Page 52 of 96 FirstFirst ... 24248495051525354555662 ... LastLast
Results 511 to 520 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #511
    DrNo
    Khách

    Mỹ và Châu Âu thông báo loạt trừng phạt mới với Nga

    Lực lượng thân Nga dựng chiến lũy trước ṭa thị chính Kostyantynivka, 28/04/2014.
    REUTERS/Marko Djurica
    Tú Anh

    Thứ hai 28/04/2014, như nhóm G7 thông báo từ tuần trước, các biện pháp mới trừng phạt Nga được công bố trong ngày. Theo Washington, lần này, nhiều cá nhân và doanh nghiệp thân cận chủ nhân điện Kremli, kể cả buôn bán vũ khí, sẽ bị cấm vận. Trong khi đó, phe vơ trang thân Nga tại Ukraina tiếp tục đánh chiếm cơ quan công quyền.

    Trong mục tiêu làm giảm căng thẳng tại Ukraina, Tây phương quyết định ban hành một loạt biện pháp trừng phạt mới để gây sức ép với Nga.

    Tiếp theo thông báo của nhóm G7 hồi tuần trước, lên án Matxcơva không thực hiện cam kết với Tây phương, Bruxelles triệu tập Ngoại trưởng của 28 nước thành viên trong ngày hôm nay. Châu Âu cũng như Hoa Kỳ sẽ mở rộng lệnh trừng phạt đến nhiều nhân vật và lănh vực kinh tế của Nga. Từ Manila, Tổng thống Barack Obama cho biết đợt trừng phạt mới, công bố chiều nay, nhắm vào các cá nhân hay tập đoàn công nghiệp quốc pḥng và công nghiệp cao cấp của Nga.

    Trước đó, phụ tá cố vấn an ninh Tony Blinken tiết lộ với báo chí là nhiều cá nhân và công ty thân cận với tổng thống Nga Putin sẽ bị ảnh hưởng.

    Từ Washington, thông tín viên Jean Louis Pourtet tường thuật :

    Theo phụ tá cố vấn an ninh Mỹ th́ đợt trừng phạt mới này sẽ nhắm vào các cá nhân và doanh nghiệp thân cận nhất của Vladimir Putin giữ vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế Nga cũng như các công ty họ kiểm soát. Một nguồn tin khác cho biết chủ nhân hai tập đoàn năng lượng là Grosneft và Gasprom cũng nằm trong danh sách đen. Cố vấn Tony Blinken th́ nói đến ngành kỹ nghệ quốc pḥng của Nga có thể bị cấm xuất khẩu vũ khí và mua bán trang thiết bị cao cấp. Bị hai đài truyền h́nh Mỹ chất vấn là các biện pháp trừng phạt này có mang lại hiệu quả hay không v́ cho đến nay không thấy có dấu hiệu Vladimir Putin xuống thang làm giảm căng thẳng tại Ukraina. Ông Tony Blinken trả lời là « có » v́ đợt trừng phạt mới sẽ tác hại nặng nề cho kinh tế Nga.

    Theo báo New York Times, trong nội bộ chính quyền Mỹ có hai khuynh hướng khác nhau. Một phe, cùng chủ trương với Tổng thống Obama, muốn Hoa Kỳ và châu Âu phối hợp hành động. Phe thứ hai th́ muốn rằng Mỹ nên đơn phương hành động trước v́ châu Âu chắc chắn sẽ đi theo.

    Tại miền đông Ukraina, lại có thêm một điểm nóng mới. Theo AFP, một toán vơ trang hùng hậu, bịt mặt, mặc quân phục tác chiến nhưng không đeo cấp bậc và huy hiệu đă chiếm ṭa thị chính thành phố Kostiantynivka, gần Donetsk. Liền sau đó, phe thân Nga thiết lập rào cản và treo cờ « cộng ḥa Donetsk ».

    Cách đó vài chục cây số, t́nh h́nh ở Slaviansk vẫn căng thẳng. Sau khi thả một sĩ quan của tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, phe thân Nga vẫn tiếp tục giam giữ 12 quan sát viên c̣n lại như là « tù binh ». Phe nổi dậy cũng giam cầm ba sĩ quan của an ninh Ukraina, tra tấn và quy cho họ tội gián điệp.

    Trụ sở Donetsk của đài truyền h́nh quốc gia cũng bị phe thân Nga chiếm từ chủ nhật.

    Tây phương xem các hành động này là do Nga giựt dây.

  2. #512
    DrNo
    Khách

    Nga lên án cấm vận 'Bức màn Sắt' mới của Hoa Kỳ và châu Âu

    Nga lên án cấm vận 'Bức màn Sắt' mới của Hoa Kỳ và châu Âu để phản đối hành động của Moscow ở Ukraine.
    Các bài liên quan

    Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov nói cấm vận kiểu "Bức màn Sắt" của Hoa Kỳ có thể ảnh hưởng tới ngành công nghệ cao của Nga.

    Moscow nói Liên hiệp châu Âu EU phải thấy hổ thẹn khi mở rộng lệnh cấm vận và chịu "ảnh hưởng của Washington".

    Nga nhắc lại rằng họ không có ư định xâm lăng miền đông Ukraine nơi các nhà hoạt động thân Nga đă chiếm các ṭa nhà tại hàng chục thị trấn.
    'Làm theo lệnh Washington'

    Ông Ryabkov nói với báo Gazeta.ru rằng lệnh cấm vận của Hoa Kỳ là "đ̣n giáng cho các công ty và ngành công nghệ cao của chúng tôi".

    Ông nói thêm: "Đây là sự phục hồi của hệ thống được lập ra năm 1949 khi các nước phương Tây về cơ bản hạ "Bức màn Sắt" xuống, ngăn nguồn cung công nghệ cao tới Liên Xô và các nước khác."

    Một tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga nói EU "làm theo lệnh của Washington khi có những cử chỉ thiếu thân thiện mới với Nga".

    Tuyên bố nói thêm: "Nếu đó là cách mà ai đó ở Brussels hy vọng để ổn định t́nh h́nh ở Ukraine th́ đó là dấu hiệu rơ ràng nhất về sự thiếu hiểu biết hoàn toàn t́nh h́nh chính trị của nước này... Quư vị không xấu hổ à?"

    "Nếu đó là cách mà ai đó ở Brussels hy vọng để ổn định t́nh h́nh ở Ukraine th́ đó là dấu hiệu rơ ràng nhất về sự thiếu hiểu biết hoàn toàn t́nh h́nh chính trị của nước này... Quư vị không xấu hổ à?"

    Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Nga

    Hôm thứ Hai, Hoa Kỳ công bố cấm vận mới nhắm vào bảy người Nga và 17 công ty mà Washington coi là có liên hệ với "nhóm thân cận" Tổng thống Vladimir Putin.

    Hôm thứ Ba EU công bố danh sách mới với 15 nhân vật bị cấm đi lại và phong tỏa tài sản.

    Danh sách của Liên hiệp châu Âu bao gồm Tướng Valery Gerasimov,Tổng tham mưu trưởng, Trung tướng Igor Sergun, người được ghi là người đứng đầu cơ quan t́nh báo quân đội Nga, GRU.

    Lệnh cấm vận của Hoa Kỳ nhắm trực tiếp vào ông Igor Sechin, lãnh đạo Tập đoàn dầu khí Nga Rosneft.

    Trong số những người bị cấm đi lại cũng có Phó Thủ tướng Nga Dmitry Kozak và những nhà lănh đạo ly khai ủng hộ Nga ở Crimea và các thành phố miền đông Ukraine Luhansk và Donetsk.

    Phóng viên BBC Matthew Price ở Brussels nói danh sách này không có vẻ đi theo hướng nhắm vào những người thân cận với Tổng thống Putin mà là những người liên quan tới các diễn biến ở Ukraine.

    Vyacheslav Ponomarev, "thị trưởng" tự phong ở Sloviansk, vốn do nhóm thân Nga kiểm soát, nói việc áp đặt cấm vận "không thúc đẩy đổi thoại mà chỉ làm t́nh h́nh thêm nghiêm trọng".

    Những người thân Nga tiếp tục giữ khoảng 40 người bao gồm bảy quan sát viên quân sự có liên quan tới Tổ chức An ninh và Hợp tác ở châu Âu từ tuần trước.

    Hoa Kỳ và EU lần đầu ban hành lệnh cấm cấp visa và phong tỏa tài sản đối với một số quan chức cao cấp của Nga sau khi Moscow sát nhập Crimea vào Nga hồi tháng trước.

    Trong phỏng vấn, ông Ryabkov nhấn mạnh Moscow "không hề có ư định lặp lại vụ Crimea ở đông nam Ukraine."

    "Không có cơ sở ǵ để lo lắng về chuyện đó cả," ông nói.

    Hôm thứ Hai, Hoa Kỳ nói Ngoại trưởng Nga Sergei Shoigu nói với người tương nhiệm phía Hoa Kỳ Chuck Hagel trong cuộc điện đàm rằng "Moscow không có kế hoạch xâm lăng Ukraine".

    Không chỉ có Hoa Kỳ và châu Âu mà nay cả Nhật Bản và Canada cũng ra các lệnh cấm tương tự với giới chức Nga.

    Cũng hôm nay, các báo Anh như The Guardian và tờ Telegraph đều đề cập đến tin này và nhấn mạnh đến chuyện lệnh cấm vận của Hoa Kỳ nhắm trực tiếp vào ông Igor Sechin, lãnh đạo Tập đoàn dầu khí Nga Rosneft.

    Điều này xảy ra kể cả khi công ty dầu khí BP của Anh có 15 tỷ USD cổ phần trong Rosneft.

  3. #513
    DrNo
    Khách

    Tấn công Tân Cương 'chuyên nghiệp hơn'

    Chỉ có tiếng nổ thực sự mới tiêu diệt được bọn cs ma giáo c̣n lại TQ, VN, BH.

    Hôm 30/04, một vụ nổ lớn xảy ra ở nhà ga tại Urumqi, thủ phủ vùng Tân Cương, khiến ít nhất ba người chết và 79 người bị thương, ngay sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh kết thúc chuyến thăm vùng này.

    Đây là chuyến thăm Tân Cương lần đầu tiên của ông Tập kể từ khi ông lên nắm quyền hồi năm 2012.
    Các bài liên quan

    Chủ tịch Trung Quốc đă tuyên bố sẽ "hành động kiên quyết" đối với các vụ "tấn công khủng bố".

    “Cuộc chiến chống lại bạo lực và khủng bố không thể xao lãng dù một phút một giây nào và phải có các hành động quyết liệt để kiên quyết trấn áp cơ hội của bọn khủng bố,” ông Tập được Tân Hoa Xã dẫn lời nói sau khi xảy ra vụ tấn công.

    Ông Tập cũng nói là cần ‘phải hiểu sâu sắc chủ nghĩa ly khai Tân Cương’.

    Vincent Ni của BBC Tiếng Trung phỏng vấn một chuyên gia nghiên cứu về chống khủng bố và quan hệ của Trung Quốc với các nước phương Tây về ư nghĩa của vụ tấn công.

    Ông Raffaello Pantucci, nghiên cứu viên cao cấp của Royal United Services Institute (RUSI), cho rằng đây vốn là lo ngại thường trực của ông Tập Cận B́nh, và t́nh h́nh ở Tân Cương ngày càng xấu đi.

    BBC: Vụ tấn công ở Tân Cương có ‎ nghĩa như thế nào?

    Vụ tấn công này chính xác là những ǵ mà ông Tập Cận B́nh vốn vẫn lo lắng. Ông đă bày tỏ mối quan ngại này một vài lần.

    Ông nói rằng ông coi Tân Cương và đặc biệt là Kashgar là “tiền phương của chủ nghĩa khủng bố”, nơi ông đề cập đến khá nhiều kể từ khi nắm quyền.

    Hội đồng An ninh Quốc gia và những thứ khác cho thấy khủng bố từ nội địa là mối lo lớn.

    "Vụ việc ở Urumqi rất đáng lo. Chúng ta thấy có các vụ tấn công và nhiều vấn đề ở Urumqi trước kia, nhưng ta chưa từng chứng kiến vụ việc nào ở tầm cỡ như thế này trong một thời gian dài."

    Raffaello Pantucci, chuyên viên nghiên cứu cao cấp viện RUSI

    Chúng ta cần xem xem loại bom này trông như thế nào. Nhưng ư tưởng nhắm tới các trung tâm giao thông là chủ đề khá thường gặp trong khủng bố quốc tế. Thế nên không có ǵ quá ngạc nhiên khi việc này xảy ra.

    Theo một cách nào đó, vụ việc ở Urumqi rất đáng lo. Chúng ta thấy có các vụ tấn công và nhiều vấn đề ở Urumqi trước kia, nhưng ta chưa từng chứng kiến vụ việc nào ở tầm cỡ như thế này trong một thời gian dài.

    BBC: Liệu có phải bộ máy an ninh hoạt động không tốt, đặc biệt là khi ngài Chủ tịch ở đó?

    Chúng ta sẽ nhanh chóng t́m ra đâu là điểm yếu của sự việc. Lần trước, khi sự việc xảy ra ở Bắc Kinh hồi tháng 10/2013, rất nhanh sau đó có sự thay đổi trong cấu trúc quân sự ở cấp tỉnh. Nếu quay trở lại cuộc nổi dậy Urumqi hồi năm 2009, không lâu sau đó các quan chức cấp cao ở Pḥng Công an Urumqi đă bị cách chức.

    Nếu đây là thất bại về t́nh báo, th́ họ cũng có hồ sơ theo dơi tốt về việc cho sa thải đúng người.

    BBC: Ông có cho đây là bước lùi trong chiến dịch chống khủng bố của ông Tập Cận B́nh? Ông ấy đă nhắc đến điều này tới hơn chục lần chỉ trong vài tháng qua.

    T́nh h́nh ở Tân Cương đang ngày càng xấu đi. Kể từ năm 2010 có các kế hoạch lớn được đưa vào lịch tŕnh để khôi phục nền kinh tế địa phương, mọi việc chỉ tệ đi.

    Năm ngoái, hơn 130 người bị thiệt mạng ở Tân Cương, theo các báo cáo. Chúng ta thấy nhiều vụ việc giờ lan rộng dần ra từ trong địa phương. Dù các vụ này có liên quan đến nhau hay không, th́ chúng vẫn là việc người Uyghur bất b́nh, vốn xuất phát từ cùng một nơi. Vụ tấn công ở Tân Cương cũng xuất phát từ đó.

    Theo một cách nào đó, vấn đề trở nên chuyên nghiệp hơn ngay từ bên trong địa phương này. Đây không phải là một nhóm người tấn công sở cảnh sát ở các làng nhỏ ở nông thôn; đây là thành phố chính của cả một tỉnh, và bên trong ga tàu.

  4. #514
    DrNo
    Khách

    Mỹ sẽ có phản ứng mạnh nếu TQ lập vùng ADIZ ở Biển Đông

    *** Lại sẽ, có thể maybe???? ****


    oa Kỳ sẽ có phản ứng mạnh trong trường hợp Trung Quốc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh đang có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.

    Tờ Wall Street Journal ở Mỹ trích dẫn các nguồn tin trong chính phủ nói rằng phản ứng đó của Washington sẽ bao gồm việc phái hàng không mẫu hạm hạt nhân tới Biển Đông, Biển Hoa Đông và Eo biển Đài Loan.

    Ngoài ra, quân đội Mỹ cũng sẽ phái oanh tạc cơ chiến lược B-52 bay vào vùng nhận dạng pḥng không đó để chứng tỏ quyết tâm của Hoa Kỳ trong việc bảo vệ các đối tác an ninh của ḿnh.

    Năm ngoái, Trung Quốc đă đơn phương tuyên bố vùng nhận dạng pḥng không bao trùm quần đảo có tranh chấp với Nhật Bản ở Biển Đông Trung Hoa. Hành động đó đă gặp phải sự chỉ trích kịch liệt của Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Triều Tiên và nhiều nước khác. Khi đó Washington đă phái máy bay B-52 bay vào vùng nhận dạng pḥng không của Trung Quốc để bày tỏ sự phản đối.

    Mới đây Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cũng nhắc lại lập trường của Mỹ là quần đảo có tranh chấp - mà Nhật Bản gọi là Senkaku và Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, thuộc phạm vi áp dụng của Hiệp ước pḥng thủ chung Mỹ-Nhật, và Washington sẽ bảo vệ Nhật Bản trong trường hợp quần đảo không người ở này bị Trung Quốc tấn công.

    Các giới chức Mỹ, kể cả Tổng thống Obama, nhiều lần khẳng định Washington chẳng những không muốn bao vây hay cô lập Trung Quốc mà c̣n cần tới sự giúp đỡ của Bắc Kinh để duy tŕ trật tự quốc tế. Tuy nhiên, các giới chức cấp cao của Hoa Kỳ trong thời gian gần đây đă có thái độ cứng rắn hơn trước những hành động của Bắc Kinh trong các vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo ở Đông Á.

    Hồi đầu tháng tư, Trợ lư Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel cho biết chính phủ ở Washington quan tâm sâu sắc trước những hành động đơn phương, mang tính khiêu khích, và những tuyên bố không mang tính chất ngoại giao và không hợp pháp của Trung Quốc ở hai vùng biển có tranh chấp.

  5. #515
    DrNo
    Khách

    TÁC ĐÔNG DÂY CHUYỀN....

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế : Kinh tế Nga đang rơi vào suy thoái

    Theo IMF, trong năm 2014 tăng trưởng của Nga xuống c̣n 0,2% so với mức 1,3% dự trù trước đây - REUTERS /Maxim Shemetov
    Trọng Nghĩa

    Dưới tác động của các biện pháp trừng phạt quốc tế được ban hành nhắm vào Mátxcơva sau khi sáp nhập vùng Crimée của Ukraina, kinh tế Nga đang rơi vào suy thoái. Trên đây là nhận định vào hôm qua của ông Antonio Spilimbergo, trưởng phái bộ Quỹ Tiền tệ Quốc tế FMI tại Mátxcơva.

    Phát biểu với một số nhà báo, ông Antonio Spilimbergo cho rằng nguyên nhân chính đẩy nước Nga vào ṿng suy thoái là hiện tượng đầu tư sụt giảm do các biện pháp trừng phạt của phương Tây. Ông giải thích : « Nếu định nghĩa của suy thoái là hai quư liên tiếp tăng trưởng âm, th́ kinh tế Nga đang trải qua một cuộc suy thoái ».

    Cho năm 2014 này, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đă cắt giảm đáng kể dự báo tăng trưởng GDP của Nga xuống c̣n vỏn vẹn 0,2% so với mức 1,3% dự trù trước đây. Qua năm 2015, cũng theo FMI, tăng trưởng của Nga cũng chỉ c̣n là 1% so với mức 2,3% dự trù trước đó.

    Đây là lần thứ hai trong không đầy một tháng mà Quỹ Tiền tệ Quốc tế giảm dự báo tăng trưởng của Nga. Chỉ mới đầu tháng Tư vừa qua, định chế tài chánh quốc tế này đă giảm dự báo về Nga năm 2014 từ 1,5% xuống 1,3%, do cuộc khủng hoảng Ukraina. Tuy nhiên lần này tỷ lệ giảm đă dữ dội hơn rất nhiều.

    Giải thích về quyết định của FMI, ông Spilimbergo cho biết : « Chúng tôi đă điều chỉnh dự báo để tính tới tính chất phức tạp của t́nh h́nh và t́nh h́nh bấp bênh đáng kể liên quan đến những căng thẳng địa chính trị và các biện pháp trừng phạt ». Theo ông Spilimbergo : « Tất cả điều đó đều có ảnh hưởng rất tiêu cực đến không khí đầu tư ».

    Các nước phương Tây đă áp dụng biện pháp trừng phạt nhắm vào các quan chức cấp cao thân cận với Điện Kremly cũng như lănh đạo một số đại tập đoàn Nhà nước Nga chẳng hạn như ông Igor Sechin, chủ nhân tạp đoàn dầu hỏa Rosneft, nằm trong danh sách trừng phạt mới nhất của Mỹ.

    Hoa Kỳ đă cảnh cáo rằng trong trường hợp Nga leo thang hơn nữa, Washington sẽ tấn công vào những mảng lớn của nền kinh tế Nga. Trước mắt, Mỹ đă bắt đầu nhắm vào một số tập đoàn do các doanh nhân thân Putin kiểm soát, đặc biệt là các ngân hàng và các công ty dầu khí.

    Đối với ông Spilimbergo : « Nỗi lo ngại các biện pháp trừng phạt có thể có hiệu quả hơn bản thân các biện pháp trừng phạt ». Lư do là v́ đối với giới đầu tư, chính cảm giác bấp bênh mới là điều đáng sợ nhất.

  6. #516
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Ḿnh chịu Mỹ chơi vố này, đánh rắn th́ phải đánh ở đầu, không cần lăng nhăng với mấy thằng Iran hay syria, đánh ngay đàn anh của họ th́ họ sẽ im thôi

    Mỹ quá nhiều lợi trong vố này, Putin đă set up cho Mỹ một cơ hội, là điều Mỹ t́m kiếm hàng chục năm qua mà không có được, th́ nay vớ được như trên trời rơi xuống, ai mà không mừng

    Nào là được nguyên đông âu quy phục, mời vào cho dùng đất như nhà ḿnh, lập được hàng rào với Nga, hạn chế tṛ chơi hai hàng của Âu châu, từ nay sẽ có những người thay Mỹ mà phản đối những chính sách không vừa ḷng Mỹ của EU

  7. #517
    DrNo
    Khách

    Ineffective Sanctions On Russia???

    The U.S. Opts For Ineffective Sanctions On Russia

    By George Friedman

    The United States announced new sanctions on seven Russian government officials April 28. A long-used tactic, sanctions can yield unpredictable effects or have no effect at all, depending upon how they are crafted. It is commonly assumed that sanctions are applied when a target country’s actions are deemed unacceptable. The sanctioning nation presumably chooses sanctions to avoid war when war would be too costly or could result in defeat.

    Sanctions’ stated purpose is to induce behavioral changes in a target state by causing economic pain. To work, sanctions must therefore cause pain. But they must not be so severe that they convince the target state that war is more desirable than capitulating to the demands of the sanctioning nation.
    When Sanctions Work Too Well

    In July 1941, when the Japanese invaded Indo-China, the United States responded by freezing all Japanese assets. The United Kingdom and the Dutch East Indies (today’s Indonesia) followed suit. The sanctions were quite effective, and Japan wound up cut off from the bulk of international trade, losing 90 percent of its imported oil. Japan had to respond, but instead of withdrawing from Indo-China, it attacked Pearl Harbor.

    The Japanese example is worth considering. The United States placed Japan in a situation where its oil supplies would be depleted in months, at which point Japan would cease to be an industrial power. Tokyo could have accepted the American terms, but once it did this, it would have established a U.S. veto over Japanese decisions.

    The Japanese did not trust the United States and were convinced that any capitulation to sanctions would simply lead to more U.S. demands. Tokyo understood the risks of war but calculated that these risks were lower than the risks of complying with U.S. demands (though the Japanese might well have been wrong in this calculation, and Franklin Roosevelt might well have known that Tokyo would choose war over capitulation). Faced with sanctions that would cripple the nation, Japan chose war.

    Sanctions perform better against nations that lack retaliatory options, including the option of waging war. Iran is an example of a perfect target for sanctions. Without a deliverable nuclear device, it lacks the option to wage war, and it has few other ways to retaliate. (Even with countries like Iran, however, sanctions can have a limited effect if the target can find ways to get around the sanctions.)
    Precision-Guided Sanctions

    Placing effective sanctions on a country such as Russia is much more complicated than placing them on countries like Iran or the Central African Republic because the Russians have potential military responses. They also have the ability to retaliate by seizing Western assets in Russia: There are many Western companies doing business in Russia with significant equipment, factories, bank accounts and so on. Moscow also has the power to cut energy supplies to Europe. Whether it would be prudent for Russia respond in those ways is an important question, but the mere fact Russia has a range of retaliatory options is an important consideration.

    Partly for that reason and partly because of a theory of sanctions that has emerged in recent years, the United States and some European countries have largely opted out of placing sanctions on Russia as a whole. Instead, they have place sanctions on individuals and a small number of companies in Russia deemed responsible for actions in Ukraine that the United States and Europe find objectionable. We might call these “precision-guided sanctions,” or sanctions intended to compel a change in direction without inflicting collateral damage or risking significant retaliation.

    The idea of placing sanctions on regimes rather than on nations originated with the obvious fact that if successful, sanctions on nations harm the entire population, most of whom are innocent and powerless, while leaving the leaders who have created the crisis in power and free to shift the burden to the population. The Iraq example is frequently cited. There, a strong regime of economic sanctions was imposed on the country, severely diminishing Iraqis’ standard of living while allowing the leadership to profit from various loopholes intended to ease the burden on the public.

    The idea of sanctions against specific leaders to avoid harming the general public emerged from this and other experiences. This approach has dominated the Western response to Russian actions in Ukraine. By attacking the economic interests of key Russian leaders, or at least of their inner circles, the West appears to be trying to force changes in Russian policy toward Ukraine. This raises a number of important questions.
    Limits to Sanctions on Russia

    First, there is the question of whether Russian leaders care more for power or for money. In the 1990s, money generated power, but the two are more aligned now: Those with power and those with money are the same. It is therefore hard to imagine that the Putin regime will shift policy — and thereby admit weakness, a fatal error for anyone in power — to preserve part of its members’ fortunes.

    Moreover, the Russian leadership has kept some of its money inside Russia to avoid seizure by Western governments. Certainly, some of the leadership’s money has flowed out of Russia, but not all of it. The people who have been targeted will not suddenly be hurled onto the welfare rolls in Russia because of the current sanctions. The targeted individuals will respond to the U.S. sanctions with indifference. They may lose some assets in the ensuing treasure hunt. But their resulting domestic popularity boost will offset this, a boost perhaps costing no more than a high-power Washington public relations firm might charge. And given their positions, they can certainly earn back whatever they lose in seizures.

    Second, there is the question of intertwined assets. Russian leaders have invested in many Russian companies with interests in Western companies. In some instances, they are involved in joint ventures with Western companies.

    To illustrate the Western dilemma, let’s assume there is a joint venture between Rosneft and a Western oil company. How exactly does the West proceed with sanctions in such a situation? Does it seize all or just some of the assets of the joint venture? What liability does it inflict on other shareholders, Western and Russian, who are not on the sanctions list? Now go further and consider an investment in a U.S. private equities firm by a Mexican fund with investors from Cyprus who may include people on the sanctions list. In modern capitalism, investment paths can be twisted indeed.

    One might be able to track down assets in a relatively small country with limited assets. But Russia is the eight-largest economy in the world, and its wealth is intertwined with the targets of the sanctions, greatly complicating the challenge of crafting effective precision-guided sanctions.

    Third, there is the political question. Russian President Vladimir Putin’s popularity has soared since the Russian annexation of Crimea. As in the West, Russian leaders appearing to act decisively in foreign crises enjoy higher approval ratings, at least initially. Putin may find it difficult not to respond to the sanctions because if he fails to act, he could lose some of the popularity he gained by his appearance of strength.
    Intentionally Ineffective Sanctions

    In addition, the United States doesn’t want to threaten regime survival in a country with massive military power. Nor does it want to engage in an action that would trigger an invasion of Ukraine and force the United States to either back away or join a war it is unprepared for. It also will try to avoid mistakenly seizing U.S. and European assets — assets deployed by Russia deliberately to bait Washington into making just such a mistake.

    The Obama administration has a final major reason to avoid effective sanctions. If someone had said a year ago that U.S.-Russian relations would reach the present point, they would have been laughed at, something I can attest to. Foreign investment is a major component of the U.S. economy, and distinguished political leaders are an excellent source of capital. If you are the leader of China, Saudi Arabia or India, all of which have problems with the United States that could conceivably mushroom, you might think twice before investing your money in the United States. And there are more countries than those four that have potential conflicts with the United States.

    The U.S. sanctions strategy is therefore not designed to change Russian policies; it is designed to make it look like the United States is trying to change Russian policy. And it is aimed at those in Congress who have made this a major issue and at those parts of the State Department that want to orient U.S. national security policy around the issue of human rights. Both can be told that something is being done — and both can pretend that something is being done — when in fact nothing can be done. In a world clamoring for action, prudent leaders sometimes prefer the appearance of doing something to actually doing something.

    Read more: The U.S. Opts for Ineffective Sanctions on Russia | Stratfor
    Follow us: @stratfor on Twitter | Stratfor on Facebook

  8. #518
    DrNo
    Khách

    The Unhappy Truth About Ukraine


    For now, there’s nothing that can or will be done to stop Russia from playing ugly games with its non-NATO neighbors. But in the long term, Moscow can be made to regret its folly.

    The reality that no one in the West can bear to face is that there is nothing that can be done to stop the growing control of Russia and Russian-backed militias in eastern Ukraine. President Obama, Secretary of State Kerry, and a few half-hearted Europeans can threaten and bloviate, but President Putin is obviously untroubled by this noise. All Obama and his minions are doing is underlining who holds the cards, and it isn’t Washington.

    In the short run, Russia has the power to do as it pleases on its borders. But, and here’s the good news, the United States and the West have the real power over the long run—if only Western nations would unite strategically and take the decisions that could reverse the tide over time. Russia is counting on continued Western lack of resolve and banking on avoiding the pain of its “conquests.” It will not be easy for Putin to absorb the poverty-stricken and indigestible eastern Ukraine, even if Russian-speakers make up a majority of inhabitants. These Russian-speakers likely will discover a future unhappier than their past.

    These underlying realities were obscured Friday as Ukrainian troops surprisingly asserted themselves against separatists, only to be repulsed by Russian-led militias. Putin underlined the clash by warning that the Kiev-initiated assault would mark the end of diplomatic solutions outlined recently by the major powers in Geneva (as if Geneva had ever been viable).

    The moment is ripe for the White House to forge a strategy for the long run, one where it possesses the economic and strategic advantages. Obama certainly realizes that no sane person is expecting him to go to war over Ukraine or perform miracles to stop the disgusting Russian takeover. What leaders the world over are praying for is a United States that demonstrates that it can manage very difficult situations competently. They don’t expect instant solutions at all; they do yearn for Washington to outline a workable path they can follow, one that checks Russia’s temptation to muscle its neighbors even to the point of outright aggression. This strategy should have two dimensions. The first is to help the Ukrainians shape up as a condition for Western military and financial aid. The second is to gain support for sanctions by making the stakes for free countries far more graphic and by clearly figuring out how to make the costs of sanctions more bearable. The core of this strategy is to focus on developing long-term strengths and avoiding short-term, ineffective diplomacy.

    This week, Ukraine’s acting president, Oleksandr V. Turchynov, admitted to reporters that Ukrainian forces are helpless to restore order in the east or to neutralize the well-armed militias. Images tweeted on Thursday of riot police surrendering in Donetsk dramatized his words. Putin punctuated this by calling for the withdrawal of Ukrainian forces from eastern Ukraine. It’s important to notice that these events in the east were not followed by calls from Kiev for American military intervention. Not even Sen. John McCain and his cohorts are demanding American boots on the ground, though they come awfully close to suggesting that Obama is weak for not doing so. Not even the hawkiest neo-conservative is calling for war, a novelty in recent American history.

    The strategic first step has to be to help Ukrainians help themselves to make the western part of their state viable and attractive to all inhabitants of Ukraine.

    Ukrainian leaders do not expect America to go to war to save their eastern regions; they do expect, and they have the right to expect, that Washington will take steps to protect western Ukraine. The toughest call here is, of course, exactly what help to provide. American assistance should be premised on Kiev being able to establish and sustain a good, corruption-free, and effective government. If those leaders can’t get their act together, even in the face of survival, they will not be worth helping and no help will truly assist them. In this spirit, initial steps by the U.S. and Europe to assist Kiev have to be small and promising. The economic aid pledged thus far by the IMF and others should be doled out in accordance with humanitarian necessities and as directly as possible to the Ukrainian people. If government officials don’t steal it, then it should be increased.

    Talks need to be held on the military front as well. The U.S. and Europe are not committed to the defense of Ukraine, but they do have obligations to help Ukrainians defend themselves, where that defense is viable. The Ukrainians never would have given up their nuclear weapons 20 years ago in response to the Budapest Memorandum negotiated by Moscow and Washington if they believed for an instant that the West would abandon them. This military aid should go through American special-operations forces and be in the nature of road bombs (IEDs), mortars, grenades, other explosives and effective small arms. U.S. training should be provided, if not in Ukraine itself, then in nearby countries. Ukraine can’t fight Russia army-to-army, but it can make Moscow think more than once if it faces the prospect of guerrilla war. If evidence is found that Ukrainians were using this assistance to fight in the eastern regions, then the aid should be stopped. Ukrainians have to understand (and presumably they do) that their military activity in the east would likely provoke a Russian invasion. This is the last thing Ukrainians or Americans want.

    In sum, the strategic first step has to be to help Ukrainians help themselves to make the western part of their state viable and attractive to all inhabitants of Ukraine.

    The longer-term strategy, the part that builds on real Western strengths, is for Washington to stitch together a tenable package of economic and diplomatic sanctions against Russia. This will demand American leadership. Above all, this leadership must demonstrate that the short-term costs of sanctions will be bearable to Western nations and the long-term effects game-changing for Russia. So far, neither America nor Europe has shown much disposition to bear the inevitable costs of inflicting pain on Russia. They’ve contented themselves with pinpricks that mean less than nothing to Moscow. The Europeans are not simply going to deny themselves purchases of Russian oil and gas without seeing clearly what the alternatives will be and the costs thereof. And they won’t even begin to go down this road unless Obama and Kerry make major public efforts to convince them and the European publics that their fundamental security is at stake in dealing with Russia’s new assertiveness in Ukraine, the Baltic states and elsewhere in Eastern Europe. To listen to European leaders and to read European newspapers, they haven’t begun to absorb the real consequences of letting the Russians get away with de-facto aggression. It’s not just that Putin would start making more demands of them; it’s that Russian misbehavior would spark and strengthen nasty authoritarian movements within European societies. In this regard, Europeans should not forget their all too recent past.

    Senior administration officials said that Obama was moving toward the above strategy or maybe was already there. But it’s hard to tell. Snippets come from the White House in presidential press conferences or in backgrounders by White House officials. What’s needed is an Obama speech where all is developed and argued.

    Make no mistake, the stakes go way beyond Ukraine. The crisis there has pointed to the need for a new and workable U.S. strategy toward Russia, China and all who may have concluded that hustling and muscling their neighbors is a winning game.

  9. #519
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    *** Lại sẽ, có thể maybe???? ****


    oa Kỳ sẽ có phản ứng mạnh trong trường hợp Trung Quốc thiết lập vùng nhận dạng pḥng không (ADIZ) ở Biển Đông, nơi Bắc Kinh đang có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Brunei.

    Hoa Kỳ "sẽ có " phản ứng mạnh với Tầu in the name of "bảo hộ" Phi thôi (v́ đă kư hiệp ước 10 năm, Mỹ trở lại căn cứ quân sự Ở Phi),.

    Chớ Tầu mà ăn hiếp mấy nước khác ,chắc Mỹ cũng qua tuồng mắt nhắm mắt mở thôi .

    V́ thực tế chứng minh dưới triều đại Obama , Đệ nhất Phu nhân HK vẩn khoái nước chêt đi dụ lich đó sao ?

  10. #520
    DrNo
    Khách

    HD - 981 LÀM NÊN LỊCH SỬ ???

    CỘNG SẢN CHÉM NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦ CHÚNG TA. MONG THAY.



    TQ huy động 80 tàu chiến xâm lược Biển Đông, tấn công tàu Việt Nam



    Dân Làm Báo

    TQ huy động 80 tàu chiến xâm lược Biển Đông, tấn công tàu Việt Nam
    Tàu quân sự Trung Quốc xâm nhập vào tận vùng biển Việt Nam, cách đảo Lư Sơn 50 hải lư

    CTV Danlambao - Xung đột tại Biển Đông ngày càng căng thẳng khi Trung Quốc đă huy động lực lượng hùng hậu lên đến 80 tàu chiến và hàng chục tốp máy bay quân sự hộ tống cho giàn khoan khổng lồ 981 xâm lược vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Nghiêm trọng hơn, các đội tàu quân sự có vũ trang của Trung Quốc c̣n ngang nhiên đột nhập vào sâu bên trong vùng biển Việt Nam, chỉ cách đảo Lư Sơn 50 hải lư.

    Theo tin từ cuộc họp báo do bộ ngoại giao Việt Nam tổ chức vào chiều ngày 7/5, liên tiếp trong các ngày từ 2/5 cho đến ngày 7/5, tàu chiến Trung Quốc đă mở nhiều đợt tấn công nhắm vào tàu của lực lượng cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam. 6 nhân viên kiểm ngư Việt Nam đă bị thương tích, 8 tàu cá hư hỏng sau khi bị tàu chiến Trung Quốc đâm húc và tấn công bằng ṿi rồng.

    'Mọi sự chịu đựng đều có giới hạn'

    Xung đột tại Biển Đông đă trở nên căng thẳng sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan 981 và nhiều tàu chiến xâm lược vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam. Vị trí mà lực lượng phía Trung Quốc an ngữ cách bờ biển Việt Nam 120 hải lư, ngay trước cửa ngơ vào cảng Đà Nẵng.


    Các video clip do nhà nước Việt Nam phổ biến ghi lại cảnh tàu chiến Trung Quốc cố t́nh đâm vào tàu của cảnh sát biển Việt Nam với tốc độ cao. Nhiều h́nh ảnh cho thấy tàu Việt Nam bị Trung Quốc dùng ṿi rồng tấn công với áp lực mạnh.

    Trong lần xâm lược này, Trung Quốc đă huy động 7 tàu quân sự túc trực, trong đó có tàu hộ vệ tên lửa và tàu tuần tiễu tấn công nhanh.

    Trong các đợt tấn công nhằm vào tàu Việt Nam, phía Trung Quốc c̣n huy động nhiều máy bay trực thăng bay với độ cao thấp để uy hiếp, bên dưới tàu chiến Trung Quốc mở vũ khí ở t́nh trạng sẵn sàng chiến đấu gây nên t́nh trạng căng thẳng.

    Trả lời phóng viên AP, ông Ngô Ngọc Thu - phó tư lệnh, tham mưu trưởng bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam nói rằng cho đến thời điểm này, lực lượng cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam vẫn đang 'hết sức kiên tŕ kiềm chế' trước thái độ hung hăng của phía Trung Quốc.

    Tuy vậy, ông Ngô Ngọc Thu cũng lên tiếng cảnh báo: “Nhưng mọi sự chịu đựng có giới hạn. Nếu tiếp tục đâm vào chúng tôi, chúng tôi cũng sẽ có tự vệ tương tự để đáp lại”.

    'Không loại trừ một biện pháp nào'

    Cán bộ kiểm ngư Việt Nam bị thương, phải cấp cứu
    sau khi bị tàu chiến Trung Quốc tấn công
    Cho đến thời điểm này, hải quân Việt Nam chưa trực tiếp có mặt tại khu vực xung đột quanh giàn khoan 981. Giới chức Việt Nam khẳng định lực lượng hải quân cũng đang theo dơi rất sát t́nh h́nh.

    Tại Đà Nẵng, nhiều bạn đọc Danlambao cho biết nhiều ngày nay xuất hiện nhiều máy bay, trực thăng bay ra vào biển. Các hoạt động quân sự diễn ra nhộn nhịp hơn so với mọi ngày.

    Phát biểu tại cuộc họp báo chiều 7/5 tại bộ ngoại giao, ông Trần Duy Hải - phó chủ nhiệm ủy ban biên giới quốc gia khẳng định Việt Nam sẽ sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích của VN.

    Ông Trần Duy Hải gọi đây là 'vấn đề rất nhạy cảm và nguy hiểm', chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết tranh chấp thông qua ḥa b́nh, đàm phán và thương lượng.

    “Tuy nhiên chúng ta không thể loại trừ một cái biện pháp nào cả”, ông Hải khẳng định.

    Tàu cảnh sát biển Việt Nam bị tàu chiến Trung Quốc đâm rách

    Trên mặt ngoại giao, chính phủ Việt Nam cho biết đă thực hiện 8 cuộc giao thiệp nghiêm túc với phía Trung Quốc về vấn đề này. Tuy nhiên, thông tin được phổ biến cho thấy Trung Quốc tiếp tục tỏ thái độ trịnh thượng khi yêu cầu Việt Nam 'chấn chỉnh việc làm sai trái'.

    Thậm chí, trong cuộc điện đàm với bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Phạm B́nh Minh, ủy viên quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Tŕ lớn tiếng yêu cầu VN 'chấm dứt việc cản trở hoạt động của các công ty Trung Quốc tại Hoàng Sa'.

    Lên tiếng về vụ việc, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă mạnh mẽ cáo buộc việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào Biển Đông là 'khiêu khích', việc tàu chiến Trung Quốc cố t́nh đâm vào các tàu Việt Nam là hành vi đe dọa 'nguy hiểm'.

    Trước hành động xâm lược ngày càng trắng trợn của Trung Quốc, nguy cơ mất nước đă quá rơ ràng. Giải pháp duy nhất là Việt Nam cần trở thành đồng minh với Hoa Kỳ để đủ sức chống chọi lại kẻ thù Trung Quốc. Tuy nhiên, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam không chấp nhận cải thiện nhân quyền th́ không thể hy vọng nhận được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ.

    Tin mới

    Lời Kêu Gọi Biểu t́nh Yêu Nước của 20 Tổ Chức Dân Sự Việt Nam
    TQ huy động 80 tàu chiến xâm lược Biển Đông, tấn công tàu Việt Nam
    Tàu chiến Việt Nam đụng độ Trung Quốc tại khu vực giàn khoan 981
    Tàu Trung Quốc hung hăng đâm rách tàu Việt Nam
    Bản lên tiếng của MLBVN về việc blogger Anh Ba Sàm - Nguyễn Hữu Vinh và bà Nguyễn Thị Minh Thuư bị bắt khẩn cấp
    Statement from the Network of Vietnamese Bloggers regarding the recent arrest and detention of bloggers Nguyen Huu Vinh and Nguyen Thi Minh Thuy
    Ông Nguyễn Hữu Vinh - người sáng lập blog Ba Sàm bị bắt 'khẩn cấp'
    Trung Quốc mang giàn khoan 'khủng' chiếm biển Việt Nam
    Viếng tang cựu tù nhân & đại úy QLVNCH Nguyễn Anh Hảo
    Chung quanh buổi lễ cầu siêu và cầu an cho các bé nạn nhân của Dịch Sởi

    Tàu chiến Việt Nam đụng độ Trung Quốc tại khu vực giàn khoan 981
    Lời Kêu Gọi Biểu t́nh Yêu Nước của 20 Tổ Chức Dân Sự Việt Nam
    Bản lên tiếng của MLBVN về việc blogger Anh Ba Sàm - Nguyễn Hữu Vinh và bà Nguyễn Thị Minh Thuư bị bắt khẩn cấp
    Thực chất màn kịch giàn HD-981 đang vào khoan Việt Nam 1 lỗ!
    Lời tri ân của Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ
    Nhu cầu tài chánh và lời kể của chiếc áo "Stop Police Killing Civilians"
    Đừng tin những ǵ “Việt kiều yêu nước” nói
    10 tội ác lớn nhất của bộ ba “lănh tụ con” Đồng-Chinh-Giáp
    Không khuất phục cường quyền tham nhũng CSVN, nông dân Dương Nội tế lễ, ăn thề quyết tâm giữ đất
    Bắt Anh Ba Sàm. Lạy Anh Ba Tàu

    Dân Làm Báo
    Dân Làm Báo © 2011 | Designed by RumahDijual|Uncharte d 3 and MW3 Forum

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •