Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 13

Thread: Philippines - quốc gia độc lập - bảo vệ chủ quyền biển đảo.

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Philippines - quốc gia độc lập - bảo vệ chủ quyền biển đảo.

    Philippines - quốc gia độc lập - bảo vệ chủ quyền biển đảo.
    Philippines “bắt tay” với Australia đối phó Trung Quốc?



    Thượng viện Philippines hôm qua (24/7) đă thông qua một hiệp ước cho phép binh lính Australia vào nước này để tham gia tập luyện trong các cuộc tập trận chiến đấu với lực lượng Philippines. Hiệp ước này đă bị các thượng nghị sĩ Philippines cản trở suốt nhiều năm qua. Tuy nhiên, cuối cùng, nó đă được thông qua bởi Manila hiện giờ đang rất lo ngại về Trung Quốc.


    Thượng nghị sĩ Loren Legarda – người ủng hộ tích cực cho hiệp ước quân sự Philippines-Australia, cho biết, hiệp ước này đă được thông qua với số phiếu ủng hộ là 17/23. Bà Legarda tin rằng, đây là hiệp ước sẽ giúp củng cố quốc pḥng cho Philippines. Căng thẳng giữa Manila và Bắc Kinh đang leo thang liên tục trong thời gian gần đây v́ cuộc tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông giữa hai nước.

    Sự hiện diện của quân đội nước ngoài vốn là một vấn đề gây tranh căi rất lớn ở Philippines – một nước từng là thuộc địa của Mỹ. Hiến pháp Philippines cấm quân đội nước ngoài đóng thường trú tại nước này và Thượng viện đă phải phê chuẩn những thỏa thuận quy định rơ hoạt động của các binh lính nước ngoài có mặt trên lănh thổ Philippines.

    Manila cũng đă kư một hiệp ước quân sự tương tự với Mỹ năm 1999 và hiệp ước đó cho phép lực lượng Mỹ ở lại Philippines từ năm 2002 để đào tạo và huấn luyện cho binh lính Philippines chống lại lực lượng khủng bố.

    Thượng nghị sĩ Legarda cho biết, bà đă từng bỏ phiếu phản đối hiệp ước như trên với Mỹ vào cuối những năm 1990. Tuy nhiên, lần này, bà Legarda quyết định ủng hộ hiệp ước đă bị tŕ hoăn 4 năm nay với Australia v́ lo ngại những môi đe dọa an ninh mà Philippines đang phải đối mặt.

    “Hiện tại, những thách thức an ninh đ̣i hỏi chúng tôi phải củng cố khả năng pḥng vệ qua mối quan hệ hợp tác với các đồng minh”, bà Legarda phát biểu.

    Thượng nghị sĩ Eduardo Angara cũng cho biết, ông ủng hộ hiệp ước quân sự với Australia bởi Philippines cần “một mạng lưới bạn bè bảo vệ” trong bối cảnh nước này đang phải “đối mặt với mối đe dọa từ một nước rất mạnh và nước đó đang đ̣i chủ quyền lănh thổ sang đến tận cửa ngơ lănh thổ của chúng ta”.

    Tuy nhiên, một thượng nghị sĩ khác có tên là Teofisto Guingona III, cho biết, hiệp ước quân sự Philippines-Australia sẽ chỉ cho phép quân đội hai nước tiến hành các hoạt động huấn luyện chung và sẽ không ràng buộc hai nước phải bảo vệ nhau trong trường hợp có xung đột. Ông Guingona cho biết, ông ủng hộ hiệp ước này bởi v́ nó có lợi cho cả hai bên và nó có chứa những điều khoản cho phép Philippines kiểm soát các hoạt động của binh lính Australia ở nước này.

    Kiệt Linh - (tổng hợp)
    theo vnm

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Philippines không tán thành tuyên bố của Campuchia

    19.11.2012

    Philippines công khai không tán thành tuyên bố của Campuchia rằng các nước ASEAN đạt đồng thuận về cách giải quyết tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

    “Lănh đạo ASEAN quyết định từ nay sẽ không quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông, mà hoàn toàn tập trung vào cơ chế hiện thời giữa ASEAN với Trung Quốc ở cấp bộ trưởng và lănh đạo...
    Kao Kimhourn.
    Tại thượng đỉnh ASEAN đang diễn ra ở thủ đô Phnom Penh của Campuchia, nước chủ nhà tuyên bố tất cả 10 nước thành viên Hiệp hội Đông Nam Á nhất trí không quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, vốn có thể là một thắng lợi cho Trung Quốc v́ Bắc Kinh luôn phản đối các nước t́m hậu thuẫn từ Hoa Kỳ trong tranh chấp Biển Đông.

    Quốc vụ khanh bộ Ngoại giao Campuchia Kao Kimhourn phát biểu:

    “Lănh đạo ASEAN quyết định từ nay sẽ không quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông, mà hoàn toàn tập trung vào cơ chế hiện thời giữa ASEAN với Trung Quốc ở cấp bộ trưởng và lănh đạo, từ đó sẽ tiếp tục thảo luận về vấn đề Biển Đông.”

    Tuyên bố của Campuchia bị Philippines bác bỏ. AFP ngày 19/11 dẫn lời Tổng thống Philippines Benigno Aquino cho biết Manila và một nước khác nữa, mà các nhà ngoại giao cho là Việt Nam, không đồng t́nh với tuyên bố của Campuchia. Tổng thống Philippines nói Campuchia không nên rêu rao điều gọi là ‘đồng thuận của ASEAN’.

    GMA News cùng ngày trích phát biểu của Ngoại trưởng Philippines Albert Rosario nhấn mạnh rằng một số quan điểm thể hiện sự đoàn kết của ASEAN bị nước chủ nhà Campuchia diễn giải thành ‘sự đồng thuận’ của ASEAN.

    Tổng thống Philippines nhấn mạnh dù Manila v́ sự đoàn kết của ASEAN, nhưng hoàn toàn có quyền bảo vệ lợi ích quốc gia khi cần. Ông Aquino cũng cam kết sẽ tiếp tục nêu vấn đề Biển Đông ra trước các khán đài quốc tế.

    Ngoại trưởng Philippines cho biết phái đoàn nước ông đă gửi thư tới tất cả các lănh đạo ASEAN để nhấn mạnh rằng không có sự đồng thuận giữa các nước Đông Nam Á về việc không quốc tế hóa vấn đề Biển Đông.

    Philippines đă tính tới chuyện nhờ tới một cơ quan ḥa giải trung gian trong Liên hiệp quốc trong tranh chấp chủ quyền giữa Philippines với Trung Quốc ở Biển Đông.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Philippines tổ chức họp 4 bên về Biển Đông
    RFA-21-11-2012

    Philippines sẽ chủ tŕ cuộc họp bốn bên cùng với các quốc gia Đông Nam Á về vấn đề tranh chấp chủ quyền lănh hải trên Biển Đông vào tháng tới.


    Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario. Courtesy dfa.gov.ph
    Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết tin này vào ngày hôm nay.

    Theo đó, các phó ngoại trưởng của Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam sẽ gặp nhau ở Manila vào ngày 12/12. Ngoại trưởng Philippines cho biết đây chính là một phần trong nỗ lực của nước này trong việc thúc đẩy các nước t́m giải pháp đa phương trong vấn đề tranh chấp.

    Cũng theo ngoại trưởng Rosaria, đề nghị về cuộc họp 4 bên đă được Philippines đưa ra vào năm ngoái, đi ngược lại với đề nghị của Trung Quốc là giải quyết song phương với từng quốc gia có tranh chấp.

    Cuộc họp không có sự hiện diện của Trung Quốc là nước tuyên bố chủ quyền gần hết khu vực Biển Đông tiếp giáp với các quốc gia Đông Nam Á lân cận.

    Ngoại trưởng Philippines nói rằng các nước tôn trọng nhưng không chấp nhận đề nghị của Trung Quốc và cho rằng Trung Quốc đang đe dọa đến sự ổn định và an ninh của khu vực.

  4. #4
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Phi cần phải đề pḥng VN tiết lộ bí mật cho Tàu. Làm sao mà tin VN khi VC bắt tù tất cả những người dân chỉ v́ họ thể hiện ḷng yêu nước qua việc biểu t́nh chống Tàu.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Philippines phản đối hộ chiếu mới của Trung Quốc in bản đồ h́nh lưỡi ḅ




    22.11.2012
    Philippines phản đối hành động của Trung Quốc in bản đồ vùng biển mà Trung Quốc đ̣i chủ quyền, tức là hầu như toàn bộ biển Nam Trung Hoa, tức Biển Đông, trên các hộ chiếu mới của Trung Quốc.

    Trung Quốc vẽ bản đồ giành chủ quyền hầu như toàn bộ lănh hải ở Biển Đông
    ​​Hôm thứ Năm, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Albert del Rosario nói tấm bản đồ trên hộ chiếu Trung Quốc bao gồm một khu vực trực thuộc “lănh thổ và lănh hải Philippines.”

    Hai nước đang rơi vào một cuộc tranh chấp lănh thổ, tranh giành chủ quyền tại Biển Nam Trung Hoa, nơi mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên hầu hết vùng biển mà Việt Nam gọi là Biển Đông. Trong quá khứ, các tầu Trung Quốc và Philippines đă đối đầu nhau trong những vụ xung đột căng thẳng trong khu vực.

    Ngoài Philippines, các nước khác cũng tranh giành chủ quyền với Trung Quốc tại Biển Nam Trung Hoa gồm có: Việt Nam, Brunei và Malaysia .

    Khu vực có diện tích lên tới 3,5 triệu km vuông này là một trong các tuyến hàng hải quan trọng nhất trên thế giới. Khu vực này c̣n là một vùng phong phú hải sản và tài nguyên với các trữ lượng dầu khí có nhiều tiềm năng.

    Các cuộc xung đột lẻ tẻ, phần lớn giữa các tàu đánh cá hoặc tàu hải giám, đôi khi bùng nổ giữa Trung Quốc và các nước khác cũng đ̣i chủ quyền. Nhưng cho tới nay, các cuộc xung đột chưa leo thang tới mức bùng nổ thành chiến tranh toàn diện.

    Hồi đầu tuần, Philippine cho biết nước này sẽ chủ tŕ một phiên họp trong tháng tới có sự tham dự của các giới chức đến từ Việt Nam, Brunei và Malaysia để bàn về việc giải quyết các cuộc tranh chấp trong Biển Đông.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Công ty Philippines: dự án ở Biển Đông cần sự hậu thuẫn của Trung Quốc hay Mỹ
    Philippines đưa tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc ra ṭa LHQ


    Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario.


    22.01.2013
    Philippines đă đưa Trung Quốc ra một ṭa án của Liên Hiệp Quốc với hy vọng giải quyết tranh chấp lănh hải kéo dài trên vùng biển Đông.

    Ngoại trưởng Albert del Rosario cho biết Manila đă đưa vụ tranh chấp ra Ṭa án Quốc tế về Luật Biển bởi v́ chính quyền nước này đă ‘cạn kiệt gần như tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Trung Quốc’.

    Ông del Rosario cho biết Philippines yêu cầu ṭa án trọng tài của Liên Hiệp Quốc tuyên bố rằng các tuyên bố đ̣i chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông dựa trên đường 9 đoạn hay c̣n được người Việt Nam gọi là đường lưỡi ḅ, đường chữ U, là trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và vô giá trị.

    Philippines tuyên bố vùng biển nằm trong quy định của một điều khoản thuộc công ước LHQ mà hai nước đă kư, theo đó cho phép các nước tuyên bố một khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 370 km tính từ bờ biển nước họ.

    Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền gần như toàn bộ 3.5 triệu km vuông ở vùng biển Đông, gây mâu thuẫn không chỉ với Philippines mà c̣n với Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan.

    Hiện chưa có phản ứng tức thời từ Trung Quốc về hành động của Philippines.

    Bắc Kinh lâu nay luôn nhấn mạnh rằng tranh chấp lănh hải ở biển Đông cần phải được giải quyết thông qua các cuộc đối thoại song phương.

    Các tranh chấp đang ngày càng trở nên căng thẳng trong những tháng gần đây v́ các nước gia tăng khai thác nguồn dầu lửa và khí đốt được cho là có trữ lượng lớn ở biển Đông.

    Năm ngoái, các tàu của Trung Quốc và Philippines đă đối đầu nhau trong nhiều tuần quanh băi cạn không người ở Scarborough mà hai nước cùng tuyên bố chủ quyền.

    Nguồn: AP, VOA, Philippine Star


    ----------------------------


    Công ty Philippines: dự án ở Biển Đông cần sự hậu thuẫn của Trung Quốc hay Mỹ



    18.01.2013
    Một công ty có hợp đồng thăm ḍ dầu khí trong lănh hải đang có tranh chấp ở Biển Đông hôm qua nói thành quả của dự án tuỳ thuộc hoặc vào công cuộc hợp tác thăm ḍ với Trung Quốc hoặc vào hậu thuẫn của hoa Kỳ nếu như nước này định thực hiện dự án một ḿnh.

    Công ty Forum Energy Plc, mà phần lớn cổ phần có liên hệ với đại công ty mỏ Philex đă mở các cuộc đàm phán với công ty sản xuất dầu khí quốc doanh CNÔC về việc hợp tác thăm ḍ. Nhưng các cuộc đàm phán này bị che mờ bởi các vụ tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippin trong nhiều khu ở Biển Đông.

    Chủ tịch công ty mỏ Philex ông Manuel Pangilin nói có nguy cơ giếng dầu ở bờ Reed ngoài khơi tỉnh Palawan thuộc tây bộ Philippin sẽ không bao giờ được khai thác và rằng bất kỳ nỗ lực nào của Philippines trong việc tự thân phát triển khu vực cần có sự hậu thuẫn của hải quân Mỹ.

    Chính phủ Philippines trao cho công ty năng lượng Forum hợp đồng thăm ḍ dầu khí ở mỏ khí thiên nhiên Sampaguita thuộc khu vực băi Cỏ Rong (Reed Bank).

    Tháng 3 năm 2011, tàu khảo sát theo hợp đồng của công ty Forum trong khu vực này từng bị 2 tàu của Trung Quốc gây hấn, đe dọa.

    Nguồn AFP/AP/Reuters

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc sẽ gặp khó khăn qua vụ kiện của Philippines
    RFA-30-01-2013

    Mới mở đầu năm 2013, t́nh h́nh biển Đông vẫn tiếp tục căng thẳng, nhất là sau vụ Philippines quyết định đưa tranh chấp biển Đông ra ṭa án quốc tế theo quy định của Công ước Liên hiệp quốc về luật biển năm 1982.


    Các học giả Philippines cho rằng bằng việc làm này, Philippines đă đặt Trung Quốc vào một t́nh thế khó khi phải giải thích về lập trường của ḿnh trong tranh chấp này trước một Tổ chức đa quốc gia. Việt Hà có bài tổng hợp và tường tŕnh.

    Philippines quyết định đưa TQ ra toà án quốc tế

    Hôm 22 tháng giêng, chính phủ Philippines chính thức thông báo nước này quyết định kiện Trung Quốc lên ṭa án quốc tế theo Công ước Liên hiệp quốc về luật biển năm 1982 nhằm t́m giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giữa hai nước. Đây là một bước đi đă được nhiều chuyên gia dự đoán từ trước nhưng chỉ chưa biết vào lúc nào. Thời điểm mà Philippines đưa ra quyết định này có những nguyên nhân và ư nghĩa nhất định.

    Phát biểu bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos hôm 26 tháng giêng, Tổng thống Philippines Benigno Aquino nói tàu Trung Quốc gần đây đă ngăn tàu cá của Philippines vào tránh băo tại khu vực băi cạn Scarborough Shoal đang tranh chấp giữa hai nước. Trong một vụ việc gần đây, ông cho biết cá tàu Trung Quốc đỗ cách 2 tàu cá của Philippines 10 mét, sử dụng loa, c̣i để đuổi các tàu của Philippines đi chỗ khác. Tổng thống Philippines nói những vụ việc gần đây trên biển Đông đă khiến chính phủ Philippines phải chính thức thông báo với Bắc Kinh hồi tuần trước đó rằng Philippines sẽ đưa vụ tranh chấp ra ṭa quốc tế theo Công ước Liên hiệp quốc về luật biển năm 1982.

    Tổng thống Aquino nói rằng Philippines đă cố gắng làm giảm nhẹ t́nh h́nh , cố gắng làm theo các đề nghị của Trung Quốc… giúp họ trong quá tŕnh chuyển giao. Nhưng thay v́ giảm nhẹ th́ căng thẳng vẫn leo thang.


    Trong bài viết của ḿnh đăng trên blog cá nhân gần đây, Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Úc nhận định:

    Theo tôi đây không chỉ là một hành động mang tính tượng trưng mà c̣n đưa Trung Quốc vào thế khó, bởi v́ Trung Quốc cũng thách thức cả Nhật Bản, sử dụng công ước liên hiệp quốc về luật biển đối với quần đảo Senkaku.

    Giáo sư Renato Cruz

    Philippines hiện đang phải đối mặt với ít nhất hai khó khăn nếu không có hành động. Thứ nhất, Trung Quốc đă gần như sát nhập khu vực băi cạn Scarborough shoal và các băi đá khác ở biển Đông nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của Philippines. Trung Quốc cũng đă tuyên bố là nước này sẽ duy tŕ tàu hải giám của ḿnh măi măi tại Scarborough Shoal. Trung Quốc đă đặt barrier ở lối vào băi, ngăn chặn các ngư dân Philippines vào đây. Trung Quốc thường xuyên đuổi các tàu của Philippines khỏi khu vực xung quanh các băi mà Trung Quốc đang chiếm bao gồm Mischief Reef, McKennan Reef, Gaven Reef, và Subi Reef.

    Nếu Philippines không hành động có nghĩa là sự hiện diện của Trung Quốc là cố định. Trung Quốc sẽ được tự do chiếm đóng và xây dựng trên các băi đá trong khu vực. Thứ hai là bởi v́ tiến tŕnh đi đến một bộ quy tắc về ứng xử trên biển Đông của ASEAN đang bế tắc, sẽ không có một kiềm chế nào đối với Trung Quốc. Nếu Philippines tiếp tục đàm phán song phương với Trung Quốc, th́ Trung Quốc sẽ tiếp tục hành động một cách tồi tệ.

    Từ năm 1995, Philippines cũng đă đưa vấn đề tranh chấp này ra với Trung Quốc nhưng không thành công. Đến bây giờ Philippines đă sử dụng hết các biện pháp ngoại giao và chính trị cần thiết để có thể giải quyết vấn đề tranh chấp một cách ḥa b́nh với Trung Quốc.

    Trong khi đó, giáo sư Renato Cruz de Castro thuộc trường đại học De la Salle của Philippines cho rằng, hành động này của Philippines đă đặt Trung Quốc vào một t́nh huống khó.

    Theo tôi đây không chỉ là một hành động mang tính tượng trưng mà c̣n đưa Trung Quốc vào thế khó, bởi v́ Trung Quốc cũng thách thức cả Nhật Bản, sử dụng công ước liên hiệp quốc về luật biển đối với quần đảo
    Senkaku. …. Họ muốn giải quyết vấn đề về Senkaku qua công ước luật biển quốc tế mà lại không muốn áp dụng công ước đó với biển Đông.

    Vụ kiện tạo hy vọng cho các nước có tranh chấp với TQ

    Trước đó vào tháng 9 năm ngoái, Trung Quốc đă nộp đơn lên Ủy ban giới hạn thềm lục địa thuộc Liên Hiệp Quốc tuyên bố thềm lục địa trên biển Hoa Đông là phần kéo dài tự nhiên từ lănh thổ Trung Quốc bao gồm quần đảo tranh chấp với Nhật Bản là Senkaku, mà Trung quốc gọi là Điếu Ngư. Mới đây hăng tin Reuteurs cho biết Ủy ban này của Liên Hiệp Quốc sẽ xem xét tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trong cuộc họp của cơ quan này tại New York từ ngày 15 tháng 7 đến 30 tháng 8 tới. Nhật Bản cũng đă lên tiếng khẳng định Senkaku là một phần lănh thổ của Nhật Bản dựa trên các bằng chứng lịch sử và luật pháp quốc tế.

    Bất cứ quyết định nào của Ṭa làm yếu đ̣i hỏi của Trung Quốc với đường đứt khúc 9 đoạn đều có lợi cho Việt Nam. Nếu quyết định của ṭa có lợi cho Philippines th́ cũng có lợi cho Việt Nam.

    Giáo sư Carl Thayer

    Theo phân tích của các chuyên gia quốc tế, vụ kiện này giữa Philippines và Trung Quốc sẽ được thụ lư bởi Ṭa Trọng tài theo quy định của Công ước về luật biển 1982. Trung Quốc và Philippines phải chọn 5 thành viên trọng tài cho ṭa. Sau khi thủ tục này được hoàn tất, Trung Quốc phải có nghĩa vụ trả lời những ǵ mà Philippines đă nêu trong đơn kiện. Tuy nhiên, với tuyên bố năm 2006 của Trung Quốc, Ṭa trọng tài sẽ không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp có liên quan đến việc phân định biển hay liên quan đến vùng nước lịch sử và danh nghĩa lịch sử.

    Với tuyên bố năm 2006, Trung Quốc cũng có thể từ chối tham gia vào các thủ tục ṭa trọng tài. Theo nhận xét của Giáo sư Carl Thayer, dù Trung Quốc có quyết định tham gia hay không th́ ṭa trọng tài cũng có thể thụ lư vụ kiện và nếu phán quyết của ṭa có lợi cho Philippines th́ điều này sẽ có tác động lên cơ sở pháp lư về cái gọi là chủ quyền không tranh căi của Trung Quốc trên hầu hết toàn bộ biển Đông. Điều này sẽ có sức nặng quan trọng về mặt quy tắc và tinh thần trong cộng đồng quốc tế, và cung cấp cơ sở pháp lư cho bất cứ hành động pháp lư nào mà Philippines có thể sẽ phải thực hiện sau này để bảo vệ chủ quyền của ḿnh.

    Thủ tục xem xét vụ kiện của ṭa trọng tài có thể kéo dài từ 3 đến 4 năm trước khi có quyết định cuối cùng. Khó có thể đoán trước được quyết định của ṭa sẽ là như thế nào nhưng theo giáo sư Renato Cruz de Castro, vụ kiện này cũng khiến các nước đặt câu hỏi về hành động của Trung Quốc.

    Nó sẽ mất khoảng 4 năm trước khi có quyết định từ ṭa. Nhưng mọi người đă bắt đầu đặt câu hỏi về lập trường của Trung Quốc về vai tṛ của một tổ chức đa quốc gia và sự trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc.

    Vụ kiện này cũng đặt ra những hy vọng cho các nước khác có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc trên biển Đông như Việt Nam, Malaysia, và Brunei. Theo đánh giá của Giáo sư Carl Thayer, bất cứ quyết định nào của Ṭa làm yếu đ̣i hỏi của Trung Quốc với đường đứt khúc 9 đoạn đều có lợi cho Việt Nam. Nếu quyết định của ṭa có lợi cho Philippines th́ cũng có lợi cho Việt Nam.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Con Cọp mới trong nền kinh tế Đông Nam Á


    Lư Anh




    Phi Luật Tân là nước đông dân thứ 12 trên thế giới. Theo điều tra dân số năm 2010, dân số của nước này lên tới 92.337.852 người, với gần hai phần ba sinh sống trên các ḥn đảo vùng Luzon. Thủ đô của Phi, Manila, là thành phố đông dân thứ 11 trên thế giới. Hệ thống giáo dục Phi Luật Tân dựa theo chương tŕnh giảng dạy của Hoa Kỳ nên có hiệu quả tốt, tỷ lệ người biết chữ là 95.9%, một trong những nước cao nhất Châu Á. Tuổi thọ b́nh quân của người dân Phi Luật Tân là 72,28 năm đối với nữ, 66,44 đối với nam. Tăng trưởng dân số khoảng 1,92%, 26,3 trẻ sơ sinh trên 1.000 người dân. Những năm gần đây, kinh tế Phi Luật Tân ngày càng tăng trưởng, đứng đầu các nước trong khu vực Đông Nam Á, xứng đáng được gọi là Con Cọp mới của nền kinh tế khối ASEAN.



    Nh́n về quá khứ

    Thập niên 50 của thế kỷ 20, với khoảng 26 triệu dân, Phi Luật Tân từng là quốc gia giàu nhất Đông Nam Á. Sang thập niên 60, Phi Luật Tân vẫn giàu thứ nh́ Châu Á, chỉ đứng sau Nhật Bản.

    Sau đó, kinh tế Phi Luật Tân bị ảnh hưởng nhiều bởi việc quân đội Hoa Kỳ rút ra khỏi lănh thổ, giảm nhu cầu đối với các sản phẩm. Bên cạnh đó, nạn tham nhũng độc tài và quản lư tập trung, khoảng 10% Tổng Sản lượng Quốc gia (Gross National Product – GNP) bị mất, khiến cho nền kinh tế Phi Luật Tân suy sụp mau lẹ trong những năm đầu thập niên 80. Lúc bấy giờ có tới một phần ba dân số sống dưới mức nghèo đói trong khi các quốc gia láng giềng đă qua mặt, đưa Phi Luật Tân đến chỗ trở thành một trong những nước nghèo nhất Châu Á. Mặc dù dân chúng Phi Luật Tân cố gắng phục hồi kinh tế, so với các nước Châu Á khác, tốc độ này vẫn c̣n chậm, có thời gian bị xếp hạng thứ 118 trong tổng số 178 nước về Tổng Sản phẩm Nội địa (Gross domestic product – GDP) tính theo đầu người..

    Khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1998 lên đến mức cao nhất, kinh tế Phi Luật Tân bị ảnh hưởng rất nhiều. Càng trầm trọng hơn khi giá cả tăng cao, lạm phát, thiên tai dồn dập. Tăng trưởng kinh tế giảm từ 5% năm 1997 xuống 0.6% năm 1998. Tuy nhiên đến năm 1999, kinh tế Phi Luật Tân đă hồi phục tới khoảng 3% và năm 2000 lên 4%, đến năm 2004, lên hơn 6%.



    Trên cơ sở đó, chính phủ Phi Luật Tân hứa hẹn tiếp tục cải cách kinh tế để đạt mức tăng trưởng tương đương với các nước công nghiệp mới ở Châu Á. Tuy nhiên, những nỗ lực nhằm cải thiện kinh tế của người dân Phi Luật Tân đă bị ngăn cản bởi nạn tham ô hối lộ, khoản nợ công lên tới 77% GDP. Ngân sách trả các khoản nợ cao hơn ngân sách giáo dục và quốc pḥng cộng lại. Nguồn thu không đồng đều cũng là một vấn đề nghiêm trọng.

    Chính phủ Phi Luật Tân lại đề ra phương châm phục hồi kinh tế gồm cải thiện hạ tầng, kiểm tra hệ thống thuế để tăng thu nhập cho chính phủ, giảm can thiệp và tăng cường tư nhân hóa nền kinh tế, tăng cường quan hệ thương mại với các nước trong vùng. Tuy nhiên, triển vọng của nó phụ thuộc rất nhiều vào t́nh h́nh kinh tế của nước Hoa Kỳ và Nhật Bản, cộng với cơ cấu hành chính rơ ràng cũng như các chính sách thích hợp của chính phủ.

    Trong những năm gần đây, nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực trả lời điện thoại và xử lư thông tin đă di chuyển sang Phi Luật Tân, mang lại hàng ngh́n công việc và cải thiện dịch vụ của họ với nhiều khách hàng, trong số đó có cả các công ty nằm trong danh sách 500 của tạp chí Fortune (Fortune 500).

    Nền kỹ nghệ lắp ghép phụ tùng thành sản phẩm từ ngoại quốc gửi đến (Business process outsourcing – BPO) của Phi Luật Tân phát triển nhất Châu Á. Đồng Peso của Phi Luật Tân được tạp chí thương nghiệp Forbes coi là đồng tiền quản lư tốt nhất năm 2005. Để cắt giảm nợ nước ngoài, cải thiện các dịch vụ của chính phủ như giáo dục, y tế, phúc lợi xă hội, và xây dựng đường sá, từ 01/11/2005, chính phủ Phi Luật Tân đă đề xuất luật thuế giá trị gia tăng mở rộng được áp dụng rất hiệu quả.

    Phi Luật Tân c̣n là một thành viên của Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank), Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund), và các tổ chức kinh tế quốc tế khác, như Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái B́nh Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...



    Con Cọp mới ở Đông Nam Á

    Được sự hỗ trợ của chính phủ vể mặt tài chánh, Tổng Sản phẩm Nội địa (GDP) của Phi Luật Tân đă tăng từ 2,2 quư 3 năm 2011 lên 7,1 quư 3 năm 2012, dẫn đầu các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tiền đầu tư từ ngoại quốc đến Phi Luật Tân cũng ngày càng tăng: Năm 2011 có 7,7 tỷ Mỹ kim, năm 2012 tăng thêm 2,2%, tạo điều kiện cho kinh tế Phi Luật Tân thoát khỏi t́nh trạng tŕ trễ, trở thành một trong những quốc gia kinh tế ngày càng phát triển, khiến cho nền kinh tế suy yếu của 2 năm trước trở thành nền kinh tế vững chắc. Phi Luật Tân chỉ đứng sau Trung Quốc với sự tăng trưởng trong quư 1 năm 2012 là 6.4%. Manila kỳ vọng mức phát triển kinh tế năm 2012 ở mức từ 5 đến 6% trong khi kinh tế Trung Quốc đang đi xuống, Châu Âu nợ ngập đầu, Hoa Kỳ bấp bênh ở giai đoạn phục hồi.

    Hai năm trước, TT Benigno Aquino III, 51 tuổi, độc thân, lên cầm quyền cố gắng bài trừ nạn tham ô, xây dựng một nền kinh tế tài chánh vững vàng hơn trước. Sau khi khống chế được nạn lạm phát, ông cho xây dựng hàng loạt công tŕnh cơ bản, ngoài ra c̣n cho hạ lăi suất, cải thiện hệ thống quản trị tài chính. Niềm tin từ các doanh nghiệp Phi Luật Tân tăng thêm sau khi ông Aquino thông qua Quốc hội băi bỏ chức Chủ tịch Tối cao Pháp viện của Renato Corona về tội tham nhũng. Cựu TT Gloria Macapagal-Arroyo, người tiền nhiệm của Aquino III, cũng đang bị quản thúc tại nhà chờ xét xử về tội ăn hối lộ. Có thể nói TT Aquino III đă chọc thủng mạng lưới tham nhũng chằng chịt khi chấm dứt vụ án trốn thuế của nữ doanh gia Gloria Kintanar kéo dài từ năm 2005. Lần đầu tiên trong lịch sử Phi Luật Tân, một doanh nhân trốn thuế bị đưa vào tù. Ông Aquino III cam kết đẩy nhanh tốc độ kết án gian lận thuế để nâng tỉ lệ thu ngân sách từ 12% GDP lên 15%, tương đương với nước láng giềng Mă Lai Á.

    TT Aquino III c̣n cam kết đẩy mạnh kế hoạch phát triển hạ tầng vốn không thích hợp và thiếu điện để thu hút các nhà đầu tư mà hiện nay Phi Luật Tân c̣n thua xa các nước láng giềng. Cuối năm 2011, tiền nợ nước ngoài chỉ chiếm 40% GDP, đạt tỷ lệ tiền nợ thấp nhất trong 13 năm qua. Ngày nay, Phi Luật Tân, một thành viên trong Quỹ Tiền tệ Quốc tế, đă chuyển ḿnh từ nước đi vay sang nước cho vay. Sáu tháng đầu năm 2012, Phi Luật Tân đă bỏ ra 1 tỷ Mỹ kim viện trợ cho Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ái Nhĩ Lan. Cuối năm 2012, Dự trữ ngoại hối (Foreign-exchange reserves) của Phi Luật Tân lên đến 79 tỷ Mỹ kim.

    Thời gian gần đây, chính phủ Phi Luật Tân lại bỏ ra 17 tỷ Mỹ kim vào quỹ “Công tư hợp doanh” (Public – Private Partnership – PPP) xây dựng các công tŕnh kiết thiết cơ bản, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân. Trên cơ sở đó, nhiều công ty lớn ở Châu Âu và Châu Mỹ nh́n thấy viễn cảnh của nền kinh tế Phi Luật Tân đă đến đất nước này t́m hiểu t́nh h́nh để đầu tư, khiến cho các khách sạn ở Manila không c̣n pḥng chứa.

    Trong báo cáo “Biến đổi giữa kỳ” (The Medium – Term Game Changer) của Citibank từng nói rơ, nhờ có hệ thống kinh tế tài chính tốt đẹp, chính phủ Phi Luật Tân càng có khả năng kích thích kinh tế, trong đó chính phủ đă bỏ ra 325 tỷ Peso (tương đương 8 tỷ Mỹ kim) xây dựng hệ thống pḥng chống lũ lụt, khiến cho thu nhập quốc dân ngày càng tăng lên. Theo ước tính, trong 5 năm tới, thu nhập của người dân Phi Luật Tân tính theo đầu người có thể tăng từ 2111 Mỹ kim của năm 2011 lên đến 3500 Mỹ kim năm 2016. Sau 10 năm tới có thể lên đến 5200 Mỹ kim.

    Một điều đáng nói là, trong khoảng 95 triệu người dân Phi Luật Tân hiện nay (điều tra dân số năm 2010 là 92.337.852 người), một nửa chỉ ở độ tuổi dưới 20. Đó là nguồn lao động vô cùng quư báu. Trong số trên 90 triệu người dân, có tới 11 triệu người làm việc ở ngoại quốc. Trung b́nh mỗi tháng họ gửi về Phi Luật Tân khoảng 1.7 tỷ Mỹ kim. Năm 2011 gửi về 20,1 tỷ Mỹ kim, chiếm 9% GDP. Đó là một trong những nguồn tiền thúc đẩy nền kinh tế Phi Luật Tân ngày càng tăng trưởng. Số tiền người Phi Luật Tân từ nước ngoài gửi khiến cho tỷ lệ hối đoái đồng Peso sang Mỹ kim ngày càng nâng cao. Nguồn tiền đó cũng thúc đẩy các ngành nghề ở Phi Luật Tân ngày càng hoạt động mạnh mẽ... làm nền tảng cho nền kinh tế Phi Luật Tân ngày càng phát triển. Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, đến năm 2050, Phi Luật Tân có thể đứng thứ 16 trong nền kinh tế toàn cầu, Con Cọp của nền kinh tế Đông Nam Á sẽ ngày càng nhảy cao hơn nữa.

    Giống như Việt Nam, Phi Luật Tân cũng là quốc gia bị Trung Quốc xâm chiếm biển đảo. Tuy nhiên, cách ứng xử của các nhà lănh đạo hai nước hoàn toàn khác nhau. Thái độ của các nhà lănh đạo Việt Nam tỏ ra nhu nhược trước sự xâm lấn của Trung Quốc, trong khi đó các nhà lănh đạo Phi Luật Tân dưới sự lănh đạo của TT Benigno Aquino III đă tỏ ra vô cùng cứng rắn.

    Dân chúng Việt Nam nhiều lần xuống đường biểu t́nh chống lại những hành động gây hấn và lấn chiếm biển đảo ngang ngược của Trung Quốc, nhưng đă bị nhà cầm quyền Việt Nam cấm đoán. Không cấm được th́ cho công an giải tán đoàn biểu t́nh bằng nhiều biện pháp: Đánh đuổi, lùa lên xe buưt chở về đồn công an khủng bố tinh thần. Nếu ngoan cố, vu cho một tội ǵ đó rồi bắt giam hoặc lùa vào các trại phục hồi nhân phẩm.

    Trong khi đó, TT Benigno Aquino III của Phi Luật Tân quyết tâm chống lại hành động xâm lược biển đảo của Trung Quốc. Ngày 23/07/2012, trước các hành động gây hấn của Trung Quốc, ông đă phát biểu trước Quốc Hội với những lời lẽ vô cùng cứng rắn, kêu gọi dân chúng đoàn kết bảo vệ toàn vẹn lănh thổ của đất nước Phi Luật Tân, dù đó là những ḥn đảo nhỏ bé và xa xôi nhất. Ông nói: “Tôi kêu gọi nhân dân đoàn kết bảo vệ chủ quyền đất nước. Chúng ta hăy nói cùng một tiếng nói. Hăy giúp tôi chuyển đến Trung Quốc những lư lẽ trong lập trường của chúng ta”

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ngoại trưởng Mỹ ủng hộ Philippines đưa tranh chấp Biển Đông ra ṭa án quốc tế


    15.02.2013
    Tân Ngoại trưởng Hoa Kỳ, John Kerry, ủng hộ quyết định của chính phủ Philippines đưa cuộc tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông ra trước ṭa án trọng tài quốc tế.

    Báo chí Philippines hôm nay dẫn lời Ngoại trưởng nước này, ông Albert Del Rosario, cho biết trong cuộc điện đàm tối 13/2, Ngoại trưởng Hoa Kỳ nói ông ủng hộ các nỗ lực của Manila trong việc dùng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982, để giải quyết các tuyên bố chủ quyền chồng chéo nhau tại Biển Đông.

    Công ước mà 163 nước trên thế giới đă nhất trí kư kết bao gồm Philippines, Việt Nam, và Trung Quốc quy định quyền sử dụng các khu vực ngoài khơi và đặt các ranh giới về chủ quyền cho các nước duyên hải.

    Tháng rồi, Philippines loan báo nhờ ṭa án của Liên hiệp quốc xác định rằng các đ̣i hỏi chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông theo bản đồ đường lưỡi ḅ 9 đoạn là vô giá trị và trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển.

    Trung Quốc phản đối hành động này và tố cáo Philippines làm t́nh h́nh thêm căng thẳng trong khi Bắc Kinh không ngừng gia tăng các hoạt động hầu giành chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông.

    Sự ủng hộ của Ngoại trưởng Mỹ đối với hành động pháp lư của Philippines chống lại Trung Quốc là sự ủng hộ có tính quan trọng và ở cấp cao nhất mà Manila nhận được cho tới nay dù Hoa Kỳ vẫn nhấn mạnh rằng không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

    Ngoại trưởng Philippines cho biết ông Kerry cũng là một trong số các nhân vật cổ động cho Philippines mạnh mẽ nhất tại Thượng viện Hoa Kỳ.

    Giới phân tích e rằng tranh chấp giữa Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Brunei, và Đài Loan tại vùng biển này có thể biến thành một điểm nóng kế tiếp ở Châu Á.

    Cựu Tổng thư kư của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN, ông Surin Pitsuwan, từng cảnh báo rằng tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông có nguy cơ trở thành một ‘Palestine của Châu Á’, gây xung đột, chia rẽ các nước và bất ổn cho toàn khu vực.

    Nguồn: Inquirer/GMA News

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biển Đông: Trung Quốc trả lại Philippines công hàm thông báo việc kiện ra Ṭa án Liên Hiệp Quốc
    Thụy My (RFI) -



    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, công hàm và thông báo về việc Manila kiện Bắc Kinh ra trước Ṭa án quốc tế là “sai lầm nghiêm trọng về sự thực và pháp lư”. Ông Hồng Lỗi tuyên bố, Trung Quốc kiên quyết phản đối việc này và yêu cầu Philippines giải quyết tranh chấp qua đàm phán song phương...

    *

    Theo tin từ hăng AP và Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc, Bắc Kinh đă bác bỏ nỗ lực của Manila nhằm đưa tranh chấp tại Biển Đông ra trước Ṭa án của Liên Hiệp Quốc. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi hôm nay 19/02/2013 cho biết, Trung Quốc đă trả lại cho Philippines công hàm thông báo sự kiện này.

    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói: “Ngày 19/2, đại sứ Trung Quốc tại Philippines, bà Mă Khắc Khanh đă hẹn gặp quan chức của Bộ Ngoại giao nước này. Bà Mă Khắc Khanh tuyên bố Trung Quốc không chấp nhận, đồng thời trả lại bức công hàm và cái gọi là thông báo trên cho Philippines”.

    Cũng theo ông Hồng Lỗi, th́ Trung Quốc “có lịch sử và cơ sở pháp lư đầy đủ chứng tỏ chủ quyền” của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, băi Macclesfield, băi cạn Scarborough (mà Bắc Kinh gọi chung là Nam Sa) và vùng biển xung quanh thuộc về Trung Quốc.

    Chinese Foreign Ministry spokesman Hong Lei
    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, công hàm và thông báo về việc Manila kiện Bắc Kinh ra trước Ṭa án quốc tế là “sai lầm nghiêm trọng về sự thực và pháp lư”. Ông Hồng Lỗi tuyên bố, Trung Quốc kiên quyết phản đối việc này và yêu cầu Philippines giải quyết tranh chấp qua đàm phán song phương.

    Xin nhắc lại, vào cuối tháng 1, Manila đă kiện “đường lưỡi ḅ” phi pháp của Trung Quốc ra Ṭa án Trọng tài Liên Hiệp Quốc, theo Công ước Quốc tế về Luật Biển 1982 (UNCLOS), giải thích rằng họ đă cạn kiệt các khả năng chính trị, ngoại giao để giải quyết tranh chấp.

    Trung Quốc có thời hạn đến ngày 21/2 để trả lời dứt khoát có đồng ư ra trước ṭa án quốc tế với Philippines hay không.

    Theo giới phân tích, phản ứng trên đây của Bắc Kinh không có ǵ đáng ngạc nhiên, v́ Trung Quốc luôn đ̣i phải thảo luận song phương, nhằm dùng sức mạnh áp đảo các nước láng giềng nhỏ yếu hơn.

    Thụy My

    http://www.viet.rfi.fr/chau-a/201302...ra-toa-an-quoc

    *

    Cùng lúc đó...
    Đại sứ Trung Quốc tại Philippines: Trung Quốc và Philippines... 'vẫn là bạn tốt'
    Mă Khắc Khanh, Đại sứ Trung Quốc tại Philippines

    Linh Phương (Petrotimes) - “T́nh bạn thân thiết giữa Trung Quốc và Philippines không bị ảnh hưởng bởi các tranh chấp lănh thổ. Thay v́ phai nhạt dần đi, mối quan hệ này đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ v́ lợi ích của các bên”. Đó là khẳng định của Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Mă Khắc Thanh trên tờ Sun Star ngày 18/2.

    Theo bà Mă Khắc Thanh, bất chấp việc Philippines kiện “đường lưỡi ḅ” phi pháp của Trung Quốc ra Toà án trọng tài Liên Hiệp Quốc theo Công ước Quốc tế về Luật Biển 1982 và những tranh chấp lănh thổ tồn tại dai dẳng giữa hai nước th́ mối quan hệ giữa Manila và Bắc Kinh vẫn tốt đẹp và đang trở nên gần gũi hơn.

    "T́nh bạn thân thiết" giữa 2 quốc gia này được thể hiện trong lễ hội đón năm mới Quư Tỵ của cộng đồng Hoa kiều tại Philippines tổ chức ở thành phố Baguio và Benguet thu hút được nhiều doanh nhân, quan chức người Hoa tham gia dưới sự hỗ trợ của chính quyền sở tại.

    Peter Ng, một doanh nhân nổi tiếng trong cộng đồng doanh nghiệp Trung Quốc làm ăn tại Philippines cho rằng tranh chấp lănh hải không nên cản trở t́nh hữu nghị vốn có giữa hai nước, ngay cả khi nổ ra căng thẳng xung quanh vấn đề chủ quyền băi cạn Scarborough trên Biển Đông.

    Các quan chức ở hai thành phố Baguio và Benguet cũng khẳng định địa phương họ vẫn có quan hệ rất tốt với các doanh nghiệp Trung Quốc. Thậm chí, họ c̣n ghi nhận sự đóng góp của cộng đồng người Hoa đối với sự phát triển kinh tế - thương mại của thành phố.

    Brunei, Malaysia, Việt Nam và Philippines đều có tuyên bố chủ quyền một phần lănh thổ trong vùng Biển Đông - được cho là giàu tài nguyên dầu mỏ, khoáng sản và hải sản. Trong khi đó, Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như tất cả các vùng lănh hải trong Biển Đông và những năm gần đây đă liên tiếp có những động thái khiêu khích, gây hấn thể hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông, không chỉ khiến các nước láng giềng bất b́nh mà c̣n gây quan ngại trong cộng đồng quốc tế.

    Tranh chấp chủ quyền băi cạn Scarborough giữa Philippines và Trung Quốc đă bùng lên vào tháng 4/2012, khi tàu của hai bên đụng độ nhau tại khu vực tranh chấp.

    Theo Ngoại trưởng Philippines Albert Del Rosario, để giảm bớt căng thẳng, vào ngày 4/6/2012, hai nước đă đồng ư cùng triệt thoái lực lượng ra khỏi khu vực. Tuy nhiên, trong khi Manila tôn trọng cam kết giữa 2 quốc gia và rút tàu của ḿnh khỏi băi cạn Scarborough ngay hôm 4/6/2012, th́ Bắc Kinh lại "nuốt lời" hứa và vẫn để 3 tàu lưu lại khu vực này.

    Philippines đă cạn kiệt hầu như mọi con đường chính trị, ngoại giao, đàm phán để giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp hàng hải với Trung Quốc. Do đó, Manila hi vọng rằng các thủ tục tố tụng pháp lư sẽ mang lại kết quả khả quan hơn.

    Trung Quốc c̣n thời hạn đến ngày 21/2 này để trả lời chính thức và dứt khoát có chịu cùng ra ṭa với Philippines hay không, thay v́ tiếp tục “tua” điệp khúc “Trung Quốc có cái gọi là “chủ quyền không thể tranh căi” ở Biển Đông” và nằng nặc đ̣i đàm phán tay đôi với từng bên tranh chấp ở Biển Đông.

    Linh Phương (theo Sun Star)

    http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/w...t/10412091.epi

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 6
    Last Post: 23-05-2012, 02:55 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 01:32 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 07-10-2011, 09:45 PM
  4. Replies: 333
    Last Post: 19-08-2011, 06:16 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 26-05-2011, 01:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •