Page 28 of 28 FirstFirst ... 182425262728
Results 271 to 280 of 280

Thread: Cái chết của một ngôn ngữ: tiếng Việt Sài G̣n cũ

  1. #271
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tuy nhiên, điều tôi chú ư nhất không phải là sự xuất hiện của các từ mới hay các tiếng lóng mới ấy. Mà là những cách nói mới, rất lạ tai, thậm chí, quái gở, phổ biến khắp nơi, ngay cả trong giới trí thức và văn nghệ sĩ tiếng tăm, đặc biệt ở Hà Nội. Có thể tóm gọn các cách nói mới ấy vào bốn điểm.

    Thứ nhất, hiện tượng dùng nguyên cả một cụm từ hoặc một từ ghép hoặc một tên riêng của một người, một địa phương hoặc một nước để chỉ lấy ra một từ tố trong đó. Ví dụ, thay v́ nói “lâu”, người ta nói “Hà Văn Lâu” (hay “Hồng Lâu Mộng”); thay v́ nói “đông” (đúc), người ta nói “Hà Đông”; thay v́ nói “xa”, người ta nói “Natasha” (chỉ lấy âm cuối, “Sha”, phát âm theo giọng miền Bắc là “xa”); thay v́ nói “xinh” (xắn), người ta nói “nhà vệ sinh” (âm /s/ bị biến thành /x/); thay v́ nói “tiện”, người ta nói “đê tiện”; thay v́ nói “cạn” (ly), người ta nói “Bắc Cạn”; thay v́ nói “can” (ngăn), người ta nói “Lương Văn Can”; và thay v́ nói “chia” (tiền), người ta nói “Campuchia”. Cuối cùng, người ta có một mẩu đối thoại lạ lùng như sau:

    “Đi ǵ mà Hà Văn Lâu thế?''
    ''Ừ, tại đường Hà Đông quá!''
    ''Từ đấy đến đây có Natasa không?''
    “Không. À, mà hôm nay em trông hơi nhà vệ sinh đấy nhé!”
    “Khéo nịnh! Tí nữa, đi về, có đê tiện, mua giùm em tờ báo nhé!”
    “Ừ, mà thôi, bây giờ nhậu đi!”
    “Ừ, Bắc Cạn đi, các bạn ơi!''
    “Thôi, tôi Lương Văn Can đấy!”
    ''Này, hết bao nhiêu đấy, để c̣n Campuchia?''

    Thứ hai, hiện tượng dùng chữ “vô tư”. Lúc ở Hà Nội, một trong những từ tôi nghe nhiều nhất là từ “vô tư”. Nó được dùng một cách lạm phát. Cái ǵ cũng “vô tư”. Bạn bè, gồm toàn các giáo sư và nhà văn nổi tiếng ở Hà Nội, rủ tôi vào quán thịt cầy. Thấy tôi thoáng chút ngần ngại, họ liền nói: “Cứ vô tư đi mà! Thịt cầy ở đây ngon lắm!” Sau khi uống vài ly rượu, cảm thấy hơi chếnh choáng, tôi xin phép ngưng, họ lại nói: “Không sao đâu, cứ vô tư uống thêm vài ly nữa cho vui. Rượu này ngâm thuốc, bổ lắm!” Cuối tiệc, tôi giành trả tiền, họ lại nói: “Không, bọn tôi đăi, anh cứ vô tư đi!” Cứ thế, trong suốt bữa tiệc hai ba tiếng đồng hồ, tôi nghe không dưới vài chục lần từ “vô tư”. Chữ “vô tư” ấy phổ biến đến độ lọt cả vào trong thơ Nguyễn Duy:

    Ḿnh vô tư với ta đi
    Vô tư nhau chả cần chi nhiều lời
    Vô tư thế chấp đời người
    Trắng tay c̣n chút coi trời bằng vung
    Luật chơi cấm kị nửa chừng
    Vô tư đặt cọc tận cùng chiếu manh
    Liền em vô tư liền anh
    Không ngây không dại không đành phải không.

    Thứ ba, hiện tượng dùng các phụ từ “hơi bị”. B́nh thường, trong tiếng Việt, “bị”, đối lập với “được”, chỉ những ǵ có ư nghĩa tiêu cực và ngoài ư muốn. Bất cứ người Việt Nam nào cũng biết sự khác biệt giữa hai cách nói “Tôi được thưởng” và “Tôi bị phạt”. Vậy mà, ở Việt Nam, ít nhất từ giữa thập niên 1990 đến nay, ở đâu, người ta cũng nghe kiểu nói “Cô ấy hơi bị hấp dẫn”, “Ông ấy hơi bị giỏi”, “chiếc xe ấy hơi bị sang”, “nhà ấy hơi bị giàu”, hay “bức tranh ấy hơi bị đẹp”, v.v.
    Cuối cùng là hiện tượng các thành ngữ mới đă được Thành Phong sưu tập và minh họa trong cuốn Sát thủ đầu mưng mủ (sau đó bị tịch thu, năm 2011), bao gồm những câu kiểu:

    ăn chơi sợ ǵ mưa rơi
    buồn như con chuồn chuồn
    chán như con gián
    chảnh như con cá cảnh
    chuyện nhỏ như con thỏ
    bực như con mực
    cực như con chó mực
    đau khổ như con hổ
    đen như con mèo hen
    đói như con chó sói
    đơn giản như đan rổ
    dốt như con tốt
    đuối như trái chuối
    ghét như con bọ chét
    già như quả cà
    hồn nhiên như cô tiên
    im như con chim
    lạnh lùng con thạch sùng
    ngất ngây con gà tây
    ngốc như con ốc
    phê như con tê tê
    sành điệu củ kiệu
    tê tái con gà mái
    thô bỉ như con khỉ
    tự nhiên như cô tiên
    tinh vi sờ ti con lợn
    xinh như con tinh tinh

    Tất cả những hiện tượng trên đều có một số đặc điểm chung :

    * Thứ nhất, có lẽ chúng xuất phát từ Hà Nội, sau đó, lan truyền ra cả nước, kể cả Sài G̣n.

    * Thứ hai, chúng phổ biến không phải chỉ trong giới trẻ mà c̣n cả trong giới trí thức lớn tuổi, kể cả giới học giả, giáo sư đại học và văn nghệ sĩ nổi tiếng.

    * Thứ ba, tất cả những cách nói ấy đều ngược ngạo, thậm chí, vô nghĩa. Chả có ai có thể giải thích được những kiểu nói như “buồn như con chuồn chuồn” hay “chán như con gián” hay “im như con chim”, “xinh như con tinh tinh”… trừ một điều duy nhất: chúng có vần vè với nhau. Vậy thôi.

    C̣n tiếp...

  2. #272
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Trong lịch sử tiếng Việt, thỉnh thoảng lại xuất hiện những hiện tượng mới, đặc biệt trong khẩu ngữ, nhiều nhất là trong tiếng lóng. Tuy nhiên, có lẽ chưa bao giờ lại có những hiện tượng nói năng ngược ngạo và vô nghĩa như hiện nay. Ở miền Nam trước năm 1975, người ta làm quen với những kiểu nói như “lính mà em”, “tiền lính tính liền”, “sức mấy mà buồn”, “bỏ đi Tám”, “OK Salem”, “mút mùa Lệ Thủy”, “thơm như múi mít”, “bắt ḅ lạc”, “một câu xanh rờn”, v.v. Với hầu hết những kiểu nói như thế, người ta có thể hiểu được. C̣n bây giờ? Không ai có thể giải thích được. Chúng ngược ngạo đến mức quái đản. Và chúng vô nghĩa đến mức phi lư.

    Vậy tại sao chúng lại ra đời, hơn nữa, phổ biến rộng răi trong xă hội, ngay trong giới có học thuộc loại cao nhất nước?
    Dĩ nhiên không phải v́ người ta không biết. Biết, chắc chắn là biết; nhưng người ta vẫn chọn những cách nói ấy. Đó là một chọn lựa có ư thức chứ không phải một thói quen vô t́nh. Sự chọn lựa ấy chỉ có thể được giải thích bằng một cách: người ta muốn nói khác. Khác với cái ǵ? Với những quy ước ngôn ngữ đang thống trị trong xă hội và thời đại của họ. Khi những cái khác ấy được thực hiện một cách bất chấp luận lư và quy luật, chúng trở thành một thách thức, một sự chối bỏ, hay đúng hơn, một sự phản kháng. B́nh thường, không ai phản kháng ngôn ngữ. Bởi ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ. Người ta chỉ phản kháng tính chất giả dối, khuôn sáo, cũ kỹ, chật chội trong ngôn ngữ hoặc đằng sau ngôn ngữ: văn hóa, chính trị và xă hội. Bởi vậy, tôi mới xem những cách nói ngược ngạo phổ biến tại Việt Nam hiện nay như một thứ phản-ngôn ngữ: nó là một phần của thứ đối-văn hóa (counter-culture), xuất phát từ động cơ muốn thoát khỏi, thậm chí, chống lại những giá trị, những quy phạm và những chuẩn mực mà người ta không c̣n tin tưởng và cũng không muốn chấp nhận nữa.

    Nói cách khác, nếu việc sử dụng ngôn ngữ trong bộ máy tuyên truyền của đảng và nhà nước Việt Nam mang đầy tính chính trị th́ hiện tượng phản-ngôn ngữ đang phổ biến tại Việt Nam hiện nay cũng có tính chính trị. Thứ chính trị trên dựa trên sự áp chế, độc tài và giả dối; thứ chính trị dưới là một sự phản kháng lại thứ chính trị trên nhưng lại dựa trên một thứ chủ nghĩa hư vô đầy tuyệt vọng.

    ***
    Chú thích:

    1-Có thể thấy điều này qua một ví dụ khá tiêu biểu: Bài thơ “Cho một nhà văn nằm xuống” viết nhân cái chết của nhà văn Nguyên Hồng của Trần Mạnh Hảo (1982) bị phê phán kịch liệt.

    Vơ Văn Kiệt, lúc ấy là Bí thư thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, cho gọi Trần Mạnh Hảo đến gặp.

    Trần Mạnh Hảo rất sợ. Thế nhưng cảm giác sợ hăi ấy tiêu tan ngay khi ông nghe câu nói đầu tiên của Vơ Văn Kiệt: “Hảo à! Đù má… Mày làm cái ǵ mà dữ vậy?”

    Trần Mạnh Hảo giải thích: “Anh phải hiểu rằng tính cách người Nam Bộ là thế. Sống với nhau trong cơ quan hay lúc sinh hoạt thường hay dùng câu ĐM kèm theo. Thân t́nh mới có câu ĐM. C̣n đă gọi nhau bằng đồng chí là ‘có chuyện’.

    Nghe được lời mắng của anh Sáu (Vơ Văn Kiệt) lại có kèm ĐM, tôi biết ngay là ‘thoát’.” Chuyện này được thuật lại trong bài “Much Ado About Nothing” của Phạm Xuân Nguyên trên Talawas.

    2- http://www.reuters.com/article/2010/...64U0WP20100531

    3-Cả hai từ “đại gia” và “thiếu gia” đều là những từ cũ, ngày xưa; bây giờ được dùng lại.

    4-Gần đây, chữ “chảnh” c̣n được nói dưới h́nh thức tiếng Anh bồi là “lemon question” (chanh + hỏi); cũng như chữ “vô tư” c̣n được nói là “no four” (không = vô + bốn = tư). Giống như trước 1975, người ta từng nói “no star where” – không sao đâu.

    http://www.voatiengviet.com/content/...m/1507491.html
    .

  3. #273
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Cưỡng chế ngôn ngữ

    Nguyễn Hưng Quốc

    Ở Việt Nam, mấy năm gần đây, có một chữ khá thịnh hành và thường gây xôn xao dư luận: “cưỡng chế đất đai”. Nhưng việc cưỡng chế ấy không phải chỉ giới hạn ở chuyện đất đai. Từ lâu, chính quyền đă có một h́nh thức khác: cưỡng chế ngôn ngữ.

    H́nh thức cưỡng chế ấy có nhiều biểu hiện.

    Thứ nhất, nhà cầm quyền cộng sản sử dụng ngôn ngữ như những nhăn hiệu để phạm trù hóa kẻ thù.

    Ngày xưa, thời kháng chiến chống Pháp, đó là những chữ “thực dân”, “Việt gian”, “địa chủ”, “cường hào” và “tư sản”; sau, thời chiến tranh Nam Bắc, đó là những chữ “đế quốc”, “chủ nghĩa thực dân mới”, “Mỹ ngụy”, “bù nh́n”, “tay sai”, “ác ôn”, “phản quốc” và “phản động”; sau năm 1975, “chủ nghĩa bá quyền”, “chủ nghĩa bành trướng”, “tư sản mại bản”, “tàn dư của chủ nghĩa thực dân” và “phản động”; gần đây, thêm hai khái niệm mới: “diễn tiến ḥa b́nh” và “âm mưu của các thế lực thù địch quốc tế”.

    Đi đôi với các từ ngữ ấy ấy là vô số các ẩn dụ nhằm phi nhân hóa kẻ thù: “sài lang”, “lang sói”, “ác thú”, “quỷ dữ”, v.v.

    Những nhăn hiệu ấy có ba chức năng chính:

    * một, để chụp mũ bất cứ người nào đi ngược lại chủ trương của họ;

    * hai, để phi nhân hóa kẻ thù: kẻ thù tồn tại không phải như những con người mà là như những khái niệm, do đó, việc tiêu diệt kẻ thù không c̣n nằm trong phạm trù đạo đức thông thường nữa;

    * và ba, để dựng lên những con ngáo ộp hầu một mặt, dù dọa dân chúng; mặt khác, biện minh cho những chính sách cứng rắn, thậm chí, có tính chất khủng bố của họ.

    Chức năng thứ ba là thuộc tính của mọi chế độ độc tài: Họ luôn luôn cần kẻ thù, cần văn hóa chiến tranh. Nếu không có kẻ thù th́ họ thêu dệt ra kẻ thù. Bóng ma của kẻ thù là một cách để vừa tập trung quyền lực vừa đánh lạc hướng dư luận. Đối diện với cái bóng ma đầy đe dọa ấy, dân chúng nói chung dễ dàng gác bỏ mọi sự hoài nghi hay ư hướng phản kháng.

    Thứ hai, đặc biệt suốt cả hai cuộc chiến tranh, 1946-54 và 1954-75, là quân sự hóa các hoạt động ngôn ngữ trong đời thường.

    Văn học nghệ thuật biến thành hoặc “chiến trường” hoặc “mặt trận” hoặc “trận tuyến”; tác phẩm là “vũ khí”; viết lách là “tiến công”; “nhà thơ cũng phải biết xung phong”; “viết bài thơ trên báng súng”; “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy / bên những dũng sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi”; giới cầm bút biến thành “đội ngũ”, h́nh thành nên cái gọi là “đội quân văn nghệ” hay “lực lượng sáng tác”, ở đó mọi người đều là những “chiến sĩ cầm bút” và đều tuân theo một “cương lĩnh chiến đấu” và cùng nhau “hiệp đồng chiến đấu”.

    Thơ trào phúng được xem là một “binh chủng đặc biệt” trong khi các bài kư sự hôi hổi sức nóng của đời sống thực được xem là một “mũi xung kích” hoặc “mũi nhọn tiến công” của nền văn học mới. Một nhà thơ hay một nhà văn trung thành với một vùng sáng tác nào đó th́ được gọi là “bám trụ”; đi tiên phong trong một lănh vực nào đó th́ biến thành “ngọn cờ”; tập trung vào việc đả kích địch th́ được ví với việc “nổ súng”; thường xuyên phê phán địch th́ được biểu dương là “nắm thắt lưng địch mà đánh”.

    Trong thơ, có những “bài thơ rực lửa chiến đấu”; trong âm nhạc, có “tiếng hát át tiếng bom”.

    C̣n tiếp...

  4. #274
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vượt ra ngoài phạm vi văn học, ở các lănh vực khác, cũng thế. Một đám đông, dù chẳng liên quan ǵ đến quân sự, cũng được gọi là “đội quân”: “đội quân thất nghiệp”. Làm quang đất đai th́ gọi là “giải phóng mặt bằng”.

    Một chương tŕnh có nhiều người tham gia và được nhà nước cổ vũ th́ được gọi là “chiến dịch” (ví dụ: “chiến dịch làm sạch đường phố”). Ngày mở đầu của những chiến dịch như vậy thường được gọi là “ra quân” (“Hà Nội ra quân chống ùn tắc giao thông”).

    Trấn giữ một địa điểm nào đó để làm nhiệm vụ, cho dù chỉ là nhiệm vụ pḥng chống lũ lụt, cũng được gọi là “đóng chốt” hay “trực chiến” (“Chính quyền, các cơ quan chủ quản đă cử người đóng chốt, trực chiến tại những địa điểm nhiều nguy cơ lũ tràn về”) (1). Cách thức ăn uống đặc biệt cho một loại người nào đó trở thành “chế độ” ăn uống.

    Tự ḿnh dằn vặt suy nghĩ để đi đến một quyết định quan trọng nào đó th́ được gọi là “đấu tranh tư tưởng”. Tố Hữu có hai câu thơ tả một cánh đồng hợp tác xă ở miền Bắc: “Hăy xem! Đồng ruộng cũng chỉnh tề thế trận / Lúa đứng thẳng hàng quyết tâm năm tấn.” Một nhà thơ nào đó, h́nh như là Trinh Đường, có câu thơ tả t́nh yêu: “T́nh yêu anh, em ạ, cũng lên ṇng.”

    Thứ ba là hành chính hóa ngôn ngữ. Ở xă hội nào cũng có lớp từ vựng hành chính riêng. Xưa, có các từ sớ, tấu, chiếu, chỉ, bẩm, báo, tŕnh, với những “quan”, những “cụ”, những “thầy” các loại. Xă hội ngày nay cũng vậy. Cũng có “cán bộ”, có “đồng chí”, có “báo cáo”, có “phương án giải quyết”, có “đăng kư” và “quản lư”, v.v. Chỉ có vấn đề là, khác với các nơi và thời khác, dưới chế độ cộng sản, lớp từ hành chính ấy cứ tràn ra đời sống hàng ngày. Ở mọi nơi. Kể cả những nơi quan hệ giữa người và người không có chút hành chính ǵ cả.

    Cũng có khi đó là chủ trương chung của nhà cầm quyền: Để xây dựng một xă hội mới với những con người mới, và đặc biệt, những quan hệ mới, người ta cổ vũ việc sử dụng lớp từ hành chính trong mọi trường hợp. Bạn bè là “đồng chí” của nhau. Những người “đồng chí” ấy không chuyện tṛ với nhau: Họ “trao đổi” hoặc “báo cáo” cho nhau, rồi “tự phê” và “phê b́nh” nhau.

    Sau những “báo cáo” và những “phê b́nh” ấy, người ta không cần hiểu rơ: Người ta chỉ cần “quán triệt”. Nếu một người c̣n hoang mang, người khác sẽ tiếp tục giúp “đả thông tư tưởng”. Con trai và con gái không gặp nhau: họ “phát hiện” ra nhau; họ không yêu nhau: họ có “quan hệ t́nh cảm” với nhau; họ không làm đám cưới với nhau, họ chỉ “đăng kư kết hôn”. Ngày xưa, chỉ có các nhà tư tưởng mới “tư duy” (Tôi tư duy vậy tôi hiện hữu, “Cogito ergo sum”, Descartes), bây giờ, trong quần chúng, ai cũng “tư duy” nên mặt mày ai cũng “khẩn trương” và cũng đầy “bức xúc”, nhất là khi gặp một “sự cố” ǵ đó mà người ta chưa có “phương án giải quyết”.

    Việc hành chính hóa ngôn ngữ ấy làm xóa mờ ranh giới giữa cái riêng và cái chung, tính chất cá nhân và tính chất tập thể, kích thước xă hội và kích thước chính trị trong đời sống con người. Từ cái nh́n bên ngoài, chúng ta dễ thấy việc hành chính hóa ngôn ngữ ấy là một sự hài hước, thậm chí, lố bịch, do đó, nó trở thành đề tài của các truyện cười nhạo báng chế độ, kiểu nói chuyện với bố mẹ hay anh em bạn bè mà dùng chữ “báo cáo”; xin kết hôn mà dùng những chữ to tát như “đăng kư” hay “quản lư đời em”; hối thúc một người nào đó mà dùng chữ “hăy khẩn trương lên”… Tuy nhiên, từ cái nh́n trong cuộc, với việc phổ cập của lớp từ vựng hành chính trong đời sống hàng ngày như vậy, nhà cầm quyền đă thành công trong việc nhồi sọ quần chúng, biến mọi người thành một thứ công cụ như được đúc ra từ một cái khuôn duy nhất: người ta không c̣n sự riêng tư và sự độc đáo nữa.

    Thứ tư là tạo nên những từ mới hoặc áp đặt lên các từ cũ một nội dung mới hoàn toàn trái ngược hẳn với hiện thực vốn có.

    Ví dụ cho loại này nhiều vô cùng: thay cho chữ “trại tù”, họ gọi là “trại học tập” hay “trung tâm phục hồi nhân phẩm”; thay cho chữ “nhồi sọ”, họ gọi là “cải tạo tư tưởng”; thay v́ gọi thẳng là tịch thu đất đai của địa chủ, họ dùng chữ “cải cách ruộng đất”; thay v́ gọi thẳng tịch thu tài sản của người giàu, họ gọi là “đánh tư sản”; thay cho chữ “làm quan”, họ tự xưng là “đầy tớ nhân dân”; thay cho chữ “độc tài”, họ lại gọi là “làm chủ tập thể”; cán bộ đồi trụy, thay v́ nói đồi trụy, họ dùng chữ “hủ hóa”; đối với hiện tượng tham nhũng hay thoái hóa của đảng viên, thay v́ dùng chữ “nhiều”, họ dùng chữ “không ít” hoặc “một bộ phận”; thay v́ thừa nhận thất bại trước các thử thách, họ dùng cách nói “từng bước khắc phục”; thay v́ “bắt lính”, họ gọi là “đi nghĩa vụ quân sự”; thay v́ nói đánh chiếm Campuchia, họ nói họ đang làm “nghĩa vụ quốc tế”; thay v́ nói “bế tắc”, họ dùng chữ “hạn chế tất yếu”; những ǵ họ thích th́ họ gọi là “bản chất” và “khách quan”; những ǵ không thích th́ họ gọi là “hiện tượng” và “chủ quan”.

    Gọi như thế, người ta bất chấp cả sự thật. Chủ nghĩa cộng sản đă sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới và những mặt trái của nó đă được vạch trần và đă trở thành hiển nhiên với mọi người, họ vẫn tiếp tục gọi nó là “tiến bộ”, là “đỉnh cao”, là “ưu việt” và là “quy luật phát triển” của lịch sử.

    Không có tự do bầu cử và cũng không có bất cứ một cuộc trưng cầu dân ư nào, người ta vẫn khăng khăng nhân danh “ư nguyện của toàn dân” để duy tŕ sự độc quyền lănh đạo của ḿnh. Suy nghĩ cũ mèm mà vẫn cứ ba hoa là “đổi mới tư duy”. Gần đây, họ gọi các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội và Sài G̣n là các cuộc “tụ tập tự phát” của quần chúng; tàu Trung Quốc đâm nát tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam ngoài Biển Đông được gọi là “tàu lạ”; những vấn đề nhà cầm quyền không muốn nghe th́ gọi là “nhạy cảm”, v.v.

    Có thể nói, với những cách dùng từ hoặc định nghĩa từ ngang ngược như vậy, người ta tiến hành một cách quy mô, kiên tŕ và có hệ thống một cuộc cưỡng chế trong lănh vực ngôn ngữ. Hậu quả là nó làm thay đổi hẳn ư nghĩa của rất nhiều từ quen thuộc hoặc làm cho chúng trở thành rỗng tuếch, không c̣n mang một ư nghĩa ǵ cả. Những chữ như “cách mạng”, “giải phóng”, “công bằng”, “tự do”, “dân chủ”, “nhân quyền”, “tiến bộ”, “phát triển”, “đỉnh cao trí tuệ”, “làm chủ tập thể”, “quần chúng”, “nhân dân”, thậm chí, cả chữ “yêu nước”… đều nằm trong trường hợp như thế. Ngay cả những chữ đơn giản như “đúng” và “sai”, “thật” và “giả”, “tiến bộ” và “lạc hậu”, “tốt” và “xấu”… cũng không c̣n nguyên nghĩa của chúng nữa.

    Trong các cặp đối lập ấy, khái niệm thứ nhất bao giờ cũng được sử dụng cho đảng, hoặc rộng hơn chút, cho “phe ta”; c̣n khái niệm sau bao giờ cũng thuộc về phe địch. Không có ngoại lệ. Đă là địch th́ phải sai, phải giả, phải xấu và phải lạc hậu. “Ta” th́, ngược lại.

    Trong cuốn phim tài liệu Chuyện tử tế, Trần Văn Thủy đi hỏi ư nghĩa hai chữ “tử tế” và “vĩ đại”, hầu như ai cũng lúng túng. Bây giờ thử hỏi những người Việt Nam b́nh thường những từ như “t́nh hữu nghị” hay “láng giềng tốt” trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc thực sự có nghĩa là ǵ, hẳn ai cũng thấy hoang mang.

    Khi những người yêu nước, v́ công phẫn trước những thái độ uy hiếp ngang ngược và trắng trợn của Trung Quốc xuống đường biểu t́nh, bị chính quyền, cũng nhân danh ḷng yêu nước, trấn áp, đánh đập, bắt bớ, sỉ nhục và bị xem như một “thế lực thù địch”, người ta không c̣n thấy đâu là ranh giới giữa yêu nước và bán nước nữa. Bài thơ “Lẫn lộn lung tung” của Bùi Giáng, làm trước năm 1975, có giá trị như một sự tiên tri:

    Tôi gọi Mỹ Tho là Mỹ Thỏ
    Mỹ Thọ muôn đời là Lục Tỉnh hôm nay
    Tôi gọi Sóc Trăng là Sóc Trắng
    Gọi người sương phụ gái thơ ngây.


    ***
    Chú thích:

    1. Ví dụ này và ví dụ trên được dẫn lại từ bài “Dấu vết chiến tranh trong tiếng Việt” của Nguyễn Đức Dân trên báo Sài G̣n Tiếp Thị ngày 2.9.2012


    http://www.voatiengviet.com/content/...u/1506742.html

  5. #275
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Cô Tigon ơi,

    Cô đọc Làm quang đất đai th́ gọi là “giải phóng mặt bằng” nghe được hông cô?

    Cái đài "DOA" này từ ngày để cho bọn bắc kỳ nội hoá xâm nhập, th́ nó "xuống cấp" hẳn ra!

    Tiếng Anh th́ phát âm quê mùa dốt nát. Tiếng Việt th́ phát âm nghe như ḅ rống.

    Nhà cửa người ta đang an cư lạc nghiệp chúng nó xách xe tới ủi sập th́ gọi là làm quang đất đai hở cô?


    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vượt ra ngoài phạm vi văn học, ở các lănh vực khác, cũng thế. Một đám đông, dù chẳng liên quan ǵ đến quân sự, cũng được gọi là “đội quân”: “đội quân thất nghiệp”. Làm quang đất đai th́ gọi là “giải phóng mặt bằng”.

    ...

    http://www.voatiengviet.com/content/...u/1506742.html

  6. #276
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by TonNuJacqueline View Post
    Cô Tigon ơi,

    Nhà cửa người ta đang an cư lạc nghiệp chúng nó xách xe tới ủi sập th́ gọi là làm quang đất đai hở cô?
    Vậy mới có chuyện mà nói .

    Mới vài phút trước đây , cô nghe trên đài Hồn Việt một tin tức cười quá : Nhân dịp Phó Thủ Tướng Đức ( gốc Việt ) đến thăm VN , các trang báo điện tử của VC post h́nh ông phó Thủ Tướng Đức đứng dưới lá Cờ vàng ba sọc đỏ , cả nửa ngày sau mới có người phát hiện , chúng mới thay h́nh ấy bằng một tấm h́nh ông ta chụp với nữ thủ tướng Đức .

    Nghe nói nhiều mạng " lề phải " đă chụp lại đuợc tấm h́nh đó .

    Nếu em thấy , giữ cho cô nha

    Tigon

  7. #277
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    T̀M ĐƯỢC RỒI


  8. #278
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Cô ơi, nếu cô đọc báo của tụi nó thường xuyên, không biết cô có cảm giác là một số người viết lách ở trong nước thật tâm họ cũng chán ngấy tụi nó và mong có thay đổi nhưng họ không dám lên tiếng. Họ phải luồn lách để xả stress.

    Jackie nghĩ cái h́nh trên họ (người trong nước) cố ư đó, chứ không thể nào mà "lẫn lộn" được!


    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vậy mới có chuyện mà nói .

    Mới vài phút trước đây , cô nghe trên đài Hồn Việt một tin tức cười quá : Nhân dịp Phó Thủ Tướng Đức ( gốc Việt ) đến thăm VN , các trang báo điện tử của VC post h́nh ông phó Thủ Tướng Đức đứng dưới lá Cờ vàng ba sọc đỏ , cả nửa ngày sau mới có người phát hiện , chúng mới thay h́nh ấy bằng một tấm h́nh ông ta chụp với nữ thủ tướng Đức .

    Nghe nói nhiều mạng " lề phải " đă chụp lại đuợc tấm h́nh đó .

    Nếu em thấy , giữ cho cô nha

    Tigon

  9. #279
    Member
    Join Date
    06-12-2010
    Posts
    555
    Quote Originally Posted by daiviet_nguyen View Post
    Quảng Châu, quê hương Nam(Lạc) Việt xưa, cả nam nữ đều ăn trầu, nhuộm răng:



    Môn tiền thiếu nữ nha như thán,
    Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương!



    Trước cửa nàng cười răng đen nhánh
    Ngoài đường thiên hạ miệng đỏ au

    Source: http://www.hopluu.net/D_1-2_2-95_4-1912/
    - Trong chuyến đi sứ Hoa Lư cuối thế kỷ X, sứ nhà Tống nhắc đến việc Lê Hoàn mời ăn trầu. Nhưng cũng có người không dấu sự châm biếm: “Môn tiền thiếu nữ nha như thán; Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương” [Gái tơ trước cửa răng như mực; Trên đường khách bộ miệng tựa dê].( 30)

    - Phụ chú:
    30. ĐVSK, NKTT, I, Mạc Bảo Thần-Nhượng Tống (1944, 1964), tr. 56; ANCL, q. III: Tiền triều phụng sứ, Tống sứ, 1961:82-3 [Tống Cảo & Vương Thế Tắc]; Hành lục của Tống Cảo [ca 990]; LTHCLC, q. XLVI, 1992, 3:166; CM, CB I:24-26, (Hà Nội: 1998), 1:258-59)


    Môn tiền thiếu nữ nha như thán (門前少女牙如碳)
    Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương (路上行人口似羊)

    thán (碳) = than
    nha như thán (牙如碳) = răng như than (than đen)
    khẩu tự dương (口似羊) = miệng giống dê

    Đoàn sứ chệt hỗn láo, đáng lẽ quan Việt nên chửi lại bọn nó và vua Việt nên cho vài nhóm "cướp" đâm bọn nó trên đường về xứ chệt.
    Last edited by FatDuck; 20-09-2012 at 12:15 AM.

  10. #280
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Cám ơn ông FatDuck đă giải thích thêm.

    Đối với bọn chệt th́ bốn phương tám hướng thiên hạ đều là cái lũ man di mọi rợ. Đặc biệt là VN, xuyên suốt lịch sử, tụi nó xem VN như loài côn trùng! Khinh miệt người VN vào mặt:


    NAM BANG NHẤT THỐN THỔ, BẤT TRI KỶ NHÂN CANH
    BẮC QUỐC CHƯ ĐẠI PHU, GIAI DO THỬ ĐỒ XUẤT



    Đàn bà xứ Nam man sanh ra vốn chỉ để làm đĩ cho thiên triều
    Mấy thằng chệt "thiên triều" thằng cũng cái đó mà chui ra.


    Những vế đối trí tuệ và khí phách hào hùng của người đại Việt

    *
    * *

    Cụ Mạc Định Hoàng Văn Chí (cựu đại sứ VNCH ở Ấn Độ, sau đó sang Mỹ và đi dạy ở các trường đại học) chép, thằng Yeuh-A-Khách-bị-chinh-phuc-và-chệt-hóa-Dật-Tiên sang Nhật yến kiến nghị sỹ Khuyễn Dưỡng Nghị. Khuyễn Dưỡng Nghị hỏi: ông đă từng đến Hà Nội, rơ người Việt Nam, vậy dân tộc đó ra sao? Tiên đáp: Dân An Nam nô lệ căn tính, không bao giờ khá được!

    Xét ra Tiên không sai!


    Quote Originally Posted by FatDuck View Post
    Source: http://www.hopluu.net/D_1-2_2-95_4-1912/
    - Trong chuyến đi sứ Hoa Lư cuối thế kỷ X, sứ nhà Tống nhắc đến việc Lê Hoàn mời ăn trầu. Nhưng cũng có người không dấu sự châm biếm: “Môn tiền thiếu nữ nha như thán; Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương” [Gái tơ trước cửa răng như mực; Trên đường khách bộ miệng tựa dê].( 30)

    - Phụ chú:
    30. ĐVSK, NKTT, I, Mạc Bảo Thần-Nhượng Tống (1944, 1964), tr. 56; ANCL, q. III: Tiền triều phụng sứ, Tống sứ, 1961:82-3 [Tống Cảo & Vương Thế Tắc]; Hành lục của Tống Cảo [ca 990]; LTHCLC, q. XLVI, 1992, 3:166; CM, CB I:24-26, (Hà Nội: 1998), 1:258-59)


    Môn tiền thiếu nữ nha như thán (門前少女牙如碳)
    Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương (路上行人口似羊)

    thán (碳) = than
    nha như thán (牙如碳) = răng như than (than đen)
    khẩu tự dương (口似羊) = miệng giống dê

    Đoàn sứ chệt hỗn láo, đáng lẽ quan Việt nên chửi lại bọn nó và vua Việt nên cho vài nhóm "cướp" đâm bọn nó trên đường về xứ chệt.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nhớ đến những Xuân xưa của quê hương Việt Nam Cộng Ḥa..
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 24-01-2012, 12:01 PM
  2. Ngôn Ngữ, Văn Hóa và Chiến Tranh
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 13-12-2011, 12:24 PM
  3. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 06:33 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 11:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •