Page 55 of 96 FirstFirst ... 54551525354555657585965 ... LastLast
Results 541 to 550 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #541
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    CHUYẾN VIẾNG THĂM LỊCH SỬ CUẢ CẢ LÚ.

    Không biết với sự đạo diễn của các ảo thuật gia Bạch Ốc, cả lú có làm nên cơm cháo ǵ không nhưng chuyến viếng thăm Bạch Ốc đă trở thành một sự kiện lịch sữ: Lần đầu tiên và rất có thể là lần cuối cùng một TBT đảng CS thổ tả được TT Hoa Ḱ tiếp đón trong toà bạch ốc. Xin vái chào chú Sam: Một nghệ thuật ngoại giao tuyệt vời.


  2. #542
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TỔNG LƯÀ QUI MĂ

    http://www.bbc.com/vietnamese/forum/...us_visit_views

    James Bellacqua, nhà phân tích châu Á của CNA, đặt ở Arlington, bang Virginia, Hoa Kỳ, nói với BBC:



    “Chuyến thăm Mỹ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có tiềm năng tác động rất quan trọng đến quan hệ song phương. Trong hai thập niên qua, quan hệ hai nước đă đạt được nhiều nhưng vẫn c̣n có thể làm nhiều hơn nữa.


    Đây là lần đầu tiên một Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam thăm Mỹ, lại trùng với dịp kỷ niệm 20 năm ngày b́nh thường hóa quan hệ giữa Washington và Hà Nội. Mặc dù tính biểu tượng này dĩ nhiên quan trọng, hai chính phủ sẽ hy vọng thành tựu cụ thể từ chuyến thăm cũng lớn không kém. Có nhiều vấn đề mà hai bên có thể đạt được tiến bộ có ư nghĩa.

    Đầu tiên là thương mại. Việc Hạ viện Mỹ thông qua quyền đàm phán nhanh đă bỏ qua trở ngại lớn trong quá tŕnh đàm phán bế tắc v́ TPP. Nếu không có quyền này, viễn cảnh cho TPP ở Mỹ bị xem là đen tối. Hà Nội từ lâu là một trong những nước ủng hộ TPP mạnh nhất. Chính phủ Obama hy vọng sẽ hoàn tất đàm phán TPP với 12 đối tác vào cuối năm, và có lư do lạc quan rằng Mỹ và Việt Nam sẽ loan báo hai bên thương lượng thành công về TPP trong chuyến thăm của ông Trọng.

    Một vấn đề khác có thể được thảo luận là an ninh, đặc biệt là lệnh cấm lâu nay của Mỹ không cho bán vũ khí sát thương cho Việt Nam. Tháng 10 năm ngoái, Bộ ngoại giao Mỹ loan báo dỡ bỏ một phần lệnh cấm để tăng cường khả năng bảo vệ an ninh trên biển của Hà Nội. Nhiều nhà thầu quốc pḥng Mỹ đă tới Hà Nội thảo luận khả năng bán hàng cho quân đội Việt Nam. Tuy vậy, hồ sơ nhân quyền kém cỏi của Hà Nội lâu nay vẫn cản trở việc dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm. Dù chưa rơ việc này sẽ diễn ra thế nào tại cuộc gặp, chắc chắc hai bên sẽ thảo luận và việc dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm không phải là bất khả.


    Một loan báo có khả năng hơn là về chuyến thăm đáp lễ của Tổng thống Mỹ đến Việt Nam vào cuối 2015. Hai người tiền nhiệm của ông Obama đều đă thăm Hà Nội trong hai năm cuối nhiệm kỳ. Chuyến thăm của Tổng thống Obama đến Việt Nam năm 2015 sẽ gửi đi thông điệp mạnh mẽ rằng Hoa Kỳ xem Việt Nam là đối tác khu vực quan trọng trong lúc Mỹ tiếp tục nỗ lực tái cân bằng ở châu Á - Thái B́nh Dương.”

  3. #543
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TƯỢNG ĐÁI MÔ RÙI?

    Quote Originally Posted by Nuke'm View Post
    Chút ánh sáng cuối đường hầm? Có thể xét lại chân lư " Đừng tin những ǵ cộng sản nói, hăy nh́n kỹ những ǵ chúng làm"? Coi như méo mó có hơn
    không. Một người như 3X không thể không thấy ngày tàn của cái đảng thổ tả nhà nó. Tuy nhiên, 3X cũng đă khảng định thêm:
    Quân đội phải nghiêm túc chấp hành lănh đạo của Đảng
    http://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-...ang/330615.vnp

    Phùng Quang Thanh coi như đă chết.
    Đỗ Bá Tị lên làm BT: Có khá hơn chút đấy.
    He, he. Chính trường VN đă đang và sẽ thay đổi theo những cơn "sóng ngầm"
    mà ảo thuật gia/tác giă là ai? Các bạn tự t́m câu trả lời. Tôi đă kết luận cách đây hàng chục năm về trước.
    "Đi với tàu là mất nước, đi với Mỹ th́ mất đảng" Đó là một chân lư.
    Nếu theo dơi kĩ những hoat động của chú Sam cả chiến dịch và chiến thuật trên tất cả các mặt trận của Uncle Sam ở VN th́ bạn không khó nhận diện tiến trính này.


    Thứ trưởng Quốc pḥng chủ tŕ hội nghị quan trọng
    (Chính trị Việt Nam) - Ngày 7/7, Quân ủy Trung ương – Bộ Quốc pḥng tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác quân sự, quốc pḥng 6 tháng đầu năm 2015.

    Tin chính thức Bộ trưởng Phùng Quang Thanh sang Pháp trị bệnh
    Sức khỏe Đại tướng Phùng Quang Thanh: Phẫu thuật thành công

    Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đă chủ tŕ hội nghị.
    Thu truong Quoc phong chu tri hoi nghi quan trong
    Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ chủ tŕ hội nghị.

    Báo cáo nêu rơ, 6 tháng đầu năm 2015, Quân ủy Trung ương-Bộ Quốc pḥng đă chủ động nghiên cứu, đánh giá t́nh h́nh; kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước và cấp ủy, chính quyền các địa phương về nhiệm vụ quân sự, quốc pḥng và xử lư các t́nh huống phù hợp, nhất là vấn đề Biển Đông; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, biển đảo, vùng trời, giữ vững môi trường ḥa b́nh, ổn định để phát triển kinh tế-xă hội và quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng.

    Các đơn vị tuyến biên giới đă phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an và cấp ủy, chính quyền địa phương để đấu tranh, ngăn chặn t́nh trạng vượt biên trái phép, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội.

    Từ đầu năm đến nay, toàn quân đă thực hiện nghiêm túc quy định về sẵn sàng chiến đấu, theo dơi và nắm t́nh h́nh thế giới, khu vực, t́nh h́nh vùng trời, vùng biển, biên giới và nội địa.

    Toàn quân đă triển khai đồng bộ các phương án bảo vệ chủ quyền biển đảo; tuần tra, kiểm soát thực thi pháp luật trên biển. Việc mua sắm, sản xuất, cải tiến vũ khí trang bị; ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, an toàn thông tin được chỉ đạo chặt chẽ, có hiệu quả.

    Quân ủy Trung ương-Bộ Quốc pḥng đă chỉ đạo các cơ quan, đơn vị làm tốt công tác huấn luyện, diễn tập, giáo dục-đào tạo và rèn luyện kỷ luật, xây dựng chính quy.

    Các đơn vị trong toàn quân đă tập trung huấn luyện làm chủ vũ khí trang bị mới; tổ chức huấn luyện các lực lượng tham gia diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước bảo đảm chất lượng tốt.

    Cùng với đó, công tác giáo dục quốc pḥng-an ninh cho các đối tượng được triển khai tích cực, hiệu quả. Sự phối hợp với các bộ, ban, ngành Trung ương và các địa phương trong thực hiện công tác quốc pḥng có nhiều chuyển biến tích cực. Các đơn vị đă chủ động tham gia vào quy hoạch phát triển kinh tế-xă hội gắn với quốc pḥng của các địa phương.

    Bên cạnh đó, công tác pḥng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả chiến tranh, chất độc hóa học, rà phá bom ḿn, chữa cháy rừng, giúp dân ổn định cuộc sống và sản xuất được triển khai tích cực, nhất là tham gia cứu nạn xa bờ và pḥng, chống hạn hán ở miền Trung.

    Thực hiện Nghị định số 77/2010/NĐ-CP về công tác phối hợp giữa Quân đội và Công an, các lực lượng chức năng đă tăng cường kiểm soát biên giới, ngăn chặn các vi phạm chủ quyền lănh thổ và đấu tranh pḥng, chống tội phạm, vi phạm, buôn lậu, gian lận thương mại trên biên giới, trên biển có hiệu quả, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội.

    (Theo QĐND)
    Last edited by Ihunter!; 07-07-2015 at 11:08 PM.

  4. #544
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    GIẤC MƠ TRUNG QUỐC HAY ÁC MỘNG TCB?

    Kinh tế Trung Quốc đang chờ đợi một sự sụp đổ hoàn toàn trong tương lai gần.


    Kinh tế Trung Quốc đang chờ đợi một sự sụp đổ hoàn toàn trong tương lai gần. Đây là ư kiến của nhà tài chính nổi tiếng kiêm nhà đầu cơ tiền tệ George Soros. Nhà tỷ phú cho rằng mối đe dọa chính đối với nền kinh tế thế giới không phải là sự sụp đổ của ngân sách Mỹ và các vấn đề trong khu vực châu Âu, mà là cuộc khủng hoảng đang hiện dần ra trong lĩnh vực tài chính ở Trung Quốc. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích không đồng ư với dự đoán này và cho là Soros đă quá phóng đại.

    Mô h́nh phát triển đảm bảo cho nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng đă ngừng hoạt động. T́nh h́nh này tương tự như đă xảy ra ở Hoa Kỳ vào đêm trước cuộc khủng hoảng năm 2008. Nhà đầu tư George Soros, được toàn thế giới biết đến với tư cách là "người làm sụp đổ Ngân hàng Anh"đă có ư kiến như vậy. Ông cho rằng bong bóng thị trường tín dụng Trung Quốc sắp vỡ, và không có cải cách nào có thể cứu văn được nó.

    Lo ngại của nhà tỷ phú Soros về nền kinh tế Trung Quốc không phải là không có cơ sở. Ông Alexander Orlov, chuyên gia Nga nổi tiếng, giám đốc điều hành của Arbat Capital cho biết:

    “Nhiều khả năng, ông Soros đă dựa trên thực tế là tổng số nợ của nền kinh tế Trung Quốc đang bắt đầu lên đến kích thước sự cố. Các khoản nợ này tập trung chủ yếu trong khu vực doanh nghiệp và đô thị, đă mấp mé ranh giới sống c̣n của nền kinh tế. Nợ doanh nghiệp đă vượt hơn 100 % GDP và nợ đô thị lên đến 17 ngh́n tỷ nhân dân tệ. Con số này hiện ít hơn mức lo ngại bi quan nhất 20 ngh́n tỷ nhân dân tệ, nhưng nhiều hơn số 10-12 ngh́n tỷ của một vài năm trước đây.”

    Nhưng sự sụp đổ đe dọa Trung Quốc chỉ có thể xảy ra trong tương lai khá xa, và chỉ xảy ra nếu như Trung Quốc không cải thiện lĩnh vực tài chính. V́ vậy, theo ông Alexander Orlov, Soros đă phóng đại quá mức:

    “Những khoản nợ đó có thể trở thành vấn đề nghiêm trọng cho nền kinh tế Trung Quốc, nếu như bây giờ họ không có biện pháp. Tuy nhiên, các nhà chức trách Trung Quốc bắt đầu hành động và tổ chức kiểm toán khẩn cấp. Và hiện giờ Trung Quốc đang cố gắng giải quyết vấn đề nợ tồn đọng. Đồng thời, nền kinh tế Trung Quốc có đủ nguồn lực và dự trữ vàng đủ lớn. Hiện tại kinh tế có mức tăng trưởng để có thể hy sinh 2-3 % nhằm xóa bỏ sự mất cân bằng này.”

    Trung Quốc sẽ không cho phép xảy ra khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính. Trước hết, không giống như các nước nhỏ khác, nợ của Trung Quốc không lớn và vẫn có thể gia tăng. Thứ hai, sự hiện diện của nhà nước trong nền kinh tế với nguồn lực to lớn đang đóng một vai tṛ đáng kể. Ngoài ra, trong tháng Giêng, Trung Quốc hủy bỏ lệnh cấm các công ty tư nhân tổ chức IPO để thu hút đầu tư cho sự phát triển của ḿnh và để không c̣n phải vay tiền ngân hàng. Chính quyền Trung Quốc đă thay đổi các quy tắc chính của luật chơi. Các khoản nợ lớn từ các thành phố và các công ty đă nổi lên do chính phủ đ̣i hỏi bằng mọi giá phải đạt hiệu quả tăng trưởng mong muốn. Ông Alexander Potavin,nhà phân tích chính của hăng "RGS- Quản lư tài sản" cho rằng nhiệm vụ chính hiện nay của Trung Quốc là đảm bảo chất lượng tăng trưởng:

    “Từ chối tăng trưởng kinh tế nhắm tới mục tiêu sẽ là giải pháp phát triển kinh tế thích hợp nhất mà bây giờ đang tiến hành tại Trung Quốc. Tất cả điều này đă thúc đẩy Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố chương tŕnh cải cách kinh tế mới toàn quốc hồi tháng 12 năm 2013. Các quan chức địa phương có nhiệm vụ theo dơi chất lượng tăng trưởng kinh tế chứ không phải là chỉ số định lượng như trước.”

    Các dữ liệu mới nhất từ Trung Quốc rất đáng khích lệ. Năm ngoái, kim ngạch ngoại thương của nước này đă vượt quá 4000 tỷ $, chỉ thiếu 8% theo mức dự đoán mà chính phủ đặt ra. Trong năm tới, GDP Trung Quốc sẽ tăng trưởng chậm hơn một chút, nhưng cấu trúc của nó sẽ tốt hơn, và tốc độ tăng trưởng sẽ vẫn c̣n đủ cao. Nói về dự báo Soros, các nhà phân tích cho rằng nhà đầu tư nổi tiếng đơn giản là mong muốn đưa ra tuyên bố cá cược chống Trung Quốc.
    Đọc tiếp: http://vn.sputniknews.com/vietnamese..._14/127274343/

  5. #545
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    HOẠ VÔ ĐƠN CHÍ.

    Họa vô đơn chí. Sóng ngầm, sóng nổi tới luôn đi "bác Tài".

    A) Wiped out as much as $2 trillion of investors' wealth.
    B) Swung by as much as 10% in a matter of hours.
    C) Scared the living daylights out of millions of shareholders.
    D) All of the above.

    Yes, correct! The answer is "all of the above."

    China's stocks markets have been swinging wildly since the middle of last month. One minute shares are up 6%, the next they're down 5% and plunging into a bear market. The main Shanghai market lurched lower again Friday, losing 5.8% over an extremely volatile trading session.

    Here's what you need to know:

    1) First, relax -- at least for now. Unless you're reading this from China, you probably don't have much invested in these markets. Foreigners own just 1.5% of Chinese shares, according to Capital Economics. That number is growing, but only very gradually.

    2) For Chinese investors, however, it's been a very wild ride. The Shanghai Composite -- the world's third largest stock exchange if you add up the value of its companies -- has lost 24% since June 12. The bears are growling even louder on the smaller Shenzhen Composite, down roughly 30% in the same period.

    3) Right, but those markets are still up for the year? Yes, that's true. The sharp losses follow a long bull run. The Shanghai Composite is still up 20% since Jan 1.
    4) Still, there's a lot of pain out there, especially among retail investors. Just 10% to 12% of Chinese households own shares, but a wave of newbie investors have flooded into the market this year. Brokers opened four million new accounts in a single week in April, according to BlackRock.

    5) Analysts have come up with a bunch of theories to explain why the bubble burst. Here's the most compelling: Shares prices had got way ahead of economic growth -- now at its weakest since 2009 -- and company profits, which are actually lower than a year ago.

    6) Particularly troubling is an explosion in margin trading. That's when investors buy stocks with borrowed money. When margin bets go sour, investors are forced to quickly pay back huge amounts of cash.

    7) Things could get much worse. According to Oxford Economics, shares may have to fall another 35% or so to bring them into line with long-term averages.

    8) Trouble in the stock market has the potential to ripple through the Chinese economy, the second biggest on the planet with trade ties to nearly every country. Another 30% fall would erase roughly $1 trillion in wealth. That could have a big impact far beyond China.

    9) Beijing is worried and is trying to prevent panic. The central bank has already cut interest rates to a record low. Market regulators have tried to reassure investors by blaming "irresponsible internet hearsay"
    10) Regulators have also launched an investigation into possible market manipulation. Criminal cases will be referred to security authorities, they said.

    11) But official moves could simply pump more air into the bubble, risking an even bigger crash. Regulators further relaxed rules on margin trading Thursday.

  6. #546
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    EM ĐANG CÓ HẸN.

    LÚ em đang có hẹn với lăo hàng xóm. Trước khí bang Mẽo cuốc đi khách, khứa Tàu dặn em về chầu hắn. Xin lổi OBA san, time is $$$.


  7. #547
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    MU RUÀ XĂ NGHĨA

    Bài hát "cô gái mở đường"- chương tŕnh "Những người con bất tử" VTV2...
    Những cựu thanh niên xung phong sẽ cảm thấy bị xúc phạm bởi những h́nh ảnh này- những trang phục bất chấp ...
    Văn hoá quần chun, xin lỗi, quần chúng
    (Từ facebooker Vũ Trọng Hiếu)




    Mấy cái hang PAKPO này chắc tanh bành hết rùi v́ "cụ hồ" chui vô/ra quá nhiều.

  8. #548
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    U.S. Fighters Intercepted Incoming Russian Bombers on July 4th

    Tensions between the USA and Russia escalated on Independence Day, when the European superpower decided to send two pairs of Tupolev Tu-95 long-range strategic bombers, capable of carrying nuclear payloads, close to the coast of California and Alaska. The Air Force scrambled fighter jets to intercept them.

    DON’T MISS: We Have Some Bad News About the iPhone 6s

    The first incident occurred at 10:30 a.m. ET on July 4th, FoxNews reports, off the coast of Alaska, when two Air Force F-22 fighters intercepted two Tu-95 bombers. Half an hour later, two F-15s were sent to intercept a pair of Tu-95 Bear bombers off the central coast of California.


    NORAD would not confirm if either pair of bombers was armed. Neither pair of Tupolev entered U.S. airspace, 12 nautical miles off the coast. One official told ABC News that the interception could have taken place “as far out as 200 miles.”

    While the Russian airplanes were in the air, Russian President Vladimir Putin called President Obama to wish him a happy July 4th.

    A similar incident took place two years ago on the same day. Since the start of the Ukraine crisis, Russia has increased its military exercises over Europe and the Pacific, with the U.S. and European allies having intercepted Russian planes. The European Leadership Network estimated that Russia and the West had 40 military encounters, of which three were designated as high-risk incidents, Business Insider reports.

    “They are messaging us. They are messaging us that they are a global power,” head of NORAD Adm. Bill Gortney told reporters in April, adding that the U.S. does “the same sort of thing” to Russia in Europe.

  9. #549
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Tham vọng của hai cựu cường quốc Cộng sản Nga-Trung gặp nhau?

    Liệu hai con điếm thúi có thể t́m thấy và h́nh thành một liên minh ma quỉ tạm thời đê chống lại Hoa Kỳ hay không?
    Sao lại không?

    Trong bài phát biểu tại Diễn đàn kinh tế quốc tế St. Petersburg vào trung tuần tháng 6-2015 vừa qua, Tổng thống Nga Vladimir Putin đă có những tuyên bố bên lề lĩnh vực kinh tế và thể hiện nhiều hơn lập trường ngoại giao của Nga. Ông khẳng định Nga "không liên minh với Trung Quốc", "Nga không theo đuổi địa vị bá chủ hay siêu cường thế giới, mà chỉ mong xây dựng quan hệ b́nh đẳng với Mỹ cùng các quốc gia Âu-Á...".

    Có thật vậy không?

    Theo chúng tôi, không hẳn là như vậy. Những tuyên bố của ông Putin, người từng đứng đầu cơ quan mật vụ KGB của Liên Xô, chỉ có ư nghĩa như lời cảnh cáo Hoa Kỳ nói riêng và các cường quốc G7 nói chung là đừng ép Nga quá đáng đến độ buộc Nga phải liên minh quân sự với Trung Quốc.

    V́ cũng trong bài phát biểu này, Tổng thống Putin khẳng định “Nga từng nhiều lần đề nghị hợp tác, song vẫn bị dồn ép tới giới hạn không thể nhượng bộ.", cho dù ông nhấn mạnh "Trong bối cảnh NATO liên tục bành trướng, Nga và Trung Quốc sẽ không trở thành bất kỳ quan hệ đồng minh quân sự nào". Một số học giả Trung Quốc cho những lời tuyên bố của Tổng Thống Putin thể hiện thái độ "nhượng bộ" của Moscow với Mỹ và đồng minh liên quan tới vấn đề Biển Đông; nhà b́nh luận thời sự Trung Quốc Tăng Kim Nhuận cho rằng, cả bài phát biểu "rào trước đón sau" của ông Putin chỉ nhằm "làm đệm" cho tuyên bố "không liên minh với Trung Quốc".

    Thực ra, hai cựu cường quốc cộng sản hàng đầu trong thời kỳ Chiến tranh lạnh này, dường như từ lâu đă và đang có nỗ lực tiến tới, không chỉ là liên minh quân sự, mà là sự liên kết toàn diện để cùng thực hiện một tham vọng chung.

    I/- Tham vọng đó là ǵ?

    Một cách tổng quát, Nga và Trung Quốc có chung ư đồ liên kết tạo thế lực mới (G2 chẳng hạn) nhằm đối trọng và cạnh tranh với thế lực cũ (G7) nhằm thực hiện tham vọng tạo lập uy thế trong nền trật tự quốc tế mới, tức Chiến lược Toàn cầu mới của các cường quốc hiện nay (dân chủ hóa toàn cầu về chính trị và thị trường tự do hóa toàn cầu về kinh tế), với uy thế không hơn th́ ít ra cũng phải bằng uy thế như trong nền trật tự quốc tế cũ. Trong chiến lược quốc tế cũ này Nga (Liên Xô cũ) đă đóng vai tṛ cường quốc số một và Trung Quốc là cường quốc số hai, với uy thế tuyệt đối trên khối các nước thuộc phe xă hội chủ nghĩa và vị thế đối trọng với các cường quốc trong phe tư bản chủ nghĩa (G7). Uy thế và vị thế này đều đă mất sau khi Liên Xô sụp đổ kéo theo sự tan ră của toàn hệ thống cộng sản quốc tế, dẫn đến sự cáo chung của nền trật tự quốc tế cũ, h́nh thành nền trật tự quốc tế mới (Chiến lược toàn cầu: chính trị dân chủ hóa, kinh tế thị trường tự do hóa trong một thế giới độc cực đa đầu G7 + Nga= G8).

    II/- Nga-Trung đă thực hiện tham vọng chung như thế nào?

    Sau khi cuộc chiến tranh ư thức hệ giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản kết thúc vào đầu thập niên 1990, cả hai cựu cường quốc cộng sản hàng đầu Nga - Trung cảm thấy như bị thất thế trong nền trật tự quốc tế mới hay chiến lược toàn cầu mới và bị coi thường.

    Trong nền trật tự quốc tế cũ, Nga được coi là một siêu cường đứng đầu phe xă hội chủ nghĩa (XHCN) và được các nước trong phe XHCN tôn vinh là “Tổ quốc xă hội chủ nghĩa”, ngang hàng với siêu cường Mỹ đứng đầu “phe tư bản chủ nghĩa” và được thế giới vị nể. Trong nền trật tự quốc tế mới, Nga mất vị thế siêu cường và bị thất thế so với các cường quốc tư bản phát triển hàng đầu trong nhóm G7 (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ư, Canda và Nhật), mặc dầu Nga cũng đă được kết nạp vào nhóm G7 để có được vị thế ngang hàng khi trở thành G8 (dù nước Nga chưa đạt tŕnh độ một nước phát triển kinh tế hàng đầu, chỉ mạnh về quân sự). Tuy nhiên, các nhà lănh đạo Nga dường như vẫn cảm thấy uẩn ức v́ bị nhóm G7 đối xử như một đối tượng vẫn cần phải đề pḥng và đương đầu dù đă là thành viên của nhóm G8. Họ c̣n bất b́nh khi thấy các hành động tế có tính kỳ thị, bao vây, tranh giành ảnh hưởng, giành giật thị trường với nước Nga mới (khủng hoảng Ukraine là một điển h́nh…) khi vẫn duy tŕ và tăng cường các hoạt động pḥng bị của các tổ chức quân sự pḥng thủ có từ thời Chiến tranh lạnh (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương- NATO) như có ư nhằm vào nước Nga và t́m cách lôi kéo các nước cựu XHCN Đông Âu tham gia liên minh quân sự này, cũng như gia nhập tổ chức liên kết kinh tế vùng Châu Âu (Liên Hiệp Châu Âu). Trong khi các tổ chức liên minh quân sự và kinh tế tương tự trong vùng do Liên Xô cầm đầu trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh nay đă giải tán hoàn toàn (như Khối Warsaw, Hội đồng Tương trợ Kinh tế…).

    Chính cách cư xử này của các cường quốc Phương Tây đă thúc đẩy Nga đi đến tham vọng tạo lập một uy thế riêng trong vùng, liên kết với cựu cường quốc Cộng sản Trung Hoa để đương đầu, tranh giành ảnh hưởng với nhóm G7. Tham vọng này đă manh nha từ lâu, cuộc khủng hoảng Ukraine chỉ là một cơ hội thuân lợi giúp cho Nga thực hiện tham vọng nên không dễ dàng từ bỏ cơ hội này. Chính v́ vậy mà hội nghị bốn bên Ukraine, EU, Mỹ và Nga tại Genève hôm 17-4-2014 dù đă đạt được sự đồng thuận về một giải pháp chấm dứt cuộc khủng hoảng Ukraine song cho đến nay vẫn không thực thi được. Trên thực tế t́nh h́nh Ukraine ngày càng nghiêm trọng, mọi biện pháp chế tài Nga của G7 vẫn không buộc được Tổng thống Putin nhượng bộ. Sau khi sát nhập được Crimea, Nga vẫn tiếp tục hổ trợ cho các cuộc nổi dậy ở các vùng phía Đông có đông người Ukraine gốc Nga, để nếu không sát nhập được bằng các cuộc trưng cầu dân ư, th́ cũng biến thành các khu độc lập tự trị lệ thuộc Nga, chứ không để Liên Hiệp Châu Âu độc chiếm Ukraine...

    ... III/- Kết luận

    Từ hành động xâm lược của Nga đối với Ukraine đến hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông, phải chăng tham vọng của hai cựu cường quốc cộng sản này đă gặp nhau? Những biện pháp mà Hoa Kỳ và đồng minh thực hiện tại Ukraine và Biển Đông sẽ có tác dụng gia tốc nỗ lực thực hiện tham vọng chung Nga-Trung.

    Tham vọng của Nga hhông phải là không liên minh quân sự với Trung Quốc như Tổng thống Putin đă nói. Thực tế c̣n hơn thế nữa, Nga-Trung sẽ tiến tới liên kết toàn diện tạo thành một cực lưỡng đầu (Nga-Trung), tạm gọi là G2, đối trọng và đối đầu với khối G.7 để cuối cùng sẽ h́nh thành hai trung tâm quyến lực. Hai trung tầm quyền lực này sẽ cạnh tranh trong ḥa b́nh, nhưng không loại trừ biện pháp quân sự khi cần răn đe, gián chỉ lẫn nhau và để lôi kéo các nước khác đi vào quỹ đạo của ḿnh, một h́nh thái chạy đua vũ trang tương tự như trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

    Tất nhiên đôi bên vẫn cố tránh đụng độ, nổ ra chiến tranh cục bộ phá vỡ “nhân tố ḥa b́nh cạnh tranh thị trường, các bên đều có lợi” của chiến lược toàn cầu mới; càng không muốn nổ ra một cuộc Thế Chiến III, v́ các bên đều ư thức là như thế chỉ có hại chứ không có lợi và cũng chẳng bên nào tồn tại để là kẻ chiến thắng, nếu xung đột mở rộng thành chiến tranh hạt nhân toàn cầu, trừ khi có những nguyên nhân đưa đến chiến tranh bất ngờ, ngoài tầm kiểm soát hay do qyết định của những cái đầu lănh đạo điên loạn.


    linky:

  10. #550
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THỐNG OBAMA SAU CUỘC GẶP VỚI TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ

    TOÀN VĂN PHÁT BIỂU CỦA TỔNG THỐNG OBAMA SAU CUỘC GẶP VỚI TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG:

    "Và tôi nghĩ rằng cuộc gặp gỡ này là chỉ dấu cho thấy sự tiến bộ vượt bậc đă diễn ra trong mối quan hệ giữa hai nước chúng ta trong hai mươi năm qua.

    Tôi muốn chào đón Tổng Bí thư Trọng đến Pḥng Bầu dục cho chuyến thăm đầu tiên của ông tới Hoa Kỳ trong dịp kỷ niệm 20 năm b́nh thường hóa quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.

    Rơ ràng đă có một lịch sử khó khăn giữa hai nước chúng ta trong thế kỷ 20 và vẫn tiếp tục có những khác biệt đáng kể trong triết lư chính trị và hệ thống chính trị giữa hai nước chúng ta, nhưng tôi nghĩ rằng nhờ nỗ lực của các nhà lănh đạo ở cả hai đảng ở Mỹ, và cũng như của các nhà lănh đạo ở Việt Nam trong nhiều năm qua, những ǵ chúng ta đă chứng kiến là sự xuất hiện một mối quan hệ mang tính xây dựng dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, làm lợi cho nhân dân hai nước.

    Chỉ riêng trong hai năm qua, chúng tôi đă đạt được những tiến bộ to lớn trong việc làm sâu sắc hơn sự hợp tác trong những lĩnh vực khoa học, giáo dục, biến đổi khí hậu, công nghệ, y tế công cũng như những vấn đề an ninh.

    Đây là một cơ hội tuyệt vời cho chúng tôi làm sâu sắc thêm các cuộc thảo luận của hai nước quanh viễn kiến của chúng tôi cho mối quan hệ đối tác toàn diện.

    Chúng tôi đă thảo luận về TPP và tiềm năng to lớn của một thỏa thuận thương mại tiêu chuẩn cao mà sẽ nâng cao những tiêu chuẩn lao động, những tiêu chuẩn về môi trường, và có tiềm năng tạo nên tăng trưởng việc làm và sự thịnh vượng to lớn cho cả người Việt Nam và người Mỹ.

    Chúng tôi đă thảo luận về tầm quan trọng của việc giải quyết những tranh chấp hàng hải ở Biển Đông và khắp châu Á-Thái B́nh Dương theo luật pháp quốc tế để đảm bảo sự thịnh vượng và tự do hàng hải, vốn đă tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế to lớn diễn ra trong khu vực, tiếp tục trong nhiều thập kỷ tới.

    Chúng tôi đă thảo luận về việc tiếp tục làm sâu sắc hơn những trao đổi giữa người dân với người dân, như Tổng Bí thư Trọng đă nói, 'Chúng tôi có người Mỹ gốc Việt và những người yêu nước cũ gốc Việt ở đây nhiều hơn bất kỳ nước nào trên thế giới, họ đă có những đóng góp hết sức to lớn cho đất nước của chúng tôi. Chúng tôi muốn tiếp tục làm sâu sắc thêm những trao đổi này, kể cả thông qua Đại học Fulbright sắp được mở và vừa được phê duyệt.'

    Chúng tôi cũng thảo luận về tầm quan trọng của việc chúng tôi hợp tác về những vấn đề toàn cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu, có thể có tác động sâu sắc tới cả hai nước chúng ta, an ninh y tế toàn cầu, đối phó với đại dịch tiềm năng, ǵn giữ ḥa b́nh toàn cầu. Ở tất cả những lĩnh vực này, Việt Nam cho thấy họ là một đối tác rất có tính xây dựng.

    Vẫn c̣n có những khác biệt trong mối quan hệ song phương và chúng tôi đă thảo luận thẳng thắn một số khác biệt quanh vấn đề nhân quyền và tự do tôn giáo, nhưng điều mà tôi tin tưởng là cuộc đối thoại ngoại giao và những bước thiết thực mà chúng tôi đang cùng nhau thực hiện sẽ có lợi cho cả hai nước, và rằng những căng thẳng có thể được giải quyết theo một cung cách hữu hiệu, không chỉ thông qua song phương mà c̣n thông qua hợp tác trong những tổ chức đa phương, như ASEAN và Diễn đàn Đông Á. Chúng tôi có thể tiếp tục có những bước tiến đáng kể.

    Một lần nữa tôi muốn cảm ơn Tổng Bí thư Trọng về chuyến thăm của ông. Tôi hy vọng rằng ông cảm nhận được sự nồng ấm và sự hiếu khách mà người dân Mỹ dành cho tất cả người dân Việt Nam. Và tôi chắc chắn mong được đến thăm đất nước xinh đẹp của quư vị một lúc nào đó trong tương lai."

    ****Link
    Last edited by Ihunter!; 08-07-2015 at 03:16 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •