Page 3 of 28 FirstFirst 123456713 ... LastLast
Results 21 to 30 of 280

Thread: Cái chết của một ngôn ngữ: tiếng Việt Sài G̣n cũ

  1. #21
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    nên đọc threat nói về nhac sĩ Trần Thiện Thanh

    Ngôn ngữ của người dân sống măi với thời gian
    như bài của Phan Nhật Nam tŕnh bày trong chủ đề
    Trần Thiện Thanh.
    Quí vị đă đọc chủ đề này nên đọc chủ đề về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh mới hội đủ ư kiến.

  2. #22
    Member
    Join Date
    29-08-2010
    Posts
    382

    Thêm một từ ngữ mới

    Tôi học được một từ ngữ mới, hay cũng có thể coi như một câu chuyện tiếu lâm, của một thành viên trên diễn đàn VL này. Câu chuyện làm tôi thích thú nên lúc nào cũng không quên:

    Sau khi cán ngố vào, thấy mông của con gái miền nam lúc nào cũng ẩn hiện hai lằn v́ cái quần lót. Cán ngố, nhất là gái, thắc mắc không biết cái ǵ bí ẩn bảo vệ đôi mông hấp dẫn của con gái miền nam, nên kháu nhau: Con gái miền nam mặc quần ... có gân.

    Mặc quần lót = mặc quần có gân


    Lời bàn: "cán bộ gái" chắc chưa bao giờ biết mặc quần lót, bởi v́ nếu mặc, nó sẽ làm cản trở công tác... hộ lư, không đạt được tiêu chuẩn "bác" dạy. H́ h́...

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Vân Nương View Post
    Ngôn ngữ của người dân sống măi với thời gian
    như bài của Phan Nhật Nam tŕnh bày trong chủ đề
    Trần Thiện Thanh.
    Quí vị đă đọc chủ đề này nên đọc chủ đề về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh mới hội đủ ư kiến.

    Quote Originally Posted by ndcbvnu View Post
    Tôi học được một từ ngữ mới, hay cũng có thể coi như một câu chuyện tiếu lâm, của một thành viên trên diễn đàn VL này. Câu chuyện làm tôi thích thú nên lúc nào cũng không quên:

    Sau khi cán ngố vào, thấy mông của con gái miền nam lúc nào cũng ẩn hiện hai lằn v́ cái quần lót. Cán ngố, nhất là gái, thắc mắc không biết cái ǵ bí ẩn bảo vệ đôi mông hấp dẫn của con gái miền nam, nên kháu nhau: Con gái miền nam mặc quần ... có gân.

    Mặc quần lót = mặc quần có gân


    Lời bàn: "cán bộ gái" chắc chưa bao giờ biết mặc quần lót, bởi v́ nếu mặc, nó sẽ làm cản trở công tác... hộ lư, không đạt được tiêu chuẩn "bác" dạy. H́ h́...


    Cám ơn hai anh .

    Bảo vệ tiếng Việt trong sáng cũng là một nhiệm vụ cần thiết của người Việt Hải Ngoại .

    Thấy trong VL đây , nhiều thành viên viết góp ư với những lỗi chính tả không đáng phạm , thật buồn !

    Thế hệ thứ nhất đă không xong , làm sao các thế hệ nối tiếp bảo vệ được tiếng Việt trong khi nền giáo dục trong nước

    càng ngày càng đi xuống ? ( Người có thiện chí muốn góp sức th́ lại bị " bịt miệng ")

    Tigon

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    NGUỒN GỐC CHỮ QUỐC NGỮ

    Theo lời yêu cầu của một số thân hữu , Tigon sẽ post những ǵ t́m được về " Nguồn gốc chữ quốc ngữ "


    NGUỒN GỐC CHỮ QUỐC NGỮ

    VỚI ĐẮC LỘ - ALEXANDRE DE RHODES


    Trước thời kỳ Bắc Thuộc tổ tiên của người Việt Nam chúng ta đă có chữ viết h́nh dạng lăng quăng như con ṇng nọc mà các học giả gọi là chữ Khoa Đẩu. V́ bọn người Tầu đô hộ đă dùng mọi cách để tiêu diệt văn hoá của cha ông ta nên loại chữ đó bị biến mất. Người Tầu lại dùng mọi cách để áp đặt văn hoá của chúng lên dân tộc ta và dĩ nhiên ghi vào các quyển sử của chúng rằng người Tầu đă khai hoá cho dân tộc ta. Những tiền bối của chúng ta đă sai lầm về vấn đề nầy. Ngày nay chúng ta đừng lập lại những luận cứ sai lầm đó nữa.

    Về chữ cổ và văn hoá cổ của dân tộc ta, nếu quư vị nào c̣n có th́ xin xem lại các chương đầu của quyển Cổ Luật Việt Nam của giáo sư Vũ văn Mẫu mà bất cứ sinh viên năm thứ nhất nào của trường Đại Học Luật Khoa Sài G̣n đều có đọc và học thuộc.( Vị nào c̣n giữ được quyển sách quư giá nầy xin t́m cách phổ biến để chúng ta c̣n giữ được những ǵ là tinh hoa của dân tộc Việt.)

    Mổi lần nhớ tới những bài học sử mà các thầy giáo ngày xưa dạy mà tôi ngao ngán v́ đến bây giờ trong và ngoài nước vẫn c̣n dạy cho trẻ con Việt Nam những truyền thuyết và quan niệm sai lạc như:

    - Sai lạc thứ nhất: khi tiếp tục phổ biến quan niệm tổ tiên của chúng ta gốc là người Tàu:

    Đế Minh, là cháu ba đời của vua Thần Nông bên Tàu, đi tuần thú phương Nam, lấy một nàng tiên ở núi Ngũ Lĩnh ( hiện nay thuộc tỉnh Hồ Nam của Tầu) đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Lộc Tục được phong cho làm vua phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương và tên nước là Xích Quỷ. Kinh Dương Vương lấy con gái của Động Đ́nh Quân đẻ ra Sùng Lăm sau nầy có vương hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ (là con của Đế Lai) đẻ ra trăm người con. Người con đầu là Hùng Vương thứ nhất của nước Văn Lang tức nước Việt cổ của chúng ta.(Xem chương 1: Họ Hồng Bàng, Việt Nam Sử Lược của Trần trọng Kim hoặc xem Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, Kỷ Hồng Bàng)

    Đây là truyền thuyết của người Tầu nhằm mục đích đồng hoá dân tộc Việt. Xin đừng dạy trẻ con Việt Nam như thế nũa, và chúng ta cũng đừng nên có thói quen suy nghĩ về điều nầy như thế nửa. Xin hăy t́m đọc và dạy con cháu ḿnh quan niệm đúng đắn về nguồn gốc của dân tộc, và thoát khỏi ành hưởng của người Tầu. Nguồn gốc chúng ta không phải là người Tầu. Tổ tiên của chúng ta đă bị bọn người hung hản từ phương Bắc, tức là bọn Hán tộc, tổ tiên của người Tầu ngày nay, đuổi dần phải chạy về định cư tại vùng châu thổ sông Hồng.
    (Hảy t́n đọc quyển Cội nguồn Việt Tộc của Phạm Trần Anh để có khái niệm nầy)

    - Sai lạc thứ nh́: là xem các tên Thái Thú có thủ đoạn như Nhâm Quang, Tích Diên là những ân nhân của dân tộc ta trong thời Bắc Thuộc và nói chung dân tộc ta chịu ơn khai hóa của người Tầu:

    Sử Tầu ca ngợi những Thái Thú nầy là những ân nhân của dân tộc ta v́ đă có công "khai hóa" dân tộc Giao Châu (tức dân tộc ta). Cho đến thế hệ tôi và sau nầy, hiện nay vẫn c̣n lập luận như thế. Không có ǵ là khai hóa cả mà đó chỉ là thủ đoạn đồng hoá một cách thâm độc của chính quyền Hán tộc khi đô hộ tổ tiên của chúng ta mà thôi. V́ họ dạy chữ là dạy chữ Tầu và nhồi nhét phong tục người Tầu vào đời sống của tổ tiên chúng ta. Có cái may là dân tộc ta không bị đồng hoá mà chỉ bị ảnh hưởng (khá nặng) mà thôi.

    Ngoài ra, cái gọi là dạy tổ tiên ta trồng lúa lại là một luận điệu láo khoét của sử Tầu. Thoạt tiên những người Hán không hề biết trồng lúa nước. Họ là dân du mục từ phiá Bắc tràn xuống vùng địa lư của nước Tầu hiện nay dùng sức mạnh chiếm lấy lănh thổ của những dân tộc ở đó và học cách trồng lúa nước của các dân tộc ở đó, trong đó có tổ tiên của người Việt chúng ta. Dĩ nhiên khi phải chạy dần dần xuống phương nam và dịnh cư tại đồng bằng sông Hồng th́ tổ tiên ta đă biết trông lúa rồi, đâu cần ǵ phải đợi người Tầu dạy cho th́ mới biết.

    Viết đến đây tôi nhớ đến một đoạn truyền h́nh ghi lại phỏng vấn một cô bé sinh viên người Tầu du học tại San Francisco đă trả lời phỏng vấn hỏi suy nghĩ của cô ta về Tây Tạng, cô ta đă không ngần ngại trả lời rằng không có người Tầu th́ không có Tây Tạng. Đấy tư tường của bọn người Tầu là như thế. Đừng để một ngày nào đó chúng ta phải đau ḷng khi phải nghe một người Tầu hay chính một đứa bé người Việt nói rằng không có người Tầu th́ không có Việt Nam.

    Tôi lại nhớ đến bài pháp giảng của một vị "cao tăng" Phật Giáo (xin miễn nêu tên), mà có một thời tôi ngưỡng mộ, đă nói rằng tại sao lại phân biệt Tầu hay Việt, phản đối hành động của người Tầu v́ biết đâu trong kiếp sau ta là người Tầu. Tôi đă ngao ngán khi đọc trong sách của vị cao tăng nầy cái quan niệm như thế nên giăm bớt đi ḷng ngưỡng mộ đối với ông ấy. Khi chủ trương khôi phục ḍng thiền Trúc Lâm Yên Tử, không biết ông ấy nghĩ sao về hành động của vua Trần Nhân Tôn, người thành lập ḍng thiền tông nổi tiếng nầy của người Việt, đă hai lần anh dũng lảnh đạo toàn dân đập tan tham vọng xâm lăng nước ta của bọn Tầu Nguyên Mông. Nếu vua Trần Nhân Tông cũng nghĩ như vị "cao tăng" nầy th́ có lẻ bây giờ tôi, anh em tôi, đồng bào tôi nói tiếng Tầu chớ không c̣n biết tiếng Việt.

    Tự nhiên nổi cơn mất th́ giờ để viết lăng nhăng như thế nầy trong lúc quỹ thời gian lại ít. Thôi th́ phải cố gắng hơn cho những việc c̣n đang dỡ dang.

    Cũng tại cái tự ái dân tộc nó lớn quá khi nghe hoặc đọc rằng dân tộc Việt trước thời Hán Thuộc không có chữ viết riêng, và thậm chí không có nền văn minh, văn hóa riêng đă phát triễn, thậm chí c̣n hay hơn cả người Tầu.

    Vơ Ngọc Bửu

    Vo Signs & Graphics
    * Cell: 408-644-0388
    * Email: Vosigns@yahoo.com


    C̣n tiếp...
    Last edited by Tigon; 08-07-2012 at 12:36 AM.

  5. #25
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    NGUỒN GỐC CHỮ QUỐC NGỮ VỚI ĐẮC LỘ- ALEXANDRE DE RHODES

    Văn tự là chữ viết. Đó là những kư hiệu qui ước, dùng để diễn tả tư tưởng, hoặc ghi nhận những sự việc trong cuộc sống của con người. Quốc ngữ là loại chữ viết được dùng chung cho một nước.

    1- LƯỢC SỬ VĂN TỰ VIỆT NAM

    Thuở xưa, từ thời vua Hùng Vương lập quốc Văn Lang, có lẽ, nước ta chưa biết đặt ra chữ viết, cho nên, lịch sử đă không ghi nhận những dấu vết về chữ viết nguyên thuỷ của Việt Nam. Măi đến lúc Hán tộc phát triển, và cai trị nước ta, các quan Thái Thú Trung Hoa khuyến khích dân ta học chữ Hán (c̣n gọi là chữ Nho). Đến khi nước Nam ta giành được quyền tự chủ, không c̣n lệ thuộc người Trung Hoa, các vua quan ta vẫn dùng chữ Nho làm văn tự căn bản, trong việc hành chánh và thi cử. Mặc dù, chữ Nho học viết từ chữ của người Trung Hoa, nhưng dân ta có cách đọc phát âm riêng biệt.

    Măi về sau, tổ tiên ta, dần dần, dựa trên căn bản chữ Nho, mà biến chế ra một loại văn tự riêng biệt của nước Nam ta, được gọi là chữ Nôm (do chữ Nam đọc trại ra). V́ dựa trên căn bản chữ Nho, cho nên, chữ Nôm có h́nh dạng tương tự như chữ Nho. Có những chữ Nôm được mượn hẳn từ chữ Nho, hoặc dùng âm của chữ Nho mà ư nghĩa lại khác. Có những chữ Nôm được thành lập bởi việc dùng nghĩa của chữ Nho nầy phối hợp với âm của một chữ Nho khác. Do đó, muốn học chữ Nôm, người ta cần phải biết chữ Nho trước.

    Vào đầu thế kỷ 17, các nhà truyền giáo Tây phương đến Việt Nam, và bắt đầu giới thiệu đạo Thiên Chúa cho dân ta. Để truyền đạo hữu hiệu, việc dùng chữ viết là một yếu tố rất quan trọng, trong việc t́m hiểu phong tục tập quán của dân bản xứ, cũng như việc phổ biến tư tưởng, giáo lư kinh sách cho người học đạo. Lúc bấy giờ, các giáo sĩ nhận thấy chữ Nho và chữ Nôm quá phức tạp để học, đối với đại chúng b́nh dân. Cho nên, một nhóm tu sĩ ḍng Tên, cùng với các thầy giảng người Việt Nam đầu tiên, đă ra công nghiên cứu, áp dụng các mẫu tự Latinh, mà ghi chú cách phát âm tiếng Việt, để dùng trong cách giao dịch hàng ngày. Dần dần, qua nhiều năm sắp xếp và thực hành, các tu sĩ đă ghi chú được tất cả những tiếng nói của người Việt, dựa trên căn bản 24 mẫu tự Latinh (A, B, C,...). Đến khi Cố Đắc Lộ Alexandre De Rhodes góp công hoàn chỉnh chữ quốc ngữ, với đầy đủ các dấu trầm bổng như dấu sắt, huyền, hỏi, ngă, và nặng. Từ đó, chữ quốc ngữ được thêm phần hoàn hảo. Cho nên, Cố Đắc Lộ Alexandre De Rhodes đă được xem là người đại diện trong việc sáng chế ra chữ quốc ngữ Việt Nam. Sau vài thế kỷ, chữ quốc ngữ đă được phổ biến trong đại chúng, từ chính quyền, giới thượng lưu trí thức đến mọi giai tầng trong xă hội, đều chính thức công nhận chữ quốc ngữ là loại chữ thống nhất của nước Việt Nam ngày nay, dễ học, dễ viết cho mọi người, cũng như đối với người ngoại quốc, v́ chữ quốc ngữ Việt Nam có cùng mẫu tự Latinh, giống như hầu hết các loại chữ của các nước trên thế giới.

    2- CÁC GIÁO SĨ ĐẦU TIÊN SÁNG CHẾ QUỐC NGỮ

    Theo các tài liệu về văn học chữ quốc ngữ, trước khi Alexandre DeRhodes đến Việt Nam, việc sáng chế và truyền bá chữ quốc ngữ đă được khởi xướng bởi các giáo sĩ đầu tiên như : Giáo Sĩ Francisco De Pina đă nói thông thạo tiếng Việt từ năm 1620, và là thầy dạy tiếng Việt cho Giáo Sĩ Đắc Lộ Alexandre De Rhodes. Giáo Sĩ Pina cùng với 3 tu sĩ ḍng Tên (Jesuits) : -Giáo Sĩ Pedro Marques (lai Nhật), Thầy Joseph (người Nhật), Thầy Paulus Saito (người Nhật), đă soạn thảo một sách giáo lư bằng tiếng Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào Trung). Vào năm 1621, Giáo Sĩ Joăo Roiz viết một bảng tường tŕnh bằng tiếng Bồ Đào Nha, trong đó có chứa nhiều chữ quốc ngữ. Năm 1621, Tu Sĩ Cristoforo Borri đă viết về lịch sử truyền giáo Đàng Tro ng bằng tiếng Ư, trong đó có nhiều chữ quốc ngữ hơn bảng tường tŕnh của Joăo Roiz. Năm 1626, Giáo Sĩ Luis Gaspar có viết một bảng tường tŕnh , dài 30 trang , bằng La văn, trong đó có nhiều chữ quốc ngữ, để gởi lên Bề Trên Cả ḍng Tên, Mutio Vieleschi ở Rome. Năm 1626, Giáo Sĩ Antonio De Phontes, người Bồ, và Giáo Sĩ Đắc Lộ cùng theo học tiếng Việt với Giáo Sĩ Bề Trên Francisco De Pina.

    Sau Giáo Sĩ Đắc Lộ Alexandre De Rhodes, các vị Tu Sĩ sau đây đă góp công lớn vào việc truyền bá chữ quốc ngữ như : Thầy Giảng Igesiô Văn Tín, Thầy Giảng Bentô Thiện, Giám Mục Pierre Pigneau De Béhaine, Taberd, Giáo Sĩ Philippe B́nh, Philippe Minh, và hai văn hữu Petrus Trương Vĩnh Kư, Paulus Huỳnh Tịnh Của.

    3- TIỂU SỬ CỐ ĐẮC LỘ ALEXANDRE DE RHODES ( 1591 – 1660 )

    Cố Alexandre De Rhodes có tên Việt Nam là Đắc Lộ, sinh năm 1591, tại Avignon, Pháp, là một giáo sĩ thuộc ḍng Tên (Ordre Des Jésuites). Năm 1624, Ông được cử đến Việt Nam, giảng đạo tại Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào miền Trung). Sau sáu tháng, Ông học thông thạo tiếng Việt với Giáo Sĩ Francisco De Pina, và được cử ra Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra miền Bắc). Sau 3 năm truyền đạo (1627 – 1630), giáo đoàn của ông rất thành công, có rất nhiều người theo đạo, v́ thế ông bị Chúa Trịnh Tráng trục xuất khỏi Việt Nam năm 1630, và đi Macao. Tuy nhiên, sau đó, ông vẫn lén lút ghé qua Việt Nam nhiều lần, để t́m hiểu phong tục tập quán, lịch sử người Việt Nam. Đến năm 1645, ông trở về Pháp. Trong thời gian 7 năm (1631 – 1647), ông đă viết được nhiều sách có giá trị, trong số đáng kể nhất là cuốn tự điển tiếng Việt, được dịch ra tiếng Bồ Đào Nha, và tiếng Latinh. Những sách viết chữ quốc ngữ của ông được xem như việc xây dựng chữ quốc ngữ đạt đến mức hoàn chỉnh, với những phiên âm rất đúng giọng, v́ có thêm 5 dấu trầm bổng: sắt, huyền, hỏi, ngă, nặng. Cũng như, về cách chấm câu, văn phạm, ông đă áp dụng theo lối hành văn của tiếng Pháp. Giáo Sĩ Đắc Lộ Alexandre De Rhodes đă viết ba tác phẩm nền tảng cho chữ quốc ngữ như sau :

    -Dictionarium Annamiticum, Lusitanum et Latinum (-Tự Điển An-Nam, Bồ Đào Nha, và Latinh) , in tại Roma năm 1651.

    -Sử Bắc Kỳ bằng tiếng Việt và được dịch ra chữ Pháp (Linguae Annamiticae Seu Tunkinensis brevis declaratio) , năm 1652.

    -Phép giảng tám ngày cho kẻ chịu phép rửa tội mà beào (vào) đạo thánh Đức Chúa Blời (Trời), năm 1652 ./.


    Tác giả Âu Vĩnh Hiền (trích Hồn Quê)


    http://motgoctroi.com/StVChuong/NguongocChuQNgu.htm

  6. #26
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Việc đầu tiên là cân nhắc khi copy các bài viết từ VN hoặc ngay cả hải ngoại.
    Sẽ rất đáng trách về sự cẩu thả này nếu cứ vô t́nh nhập các loại chữ nghĩa quái chiêu ngược đời qua các bài copy.

    Trong nước, bị tụi VC đầu độc c̣n có thể thông cảm, chứ ớ hải ngoại mà dùng loại chữ nghĩa này th́ rất đáng trách.

    Không dùng lư giải mà nên dùng giải thích.
    ------------- hạn chế mà nên dùng giới hạn
    -------------đảm bảo mà nên dùng bảo đảm
    -------------minh chứng mà nên dùng chứng minh

    Trời, c̣n rất nhiều và nhiều lắm....

    Hăy lấy chữ khẩu mà đám VC rừng rú dùng. Chỉ 1 chữ khẩu mà bọn chúng dùng rất nghèo nàn và ngu xuẩn:

    hộ khẩu
    nhân khẩu
    xuất khẩu
    nhập khẩu
    cửa khẩu
    .................... ..

    trong khi chúng ta biết chữ khẩu được dùng như (thí dụ): "Xuất khẩu thành thơ". "Khẩu phật, tâm xà". "Mật khẩu". v.v....

    Cứ để mặc kệ tụi VC ngu đần với nhau.
    Riêng chúng ta đă và đang có 1 tiếng Việt đẹp, chính xác, ...từ lâu lắm rồi. NÊN DÙNG NÓ!
    Last edited by Dean Nguyen; 09-07-2012 at 05:00 AM.

  7. #27
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Răng đen ai nhuộm cho ḿnh

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Theo lời yêu cầu của một số thân hữu , Tigon sẽ post những ǵ t́m được về " Nguồn gốc chữ quốc ngữ "


    NGUỒN GỐC CHỮ QUỐC NGỮ

    VỚI ĐẮC LỘ - ALEXANDRE DE RHODES


    Trước thời kỳ Bắc Thuộc tổ tiên của người Việt Nam chúng ta đă có chữ viết h́nh dạng lăng quăng như con ṇng nọc mà các học giả gọi là chữ Khoa Đẩu.- Sai lạc thứ nh́: là xem các tên Thái Thú có thủ đoạn như Nhâm Quang, Tích Diên là những ân nhân của dân tộc ta trong thời Bắc Thuộc và nói chung dân tộc ta chịu ơn khai hóa của người Tầu:

    Sử Tầu ca ngợi những Thái Thú nầy là những ân nhân của dân tộc ta v́ đă có công "khai hóa" dân tộc Giao Châu (tức dân tộc ta). Cho đến thế hệ tôi và sau nầy, hiện nay vẫn c̣n lập luận như thế. Không có ǵ là khai hóa cả mà đó chỉ là thủ đoạn đồng hoá một cách thâm độc của chính quyền Hán tộc khi đô hộ tổ tiên của chúng ta mà thôi. V́ họ dạy chữ là dạy chữ Tầu và nhồi nhét phong tục người Tầu vào đời sống của tổ tiên chúng ta. Có cái may là dân tộc ta không bị đồng hoá mà chỉ bị ảnh hưởng (khá nặng) mà thôi.

    Ngoài ra, cái gọi là dạy tổ tiên ta trồng lúa lại là một luận điệu láo khoét của sử Tầu. Thoạt tiên những người Hán không hề biết trồng lúa nước. Họ là dân du mục từ phiá Bắc tràn xuống vùng địa lư của nước Tầu hiện nay dùng sức mạnh chiếm lấy lănh thổ của những dân tộc ở đó và học cách trồng lúa nước của các dân tộc ở đó, trong đó có tổ tiên của người Việt chúng ta. Dĩ nhiên khi phải chạy dần dần xuống phương nam và dịnh cư tại đồng bằng sông Hồng th́ tổ tiên ta đă biết trông lúa rồi, đâu cần ǵ phải đợi người Tầu dạy cho th́ mới biết.

    Viết đến đây tôi nhớ đến một đoạn truyền h́nh ghi lại phỏng vấn một cô bé sinh viên người Tầu du học tại San Francisco đă trả lời phỏng vấn hỏi suy nghĩ của cô ta về Tây Tạng, cô ta đă không ngần ngại trả lời rằng không có người Tầu th́ không có Tây Tạng. Đấy tư tường của bọn người Tầu là như thế. Đừng để một ngày nào đó chúng ta phải đau ḷng khi phải nghe một người Tầu hay chính một đứa bé người Việt nói rằng không có người Tầu th́ không có Việt Nam.

    Tôi lại nhớ đến bài pháp giảng của một vị "cao tăng" Phật Giáo (xin miễn nêu tên), mà có một thời tôi ngưỡng mộ, đă nói rằng tại sao lại phân biệt Tầu hay Việt, phản đối hành động của người Tầu v́ biết đâu trong kiếp sau ta là người Tầu. Tôi đă ngao ngán khi đọc trong sách của vị cao tăng nầy cái quan niệm như thế nên giăm bớt đi ḷng ngưỡng mộ đối với ông ấy. Khi chủ trương khôi phục ḍng thiền Trúc Lâm Yên Tử, không biết ông ấy nghĩ sao về hành động của vua Trần Nhân Tôn, người thành lập ḍng thiền tông nổi tiếng nầy của người Việt, đă hai lần anh dũng lảnh đạo toàn dân đập tan tham vọng xâm lăng nước ta của bọn Tầu Nguyên Mông. Nếu vua Trần Nhân Tông cũng nghĩ như vị "cao tăng" nầy th́ có lẻ bây giờ tôi, anh em tôi, đồng bào tôi nói tiếng Tầu chớ không c̣n biết tiếng Việt.

    Tự nhiên nổi cơn mất th́ giờ để viết lăng nhăng như thế nầy trong lúc quỹ thời gian lại ít. Thôi th́ phải cố gắng hơn cho những việc c̣n đang dỡ dang.

    Cũng tại cái tự ái dân tộc nó lớn quá khi nghe hoặc đọc rằng dân tộc Việt trước thời Hán Thuộc không có chữ viết riêng, và thậm chí không có nền văn minh, văn hóa riêng đă phát triễn, thậm chí c̣n hay hơn cả người Tầu.

    Vơ Ngọc Bửu

    Vo Signs & Graphics
    * Cell: 408-644-0388
    * Email: Vosigns@yahoo.com


    C̣n tiếp...
    Tôi cụng c̣n nhớ đoạn sử nói về hai thái thú Tích Quang và Nhâm Diên (không phải Nhâm Quang và Tích Diên) có công dạy dân ta nhuộm răng và ăn trầu.
    Quan niệm về nhan sắc của người phụ nữ Việt Nam nổi bật nhất là răng và tóc :
    Cái răng cái tóc là góc con người để các thanh niên, học tṛ ca tụng:
    Một thương tóc bỏ đuôi gà
    Hai thương...


    Răng đen ai nhuộm cho ḿnh
    cho duyên ḿnh đẹp cho t́nh anh say.
    ...
    Ḿnh về có nhớ ta chăng
    Ta về ta nhớ hàm răng ḿnh cười
    Trăm quan mua lấy miệng cười
    Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen.

  8. #28
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129

    Răng Đen...

    Hịch xuất quân của Hoàng Đế Quang Trung có các câu như:



    Đánh cho để răng đen, đánh cho để dài tóc
    Đánh cho chính luân bất phản
    Đánh cho phiến giáp bất hoàn,
    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ!


    Quảng Châu, quê hương Nam(Lạc) Việt xưa, cả nam nữ đều ăn trầu, nhuộm răng:



    Môn tiền thiếu nữ nha như thán,
    Lộ thượng hành nhân khẩu tự dương!



    Trước cửa nàng cười răng đen nhánh
    Ngoài đường thiên hạ miệng đỏ au


    Nguyễn Dữ, trong Truyền Kỳ Mạn Lục, đă bùi ngùi hận mất nước:



    Thương thay vận nước bấy chầy,
    Để thằng răng trắng hiếp người răng đen!


    -- Trích từ Phạm Trần Anh, Huyền Tích Việt, Nhà Xuất Bản Việt Nam Ngày Mai, San Diego, CA 92115, năm nào(??); trang 248 đến 249.

    Nhà văn Quân Đội Hải Triều (cũng là một thành viên của Vietland) có viết lời nhận xét cho tác giả Phạm Trần Anh. Ông [Hải Triều] đề ngày Tháng Bảy, 2004.

    Tác giả Phạm Trần Anh sử dụng rất nhiều tài liệu của Cụ Lương Kim Định.

    *
    * *

    Tiếng bác Vân Nương hay chữ, xin bác giải thích dùm câu hỏi sau.

    Môn tiền thiếu nữ nha như thán,


    Trước cửa nàng cười răng đen nhánh


    Trong câu Việt-Nho, chữ nào là chữ răng?

    Sĩ tính cương, thiệt tính nhu...

    Răng cứng, nứu mềm...

    Vậy chữ nào là chữ răng?

    Cám ơn bác :D:p

  9. #29
    Member
    Join Date
    29-10-2010
    Posts
    20
    Luu ư : Bài duói đây không phải của tôi mà của Tâm Thanh (Na Uy) from link này : http://www.diendantheky.net/2011/12/...i-ngon-tu.html


    CHIÊU HỒI NGÔN TỪ
    at 12/10/2011 10:42:00 AM
    Tâm Thanh (Na Uy)

    Người tỵ nạn ra đi không mang theo hành lư nào ngoài chút di sản tinh thần, trong đó có ngôn ngữ. Trong gia đ́nh, ta vẫn nói tiếng Việt, suy nghĩ như người Việt, và v́ lư do nọ lư do kia, vẫn tiếp xúc với tiếng Việt nơi quê cũ. Người yêu tiếng Việt và để ư một chút các hiện tượng ngôn ngữ, sẽ đau ḷng thấy tiếng Việt nơi đất Việt xuống dốc thê thảm. H́nh bên cho thấy 10 người làm văn hóa tại Việt Nam tươi cười giữa màu đỏ chói cách mạng dưới khẩu hiệu “bánh trưng.” Một lỗi chính tả như thế trước hằng trăm (hay ngàn?) con mắt mà không ai thấy, tố cáo sự ngu dốt, nhưng ngu dốt không phải là một tội lỗi. Coi thường di sản tinh thần dân tộc mới là tội lỗi. Ráng vận động cho Vịnh Hạ Long được liệt vào hàng kỳ quan thế giới, trong khi bỏ bê tiếng mẹ đẻ, là phô trương cái cành mà hủy lấp cái gốc của văn minh - tiếng nói. Họ cử cán bộ ra ngoại quốc mở lớp Việt ngữ cho con em “Việt kiều,” trong khi cán bộ nói tiếng Việt sai, ngọng, chứng tỏ họ không định bảo tồn tiếng Việt, mà chỉ để đầu độc con nít.

    Mục đích của bài này là tŕnh bày sự bê bối của tiếng Việt tại Việt Nam bây giờ; sau đó, đặt vấn đề nên ứng xử như thế nào, trong đó tôi chủ trương “chiêu hồi” - không vất bỏ những chữ ta quen đóng dấu là “từ Việt cộng,” mà trả chúng về vị trí ngôn ngữ nguyên thủy của chúng, và sử dụng chúng một cách đúng đắn.
    Nhưng trước hết những chữ nào đă bị đóng dấu lầm?

    1. Những từ ngữ bị đóng dấu lầm

    Tôi chọn bảng “Đối chiếu từ ngữ VC và từ ngữ VNCH” (trong bài Nỗi buồn tiếng Việt sau 1975, Diễn đàn Điện tử Việt Nam) của tác giả Trần Văn Giang, làm khởi điểm bàn luận, v́ nó phong phú nhất, tác giả là người nghiên cứu và viết nhiều về văn hóa, chính ông đă kêu gọi góp ư cho bảng đối chiếu công phu của ông.

    Đôi khi tôi bắt chước ông, dùng chữ “VC” và “VNCH.” Nhưng tôi thích ư niệm “miền ngôn ngữ” hơn - để chỉ một bên là tiếng Việt, bên kia là đặc ngữ XHCN. Tôi cũng xin cáo lỗi trong phần chú thích ngoại ngữ tôi dùng tiếng Na-uy là tiếng quê hương mới của tôi, nhưng để độc giả ở xứ khác cũng thông cảm, tôi thêm tiếng Anh là tiếng tôi biết lơm bơm.

    Trong hơn 200 cặp từ ngữ của ông TVG, tôi trích 25 cặp gồm 10 cặp đầu tiên, sau đó nhặt t́nh cờ.


    Từ ngữ VC > > Từ ngữ VNCH
    ấn tượng >>> đáng ghi nhớ, đáng nhớ
    bác sỹ, ca sỹ >>> bác sĩ, ca sĩ
    bang >>> tiểu bang
    bảo quản >>> che chở, giữ ǵn
    bài nói >>> diễn văn
    bèo >>> rẻ tiền
    bóng đá >>> túc cầu
    bổ sung thêm, >>> bổ túc
    bồi dưỡng (hối lộ?) >>> nghỉ ngơi, săn sóc, chăm nom, ăn uống đầy đủ
    bức xúc >>> dồn nén, bực tức
    bất ngờ >>> ngạc nhiên
    cách ly >>> cô lập
    cảnh báo >>> báo động, lưu ư
    chất xám >>> trí tuệ, thông minh
    chế độ >>> quy chế
    động thái >>> động lực
    động năo >>> vận dụng trí óc, suy luận, suy nghĩ
    hoành tráng >>> nguy nga, tráng lệ, đồ sộ
    huyện >>> quận
    lư giải >>> giải thích (explain)
    nâng cấp >>> nâng hoặc đưa giá trị lên
    nhà khách >>> khách sạn
    nhất quán >>> luôn luôn, trước sau như một
    thị phần >>> thị trường
    xác tín >>> chính xác

    Nhận xét:

    “Ấn tượng”: tiếng của hai miền. Từ hồi c̣n nhỏ, tại Sài G̣n, tôi đă đọc, nghe “trường phái ấn tượng, ấn tượng c̣n đậm trong trí cô Tư, bản nhạc gây ấn tượng quê hương.” Cái khác là ngày nay trong nước dùng “ấn tượng” vừa như danh từ vừa như động từ. Ngày xưa ta nói “Bản nhạc gây ấn tượng,” ngày nay người trong nước nói “Bản nhạc ấn tượng,” chỉ bớt đi chữ “gây”! “Đáng ghi nhớ, đáng nhớ” không phải là tiếng Việt tương đương cho “ấn tượng.”

    “Bác sỹ”: viết y dài là sai, nhưng - cũng như trường hợp “bánh trưng” - không phải nhà cầm quyền chủ trương như vậy. Cứ giở sách báo hai miền ra đọc, ta sẽ thấy cả hai miền đều nhiều người viết đúng, ít người viết sai.

    “Bang”: Ta quen nghe “tiểu bang” khi nói về state của Mỹ, nên thấy không thuận tai khi nghe người Hà Nội gọi tắt là “bang.” Nhưng “bang” (đứng một ḿnh) đă được dùng ngay từ thời Trạng Tŕnh - “Sấm động Nam bang/Vũ quá Bắc hải.”

    “Bảo quản”: Việt Nam Tự điển Lê Văn Đức, “bảo-quản đt (Pháp): Bảo thủ và quản xuất, giữ sổ bộ, đăng kư, điền thổ, cải chính và cấp phát bản sao.”

    “Bài nói”: Tôi gặp “bài nói chuyện, bài tham luận, bài phát biểu” ở cả hai miền, mà chưa gặp “bài nói” đứng một ḿnh bao giờ (nhưng tôi tin rằng tác giả TVG có gặp nên mới chép vào bảng đối chiếu). Ngược lại, chữ “diễn văn” tôi thấy nhan nhản trên báo chí Việt cộng, VNCH và hải ngoại. Như vậy “diễn văn” là chữ Việt thông dụng ở mọi miền.

    “Bèo” là nói tắt thành ngữ dân gian “rẻ như bèo,” tiếng lóng, chưa thấy trong văn bản chính thức của CS. Và tất nhiên “rẻ” được dùng rộng răi ở cả hai miền ngôn ngữ.

    “Bóng đá”: Đào Đăng Vỹ, trong Pháp Việt Từ điển, dịch football là: môn bóng tṛn, túc cầu, đá bóng, đá banh. Vậy nói “bóng đá” không sai, nhưng ngày nay trong nước dùng thay cho “túc cầu.”

    “Bổ sung” ta cũng dùng rất thường trong Nam - “bổ sung quân số,” “lần tái bản này đă được bổ sung.” Vậy “bổ sung” và “bổ túc” được dùng ở cả hai miền ngôn ngữ.

    “Bồi dưỡng” được dùng ở cả hai miền (Miền Nam, xin coi Việt Nam Tự điển Lê Văn Đức, chẳng hạn). Cán bộ CS nói “kỳ hè giáo viên đi bồi dưỡng” nghe kỳ cục, nhưng nếu nói “bồi dưỡng chính trị” th́ về phương diện ngữ pháp, không có ǵ sai cả. Tác giả TVG có lư khi cho rằng “tẩm bổ” là từ tương đương; những chữ c̣n lại (nghỉ ngơi, săn sóc, chăm nom, ăn uống đầy đủ) là mô tả chi tiết chứ không phải danh từ tương đương với “bồi dưỡng.”

    “Bất ngờ” và “ngạc nhiên” đều được dùng ở cả hai miền. Nhưng hai chữ có ư nghĩa khác nhau hoàn toàn.

    “Bức xúc” là tiếng đặc thù trong xă hội VN bây giờ. Nhưng ông TVG đưa hai chữ “dồn nén” và “bực tức” làm chữ tương ứng của VNCH, th́ không đúng.

    “Cách ly” và “Cô lập” đều được dùng ở cả hai miền ngôn ngữ. Việt Pháp Từ điển Đào Đăng Vỹ: “cách ly, cách biệt: séparé l'un de l'autre.” “Cách ly” và “cô lập” không đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, thí dụ trong câu sau, c̣n nghịch nhau là đàng khác: “Cần cách ly bệnh nhân này, nhưng đừng cô lập họ.”

    “Cảnh báo” và “báo động” được dùng ở cả hai miền. Thí dụ Miền Nam: Việt-Pháp Từ điển Đào Đang Vỹ viết“Cảnh báo” : signaler, avertir. Tân Đại Tự điển Việt Anh Nguyễn Văn Tạo: “Cảnh báo: alarm.” Chính xác hơn, cảnh báo là báo trước nguy cơ có thể tới để đề pḥng; báo động là báo khi nguy cơ bắt đầu xảy ra để tránh thoát.

    “Chất xám” vẫn được dùng tại Miền Nam (môn vạn vật lớp đệ tứ và đệ nhị) với cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng (trí thông minh) Cả hai đều được dùng tại VNCH. Bảo “chất xám” chỉ được VC dùng, là sai.

    “Chế độ” và “quy chế”: cả hai được dùng tại Miền Nam, với ư nghĩa khác nhau. “Chế độ”: thể chế chính trị, ăn theo chế độ, chế độ cũ/mới, chế độ thuế khóa. “Quy chế”: quy chế công chức, quy chế nghiệp đoàn. Không hiểu căn cứ vào đâu mà bảo rằng chữ “chế độ” của VC có nghĩa tương đương với “quy chế” của VNCH.

    “Động thái” và “động lực” hoàn toàn khác nhau, nhất là trong lănh vực tâm lư, một đàng biểu lộ ra, một đàng tiềm tàng bên trong. “Động thái” hay “tác phong”: (Anh: behavior, Na-uy: atferd): hành vi biểu lộ ra bên ngoài quan sát được; ta có chữ “trường phái tâm lư học động thái/ tác phong” (behaviorism). Động lực: (Anh: motive; Na-uy: motiv) là sức ngầm thúc đẩy hành vi. Td: “Cảnh sát chưa t́m ra động lực của vụ giết người.” Cả hai chữ đều được dùng tại Miền Nam; nếu chúng không được phổ biến, là v́ chúng thuộc lănh vực chuyên môn chăng.

    “Động năo” cũng là danh từ quen thuộc tại Miền Nam (ít nhất trong môn tâm lư sư phạm). “Vận dụng trí óc” gần đúng với “động năo,” nhưng không phải là chữ của Miền Nam thay cho “động năo.” C̣n “suy luận, suy nghĩ” đều được dùng ở cả hai miền, với nghĩa hơi khác với “động năo.”

    “Hoành tráng” theo Tự điển Lê Văn Đức đồng nghĩa với “hoành lệ” nghĩa là “rộng lớn, đẹp đẽ” (đúng như ông TVG hiểu). Như vậy “hoành tráng” thuộc kho tàng ngữ vựng Việt Nam, không nên hiến cho VC độc quyền. (Tại sao ta có khuynh hướng dị ứng với chữ này và nhiều chữ khác, tôi sẽ có vài ḍng giải thích ở phần hai).

    “Huyện” và “quận” là danh từ chỉ đơn vị hành chánh qua bốn thời đại, Pháp, Quốc gia (Bảo Đại), VNCH và VN XHCN. Thời Pháp huyện nhỏ gọi là “huyện” (đứng đầu là tri huyện), huyện lớn gọi là “phủ” (đứng đầu là tri phủ hay đốc phủ sứ). Thời Bảo Đại, tương tự. Thời VNCH tất cả đều gọi là “quận,” không phân biệt lớn hay nhỏ, thành thị hay nông thôn, đứng đầu là “quận trưởng.” Ngày nay dưới chế độ CS, ở thành thị đơn vị hành chánh này gọi là “quận,” ở nông thôn gọi là “huyện.”

    “Lư giải” và “giải thích”: Cả hai đều được dùng từ lâu ở cả hai miền. Hai chữ có nghĩa khác nhau. Giải thích là cắt nghĩa. Lư giải là giải nghĩa tường tận cho ra lẽ.

    “Nâng cấp” đúng là từ ngữ riêng của VC và phần nào có nghĩa là “nâng/ đưa giá trị lên” như tác giả TVG nói. Nhưng chữ tương đương phía Việt Nam th́ tùy trường hợp - nếu VC nói “nâng cấp cái ô tô” ta nói “trùng tu cái xe hơi”; VC nói “nâng cấp đường sá,” ta nói “tu bổ đường sá”; VC nói “nâng cấp khuôn mặt” ta nói “sửa mặt.” Tóm lại linh động là một đặc tính của tiếng Việt; máy móc là một đặc tính của tiếng VC.

    “Nhà khách” đối với “khách sạn”: điều này tôi miễn bàn, độc giả tự nhận thấy ngày nay c̣n bao nhiêu hotel tại VN được gọi là “nhà khách.” Hơn nữa, theo qui ước ngành du lịch, “nhà khách” hay “nhà trọ” có tiêu chuẩn thấp hơn “khách sạn.”

    “Nhất quán” không phải là từ ngữ riêng của VC, và “luôn luôn, trước sau như một” không phải chữ tương ứng của VNCH. Ông Lê Văn Đức định nghĩa rất chính xác, gọn mà thâm thúy: “Nhất quán: một lẽ mà suốt cả mọi lẽ. Thí dụ: lư thuyết nhất quán.” Chữ “nhất quán” quư lắm, không thể bán rẻ cho VC được!

    “Thị phần” theo các nhà kinh tế trong nước ngày nay là bách phân mà VN chiếm được trên thị trường thế giới, thí dụ họ nói “Cà phê Việt Nam có thị phần rất nhỏ trên thị trường thế giới.” Theo sự hiểu biết nông cạn của tôi, VNCH không có chữ “thị phần.” C̣n chữ “thị trường” được phổ biến ở cả hai miền.

    “Xác tín” là tin chắc , “chính xác” là đúng y, hai chữ không liên quan ǵ tới nhau, và được dùng đề huề ở cả hai miền (thậm chí có thể Miền Nam dùng “xác tín” nhiều hơn Miền Bắc).

    Miền Nam c̣n dùng “thâm tín” nữa.

    Kết luận: Rất nhiều từ ngữ mà chúng ta cho là của VC, thực ra là của Việt Nam. Vậy tiếng nào là tiếng VC?

    2. Đặc trưng ngôn ngữ XHCN

    Nhiều vị coi đảo ngữ là một đặc tính của ngôn ngữ XHCN. Tôi không đồng ư, bởi v́ cụ Nguyễn Du đă đảo ngữ (“Nay hoàng hôn đă lại mai hôn hoàng”); Tự lực Văn đoàn đảo ngữ nhiều hơn; Sáng Tạo đảo ngữ nhiều và độc đáo. Tác dụng của đảo ngữ là thay đổi nhịp điệu và cả ư tứ nữa. Không hoàn toàn giống nhau giữa “đơn giản” và “giản đơn,” giữa “bảo đảm” và“đảm bảo,” giữa “thành h́nh” và“h́nh thành,” giữa “mến yêu” và “yêu mến.” Trong khi đó “Úc Châu” hay “Châu Úc” không khác nhau lắm về tác dụng ngữ học (tôi đoán họ viết Châu Úc v́ cho rằng trong tiếng Việt, chủ ngữ đứng trước thuộc ngữ. C̣n ta viết ngược lại là theo trật tự Hán Việt). Tôi cũng không thấy người cộng sản nói tắt nhiều hơn chúng ta. Họ nói “căng” thay v́ “căng thẳng,” ta cũng nói “gay” thay cho “gay go,” “ganh” thay cho “ganh tị.” Cũng không phải v́ thấy một số người trong nước viết “Mỹ” thành “Mĩ” mà ta khẳng định viết i-ngắn là VC! Y-dài i-ngắn c̣n trong ṿng tranh căi chưa ngă ngũ ở cả hai miền, ta tạm gác qua.

    Tóm lại, i-ngắn y-dài, đảo ngữ và nói tắt, không c̣n là tiêu chuẩn thực sự phân biệt ngôn ngữ hai miền. Vậy cái ǵ có thể giúp ta nhận ra những dấu hiệu của ngôn ngữ xă hội chủ nghĩa?
    Last edited by DenNgyen; 09-07-2012 at 04:48 AM.

  10. #30
    Member
    Join Date
    29-10-2010
    Posts
    20
    Viện mồ côi hay trại mồ côi của ngày truóc th́ ngày nay VC biến thành "Nhà Mở", "Đại Học Mở" chắc là đại học cho mồ côi . Chũ nghĩa VN hôm nay nghe chán nhu con dán, cú nh́n vào ca nhạc của VC hôm nay có bài nhạc nào ḷi ca c̣n ra hồn nếu không nói là y nhu con nít tiểu học tụ viết ḷi ca lấy. Không nghe văn chuong chổ nào nổi khi đem ra so sánh vói nhũng bài ca tầm thụng của tḥi truóc 75 .
    Last edited by DenNgyen; 09-07-2012 at 04:53 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nhớ đến những Xuân xưa của quê hương Việt Nam Cộng Ḥa..
    By anlocdia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 9
    Last Post: 24-01-2012, 12:01 PM
  2. Ngôn Ngữ, Văn Hóa và Chiến Tranh
    By SilverBullet in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 13-12-2011, 12:24 PM
  3. Replies: 12
    Last Post: 16-08-2011, 03:57 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 21-07-2011, 06:33 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 11:48 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •