Page 15 of 96 FirstFirst ... 51112131415161718192565 ... LastLast
Results 141 to 150 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #141
    GPD.
    Khách

    Tái vũ trang?

    Tái vũ trang?

    Một thành phần nhân dân Nhật có thể cho thủ tướng Shinzo Abe đi quá xa. Nhưng nếu tháng 7/2013 này đảng LDP thắng trong cuộc bầu cử Thượng viện th́ không có ǵ để ngăn cản thủ tướng Shinzo Abe mạnh tay thực hiện các chính sách chuẩn bị Nhật Bản cho t́nh huống mới.
    "Trong thế cài răng lược hiện nay tại Á châu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ con đường tốt nhất và an toàn nhất của Nhật Bản là tái vũ trang để trở thành một lực lượng “lót” giữa hai thế lực kềnh chống nhau. Trung Quốc sẽ mất một ít thế tự tung tự tác, và Hoa Kỳ nhờ thế sẽ tránh khỏi những trường hợp phải làm những chọn lựa khó khăn."

    Trong thế cài răng lược hiện nay tại Á châu giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ con đường tốt nhất và an toàn nhất của Nhật Bản là tái vũ trang để trở thành một lực lượng “lót” giữa hai thế lực kềnh chống nhau. Trung Quốc sẽ mất một ít thế tự tung tự tác, và Hoa Kỳ nhờ thế sẽ tránh khỏi những trường hợp phải làm những chọn lựa khó khăn.
    Một Nhật Bản ra khỏi ràng buộc của bản Hiến Pháp “ḥa b́nh”, tái vơ trang, mạnh về kinh tế và nếu cần trang bị vũ khí nguyên tử theo công thức của Do Thái (là không công nhận, cũng không chối bỏ) Nhật Bản sẽ giúp làm cho các đụng chạm giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ bớt nảy lửa.
    Trong cuộc tranh chấp ngấm ngầm hiện nay tại Á châu Thái B́nh Dương, Việt Nam cũng đang gặp nhiều khó khăn trong sự chọn lựa chính sách. Sự đe dọa của Trung Quốc đối với sự vẹn toàn của đất, biển và nền độc lập của nước nhà lồ lộ trước mắt, nhưng tiến thối lưỡng nan v́ Việt Nam cũng không thể tin vào chính sách lâu dài của Hoa Kỳ, nhất là khi Hoa Kỳ không c̣n sức mạnh như trước. Và trước sự khó khăn này, một Nhật Bản mạnh có chính sách độc lập làm trái độn có thể là một chỗ dựa tốt cho Việt Nam.
    Nh́n về mặt nào, sự tái vơ trang của Nhật Bản để Nhật Bản có thể đóng một vai tṛ trên vũ trường Thái B́nh Dương và thế giới là một sự suy nghĩ tích cực và hợp thực tế.
    Như một thông lệ các nước Tây Âu và Hoa Kỳ thường tỏ ra lo ngại khi Nhật Bản tỏ ư vượt thoát các ràng buộc hạn chế hành động của Nhật Bản áp đặt sau Thế chiến 2. Lần này cũng vậy, nhất là các tổ chức đấu tranh cho nhân quyền trên thế giới nhất thiết cho rằng tu chính Hiến Pháp là bước đầu đưa Nhật Bản trở lại con đường tạo sự mất ổn định của Á châu như trong bán thế kỷ 20.
    Nhưng khung cảnh thế giới hôm nay đă thay đổi một cách căn bản, và Hoa Kỳ cần có một cái nh́n thấu triệt về Á châu và vai tṛ mới của Nhật Bản. Chính sách chuyển hướng về Á châu không có nghĩa là chuyển một ít quân đến Úc châu, đưa 60% hạm đội đến Tây Thái B́nh Dương mà chính yếu là thay đổi cách nh́n chiến lược trong đó Nhật Bản cần được xem là một yếu tố tích cực chứ không phải là một con cờ nép bóng dưới sự che chở của Hoa Kỳ.

  2. #142
    GPD.
    Khách

    Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng cho chiến tranh

    Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng cho chiến tranh




    Quân đội Trung Quốc kêu gọi các binh sĩ chuẩn bị sẵn sàng cho các t́nh huống “chiến tranh thực thụ” trong năm nay.

    Tờ Manila Standard Today ngày 16/1 cho hay Bộ Tổng tham mưu Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc tuyên bố lực lượng Trung Quốc trong năm nay chuyển trọng tâm tập trung sang Nhật Bản thay v́ Philippines giữa lúc tranh chấp Trung-Nhật về chủ quyền quần đảo không người ở Điếu Ngư Đài mà Nhật gọi là Senkaku ở biển Hoa Đông đang gia tăng.

    Nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trích loan báo của Bộ Tổng tham mưu khẳng định mục tiêu của quân đội Trung Quốc trong năm 2013 là tăng cường khả năng chiến đấu và chiến thắng trong một cuộc chiến có thể xảy ra, trong khi năm ngoái cơ quan này chỉ nhấn mạnh đến các cuộc đào tạo quân sự chung và phối hợp giữa các lực lượng.

    Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng nói tuyên bố của Bộ Tổng tham mưu năm nay nhấn mạnh đến nhu cầu cấp thiết về khả năng tác chiến thực thụ trong tất cả các hoạt động huấn luyện của quân đội Trung Quốc qua việc nhắc đi nhắc lại nhiều lần cụm từ “chiến đấu trong các cuộc chiến”.

    Trong khi đó, Tân Hoa xă loan tin tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc ngày 15/1 đă sẵn sàng tới thành phố Tam Sa để tiến hành công tác tuần tra Biển Đông.

    Tam Sa được Bắc Kinh thành lập tháng 7 năm ngoái để quản lư hành chính các quần đảo và vùng biển lân cận ở Biển Đông bao gồm Trường Sa-Hoàng Sa mà Việt Nam cũng có tuyên bố chủ quyền.

    Con tàu dài trên 93 mét được trang bị băi đáp trực thăng có thể đi xa trên 7400 cây số mà không cần tiếp liệu nằm dưới sự quản lư của Cục An toàn Hàng hải tỉnh Hải Nam.

    Người đứng đầu Cục An toàn Hàng hải của Hải Nam nói trước nay lực lượng hành pháp Hải Nam chỉ hoạt động ở các vùng duyên hải, chưa bao giờ ra khơi xa và tàu Hải Tuần 21 sẽ mở màn cho sự hiện diện của tàu tuần tra hải dương lớn trên Biển Đông.

    Tàu Hải Tuần 21 được Trung Quốc điều động ra Biển Đông sau khi quy định mới của tỉnh Hải Nam bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm nay, cho phép cảnh sát biển của họ lên lục soát, tịch thu, và trục xuất tàu bè nước ngoài trên Biển Đông bị Bắc Kinh cho là xâm nhập lănh hải bất hợp pháp trong khi Trung Quốc dành chủ quyền hầu như toàn bộ Biển Đông.

  3. #143
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng cho chiến tranh




    Quân đội Trung Quốc kêu gọi các binh sĩ chuẩn bị sẵn sàng cho các t́nh huống “chiến tranh thực thụ” trong năm nay.

    Tờ Manila Standard Today ngày 16/1 cho hay Bộ Tổng tham mưu Quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc tuyên bố lực lượng Trung Quốc trong năm nay chuyển trọng tâm tập trung sang Nhật Bản thay v́ Philippines giữa lúc tranh chấp Trung-Nhật về chủ quyền quần đảo không người ở Điếu Ngư Đài mà Nhật gọi là Senkaku ở biển Hoa Đông đang gia tăng.

    Nhật báo Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc trích loan báo của Bộ Tổng tham mưu khẳng định mục tiêu của quân đội Trung Quốc trong năm 2013 là tăng cường khả năng chiến đấu và chiến thắng trong một cuộc chiến có thể xảy ra, trong khi năm ngoái cơ quan này chỉ nhấn mạnh đến các cuộc đào tạo quân sự chung và phối hợp giữa các lực lượng.

    Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng nói tuyên bố của Bộ Tổng tham mưu năm nay nhấn mạnh đến nhu cầu cấp thiết về khả năng tác chiến thực thụ trong tất cả các hoạt động huấn luyện của quân đội Trung Quốc qua việc nhắc đi nhắc lại nhiều lần cụm từ “chiến đấu trong các cuộc chiến”.

    Trong khi đó, Tân Hoa xă loan tin tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc ngày 15/1 đă sẵn sàng tới thành phố Tam Sa để tiến hành công tác tuần tra Biển Đông.

    Tam Sa được Bắc Kinh thành lập tháng 7 năm ngoái để quản lư hành chính các quần đảo và vùng biển lân cận ở Biển Đông bao gồm Trường Sa-Hoàng Sa mà Việt Nam cũng có tuyên bố chủ quyền.

    Con tàu dài trên 93 mét được trang bị băi đáp trực thăng có thể đi xa trên 7400 cây số mà không cần tiếp liệu nằm dưới sự quản lư của Cục An toàn Hàng hải tỉnh Hải Nam.

    Người đứng đầu Cục An toàn Hàng hải của Hải Nam nói trước nay lực lượng hành pháp Hải Nam chỉ hoạt động ở các vùng duyên hải, chưa bao giờ ra khơi xa và tàu Hải Tuần 21 sẽ mở màn cho sự hiện diện của tàu tuần tra hải dương lớn trên Biển Đông.

    .
    NÓi hoài , Nếu China muốn th́ cứ làm thử (thử thôi nếu không xong th́ rút, dậm chân tại chổ có ǵ đâu mà mất mát chứ, tại sao China cứ nói mà chả thấy làm ) một cú thật sự có war cho thiên hạ coi đi .

    Tàu Hải Tuần 21 được Trung Quốc điều động ra Biển Đông sau khi quy định mới của tỉnh Hải Nam bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm nay, cho phép cảnh sát biển của họ lên lục soát, tịch thu, và trục xuất tàu bè nước ngoài trên Biển Đông bị Bắc Kinh cho là xâm nhập lănh hải bất hợp pháp trong khi Trung Quốc dành chủ quyền hầu như toàn bộ Biển Đông
    Facts của quá khứ c̣n đó chưa kip lục soát là bị tụi USS Impeccable xịt ṿi trồng cho tụt quần rồi ..

    Chơi "dân sự" th́ nó chơi lại "dân sự xịt ṿi rồng" c̣n chơi cái kiểu torpedo th́ nó diễn lại tuồng "Băo vệ lảnh thổ Mỹ" (mỗi một tàu US Navy định nghĩa là lảnh thổ Mỹ) cho biết đời có trên có dưới là ǵ .


    Tàu bè 1 Sao Vàng PK đọc bài này c̣n xanh lè mặt mày.

    Chớ mấy tàu bè ngoại bang nằm trong G7/G8 họ đọc bài này phải sanh ra cười ngất
    Last edited by Viet xưa; 17-01-2013 at 04:02 AM.

  4. #144
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong 4 năm tới

    Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong 4 năm tới
    Việt-Long, RFA
    2013-01-24

    [audio]http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/us-policy-next-4-years-01242013153643.html/VTGTT012313.mp3[/audio]

    Tổng thống Barrack Obama là người đề ra và ra lệnh thực hiện chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, nhưng vào khi nhậm chức Tổng thống nhiệm kỳ 2, ông xác định nước Mỹ sẽ theo chính sách ḥa hoăn, giao tiếp tích cực, không dính líu vào chiến tranh. Chính sách ngoại giao và quốc pḥng của Hoa Kỳ sẽ thực sự diễn tiến ra sao, và Việt Nam đứng vào đâu trong chính sách ấy?


    Tổng thống Barrack Obama đọc diễn văn nhậm chức nhiệm kỳ 2

    Ḥa giải, ḥa b́nh, không chiến tranh

    Diễn văn nhậm chức của Tổng thống Hoa Kỳ Barrack Obama chú trọng vào những vấn đề nội bộ nước Mỹ nhiều hơn là chính sách đối ngoại. Tuy nhiên phần nói về đối ngoại cũng cho thấy những mục tiêu của chính phủ Obama trong lănh vực này trong 4 năm sắp tới. Thêm vào đó, trong thành phần nội các mới của chính phủ Obama, công luận chú ư đến hai ông bộ trưởng ngoại giao và quốc pḥng sắp được phê chuẩn. Nh́n vào quan điểm và thành tích hoạt động của hai nhân vật này, người ta có thể thấy rơ hơn chính sách trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Obama trong các vấn đề quốc tế, v́ nhà lănh đạo luôn luôn phải chọn vào nội các những người cùng chí hướng, cùng quan điểm với ḿnh .

    Trước hết, bài diễn văn nhậm chức của Tổng thống Obama có điểm nào đáng chú ư về chính sách đối ngoại của nhà lănh đạo Hoa Kỳ ?

    Điều được chú ư đầu tiên là lúc Tổng thống Obama nói, đại ư là:

    "Toàn dân Hoa Kỳ vẫn tin rằng nền an ninh bền vững và nền hoà b́nh lâu dài không đ̣i hỏi chiến tranh măi măi. Những quân nhân Hoa Kỳ dũng cảm và thiện chiến hàng đầu thế giới, được rèn luyện trong lửa chiến trường, cùng với mọi công dân Mỹ nung nấu v́ những sinh mạng bị mất mát, tổn thất, đều hiểu rất rơ cái giá phải trả cho tự do. V́ thế người Mỹ luôn luôn luôn cảnh giác đối với những ai có thể gây hại cho ḿnh; nhưng Hoa Kỳ cũng từng giành được thắng lợi trong hoà b́nh, không phải chỉ cần chiến thắng trong chiến tranh. Hoa Kỳ đă biến chuyển được những kẻ thù không đội trời chung thành những người bạn đáng tin cậy nhất. Và những bài học đó cần phải được áp dụng vào thời đại ngày nay."

    Như vậy điều mà Tổng thống Obama muốn nhấn mạnh là Hoa Kỳ sẽ theo đuổi những biện pháp hoà b́nh, ḥa giải, với hậu thuẫn của sức mạnh quân sự và tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân đội. Ông không nhắc trực tiếp đến chiến tranh khủng bố như trong vài ba năm trước đây, chỉ nhắc qua những kẻ có thể gây hại cho nước Mỹ, trong đó có thể bao gồm cả những lực lượng khủng bố lẫn những quốc gia gian manh quỷ quyệt, gồm Iran, Bắc Hàn, theo tên mà Tổng thống George W. Bush từng đặt cho họ trước đây.

    Đứng cạnh Tokyo nhưng ḥa hoăn với Bắc Kinh?

    Một điểm đáng chú ư khác trong bài diễn văn bày tỏ chính sách của hành pháp Mỹ trong 4 năm tới, là chỗ ông Obama nói rằng trong một thế giới hoà b́nh không ai có được phần lợi ích lớn hơn là quốc gia hùng mạnh nhất thế giới. Nói cách khác, Hoa Kỳ là nước có lợi nhiều nhất trong một thế giới hoà b́nh, v́ Mỹ là siêu cường hùng mạnh nhất. Điều này đă được nói đến trước đây trên trang báo này. Như vậy Tổng thống Mỹ nhấn mạnh đến ư hướng hoà b́nh của Hoa Kỳ và chính sách giao tiếp tích cực với các quốc gia chống đối. sau khi Washington vừa khẳng định lập trường đứng về phía Nhật Bản trong cuộc tranh chấp lănh hải ở biển Hoa Đông và biển Đông. Điều ǵ mâu thuẫn ở đây?

    Thực ra những lời hoa mỹ về ư hướng hoà b́nh của Tổng thống Obama cũng không phải được nói ra lần đầu tiên bởi một nguyên thủ Hoa Kỳ, mà đă được giới lănh đạo ở Washington nói tới nhiều lần trong nhiều năm qua. Đó cũng là chính sách lâu dài của Mỹ từ sau thời chiến tranh lạnh đến nay.

    Tuy nhiên không ai quên rằng gần đây Hoa Kỳ đă dính líu vào hai cuộc chiến lớn tại Iraq và Afghanistan, chưa kể trước đó quân đội Mỹ đă đi tiên phong trong các hoạt động quân sự trên khắp thế giới, như ở Kosovo và châu Phi. V́ thế nay Tổng thống Obama nhắc lại những điều đó như một lời xác định rằng Hoa Kỳ sẽ không bước vào một cuộc chiến nào khác, ngụ ư chỉ Bắc Hàn, Iran, có thể cả Trung Quốc nữa, trong bối cảnh Bắc Kinh ráo riết tăng cường quốc pḥng và bành trướng lănh hải, và Mỹ vừa đứng hẳn về phía Nhật để cảnh cáo Trung Quốc đừng có hành động đơn phương trong vấn đề chủ quyền ở Senkakư/ Điếu ngư.

    Hai nhân vật đối ngoại "bồ câu"?

    Nói đến châu Á th́ người châu Á chú ư đến hai nhân vật mới sắp ra trước Thượng Viện để được chấp nhận làm bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng quốc pḥng. Trước hết là nghị sĩ John Kerry, người được đề cử thay bà Hillary Clinton làm Ngoại trưởng Hoa Kỳ, sắp ra trước Thượng Viện để được phê chuẩn.

    Nghị sĩ John Kerry được nhiều thành phần trong công luận Mỹ tán thưởng là một người giàu kinh nghiệm đối ngoại. Ông từng là thành viên và trở thành chủ tịch Ủy ban đối ngoại của Thượng Viện Hoa Kỳ trong nhiều năm.

    Người Việt Nam chú ư đến ông Kerry v́ ông là cựu chiến binh Mỹ từng chiến đấu ở Việt Nam, chiếm được hai anh dũng bội tinh bạc và đồng, ba chiến thương bội tinh Purple Heart trong ṿng 1 năm, được về nước trước khi dứt ba năm nhiệm vụ. Từ đó ông trở thành một nhân vật phản chiến, sau đó nhờ tiếng tăm ấy ông trở thành phó Thống đốc Massachussetts, và đă bước vào Thượng Viện Hoa Kỳ từ năm 1985.

    Chính ông cũng là người đem những dự luật nhân quyền cho Việt Nam “bỏ vào ngăn kéo” để Thượng Viện khỏi thảo luận, mỗi khi Hạ viện chuyển lên với đa số gần 100% ủng hộ.

    Tuy nhiên công luận Hoa Kỳ khi nói về ông Kerry, và cả ông Chuck Hagel ứng viên bộ trưởng quốc pḥng nữa, h́nh như không ai nhắc đến Việt Nam hay biển Đông, biển Hoa Đông, hay Trung Quốc trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, mà họ chú trọng đến lập trường của hai nhân vật này các vấn đề như Bắc Hàn, Iran, Israel, và chính sách giải trừ vũ khí hạt nhân.

    Châu Á, Việt Nam mong đợi ǵ ?

    Trong chính sách đối với Trung Quốc, Bắc Hàn, Nhật Bản th́ gần đây Mỹ bênh vực nước Nhật trong cuộc tranh chấp lănh hải với Trung Quốc, kềm chế tham vọng hạt nhân của Bắc Hàn bằng các biện pháp trừng phạt của Liên Hiệp Quốc, ḥa hoăn và thương lượng với Trung Quốc song song với việc ngăn chống tham vọng bành trướng của nước này. Với Việt Nam, là nơi mà trước đó hai bộ trưởng ngoại giao và quốc pḥng Hoa Kỳ từng ghé nhiều lần, và tại Hà Nội Ngoại trưởng Hillary Clinton đă tuyên bố Washington nhất quyết bảo vệ quyền tự do lưu thông hàng hải và quyền kinh doanh khai thác biển Đông, th́ thời gian gần đây các giới chức hành pháp cũng như lập pháp của Hoa Kỳ ít nói tới Việt Nam, nhất là từ khi Hà Nội tỏ chính sách chiều lụy Bắc Kinh, kể lể công ơn của Trung Quốc mà quên đi những nợ máu của chiến sĩ và ngư dân c̣n đỏ tươi từ những năm 1974, 1979-1986, 1988 và gần đây hơn nữa, đồng thời nhắc lại Hoa Kỳ vẫn là kẻ thù xưa chưa bao giờ tốt với Việt Nam, quên hẳn mối quan hệ đang nồng ấm và tiền bạc đầu tư đang đổ vào. Washington dường như đang lui ra một khoảng để chờ xem thái độ hai mặt của Việt Nam bao giờ sáng tỏ, xem đó là kế sách nhất thời hay chiến lược lâu dài đă được Hà Nội khẳng định.


    Chiếc drone đầu tiên của Iran, một sức mạnh quân sự không thể coi thường- wired.com photo

    Hành động của ông John Kerry đối với những dự luật nhân quyền từ Hạ viện đưa sang cũng chẳng phải do quan điểm cá nhân, mà c̣n là quan điểm của không ít nghị sĩ và nhiều nhân vật hành pháp Hoa Kỳ. Nếu khuynh hướng của Thượng Viện khác đi th́ nghị sĩ Kerry không thể làm như vậy.

    Tuy Tổng thống và Ngoại trưởng Hoa Kỳ mấy năm nay có nói đến vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, chính phủ Mỹ cũng từng có biện pháp với Việt Nam cách đây nhiều năm v́ vấn đề tự do tôn giáo, nhưng hiện nay theo chính sách chung của Hoa Kỳ đối với Việt Nam th́ có lẽ những biện pháp trừng phạt Việt Nam theo dự luật nhân quyền đ̣i hỏi đă bị coi là đi quá xa.

    Tổng thống Barrack Obama cần ông John Kerry làm Ngoại trưởng là v́ nhiều vấn đề khác mà người Mỹ coi là quan trọng hơn. Nói cách khác Việt Nam chỉ là đề tài thứ yếu trong chính sách của Hoa Kỳ, nhất là sau khi Việt Nam tỏ ra lạnh nhạt với Mỹ và muốn quy phục Trung Quốc.

    Trong cuộc điều trần trước Quốc hội hôm thứ năm nơi mà sau đó ông được phê chuẩn làm bộ trưởng ngoại giao, nghị sĩ John Kerry cam kết nước Mỹ sẽ làm mọi điều cần thiết để Iran không thể có vũ khí hạt nhân, và Tehran phải chứng minh chương tŕnh hạt nhân là dành cho mục đích hoà b́nh. Ông cũng tuyên bố chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ không phải được định h́nh chỉ bằng phi cơ tự hành viễn khiển và những sự bố trí lực lượng, mà c̣n là những kế hoạch an toàn thực phẩm, an toàn năng lượng, trợ giúp nhân đạo, cuộc chiến chống bệnh tật và nỗ lực cho phát triển, song song và dồi dào không kém những kế hoạch chống khủng bố. Ông Kerry cũng không nhắc đến Trung Quốc.

    Nghị sĩ Chuck Hagel, ứng viên bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ- breibart.com photo
    Ứng viên bộ trưởng quốc pḥng đang chờ Thượng Viện phê chuẩn cũng là một cựu chiến binh Việt Nam, ông Chuck Hagel. Ông từng là tiểu đội trưởng bộ binh trên chiến trường Việt Nam, đoạt hai chiến thương bội tinh Purple Hearts. Một thời gian sau khi về nước, ông đă trở thành giám đốc hai công ty kỹ thuật và tài chính lớn. Ông bước vào Thượng Viện năm 1997 và về hưu năm 2009.

    Nghị sĩ Chuck Hagel thuộc đảng Cộng ḥa, nhưng cũng bị nhiều vị dân cử Cộng Ḥa chống đối v́ vấn đề Israel và Iran khi ông được đề cử làm bộ trưởng quốc pḥng, trong đó có cả nghị sĩ John McCain, người bạn thân mà ông Hagel từng giới thiệu trong cuộc tranh cử Tổng thống với ông Obama cách nay 8 năm. Tuy nhiên một nhân vật quan trọng của đảng Cộng Ḥa, tướng Colin Powell, nguyên Tổng tham mưu trưởng quân đội Mỹ, nguyên Ngoại trưởng Hoa Kỳ, đă hết ḷng ủng hộ ông, gọi đó là vị Bộ trưởng quốc pḥng mà quân đội Mỹ có thể tin cậy.

    Ông Hagel bị chống đối v́ bị coi là người trước đây có lập trường không muốn quân đội Mỹ can dự vào những cuộc khủng hoảng quốc tế, muốn giải trừ vũ khí hạt nhân đến chỉ c̣n số không, người từng chỉ trích Israel hiếu chiến, không kư nghị quyết ủng hộ Israel, từng phản đối cấm vận Iran, ủng hộ cắt giảm triệt để ngân sách quốc pḥng. Ông bị chỉ trích là người sẵn sàng làm yếu đi vị thế cường quốc quân sự của Hoa Kỳ.

    Iran và Trung Quốc hoan nghênh

    Trước khi tân Ngoại trưởng John Kerry tuyên bố chính sách về Iran như trên th́ hôm 13 tháng 1, 2013, phát ngôn viên bộ ngoại giao Iran tuyên bố sự bổ nhiệm ông Chuck Hagel vào chức vụ Bộ trưởng quốc pḥng là một sự thay đổi thích ứng trong chính sách của Hoa Kỳ.

    Đến thứ năm 24 tháng 1, Israel vừa bầu ra một quốc hội với thành phần trung hữu chiếm 19 ghế, so với 31 ghế của liên minh cầm quyền; giới quan sát cho rằng chính phủ sắp tới của Tel Aviv sẽ phải chú trọng vào kinh tế và đời sống người dân hơn là trước đây chỉ chú trọng vào Palestine và Iran.

    Trong khi đó, từ Bắc Kinh báo China.org.cn cho rằng hai bộ trưởng ngoại giao và quốc pḥng mới của chính phủ Obama sẽ giúp tăng tiến mối quan hệ hoà b́nh với Trung Quốc. Báo này nhắc rằng nghị sĩ Kerry nhiều lần thăm Trung Quốc, từng tiếp xúc với nhiều thế hệ lănh đạo của Bắc Kinh, năm 2000 đă bỏ phiếu ủng hộ việc thiết lập quan hệ thương mại b́nh thường vĩnh viễn với Trung Quốc, từng chỉ trích chính sách của Tổng thống Bush về Đài Loan năm 2001.

    Tờ báo cũng nói ông Chuck Hagel được coi là “bồ câu” đối với Trung Quốc, là một người chủ trương không gây chiến với bất cứ nước nào trên thế giới. Báo China.org.cn kết luận rằng bộ trưởng Chuck Hagel có thể giúp Tổng thống Barrack Obama kềm chế những tướng lănh diều hâu của Ngũ Giác Đài luôn luôn coi Trung Quốc là mối đe dọa to lớn và thi hành những chính sách bất lợi cho Hoa Kỳ trong t́nh trạng kinh tế hiện nay.

    Vị trí của Việt Nam?

    Trung Quốc, châu Á và Việt Nam không hề được nói tới ở Washington trong lúc hai ứng viên bộ trưởng ngoại giao và quốc pḥng bước vào tiến tŕnh điều trần để được Thượng Viện phê chuẩn. Ở biển Hoa Đông hôm thứ năm, tàu chiến Nhật Bản và ba tàu hải giám Trung Quốc đấu súng ṿi rồng phun nước với nhau ở Senkakư/Điếu Ngư. Tàu nhỏ của Đài Loan mon men toan đổ bộ nơi đó, phải quay đầu chạy về.

    Vậy trong chính sách đối ngoại sắp tới, Hoa Kỳ liệu có tiếp tục bảo vệ biển Hoa Đông cho Nhật Bản như vừa tuyên bố, có nhất quyết dành quyền tự do lưu thông và tự do khai thác nguyên liệu ở biển Đông? Hoa Kỳ đem 60% lực lượng quân sự sang Thái B́nh Dương để thi hành chính sách ḥa hoăn ấy bằng cách nào? Việt Nam đứng vào đâu trong t́nh thế ấy?

    Mời quư khán giả và độc giả đóng góp ư kiến.

  5. #145
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Ngoại trưởng Mỹ mà được Iran và chệt cộng hoan nghênh ,th́ dân chúng có quyền dùng Tự do ngôn luận in h́nh quảng cáo TT Obama trên Tshirt, bao bị ...vv rồi .



  6. #146
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post

    Vị trí của Việt Nam?

    Trung Quốc, châu Á và Việt Nam không hề được nói tới ở Washington trong lúc hai ứng viên bộ trưởng ngoại giao và quốc pḥng bước vào tiến tŕnh điều trần để được Thượng Viện phê chuẩn. Ở biển Hoa Đông hôm thứ năm, tàu chiến Nhật Bản và ba tàu hải giám Trung Quốc đấu súng ṿi rồng phun nước với nhau ở Senkakư/Điếu Ngư. Tàu nhỏ của Đài Loan mon men toan đổ bộ nơi đó, phải quay đầu chạy về.

    Vậy trong chính sách đối ngoại sắp tới, Hoa Kỳ liệu có tiếp tục bảo vệ biển Hoa Đông cho Nhật Bản như vừa tuyên bố, có nhất quyết dành quyền tự do lưu thông và tự do khai thác nguyên liệu ở biển Đông?

    Xin tạm trả lời :

    Dĩ nhiên HK phải bảo vệ biển Hoa Đông theo chính sách "hoà hoản" (TT có giải Nobel về HB hỏng đi hướng này bị chúng chửi sao ?) , gọi nôm na là chính sách đi ngỏ sau của Kissinger.

    - TỰ do lưu thông th́ US Navy đi tới đi lui như nhà khg chủ v́ đó là super Power.

    C̣n mấy Navy khác th́ tuỳ vào sự ngoại giao với chệt cộng có thân thiện không ?

    - Tự do khai thác nguyên liệu ở biển Đông, th́ HK KƯ HỠP ĐỘNG NHIỀU VỚI CHỆT THÊM

    Hoa Kỳ đem 60% lực lượng quân sự sang Thái B́nh Dương để thi hành chính sách ḥa hoăn ấy bằng cách nào?
    HK thi hành chính sách ḥa hoăn bằng cách đi đêm với BK theo "win-win situation" doctrine

    Việt Nam đứng vào đâu trong t́nh thế ấy? Mời quư khán giả và độc giả đóng góp ư kiến.
    Khi đi đêm với BK th́ Vn trở về chổ củ theo t́nh thế "cúi đầu tiếp trước BK"

    Số phận bị hai anh nhớn dùng "win-win situation" an bài rồi .

  7. #147
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Bàn cờ thật của Mỹ là ǵ?

    TQ mới thử thành công phi đạn ngăn chặn, là nước thứ hai làm được sau Mỹ
    TQ mới thử thành công máy bay vận tải quân sự hạng lớn

    Vậy th́ bàn cờ của Mỹ là ǵ?

  8. #148
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Nếu bạn VX c̣n nhớ, đă có lần tôi nói trong này là, Mỹ nhận ch́m TQ và Nga trong thời gian tới, th́ chính là ở chỗ này

  9. #149
    Cần Thơ
    Khách
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Nếu bạn VX c̣n nhớ, đă có lần tôi nói trong này là, Mỹ nhận ch́m TQ và Nga trong thời gian tới, th́ chính là ở chỗ này
    Thôi đi chuyên giả nổ, biết con khỉ mốc ǵ mà đoán ṃ...Chuyện chính trị cuả Mỹ th́ may ra 20 năm sau người ta mới giải mă ra, ở đó mà sờ mu ruà nói bậy bạ.

  10. #150
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    QUÝ VỊ XEM TRẬN XÍCH BÍCH TRONG TAM QUỐC CHƯA

    Tào Tháo mang 80 vạn quân xuống Giang Nam ra tối hậu thư đòi Tôn Quyền phải đầu hàng. Bộ Chính Trị của Đông Ngô do Trương Chiêu làm thủ lãnh - tương đương vơí thủ tướng - đòi đầu hàng vô điều kiện.
    KHổng Minh nghe nói sợ quá vì phe Lưu Bị vẫn lang thang không nhà. Bèn một mình sang thuyết khách Đông Ngô, bảo rằng cái thằng Tào A Man nói phét, lại chọc tức Chu Du, kể chuyện Tháo vốn mê đắm hai nàng Kiều nên xây đài Đồng Tước để bắt hai Kiều về ở đó hú hí lúc tuổi già. KM biết thừa là hai Kiều chính là vợ cuả Chu Du, và vợ Tôn Quyền. THế là Chu Du quyết đánh.

    Chệt Cộng bây giờ lại đi nước cờ Tào Tháo ngày xưa. Khiến HàNội run gân lạnh cẳng, hay là nhờ gió bẻ măng, ngả về Chệt hay Mỹ đều kẹt. TRâu bò húc nhau ruồi muỗi chết. VC đang o bế ai, nước cờ thế nào, cứ suy ra thì biết. Hai bộ Ngoại giao va Quốc Phòng đều giao cho chiến sĩ đã sang VN chống cộng. Chiến sĩ trân Hoàng Sa được làm lễ giỗ trận tưng bừng, khí thế đang dâng ngút trời. TT Obama dùng mưu lược "lạt mềm buộc chặt" là là đúng rồi.
    Ngày xưa quân Nhật chiếm gần hết lục địa Trung Hoa rồi đấy. Chệt Cộng cũng ngại tinh thần con cháu cuả THái Dương THần Nữ chứ nhỉ.

    Bàn cho vui vậy thôi quí vị ạ.
    VN
    Last edited by Vân Nương; 29-01-2013 at 07:11 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •