Page 70 of 96 FirstFirst ... 206066676869707172737480 ... LastLast
Results 691 to 700 of 953

Thread: VÁN CỜ CHIẾN LƯỢC

  1. #691
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Trịnh Xuân Thanh quy hàng “phản động”, quyết đối đầu Nguyễn Phú Trọng


    Sau khi "quy hàng phản động", Trịnh Xuân Thanh cầm "tín vật" do blogger Người Buôn Gió gửi đến nhằm chứng minh quyết tâm đối đầu với Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Facebook Người Buôn Gió.
    Hoàng Trần (Danlambao) - Cuộc chiến triệt hạ phe phái dưới danh nghĩa “đả hổ diệt ruồi” của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă hoàn toàn vỡ trận sau cú đào tẩu ngoạn mục của ông Trịnh Xuân Thanh - người vừa bị phế truất khỏi chiếc ghế phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang.

    Nguồn tin trên các mạng xă hội cho biết: Bên cạnh lời tuyên bố bỏ đảng, ông Thanh c̣n t́m cách phản đ̣n Nguyễn Phú Trọng qua việc bắt liên lạc và cậy nhờ sự giúp đỡ của ông Bùi Thanh Hiếu – tức blogger Người Buôn Gió, hiện đang phải sống lưu vong bên Đức.

    Sự kiện một quan chức cấp cao chấp nhận “quy hàng” những người bị vu cáo “phản động” là việc làm chưa từng có tiền lệ trong lịch sử đảng CSVN.

    Không c̣n đường lui?

    Câu hỏi liệu ông Trịnh Xuân Thanh đang “trá hàng” hay “quy hàng” vẫn c̣n là một dấu chấm hỏi lớn đối với dư luận. Tuy vậy, những diễn biến dồn dập gần đây trong chính trường cộng sản đă cho thấy rằng vị cựu phó chủ tịch Hậu Giang không c̣n đường lui, đặc biệt là sau sự kiện nhà riêng ông này bị công an ập vào khám xét khi chưa hề có lệnh khởi tố.

    Bên cạnh đó, những lời đồn đoán về việc cựu chủ tịch Vinalines – ông Dương Chí Dũng bị thủ tiêu trong trại giam Quảng Trị cũng đủ để làm cho các đối thủ của Nguyễn Phú Trọng phải ớn lạnh đến tận sống lưng.

    Bị truy cùng đuổi tận, phải trốn ra nước ngoài và không c̣n ǵ để mất, việc Trịnh Xuân Thanh quay sang đối đầu với Nguyễn Phú Trọng cũng là điều dễ hiểu. Cú đ̣n đầu tiên chính là lá đơn cậy nhờ đăng trên facebook Người Buôn Gió vào hôm 7/9/2016, ông Thanh tuyên bố bỏ đảng với lư do “không c̣n niềm tin” vào cấp trên của ḿnh là “đồng chí tổng bí thư”.

    Đây là một cái tát khiến Nguyễn Phú Trọng choáng váng, toàn bộ âm mưu thanh trừng nội bộ đứng trước nguy cơ phá do “con ruồi” Trịnh Xuân Thanh đă bất ngờ thoát lưới.

    Ảnh: Facebook Người Buôn Gió
    Tiếp ngay sau đó, để khẳng định thêm về tính xác thực của lá đơn, blogger Người Buôn Gió trong loạt bài “Trịnh Xuân Thanh – con dê tế thần” hôm 8/9/2016 đă đưa yêu sách buộc ông Thanh phải công khai lên tiếng:

    “Bây giờ anh ta tiếp tục đứng ra đối đầu với Nguyễn Phú Trọng, anh ta cần phải thể hiện. Không để thiên hạ nghi ngờ nếu như anh ta có phát ngôn ǵ đưa cho tôi là giả mạo.

    Tôi đă gửi chứng minh thư và bằng lái xe của ḿnh cho anh ta, nếu anh ta nhận được, anh ta phải cầm những thứ đó trên tay để chụp ảnh làm bằng chứng”.

    Bất ngờ đă xảy ra, trong ṿng chưa đầy 48 tiếng đồng hồ, yêu cầu này được chấp thuận. Facebook Người Buôn Gió đăng tải bức ảnh Trịnh Xuân Thanh trong trang phục sang trọng, đang tươi cười cầm “tín vật” là bằng lái xe và chứng minh thư mang tên Bùi Thanh Hiếu.

    Nh́n bức ảnh này, không hề có dấu hiệu nào cho thấy ông Thanh đang phải trốn chui trốn nhủi như một số tin đồn trước đó.

    Vỡ trận

    Ảnh: Facebook Người Buôn Gió
    Nếu những thông tin trên là đúng sự thật th́ chắc chắn đây sẽ là cú đ̣n chí mạng nhắm thẳng vào uy quyền của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Thậm chí, hành động này có nguy cơ gây ra những mâu thuẫn ngày càng nghiêm trọng hơn trong nội bộ đảng cộng sản.

    Sau khi triệt hạ được Nguyễn Tấn Dũng tại đại hội đảng lần thứ 12, ông Trọng muốn sử dụng chiêu bài “đả hổ diệt ruồi” để uy hiếp những thế lực cứng đầu, không chịu quy phục.

    Lá bài Trịnh Xuân Thanh được ông ta sử dụng như một “con dê tế đảng”, nhưng nay, con dê xổng chuồng ngoạn mục, Nguyễn Phú Trọng chỉ c̣n biết mang bộ mặt ê chề ra tế đảng.

    Hiện nay, liên minh Nguyễn Phú Trọng – Trần Đại Quang đang có nhiều dấu hiệu rạn nứt. Nhóm lợi ích thân Mỹ của Đinh La Thăng không cam chịu ngồi yên chịu trận. Nguyễn Tấn Dũng không làm “người tử tế” như đă cam kết, đến nỗi Trương Tấn Sang dù vừa trở về sau chuyến đi nghỉ ở Châu Âu đă phải vội vàng “tuốt gươm” xung trận...

    Sau vụ nổ súng rúng động tại Yên Bái, giữa những người đồng chí trong bộ chính trị thậm chí c̣n nh́n nhau bằng con mắt lo lắng và ngờ vực.

    Chuyến đi Bắc Kinh của Ngô Xuân Lịch, tiếp đến là Nguyễn Xuân Phúc cũng không khiến t́nh h́nh bớt loạn lạc hơn. Chế độ cộng sản VN đang lâm vào t́nh trạng khủng hoảng thực sự.

    Rơ ràng, thế lực đứng đằng sau Trịnh Xuân Thanh đă tung đ̣n làm phá sản toàn bộ toan tính của Nguyễn Phú Trọng. Âm mưu thanh trừng nội bộ núp danh nghĩa “đả hổ diệt ruồi” đă phá vỡ thế trận cân bằng quyền lực do chính ông tổng bí thư cầm chịch từ sau đại hội 12.

    Một khi uy quyền bị thách thức, chiếc ghế của ông Trọng sẽ lung lay. Đó cũng là cơ hội cho các phe nhóm trỗi dậy, hậu quả nhăn tiền sẽ là một cuộc chiến “máu nhuộm lăng Ba Đ́nh”.

    9/9/2016

  2. #692
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Nguyễn Phú Trọng: đập chuột bể b́nh rồi!



    Cái b́nh đầy chuột của Nguyễn Phú Trọng vừa bị 8 viên K59 bắn thủng từ Yên Bái. Thủ phạm bấm c̣ vẫn c̣n là nghi vấn, vụ án sẽ ch́m xuồng theo cái xác của Đỗ Cường Minh tự sát từ sau gáy sau đó được đảng cho đổi chiều đạn bay (1). Từ sự việc náo loạn quân khu II (2) - khởi đi với cái chết mờ ám của tướng Lê Xuân Duy sang đến Bí thư tỉnh ủy Yên Bái Phạm Duy Cường - và cú hồi mă thương bỏ đảng của phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang Trịnh Xuân Thanh (3) đă làm cho Nguyễn Phú Trọng đối diện với nguy cơ chuột chưa chết "đủ" mà b́nh muốn... "tan xác".

    Thử lược qua tiến tŕnh đánh chuột vỡ b́nh của Nguyễn Phú Trọng...

    Từng bước từng bước thầm khởi đi từ quân... nguyên: Con chuột đầu tiên được đưa lên bàn mổ là Trịnh Xuân Thanh vào cuối tháng 5, đầu tháng 8. Nguyễn Phú Trọng bắt đầu bằng một chuyện nhỏ như ruồi nhưng biết rằng sẽ tạo được cảm giác thích sa-vào-đậu: tấm biển xanh trên xe Lexus của quan chức đảng. Tên "nguyên" đầu tiên vào cuộc là một "nguyên" đại tá phó trưởng pḥng cắc ké Trần Sơn, lên tiếng về hành vi phạm luật của Trịnh Xuân Thanh (4). Sau đó là một loạt quân "nguyên" khác: Trần Lưu Hải, Tạ Xuân Đại, Nguyễn Anh Liên, Nguyễn Đ́nh Hương, Lê Văn Cuông, Nguyễn Quốc Thước, Lê Hoa, Vũ Măo... trong đó đa phần thuộc tiểu đội Tổ chức Trung ương.

    Rón rén tiếp theo bởi quân... ta đang ấm ghế nhờ ơn của Nguyễn Phú Trọng: Nguyễn Hạnh Phúc, Mai Tiến Dũng, Trương Ḥa B́nh, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thị Kim Ngân... Những tên lính mới này của Trọng thái thú phải rụt rè chờ quân nguyên dọn đường dư luận trước mới dám cầm cờ chạy theo.

    Tuy nhiên, từng bước từng bước thầm cho đến rón rén nhập cuộc kéo dài th́ cũng không giải quyết rốt ráo con chuột mang biển số xanh. Thứ trưởng Bộ Nội vụ - Trần Anh Tuấn th́ tuyên bố vụ việc phức tạp, nhiều vấn đề, không thể giải quyết ngay (5).

    Tại sao?

    Có 3 lư do tổng thể:

    1. Trong guồng máy đảng hiện nay, quân "tử tế" của Nguyễn Tấn Dũng cũng c̣n đông không kém ǵ quân "nguyên" và quân "thái thú" - đứng đầu là tưởng thú - của Trọng. Nguyễn Tấn Dũng thua cuộc nhưng với 38/65 đoàn tại đại hội đă đề cử Dũng là ứng viên trong BCHTW khóa 12 và 41% tổng số phiếu ủng hộ cho việc Dũng ở lại - là con số không nhỏ.

    2. Trong số phải ngả về phía Trọng trong đại hội 12 là v́ "cuốn theo chiều gió", hoặc bị áp lực lẫn chiêu dụ nhất thời sau chuyến đi của Dương Khiết Tŕ trước những ngày bỏ phiếu, không nhất thiết trung thành tuyệt đối với Trọng.

    3. Chính câu nói của Nguyễn Phú Trọng - "đánh chuột nhưng đừng làm vỡ b́nh". Kẹt cho Trọng là trong cái b́nh có nhăn hiệu ma dzê in Ba Đ́nh này, chuột phe "địch" cũng nhiều mà chuột phe "ta" cũng không ít. Cả 2 loại chuột lổm ngổm này nh́n vào những cáo trạng dành cho chuột Trịnh Xuân Thanh đều thấy có phảng phất bóng dáng và "thành tích quá khứ lẫn hiện tại và cả tương lai" của ḿnh trong đó.

    Một trong những con chuột to nhất, chắn ngang họng Nguyễn Phú Trọng trong bữa tiệc xơi tái ruồi muỗi là Đinh La Thăng. Đệ tử ruột trong nhóm thân tín hàng đầu của Thăng không ai khác hơn là Vũ Đức Thuận và Trịnh Xuân Thanh. Cả Thanh lẫn Thuận đều có trách nhiệm trong vụ gây thua lỗ hơn 3 ngh́n tỷ đồng tại Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam. Nhưng Nguyễn Phú Trọng đem Thanh lên bàn mổ mà không hoặc chưa dám lôi đầu Vũ Đức Thuận - nguyên Chánh Văn pḥng Bộ GTVT được bộ trưởng Đinh La Thăng lúc ấy kéo về sát nách. Lôi Thuận ra th́ Thăng sẽ chết chùm.

    Chính v́ vậy là Nguyễn Phú Trọng phải tổ chức những buổi tiếp xúc với một thành phần quân nguyên khác - mang nhăn hiệu cử tri để tuyên bố: "Vụ việc được quan tâm, hoan nghênh như vụ Trịnh Xuân Thanh cũng đủ thấy sự phức tạp lắm rồi. Chúng ta phải có bước đi vững chắc, thận trọng, làm sao để giữ được ổn định, để phát triển kinh tế, v́ vụ việc này c̣n mở ra nhiều "ông", nhiều đầu mối khác" (6)

    Chưa mở ra thêm được ông nào ngoài "ông" Trịnh Xuân Thanh, "ông" Vũ Huy Hoàng, Tổng bí thư đang bí lối trong "những bước đi vững chắc, thận trọng" th́ đùng một cái "ông" ruồi Trịnh Xuân Thanh cất cánh bay mất và gửi tặng Nguyễn Phú Trọng một câu độc hơn chất thải Formosa: "Tôi xin ra khỏi đảng v́ không tin vào sự chỉ đạo của đồng chí tổng bí thư". (3)

    Việc Trịnh Xuân Thanh cất cánh bay xa từ ṿng bủa vây của quân Trọng cũng cho thấy quân "địch" vẫn c̣n nhiều thế lực và khả năng đối đầu. Việc ra khỏi đảng cũng tạo tiền lệ - triệt tiêu con đường dùng luật đảng cũng như cánh tay đắc lực của Trọng là Ủy ban Kiểm tra Trung ương đảng để thanh trừng nhau - ngoài trừ vớt vát thể diện là "khuyến nghị khai trừ ra khỏi đảng" và sau đó hè nhau quyết định khai trừ đối với một kẻ đă chính thức vứt thẻ đảng. (7)

    Băn khoăn của Nguyễn Phú Trọng trong buổi gặp mặt với các cử tri họ "nguyên" tại quận Hoàn Kiếm hôm ngày 6/8/2016 đến nay lại càng thêm băn khoăn. "Đánh trống liên hồi chứ không phải làm nhát một, phải làm đến cùng" nhưng... "làm thế nào là đến cùng?" (6)

    Đánh liên hồi nhưng ruồi địch có chịu đậu một chỗ đâu để mà đánh. Làm một nhát c̣n chưa được th́ cách ǵ làm nhiều nhát. Và "làm sao đến cùng" th́ cũng theo bài bản "Đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa"! (8) Chỉ biết một điều là nếu "làm đến cùng" th́ cả đảng c̣n ai là người "tử tế" để "phục vụ" nhân dân?

    Ôi! cái b́nh với những con chuột và đảng trưởng của tập đoàn chuột. Bó tay!

    10.09.2016

    Vũ Đông Hà
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #693
    Member Subutai's Avatar
    Join Date
    25-08-2016
    Posts
    35
    Quote Originally Posted by Ihunter! View Post


    Có 3 lư do tổng thể:

    1. Trong guồng máy đảng hiện nay, quân "tử tế" của Nguyễn Tấn Dũng cũng c̣n đông không kém ǵ quân "nguyên" và quân "thái thú" - đứng đầu là tưởng thú - của Trọng. Nguyễn Tấn Dũng thua cuộc nhưng với 38/65 đoàn tại đại hội đă đề cử Dũng là ứng viên trong BCHTW khóa 12 và 41% tổng số phiếu ủng hộ cho việc Dũng ở lại - là con số không nhỏ.

    2. Trong số phải ngả về phía Trọng trong đại hội 12 là v́ "cuốn theo chiều gió", hoặc bị áp lực lẫn chiêu dụ nhất thời sau chuyến đi của Dương Khiết Tŕ trước những ngày bỏ phiếu, không nhất thiết trung thành tuyệt đối với Trọng.

    3. Chính câu nói của Nguyễn Phú Trọng - "đánh chuột nhưng đừng làm vỡ b́nh". Kẹt cho Trọng là trong cái b́nh có nhăn hiệu ma dzê in Ba Đ́nh này, chuột phe "địch" cũng nhiều mà chuột phe "ta" cũng không ít. Cả 2 loại chuột lổm ngổm này nh́n vào những cáo trạng dành cho chuột Trịnh Xuân Thanh đều thấy có phảng phất bóng dáng và "thành tích quá khứ lẫn hiện tại và cả tương lai" của ḿnh trong đó.
    Ôi! cái b́nh với những con chuột và đảng trưởng của tập đoàn chuột. Bó tay!

    10.09.2016

    Vũ Đông Hà
    danlambaovn.blogspot .com
    Đây là điểm mấu chốt này - Cả lũ Việt Cộng đứa nào sạch ? Đầy tiền án tiền sử tham ô !

    Dường như việc ngăn cản được Tấn Dũng đi tiếp nhiệm kỳ " thứ 3 " ở ví trí tham vọng tổng bí thư khiến Trọng Lú tự măn, ảo tưởng về ḿnh chăng ?!!

    Có ǵ ghê gớm ! Như các phân tích trước của tôi, việc Tấn Dũng mạnh dạn phá rào, phá các tiền lệ cũ như nguyên thủ không được quá 2 nhiệm kỳ 10 năm, hay 2 cương vị như định nhảy từ Thủ tướng sang Tổng bí thư đă là táo bạo. Song do tính ỳ yạch, tŕ trệ của hệ thống Cộng Sản nên khó mà Dũng đạt được điều đó.

    Quan trọng hơn là cả lũ Việt Cộng nh́n tấm gương tày liếp của Bạc Hy Lai, Từ Tài Hậu, Chu Vĩnh Khang, Quách Bá Hùng, Lệnh Kế Hoạch... bên Tàu Cộng th́ rất sợ Tấn Dũng trước là thủ tướng, nay lên làm tổng bí thư th́ chả khác ǵ " Tập Cận B́nh của Việt Nam ", nắm quyền sinh sát !

    Dũng không đạt được mục v́ vậy ! Nay Trọng Lú lại định bắt chước Tập Cận B́nh ? Ai nghe, ai theo ?!

    Tôi nhớ có bài tôi từng viết bên X-cafevn, rằng nếu cả lũ Việt Cộng đi theo con đường ngu của Bá Thanh và Trọng Lú, tiếp tục dùng những công cụ đấu đá toàn trị để chống... tham nhũng trong bối cảnh cả hệ thống Cộng Sản là tham nhũng. Th́ kết cục là tất cả bọn Việt Cộng sẽ bị tiêu diệt và Tàu Cộng là ngựi thắng cuộc !

    Bá Thanh chết , Phạm Quư Ngọ chết, ba quan Yên Bái chết, Dương Chí Dũng chết...
    Last edited by Subutai; 10-09-2016 at 09:12 PM.

  4. #694
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    How Russia Is Preparing For WWIII

    ***Long article***

    I have recently posted a piece in which I tried to debunk a few popular myths about modern warfare. Judging by many comments which I received in response to this post, I have to say that the myths in question are still alive and well and that I clearly failed to convince many readers. What I propose to do today, is to look at what Russia is really doing in response to the growing threat from the West. But first, I have to set the context or, more accurately, re-set the context in which Russia is operating. Let’s begin by looking at the AngloZionist policies towards Russia.
    The West’s actions:

    First on this list is, obviously, the conquest by NATO of all of Eastern Europe. I speak of conquest because that is exactly what it is, but a conquest achieved according to the rules of 21st century warfare which I define as “80% informational, 15% economic and 5% military”. Yes, I know, the good folks of Eastern Europe were just dreaming of being subjugated by the US/NATO/EU/etc – but so what? Anyone who has read Sun Tzu will immediately recognize that this deep desire to be ‘incorporated’ into the AngloZionist “Borg” is nothing else but the result of a crushed self-identity, a deep-seated inferiority complex and, thus, a surrender which did not even have to be induced by military means. At the end of the day, it makes no difference what the locals thought they were achieving – they are now subjects of the Empire and their countries more or less irrelevant colonies in the fringe of the AngloZionist Empire. As always, the local comprador elite is now bubbling with pride at being, or so they think, accepted as equals by their new masters (think Poroshenko, Tusk or Grybauskaite) which gives them the courage to bark at Moscow from behind the NATO fence. Good for them.

    Second is the now total colonization of Western Europe into the Empire. While NATO moved to the East, the US also took much deeper control of Western Europe which is now administered for the Empire by what the former Mayor of London once called the “great supine protoplasmic invertebrate jellies” – faceless bureaucrats à la François Hollande or Angela Merkel.

    Third, the Empire has given its total support to semi-demonic creatures ranging from al-Khattab to Nadezhda Savchenko. The West’s policy is crystal clear and simple to the extreme: if it is anti-Russian we back it. This policy is best exemplified with a Putin and Russia demonization campaign which is, in my opinion, far worse and much more hysterical than anything during the Cold War.

    Fourth, the West has made a number of highly disturbing military moves including the deployment of the first elements of an anti-missile system in Eastern Europe, the dispatching of various forms of rapid reaction forces, the deployment of a few armored units, etc. NATO now has forward deployed command posts which can be used to support the engagement of a rapid reaction force.

    What does all this add up to?

    Right now, nothing much, really. Yes, the NATO move right up to the Russian borders is highly provocative, but primarily in political terms. In purely military terms, not only is this a very bad idea (see cliché #6 here), but the size of the actual forces deployed is, in reality, tiny: the ABM system currently deployed can, at best, hope to intercept a few missiles (10-20 depending on your assumptions) as for the conventional forces they are of the battalion size (more or less 600 soldiers plus support). So right now there is categorically no real military threat to Russia.

    So why are the Russians so clearly upset?

    Because the current US/NATO moves might well be just the first steps of a much larger effort which, given enough time, might begin presenting a very real danger for Russia.

    Furthermore, the kind of rhetoric coming out of the West now is not only militaristic and russophobic, it is often outright messianic. The last time around the West had a flare up of its 1000 year old chronic “messianic syndrome” condition Russia lost 20 (to 30) million people. So the Russians can be forgiven if they are paying a great deal of attention to what the AngloZionist propaganda actually says about them.

    The Russians are most dismayed at the re-colonization of western Europe. Long gone are the days when people like Charles de Gaulle, Helmut Schmidt or François Mitterrand, were in charge of Europe’s future. For all their very real faults, these men were at least real patriots and not just US colonial administrators. The ‘loss’ of Western Europe is far more concerning for the Russians than the fact that ex-Soviet colonies in Eastern Europe are now under US colonial administration. Why?

    Look at this from the Russian point of view.

    The Russians all see that the US power is on the decline and that the dollar will, sooner or later, gradually or suddenly, lose its role as the main reserve and exchange currency on the planet (this process has already begun). Simply put – unless the US finds a way to dramatically change the current international dynamic the AngloZionist Empire will collapse. The Russians believe that what the Americans are doing is, at best, to use tensions with Russia to revive a dormant Cold War v2 and, at worst, to actually start a real shooting war in Europe.

    So a declining Empire with a vital need for a major crisis, a spineless Western Europe unable to stand up for its own interest, a subservient Eastern Europe just begging to turn into a massive battlefield between East and West, and a messianic, rabidly russophobic rhetoric as the background for an increase in military deployments on the Russian border. Is anybody really surprised that the Russians are taking all this very, very serious even if right now the military threat is basically non-existent?
    The Russian reaction

    So let us now examine the Russian reaction to Empire’s stance.

    First, the Russians want to make darn sure that the Americans do not give in to the illusion that a full-scale war in Europe would be like WWII which saw the US homeland only suffer a few, tiny, almost symbolic, attacks by the enemy. Since a full scale war in Europe would threaten the very existence of the Russian state and nation, the Russians are now taking measures to make darn sure that, should that happen, the US would pay an immense price for such an attack.

    Second, the Russians are now evidently assuming that a conventional threat from the West might materialize in the foreseeable future. They are therefore taking the measures needed to counter that conventional threat.

    Third, since the USA appears to be dead set into deploying an anti-ballistic missile system not only in Europe, but also in the Far East, the Russians are taking the measures to both defeat and bypass this system.

    The Russian effort is a vast and a complex one, and it covers almost every aspect of Russian force planing, but there are four examples which, I think, best illustrate the Russian determination not to allow a 22 June 1941 to happen again:

    The re-creation of the First Guards Tank Army (in progress)
    The deployment of the Iskander-M operational-tactical missile system (done)
    The deployment of the Sarmat ICBM (in progress)
    The deployment of the Status-6 strategic torpedo (in progress)

  5. #695
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Putin Issues Desperate Warning of WWIII



    Alex Jones breaks down the western mainstream media cover-up of Vladimir Putin warning journalists of war. The Russian president met with foreign journalists at the conclusion of the Saint Petersburg International Economic Forum on June 17th, and left no one in any doubt that the world is headed down a course which could lead to nuclear war.

    Google is your Dr.

  6. #696
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ván cờ chiễn lược III ;.. số phận nhược tiểu và tranh bá đồ vương ..!

    ngày 10-09-2016.. trở lại chuyện xứ ta...

    sự tranh dành quyền lực giữa hai phe Quân đội và Công an tại VN có ṃi gây cấn, motj bên Phú Trọng muốn duy tŕ thế Công An.. c̣n một ben th́ dựa vô Quan đội. Trong cách giải quyết Phú Trọng đă bị việt vị v́ truyên đánh chuột nhưng sợ vỡ lọ cổ.. Cả hai bên đều v́ tham quyền, không phải v́ lợi ích quốc gia mà là lợi ích phe nhóm. Đó là yếu điểm mà nhân dân trong nước nh́n thấy rơ ràng..
    Cái thời cơ không đến hai lần ; đó là nguy cơ mất nước v́ bành trướng của làn sóng Hán hoá. Một khi Hán hoá th́ cái chỗ đội nón cối cũng không c̣n mà treo lủng lẳng ở cành tre.. Đoàn kết th́ sống mà chia rẽ th́ chết.. mà giờ đây.. đoàn kết để chống xâm lăng Hans hoá.; một điều mà daan Việt trông mong, chờ đợi.. Cánh cửa kêu gọi thức tỉnh trở về với dân tộc đang mở rông.. làm hay không do hai kẻ tranh hùng ngồi lại suy nghĩ...

    Trở lại thời kỳ 1943.. cũng đă có những ư tưởng, dù cho là của bọn ngoại bang chăng nữa.. th́ có lẽ ngoại bang cũng đă nh́n ra cái vấn đề Liên bang Đông dương phải kết đoàn thành một quốc gia Đông nam Á chứ không phải ba quốc gia trong một Liên hiệp Pháp.

    Nếu như cả ba nước làm một quốc gia Ddoong dương;.. có lẽ đă không có những cung cách khai thác phản cảm như ngày nay ;hết phá rừng đào sới kiếm tài nguyên đến chặn nước đầu gịng chảy.. chẳng may năm nay lại chua dứt mùa khô th́ gặp ngay mùa băo.. lại bị anh lác, chị gái già son phấn phá rừng.. chặn nước tưới tiêu dẫn gịng chảy đến để bảo vệ đồng cỏ cho đàn bó hay cho cây cao su.. cây này cây nọ có đủ nước xanh tươi... th́ đồng bằng Cửu Long đâu có ngập mặn đến nỗi cá quí hiếm từ Biển hồ trơ cạn nước phải bơi xuôi theo gịng t́m chút nước mát da trơn. Mất nguồn thuỷ sản.. mất thêm vựa lúa Cửu long.. cái đói nh́n thấy trong nay mai..

    B́nh diện quốc tế th́ quốc gia Đông dương rộng lớn đông dân có tiếng nói hơn là một nhúm nhỏ nhoi, luôn luôn bị các nước lớn tha hồ nhào nặn.. Ít ra cũng c̣n được như Thái lan dù cho có phải như cây sậy uốn ḿnh theo chiều gió và với vị trí chiến lược cũng dễ dàng thương thảo hơn hiện nay chăng !

    Cờ đến tay thay đổi lập trường.. trở về với dân tộc, đừng đợi khi thấy quan tài mới cảm thấy... hết rồi !! ../. nmq

  7. #697
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    THÔI RỒI LƯỢM ƠI.



    Hillary Clinton 'ngă khuỵu' khi rời lễ tưởng niệm 11/9
    Ứng viên tổng thống Mỹ Hillary Clinton không khỏe tại một lễ tưởng niệm vụ khủng bố 11/9 và dường như ngă khuỵu khi được các trợ lư d́u lên xe về.
    BBC dẫn lời Nick Merrill, phát ngôn viên chiến dịch tranh cử của bà Clinton, cho hay bà bị "nóng quá mức" và rời đi khoảng 90 phút sau khi sự kiện ở New York diễn ra. Bà sau đó đến chung cư của con gái Chelsea Clinton và "đă cảm thấy khỏe hơn".
    Truyền thông Mỹ đưa tin ứng viên tổng thống 68 tuổi của đảng Dân chủ bị ốm. Nhiệt độ tại Đài Tưởng niệm Quốc gia 11/9, nơi từng là Trung tâm Thương mại Thế giới trước vụ khủng bố, là khoảng 26,6 độ C, có nắng nhẹ.
    Một nguồn tin hành pháp giấu tên nói với kênh Fox News rằng bà Clinton gặp "vấn đề về y tế" nên phải rời khỏi buổi lễ sớm. Bà sau đó dường như bị ngất xỉu khi chuẩn bị lên xe ra về.
    Một nhân chứng kể rằng bà đă vấp chân vào lề đường, "khuỵu gối" và rơi mất một chiếc giày khi được các trợ lư d́u lên xe. Một video ghi lại cảnh tượng này đang lan truyền trên Twitter.
    Ứng viên tổng thống đảng Cộng ḥa Donald Trump, 70 tuổi, cũng có mặt tại sự kiện trong một lần xuất hiện chung hiếm hoi của hai đối thủ, hai tuần trước cuộc tranh luận tay đôi đầu tiên và khi chưa đầy hai tháng nữa cuộc bầu cử sẽ diễn ra.
    Ông Trump đă nhiều lần nêu nghi ngờ về t́nh trạng sức khỏe của ứng viên đảng Dân chủ. Trong khi đó, nhóm trợ lư của bà Clinton cáo buộc ông Trump "kích động thuyết âm mưu về sức khỏe" của bà.
    Năm 2012, bà Clinton từng phải phẫu thuật v́ bị tụ máu trong năo. Tuy nhiên, tháng trước, bác sĩ riêng cho hay bà đang ở trong "t́nh trạng sức khỏe tuyệt vời và phù hợp để làm tổng thống Mỹ".
    Xem thêm: Thuyết âm mưu về sức khỏe của Hillary Clinton

  8. #698
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Bà Clinton hủy vận động ở California

    Ứng viên Hillary Clinton hủy chiến dịch vận động ở California sau khi bị chẩn đoán bệnh viêm phổi.

    Bác sĩ Lisa Bardack cho biết
    , bà được chẩn đoán bị viêm phổi hôm 9/9 và được cho dùng thuốc kháng sinh, nhưng sau đó cơ thể bị mất nước tại sự kiện ở New York.

    Video cho thấy bà được các trợ lư đưa vào xe sau khi bà sớm rời khỏi buổi lễ.

    Thông cáo của bác sĩ cho biết bà đang "hồi phục tốt".

    "Bà Clinton bị ho liên quan đến dị ứng. Hôm 9/9, bác sĩ theo dơi cơn ho kéo dài và chẩn đoán bà bị viêm phổi," thông cáo của bác sĩ Bardack viết.

    "Bà được bác sĩ cho dùng thuốc kháng sinh, khuyên nên nghỉ ngơi và thay đổi lịch tŕnh".

    Một quan chức chiến dịch cho biết, bà đă hủy chuyến vận động tại California do bị ốm.

    Theo lịch tŕnh, bà đến California sáng 12/9 cho chuyến đi hai ngày gồm việc gây quỹ và có bài phát biểu về kinh tế...

    Xuất hiện ở nhà con gái, bà Clinton nói: “Tôi rất khỏe. Một ngày thật đẹp ở New York.”

    Sau đó bà về nhà ở Chappaqua, New York, và đêm 11/9, bác sĩ Bardack phát đi thông cáo về sức khỏe của bà.

    Trước đó, những người thực hiện chiến dịch của bà giải thích bà rời sự kiện ở New York v́ “thấy quá nóng”.

    Bà Clinton vừa gặp cơn băo chính trị v́ phê phán người ủng hộ Donald Trump hôm 9/9.

    Hôm 10/9, bà đă xin lỗi v́ nói một nửa người ủng hộ ông Trump là “những kẻ tệ hại”.

  9. #699
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    TẬP CẬN B̀NH GHI ĐIỂM

    V́ sao Tập Cận B́nh liên tiếp thất bại trong đối ngoại ?

    Chính sách xoay trục sang châu Á của Hoa Kỳ ngày càng được nhiều nước châu Á đón nhận ; Hàn Quốc triển khai hệ thống lá chắn tên lửa THAAD của Mỹ ; Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye không công nhận “quyền lịch sử” trong các tranh chấp lănh hải của Trung Quốc… “Làm thế nào giải thích về những thất bại ngày càng nhiều trong lĩnh vực đối ngoại của Tập Cận B́nh?”. Đây cũng là tựa đề bài phân tích đăng trên báo mạng Foreign Policy ngày 21/07/2016.


    Không một ai, kể cả tổng thống Barack Obama, đă « đóng góp » nhiều như chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, vào việc « giúp » Hoa Kỳ được chào đón tại châu Á. Kể từ năm 2012, chính sách đối ngoại của ông Tập Cận B́nh đă san bằng nhiều năm trời nỗ lực tận tụy của Trung Quốc trong việc thuyết phục các nước láng giềng châu Á về những lợi lộc có đi có lại của sự trỗi dậy trong ḥa b́nh của Trung Quốc. Dưới thời ông Tập, Bắc Kinh đă hứng chịu một loạt thất bại ngoại giao, gây tác hại đến mức làm nẩy sinh những câu hỏi nghiêm túc về năng lực của ông trong lĩnh vực chính sách đối ngoại.

    Bản tổng kết ngắn gọn trong ba năm qua cho thấy một chuỗi những thất bại và thua kém nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao. Ṭa Trọng Tài Thường Trực ở La Haye, hôm 12/07/2016, đă bác bỏ bản đồ « đường 9 đoạn », mà Bắc Kinh dùng làm cơ sở cho các đ̣i hỏi về những đảo và đá đang có tranh chấp, cũng như khẳng định 85% diện tích Biển Đông là thuộc về chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc. Đây là một thất bại nặng nề, đánh sập một trụ cột chính trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với phần c̣n lại của châu Á. Phán quyết của Ṭa là một ẩn dụ gây bối rối, làm xói ṃn h́nh ảnh một bộ mặt tươi cười mà Trung Quốc t́m cách phô trương.

    Thế nhưng, phán quyết của Ṭa Án La Haye chỉ là sự kiện mới nhất trong chuỗi thất bại về ngoại giao của Trung Quốc. Trước đó là quyết định của Hàn Quốc triển khai hệ thống THAAD, một hệ thống pḥng thủ chống tên lửa của Hoa Kỳ, bất chấp những phản đối mạnh mẽ và những lời đe dọa phũ phàng của Trung Quốc đối với Seoul. Thái độ độc đoán của Trung Quốc và lời kêu gọi Hàn Quốc hăy ưu tiên chú ư tới các quan ngại về an ninh của Bắc Kinh hơn là các vấn đề an ninh của Seoul, là nhằm gây chia rẽ trong liên minh Mỹ-Hàn, thế nhưng đă gây ra kết quả ngược lại. Quyết định triển khai THAAD đă thúc đẩy Hàn Quốc gần gũi hơn với Hoa Kỳ và mở cửa cho sự hợp tác chiến lược ba bên Mỹ-Hàn-Nhật, một điều mà từ lâu nay Bắc Kinh căm ghét.

    Đương nhiên, quyết định triển khai THAAD là do thất bại ngoại giao của Trung Quốc trong việc ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân và thử nghiệm tên lửa của Bắc Triều Tiên. Thực vậy, việc B́nh Nhưỡng diễu cợt lời cảnh cáo của Bắc Kinh là không nên tiến hành thử hạt nhân và tên lửa là một phản ứng gây ngạc nhiên. Tập Cận B́nh đă cử đặc phái viên sang B́nh Nhưỡng để thuyết phục Bắc Triều Tiên không nên tiến hành thử tên lửa đạn đạo. Thế nhưng, ngay khi đặc phái viên Trung Quốc về tới nước, ra khỏi máy bay, th́ Bắc Triều Tiên thông báo sẽ tiến hành thử tên lửa. Và để chọc tức, B́nh Nhưỡng đă làm việc này ngay trước Tết Nguyên Đán.


    Thất bại trên bán đảo Triều Tiên tiếp nối sau thất bại ở Senkaku, một quần đảo có tranh chấp mà Bắc Kinh đă t́m cách khai thác như để chọc một cái gai vào liên minh Mỹ-Nhật với câu hỏi liệu Mỹ có ủng hộ Nhật Bản hay không trong một cuộc xung đột với Trung Quốc. Thế nhưng, vào tháng 04/2014, trong chuyến thăm Nhật Bản, Obama đă nói rơ là điều 5 trong thỏa thuận liên minh Mỹ-Nhật được áp dụng đối với vùng quần đảo Senkaku.

    Trong lúc đó, các vụ máy bay và tàu biển Trung Quốc thâm nhập vào vùng Senkaku và Biển Hoa Đông đă gây tác động lớn đối với chính sách an ninh của Nhật Bản, dẫn đến việc vào năm 2014, Tokyo quyết định diễn giải lại Hiến Pháp cho phép tiến hành pḥng vệ tập thể và đạt được các nguyên tắc chỉ đạo pḥng thủ Nhật–Mỹ năm 2015, thừa nhận Nhật Bản có vai tṛ to lớn hơn đối với an ninh khu vực.

    Mùa xuân năm 2016, chiến hạm thuộc lực lượng pḥng vệ Nhật Bản đă ghé vào các cảng ở Vịnh Subic – Philippines, vịnh Cam Ranh – Việt Nam và Sydney – Úc, trước sự tức tối của Bắc Kinh. Thắng lợi của thủ tướng Shinzo Abe trong cuộc bầu cử Thượng viện gần đây mở ra khả năng Nhật Bản sửa đổi Hiến pháp chủ ḥa, một ác mộng khác mà Trung Quốc đă lo ngại từ lâu nay.

    Hồi tháng 6/2016, bộ máy ngoại giao năng động của Tập Cận B́nh đă đạt được một thắng lợi quan trọng trong cuộc gặp giữa Trung Quốc và Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN tại Côn Minh (Kunming) : Trung Quốc đă gây sức ép buộc ASEAN phải rút một bản tuyên bố bày tỏ quan ngại về những căng thẳng tại Biển Đông. Vào cùng lúc đó, cách hành xử độc đoán của Bắc Kinh tại Biển Đông đă thúc đẩy mạnh mẽ sự hợp tác chưa từng thấy về an ninh giữa Úc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và các nước duyên hải trong vùng.

    Tập Cận B́nh: "Một nhà lănh đạo tồi?"

    Ngoài châu Á, Bắc Kinh tiếp tục gặp vận đen tại châu Âu, nơi mà bất chấp sức ép của Trung Quốc, Liên Hiệp Châu Âu đă bác bỏ đề nghị của Bắc Kinh cho được hưởng « quy chế nền kinh tế thị trường » trong Tổ chức Thương mại Thế giới. Thậm chí, Liên Hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ khởi động cơ chế chống bán phá giá do việc Trung Quốc sản xuất dư thừa thép và các sản phẩm khác.

    Ngoài ra, các chính sách kinh tế mang đậm tư tưởng dân tộc chủ nghĩa gây khó khăn cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ và châu Âu, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp « vô địch quốc gia » Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đă gây thất vọng nơi cộng đồng doanh nhân Mỹ, vốn lâu nay là cơ sở ủng hộ quan hệ Mỹ-Trung. Không có được sự ủng hộ của giới doanh nhân Mỹ, mối quan hệ Mỹ-Trung vốn đă mong manh, có thể sẽ c̣n phức tạp hơn, ảnh hưởng đến môi trường hoạch định chính sách đối với tân tổng thống và ông sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định.

    Có thể Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị phải đọc lại bức thư ngỏ nặc danh của một đảng viên hồi tháng 3/2016, đ̣i ông Tập Cận B́nh từ chức. Bức thư viết là ông Tập Cận B́nh không có « khả năng lănh đạo Đảng và đất nước hướng về tương lai », dẫn chứng là chính sách đối ngoại của ông phản tác dụng, từ bỏ sự thận trọng để theo đuổi những « phiêu lưu mạo hiểm ».

    Điều ngoài sức tưởng tượng là chính sách đối ngoại của Tập Cận B́nh đă gây ra hậu quả ngoài ư muốn là thúc đẩy các lợi ích của Hoa Kỳ và củng cố chính sách « tái cân bằng » của Obama – một thành công mà bộ Ngoại Giao hoặc bộ Quốc Pḥng Mỹ không thể đạt được như vậy, ngay cả lúc thuận lợi nhất.

    Làm thế nào để giải thích tất cả những điều này? Sau cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ năm 2008-2009, các nhà phân tích Trung Quốc đă sai lầm khi kết luận rằng Hoa Kỳ đang ở trong giai đoạn cuối cùng của sự suy tàn và rằng đây là thời điểm để xóa bỏ một thế kỷ nhục nhă bằng cách khẳng định ảnh hưởng của ḿnh thay v́ chờ thời bởi v́ Trung Quốc đă phát triển kinh tế.

    Do vậy, chiến lược của Trung Quốc dựa trên những giả thuyết sai lầm, rằng Trung Quốc với lợi thế địa lư, đang trở nên to lớn hơn, và mạnh hơn về quân sự và rằng một nước Mỹ đang suy tàn sẽ từng bước rút ra khỏi vùng này. Các nước châu Á sẽ không có lựa chọn nào khác và chấp nhận các lợi ích của Trung Quốc.


    Chính sách xoay trục sang châu Á của Hoa Kỳ ngày càng được nhiều nước châu Á đón nhận ; Hàn Quốc triển khai hệ thống lá chắn tên lửa THAAD của Mỹ ; Ṭa Trọng Tài Thường Trực La Haye không công nhận “quyền lịch sử” trong các tranh chấp lănh hải của Trung Quốc… “Làm thế nào giải thích về những thất bại ngày càng nhiều trong lĩnh vực đối ngoại của Tập Cận B́nh?”. Đây cũng là tựa đề bài phân tích đăng trên báo mạng Foreign Policy ngày 21/07/2016.


    Không một ai, kể cả tổng thống Barack Obama, đă « đóng góp » nhiều như chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, vào việc « giúp » Hoa Kỳ được chào đón tại châu Á. Kể từ năm 2012, chính sách đối ngoại của ông Tập Cận B́nh đă san bằng nhiều năm trời nỗ lực tận tụy của Trung Quốc trong việc thuyết phục các nước láng giềng châu Á về những lợi lộc có đi có lại của sự trỗi dậy trong ḥa b́nh của Trung Quốc. Dưới thời ông Tập, Bắc Kinh đă hứng chịu một loạt thất bại ngoại giao, gây tác hại đến mức làm nẩy sinh những câu hỏi nghiêm túc về năng lực của ông trong lĩnh vực chính sách đối ngoại.

    Bản tổng kết ngắn gọn trong ba năm qua cho thấy một chuỗi những thất bại và thua kém nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao. Ṭa Trọng Tài Thường Trực ở La Haye, hôm 12/07/2016, đă bác bỏ bản đồ « đường 9 đoạn », mà Bắc Kinh dùng làm cơ sở cho các đ̣i hỏi về những đảo và đá đang có tranh chấp, cũng như khẳng định 85% diện tích Biển Đông là thuộc về chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc. Đây là một thất bại nặng nề, đánh sập một trụ cột chính trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc đối với phần c̣n lại của châu Á. Phán quyết của Ṭa là một ẩn dụ gây bối rối, làm xói ṃn h́nh ảnh một bộ mặt tươi cười mà Trung Quốc t́m cách phô trương.

    Thế nhưng, phán quyết của Ṭa Án La Haye chỉ là sự kiện mới nhất trong chuỗi thất bại về ngoại giao của Trung Quốc. Trước đó là quyết định của Hàn Quốc triển khai hệ thống THAAD, một hệ thống pḥng thủ chống tên lửa của Hoa Kỳ, bất chấp những phản đối mạnh mẽ và những lời đe dọa phũ phàng của Trung Quốc đối với Seoul. Thái độ độc đoán của Trung Quốc và lời kêu gọi Hàn Quốc hăy ưu tiên chú ư tới các quan ngại về an ninh của Bắc Kinh hơn là các vấn đề an ninh của Seoul, là nhằm gây chia rẽ trong liên minh Mỹ-Hàn, thế nhưng đă gây ra kết quả ngược lại. Quyết định triển khai THAAD đă thúc đẩy Hàn Quốc gần gũi hơn với Hoa Kỳ và mở cửa cho sự hợp tác chiến lược ba bên Mỹ-Hàn-Nhật, một điều mà từ lâu nay Bắc Kinh căm ghét.

    Đương nhiên, quyết định triển khai THAAD là do thất bại ngoại giao của Trung Quốc trong việc ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân và thử nghiệm tên lửa của Bắc Triều Tiên. Thực vậy, việc B́nh Nhưỡng diễu cợt lời cảnh cáo của Bắc Kinh là không nên tiến hành thử hạt nhân và tên lửa là một phản ứng gây ngạc nhiên. Tập Cận B́nh đă cử đặc phái viên sang B́nh Nhưỡng để thuyết phục Bắc Triều Tiên không nên tiến hành thử tên lửa đạn đạo. Thế nhưng, ngay khi đặc phái viên Trung Quốc về tới nước, ra khỏi máy bay, th́ Bắc Triều Tiên thông báo sẽ tiến hành thử tên lửa. Và để chọc tức, B́nh Nhưỡng đă làm việc này ngay trước Tết Nguyên Đán.


    Thất bại trên bán đảo Triều Tiên tiếp nối sau thất bại ở Senkaku, một quần đảo có tranh chấp mà Bắc Kinh đă t́m cách khai thác như để chọc một cái gai vào liên minh Mỹ-Nhật với câu hỏi liệu Mỹ có ủng hộ Nhật Bản hay không trong một cuộc xung đột với Trung Quốc. Thế nhưng, vào tháng 04/2014, trong chuyến thăm Nhật Bản, Obama đă nói rơ là điều 5 trong thỏa thuận liên minh Mỹ-Nhật được áp dụng đối với vùng quần đảo Senkaku.

    Trong lúc đó, các vụ máy bay và tàu biển Trung Quốc thâm nhập vào vùng Senkaku và Biển Hoa Đông đă gây tác động lớn đối với chính sách an ninh của Nhật Bản, dẫn đến việc vào năm 2014, Tokyo quyết định diễn giải lại Hiến Pháp cho phép tiến hành pḥng vệ tập thể và đạt được các nguyên tắc chỉ đạo pḥng thủ Nhật–Mỹ năm 2015, thừa nhận Nhật Bản có vai tṛ to lớn hơn đối với an ninh khu vực.

    Mùa xuân năm 2016, chiến hạm thuộc lực lượng pḥng vệ Nhật Bản đă ghé vào các cảng ở Vịnh Subic – Philippines, vịnh Cam Ranh – Việt Nam và Sydney – Úc, trước sự tức tối của Bắc Kinh. Thắng lợi của thủ tướng Shinzo Abe trong cuộc bầu cử Thượng viện gần đây mở ra khả năng Nhật Bản sửa đổi Hiến pháp chủ ḥa, một ác mộng khác mà Trung Quốc đă lo ngại từ lâu nay.

    Hồi tháng 6/2016, bộ máy ngoại giao năng động của Tập Cận B́nh đă đạt được một thắng lợi quan trọng trong cuộc gặp giữa Trung Quốc và Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN tại Côn Minh (Kunming) : Trung Quốc đă gây sức ép buộc ASEAN phải rút một bản tuyên bố bày tỏ quan ngại về những căng thẳng tại Biển Đông. Vào cùng lúc đó, cách hành xử độc đoán của Bắc Kinh tại Biển Đông đă thúc đẩy mạnh mẽ sự hợp tác chưa từng thấy về an ninh giữa Úc, Nhật Bản, Hoa Kỳ và các nước duyên hải trong vùng.

    Tập Cận B́nh: "Một nhà lănh đạo tồi?"

    Ngoài châu Á, Bắc Kinh tiếp tục gặp vận đen tại châu Âu, nơi mà bất chấp sức ép của Trung Quốc, Liên Hiệp Châu Âu đă bác bỏ đề nghị của Bắc Kinh cho được hưởng « quy chế nền kinh tế thị trường » trong Tổ chức Thương mại Thế giới. Thậm chí, Liên Hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ khởi động cơ chế chống bán phá giá do việc Trung Quốc sản xuất dư thừa thép và các sản phẩm khác.

    Ngoài ra, các chính sách kinh tế mang đậm tư tưởng dân tộc chủ nghĩa gây khó khăn cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ và châu Âu, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp « vô địch quốc gia » Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đă gây thất vọng nơi cộng đồng doanh nhân Mỹ, vốn lâu nay là cơ sở ủng hộ quan hệ Mỹ-Trung. Không có được sự ủng hộ của giới doanh nhân Mỹ, mối quan hệ Mỹ-Trung vốn đă mong manh, có thể sẽ c̣n phức tạp hơn, ảnh hưởng đến môi trường hoạch định chính sách đối với tân tổng thống và ông sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định.

    Có thể Ban Thường Vụ Bộ Chính Trị phải đọc lại bức thư ngỏ nặc danh của một đảng viên hồi tháng 3/2016, đ̣i ông Tập Cận B́nh từ chức. Bức thư viết là ông Tập Cận B́nh không có « khả năng lănh đạo Đảng và đất nước hướng về tương lai », dẫn chứng là chính sách đối ngoại của ông phản tác dụng, từ bỏ sự thận trọng để theo đuổi những « phiêu lưu mạo hiểm ».

    Điều ngoài sức tưởng tượng là chính sách đối ngoại của Tập Cận B́nh đă gây ra hậu quả ngoài ư muốn là thúc đẩy các lợi ích của Hoa Kỳ và củng cố chính sách « tái cân bằng » của Obama – một thành công mà bộ Ngoại Giao hoặc bộ Quốc Pḥng Mỹ không thể đạt được như vậy, ngay cả lúc thuận lợi nhất.

    Làm thế nào để giải thích tất cả những điều này? Sau cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ năm 2008-2009, các nhà phân tích Trung Quốc đă sai lầm khi kết luận rằng Hoa Kỳ đang ở trong giai đoạn cuối cùng của sự suy tàn và rằng đây là thời điểm để xóa bỏ một thế kỷ nhục nhă bằng cách khẳng định ảnh hưởng của ḿnh thay v́ chờ thời bởi v́ Trung Quốc đă phát triển kinh tế.

    Do vậy, chiến lược của Trung Quốc dựa trên những giả thuyết sai lầm, rằng Trung Quốc với lợi thế địa lư, đang trở nên to lớn hơn, và mạnh hơn về quân sự và rằng một nước Mỹ đang suy tàn sẽ từng bước rút ra khỏi vùng này. Các nước châu Á sẽ không có lựa chọn nào khác và chấp nhận các lợi ích của Trung Quốc.

    Câu hỏi thú vị là : với tất cả những việc tồi tệ đang trở nên bất lợi này, liệu

  10. #700
    Member Ihunter!'s Avatar
    Join Date
    06-07-2015
    Posts
    324

    Hàn Quốc sẵn sàng 'san phẳng B́nh Nhưỡng'

    Hàn Quốc nói nước này có kế hoạch tiêu diệt thủ đô của Bắc Hàn nếu miền Bắc cho thấy bất kỳ dấu hiệu nào của một cuộc tấn công hạt nhân.

    một nguồn tin quân sự nói với hăng tin Yonhap từng phần của B́nh Nhưỡng "sẽ bị phá hủy hoàn toàn bởi các hỏa tiễn đạn đạo và hỏa lực với sức nổ lớn".

    Hăng Yonhap có quan hệ chặt chẽ với chính phủ của Hàn Quốc và nhận ngân sách từ chính phủ.

    Hôm thứ Sáu, Bắc Hàn thực hiện những ǵ nước này nói là vụ thử hạt nhân lần thứ năm và cũng là lớn nhất.

    Cộng đồng quốc tế đang cân nhắc phản ứng và chế tài trừng phạt.

    Những lời đe dọa về lệnh trừng phạt là vô nghĩa... hết sức nực cười
    B́nh Nhưỡng

    Hoa Kỳ nói đang xem xét biện pháp trừng phạt riêng, ngoài những lệnh trừng phạt mà Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc áp đặt.

    B́nh Nhưỡng đáp lại vào hôm Chủ Nhật bằng cách gọi các lời đe dọa về "lệnh trừng phạt là vô nghĩa... hết sức nực cười".

    Giới chức quân sự Hàn Quốc nói với hăng Yonhap rằng các quận, huyện được cho là những nơi ẩn lánh của lănh đạo Bắc Hàn ở B́nh Nhưỡng sẽ được nhắm mục tiêu đặc biệt trong bất kỳ cuộc tấn công nào.

    Thành phố này, vẫn theo nguồn tin trên, "sẽ được biến thành tro bụi và xóa khỏi bản đồ".

    Phóng viên về Hàn Quốc của BBC, Steve Evans nói miền Nam đang sử dụng những ‘lời lẽ kinh hoàng’ mà miền Bắc vẫn thường xuyên sử dụng nhắm vào chính phủ Hàn Quốc ở Seoul.

    Đă có những chỉ trích gia tăng bên trong Hàn Quốc cho rằng các nỗ lực của chính phủ nhằm cô lập miền Bắc đă thất bại trong việc ngăn chặn tham vọng hạt nhân của nhà lănh đạo Kim Jong-un.

    Liên Hiệp quốc vẫn đang áp dụng các lệnh trừng phạt đối với Bắc Hàn và cấm quốc gia này thử nghiệm bất kỳ công nghệ hạt nhân hay hỏa tiễn nào.

    Tin tức về kế hoạch tấn công của Hàn Quốc đối với miền Bắc được cho là đă được tiết lộ với Quốc hội sau vụ thử hạt nhân hôm thứ Sáu.

    Trong khi đó, đặc phái viên của Mỹ về Bắc Hàn nói Washington đang xem xét hành động đơn phương chống lại B́nh Nhưỡng.

    "Bắc Hàn tiếp tục chứng tỏ một mối đe dọa ngày càng gia tăng đối với khu vực, với các đồng minh của chúng tôi, bản thân chúng tôi, và chúng tôi sẽ làm mọi điều có thể để tự vệ chống lại mối đe dọa ngày càng gia tăng đó," đặc phái viên Sung Kim nói.

    "Ngoài việc xử phạt ở Hội đồng Bảo an, cả Mỹ và Nhật Bản, cùng với [Hàn Quốc], sẽ xem xét bất kỳ biện pháp đơn phương cũng như các biện pháp song phương hay hợp tác ba bên nào có thể."


    Bắc Hàn bị Liên Hiệp Quốc cấm thử nghiệm bất cứ công nghệ hạt nhân và hỏa tiễn nào.

    Nước này cũng bị ảnh hưởng bởi năm lệnh trừng phạt của Liên Hiệp Quốc kể từ khi B́nh Nhưỡng tiến hành lần thử nghiệm hạt nhân đầu tiên vào năm 2006.

    Miền Bắc nói cuộc thử nghiệm hôm thứ Sáu là một "đầu đạn hạt nhân đă được chuẩn hóa để có thể gắn trên các hỏa tiễn đạn đạo chiến lược".

    Các ước tính về cường độ của vụ nổ mới nhất đă có thay đổi.

    Giới quân sự của Hàn Quốc nói nó đạt được khoảng 10 kilotonnes, đủ để làm cho đây trở thành vụ "thử hạt nhân mạnh nhất từ trước đến nay" của miền Bắc.

    Các chuyên gia khác lại nói các chỉ dấu ban đầu cho thấy cường độ của vụ nổ là 20 kilotonnes hoặc nhiều hơn.

    Trái bom hạt nhân mà Hoa Kỳ ném xuống Hiroshima vào năm 1945 có cường độ khoảng 15 kilotonnes.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT MỸ TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VIỆTNAM
    By alamit in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 53
    Last Post: 09-11-2012, 05:52 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2011, 11:47 AM
  3. thụyvi : LÀM VỢ NGƯỜI NỔI TIẾNG
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Thế Giới Đó Đây
    Replies: 12
    Last Post: 27-05-2011, 12:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-03-2011, 06:40 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 02-03-2011, 12:43 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •