Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 37

Thread: Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Tù Nhân Chính Trị


    Hoàng Hải Thủy


    Từ năm 1950 Sài G̣n có Nghiệp Đoàn Kư Giả Nam Việt. Đến khoảng năm 1965 Quốc Gia Việt Nam Cộng Hoà có Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam. Kư giả Thanh Thương Hoàng, năm 1965 là nhân viên Nhật báo Chính Luận, là người chủ xướng và chủ trương việc thành lập Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam. Trong Đại Hội Kư Giả ViệtNam năm 1965, Kư giả Thanh Thương Hoàng được bầu làm Chủ Tịch Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam.
    Tháng Ba năm 1976 Kư giả Thanh Thương Hoàng bị bắt và bị tù khổ sai nhiều năm. Mời quí vị đọc bài Hồi Kư của Thanh Thương Hoàng ghi lại cuộc tù đày và việc ông sang tị nạn ở Hoa Kỳ.


    Thanh Thương Hoàng
    Tôi bị bắt ngày 5 tháng 4 năm 1976, trong cái tṛ bắt người mà cộng sản gọi là “Chiến dịch X2 đánh Văn Nghệ Sĩ phản động”.
    Chiến dịch X1 trước đó “đánh” tư sản mại bản (tức những nhà tỷ phú người Việt và người Việt gốc Hoa, đa số ở Chợ Lớn). Có 3 nhà tỷ phú người Việt bị bắt là cụ Hoàng Kim Quy (cựu Thượng Nghị Sĩ đệ nhị VNCH), hai anh em vua tầu thủy Phạm Quang Khai và Phạm Quang Hoa. Trước và sau tôi bị bắt vài ngày có hơn trăm người gồm đủ bộ môn văn nghệ Miền Nam (Văn, Thơ, Báo chí, Nhạc, Kịch, đạo diễn điện ảnh, đạo diễn Cải lương có đôi chút tên tuổi). Đa số giam ở T20 (Số 4 Phan Đăng Lưu bên hông chợ Bà Chiểu, Gia Định) vài người đi khám Chí Ḥa. Khoảng mười tháng sau một số lớn được tha về, chỉ c̣n mươi người bị quy kết tội “có nợ máu nhân dân” và “chống cộng ở thượng tầng kiến trúc” bị giữ lại. Đây là những “tội” có thể đưa tới tử h́nh. Sau hai năm tra vấn hỏi cung xong, họ đưa bọn tôi lên trại Gia Trung (xứ sương mù Pleiku) nằm trong khu rừng già, nghe nói trước đây là mật khu của Việt cộng, để lao động khổ sai. Tưởng cũng nên kể ra đây tôi là người trong giới Văn nghệ đầu tiên, mới nhập trại đă bị tống ngay vào “biệt giam” (cachot) khu B1, pḥng 11 trại Phan Đăng Lưu. Có lẽ họ tưởng tôi là nhân vật quan trọng, là tay sai của CIA được dựng lên làm Chủ tịch Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam hoạt động trong báo giới. V́ ngoài Bắc chức vụ này “to” lắm, do đảng đưa ra và quyền hạn cũng như quyền lợi ngang bộ trưởng. Trong cùng dẫy biệt giam khu B1 có những nhân vật tên tuổi như Thượng Tọa Thích Huyền Quang, Thượng Tọa Thích Quảng Độ, Linh mục Đỗ Bác Ái, Tiến sĩ Mai Văn Lễ (cựu Khoa trưởng Khoa Luật Đại học Huế), Luật sư Nguyễn Hữu Doăn, Luật sư Nguyễn Khắc Chính, Nhà văn Doăn Quốc Sỹ, Nhà báo Hồ Văn Đồng, Nhà báo Như Phong Lê Văn Tiến, Nhà văn Nhà báo (nguyên dân biểu) Hồ Hữu Tường. Những người này lần lượt vào biệt giam sau tôi 1, 2 tuần. Đầu dẫy khu biệt giam buồng số 1 là “Tướng phục quốc Nguyễn Việt Hưng”. Tôi rất tiếc khi đó không biết nhiều về nhân vật này. Ông là người đầu tiên cầm đầu một số dăm bẩy người trấn trong nhà thờ Vinh Sơn (đường Trần Quốc Toản) đánh CS với vài thứ vũ khí thô sơ, khi CS vào Sài G̣n mới được mấy tháng. Sau đó ông bị CS xử bắn. Vụ “vùng lên” khởi đầu chống đối CS này đă gây tiếng vang rộng lớn làm trấn động dư luận khắp nước khi đó. CS phải điều động bộ đội công an cảnh sát vây hăm quanh khu vực Nhà Thờ Vinh Sơn mấy ngày liền mới trấn áp được. Tôi nghĩ chúng ta thật vô t́nh khi ở ngoài này, trải qua mấy chục năm, không thấy một ai nhắc nhở tới ông (người được gọi là Tướng Nguyễn Việt Hưng mà dư luận khi đó đồn đăi là biệt danh của Tướng NCK hoặc Tướng cảnh sát NNL ở trong mật khu lănh đạo cuộc chiến đấu với rất nhiều “hồ hởi phấn khởi”). Theo tôi đây là người chiến sĩ quốc gia can trường bất khuất, dám đứng ra chống CS ngay từ ngày đầu, chúng ta nên tỏ bầy ḷng ngưỡng mộ và khâm phục.
    Phía sau dẫy biệt giam B1 là dẫy biệt giam B2 có giáo sư Vũ Quốc Thông, ông chủ nhiệm nhật báo Lẽ Sống Mới Ngô Công Minh (vào đầu năm 1975 làm phụ tá Tổng Trưởng Thông Tin), ông Tống Đ́nh Bắc, Trưởng ty Công an nổi tiếng sát Cộng Miền Tây, ông chủ Nhà sách Khai Trí và một vài người nữa từng giữ chức vụ cao trong chế độ cũ. Riêng ông Ngô Công Minh sau khi lên trại tù lao động Gia Trung với chúng tôi hơn tháng th́ CS đưa ông đi nơi khác. Từ đó không ai biết tin tức về ông. Có dư luận nói ông bị đem thủ tiêu v́ mấy tay tổ văn nghệ, báo chí CS (từng quen biết ông trước kia) muốn cướp không ngôi nhà lớn của ông ở Sài G̣n và vàng bạc của cải của ông. Theo tôi, ông Ngô Công Minh không phải nhà hoạt động chánh trị, ông chỉ là nhà báo thuần tuư nên ông không thể bị sát hại v́ lư do chánh trị. Khi ở tù về tôi có ḍ hỏi tin tức ông nhưng không ai biết một cách chính xác.
    Trong thời gian “nằm” biệt giam tôi cũng có vài việc để nhớ xin kể ra đây. Cứ mỗi tháng tù biệt giam được cho ra ngoài cắt tóc. Bọn “thế nhân” chúng tôi tất cả đều bị “gọt” trọc đầu, kể cả vị Linh mục, nhưng với hai vị Thượng Tọa Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ th́ cai tù lại bắt để tóc. Hai cụ phản đối, cai tù thản nhiên: “Đó là chính sách Nhà nước!”. Việc thứ hai là v́ biệt giam mới làm chưa lắp ống dẫn nước nên mỗi ngày chúng tôi chỉ được từ hai tới ba phút ṿi nước ở ngoài thọc vào để làm vệ sinh. Ngày đầu tôi không biết nên thản nhiên chà xà bông gội đầu (bằng xà bông giặt). Đang làm nửa chừng ṿi nước rút ra mặc cho tôi nài nỉ. Báo hại đêm đó đầu tôi bị xà bông làm ngứa ngáy khó chịu không tài nào nhắm mắt ngủ yên được. Cũng v́ “nước” tôi phải tự “tranh đấu” với ḿnh măi mới nuốt xong phần cơm tù. Tôi chỉ có 2 cái tô nhựa: một dùng đựng cơm, một dùng đựng canh. V́ phải chứa nước làm vệ sinh (khi đi cầu) tôi nhịn tắm lấy nước chứa vào cái tô lớn mầu xanh. Trong khi đi “làm việc” (hỏi cung) tôi viết mấy chữ bằng bút ch́ dặn anh tù hành sự để cơm vào nửa tờ giấy báo cũ, c̣n canh để vào tô nhựa mầu đỏ. Nhưng anh ta đổ hết nước trữ đi, để cơm canh vào 2 cái tô và đặt ngay trên bệ cầu tiêu chưa được dội nước c̣n nồng nặc mùi phân của ḿnh. Tôi ngồi hơn nửa tiếng đồng hồ nh́n hai tô cơm canh muốn ứa nước mắt tự “tranh đấu” với ḿnh. Ăn hay nhịn? Nếu ăn, khó nuốt trôi miếng cơm v́ tởm lợm. Nhưng nếu không ăn sẽ bị đói tới trưa hôm sau. Tôi lại mắc chứng đau dạ dầy từ ngày CS chiếm Sài G̣n nên sẽ khốn khổ lắm. Cuối cùng tôi đành nhắm mắt nuốt vội chút cơm canh lạnh ngắt với hai hàng nước mắt.
    Tôi bị nhốt biệt giam hơn 10 tháng, vào một buổi sáng trời âm u, được gọi tên mang đồ ra khỏi buồng giam. Phía chéo buồng giam, tôi liếc nh́n thấy Nhà văn Duyên Anh để mặt sát ô vuông cánh cửa sắt pḥng giam tập thể hướng về phía tôi nói khá lớn: “Nhớ ghé nhà tao nói với vợ tao…”. Tôi chỉ nghe được tới đây th́ bị viên cai tù nạt nộ cấm nói. Th́ ra Duyên Anh tưởng tôi được tha về nhờ tôi tới nhà nhắn tin anh cho vợ anh.
    Khi đi đến trước sân “nhà khách”trại giam tôi thấy vài người quen ngồi đó với đồ đạc cá nhân lỉnh kỉnh. Chúng tôi chỉ đưa mắt chào nhau. Mấy phút sau họ điểm danh từng người xong c̣ng tay lại đưa lên chiếc xe hơi bít bùng chuyển về cơ quan An ninh nội chính (Nha Công an thành phố Sa G̣n cũ đường Trần Hưng Đạo). Cùng trên chuyến xe có tiến sĩ Mai Văn Lễ, thạc sĩ Vũ Quốc Thông, ông Tống Đ́nh Bắc và một vài người nữa (giờ tôi quên mất tên). Trong lúc ngồi ngoài sân cơ quan chờ làm thủ tục ǵ đó, các bạn tù của tôi bàn căi sôi nổi về dự đoán chúng tôi được đưa lên đây làm giấy tờ tha. Có vị c̣n “cá” một chầu ăn uống linh đ́nh ở Chợ Lớn. Rồi lần lượt từng người được gọi tên đem hành lư đi vào pḥng…biệt giam! Tôi được gọi tên sau chót (may mắn cho tôi v́ biệt giam hết chỗ(?) – viên công an tiếp nhận tù nói vậy) nên được nhốt vào khu tập thể A (làm từ thời Pháp). Gần 100 người đủ thành phần già trẻ lớn bé, tư sản, chính trị gia, Linh mục, Mục sư, Thượng tọa, Đại đức, trộm cắp, buôn lậu, nhốt chung trong một pḥng dài trên 10 mét, bề ngang nhỏ hẹp, u tối, ẩm ướt, thiếu ánh sáng và khí trời. Pḥng có 2 “sàn”, sàn trên cao khoảng một mét. Mỗi người được cấp manh chiếu rách cáu bẩn, nồng nặc mùi chua mồ hôi người tích tụ lâu năm đă kết thành “cao”. Ở trên tôi nói may mắn không phải vào lại biệt giam v́ mấy tháng sau anh Mai Văn Lễ được thả khỏi biệt giam vào pḥng tôi kể cho nghe thảm cảnh trong buồng biệt giam anh đă “chết trong cơi sống” mấy tháng qua. Buồng biệt giam Sở An ninh nội chính được xây từ thời Pháp thuộc có tuổi đời trên mấy chục năm. Tường bẩn thỉu lam nham dầy cáu bẩn đen đúa, sàn xi măng ẩm ướt quanh năm. Mùi mồ hôi, mùi phân nước tiểu người tích tụ bao năm tạo thành một thứ mùi hôi hám khó tả, ngửi phải muốn nôn ọe ngay. Khủng khiếp nhất là cái cầu tiêu đă nứt nẻ và vỡ nhiều mảnh, mỗi khi trời mưa nước từ trong lỗ cầu dâng lên tràn lan khắp buồng với những cục phân chưa tiêu hủy. Nếu mưa lâu khoảng một giờ nước cầu tiêu dâng ngập buồng giam hơn gang tay, tù chỉ c̣n biết đứng dựa vào tường chờ cho nước rút hoặc ngủ đứng. Và khi nước vừa rút hết, sàn si măng c̣n ẩm ướt, tù mới ngả lưng nằm th́ một hai chú chuột cống khá to, lông lởm chởm ghẻ lở khắp ḿnh trông dơ dáy khủng khiếp chui lên từ miệng cầu, thản nhiên gặm bàn chân tù, đạp đuổi nó cũng cứ gan lỳ không chạy! Có lẽ từ lâu nó sống bằng xương thịt tù bị chết chưa kịp mang đi.
    Anh Mai Văn Lễ kết luận:
    “Đúng là tầng chót địa ngục trần gian, có một không hai trên thế giới!” Tôi được biết Linh mục Hoàng Quỳnh, người lănh đạo giáo dân khu Bùi Chu Phát Diệm nổi tiếng chống CS bằng vũ lực hồi c̣n ngoài miền Bắc trước năm 1954. Linh mục bị bắt từ ngày đầu tháng 5. 1975, bị giam và chết trong “tầng chót địa ngục trần gian” này. Khi họ đem xác Linh mục đi trên cái băng ca, thân thể ông teo tóp gầy đét bé nhỏ như đưá trẻ lên 10.
    Sau hai ngày đêm 15 chiếc xe vận tải lớn, trước đây dùng chở heo, chở mấy trăm tù ngồi bó gối trên sàn xe chật cứng nhúch nhích cánh tay cũng không được. Với bao gian khổ đói khát trên con đường dài mệt lả người, chập choạng tối chúng tôi tới trại tù lao động cải tạo Gia Trung (thuộc tỉnh Pleiku) nằm trong khu rừng núi hoang vu. Nghe nói nơi này khi trước là mật khu của CS. Trại Gia Trung lúc bọn tôi tới đă có 3 trại giam, mỗi trại cách nhau khoảng cây số. Trại nào cũng đầy nhóc người: từ 700 tới 1000 tù. Tù đa số là các viên chức cấp nhỏ, địa phương quân, nhân dân tự vệ và đông nhất vẫn là tù hành sự từ các nơi đưa tới, có án hoặc chưa có án. Có cả tù chưa đến 10 tuổi, đói quá liều ăn tô bún riêu ở chợ không tiền trả bỏ chạy bị bắt.
    Những nỗi đói khổ nhục nhă, sống cuộc đời trung cổ, sách báo đă nói nhiều từ hơn 30 năm, tôi xin miễn kể ra đây. Sự khổ sở nhục nhă chúng tôi c̣n có thể chịu đựng được. Nhưng cái khủng khiếp nhất đối với chúng tôi là sự vô vọng ngày trở về đoàn tụ với gia đ́nh, với đời sống ngoài xă hội. Bọn cai tù bắt chúng tôi “học tập” chính sách Nhà nước là đem vợ con lên vùng đất tù đầy này cuốc đất trồng khoai sinh sống (như ngoài Bắc đă thực hiện).Tất nhiên chúng tôi không thể làm theo họ. Chúng tôi sẵn sàng hy sinh đời ḿnh chứ không thể để vợ con đă khốn khổ phải gánh thêm tội.
    Trong những năm tháng không tên dài dằng dặc như bao thế kỷ sống như cây cỏ như súc vật, chúng tôi hết cả hy vọng hết cả chờ mong th́ có những tin tức như những làn gió mát mang theo hơi sống tới: tin đồn về chương tŕnh HO, người Mỹ sẽ cứu chúng tôi đem sang Mỹ. Trong thời gian này các con tôi gửi thư cho tôi nói bóng nói gió là hai hội Văn Bút Quốc Tế và Việt Nam đang ráo riết can thiệp vận động cho anh em cầm bút chúng tôi. Và các con tôi cũng báo tin có nhận được “quà” của hai hội gửi. Thời gian này bọn tù chúng tôi “hồ hởi phấn khởi” lắm. Chỗ nào cũng bàn tán về chương tŕnh HO (mỗi người tán một kiểu toàn có lợi cho ḿnh) với bao hy vọng tốt đẹp. Và chúng tôi cũng hết lời ca ngợi Tổng Thống Carter – vị ân nhân vĩ đại – sẽ lập cầu Không vận đưa chúng tôi từ VN qua Mỹ sống một đời ấm no tự do tươi sáng. Tôi cũng nghe nói tới tên một bà lúc ấy c̣n rất xa lạ với chúng tôi: bà Khúc Minh Thơ. Biết bao giai thoại đồn đại thêu dệt về bà được dựng lên. Qua câu chuyện và lời b́nh luận của anh em tù, tôi có cảm tưởng bà Khúc Minh Thơ như một bà tiên đang cầm cây đũa thần giúp chúng tôi từ vực thẳm lên.
    Rồi ngày tháng tiếp tục lặng lẽ trôi qua, tất cả mọi việc vẫn như cũ không có biến chuyển ǵ xẩy ra, chúng tôi lại tiếp tục buồn nản thất vọng lê cái thân tù đầy ṃn mỏi héo hắt trong quốc nạn khổ sai. “Mong nhưng không đợi không chờ” như câu thơ của Giáo sư Vũ Quốc Thông làm và đọc cho tôi nghe.
    Sau gần 10 năm thân thể ră rời hư hao chỉ cỏn bộ da bọc xương, tinh thần suy sụp chán nản chẳng c̣n ǵ để mong để chờ và cũng hết cả “cú” tha bất ngờ th́ anh Doăn Quốc Sỹ được gọi tên tha, năm sau anh Hồ Văn Đồng rồi thời gian sau nữa là giáo sư Vũ Quốc Thông. Những người này được tha về làm sự hy vọng tưởng tắt ngấm trong chúng tôi lại lóe lên, dù là ở cuối đường hầm mù mịt.
    Có lẽ do nguồn từ gia đ́nh kư giả Cao Sơn lên thăm nuôi nói đài VOA vừa loan tin tôi và họa sĩ CHÓE (Nguyễn Hải Chí) hiện bị giam tù ở trại Gia Trung, Pleiku. Thế là ầm cả trại đến nỗi viên quản giáo đội tôi cũng ṭ ṃ hỏi anh tù nấu nước có biết tôi không và hiện ở đội nào (v́ đài VOA chỉ loan bút hiệu của tôi nên anh ta không biết). Báo hại tôi từ khi có tin này không được tự động đi gánh phân người từ trại ra ngoài đồng nữa. phải về đội cuốc đất chặt cây đào mương như mọi anh em tù khác. Gánh phân tuy có vất vả bẩn thỉu hôi hám mất vệ sinh thật nhưng chỉ nửa buổi là “thanh toán” xong các hố xí. Thời gian c̣n lại thoải mái xuống suối tắm giặt và đi “va tạt linh tinh” kiếm củ khoai ḿ hay vài cọng rau lang “cải thiện”cho “ấm” cái bụng thường trực rỗng. Nếu tôi nói đă hơn một lần “tự động” ăn …phân người, có lẽ nhiều người không tin cho là tôi nói quá để kể khổ thân phận tù đầy dưới chế độ cộng sản. Lần thứ nhất quăng hơn 10 giờ, tôi vừa đói vừa khát ghé vào chỗ cḥi đun nước uống của đội để uống nước. Anh bạn được phân công đun nước, nguyên đại úy cảnh sát quốc gia, vốn quư mến tôi, thấy tôi đến, anh mắt nh́n chỗ khác nhưng miệng nói nhỏ: “ Bác đi tới phía bụi cây bên trái”. Tôi biết là “có ǵ” rồi. Tới nơi nh́n vào trong bụi cây tôi thấy nửa trái dưa chuột nhỏ. Tôi cầm lên bỏ vào miệng nhai liền. Có lẽ trong đời tôi chưa bao giờ ăn trái dưa chuột ngon đến thế (tôi vốn không thích ăn dưa chuột). Vừa nuốt xong nửa phần dưa chuột tôi chợt nhớ ra, ngừng nhai, tiến lại chỗ anh bạn đun nước, nói: “Này ông ơi, có phải trái dưa này “tẩm” phân người?”. Anh bạn gắt nhẹ: “Đă bảo, bác cứ ăn đi, không chết đâu mà sợ!”. Nghe anh bạn nói, tôi biết ḿnh đă lỡ ăn rồi (hơn nữa cũng tại đói) nên tiếp tục cố nhai và nuốt nốt phần dưa chuột c̣n lại. Nguyên do thế này. Trong vườn ươm giống của đội trồng rau có một dàn dưa chuột. Khi dưa mới kết trái to hơn ngón tay đă bị tù (và cả cai tù) hái trộm ăn hết nên ban giám thị trại tù ra lệnh lấy phân tươi của người ḥa với nước rồi hàng ngày quết vào những trái dưa chuột cho hết bị trộm. Nhưng tù vẫn hái trộm ăn sau khi rửa sơ qua. Thế là lần thứ nhất tôi ăn phân người. Lần thứ hai th́ chính do tôi (và mấy ông bạn) chủ động ăn phân người. Tôi và mấy “đồng sự” được “bố trí” dọn phân cầu tiêu các pḥng giam. Một số anh em tù h́nh sự ra ngoài đồng làm việc đă hái và ăn tươi nuốt sống các trái bắp. V́ ăn trộm nên không kịp nhai (sợ cai tù thấy) các bạn tù h́nh sự cứ thế mà nuốt. Bắp già hạt cứng dạ dầy không tiêu nổi, hôm sau đi cầu ra nguyên cả hạt. Chúng tôi lúc đầu c̣n sợ bẩn sợ hôi và bệnh nhưng sau khi sôi nổi “bàn thảo”, chúng tôi đi tới việc lấy những hạt bắp này đem ra suối rửa, luộc hai ba lần cho hết mùi hôi rồi ăn một cách ngon lành thoải mái! Nhiều bạn tù biết chuyện cũng xin ăn ké. Tôi được “ấm bụng” ít ngày th́ bị “ngưng công tác” (v́ tin đài VOA loan?). Đó là hai dấu ấn khủng khiếp trong trại tù cho tới ngày hôm nay, mỗi khi nghĩ tới tôi vẫn không khỏi rùng ḿnh tự hỏi không hiểu sao ḿnh lại có thể “ghê gớm” đến thế!.
    Đầu năm 1985 tôi bất thần được gọi tên tha về cùng một số anh em quân nhân. Ngoài tôi không có thêm tên anh bạn văn nghệ sĩ nào. Các anh mừng cho tôi th́ ít, lo lắng chán nản thất vọng cho ḿnh th́ nhiều. Viên quản giáo trở nên tử tế với tôi, gă chạy vào pḥng nói: “Mừng cho anh nhé. Có thuốc men ǵ cho tớ xin.”. Tôi cho gă mấy viên thuốc cảm, gă đ̣i lấy hết nhưng tôi không cho để cho anh em tù nghèo không thăm nuôi.
    Trại tù phát cho chúng tôi 50 đồng tiền đi xe, trong khi giá xe về Saigon 150 đồng. Đi bộ từ trại tù ra tới quốc lộ 25 gần 5 cây số. Chúng tôi phải nài nỉ măi bà chủ xe đ̣ mới “thông cảm” lấy 50 đồng. Xe đầy nhóc người ́ ạch chạy như rùa ḅ trên con đường ṿng vèo dốc núi cheo leo đầy bất trắc, nguy hiểm. Tôi và ba anh tù đi cùng chuyến xe không một đồng bạc dính túi, phải nhịn đói nhịn khát hai ngày đêm liền cho tới khi về tới nhà ở Sài G̣n. Một anh có “sáng kiến” đem bộ quần áo tù mới tinh được trại tù phát khi tha, gạ bán cho mấy người trên xe để lấy tiền ăn, nhưng đều bị từ chối v́ ai cũng sợ xui khi mặc đồ tù.
    Rời nhà tù nhỏ ra nhà tù lớn sống mấy năm th́ “phong trào HO” nở rộ và tên tuổi bà Khúc Minh Thơ được anh em tù về hết lời ca ngợi công đức. Bà là ân nhân của tù cải tạo. Tôi v́ nghèo, tiền ăn không có lấy đâu ra vàng đút lót hối lộ để được đi HO. Nhưng nghe theo lời các bạn đồng nghiệp cũ may mắn thoát sang Mỹ trước, viết thư về khuyên tôi cứ đến đường Nguyễn Du nộp đơn kèm theo những giấy tờ can thiệp (từ trước tới nay) của các tổ chức như Hội Văn Bút Quốc Tế, Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại, Liên Đoàn Kư Giả Quốc Tế, Hội Nhân Quyền vv… Nhưng tất cả đều vô vọng. Lần nào cũng vậy, hai lần, tôi “ôm” hồ sơ xin xuất cảnh tới Sở Ngoại Vụ đường Nguyễn Du đều được các viên chức hữu quyền (công an CS) trả lời dứt khoát:
    “Nhà Nước không có chính sách cho những người tù như anh xuất cảnh. Bọn lính cũ không có súng ống đâu c̣n đánh được chúng tôi nhưng với bọn anh chỉ một cây viết vẫn có thể chống phá chúng tôi như các anh đă làm trước đây. Anh nên biết bên đó bọn báo chí phản động nhiều như nấm”. Thế là con đường sống bị triệt. Hết hy vọng, hết chờ mong. Tôi đành sống kiếp mạt rệp – một thứ công dân hạng bét – ngay trên quê hương đất nước ḿnh. Nhưng tới cuối năm 1989 tôi được anh bạn Nhà Văn Hoàng Hải Thủy từ Mỹ gửi thư về báo cho biết tôi và Nhà văn Uyên Thao được bà Khúc Minh Thơ, Chủ tịch Hội Bảo Vệ Gia Đ́nh Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam tận t́nh can thiệp với Bộ Ngoại Giao Mỹ để chúng tôi được sang Mỹ định cư. Chính Hoàng Hải Thủy sốt sắng giới thiệu hai chúng tôi với bà Khúc Minh Thơ và cộng tác mật thiết với bà trong công việc vận động cho tôi được ODP nhận cho sang Mỹ tị nạn. Con đường hy vọng, con đường sống, lại mở rộng trước mắt tôi.
    Buổi tối ngày 18 tháng 5 năm 1999 tôi lên máy bay giă biệt quê hương tăm tối sang Mỹ định cư. Tôi lại được sống dưới bầu trời tự do dân chủ như tại Miền Nam Việt Namtrước năm 1975. Tuy nhiên nhiều đêm tôi vẫn giật ḿnh thức giấc v́ những ám ảnh năo nề của những năm tháng tù đầy.
    THANH THƯƠNG HOÀNG
    CTHĐ: Luật Tỵ Nạn HO của Hoa Kỳ chỉ đón nhận những viên chức chính quyền Quốc Gia VNCH và những sĩ quan Quân Lực VNCH bị Cộng Sản bắt đi tù khổ sai trên 3 năm. Những người bị CS giam tù cả 10 năm như Kư giả Thanh Thương Hoàng không được ODP nhận cho sang Hoa Kỳ.
    Tôi nhờ bà Khúc Minh Thơ lo cho Thanh Thương Hoàng và Uyên Thao được hưởng quyền tị nạn chính trị. Bà Khúc Minh Thơ sốt sắng nhận lời giúp. Chúng tôi: Thanh Thương Hoàng, Uyên Thao, Hoàng Hải Thủy chân thành cám ơn Bà.
    Rừng Phong, Xứ T́nh Nhân, Kỳ Hoa Đất Trích. Ngày 26 Tháng Sáu, 2012.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Thêm 3 nhà hoạt động VN sắp bị xử về tội ‘tuyên truyền chống nhà nước’


    Trà Mi-VOA

    06.07.2012
    Ba nhà hoạt động ở Bắc Giang sắp bị xét xử về tội tuyên truyền chống phá nhà nước, theo điều 88 Bộ luật h́nh sự VN mà giới bảo vệ nhân quyền cho là vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.

    Ṭa án nhân dân tỉnh Bắc Giang ngày 16/7 sẽ mở phiên xử 3 nhà dân chủ tranh đấu đ̣i quyền lợi đất đai gồm Nguyễn Kim Nhàn, Đỗ Văn Hoa, và Đinh Văn Nhượng.

    Luật sư Hà Huy Sơn, người bảo vệ cho ông Nguyễn Kim Nhàn xác nhận với VOA Việt Ngữ:

    “Tôi đă nhận được thông báo về quyết định đưa ra xét xử ông Nhàn rồi. Ông bị truy tố về tội tuyên truyền chống nhà nước theo điều 88 Bộ luật h́nh sự.”

    Năm 2009, ông Nhàn nguyên là một công chức nhà nước từng bị Ṭa án nhân dân Hải Pḥng tuyên án 2 năm tù giam cùng với 5 nhà hoạt động khác là Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Mạnh Sơn , Nguyễn Văn Túc, Nguyễn Văn Tính, và Ngô Quỳnh về tội ‘tuyên truyền chống nhà nước’ sau các hoạt động đấu tranh khiếu kiện đất đai và treo biểu ngữ kêu gọi dân chủ, đa đảng tại Việt Nam.

    Tháng giêng năm 2011, nhà hoạt động Kim Nhàn măn án và được phóng thích nhưng chỉ sau 5 tháng lại bị bắt lại v́ chính quyền nghi ngờ ông có các hoạt động liên quan đến các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc diễn ra tại Hà Nội mùa hè năm ngoái và hỗ trợ cư dân tỉnh Bắc Giang khiếu kiện đất đai.

    Bà Lộc, vợ ông Nhàn, cho biết:

    “Ngày 7/6/2011 bỗng dưng họ tới nhà đọc lệnh bắt khẩn cấp, quy kết anh tội tuyên truyền chống nhà nước. Khám nhà họ chỉ thu được một số giấy tờ, đơn thư khiếu kiện của anh và thu đi một số tạp san Tổ Quốc. Lúc đi, anh ấy có bảo tất cả tài liệu họ mang đi không có ǵ gọi là tuyên truyền chống nhà nước cả, chắc họ nhầm thế nào thôi. Ai dè từ đấy tới giờ hơn 1 năm rồi giờ họ mới tuyên bố xét xử vào ngày 16/7 tới đây.”

    Bản án của ông Nhàn hồi năm 2009 từng khiến cho các tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới lên tiếng chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền căn bản của công dân trong đó có quyền tự do bày tỏ ư kiến và quyền tự do ngôn luận, một cáo buộc mà Hà Nội luôn chối bỏ.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Vụ án blogger Điếu Cày sắp được xét xử
    RFA 25.07.2012

    Ṭa án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh vừa ra quyết định đưa vụ án blogger Điếu Cày và những nhân vật khác ra xét xử.

    File photo

    Blogger Điếu Cày

    Theo một văn bản quyết định của Ṭa án Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh mà RFA có được bản sao, ông Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày); LS Phan Thanh Hải (anhbasg) và bà Tạ Phong Tần sẽ được đưa ra xét xử vào lúc 8 giờ ngày 7 tháng 8 tới đây theo điều 88 BLHS Việt Nam.

    Thẩm phán được cho biết là ông Vũ Phi Long và các luật sư cho ông Nguyễn Văn Hải là Hà Huy Sơn. Riêng ông Phan Thanh Hải có hai LS là Đoàn Thái Duyên Hải và Trần Kim Cang. Và bà Tạ Phong Tần cũng có hai LS là Nguyễn Thanh Lương và Trần Quốc Đạt.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Việt Nam y án 11 năm tù đối với Mục sư Nguyễn Công Chính




    Một ṭa thượng thẩm ở Việt Nam đă giữ nguyên bản án tù 11 năm đối với một mục sư của giáo hội Tin lành bị cấm hoạt động ở Việt Nam.

    Bản tin hôm 31/7 của hăng thông tấn AP cho hay, Mục sư Nguyễn Công Chính, 43 tuổi, người từng làm trưởng ban truyền giáo của một hội thánh Tin lành Mennonite, đă bị kết tội "Phá hoại chính sách đoàn kết” hồi tháng Ba và ông đă làm đơn kháng án.

    Giới hữu trách cho hay ông đă soạn thảo nhiều văn bản có nội dung tuyên truyền chia rẽ giữa chính quyền với nhân dân, xuyên tạc t́nh h́nh trong nước, vu cáo chính quyền với nhiều nội dung sai sự thật rồi đem phát tán trên mạng Internet và gửi cho các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, báo, đài nước ngoài, nhằm gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa nhân dân với chính quyền, lực lượng vũ trang và ảnh hưởng xấu đến đời sống xă hội và gây bức xúc trong quần chúng nhân dân.

    Báo chí Việt Nam trích bản cáo trạng cho rằng từ năm 2004 đến năm 2011, ông Chính đă có hành vi quan hệ với một số tổ chức phản động hoạt động vi phạm pháp luật.

    Lên tiếng về bản án 11 năm tù dành cho mục sư Nguyễn Công Chính, tổ chức theo dơi nhân quyền Human Rights Watch nói chính quyền Hà Nội tuyên bố tôn trọng quyền tự do tôn giáo, nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại.

    Trong phiên ṭa kéo dài nửa ngày hôm 31/7 ở tỉnh Gia Lai, Thẩm phán Phạm Bá Sơn nói rằng không có đủ chứng cứ để giảm án.

    Nguồn: AP, VOV

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Việt Nam chỉ có tù yêu nước



    Bắt Phong Tần, hại Phong Tần *
    Cùng hai ông Hải chống Xâm Lăng Tàu

    Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) -


    Thời gian qua nhiều chính phủ, tổ chức phi chính phủ, và tổ chức quốc tế liên tục lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền nước CHXHCN Việt Nam phải phóng thích tức th́ và vô điều kiện những người bất đồng chính kiến đang bị giam giữ. Mỗi lần như vậy là người phát ngôn Bộ Ngoại Giao VN lại buộc phải bỏ th́ giờ quư báu của nhân dân do nhân dân v́ nhân dân mà chiến đấu trên mặt trận miệng lưỡi, ra đứng họp báo khẳng định nước ông không hề có tù chính trị. Mà quả đúng vậy, Việt Nam chỉ có tù yêu nước.

    Danh sách những người đang ngồi tù v́ “tội” yêu nước th́ nhiều vô số kể. Từ một cô gái ốm yếu Phạm Thanh Nghiên phạm tội treo mấy chữ “HS-TS-VN” trong nhà ḿnh, đến ông Tiến sĩ Luật “bụ bẩm” Cù Huy Hà Vũ can án “muốn bảo vệ tổ quốc khỏi xâm lăng th́ đi với Mỹ”, hoặc 17 cậu thanh niên mặt c̣n búng ra sữa theo đạo Công giáo và Tin Lành bị bắt cóc giam cả năm đang chờ đem ra ṭa v́ “tội” làm việc từ thiện, gom hài nhi bị giết vứt khắp nơi về chôn cất...

    Trong cái danh sách tù yêu nước mỗi người một vẻ dài thườn thượt ấy, có ba nhân vật đang được dư luận thế giới quan tâm nhất. Đó là cô Tạ Thị Phong Tần, anh Nguyễn Văn Hải tự Điếu Cày, và anh Phan Thanh Hải tự Anh Ba SàiG̣n.



    Cô Tạ Phong Tần (trái), anh Nguyễn Văn Hải tức blogger Điếu Cày (giữa), và anh Phan Thanh Hải tức blogger anhbasg (phải) trên đường phố Sài G̣n những ngày chưa bị bắt. (H́nh: Danlambao)

    Thực ra, “tội” yêu nước của ba nhân vật này không có ǵ lạ. Làm người nếu không thuộc “diện” bán nước, văn vẻ là mặt măi quốc cầu vinh, thời XHCN hiện đại c̣n có “diện” thà tổ quốc tử cho đảng quyết sinh, ai cũng yêu nước. Yêu nước là bản năng, là lương thức lương năng, là t́nh cảm, ư thức, bổn phận trách nhiệm công dân. Không chỉ riêng loài người, thú vật cũng biết yêu nước và giữ nước: “rừng nào cọp nấy”; chim muông trên trời cũng biết bảo vệ vùng không phận riêng của chúng.

    Có lạ chăng là v́ “động thái” lung tung x̣e của của ngành “Đảng” Pháp của nhà nước ta “tự do dân chủ gấp triệu lần Tư bản” đối với ba nhà yêu nước Tạ Phong Tần, Điếu cày và Anh Ba SàiG̣n: bắt giam, đem xử, phạt tù, gia hạn tù v́ tội khác chưa xử, hứa đem xử, hẹn ngày xử, khất xử, hoăn xử, hứa ngày xử, lại hoăn xử. Sự lung tung x̣e và tái hoăn xử này khiến thiên hạ kết luận là Ṭa án sợ... xử án; không ít người c̣n gọi đây là... bí án; “bí” đây không phải là bí mật – án nào của Đảng xử người yêu nước lại không bí mật xử tội người như mèo dấu kít - “bí” đây là bí tị.

    Bí tị là v́ cả ba “bị cáo” ra ṭa v́ tội yêu nước. Xuống đường biểu t́nh tố cáo và đả đảo Tàu Cộng xâm lăng, hay “phỉ báng chính quyền nhân dân”, hoặc giả có “làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” th́ cũng đều là hành vi yêu nước v́ muốn cho dân tộc đất nước “khá được”, v́ cái băng đang cầm quyền nước này hại dân bán nước và thậm chí biếu nước cho kẻ thù truyền kiếp phương Bắc.

    Đáng ra, nếu nhân dân có được “một phần triệu” Tự do Dân chủ của bọn Tư Bản giăy chết th́ những kẻ phải đứng trong vành móng ngựa kia là bọn quan ṭa của “Đảng” Pháp, và người ngồi trên bàn xử án là Tạ Phong Tần, Nguyễn Văn Hải Điếu Cày và Phan Thanh Hải AnhBaSG, đại diện cho 85 triệu đồng bào Việt Nam hiện tại đang là tù nhân của một băng đảng ma đầu quỷ dạ.

    Trong một chế độ tự xưng là chuyên chính, việc bắt bớ, kết án, giam cầm, những người bất đồng chính kiến là chuyện đương nhiên. Nhưng chuyện đi hăm dọa, sỉ nhục, đánh đập, bắt bớ, kết án, giam cầm, đày đọa những người dân yêu nước ḿnh, chỉ xảy ra tại miền đất có tên nước Cộng Ḥa xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Tù Yêu Nước không phải là tù Chính Trị.

    Hết ông sang bà, hết bà đến ông, phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao nước CHXHCNVN bao giờ cũng đúng khi nói “Việt Nam không có tù chính trị”.

    Việt Nam XHCN chỉ có Tù Yêu Nước thôi. Và tương lai không chừng, v́ “c̣n Đảng c̣n ḿnh”, thà Tổ quốc tử cho Đảng quyết sinh, nhân dân VN cả nước thành tù Yêu Nước.




    Nguyễn Bá Chổi
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    10 Nhà đấu tranh cho dân chủ đang bị giam tại Trại 6 Thanh Chương, Nghệ An
    Nguyễn Thanh Chương (TNCG) -




    Trại tạm giam số 6 thuộc Bộ Công An nằm tại Xă Hạnh Lâm thuộc Huyện miền núi Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An, cách Hà Nội gần 400 Km là nơi hiện đang giam giữ ít nhất 10 nhà đấu tranh cho dân chủ bao gồm Nhà Văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Ông Phạm Văn Trội, Ông Trần Anh Kim và Ông Nguyễn Bá Đăng. Bốn người trên bị giam giữ cùng với 6 người đồng bào Tây Nguyên v́ đấu tranh cho quyền tự trị và tự do tôn giáo. Tất cả 10 người sống trong một khuôn viên biệt lập hoàn toàn rộng chỉ 360 m2, nằm dưới sườn núi và cách biên giới Việt-Lào 15 km.

    Tất cả mọi ăn uống, sinh hoạt đều nằm trong diện tích đó. Bên ngoài là nơi giam giữ các tù thường phạm, tù h́nh sự. Không ai được phép tiếp xúc hoặc nói chuyện chuyện với 10 tù chính trị nêu trên. Nếu có trao đổi th́ những người tù đó đều bị kỷ luật, các cán bộ quản lư cũng lặng lẽ và ít trao đổi hơn với các tù nhân.

    Tuy bị giam giữ trong điều kiện khó khăn, các nhà đấu tranh đều nói rằng con người ở nơi đây "thật thà" hơn và không gian đáng tin hơn. Họ cảm thấy an toàn hơn ở trại Nam Hà. Các anh nhắn nhủ rằng giam giữ ở Nam Hà các tù nhân rất có thể bị đầu độc một cách từ từ bằng nhiều biện pháp tinh vi mà chính tù nhân không biết được.



    Trại 6 là một trại tù rất rộng có nhiều tù h́nh sự đến từ các nơi khác nhau, hầu hết là liên quan đến buôn bán ma túy, cướp của giết người. Ban Quản lư trại tù có một chuyến xe riêng hằng ngày xuất phát tại Hà Nội để chở người thân đi thăm. Chuyến xe xuất phát tại bến xe Nước Ngầm ở phía nam Hà Nội vào lúc 5h sáng hằng ngày và đến trại lúc 2h chiều. Gia đ́nh của các tù nhân có thể chờ đợi, làm thủ tục và thăm gặp trong ṿng 1 tiếng rồi xe lại xuất phát quay trở ra Hà Nội vào lúc 6h chiều. Đến 3h sáng th́ ra đến Hà Nội. Một số gia đ́nh không đi thăm được th́ có thể gửi quà qua xe hoặc qua đường bưu điện.

    Ngày 11 tháng 9 tới đây ông Nguyễn Văn Trội và Ông Nguyễn Văn Túc ở Tỉnh Thái B́nh sẽ được trả tự do sau đúng 4 năm tù. Hầu hết tất cả 6 anh em trong vụ việc Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa đều đă lớn tuổi và rất kiên cường đấu tranh. Họ không được giảm án một ngày nào. Trước khi bị chuyển đi vào nghệ an, các nhà đấu tranh cho dân chủ này đă bị biệt giam 6 tháng tại trại tù Nam Hà do tranh luận về chính trị sau khi xem một chương tŕnh thời sự của Đảng Cộng sản.

    Cũng xin nhắc lại trong vụ án Nhà Văn Nguyễn Xuân Nghĩa th́ có 6 người bị kết án v́ treo biểu ngữ chống tham nhũng và bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ. 4 người gồm Sinh viên Ngô Quỳnh, Nhà giáo Vũ Hùng, Ông Phạm Văn Tính và ông Nguyễn Kim Nhàn đă được trả tự do. Hai người nữa là Ông Phạm Văn Trội và Nguyễn Văn Túc sẽ được tự do vào ngày 11/9 tới đây.

    Trước đó họ bị giam giữ tại trại giam Nam Hà nhưng sau đó bị kỷ luật, biệt giam và đưa vào trại 6. Mặc dù điều kiện giam giữ khó khăn, họ đều thể hiện quyết tâm đấu tranh cho dân chủ, tự do khi hoàn tất án tù trở về.

    Nguyễn Thanh Chương – TNCG
    http://thanhnienconggiao.blogspot.co...g-bi-giam.html

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Ai tuyên truyền chống nhà nước CHXHCN?


    Ảnh của Danlambao

    Phiên ṭa xét xử 3 nhà báo yêu nước từng lập ra Câu lạc bộ Nhà báo Tự do đă kết thúc lúc 13 giờ ngày 24/9/2012. Cuộc xét xử dự định diễn ra trong 2 ngày, cuối cùng chỉ có 1 buổi.

    Ṭa tuyên án nhà báo Nguyễn Văn Hải – Điếu Cày 12 năm tù giam, 5 năm quản thúc; nhà báo Tạ Phong Tần 10 năm tù giam, 5 năm quản thúc; nhà báo Phan Thanh Hải Anh Ba Sài G̣n 4 năm tù, 3 năm quản thúc, về tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam.

    Phiên ṭa này đi vào lịch sử nhà nước Việt Nam, lịch sử ngành tư pháp Việt Nam như một vết nhơ. Một bộ máy nhà nước do đảng CS dùng làm công cụ để khủng bố và trả thù 3 công dân yêu nước, 3 nhà báo có công tâm, sử dụng quyền tự do công dân được ghi trong Hiến pháp để truyền bá lập trường yêu nước của ḿnh.

    Chính phía nhà nước CS đă trước hết vi phạm pháp luật của chính họ khi kéo dài thời gian tạm giam các bị cáo đến 25 tháng và 12 tháng không chịu xét xử, c̣n vô cớ hoăn xét xử đến 3 lần.

    Chính nhà nước do đảng CS dùng làm công cụ đă ngăn chặn bằng vũ lực các công dân tay không muốn đến dự phiên ṭa từng được thông báo là công khai, c̣n đánh đập, chửi bới, đưa về đồn công an những người thân của bị cáo, tạo nên không khí căng thẳng, không khí khủng bố cả một vùng rộng quanh ṭa án.

    Chính nhà nước CS Việt Nam đă tự phơi bày thái độ chà đạp pháp luật của chính ḿnh trước toàn xă hội, chính bộ chính trị đảng CS đă khiêu khích dư luận quốc tế, ngang nhiên thách thức các tổ chức nhân quyền Liên Hiệp Quốc, các chính phủ, các tổ chức Phóng viên không biên giới RSF, Ủy ban quốc tế bảo vệ các nhà báo CPJ, Đài quan sát bảo vệ nhân quyền…đă lớn tiếng nghiêm cách yêu cầu họ hăy tỉnh ngộ và tỏ ra phục thiện, tư trọng, trả ngay tự do cho những nhà báo – công dân được nói lên chính kiến của ḿnh.

    Qua việc xét xử qua loa, với mức án được định sẵn, bộ chính trị đảng CS Việt Nam diễn lại một tṛ hề, trực tiếp thách thức Tổng thống Obama, Ngoại trưởng Clinton và Quốc hội Hoa Kỳ, trực tiếp khiêu khích phó Thủ tướng Đức Philipp Rosler và nhiều chính khách quốc tế, miệt thị 24.442 nhân vật thuộc mọi quốc tịch từng kư kiến nghị, v́ các vị trên đây đều lên tiếng rơ ràng và đích danh bênh vực 3 nhà báo yêu nước trên đây.

    Chính bộ chính trị, chính phủ, thủ tướng, bộ tư pháp, bộ công an, ngành kiểm sát, ngành ṭa án đă tự ḿnh trưng ra bộ mặt hung bạo, chà đạp pháp luật, liều lĩnh với thế giới, không c̣n biết phải trái, đúng sai là ǵ.
    Chắc chắn họ sẽ phải chịu búa ŕu tới tấp của công luận trong nước và của dư luận quốc tế.

    Ba nhà báo yêu nước kiên cường tỏ ra rất kiên định dũng cảm trong nhà tù và trước ṭa. Anh Điếu Cày c̣n công bố một bài thơ bất khuất làm trong tù, với những câu:

    Cuộc đời tôi từ nay gắn bó
    Với ḍng sông tranh đấu quê hương
    Chúng tôi đi v́ quyền dân chưa đủ
    Dù bị giam trong lao ngục đọa đày
    Nhưng ḍng sông vẫn không nghỉ một ngày
    Chảy về phía Tự do Dân chủ

    Ba nhà báo kiên cường bị tuyên án về tội «tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam», nhưng thật ra không ai tuyên truyền chống Nhà nước này bằng chính những phiên ṭa bỏ túi trong không khí khủng bố do chính Nhà nước CS chủ trương, đạo diễn và thi hành bằng những công cụ chuyên chính phi pháp của họ. Họ không c̣n biết tự trọng, hổ thẹn là ǵ.

    Chỉ có chính họ mới thực hiện xuất sắc, độc đáo đến như vậy việc tự bôi bẩn bộ mặt của chính ḿnh, của một chế độ độc đảng ngang nhiên chà đạp tự do công dân. Không một ai khác có thể tự ḿnh tuyên truyền chống lại ḿnh một cách có hiệu quả cao như phiên ṭa này.

    Blog Bùi Tín (VOA)

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    TRONG VỤ ÁN XỬ CÁC BLOGGERS TẠI VIỆT NAM



    Ba Đ́nh trao giải nhân quyền cho CLB Nhà báo Tự do

    Trong bài viết “‘Tự do ngôn luận’ không thể biện minh cho tội lỗi” đăng trên báo An Ninh Chính Trị vào ngày thứ Ba, 25 tháng 9 năm 2012 do V.A. tổng hợp, có viết:

    “Truyền thông đóng vai tṛ lớn trong đời sống xă hội. Các sản phẩm truyền thông đều mang thông điệp tới xă hội, góp phần định hướng dư luận. V́ thế, mọi hành vi núp bóng "tự do ngôn luận", "tự do báo chí" nhằm mục đích cá nhân, gây bất ổn xă hội đều phải bị lên án.”
    Ngươi là ai mà chống Luật Biển? Giải mă lá phiếu chống Luật Biển đông
    Chưa bao giờ HK bị xỉ nhục như thế! Trung Quốc' vỗ' mặt Mỹ Phillipine đưa Biển đông ra APEC TQ độc chiếm biển đông Sự thật từ những con tem Thí VC chiếu bí Trung cộng Thấy ǵ từ việc Nhà giáo bị kết án Chống TQ bằng cách nào? Hăy nói "KHÔNG" với hàng TQ


    Câu trên chỉ đúng một phần! Quyền “tự do ngôn luận” và “tự do báo chí” đúng nghĩa cho phép mọi người dân tự do phát biểu những ǵ ḿnh nghĩ và tự do làm những ǵ ḿnh muồn miễn là lời nói, việc làm, phải đi đôi với trách nhiệm; nếu quá trớn hoặc lạm dụng quyền tự do sẽ bị luật pháp can thiệp và toà án sẽ áp dụng luật pháp để duy tŕ sự ổn định xă hội. Tự do ngôn luận cho phép mọi người phát biểu công khai mà không sợ bị chính quyền giới hạn hay kiểm duyệt. Tự do ngôn luận cho phép người dân thu nhận tin tức từ nhiều nguồn, bằng nhiều phương tiện khác nhau để t́m ra quyết định tương đối tốt nhất cho sự kiện. Nó cho người dân cơ hội trao đổi nhiều quan điểm, lập luận, ư tưởng khác biệt để t́m ra một chân lư hay giải pháp tốt nhất cho sự kiện trong mọi lănh vực từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xă hội và chuyển đạt quyết định đó tới người khác và cả chính quyền. Quyền tự do ngôn luận liên hệ mật thiết với quyền tự do báo chí vả được gọi chung là tự do tư tưởng (freedom of expression, freedom of thought) bởi v́ quyền tự do ngôn luận bao gồm cả quyền được nói và được nghe và trở thành tâm điểm trong hệ thống chính trị của các quốc gia tự do, dân chủ.

    Aristotle biện luận rằng mục tiêu đúng đắn của chính trị không phải chỉ đơn giản là duy tŕ đời sống mà là t́m kiếm đời sống tốt đẹp (The proper aim of politics is not simply to sustain life but to seek the good life). Quan niệm về “đời sống tốt đẹp” cũng khác nhau tùy thuộc nhân-sinh-quan của mỗi người. Karl Marx th́ định nghĩa cuộc sống tốt đẹp là “hành động quân b́nh những đau khổ của nhân loại gây nên bởi sự bóc lột của tư bản” (a function of equality of human misery arises from capitalistic exploitation). C̣n Thomas Jefferson và các vị quốc phụ khác của Hoa Kỳ lại quan niệm rằng: “Cuộc đời đáng sống gồm mọi cách t́m kiếm hạnh phúc (the good life is all about the pursuit of happiness) và tin tưởng chắc nịch rằng “tự do là điều cần thiết mang lại hạnh phúc.” Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và các điều khoản trong Công Ước về Quyền Dân Sự và Chính Trị cũng nhấn mạnh về các quyền tự do căn bản của con người như yếu tố cần thiết để mưu t́m hạnh phúc cá nhân và xây dựng một xă hội tốt đẹp.

    Nhận Xét về Quyền Tự Do Ngôn Luận và Tự Do Báo Chí

    Tại Hoa Kỳ, Tu Chính Án số 1 (The First Amendment to the US Constitution,) viết rằng: “Quốc Hội sẽ không làm luật nào giới hạn quyền tự do ngôn luận hay quyền tự do báo chí…” (“Congress shall make no law...abridging (limiting) the freedom of speech, or of the press...”). Tu Chính Án này rất quan trọng, cho người dân quyền tự do nhưng cũng đ̣i hỏi tinh thần trách nhiệm đúng độ khi sử dụng quyền tự do đó; chính v́ thế, nó cũng gây nên nhiều tranh căi khi áp dụng. Trên b́nh diện quốc gia, chân lư có được từ sự dung hợp nhiều nguốn ư tưởng khác biệt sẽ giúp cho chính quyền có quyết định tốt nhất cho đa số dân chúng. Trong vụ án Whitney vs California (1927), Chánh Án Louis Brandeis viết: “Tự do nghĩ và nói những ǵ anh muốn là phương tiện không thể chối bỏ để khám phá và quảng bá về chân lư chính trị.” (freedom to think as you will and to speak as you think are means indispensable to the discovery and spread of political truth.” Về lâu dài, những quyết định chung quyết này giúp tăng tiến cho cách giải quyết những vấn đề chính trị. Trên lănh vực địa phương, tự do ngôn luận cho phép mỗi cá nhân tự động tham gia những hội đoàn chính trị, phát biểu ư kiến và ư kiến đó thật sự gây ảnh hưởng mang đến kết quả cụ thể cho những chương tŕnh phát triển xă hội. Tự do ngôn luận đưa ra luật của đa số; bởi v́ chúng ta có thể thâu thập từ mọi ư kiến dị biệt từ khôn ngoan đến lập dị cách mấy để rút ra một kết luận tương đối tốt nhất mà đa số đồng thuận. Đối với lănh vực cá nhân, tự do ngôn luận là một phần của tính khí cá nhân, bắt nguồn từ quyền bẩm sinh của con người liên kết chặt chẽ với khả năng suy nghĩ, tưởng tượng và sáng tạo. Tự do ngôn luận liên hệ mật thiết với tự do tư tưởng tạo thành một trung tâm luận lư kỳ diệu h́nh thành phần lớn tính nhân bản của con người.

    Cũng trong vụ án Whiteney vs California, chánh án Brandeis khẳng định: “Áp dụng h́nh phạt nặng nề đối với người vi luật làm họ khiếp sợ cũng không thể bảo đảm được trật tự xă hội; mà chính h́nh phạt lại gây nguy hại là làm nhụt ư tưởng, hi vọng và sức tưởng tượng. H́nh phạt bất công sẽ gieo rắc nhân áp bức, áp bức gây ra thù ghét, sự thù ghét đe doạ sự ổn định của chính quyền. Các cơ hội thảo luận công khai là đường lối an toàn hơn v́ nó đưa ra những điểm bất măn và đề nghị biện pháp hoà giải thích đáng. Trong một xă hội mở rộng và đa dạng như Hoa Kỳ nếu không muốn bao nhiêu đối kháng và căng thẳng nổ tung như nồi súp-de th́ phải cho quần chúng xả bớt áp suất từ những van an toàn. Tự do ngôn luận hoặc nói chung, tư do diễn đạt chính là van an toàn cho một xă hội thường trực căng thẳng v́ cạnh tranh ráo riết trong mọi lănh vực để ngoi lên địa vị cao nhất, tốt nhất như Hoa Kỳ. Chính v́ được tự do phát biểu ư kiến, tư tưởng một cách cởi mở sẽ giúp người dân giảm bớt căng thẳng, bất b́nh tái tạo sự b́nh yên trong tâm hồn; tương tự, sự chống đối ôn ḥa sẽ giảm thiểu bạo động và cho phép bàn căi tự do sẽ làm tan biến thù hận chứ không làm tăng lên.

    Sự Lạm Dụng Quyền Tự Do Ngôn Luận và Tự Do Báo Chí

    Quyền tự do ngôn luận không thể sử dụng để biện hộ cho những vụ phá hoại, khiêu dâm quá độ. vi phạm nền an ninh quốc gia, xách động quần chúng hoặc âm mưu khủng bố. Nó không bảo vệ những người nói dối trá để mạ lị làm hại thanh danh người khác và cũng không cho phép bất cứ ai cản trở công vụ hợp pháp. Bài báo An Ninh Chính Trị cũng đưa ra ví dụ về trường hợp ông James Buss, giáo viên Trường Trung học Milwaukee, dưới biệt danh "Người Quan Sát" (Observer) bị bắt v́ đă post trên blog “Boots and Sabers” của Tiểu Bang Wisconsin rằng: “Giáo viên Mỹ được trả lương cao nhưng lười biếng và khen vụ một thiếu niên xả súng ở Trường Trung học Columbine làm 12 học sinh và một giáo viên thiệt mạng hồi tháng 4/1999. Cảnh sát cho rằng, hành động của Buss có tính kích động bạo lực trong trường học, tương đương việc nói "có bom trên máy bay", đồng thời hạ thấp nhân phẩm giáo viên.” Vụ án này Báo An Ninh Chính Trị cũng chỉ nói đúng một phần sự thật là ông James Buss đă bị bắt và truy tố v́ tội hăm dọa và khuyến khích bạo động. Thật ra, nội vụ đă xảy ra như sau: Ông James Buss đă viết trên blog rằng “mức lương cao trả cho giáo viên đă khiến ông ta muốn nôn” (“high teacher salaries made him sick”) và những lời nghe như tán thưởng kẻ sát nhân tại Trường Trung Học Columbine “Họ đă biết đối xử thế nào với những giáo viên ác ôn trong nghiệp đoàn được trả lương cao hơn khả năng thật. Mỗi lần một phát súng” (“They knew how to deal with the overpaid teacher union thugs. One shot at a time!"). Các viên chức Trường Trung Học Milwaukee đă coi lời phát biểu của ông James Buss như lời hăm dọa và báo cho cảnh sát. Cảnh sát đă theo dơi và bắt giam ông Buss một tiếng đồng hồ, rồi thả ra sau khi ông ta đóng $350 để tại ngoại. Viên chức Học Vụ Vùng đó cũng cấm ông Buss tiếp tục dạy học. Luật sư Học Vụ địa phương dự định kết tội ông Buss có hành vi gây rối và vi phạm luật lệ sử dụng hệ thống truyền thông điện toán của Wisconsin. Tuy nhiên, Toà Án Vùng đă ra phán quyết sau cùng là lời phát biểu của ông Buss được bảo vệ bởi Hiến Pháp Tiểu Bang Wisconsin v́ lời phát biểu đó không khích động một hành động ngoại luật nào xảy ra cả.

    Trong vụ án Procunier vs Martinez (1974), Chánh Án Thurgood Marshall tuyên bố: “Tu Chính Án số 1 phục vụ không những cho sự cần thiết của xă hội mà c̣n cho tinh thần con người đ̣i quyền tự diễn đạt” (The First Amendment serves not only the needs of the polity but also those of the human spirit, a spirit that demands self-expression). Tự do ngôn luận là sức mạnh của dân chúng (people power) rất quan trọng trong việc giới hạn độc đoán, tham nhũng và tiêu cực đối với hệ thống tam quyền phân lập, quân b́nh và chế tài lẫn nhau trong chế độ dân chủ. Nói chung, tự do ngôn luận, gồm cả việc biện hộ cho tội ác và cách mạng; thật ra, chỉ giúp quốc gia ổn định hơn, tăng cường thêm khả năng duy tŕ luật lệ và trật tự xă hội.

    Trường hợp nhạy cảm liên hệ đến vấn đề tôn giáo. Cuốn “The Satanic Verses” của Salman Rushdie, xuất bản năm 1988, viết từ cảm hứng một phần từ cuộc đời của nhà tiên tri Hồi Giáo, Đức Giáo Chủ Muhammad. Cuốn sách này dựa trên những biến cố và nhân vật hiện đại để dựng nên các nhân vật trong thế giới huyền bí của Satanic Verses. Cuốn sách gồm có một nhóm thi thiên nghi là thuộc về kinh Quran nói về những nhà đồng bóng cầu nguyện với 3 nữ tà thần là Allat, Uzza và Manat; phần này dựa theo tài liệu từ các nhà sử học al-Waqidi và al-Tabari. Cuốn Satanic Verses đă được giải thưởng 1988 Whitbread Award là Tiểu Thuyêt Của Năm 1988 ở Anh Quốc. Tuy vậy, cuốn sách đă gây nên sự phẫn nộ cho một số tín đồ Hồi Giáo bảo thủ v́ họ nghĩ rằng cuốn sách đă phạm thượng và chế diễu đức tin của họ. Avatollah Ruhollah Khomeini, lănh đạo tối cao của Iran đă treo án lệnh “tử h́nh” cho Rushdie khiến ông này phải trốn lánh một thời gian cho tới khi án lệnh bị băi bỏ. Tuy nhiên, dịch giả Hitoshi Igarashi th́ không may mắn như tác giả, v́ đă bị nhóm Hồi Giáo quá khích giết chết.
    Đằng sau sự thất bại của Asean... Tại sao Mỹ im lặng Trung Quốc bối rối v́ tấm bản đồ cổ của chính ḿnh Tiếng nói chân chính từ trong ḷng Trung Quốc Hun-Sen u mê về tiền vàng Trung Quốc Cambodiathao túng hội nghị Asean Cambodia bán đứng láng giềng Trí thức TQ đuối lư về Đường lưỡi ḅ Cả 4tứ trụ đều phạm pháp không được lên trang mạng! Bài họctừ sự vấp ngă của Asean
    Bài báo trên An Ninh Chính Trị cũng đưa ra một trường hợp liên hệ đến tôn giáo đang xảy ra là cuốn phim “The Innocence of Muslims” (Sự Ngây Thơ Của Tín Đồ Hồi Giáo) mà nhóm Hồi giáo quá khích cho là có nội dung xúc phạm đến Muhammed, vị tiên tri và Giáo Chủ của Hồi Giáo, và đó là nguyên nhân gây ra vụ tấn công vào Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại Benghazi, Libya, giết chết Đại Sứ Chris Stevens cùng với ba công dân Mỹ khác.

    Ngày 14 tháng 9, 2012, Bộ Trưởng Báo Chí Toà Bạch Ốc Jay Carney đă tuyên bố:

    “Cuộc bạo động không nhắm vào nước Mỹ, hiển nhiên không vào chính quyền hay nhân dân Mỹ. Nó phản ứng đối với cuốn video, cuốn phim mà chúng ta nhận xét th́ thấy nó đáng trách và kinh tởm. Cuốn phim đó, không cách ǵ bào chữa cho bất cứ phản ứng bạo động xảy ra. Nhưng đây không phải là trường hợp phản đối trực tiếp về lệnh lạc hay chính sách Hoa Kỳ mà về cuốn video đă gây tổn thương cho tín đồ Hồi Giáo”[1]

    Tờ Wall Street Journal cho biết họ đă t́m ra được người làm phim có tên Sam Bacile, một nhà thầu bất động sản người Mỹ gốc Do Thái, và tường tŕnh là khi trả lời phỏng vấn của Wall Street, ông Bacile nói thẳng là cuốn phim là một nỗ lực “lật mặt cái đạo đức giả của Hồi Giáo” và “Hồi Giáo là một chứng ung thư.” Tại sao, sự kiện đáng tiếc này lại xảy ra? Phải chăng v́ các thể chế tự do, dân chủ không thể kiểm soát được tự do ngôn luận và “tự do báo chí” như báo An Ninh Chính Trị viết: “Paris không thể ngăn tuần báo đăng biếm họa. Wasington không thể cấm chiếu bộ phim và ép nhà mạng Google gỡ bỏ đoạn video dài 14 phút này trên trang Youtube. Tất cả chỉ v́ quyền "tự do ngôn luận", "tự do báo chí" được Hiến pháp bảo vệ. Hơn ai hết, chính quyền Mỹ và Pháp hiểu rơ hiệu ứng cũng như hệ lụy từ các "sản phẩm truyền thông" của chính công dân nước họ.”

    Đây là điểm khiếm khuyết của Tu Chính Án số 1. Hành động cá nhân của công dân Pháp và công dân Hoa Kỳ đă làm liên lụy đến quốc gia Pháp và Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ; nhưng hiển nhiên, dù chịu thiệt hại về sinh mạng công dân nước họ, quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí vẫn được tôn trọng. Lạm dụng các quyền tự do căn bản của con người hoặc những yếu tố ngoại tại ảnh hưởng đến việc thực thi quyền tự do nói chung cũng không ngoài viễn kiến của các nhà soạn Tu Chính Án số 1, nhưng được họ cân nhắc cẩn thận và chấp nhận rủi ro khi thi hành các quyền tự do. Chắc chắn sự kiện xảy ra sẽ được điều tra kỹ càng và xem xét cẩn thận về lư do thực hiện cuốn phim và động lực nào đă khích động bạo động dẫn đến cái chết của vị Đại Sứ và nhân viên Sứ Quán Hoa Kỳ để rồi chính quyền sẽ có giải pháp thích hợp. Ngoài ra, tính bảo thủ quá khích của một nhóm tín đồ Hồi Giáo qua sự giật dây của các nhóm khủng bố thù địch với Hoa Kỳ và Tây Phương đă đóng vai tṛ chủ động trong những biến động vừa qua. Tốt nhất, cả hai, người sử dụng quyền tự do ngôn luận hay người phản ứng lại đều nên tự chế và hành động có trách nhiệm, mới có thể tránh được những bất b́nh gây nên bạo động. Người đă quen với việc bàn căi công khai về mọi vấn đề v́ được hưởng quyền tự do ngôn luận không nên thử thách đức tin tôn giáo của người khác, trên vùng đất nước mà quyền tự do c̣n bị giới hạn hoặc cấm ngặt.

    Tự Do Ngôn Luận và Tự Do Báo Chí Ở Việt Nam

    Dĩ nhiên, muốn thay đổi một điều luật, là một công dân gương mẫu trong một quốc gia, chúng ta phài dựa theo luật mà thay đổi. Ví dụ muốn tu chính một điều luật trong Hiến Pháp, chúng ta phải tuân hành điều luật tu chính Hiến Pháp. Tuy nhiên, tiến tŕnh thay đổi hoặc hành luật ở mỗi thể chế chính trị có thể khác nhau. Tại nước ta, thay đổi một điều luật hay lối hành luật khi điều luật đó đă trở nên khuôn phép bất di bất dịch bởi định kiến của chính quyền như Điều 4 Hiến Pháp cho phép là điều bất-khả-thi. Trong chế độ độc tài đảng trị CSVN, Nhà Nước không dung chấp các quan điểm đối lập và chà đạp các quyền tự do căn bản của con người nên luôn qui kết những người bày tỏ chính kiến khác biệt là vi phạm Điều 88 của Bộ Luật H́nh Sự. Toà án luôn coi người dân chống đối những sai quấy của chính quyền như hành động “lật đổ chính quyền” chứ không phải là những ư kiến xây dựng; bởi lẽ, toà án đă có thành kiến, thiết lập nên tiền lệ và hơn nữa Điều 4 cho phép Đảng đứng trên cả Hiến Pháp của quốc gia và có quyền tuyệt đối đối với mọi vấn đề. Phán quyết thật nặng nề cho các bloggers chỉ nhằm mục đích trấn áp những tiếng nói yêu nước của người dân yêu tự do, dám thực thi quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí được Hiến Pháp nước CHXHCNVN xác định. Ngày 25 tháng 9, Bộ Ngoại Giao Nhà Nước lên tiếng khẳng định các bản án dành cho ba thành viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do là đúng pháp luật Việt Nam, phù hợp với Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị của công dân. Thế nhưng, ông Phil Robertson, Phó Giám Đốc phụ trách khu vực Châu Á thuộc tổ chức Human Rights Watch, bài bác ngay: “Vấn đề căn bản là Việt Nam chưa điều chỉnh luật lệ nội bộ cho phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Đó là quy tŕnh mà những quốc gia phê chuẩn các hiệp ước quốc tế cần phải làm, nhưng Việt Nam lại không thực hiện. Điều 88 trong Bộ Luật H́nh Sự của Việt Nam hiển nhiên vi phạm các cam kết với quốc tế về tôn trọng nhân quyền, những cam kết mà chính Hà Nội tự nguyện tham gia.”

    Các blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần, và Anh Ba Sài G̣n là tác giả của các bài viết phản ảnh quan điểm đối với vấn đề tham nhũng, bất công xă hội, chủ quyền đất nước, cổ xúy cho nhân quyền và kêu gọi dân chủ. Theo bản cáo trạng của Viện Kiểm Sát (VKS) th́ Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do đă đăng bài, hoặc viết bởi các kư gỉả thành viên Nhà Báo Tự Do hoặc đăng lại các bài báo lấy từ các blog, trang web của các tổ chức hoạt động chống lại chế độ độc tài Nhà Nước Việt Nam. Các công-tố-viên kết luận rằng việc viết bài trên các blog, mạng xă hội… với nội dung xuyên tạc, vu cáo, chống chính quyền nhân dân là vi phạm các quy định hiện hành theo Điều 88-BLHS của luật pháp Việt Nam. Cộng đồng quốc tế lên án rằng các bản án dành cho các bloggers là vô nhân đạo chứng tỏ những lư lẽ do Toà Án đưa ra hoàn toàn ngụy biện, không đúng với thực trạng vi phạm nhân quyền đang ngày càng xuống cấp tại Việt Nam; v́ rằng, khi các nhà lănh đạo Nhà Nước CHXHCNVN muốn bám quyền bằng mọi giá th́ thay đổi tiền lệ xử người yêu nước một cách công bằng, đúng luật lại càng khó khăn hơn cho họ.

    Xuyên qua vụ xử án 3 bloggers Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Anh Ba Sài G̣n cũng như các vụ án liên hệ đến quyền tự do ngôn luận đă xảy ra từ trước cho đến vụ xử 3 sinh viên công giáo ở Nghệ An, chúng ta nhận thấy ngay tính chất dă man, độc tài của chế độ công an trị và hệ thống ṭa án chỉ cúi đầu, áp dụng luật rừng và lệnh cấp trên đă định sẵn. Một phiên toà gọi là công khai mà thân nhân không được tham dự, dân chúng kéo đến xem cũng bị trấn áp, ngăn cản, bắt đi mất tích hoặc bị giam cầm điều tra vô cớ. Thử hỏi công lư ở đâu khi luật sư biện hộ cho bị cáo cũng không được quyền bào chữa? Đất nước này “dân chủ gấp ngàn lần” các nước tự do dân chủ trên thế giới thật ư? Sao lại bịt miệng Cha Nguyễn Văn Lư công khai trước mặt truyền h́nh thế giới? Nhà Nước pháp trị hay Đảng trị qua Điều 4 Hiến Pháp cho phép Đảng đứng trên luật pháp quốc gia? Chính quyền nào là “của dân, do dân và v́ dân” khi chính quyền thay v́ ủng hộ lại đàn áp người dân khi họ biểu lộ ḷng yêu nước trước sự ngang ngược xâm phạm lănh thổ, lănh hải của ngoại bang? Chúng ta có thể tin rằng, nếu được sống trong một xă hội lành mạnh, kỷ cương với luật pháp nghiêm minh, những người bloggers và hàng trăm tù nhân lương tâm khác hiện vẫn đang trong ṿng lao lư sẽ là những công dân tốt, yêu nước và đóng góp được nhiều cho việc kiến thiết quê hương. Tuy nhiên, chính những người bloggers đó chắc chắn cũng không thể ngồi yên, “cúi đầu, gục mặt” chấp nhận cùm kẹp trong khi bao nhiêu cảnh bất công xă hội xảy ra chung quanh; bởi lẽ, họ là những công dân hiểu biết, có trách nhiệm đối với quốc gia dân tộc. Chính v́ họ c̣n nặng ḷng với tiền đồ dân tộc và tương lai các thế hệ con cháu nên phải nhận trách nhiệm người dân, kẻ sĩ v́ “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” nhằm thay đổi t́nh trạng tệ lậu hiện tại. Nơi đâu có bất công, nơi đó có chống đối!

    Kết Luận
    Các quốc gia tự do, dân chủ đều tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí theo cấp độ khác nhau đôi chút. So sánh giữa hai thể chế Tự Do và Độc Tài, chúng ta nhận thấy rằng cả hai thể chế chính trị cũng c̣n khiếm khuyết; nhiều hay ít ưu và khuyết điểm; tuy nhiên, các quyền tự do căn bản của con người không thể do chính quyền ban cho mà đó là quyền bẩm sinh của con người. Chính quyền có bôn phận tôn trọng hướng dẫn người dân áp dụng nghiêm chỉnh luật lệ quốc gia và quốc tế, sử dụng các quyền tự do đúng đắn với tinh thần trách nhiệm, chứ không thể ngăn cấm tự do, chả đạp nhân quyền. Trong thể chế tự do, bạn được tự ư nói lên những ǵ bạn nghĩ cả ngàn lần; họa hoằn, có một lần lời nói vô-trách-nhiệm của bạn gây nên chống đối; mặt khác, trong chế độ độc tài, bạn bị cấm phát biểu tự do ư tưởng cả ngàn lần và một lần nói trái ư với Nhà Nước là vài năm tù tội, bạn chọn thể chế nào? Trả lời câu hỏi đơn giản này, chúng ta suy ngay ra rằng được sống trong môi trường tự do, người dân được tự do phát triển tối đa khả năng và tài cán của ḿnh, sẽ dễ nẩy sinh lắm nhân kiệt; và ngược lại, như hột giống tốt mà gieo xuống khu đất khô cằn sỏi đá, th́ nó cũng khó bén rễ nổi nói chi đến nảy mầm, mọc mạnh xum xuê thành cây lành trái ngọt. Tương tự, chính quyền do dân bầu lên để lèo lái quốc gia th́ phải chăm sóc cho quyền lợi quốc gia và đời sống nhân dân. Làm sao người dân có hạnh phúc khi sống trong một quốc gia mà Nhà Nước luôn coi dân như kẻ thù, cùm kẹp người dân bằng bạo lực, chà đạp tất cả quyền tự do căn bản của con người? Đối với nhiều dân tộc văn minh tiên tiến, quyền tự do căn bản không thể thiếu trong sinh hoạt thường nhât v́ nó là không khí, là thức ăn như Patrick Henry tuyên bô năm 1775 “Cho tôi Tự Do hay cho tôi Chết” (“Give me Liberty or give me Death”). Dân Việt chỉ cần một chế độ tương đối tốt đẹp mà không cần hoàn hảo; miễn là, chính quyền đó có thể phục vụ quyền lợi tối thượng của quốc gia và cuộc đời ấm no, hạnh phúc đúng nghĩa cho người dân để họ cảm thấy hănh diện được đứng thẳng, ngửng cao đầu, đường hoàng sánh vai cùng dân tộc các nước văn minh tiên tiến trên thế giới.

    September 25, 2012
    PhamVanThanhUSA
    http://quanlambao.blogspot.ca/2012/0...-viet-nam.html
    Last edited by alamit; 29-09-2012 at 08:22 PM.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Tội tuyên truyền chống "nhà nước"

    Theo dơi tin tức về phiên ṭa xử ba blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải vào ngày 24 tháng 9 vừa rồi về “tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, tôi cứ thắc mắc: Không biết trên thế giới có nơi nào nhà cầm quyền khắc nghiệt với các blogger độc lập với lư do tương tự như vậy hay không?



    Xin thú nhận ngay: Tôi không biết. Vào Google, đánh mấy chữ “tuyên truyền chống nhà nước” bằng tiếng Anh (anti-state / anti-government propaganda), tôi thấy mỗi cụm từ có hàng mấy chục triệu kết quả. Điều “thú vị” là trong số mấy trăm kết quả đầu tiên hầu hết đều liên quan đến Việt Nam. Nhiều nhất là các bản tin và b́nh luận về vụ án ba blogger nhắc ở trên. Việt Nam chiếm đa số tuyệt đối. Xen kẽ giữa trùng trùng lớp lớp các bản tin về Việt Nam, họa hoằn mới thấy xuất hiện tên của các nước khác, chủ yếu là Iran, Pakistan và Afghanistan. Điều đó nói lên điều ǵ? Nó nói một điều: Việt Nam nếu không phải là quốc gia đàn áp dân chúng với lư do “tuyên truyền chống phá nhà nước” nhiều nhất th́ ít nhất, cũng là nước có nhiều vụ án liên quan đến “tội trạng” ấy được thiên hạ chú ư đến nhiều nhất. Với lư do ǵ th́ Việt Nam cũng đứng nhất cả.

    Nhưng tại sao tội “tuyên truyền chống nhà nước” lại nghiêm trọng đến vậy? Tại sao, trong Bộ luật h́nh sự Việt Nam, nó chỉ được đặt sau các tội “phản bội tổ quốc” (điều 78), “tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” (điều 79), “tội gián điệp” (điều 80)… và trên cả các “tội phá rối an ninh’ (điều 89), “tội chống phá trại giam” (điều 90) và “tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân” (điều 91)?

    Tôi sống ở nước ngoài khá lâu, chưa bao giờ tôi nghe một quốc gia dân chủ nào ở Tây phương kết án người nào về tội tuyên truyền chống lại nhà nước. Ở Úc, vô số người viết báo, viết sách, tổ chức hội thảo hay biểu t́nh, thậm chí, lập đảng để chống lại nhà nước, chả có nói năng ǵ cả. Ở Mỹ, cũng thế. Hầu như ở đâu có tự do, ở đó đều có cái tự do “chống nhà nước”. Chỉ có hai giới hạn duy nhất: Một, không được vu khống và bôi nhọ một cá nhân nào trong chính phủ (cũng như bất cứ cá nhân nào khác); và hai, không được bạo động hoặc xúi giục bạo động. C̣n nói hay viết, tập trung vào các quan điểm và chính sách cũng như các sự kiện có bằng chứng hẳn hoi, th́ dù sự phê phán hay đả kích có gay gắt đến mấy, nhà nước cũng phải ráng chịu. Người ta xem đó là chuyện b́nh thường. Hơn nữa, đó c̣n là một cái quyền của con người, một quyền được chính phủ Anh công nhận từ năm 1689 (Bill of Rights), chính phủ Pháp công nhận từ năm 1789, Liên Hiệp Quốc công nhận (điều 19 trong bản Tuyên bố chung về nhân quyền) từ năm 1948. Voltaire cho việc bảo vệ cái quyền ấy c̣n thiêng liêng hơn cả mạng sống của chính ḿnh: “Tôi không đồng ư với bạn, nhưng tôi sẵn sàng chết để bảo vệ cho bạn cái quyền được nói những điều như thế.”

    Quyền ngôn luận hoặc quyền “tuyên truyền chống nhà nước” không phải chỉ là biểu hiện của dân chủ mà c̣n là điều kiện của dân chủ. Bản chất của dân chủ là ǵ nếu không phải là quyền tự quản (self-government) của dân chúng, ở đó, điều quan trọng nhất là dân chúng được quyền tham gia vào việc quyết định vận mệnh của đất nước và cũng là vận mệnh của chính họ. Tham gia bằng lá phiếu chỉ là một cách. Cách ấy căn bản, phổ biến và khách quan nhưng sẽ không đủ, thậm chí, sẽ không có giá trị ǵ nếu không đi kèm với một cách khác: quyền được thông tin và phát biểu. Thiếu thông tin, dân chúng không thể chọn lựa nghiêm túc và đúng đắn; lá phiếu, do đó, trở thành vô nghĩa. Thiếu tranh luận, nghĩa là thiếu quyền “tuyên truyền chống nhà nước”, chính phủ, sau khi được bầu lên, sẽ không được ai kiểm tra và phản biện cả, do đó, rất dễ rơi vào t́nh trạng độc tài, hoặc nếu không, cũng mù quáng.

    Không những công nhận quyền tự do ngôn luận hay quyền “tuyên truyền chống nhà nước”, các quốc gia dân chủ c̣n xây dựng luật lệ và cơ chế để cái quyền ấy được thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Luật lệ th́ đă rơ: tất cả các bản hiến pháp ở các quốc gia dân chủ đều ghi rơ như vậy. Quan trọng hơn là ở cơ chế: người ta cho phép và bảo vệ các lực lượng đối lập. Ở Úc cũng như ở Anh và một số quốc gia khác, người ta có hai chính phủ tồn tại cùng lúc: một là chính phủ thực sự cầm quyền, và một là chính-phủ-trong-bóng-tối (shadow government) do đảng đối lập cầm đầu. Nhiệm vụ của chính-phủ-trong-bóng-tối, thật ra, là để tuyên truyền chống lại chính phủ đang thực sự cầm quyền kia. Tuyên truyền chống lại chính phủ một cách công khai. Đàng hoàng. Ngay giữa Quốc Hội. Trên mọi diễn đàn. Và họ được trả lương để làm những việc ấy.

    Trên thế giới, chỉ ở các nước độc tài, người ta mới sợ quyền tự do ngôn luận, do đó, mới có cái gọi là “tội tuyên truyền chống nhà nước”.

    Trong ư nghĩa như thế, có thể nói thế này: ở đâu có những phiên ṭa xét xử công dân về “tội tuyên truyền chống nhà nước”, ở đó đều cần có một bản án dành cho bọn độc tài.

    Nguyễn Hưng Quốc

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?

    Đảng CS Việt nam: kHÔNG CÓ ...Tù Chính Trị ?
    Hai luật sư gửi đơn kiến nghị Quốc Hội giải thích điều 88 - BLHS
    Danlambao


    - Hôm 10/10/2012, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của TS Cù Huy Hà Vũ vừa gửi kiến nghị đến Quốc Hội yêu cầu giải thích về điều 88 - Bộ Luật H́nh Sự tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước'.

    Trước đó, ngày 1/07/2011, luật sự bảo vệ cho TS Cù Huy Hà Vũ là ông Hà Huy Sơn cũng đă gửi kiến nghị cho Quốc Hội yêu cầu nội dung như trên. Tuy nhiên, suốt 15 tháng đă trôi qua, Quốc Hội vẫn không hồi đáp.

    Danlambao xin gửi đến bạn đọc toàn văn hai lá đơn của LS Nguyễn Thị Dương Hà và LS Hà Huy Sơn

    *

    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
    -----------------------------------

    Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012

    KIẾN NGHỊ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

    Kính gửi: - Ủy ban thường vụ Quốc hội;
    Đồng kính gửi: - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng;
    - Ủy ban Luật pháp của Quốc hội;
    - Ủy ban Tư pháp của Quốc Hội.

    Tôi, Nguyễn Thị Dương Hà, Luật sư Trưởng văn pḥng Luật sư Cù Huy Hà Vũ đồng thời cũng là luật sư của ông Cù Huy Hà Vũ - bị Ṭa án nhân dân tối cao kết án 07 (bảy) năm tù giam và 03 (ba) năm quản chế về “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” theo điểm C khoản 1 Điều 88 Bộ Luật H́nh sự kể từ ngày bị bắt 05/11/2010, hiện bị giam tại B11 – k3 - Trại giam số 5 - Bộ Công an (Yên Định – Thanh Hóa),

    kiến nghị như sau:

    Ông Cù Huy Hà Vũ và tôi, luật sư của ông Cù Huy Hà Vũ cho rằng ông Cù Huy Hà Vũ đă bị Ṭa án nhân dân tối cao xét xử và bỏ tù trái pháp luật v́ cho đến nay không có bất cứ quy định pháp luật nào giải thích thế nào là “chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”. Do đó, căn cứ khoản 3 Điều 91 Hiến pháp (Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh) tôi kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích thế nào là “chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” tại điểm C khoản 1 Điều 88 Bộ Luật h́nh sự.

    Ngày 01/7/2011, Luật sư Hà Huy Sơn - Văn pḥng Luật sư Cù Huy Hà Vũ cũng đă có kiến nghị gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc giải thích Điều 88 “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam” Bộ luật h́nh sự năm 1999 (photo đính kèm) nhưng cho đến nay, 15 tháng đă trôi qua, vẫn chưa được hồi âm.

    Đề nghị Quư Vị khẩn trương ban hành văn bản giải thích pháp luật như trên đề cập để tránh cho công dân Việt Nam bị tù oan và những công dân đă và đang bị bỏ tù oan như trường hợp của ông Cù Huy Hà Vũ sớm được trả tự do.

    Trân trọng cảm ơn Quư Vị.

    Người kiến nghị






    Nguyễn Thị Dương Hà

    Nơi nhận:
    - Như trên;
    - Các Luật sư: Trần Quốc Thuận,
    Trần Đ́nh Triển, Trần Vũ Hải,
    Hà Huy Sơn, Vương Thị Thanh;
    - Ông Cù Huy Hà Vũ;
    - Gia đ́nh ông Cù Huy Hà Vũ;
    - Lưu VPLS Cù Huy Hà Vũ.

    *

    CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
    ____________________ ____

    Hà Nội, ngày 01 tháng 7 năm 2011

    KIẾN NGHỊ CỦA CÔNG DÂN

    Về việc giải thích Điều 88 “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam” Bộ luật h́nh sự năm 1999.

    Kính gửi: Ủy ban thường vụ Quốc hội

    Tôi, Hà Huy Sơn – Luật sư Văn pḥng luật sư Cù Huy Hà Vũ thuộc Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, địa chỉ 24 Điện Biên Phủ, Ba Đ́nh, Hà Nội.

    Căn cứ Điều 53, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, qui định:

    “Công dân có quyền tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ư dân.”

    Căn cứ khoản 3, Điều 91, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, qui định:

    “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;”

    Căn cứ khoản 3, Điều 7, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, qui định:

    “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
    Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;”

    Nội dung Điều 88 “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, Bộ luật h́nh sự năm 1999, trong đó các khái niệm:

    - “hành vi nhằm chống Nhà nước”;
    - “Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân”;
    - “Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lư, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân”;
    - “Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà nước”

    không rơ ràng, khó xác định. Để giúp các công dân, các cơ quan nhà nước, các luật sư… hiểu được chính xác, rơ ràng, hạn chế việc hiểu sai hoặc lợi dụng sự không rơ ràng của Điều 88 vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước và công dân. Ranh giới giữa “tuyên truyền chống Nhà nước” và “không phải là tuyên truyền chống Nhà nước” rất mỏng mảnh, dễ dẫn tới bắt giữ, khởi tố, truy tố, kết án oan sai.

    Thực tế trong những năm gần đây có nhiều người bị ṭa án kết tội bởi Điều 88, đă để lại nhiều băn khoăn, chưa thuyết phục đối với những người quan tâm trong nước và quốc tế. Trong t́nh h́nh hiện nay, vấn đề chủ quyền của quốc gia đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi thế lực bành trướng phương Bắc, Đảng và Nhà nước cần tập hợp trí tuệ và sức lực của toàn dân.

    V́ vậy, tôi kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội cần phải giải thích rơ Điều 88, Bộ luật h́nh sự năm 1999 để phân biệt “Ư kiến, kiến nghị xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với Đảng và Nhà nước” với “Hành vi tuyên truyền chống Nhà nước”.

    Trân trọng cám ơn,

    Người làm đơn





    Luật sư Hà Huy Sơn

    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 10
    Last Post: 17-02-2012, 02:54 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 30-10-2011, 11:36 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 12-10-2011, 09:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •