Page 51 of 96 FirstFirst ... 4147484950515253545561 ... LastLast
Results 501 to 510 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #501
    DrNo
    Khách

    TO BE OR NOT TO BE?

    10 Signs We Are Headed Into World War III

    Andrew Handley March 6, 2014

    When confusion and misinformation get together in the dark, paranoia is born. Fears of war, violence, and oppression fester and grow in the minds of the populace pushing everything but a misguided assurance of certain doom into the shadows. Out of this cramped and huddled mindset we get the bastardized half-brother of critical thinking: conspiracy theories.

    Claiming that World War III is just over the horizon is as crazy as it gets, but the state of the world is showing some eerie similarities to the pre–World War II global picture. And history is a creature of habit.

    10 An Unexpected Invasion

    01
    Photo credit: Voice of America

    On February 27, 2014, Russian soldiers strapped on their marching boots and took over several airports in Crimea. As this is being written, roughly 6,000 Russian troops are moving across the Crimean peninsula and forcibly taking operational control of military bases, communications centers, and government buildings.

    This is an invasion that has been a long time in the making, and it’s certainly not the first time Russia has made power plays in the Ukraine. Ever since 1783, Ukraine and Russia (for a time the Soviet Union) have played hot potato with Crimea, leaving a bubbling brew of split nationalism struggling to coexist on the little peninsula.

    But the arrival of Russian troops is just the most recent step in a tumultuous few weeks for Ukraine. The country has seen its Russia-sympathizing president, Viktor Yanukovych, become a fugitive, a Russian citizen become the Crimean city of Sevastopol’s mayor, and an emergency meeting of Crimea’s parliament elect Sergey Aksyonov as the new Prime Minister of Crimea—at gunpoint. Aksyonov has declared that he will follow orders from the ousted Yanukovych, who is currently seeking refuge in Russia. The country’s politics are in tatters.
    9 The Ukrainian Conflict Is Reaching A Boiling Point

    02
    Photo credit: John Jazwiec

    Ukrainian nationalists are calling Putin’s invasion an act of war; Russians in Ukraine are calling it an act of salvation. Riots are flaring up all across the country as the two dominant political forces come to a head. This video shows two men being beaten by a pro-Russian mob in Kharkiv, the USSR’s Bolshevik-run capital leading up to World War II—and that’s where Putin’s army looks headed next.

    You can get a pretty clear view of the political alliances of Ukraine with the above map, which shows the results of the 2010 election. Blue represents areas that supported Viktor Yanukovych, so you can consider those regions comparatively pro-Russian. The purple areas voted for an opposing candidate, Yulia Tymoshenko. The darker the color, the stronger the support. Kharkiv and Donetsk are firmly in the blue, and represent two major Ukrainian cities with a strong industrial infrastructure—and both are historically Russian.

    This is a group of very assertive, very nationalistic people at arms over the one issue that holds paramount importance: heritage. And historically, gray areas are reserved for the losers; it’s the inflexible, dyed-in-the-wool believers in a cause who triumph in a conflict. Russia sees this as good news, picturing much support from the country they’re invading. As one Ukrainian bitterly put it, “No one asked us. We are like puppets for them. We have one Tsar and one god—Putin.”

    8 Russia’s License For Aggression

    03
    Photo credit: The Presidential Press and Information Office

    Though the UN, NATO, and the US have all gone on high alert, the Crimean invasion isn’t an act of aggression against the whole world. It’s a move to make parts of Ukraine decisively Russian, both culturally and politically. Obama initially warned that there would be “costs” to this invasion, but he won’t back it up—he can’t, not without a game of nuclear Russian roulette, which nobody wants.

    The problem isn’t that America and the UN will start tossing bombs into Russia; the problem is that Putin knows they won’t. This is a man who once said that the fall of the Soviet Union was the “greatest geopolitical catastrophe of the 20th century,” a viewpoint which harkens to the days of Stalin’s Great Purge and Khrushchev’s missile diplomacy with Cuba.

    And Putin’s already on round two. In 2008, when Putin was still Prime Minister, Russia and Georgia entered a five-day conflict that culminated in Russian bombs falling on the Georgian capital. Humanitarian groups around the world cried out, governments issued strict warnings for Russia to fall back, and nobody lifted an actual finger to stop it. At the end of it all, Russia calmly strolled back home and declared that Georgia had been “sufficiently punished.” Each time this happens, Russia becomes more assured that the warnings of the rest of the world are just that—words, empty and hollow.

    The situation in Ukraine may not be a match that’s going to ignite the fires of World War III, but it’s a nod to a superpower that they have a free license to do what they want. And if you give a mouse a cookie . . .

    7 The Senkaku Island Dispute


    04
    Photo credit: Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism

    Russia’s not the only country setting the stage for World War III. As is the case with most important things, World War II didn’t suddenly flash into existence; it edged its way into the world consciousness one little bit at a time, like a slowly rusting bicycle, until war was officially declared. While it’s easy to put the conflict into the simplest terms, a lot of factors combined to make up what we now view as one war.

    The years leading up to the war held a lot of indicators that, in hindsight, revealed aggressive countries testing the waters of what they could get away with. Japan, Italy, and Germany were all involved in minor conflicts that the League of Nations couldn’t stop, such as Italy’s invasion of Ethiopia in 1935 and Japan’s chemical-infused invasion of China in 1937.

    These days, China is reversing the balance by threatening an invasion of its own. The territory in question is a group of rocks known as the Senkaku islands, which are located in the East China Sea. The problem, of course, is that both China and Japan feel that the islands belong to them, and whoever controls the islands also controls shipping lanes, fishing waters, and a potential oil field.

    6 A Third Sino-Japanese War In The Making

    05
    China hasn’t been the nicest neighbor recently. In November 2013, China startled the world by announcing a newly configured air defense zone in the East China Sea—a zone that they and they alone would control, to the point of shooting down aircraft that wandered into it. But, in addition to Japan, other regions originally had claim to that airspace, including Taiwan and South Korea.

    Whether or not China was planning an invasion at that point, the Senkaku islands fall inside their “newly acquired” airspace, and now they’re threatening to forcefully move Japan out of the area. Tensions have been building in the Pacific Rim for a while now, and if military action puts too much pressure on the skeleton of their current political disputes, bones could break.

    And unlike the first two Sino-Japanese wars, this conflict could involve other countries in the region. South Korea quietly expanded their own airspace in December 2013, pushing back into territory that China had already claimed. Combined with both China and Japan aggressively rearming themselves in recent years, this territorial dispute has the potential to explode.

    5 America Is Legally Bound To Protect South Pacific Countries

    06
    Photo credit: Gary Prill

    A war only becomes a World War when the US gets involved. Unlike their official policy of stern warnings and disapproving looks in response to Russia, the White House has publicly and unwaveringly declared that it will back Japan against any acts of aggression by China.

    With about 50 percent of its Naval force stationed in the Pacific, the US will also be in a position to help the Philippines if China continues pressing to the south. They’re yet another country that has been affected by the airspace changes, and the US is legally bound to protect the Philippines based on the 1951 Mutual Defense Treaty.

    This treaty doesn’t even require anything as outright as a full-scale land invasion. The Philippines owns disputed islands within China’s new airspace in the South China Sea (much like Japan claims to own the Senkaku islands). If China makes a move on any of those, the US Navy has to retaliate on their behalf, or they’ll break the conditions of the treaty.

    4 Unlikely Alliances

    07
    Photo credit: China News

    But beneath it all, what do China’s problems and Russia’s problems have to do with each other?

    Although they initially ended up on opposite sides of the conflict, Germany and the USSR went into World War II with a non-aggression pact, which lasted two years until Hitler ripped it up and sent Nazis onto Soviet ice.

    With perhaps some similarities to that historic pact, China and Ukraine signed a nuclear security pact in December 2013. The conditions: China won’t use any nuclear weapons against Ukraine, and if Ukraine is ever attacked by a nuclear force—or “threatened by such aggression“—China will provide Ukraine with security guarantees.

    Why would China want to create such a pact with a country 5,800 kilometers (3,600 mi) away? And more importantly, with which government is China going to honor the pact? The past two months have seen a see-saw of political parties in control of Ukraine, but it’s likely that China’s involvement will be dependent on Yanukovych’s politics, which are decidedly pro-Russian. He’s the one who signed the pact. China says its relationship with Russia is warmer than ever, with China’s People Daily describing it as “one of the most active power relationships [in the world].”

    It’s been speculated that Russia is hoping to draw a Western attack onto Ukraine, so that China’s entry to back Ukraine will cement the alliance between China and Russia. That idea reeks of conspiracy theory. But with Russia’s recent agreement to supply $270 billion in oil supplies to China, and with the majority of Russia’s pipelines running through Ukraine, China would want to protect its own interests. Either way, the enemy of an enemy is always a friend, and US-Russian relations are on very shaky ground.
    3 Iran Is Itching For War

    08
    Photo credit: Nisseth

    While tension rises on the Eastern European front and Southeast Asia is mired in an explosive territorial dispute, rumors of war are also being whispered in the Middle East—specifically, Iran. But is Iran any real threat? Depending on the spin, it’s easy to think so.

    In January 2014, Iran dispatched a fleet of ships toward US national waters. The Senate has decided that unless military action is taken, Iran’s nuclear development will continue unchecked. And on February 12, 2014, Iran’s military chief answered that claim by declaring the country’s willingness to go toe-to-toe with American forces, on land or at sea.

    It sounds like a crisis in the making, but it’s not as bad as it seems. Those “warships” were a rusty frigate and a supply boat, the White House in no way backs the Senate’s bill, and while Iranian general Hassan Firouzabadi did threaten the US and the “Zionist regime” (Israel), it’s worth remembering that they’ve done so plenty of times in the past.

    Another point of contention is Iran’s military force. Including paramilitaries, Iran states that they have 13.6 million people who can pick up a weapon at a moment’s notice. While that number is probably exaggerated, it doesn’t matter much anyway—World War III, if it happens, will be mostly an aerial war dependent more on long-range technologies than close-quarters combat. And that, surprisingly, is an example of why not to count Iran out of the picture. They have an air force of 30,000 men with several hundred aircraft, along with cruise missiles with a range of 2,000 kilometers (1,240 mi). That’s plenty of range to hit US bases in the Gulf.

    But most importantly, continued attention on Iran, Syria, and other Middle Eastern countries is spreading the West’s foreign resources a little too thin, especially now that Russia won’t be any help in that region.
    2 North Korea Is A Wild Card

    09
    North Korea tends to get relegated to the back row in discussions on world powers. They’re potentially dangerous, sure, but it’s a short-range type of danger, similar to the way you can still skip away from a mugger with a knife. But turn your back for too long, and that mugger can sneak up and give you some scars.

    North Korea is still firing missiles in South Korea’s direction for no good reason. The most recent launch was March 2, 2014; they fired more the week before that. With a range of about 500 kilometers (300 mi), the missiles won’t reach far—just to, say, Japan. Or China. Or South Korea, or Russia. And since they’re nestled right in the center of three of the biggest threats to peace at this time, they could—purposely or not—stir up something bigger than themselves, like dropping a starved weasel into a den of sleeping bears.

    Most frightening of all, North Korea is building a nuclear arsenal. It’s unlikely that they’ll ever lead with a nuclear attack, but if there’s enough chaos going on around them, it’s not impossible that they’ll try to slip one into the mix.

    1 A Global Recession

    10


    World War I and World War II were very different from each other, but they had one striking similarity. Prior to each war, economic recessions hit several of the countries involved. World War II famously brought most of the world’s economies back from the Great Depression, and World War I helped the US recover from a two-year recession that had already slowed trade by 20 percent. Correlation doesn’t imply causation, but it’s worth noting which economies recovered earlier than others, which may have had a huge impact on the way things turned out.

    By 1933, Japan had taken moves to devalue its currency, which led to increased exports and a resulting growth in their economy. They pumped the extra money into weapons and munitions, which gave them a decided military advantage in the years leading up to the war. Germany, on the other hand, entirely crashed, which made the Nazi and Communist parties take similar steps and earn overwhelming support among the populace.

    We’re seeing some similarities today. While analysts are predicting yet another economic meltdown for Western countries, countries like Iran and Russia are looking to band together to boost their economies. Among other effects, that could lead to a second unit on Iran’s nuclear plant; Germany’s massive internal spending in the 1930s pulled it out of the Depression faster than America or the rest of Europe. And the global recession hit Russia less than much of the rest of the world, due in part to its exports of a quarter of the natural gas used by the entire European continent

    And then there’s China. The US government is close to $17 trillion in debt, and China owns seven percent of that, or about $1.19 trillion. China recently flew past Japan to become the world’s second largest economy, and if it keeps growing at this rate, its GDP is going to match America’s in about eight years. The risk is if China decides to dump the US debt. China would take a financial loss, but it could be a crippling blow to the US economy—and much of the world, since the US dollar is held in reserve by most foreign governments.

    If China and the US do come to blows over the South China Sea, the US could eradicate the debt and pump the extra revenue into military spending—the exact same monetary flow that happened in World War II, only this time the guns are bigger.

    But don’t worry, it won’t happen. Probably.

  2. #502
    DrNo
    Khách

    Nhật tự cho phép xuất khẩu vũ khí

    Reuters
    Thanh Phương

    Sau nửa thế kỷ tự ra lệnh cấm xuất khẩu vũ khí, Nhật Bản vừa chính thức băi bỏ lệnh cấm này, trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng, đặc biệt là do tranh chấp biển đảo với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

    Theo thông báo của Tổng Thư kư chính phủ Nhật Yoshihide Suga, ngày 01/04/2014, nội các cánh hữu của Thủ tướng Shinzo Abe đă thông qua một học thuyết mới, thay thế cho lệnh cấm có từ năm 1967.

    Như vậy là kể từ nay, Nhật Bản có thể xuất khẩu thiết bị quân sự, hay nói cho bớt tính hiếu chiến hơn là « thiết bị quốc pḥng », sang những nước nằm dọc theo những con đường hàng hải vận chuyển dầu khí nhập khẩu rất thiết yếu cho Nhật.

    Đó có thể là những nước như Indonesia, Việt Nam hay Philippines, những quốc gia trên vùng Biển Đông, mà cũng giống như Nhật, đang ngày càng lo ngại trước những tham vọng chủ quyền biển đảo của Trung Quốc. Tokyo cũng muốn bán cho những nước này các chiến hạm cũ.

    Tuy nhiên, theo những quy định mới mà chính phủ Tokyo vừa thông qua, Nhật Bản sẽ vẫn không được phép xuất khẩu những vũ khí « có thể đe dọa đến ḥa b́nh và an ninh thế giới ». Ngoài ra, trước khi bán vũ khí cho một nước nào, chính phủ Nhật cũng sẽ phải bảo đảm không có nguy cơ tái xuất các vũ khí này sang một nước thứ ba.

    Tổng Thư kư chính phủ Yoshihide Suga hôm nay nhấn mạnh rằng họ đă thi hành các biện pháp để bảo đảm cho việc chuyển giao các thiết bị quốc pḥng của Nhật diễn ra một cách minh bạch. Ông Suga nói thêm là kể từ nay Nhật Bản cũng sẽ tham gia vào các chương tŕnh phát triển và sản xuất thiết bị quốc pḥng.

    Với những quy định mới, Nhật sẽ có thể hợp tác phát triển và sản xuất vũ khí với Hoa Kỳ (như oanh tạc cơ tàng h́nh F-35) và với các nước Châu Âu, đồng thời xuất khẩu các thiết bị quân sự v́ mục đích ḥa b́nh và nhân đạo, trong khuôn khổ các chiến dịch duy tŕ ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc.

    Hiện giờ, Nhật Bản sản xuất chủ yếu là đạn dược, súng trường tấn công, xe tăng, chiến hạm, máy bay tiêm kích-oanh tạc F2, thủy phi cơ bốn động cơ US-2 (mà Nhật muốn bán cho những nước như Ấn Độ).

    Vào năm 1967, ngay giữa thời kỳ chiến tranh lạnh, Nhật Bản đă quyết định tự cấm xuất khẩu vũ khí sang các nước cộng sản, những nước đang bị Liên Hiệp Quốc cấm vận vũ khí, và những nước có liên hệ hoặc có thể sẽ có liên hệ với những xung đột quốc tế. Đến năm 1976, Nhật Bản tự cấm hoàn toàn xuất khẩu vũ khí.

    Khi ra quyết định năm 1967 tự cấm xuất khẩu vũ khí, Nhật Bản đă theo đúng tinh thần bản Hiến pháp ḥa b́nh năm 1947 do Hoa Kỳ áp đặt, với nội dung chính là Nhật Bản từ bỏ « vĩnh viễn » chiến tranh. Điều 9 của Hiến pháp hiện hành quy định là Lực lượng Pḥng Vệ Nhật Bản (quân đội) không được làm ǵ khác ngoài việc bảo vệ lănh thổ quốc gia.

    Là một chính khách theo xu hướng dân tộc chủ nghĩa, Thủ tướng Shinzo Abe muốn cải tổ Hiến pháp hiện hành và nhất là sửa đổi điều 9 nói trên. Ông Abe chủ trương là, nhân danh nguyên tắc « tự pḥng thủ tập thể », Nhật sẽ có thể ứng cứu các đồng minh đang gặp khó khăn, mà đầu tiên là đồng minh Hoa Kỳ.

    Có điều, hiện giờ tính chất « ḥa b́nh » của bản Hiến pháp, cũng như xuất khẩu vũ khí vẫn c̣n là những vấn đề rất nhạy cảm ở Nhật. Kết quả một cuộc thăm ḍ do hăng tin Kyodo thực hiện gần đây cho thấy là gần 67% dân Nhật chống việc xuất khẩu vũ khí, chỉ có 26% tán đồng. Nói chung, đa số dân Nhật vẫn muốn duy tŕ bản Hiến pháp ḥa b́nh hiện nay.

  3. #503
    DrNo
    Khách

    Hoa Kỳ cảnh cáo Trung Quốc

    Thông điệp từ Washington


    Trong một chuyến đi đáng ra là để tạo mối quan hệ quốc pḥng ḥa dịu, tích cực và minh bạch, Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Chuck Hagel đă không đạt được cả ba mục tiêu, chỉ v́ mục đích của chuyến đi này không trùng hợp với mục đích được hai bên đặt ra từ khi thỏa thuận thiết lập mối quan hệ quốc pḥng.

    Nh́n vào lịch tŕnh chuyến công du 10 ngày của ông Hagel lần này, người ta thấy 3 ngày đầu là hội nghị các bộ trưởng quốc pḥng khối ASEAN tại Hawaii, lần đầu tiên tổ chức tại Hoa Kỳ. Sau đó nhà lănh đạo quốc pḥng Mỹ đi Nhật Bản, rồi tới Trung Quốc là nơi đến thứ ba.

    Giữa bối cảnh quốc tế nổi bật cuộc chiếm đóng Crimea của người Nga, ông Chuck Hagel đă hội ư với giới lănh đạo quốc pḥng châu Á và Nhật Bản, thông báo với họ ư định của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc cũng như lập trường của người Mỹ trong hội nghị với Trung Quốc. Ông c̣n cam kết với họ những điều mà ASEAN và Nhật Bản muốn nghe, trước khi đem tất cả những điều đó sang Bắc Kinh như một tập hồ sơ để nói chuyện quốc pḥng với tướng Thường Vạn Toàn.
    chuck-warning
    Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ chỉ tay ra phía các pḥng viên báo chí, nhấn mạnh lời chỉ trích về vùng nhận dạng pḥng không, và xác định sẽ đứng bên canh đồng minh - Courtesy of telegraphonline.com

    Nhưng tại sao lần này Hoa Kỳ không nhắm vào mục đích đă đặt ra cho mối quan hệ quốc pḥng qua các hội nghị đối thoại quốc pḥng với Trung Quốc? Và mục đích thực sự của ông bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ là ǵ trong chuyến công tác này?

    Nói đến mục tiêu về mối quan hệ quốc pḥng minh bạch th́ thực ra ông bộ trưởng Chuck Hagel đă thông báo một cách minh bạch với Trung Quốc về lập trường của Hoa Kỳ trong vấn đề quốc pḥng tại Đông Á và Đông Nam Á, cụ thể là tại biển Hoa Đông và biển Đông. Mục đích thực sự của chuyến công du châu Á lần này là mang tới Đông Nam Á, Nhật Bản và Trung Quốc thông điệp sáng tỏ của hành pháp Hoa Kỳ. Thông điệp đó là:

    "Washington cương quyết thực hiện chính sách chuyển trục chiến lược sang châu Á, mong Bắc Kinh đừng theo gương Moscow mà hăy tự kiềm chế trong chính sách bành trướng quân sự và tham vọng đại dương, tham vọng về nguyên nhiên liệu, về thị trường và địa bàn chiến lược mở rộng khỏi Thái B́nh Dương."
    Nỗi lo của ASEAN

    Nh́n lại diễn tiến chuyến đi, người ta thấy ở hội nghị quốc pḥng khối ASEAN, các bộ trưởng quốc pḥng Đông Nam Á nói tới hành động sáp nhập Crimea vào nước Nga, ngỏ ư lo ngại rằng việc này sẽ gây phản ứng dây chuyền: Trung Quốc quan sát phản ứng của phương Tây, để sẽ noi theo Nga và hành động tương tự ở biển Đông.

    Các vị bộ trưởng nói tới ư định của Trung Quốc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không ở biển Đông như một tiền đề để chiếm hẳn 80% hải phận biển Đông. Do đó họ đề cao chính sách đoàn kết tạo sức mạnh để cùng chống lại chính sách lấn lướt của Trung Quốc ở biển Đông.

    Bộ trưởng Chuck Hagel tuyên bố với Hội nghị rằng Hoa Kỳ càng ngày càng quan tâm tới t́nh trạng bất ổn v́ tranh chấp lănh hải ở biển Đông, và ông khẳng định quyền của tất cả các nước phải được tôn trọng.

    Tại Nhật, bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ tuyên bố ông sẽ nói với Trung Quốc rằng chính sách áp chế, đe dọa chỉ dẫn đến xung đột vơ trang, mọi quốc gia mọi dân tộc phải được tôn trọng dù đó là nước lớn hay mấy ḥn đảo ở Thái B́nh Dương.

    Ông Hagel thực sự đem những lời lẽ đó sang Bắc Kinh, lại thêm vào đó nhiều ư kiến khác nữa, và đă gây sóng gió ngay trong hội nghị đối thoại quốc
    chuck-wanquang
    Bộ trưởng quốc pḥng Chuck Hagel và Bộ trưởng Thường Vạn-Toàn họp hội nghị quốc pḥng tại Pentagon, 19 tháng 8, 2013 - Courtesy of globalbalita.com
    pḥng và cả ở những nơi ông được mời thăm viếng. Nhưng chuyện bất ngờ là đầu tiên ông Hagel lại được mời thăm hàng không mẫu hạm Liêu Ninh!

    Hiển nhiên là Trung Quốc tỏ ra hănh diện và muốn phô trương đà phát triển quân sự, thêm vào đó có vẻ như c̣n ngầm ư thông báo chính sách bành trướng ra biển Đông và qua khỏi biển Đông, với một khối quân dụng mà họ coi là hiện đại, hùng dũng, để sử dụng trong những cuộc chiến tấn công lănh thổ, tấn công xa trên biển để dành quyền kiểm soát biển khơi. Trung Quốc đă thẳng thừng thể hiện rơ tham vọng đại dương của họ như để cảnh cáo trước đối với Hoa Kỳ.

    Không hiểu khi đem khoe chiếc Liêu Ninh Bắc Kinh có nghĩ đến sự so sánh khối quân dụng rỉ sét của Ukraine đem sửa lại đó với những hàng không mẫu hạm của Ấn Độ thôi, chưa nói tới hạm đội 7 của Hoa Kỳ? Thật là một sự khoe khoang đáng nực cười.
    Phản ứng của Trung Quốc

    Tất nhiên Trung Quốc phải có phản ứng mạnh và cũng thẳng thừng không kém. Đó là điều tất nhiên trong quan hệ quốc tế.

    Lần đầu tiên vai sánh vai trong cuộc họp báo sau 2 giờ đồng hồ hội nghị, ông Hagel tuyên bố Trung Quốc không có quyền đơn phương dựng vùng nhận dạng pḥng không mà không tham khảo và hợp tác với các nước liên quan, điều đó sau cùng chỉ dẫn đến xung đột, và Hoa Kỳ sẽ bảo vệ an ninh cho Nhật Bản. Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ nhấn mạnh câu này bằng cách chỉ tay vào đoàn phóng viên với máy quay phim và tiếng chụp ảnh lách cách từ cuối pḥng.

    Tướng Thường Vạn-Toàn đáp lời rằng Bắc Kinh theo đuổi mục tiêu giải quyết tranh chấp theo đường lối ngoại giao, nhưng nhấn mạnh rằng quân đội Trung Quốc lúc nào cũng sẵn sàng để bảo vệ chủ quyền của quốc gia và toàn vẹn lănh thổ. Bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc c̣n chỉ trích Philippines đă chiếm đóng phi pháp những đảo và đá của Trung Quốc ở biển Đông. Ông nhấn mạnh: Trung Quốc sẽ không ḥa giải, không nhượng bộ, không giao thương, không cho phép dù chỉ một vi phạm nhỏ bé.

    Ông Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ phát biểu trước khoảng 120 đại tá và sĩ quan tham mưu Trung Quốc tại Đại Học Quân Sự của quân đội Trung Quốc rằng cả thế giới đều không hài ḷng với sự kiện Trung Quốc bênh vực Bắc Hàn cũng như các hành động mang tính đe dọa, chèn ép những nước nhỏ hơn ở Đông Nam Á. Một sĩ quan trong cử tọa đứng lên đáp lời rằng Hoa Kỳ sợ sự lớn mạnh của Bắc Kinh, dùng các nước Đông Nam Á để ngăn cản bước tiến Trung Quốc chỉ v́ lo âu sẽ có ngày không thể đương đầu với một cường quốc Hoa Lục.

    Bộ trưởng Hagel đáp lời, nói rằng quan điểm đó là sai, Hoa Kỳ không lợi lộc ǵ khi ngăn chặn be bờ Trung Quốc, Hoa Kỳ cũng không đứng về bên nào trong các cuộc tranh chấp lănh thổ. Tuy nhiên ông nhắc đi nhắc lại rằng Hoa Kỳ sẽ đứng bên cạnh các đồng minh của nước Mỹ.

    Thượng Tướng Phạm Trường-Long, Phó Chủ Tịch Quân Ủy Trung Ương của Trung Quốc, cũng nói với Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ rằng nhân dân Hoa Lục
    defense-sec-to-mongolia
    Hai bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ và Mông Cổ duyệt hàng quân danh dự dàn chào tại Ulan Bator, 10 tháng 4, 2014 - AFP photo
    và ngay chính ông đều không hài ḷng với những phát biểu của ông Chuck Hagel trong cuộc họp báo ở Tokyo hôm Chủ Nhật vừa rồi.

    Những phản ứng này có thể c̣n nhắm mục đích cảnh báo trước cho chuyến công du của Tổng thống Obama sang châu Á, mà Trung Quốc dự đoán là sẽ nhấn mạnh những quan điểm không khác với Bộ trưởng quốc pḥng Chuck Hagel, và Bắc Kinh muốn nhắn trước với người Mỹ rằng chính sách đó sẽ không có tác dụng đối với Trung Quốc.
    Bắt tay quốc pḥng với Mông Cổ

    Từ Bắc Kinh, Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ bay sang thủ đô Ulan Bator của Mông cổ, nước láng giềng phương bắc của Trung Quốc. Ngày thứ năm, Bộ trưởng Hagel kư với Bộ trưởng quốc pḥng Mông Cổ Dashdemberel Bat-Erdene bản thông cáo về "quan điểm chung", kêu gọi mở rộng quan hệ quân sự song phương.

    Văn kiện này được coi như chỉ mang tính cách tượng trưng, nhưng có thể làm Bắc Kinh khó chịu. Và một lần nữa, Bộ trưởng Chuck Hagel lại nhấn mạnh chính sách xoay trục chiến lược sang châu Á khi ông tuyên bố :"Một mối quan hệ quân sự mạnh mẽ giữa Hoa Kỳ với Mông Cổ có tính cách quan trọng như một phần của chính sách Hoa Kỳ nhằm tái cân bằng nơi vùng châu Á-Thái B́nh Dương". Rơ ràng thông điệp từ Washington đă được nhắc đi nhắc lại nhiều lần từ Hawaii, sang Nhật, đến Bắc Kinh và nay là Mông Cổ, xứ bị kẹp chặt giữa hai cường quốc quân sự Nga và Trung Quốc.

    Cùng ngày, thứ năm 10 tháng 4, 2014, đại sứ Trung Quốc tại Washington, ông Thôi Thiên-Khải, cố làm dịu không khí căng thẳng do chuyến đi của Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ gây nên. Đại sứ họ Thôi nói Bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc đă trao đổi rất thật t́nh và thẳng thắn, và đó có thể là điều tốt hơn là điều xấu.

  4. #504
    DrNo
    Khách

    Vũ khí khí đốt của Putin : Lợi bất cập hại

    Tú Anh

    Để khuynh đảo Ukraina và gây sức ép với Liên Hiệp Châu Âu, Tổng thống Nga có trong tay vũ khí nhiên liệu lợi hại. Thứ năm 10/04/2014, đích thân Vladimir Putin đe dọa là sẽ ngưng bán khí đốt cho Ukraina và Châu Âu nếu Bruxelles không mở túi tiền « chia bớt gánh nặng năng lượng » cho… Nga, một diễn biến mới làm khủng hoảng nghiêm trọng thêm. Tuy nhiên, liệu Nga có dám thực hiện ?

    Hôm qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin dọa sẽ ngưng bán khí đốt cho Ukraina và châu Âu nếu Bruxelles không giúp Kiev trả hàng tỷ đô la nợ tiền khí đốt. Ngay lập tức, từ Washington, trong bản thông cáo chung công bố cuộc điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel, Tổng thống Mỹ Barack Obama đáp trả là nếu chủ nhân điện Kremli tiếp tục có hành động leo thang tại Ukraina th́ Hoa Kỳ và Châu Âu sẽ đưa ra thêm một loạt biện pháp trừng phạt mới.

    Ukraina đang nợ Nga khoảng 2,2 tỷ đôla tiền khí đốt nhưng ngân khố của Kiev gần như cạn kiệt. Nếu Nga thực hiện lời đe dọa ngưng bán khí đốt cho châu Âu th́ sẽ gây ra một cuộc « chiến tranh khí đốt » như đă xảy ra vào năm 2006 và 2009 khi tập đoàn khí đốt Nga Gazprom bất ngờ tăng giá.

    « Kinh tế Nga khập khểnh… »

    Tuy nhiên theo AFP, có nhiều lư do bắt buộc Putin không thực hiện lời đe dọa này. Hôm thứ Tư, chính phủ Nga triệu tập một cuộc họp về « quan hệ năng lượng với Ukraina ». Tin đồn được loan ra là tập đoàn nhà nước Gazprom sẽ cắt đường ống dẫn « ngay tức khắc ». Nhưng hôm sau, ông Putin có vẻ hạ hỏa. Ông ra lệnh cho Gazprom chờ thương lượng và kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu góp sức thêm tiền trợ giúp cho Ukraina trả nợ.

    Tại sao Nga hé mở cánh cửa đàm phán trong khi chính quyền thân Tây phương tại Kiev chọn thái độ đối đầu, dứt khoát không trả phần tiền c̣n lại và không chấp nhận giá mới tăng đến 80% ?

    Theo phân tích của giới chuyên gia năng lượng th́ Nga thấy ván cờ khá rủi ro. Thứ nhất là vũ khí « cắt khí đốt » không c̣n hiêu nghiệm như lần trước. Khác với t́nh h́nh 2006 và 2009, Nga tung đ̣n áp lực vào giữa mùa đông, lần này châu Âu đă bước vào mùa xuân và có đến 9 tháng trước mặt để chuẩn bị. Mùa đông vừa qua thời tiết lại khá ấm áp nên trữ lượng khí đốt tồn kho c̣n nhiều. Trên thực tế, châu Âu chỉ mua của Nga có 20% nhu cầu và rút kinh nghiệm khủng hoảng 2006, 2009, tây Âu tăng nhập khẩu từ Bắc Âu, Algéri …

    Theo chuyên gia Litlit Gevorgyan, do kinh tế Nga hiện nay đang khập khểnh, chính quyền Matx cơva rất cần nguồn ngoại tệ, cần bán khí đốt cho châu Âu.

    Thứ hai, Kiev không sợ Nga cúp « ga » v́ Washington và Bruxelles hứa cung cấp khí đốt, mua của Nga với giá rẻ, từ đường trung chuyển khác qua Belarus.

    Chuyên gia Alexei Malachenko của trung tâm nghiên cứu Carnegie nhận định « lần khủng hoảng này, Ukraina được khí đốt từ Trung Âu cung cấp và sẽ nhanh chóng giúp Kiev sớm thoát khỏi lệ thuộc vào khí đốt của Nga.

    « Trung Quốc ép giá …. »

    Trong trường hợp mất thị trường Ukraina, liệu Nga có thể chuyển sang Trung Quốc ? Theo chuyên gia Alexei Malachenko, Nga biết nếu chỉ chơi với Bắc Kinh th́ sẽ bị thiệt hại v́ bị ép giá. Từ nhiều năm nay, tập đoàn Gazprom thương lượng với Trung Quốc một thỏa thuận xuất khẩu khí đốt. Sau khi vất vă giải quyết được phần « kỹ thuật » tức là lộ tŕnh, khối lượng… Nga đụng phải một chướng ngại mà cho đến nay vẫn chưa vượt qua : đó là giá cả, Bắc Kinh đ̣i giá thấp hơn giá thị trường.

    Theo giới phân tích của Ngân hàng Merrill Lynch Hoa Kỳ, Nga không thể nào bỏ thị trường Ukraina trước khi cuộc đàm phán giá cả với Trung Quốc kết thúc.

    Trên Vedomosti, nhật báo kinh tế duy nhất không bị chế độ kiểm soát, chuyên gia Natalia Mitrova nhận định : Hiện nay là Nga không c̣n hy vọng gia tăng thị phần năng lượng ở châu Âu và các nước lân bang trong CEI (Cộng đồng các quốc gia độc lập, thành viên ủa Liên Xô cũ). Vấn đề là « Trung Quốc là một bạn hàng khó tính và sẽ lợi dụng thời cơ để buộc Nga nhượng bộ thêm

  5. #505
    DrNo
    Khách

    Phi cơ Nga khiêu khích tàu Mỹ

    Căng thẳng Mỹ Nga leo thang : Phi cơ Nga khiêu khích tàu Mỹ


    Putin - Obama : trao đổi gay gắt về Ukraina.


    Trọng Nghĩa

    T́nh h́nh Ukraina càng lúc càng gây thêm căng thẳng trong quan hệ giữa Washington và Matxcơva. Ngày 14/04/2014, Lầu Năm Góc tố cáo việc Không quân Nga cho chiến đấu cơ đến « khiêu khích » một khu trục hạm Mỹ đang hoạt động tại vùng Biển Đen. Cùng lúc, Tổng thống Barack Obama cũng đă có một cuộc điện đàm gay gắt với đồng nhiệm Nga Vladimir Putin về diễn biến t́nh h́nh ở miền Đông Ukraina.

    Sự cố trên Biển Đen đă được chính một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ loan báo. Theo Đại tá Steven Warren, vào ngày 12/04/2014, một chiến đấu cơ Su-24 của Nga đă rất nhiều lần bay theo khu trục hạm USS Donald Cook của Mỹ đang di chuyển trong vùng biển quốc tế ở phía tây Biển Đen, ở một độ cao rất thấp, gần sát chíếc tàu.

    Phát ngôn viên Lầu Năm Góc c̣n cho biết chiếc Su-24 mà khối NATO gọi là Fencer đă bay qua tàu Mỹ tổng cộng là 12 lần, với một số lần sát mặt nước, trong khoảng 90 phút đồng hồ, « có vẻ như không mang theo vũ khí » v́ không thấy tên lửa gắn dưới cánh.

    Theo Đại tá Warren, chiếc phi cơ Nga đă không phản ứng trước các câu hỏi và lời cảnh báo của Khu trục hạm Donald Cook được trực tiếp gởi đến viên phi công truyền thông qua các kênh liên lạc khẩn cấp quốc tế. Ông tố cáo : « Đây là một hành động khiêu khích và không chuyên nghiệp, đi ngược lại với các quy tŕnh quốc tế và các thỏa thuận đă kư kết ».

    USS Donald Cook là khu trục hạm được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis, được Mỹ điều động từ căn cứ hải quân Rota ở Tây Ban Nha đến vùng Biển Đen từ hôm 10/04/2014 với nhiệm vụ chính thức là tham gia tập trận cùng với các đồng minh khu vực và ghé cảng hữu nghi.

    Căng thẳng Mỹ-Nga không chỉ leo thang trên Biển Đen, mà c̣n diễn ra trên thượng tầng nhà nước. Tổng thống Mỹ Barack Obama và đồng nhiệm Nga Vladimir Putin, cũng vào hôm qua, đă tranh căi gay gắt với nhau trên hồ sơ Ukraina trong một cuộc nói chuyện qua điện thoại mà Washington xác định là được thực hiện theo yêu cầu của Matxcơva.

    Theo Nhà Trắng, trong cuộc điện đàm, ông Obama tố cáo Nga là đă hậu thuẫn cho « các thành phần ly khai vũ trang thân Nga đang đe dọa làm suy yếu và gây bất ổn cho chính phủ của Ukraina ». Đối với Tổng thống Mỹ, « tất cả các lực lượng không chính quy tại Ukaraina đều phải buông súng ». Ông Obama c̣n thúc giục đồng nhiệm Putin « dùng ảnh hưởng của ḿnh trên các nhóm vơ trang thân Nga tại Ukraina để họ rời khỏi các cơ sỏ chính quyền mà họ đang chiếm giữ ».

    Đề nghị của Tổng thống Mỹ dĩ nhiên đă bị đồng nhiệm Nga bác bỏ. Theo điện Kremli, ông Putin đă phản bác các cáo buộc từ phía Mỹ. Đối với Matxcơva, những lời tố cáo Nga can thiệp vào miền Đông Ukaraina đều « không có cơ sở ».

    Diễn tiến t́nh h́nh hiện nay tại miền Đông Ukraina đang gợi lại kịch bản mà Matxcơva vừa mới sử dụng hồi tháng 3/2014 để sáp nhập vùng lănh thổ Crimée của Ukariana vào Nga.

  6. #506
    DrNo
    Khách

    Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục chậm lại

    Mai Vân

    GDP của Trung Quốc trong quư Một năm 2014 đă tăng với tốc độ yếu nhất trong ṿng 18 tháng nay. Số liệu thống kê chính thức công bố vào hôm nay 16/04/2014, được cho là sẽ trắc nghiệm quyết tâm của Bắc Kinh trong mục tiêu cải tổ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, mà giá phải trả là tỷ lệ tăng trưởng sụt giảm mạnh.

    Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, GDP của nước này đă tăng 7,4% trong ba tháng đầu tiên của năm 2014, giảm hẳn so với tỷ lệ 7,7% của quư Tư năm 2013. Cơ quan thống kê Trung Quốc giải thích hiện tượng suy giảm này bằng hai yếu tố : Sự phục hồi toàn cầu chậm hơn dự kiến, và tiến tŕnh cải cách cơ cấu kinh tế đang được thực hiện trong nước.

    Nh́n chung, kết quả của quư Một năm 2014 nói trên được xem là tồi tệ nhất kể từ quư Ba năm 2012, khi GDP Trung Quốc cũng tăng với tỷ lệ 7,4%. Tuy nhiên, kết quả này đă cao hơn một chút so với b́nh quân dự báo là 7,3% của 13 nhà kinh tế được AFP tổng hợp.

    Theo AFP, tăng trưởng của quư Một 2014 công bố hôm nay đánh dấu một sự suy giảm thứ tư trong 6 gần đây, trong bối cảnh Bắc Kinh đang cho thấy là họ sẵn sàng chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng yếu hơn trước đây, và giới lănh đạo Trung Quốc đang cố gắng đưa nền kinh tế thoát ra khỏi mô h́nh tồn tại trong hàng chục năm qua là dùng các dự án đầu tư lớn để thúc đẩy tăng trưởng hơn 10%.

    Phát ngôn viên cơ quan thống kê Trung Quốc hôm nay xác nhận rằng Trung Quốc đang ở trong « giai đoạn quan trọng của tiến tŕnh cải tổ cơ cấu », chính phủ đang nỗ lực cải thiện t́nh trạng năng lực công nghiệp lạc hậu, để tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Và điều này, phải trả bằng « một giá nào đó ».

    Theo các chuyên gia phân tích, trước mắt giới lănh đạo Trung Quốc sẽ không có phản ứng ǵ trước số liệu thống kê được công bố hôm nay, và sẽ không có biện pháp đáng kể nào được đưa ra để thúc đẩy nền kinh tế. T́nh h́nh chỉ khác đi nếu tăng trưởng tiếp tục suy giảm trong thời gian tới đây.

  7. #507
    DrNo
    Khách

    Hơn 30.000 thợ đóng giầy ở Trung Quốc đ́nh công

    Anh Vũ

    AFP dẫn nguồn tin của các tổ chức phi chính phủ cho biết, hôm nay 16/4/2014, hàng chục ngh́n công nhân của một nhà máy khổng lồ chuyên gia công giầy thể thao tại miền nam Trung Quốc đă đ́nh công. Chính quyền đă phải huy động một lực lượng giữ ǵn trật tự lớn đến kiểm soát cuộc đấu tranh của công nhân.

    Hơn 30 ngh́n công nhân viên của nhà máy Dụ Nguyên đóng tại thành phố Đông Quản, từ tuần trước đă không trở lại làm việc để đấu tranh đ̣i cải thiện tiền lương, và các điều kiện lao động, bảo hiểm xă hội.

    Tổ chức bảo vệ người lao động China Labor Watch, chuyên theo dơi các phong trào đấu tranh xă hội trong khu vực công nghiệp tại Trung Quốc đă phát đi một loạt h́nh ảnh cho thấy chính quyền đă cho triển khai hàng trăm cảnh sát xung quanh nhà máy, trong số đó nhiều người được vũ trang thiết bị chống bạo động và chó nghiệp vụ cũng được huy động.

    Theo China Labor Watch, cảnh đă đánh đập và câu lưu nhiều công nhân từ đầu cuộc đ́nh công đến nay. Dụ Nguyên, là một nhà máy hàng đầu thế giới sản xuất giầy thể thao, chuyên gia công cho các nhăn mác lớn như Nike, Adidas, Puma ...

    Đại diện một hiệp hội bảo vệ quyền của người lao động tại Thẩm Quyến cho biết các công nhân của nhà máy này sẽ c̣n tiếp tục đ́nh công và số lượng người tham gia sẽ c̣n tăng thêm đến 40 ngh́n người trong những ngày tới. Yêu sách của người biểu t́nh đơn giản chỉ là đ̣i các khoản lương nhà máy c̣n nợ họ và đ̣i chủ xí nghiệp tăng các đóng góp bảo hiểm xă hội cho công nhân.

    Một người đ́nh công giấu tên cho AFP biết, ban lănh đạo công ty cam kết sẽ hoản lại khoản chậm lương từ nay đến năm 2015, nhưng phía công nhân đă bác bỏ.

    Tỉnh Quảng Đông ở miền nam Trung Quốc vẫn mệnh danh là công xưởng của thế giới v́ đây là nơi tập trung rất đông các nhà máy gia công hàng hoá nhằm phục vụ xuất khẩu. V́ không có các công đoàn độc lập nên công nhân tại các nhà máy thường xuyên bị chủ lợi dụng bóc lột.

  8. #508
    DrNo
    Khách

    Kinh tế Nga lao đao do bất ổn Ukraine

    Nền kinh tế Nga có thể tăng trưởng ở mức 0% năm nay, Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov thừa nhận.

    Các hăng thông tấn Nga trích lời ông Siluanov cảnh báo rằng kinh tế nước này đang phải đối mặt với “t́nh thế khó khăn nhất kể từ khủng hoảng 2008.”

    Ông Siluanov cho biết 63 tỷ đô la đă được rút khỏi thị trường Nga chỉ trong ba tháng đầu năm 2014. Việc sát nhập Crimea cũng sẽ khiến chi tiêu chính phủ tăng lên.

    “Tăng trưởng GDP ước tính là rất thấp, chỉ 0.5%. Có lẽ nó c̣n xuống đến gần 0%,” bộ trưởng Tài chính Nga nói tại một cuộc họp nội các.

    Ông này nói thêm rằng bất ổn địa chính trị, có thể hiểu là việc Nga can dự vào Ukraine và căng thẳng gia tăng tại miền đông nước này, khiến cho vốn bị rút với quy mô lớn ra khỏi thị trường.

    Theo ông Siluanov, sự thoái vốn này là kết quả của việc một khối lượng lớn tiền rúp được đổi ra ngoại tệ.

    Tăng trưởng tŕ trệ cũng liên quan đến sự phụ thuộc vào xuất khẩu năng lượng và nền kinh tế chưa được hiện đại hóa của Nga.

    “Việc vốn bị rút ra khỏi thị trường làm giảm đi cơ hội đầu tư và tạo ra rủi ro cho ngân sách thiếu cân bằng. Lư do chính của hành động thoái vốn là sự bất ổn về t́nh h́nh địa chính trị,” ông Siluanov nói.

    ‘Khủng hoảng nhân tạo’

    "Ở một chừng mực nhất định, những khó khăn của chúng ta gắn liền với nỗ lực của một số thế lực muốn đẩy chúng ta vào một cuộc khủng hoảng nhân tạo"

    Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev

    Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev gần đây nói với cư dân Crimea rằng Kremlin sẽ tăng lương và tiền hưu trí, cùng với đó là tiền đầu tư cơ sở hạ tầng sau cuộc sát nhập gây tranh căi vùng đất này vào Nga hồi tháng trước.

    Ông Siluanov cảnh báo ông Medvedev không nên tiêu quá nhiều vào Crimea, cho là tuyên bố trên được đưa ra mà “không có sự phân tích về nhu cầu thực sự của Crimea và Sevastopol”.

    Ông Medvedev miêu tả cuộc khủng hoảng ở Ukraine là “nhân tạo” và rằng nó chỉ có một phần trách nhiệm cho nền kinh tế đang gặp khó khăn.

    “Chúng ta đương nhiên không thể loại trừ yếu tố chính trị trong thời điểm hiện nay, “ ông nói.

    “Ở một chừng mực nhất định, tôi nhấn mạnh là chỉ ở một chừng mực nhất định, những khó khăn của chúng ta gắn liền với nỗ lực của một số thế lực muốn đẩy chúng ta vào một cuộc khủng hoảng nhân tạo.”

    Với lực lượng thân Nga đang chiến đóng các ṭa nhà công quyền ở nhiều thành phố miền đông Ukraine, và Kiev dọa dùng vũ lực để tái chiếm, căng thẳng tiếp tục leo thang trong khu vực.

    Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jacob Lew gần đây thúc giục các nước đóng góp nhiều hơn cho gói cứu trợ kinh tế Ukraine.

  9. #509
    DrNo
    Khách

    Lực lượng vũ trang thân Nga tiến vào các thành phố Ukraine

    Đoàn xe thiết giáp chở các thành phần trang bị vũ trang mang theo quốc kỳ Nga hôm nay lăn bánh vào thành phố Sloviansk của Ukraine gần biên giới với Nga.

    Một số người trong nhóm này tự nhận ḿnh là binh sĩ Ukraine đầu quân cho lực lượng thân Nga vốn đă chiếm quyền kiểm soát một vài ṭa nhà chính phủ trong thành phố.

    Lực lượng vũ trang thân Nga cũng chiếm được văn pḥng thị trưởng và ṭa nhà hội đồng thành phố ở Donetsk, một thành phố khác nơi các phần tử ly khai đ̣i mở trưng cầu dân ư để tách ra khỏi Ukraine để sáp nhập với Nga.

    Hôm qua, Ukraine mở chiến dịch mà họ gọi là 'chống khủng bố' để t́m cách lấy lại các ṭa nhà chính phủ bị những người biểu t́nh chiếm đóng.

    Các tin tức về nổ súng, thương vong, và phe nào kiểm soát được phần nào chưa đồng nhất với nhau.


    Tổng thống Nga Vladimir Putin nói khủng hoảng gia tăng ở Ukraine đă đẩy nước này đến bờ vực nội chiến.

    Điện Kremlin cho hay ông Putin đưa ra b́nh luận này trong cuộc điện đàm hôm qua với Thủ tướng Đức, Angela Merkel.

    Tổng thống Nga tố cáo chính phủ Ukraine theo đuổi con đường 'vi hiến' qua việc dùng vơ lực chống lại những người biểu t́nh chiếm giữ các ṭa nhà chính phủ ở 10 thành phố và thị trấn Đông Nam Ukraine.

    Điện Kremlin cho hay hai nhà lănh đạo Nga và Đức hy vọng các cuộc thảo luận ngày mai tại Geneva giữa Liên hiệp Châu Âu, Nga, Ukraine, và Mỹ sẽ cho thấy tầm quan trọng của việc t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh.

  10. #510
    DrNo
    Khách

    Hải quân Trung Quốc và Nga sẽ tập trận chung trên Biển Hoa Đông

    ************Hai tên trùm xạo này c̣n sống dai và c̣n nắm quyền dài dài: Tuy đây là một liên minh điếm thúi nhưng phe ta đă và sẽ phăi đau đầu lai rai....
    ************

    Cuộc tập trận Nga - Trung trên Biển Hoa Đông được dự trù vào cuối tháng 5/2014 - REUTERS /China Daily
    Trọng Nghĩa

    Báo chí Trung Quốc hôm nay 01/05/2014 tiết lộ : Vào cuối tháng Năm, Trung Quốc và Nga sẽ cho hải quân cùng tham gia một cuộc tập trận chung trên Biển Hoa Đông. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh Tokyo đang có tranh chấp lănh thổ với Bắc Kinh tại vùng Biển Hoa Đông, đồng thời cũng đang đối nghịch với Mátxcơva về chủ quyền quần đảo Kuril.

    Trích dẫn thông tin từ Bộ Quốc pḥng Trung Quốc tối hôm qua, Tân Hoa Xă cho biết là cuộc tập trận sẽ diễn ra vào cuối tháng này ngoài khơi Thượng Hải. Địa điểm cụ thể tuy nhiên không được xác định.

    Theo nguồn tin trên, cuộc diễn tập hải quân này nhằm mục tiêu tăng cường quan hệ hợp tác quân sự song phương, và chỉ là một cuộc « tập trận thường xuyên », nối tiếp sau một cuộc thao diễn hỗn hợp tương tự vào năm ngoái (2013) ngoài khơi bờ biển vùng Viễn Đông của Nga.

    Giới quan sát đă gắn liền thông báo về cuộc tập trận hải quân Nga-Trung này với t́nh h́nh căng thẳng Bắc Kinh-Tokyo hiện nay liên quan đến quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông, đang do Nhật Bản quản lư nhưng bị Trung Quốc đ̣i chủ quyền.

    Nhật Bản và Nga cũng có một tranh chấp lănh thổ lâu nay tập trung vào bốn ḥn đảo thuộc quần đảo Kuril, ngoài khơi bờ biển phía bắc của Nhật Bản, bị Liên Xô chiếm đóng từ cuối Đệ nhị Thế chiến, nhưng cũng đang bị Tokyo đ̣i lại.

    Theo hăng tin Anh Reuters, thời điểm cuộc tập trận không phải là ngẫu nhiên v́ diễn ra ngay sau ṿng công du châu Á của Tổng thống Mỹ Barack Obama nhằm trấn an các đồng minh khu vực đang bị Trung Quốc lấn lướt trên biển.

    Điểm khiến Bắc Kinh bực bội nhất chính là sự kiện quần đảo Senkaku được nêu đích danh trong bản Tuyên bố chung Mỹ-Nhật công bố sau chuyến thăm, xác định bằng giấy trắng mực đen là thực thể này nằm trong phạm vi áp dụng của Hiệp ước pḥng thủ chung giữa Tokyo và Washington.

    Cuộc tập trận chung Nga-Trung cũng được khởi động trong bối cảnh Bắc Kinh vẫn t́m cách bảo vệ Mátxcơva chống lại các biện pháp trừng phạt của Mỹ và Châu Âu.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •