Page 64 of 96 FirstFirst ... 145460616263646566676874 ... LastLast
Results 631 to 640 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #631
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Trung Quốc công khai yểm trợ chính quyền Damas về quân sự

    Cho đến nay, cùng với Nga, Trung Quốc là chỗ dựa về mặt ngoại giao cho chế độ của tổng thống Syria Bachar Al Assad, nhưng không thấy năng nổ trên hiện trường. T́nh thế đă đổi khác. Vào hôm qua, 25/08/2016, Bắc Kinh đă thông báo quyết định đón binh lính của quân đội Damas đến Trung Quốc để được đào tạo trong lănh vực cứu trợ nhân đạo.

    Theo Heike Schmidt, thông tín viên RFI tại Bắc Kinh
    , đây là một động thái để Trung Quốc tăng cường vai tṛ của ḿnh trong hồ sơ Syria, sau khi đă kín đáo cử cố vấn quân sự qua hỗ trợ chế độ Damas :

    « Bắc Kinh vẫn luôn trợ giúp nhân đạo cho Syria. Nhưng với việc đào tạo binh sĩ Syria, Trung Quốc đă nâng lên một bậc hậu thuẫn của ḿnh cho chế độ Damas… Trung Quốc cho đến giờ vẫn tỏ ra kín đáo trong khu vực Trung Cận Đông.

    Theo phát ngôn viên bộ Quốc Pḥng Trung Quốc Ngô Khiêm, lính Syria sẽ đến Trung Quốc để được đào tạo trong lănh vực y tế, cứu nạn, để làm « giảm bớt khủng hoảng nhân đạo ở Syria ».

    Từ đầu cuộc nội chiến tại Syria năm 2011, Bắc Kinh vẫn luôn chống lại mọi giải pháp quân sự. Cùng với Nga, Trung Quốc đă ngăn chận ít ra là 4 nghị quyết nhắm vào chế độ Damas tại Hội Đồng Bảo An.

    Cho dù một cuộc can thiệp quân sự xem như không thế có từ phía Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh vẫn muốn đóng một vai tṛ quan trọng hơn để ổn định Syria. Đây là một mục tiêu chiến lược, v́ theo Bắc Kinh, chiến binh Duy Ngô Nhĩ từ vùng Tân Cương, ngày nay đến ‘tập luyện’ trên thực địa chiến trường Syria.
    Tờ Hoàn Cầu Thời Báo, tiết lộ là cố vấn quân sự Trung Quốc đă có mặt tại Syria, huấn luyện quân đội Damas sử dụng vũ khí mua của Trung Quốc. »

  2. #632
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TT Philippines: Máu sẽ đổ nếu TQ xâm phạm lănh thổ

    Tổng thống Rodrigo Duterte tuyên bố ông sẽ nỗ lực hết sức để duy tŕ ḥa b́nh, nhưng cảnh báo Trung Quốc rằng “máu sẽ đổ” nếu Bắc Kinh xâm phạm chủ quyền của nước ông.

    Theo hăng tin AP, ông Duterte nói như vậy khi đề cập tới vấn đề tranh chấp lănh hải với Trung Quốc khi phát biểu trước các binh sĩ nước này ở phía đông thủ đô Manila hôm 24/8.

    Người được mệnh danh là Donald Trump của Philippines v́ các tuyên bố mạnh miệng thời gian qua cho rằng Trung Quốc đă có thái độ “mang tính ḥa giải hơn, và rằng ông không muốn giao tranh, nhưng bày tỏ lo ngại rằng điều đó sẽ xảy ra nếu các nỗ lực ḥa b́nh thất bại”.

    Nguyên thủ Philippines nói thêm rằng “chúng ta sẽ không dễ dàng khuất phục” và rằng Trung Quốc sẽ phải “bước qua xác các binh sĩ, và cả tôi nữa”.

    Anh Huỳnh Đắc Luân, một người Việt sinh sống và làm việc ở Manila, cho VOA Việt Ngữ biết rằng anh “ủng hộ” tuyên bố của ông Duterte.

    Anh nói thêm:

    “Nếu như ḿnh cứ dễ dăi với người Trung Quốc th́ người Trung Quốc sẽ ngày càng lấn át. Với lại, bên Philippines có bảo trợ của Mỹ nên Philippines có thể có đặc quyền để chống lại Trung Quốc. C̣n nước Việt Nam ḿnh th́ không có được bảo trợ của các nước đồng minh nên hơi yếu thế hơn. Em là người Việt Nam nhưng em vẫn ủng hộ ông tổng thống [chuyện] nếu như xâm lấn th́ sẽ đổ máu để bảo vệ chủ quyền. Việt Nam, Philippines và các nước Đông Nam Á cùng với Nhật Bản và Mỹ nếu mà có thể hợp lại để chống Trung Quốc th́ rất là tốt”.

    Hồi đầu tháng Tám, gần 200 người biểu t́nh Việt Nam và Philippines đă tuần hành bên ngoài lănh sự quán Trung Quốc ở thành phố Makati nằm ở phía nam thủ đô Manila, kêu gọi Bắc Kinh tuân thủ phán quyết của Ṭa Trọng tài Liên Hiệp Quốc.

    Trước đó, Thượng nghị sĩ John McCain, Chủ tịch Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ, lên tiếng kêu gọi Việt Nam theo chân Philippines, thách thức tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông.

    Trong một diễn biến khác có liên quan, trả lời hăng tin AFP hôm 24/8 trước chuyến thăm của Tổng thống Pháp tới Việt Nam vào tháng tới, Chủ tịch Trần Đại Quang bày tỏ hy vọng rằng “Pháp và các nước khác sẽ giúp hạ giảm căng thẳng ở biển Đông”.

    Theo Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội, ông Hollande sẽ thăm Việt Nam từ ngày 5 tới 7 tháng Chín. Thông cáo có đoạn: “Chuyến thăm này sẽ là dịp để nhấn mạnh mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, đề cập tới mọi chủ đề khu vực và song phương và thăm ḍ những triển vọng hợp tác mới”.

  3. #633
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Ấn Độ đặt tên lửa Brahmos ở vùng biên giới, Bắc Kinh lo ngại

    Bộ Quốc Pḥng Trung Quốc vào hôm qua, 25/08/2016, đă bày tỏ hy vọng rằng Ấn Độ sẽ cố gắng hơn nữa trong việc bảo đảm ḥa b́nh, ổn định trong khu vực thay v́ hành động ngược lại. Theo hăng tin Anh Reuters, đây là lời cảnh cáo của Bắc Kinh đối với việc New Delhi dự trù triển khai tên lửa hành tŕnh Brahmos dọc theo vùng biên giới đang tranh chấp với Trung Quốc.


    Trong buổi họp báo hàng tháng, phát ngôn viên bộ Quốc Pḥng Trung Quốc Ngô Khiêm (Wu Qian) khằng định rằng việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở vùng biên giới là một « đồng thuận quan trọng » mà cả hai nước đă đạt được, do vậy Ấn Độ không nên làm ngược lại đồng thuận đó.

    Theo hăng Reuters, giới chức quân sự Ấn Độ cho biết là họ muốn trang bị hỏa tiễn Brahmos cho các đơn vị triển khai ở vùng biên giới Trung Quốc, hầu tăng cường năng lực pḥng thủ khu vực.

    Brahmos là là loại tên lửa hành tŕnh siêu thanh mà Ấn Độ hợp tác với Nga để sản xuất. Đây là một trong những loại vũ khí tối tân Ấn Độ, có thể được phóng đi từ chiến hạm, tàu ngầm, máy bay hoặc từ các bệ phóng trên mặt đất.

    Tranh chấp lănh thổ là một cai gái dai dẳng trong quan hệ Ấn-Trung. Bắc Kinh đ̣i chủ quyền trên một vùng đất rộng 90.000 cây số vuông do Ấn Độ kiểm soát ở phía đông rặng núi Himalaya, trong lúc New Delhi tố cáo Trung Quốc chiếm một vùng rộng 36.000 cây số vuông ở vùng cao nguyên Aksai Chin ở phía tây. Ấn Độ c̣n tố cáo Trung Quốc tiếp tay cho Pakistan - đối thủ truyền thống của New Delhi – trong lúc th́ Bắc Kinh không muốn New Delhi can thiệp vào Biển Đông.

    Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ đến Trung Quốc vào tháng 9 tới đây để tham gia hội nghị thượng đỉnh G20, và sẽ có cuộc gặp song phương với chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Trước khi ghé Trung Quốc, ông Modi sẽ thăm Việt Nam.

    Mới đây, Ấn Độ đă bật đèn xanh cho việc bán tên lửa Brahmos cho Việt Nam. Theo Reuters chính phủ Ấn đă ra lệnh cho tập đoàn Brahmos Aerospace, hăng làm ra loại tên lửa này, là đẩy nhanh tiến độ sản xuất để có thể bán cho 5 quốc gia, với Việt Nam đứng đầu danh sách.

  4. #634
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    YÊN BÁI NỔI SÓNG?

    Viên đạn đổi chiều
    Và những cuộc thanh trừng dẫm máu không hồi kết.
    Nguyễn Trọng Dân (Danlambao) - Phe phái Nguyễn Phú Trọng cần phải loại Phạm Duy Cường ra khỏi vị trí bí thư tỉnh Yên Bái cho vấn đề tranh chấp chức tư lệnh tại QK II "hạ nhiệt" bớt. Tuy nhiên, v́ t́nh huống tranh chấp chức tư lệnh tại QK II đang quá căng thẳng, TƯ không c̣n thời giờ để bơi móc điều tra sự hối lộ của bí thư Cường để triệt hạ nên đành phải ra tay thanh toán bí thư Cường càng sớm càng tốt - chỉ mười một ngày sau khi tướng Duy từ trần...

    I. Địa thế Quân khu II:

    Quân-khu II (QK II) bao gồm một địa h́nh rộng lớn từ huớng biên giới tây bắc Việt-Trung đến Hà Nội bao gồm các tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, và Vĩnh Phúc. QK II có quân số trên 35 ngàn người tập trung chủ yếu vào sư đoàn Bộ binh 316 và 355, lữ đ̣an Thiết-giáp 406 và lực lượng pḥng không thuộc lữ đoàn Pḥng-Không 297. Bộ chỉ huy QK II nằm tại Việt Tŕ thuộc tỉnh Phú Thọ áng ngữ che chắn phi trường quốc tế Nội Bài, bộ Tư Lệnh Thủ Đô và trấn giữ đầu nguồn sông Hồng lẫn sông Đà. (Phú Thọ vốn là đất của các vua Hùng đời trước, có đền thờ tại núi Nghĩa Linh hiểm trở.)

    Chỉ ba tỉnh Sơn La, Vĩnh Phúc và Phú Thọ không thôi, dân số mỗi tỉnh đă hơn một triệu người, các tỉnh c̣n lại dân số ít nhất trên bảy trăm ngàn người nên tự bản thân QK II có một sức mạnh kinh tế lẫn quốc pḥng rất quan trọng cho Việt Nam ở huớng biên giới Việt -Trung. Quân khu II cũng nhận trách nhiệm bảo vệ hai nhà máy thủy điện quan trọng cho Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, một ở tỉnh Sơn La với công suất là trên mười tỷ KW và một ở Tuyên Quang với công suất khoảng trên 3 tỷ KW mỗi năm.

    II. Ảnh huởng của QK II đối với chiếc ghế tổng bí thư:

    Do vị thế án ngữ che chắn cho Hà Nội, QK II mà mất nếu có giao tranh Việt-Trung xảy ra th́ Hà Nội khó ḷng mà đứng vững. Cũng v́ vậy, tư lệnh QK II (TLQK II) có một ảnh huởng đặc biệt đến vị trí Tổng Bí thư (TBT) của đảng cộng sản, vốn được coi là người đứng đầu quân đội với chức danh Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Do đó, TLQK II mà làm loạn hay không cùng bè phái th́ cái ghế TBT sẽ bị lung lay ngay lập tức.

    Cụ thể là TBT Lê Khả Phiêu đă phải rớt đài nhường ghế cho anh trẻ nít Nông Đức Mạnh vô tài do Phiêu có nhiều bất măn với tướng Ma Thanh Toàn vốn là TLQK II từ năm 1998. Trong suốt thời gian làm TBT từ năm 2001 cho đến hết 2011, Nông Đức Mạnh hết sức cưng chiều tướng Ma Thanh Toàn cho đến khi Toàn nghĩ hưu vào năm 2007.

    Sau năm 2007, quyền uy và thanh danh của Nguyễn Tấn Dũng lên như cồn nên Dũng lập tức lấn quyền của TBT, bổ nhiệm tướng Đỗ Bá Tỵ vào chức TLQK II thế tướng Toàn lúc bấy giờ cho yên dạ dù Tỵ lúc bấy giờ chỉ mới có lon thiếu tướng mà thôi.

    Cũng xin được nhắc lại là tướng Ma Thanh Toàn lên làm TLQK II năm 1998 là do có sự ám toán dẫn đến tai nạn máy bay tại Lào khiến nhiều tướng lănh bị tử nạn vào năm trước đó - tức là năm 1997, trong đó có trung tướng Trần Tất Thanh, vốn đang là TLQK II thay thế cho tướng đàn anh là Đào Trọng Lịch. Tướng Lịch cũng bị chết trong cùng tai nạn với tướng Thanh sau khi để lại chức TLQK II cho tướng Thanh để về trung ương đảm nhiệm chức phó Chủ tịch Quân ủy Trung Ương khi Lê Khả Phiêu vừa lên đảm nhiệm chức TBT cũng cùng vào năm 1997. Rơ ràng, Phiêu gạt bỏ từ Lịch đến Thanh và đưa Toàn vào chức TLQK II cho yên dạ ở chức TBT nhưng do làm ăn quá bết bát, mích ḷng quá nhiều người trong giới chóp bu, dưới áp lực từ nhiều huớng trong đảng, Ma Thanh Toàn đă phải phủi tay với Phiêu mà thờ Mạnh.

    Khi tướng Tỵ về trung ương để làm Tham Mưu Trưởng vào năm 2010 th́ nhường ghế tư lệnh quân khu lại cho trung tướng Dương Đức Ḥa. Tướng Ḥa được Tỵ lựa v́ cũng là người cùng tỉnh Phú Thọ với Tỵ. Cho nên có thể nói, vây cánh tướng lănh gốc tỉnh Phú Thọ nắm chặt QK II kể từ khi Tỵ về làm tư lệnh nơi này vào năm 2007. (Trước đây, tướng Đào Trọng Lịch lại là dân gốc tỉnh Vĩnh Phúc.)

    Tuy nhiên, Thủ tướng Dũng bắt đầu thất thế từ năm 2014 trở đi và qua đến năm 2016 th́ gần như không c̣n đủ sức mạnh để thao túng nỗi bộ Quốc Pḥng (QP) như trước nữa.

    Phe đảng của TBT Nguyễn Phú Trọng liên kết chặt chẽ với nội gián của Trung Cộng cùng với phe của Trương Tấn Sang để nắm lại quyền chủ động của ḿnh đối với Phùng Quang Thanh, vốn là bộ trưởng QP từ năm 2006 - cũng là năm Dũng lên làm thủ tướng.

    Phùng Quang Thanh cũng là người gốc Vĩnh Phúc thuộc QK II. Thanh trước theo Dũng v́ Dũng trọng đăi, cho ăn hối lộ ngập mặt cũng như làm ngơ cho Thanh dành đất đai của quân đội để thuê mướn đầu tư nhưng sau Thanh lại phản Dũng v́ do bất đồng với Dũng trong cách thức chia chác tiền tài từ các công ty do quân đội kiểm soát. Thanh cũng bất đồng với Dũng về việc thúc đấy mối quan hệ quân sự với Mỹ. Đó là chưa kể bất đồng giữa Dũng và Thanh gia tăng khi Dũng độc quyền kiểm soát bổ nhiệm các tướng quân khu ở miền Trung và miền Nam cũng như độc quyền thăng lon tướng vượt qua mặt của Thanh. Những bất đồng này giúp TBT Trọng có đủ lư do để thuyết phục Thanh bỏ Dũng, phản Dũng để giúp Trọng truất phế Dũng khiến Dũng hết cách buộc phải đi đến quyết định giam cầm Thanh để rồi nội vụ đổ bể và Dũng bị đá văng khỏi TƯ sau đó trước áp lực của Trung Cộng (sẽ tŕnh bày chi tiết hơn ở phần VI.)

    Sau khi thủ tướng Dũng rớt đài th́ vây cánh của Trọng lật đật hất tướng Tỵ ra khỏi bộ Quốc Pḥng cho về Quốc Hội ngồi chơi xơi nước; đồng thời vây cánh của Trọng cũng muốn cố nắm lại QK II từ trong tay của vây cánh tướng lănh gốc Phú Thọ đàn em của Dũng cho thiệt lẹ để an tâm! Do đó, tướng Lê Xuân Duy, vốn gốc Vĩnh Phúc cùng tỉnh với tướng Phùng Quang Thanh, được thăng chức từ tư lệnh bộ chỉ huy quân sự Yên Bái lên TLQK II vào tháng Năm năm 2016, tức là chỉ bốn tháng sau khi Trọng thành công loại được thủ tướng Dũng ra khỏi trung ương vào tháng Giêng năm nay.

    III. Máu nhuộm Yên Bái:

    Đúng ba tháng sau khi đảm nhiệm chức vụ TLQK II, tức vào tháng Tám năm nay, tướng Duy từ trần! Đảng cộng sản chỉ loan báo chung chung là mắc bệnh hiểm nghèo mà thôi!

    Đúng mười một ngày sau khi tướng Duy chết, bí thư lẫn Chủ-tịch Hội đồng Nhân dân của tỉnh Yên Bái, nơi tướng Duy làm việc bao năm cũng bị thanh toán bắn chết tại chỗ!

    Tướng Duy chết đi, bất luận là do bệnh hay bị ám toán th́ cũng đều làm cho phe đảng các tướng lănh gốc tỉnh Phú Thọ của tướng Tỵ có cơ hội quay trở lại nắm QK II trừ phi TƯ đủ mạnh để ngăn cản việc này. Tướng Tỵ khuất thân ngồi chơi xơi nước ở Quốc Hội không có nghĩa là đàn em của ông ta chịu lép vế. Muốn nắm trong tay chức Tham Mưu Trưởng th́ nhóm tướng lănh phe của Tỵ phải nắm lại QK II vừa mới bị để mất vào tay của TƯ hơn ba tháng qua.

    Trong lúc TBT Trọng ở TƯ c̣n đang phải dẹp bớt ảnh huởng của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong quân đội thông qua các tướng tư lệnh các quân khu ở các tỉnh phía Trung & Nam th́ tranh dành nắm quyền tư lệnh ở QK II rơ ràng khiến TƯĐ ở Hà Nội không ít th́ nhiều cũng bị đuối tay.

    Tướng Duy xuất phát từ vị thế tư lệnh đóng ở Yên Bái, được hậu thuẫn và có qua lại thân thiết trong suốt bao năm qua với bí thư Yên Bái là ông Phạm Duy Cường cũng như cánh tay phải của Cường là ông Ngô Ngọc Tuấn, chủ tịch HĐND, nên việc đặc trách tướng Duy về làm TLQK II gần như là do ông Cường thúc đẩy. Lúc bấy giờ là vào tháng Năm khi TƯ c̣n đang lo cố đè các tướng tư lệnh các quân khu phía Nam thân Nguyễn Tấn Dũng nên không thể rănh tay chủ động, đành đồng ư với đề nghị của ông Cường.

    Khi tướng Duy mất đi, Hà Nội buộc phải có chọn lựa v́ không thể để QK II làm loạn và tuột khỏi sự kiểm soát của TƯ được nữa. Và sự lựa chọn của Hà Nội dẫn đến cuộc thanh toán hai cán đầu tỉnh Yên Bái như tin tức đă đưa.

    IV. Nội vụ của cuộc thanh toán tại tỉnh Yên Bái:

    Vào sáng sớm ngày 18 tháng Tám, cả ba cán đảng đầu tỉnh Yên Bái là ông Đỗ Cường Minh, chi cục trưởng kiểm lâm tỉnh Yên Bái, ông Phạm Duy Cường, bí thư tỉnh và ông Ngô Ngọc Tuấn, trưởng ban tổ chức nhân sự tỉnh kiêm chủ tịch HĐND đều bị bắn chết tại trụ sở tỉnh. Hai nạn nhân là ông Minh và ông Tuấn chết cùng pḥng và ông Cường chết tại pḥng làm việc của ḿnh nhưng cùng lúc.

    Trừ ông Minh cục kiểm lâm ra, cả hai nạn nhân kia đều bị bắn ba viên đạn trong tư thế ngồi và chết tại chỗ. Ông Minh th́ chỉ bị một phát ngay sau gáy và chết tại bệnh viên khi thủ tướng "Mát-de" Phúc đến thăm. Ông bí thư Cường bị một phát đạn vào đầu và hai phát c̣n lại vào ngực và bụng.

    Căn cứ trên cách suy luận của ngành tội phạm học, hai nạn nhân ông Minh và ông Tuấn đang tại pḥng làm việc của ông Tuấn, ông Tuấn ngồi tại bàn và ông Minh đang đứng để bàn bạc công việc th́ ít nhất hai sát thủ bước vào pḥng - một bắn ông Minh từ đàng sau và sát thủ c̣n lại bắn vào ngực và bụng ông Tuấn đang gồi tại bàn; cùng lúc đó, bí thư Cường cũng bị sát thủ xông vào bắn tại pḥng làm việc ở ngực và bụng.

  5. #635
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    YEN BÁI NỔI SÓNG (Tiếp).

    V. Thật giả của bản tin do đảng CSVN loan báo:

    Văn pḥng làm việc của bí thư Cường và chủ tịch HĐND Tuấn cách nhau khoảng gần 200 thước buộc các sát thủ phải ra tay đồng loạt để hai nạn nhân ở hai nơi không kịp phản ứng cho nên không có việc sát thủ đi từng pḥng một giết từng nạn nhân như loan tin do tiếng súng nổ pḥng này sẽ làm náo động nhiều pḥng khác khiến mức thành công của sự ám sát bị giảm hẳn.

    Ông Minh được chở vào bệnh viện có khả năng cứu sống dù rất nhỏ nhoi, thậm chí có thể bị liệt ốc nhưng trước sự hiện diện của thủ tướng "mát de" Phúc một cách kỳ lạ tại pḥng cấp cứu, nhân viên làm việc tại nhà thương đă dặn ḍ thân nhân ông Minh về nhà lo bề hậu sự.

    Điều này cho thấy sự hồi tỉnh của ông Minh rất nguy hiểm cho phe phái ra lệnh thanh toán. Bọn chóp bu của đảng tại Hà Nội lo lắng thấy rơ và cần biết chắc ông Minh đă chết chưa thông qua sự bộp chọp của thủ tướng "mát-de" Phúc đến tận pḥng cấp cứu mà không bận áo khử trùng như đúng thủ tục y khoa.

    Dựa vào số viên đạn trên ḿnh nạn nhân, ông Minh rơ ràng không nằm trong danh sách cần bị giết mà chỉ là vô t́nh hiện diện t́nh cờ tại nơi thanh toán nên vạ lây.

    Hành lang văn pḥng nơi hai ông bí thư và chủ tịch tỉnh làm việc có ít nhất gần 50 người văn thư nhân viên thuờng xuyên có mặt đi qua đi lại nhưng vào thời điểm xảy ra vụ thanh toán- hành lang này lại vắng vẽ dù sẽ có cuộc họp tỉnh tại hội trường trụ sở sẽ xảy ra chừng nửa tiếng đến một tiếng đồng hồ sau đó.

    Không có một nhân chứng nào có mặt để khẳng định tận mắt nh́n thấy ông Minh bắn bí thư Cường rồi đi sang pḥng làm việc của chủ tịch Tuấn thanh toán tiếp như đă đưa tin trên báo chí của Cộng đảng. Đây chỉ là tin Vịt của Vẹm như người dân chúng ta thuờng nghe thường thấy qua suốt mấy chục năm nay.

    Bên Công an tỉnh Yên Bái cũng lúng túng khi ra thông cáo làm hở đầu ḷi đuôi, nhất là ḷi ra vụ ông Minh kiểm lâm bị bắn từ sau bắn tới mà tử thuơng sau đó trong bệnh viện cũng như việc văn pḥng hai ông chủ tịch Tuấn và bí thư Minh chỉ cách có 200 thuớc, không thề nào sát thủ bắn bốn viên đạn từ pḥng này rồi b́nh tĩnh đi qua pḥng khác mà không có náo động nhốn nháo cả hành lang.

    Đây là một vụ thanh toán nội bộ cấp tốc do TƯ tiến hành giấu kín công an địa phương - và công an địa phương tỉnh Yên Bái có trách nhiệm giấu kín bịt miệng các nhân chứng sau đó khi hay biết nội vụ.

    VI. Tại sao giới chóp bu đảng ở Hà Nội cần phải thanh toán - giết Bí thư tỉnh Yên Bái?

    Con đường quan lộc của Phạm Duy Cường, nguyên là một kỹ sư XHCN về ngành xây dựng, bùng phát mạnh dưới thời thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Cường sanh tại Hà Nội nhưng làm tại nhà máy cement (xi-măng) Hoàng Liên Sơn gần 23 năm từ năm 1982 đến năm 2005. Ông cán này có thể bay nhảy vào TƯ sau khi Nguyễn Tấn Dũng lên làm thủ tướng năm 2006. Vào năm 2008, ông Cường được ông Dũng cất nhắc lên thành phó chủ tịch tỉnh và rồi chính thức trở thành Bí Thư tỉnh Yên Bái hai năm sau đó, tức là năm 2010, năm mà quyền uy của Dũng át trùm ở TƯ.

    Trong nội bộ đảng ở TƯ, cán Cường thật sự vượt trội hơn hẳn thành phần xuất thân từ đảng ủy như Tô Huy Rứa, Đinh Thế Huynh, Hoàng Trung Hải, hay Đinh La Thăng và nhiều người khác v́ cán Cường có học thức và làm được việc nhưng lại không có vây cánh mạnh ở TƯ do xuất thân từ dân kỹ thuật đi lên, rất cô thế. Cường chỉ có mỗi thủ tướng Dũng chống lưng mà thôi.

    Cường không được Trọng Lú nâng đở như Đinh La Thăng hay Nguyễn Bá Thanh cho về ngồi ở TƯ v́ Cường có vẻ chống lại ư đồ trất phế Dũng của TBT Trọng trong các kỳ bỏ phiếu vào những năm trước - măi cho đến năm 2016, Cường mới chịu ngă ngũ và được Đinh Thế Huynh vận động bỏ hàng ngũ của Dũng qua đầu TBT Trọng.

    Lư do bí thư Cường ngă ngũ theo phe Trọng hất thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi vào năm 2016 v́ Cường cho rằng Dũng đă hết cách thắng nổi Trọng sau khi quyết định giam lỏng Phùng Quanh Thanh của Dũng bị thất bại vào giờ chót do Trung Cộng cử đặc phái viên ra tay can thiệp cứu tướng Thanh. Hơn thế nữa, phe TBT Trọng tung một khoản tiền dồi dào lên đến 200 triệu đô để mua chuộc hầu hết các bí thư tỉnh tại đại hội đảng nhằm lấy đủ phiếu truất phế Dũng. Số tiền này được cho là khoản tiền vay mượn khẩn cấp bởi TBT Trọng trong chuyến viếng thăm Việt Nam của chủ tịch Tập Cận B́nh thông qua ngân hàng Phát Triển Trung Quốc CDB dùng để củng cố và ổn định niềm tin chính trị giữa đảng cộng sản hai nước. Khoản tiền mượn nợ này được thông báo vào ngày 6 tháng 11 năm 2015.

    Hơn thế nữa, ông Tống Đào, đặc phái viên của họ Tập c̣n sang Việt Nam vào ngày 26 đến 30 tháng Giêng năm 2016 - tức là ngay kỳ đại hội đảng, trong hồi bỏ phiếu truất phế Dũng, để khẳng định hậu thuẫn về mọi mặt của họ Tập đối với phe TBT Nguyễn Phú Trọng. Điều này khiến những người ủng hộ Dũng không thể nào cưỡng lại được nữa trước tài lực quá mạnh của TBT Trọng có được nhờ từ sự hỗ trợ của Trung Cộng.

    Nguyễn Tấn Dũng rớt đài khỏi TƯ kéo theo tướng Tỵ rớt đài khỏi bộ Quốc Pḥng, cho nên TƯ cần phải loại bớt vây cánh của tướng Tỵ trong bộ Quốc Pḥng càng sớm càng tốt - dẫn đến t́nh trạng bí thư Cường lợi dụng t́nh huống nâng đỡ đẩy nhanh tướng Lê Xuân Duy đóng ở Yên Bái về làm TLQK II đè đầu cởi cổ vây cánh của tướng Tỵ tại nơi này, nơi mà tướng Tỵ từng làm tư lệnh trước khi trở thành Tham Mưu Trưởng.

    Điều này bất thành v́ hàng ngũ tướng tá theo phe tướng Tỵ tại QK II có lẽ là đông như kiến, tướng Duy thiệt mạng một cách bí ẩn sau ba tháng đảm chức và chức TLQK II tới nay vẫn c̣n lấp lững chưa chính thức do tranh dành dằn co ngày thêm gay gắt.

    Trước t́nh huống đó, TBT Trọng cần phải có chọn lựa và bí thư Cường tỉnh Yên Bái trở thành một trở lực làm vấn đề tranh chấp chức TLQK II đă căng thẳng lại c̣n căng thẳng thêm nữa. Hơn thế nữa, Cường quá sáng giá so với đàn em của Trọng tại TW; cũng như bí thư Cường dù ǵ cũng là người của Nguyễn Tấn Dũng khi trước nên sự tin cậy hợp tác đối với TBT Trọng lại càng rất là miễn cưỡng.

    TƯ cần phải loại Cường ra khỏi vị trí bí thư tỉnh Yên Bái cho vấn đề tranh chấp chức tư lệnh tại QK II "hạ nhiệt" bớt. Tuy nhiên, v́ t́nh huống tranh chấp chức tư lệnh tại QK II đang quá căng thẳng, TƯ không c̣n thời giờ để bơi móc điều tra sự hối lộ của bí thư Cường để triệt hạ nên đành phải ra tay thanh toán bí thư Cường càng sớm càng tốt - chỉ mười một ngày sau khi tướng Duy từ trần.

    Cũng có nhiều nguồn tin cho rằng bí thư Cường bị giết là do phe Nguyễn Tấn Dũng trả thù v́ cái tội phản chủ nhưng trên thực tế, Dũng để Cường ở Yên Bái làm rối loạn QK II thông qua tranh chấp chức tư lệnh quân khu này khiến TBT Trọng ăn không yên, ngũ không yên để rănh tay Dũng lo cũng cố lại quyền uy của gia đ́nh ḿnh ở phương Nam th́ có lợi hơn nhiều. Cho nên, việc Dũng ám toán bí thư Cường để trừng phạt là điều rất khó xảy ra.

    Hơn nữa, nội vụ có sự hiện diện của thủ tướng "Mát-de" Phúc cho thấy TƯ thật sự muốn ra mặt dàn xếp nội t́nh bất ổn ở QK II cũng như ở Yên Bái.

    Bí thư Yên Bái bị bắn chết th́ đây là thuộc vệ nội vụ của đảng nhưng Phúc vốn lo bên chính phủ lại đứng ra thăm viếng dàn xếp thay v́ là TBT Trọng cho thấy TBT Trọng không có chút t́nh cảm ǵ đối với bí thư Cường và Trọng mặc nhiên để Phúc dẫn lực lượng công an hùng hậu hộ tống theo sau kéo lên Yên Bái dàn xếp.

    Đương nhiên, phe công an Trần Đại Quang sẽ nhân cơ hội này tóm thâu tỉnh Yên Bái vào trong tay ḿnh, thêm vây thêm cánh cho chắc ăn sau khi đă có em trai của ḿnh làm bí thư tỉnh Thái Nguyên. Hơn nữa, muốn nội vụ dàn xếp theo cách mà TƯ muốn là có thể kiểm soát được Yên Bái cũng như QK II th́ việc công an nắm thêm tỉnh Yên Bái là điều có lợi cho TBT Trọng trong lúc này.

    Tuy nhiên, vụ việc ở Yên Bái càng khiến thanh thế của phe công an Trần Đại Quang càng thêm lớn mạnh ở TƯ và liệu Đinh Thế Huynh, người đứng thứ hai sau TBT Trọng ở trong đảng có thể có đủ bản lănh để buộc Quang phục tùng ḿnh như đă từng phục tùng TBT Trọng hay không, vẫn c̣n là dấu hỏi chưa có câu trả lời.

    VII. Kết

    Nội t́nh tranh chấp tại QK II chắc chắn sẽ là vết lở loét chỉ ngày một thêm lớn ra, sâu thêm trong nội bộ sĩ quan tướng lănh quốc pḥng cũng như trong nội bộ chóp bu của Cộng Sản Hà Nội - một sự lỡ loét ghẻ lở nhầy nhụa thuờng thấy ở trong nội bộ của mọi chế độ độc tài tham nhũng.

    Hôm nay máu nhuộm trụ sở tỉnh Yên Bái th́ ngày mai, tại sao máu lại không thê nhuộm ở trụ sở TƯ đảng tại Hà Nội nếu Trần Đại Quang muốn gồm thâu cả chức TBT và chức chủ tịch nước vào trong tay ḿnh?

    26.08.2016

  6. #636
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Nhật Bản và Úc sẽ đ̣i Trung Quốc tuân thủ phán quyết Biển Đông



    Gặp nhau lần đầu tiên từ sau khi Tokyo bị loại khỏi cuộc đấu thầu cung cấp cung cấp tàu ngầm cho Canberra, hai bộ trưởng Quốc Pḥng Nhật Bản và Úc vào hôm qua, 25/08/2016 đă đồng ư là sẽ thúc giục Trung Quốc tuân thủ phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực La Haye, phủ nhận yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh trên hầu như toàn bộ Biển Đông.

    Hăng tin Nhật Bản Kyodo, trích dẫn một số quan chức bộ Quốc Pḥng Nhật Bản cho biết là nhân cuộc hội đàm tại Tokyo, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Tomomi Inada và đồng nhiệm Úc bà Marise Payne cũng khẳng định rằng họ sẽ kêu gọi Trung Quốc kiềm chế các hoạt động tăng cường quân sự tại Biển Đông.

    Ngay sau khi Ṭa án Trọng tài Thường trực La Haye ra phán quyết về Biển Đông ngày 12/07, Nhật Bản và Úc đă lên tiếng cho rằng phán quyết quốc tế đó mang tính ràng buộc về mặt pháp lư, hàm ư rằng Trung Quốc phải tuân thủ. Tuy nhiên Bắc Kinh đă giận dữ bác bỏ phán quyết này.

    Phát biểu trước lúc hội đàm, bà bộ trưởng Quốc Pḥng Nhật Bản Inada xác nhận rơ là bà đă được « Chỉ thị rơ ràng của Thủ tướng Shinzo Abe để thúc đẩy hợp tác quốc pḥng giữa Nhật Bản và Úc. ». Hai bộ trưởng cũng khẳng định kế hoạch tổ chức một cuộc họp « 2+2 » bao gồm hai bộ trưởng Quốc Pḥng và Ngoại Giao từ nay đến cuối năm tại Tokyo.

  7. #637
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Asia's Greatest Fear: A U.S.-China War

    Bài hay dài nên đọc.



    How would it start? Who would win? Welcome to World War III.
    Robert Farley

    June 9, 2014

    Editor’s Note: Please also see previous works by Robert Farley including Will the F-35 Dominate the Skies?, Five Best Bombers of All Time, Top Five Fighter Aircraft of All Time, Five Worst Fighter Aircraft of All Time and the Five Best Submarines of All Time.

    How does the unthinkable happen? As we wind our way to the 100th anniversary of the events that culminated in World War I, the question of unexpected wars looms large. What series of events could lead to war in East Asia, and how would that war play out?

    The United States and China are inextricably locked in the Pacific Rim’s system of international trade. Some argue that this makes war impossible, but then while some believed World War I inevitable, but others similarly thought it impossible.

    In this article I concentrate less on the operational and tactical details of a US-China war, and more on the strategic objectives of the major combatants before, during, and after the conflict. A war between the United States and China would transform some aspects of the geopolitics of East Asia, but would also leave many crucial factors unchanged. Tragically, a conflict between China and the US might be remembered only as “The First Sino-American War.”

    How the War Would Start

    Fifteen years ago, the only answers to “How would a war between the People’s Republic of China and the United States start?” involved disputes over Taiwan or North Korea. A Taiwanese declaration of independence, a North Korean attack on South Korea, or some similar triggering event would force the PRC and the US reluctantly into war.

    This has changed. The expansion of Chinese interests and capabilities means that we can envision several different scenarios in which direct military conflict between China and the United States might begin. These still include a Taiwan scenario and North Korea scenario, but now also involve disputes in the East and South China Seas, as well as potential conflict with India along the Tibetan border.

    The underlying factors are the growth of Chinese power, Chinese dissatisfaction with the US-led regional security system, and US alliance commitments to a variety of regional states. As long as these factors hold, the possibility for war will endure.

    Whatever the trigger, the war does not begin with a US pre-emptive attack against Chinese fleet, air, and land-based installations. Although the US military would prefer to engage and destroy Chinese anti-access assets before they can target US planes, bases, and ships, it is extremely difficult to envisage a scenario in which the United States decides to pay the political costs associated with climbing the ladder of escalation.

    Instead, the United States needs to prepare to absorb the first blow. This doesn’t necessarily mean that the U.S. Navy (USN) and U.S. Air Force (USAF) have to wait for Chinese missiles to rain down upon them, but the United States will almost certainly require some clear, public signal of Chinese intent to escalate to high-intensity, conventional military combat before it can begin engaging Chinese forces.

    If the history of World War I gives any indication, the PLA will not allow the United States to fully mobilize in order to either launch a first strike, or properly prepare to receive a first blow. At the same time, a “bolt from the blue” strike is unlikely. Instead, a brewing crisis will steadily escalate over a few incidents, finally triggering a set of steps on the part of the US military that indicate to Beijing that Washington is genuinely prepared for war. These steps will include surging carrier groups, shifting deployment to Asia from Europe and the Middle East, and moving fighter squadrons towards the Pacific. At this moment, China will need to decide whether to push forward or back down.

    On the economic side, Beijing and Washington will both press for sanctions (the US effort will likely involve a multilateral effort), and will freeze each others assets, as well as those of any co-belligerents. This will begin the economic pain for capital and consumers across the Pacific Rim, and the rest of the world. The threat of high intensity combat will also disrupt global shipping patterns, causing potentially severe bottlenecks in industrial production...

    How do the Allies Respond

  8. #638
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Mỹ - Ấn kư kết thỏa thuận hợp tác quốc pḥng

    Quan ngại trước đà gia tăng ảnh hưởng của Trung Quốc tại châu Á, Hoa Kỳ và Ấn Độ hôm qua 29/08/2016, đă đạt được thỏa thuận hợp tác quốc pḥng, một ngày trước khi khai mạc chương tŕnh “ Đối thoại chiến lược và thương mại ” lần hai, dự kiến diễn ra ngày hôm nay 30/08/2016 tại New Dehli.



    Trong một thông cáo chung của hai chính phủ, cả hai bộ trưởng Quốc Pḥng Ashton Carter và Manohar Parrikar hôm qua tại Washington đă kư kết một thỏa thuận hợp tác dự kiến mở cửa các khu căn cứ quân sự giữa đôi bên cho các hoạt động bảo tŕ và cung cấp thiết bị quốc pḥng.

    Theo bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ, hợp tác song phương này sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho các chiến dịch quân sự chung trên phương diện hậu cần. AFP nhận định là thỏa thuận trên sẽ mang lại lợi thế cho kế hoạch “ xoay trục ” từ châu Mỹ sang châu Á của Hoa Kỳ nhằm tạo đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc.

    Kể từ những năm 2000, trên phương diện quốc pḥng, hai bên đă xích lại gần nhau một cách ngoạn mục. Quan hệ Mỹ - Ấn luôn gặp khó khăn trong suốt giai đoạn Chiến tranh lạnh, do việc New Dehli tuy là trung lập, nhưng có phần hơi ngả theo khối Xô viết. Bên cạnh đó, Washington cũng đă đề ra những biện pháp trừng phạt quốc tế chống lại các vụ thử hạt nhân của Ấn Độ năm 1998.

    Trong khuôn khổ chương tŕnh “ Đối thoại chiến lược và thương mại ” lần hai, hôm nay ngoại trưởng John Kerry có buổi gặp với thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Lănh đạo Ấn Độ trong chuyến công du Hoa Kỳ hồi tháng 6/2016 đă đề nghị với Washington tăng cường hơn nữa hợp tác kinh tế và quân sự giữa đôi bên, với tham vọng tăng gấp 5 lần khối lượng trao đổi mậu dịch lên 500 tỷ đô-la/ năm.

    ***Linky****

  9. #639
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Lào có dấu hiệu xa lánh Trung Quốc

    Tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên công du Lào trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này vừa thay đổi ban lănh đạo. Vốn chịu ảnh hưởng của Bắc Kinh, liệu với thượng đỉnh ASEAN lần thứ 28 và sự có mặt của ông Barack Obama có là cơ hội để Vientiane mạnh dạn giữ khoảng cách với Trung Quốc, thắt chặt thêm quan hệ với Việt Nam và thân thiện hơn với Mỹ ?

    Hiếm khi nào Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào lại được chú ư nhiều đến như lần này. Trong cương vị chủ tịch luân phiên Hiệp Hội các nước Đông Nam Á, Lào tổ chức thượng đỉnh ASEAN lần thứ 28 mở ra từ ngày 06 đến 08/09/2016 với sự tham gia của nhiều lănh đạo cao cấp, đặc biệt là sự có mặt của tổng thống Hoa Kỳ, Barack Obama.

    Theo giới phân tích, đối với chủ nhân Nhà Trắng, thượng đỉnh Vientiane 2016 là cơ hội để tiếp tục thúc đẩy chính sách « xoay trục » của Washington sang Châu Á, nhằm đối phó với đà vươn lên cả về mặt kinh tế lẫn quân sự của Trung Quốc trong khu vực.

    Lào, một quốc gia nhỏ bé với 7 triệu dân, có đường biên giới chung với Trung Quốc và Việt Nam cho nên về mặt kinh tế, chính trị, Vientiane lệ thuộc nhiều vào hai nước láng giềng này.

    Với Trung Quốc, Lào có đường biên giới phía bắc. Năm 2015 Trung Quốc đầu tư khoảng 1 tỉ đô la vào nước Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào, cao hơn gấp đôi so với một năm trước đó. Khách sạn do người Trung Quốc quản lư mọc lên như nấm trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó là hàng loạt các dự án đầu tư của Trung Quốc vào nông nghiệp hay các dự án xây dựng đập thủy điện.

    C̣n với Việt Nam, Lào chia sẻ một đường biên giới dài hơn 2100 cây số, Việt Nam là cửa ngơ mở ra đại dương.Trong mắt chính quyền Hà Nội, th́ Lào là cánh cổng để hàng hóa của Việt Nam dễ tiếp cận hơn với thị trường Thái Lan và c̣n hơn thế nữa. Thêm vào đó, Việt Nam, Lào và Trung Quốc cùng chia sẻ ḍng sông Mêkông.

    Về mặt chiến lược, Việt Nam và Trung Quốc cùng chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với Lào. Vientiane tham vọng trở thành nguồn cung cấp thủy điện cho các nước lân cận, nhờ khai thác các nhà máy được xây dựng bên ḍng sông Mêkong. C̣n nh́n từ phía Bắc Kinh th́ Lào là cổng vào Đông Nam Á trên con đường tơ lụa thế kỷ 21 của Trung Quốc.

    Tuy nhiên, theo giới quan sát, cho đến thời gian rất gần đây, chính phủ Lào có khuynh hướng ngả về phía Trung Quốc nhiều hơn là về phía Việt Nam. Đặc biệt là trên hồ sơ tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, Lào từng bị chỉ trích là đă bị Bắc Kinh mua chuộc.

    Vientiane c̣n là một quốc gia khép kín. Ít có thông tin về chính sách đối ngoại của quốc gia này, nhưng theo một nhà ngoại giao phương Tây được hăng tin Reuters trích dẫn, dường như đang có một số thay đổi về mặt chiến lược của Lào.

    Trước hết là phó thủ tướng Somsavat Lengsavat, một nhân vật nổi tiếng là thân Bắc Kinh đă về hưu. Ông này là người đă bật đèn xanh cho dự án đường sắt Trung Quốc tại Lào, tổng trị giá đầu tư lên tới 7 tỷ đô la. Có điều dự án đầy tham vọng nói trên ngày càng bị công luận chỉ trích v́ cho là bất lợi cho phía Lào.

    Một dấu hiệu thứ nh́ cho thấy, Vientiane đang thắt chặt hơn quan hệ với Việt Nam là kể từ khi thay đổi chính phủ Lào hồi tháng 4/2016, nhiều người thân cận với tân thủ tướng Thongloun Sisoulith từng được đào tạo tại Hà Nội. Bản thân thủ tướng Lào th́ đă dành chuyến công du nước ngoài đầu tiên để đến Việt Nam.

    Hơn nữa, về mặt văn hóa, Lào cũng gần gũi với Việt Nam hơn là với Trung Quốc. Cuối cùng, trong hợp tác về kinh tế, Lào ngày càng bất măn với thái độ ỉ lớn ăn hiếp nhỏ của các doanh nhân Trung Quốc. Đó cũng là một yếu tố giải thích v́ sao, cho dù phải dựa nhiều vào Bắc Kinh nhưng Vientiane vẫn thận trọng với đối tác quá to lớn này.

    Sau cùng, thêm một dấu hiệu thứ ba cho thấy Lào đang giữ khoảng cách với Trung Quốc đó là, tại hai cuộc họp ASEAN gần đây, khác với phái đoàn Cam Bốt, đại diện của Vientiane đă dè dặt hơn trong việc bênh vực Bắc Kinh về hồ sơ Biển Đông.

    Vẫn Reuters trích dẫn lời một người trong cuộc cho rằng, chính quyền mới ở Vientiane có vẻ thân thiện với Việt Nam hơn, th́ việc tổng thống Mỹ công du nước Lào « sẽ không bao giờ là quá trễ ». C̣n theo lời một chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược ở Washington, « Lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ ở Lào là chứng kiến quốc gia này thể hiện được mức độ tự chủ chiến lược nhất định, v́ Washington không muốn thấy Lào thân Trung Quốc như Cam Bốt »

    Một quan chức của bộ Quốc Pḥng Mỹ xin được giấu tên không b́nh luận về tầm mức chiến lược trong quan hệ của Hoa Kỳ với Lào, nhưng khẳng định Vientiane là « đối tác quan trọng » của Washington.

  10. #640
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    White House Warns Of Nuclear Terrorist Attacks: The Four Ways They Could Strike…

    Within hours of the Brussels attacks earlier this month we learned that rogue terrorists presumably operating under the banner of the Islamic State had set their sights on a high-value target so significant that it could have left hundreds of thousands of people dead.


    ***Linky***

    According to investigators, the terrorists who carried out the attacks had been actively planning to take over and/or target a nuclear power plant. They went so far as to plant hidden cameras at the power plant director’s home so they could monitor his movements and even killed a security guard in the process.

    The plan, which failed to come to fruition, called not just for suicide bombing several dozen civilians, but for turning Western Europe into radioactive wasteland for the next several thousand years.

    The threat is most certainly real and senior officials from Europe to the United States are now warning of the potential for a large-scale nuclear attack:

    Security officials warn that the ingredients for a nuclear device or a “dirty bomb” are alarmingly insecure.

    “We know that terrorist organizations have the desire to get access to these raw materials and to have a nuclear device,” said Ben Rhodes, Obama’s deputy national security adviser.



    The havoc such an attack could wreak in an urban area such as New York or London is concerning enough that leaders scheduled a special session on the threat during the two-day summit. U.S. officials said the leaders would discuss a hypothetical scenario about a chain of events that could lead to nuclear terrorism.

    Source: Denver Post

    Officials have known for months that chemical, biological, radiological and nuclear (CBRN) weapons of mass destruction have been smuggled undetected into Europe. In December of last year Swiss police identified and arrested two terrorists suspected of transporting toxic chemical gases and explosives, which were believed to be part of a plot for a future attack.

    At this point, with lax border security in Europe and the United States, the potential for coordinated and devastating attacks has grown exponentially. Moreover, as we learned with Brussels where the threat to their nuclear facilities was identified well in advance but nothing was done to improve security, the reality is that the bureaucracy inherent within our governments makes it all the more likely that terrorists will eventually carry out a successful attack using CBRN weapons.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •