Page 6 of 96 FirstFirst ... 23456789101656 ... LastLast
Results 51 to 60 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #51
    GPD.
    Khách

    TÔI KHÔNG CÓ Ư ĐỊNG MỞ CHỦ ĐỀ NÀY ĐỂ THẢO LUẬN VỀ VN.

    Chào các cụ. Chủ đề này tôi lập ra với mục đích là thảo luận quan hệ Mỹ-Trung, v́ đă có quá nhiều chủ đề khác về VN. Tuy nhiên các cụ chuyển sang thảo luận về VN cũng không sao. Cứ tiếp tục.

    Riêng ông Pheng, tôi sẽ tóm tắt lại 1 lần cuối về cái điệp khúc xạo luận của ông:
    1/ Lèo lái chủ đề theo hướng khác: Hijack.
    2/ Khi người khác phản hồi th́ dùng cái luận điệu "Nếu bạn có một chút kiến thức này nọ như tôi th́ bạn sẽ..." Mục đích là tự đề cao ḿnh nhấn người khác xuống: DƠ.
    3/ Đoạn kết lại cho là ngưới khác ăn vạ tự ái: THỦM.
    4/ Không dám thực thi những ǵ ḿnh nói: HÈN.

    **** Sau post này tôi nghĩ là ông đă lượn, nhưng không****.
    QUOTE=pheng;154169] Sẽ là lần cuối cùng tôi trả lời ông, tôi không thích kiểu bàn thảo lèng èng

    Tôi sẽ không nói chuyện với ông nữa, v́ chúng ta khác nhau trong tư duy và tư cách theo như cách nói ở trên[/QUOTE]


    Có thể ông cho rằng ông thông minh khi sáng tác cái điệp khúc này, nhưng thực ra đó là XẠO LUẬN. Chính v́ vậy tôi đă không bao giờ đối thoại với ông trên bất ḱ 1 diển đàn nào mặc dù tôi đọc khá nhiều bài ông.

    Tôi sẽ không bao giờ nhắc lại cái điệp khúc này của ông trong chủ đề này.
    Ông hỏi ư kiến tôi về bài của VA, tôi đă viết trong bài chủ nếu ông không biết đọc, tui xin thua. Tôi sẽ viết thêm sau về nhận định của VA.

  2. #52
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Đốt Đồ "Made in China"


    Vi Anh



    "Tôi nghĩ chúng ta lấy tất cả đồng phục, chất thành đống và đốt và bắt đầu làm tới măi." (TNS Reid)

    Trong khi Ngọai Trưởng Mỹ Hillary Clinton đi họp Diễn Đàn An Ninh Khu Vực ARF, ở Nam Vang (Miên), mạnh dạn tuyên bố ám chỉ Trung Cộng "đừng đe dọa trên Biển Đông", giải quyết tranh chấp một cách "không áp đặt, không ức hiếp, không đe dọa và không sử dụng vũ lực". Th́ tại Đồi Capitol, quí vị dân biểu nghị sĩ có uy thế của cả hai đảng phẫn nộ đ̣i đốt đồng phục, mũ của phái đ̣an Mỹ tham dự diễn hành khai mạc Thế Vận Hội mặc khi biết những thứ này là "made in China."

    Thượng Nghị sĩ Trưởng Khối Dân Chủ Đa số ở Thượng Viện Harry Reid (D-Nev) nói trên truyền h́nh ABC News ngày 12- 7, "tôi nghĩ chúng ta lấy tất cả đồng phục, chất thành đống và đốt và bắt đầu làm tới măi." TNS Reid c̣n nói nhắn gởi Ủy Ban Thế Vận hội Mỹ phải nên biết "hổ thẹn" và "bối rối" với những món hàng "made in China", đặc biệt là đối với những người trong ngành kỹ nghệ dệt ở Mỹ đang kiếm việc làm.

    Phản ứng phẫn nộ này lan truyền rộng ra hai viện của Quốc Hội và hai chánh đảng của Mỹ. Chủ Tịch Hạ Viện Mỹ, DB John Boehner, Cộng Ḥa -OH., nói trên ABC News cũng ngày 12- 7, bày tỏ nỗi bất b́nh sâu sắc của Ông về màu cờ sắc áo của Mỹ lại "made in China."

    C̣n Cựu Chủ Tịch Hạ Viện hiện là Trưởng Khối Dân Chủ Thiểu số ở Hạ Viện Mỹ, Bà DB Nancy Pelosi, (Dân Chủ, Calif), nói lực sĩ Thế Vận Hội của Mỹ đại diện cho những lực sĩ hoàn hảo của Mỹ phải mặc đồng phục "made in USA": "Họ là những người làm việc cực nhọc. Họ đại diện cho những người tuyệt hảo, họ rất tuyệt vời. Tất cả đều đẹp. Và phải được mặc đồng phục được làm tại Mỹ."

    TNS Kirsten Gillibrand, (DC-N.Y) và DB Rep. Steve Israel, (DC-N.Y) viết thơ cho Chủ Tịch Ủy Hội Olympic Mỹ, cho biết những phát giác này tạo thành một chấn động và bất măn sâu sắc và yêu cầu phái đ̣an Olympic của Mỹ trong tương lại phải mặc đồng phục "made in USA".

    TNS Sherrod Brown, (DC-OH) có một dự thảo luật "Buy America" đang chờ xét ở Quốc Hội khuyến khích mua hàng hóa Mỹ, cũng viết thơ cho Ủy Hội yêu cầu hủy bỏ đồng phục made in China đi và kiếm một nhà sản xuất Mỹ nhờ làm lại đồng phục made in USA. Vị TNS này giải thích với Ủy Hội trong thơ, bằng giấy trắng mực đen, "Ủy Hội Thế vận Mỹ phát huy tinh thần và đạo đức rất cao, và không dung thứ cho việc lường gạt hay vi phạm qui luật. Nhưng Trung Quốc tiếp tục lường gạt khi đến với thương mại quốc tế. Khi chúng ta cố gắng tạo sân chơi công b́nh cho những nhà sản xưất Mỹ và công nhân, Ủy hội cần t́m một nhà sản xuất nội địa cho số đồng phục trong năm nay."

    Phản ứng đồng loạt của Quốc Hội Mỹ cho thấy Mỹ đă ư thức được tai họa nuôi ong tay áo, nuôi khỉ ḍm nhà khi quá dễ dàng trong bang giao và giao thương, viện trợ kỹ thuật, đầu tư hào phóng giúp đỡ TC. Chẳng những đồng phục đại diện cho màu cờ sắc áo Mỹ trong Thế Vận Hội cũng made in China mà nhiều di tích lịch sử Mỹ, cổ tích liệt hạng văn hóa Mỹ cũng để cho thầu TC bị TC tái tạo, sửa sang, vật liệu tư TC đem qua, công nhân từ TC đến làm.

    Và đồ ăn thức uống, vật dụng, đồ chơi Mỹ đang xài cũng made in China, tràn ngập thị trường Mỹ tuy rẻ nhưng đa số là đồ độc, đồ giả hại sức khỏe ṭan dân Mỹ và cướp việc làm của người Mỹ.

    Người Mỹ đang "Chết với TC". Tiến sĩ Peter Navarro, giáo sư ngành kinh thương của Đại học California ở Irvine (University of California Irvine), và viên phụ khảo của ông là Thạc sĩ Greg Autry chuyên gia về Trung Quốc Greg Autry khẳng định: "Ḥa b́nh, thịnh vượng, và sức khỏe của thế giới đang đối mặt với mối đe dọa lớn nhất kể từ thời Đức quốc xă: (đó là) một đảng Cộng Sản Trung Quốc hùng mạnh, giàu có, thối nát và trở nên táo bạo hơn v́ chủ nghĩa dân tộc cực đoan mỗi ngày một tăng."

    Hai vị có đề nghị một số việc mà chánh quyền và nhân dân Mỹ cần làm để chống lại những việc làm độc hại của TC. Như TC sản xuất, xuất cảng, bán rẻ mạt hàng hóa, đồ ăn thức uống độc hại giết dân chúng của các nước. Như sữa có độc chất melamine, quần áo trẻ em dễ cháy, thuốc aspirin có độc tố, thuốc Lipitor và Viagra giả, nước ngọt có arsenic, trà có ch́, nôi trẻ sơ sinh dễ gẫy, điện thoại di động pin dễ nổ gây thương vong, ṿng đeo cổ và đồ chơi có chất làm nghẹt thở, v.v...

    Như TC ngầm phá hoại làm liệt bại nền kinh tế của các nước. TC luồn lách các qui qui định của WTO để thu lợi trong ngoại thương và bảo vệ kỹ nghệ nội địa, bằng cách tài trợ cho các công ty TC để cạnh tranh với các công ty ngoại quốc. Họ sản xuất hàng giả, hàng nhái. Họ kềm giá công nhân biến thành lao nô để giá thành hàng made in China thấp bán rẻ hầu cạnh tranh thắng lợi Tây Phương.

    Do đó Mỹ bị TC cướp nhiều việc làm. Theo Navarro và Autry, trong ṿng 10 năm qua, Trung Cộng lấy đi của Mỹ mỗi năm 1 triệu công ăn việc làm. Trong 13.9 triệu người Mỹ đang bị thất nghiệp, có 10 triệu việc bị mất ở Mỹ v́ chuyển sang Trung Quốc. TC cướp 40% công ăn việc làm của Mỹ. TC làm chết hơn 70% kỹ nghệ dệt của Mỹ. Từ khi TC vào WTO năm 2001, kỹ nghệ bàn ghế, hóa chất, giấy, sắt, bánh xe, của Mỹ phải đóng cửa phân nửa. V́ vậy thâm thủng mậu dịch hàng năm của Mỹ lên đến gần cả ngàn tỷ!.

    TC c̣n dùng gián điệp người và tin tặc ăn cắp bí mật kinh tế, chánh trị, quân sự, khoa học kỹ thuật của Mỹ và các nước Tây Âu đă tốn hàng tỷ tỷ Đô la để nghiên cứu. TC ép buộc các công ty muốn vào làm ăn ở TC phải chuyển bộ phận nghiên cứu và phát triển đến đó và từ đó TC ăn cắp kỹ thuật. Google là trường hợp điễn h́nh.

    TC đă đánh cắp bí mật khoa học kỹ thuật của Tây Phương, đặc biệt là của Mỹ để chế vũ khí tối tân trong đó có cả hoả tiễn có thể bắn hạ vệ tinh, tiêu diệt hàng không mẫu hạm của Mỹ, hay bắn sâu vào nội địa Mỹ.

    Đô đốc Davor Domazet-Loso, Tham mưu trưởng Bộ Quốc pḥng Croatia, nói làm máy bay tàng h́nh được v́ đă mua lại mảnh của một máy loại này của Mỹ bị bắn rơi ở Serbia năm 1999.

    TC giành thế hải thượng của Mỹ. Canh tân, hiện đại hoá hải quân, TC sắp đưa vào sử dụng một hàng không mẫu hạm mua của Ukraine. TC có đội quân thứ năm, len lỏi trong số người Trung Quốc định cư ở hải ngoại từ lâu, một thế lực tài chánh khá mạnh, suốt từ San Francisco xuống tận Singapore. Và mỗi năm có 750,000 người Trung Quốc vào nước Mỹ.

    Cái sai lầm của TC là những người cầm quyền của CS Bắc Kinh mười năm trở lại đây say sưa với sự trổi dậy của TC và quên lời dặn của Ô Đặng tiểu B́nh, một người nhiều kinh nghiệm luồn lách để tồn tại và vươn lên thóat bàn tay tàn sát đối thủ của Mao Trạch Đông. Ô. B́nh dặn ḍ hàng hậu bối khi đổi mới kinh tế, mở cửa cho đầu tư nước ng̣ai vào; Ông nói mèo trắng hay đen con nào bắt chuột được cũng tốt và TC phải núp sâu, giữ yên để phát triển kinh tế.

    Bây giờ Mỹ đă thấy cái nguy của sự trổi dậy của TC rồi. Mỹ đă chỉnh đốn nội bộ, Cộng Ḥa lẫn Dân chủ hai đảng; Hành Pháp lẫn Lập Pháp hai ngành, chánh quyền và nhân dân Mỹ đều coi TC là đối thủ đáng gờm. Đối ngọai Mỹ tăng cường lực lượng và mở ṿng vây bao TC ở Á châu Thái b́nh Dương rồi. Một đặc biệt của chánh quyền và nhân dân Mỹ là bất cứ thế chiến nào Mỹ cũng gia nhập rất chậm. Nhưng khi đă tham gia là dồn nỗ lực, có thắng chớ không có thua trong Thế Chiến 1, 2 và Chiến Tranh Lạnh vừa rồi.

    Vi Anh

    Nguồn

  3. #53
    GPD.
    Khách

    VỀ BÀI VIẾT CUẢ ÔNG VI ANH.

    Nay mới có dịp đọc thêm bài của cụ Vi Anh. Trong bài viết này tác giả không đề cập ǵ đến Việt Nam hết. Đây là lần đầu tiên tôi đọc bài ông ấy. Về mặt pháp lư và tính khách quan, không có thể kết luận là ông ta "cài bẫy" hay cố t́nh tạo nên ảo mộng cho đọc giă. Kết luận trên là vu khống, không có căn sứ/cơ sở/ bằng chứng và thiếu khách quan. Các ông/bà đă phạm một sai lầm không nhỏ trong cách phán xét bài này. Không lẽ các ông/bà lại có cùng một kết luận tương tự cho hàng trăm bài viết về quan hệ Mĩ-Trung khác?

    VỀ QUAN HỆ MỸ-TRUNG:
    Quote Originally Posted by pheng View Post
    Nếu ai để ư th́ sẽ thấy có không ít những vấn đề nếu được nhắc tới th́ chẳng cần suy luận ai cũng hiểu rằng TQ nằm trong tay Mỹ
    Kết luận này hoàn toàn sai. TQ chưa bao giờ nằm trong tay Mĩ hết; Cái thời ḱ mà TQ chịu ảnh hưởng lớn nhất từ Hoa Ḱ là thập kỉ 70s, 80s, 90s. Từ sau năm 2000, ảnh hưởng của HK đă bị loại dần và cho đến gần đây TQ đă đối đầu với HK trên tất cả các lĩnh vực. Về kinh tế, TQ đă chiếm/giành lợi thế rất nhiều TT từ Á, Âu, Phi, Mỹ. TQ đă mua rất nhiều công ti, đất, nhà từ HK như IBM, AMC... TQ đă thọc gậy vào cỗ xe kinh tế HK trong vụ bong bóng BĐS năm 2006. TQ đă và đang oánh phá đồng tiền HK: T́m mọi cách xoá bỏ vị trí "World reserve currency" của đồng dollar. TQ đă thành công trong việc thu hẹp nhanh chóng khoảng cách với HK về GDP và có thể qua mặt HK trong thời gian rất ngắn. Về ngoại giao HK đă phải nhượng bộ TQ nhiều lần trên nhiều sự kiện khác nhau. Về khoa học, quân sự TQ đă và đang gồng ḿnh hết sức để thu hẹp khoảng cách với HK: gián điệp, chi phí quốc pḥng...
    Nói tóm lại quan hệ Mỹ-Trung hiện này là đối đầu hơn là song hành, đừng nói đến TQ lệ thuộc vào HK "nằm trong tay HK".
    Last edited by GPD.; 27-07-2012 at 10:34 PM.

  4. #54
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Thuốc súng biển Đông đang cháy?


    Việt-Long, RFA
    2012-07-26

    [AUDIO]http://www.rfa.org/vietnamese//in_depth/the-detonator-burning-07262012153409.html/VTGTT072512A.mp3[/AUDIO]

    Trung Quốc điều động hải quân xuống Trường Sa tập trận sau khi thiết lập căn cứ quân sự, dựng HĐND cùng với nhà giam ở đảo Phú lâm, mà họ gọi là thủ phủ của "thành phố Tam Sa". Tàu cảnh sát biển Việt Nam và tàu hải giám Trung Quốc đối đầu ngoài khơi Cù Lao Ré, trong khi cố vấn an ninh toà Bạch ốc rời Bắc Kinh đi Tokyo. Cuộc xung đột quân sự phải chăng đang ló dạng? Việt Nam trông cậy được vào ai?


    Điểm nóng bùng nổ chiến tranh

    Nguy cơ tăng cao

    Hôm nay Phó chủ tịch Tập Cận B́nh của Trung Quốc tuyên bố Trung Quốc và Hoa Kỳ đạt được thoả thuận về nhiều điểm trong những cuộc thảo luận giữa cố vấn an ninh toà Bạch ốc Thomas Donilon với những giới chức lănh đạo hàng đầu về quân sự và ngoại giao của Bắc Kinh trong hai ngày nay.

    Nhân dân nhật báo cho biết chủ tịch họ Hồ và cố vấn Donilon hứa hẹn tăng tiến quan hệ song phương, nhưng tờ báo viết tiếp, rằng chủ tịch Trung Quốc đă yêu cầu Hoa Kỳ thận trọng trong những vấn đề gọi là tế nhị.


    Cố vấn Thomas Donilon đàm đạo với phó chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn- zimbo photo

    Trong khi đó th́ nghị sĩ Mc Cain cảnh cáo Trung Quốc là đă có hành động khiêu khích không cần thiết tại nơi mà ông nói là Việt Nam cũng cùng nhận chủ quyền. Và “Tổ chức nghiên cứu về khủng hoảng quốc tế”, gọi tắt là ICG, cảnh giác rằng t́nh trạng căng thẳng tại biển Đông rất có thể dẫn đến xung đột quân sự, v́ không đạt được một cơ chế giải quyết. Cùng lúc, Đài Loan cũng tăng cường vơ trang cho đảo Ba B́nh ở Trường Sa.

    Đối chiếu những sự kiện vừa nêu, liệu có nguy cơ xảy ra xung đột vơ trang ở biển Đông không?

    Nguy cơ xung đột th́ lúc nào cũng sẵn sàng bùng nổ, từ lâu nay, nhưng t́nh h́nh này làm cho nguy cơ đó tăng cao. Trong những sự kiện mới nhất như vừa kể th́ điều đáng chú ư hơn hết là Trung Quốc thiết lập căn cứ pḥng thủ và cho bầu cử HĐND của cái gọi là thành phố Tam Sa, ở ngay trên đảo Phú Lâm theo Việt Nam đặt tên, thuộc Hoàng Sa. Trung Quốc gọi nó là Vĩnh Hưng đảo. Đây là một hành động quả quyết của Trung Quốc để áp đặt vững chắc chủ quyền và thực hiện quyền chủ quyền đó của Bắc Kinh, trước hết là trên vùng biển Hoàng Sa và kế tiếp là trên toàn biển Đông.

    Nhưng Việt Nam sẽ tiếp tục cho ngư dân đánh cá quanh vùng biển Hoàng Sa, với tàu hải quân hay cảnh sát biển hộ tống. Hoạt động đó sẽ đụng chạm với tàu Hải giám Trung Quốc, gây nguy cơ xung đột cao hơn nữa.

    Chưa sẵn sàng

    Tuy nhiên, ngay lúc này hai bên vẫn phải cố gắng kềm chế để không bùng nổ thành xung đột vơ trang. Việt Nam chưa sẵn sàng, và Trung Quốc chưa dám làm. Tuy nhiên t́nh h́nh đă rất nguy hiểm.

    Người ta thấy trên you tube một tin của đài CCTV 13, là kênh tin tức của truyền h́nh trung ương Trung Quốc, đăng hôm thứ hai, tàu hải giám Trung Quốc và tàu cảnh sát biển của Việt Nam đă đối đầu ở vùng biển Hoàng Sa cách cù Lao Ré 131 hải lư. Nhưng hai bên chỉ đánh vơ miệng. Theo phía Trung Quốc th́ tàu Việt Nam mắng chửi thậm tệ, nói là "Đề nghị tàu Trung Quốc ra khỏi lănh thổ Việt Nam không chúng tao bắn chết". Phóng viên CCTV nói phía Trung Quốc chỉ trả lời là "ngôn ngữ của Việt Nam các anh thô lỗ và mất lịch sự", nhưng liền nói thêm một cách trịch thượng: "tàu Việt Nam các anh cần chú ư ngôn ngữ và THÂN PHẬN của ḿnh".

    Việt Nam ở vào thế phải tử kềm chế hơn nữa v́ lực lượng hải quân– không quân chưa sẵn sàng trước khi được giao hàng đủ số tàu ngầm, tàu chiến, máy bay. Trong khi đó Trung Quốc cũng không muốn, hay là chưa muốn gây chiến, v́ thể diện nước lớn đối với quốc tế và v́ chiến lược ngoại giao quốc tế của Bắc Kinh. Bắc Kinh chưa thể để lộ bộ mặt hiếu chiến và chỉ giỏi ức hiếp nước nhỏ, nhất là một láng giềng đồng chí Cộng Sản với nhau.

    Đài Loan muốn ǵ?


    Trụ sở HĐND Tam Sa mới thành lập- zimbo.com screen capture

    Giữa lúc đó th́ Đài Loan gấp rút tăng cường và đổi mới vơ trang cho đồn pḥng thủ ở Ba B́nh, với súng cối 120 ly và đại bác 40 ly pḥng không và chống tàu chiến nhỏ, không rơ số lượng bao nhiêu. Trước đó Đài Loan đă có kế hoạch nối dài đường băng phi cơ ở đó, và đă tổ chức một lực lượng hành quân không vận phản ứng nhanh, nhắm đến Ba B́nh. Việt Nam phản đối hành động tăng cường vũ trang, trong khi Trung Quốc không có phản ứng ǵ.

    Có ư kiến cho là Đài Loan thừa gió bẻ măng, củng cố vị trí trên ḥn đảo chiếm ở Trường Sa năm 1953 mà họ gọi là đảo Thái B́nh. Tuy nhiên về mặt quân sự th́ động tác này có vẻ nhằm bảo vệ đảo chống lại cả Việt Nam lẫn Trung Quốc. Đặc tính kỹ thuật của các vũ khí pḥng thủ mới tăng cường cho thấy, Đài Bắc e ngại không quân và tàu chiến Trung Quốc nhiều hơn là các lực lượng của Việt Nam và Philippines. Đài Loan phải biết chắc chắn Việt Nam không thể khai triển lực lượng mạnh ra tới Trường Sa, trong khi lực lượng hải quân không quân Philippines không đáng kể, trong khi và Manila cũng như Việt Nam không có ư định giành chiếm lại đảo Ba B́nh.

    Hành động của Đài Loan trong thực chất nhắm mục đích chính trị nhiều hơn là do sự e ngại về quân sự. Trong khi t́nh h́nh đang sôi nổi và căng thẳng quanh Hoàng Sa, Trường Sa với kế hoạch liếm trọn biển Đông của cái lưỡi ḅ Bắc Kinh, Đài Loan không thể im lặng đứng nh́n, mà phải làm một điều ǵ đó để mạnh mẽ xác định chủ quyền trên ḥn đảo đă chiếm giữ hơn nửa thế kỷ nay.

    Mỹ -Trung thoả thuận về biển Đông?

    Sang đến hoạt động của cố vấn toà Bạch ốc Tom Donilon ở Bắc Kinh, khi Trung Quốc nói đến “những vấn đề tế nhị” th́ đó là vấn đề biển Đông chứ không phải vấn đề Syria, là những đề tài mà hai bên thảo luận trong hai ngày thứ ba và thứ tư.

    Như vậy khi tin loan báo hai bên đạt được những thoả thuận về nhiều vấn đề, th́ người ta tin rằng không thể có thoà thuận hoàn toàn về vấn đề biển Đông. Nếu đạt thoả thuận về biển Đông th́ chủ tịch Trung Quốc đă không cần nhắn nhủ cố vấn Donilon và toà Bạch ốc là Bắc Kinh mong Washington thận trọng khi tiếp cận những vấn đề tế nhị.

    Trong khi đó, nghị sĩ Mỹ John McCain,người thường chỉ trích chế độ chính trị của Cộng Sản Việt Nam nhưng lại luôn luôn bênh vực Việt Nam trong vấn đề biển Đông, đă lên tiếng chỉ trích Trung Quốc “có hành động khiêu khích không cần thiết” khi lập căn cứ pḥng thủ ở đảo Phú Lâm, hay Vĩnh Hưng, hay Woody Island, và tổ chức bầu cử xong HĐND cho cái gọi là “thành phố Tam Sa” do họ dựng ra trên hải phận của nước khác!

    Ông McCain cũng là người chủ trương Mỹ nên liên kết quân sự với Việt Nam để giúp Việt Nam chống Trung Quốc đồng thời để Hoa Kỳ giữ ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á phía nam Trung hoa.

    Lập trường của hành pháp của Tổng thống Obama hiện nay về biển Đông và quan hệ Việt Nam-Trung Quốc cũng không thể mâu thuẫn với lập trường đó của nghị sĩ McCain, có thể đă được bày tỏ trong chuyến đi của cố vấn Donilon sang Bắc Kinh.

    Chưa rơ về Việt Nam

    Tuy nhiên Hoa Kỳ chưa thể liên kết quân sự hay giúp bán vũ khí sát thương cho Việt Nam khi chưa biết Việt Nam có thực tâm muốn có Mỹ sau lưng để chống Trung Quốc hay không. Việt Nam có thực sự muốn "chọn bạn mà chơi", có thực tâm cắt đứt t́nh đồng chí Cộng Sản với người láng giềng Trung Quốc là kẻ không cần coi họ là đồng chí mà c̣n bày tỏ dă tâm xâm chiếm?

    Hoa Kỳ cũng chưa biết Việt Nam có tiếc nuối 16 chữ vàng hay không, có tiếc nuối quan hệ kinh tế có lợi cho Trung Quốc hay không, có tiếc tấm t́nh hữu nghị “răng cắn sứt môi” sau khi đă mất cả đất ở Hà Giang lẫn biển ở vịnh Bắc Bộ và c̣n mất cả những lô dầu mà Trung Quốc đang gọi thầu?

    Nhưng người Mỹ biết rơ Việt Nam hiển nhiên c̣n tiếc nuối cái mô thức hệ thống chính trị "Vô sản nhân dân nô lệ, tư bản nhà nước độc tài" của Trung Quốc đang áp dụng ở Việt Nam, là hệ thống chính trị "Cộng sản nhân dân" duy nhất c̣n lại trên thế giới.

    Việt Nam vẫn cần dựa vào Trung Quốc để áp dụng thể chế cai trị đó với người dân và xă hội Việt Nam, liệu có thể dứt bỏ hẳn mẫu mực chính trị để quay thẳng mũi súng vào nhau?

    Cuối cùng, chính sách đi xa nhất của Mỹ để giúp Việt Nam chỉ có thể nằm trong lănh vực kinh tế, quốc pḥng một khi Việt Nam dứt khoát hẳn với Trung Quốc về sự chọn lựa chính trị.

    Về ngoại giao, dù sao Mỹ cũng không thể ủng hộ những công bố xác định chủ quyền lănh thổ của Việt Nam trong khi ngoài Trung Quốc c̣n có Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan công bố chủ quyền trên những diện tích lănh hải chồng lấn với nhau.

    Việt Long, RFA

  5. #55
    GPD.
    Khách

    CÁM ƠN SB.

    Cám ơn cụ SB đăng bài quá lẹ. Tui ghét gơ bàn phím quá.

    Have a great weekend. Tui sửa soạn đi chơi 1 tuần đây đang gói gém công việc để lủi khỏi sở sớm.

  6. #56
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by GPD. View Post
    Cám ơn cụ SB đăng bài quá lẹ. Tui ghét gơ bàn phím quá.

    Have a great weekend. Tui sửa soạn đi chơi 1 tuần đây đang gói gém công việc để lủi khỏi sở sớm.
    Không có chi, thấy bài viết cũng hợp với chủ đề, tiện th́ tiếp 1 tay.
    Chỉ là "sao y bản chính & dán" => lẹ. Chứ bài tự viết th́ "lâu" a, gơ phím th́ cũng chỉ tàm tạm thôi.

    Chúc đi chơi vui vẻ !

  7. #57
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    GDP,

    Ông đă đi quá cái tư cách của 1 người bàn thảo mà tôi đă cố gắng giải thích để ông không hiểu lầm về việc công kích bài viết của Vi Anh mà ông đưa về
    Tôi đă không hề nói đụng tới ông hay ông Vi Anh, mà chỉ phê b́nh lối tư duy của ông VA, nhưng ngược lại ông đă dùng mọi thức từ ngữ xấu để chửi bới tôi

    Tôi không ngạc nhiên cái thái độ và hành xử của ông, v́ biết cái yếu điểm lớn nhất của người Việt, là cái tôi quá to nên không biết nh́n nhận những ǵ khác với ḿnh, thậm chí đánh đổi tất cả, những giá trị và nguyên tắc, kể cả nhân cách để bảo vệ, đánh đổ cho bằng được những ǵ khác với ḿnh, như Hồ và đảng CSVN đă làm cho VNCH, hay nói chung cho mọi người Việt, mà ông cũng đang làm cho tôi, nên người Việt rất khó thông cảm để có thể đoàn kết làm 1 chuyện ǵ lớn. Thậm chí đă dẫn tới những thất bại, những sai trái tập thể, làm hỏng cả 1 quốc gia, 1 công đồng hay tổ chức, là những ǵ ta thấy qua cái hậu quả công việc của Hồ hiện nay với cái XHCN, hay cái cộng đồng NVHN thiếu đoàn kết luôn cấu xé nhau
    Nhưng không phải v́ thế mà tôi viết tiếp cho ông, chẳng có ǵ phải thanh minh thanh nga với ông cả, hơn thế tôi cũng biết, chính v́ cái tôi quá to mà người Việt rất khó phục thiện, nhất là bị phê phán chê bai, nên nếu tôi vạch ra th́ không với ư làm xấu ông, mà chỉ chỉ ra cái yếu điểm để chúng ta, bao gồm ông và tôi, phải có một lối sống tốt hơn, hầu xứng đáng là 1 người Việt

    Có thể rằng cá nhân tôi không bằng ông VA về mọi mặt, nhưng không phải v́ thế mà ông VA không có những cái sai hay yếu, mà tôi không thể nh́n ra, mà tôi có thể chứng minh cho ông qua đoạn văn dưới đây tôi trích từ bài viết SB đưa về, dù chỉ là 1 đoạn ngắn th́ đă đủ cho tôi chỉ ra một thứ viết rất sơ đẳng, mà tôi sẽ chua bằng mầu đỏ để ông đọc

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Bây giờ Mỹ đă thấy cái nguy của sự trổi dậy của TC rồi. (Thật ấu trĩ khi cho rằng người làm chính trị Mỹ không liệu được trước cái kết quả dân tới, để nói như ông VA là bây giờ Mỹ mới biết cái nguy từ TQ)
    Mỹ đă chỉnh đốn nội bộ, Cộng Ḥa lẫn Dân chủ hai đảng; Hành Pháp lẫn Lập Pháp hai ngành, chánh quyền và nhân dân Mỹ đều coi TC là đối thủ đáng gờm. (Thật vớ vẩn khi cho rằng, tới bây giờ Mỹ mới thấy TQ là đối thủ đáng gờm, trong khi TQ từ lâu đă là 1 trong những đối thủ Mỹ quan tâm, thậm chí đối đầu cả với vũ lực, qua chiến tranh Hàn và VN và chỉnh đốn nội bộ thế nào giữa Hành pháp và Lập pháp hay chỉ là 1 câu nói trỏng cho vui, mà không biết rằng nước Mỹ chỉ có 1 chính sách và đường lối, chứ không có chính sách hay đường lối riêng cho từng ngành)
    Đối ngọai Mỹ tăng cường lực lượng và mở ṿng vây bao TC ở Á châu Thái b́nh Dương rồi. (Không phải cho tới bây giờ Mỹ mới tăng cường hay mở rộng bao vây TQ, mà đă là sách lược từ lâu của Mỹ, tức Domino theory đă được dùng làm cơ bản cho những tư duy tính toán đối đầu với TQ)
    Một đặc biệt của chánh quyền và nhân dân Mỹ là bất cứ thế chiến nào Mỹ cũng gia nhập rất chậm. Nhưng khi đă tham gia là dồn nỗ lực, có thắng chớ không có thua trong Thế Chiến 1, 2 và Chiến Tranh Lạnh vừa rồi.(Tôi chẳng hiểu ông này nghĩ ǵ khi viết một câu quá ngây thơ về hành xử chính tri, Mỹ chưa bao giờ là kẻ chậm chạp, mà chỉ là Mỹ chọn lựa thời điểm tham dự đúng nhất)
    Vi Anh
    Nguồn[/INDENT]
    Sau khi đọc những ǵ tôi chỉ ra về bài viết của ông VA, nếu là 1 người Việt, ông có cảm thấy mắc cở với cái quá kém về tư duy chính trị của người Việt không, và hiểu tại sao miền Nam VN đổ và NVHN đă chưa làm được cái ǵ không
    Last edited by pheng; 28-07-2012 at 12:04 AM.

  8. #58
    GPD.
    Khách

    HK LÀ VUA CT KINH TẾ.

    Chiến tranh kinh tế: Khó thấy? Loại trừ và hạn chế nguồn cung cấp dầu mỏ cho TQ là 1 đ̣n chiến lược oánh vào nền KT TQ: " In 2005, China's imports of crude oil from the Middle East accounted for 61.1% of its total crude-oil imports, making it the most import link in the country's oil-supply chain". Các cuộc chiến Iraq, libya, Syria Đêù nằm trong chiến dịch này. Mỹ cấm Mỹ cấm vận ngân hàng TQ Tổng thống Mỹ Obama trong tuyên bố ngày 31/7 đă thông qua lệnh cấm vận mới từ phía Mỹ nhằm vào ngành dầu khí của Iran, qua đó đưa hai ngân hàng “Ngân hàng Côn Luân” thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia (CNPC) của Trung Quốc và “Ngân hàng Elaf Islamic” của Irag vào danh sách các ngân hàng bị cấm vận. Hơn ai hết, HK đă và đang rất coi trọng các cuộc tấn công về kinh tế đối với kẻ thù của ḿnh. Có lẽ HK đang t́m kiếm những giờ phút sóng yên biển lặng cho cuộc tranh cử TT; Rất có thể sau bầu cử sóng sẽ nổi.

  9. #59
    GPD.
    Khách

    Hoa Kỳ cảnh báo Trung Quốc về Biển Đông

    Chính phủ Hoa Kỳ hôm thứ Sáu cảnh báo Trung Quốc tránh có thêm động thái nhằm siết chặt kiểm soát trong vùng biển Nam Trung Hoa đang có tranh chấp, mà Việt Nam gọi là Biển Đông; giữa lúc có thêm căng thẳng tại khu vực này.

    Trong thông cáo báo chí cùng ngày, Bộ Ngoại giao Mỹ lưu ư Trung Quốc về chuyện có thêm khu cảnh bị và đưa thêm giới chức dân sự đến băi cạn Scarborough, và sử dụng các rào cản ngăn không cho tàu của nước ngoài đến.

    Trong thông cáo, quyền phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Patrick Ventrell nhấn mạnh việc Bắc Kinh nâng cấp mức quản lư hành chính tại thành phố Tam Sa và lập khu cảnh bị tại đây đi ngược lại với các nỗ lực hợp tác ngoại giao nhằm giải quyết những cách biệt và rủi ro làm leo thang căng thẳng trong khu vực.

    Thông cáo dường như là dấu hiệu cho các nước Đông Nam Á thấy Hoa Kỳ tiếp tục theo dơi các diễn biến trong khu vực.

    Tuy nhiên, theo lời ông Kenneth Lieberthal, chuyên viên về Trung Quốc tại viện nghiên cứu Brookings và là một giới chức dưới thời cựu Tổng thống Clinton, việc chính phủ Mỹ nêu đích danh Trung Quốc trong lúc có mấy nước Đông Nam Á đ̣i chủ quyền tại vùng này, có thể làm Bắc Kinh nghĩ rằng Washington đang siết chặt an ninh tại đây để hạn chế sự bành trướng của Trung Quốc. Ông nói tiếp:

    “Rất có thể Trung Quốc sẽ xem cảnh báo này không cần thiết, và xác nhận các quan tâm của họ rằng Hoa Kỳ đang năng nổ t́m cách đứng về phe các nước Đông nam Á để chống lại họ.”

    Tại Washington, giáo sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết:

    “Lập trường Hoa Kỳ tôi cho là cũng không có ǵ mới mẻ so với từ trước đến giờ là không t́m cách can thiệp vào những tranh chấp nếu đó là giữa hai quốc gia, giữa Trung Quốc và một quốc gia đặc biệt nào. Họ chỉ quan tâm đến quyền lợi của họ như hàng hải tự do trong vùng và không muốn thấy có chiến tranh nên nếu có tranh chấp th́ giải quyết bằng con đường ḥa b́nh. Nói cách khác Hoa Kỳ làm áp lực để ASEAN bây giờ ngồi lại với nhau để thành h́nh một giải pháp tập thể của toàn vùng ASEAN. Hoa Kỳ cho rằng nếu ASEAN không bảo được nhau như trường hợp tại Kampuchia vừa rồi th́ Trung Quốc cứ lấn tới thôi.”

  10. #60
    GPD.
    Khách

    Tăng cường vơ trang, ngăn đe áp chế

    Việt-Long, RFA

    Các nhà kế hoạch của Ngũ Giác Đài sẽ nghien cứu việc phối trí thêm tàu ngầm tấn công và pháo đài bay ném bom sang châu Á, thể hiện sự chú trọng ngày càng tăng của Hoa Kỳ đến những mối thách thức về an ninh ở châu Á Thái B́nh Dương.
    navytimes photo
    Hàng không mẫu hạm vẫy chào Guam

    Một viên chức cao cấp của bộ quốc pḥng Hoa Kỳ tuyên bố như trên, cho biết thêm bộ quốc pḥng sẽ xem xét việc tăng cường những vũ khí mạnh sang căn cứ chiến lược Guam ở tây Thái B́nh Dương.
    Ư kiến này do một tổ chức nghiên cứu độc lập tại Washington đề nghị, được Phó Phụ tá Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Robert Scher tŕnh bày trong buổi điểu trần trước Tiểu ban Chỉnh bị thuộc Uỷ ban Quân vụ Hạ viện Hoa Kỳ.

    Căn cứ máy bay oanh kích tự hành ở Guam- international.com photo

    Tăng cường vơ trang ở cửa ngơ Đông Á

    Chiến lược của Hoa Kỳ nhằm chuyển thêm những tài nguyên quân sự, ngoại giao và kinh tế sang châu Á - Thái B́nh Dương vào một thập niên sau khi chiến tranh diện địa bùng nổ ở Iraq và Afghanistan, từ lúc cuộc khủng bố 11 tháng 9 năm 2001 nhắm trúng New York và Ngũ Giác Đài.
    Ông Robert Scher nói tiếp: tuy nhiên bộ quốc pḥng cũng phải cân nhắc vấn đề phối trí đó dưới nhăn quan toàn cầu rộng lớn, và xem xét cả những nhu cầu của nhiều nơi cùng lúc.
    Lănh thổ Guam thuộc Mỹ nằm ở ba phần tư quăng đường từ Hawaii đến Philippines, từng giữ vai tṛ rất năng động trong chiến tranh Việt Nam khi làm một căn cứ tạm dừng cánh bay cho các pháo đài bay B-52. Ngày nay quân lực Hoa Kỳ vẫn duy tŕ một phi đội B-52 luân phiên có mặt tại Guam cùng với ba tàu ngầm tấn công.
    Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế, gọi tắt là CSIS, đă tiến hành công tŕnh thẩm định mới về t́nh trạng của lực lượng quân sự Hoa Kỳ trong khu vực. Đây là một cơ sở nghiên cứu chính sách không thuộc đảng nào, thi hành những nhiệm vụ do Quốc hội giao phó.
    Tuần trước CSIS đă đề nghị Ngũ Giác Đài bố trí thêm ít nhất một tàu ngầm tấn công như một công cụ sắc bén thiết yếu để chống lại những “kỹ thuật” của Trung Quốc nhằm ngăn cản mọi hoạt động tiếp cận và giao thông trong khu vực châu Á Thái B́nh Dương, để Hoa Kỳ phải tránh xa nơi này.

    Hải quân Hoa Kỳ tại Guam- prlog.org photo

    Một chi tiết khác nữa được CSIS đề nghị theo chiều hướng đó là việc phối trí thường trực một phi đội 12 chiếc pháo đài bay B-52 tại Guam, thay v́ ba phi đội từ lục địa Bắc Mỹ luân phiên trực chiến ở nơi này. Mục tiêu: ư đồ áp chế của Trung Quốc

    Bản thẩm định của CSIS viết: sự bấp bênh về chiến lược địa lư-chính trị của châu Á- Thái B́nh Dương mà Hoa Kỳ và đồng minh cùng những đối tác phải đối diện, là câu hỏi “sự lớn mạnh về sức mạnh quân sự và ảnh hưởng của Trung Quốc sẽ tác động ra sao đến nền móng trật tự và ổn định của khu vực trong những năm tới
    Nhóm chuyên gia của đề án này cho rằng lực lượng quân sự Mỹ có thể giúp h́nh thành môi trường “thời b́nh” bằng cách giữ vững những điều cam kết về an ninh, và hành động như vậy sẽ “làm cùn nhụt ư chí của Trung Quốc trong những hành động áp chế, đồng thời ngăn chặn ư đồ xâm lăng của Bắc Hàn”
    Bộ trưởng quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta đă công bố kế hoạch gọi là “tái cân bằng” lực lượng hải quân Mỹ. Từ tỉ lệ một nửa lực lượng chia đều cho Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương, nay 60% sẽ được dành cho vùng đại dương phía đông, và 40% cho vùng biển phía Tây. Chi tiết chưa được tiết lộ, nhưng các giới chức quân sự cho biết phần lớn lực lượng được tăng cường sẽ liên quan đến những chiến hạm mới.
    Phó phụ tá bộ trưởng Scher, trong văn bản cùng kư tên với Quyền phó phụ tá bộ trưởng quốc pḥng đặc trách châu Á Thái B́nh Dương David Helvey, cho thấy Ngũ Giác Đài đồng ư với sự thẩm định của CSIS, rằng “có cơ hội tiến hành kế hoạch ở Guam, đồng thời gửi môt tín hiệu quan trọng đến cho khu vực này”.
    Sau buổi điều trần tại Hạ viện, phụ tá quốc pḥng Robert Scher nói với hăng thông tấn Reuters rằng kế hoạch hiện tại chưa có việc phối trí thêm pháo đài bay hay tàu ngầm ở Guam, nhưng vấn đề sẽ được nghiên cứu thêm, dựa trên “công việc tốt đẹp” mà CSIS đă thành tựu.
    Giám đốc trung tâm CSIS và là đồng giám đốc công tŕnh nghiên cứu nói trên, ông David Berteau, nói căn cứ Guam có thể tiếp thêm những tàu ngầm tấn công hiện đại, mà không phải tốn kém ngất trời v́ những phí tổn kiến thiết cơ sở, như những cầu tàu và cơ sở trên bờ.

    Hải quân Hoa Kỳ tại Guam- prlog.org photo

    Các viên chức cao cấp của bộ quốc pḥng Hoa Kỳ điều trần với tiểu ban chỉnh bị thuộc Uỷ ban quân vụ Hạ viện cũng báo cáo rằng bộ quốc pḥng sẽ khảo sát những cơ hội bố trí thêm lực lượng quân sự ở những vị trí ưu tiên tại Philippines, một quốc gia đồng minh theo hiệp ước, để tăng cường an ninh hàng hải.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •