Page 49 of 96 FirstFirst ... 3945464748495051525359 ... LastLast
Results 481 to 490 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #481
    DrNo
    Khách

    5 Charts That Show What A Disaster The Economy Is Under Putin Read more: http://www.businessinsider. com/the-truth-about

    Econimists have reacted to the turmoil in Russia and Ukraine in recent weeks by slashing their forecasts for economic growth in Russia.

    As chart 1 shows, consensus expectations for consumer price inflation this year are considerably higher than they were a few months ago, while expectations for GDP growth and the current account surplus are lower.


    Business Insider/Matthew Boesler (data from Bloomberg)

    Chart 1: The evolution of median forecasts of market economists polled by Bloomberg for Russian GDP growth, inflation, and the current account balance in 2014.

    Russia's recent incursion into Ukraine has sparked significant turmoil in Russian financial markets and capital outflows, both of which have in turn clouded the outlook for economic growth.

    The Russian ruble has fallen sharply against the U.S. dollar (chart 2).


    Business Insider/Matthew Boesler (data from Bloomberg)

    Chart 2: The U.S. dollar-Russian ruble exchange rate (number of rubles worth one dollar).

    A weaker ruble is not necessarily bad for the Russian economy in and of itself, but the volatility associated with the move is. Chart 3 illustrates the associated plunge in the Russian stock market, and chart 4 displays the concurrent surge in Russian borrowing costs.

    MICEX

    Business Insider/Matthew Boesler (data from Bloomberg)

    Chart 3: Russian stocks.

    Russia 10-year government bond yield

    Business Insider/Matthew Boesler (data from Bloomberg)

    Chart 4: Russian borrowing costs.

    All of this market turmoil forced Bank Rossii (Russia's central bank) on March 6 to hike its benchmark short-term policy interest rate, which many believe to be a serious headwind for growth, even if it is eventually lowered again later this year.

    Vladimir Miklashevsky, an economist and trading desk strategist at Danske Bank, says the rate hike "will seriously damage the country’s economic growth through a sharp slowdown in private consumption, an extended fall in fixed investments and increased volatility in money market rates."

    "We cut our 2014 GDP forecast to 1.0% year over year from 2.6% previously and even consider the new forecast to be optimistic in such an uncertain geopolitical environment," said Miklashevsky in a note to clients following the hike.

    The rate hike was designed to stabilize financial markets and capital outflows, but it probably has not been very successful to that end.

    As chart 5 shows, Russia has been facing accelerating capital outflows for a number of quarters, and its shrinking current account surplus is no longer large enough to offset them, presenting a structural driver of ruble weakness.

    Russia current and capital accounts

    CBR, Citi Research

    Chart 5: Russia's current account balance versus capital flows.

    We don't have data for Q1 2014 yet, but given the recent market turmoil, the outflow is probably going to be substantial.

    On Thursday, credit rating agency Standard & Poor's revised its outlook on Russia's current BBB sovereign rating to negative from stable.

    "In our view, the deteriorating geopolitical situation has already had a negative impact on Russia's economy," said S&P analysts.

    "The Central Bank of the Russian Federation appears to have abandoned its policy of increased currency flexibility and limited intervention in the foreign-exchange market. The Central Bank is now focused on stabilizing financial markets in light of the inflationary impact of the around 10% depreciation of the currency so far this year and the significant capital outflow, which we estimate at about $60 billion in the first quarter of 2014, similar to the level for the whole of 2013."

    Like Danske Bank, Citi also recently slashed its 2014 Russia GDP growth forecast to 1.0% year over year from 2.6%.

    In a note explaining the decision, Citi economist Ivan Tchakarov explained how Russian business investment and consumer spending were likely to suffer:

    Investment spending will be the key avenue via which market volatility will affect growth performance. The sectoral breakdown of last year’s investment suggested that private-sector consumption-related investment has been growing, while it was oil and gas investment that was holding back overall investment activity. Our more positive view on 2014 GDP was critically dependent on the assumption that government-led oil and gas investment would come out of its 2013 doldrums, with new projects coming on stream. However, given the uncertain backdrop, we now have much less confidence about this scenario playing out, even if, in principle, the government may feel more pressure to ‘take control’ of SOE investment plans. We, therefore, cut our real investment growth forecast to zero from 3.8% previously.

    Consumer spending will also feel the pain. While consumption is the only bright spot in Russian macro, it has been on a downtrend recently as fears of a consumer boom turning into a bubble have led to more restrictive regulatory behavior. Now broader uncertainty will further weigh on real private consumption spending, which we cut to 3.2% from 4.2% previously.

    Finally, it's important to remember that, as Financial Times correspondent Joseph Cotterill puts it, "The entire economy is a giant oil-price proxy."

    S&P spent some time on this point in its discussion of its ratings outlook revision.

    "The Russian government's finances continue to be buoyed by strong commodity revenues, particularly from oil," said the rater.

    "Based on our expectation that commodity revenues will decline slightly on the back of a slightly weaker oil price (falling to $95 by 2015), we think the general government deficit will gradually worsen, reaching 1.5% of GDP by 2016, just outside the level targeted by the fiscal rule, and implying an average annual change in general government debt of 1.5% of GDP over 2013-2016."

    It's clear that the Russian incursion into Ukraine has already come at a significant cost. If the conflict escalates and financial sanctions take a more serious, damaging form, market volatility is likely to worsen, and forecasts could be revised even lower.

    Read more: http://www.businessinsider.com/the-t...#ixzz2wsxggGmi

  2. #482
    DrNo
    Khách

    TIẾP: CHARTS






  3. #483
    DrNo
    Khách

    Kinh tế, tài chính Nga trước nguy cơ khủng hoảng nghiêm trọng


    Trước của ngân hàng Nga Sberbank tại Simferopol.

    REUTERS/Vasily Fedosenko
    Tú Anh

    Kinh tế Nga đang trả giá v́ cuộc khủng hoảng tại Ukraina sẽ không tránh được suy thoái v́ các biện pháp trừng phạt của Tây phương. Mỗi ngày nhà nước phải chi ra 10 tỷ đô la để trợ giá cho đồng rúp, doanh nghiệp nợ vốn nước ngoài 700 tỷ đô la, trong khi trữ lượng ngoại tệ Nga chỉ có 500 tỷ. Ngân hàng nhà nước VTB Capital nhận định kinh tế Nga không chịu đựng nổi cú « sốc » trừng phạt.

    AFP cho rằng kinh tế Nga đứng trước t́nh h́nh tồi tệ nhất trong khi nhật báo Le Temps của Thụy Sĩ , nơi mà các đại gia Nga cất giấu 60% tài sản dự báo một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng tại Nga. Từ Genève, giáo sư kinh tế Nguyễn Phúc Liên phân tích :

    « Ông Putin xem thường Tây phương và thẩm định quá cao khả năng trả đũa của ông ấy…. »

  4. #484
    DrNo
    Khách

    Fitch và S&P hạ thấp điểm triển vọng kinh tế Nga


    REUTERS
    Mai Vân

    Sau khi Liên Hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ loan báo ư định tăng cường các biện pháp trừng phạt nhắm vào Mátxcơva v́ hành động sát nhập Crimée, hai cơ quan thẩm định tài chánh quốc tế Fitch và Standard & Poor’s đă lần lượt hạ điểm đánh giá nước Nga. Lư do được nêu bật là những rủi ro có thể nẩy sinh đối với Nga từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây.

    Cơ quan thẩm định tài chính Fitch thông báo vào hôm nay, 21/03/2014, là đă hạ điểm triển vọng của Nga từ « ổn định » xuống « tiêu cực » do những rủi ro gắn liền với lệnh trừng phạt của phương Tây.

    Thông báo của Fitch có nghĩa là sắp tới đây, Nga sẽ bị mất điểm BBB hiện tại, một mức điểm đánh giá dù chỉ trung b́nh, nhưng cho thấy Nga c̣n khả năng thanh toán một cách thích ứng.

    Giải thích về quyết định hạ điểm, Fitch cho biết : « Các ngân hàng và giới đầu tư Mỹ và Châu Âu có thể không cho Nga vay mượn trong t́nh h́nh hiện nay, hoạt động kinh tế Nga có thể chậm lại thêm, và lănh vực tư nhân sẽ phải nhờ đến trợ giúp của Nhà nước ».

    Vẫn theo Fitch : « Tác động của các biện pháp trừng phạt đă được thông báo, trước mắt không quan trọng, nhưng việc sát nhâp Crimée sẽ khiến Hoa Kỳ và Châu Âu mở rộng trừng phạt để đáp trả. Kịch bản xấu nhất là Hoa Kỳ có thể cấm các định chế tài chính giao dịch với các ngân hàng và tập đoàn Nga ».

    Trước đây, Fitch từng thông báo là sẽ xem xét triển vọng của Nga vào trung tuần tháng 7/2014, nhưng đă quyết đinh loan báo sớm hơn do t́nh h́nh khủng hoảng hiện nay.

    Fitch cũng hạ dự báo tăng trưởng của Nga xuống dưới mức 1% cho năm nay và 2% cho năm tới 2015. Trong năm 2013, tăng trưởng của Nga vốn dĩ đă bị chậm lại rồi, với tỷ lệ 1,3%.

    Tối qua, 20/03, một định chế thẩm định tài chánh khác là Standard & Poor’s cũng đă thông báo hạ điểm Nga xuống mức tiêu cực. Nguyên do cũng là những rủi ro gắn liền với các trừng phạt quốc tế nhắm vào Matxcơva.

  5. #485
    DrNo
    Khách

    BỐN PHƯƠNG = 18 HƯỚNG???

    Từ một góc nh́n khác: Lịch sử đă minh chứng; Thử ngược ḍng coi??? BIẾT MÔ MÀ LẦN???

    *******************
    Nga bị NATO lừa phỉnh.


    (Chụp lại từ tuần báo Courrier international - số 1220 - 20/03/2014)

    Trong vụ Tổng thống Vladimir Putin sáp nhập bán đảo Crimée vào Nga, nhiều nhà phân tích nhấn mạnh đến việc Matxcơva đă không tôn trọng Bị vong lục Budapest (Budapest Memorandum on Security Assurance – 12/1994) theo đó an ninh và toàn vẹn lănh thổ của Ukraina được bảo đảm, một khi nước này chuyển giao số vũ khí hạt nhân cho Liên bang Nga. Tuy nhiên, trong cuộc tranh luận này, một số chuyên gia phương Tây c̣n nêu thêm một khía cạnh khác : Vấn đề an ninh của Nga và cách hành xử của Liên Minh Bắc Đại Tây Dương – NATO.

    Tuần báo Courrier International, số 1220, ra ngày 20/03/2014, có dịch đăng bài viết của nhà báo Hans – Ulrich Jorges – trên tuần báo Đức Stern, nhan đề : « Nga bị NATO lừa phỉnh ». Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

    *

    Để hiểu được chính sách của Vladimir Putin tại Crimée, cần phải nhớ lại rằng, kể từ năm 1990, phương Tây đă nhiều lần mở rộng Liên Minh Bắc Đại Tây Dương – NATO sang phía đông Châu Âu, phản bội lời hứa của họ.

    Nga tự bảo vệ, lần đầu tiên kể từ sau thất bại của họ trong thời kỳ chiến tranh lạnh, lần đầu tiên kể từ khi thống nhất nước Đức dưới ô bảo hộ của NATO và lần đầu tiên sau một phần tư thế kỷ phương Tây bội phản.

    Cách nay 10, NATO đă có mặt tại biên giới Nga, tại các nước Baltic. Bây giờ, khi tách Crimée ra khỏi Ukraina, Nga muốn ngăn chặn việc hạm đội của họ ở biển Đen sẽ sớm nằm lọt thỏm trong khu vực của NATO. Vậy th́ chuyện đó có ǵ gây ngạc nhiên ?

    Đó là bởi v́ có một điều khác đă được hứa hẹn, với vẻ thành thực, năm 1990. Ngày 09/02/1990, James Baker, Ngoại trưởng Mỹ (dưới chính quyền George Bush) đă trấn an nhà cải cách (của Liên Xô) Mikhail Gorbachev, tại pḥng Catherine đệ nhị, một nơi rất có ư nghĩa lịch sử của điện Kremlin, rằng liên minh phương Tây sẽ không mở rộng ảnh hưởng của ḿnh thêm « một ly tấc nào » sang Đông Âu nếu Matxcơva chấp nhận nước Đức thống nhất gia nhập NATO.

    Hôm sau, 10/02, Hans-Dietrich Genscher, Ngoại trưởng Đức, đă nhắc lại lời hứa này với
    Edouard Chevardnadze, đồng nhiệm Nga, như đă được khẳng định sau này trong một công văn mật của chính phủ Đức : « Chúng ta ư thức được rằng việc một nước Đức thống nhất gia nhập NATO làm dấy lên những vấn đề phức tạp. Nhưng với chúng ta, có một điều chắc chắn : NATO sẽ không mở rộng sang Đông Âu ». Bản thân Gorbachev cũng nhớ lại rằng NATO đă thỏa thuận « không mở rộng thêm một ly sang hướng Đông Âu ». Ông chỉ phạm một sai lầm nghiêm trọng : Ông đă tin tưởng phương Tây và không cho thể hiện lời hứa này trên văn bản.

    Một mối đe dọa trực tiếp đối với Nga

    Do vậy, Balan, Séc và Hungary đă gia nhập OTAN năm 1999, Bulgari, Rumani, Slovakia và ba nước Baltic năm 2004. Bốn năm sau, tại Thượng đỉnh NATO ở Bucarest, suưt nữa th́ đến lượt Ukraina gia nhập NATO, nhưng ư tưởng này vẫn chỉ dừng lại ở mức dự án – Thủ tướng Đức Angela Merkel đă thay đổi ư kiến vào giờ phút chót và đạp phanh hăm dự án. Vladimir Putin, đến dự Thượng đỉnh Bucarest vào ngày cuối cùng, đă cảnh cáo : « Tại Nga, sự xuất hiện một khối quân sự mạnh ở sát đường biên giới của chúng tôi sẽ được coi là một mối đe dọa trực tiếp đối với an ninh của chúng tôi ».

    Không nên quên điều này nếu người ta muốn tỏ ra trung thực, có thái độ đúng mức trong phán xét và có khả năng hiểu được nỗi lo sợ của Nga bị bao vây. Putin hành động một cách tương xứng – ông ta đáp trả chính sách dùng sức mạnh của phương Tây bằng một chính sách dùng sức mạnh. Đối với Angela Merkel, Putin đang sống trong một thế giới khác. Đúng thế : Đó là thế giới của một con người bị phản bội.

    Cần phải bỏ qua việc tuyên truyền rầm rộ ở cả hai phe để hiểu được vấn đề. Việc Ukraina chuyển hướng sang phương Tây là chương áp chót của việc thiết lập một trật tự Châu Âu mới sau sự sụp đổ của Liên Xô. Chương cuối sẽ được viết tại Bélarus.

    Quấy phá Putin

    Khi đề xuất với Kiev một hiệp định liên kết, Liên Hiệp Châu Âu, với chiến lược xuẩn ngốc của ḿnh, đă buộc Ukraina phải lựa chọn giữa phương Tây và Nga – và hậu quả là làm cho nước này bị chia xé. Khi Tổng thống chuyên quyền Ianoukovitch từ chối kư hiệp định, ông ta đă bị lật đổ và thỏa thuận về một sự thay đổi quyền lực ở Kiev được kư kết với sự tham gia của Nga đă không tồn tại nổi 24 giờ. Lại một lần nữa, Nga cảm thấy bị phản bội, Matxcơva cho rằng đă bị mất Ukraina và họ chiếm Crimée, lănh thổ mà Khroutchev đă tặng Ukraina năm 1954 thời Liên Xô.

    Từ đó, Kiev công khai hướng tới NATO. Đảng của bà Ioulia Timochenko, đang cầm quyền, đă thông báo ư định của Ukraina gia nhập Liên Minh Bắc Đại Tây Dương và ông Anders Fogh Rasmussen, Tổng Thư kư NATO, tuyên bố mong muốn « gia tăng quan hệ đối tác với Ukraina ».

    Mọi sự đă an bài, không cần phải đặt câu hỏi xem bên nào có vẻ bị thất bại nhất nữa. Hẳn nhiên đó là Nga, bởi v́ họ không có ư thức thẩm mỹ chính trị. Thật dễ dàng để làm cho thấy họ là những kẻ rất hung bạo. Hoa Kỳ tranh thủ cơ hội để trả thù vụ Edward Snowden chạy trốn sang Matxcơva, c̣n NATO, liên minh này đă ném bom Serbia vi phạm luật pháp quốc tế, hành động tại Lybia trên các cơ sở pháp lư mập mờ, th́ giờ đây, với một sự giả dối bệnh hoạn, tố cáo sự chiếm đóng bất hợp pháp vùng Crimée.

    Nếu như phương Tây muốn t́m kiếm một giải pháp đúng đắn, lẽ ra họ phải tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư dưới sự kiểm soát của quốc tế, thay v́ để cho cuộc trưng cầu dân ư được tổ chức dưới sự kiểm soát của súng đạn Nga ; trong trường hợp này có thể đại đa số người dân Crimée sẽ bỏ phiếu ủng hộ một nền tự trị rộng lớn hơn, bên trong đất nước Ukraina. Thế nhưng, vấn đề ở đây không phải là quyền tự quyết của các dân tộc. Vấn đề ở đây là cần lập một trật tự mới ở Đông Âu và quấy phá Putin.

  6. #486
    DrNo
    Khách

    Trung Tá Hải quân Cao Hùng.


    Người trẻ gốc Việt chỉ huy đào tạo lực lượng đặc nhiệm và người nhái Hải quân Mỹ
    Một cậu bé được bố mẹ đưa sang Mỹ tị nạn năm 1975 nay trở thành Chỉ huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Người Nhái và Trục Vớt thuộc Hải Quân Hoa Kỳ, vị trí điều hành các hoạt động đặc nhiệm và huấn luyện lặn tinh nhuệ nhất trên thế giới mà ít người có thể vươn tới được.

    Đó là câu chuyện thành công của Trung Tá Hải quân Cao Hùng, sĩ quan chỉ huy trường đào tạo trên 1200 lính hải quân, thủy quân lục chiến, và phi công hằng năm với đội ngũ 235 giảng viên là những chuyên gia tài giỏi của nước Mỹ.

    Trong cuộc trao đổi với Tạp chí Thanh niên VOA hôm nay, Trung tá Cao Hùng, một trong những sĩ quan Mỹ gốc Việt mang lại niềm hănh diện cho người Việt nói chung và cho cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại nói riêng, sẽ kể cho chúng ta nghe anh đă biến ‘giấc mơ Mỹ’ của ḿnh trở thành hiện thực như thế nào.
    Bấm vào để nghe toàn bộ cuộc phỏng vấn với Trung tá Cao Hùng

    Danh mục
    Tải

    Trung tá Cao Hùng: Gia đ́nh tôi rời Việt Nam 14 tiếng trước khi mất Sài G̣n. Ba mẹ tôi tới đảo Guam. Ba tôi nhận được việc ở Phi Châu, nên gia đ́nh tôi dời sang Phi Châu 7 năm. Sau đó, mẹ tôi đem tôi cùng 4 người chị về lại Mỹ để học tiếng Mỹ v́ bên Phi Châu chúng tôi đi học trường Pháp.

    Trà Mi: Lúc đó anh mấy tuổi và những khó khăn ban đầu thế nào anh c̣n nhớ không?

    Trung tá Cao Hùng: Về lại Mỹ năm 1982 lúc đó tôi 11 tuổi. Khó khăn chỉ là phải học tiếng Anh thôi. Tôi vào hải quân v́ tôi thương nước Mỹ này lắm. Tôi tốt nghiệp Naval Academy (Học viện Hải quân). Từ Naval Academy họ chỉ chọn 6 người đi hoạt động đặc biệt. Tôi là một trong 6 người được chọn vào ngành nghề này.

    Trà Mi: Trên đường binh nghiệp, anh đă đến nhiều nơi, nếm trải nhiều gian nan thử thách, có kỷ niệm nào anh khắc cốt ghi tâm?

    Trung tá Cao Hùng: Khó khăn tôi gặp cũng giống như mọi người khác. Chỉ biết là trong 6 người tốt nghiệp Học viện Hải quân, chỉ ḿnh tôi thành sĩ quan chỉ huy. V́ nghề này thật là khó, nên họ chỉ chọn những người giỏi nhất.

    Trà Mi: Là sĩ quan chỉ huy trong hải quân Mỹ gốc Việt, anh thấy điều đó có mang lại thử thách nhiều hơn cho ḿnh so với một người bản xứ?

    Trung tá Cao Hùng: Không chị. Tổng thống Ronald Reagan từng nói nếu ḿnh ở Pháp, Anh, hay Đức cho dù 20 năm họ cũng không cho rằng ḿnh thành Tây, Anh, hay Đức; nhưng ai qua Mỹ này cũng thành người Mỹ được. Cho nên, tôi nghĩ ḿnh chỉ cần làm việc hết sức. Ở Mỹ này mọi người đều ngang bằng nhau.

    Trà Mi: Thành công nào cũng phải trả giá bằng nước mắt, mồ hôi, và sự phấn đấu không ngừng. Nói về những cái giá mà anh phải trả để có được hôm nay, anh nhớ nhất điều ǵ?

    Trung tá Cao Hùng: Nhớ nhất là những lần đi đánh giặc. Tôi đi đánh giặc 5 lần rồi, đi Iraq, 3 lần đi Afghanistan..v.v.. Kỷ niệm đáng nhớ chẳng hạn như khi ở Iraq, mỗi ba ngày lại bị họ bắn những hỏa tiễn. Tôi cũng nhớ những lần ḿn nổ v́ tôi phải đi t́m và rà phá ḿn.

    Trà Mi: V́ sao anh không chọn binh chủng khác mà là hải quân?

    Trung tá Cao Hùng: V́ một người chị của tôi đă vào Học viện Hải quân rồi nên tôi thấy thích Naval Academy hơn.

    Trà Mi: Những yếu tố nào giúp anh tới thành công hôm nay?

    Trung tá Cao Hùng: Đó là mấy người làm việc chung với tôi. Họ là những người giúp tôi được chọn làm sĩ quan chỉ huy v́ làm công việc này không bao giờ có thể làm làm một ḿnh cả. Công việc này ḿnh cần những người làm việc chung với nhau, hỗ trợ ḿnh.

    Trà Mi: Là một chỉ huy điều hành trung tâm hàng trăm chuyên gia, mỗi năm đào tạo hàng ngàn lính tinh nhuệ cho nước Mỹ, anh có cảm giác thế nào trong cương vị một người Mỹ gốc Việt?

    Trung tá Cao Hùng: V́ ba mẹ tôi dạy tôi phải luôn cố gắng. Cái ơn là từ ba mẹ và nguồn gốc của ḿnh, nhưng ơn cũng là v́ xứ Mỹ đă cho ḿnh cơ hội.

    Trà Mi: Anh có khi nào về Việt Nam chưa?

    Trung tá Cao Hùng: Chưa, nhưng tôi sắp về Việt Nam để dạy người nhái Việt Nam. Trường tôi đang bắt đầu xem xét khả năng sang Việt Nam huấn luyện người nhái Việt Nam. Tôi rời Việt Nam từ khi 4 tuổi nên cũng muốn về coi Việt Nam ra sao.

    Trà Mi: Tham gia hải quân Hoa Kỳ có thể hiểu là cách anh đóng góp lại cho quê hương đă nuôi dưỡng ḿnh. Nếu anh có cơ hội, có một điều nào đó anh có thể đóng góp cho quê cha đất tổ của ḿnh, anh nghĩ anh sẽ làm ǵ?

    Trung tá Cao Hùng: Người trẻ Việt Nam có thể nh́n con đường tôi đă đi để học hỏi. Đó là cách đóng góp của tôi.

    Trà Mi: Anh có thể chia sẻ với giới trẻ Việt Nam về ‘giấc mơ Mỹ’ và cách để đạt được thành công ‘giấc mơ Mỹ’ đó?

    Trung tá Cao Hùng: Đời sống Mỹ cho ḿnh nhiều cơ hội. Cho nên, ḿnh chỉ cần cố gắng làm việc, nỗ lực hết ḿnh thôi. Có mơ ước hăy đi theo mơ ước đến cùng.

    Trà Mi: Anh nghĩ thế nào về vai tṛ của cộng đồng người Việt ở Mỹ, sự đóng góp của họ cho nước Mỹ, và mối quan tâm của họ kêu gọi dân chủ cho Việt Nam?

    Trung tá Cao Hùng: Chẳng hạn nếu người dân Iraq không muốn dân chủ th́ ḿnh đâu có đem tới cho họ được. Tôi nghĩ nếu người dân ở Việt Nam muốn dân chủ th́ ḿnh phải giúp họ. Giúp bằng cách cho họ thấy rằng nếu mỗi người có tự do th́ họ có thể làm được nhiều việc.

    Trà Mi: Ngày nay người ta đánh giá rất cao tinh thần lănh đạo của người trẻ. Anh thấy tinh thần lănh đạo có ư nghĩa thế nào đối với tuổi trẻ nói chung và với người trẻ gốc Việt tại Mỹ nói riêng?

    Trung tá Cao Hùng: Đâu cũng cần tinh thần lănh đạo. Ḿnh không những cần tinh thần lănh đạo mà cần phải dạy tuổi trẻ đi theo, học tập làm lănh đạo.

    Trà Mi: Cảm ơn anh rất nhiều đă dành thời gian cho cuộc trao đổi này.

  7. #487
    DrNo
    Khách

    The new Cold War brewing between Russia and the U.S. has the potential to go nuclear—just not in the conventional sense.



    The new Cold War brewing between Russia and the U.S. has the potential to go nuclear—just not in the conventional sense.

    In the wake of the Ukraine crisis, a debate has ensued about whether the U.S. can use natural gas to counter Russia's global ambitions. However, some experts say the real front in the global energy battle lies not in oil and gas, but in the arena of nuclear technology.

    Moscow has quietly taken the lead in the $500 billion market for nuclear exports, building the lion's share of new facilities—and by extension earning influence and good will in key regions around the globe—as the U.S. sits on the sidelines.

    Fueled in part by its bounty in natural gas and oil, Russia has transferred nuclear technology to a host of countries, including Hungary, Venezuela, Turkey and, most controversially, Iran. According to the World Nuclear Association, Moscow is building 37 percent of the new atomic facilities currently under construction worldwide, while nearly doubling its own domestic output by 2020.

    "The Russians view nuclear as an excellent export product," said Barbara Judge, former chair of the U.K. Atomic Energy Authority, in an interview with CNBC. "They are using it as part of their plan to establish themselves as a geopolitical economic power."

    (Read more: Think US natgas can threaten Russia? Think again)

    Simultaneously, the U.S. nuclear sector has fallen into an advanced state of decline. Safety and cost concerns—combined with booming natural gas supplies that are quickly becoming a staple in generating electricity—have relegated the industry to the outer limits of the nuclear sector.

    Meanwhile, demand for atomic power is projected to soar in emerging markets, and even some major developed economies. Three years after Fukushima's harrowing disaster, Japan is slowly restarting its 48 idled reactors, and is poised to upgrade its aging plants.

    (Read more: Christine Todd Whitman making a case for nuclear power)

    In the geopolitical chess match between Washington and Moscow, some say the world's largest producer of nuclear technology is ceding influence when it could be competing against Russia, as well as others that export nuclear technology.

    "Countries that need nuclear often do not have the funds to pay for it," said Judge, who is deputy chairman of Tokyo Electric Power Company's (TEPCO) reform committee. By helping countries to finance the purchase of nuclear technology, Russia, and to a lesser extent China, "are using that money as a lever to open the door," she added.

    "They're selling good technology to countries that still need to train their operators," Judge said, an area where the U.S. can and should compete.

    The U.S. Department of Commerce estimates that the international nuclear market will grow to $740 billion over the next decade, with every $1 billion in exports supporting at least 5,000 domestic manufacturing jobs. The Nuclear Energy Institute points out there are 71 new nuclear plants under construction across the globe, with an additional 160 "in licensing and advanced planning stages."

    That could provide an opportunity for nuclear technology providers such as Westinghouse and Hitachi, which has a joint U.S. partnership with General Electric.
    'Subsidize the bejesus' out of nuclear tech
    Play Video
    Japan divided on restart of nuclear plants
    Daniel Aldrich, Associate Professor, Political Science at Purdue University, discusses the polarized views present in Japan over the government's plans to restart the country's nuclear power plants.

    Critics, however, argue that nuclear technology can easily be misused to create weapons.

    Tehran is widely suspected of using the cover of civilian technology to reprocess spent fuel into a bomb, a threat world powers have struggled to contain. Elsewhere, Pakistan, India and North Korea all eventually violated non-proliferation protocols by using technology misappropriated for illicit programs.

    "Once you export this technology and don't have direct control over it, no matter how safe you say it is, it can come back to bite you," said Mark Cooper, a senior fellow of economic analysis at the Institute for Energy and Environment at Vermont Law School and an implacable critic of nuclear power.

    Cooper pointed out that China and Russia "are subsidizing the bejesus out of their technology," which means privately owned U.S. companies can't really compete.

    (Read more: Going nuclear—and small—with a new type of reactor)

    In a June 2013 report, the Center for Strategic and International Studies (CSIS) called boosting the U.S. nuclear export sector "a national security imperative," given the encroachment of China, Russia and India—which struck its own civilian nuclear deal with the U.S. back in 2004.

    However, the CSIS paper stated that unlike the state-subsidized projects of Russia and China, "U.S. firms are currently at a competitive disadvantage in global markets, due to restrictive and otherwise unsupportive export policies," the think tank said.

    In order to prevent nuclear cheating, the U.S. only provides nuclear expertise via a "123 Agreement" to 21 countries. However, it currently lacks accords with key demand hubs in Asia and the Middle East –areas where nuclear power is expected to soar, and ripe targets for Russian financing. Observers also say the rules need updating to reflect the realities of the marketplace.

    "Without a strong commercial presence in new nuclear markets, America's ability to influence nonproliferation policies and nuclear safety behaviors worldwide is bound to diminish," the CSIS paper said.

    Jane Nakano, an energy security fellow at CSIS, said in an interview that the current regulatory structure of the U.S. nuclear markets is a barrier to it mounting a direct challenge to its global competitors. Nuclear technology is "quite expensive in the U.S.," where a plant can run upward of $10 billion, Nakano said, "but in many countries the financing is a national program."

    Yet Vermont Law's Cooper said the U.S. "would be better off exporting much more benign technology," and should forget about getting into the nuclear game. He stressed "the agony we go through once we lose control of the technology. Is it worth the risk?"

  8. #488
    DrNo
    Khách

    Jaw-Dropping’: Former U.S. Treasury Secretary MakesMakes Bombshell...

    Editor’s Note: Back in September of 2013, For The Record looked at the possibility that countries hostile to the U.S., including China and Russia, may have artificially driven up the price of oil and intentionally crashed the stocks of some financial institutions to throw the American economy into chaos prior to the 2008 economic crisis. Subscribers to TheBlaze TV can watch "For The Record: Unrestricted Warfare"​ now for more on China and Russia's history of economic warfare.
    The Chinese “received a message from the Russians” back in 2008 suggesting a pact to sell Fannie Mae and Freddie Mac securities on the market, which would have nudged down the price of the debt of Fannie and Freddie and also maximized the chaos on Wall Street, a former U.S. official told BBC. It confirms a report that TheBlaze TV’s For the Record first aired back in September 2013.
    It’s a bombshell claim that only underscores the mistrust between the U.S. and Russia in a time when tensions are high. BBC’s Robert Peston describes the cynical relationship between the two nations as “deep, rooted in history” and one that shows that the “triumph of capitalism over communism wasn’t the end of the power game between these two nations.”

    Talking about the 2008 financial crisis, particularly the issues with Fannie Mae and Freddie Mac, former U.S. Treasury Secretary Hank Paulson explained that the Chinese were the “biggest external investor holding Fannie and Freddie Securities.” Because of this, China was “very, very concerned” when Fannie and Freddie began to melt down.

    That’s when the Russians allegedly tried to iron out a pact with the Chinese.

    “Here I’m not going to name the senior person, but I was meeting with someone… This person told me that the Chinese had received a message from the Russians which was, ‘Hey let’s join together and sell Fannie and Freddie securities on the market.’ The Chinese weren’t going to do that but again, it just, it just drove home to me how vulnerable I felt until we had put Fannie and Freddie into conservatorship [the rescue plan for them, that was eventually put in place],” Paulson said.

    Though Peston reports that the “guerrilla skirmish in markets by the Russians and Chinese didn’t happen,” he says the claim is still “jaw-dropping.”

    “For me this is pretty jaw-dropping stuff – the Chinese told Hank Paulson that the Russians were suggesting a joint pact with China to drive down the price of the debt of Fannie and Freddie, and maximize the turmoil on Wall Street – presumably with a view to maximizing the cost of the rescue for Washington and further damaging its financial health,” he writes.

    In September, Michael Scheuer — former chief of the CIA’s Osama bin Laden unit — told For The Record that economic warfare is a very real threat to the country.

    “Unrestricted warfare of the Chinese is very similar to Osama bin Laden, Al Qaeda and its allies generally,” Scheuer said at the time. “They realize what an enormous military power they’re up against and want to avoid a direct confrontation.”

  9. #489
    DrNo
    Khách

    B̀NH LÙN NUMBER 2: MỘT LỰA CHỌN HỢP THGỜI TRANG.

    B̀NH LÙN NUMBER 2: MỘT LỰA CHỌN HỢP THGỜI TRANG: Trong t́nh thế hiên tại: KHÔNG C̉N ĐƯỜNG NÀO HƠN.

    Tập Cận B́nh thay đổi diện mạo Trung Quốc
    REUTERS/Guillaume Horcajuelo
    Lê Vy

    Hầu hết các nhật báo Pháp ra ngày hôm nay đều dành sự quan tâm cho chuyến công du của Chủ tịch Tập Cận B́nh tại Pháp với bức ảnh của nhân vật đầy quyền lực của Trung Quốc trên các trang nhất. Báo Le Monde chạy tựa : « Người hùng của Bắc Kinh đang công du Châu Âu ». Nhật báo Le Figaro nhận định : « Pháp trải thảm đỏ đón Chủ tịch Tập Cận B́nh ». Chuyến công du ba ngày của nhân vật số một Trung Quốc có thể sẽ thúc đẩy mối quan hệ kinh tế của cả hai nước. Nhật báo công giáo La Croix đăng một hồ sơ dài mô tả chân dung Chủ tịch Tập Cận B́nh qua bài viết : « Tập Cận B́nh : Người đầy quyền lực ».

    Một hồ sơ lớn khác cũng được các nhật báo chú ư đến là cuộc bầu cử ṿng hai cấp địa phương tại Pháp với nhận định là các đảng phái đang tiến hành liên minh với nhau để giành thắng lợi trong kỳ bầu cử ṿng hai vào chủ nhật tới.

    Trước tiên, xin điểm qua hai bài viết về chân dung Chủ tịch Tập Cận B́nh trên hai tờ báo La Croix và Le Monde đều mang tựa : « Người đầy quyền lực ». Theo nhận định của nhật báo La Croix, sau một năm cầm quyền, ông Tập Cận B́nh thể hiện rất kiên định trong chính sách cải cách kinh tế của ông, bài trừ tham nhũng không thương tiếc và rất độc tài đối với những người ủng hộ nhân quyền.

    Nhật báo La Croix nhấn mạnh, Chủ tịch Tập Cận B́nh chẳng theo khuynh hướng « tự do » lẫn « bảo thủ ». Đó là một chủ tịch độc tài, một nửa của Mao Trạch Đông và một nửa của Đặng Tiểu B́nh. Ông kiên quyết lập lại trật tự trong một đất nước đang bị nạn tham nhũng gặm nhấm và làm bại hoại từ chục năm nay. Ông muốn giám sát và kiểm tra mọi thứ, đó chính là cách mà theo ông để thực hiện được « giấc mơ Trung Hoa » là trở thành một đất nước hùng mạnh và một dân tộc giàu có.

    Người của quân đội

    Chủ tịch Tập Cận B́nh xuất thân từ quân đội và gần gũi hơn với quân đội so với hai người tiền nhiệm nên ông Tập Cận B́nh tập trung phát triển một quốc gia hưng thịnh cùng một quân đội hùng mạnh, chấm dứt một thời « phát triển ḥa b́nh » và « một xă hội hài ḥa » của những người tiền nhiệm. Ông thể hiện một chủ nghĩa dân tộc trong các tham vọng của ḿnh và muốn chứng tỏ cho cả trong và ngoài nước thấy ông là người hùng mạnh. Đất đai, không phận, hải phận, ông chẳng ngại ai cả và thể hiện như một thủ lănh chiến tranh theo kiểu Mao.

    Ngoài ra, báo La Croix c̣n nhận định ông là người chống nạn tham nhũng, trọng tâm của chính sách của ông là không bỏ qua « một con ruồi lẫn con hổ ». Theo số liệu chính thức, gần 200 000 quan chức của Đảng Cộng sản bị trừng phạt vào năm 2013, tức tăng 13% so với năm trước đó.

    Người của dân chúng

    Đằng sau người đàn ông sắt là h́nh ảnh một người luôn đối thoại, t́m cách tạo h́nh ảnh là một nhà lănh đạo « gần gũi với dân chúng ». Vào tháng 12/2013, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă vào một quán b́nh dân để mua bánh bao tại Bắc Kinh với giá tiền là 21 nhân dân tệ (3 euro). Một số người Trung Quốc gọi ông với cái tên thân mật là « cậu Tập » v́ thấy « ông muốn ḥa nhập vào cuộc sống thường ngày của người b́nh dân ». Hành động này cũng được nhật báo Le Monde đặc biệt chú ư đến và nhận định là bắt chước đại sứ Mỹ gốc Hoa Gary Locke, được mệnh danh là « đại sứ của nhân dân » v́ ông này cũng đă từng mời Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden vào một quán b́nh dân để ăn uống.

    Ngoài ra, báo La Croix nhắc lại, dưới ống kính truyền thông, vào tháng trước, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă đi dạo mà không đeo khẩu trang giữa thành phố Bắc Kinh đang phủ lớp bụi mù v́ ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Một số cho rằng đây là một cách để Chủ tịch Tập chứng tỏ một sức khỏe thể chất tốt, giống như Chủ tịch Mao đă từng bơi trên sông Trường Giang cách đây 50 năm. Ông cũng cố gắng làm cho công luận quên đi việc hé lộ gia tài của gia đ́nh ông tới hàng trăm triệu euro vào đầu năm 2012, khi ông mới chỉ là Phó Chủ tịch và con gái ông đang học tại đại học Havard với một tên giả.

    Kẻ chuyên trấn áp

    Đối với Chủ tịch Tập Cận B́nh, không hề có chuyện lèo lái nước Trung Quốc « theo hướng dân chủ phương Tây », mặc dù chính quyền hô hào muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền. Tờ báo nhắc lại nhiều nhà đấu tranh cho nhân quyền, cải cách hệ thống pháp luật, đ̣i công khai tài sản của các quan chức đều bị bắt giữ. Tại các tỉnh thành của Tây Tạng và Tân Cương, căng thẳng và đối đầu giữa quân đội và dân chúng địa phương liên tục nổ ra. Chính quyền không đưa ra được giải pháp nào khác ngoài trấn áp, trước các đ̣i hỏi về quyền tự do tín ngưỡng, văn hóa của các tộc người thiểu số.

    Nhật báo Công giáo La Croix cho biết Chủ tịch Tập Cận B́nh từng hồi âm thư cho Đức Giáo Hoàng Phanxico sau khi Ngài đăng quang được ba ngày. Và để kết luận, tờ báo nhận định, mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Ṭa Thánh đă sang trang mới với một vị Giáo hoàng và một lănh đạo Trung Quốc mới. Tuy nhiên, tổng biên tập một tờ báo Trung Quốc được báo Le Monde trích dẫn nhận định : « Chủ tịch Tập Cận B́nh sẽ làm thay đổi bộ mặt Trung Quốc nhưng vào lúc này th́ chưa thể kết luận được theo hướng tiêu cực hay tích cực ».

    Pháp trải thảm đỏ đón nhân vật đầy quyền lực Trung Quốc

    Nhận định về chuyến công du của Chủ tịch Tập Cận B́nh tại Pháp, nhật báo Le Figaro ghi nhận, Pháp đang muốn thu hút giới đầu tư Trung Quốc. Không phải ngẫu nhiên mà lănh đạo Trung Quốc dừng chân tại Pháp ba ngày trong chuỗi chuyến công du Châu Âu. Chuyến viếng thăm Pháp lần này mang nhiều ư nghĩa kinh tế, trong khuôn khổ kỷ niệm 50 năm quan hệ Pháp-Trung. Chủ tịch Tập Cận B́nh cùng phu nhân được đón tiếp long trọng với các buổi ḥa nhạc, tiệc tùng tại điện Elysée và cung điện Versailles. Tờ báo hóm hỉnh, đây là lần đầu tiên, điện Elysée vắng bóng đệ nhất phu nhân Pháp trong khi Chủ tịch Tập Cận B́nh đang rất tự hào về vẻ trang nhă của phu nhân Bành Lệ Viện. Riêng về nghi thức lễ tân, các nhà ngoại giao cũng quan ngại, trong buổi tiệc vào ngày mai tại điện Versailles, vợ chồng Chủ tịch Tập Cận B́nh sẽ rất khó xử khi ngồi đối diện với một ḿnh Tổng thống Hollande và nhất là bà Bành Lệ Viện sẽ không có ai để tṛ chuyện trong suốt bữa ăn để phá tan lạnh lẽo trong cung điện nguy nga mạ vàng. Do không có bạn tiếp chuyện nên bà Bành Lệ Viện buộc phải ở cạnh chồng trong hầu như suốt thời gian tại Paris.

    Nhật báo kinh tế Les Echos nh́n thấy sau chuyến công du này, nhiều hợp đồng sẽ được kư kết. Ngày hôm nay, Chủ tịch Tập Cận B́nh kư với Paris Hiệp định đối tác với Airbus Helicopters, nhằm sản xuất ra 1.000 chiếc trực thăng với tổng trị giá lên đến 6 tỉ euro. Ngoài ra, Les Echos c̣n cho biết, hôm nay, tập đoàn Đông Phong chính thức gia nhập vào tập đoàn PSA, với vốn đầu tư lên đến 800 triệu euro, con số cao nhất mà chưa một nhà đầu tư Trung Quốc nào trước đây đầu tư vào Pháp.

    Paris muốn bán mô h́nh « thành phố bền vững » cho Bắc Kinh

    Thành phố phát triển bền vững, đó là thế mạnh mới của Pháp để chiếm lĩnh thị phần tại Trung Quốc ? Theo báo Le Monde, một nhóm các công ty Pháp sẽ tham gia vào việc xây dựng hai khu sinh thái tại Trung Quốc.

    Trung Quốc muốn thúc đẩy sự đô thị hóa phát triển theo hướng bền vững nên muốn biến thành phố Thẩm Dương, một trung tâm công nghiệp thành một kiểu mẫu phát triển công nghiệp nhưng không gây hại cho môi trường. Mô h́nh này nhắm đến xây dựng một khu vực kết hợp hài ḥa giữa khu dân cư, văn pḥng làm việc, các dịch vụ công cộng như trường học, bệnh viện với nhiều công viên xanh, sạch. Nicole Bricq, Bộ trưởng đặc trách ngoại thương nhận định, dự án tại Thẩm Dương có thể trở thành « diện mạo hoàn hảo của Pháp tại Châu Á » và nếu thành công, Pháp sẽ tiếp tục quảng bá ra các nước c̣n lại trên thế giới để bán kiểu mô h́nh này.

    Giới đầu tư ào ạt rút vốn khỏi nước Nga

    Liên quan đến nền kinh tế Nga, các nhật báo Le Monde và Le Figaro đều có chung nhận định, khủng hoảng tại Ukraina đang gây những hậu quả cho nền kinh tế Nga. Nhật báo Le Monde chạy tựa trên trang nhất mục kinh tế : « Giới đầu tư ào ạt rút vốn khỏi nước Nga ». Tờ Le Figaro th́ ghi nhận : « Nga bắt đầu bị tổn thất v́ trừng phạt của phương Tây ».

    Theo nhật báo Le Monde, do nghi ngờ Nga sẽ bị trừng phạt, giới đầu tư đă rút gần 70 tỉ đô la ra khỏi nước này từ tháng Giêng vừa qua. Căng thẳng leo thang tại Ukraina và những đe dọa trừng phạt mới càng làm cho giới đầu tư mất ḷng tin vào kinh tế Nga vốn đă có biểu hiện tŕ trệ. Trung tâm tài chính La City của Anh quốc th́ lo ngại về một số biện pháp trả đũa quốc tế nhắm vào các tập đoàn năng lượng Nga và các tài phiệt đang sinh sống tại Luân Đôn.

  10. #490
    DrNo
    Khách

    BÁNH QUÁ NGON.

    Chủ tịch Trung Quốc kết thúc thăm Pháp, gần 20 tỷ euro hợp đồng được kư

    REUTERS
    Anh Vũ

    Sau bữa tiệc tối tại cung điện Versailles tối nay ( 27/3/2014) do Tổng thống Pháp François Hollande mời, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước kéo dài 3 ngày tại Pháp. Kết quả của chuyến đi là các đối tác hai bên đă kư kết năm chục hợp đồng, với trị giá 18 tỷ euro.

    Hôm nay ( 27/3), sau bữa cơm trưa do Thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault mời, ông Tập Cận B́nh sẽ có cuộc tiếp kiến các Chủ tịch hai viện Quốc hội, trước khi cùng Tổng thống François Hollande tới Bộ Ngoại giao, Quai d’Orsay . Tại đây lănh đạo Trung Quốc sẽ có bài diễn văn quan trọng nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Pháp - Trung.

    Hoạt động cuối cùng của đoàn Trung Quốc là tại cung điện Versailles tráng lệ với buổi hoà nhạc đặc biệt trước khi bước vào dự yến tiệc sang trọng của nước Pháp. Đây là lần đầu tiên, một nguyên thủ Trung Quốc được Pháp tiếp đón tại lâu đài Versailles và cũng rất hiếm khi khu lâu đài cổ kính này được dùng là nơi tiếp đón các lănh đạo nước ngoài.

    Tuy nhiên, trọng tâm chuyến thăm Pháp của ông Tập Cận B́nh lại là ngày hôm qua. Hai bên đă kư được 50 hợp đồng trao đổi thương mại với giá trị lên tới 18 tỷ euro. Trong đó đáng chú ư là Trung Quốc đặt mua 70 chiếc máy bay Airbus của Pháp, hai bên phối hợp chế tạo một ngh́n chiếc trực thăng, phê chuẩn chính thức thỏa thuận tập đoàn Đông Phong Trung Quốc góp vốn vào hăng xe hơi Pháp PSA Peutgeot Citroen.

    Đánh giá về mối quan hệ Pháp –Trung, Chủ tịch Trung Quốc nhận định đây là mối quan hệ hai bên cùng có lợi. Ông Tập phát biểu sau lễ kư kết các hợp đồng hôm qua : “Chúng ta đă bắt tay hợp tác để mở ra một giai đoạn mới trong mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Pháp - Trung chặt chẽ và bền vững”.

    Về phần ḿnh, Tổng thống Pháp nhấn mạnh: “ 18 tỷ euro hợp đồng, đó là tạo việc làm”. Tạo công ăn việc làm là mối quan tâm nhất của chính phủ Pháp hiện nay, khi mà cũng trong ngày hôm qua, các số liệu thống kê mới được công bố cho thấy nước Pháp đang tiếp tục lún sâu vào nạn thất nghiệp với con số kỷ lục là 3,34 triệu người t́m việc.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •