Page 60 of 96 FirstFirst ... 105056575859606162636470 ... LastLast
Results 591 to 600 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #591
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Tập Cận B́nh không thể nhượng bộ Mỹ

    Dưới sự giám sát của quân đội, Tập Cận B́nh không thể nhượng bộ Mỹ
    Minh Anh Đăng ngày 12-08-2016 Sửa đổi ngày 12-08-2016 16:04



    Lănh đạo Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh trong tháng 09/2016. Tổng thống Barack Obama cho biết có ư định đề cập đến các căng thẳng trên biển tại hai vùng có tranh chấp : Biển Hoa Đông và Biển Đông. Nhưng theo giới chuyên gia, Tập Cận B́nh không thể khuất phục trước các áp lực của Hoa Kỳ.

    Cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ - Trung sẽ diễn ra bên lề hội nghị kinh tế G-20, tổ chức trong hai ngày 4-5/09/2016, tại Hàng Châu, Trung Quốc. Tuy nhiên, theo quan điểm của tờ báo Nhật Asia Nikkei, tổng thống Obama khó có thể đạt được điều ǵ từ đồng nhiệm Trung Quốc trên cả hai hồ sơ Biển Đông và biển Hoa Đông.

    Bởi một lẽ rất đơn giản, đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ diễn ra vào mùa thu năm 2017. Theo thông lệ, từ 5 đến 7 ủy viên Ban thường vụ Bộ Chính Trị, những vị trí chóp bu trong hàng ngũ lănh đạo đảng Cộng sản, sẽ được bầu mới vào thời điểm này.

    Từ đây cho đến kỳ đại hội đảng tới, duy tŕ được quyền lực là một việc hệ trọng đối với ông Tập Cận B́nh. Chủ tịch Trung Quốc cần phải lèo lái tiến tŕnh này để có thể nắm tiếp quyền lănh đạo đảng và đất nước cho nhiệm kỳ thứ hai.

    Thế nhưng, phán quyết của Ṭa Án Trọng Tài Thường Trực cũng như việc Washington quyết định triển khai hệ thống lá chắn tên lửa THAAD tại Hàn Quốc đă khiến đảng Cộng sản Trung Quốc tỏ ra nghi ngờ về vai tṛ lănh đạo của ông Tập Cận B́nh. Nhiều nhà quan sát nhận xét, trong t́nh h́nh này, ông Tập Cận B́nh không cho phép ḿnh nhún nhường trước nước khác.

    Do đó, trong cuộc gặp với đồng nhiệm Mỹ sắp tới đây, chủ tịch Trung Quốc hy vọng có thể nhắc lại một đề xuất trung dung : đó là một « mô h́nh quan hệ mới giữa các cường quốc ». Một tầm nh́n mới về thế giới ở đó Trung Quốc và Hoa Kỳ cùng hợp tác đối phó các hồ sơ quốc tế mà không « dẫm đạp » lợi ích lên nhau. Trong trường hợp của Bắc Kinh hiện nay, điều đó c̣n bao gồm cả việc giải quyết tranh chấp tại Biển Đông giữa các nước trong khu vực.

    Một đề xuất đương nhiên đă bị Hoa Kỳ khước từ. Kể từ mùa thu năm rồi, chính quyền Obama đă đáp trả sự hiện diện của hải quân Trung Quốc bằng việc gởi tầu chiến đến vùng Biển Đông nhân danh « tự do lưu thông hàng hải ». Tập Cận B́nh đă bày tỏ sự bất b́nh trước việc Hoa Kỳ gia tăng áp lực quân sự trong khu vực.

    Có thể nói là quan hệ Mỹ - Trung đă xuống đến mức thấp nhất kể từ khi đôi bên nối lại quan hệ bang giao. Nhất là kể từ khi Washington và Seoul quyết định triển khai hệ thống lá chắn tên lửa THAAD tại Hàn Quốc.

    Ngoài hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên, những hồ sơ quan trọng khác như việc biến đổi khí hậu, thương thuyết hạt nhân Iran, các chuyên gia nh́n nhận đều phải có sự tham gia của Bắc Kinh và do vậy Trung Quốc muốn tận dụng khai thác để mặc cả nhằm bảo vệ các lợi ích cốt lơi của ḿnh.

    Nếu Tập Cận B́nh vẫn tiếp tục đường lối cứng rắn này với Hoa Kỳ và các nước láng giềng cho đến ngày khai mạc G-20, th́ ông có thể sẽ gặp nhiều khó khăn. Một số nguồn ngoại giao cho rằng từ đây đến kỳ họp hội nghị G-20, nguyên thủ Trung Quốc có lẽ cố gắng t́m kiếm một lập trường ḥa giải nào đó.

    Tuy nhiên, theo một học giả châu Á am tường về chính sách ngoại giao Trung Quốc, một khi hội nghị kết thúc, Tập Cận B́nh sẽ quay trở lại với đường lối cứng rắn của ḿnh. Và Trung Quốc lại tiếp tục leo thang khiêu khích Nhật Bản trên biển Hoa Đông, theo như cảnh báo của một số nhà quan sát.

  2. #592
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Is War with China Now Inevitable?

    At the very least, Obama’s inaction made it more likely.


    China is acting like it wants a war.
    It probably doesn’t, but it doesn’t want the United States to know that. China’s communist leaders know they must keep growing the economy and improving the lives of their citizens, or risk revolution and the loss of power. They also know that they are on a clock: Within the next ten years, China’s recently amended one-child policy will invert the country’s economy, forcing that one child to pay the medical and retirement costs of his two parents and four grandparents. Under these circumstances, the state will need to begin allocating additional resources toward the care of its citizens and away from its burgeoning national-security apparatus. China has to lock down its sphere of influence soon, becoming great before becoming old. It’s time for Chinese leaders to go big or go home, and they’re slowly growing desperate. The United States, for its own part, has not helped ward off the regional threat that desperation poses. Its policy of strategic patience and its prioritizing of Chinese cooperation on nuclear issues to the exclusion of local security concerns have created an almost palpable sense of growing confidence in the Chinese among nervous U.S. allies nearby. The lack of credible Freedom of Navigation operations since 2012 and the Obama administration’s failure to offer any significant resistance in the face of China’s construction of artificial islands in the South China Sea have emboldened the Chinese to press ahead with their planned campaign to claim sovereignty over those waters. Such claims threaten the national interests of the United States and directly impinge upon the security of treaty allies and partners in the region. RELATED: Facing Off with China China’s actions are representative of a new phenomenon that is increasingly characterizing the foreign policies of authoritarian states around the world. Like states such as North Korea, Iran, and Russia, China has recognized that America is trapped by its doctrinal adherence to “phasing,” the method by which it goes to war as delineated in Joint Publication 3-0, “Joint Operations,” first published in the early 1990s. As its name suggests, the method lays out six major phases of war: phase 0 (shaping the environment), phase I (deterring the enemy), phase II (seizing the initiative), phase III (dominating the enemy), phase IV (stabilizing the environment), and phase V (enabling civil authority). It’s a step-by-step approach that has come to dominate American tactical and strategic thought. The problem is that when you write the book on modern warfare, someone is going to read it, and those that seek to challenge the United States most certainly have. They know that U.S. war planners are all focused on phase III — the “Dominate the Enemy” phase — and treat the separation between phases as impermeable barriers. America’s concentration on phase III has allowed rising competitors to expand their influence through maneuvers that thwart U.S. interests in the preceding three phases, maneuvers cumulatively grouped in a category known as “Hybrid” warfare. Authoritarian states have mastered the art of walking right up to the border of phase III without penetrating it, slowly eroding American credibility without triggering a kinetic response.

    Read more at: http://www.nationalreview.com/articl...bamas-inaction

  3. #593
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Giải mă chiến lược Biển Đông của Mỹ thời “hậu phán quyết PCA”

    ***Chien da VN nói ǵ***

    Kể từ lúc Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye PCA phán quyết hôm 12/07/2016 rằng yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông không có cơ sở pháp lư, Bắc Kinh đă liên tục có những hành vi hù dọa và thị uy, cả bằng lời lẽ lẫn hành động thực tế. Trong bối cảnh đó, Washington đă có những phản ứng khác nhau, về ngoại giao th́ chủ trương ḥa hoăn, nhưng về quân sự th́ tiếp tục tăng cường lực lượng qua vùng châu Á-Thái B́nh Dương.

    Về các hành vi hù dọa của Trung Quốc, giới quan sát đă ghi nhận những cuộc tập trận liên tiếp của Hải Quân Trung Quốc tại vùng Biển Đông, và nhất là hai phi vụ diễn tập “tuần tra tác chiến” trên không phận Biển Đông, đặc biệt là trên vùng quần đảo Trường Sa, và băi cạn Scarborough, hai nơi được nhắc đến trong phán quyết phủ nhận chủ quyền lịch sử của Trung Quốc.

    C̣n trên phương diện ngoại giao, Bắc Kinh không từ một thủ đoạn nào để ép các nước khác không đ̣i Trung Quốc tôn trọng phán quyết của Ṭa Trọng Tài La Haye, thậm chí không nhắc đến văn kiện này.

    Mỹ đối với Trung Quốc : Mềm về ngoại giao, cứng về quân sự

    Trước những hành vi nói trên của Bắc Kinh, Hoa Kỳ đă có những phản ứng mềm mỏng khác thường, nhất là trên b́nh diện ngoại giao, chẳng hạn như không can thiệp nhiều tại các diễn đàn ASEAN khi Trung Quốc tăng sức ép bịt miệng khối Đông Nam Á trên vấn đề phán quyết Biển Đông, hoặc liên tiếp cử phái viên cao cấp đến Bắc Kinh như cố vấn an ninh quốc gia Susan Rice hay tư lệnh Hải Quân John Richardson.

    Tuy nhiên, trên hiện trường châu Á, các giới chức quân sự Mỹ vẫn năng nổ hành động, với những tuyên bố cứng rắn của giới lănh đạo Hải Quân, và nổi bật nhất là việc điều hai loại oanh tạc cơ chiến lược tối tân nhất của không lực Mỹ hiện nay là B1 và B2 đến đảo Guam, ngoài khơi Philippines.

    Giới chức không quân Mỹ nêu lư do t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên và các đe dọa đến từ B́nh Nhưỡng, nhưng các nhà quan sát đều ghi nhận sự kiện các oanh tạc cơ này được bố trí sát cạnh Biển Đông, nơi Không Quân Trung Quốc càng lúc càng diễu vơ giương oai.

    Gs Nguyễn Mạnh Hùng: B1 và B2 đến Guam để thị uy và răn đe

    Để hiểu rơ thêm về chiến lược Biển Đông của Mỹ sau khi Trung Quốc bị trúng một ngón đ̣n pháp lư cực mạnh của Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye, RFI đă phỏng vấn giáo sư chính trị học Nguyễn Mạnh Hùng thuộc trường Đại Học George Mason, tiểu bang Virginia (Hoa Kỳ), một quan sát viên kỳ cựu về quan hệ Mỹ-Châu Á và Biển Đông.

    Trả lời phỏng vấn của Ban Việt Ngữ RFI, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng trước hết ghi nhận tính chất thị uy mạnh mẽ của việc Hoa Kỳ quyết định điều loại oanh tạc cơ tối tân nhất của ḿnh qua đảo Guam. Một trong những mục tiêu hiển nhiên là răn đe Trung Quốc, cảnh cáo nước này là không nên thiết lập một vùng nhận dạng pḥng không trên Biển Đông như từng làm trên Biển Hoa Đông. Phản ứng tức tối sau phán quyết của Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye, Bắc Kinh từng dọa là sẽ tuyên bố vùng pḥng không trên Biển Đông.

    Nguyễn Mạnh Hùng: … Răn đe là v́ sau phán quyết đó, Hoa Kỳ đă lên tiếng khuyến cáo tất cả các quốc gia là đừng có thêm hành động leo thang, và phải tuân thủ luật quốc tế, nhất là tuân thủ phán quyết của ṭa án. Hoa Kỳ cũng không muốn Trung Quốc tiếp tục có những hành động đơn phương lấn lướt…

    Điểm quan trọng thứ hai là Mỹ rất quan tâm đến việc Trung Quốc có khả năng lập ra một vùng nhận dạng pḥng không. Mỹ cũng đă cảnh cáo Trung Quốc là không nên tuyên bố một vùng nhận dạng pḥng không ở Biển Đông.

    Tuyên bố kết thúc cuộc thảo luận chiến lược tay ba Mỹ-Úc-Nhật ở Vientiane ngày 25/07 vừa qua, nhân hội nghị ngoại trưởng ASEAN, cũng nhấn mạnh đến quyền tư do lưu thông hàng hải và hàng không, tức là chống việc tuyên bố vùng nhận dạng pḥng không ở Biển Đông.

    Việc điều oanh tạc cơ B1 và B2 đến sát vùng Biển Đông thể hiện một quan điểm cứng rắn của giới chức quân sự Hoa Kỳ. Điều đó có phần đối lập với đường lối ngoại giao có vẻ ḥa dịu mà Mỹ đang áp dụng đối với Trung Quốc hiện nay. Tuy nhiên, theo giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, các động thái của giới quân đội, và đường lối ngoại giao mềm dẻo của Washington hiện nay không hề mâu thuẫn với nhau:

    Nguyễn Mạnh Hùng:Khác biệt trong tuyên bố của giới lănh đạo quân đội Mỹ, nhất là giới lănh đạo Hải Quân, với những tuyên bố của Nhà Trắng là điều rất dễ hiểu. Phía Hải Quân chỉ nói để nói thôi, c̣n phía Nhà Trắng nói th́ phải làm, nên họ có thể dùng ngôn từ ngoại giao hơn.

    Riêng về phía quân đội Mỹ, họ rất quan tâm đến nhu cầu phải có ngân sách đầy đủ để phục vụ chính sách xoay trục và họ cũng muốn thực hiện các cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải (FONOPS) một cách mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Do vậy, những tuyên bố gần đây của họ phản ảnh ư hướng đó.

    “Hoa Kỳ không muốn làm cho Trung Quốc mất mặt công khai”

    Ngược lại, Nhà Trắng phải thận trọng hơn trong tuyên bố v́ phán quyết của Ṭa Trọng Tài Thường Trực đă là một thất bại pháp lư và ngoại giao của Trung Quốc. Một học giả thuộc Council on Foreign Relations có nói là bây giờ Trung Quốc thua rồi nên họ có thể hung hăng và nguy hiểm hơn. Thành ra chính quyền Hoa Kỳ không muốn làm cho Trung Quốc mất mặt công khai, khiến họ phải phản ứng mạnh.

    Nhưng điều này không có nghĩa là chính quyền Mỹ ḥa hoăn. Qua đường lối ngoại giao kín đáo (quiet diplomacy), chính quyền Obama đă có những tín hiệu rất rơ cho Trung Quốc là không nên đi quá mức, nhất là trong việc xây dựng và quân sự hóa băi Scarborough v́ hai lư do: (1) Phán quyết của Ṭa Trọng Tài nói rơ rằng Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines; (2) Băi Scarborough có ư nghĩa chiến lược rất quan trọng v́ rất gần Subic Bay – chỉ cách khoảng 130 hay 140 hải lư – tức là gần căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ ở đấy. Thành ra Hoa Kỳ không muốn căn cứ của họ bị vulnerable – dễ bị tổn thương (tức là bị đe dọa) từ phía lực lượng Trung Quốc.

    Chính v́ tầm quan trọng này mà chính tổng thống Obama đă nói thẳng với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nhân cuộc họp thượng đỉnh về an ninh nguyên tử tháng Ba 2016 rằng việc xây cất trên đá Scarborough sẽ có “hậu quả nghiêm trọng”. Tóm lại Mỹ không hề ḥa hoăn mà đă có thái độ rất rơ ràng.

    Mỹ dứt khoát bảo vệ tự do lưu thông hàng hải

    Chính sách của Mỹ, theo giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng là không muốn để xẩy ra đụng độ không cần thiết với Trung Quốc, và khuyến khích Trung Quốc trở thành một cường quốc có trách nhiệm. Mỹ thực hiện một chính sách ngoại giao mềm dẻo để đạt mục đích này.

    Nguyễn Mạnh Hùng:Nếu bị mất mặt, Trung Quốc có thể bị bắt buộc phải phản ứng mạnh. Nếu họ không mất mặt th́ (vấn đề) may ra có thể có triển vọng giải quyết.

    Ngay sau khi có phán quyết của Ṭa Trọng Tài Thường Trực, Mỹ đă cử bà cố vấn an ninh quốc gia là Susan Rice đi Bắc Kinh để yêu cầu Trung Quốc đừng leo thang thêm. Gần như cùng một lúc, đô đốc Tư Lệnh Hải Quân Mỹ Richardson cũng được cử đi Trung Quốc để - như lời ông ấy nói – “tăng cường hiểu biết và trao đổi giữa Hải Quân hai nước”.

    Nhưng cùng lúc đó, ông Richardson cũng nói là việc bảo vệ tự do lưu thông hàng hải là chính sách dứt khoát của Mỹ và Washington không nhân nhượng trên vấn đề này.

    Thành ra ḿnh thấy hai đường: một mặt là ngoại giao mềm dẻo, một mặt khác là phát ra những tín hiệu chắc chắn, và Mỹ cũng có những động thái để ngăn chặn những động thái lấn lướt sắp tới của Trung Quốc nếu họ muốn tiến tới.

    Ví dụ, ngay sau khi phán quyết được công bố ngày 12/07/2016, những ngày sau, liên tiếp đă có một số những thông cáo, nào là của đảng Dân Chủ ở hai viện Quốc Hội Mỹ, nào là tuyên bố của chủ tịch Ủy Ban Ngoại Giao, Ủy Ban Quốc Pḥng, rồi tuyên bố chung của ông John McCain với ông Dan Sullivan…

    Đấy là những hành động thể hiện sự đồng thuận lưỡng đảng cũng như của cả hai viện Quốc Hội Mỹ, nói lên quan tâm của họ đối với phán quyết của Ṭa Thường Trực, mà họ yêu cầu là phải tuân thủ.

    Shamefare, lawfare và… warfare

    Nh́n chung, theo giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, chiến lược Biển Đông của Hoa Kỳ sau khi yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc tại Biển Đông bị phán quyết PCA phủ nhận, có thể được tóm gọn trong những điểm sau:

    (1) Phát động chiến dịch tuyên truyền ủng hộ phán quyết của quốc tế, gây áp lưc buộc Trung Quốc tuân thủ và giải quyết tranh chấp trên căn bản luật quốc tế và tương nhượng lẫn nhau;

    (2) Tăng cường hiện diện quân sự, phát triển quan hệ quốc pḥng với đồng minh và đối tác nhằm tạo nên một cán cân lực lượng thuận lợi ở Châu Á-Thái B́nh Dương;

    (3) Kín đáo tăng cường số lượng và mức độ của các cuộc tuần tra bảo vệ an ninh hàng hải và hàng không, căn cứ phần nào vào kết quả của phán quyết;

    (4) Phối hợp với các đồng minh, chuẩn bị đối đầu với các hành động lấn lướt của Trung Quốc;

    (5) Cương quyết không cho Trung Quốc quân sự hóa đá Scarborough.

    (6) Thông báo rơ cho Trung Quốc biết đâu là quyền lợi và phản ứng của Mỹ trước khi Trung Quốc hành động.


    Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, Đại Học George Mason (Hoa Kỳ)

    15/08/2016 - Trọng Nghĩa Nghe

  4. #594
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    War with China Thinking Through the Unthinkable


    *** RAND CORP ****


    Premeditated war between the United States and China is very unlikely, but the danger that a mishandled crisis could trigger hostilities cannot be ignored. Thus, while neither state wants war, both states' militaries have plans to fight one. As Chinese anti-access and area-denial (A2AD) capabilities improve, the United States can no longer be so certain that war would follow its plan and lead to decisive victory. This analysis illuminates various paths a war with China could take and their possible consequences.

    Technological advances in the ability to target opposing forces are creating conditions of conventional counterforce, whereby each side has the means to strike and degrade the other's forces and, therefore, an incentive to do so promptly, if not first. This implies fierce early exchanges, with steep military losses on both sides, until one gains control. At present, Chinese losses would greatly exceed U.S. losses, and the gap would only grow as fighting persisted. But, by 2025, that gap could be much smaller. Even then, however, China could not be confident of gaining military advantage, which suggests the possibility of a prolonged and destructive, yet inconclusive, war. In that event, nonmilitary factors — economic costs, internal political effects, and international reactions — could become more important.

    Political leaders on both sides could limit the severity of war by ordering their respective militaries to refrain from swift and massive conventional counterforce attacks. The resulting restricted, sporadic fighting could substantially reduce military losses and economic harm. This possibility underscores the importance of firm civilian control over wartime decisionmaking and of communication between capitals. At the same time, the United States can prepare for a long and severe war by reducing its vulnerability to Chinese A2AD forces and developing plans to ensure that economic and international consequences would work to its advantage.
    Key Findings
    Unless Both U.S. and Chinese Political Leaders Decline to Carry Out Counterforce Strategies, the Ability of Either State to Control the Ensuing Conflict Would Be Greatly Impaired

    Both sides would suffer large military losses in a severe conflict. In 2015, U.S. losses could be a relatively small fraction of forces committed, but still significant; Chinese losses could be much heavier than U.S. losses and a substantial fraction of forces committed.
    This gap in losses will shrink as Chinese A2AD improves. By 2025, U.S. losses could range from significant to heavy; Chinese losses, while still very heavy, could be somewhat less than in 2015, owing to increased degradation of U.S. strike capabilities.
    China's A2AD will make it increasingly difficult for the United States to gain military-operational dominance and victory, even in a long war.

    Conflict Could Be Decided by Domestic Political, International, and Economic Factors, All of Which Would Favor the United States in a Long, Severe War

    Although a war would harm both economies, damage to China's would be far worse.
    Because much of the Western Pacific would become a war zone, China's trade with the region and the rest of the world would decline substantially.
    China's loss of seaborne energy supplies would be especially damaging.
    A long conflict could expose China to internal political divisions.
    Japan's increased military activity in the region could have a considerable influence on military operations.

    Recommendations

    U.S. and Chinese political leaders alike should have military options other than immediate strikes to destroy opposing forces.
    U.S. leaders should have the means to confer with Chinese leaders and contain a conflict before it gets out of hand.
    The United States should guard against automaticity in implementing immediate attacks on Chinese A2AD and have plans and means to prevent hostilities from becoming severe. Establishing "fail safe" arrangements will guarantee definitive, informed political approval for military operations.
    The United States should reduce the effect of Chinese A2AD by investing in more-survivable force platforms (e.g., submarines) and in counter-A2AD (e.g., theater missiles).
    The United States should conduct contingency planning with key allies, especially Japan.
    The United States should ensure that the Chinese are specifically aware of the potential for catastrophic results even if a war is not lost militarily.
    The United States should improve its ability to sustain intense military operations.
    U.S. leaders should develop options to deny China access to war-critical commodities and technologies in the event of war.
    The United States should undertake measures to mitigate the interruption of critical products from China.
    Additionally, the U.S. Army should invest in land-based A2AD capabilities, encourage and enable East Asian partners to mount strong defense, improve interoperability with partners (especially Japan), and contribute to the expansion and deepening of Sino-U.S. military-to-military understanding and cooperation to reduce dangers of misperception and miscalculation.

  5. #595
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Toàn bài 115 trang, PDF

    Có th́ giờ vô đây đọc

    iii
    Preface
    War between the United States and China could be so ruinous for both
    countries, for East Asia, and for the world that it might seem unthink
    -
    able. Yet it is not: China and the United States are at loggerheads over
    several regional disputes that could lead to military confrontation or
    even violence between them. Both countries have large concentra
    -
    tions of military forces operating in close proximity. If an incident
    occurred or a crisis overheated, both have an incentive to strike enemy
    forces before being struck by them. And if hostilities erupted, both
    have ample forces, technology, industrial might, and personnel to fight
    across vast expanses of land, sea, air, space, and cyberspace. Thus, Sino-
    U.S. war, perhaps a large and costly one, is not just thinkable; it needs
    more thought.
    In the United States—as, evidently, in China—systematic analy
    -
    sis of war has been the province of war planners. This is not good
    enough, for war planners are concerned mainly with how to gain mili
    -
    tary advantage, not how to avoid economic and political damage. Yet
    the consequences of war could go far beyond military success and fail
    -
    ure: The world economy could be rocked, and international order, such
    as it is, could be shattered. Because the scope and effects of a Sino-U.S.
    war could be much wider than the scope of military planning for such
    a war, it is crucial to think and plan much more expansively than we
    have in the past...

  6. #596
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    FROM EX-Intelligence chief.

    South China Sea: Australia could play pivotal role in a US-China war, ex-Obama intelligence chief says

    A former top intelligence adviser to President Barack Obama predicts Australia could play a "very consequential" role if a war breaks out between the United States and China.

    David C Gompert was principal deputy director of National Intelligence from 2009 to 2010 and has just led a US Army-commissioned report examining the prospect of the two military powers going to war.

    Media player: "Space" to play, "M" to mute, "left" and "right" to seek.
    Audio: Audio: David C Gompert on The World Today (The World Today)

    The report War with China: Thinking Through the Unthinkable says war between the US and China would be long, destructive and could erupt if regional disputes already underway overheat.

    The 115-page document by the Washington-based RAND Corporation also suggests Australia, as a close American ally, could play a pivotal role if tensions with Beijing escalate.

    "Depending on the cause and focus of the conflict, other East Asian states would mostly side with the United States in varying degrees: from support ranging from permission to use bases to the possible commitment of forces (eg Australia, New Zealand, the Philippines)," it says...

  7. #597
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    ASYLUM HEADACHE

    ********** Hèn chi tụi nó thi nhau TỊ NẠN. Không biết bà này tỉnh chưa ***

    ASYLUM seekers in Germany are refusing to undertake work to counteract boredom – using Chancellor Angela Merkel’s generous hospitality as an excuse.



    According to mayor Bernd Pohlers of the eastern town of Saxony Waldenburg, the asylum seekers refused to accept the work that was offered to them after they arrived in the country.

    The local council spent £600 arranging for the men to have uniforms but were stunned when they were told they would not complete it because they were “guests of Angela Merkel”.

    While asylum seekers are not allowed to work under immigration rules within the EU, they are allowed to do voluntary work.

    However officials in the district of Zwickau came up with a plan to help encourage those without employment to get back to work and to help them become more accepted within the local community.

    In order to do this they created voluntary jobs which included a nominal payment of £18 for 20 hours work.

  8. #598
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Không lực Mỹ biểu dương « pháo đài bay » tại Biển Đông

    Ngày 17/08 vừa qua, lần đâu tiên ba oanh tạc cơ chiến lược B1, B2 và B52, đồng loạt xuất phát từ đảo Guam tham gia một cuộc biểu dương sức mạnh tại Biển Đông và Hoa Đông. Hành động này được xem là để đáp trả ư đồ của Trung Quốc thiết lập vùng « nhận dạng pḥng không » khống chế khu vực.


    Theo AP, ngày thứ tư 17/08/2016, Hoa Kỳ cho phô diễn chiến thuật phối hợp hành động giữa ba loại oanh tạc cơ chiến lược có khả năng mang bom nguyên tử. Hai chiếc B1 và B2 được đưa đến vùng hành quân để tiếp sức cho pháo đài bay B52 đă có mặt tại căn cứ không quân Andersen tại đảo Guam, trong khuôn khổ chiến dịch mang tên Hiện Diện Liên Tục.

    Theo AP, mục đích của Bộ tư lệnh chiến lược STRATCOM là bố trí các pháo đài bay chiến lược túc trực trong vùng Thái B́nh Dương là để khuyến cáo mọi ư định gây hấn tại châu Á. Nhưng trong thời gian gần đây, lực lượng oanh tạc cơ có khả năng mang bom hạt nhân được tăng cường họat động. B52 được B1 và B2 hỗ trợ trong bối cảnh Trung Quốc càng ngày càng hung hăng khiêu khích các quốc gia láng giềng trong vùng Biển Hoa Đông và biển Đông mà Bắc Kinh gọi là Nam Hải.

    Về phần Bắc Kinh, quân đội Trung Quốc t́m cách thiết lập vùng « nhận dạng pḥng không » chồng chéo vào hải phận Nhật Bản, cho máy bay và hải thuyền trên các vùng biển đảo của các nước khác trong khu vực. Ṭa án trọng tài La Haye, trong phán quyết ngày 12/07 đă phủ nhận giá trị các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc. Bây giờ, đến lượt Mỹ đáp trả Trung Quốc.

    Chuẩn tướng Douglas Cox, chỉ huy trưởng phi đoàn 36 nhận định cuộc tập dợt ngày hôm qua như sau : "Phi vụ này chứng tỏ Hoa Kỳ cam kết yểm trợ an ninh thế giới và khả năng của Mỹ huy động lực lượng pḥng vệ đáng tin cậy".
    Linky

  9. #599
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Biển Đông: Trung Quốc sẽ công khai đối đầu Mỹ về băi Scarborough ?

    Tổng thống Mỹ Barack Obama từng đích thân nói với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh là không được bồi đắp hay xây dựng cơ sở trên băi cạn Scarborough phía bắc Biển Đông mà Bắc Kinh đă giành quyền kiểm soát từ tay Philippines. Thế nhưng ngày 13/08/2016, nhật báo Hồng Kông South China Morning Post đă tiết lộ rằng, ngay sau hội nghị thượng đỉnh G20 tại Hàng Châu (04-05/09/2016), Trung Quốc sẽ tiến hành bồi đắp băi cạn này, bất chấp cảnh báo của Mỹ.

    Theo tờ báo Hồng Kông, trích dẫn một nguồn thạo tin xin ẩn danh, th́ Trung Quốc đă quyết tâm xây dựng căn cứ trên băi Scarborough, Shoal, nhưng chưa khởi công v́ không muốn khuấy động t́nh h́nh trước ngày nước này tổ chức hội nghị thượng đỉnh G20 vào thượng tuần tháng 9.

    Thế nhưng ngay sau thời điểm đó, Bắc Kinh sẽ tranh thủ thời cơ nước Mỹ đang bị lôi cuốn vào cuộc bầu cử tổng thống – sẽ diễn ra vào đầu tháng 11, để hành động. Nói một cách khác, hành vi công khai khiêu khích Mỹ có thể diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 06/09 cho đến ngày 08/11, là ngày bầu cử tại Mỹ.

    Cũng theo nguồn tin kể trên, khi chọn thời điểm đó, Trung Quốc muốn tận dụng lợi thế của việc Hoa Kỳ v́ bận lo bầu cử trong nước, cho nên sẽ lơ là những vấn đề đối ngoại :

    "Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ tập trung vào các vấn đề trong nước trước cuộc bầu cử, cũng như chuẩn bị bàn giao công việc cho người kế nhiệm, trước khi rời khỏi văn pḥng. Điều đó có thể làm cho ông bận rộn và không có thời gian để lo toan các vấn đề an ninh khu vực ».

    Theo giới quan sát, nếu Bắc Kinh quyết định cải tạo băi Scarborough – đang tranh chấp giữa Trung Quốc, Đài Loan và Philippines - mà họ đang khống chế, th́ đó sẽ là một hành vi công khai thách thức Mỹ. Lư do là vấn đề quân sự hóa Scarborough từng được Washington xác định là một lằn ranh đỏ mà Trung Quốc không được vượt qua.

    Tháng Ba vừa qua, nhân cuộc gặp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bên lề hội nghị về an ninh hạt nhân tại Mỹ, chính tổng thống Mỹ Obama đă cảnh cáo rằng sẽ có những « hậu quả nghiêm trọng » nếu Trung Quốc theo đuổi việc cải tạo băi cạn Scarborough.

    Vào khi ấy, Bắc Kinh đă cho rút tàu của họ ra khỏi khu vực, nhưng gần đây, có tin cho biết là Trung Quốc đă tăng cường sự hiện diện của họ trong khu vực tranh chấp. Theo tờ báo Mỹ Washington Free Beacon, một số quan chức Lầu Năm Góc đă báo động rằng số lượng tàu Hải Cảnh Trung Quốc gần khu vực Scarborough đă tăng vọt trong vài tuần lễ qua.

    Trước đó Bắc Kinh cũng tỏ vẻ kiên quyết bám chặt Scarborough : Ngày 06/08, phát ngôn viên Không Quân Trung Quốc khẳng định là oanh tạc cơ H-6K và chiến đấu cơ Su-30 của họ đă tiến hành « tuần tra tác chiến » trong khu vực Biển Đông, kể cả trong vùng băi cạn Scarborough.

    Băi Scarborough được đánh giá là một trong những vị trí chiến lược quan trọng của Bắc Kinh ở Biển Đông. Một nguồn tin được báo SCMP trích dẫn khẳng định rằng : nếu biến được Scarborough thành một căn cứ tiền phương, với sân bay, th́ đó sẽ là một điều cực tốt cho Trung Quốc, v́ cho phép Không Quân nước này mở rộng tầm hoạt động ra thêm ít nhất là 1000 cây số, qua đó giám sát được vùng biển ngoài khơi đảo Luzon của Philippines, cửa ngơ ra Thái B́nh Dương.

    Câu hỏi đặt ra là Hoa Kỳ sẽ có thể làm ǵ khi bị Trung Quốc công khai thách thức như vậy ? Vấn đề phải chờ xem, nhưng điều chắc chắn là hành vi của Trung Quốc có nguy cơ làm t́nh h́nh trở nên cực kỳ căng thẳng, và chỉ cần một tính toàn sai lầm là có thể đột biến thành xung đột vơ trang.

    ****Linky***

  10. #600
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Trung Quốc tập trận trên Biển Nhật Bản, mở rộng căn cứ gần Hoa Đông

    Trong một động thái phô trương uy lực trước Tokyo, Hải Quân Trung Quốc lại tiến hành tập trận trên Biển Nhật Bản. Thông tin về cuộc tập trận được nhật báo của Quân Đội Trung Quốc tiết lộ vào ngày 19/08/2016, nhưng không cho biết là cuộc tập trận diễn ra ở nơi nào trên Biển Nhật Bản. Mặt khác, báo chí Nhật tiết lộ : Bắc Kinh đang củng cố một căn cứ chỉ cách quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 100 cây số.

    Trong một bản tin, tờ báo chính thức của quân đội Trung Quốc chỉ nói mập mờ là một số tàu của Trung Quốc, trên đường về sau khi tham gia cuộc tập trận RIMPAC của Mỹ ở khu vực Tây Thái B́nh Dương, đă tổ chức diễn tập « ở một nơi nào đó » trên Biển Nhật Bản. Biển Nhật Bản là tuyến đường chiến lược, nằm giáp Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên.

    Như thông lệ, Bắc Kinh vẫn xác định đó là hoạt động thường xuyên, nhằm tăng cường năng lực chiến đấu xa bờ cho hạm đội Trung Quốc, phù hợp với luật pháp quốc tế, và « không nhắm vào riêng một quốc gia, khu vực hay mục tiêu nào ».

    Giới quan sát tuy nhiên đă gắn liền thông tin về cuộc tập trận với một loạt hành động khiêu khích mới đây của Trung Quốc trên vùng Biển Hoa Đông, nằm ở phía nam Biển Nhật Bản, khi Bắc Kinh liên tiếp xua cả trăm tàu cá, có cả chục tàu Hải Cảnh Trung Quốc đi theo bảo vệ, tiến sát vào vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, hiện do Nhật Bản quẩn lư nhưng bị Bắc Kinh đ̣i chủ quyền.

    Các động thái kể trên - bị Tokyo đánh giá là khiêu khích - đă diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang mở rộng một căn cứ quân sự trong khu vực quần đảo Nam Kỉ (Nanji), ngoài khơi thành phố cảng Ôn Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang. Chuỗi đảo này chỉ cách quần đảo Senkaku/Điếu Ngư khoảng 100 cây số, c̣n gần Senkaku hơn cả Okinawa, nơi đặt các căn cứ quân sự của Mỹ.

    Theo hăng tin Nhật Bản Kyodo vào ngày 19/08, nhiều nguồn tin vừa cho biết là Trung Quốc đă xây xong một cầu tầu lớn dùng cho chiến hạm tại căn cứ quân sự trên đảo Nam Kỉ. Một số tàu chiến Trung Quốc đă cặp bến này. Điểm đáng ngại là cầu tàu trên đảo Nam Kỉ, với chiều dài từ 70 đến 80m, có khả năng tiếp nhận các tàu đổ bộ cỡ lớn của Trung Quốc.

    Theo các nguồn tin trên, căn cứ quân sự ở Nam Kỉ đă được Trung Quốc ráo riết củng cố và mở rộng trong thời gian qua, với mục tiêu là chuẩn bị đối phó với Nhật Bản và Hoa Kỳ, hai nước không ngừng chỉ trích các hành vi ngày càng quyết đoán của Trung Quốc trên cả Biển Hoa Đông lẫn Biển Đông.

    Trên những ḥn đảo đă có một hệ thống radar tiên tiến và một sân bay trực thăng thích hợp với loại trực thăng dùng trên tàu sân bay. Trung Quốc cũng có ư định xây dựng một phi đạo quân sự trên đảo.

    Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng có một kế hoạch xây dựng một căn cứ quan trọng cho lực lượng Hải Cảnh tại Ôn Châu, với nhiệm vụ yểm trợ cho các chiếc tàu phụ trách khu vực Senkaku/Điếu Ngư.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •