Results 1 to 9 of 9

Thread: Việt Kiều tạo nên "Gịng Sông Vàng" cho csVN

  1. #1
    Member
    Join Date
    15-09-2010
    Posts
    193

    Việt Kiều tạo nên "Gịng Sông Vàng" cho csVN

    Việt Kiều tạo nên "Gịng Sông Vàng" cho csVN

    Kimloan

    Rất đông Việt Kiều (phần lớn tại Mỹ) đă moi móc tiền bạc của xứ mà ḿnh được cứu độ và cưu mang thay v́ dùng tiền ấy xây dựng cho xứ sở mà ḿnh mang ơn đang gặp khó khăn trăm bề th́ lại gửi về, đem về VN tạo nên "Gịng Sông Vàng" nuôi chế độ phi nhân, buôn dân bán nước cho Tàu là cộng sản Việt Nam.

    Họ đă quên đi những ngày bi thảm đói khát cùng cực trên những con thuyền mong manh được các nước Mỹ, Úc dang tay cứu độ. Họ đă quên đi những thân nhân của họ đă bị chết thảm thương v́ đói khát, v́ ch́m thuyền, v́ bị hải tặc hiếp dâm rồi đâm chết, đạp xuống biển. Họ đă quên đi v́ đâu mà ra nông nỗi ấy.

    Có người biện minh rằng bây giờ csVN thay đổi rồi. Thay đổi rồi ư? Tại sao hàng trăm người chỉ v́ thực hiện quyền hiến định, nói lên một cách ôn ḥa quan điểm của ḿnh th́ bị đánh đập, lao tù, gia đ́nh bị trù dập, bức hại. Chế độ csVN dùng tiền ngoại hối hơn 10 tỉ đô la mỗi năm để nuôi cả triệu công an ch́m nổi chuyên đi đánh đập, truy bức, bách hại, bao vây những người yêu nước chỉ v́ họ hô khẩu hiệu "Hoàng Sa-Trường Sa-Việt Nam". Thay đổi rồi ư? Tại sao có hàng vạn lính Tàu giả dạng công nhân không tay nghề vào tràn ngập Việt Nam, lập khu tự trị khắp nơi từ Bắc Bộ vào đến tận Cà Mau? Do ai mở cửa cho chúng vào vậy? Ai chỉ đánh vơ mồm cốt làm yên ḷng người dân khi Tàu cộng tiếp tục giết ngư dân Việt, chiếm đóng Hoàng Sa, Trường Sa, và hôm nay th́ đem đoàn tàu 30 chiếc vào cào sạch tôm cá tại vùng đảo của VN mà ngụy quyền csVN chỉ phản đối lấy lệ rồi im lặng.

    Mời quư vị xem bài báo sau đây.

    Nỗi lo sụt giảm kiều hối
    http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/...-kieu-hoi.html

    - Sự biến động lượng kiều hối trong thời gian gần đây cùng với sự sút giảm hoạt động của các kênh tài chính ởViệt Nam đă dấy lên câu hỏi: Sự khô kiệt của “ḍng sông vàng” chỉ là tức thời hay một báo hiệu xu hướng dài hạn đáng lo?
    Từ năm 1999 trở lại đây, lượng kiều hối của Việt Nam tăng cả về lượng và chất, trở thành một trong nguồn lực quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sự biến động lượng kiều hối trong thời gian gần đây cùng với sự sút giảm hoạt động của các kênh tài chính ở Việt Nam đă dấy lên câu hỏi: Sự khô kiệt của “ḍng sông vàng” chỉ là tức thời hay một báo hiệu xu hướng dài hạn đáng lo?
    Nguồn kiều hồi từ đâu?
    Theo thống kê của World Bank, lượng kiều hối “chảy về”, Việt Nam xếp hạng 16 trên thế giới và hạng 9 trong số các quốc gia đang phát triển (2010: 8,26 tỷ USD, 2011: 9 tỷ USD). Thông qua điều tra từ các kênh chuyển tiền chính thức, phần lớn kiều hối xuất phát từ Mỹ - quốc gia có cộng đồng kiều bào lớn nhất, và trung tâm nhận kiều hối nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh (năm 2011 chiếm 55,6%). Theo thống kê của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia th́ bất động sản là lĩnh vực “hút” kiều hối nhất, chiếm 52% lượng tiền năm vừa qua.
    Nếu so với con số kiều hối khiêm tốn 1,75 tỷ USD năm 2001, để đạt được con số kỉ lục trong năm vừa qua, cho thấy sự tăng nhanh của nguồn tiền này. Bên cạnh đó, là sự cởi mở của nhà nước đối với nguồn lực này.
    Bắt đầu từ tháng 8/2003, các ngân hàng thương mại cổ phần đă được phép thành lập công ty kiều hối. Đến tháng 9/2005, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong công ty cổ phần được nâng lên 49%. Bỏ các h́nh thức thu phí cho người nhận ngoại tệ, đơn giản hóa dịch vụ chuyển tiền, mở rộng mạng lưới ngân hàng, khuyến khích Việt kiều mua nhà, đất, cũng như sự gia tăng số lượng người Việt ở nước ngoài đă đem lại sự nhảy vọt của lượng kiều hối từ đầu năm 2006.

    Theo thống kê của World Bank, lượng kiều hối “chảy về”, Việt Nam xếp hạng 16 trên thế giới và hạng 9 trong số các quốc gia đang phát triển.

    Nghiên cứu về tác động của kiều hối đến nền kinh tế Việt Nam, các chuyên gia từ Học viện Ngân hàng đă nhấn mạnh bốn đóng góp của “ḍng sông vàng” này. Một là bổ sung một nguồn ngoại tệ ổn định cho Việt Nam trước sự bấp bênh của ODA và FDI. Cụ thể là trong năm 2011, kiều hối chỉ kém FDI giải ngân 2 tỷ USD. Hai là sự hỗ trợ cân bằng cán cân thanh toán quốc gia. Năm vừa qua, nhập siêu ở mức 9,8 tỷ USD th́ kiều hối đă bù đắp được 92% thâm hụt cán cân thương mại. Kế đến, kiều hối đă góp phần thúc đẩy sự hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế, giúp ngân hàng Việt Nam cải tiến dịch vụ, thiết lập quan hệ với ngân hàng các nước. Cuối cùng, kiều hối đă góp phần cải thiện đời sống, phát triển đầu tư và giảm tỉ lệ thất nghiệp.
    Suy giảm: Tạm thời hay dài hạn?
    Theo thống kê của hai tác giả Pfau and Long năm 2006, người dân đa phần có xu hướng dùng ngoại tệ cho mục đích tiêu dùng (73%), lĩnh vực đầu tư chỉ chiếm 6,6% . Đến nay, “sức khỏe” của nền ngoại thương đă được đảm bảo từ chính sách kiểm soát lưu thông ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước, sự phát triển mạng lưới ngân hàng, kiểm soát chênh lệch của tỷ giá trao đổi ngoại tệ ở ngân hàng thương mại và thị trường tự do đă đem lại sự thay đổi mục đích sử dụng kiều hối từ tiêu dùng chuyển nhanh sang đầu tư.
    Như đă nói, bất động sản là lĩnh vực “hút” kiều hối nhiều nhất với 4,7 tỷ USD (năm 2011) cho nên sự biến động của thị trường đầu tư này sẽ ảnh hưởng đến “ḍng chảy” của kiều hối. Theo số liệu vừa công bố, kiều hối sáu tháng đầu năm của TP. Hồ Chí Minh chỉ đạt 1,9 tỷ USD, giảm 23% so với cùng ḱ năm ngoái.
    Bóc tách sự sụt giảm 500 triệu USD, có thế thấy, trước hết là do ảnh hưởng của t́nh h́nh kinh tế thế giới và khu vực, mà điểm nóng là Eurozone. Đều này đă ảnh hưởng đáng kể đến lượng kiều hối từ cộng đồng châu Âu nói riêng và quốc tế nói chung. Sự thắt chặt ḍng ngoại tệ và nguồn vốn tiền mặt ở các quốc gia phương Tây đi cùng với sự sút giảm mức sống người dân đă hạn chế lượng kiều hối chảy về Việt Nam.
    Kế đến là sự bất ổn của nền kinh tế trong nước. Nhằm để kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Trung ương đă thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt gây một áp lực lớn lên hệ thống các ngân hàng thương mại. Thiếu vốn thanh khoản, tăng trưởng tín dụng cao bất thường từ 32,4% trong năm 2010 (năm 2011 giảm c̣n 14,3%), lăi suất cho vay tăng. Trong quư I/2012, nợ xấu đă tăng 30 ngh́n tỷ đồng và nợ xấu có khả năng mất vốn lại gia tăng. Sự thiếu kinh nghiệm đối phó rủi ro đă khiến 8,4% (31.425) doanh nghiệp giải thể trong tổng số 375.732 doanh nghiệp thực tế hoạt động. Theo số liệu của Cục thống kê th́ Doanh nghiệp ngoài nhà nước là khu vực chứng kiến sự giải thể áp đảo với 95,7%. Đi kèm với chính sách tiền tệ là hạn chế cho vay bằng ngoại tệ, quy định trần lăi suất huy động đồng Dollar, kiểm soát chặt chẽ mua bán ngoại tệ.
    Chính sách thắt chặt tiền tệ và những hệ quả “đi kèm”ở trên đă kéo theo một năm đen tối trong thị trường bất động sản. Đặt biệt là sáu tháng cuối năm 2011, các “đại gia” đă khuyến măi 15-20%, bán giá “shock” nhưng làn sóng “vỡ nợ” vẫn lan rộng từ Hà Nội, Hải Pḥng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh... Giá cổ phiếu cũng “lao dốc” theo, với 62,2% tổng số mă rớt dưới 10.000VND và 26,7% rớt dưới mức 5.000VND. Sự đóng băng của hai thị trường trên chính là nguyên nhân thứ ba biến ḍng kiều hối “cạn dần”.
    Cơn băo tŕ trệ c̣n lan sang thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam với sự từ chối của nhiều công ty Đài Loan, Hàn Quốc, yếu tố này đă góp phần kéo kiều hối “ṛng” giảm không ít.
    Nhưng nguyên nhân trân đă tác động đến thái độ của kiều bào Việt Nam và người Việt Nam hiện đang làm việc sinh sống ở nước ngoài. Dù đă có sự khởi sắc ở nhiều mặt trong tổng quan nền kinh tế 2012,những dư âm từ năm nguyên nhân trên đă dẫn đến đợt “hạn hán” nằm trong dự báo của kênh kiều hối sáu tháng đầu năm.
    Khôi phục kiều hồi: Cách nào?
    Để kết thúc đợt hạn hán không mong đợi này, những biện pháp thu hút kiều hối và giữ luồng ngoại tệ được luân chuyển trong hệ thống được cả các doanh nghiệp, ngân hàng và nhà nước cần nhanh chóng triển khai. Biện pháp siết chặt ḍng ngoại tệ của Nhà Nước là một trong những cố gắng nhằm giúp các ngân hàng giữ cho ḍng tiền không rơi vào thị trường tự do, đảm bảo b́nh ổn nguồn cung ngoại tệ cho các doanh nghiệp.
    Thời gian vừa qua, tảng băng thị trường bất động sản đă được ít nhiều hỗ trợ từ gói kích cầu 29.000 tỷ từ nhà nước và việc giảm nhẹ lăi suất ngân hàng. Dù hệ quả của biện pháp này là lượng tiền gửi ngân hàng có xu hướng giảm theo, song nếu phục hồi được hoạt động bất động sản và sàn giao dịch chứng khoán, không những tăng lượng kiều hối mà c̣n cả những nguồn vốn nước ngoài khác, tác động kép tạo sức hút đầu tư nước ngoài cũng như tăng lượng kiều hối.
    Bàn đến thị trường xuất khẩu lao động Việt Nam gần đây, chất lượng lao động chính là vấn đề cốt lơi bởi kiều hối đóng góp từ bộ phận này là không nhỏ (năm 2011, 8 tỷ USD). Việc Nhà Nước phối hợp với các Bộ Ngành cùng với Doanh Nghiệp tham gia vào việc đảm bảo chất lượng nguồn lao động và kiểm soát lao động ngoại quốc cũng sẽ góp phần “bơm nước” vào kênh kiều hối.
    Cuối cùng, xây dựng h́nh ảnh cho nền kinh tế Việt Nam là một biện pháp quan trọng để thu hút ngoại tệ. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đắn đo suy nghĩ khi đầu tư vào Việt Nam, một số không nhỏ quay lưng lại với Việt Nam v́ sự thiếu minh bạch trong vấn đề giấy tờ, dẫn đến việc quan liêu, tham nhũng trong khi quyền lợi của nhà đầu tư không được đảm bảo. Xây dựng h́nh ảnh một Việt Nam năng động, an toàn và thân thiện chính là trọng tâm để pḥng và chóng những đợt hạn hán của kênh kiều hối hiện tại và tương lai.

    Thiên Thuận - Vân Anh
    http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/...-kieu-hoi.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-05-2012
    Posts
    396
    Bà con ḿnh thức tĩnh là vừa .

  3. #3
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Con hư tại mẹ cháu hư tại bà.

    CSVN nếu không có nguồn kiều hối th́ chúng có tác oai tác quái được không? Nếu bạn có cái job không làm ǵ hết mà mỗi năm thu về 1 triệu đô la th́ bạn có bằng mọi cách cố giữ cái job đó không? CSVN cũng vậy mỗi năm kiều bào dâng không cho chúng 9 tỷ đô la làm sao mà chúng không cố giữ ghế của chúng được.

    Bạn mà ở vào vị trí của chúng th́ bạn cũng làm như chúng thôi. Nhưng nếu bạn ở vào vị trí việt kiều gửi tiền về nuôi CSVN th́ bạn có thể giải thích tại sao bạn làm vậy không? Tôi không giải thích nổi.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Kiêù hôí cân bằng cán cân ngoại hôí và bù đắp vào thâm hụt ngân sách của CHXHCNVN

    Vietnamese economy is afloat with injection of annual $8.5 billion from overseas remittances

    Posted on November 7, 2011

    The overseas remittances represent about 24% of Vietnam State’s budget. The Ministry of Finance estimates that this year Vietnam’s budget deficit could reach VND130.6 trillion ($6.3 billion).State budget revenues are expected to be around VND595 trillion ($28.7 billion), while expenditures are projected at VND725.6 trillion ($35 billion) this year

    http://www.eyedrd.org/2011/11/vietna...mittances.html

    http://www.vnpp.net/index.php?option...ews&Itemid=128

    HANOI, Dec 12 (Reuters) - Vietnam's overseas remittances this year could jump by nearly a fifth to nearly $10 billion, a state-run newspaper on Monday quoted the central bank as saying, beating previous estimates. The money to be sent back by Vietnamese living overseas and foreigners of Vietnamese origin would rise from $8.4 billion in 2010, the Tien Phong newspaper said, citing the State Bank of Vietnam. Last month state-run Vietnam Television said the annual sum would reach a record $8.5 billion, rising 6.3 percent from 2010, which was already well above a government projection of $8.45 billion. Remittances, along with foreign direct investment and official development assistance, are an important source of foreign exchange to help Vietnam offset its trade deficit, which is expected to shrink this year to $10 billion.

    http://www.cnbc.com/id/45635521

    http://uk.reuters.com/article/2011/1...-udhwyc8XJsuzQ

    Nhà bên Mỹ có môi trường khả quan hơn th́ sao không mua. Mỹ thiêú ǵ vùng có khí hậu âm´ . Lại về mua nhà bên CHXHCNVN, như vậy là góp phần vào việc cán bộ Đảng cưỡng chê´lâư đât´ của dân VN để bán cho kiêù bào.

    Hiện nay các công ty của bà con cán bộ Đảng đang thi nhau cưỡng chê´lâư đât´ của dân oan để xây các khu đô thị chờ bán cho kiêù bào .
    Last edited by Dac Trung; 20-07-2012 at 04:05 AM. Reason: Bổ sung

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Khi thâư kiêù hôí gởi nhiêù về , các cơ quan Nhà nươc´ CHXHCNVN sẽ tăng thêm nhiêù giá và lệ phí, nhằm mục đích thu thêm tiền cho chính phủ CHXHCNVN , đặc biệt là Sài G̣n và các tỉnh miền Nam, Nam Trung Bộ :

    Trích báo Nhà nươc´ CHXHCNVN

    Thứ bảy, 30/6/2012

    TP HCM đề xuất tăng học phí 3 - 5 lần

    UBND TP HCM vừa có tờ tŕnh gửi HĐND thành phố về việc thu học phí đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn để xem xét thông qua trong kỳ họp sắp tới. Trong đó, mức tăng gấp 3 đến 5 lần so với hiện nay.

    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/...c-phi-3-5-lan/


    Ở đớ là vậy, tự biến ḿnh thành cái máy để Đảng rút tiền th́ các tập đoàn chính phủ và cơ quan Nhà nươc´ CHXHCNVN ngu ǵ không tăng cho nhiêù giá và lệ phí .

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-03-2011
    Posts
    365
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Kiêù hôí cân bằng cán cân ngoại hôí và bù đắp vào thâm hụt ngân sách của CHXHCNVN
    Nhà bên Mỹ có môi trường khả quan hơn th́ sao không mua. Mỹ thiêú ǵ vùng có khí hậu âm´ . Lại về mua nhà bên CHXHCNVN, như vậy là góp phần vào việc cán bộ Đảng cưỡng chê´lâư đât´ của dân VN để bán cho kiêù bào.
    Hiện nay các công ty của bà con cán bộ Đảng đang thi nhau cưỡng chê´lâư đât´ của dân oan để xây các khu đô thị chờ bán cho kiêù bào .
    Chắc chắn là vậy. Vận động kiều bào giảm đến mức tối thiểu việc gửi tiền về nuôi VC, đây là một việc làm khá dễ và rất thiết thực, vậy mà chẳng có hội đoàn nào làm cả, lại cứ nh́n đâu ra xa mù mịt và làm nhiều chuyện vô ích.

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Nên giảm gởi tiền về CHXHCNVN đến mức tối thiểu và chỉ gởi khi có lư do chính đáng và quan trọng, có kiểm chứng lại.

    Khi hỗ trợ th́ cho biêt´ là khả năng chỉ có thể hỗ trợ một thớ gian mà thôi, ví dụ là 3 năm, sau đó nên tự lo.

    Giảm gởi tiền trươc´hêt´ cũng là tập cho thân nhân có tinh thần tự lập và sông´ biêt´ nghĩ đên´ ngày mai. Không nên tập thói quen ỷ lại, có bao nhiêu tiêu xài phung phí hêt´bâư nhiêu. Khi thât´ nghiệp, dù việc ǵ lao động chân tay như bố bàn, rửa chén, bán rau... th́ cũng nên làm. Đừng nói là tôi học ra đại học, không thể làm mâư việc đó tạm thớ qua ngày .

    Những chuyện như trồng rau, chăn nuôi thêm gà vịt để bán hay là tự dùng, làm bánh, nâú ăn thuê, nhận giữ con cho ngướ ta, ... th́ không quá khả năng b́nh thường.

    Có vài nhà có bà con kiêù bào chu câp´, chồng đi rượu chè nhậu nhẹt, ban ngày đă nghe mùi rượu rố.
    Ở các nươc´ giàu, buổi chiêù hay cuôí tuần, đi làm về mơí uông´ alcohol. C̣n ở CHXHCNVN, ban ngày, sáng trưa đă thâư nhậu nhiêù rượu bia. Cán bộ nhậu nhiêù, nhưng ngướ thường cũng nhậu nhiêù theo, nêú có ai gởi dư tiền.
    Theo thông´ kê chính thưc´ th́ CHXHCNVN nhậu hàng thư´ 3 thê´giơí, dù thu nhập th́ thuộc hạng kém trên thê´giơí.

    Nhậu nhiêù ban ngày th́ dễ gây tai nạn, tạo nguy hiểm cho ngướ khác.

    Ngoải ra nhàn cư vi bât´thiện, không những có thể rượu chè bê tha, mà c̣n cờ bạc nợ nần, đi chơi gái nhiêù quá th́ lănh HIV, bệnh hoa liễu, Hepatitis,... Có ngướ qua Campuchia đánh bạc, về kêu mẹ và anh em bên Mỹ trả nợ giùm, dù là đàn ông và đă trưởng thành.

    Không phải ai bên VN nhận tiền th́ cũng tiêu pha, có ngướ cũng để dành trong ngân hàng chư´không phải là không. Nhưng ngân hàng ở CHXHCNVN th́ độ tín nhiệm kém nhât´thê´giơí.

    Vậy chẳng thà đừng gởi dư và để kiêù bào giữ tiền hay vàng ở nươc´ ngoài cho rố.

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Khi thâư kiêù hôí gởi nhiêù về , các cơ quan Nhà nươc´ CHXHCNVN sẽ tăng thêm nhiêù giá và lệ phí, nhằm mục đích thu thêm tiền cho chính phủ CHXHCNVN , đặc biệt là Sài G̣n và các tỉnh miền Nam, Nam Trung Bộ :

    Trích báo Nhà nươc´ CHXHCNVN

    Thứ bảy, 30/6/2012

    TP HCM đề xuất tăng học phí 3 - 5 lần

    UBND TP HCM vừa có tờ tŕnh gửi HĐND thành phố về việc thu học phí đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn để xem xét thông qua trong kỳ họp sắp tới. Trong đó, mức tăng gấp 3 đến 5 lần so với hiện nay.

    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/...c-phi-3-5-lan/


    Ở đớ là vậy, tự biến ḿnh thành cái máy để Đảng rút tiền th́ các tập đoàn chính phủ và cơ quan Nhà nươc´ CHXHCNVN ngu ǵ không tăng cho nhiêù giá và lệ phí .
    Ngoài những khoản thu thêm mà cả nươc´ đêù bị, th́ các tỉnh thành phiá Nam và Nam Trung Bộ, nơi có bà con kiêù bào nhiêù và kiêù hôí gởi về th́ bị các tập đoàn chính phủ và cơ quan Nhà nươc´ CHXHCNVN tăng thêm lệ phí nhiêù hơn các nơi khác .

    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post

    UBND TP Đà Nẵng vừa có quyết định điều chỉnh tăng giá tiêu thụ nước sạch các khu vực nông thôn, thành thị trên địa bàn thành phố. Theo đó, từ ngày 1/1/2011, giá nước sạch tăng trên 30% so với mức giá cũ, đặc biệt mức giá nước sạch cho các mục đích sử dụng khác sẽ tăng cao, trên dưới 100%.

    http://bee.net.vn/channel/1987/20101...on-30-1783669/

    Lâm Đồng: Học phí tăng gấp 5 lần

    HĐND tỉnh Lâm Đồng đă thông qua nghị quyết thống nhất việc điều chỉnh khung học phí kể từ năm học 2011 – 2012. Khung giá học phí mới cao gấp từ 2 - 5 lần so với khung giá học phí cũ.


    Theo đó, đối với bậc nhà trẻ, khu vực thành thị mức thu học phí mỗi tháng từ 60.000đ lên 100.000đ/em, khu vực nông thôn từ 40.000đ lên 60.000đ/em. Đối với chương tŕnh mẫu giáo ngày học 2 buổi, khu vực thành thị tăng từ 50.000đ lên 90.000đ/em, khu vực nông thôn từ 35.000đ lên 70.000đ/em.

    Ở bậc Trung học cơ sở, mức học phí đối với khu vực thành thị tăng từ 12.000đ lên 40.000đ/em, ở khu vực nông thôn tăng từ 6.000đ lên 30.000đ/em. Mức điều chỉnh học phí đối với bậc Trung học phổ thông cũng tăng từ 20.000đ lên 70.000đ/em đối với khu vực thành thị và từ 15.000đ lên 50.000đ/em đối với khu vực nông thôn...

    http://tintuc.timnhanh.com/xa-hoi/20...-gap-5-lan.htm
    Coi thêm trong thread Chính phủ tăng giá :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=10900

  9. #9
    Member
    Join Date
    15-09-2010
    Posts
    193

    VC bóp họng dân miền Nam thêm nữa cho ḷi thêm ngoại hối

    Việt cộng, với ḷng tham không đáy, càng bóp họng dân miền Nam (như tăng học phí 3 đến 5 lần, tăng thuế, v.v..) th́ dân miền Nam càng kêu gào thân nhân ở Mỹ, Úc gửi tiền về nhiều hơn nữa. Quân cướp ngày đă có con tin, con bài tẩy nắm trong tay, tha hồ vắt sữa đàn ḅ Việt Kiều ngu ngốc ở Mỹ và Úc để chúng tha hồ làm giàu, giàu hơn nữa, bao nhiêu cũng có. Trời ơi sao mà thiên hạ ngu đến như vậy nè trời !!! Xă hội Mỹ đă quá điêu đứng với thâm thủng ngân sách tiểu bang và liên bang cực kỳ trầm trọng mà những kẻ đầu óc súc vật vẫn cứ điềm nhiên rúc tỉa (Welfare, tiền già, SSI, Medi-Cal, Medicare, Medicaid, foodstamps).

    - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
    Trong một tiệm ăn mà tôi đă đến trong khu người Việt vùng Little SàiG̣n, Nam California, có một lần tôi nghe được từ những thực khách nói chuyện với nhau về những mẫu chuyện về Việt Kiều tại đây như:

    - Gian lận welfare, foodstamps, Medi-Cal (như không ở Cali mà dùng địa chỉ thân nhân để xin lănh khi có con c̣n nhỏ và khai thất nghiệp. Sau khi hoàn thành hồ sơ rồi th́ họ về tiểu bang nhà để điều hành hai ba tiệm nails).

    - Khai bệnh tâm thần để lănh tiền SSI.

    - Dùng Medi-Cal, Medicare đi bác sĩ mỗi tuần 5, 6 lần, mua thuốc dồn lại rồi đóng thùng gửi về VN cho thân nhân đem bán lẻ với giá rất cao (v́ bên nhà bán toàn thuốc gỉa nên thuốc thật từ Mỹ rất cao giá). Những loại thuốc thông thường như Tylenol, Pepcid, thuốc trị cảm cúm, ho, v.v... giá ngoài chợ chỉ vài đô la một lọ nhưng mua tại Pharmacies bằng Medi-Cal, Medicare với toa BS có giá mấy chục đô la. Dân Mỹ nai lưng đóng thuế cho các quư ông bà ấy tha hồ ăn cắp.

    - Làm Business như tiệm nails, tiệm bán bánh ḿ thịt chả, tiệm giặt ũi, v.v... thu vào 10 mà khi khai thuế chỉ khai có 1.

    - Pḥng thẩm mỹ hay sửa sắc đẹp không bao giờ đưa receipts cho khách hàng.

    - Rủ rê thân nhân ở các tiểu bang khác về Cali dùng địa chỉ của người thân ở Cali xin lănh Welfare, Foodstamps, Medi-Cal.

    Họ dùng tiền ăn cắp được tại Mỹ (chắc bên Úc cũng vậy) đem về VN mỗi năm trên 10 tỉ đô-la nuôi đảng csVN sống hùng, sống mạnh để chúng tiếp tục bóp cổ, bóp họng những ai đ̣i tự do dân chủ và vẹn toàn lănh thổ một cách ôn ḥa.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-07-2012, 04:48 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2011, 05:03 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 09:11 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 20-05-2011, 12:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •