Results 1 to 2 of 2

Thread: CS Việt nam: Ngoại giao ...Đối sách Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam: Ngoại giao ...Đối sách Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc?

    CS Việt nam: Ngoại giao ...Đối sách Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc?
    Việt Nam – Nga kư 6 văn kiện hợp tác quan trọng

    RFA 29.07.2012

    Nhân chuyến thăm của chủ tịch Việt Nam, ông Trương Tấn Sang, đến Nga từ ngày 26 đến 30 tháng 7, hai nước đă kư kết 6 văn kiện hợp tác được báo chí trong nước đánh giá là quan trọng.

    AFP

    Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp tổng thống Nga Vladimir Putin

    Các văn kiện được kư giữa hai bên bao gồm: bản ghi nhớ giữa Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và Bộ Nông Nghiệp Nga, bản ghi nhớ về trao đổi các số liệu thống kê thương mại hàng hóa xuất nhập khẩu song phương, kế hoạch hành động chung trong đấu tranh với các vi phạm hải quan, nghị định thư phê chuẩn hiệp định hai nước về tương trợ tư pháp và pháp lư về các vấn đề dân sự và h́nh sự, chương tŕnh hợp tác giữa Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Việt Nam và Bộ Văn Hóa Nga, thỏa thuận về hợp tác khoa học.

    Buổi lễ kư kết này diễn ra sau cuộc hội đàm giữa chủ tịch Trương Tấn Sang và tổng thống Nga Putin. Tại cuộc hội đàm này, hai bên đánh giá cao mối quan hệ hợp tác hai nước trong các lĩnh vực kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư và an ninh quốc pḥng. Hai nguyên thủ cũng bày tỏ mong muốn tăng kim ngạch thương mại hai nước từ 3 tỷ đô la lên gấp 4 đến 5 lần trong thời gian sớm nhất.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    CS Việt nam: Ngoại giao ...Đối sách Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc?

    CS Việt nam: Ngoại giao ...Đối sách Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc?
    Việt Nam khôn ngoan khi cân bằng với Mỹ và Trung Quốc’





    Tác giả Carlyle A. Thayer, giảng viên bộ môn Chính trị học tại Đại học New South Wales thuộc Học viện Quốc pḥng Australia ở Canberra đă nói về vấn đề này trong 1 bài báo gần đây…

    Bối cảnh lịch sử này là một lời nhắc nhở cần thiết cho độc giả rằng Việt Nam không ngả theo Mỹ để chống Trung Quốc.


    Giáo sư Carlyle A. Thayer

    Từ năm 1991, Việt Nam đă theo đuổi một chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hoá quan hệ và trở thành một đối tác đáng tin cậy cho tất cả các quốc gia. Đây là 1 chính sách ngoại giao vô cùng khôn ngoan và nó đă đạt được thành công.

    Việt Nam được cả châu Á nhất trí là đại diện cho châu lục này để làm thành viện không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và nước này đă trở thành đối tác chiến lược với Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Anh, và Đức. Việt Nam t́m kiếm một chỗ đứng trong quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.

    Nói cách khác, Việt Nam t́m cách phát triển quan hệ toàn diện với mỗi nước và điều chỉnh mỗi mối quan hệ song phương quan trọng trong quyền hạn riêng của ḿnh.

    Khi đóng vai tṛ là một trục, Việt Nam mong muốn Trung Quốc và Mỹ chấp nhận Việt Nam là một đối tác đáng tin cậy. Việt Nam muốn h́nh thành mối quan hệ với cả hai v́ vậy Hà Nội không liên minh với nước này chống lại nước kia.


    Việt Nam cho phép tất cả các nước đến thăm cảng hải quân, nhưng hạn chế các chuyến thăm chỉ được diễn ra một lần một năm, trong đó có Mỹ. Ví dụ, trong năm 2010, các tàu khu trục USS John S. McCain thăm cảng Đà Nẵng, vài tháng sau đó một trong những tàu khu trục tên lửa hiện đại nhất của Trung Quốc cũng đến đây.

    Năm 2003, Đảng Cộng sản Việt Nam đă thông qua các thuật ngữ "hợp tác" và "đấu tranh" làm kim chỉ nam trong mối quan hệ của ḿnh với cả Trung Quốc và Mỹ.

    Đường lối rơ ràng này đă vượt qua những mâu thuẫn nội tại của ḿnh. Việt Nam quyết định hợp tác với cả hai nhưng phải đấu tranh khi lợi ích cốt lơi của Việt Nam được thử thách.

    Hoa Kỳ đă công bố một chính sách tái cân bằng sự hiện diện quân sự trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Một số nhà phân tích Trung Quốc và khu vực đă kết luận rằng Hoa Kỳ đang cố gắng để kiềm chế Trung Quốc.

    Là một phần của chính sách tái cân bằng của nó, Mỹ đă t́m cách nâng cấp quan hệ quốc pḥng với Việt Nam. Việt Nam đă tiếp nhận nhưng có giới hạn. Ví dụ, ba năm qua Việt Nam và Mỹ đă tiến hành các hoạt động hải quân chung, nhưng đây không phải là tập trận quân sự liên quan đến việc trao đổi các kỹ năng chiến đấu.

    Cách tốt nhất để xem xét quan hệ quốc pḥng Mỹ-Việt là so sánh chúng với các quan hệ quốc pḥng Trung-Việt. Việt Nam trao đổi các chuyến thăm cấp cao với cả hai nước. Việt Nam tiến hành đối thoại chiến lược với cả hai nước và mới đây đă nâng cấp trao đổi quốc pḥng với cả hai nước.

    Việt Nam cho phép tất cả các nước đến thăm cảng hải quân, nhưng hạn chế các chuyến thăm chỉ được diễn ra một lần một năm, trong đó có Mỹ.

    Ví dụ, trong năm 2010, các tàu khu trục USS John S. McCain thăm cảng Đà Nẵng, vài tháng sau đó một trong những tàu khu trục tên lửa hiện đại nhất của Trung Quốc cũng đến đây.



    Việt Nam khôn ngoan khi cân bằng với Mỹ và Trung Quốc

    Mỹ muốn tiếp cận nhiều hơn đến Việt Nam. Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta làm rơ điều đó trong chuyến thăm gần đây của ông tới Vịnh Cam Ranh. Nhưng Hà Nội không cho phép tàu chiến Mỹ ghé thăm cảng.

    Việt Nam đă mở cơ sở sửa chữa thương mại tại Cam Ranh cho tất cả các lực lượng hải quân. Mỹ là nước đầu tiên được chấp nhận khi ba tàu chỉ huy quân sự Sealift đă đến đây sửa chữa. Những con tàu này là tàu hậu cần, không phải tàu chiến và phi hành đoàn là lực lượng dân sự.

    Sách trắng quốc pḥng Việt Nam năm 2009 phác thảo chính sách duy tŕ độc lập. Tôi đă đặt tên cho chính sách này là "chính sách ba không": không có căn cứ quân sự nước ngoài trên lănh thổ Việt Nam, không có liên minh quân sự, và không sử dụng một nước thứ ba để chống lại một quốc gia khác.

    Mỹ có thể muốn tăng lực lượng hải quân của ḿnh trong vùng biển Việt Nam, nhưng Hà Nội sẽ không cho phép sự hiện diện hải quân Mỹ để bảo vệ nền độc lập của ḿnh.

    Trong năm 2009, căng thẳng gia tăng trong vùng biển Đông, Việt Nam phản ứng bằng cách báo hiệu rằng họ ủng hộ một sự hiện diện hải quân Mỹ để đối trọng Trung Quốc. Việt Nam đă chứng minh điều này một cách tượng trưng bằng cách cho sỹ quan ra tàu sân bay Mỹ để quan sát các hoạt động bay.

    Nói cách khác, Việt Nam tự ḿnh đă đóng vai tṛ là một trục. Tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ, nhưng không đi theo Mỹ để đối đầu với Trung Quốc.


    Việt Nam đóng vai tṛ then chốt với 2 cường quốc Mỹ và Trung Quốc

    Cuối cùng, có một lư do tại sao Việt Nam sẽ áp đặt giới hạn về quan hệ quốc pḥng với Mỹ. Một bài xă luận của Thời báo Hoàn cầu, ngày 11 tháng 7 năm 2012, nắm bắt điểm này một cách độc đáo.

    Bài xă luận b́nh luận rằng Việt Nam đă tạo ra một sự cân bằng giữa các mối quan hệ với bên ngoài.

    Không có kết luận về giải pháp cho t́nh thế của Việt Nam, theo người chủ trương biên tập của Thời báo Hoàn cầu, "phối hợp với Trung Quốc để hạn chế trục Mỹ đến châu Á", nhưng Việt Nam duy tŕ độc lập của ḿnh bằng cách làm một trục giữa Trung Quốc và Mỹ.

    Giáo sư Carlyle A. Thayer ( Nhân dân Nhật báo)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 29
    Last Post: 19-03-2012, 02:26 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 04-12-2011, 02:31 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 28-07-2011, 12:19 AM
  4. Replies: 5
    Last Post: 04-04-2011, 01:10 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 10-09-2010, 09:45 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •