Page 11 of 96 FirstFirst ... 7891011121314152161 ... LastLast
Results 101 to 110 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #101
    GPD.
    Khách

    The Nightmare Scenario: A U.S.-China War: Part II

    The Nightmare Scenario: A U.S.-China War: Part II

    By James R. Holmes

    September 20, 2012


    One heartening thing about the U.S. military’s AirSea Battle Doctrine is that it affords prospective adversaries healthy respect—signaling that commanders grok that the United States’ post-Cold War holiday from history is over. Taking opponents’ capability and resolve seriously is the first step toward overcoming them in the arena of power politics and warfare. As Carl von Clausewitz points out, wise commanders are bound to fear being overthrown if they haven’t managed to overthrow the enemy. What Edward Luttwak terms the non-linear, “paradoxical logic” of strategy often brings about “ironic reversals” of fortune.
    The victor and vanquished can exchange places by Clausewitz’s and Luttwak’s pitiless logic. They can switch back again. And on and on. Maddening, isn’t it?
    Yet debates over “access denial” and forced-entry countermeasures often imply that the defender can scour offshore waters and skies clear of enemy forces, imposing absolute command of the commons. This is much the same idea Alfred Thayer Mahan voiced when he defined command of the sea as “overbearing power” that expels the enemy’s flag from vital expanses or at most allows it to appear as a fugitive. But paradoxical logic is a logic that cuts both ways. A U.S.-China struggle for mastery over the maritime commons will display the mercurial character of which theorists write. That translates into strategic opportunity not just for China but for the United States. American commanders and their political masters must grasp that opportunity.
    However appealing absolute sea control may appear in the abstract, reality seldom conforms to ideal forms of this kind. Mahan’s contemporary Sir Julian Corbett takes a more supple and more useful view of command, and one that better illuminates the opportunities and hazards found in maritime Asia. Corbett notes that far from the seas’ falling under the absolute control of one navy or another, an uncommanded sea represents the normal state of affairs. No force boasts the surveillance capacity, long-range weaponry, or sheer numbers of assets to sweep the commons clean of its foes and assure that it stays swept clean. The oceans are too big, the biggest armed force too small to police vast sea areas.
    As a corollary, the fact that one navy loses command doesn’t mean another automatically inherits it. Rather, rival forces struggle for supremacy, the action ebbing and flowing, until—perhaps—one wins permanent mastery. Nor does Corbett’s apostasy—his flouting of accepted Mahanian wisdom—stop there. In effect Mahan describes a sequence by which one power wrests maritime command from another. The aspirant builds a superior fleet in peacetime, concentrates that fleet in wartime, defeats its adversary decisively, and then exploits command by imposing blockades and otherwise throttling enemy shipping. What could be simpler?
    Corbett agrees with Mahan’s sequential approach for the most part, estimating that it’s the right course of action nine times out of ten. It only makes sense to think a navy must crush its opponents before exploiting command of the sea. It must clear away obstacles to command. But, he says, war “is not conducted by logic, and the order of proceeding which logic prescribes cannot always be adhered to in practice.” Sometimes fleet commanders might find themselves compelled to exercise command before winning it. They might, say, carve out a small zone of temporary superiority along hostile shores in order to land marines, assault a small enemy naval detachment, or bombard coastal sites. Deviating from the linear approach—from the Mahanian script—is sometimes necessary to prevail.
    All of which is a roundabout way of returning to our hypothetical U.S.-China conflagration. Many China-watchers, myself included, have made much of the PLA’s emerging anti-access capabilities, citing such hardware as anti-ship ballistic missiles and missile-armed fast patrol craft. And indeed these are impressive systems, assuming they perform up to their hype. But that’s not to say China could seal off the Western Pacific entirely. If it could, U.S. forces would have to undertake sequential operations, puncturing the PLA’s outer defenses first before steaming across the Pacific to conduct combat operations in theater—whether to succor allies or for some other purpose.
    Something messier lies in store. PLA anti-access defenses cannot hoist an impenetrable shield over the Western Pacific and China seas. U.S. forces are already in theater, furthermore, as are allied forces and those of informal partners. American commanders should put these facts to use, patterning operations on Corbettian illogic. They should look for ways to create pockets of naval and air supremacy even while overall command of the seas and skies eludes the allies. By refusing to proceed strictly by logic, the United States can protract a conflict, discover ways to impose high costs on China at low cost to itself, and otherwise sow mayhem in the Western Pacific. It can prevent a Chinese walkover while proving that China cannot win on the cheap. A more accommodating Beijing might result.
    As Corbett might advise, time will be the critical variable in any maritime war. U.S. forces can gain time by adopting his defensive methods. In so doing they will boost their chances of making the transition to the strategic counteroffensive, and thus of either winning outright or extracting a compromise peace. Helpful though Mahan’s writings are, Corbett should be the U.S. military’s north star during the opening phases of a U.S.-China war. Let’s hear it for illogic!

  2. #102
    GPD.
    Khách

    The Nightmare Scenario: A U.S.-China War: Part III

    The Nightmare Scenario: A U.S.-China War: Part III

    By James R. Holmes

    September 23, 2012


    Read Part I and Part II
    Students of strategy tend to assume the classic works were all written long ago by people with German or Chinese names. That does an injustice to contemporary thinkers who push the field’s conceptual frontiers outward. Strategist Edward Luttwak is one such thinker. Indeed, his Strategy is a treatise U.S. naval commanders and their political overseers should consult when contemplating how to force entry into maritime Asia in wartime.
    And regaining access will be a must. The last installment in this series pointed out that while the People’s Liberation Army can dispute U.S. command of the maritime commons, it will be unable to shut U.S. and allied forces out of Asia altogether. Contested command, a.k.a. a mess, will typify the early phases of war. While allied forces will have options, however, U.S. reinforcements must ultimately fight their way into the region to concentrate enough combat power to defeat China on China’s turf.
    For Luttwak the “great choice” in offensive theater strategy is “between the broad advance that only the very strong may employ”—for otherwise the advancing force will find itself outnumbered everywhere—“and the narrow advance that offers the opportunity of victory even to the weak.” By focusing ships, aircraft, weaponry, and manpower at select places on the map, that is, the weaker contender can amass superior strength at points of contact with enemy forces. The downside: a belligerent that risks a narrow advance courts danger by weakening itself away from the main line of advance. It could be clobbered along vulnerable flanks or other places where its defenses are feeble.
    The very strong can afford the broad approach. It leaves no flanks exposed. Caution, oddly, is the province of commanders of dominant forces. The not-so-strong lack that margin of material superiority. They must dare all to gain all, accepting risk in hopes of a lavish payoff. Luttwak portrays blitzkrieg as a prototypical narrow-front strategy. It’s about punching “pencil-thin penetrations” through enemy frontiers, sending columns rapidly through the gaps, and sowing mayhem in enemy rear areas. It is “part adventure and part confidence trick,” and not for the faint of heart.
    The strong, then, can bludgeon lesser opponents; the weak must use a spear against more numerous foemen. The American way of war is the way of the strong. Ever since World War I—when the United States raised an army bigger than the French Army, built enough ships to transport that army across the Atlantic, deployed it along the Western Front, tipped the balance in favor of the Western Allies, and helped put an end to the bloodletting, all in nineteen months—U.S. commanders have predicated their strategies on overwhelming material superiority. They incline to broad-front strategies.
    In the closing stages of World War II in Europe, for instance, Allied commanders debated whether Field Marshal Bernard Montgomery should head a narrow-front dash across Germany, or whether the less daring broad-front approach was more prudent. Monty told anyone who would listen that he would make a splendid leader for such a charge, but U.S. leaders successfully pushed to overrule him. Or, U.S. forces were so preponderant by the latter phases of World War II in the Pacific that they could pursue twin offensives across the Central and Southwest Pacific. This “whipsaw” strategy kept the beleaguered Japanese perpetually off-balance, unable to defeat both offensives or to decide whether to concentrate dwindling naval forces to blunt one of them.
    U.S. planners should break with American traditions when designing strategy and plans for a new Pacific war. It would be prudent for them to embrace Luttwak’s strategy of the weak rather than patterning their efforts on World War II. While Chinese anti-access strategy—the subject of the next installment in this series—is in important ways a replay of Japan’s anti-access strategy for World War II, Washington must not assume it can replay U.S. strategy from that conflict.
    Why not? Because Admiral Chester Nimitz and General Douglas MacArthur, who oversaw the dual offensives, were the beneficiaries of a colossal defense buildup that commenced long before the United States entered the war. Pearl Harbor administered a blow to U.S. power and prestige, to be sure. But shipwrights back home had been bolting together an entirely new, bigger, higher-tech fleet since 1940. Units from that fleet started arriving in the Pacific in 1943, far sooner than they would have had the buildup started after Pearl Harbor. After some desperate days in 1942, massive reinforcements afforded Nimitz and MacArthur the luxury of reverting to strategies of the strong.
    That history is unlikely to repeat itself. No new U.S. Navy is under construction; nor is the nation likely to lay down massive numbers of new hulls in times of fiscal malaise, and when the prospective adversary, unlike Imperial Japan, has refrained from provocative actions like invading its neighbors. America will steam off to war in the Pacific with the navy it has. Custodians of U.S. military strategy should plan on the assumption that they must win with the assets already in the fleet. Foresight and ingenuity will be at a premium if the United States hopes to prevail. Let’s think like the weak.
    Tomorrow we’ll consider the sequence in which China may bring anti-access weaponry to bear against U.S. forces venturing into likely battlegrounds along the Asian seaboard.

  3. #103
    GPD.
    Khách

    Hành động quân sự, một cảnh cáo chương tŕnh hạt nhân của Iran



    Cuộc thao dượt vớt ḿn trong vùng Vịnh Ba Tư



    Meredith Buel
    27.09.2012

    Hoa Kỳ và hơn 30 quốc gia khác đă thực hiện một cuộc thao dượt vớt ḿn lớn nhất từ trước tới nay tại Vịnh Ba Tư – nơi Iran đe dọa chặn eo biển chiến lược Hormuz. Hành động này diễn ra khi Hoa Kỳ và Israel lại đưa ra cảnh cáo rằng vơ lực có thể được sử dụng để chặn đứng chính phủ Tehran phát triển vơ khí hạt nhân.

    Hoa Kỳ lănh đạo cuộc thao dượt hải quân đa quốc gia trong vùng Vịnh.

    Hoạt động này là một thông báo công khai cho Iran, là nước đă đe dọa thả ḿn tại các vùng biển này, hành lang vận chuyển 1/5 số lượng dầu hỏa của thế giới.

    Đồng thời, Israel mở cuộc thao diễn quân sự lớn nhất từ nhiều năm nay khi những căng thẳng với Iran về chương tŕnh hạt nhân của họ tiếp tục gia tăng.

    Các giới chức Israel nói rằng chỉ c̣n vài tháng nữa là Iran chế tạo được một vơ khí hạt nhân.

    Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nói:

    “Thật là chấn động khi thấy một số người bắt đầu rêu rao ư niệm vô lư rằng một nước Iran có vơ khí hạt nhân sẽ thật sự ổn định được vùng Trung Đông. Vâng, đúng. Điều này giống như nói rằng một mạng lưới al-Qaida được trang bị vơ khí hạt nhân sẽ đưa nhân loại vào một kỷ nguyên của ḥa b́nh thế giới.”

    Các cường quốc thế giới nghi ngờ rằng Iran đang t́m cách phát triển vơ khí hạt nhân, nhưng chính phủ Tehran th́ nói rằng họ muốn có kỹ thuật hạt nhân để sử dụng cho những mục đích ḥa b́nh.

    Tổng thống Iran, Mahmoud Ahmadinejad, nói:

    “Căn bản là chúng tôi không coi là quan trọng mối đe dọa của những người theo chủ nghĩa bành trướng Do Thái liên quan tới một cuộc tấn công của họ. Dù rằng Iran vẫn là một quốc gia vĩ đại và tôi muốn bảo đảm với quư vị rằng chúng tôi có đủ phương tiện pḥng vệ theo sự sắp đặt của chúng tôi và chúng tôi sẵn sàng tự vệ.”

    Hoa Kỳ đang di chuyển đáng kể hỏa lực tới Vịnh Ba Tư và đang gia tăng con số các phi cơ chiến đấu có thể tấn công sâu vào Iran.

    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói rằng ông muốn ưu tiên sử dụng đường lối ngoại giao nhưng không loại bỏ việc sử dụng biện pháp quân sự. Nhà lănh đạo Mỹ nói:

    “Rơ ràng là một nước Iran có vơ khí hạt nhân không phải là một thách thức có thể bị kiềm chế. Họ sẽ đe dọa loại trừ Israel, an ninh của các quốc gia Vùng Vịnh, và t́nh trạng ổn định của nền kinh tế toàn cầu.”

    Các biện pháp trừng phạt công nghiệp dầu của Iran đă làm cho nề kinh tế nước này bị suy kiệt và chỉ tệ của nước này đang sụp đổ.

    Nhưng Iran vẫn tiếp tục gia tăng các máy li tâm cho những cơ sở hạt nhân của họ, và ngày càng gia tăng khả năng tinh chế uranium.

    Israel đang đ̣i hỏi thiết lập lằn ranh đỏ để phát khởi hành động quân sự.

    Các nhà phân tích thời cuộc trong vùng như Patrick Clawson không đồng ư như vậy:

    “Làm sao chúng ta biết được nếu Iran vượt qua lằn ranh đỏ nào mà chúng ta đă thiết lập? Nếu chúng ta phải đợi tới khi biết được là Iran thí nghiệm một vơ khí hạt nhân th́ đă quá trễ để thực hiện hành động pḥng ngừa.”

    Một vài phân tích gia gợi ư rằng đă tới lúc cho Iran có một thoả thuận toàn diện trong nỗ lực thúc đẩy các cuộc đàm phán đang bế tắc tiến tới.

    Họ lư luận rằng một hành động như vậy là cần thiết để chứng tỏ rằng Phương Tây hoàn toàn thăm ḍ các biện pháp ngoại giao trước khi sử dụng lực lượng quân sự.

    Ông Dennis Ross, cựu cố vấn cao cấp của Ṭa Bạch Ốc về vấn đề Iran, nói:

    “Điều quan trọng cho một đường lối ngoại giao hữu hiệu là đề nghị một lối ra, nhưng cũng nên nói rất rơ rằng nếu không chọn đường ra th́ hậu quả sẽ như thế nào.”

    Những hậu quả giờ đây có thể nh́n thấy qua Vịnh Ba Tư ở ngoài khơi bờ biển Iran.

    Từ VOA.

  4. #104
    GPD.
    Khách

    Noda: ‘Không có tranh chấp ở Senkaku’

    Cập nhật: 06:17 GMT - thứ năm, 27 tháng 9, 2012



    Thủ tướng Noda lên tiếng rất mạnh mẽ về chủ quyền đối với đảo tranh chấp


    Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda hôm thứ Tư ngày 26/9 đã nhấn mạnh rằng ông sẽ không nhượng bộ Trung Quốc về chủ quyền một hòn đảo tranh chấp trên Biển Hoa Đông và lên án các hành động tấn công vào lợi ích của Nhật ở Trung Quốc.
    Nói chuyện với các phóng viên bên lề Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tại New York, Noda nói rằng Trung Quốc ‘hiểu nhầm’ vấn đề đang tranh cãi hiện nay và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt mối de dọa đối với các công dân cũng như doanh nghiệp Nhật đang sinh sống làm ăn ở Trung Quốc đến từ những người có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa.
    ‘Không hiểu vấn đề’

    “Về vấn đề Senkaku, các hòn đảo này là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Nhật Bản xét trên phương diện lịch sử và cả luật pháp quốc tế,” Noda nói.

    Quần đảo trên Biển Hoa Đông này mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với tên gọi Điếu Ngư hiện đang do phía Nhật quản lý.
    “Một điều rất rõ ràng là không có chuyện tranh chấp lãnh thổ gì ở đây cả. Do đó không thể có việc nhượng bộ vốn cũng đồng nghĩa tổn hại đến lập trường cơ bản này. Tôi phải nói rõ điều này,” ông nói với các phóng viên.
    “Giải quyết vấn đề này không phải bằng sức mạnh mà phải bình tĩnh bằng lý trí và tôn trọng luật pháp quốc tế,” ông nói.
    "Dường như Trung Quốc vẫn chưa hiểu vấn đề và cũng vì không hiểu vấn đề cho nên mới xảy ra các vụ tấn công và các hành động bạo lực và phá hủy nhắm vào các công dân và tài sản Nhật ở Trung Quốc"
    Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda

    Thủ tướng Noda giải thích rằng việc chính phủ ông mua lại một số hòn đảo tranh chấp từ tay chủ sở hữu tư nhân người Nhật đã bị ‘diễn dịch sai’.
    “Một phần quần đảo Senkaku đang do một chủ sở hữu tư nhân nắm giữ được chuyển giao quyền sở hữu sang cho chính phủ để đảm bảo việc quản lý quần đảo này được ổn định,” ông nói.
    “Điều này không có nghĩa là chúng tôi mới có được các hòn đảo này. Chúng thuộc sở hữu tư nhân của một công dân Nhật và việc chuyển giao quyền sở hữu hoàn toàn tuân theo luật pháp Nhật Bản,” ông phân trần và cho biết phía Nhật đã ‘giải thích như thế cho phía Trung Quốc lâu nay’.
    “Nhưng dường như Trung Quốc vẫn chưa hiểu vấn đề và cũng vì không hiểu vấn đề cho nên mới xảy ra các vụ tấn công và các hành động bạo lực và phá hủy nhắm vào các công dân và tài sản Nhật ở Trung Quốc,” ông than phiền.
    “Chúng tôi đã chuyển thông điệp rất rõ ràng dù trong bất cứ trường hợp nào thì bạo lực cũng không thể được dung thứ và chúng tôi mạnh mẽ yêu cầu Trung Quốc bảo vệ công dân và tài sản của người Nhâṭ,” ông nói thêm tuy nhiên từ chối cho biết liệu Nhật có yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại hay không.
    'Nhật sẽ thắng'

    Trước đó, đại sứ Nhật tại Liên Hiệp Quốc nói không có lý do để nghi ngờ chủ quyền của nước này đối với quần đảo tranh chấp, trong khi Thủ tướng Noda thì cho rằng Nhật có thể tự tin vào thắng lợi nếu đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế.
    Phía Nhật cũng đưa ra cho các phóng viên các tài liệu và hồ sơ mà họ cho rằng là chứng cứ chứng tỏ chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo. Trong số này có bản sao các bản đồ do chính Trung Quốc ấn bản vốn đánh dấu quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là lãnh thổ Nhật Bản.
    "Nhật Bản đang thách thức nghiêm trọng trật tự thời hậu chiến nhưng lại lấy luật pháp quốc tế ra làm bình phong."
    Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Tần Cương

    Phản ứng trước phát biểu này của Thủ tướng Noda, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Tần Cương phát biểu hôm thứ Năm ngày 27/9 rằng chủ quyền đối với Senkaku/Điếu Ngư phải được giải quyết ‘trên cơ sở lịch sử và pháp lý’.
    “Nhật Bản đang thách thức nghiêm trọng trật tự thời hậu chiến nhưng lại lấy luật pháp quốc tế ra làm bình phong,” ông Tần nói, “Họ chỉ đang tự đánh lừa mình.”
    “Quốc gia có liên quan nên đối diện với lịch sử, thành thật tuân thủ các nguyên tắc pháp lý quốc tế và chấm dứt mọi hành động xâm phạm đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước khác,” ông nói thêm.

    VOA/

  5. #105
    GPD.
    Khách

    Netanyahu to UN: Nuclear Iran is the Same as ‘A Nuclear al-Qaeda’

    Netanyahu to UN: Nuclear Iran is the Same as ‘A Nuclear al-Qaeda’

    The Israeli Prime Minister went on a diatribe against Iran for a nuclear weapons program it doesn't have

    by John Glaser, September 27, 2012

    Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu in a speech on Thursday at the United Nations sidestepped the issue of Palestine and ranted against Iran, claiming a nuclear-armed Iran is the equivalent of “a nuclear al-Qaeda.”
    Photo credit: Reuters

    Netanyahu came to the podium not long after Mahmoud Abbas, President of the Palestine Liberation Organization. Abbas’s speech focused entirely on facts and figures of Israeli crimes and occupation and urged a peaceful settlements along the territorial lines of pre-1967 Israel.
    But Netanyahu only addressed the Israeli-Palestinian conflict vaguely and briefly, reaffirming that “3,000 years ago King David ruled over the Jewish state in our eternal capital, Jerusalem,” and criticizing Abbas that “we won’t solve our conflict with libelous speeches at the UN.”
    Most of the speech centered on the issue of Iran and their nuclear program, which Tehran repeatedly claims is for peaceful purposes only and which US intelligence has repeatedly found is not being weaponized.
    “Nothing could emperil my country more than arming Iran with nuclear weapons,” Netanyahu said, ignoring the intelligence that Iran dismantled its nuclear weapons program as far back as 2003 and disregarding a broad scholarly consensus that Iran would never launch a nuclear weapon at Israel.
    “Militant Islam has many branches, from the rulers of Iran with their revolutionary guards to al-Qaida… but they’re all rooted in the same soil” of intolerance, Netanyahu said.
    “To imagine what the world would be like with a nuclear Iran, imagine what the world would be like with a nuclear al-Qaida,” he claimed. “There’s no difference.”
    The Prime Minister then held up a cheap picture, which he called a “diagram,” with a cartoon bomb and denoting the level of uranium enrichment Iran has reached.
    The attempt was made here to indicate that Iran is extremely close to developing a nuclear weapon, even though US intelligence has concluded that it would take Iran at least four years to build a deliverable bomb. Four years, that is, from the point at which the decision to develop nuclear weapons was made, which Iran has not yet done.

  6. #106
    GPD.
    Khách

    War Between Japan and China Looms, With US Meddling in Backdrop

    War Between Japan and China Looms, With US Meddling in Backdrop

    A dispute over an island chain in Asia is heating up, and aggressive US postures towards China underlie it

    by John Glaser, September 27, 2012

    A dispute over a chain of islands in Asia between China and Japan has been heating up and may even lead to war, but the backdrop of the conflict is really between the United States and China.
    “There is a danger of China and Japan having a military conflict,” Yan Xuetong, one of China’s most influential foreign policy strategists told the Telegraph. “One country must make a concession. But I do not see Japan making concessions. I do not see either side making concessions.”
    The US role in this and various other Asian territorial disputes is not one of a neutral player trying to avoid escalation. Rather, the US has pursued an aggressive posture of expanding military assets in the region and teaming up with all of China’s neighboring rivals to side with them on territorial issues in a nationalistic scheme to block China’s rise as a world power.
    Importantly, the US and Japan have a long-lasting deal that any fight Japan is confronted with, America will be there to help.

    “I do not think [the US] will send soldiers to fight against the People’s Liberation Army,” Xuetong said. “They will be involved, but they can be involved in many different ways, providing intelligence, ammunition, political support, logistical help and so on.”
    The Obama administration’s hawkish policies towards China has aggravated the Chinese and emboldened the less powerful states like Japan, making for a muscular clash ahead.
    “In terms of the economy, China and the US are partners. But in terms of security, they are rivals. We both know we cannot get along. Both sides are always alert to the other’s military policy,” he said.
    “In the future, the military relationship will become more important. There is a simple reason for this: American hegemony is based on military capability and the military gap with China. When China narrows that gap, it will scare the US,” Xuetong said.

    “Signs of a potential harsh reaction are already detectable,” a recent CSIS report said. “The US Asia pivot has triggered an outpouring of anti-American sentiment in China that will increase pressure on China’s incoming leadership to stand up to the United States. Nationalistic voices are calling for military countermeasures to the bolstering of America’s military posture in the region and the new US defense strategic guidelines.”

  7. #107
    GPD.
    Khách

    Khẩu chiến Trung - Nhật công khai tại Liên Hiệp Quốc về Điếu Ngư/Senkaku


    Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Tŕ phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, New York, 27/09/2012 REUTERS
    Trọng Nghĩa

    Tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật Bản trên quần đảo Điếu Ngư/Senkaku lại nổi bật vào hôm qua, 27/09/2012 với cuộc đấu khẩu giữa phái đoàn hai nước trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Tŕ đă tố cáo hành vi « cướp đất » của Tokyo. Phó đại sứ Nhật Bản tại Liên Hiệp Quốc ngay sau đó đă bác bỏ lập luận của Trung Quốc và khẳng định trở lại chủ quyền của Nhật trên vùng biển đảo này.
    Trong phát biểu chính thức của ḿnh trên diễn đàn Liên Hiệp Quốc, trước đại diện của toàn thể các nước trên thế giới, Ngoại trưởng Trung Quốc đă nhắc lại rằng quần đảo mà họ gọi là Điếu Ngư thuộc quyền sở hữu của Trung Quốc từ rất lâu trong lịch sử. Ông lên án các quyết định của Tokyo nhằm khẳng định chủ quyền trên vùng biển đảo này, xem đấy là các hành vi hoàn toàn « phi pháp và vô giá trị ».


    Ông Dương Khiết Tŕ c̣n đi xa hơn nữa khi không ngần ngại tố cáo Nhật Bản là đă đánh cướp quần đảo vốn thuộc chủ quyền của Trung Quốc trên phương diện lịch sử, lợi dụng lúc triều đ́nh nhà Thanh bị thua trong cuộc chiến tranh Trung-Nhật 1894-95.
    Phia Nhật Bản đương nhiên không thể chấp nhận phát biểu của đại diện Trung Quốc. Vào cuối phiên họp, phó Đại sứ Nhật Bản tại Liên Hiệp Quốc, ông Kazuo Kodama, đă sử dụng quyền đáp trả để tái khẳng định chủ quyền chính đáng của Tokyo trên vùng quần đảo mà người Nhật gọi là Senkaku.
    Theo ông Kazuo Kodama : « Căn cứ vào thực tế lịch sử và luật pháp quốc tế, hoàn toàn không có bất kỳ nghi vấn nào về việc quần đảo Senkaku là vùng lănh thổ không thể tách rời của Nhật Bản ». Đối với nhà ngoại giao Nhật Bản, liên quan đến vùng này, « hoàn toàn không có vấn đề chủ quyền nào cần phải giải quyết ».
    Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc đă lập tức phản bác lập luận của Nhật Bản, tiếp tục lên án Tokyo về tâm lư « thực dân lạc hậu ».
    Khẩu chiến Trung-Nhật đă chuyển thành công khai sau cuộc gặp gỡ được giới phân tích đánh giá là căng thẳng giữa Ngoại trưởng hai nước hôm thứ Ba 25/09 vừa qua. Vào lúc ấy Bắc Kinh cũng đă tố cáo Tokyo là đă « vi phạm trắng trợn sự toàn vẹn lănh thổ của Trung Quốc ».

  8. #108
    GPD.
    Khách

    Obama chặn dự án điện gió Trung Quốc

    Cập nhật: 22:30 GMT - thứ sáu, 28 tháng 9, 2012



    Hoa Kỳ chưa từng chặn dự án đầu tư nước ngoài nào kkeer tư 1990 trở lại đây


    Tổng thống Barack Obama đă chặn việc một công ty Trung Quốc đặt các turbine gió nhằm sản xuất điện tại tiểu bang Oregon của Hoa Kỳ với lư do quan ngại an ninh quốc gia, chính quyền ông nói.
    Hồi đầu năm nay, hăng tư nhân Trung Quốc Ralls Corp đă lấy được bốn dự án trại phong điện gần một cơ sở hải quân Hoa Kỳ.
    Đây là dự án đầu tư nước ngoài đầu tiên bị chặn tại Hoa Kỳ kể từ 22 năm nay.


    Việc ngăn cản diễn ra trong lúc Hoa Kỳ đệ đơn khiếu nại Trung Quốc về một vấn đề thương mại chỉ vài tuần trước khi có kỳ bầu cử tổng thống.
    Diễn biến mới khiến Ralls Corp phải bỏ cổ phần của ḿnh trong các dự án nằm gần không phận bị hạn chế nhằm phục vụ cho căn cứ quân sự.
    Lệnh của tổng thống được đưa ra sau khi cuộc điều tra của Ủy ban Đầu tư Nước ngoài Hoa kỳ (CFIUS) đối với các cánh đồng phong điện nói rằng không thể nhượng bộ an ninh quốc gia cho các kế hoạch của công ty Trung Quốc.
    Lệnh của Ṭa Bạch Ốc nói rằng: "Có những bằng chứng đáng tin cậy khiến tôi tin rằng Ralls Corporation... có thể có hành động đe dọa, làm suy yếu an ninh quốc pḥng của Hoa Kỳ."
    Lệnh cũng nhắm tới Sany Group, là công ty sản xuất các máy phát điện để chạy các tua-bin quay gió.
    Quân đội nói cần sử dụng căn cứ Oregon để thử nghiệm các máy bay không người lái và các thiết bị quân trang điện tử khác. Phi cơ bay ở tầm thấp xuống tới 60m với vận tốc 500km/h.
    Các phóng viên nói chuyện này sẽ khiến Trung Quốc bất b́nh. Việc thương mại nước này chiếm ưu thế hơn Hoa Kỳ đă trở thành tâm điểm trong cuộc chiến tái tranh cử của ông Obama trước đối thủ Mitt Romney của đảng Cộng ḥa.
    Ông Romney đă lặp đi lặp lại lời cáo buộc rằng tổng thống quá khoan ḥa với điều mà ông gọi là thói quen kinh doanh thương mại không công bằng của Trung Quốc.
    Hồi đầu tuần, chiến dịch vận động tranh cử của ông Rommey phát hành một đoạn băng h́nh nói Trung Quốc đang đánh cắp ư tưởng và công ăn việc làm của Hoa Kỳ, và cáo buộc ông Obama đă không mấy hành động để chặn đứng việc này.
    Ông Romney nói rằng vào hôm đầu tiên nhậm chức, ông sẽ ra lệnh coi Bắc Kinh là kẻ lũng đoạn tiền tệ.
    Chiến dịch của ông Obama phản pháo rằng ông Romney đă đưa công ăn việc làm ra ngoài, thuê Trung Quốc khi ông c̣n làm người phụ trách mảng cổ phần tư nhân.
    Trong đoạn quảng cáo của ḿnh, ông Obama cũng nhấn mạnh tới cử tri về kỷ lục ông đạt được trong việc đệ đơn các vụ kiện thương mại đối với Bắc Kinh so với những ǵ người tiền nhiệm, ông George W Bush, làm được trong hai nhiệm kỳ tổng thống.

    BBC.

  9. #109
    GPD.
    Khách

    Ngân hàng TQ bỏ họp ở Tokyo ‘vì Điếu Ngư’

    Tranh chấp chủ quyềnTrung-Nhật ngày càng lan rộng


    Một số ngân hàng lớn của Trung Quốc đã quyết định không đến dự phiên họp thường niên của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến diễn ra ở Tokyo vào tuần tới do tranh chấp chủ quyền trên Biển Hoa Đông.
    Nhật báo phố Wall (WSJ) đã cho biết như thế hôm thứ Tư ngày 3/10 và đánh giá rằng đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy tranh chấp lãnh thổ đang bắt đầu làm tổn thương mối quan hệ toàn cục giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á.


    Các ngân hàng bỏ họp bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc và Ngân hàng Thông tin trong khi các quan chức của Ngân hàng trung ương Trung Quốc vẫn chưa quyết định có tham dự kỳ họp và các sự kiện liên quan của IMF hay không, nhật báo này cho biết.
    Vì quan hệ Trung- Nhật
    “Thật lòng mà nói, đó là vì quan hệ Trung-Nhật,” Nhật báo phố Wall dẫn lời một quan chức tại chi nhánh Tokyo của Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc giải thích lý do tại sao ngân hàng này rút lui khỏi các sự kiện của IMF ở Tokyo.
    Lần đầu tiên Nhật Bản đứng ra tổ chức hội nghị thường niên của IMF và WB trong gần nửa thế kỷ qua. Với khoảng 20.000 người sẽ có mặt khiến đây là một trong những hội nghị quốc tế lớn nhất thế giới.
    Quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo đã xấu đi nghiêm trọng sau khi chính phủ Nhật Bản hồi tháng Chín loan báo mua lại một số hòn đảo nhỏ trên Biển Hoa Đông mà phía Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền từ tay chủ sở hữu tư nhân người Nhật.
    Các hòn đảo này hiện do Nhật quản lý với tên gọi Senkaku còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
    Trong lúc này, các nhà sản xuất xe hơi Nhật như Toyota và Nissan đã cắt giảm sản lượng ở Trung Quốc sau khi diễn ra các cuộc biểu tình bài Nhật khiến các cửa hàng trưng bày xe Nhật bị phá hoại và làm triển vọng kinh doanh của các hãng này trên thị trường Trung Quốc trở nên u ám.
    Trong những ngày vừa qua thì Trung Quốc cũng đưa tàu tuần tra đến vùng biển gần quần đảo tranh chấp mà phía Nhật xem là lãnh hải của họ.
    Trong ngày 3/10, Trung Quốc cử thêm ba tàu hải giám vào vùng biển Senkaku/Điếu Ngư do Nhật quản lý và chỉ bỏ đi sau khi tuần duyên Nhật cảnh cáo.
    Các vụ xâm nhập tương tự cho tới nay đã khiến Tokyo phản đối chính thức với Bắc Kinh.

    BBC.

  10. #110
    GPD.
    Khách

    3 tàu Trung Quốc xâm nhập vùng biển tranh chấp với Nhật




    H́nh của tuần duyên Nhật Bản cung cấp cho thấy tàu hải giám Trung Quốc Haijian số 27 gần quần đảo có tranh chấp

    TQ: Nhật Bản ăn cắp các ḥn đảo đang tranh chấp

    Cuộc tranh chấp đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản

    Lực lượng Tuần duyên Nhật Bản cho biết 3 tàu của chính phủ Trung Quốc đă xâm nhập vào vùng biển gần dăy đảo đang có tranh chấp căng thẳng ở biển Hoa Đông.

    Trong một thông cáo đưa ra ngày hôm nay, lực lượng tuần duyên cho biết các tàu Trung Quốc đă phớt lờ cảnh báo từ tàu tuần tra Nhật Bản và đến gần những ḥn đảo do Tokyo kiểm soát.

    Lực lượng này nói rằng các tàu Nhật đang yêu cầu các tàu của Trung Quốc phải rời khỏi khu vực nhưng chưa nhận được phản hồi.

    Bắc Kinh đă thề quyết sẽ tiếp tục tiến hành điều mà nước này nói là nhiệm vụ tuần tra định kỳ gần quần đảo mà họ nói là một phần lănh thổ Trung Quốc.

    Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản đă gia tăng sau khi Tokyo đă mua một số băi đá từ một chủ tư nhân Nhật Bản hồi tháng trước.

    Trong khi đó, Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đă kêu gọi Trung Quốc và Nhật Bản nhanh chóng giải quyết tranh chấp và nói rằng nền kinh tế toàn cầu vốn đang không ổn định cần cả hai cường quốc kinh tế này được "hợp tác chặt chẽ."

    Trong bài phát biểu công bố ngày hôm nay, bà Lagarde nói rằng bà không thể xác minh được tin các ngân hàng nhà nước Trung Quốc đă rút khỏi một cuộc họp thường niên của IMF đă được xếp lịch vào tuần tới tại Tokyo.

    Tin từ báo Wall Street Journal hôm nay dẫn lời một quan chức ngân hàng Trung Quốc giấu tên nói rằng mối quan hệ Trung-Nhật xấu đi đă khiến các ngân hàng Trung Quốc hủy bỏ không tham dự cuộc họp thượng đỉnh.

    Đă có những lo ngại rằng vụ tranh chấp hải đảo, một phần cũng do căng thẳng bấy lâu và t́nh cảm dân tộc ở cả hai nước làm phức tạp, có thể gây tổn hại đến bang giao thương mại quan trọng giữa hai nền kinh tế lớn nhất châu Á.

    Một số doanh nghiệp Nhật Bản, bao gồm các công ty sản xuất xe hơi lớn như Toyota và Nissan, đă cắt giảm sản lượng sau những đợt biểu t́nh chống Nhật thỉnh thoảng trở nên bạo động bùng lên hồi tháng rồi ở khắp Trung Quốc.

    Những ḥn đảo mà Nhật gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư này được bao quanh bởi các ngư trường phong phú và nguồn năng lượng tiềm tàng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •