Page 54 of 96 FirstFirst ... 44450515253545556575864 ... LastLast
Results 531 to 540 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #531
    DrNo
    Khách

    TBT Nguyễn Phú Trọng bí mật xin sang Bắc Kinh, Tập Cận B́nh không tiếp

    China and Vietnam at Impasse Over Rig in South China Sea

    By KEITH BRADSHERMAY 12, 2014

    Tensions rose in the South China Sea in the dispute between Vietnam and China over maritime rights as each country accused the other of escalating the situation.


    HONG KONG — China and Vietnam appear to have reached at least a temporary impasse over a giant drilling rig sent by a state-controlled Chinese oil company to a site in the South China Sea between the Vietnamese coastline and a cluster of disputed islands, as the confrontation has continued to raise thorny issues of international law.

    Col. Pham Quang Oanh, deputy chairman of the political department of Vietnam’s Coast Guard, said that as many as 15 Chinese ships had sprayed a Vietnamese vessel at the site with water cannons on Monday. He denied a report in Vietnamese news media that the vessel had used water cannons to fire back.

    Protesters shouted anti-China slogans during a rally in Hanoi, Vietnam, on Sunday in reaction to a territorial tussle in the South China Sea.
    Vietnam Fails to Rally Partners in China DisputeMAY 11, 2014
    In High Seas, China Moves UnilaterallyMAY 9, 2014
    After using water cannons on Vietnamese ships in disputed waters, Beijing demanded Thursday that they withdraw.
    China Flexes Its Muscles in Dispute With VietnamMAY 8, 2014

    Over the weekend, Prime Minister Nguyen Tan Dung of Vietnam asked fellow leaders of the Association of Southeast Asian Nations at a summit meeting for support in confronting China. But the government of Myanmar, the host of the meeting, issued only an oblique statement on Monday expressing “serious concern” over the developments in the South China Sea, without mentioning China by name.

    Territorial Disputes in the Waters Near China

    Hua Chunying, spokeswoman for the Chinese Foreign Ministry, said at a briefing on Monday that China and Vietnam had “14 communications” last week concerning the oil rig, and that they were continuing to communicate about it. She was not specific about what was said, or what the basis of the communications had been.

    Diplomats in Beijing said they knew of no substantive talks between China and Vietnam. A senior diplomat, who declined to be named for fear of alienating the Chinese, said he understood that the head of the Communist Party in Vietnam had offered to visit Beijing to speak with President Xi Jinping, but the overture had been rejected.

    China’s confrontation with Vietnam is drawing particular attention around the region because Vietnam had been following a diplomatic path meant to head off such problems.

    Vietnam and China reached bilateral understandings in 2011 and again last year on a framework for discussing maritime issues so that they would not turn into confrontations. The two countries have also reached agreements on their shared land border and on maritime rights in the Gulf of Tonkin.

    By contrast, other countries in the region, notably the Philippines with backing from the United States, have strongly resisted engaging in bilateral talks with China out of concern that they would be bullied by Beijing. They sought multilateral talks instead.

    The Philippines has also begun a legal case against China before a United Nations tribunal, seeking arbitration of territorial claims in the South China Sea under the United Nations Convention on the Law of the Sea. China is a signatory to the convention, although it has not approved a side agreement accepting mandatory binding arbitration of disputes.

    China has ignored the Philippine case, refusing even to send lawyers to argue its side.

    Officials and scholars in Vietnam have been debating for at least a year whether Vietnam should also demand arbitration under the Law of the Sea convention. Peter Dutton, the director of the China Maritime Studies Institute at the United States Naval War College, said that seeking arbitration could help Vietnam offset the weight of China’s greater military power, and that it would complement other steps Vietnam may take.

    “The Philippines used the law to try to equalize their situation,” he said. “The question for Vietnam is whether they feel the need to use the law to add to their dispute resolution” efforts.

    Jerome Cohen, a longtime specialist in Chinese legal issues who is now a law professor at New York University, said that Vietnam had understandably been less quick than the Philippines to mount a direct legal challenge to Beijing. Unlike the Philippines, Vietnam is not shielded from China’s army by the sea, and Vietnam has no comprehensive defense agreement with the United States.

    “They have a lot of reasons not to be as bold as the Philippines,” Mr. Cohen said.

    David Zweig, the director of the Center on China’s Transnational Relations at the Hong Kong University of Science and Technology, said that China’s tough stance now toward Vietnam could imperil Chinese diplomatic goals elsewhere in the region.

    “If China can’t work with Vietnam after a bilateral agreement, how are they going to persuade anyone to agree to bilateral agreements over multilateral agreements?” he said.

    Mr. Zweig said that China’s assertive stance could also backfire if it prompts Southeast Asian nations to embrace President Obama’s strategic shift of American policy toward Asia. “All of these actions reinforce the countries of Southeast Asia to welcome the pivot,” he said.

  2. #532
    DrNo
    Khách

    Toàn quốc xuống đường!

    Chủ nhật 18/5: Toàn quốc xuống đường!

    Cựu sĩ quan quân đội, Nhà báo độc lập Phạm Chí Dũng

    Không thể trông đợi bất cứ sự tỉnh ngộ hay hồi tâm nào từ chính quyền Bắc Kinh! Không thể nào làm chùn bước năo trạng “Ngàn năm Bắc thuộc” của kẻ đang một lần nữa muốn nô thuộc Giao Chỉ!

    Cũng không thể mỏi ṃn trông chờ động tác thể h́nh khom lưng của nhà cầm quyền Việt Nam được chuyển sang thế ngẩng cao đầu! Không thể chỉ với thái độ “ngoại giao mềm dẻo” nhằm kéo lê cố tật “mười sáu chữ vàng” mà không có bất cứ một hành động đáp trả xứng đáng nào!

    Ngay một hành động danh dự tối thiểu cho khuôn mặt chính thể và cũng v́ ư chí c̣n lại của dân tộc cũng chưa từng được phô diễn trong suốt ba tuần qua, kể từ khi giàn khoan HD 981 của Đại Hán ngạo nghễ ngự trị ngay trên vùng biển quê hương của chúng ta.

    Ba tuần qua phải có giá trị bằng ba năm trời đằng đẵng của một dân tộc ch́m trong bóng tối phương Bắc cả một thiên niên kỷ và đang sắp mất nốt những giá trị tự trọng c̣n sót lại. Nỗi lăng nhục dân tộc đối với Việt Nam lần này là quá lớn so với gần hai chục đợt gây hấn và hành hạ ngư dân Việt của chế độ độc đảng Trung Quốc từ năm 2011 đến nay.

    ***

    Nhu nhược là nguồn cơn của tội lỗi, đớn hèn là căn nguyên của mất nước.

    Trong suốt ba năm qua, những ǵ mà chế độ một đảng ở Việt Nam dụng tâm thỏa hiệp với người bạn “Bốn Tốt” đă đổi lại được ǵ? 10 thỏa thuận của nguyên thủ quốc gia Trương Tấn Sang dưới bóng cờ sắc máu Tập Cận B́nh vào mùa hè năm 2013 có làm cho t́nh thế bớt chút nào nóng bỏng và tủi nhục? Tại sao người được xem là một nguyên thủ quốc gia khác – Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng – lại khiến cho con dân nước Việt tuyệt vọng đến thế khi ông không dám đả động một lời về đợt xâm lăng HD 981 trong bài diễn văn mở đầu Hội nghị trung ương 9 – một hành động khiến những người đam mê điện ảnh bắt buộc phải đau đớn ngẫm lại bộ phim “Sự im lặng của bầy cừu”?

    Tất cả những im lặng c̣n kém xa tinh thần nhu nhược ấy quả là hoàn toàn bất xứng so với một quốc gia cũng được xem là nhỏ bé như Philippines. Cách đây đúng bốn chục năm, đất nước này chỉ là h́nh ảnh mờ nhạt của Việt Nam. Nhưng chỉ mới vào năm 2013, Manila đă khiến cho giọng hú chó sói của Bắc Kinh trở thành tiếng tru lạc lơng trong đêm trường Tây Tạng. Trung Quốc đă không dám thực hiện bất kỳ hành vi tấn công quân sự chiếm đảo nào. Ngược lại, lực lượng hải quân Philippines c̣n đủ can đảm bắt giữ tất cả những tàu cá Trung Hoa xâm phạm vùng lănh hải của họ.

    Nhưng thái độ của Bộ Chính trị Hà Nội ra sao? Trong ít nhất ba năm qua và bất chấp gần hai chục cuộc biểu t́nh của tầng lớp trí thức và nhân dân, đảng và chính quyền Việt Nam đă chỉ mang trên ḿnh một nỗi nhẫn nhục thực thể và nỗi sợ hăi vô h́nh, bởi những nguyên do và động cơ thâm sâu mà có lẽ chỉ có họ mới ngầm hiểu với nhau.

    ***

    Ngay giờ đây, lớp dân chúng khốn khổ của giới cai trị Việt Nam lại không thể h́nh dung ra một hậu quả ǵ khác hơn, ngoài tiếng đồn về những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống thời đại đang dậy trời phẫn nộ.

    Ngay vào giây phút đáng được xem là giờ lâm chung này của dân tộc, một cơn phẫn nộ khác cũng đang bừng sôi tràn ngập trong ḷng dân chúng :

    Tại sao sau gần hai chục năm b́nh thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, giới lănh đạo đầy bảo thủ ở Việt Nam vẫn không tiến nổi đến một hiệp ước quốc pḥng với Hoa Kỳ – như kết quả mà người bạn Philippines vừa đạt được – để tạo nên một “lá chắn biển Đông” v́ sự an nguy của chính ḿnh?

    Tại sao Chính phủ Việt Nam lại không đủ bản lĩnh khởi kiện hành vi xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc tại ṭa án quốc tế như người bạn Philippines đă và đang làm?

    Tại sao nhà cầm quyền Việt Nam lại không dám thể hiện ḷng can đảm ngoại giao tối thiểu như triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc, hay mạnh mẽ hơn là cắt đứt quan hệ ngoại giao với kẻ đă nuốt gọn thác Bản Giốc ở mạn đầu Tổ quốc?

    Tại sao Bộ Quốc pḥng Việt Nam lại không có bất kỳ hành động quân sự nào để ít nhất tương xứng với điều được coi là danh dự và sự tồn tại của quân chủng hải quân hay binh chủng không quân nước nhà?

    Tại sao cùng là người Việt Nam mà chính quyền và ngành công an ở Hà Nội, Sài G̣n và các địa phương khác vẫn đang tâm thực thi chính sách ngăn chặn biểu t́nh và bắt bớ người biểu t́nh đối với lớp dân chúng chỉ mang tinh thần yêu nước và phản kháng Trung Quốc?

    Tại sao họa xâm lăng đang cận kề mà một bộ phận quan chức no đủ ở các cấp vẫn ung dung thù tạc, với những cuộc mittinh lạc điệu cùng những cuộc “phản biểu t́nh” thô thiển mà chỉ nói lên một ư nghĩa duy nhất: Hèn với giặc, Ác với dân?...

    ***

    Chủ nhật ngày 18 tháng Năm năm 2014, Toàn quốc xuống đường!

    Hăy xuống đường để nhà cầm quyền Việt Nam thấm thía rằng số phận họ gắn liền với dân tộc Việt Nam! Xuống đường không chỉ để biểu thị tinh thần phản kháng Trung Quốc mà phản ứng cả thái độ nhu nhược và động cơ thỏa hiệp không thể chấp nhận của những người luôn kiên định chế độ một đảng lănh đạo ở Việt Nam! Xuống đường để giàn khoan HD 981 phải bị đuổi về cố quốc của nó! Xuống đường để không thể một lần nữa chịu khuất phục làm nô lệ cho phương Bắc!

    Cuộc biểu t́nh ngày 11/5 vừa qua dù thật ư nghĩa nhưng vẫn chưa làm phai nhạt tâm trạng vô cảm chính trị trong xă hội và tâm thế đáng xấu hổ của những người mang nhiệm vụ phân hóa biểu t́nh. Chỉ chừng đó vẫn là quá ít để giữ yên Tổ quốc!

    Không phân biệt các thành phần nhà nước và phi chính phủ, đă đến lúc chúng ta phải kết chặt tay nhau! Hăy kết liên một ḷng và nhiệt thành giữa giới công chức và viên chức, quân đội và công an, Mặt trận Tổ quốc cùng các đoàn thể nhà nước… với toàn thể nhân dân, công nhân, nông dân, sinh viên, học sinh, trí thức, tôn giáo và xă hội dân sự! Các tỉnh thành trên cả nước hăy xuống đường để thế giới biết rằng chúng ta có Chính nghĩa!

    Xuống đường để làm sống lại lời hịch phá Thanh của Quang Trung Nguyễn Huệ:

    Đánh cho để dài tóc

    Đánh cho để đen răng

    Đánh cho nó ngựa xe tan tác

    Đánh cho nó manh giáp chẳng c̣n

    Đánh cho nó biết nước Nam anh hùng có chủ

    ***

    Đả đảo chủ nghĩa bành trướng Trung Hoa!

    Đả đảo quân xâm lược Trung Quốc!

    Tổ quốc hay là chết!

    Đời đời Việt Nam tự do!

    P.C.D.

  3. #533
    DrNo
    Khách

    Hoàng Sa dậy sóng



    HÀNG NGÀN CÔNG NHÂN BIỂU T̀NH CHỐNG TRUNG QUỐC


  4. #534
    DrNo
    Khách

    TIẾN VỀ SÀI GỀNH ROÀI. BRAVO VIETNAMESE.

    TIN QUAN TRỌNG: HẰNG NGÀN NGƯỜI BIỂU T̀NH, CÔNG NHÂN TẤN CÔNG CẢNH SÁT CƠ ĐỘNG TẠI SÀI G̉N

    NHIỀU NHÀ MÁY TRUNG QUỐC BỊ ĐỐT CHÁY ĐÊM QUA, 3 NGƯỜI TRUNG QUỐC BỊ ĐÁNH CHẾT

    Công nhân biểu t́nh đă đụng độ với Cảnh Sát Cơ Động, CSCĐ đă tung lựu đạn cay để giải tán đám đông. Công nhân đă dùng gạch đá chống chọi với CSCĐ.

    Hiện nay, cuộc xuống đường đă trở thành bạo động. Tại sài g̣n có tốp khoảng hơn 200 xe máy đang đi diễu hành qua các con đường lớn. An ninh và CSGT đă lập các chốt chặn ngăn ḍng người tiến vào khu vực TLS trung quốc.

    Tin vào lúc 22 giờ đêm 13/5/2014, toàn bộ lực lượng công an thành phố đặt trong t́nh trạng sẳn sàng tác chiến. Sáng nay đă có 3 ng trung quốc đă bị các công nhân đánh chết.

    (*) Photo nhà máy Trung Quốc bị đốt cháy tại B́nh Dương


    Có tin mới, Thùy Trang sẽ cập nhật

    Nguyễn Thùy Trang

    [QUOTE=DrNo;207736]CỘNG SẢN CHÉM NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦ CHÚNG TA. MONG THAY.

  5. #535
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by DrNo View Post
    China and Vietnam at Impasse Over Rig in South China Sea

    By KEITH BRADSHERMAY 12, 2014

    Tensions rose in the South China Sea in the dispute between Vietnam and China over maritime rights as each country accused the other of escalating the situation.


    HONG KONG — China and Vietnam appear to have reached at least a temporary impasse over a giant drilling rig sent by a state-controlled Chinese oil company to a site in the South China Sea between the Vietnamese coastline and a cluster of disputed islands, as the confrontation has continued to raise thorny issues of international law.

    Col. Pham Quang Oanh, deputy chairman of the political department of Vietnam’s Coast Guard, said that as many as 15 Chinese ships had sprayed a Vietnamese vessel at the site with water cannons on Monday. He denied a report in Vietnamese news media that the vessel had used water cannons to fire back.

    Protesters shouted anti-China slogans during a rally in Hanoi, Vietnam, on Sunday in reaction to a territorial tussle in the South China Sea.
    Vietnam Fails to Rally Partners in China DisputeMAY 11, 2014
    In High Seas, China Moves UnilaterallyMAY 9, 2014
    After using water cannons on Vietnamese ships in disputed waters, Beijing demanded Thursday that they withdraw.
    China Flexes Its Muscles in Dispute With VietnamMAY 8, 2014

    Over the weekend, Prime Minister Nguyen Tan Dung of Vietnam asked fellow leaders of the Association of Southeast Asian Nations at a summit meeting for support in confronting China. But the government of Myanmar, the host of the meeting, issued only an oblique statement on Monday expressing “serious concern” over the developments in the South China Sea, without mentioning China by name.

    Territorial Disputes in the Waters Near China

    Hua Chunying, spokeswoman for the Chinese Foreign Ministry, said at a briefing on Monday that China and Vietnam had “14 communications” last week concerning the oil rig, and that they were continuing to communicate about it. She was not specific about what was said, or what the basis of the communications had been.

    Diplomats in Beijing said they knew of no substantive talks between China and Vietnam. A senior diplomat, who declined to be named for fear of alienating the Chinese, said he understood that the head of the Communist Party in Vietnam had offered to visit Beijing to speak with President Xi Jinping, but the overture had been rejected.

    China’s confrontation with Vietnam is drawing particular attention around the region because Vietnam had been following a diplomatic path meant to head off such problems.

    Vietnam and China reached bilateral understandings in 2011 and again last year on a framework for discussing maritime issues so that they would not turn into confrontations. The two countries have also reached agreements on their shared land border and on maritime rights in the Gulf of Tonkin.

    By contrast, other countries in the region, notably the Philippines with backing from the United States, have strongly resisted engaging in bilateral talks with China out of concern that they would be bullied by Beijing. They sought multilateral talks instead.

    The Philippines has also begun a legal case against China before a United Nations tribunal, seeking arbitration of territorial claims in the South China Sea under the United Nations Convention on the Law of the Sea. China is a signatory to the convention, although it has not approved a side agreement accepting mandatory binding arbitration of disputes.

    China has ignored the Philippine case, refusing even to send lawyers to argue its side.

    Officials and scholars in Vietnam have been debating for at least a year whether Vietnam should also demand arbitration under the Law of the Sea convention. Peter Dutton, the director of the China Maritime Studies Institute at the United States Naval War College, said that seeking arbitration could help Vietnam offset the weight of China’s greater military power, and that it would complement other steps Vietnam may take.

    “The Philippines used the law to try to equalize their situation,” he said. “The question for Vietnam is whether they feel the need to use the law to add to their dispute resolution” efforts.

    Jerome Cohen, a longtime specialist in Chinese legal issues who is now a law professor at New York University, said that Vietnam had understandably been less quick than the Philippines to mount a direct legal challenge to Beijing. Unlike the Philippines, Vietnam is not shielded from China’s army by the sea, and Vietnam has no comprehensive defense agreement with the United States.

    “They have a lot of reasons not to be as bold as the Philippines,” Mr. Cohen said.

    David Zweig, the director of the Center on China’s Transnational Relations at the Hong Kong University of Science and Technology, said that China’s tough stance now toward Vietnam could imperil Chinese diplomatic goals elsewhere in the region.

    “If China can’t work with Vietnam after a bilateral agreement, how are they going to persuade anyone to agree to bilateral agreements over multilateral agreements?” he said.

    Mr. Zweig said that China’s assertive stance could also backfire if it prompts Southeast Asian nations to embrace President Obama’s strategic shift of American policy toward Asia. “All of these actions reinforce the countries of Southeast Asia to welcome the pivot,” he said.
    Tội nghiệp dùm cho thân phận đực rựa trong lú (có gốc nón cối, dép râu) bị tụi chệt Tập chơi "Trọng Nữ, khinh Nam" (c̣n bị media English speaking nói lên sự khinh miệt này nữa chứ )

    Thà CC tiếp rước First lady Michelle (với con nít + bà già ) c̣n hơn là tiếp ruớc male trọng lú .

  6. #536
    DrNo
    Khách

    CỘNG SẢN CHÉM NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦ CHÚNG TA!!!

    Đ́nh công chống Trung Quốc lan rộng trên quy mô cả nước

    Công nhân tỉnh Thái B́nh phản đối Trung Quốc xâm lược
    CTV Danlambao - Các cuộc đ́nh công của giới công nhân phản đối Trung Quốc xâm lược tiếp tục lan rộng trên phạm vi cả nước, giữ lúc t́nh trạng bất ổn tiếp tục leo thang tại các khu công nghiệp B́nh Dương và Đồng Nai.

    Ngày 14/5/2014, nhiều nhà máy có vốn đầu tư của Trung Quốc đă buộc phải đóng cửa và ngưng hoạt động trên cả 3 miền.

    Theo ghi nhận, các cuộc đ́nh công đă diễn ra tại nhiều tỉnh miền Bắc như Hải Pḥng, Thái B́nh, Quảng Ninh... Hàng vạn công nhân đồng loạt xuống đường, kéo nhau qua các nhà máy kêu gọi nghỉ làm để phản đối Trung Quốc.


    Công nhân phản đối Trung Quốc tại Hải Pḥng

    Tại Hà Tĩnh, báo Dân Trí cho biết hơn 1000 công nhân Dự án Formosa Cảng nước sâu Vũng Áng cũng đă xuống đường. Giới công nhân cho biết sẽ tuần hành liên tiếp 3 ngày để phản đối hành động xâm lược của Trung Quốc.

    Tại các tỉnh B́nh Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu, cho đến trưa ngày 14/5, mọi hoạt động sản xuất tại các khu công nghiệp gần như bị tê liệt. Hầu hết các công ty đă phải đóng cửa để tránh các sự cố đáng tiếc.

    Từ B́nh Dương, các cuộc xuống đường chống Trung Quốc của giới công nhân đă lan sang Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Sài G̣n...

    Tại Khu công nghiệp Tân Tạo, Sài G̣n


    Trong khi đó tại Sài G̣n, t́nh h́nh quanh các khu công nghiệp đang được nói cũng đang hết sức căng thẳng.

    Đáng chú ư, tại Vũng Tàu, một video cho thấy đích thân chủ tịch tỉnh Vũng Tàu đă trực tiếp đến tận nơi để phát động biểu t́nh chống Trung Quốc.



    Trưa ngày 14/5, công an B́nh Dương thông báo đă bắt giữ khoảng 500 người bị cho là 'gây rối' sau cuộc hỗn loạn hoàn toàn mất kiểm soát vào chiều tối ngày 13/5.

    Đến chiều 14/5, báo Thanh Niên cho biết CA Đồng Nai thông báo bắt giữ 100 người 'quá khích'.

    Trước đó, hàng ngàn công nhân tại các khu công nghiệp Đồng Nai đă diễu hành qua nhiều tuyến đường về Biên Ḥa nhằm phản đối Trung Quốc xâm lược.

    Theo Reuters, ngày 14/5/2014, người phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc đă yêu cầu chính phủ Việt Nam phải ban bố 't́nh trạng khẩn cấp' để bảo vệ các công ty Trung Quốc

  7. #537
    DrNo
    Khách

    THUỲ TRANG FB.

    https://www.facebook.com/drthuytrangnguyen

    Thuỳ Trang cập nhật rât nhanh vô FB đọc.

  8. #538
    DrNo
    Khách

    TRẢ THÙ DÂN TỘC

    NGÀY 18 THÁNG NĂM CHẮC RẤT DZUI.

    VŨNG ÁNG: 2.000 NGƯỜI XUỐNG ĐƯỜNG CHỐNG TRUNG QUỐC 14/5/2014
    Sáng ngày 15/4/2014 hơn 1.000 công nhân thuộc Dự án Formosa Cảng nước sâu Vũng Áng (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đă tập trung tại các cổng chính của dự án để biểu t́nh phản đối Trung Quốc. Nhưng đến chiều th́ cuộc tuần hành này đă chuyển sang bạo động, có 4 người chết.



    Dân Ḱ Anh HT căm tụi này nhiều năm roài...

  9. #539
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    PHIM C̉N DÀI.

    Phim bị đứt đoạn v́ lư do đạo diễn bị đi tù v́ bất đồng chính kiến. Đang vào giai đoạn rứt chi là hấp dẫn. Stay tuned!!!

  10. #540
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    RUSIAN SẼ VỀ ĐÂU?

    Ukraina, nuốt vô chẳng nổi, Poo ta ngậm gừng:
    Giá dầu thô lại rơi tự do. Nga xô có thể trở lại danh sách các nước thứ ba. Hiện giờ người dân phải bỏ 50 - 55 % tiền lương để mua thức ăn. Khả năng chạy đua vũ khí, chiến tranh đến đâu? Kinh tế sụp > chế độ lung lay. Bài học Xoviet vẫn c̣n nong đó nghe.


    Russia Consumer Confidence Collapses

    For the first quarter of 2015, consumer confidence fell 14 points to -32.3. Ouch. In the fourth quarter of 2014, it had fallen 11 points to -18 after staying relatively stable in the second and third quarter, according to Russia’s Federal State Statistics Service. The figures were released on April 15.

    Russia is not known to be an upbeat society. In fact, consumer confidence has been negative since 2012. Only back then, the negative numbers were in the single digits. This year, a combination of high inflation, economic sanctions, and a weaker ruble than where it was at this time last year has the majority of Russians feeling the pinch from the economic crisis.

    Russia’s oil dependent economy tends to suffer whenever oil prices decline. The federal budget had forecast oil prices to average around $100 a barrel this year and had to redo their budget based on a $60 average price when oil prices fell below $60. Unfortunately for Russia, oil prices are still below $60.

    http://www.forbes.com/sites/kenrapoz...nce-collapses/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •