Page 14 of 96 FirstFirst ... 41011121314151617182464 ... LastLast
Results 131 to 140 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #131
    GPD.
    Khách

    LŨ KHỈ ĐỎ BA Đ̀NH SẮM QUAN TÀI LẸ LÊN.

    Mỹ sắp triển khai tàu chiến và thiết bị quân sự hiện đại nhất qua Châu Á

    Các loại chiến hạm thế hệ mới của Hoa Kỳ sẽ được triển khai tại châu Á Thái B́nh Dương (US Defense)




    Trọng Nghĩa

    Một quan chức cao cấp bộ Quốc pḥng Mỹ vào hôm qua (19/12/2012) đă tiết lộ : Trong khuôn khổ chiến lược "xoay trục" đă được loan báo, Hoa Kỳ sẽ đưa một số chiến hạm mới nhất cùng nhiều loại vũ khí tối tân qua vùng Châu Á - Thái B́nh Dương. Theo một số nguồn tin quốc pḥng khác, kế hoạch triển khai này sẽ khởi sự ngay từ tháng Ba năm 2013.
    Nguồn tin xin giấu tên này cho biết rằng trong ṿng một vài năm tới đây, các phương tiện chiến đấu như phi cơ "săn" tàu ngầm P-8 Poseidon, tên lửa hành tŕnh, tàu ngầm nguyên tử tấn công thuộc lớp Virginia, tàu cận chiến duyên hải LCS và chiến đấu cơ tàng h́nh F-35 sẽ được gởi đến các cảng và căn cứ ở châu Á.


    Quan chức quốc pḥng nói trên đă khẳng định với các nhà báo rằng đó chỉ là một phần trong một nỗ lực to lớn hơn, và « địa bàn Thái B́nh Dương sẽ là nơi đầu tiên được tiếp nhận các hệ thống vũ khí mới ».
    Sau một thập kỷ lao vào cuộc chiến tranh ở Irak và Afghanistan, Washington đang chuyển hướng, tập trung hơn vào khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương, nơi mà quân đội Trung Quốc đang ngày càng khẳng định uy lực, và các tranh chấp chủ quyền trên các vùng biển đảo giữa Bắc Kinh và các láng giềng ngày càng gia tăng.
    Thượng tuần tháng Sáu vừa qua, bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta đă từng loan báo quyết định của Hoa Kỳ là sẽ chuyển 60% lực lượng Hải quân hùng hậu của ḿnh qua vùng châu Á Thái B́nh Dương từ nay đến năm 2020, và trước mắt sẽ cử ngay 4 chiếc tàu cận chiến duyên hải LCS, loại chiến hạm tối tân nhất của Mỹ hiện nay, qua hoạt động ở Singapore.
    Vào hôm qua, chuẩn đô đốc Mỹ Thomas Rowden, cho biết là chiếc USS Freedom (LCS 1), chiến hạm đầu tiên thuộc loại tàu cận chiến thế hệ mới sẽ được đưa đến Singapore ngay từ tháng Ba năm tới trong một nhiệm vụ kéo dài 10 tháng.
    Một hôm trước, vào thứ ba 18/12, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta cũng loan báo khả năng triển khai chiến đâu cơ tàng h́nh F-35 tại căn cứ không quân Iwakuni thuộc tỉnh Yamaguchi Nhật Bản vào năm 2017. Loại chiến đấu cơ này hiện c̣n đang được hoàn thiện.
    Theo hăng AFP, tháng Chín vừa qua, Hoa Kỳ cũng đă loan báo việc trang bị cho Nhật Bản loại radar cực mạnh X-band để Tokyo tăng cường năng lực pḥng thủ chống tên lửa.

  2. #132
    GPD.
    Khách

    KHOẮNG NƯỚC BIỂN ĐÔNG.

    Nhật Bản bắt giữ một tàu đánh cá Trung Quốc xâm phạm lănh hải

    Một tàu đánh cá Trung Quốc bị lực lượng tuần duyên Nhật bắt giữ ngày




    Theo Tân Hoa Xă , hôm qua 30/12/2012 một tàu đánh cá Trung Quốc xuất phát từ Phúc Kiến xâm nhập lănh hải Nhật đă bị cảnh sát biển tỉnh Kagoshima bắt đem về đất liền. Thuyền trưởng và hai thuyền viên hiện bị tạm giam để điều tra, 6 người c̣n lại bị giữ trên tàu . Lănh sự quán Trung Quốc tại Kagoshima xác nhận tất cả những người này là công dân Trung Quốc vă đă gởi nhân viên đến thăm viếng. Cũng theo Tân Hoa Xă th́ viên thuyền trưởng đă công nhận đánh cá trong vùng biển của Nhật.
    Vụ bắt tàu cá Trung Quốc xảy ra trong bối cảnh quan hệ Bắc Kinh - Tokyo căng thẳng do tranh chấp chủ quyền tại Senkaku/Điều Ngư.
    Tại quần đảo này, hôm nay 31/12/2012, ba tàu hải giám Trung Quốc lại xâm nhập vào lănh hải hiện do Nhật Bản kiểm soát.
    Theo tuần duyên Nhật Bản, máy bay tuần tiễu của Nhật đă yêu cầu ba chiếc tàu này rút lui nhưng vào lúc 15giờ 50 giờ địa phương (6 giờ 50 giờ quốc tế), các tàu Trung Quốc vẫn không rời lănh hải Senkaku. Một trong ba chiếc tàu này trả lời bằng tiếng quan thoại là họ đang hoạt động trong lănh hải…Trung Quốc.

  3. #133
    GPD.
    Khách

    Trung Quốc tăng cường hơn một chục tàu chiến cho đội tàu hải giám

    Các tàu ngư chính và hải giám Trung Quốc hiện diện gần vùng quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, biển Hoa Đông, ngày




    Trong số tàu chiến này có hai khu trục hạm, một tàu hoạt động ở biển Hoa Đông và tàu kia tuần tra ở Biển Đông. Các tàu khác bao gồm cả các tàu kéo và tàu phá băng.
    Tác giả bài viết này là Ư Chí Hoành (Yu Zhirong), một chuyên gia trong nhóm tư vấn thân cận với chính phủ, có tên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Biển, cho biết, lực lượng tuần duyên Trung Quốc đă có thêm số tàu này, ngoài 13 tàu mới được đóng từ năm 2000.
    Bài báo không nói rơ liệu có phải đây là lần đầu tiên, lực lượng hải giám Trung Quốc được trang bị khu trục hạm, nhưng nhấn mạnh là khả năng can thiệp của lực lượng tuần duyên đă được tăng cường trong thời gian gần đây. Kể từ khi các tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và các nước láng giềng trở nên căng thằng, số tàu hải giám đă tăng từ 6 lên 10. Vẫn theo bài báo, trong thời gian từ 2011 đến 2015, chính quyền Trung Quốc dự tính đóng thêm 36 tàu hải giám.
    Trung Quốc hiện có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Nhật Bản ở biển Hoa Đông, liên quan đến quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. C̣n tại Biển Đông, Bắc Kinh có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam về quần đảo Hoàng Sa. Đồng thời, Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền về quần đảo Trường Sa với Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan.
    Vừa qua, Nhật Bản thông báo là lần đầu tiên kể từ năm 1958, máy bay Trung Quốc xâm phạm không phận vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, hiện do Tokyo quản lư.

  4. #134
    GPD.
    Khách

    Chuyên gia Trung Quốc dự báo xung đột vơ trang với Nhật Bản

    Các tân binh mới tuyển mộ của quân đội Trung Quốc đang đợi lên tàu tại Hồ Nam, ngày 13/12/2012. REUTERS/China Daily





    Tú Anh / Đỗ Thông Minh

    Học viện Khoa học Xă hội Trung Quốc cho rằng Trung Quốc sẽ không tránh khỏi một cuộc xung đột vơ trang với Nhật Bản cũng như nguy cơ leo thang đưa đến chiến tranh. Tin này được phóng viên Nozomu Hayashi của báo cánh tả Nhật Bản Asahi từ Bắc Kinh gửi về. Cơ quan nghiên cứu chiến lược của chính quyền Hoa lục c̣n dự báo quan hệ Bắc Kinh -Tokyo sắp đi vào giai đoạn cực kỳ bất ổn.


    Từ Tokyo, thông tín viên Đỗ Thông Minh cho biết thêm chi tiết :
    " Giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh không có giải pháp chính trị nào để làm đảo ngược t́nh thế tại Senkaku, cho nên cần phải t́m một khung chiến lược mới … nhưng nếu Nhật Bản leo thang th́ Trung Quốc phải sẵn sàng đáp ứng..."

  5. #135
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Học viện Khoa học Xă hội Trung Quốc cho rằng Trung Quốc sẽ không tránh khỏi một cuộc xung đột vơ trang với Nhật Bản cũng như nguy cơ leo thang đưa đến chiến tranh. Tin này được phóng viên Nozomu Hayashi của báo cánh tả Nhật Bản Asahi từ Bắc Kinh gửi về. Cơ quan nghiên cứu chiến lược của chính quyền Hoa lục c̣n dự báo quan hệ Bắc Kinh -Tokyo sắp đi vào giai đoạn cực kỳ bất ổn.
    [/h] Từ Tokyo, thông tín viên Đỗ Thông Minh cho biết thêm chi tiết :
    " Giới chuyên gia Trung Quốc cho rằng Bắc Kinh không có giải pháp chính trị nào để làm đảo ngược t́nh thế tại Senkaku, cho nên cần phải t́m một khung chiến lược mới … nhưng nếu Nhật Bản leo thang th́ Trung Quốc phải sẵn sàng đáp ứng..."
    Đúng là luận điệu báo cánh tả ,có thể làm cho mấy nứơc dọc theo biên giới phương Nam nước Chệt rung sợ ..

    Chớ đụng tới Nhật Bản th́ đùng có nói trên báo làm chi vô ích ,cứ giỏi tánh "Quân tử Tàu" th́ cứ gởi tối hậu thư cho Đại sứ Quán Nhật tại Bắc kinh nói rằng :

    "Chúng tôi cho các anh khoảng thời gian bao nhiêu đó...vv Nếu không trả Senkaku lại cho chúng tôi th́ dùng vũ lực quân sự ."


    Tụi Nhật CHẮC CHẮN ĐỒNG THANH TƯƠNG ỨNG ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU : GO AHEAD

    Chệt cộng phải cúi đầu nhớ ơn Mỹ nhờ Mỹ cho Nhật hai quả Nuke mới hảm lại ư chí "Tự Tôn Dân Tộc" (ru ngủ dân Nhật qua phát triển kinh tế quên đi phát triển Quốc Pḥng) của xứ Phù Tang coi dân chệt như Underrace . Bây giờ muốn khơi dậy ư chí đó, càng tốt thôi ! ..Anh em Nhật Bổn mài gươm Katana tiếp chờ dịp thi hành chí khí Tướng Loan nơi chiến trường ..

    Và thiên hạ trong thế giới "ghét chệt" (c̣n thế giời ủng hộ chệt ráng tiếp tục xuất khẩu lao động vô các nhà máy chế tạo vũ khí chệt ) cũng muốn xem màu máu dân chệt cộng đổ tiếp sau khi standby cuối cùng (từ năm 1979) như thế nào ?

  6. #136
    GPD.
    Khách

    Chinese General Threatens “Third World War” To Protect Iran

    Infowars.com
    Thursday, December 1, 2011

    A military General from the Chinese National Defense University says that China should not hesitate to protect Iran, even if it means launching world war three, as more US warships are dispatched to the region amidst heightening tensions.
    According to NDTV, a Chinese news station based outside the country, in regard to recent speculation that Iran would be the target of a US-Israeli military assault, Major General Zhang Zhaozhong commented that, “China will not hesitate to protect Iran even with a third world war,” remarks described as “puzzling to some”.
    The news report also quotes Professor Xia Ming as paraphrasing Zhaozhong’s quote that, “not hesitating to fight a third world war would be entirely for domestic political needs.”
    China has vehemently reaffirmed its alliance with Iran in recent weeks, most notably yesterday when it refused to criticize Iran for a raid on the British Embassy in Tehran launched by Iranian students earlier this week.
    Both China and Russia have made it clear that they will veto any UN authorization of military action against Iran in the aftermath of claims that Iran is on the verge of developing a nuclear weapon.
    “China has noted the tough reactions made by the relevant countries over this event and is concerned over the development of the situation,” Chinese Foreign Ministry spokesperson Hong Lei told reporters today.
    “We hope relevant countries will keep calm and exercise restraint and avoid taking emotional actions that may rachet up the confrontation.”

    Meanwhile, in a related development, three more US warships have been dispatched to join the USS John C. Stennis in the 5th fleet region.
    With the Stennis, a Nimitz-class nuclear-powered supercarrier, already stationed just outside Iranian territorial waters, the USS Carl Vinson aircraft carrier has just been deployed from its home port to join the U.S. 5th Fleet AOR.
    “In addition to the USS Carl Vinson’s departure, guided-missile cruiser USS Bunker Hill and guided-missile destroyer left in the morning, and the USS Halsey will depart at 2 p.m,” reports NBC SanDiego, adding that the ships are headed for the Middle East.
    Fears of an imminent military assault on Syria were sparked when the USS George H.W. Bush left its usual theater of operations to position itself just off the Syrian coast, but the warship has now completed its mission and is sailing back to its home port in Norfolk Virginia.

  7. #137
    GPD.
    Khách

    China threatens World War III if US doesn’t stay away from Iran

    Iran’s Crude Oil is once again targeted by the US as it spruces up to tighten its financial sanctions in a move to deter buyers of Iranian oil. China, has meanwhile threatened a third world war if the US does not stay away from Iran.
    The US has been stepping up pressure after a report from the IAEA suggested that Iran may be developing nuclear weapons. Iran has rubbished the allegations by stating that the nuclear technology is being developed only for peaceful purposes. Oil is Iran’s main source of revenue and pumped in $56 billion in the first 7 months of 2011, as per data by the Energy Department. As such, sanction on buying of Oil will strain the Iranian economy, the US believes.
    France has also stepped forward to suggest that the EU stop all crude oil imports from Iran. The EU is however split on a decision.
    In spite of all the sanctions of the West, crude oil is an important commodity and it is impossible to think that Iran, the third largest Crude Oil exporter, will have a hard time in finding buyers for Oil. Asia, especially China and India have increased their imports from Iran. The Chinese customs expect Iran to be the second largest crude supplier to China in 2011. India, meanwhile, has routed payments through Turkey after finding it difficult to pay for Iran’s crude oil through Europe.
    The aggression of the West has been met with strong words from both Russia and China, who have been warning of any attacks on Iran. A Chinese television reported China’s Major General Zhang Zhaozhong as saying that China will not hesitate to protect Iran even with a Third World War in order to safeguard its domestic political needs.
    Russia has also voiced similar sentiments regarding Syria with President Dmitry Medvedev publicly stating that he has put the missile attack early warning system in combat mode and will not tolerate any US missile defence system in Europe.

    Nguồn

  8. #138
    Member Pleiku's Avatar
    Join Date
    03-07-2011
    Posts
    1,432

    Chệt đi Tàu Bay Giấy

    Cụ GPD ơi mấy cái thỏi vàng của cụ nó đi tới đâu rồi mà quởn quá vậy. Cái miệng của mấy anh Chệt nhứt là Chệt Cọng nữa th́ hơi đâu mà để ư. Mới có được một chiếc HKMH lượm mót mà gáy đến điếc cái lổ tai thiên hạ. Đang bị cho đi tàu bay giấy mà cứ tưởng bở nên đứt thắng...Hăy đọc cái bài nầy tui thấy khá đúng đấy.

    Mỹ chơi nước cờ biển Đông độc hơn Trung Quốc

    Không ai hiểu Trung Quốc bằng Mỹ, trừ Việt Nam. Và, đây là nước cờ độc thứ nhất của Mỹ…
    Khiến Trung Quốc tự trói chân tay ḿnh


    Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô , lúc đó là đối thủ “ kẻ tám lạng, người nửa cân” với Mỹ, chưa từng sợ Mỹ, tan ră. Nước Nga mới thân phương Tây đă h́nh thành và nắm quyền điều khiển.

    Lẽ ra với chế độ chính trị giống Mỹ và phương Tây như Nga th́ Nga sẽ yên ổn làm ăn, không lo lắng ǵ về an ninh quốc pḥng với Mỹ, nhưng thực tế th́ không.

    Chính Nga, chứ không phải Trung Quốc mới là đối thủ tiềm tàng cản trở, thách thức địa vị Bá chủ thế giới của Mỹ.

    Bởi thế, kiềm chế Nga là mục tiêu chiến lược lâu dài của Mỹ. Hiệp ước Bắc đại tây dương(NATO) không bị băi bỏ mà c̣n phát triển về hướng Đông để bao vây Nga. Các hệ thống lá chắn tên lửa cũng để chống Nga…Mỹ muốn Nga không c̣n “cựa quậy” giống như Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 vậy.

    Hơn ai hết, Mỹ thừa hiểu sức mạnh quân sự của Nga. Nếu tiếng gầm của con Sư tử Mỹ vang rền hùng mạnh trên thế giới đầy khí phách, nội lực th́ tiếng gầm của con Hổ Nga nghe có vẻ yếu v́ đói mồi, nhưng xin lưu ư, đó vẫn là tiếng gầm của Hổ, chúa sơn lâm.

    Đừng thấy hổ đói mồi phải ăn cỏ mà tưởng là giống Dê rồi đến “Vuốt râu Hùm” th́ mất mạng như chơi. Ông Mikheil Saakashvili, Tổng thống Georgia là một nạn nhân như vậy. Tiếc là khi ông ta hiểu ra điều này th́ đă quá muộn.

    C̣n Trung Quốc th́ sao? Là nước thứ hai sau Liên Xô cùng phe xă hội chủ nghĩa, khi Liên Xô tan ră tại sao Mỹ không “làm gỏi” luôn? Chẳng lẽ 3 thập kỷ giấu ḿnh chờ thời để trổi dậy mà Mỹ bỏ qua, không biết ư?

    Đơn giản là qua cuộc chiến tranh Việt Nam không ai hiểu ư đồ, ư chí, nội lực của Trung Quốc hơn Mỹ. V́ thế Mỹ rất tự tin, Trung Quốc chẳng là cái ǵ khi cạnh tranh, thách thức địa vị thống trị của Mỹ. Mỹ bắt đầu chơi con bài Trung Quốc.


    Tàu Ngư Chính 204 của Trung Quốc. Ảnh minh họa: Global Times
    Một thực tế là Trung Quốc có tiến bộ vượt bậc về kinh tế và quân sự khiến thế giới ca ngợi. Bộ máy tuyên truyền của Mỹ th́ không ngừng thổi phồng lên sức mạnh quân sự của Trung Quốc, nào là tàu ngầm Trung Quốc đuổi tàu SB Mỹ, nổi lên cách vài trăm mét mà Mỹ không biết; nào là trong 5-10 năm tới Trung Quốc sẽ đuổi kịp và vượt Mỹ…Trung Quốc cũng tự ḿnh xếp hạng đứng thứ 2 sau Mỹ về quân sự…

    Mỹ tự “lo sợ, hốt hoảng”, Mỹ vẽ ra một bức tranh màu hồng cho Trung Quốc, làm Trung Quốc mất tỉnh táo sinh ra ngộ nhận.

    Thứ nhất họ cho rằng Mỹ bị khủng hoảng kinh tế, sa lầy ở Irac, Apganxtan nên suy yếu, việc Trung Quốc đuối kịp và vượt chỉ là vấn đề thời gian. Thời cơ soán ngôi đă đến.

    Thứ hai là tiềm lực quân sự của họ cho phép họ tuyên bố “lợi ích cốt lơi” (là lợi ích mà Trung Quốc có quyền dùng vũ lực để bảo vệ hoặc chiếm giữ) ở nơi mà họ muốn (trước mắt là biển Đông, tiếp theo là Châu Á TBD chẳng hạn).

    Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại

    Trung Quốc lập tức thay đổi thái độ và hành xử với các quốc gia láng giềng, khu vực. Thái độ th́ hung hăng, hiếu chiến, nước lớn. Hành động th́ ngang ngược, chèn ép, bắt nạt, đe dọa dùng vũ lực.

    Ngay như Nhật Bản-siêu cường biển châu Á thật sự mà vụ Nhật bắt Thuyền trưởng tàu đánh cá TQ xét xử khiến TQ gầm lên, hùng hùng hổ hổ,(đúng là nghé không sợ cọp) vậy, thử hỏi những nước nhỏ khác trong khu vực Trung Quốc coi ra ǵ? Ai dám bắt tay thân thiện với một quốc gia như thế mà không bất an? Họ sẽ làm ǵ, chịu ḥa tan, lệ thuộc hay là t́m lối khác?

    Và đây là những bước đi của họ:

    Đầu tiên là tăng cường tiềm lực quân sự, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Việt Nam là một trong những nước có tranh chấp lănh hải với Trung Quốc nhiều nhất và đương nhiên bị gây căng thẳng, đe dọa nhiều nhất. Bởi vậy, tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng Hải quân hiện đại đủ sức đương đầu với nguy cơ xâm lược là điều không thể không làm.

    Thực tế, với sự hợp tác với Nga, Ấn Độ về quân sự, Việt Nam đă tăng cường đáng kể sức mạnh pḥng thủ của ḿnh, có đủ tự tin để quan hệ với Trung Quốc một cách b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau, ḥa b́nh và cùng phát triển. Việt Nam đă học được từ lịch sử bài học không nên đặt niềm tin vào những lực lượng bên ngoài.

    Nhưng Việt Nam cũng đang đứng trước một cơ hội khác thường trong việc xây dựng một liên minh quốc tế và khu vực hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp. Rơ ràng Việt Nam không c̣n đứng một ḿnh trong việc phản đối bá quyền Trung Quốc. Các nước khác như Philipin, Malaixia, Indonixia… cũng có những bước đi như vậy.

    Bước đi tiếp theo là t́m đối tác để đối trọng, cân bằng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Ấn Độ…) và Mỹ là sự lựa chọn tối ưu.

    Hoa Kỳ cũng chỉ chờ có thế. Giống như một vở kịch có 3 màn tuyệt phẩm.

    Màn thứ nhất: Bi kịch tàu chiến Hàn Quốc bị đánh ch́m. Không cần biết nguyên nhân ai là thủ phạm, chỉ biết rằng mối quan hệ giữa Mỹ-Hàn tưởng như đă nguội lạnh bỗng nhiên ấm áp trở lại.

    Màn thứ hai: Sự kiện tranh chấp với Nhật Bản. Những tưởng Mỹ không c̣n chỗ đứng chân trên đất Nhật nào ngờ thái độ như muốn ăn tươi nuốt sống Nhật Bản khiến cho Liên minh Mỹ-Nhật có thêm sức sống mới. Trung Quốc vô t́nh khiến Nhật nổi máu “Vơ sĩ đạo”.(Với Philipines th́ Mỹ đă có sẵn Hiệp ước pḥng thủ chung)

    Và bước đi cuối cùng là giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc.

    Một nước như CHDCND Triều Tiên mà quan hệ với Nga để giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc th́ đủ biết sự lệ thuộc vào Trung Quốc nó phức tạp như thế nào.

    Đối với các nước Asean th́ Myanmar là một minh chứng sinh động. Ngả theo phương Tây đă đành, Myanmar c̣n quyết định ngừng hợp đồng xây thủy điện với Trung Quốc khiến ông lớn hàng xóm phản đối quyết liệt.

    Vậy là Mỹ trở lại châu Á-TBD như là một “hiệp sỹ” đối với các quốc gia trong khu vực, củng cố, h́nh thành mau lẹ những liên minh quân sự…khiến Trung Quốc không kịp phản ứng, chỉ “thốt lên” “Trung Quốc chưa từng thành lập một liên minh quân sự như vậy” (Lưu Vi Dân).

    Hiện diện của Mỹ ở châu Á-TBD, bất kỳ cách dùng từ ngữ nào cũng v́ mục đích: Bao vây, kiềm chế Trung Quốc.

    Trong khi đó Trung Quốc thu được ǵ? Họ mất bạn, láng giềng gần th́ tự ḿnh khiến họ xa lánh, cảnh giác, mất ḷng tin. Trung Quốc nh́n đâu cũng thấy kẻ thù.

    Trung Quốc cứu văn t́nh thế bằng cách ngăm người này, đe người khác rằng không được theo Mỹ, Nhật…nhưng đă muộn.

    Chính Trung Quốc đă tự đẩy các quốc gia láng giềng ngả theo Mỹ, chính họ v́ ngộ nhận, do sự ru ngủ của Mỹ đă tự trói tay chân ḿnh.

    Trục Đức-Ư-Nhật ngày xưa mà không làm được ǵ th́ một Trung Quốc đơn độc liệu có thành công khi bộc lộ tham vọng và ngông cuồng quá sớm?


    Lê Ngọc Thống

  9. #139
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Phải công nhận Lê Ngọc Thống có giác quan thứ 6 mạnh hơn ba cái thứ như "Infowars.com" .

    Đừng tưởng đi chợ thấy đồ Made in China nhiều , rồi tưởng (theo "tư duy" XHCN) quân sự China hùng mạnh . Vâng , Quân sự China hùng mạnh so với quân sự Đài Loan ,có thể thống nhất nuốt chửng bất cứ lúc nào .

    Vấn đề là chưa làm , tức là chưa dám "ḅ" mà bày đặt lớn tiếng (tố phé cụôi) đ̣i "chạy" tầm WW 3 .

    Thiên hạ cười ngất .

    Chuyện dân chệt với nhau kéo về một mối làm chưa nổi (cái khoảng này Chệt cộng và Hàn cộng c̣n thua một bậc hậu duệ già hồ đă "thông minh tột đỉnh" kéo về một mối hơn 37 năm rồi) th́ làm sao kéo dân hoàn toàn khác giống, như dân gốc Anglo-Saxon (trong NATO thứ loại gốc này nhiều lắm) về một mối WW 3 .

    =====> Th́ Thiên hạ cười cho sự "tài ba" HÚ LA XÍ XÔI XÍ XÀO CỦA CHỆT .

    Sở dĩ , Mỹ mượn bàn tay Chệt cộng làm dùm ba cái thứ cho kỹ nghệ hạng nhẹ là để rảnh tay chuyên tâm vào kỹ nghệ hạng nặng (bao gồm vũ khí hạng WMD) .

    Thứ lượng WMD có dán nhăn hiệu : Made in Usa th́ dự trử trong kho rất nhiều có thể nói ngay cả hậu thân của lenin c̣n chưa dám đụng trực diện chú Sam .

    Đă đến lúc phải đổi chổ , hồi xưa chệt cộng chuyên ngồi sau rèm xúi ba cái thằng ngu đần (về tầm không thấy xa , chớ tầm thây gần cho "vinh thân ph́ gia" th́ chúng quá láo cá rồi) như hcm , Castro , gịng họ Kim của BH,Pathet Lào , Khmer đỏ làm war ...vv Th́ nay ngừơi ta xúi chính bản thân chệt đỏ làm war đi chứ . Làm thử một cú coi ván bài có kết quả ra sao ? ..

    Thiên hạ muốn coi máu chệt chảy thành sông, thành biễn lắm rồi (Bề ǵ dân số chệt tăng lên tới mức độ cần nên quan tâm giải quyết cho giảm xuống ) th́ đừng làm bộ hú la hăm doạ nữa.


    ====> Go ahead , My little Chink ! Take action, don't talk (như kẻ cháy túi tại Casino Las Vegas).


    Khi nhào VÔ ww3 : Không biết China lập trục nào làm "bồ tèo" đây !

    1) China- Iran - North Korea ?

    2) China- Iran - Cuba ?

    3) China - North Korea - VN rouge? .Nếu chệt muốn dụ dổ Vn vào trục chệt, chắc phải đem tấm h́nh ngày xưa này ra mà dụ khị 15 con khỉ già trong trung ương đảng 1 SVPK quá ta .


    (Nixon chưa kịp trả đă chết v́ bịnh già, th́ tạm đ̣i Obama trả nợ máu dùm cũng được, hèn chi Obama cũng có GQT6 đoán ra trước vụ này rồi nên chả thèm viếng VN là thế đó mặc dù bên CSHN có lời mời )


    4) Hay là gom hết các nứơc trong khối THượng Hải luôn ( Shanghai Coop Organization )
    Last edited by Viet xưa; 12-01-2013 at 02:07 AM.

  10. #140
    GPD.
    Khách

    BAO GIỜ TH̀ ĐỨT CHỈ?

    Liệu BQHN có thể du dây hoài không? Chắc chắn là không.
    Trở ngại: Việt Nam
    Bản đồ minh họa những lô dầu của Việt Nam trên thềm lục địa, một số bị Trung Quốc chồng lấn.- Map by Vietnamese Press Overseas.




    Chiến lược quân sự trong quan hệ với Trung Quốc dù điều hành cách nào cũng sẽ gặp một trở ngại lớn: nhu cầu nhiên liệu của Trung Quốc.
    Tới nay, v́ chiến lược ‘rào cản’ ở phía nam Trung quốc, Hoa Kỳ muốn giúp Hà Nội thoát khỏi phần nào ảnh hưởng toàn diện của Bắc Kinh, trước hết bằng quan hệ kinh tế rồi đến sách lược trợ giúp Việt Nam bảo toàn lănh hải đặc quyền kinh tế. Washington tỏ ra cương quyết bảo vệ “quyền tự do lưu thông hàng hải trên biển Đông” cùng với việc làm ăn của các công ty dầu khí Hoa Kỳ tại những nơi mà Trung Quốc đ̣i gọi thầu và khai thác trong lănh hải đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Philippines. Trung Quốc đă rắp tâm giành chiếm những vùng biển này từ lâu, theo ranh giới “lưỡi ḅ” do họ đơn phương áp đặt giữa sự phản đối của hầu hết châu Á và đông đảo các nước trên thế giới, chỉ trừ Lào, Cambodia. Nguợc lại, Trung Quốc khó ḷng từ bỏ tham vọng chiếm hữu nguồn nhiên liệu dồi dào ở biển Đông, là huyết mạch của nền sản xuất, nền kinh tế Trung Quốc. Bắc Kinh hết sức tạo áp lực toàn diện lên các nước Đông Nam Á, nhất là Việt Nam, để thực hiện tham vọng ấy.
    Chính sách "đợi chờ"

    Chính sách của Hoa Kỳ trong vấn đề này dường như đang phải chờ đợi thái độ thẳng thắn dứt khoát của Việt Nam.
    Để đáp ứng yêu cầu trợ giúp của Việt Nam, Hoa Kỳ đ̣i hỏi Việt Nam trước hết phải cải tổ t́nh trạng nhân quyền. Chẳng may cho Hà Nội, cải tổ nhân quyền lại đ̣i hỏi những thay đổi căn bản về luật pháp, hiến pháp, quan hệ chính trị và xă hội giữa chính quyền và người dân, quan hệ pháp lư giữa đảng cầm quyền với chính quyền gồm cả ba ngành hành pháp, lập pháp, tư pháp, mối quan hệ tam quyền phân lập giữa ba ngành ấy, và tối hậu, là một nền chính trị dân chủ đa nguyên. Trong nền dân chủ ấy đảng Cộng sản vẫn có thể là đảng cầm quyền nếu được dân tín nhiệm, nhưng cai trị trong một hệ thống pháp trị, thượng tôn luật pháp, và mọi đảng phái đều có giá trị ngang nhau.
    Đối diện với yêu cầu đó, Việt Nam vẫn kiên quyết giữ chặt thể chế độc đảng do đảng Cộng sản thống lĩnh với quyền lănh đạo tuyệt đối. Để giữ được, Hà Nội không thể tách khỏi mối liên kết với Bắc Kinh, và phải dồn tài nguyên dồi dào cho lực lượng công an để mua lấy sự trung thành tuyệt đối, dù lực lượng quân sự có bị chia xẻ tài nguyên đầu tư cho phát triển trong lúc nhu cầu đối đầu quân sự với Trung Quốc càng ngày càng khẩn thiết.
    Đi vào ngơ hẹp, Hà Nội bắt đầu trở giọng, nếu chưa phải là trở mặt, kín đáo mở chiến dịch tuyên truyền giáo dục trong nội bộ đảng về “công ơn” của nước láng giềng Trung Quốc đă cho từng cây kim sợi chỉ trong cuộc chiến tranh giành được miền Nam, đồng thời nhắc lại mối thù xưa với nước Mỹ, là nước mà nay đang chờ giúp Việt Nam chống Trung Quốc!
    Thời gian không c̣n lâu để thử thách sự kiên nhẫn của Mỹ. Một khi quyết định thuận cho Trung Quốc thoả măn nhu cầu nhiên liệu và khai thác dầu khí ở biển Đông, Washington vẫn có thể có được lời cam kết của Bắc Kinh dành quyền tự do lưu thông hàng hải cho Hoa Kỳ cùng các đồng minh Nhật Bản, Nam Hàn ở Đông Á, và Bắc Kinh sẵn sàng hứa không đụng chạm đến lănh hải hợp pháp của Philippines, nước đồng minh hiệp ước của Hoa Kỳ.
    Hoa Kỳ tỏ rơ lập trường đứng về phía Nhật Bản trong cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư v́ Tokyo kiên quyết không nhượng bộ dù t́nh h́nh càng ngày càng căng thẳng, và v́ lư do chính yếu: đó là sinh lộ huyết mạch của Nhật và Nam Hàn, hai đồng minh không thể thiếu ở châu Á. Hoa Kỳ cần Đài loan không bằng cần Nhật Bản, Nam Hàn.
    Washington cam kết giữ vững chân đứng ở châu Á chẳng phải chỉ v́ Việt Nam. Hoa Kỳ chỉ thi hành chính sách đó ở những nước bạn và đồng minh thực sự cần đến Mỹ, trong khi Mỹ cũng cần đến bạn hàng thương mại và đồng minh hay tương tác trên phương diện địa chính trị.
    Hoa Kỳ có thể không ngần ngại lâm vào mối căng thẳng với Trung Quốc ở biển Đông là v́ tầm quan trọng của về địa chính trị của Việt Nam trong vai tṛ củng cố bán đảo Đông dương như một “thành tŕ” ở phía nam Trung Hoa để ngăn cản ảnh hưởng bành trướng của Bắc Kinh. Đó là vai tṛ từ ngàn đời nay của người Việt, mà Hoa Kỳ hy vọng Hà Nội sẽ kế thừa.
    Nhưng một khi Việt Nam đă quay lưng và quy phục Trung Quốc, liệu Hoa Kỳ có cần bỏ tiền bạc, thời gian và công sức cho Việt Nam để làm căng thẳng thêm mối quan hệ với Bắc Kinh, hay Washington sẽ dồn những tài nguyên đó cho Đông Nam Á, Đông Bắc Á, nơi vẫn sẵn có những “hàng rào giậu” bao vây trên các vùng biển xung quanh xứ Trung Nam Hải?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •