Page 10 of 96 FirstFirst ... 678910111213142060 ... LastLast
Results 91 to 100 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #91
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    Bài toán là như thế này ...

    Bài toán là như thế này ...

    Chuyện tâp dợt binh pháp giữa các nuớc với nhau y như chuyện training của một lực sĩ cho khỏi lục nghề .

    Chớ chuyện đụng trực tiếp trực diện giữa Mỹ và chệt cộng khó mà có .

    Hiện tại chỉ qua scenario Chệt & Nga đứng sau lưng xúi tụi Muslim quậy tụi Mỹ .

    Chệt cộng c̣n chưa dám thống nhất giang sơn chệt về một mối với Đài Loan th́ làm sao dám nghĩ đến chuyện đụng trận trưc diện với Chú Sam , Xúi kẻ khác đụng trực diện th́ được như đă từng xúi hồ tặc làm, nay tới phiên tụi Muslim .

    Như đă nói ,muốn đụng trực diện bước đầu hai bên phải từ từ cách ly về kinh tế (như rút đầu tư hoặc tái thiết lập cấm vận lại) về ngoại giao (như đóng cửa các Đại sứ quán ) .

    Nếu chưa thấy hai điều trên th́ xem như hai bên đang đóng tuồng vợ chồng giả bộ chửi lộn để móc túi kẻ thứ ba ...
    (như NGA móc túi BQVC về khoảng dụ khị mua vũ khí chưng chơi có làm cái ǵ đâu! ..cho tới ngày hôm nay ..Nên nhớ Nga là một đồng minh thắm thiết với China trong Shanghai Coop Organization, c̣n về phần Mỹ cũng đang bẹo bẹo rao bán "có ai muốn mua vũ khí của tui hôn ?mại dzô mại dzô ")

    - VC c̣n biết đóng tuồng "kỷ nghệ lấy Tây ", vậy mà c̣n biết muợn Tây quảng cáo cho chúng (như clip dưới nguời ta TỰ HỎI "CÁC EM CHÂN DẢI VN MÀ minh triết QUẢNG CÁO ,ĐÂU mất tiêu rồi! SAO LAỊ NHỜ "Kỹ Nghệ TÂY" ? Chân cẳng thô dề !) th́ tay ba Mỹ & China & Nga , bộ chúng hỏng biết thủ đoạn diễn tuồng sao ?




    NÓi tóm lại cái cặp Mỹ & China ng̣ai mặt th́ diễn gây lộn (dispute) nhưng trong bụng th́ cùng nhẩy Lambada với Nga với cái đuôi NATO.



    C̣n riêng tụi VC vẩn măi măi bị cái đám "t́nh tay ba" này xỏ mũi triền miên dài dài thôi (ai kiu có số xui ,sanh ra một hồ tặc làm chi th́ hậu quả như thế ) ...Chấm hết
    Last edited by Viet xưa; 17-09-2012 at 03:09 AM.

  2. #92
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Bác Việt Xưa là Mao Tôn Cương rồi

    Bác Việt Xưa là Mao Tôn Cương rồi hỉ.
    Nhưng mà thiện chiến nhất là không dùng đến sức mạnh quân sự mà vẫn thắng đấy.
    Như thế cuộc hiện tại, chú Sam không thể dàn quân mỏng ra các mặt trận :
    - Tranh cử,
    - Biển Đông,
    - Trung Đông,
    - Kinh tế...
    Cho nên cái gậy thằng Chệt cứ thọc vào cái bánh xe chú SAm liên miên... như thí cho tên Kămpuchia tí nhân dân tệ, hứa cho mấy đệ tử Mohamad này kia để chúng phá đám. Rồi thì đến mấy ả Kiều nhi chui từ địa đạo Củ Chi ra nhõng nhẽo, anh SAm phải cho em củ cà rốt bự cơ, nếu không em chịu cho anh Chệt bế em lên giường .
    Ba mươi sáu cái nõn nường cuả "chị em ta" chi có bấy nhiêu các cụ a.

  3. #93
    GPD.
    Khách

    Tàu hải giám Trung Quốc giương oai tại Điếu Ngư

    Tàu hải giám Trung Quốc giương oai tại Điếu Ngư / Senkaku

    Tàu tuần duyên Nhật Bản (P) bám sát tàu hải giám Trung Quốc số 51 trong khu vực gần đảo Uotsuri, quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, 14/09/2012 REUTERS/Kyodo




    Thụy My

    Sáu chiếc tàu hải giám của Trung Quốc hôm nay 14/09/2012, trong nhiều tiếng đồng hồ, đă tiến gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang do Nhật Bản quản lư. Hành động giương oai diễu vơ này của Bắc Kinh nhằm nhấn mạnh yêu sách chủ quyền tại đây.
    Thông báo của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rơ : « Hai đoàn tàu hải giám Trung Quốc đă đến vùng biển gần quần đảo Điếu Ngư và các đảo kế cận (…) để bắt đầu tuần tra và buộc tôn trọng luật pháp. Các hoạt động này nhằm chứng tỏ chủ quyền của Trung Quốc tại quần đảo, và bảo vệ các lợi ích hàng hải ».


    Điếu Ngư là tên Trung Quốc đặt cho quần đảo không người ở, nhưng có thể có tiềm năng dầu khí, mà Nhật Bản gọi là Senkaku. Quần đảo này nằm cách đảo Okinawa của Nhật 400 km về phía nam, và cách Đài Loan 200 km theo hướng đông bắc.
    Đối với Tokyo, đây là một sự kiện « chưa có tiền lệ ». Chính quyền Nhật Bản đă lập tức triệu đại sứ Trung Quốc tại Tokyo, ông Tŕnh Vĩnh Hoa, để phản đối, và ông này đă nhân thể nhắc lại yêu sách của Bắc Kinh. Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda đă cho thành lập một nhóm công tác đặc biệt để xử lư khủng hoảng, và cảnh báo rằng chính phủ Nhật sẽ « giám sát các tàu hải giám bằng mọi cách ».
    Sáng sớm hôm nay, lực lượng tuần duyên Nhật đă thông báo có sáu tàu hải giám Trung Quốc tiến vào lănh hải Nhật Bản, chỉ cách một trong năm ḥn đảo của quần đảo 22 km. Ngay lập tức, các tàu tuần tra Nhật đă thông báo cho các tàu này là họ phải rời ngay vùng lănh hải của Nhật. Cũng theo lực lượng tuần duyên, các tàu hải giám Trung Quốc đă rời khu vực này sáu tiếng đồng hồ sau đó, khoảng 13 giờ 20 (4 giờ 20 GMT).
    Sáu tàu hải giám trên đây không thuộc hải quân Trung Quốc, mà do Quốc gia Hải dương Cục, thuộc Bộ Lănh thổ Tài nguyên quản lư. Việc gởi đoàn tàu này đến Senkaku/Điếu Ngư là sự đáp trả thẳng thừng của Bắc Kinh trước việc Tokyo hôm thứ Hai 10/9 loan báo quyết định mua lại ba trong số năm ḥn đảo của quần đảo. Ḥn đảo thứ tư th́ đă là sở hữu của chính quyền Nhật, c̣n ḥn đảo thứ năm vẫn thuộc sở hữu chủ tư nhân người Nhật.
    Một số nhà phân tích cho rằng, phản ứng mănh liệt của Bắc Kinh trong tranh chấp chủ quyền trên biển với Tokyo là do việc chuyển giao quyền lực chính trị tại Trung Quốc phức tạp hơn dự kiến, cùng với việc ông Tập Cận B́nh « mất tích » từ 10 ngày qua. Dù sao, vụ Senkaku/Điếu Ngư trong những tuần lễ gần đây đă khiến quan hệ hai nước xấu đi thấy rơ.
    Hồi tháng Tám, một số người Trung Quốc đă đổ bộ lên đảo Uotsurijima thuộc Senkaku/Điếu Ngư, và đă bị chính quyền Nhật bắt và trục xuất. Vài hôm sau, đến lượt hàng chục người theo chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản đă cắm cờ Nhật trên đảo này để tái khẳng định chủ quyền của Nhật.
    Một loạt các cuộc biểu t́nh chống Nhật tập trung hàng ngàn người đă diễn ra tại hơn 20 thành phố Trung Quốc. Các cửa hàng, tiệm ăn và xe cộ của người Nhật tại nhiều nơi bị đập phá, thậm chí một số người c̣n giật mất cờ hiệu trên xe đại sứ Nhật ở Bắc Kinh.
    Hôm nay, Nhật Bản đă lên tiếng yêu cầu Trung Quốc phải đảm bảo an toàn cho các công dân Nhật, sau một loạt vụ hành hung diễn ra tại Thượng Hải.

  4. #94
    GPD.
    Khách

    Mỹ-Nhật đồng ư về hệ thống lá chắn pḥng thủ phi đạn mới

    Mỹ-Nhật đồng ư về hệ thống lá chắn pḥng thủ phi đạn mới



    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta và Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Satoshi Morimoto trong cuộc họp báo chung tại Bộ Quốc pḥng ở Tokyo, ngày 17/9/2012

    TOKYO — Hoa Kỳ và Nhật Bản đồng ư thiết lập một hệ thống radar thứ nh́ để pḥng thủ phi đạn trên lănh thổ Nhật Bản, một quyết định nhắm mục đích chống lại những đe dọa từ phía Bắc Triều Tiên. Thông báo được Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta đưa ra trong chặng dừng chân tại Tokyo hôm nay. Tháp tùng bộ trưởng quốc pḥng Panetta, thông tín viên VOA Luis Ramirez gửi về bài tường thuật sau đây.


    Thông báo được đưa ra ngay trước khi Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta lên máy bay đi Bắc Kinh, nơi ông phải đối diện với một số thách thức từ giới lănh đạo Trung Quốc vẫn nghi kỵ về sách lược mới của Hoa Kỳ bao gồm một sự chuyển hướng các lực lượng qua vùng châu Á-Thái B́nh Dương.

    Ông Panetta đă khẳng định rơ rằng hệ thống radar ở Nhật Bản là nhắm vào Bắc Triều Tiên, chứ không phải vào Trung Quốc.

    Ông Panetta nói: “Hoa Kỳ và Nhật Bản đă bắt đầu phối hợp về các bố trí trong tương lai thêm dàn radar do thám ở Nhật Bản. Mục đích của hệ thống này là tăng cường khả năng bảo vệ Nhật Bản. Nó cũng được thiết kế để dọn đường cho các lực lượng Hoa Kỳ được điều tới, và cũng có hiệu năng trong việc bảo vệ đất nước Hoa Kỳ chống lại mối đe dọa phi đạn của Bắc Triều Tiên.”

    Ông Panetta loan báo quyết định sau khi họp hôm nay với Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Satoshi Morimoto. Giới chức này của Nhật Bản cho biết chưa có quyết định nào được thực hiện về việc hệ thống radar mới sẽ được đặt tại đâu.

    Các giới chức quốc pḥng Hoa Kỳ nói một toán chuyên gia Mỹ đă đến Nhật Bản để bắt đầu phối hợp với phía Nhật Bản về hệ thống mới này, mà các giới chức nói nhắm mục đích pḥng chống sự hung hăng của Bắc Triều Tiên và điều mà các giới chức Ngũ Giác Đài nói là kho phi đạn ngày càng gia tăng của B́nh Nhưỡng.

    Hoa Kỳ đă đưa vào hoạt động một hệ thống radar băng tần X ở mỏm phía bắc ḥn đảo Honshu của Nhật Bản cũng như các hệ thống radar đặt trên các tầu biển trong khu vực. Nhưng các giới chức nói thêm vào các khả năng đó sẽ tăng cường cho khả năng của lực lượng Hoa Kỳ nhằm theo dơi các vụ phóng phi đạn từ Bắc Triều Tiên.

    Trong các nhận định đưa ra, ông Panetta nói các khả năng radar mở rộng nằm trong khuôn khổ lợi ích của toàn khu vực.

    Ông Panetta nói: “Sự hợp tác chặt chẽ liên tục về pḥng thủ phi đạn đạn đạo phản ánh cam kết chung của chúng tôi đối với liên minh này và với việc thăng tiến ḥa b́nh và an ninh trong khu vực châu Á Thái B́nh Dương.”

    Thông báo này tiêu biểu cho thêm một cái gai đối với bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ vào lúc ông bắt đầu chuyến đi 3 ngày đến Bắc Kinh, nơi một số người đă cáo buộc Washington là chuyển trọng tâm chú ư đến khu vực châu Á Thái B́nh Dương như một phương sách để kiềm chế ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.

    Ông Panetta đi Trung Quốc vào lúc t́nh h́nh căng thẳng tăng cao giữa Bắc Kinh và Tokyo trong một vụ tranh chấp lănh thổ về một nhóm đảo giàu tài nguyên không người ở trong vùng Biển Đông Trung Quốc. Đài Loan cũng nhận chủ quyền nhóm đảo mà Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu ngư này.

    Một thỏa thuận 26 triệu đôla của Nhật Bản để quốc hữu hóa nhóm đảo này hồi tuần trước đă châm ng̣i cho các cuộc biểu t́nh rầm rộ chống Nhật Bản tại Trung Quốc.

    Hoa Kỳ cho biết giữ lập trường trung lập trong vụ tranh chấp. Tuy nhiên, ông Panetta đă cảnh báo rằng các hành vi khiêu khích của bất cứ bên nào cũng có thể châm ng̣i cho một cuộc xung đột trong khu vực. Ông Panetta cho biết sẽ hối thúc các nhà lănh đạo Trung Quốc theo đuổi đường lối đối thoại để giải quyết vụ này và các vụ tranh chấp khác với các lân quốc cả trong vùng biển phía đông và phía nam Trung Quốc.

  5. #95
    GPD.
    Khách

    Mỹ sẽ kiện Trung Quốc ra WTO

    Mỹ sẽ kiện Trung Quốc ra WTO






    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama


    17.09.2012

    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama hôm nay sẽ nộp đơn kiện Trung Quốc về việc chính phủ nước này trợ giá cho ngành công nghiệp xe hơi.

    Các giới chức chính quyền cho hay Tổng thống Obama sẽ loan báo quyết định tại một chặng dừng chân trong cuộc vận động ở bang Ohio, miền tây nước Mỹ.

    Tiểu bang trọng yếu trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới này là nơi có cơ sở lớn về sản xuất mà nhiều người đổ lỗi cho Trung Quốc đă làm suy yếu nền công nghiệp của họ.

    Chính quyền Tổng thống Obama cho biết sẽ vận động đ̣i có biện pháp chống Trung Quốc trước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) v́ Washington cho rằng Bắc Kinh đă trợ giá một cách bất hợp pháp cho các mặt hàng xuất khẩu trong các khu vực chế tạo xe hơi, và các linh kiện xe hơi.

    Hoa Kỳ cho biết tập tục này gây bất lợi trong khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất Mỹ và khuyến khích việc đưa các công ăn việc làm trong ngành sản xuất qua Trung Quốc.

    Loan báo vừa kể được đưa ra giữa lúc ứng cử viên của đảng Cộng ḥa Mitt Romeny gia tăng những lời chỉ trích đường lối của Tổng thống Obama về Trung Quốc.

    Cả hai ứng cử viên tổng thống đều biến Trung Quốc, nhất là các tập tục thương mại của nước này, thành một đề tài trong cuộc vận động tranh cử.

  6. #96
    GPD.
    Khách

    China, Japan heading towards war

    China, Japan heading towards war, says US Defence Secretary Leon Panetta



    US defence secretary Leon Panetta steps off his jet after arriving at Yokota Air Base on the outskirts of Tokyo, Japan.

    CHINA and other Asian countries could end up at war over territorial disputes if governments keep up their "provocative behaviour", US Defence Secretary Leon Panetta has said.

    Speaking to reporters before arriving in Tokyo on a trip to Asia, Mr Panetta appealed for restraint amid mounting tensions over territorial rights in the East China Sea and the South China Sea.
    "I am concerned that when these countries engage in provocations of one kind or another over these various islands, that it raises the possibility that a misjudgment on one side or the other could result in violence, and could result in conflict," Mr Panetta said, when asked about a clash between Japan and China.
    "And that conflict would then have the potential of expanding."
    The Pentagon chief's trip coincides with an escalating row between Asia's two largest economies over an archipelago in the East China Sea administered by Tokyo under the name Senkaku and claimed by China under the name Diaoyu.

    Tensions have steadily mounted since pro-Beijing activists were arrested and deported after landing on one of the islands in August. Japanese nationalists then followed, raising their flag on the same island days later.
    On Tuesday, Japan announced it had nationalised three of the islands in the chain, triggering protests in China. Tokyo already owns another and leases the fifth.
    The uninhabited islands are in important sea lanes and the seabed nearby is thought to harbour valuable mineral resources.
    Sometimes violent demonstrations have been held in China near diplomatic missions in the days since Tokyo's announcement, although there have been no reports of deaths or serious injuries.
    Hong Kong broadcaster Cable TV showed footage of clashes on Sunday in Shenzhen between riot police and demonstrators, with some holding a banner calling for a "bloodbath" in Tokyo.
    Mr Panetta is due to hold talks on Monday with his Japanese counterpart, where the dispute is expected to top the agenda, before heading to China, then New Zealand.
    Territorial disputes in the South China Sea also have Washington worried, as China has refused to withdraw claims to virtually all of the strategic waterway and has been accused of bullying smaller states in the area.
    The Philippines and Vietnam have alleged Beijing has used intimidation to push its claims in the South China Sea, through which about half of the world's cargo passes.

  7. #97
    GPD.
    Khách

    COI CHỪNG RỤNG RĂNG.

    Tháng 10 có nguy cơ lớn cho một cơn địa chấn rất nguy hiểm. Rất nhiều nạn nhân sẽ bị rụng răng. Bảo trọng.
    ******************** **********

    1.000 chiếc tàu Trung Quốc tiến về Senkaku



    Dăy đảo đang có tranh chấp, người Nhật gọi là Senkaku, và người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư


    17.09.2012

    Tin cho hay, khoảng 1.000 tàu đánh cá của Trung Quốc dự định đến vùng biển chung quanh dăy đảo người Nhật Bản gọi là Senkaku, người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, vào cuối ngày thứ Hai.

    Tin đưa ra trên đài phát thanh nhà nước Trung Quốc nói rằng sự kiện này là một biện pháp mới, nhằm chống lại chuyện chính phủ Nhật Bản quốc hữu hóa các dăy đảo này.

    Nếu có quá nhiều tàu xâm phạm vùng biển xung quanh dăy đảo đang do Nhật kiểm soát, có thể xảy ra chuyện bất ngờ, ví dụ như Cảnh sát Biển của Nhật Bản sẽ phản ứng, gây thêm căng thẳng đang có giữa hai nước.

    Tin trên đài này nói rằng số tàu đó sẽ đến từ các tỉnh Chiết Giang và Phúc Kiến, bên cạnh đó có thể sẽ có 6 tàu hải giám của Trung Quốc đi kèm.

    Các vụ biểu t́nh chống Nhật Bản rất có thể kéo dài cho đến ngày kỷ niệm sự kiện Măn Châu lần thứ 81.

    Vào năm 1931, quân đội hoàng gia Nhật Bản đă cho nổ một đoạn đường sắt ở Măn Châu, lấy đó làm cớ để xâm lăng vùng đông bắc Trung Quốc.

    Căng thẳng thêm phức tạp vào lúc đảng Cộng sản Trung Quốc sắp họp đại hội trong vài tuần nữa để chọn ban lănh đạo mới, một thời điểm chính trị tế nhị tại Bắc Kinh, nên lănh đạo Trung Quốc không thể xem nhẹ cảm xúc của quần chúng.

    Nguồn: Kyodo, TASS

  8. #98
    GPD.
    Khách

    WHY IRAN & BIỂN ĐÔNG?

    China Iran Energy Cooperation:
    The foundations of the economic partnership between Iran and China are Iran’s abundant
    energy resources and China’s growing energy needs. Over the past several years, China has
    become Iran’s biggest oil customer and biggest economic partner.29
    Indeed, according to an Iranian official, 166 Chinese companies attended Iran’s Oil Show
    in 2011, as opposed to 100 Chinese firms in 2010, making the Chinese the most numerous
    foreign participants in this international commercial exhibition.30 Iran has also formed a joint
    oil and gas committee with China to broaden and expedite energy cooperation.31 Furthermore,
    China signed a $20 billion agreement in May 2011 to boost bilateral cooperation in Iran’s
    industrial and mining sectors, and the leaders of the two countries have announced plans to
    more than double their annual bilateral trade, currently around $30–$40 billion, to $100 billion
    by 2016.32.

    ********** MUỐN HỒ CẠN ***************


    "Khi mô đá nổi, lông ch́m,
    Đồng khô, HỒ CẠN, búa liềm ra tro."

    Last edited by GPD.; 19-09-2012 at 08:35 PM.

  9. #99
    GPD.
    Khách

    Alaska F-22s deployed to Pacific

    Alaska F-22s deployed to Pacific even as tensions escalate between China, Japan


    Ben Anderson | Sep 18, 2012




    Alaska’s fleet of F-22 fighter jets and their elite pilots have been deployed to an airbase in the Pacific U.S. territory of Guam, according to officials at Joint Base Elmendorf-Richardson in Anchorage. The deployment has been planned for some time, but happens to coincide with a period of escalating tension in the Pacific Theater, as Japan and China dispute who has the rights to a set of uninhabited, resource-rich islands.
    A press release sent out Monday night from JBER said that the F-22 Raptors were deployed to Andersen Air Force Base in Guam, located nearly 2,000 miles from China. According to public affairs officer Capt. Ashley Conner, it is the first time since January of 2011 that the F-22s have been deployed to the region, and is part of a series of rotations that began in 2009.
    “This deployment is the second F-22 Pacific Command theater deployment since 2011,” Conner said. “The F-22s from Langley AFB, Virginia were the first to deploy. It is a rotational deployment that signifies a continued commitment to regional stability and security and allows our units to become familiar with operating in the Pacific theater.”
    The move to the Pacific is interesting in light of the heightened tension between Japan and China, originating from a dispute over what the Japanese call the Senkaku Islands and the Chinese refer to as the Diaoyu Islands. While some of the debate revolves around the fishing waters around the islands -- China launched a 1,000-fishing-vessel fleet over the weekend -- that’s not the real issue.

    "These islands are just tiny little rocks in the ocean, not inhabitable, so the land itself is not really the point," said Dr. Paul Dunscomb, a professor of East Asian history at the University of Alaska Anchorage. "But the ocean territories and the seabed resources around the islands are very much the point, in particular oil and gas and minerals."
    The F-22s based out of Langley are currently stationed in Kadena, Japan, very close to the islands in question. The U.S. has a security treaty with Japan which would obligate military intervention should the situation escalate, but Conner said that this most recent deployment is entirely unrelated the situation.
    “These deployments are a prudent measure to maintain a credible deterrent posture and presence in the region and not in response to any specific situation,” Conner said. “This deployment is just resuming the F-22 deployment rotation.”
    Still, given the close scrutiny on the situation in the Pacific and China and Japan’s long history of distrust, the timing of the move is intriguing. According to Dunscomb, bad blood remains in China over the occupation of that country by Japanese forces for about a half-century beginning in the late 19th century and ending with World War II. Dunscomb said that hard feelings about atrocities committed by the Japanese during those years have been etched into the national consciousness of China.
    Of course, in a country where public protests are often quickly squashed, why have Chinese authorities allowed protests to persist over Japanese occupation of the Senkaku Islands? Well, Dunscomb said, it might be to the Chinese government’s advantage.
    "The Chinese government in particular finds it useful to keep this alive," he said. "It allows those protests it thinks are useful, comes down like a ton of bricks on any protests it finds (not) useful."
    He said that a compromise might need to be reached in order to resolve the situation, one that might see China giving up maritime rights in certain areas in exchange for others. In particular, that could mean the Arctic, which China has made noise about getting involved in.
    But it may not end so smoothly, and the situation may escalate militarily, which could put those F-22s to much different use than the one they were sent to Guam for.
    "(China) might just feel that they have the power to do it, because they are convinced they are not only stronger than Japan, Vietnam, the Philippines, but because they believe America is a 'declining power' and there's nothing we can do about it," Dunscomb said.
    Contact Ben Anderson at ben(at)alaskadispatc h.com

  10. #100
    GPD.
    Khách

    The Nightmare Scenario:

    The Nightmare Scenario: A U.S.-China War

    By James R. Holmes

    September 19, 2012



    Our great and powerful editor has requested—nay, demanded!—a series of posts exploring how a U.S.-China war might unfold. That sounds like a request for prophecy. But making predictions is a dicey business, as the equally great and powerful sage Yogi Berra reportedly observed—especially when they’re about the future. The Naval Diplomat is no clairvoyant. Undeterred, we nonetheless commence a five-post cycle exploring some of the big ideas likely to shape each phase of a Far Eastern maelstrom.
    Aristotle observed that every plot has a beginning, a middle, and an end. Let’s take our cue from classical Athens’ philosopher of common sense and start this drama from the beginning, with the American decision for war. Giving the order might seem like the easy part. But whatever the cause of the conflict—whether it’s Taiwan, the Senkakus/Diaoyus impasse, a quarrel over free passage through the South China Sea, or something unforeseen—Beijing will refuse to make Washington’s choice to intervene easy.
    In fact, Chinese leaders will go out of their way to make it hard. They will sow doubt and dissension among U.S. leaders. For instance, they will determinedly withhold the stark casus belli—a Pearl Harbor or a 9/11—necessary to rally a liberal republic like the United States around the battle flag. Ambiguity will reign. U.S. leaders should anticipate it.
    Staying beneath the provocation threshold constitutes purest common sense for Beijing. Why not play head games with prospective foes? I would. As Shakespeare memorably showed, it takes time and moral courage for an individual to overcome Hamlet-like indecision. Some never do. That’s doubly true in big institutions, where decisions typically emerge from political wrangling among many individuals and groups.
    Time spent in internal debate would work in China’s favor in any contingency along the Asian seaboard. It would postpone U.S. military movements, perhaps long enough to let the People’s Liberation Army accomplish its goals before the cavalry arrives. The result: a fait accompli. Even better (from Beijing’s standpoint), the United States might simply stand aside, reckoning the goals of such an enterprise too diffuse and abstract, the likely strategic rewards too few, to justify the costs and dangers inherent in combat operations against a fellow great power.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •