Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 23

Thread: Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Avoid Chinese Poison

    Boycott all products made in China or made in P.R.C (People Republic of China)690 – 695 Article Numbering Centre of China – ANCC cn



    Want to avoid food poisoned with Melamine ?


    To tell whether it is made in China or not, look at the barcode



    Do you know that in the absence of a package label stating what country a particular product was made in, you could always consult the product's package barcode to determine this missing piece of important information?


    Last year, China made it to the world headlines a number of times courtesy of their substandard and contaminated products. Products ranging from lead-painted toys, toxic toothpaste, chemical-laden seafood, unsafe tires, and counterfeited medicines among others were have to be recalled because of the risks they pose to their consumer's health and welfare.


    And this year, China have once again proved to the world that its really a headline superstar when it comes to unsafe products, thanks to its Melamine tainted milk that has already killed a number of babies and hospitalized thousands more.


    Have you noticed how many products don't have packaging labels stating what country they're made from? I'm not sure if this practice is intentionally done by nasty manufacturers trying to hide something. But its really quite disappointing to find out, after looking at all sides of a box of cookies, that there's no Manufactured from label.


    The answer is not in the box, its in the barcode


    This is actually a very easy step to do. By simply looking at the barcode and checking the first 3 digits, you would know a product's point of origin.


    Products made from China begin at numbers 690 - 695.


    A barcode of a made in China product begins with digits 690 to 695.




    Meanwhile, products made from the Philippines start at 480.

    Barcode of a made in the Philippines product starts with 480.



    Below is a complete list of the different Universal Product Code prefix numbers assigned for different countries.

    EAN•UCC
    Prefixes Country ISO
    country code
    00 to 13 UCC (USA & Canada) us/ca
    20 to 29 In-store numbers
    30 to 37 GENCOD-EAN France fr
    380 BCCI (Bulgaria) bg
    383 EAN Slovenija si
    385 EAN Croatia hr
    387 EAN-BIH (Bosnia-Herzegovina) ba
    400 to 440 CCG (Germany) de
    45 + 49 Distribution Code Center DCC (Japan) jp
    460 to 469 UNISCAN - EAN Russia (Russian Federation) ru
    471 EAN Taiwan tw
    474 EAN Estonia ee
    475 EAN Latvia lv
    476 EAN Azerbaijan az
    477 EAN Lithuania lt
    478 EAN Uzbekistan uz
    479 EAN Sri Lanka lk
    480 PANC (Philippines) ph
    481 EAN Belarus by
    482 EAN Ukraine ua
    484 EAN Moldova md
    485 EAN Armenia am
    486 EAN Georgia ge
    487 EAN Kazakhstan kz
    489 HKANA (Hong-Kong) hk
    50 e.centre gb
    520 EAN HELLAS (Greece) gr
    528 EAN Lebanon lb
    529 EAN Cyprus cy
    531 EAN-MAC (FYR Macedonia) mk
    535 EAN Malta mt
    539 EAN Ireland ie
    54 EAN Belgium.Luxembourg be/lu
    560 CODIPOR (Portugal) pt
    569 EAN Iceland is
    57 EAN Danmark dk
    590 EAN Poland pl
    594 EAN Romania ro
    599 EAN Hungary hu
    600 - 601 EAN South Africa za
    608 EAN Bahrain bh 048

    609 EAN Mauritius mu
    611 EAN Maroc (Morocco) ma
    613 EAN Algerie (Algeria) dz
    616 EAN Kenya ke
    619 Tunicode (Tunisia) tn
    621 EAN Syria sy
    622 EAN Egypt eg
    624 EAN Libya ly
    625 EAN Jordan jo
    626 EAN Iran ir
    627 EAN Kuwait kw
    628 EAN Saudi Arabia sa
    629 EAN Emirates ae
    64 EAN Finland fi

    690 - 695 Article Numbering Centre of China - ANCC cn

    70 EAN Norge (Norway) no
    729 Israeli Bar Code Association - EAN Israel il
    73 EAN Sweden se
    740 EAN Guatemala gt
    741 EAN El Salvador sv
    742 EAN Honduras hn
    743 EAN Nicaragua ni
    744 EAN Costa Rica cr
    745 EAN Panama pa
    746 EAN Republica Dominicana do
    750 AMECE (Mexico) mx
    759 EAN Venezuela ve
    76 EAN Switzerland ch
    770 IAC (Colombia) co
    773 EAN Uruguay uy
    775 EAN Peru pe
    777 EAN Bolivia bo
    779 CODIGO - EAN Argentina ar
    780 EAN Chile cl
    784 EAN Paraguay py
    786 ECOP (Ecuador) ec
    789 - 790 EAN Brasil br
    80 to 83 INDICOD (Italy) it
    84 AECOC (Spain) es
    850 Camera de Comercio de la Republica de Cuba cu
    858 EAN Slovakia sk
    859 EAN Czech cz
    860 EAN YU (Yugoslavia) yu
    867 EAN DPR Korea (North Korea) kp
    869 UCCET (Turkey) tr
    87 EAN Nederland nl
    880 EAN Korea (South Korea) kr
    885 EAN Thailand th
    888 SANC (Singapore) sg
    890 EAN India in
    893 EAN Vietnam vn
    899 EAN Indonesia id
    90 - 91 EAN Austria at
    93 EAN Australia au
    94 EAN New Zealand nz
    955 EAN Malaysia my
    958 EAN Macau mo
    977 Periodicals (ISSN)
    978 - 979 Books (ISBN)
    980 Refund receipts
    981 - 982 Common currency coupons
    99 Coupons
    Last edited by alamit; 02-08-2012 at 07:40 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Tẩy chay hàng Trung Cộng trên toàn nước Mỹ & Canada & Âu châu & Việt Nam



    Tất cả quư vị có thấy bài tường tŕnh đặc biệt trên đài truyền h́nh ABC của cô Diane Sawyer chưa ? Họ đă gỡ bỏ TẤT CẢ sản phẩm không phải của Mỹ ra khỏi nhà bếp của một gia đ́nh trung lưu tiêu biểu và kết quả là không c̣n thấy bất cứ cái ǵ khác ngoài chậu rửa chén.
    Trong buổi tuờng tŕnh đặc biệt đó, họ đă tŕnh cho thấy những xe tải chở đầy hàng hóa - được làm tại Mỹ - đang được mang tới để thay thế mọi thứ, và bàn luận về cách t́m mua những hàng đó và sự sai biệt về giá cả v.v..

    Điều thích thú là cô Diane đă nói rằng nều mọi người Mỹ chỉ tiêu thêm $ 64 USD hơn mức b́nh thường để mua hàng của Mỹ trong năm nay, th́ đ́ều này sẽ tạo được 200 ngàn công ăn việc làm mới !
    Ngày hôm kia tôi mua thực phẩm tại cửa hàng Walmart và trên nhăn của một số hàng có ghi ‘LÀM TẠI TRUNG QUỐC’. Chẳng hạn nhăn hiệu ngay trên lon của loại quít "Our Family" ghi rơ ‘FROM CHINA’ .
    Tôi bị choáng, cho nên bỏ thêm một vài xu, tôi đă mua được cùng loại quít đó, dưới nhăn hiệu LIBERTY GOLD BRAND hoặc DOLE v́ nó được sản xuất từ Cali.
    Có phải chúng ta, là người Mỹ, tỏ ra ngớ ngẩn hay không - hoặc là - chỉ v́ chúng ta không suy nghĩ ? Người Tàu họ ư thức rơ và cố t́nh xuất cảng những sản phẩm thấp kém và ngay cả độc hại, những đồ chơi và hàng hóa nguy hiểm để bán trong các chợ ở trên nước Mỹ. Thậm chí người Tàu trên đất Mỹ cũng không dám mua hàng có xuất xứ từ nước mẹ đẻ của họ.
    Trên 70% dân Mỹ … nghĩ rằng các đặc quyền mua bán mà chính quyền Mỹ dành cho người Tàu cần phải bị đ́nh chỉ.
    Tại sao quư vị lại cần chính quyền đ́nh chỉ những đặc quyền mua bán này? Quư vị có thể TỰ LÀM ĐIỀU ĐÓ, HỠI MỸ QUỐC!

    Chỉ đơn giản nh́n vào dưới mọi sản phẩm mà quư vị mua, nếu nó ghi "làm tại Trung Quốc" hoặc "PRC" (Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, nay gồm cả Hồng Kông) th́ đơn giản chọn một sản phẩm khác, hoặc là không mua ǵ cả. Quư vị sẽ cảm thấy kỳ lạ tại sao quư vị lại có thể bị lệ thuộc vào hàng hóa của Tàu đến thế và sẽ cảm thấy kỳ diệu không kém về những ǵ quư vị có thể làm mà không cần đến những sản phấm đó.
    Cần những quả trứng bằng nhựa để mừng lệ Phục Sinh ư ? Nếu quư vị phải cần đến trứng th́ hăy dùng trứng thật để cho các nông gia Mỹ hưởng lợi. Trọng điểm là đừng chờ chính quyền hành động . Quư vị hăy tiến tới và nắm lấy quyền điều khiển lên chính bản thân ḿnh.
    HĂY NGHĨ ĐẾN ĐIỀU NÀY: Nếu mỗi một người trong 200 triệu người Mỹ từ chối không tiêu chỉ $20 USD để mua hàng của Tàu th́ mau chóng giải quyết được sự bất quân b́nh về mậu dịch là 1 tỷ dollar có lợ́ cho chúng ta.

    Hầu hết những người đă và đang đọc đến vấn đề này hẳn đang dự định bắt đầu thực thi nó vào ngày 1 tháng 8 này và tiếp tục thực hiện nó. Nếu chỉ thực hiện trong một tháng để giải quyết những thất thoát về mậu dịch, th́ nó sẽ đánh bọn Tàu khiến chúng mất đi 1/12 tổng sản lượng, hoặc 8% lượng sản phẩm xuất cảng của chúng qua Mỹ. Và chúng sẽ phải tự vấn rằng liệu những lợi lộc do sự ngạo mạn và vô luật pháp của chúng có xứng đáng với những mất mát thua lỗ này không.

    Nhớ nhé! Hăy bắt đầu từ bây giờ.
    Hăy gởi bài viết này đến mọi người quư vị quen biết. Hăy cho bọn chúng thấy rằng chúng ta là người Mỹ, người Việt nam và KHÔNG AI có thể xem thường chúng ta.
    Nếu chúng ta v́ thiếu hàng hoá của Tàu mà không thể sống
    được qua một tháng trong cuộc sống th́ .. CHÚNG TA XỨNG ĐÁNG BỊ NHỮNG G̀ CHÚNG TA ĐANG BỊ !

    HĂY TIẾP TUC CHUYỂN THÔNG ĐIỆP NÀY, HỞI NƯỚC MỸ !
    Vâng, hăy cố nghĩ đến việc là, thay v́ chỉ thực hiện trong 1 tháng th́ tại sao không cố tẩy chay măi vào mọi lúc.
    Remember to START NOW.
    Nhớ nhé ! Hăy bắt đầu từ bây giờ.
    Send this to everybody you know. Let's show them that we are Americans and NOBODY can take us for granted.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Sản xuất giá ăn bằng hóa chất
    Thanh Niên Online

    Để những cọng giá ăn (làm từ đậu xanh) không rễ, mập mạp, trắng đẹp bắt mắt..., người làm giá không ngần ngại sử dụng hóa chất từ khâu đầu đến khâu cuối.

    Bản thân người sản xuất cũng không cần biết đó là chất ǵ miễn có lời. PV Thanh Niên đă thâm nhập học nghề làm giá với hóa chất.




    Những cọng giá thành phẩm sau khi được ủ bằng hóa chất Trung Quốc - Ảnh: Thanh Thùy
    Không hóa chất = không bán được
    Tôi đến cơ sở làm giá của chị Ph. (H.Hóc Môn, TP.HCM) để t́m hiểu về nghề làm giá. Chị Ph. lanh lẹ: “Làm giá mà không bỏ thuốc, rễ nhiều nh́n thấy gớm lắm”. Chị Ph. nói, để các mối chịu lấy hàng của ḿnh th́ hàng phải đẹp, nhất là không có rễ, v́ rễ lùm xùm nh́n vào không muốn ăn. Gia đ́nh chị Ph. có thâm niên 10 năm làm giá nên biết rất rơ từ nguyên liệu cho đến hóa chất dùng trong nghề. Thậm chí, những người làm 10 năm đều đă “kinh” qua nhiều loại hóa chất có thể làm cho giá không ra rễ, tăng trưởng nhanh, trắng, mập...
    Chị Ph. cho biết nếu muốn làm nghề này th́ không thể nào làm theo phương pháp truyền thống với nguyên liệu trong nước v́ rất khó làm. Muốn bỏ mối cho các chợ phải làm bằng đậu nhập từ nước ngoài. Chị Ph. nói: “Đậu của ḿnh làm ra giá xấu hoắc à, nhất là không để được lâu, rễ tua tủa, ốm nhom. Nếu tối nay ra giá đi giao, sáng mai người ta bán là đă thấy rễ xồm xoàm thêm, lại mọc lá xanh nữa. Ai dám mua?”. Theo những người làm giá, trước đây, đa phần họ chọn đậu của Trung Quốc và Myanmar. Những năm trở lại đây, người làm giá chỉ dùng loại đậu của Trung Quốc v́ nó dễ làm. Song song đó, hóa chất dùng để ngâm giá và pha nước tưới giá cũng là của Trung Quốc. “Ở đây nhiều người làm vậy không à. Ủ đậu vài tiếng rồi ngâm nước vôi, sau đó cách 3 tiếng th́ tưới nước một lần. Nước phải xử lư bằng cách pha một thứ bột. Các lu giá đến ngày thứ 2 có thể ngâm với thuốc chống rễ được rồi. Ngày thứ 2 và ngày thứ 3 ngâm với thuốc này khoảng 15 phút mỗi lần ngâm, qua hôm sau là ra giá. Không có thuốc đố ai làm được”, chị Ph. cười.
    Để t́m hiểu rơ việc dùng hóa chất sản xuất giá, chúng tôi đă đi nhiều cơ sở làm giá tại H.Hóc Môn (TP.HCM); cuối cùng, cũng được cơ sở làm giá của ông H. (xă Trung Chánh) nhận vào học nghề. Khuôn viên để dành làm giá ở nhà ông H. rộng hơn 30 m2. Trên các giá đỡ bằng khung sắt là các lu sành chứa đậu, giá được xếp thứ tự theo số ngày đă ủ. Ông H. hỏi tôi đă từng làm giá chưa. Khi nghe tôi nói đă làm rồi, làm bằng đậu xanh của ta, cũng tưới nước thường xuyên nhưng cọng giá vừa dài vừa nhiều rễ, nhiều lá nên bán không ai mua, ông H. cười, vừa kéo từng nắm giá trắng, mập trong lu ra ngoài vừa nói: “Trời ơi, đậu đó sao mà làm được. Làm giá không đơn giản đâu. Ở đây có dùng thuốc mới ngon như vậy. Thuốc nhập từ nước ngoài”.
    Nguyên liệu đều của Trung Quốc
    Qua nhiều ngày làm việc tại cơ sở ông H., chúng tôi nhận thấy quy tŕnh để làm ra một lu giá (cho từ 15 kg giá trở lên) trải qua nhiều công đoạn. Quan trọng nhất là pha hóa chất và tưới vào giá để cọng giá phát triển đúng ư muốn. Đậu dùng để làm giá phải là loại đậu Trung Quốc hạt nhỏ, đều tăm tắp được đóng gói trong bao 50 kg. Vừa đổ 1,5 kg đậu vào mỗi lu, tôi thắc mắc sao không dùng đậu xanh trong nước, anh G., người làm công lâu năm ở đây khó chịu: “V́ nó cho giá đẹp, dễ làm chứ làm ra cọng dài nhằng như đậu xanh ḿnh ai mà mua”. Sau khi cho đậu vào, chúng tôi lấy miếng đệm đậy lên trên, dùng ṿng sắt cứng chèn lại. Đậu được ủ khoảng 12 giờ rồi ngâm tiếp 6 giờ với nước vôi. Sau đó, các lu giá được úp xuống. Từ thời điểm này trở đi, cứ mỗi 3 giờ các lu giá lại được lật lên để ngâm nước khoảng 10 phút rồi úp xuống. Theo kinh nghiệm của vợ chồng ông H., giá ngon hay không c̣n phụ thuộc vào nước ngâm. Nước ngâm giá chính là nước giếng được pha với một loại bột màu trắng (đựng trong bao b́ loại 50 kg, xuất xứ từ Trung Quốc). Nước được pha với loại bột này sẽ dùng để ngâm giá từ khi bắt đầu cho đến ngày thu hoạch.


    Không nhận làm giá “không hóa chất”
    Chị Ph. cho biết, có nhiều nhân viên siêu thị xuống trực tiếp đặt mua giá với số lượng nhiều, ổn định nhưng phải đảm bảo yêu cầu là không sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào trong quá tŕnh sản xuất. Thế nhưng khu này không có cơ sở nào nhận làm. Chị Ph. nhăn mặt: “Không có thuốc làm rất khó, giờ ḿnh đă có mối ổn định rồi, làm như vầy dễ hơn, làm không thuốc cọng giá ốm, xấu, lỡ siêu thị không mua nữa biết làm sao?”.

    Đến ngày thứ 3, đúng 13 giờ, ông H. lấy một gói bên ngoài in toàn chữ Trung Quốc, bên trong chứa 20 ống nhựa nhỏ, đựng chất lỏng màu trắng, cắt ra pha thêm vào nước ngâm giá (loại nước đă có pha chất bột trắng). Vừa lật các lu giá lên, tôi vừa thắc mắc: “Bây giờ có nhiều thứ hóa chất độc hại quá rồi, ḿnh xài thêm cái này có sao không ông?”. Ông H. vừa cho thứ nước pha 2 loại hóa chất vào lu vừa nói cho qua chuyện: “Nếu độc sao nhiều người xài từ hồi đó tới giờ? Phải có nó th́ giá mới ngon, để được lâu, biết chưa!”. Giá được ngâm ở công đoạn này khoảng 15 phút th́ chúng tôi trút hết nước và úp xuống.
    Sau công đoạn xử lư với hóa chất thứ 2, giá trong các lu tiếp tục được tưới ngâm với thứ nước pha hóa chất đầu tiên cho "bung" tối đa; đến khi nào có mối lái đến, giá được lấy ra, sàng sạch vỏ đậu rồi cho vào túi mang đi tiêu thụ, thường là ở chợ đầu mối Hóc Môn, các chợ nhỏ và quán ăn.
    Tay chân lở ngứa, mất móng…
    Ông H. khuyên tôi nên xin đi làm công nhân trong các KCN v́ làm nghề này dù mấy tiếng đồng hồ mới tiếp xúc với nước một lần nhưng tay chân đều bị lở, ngứa, móng bị hư hết. Vừa nói ông H. vừa đưa bàn tay, bàn chân cho tôi xem. Tay ông H. bị lở, da bị ăn ṃn, ngứa ngáy; móng chân bị hư, nhiều ngón mất móng.
    Người làm giá luôn khẳng định thuốc mà họ dùng không độc hại, không ảnh hưởng đến sức khỏe người ăn giá. Nhưng chính những chủ cơ sở này cũng không dám ăn giá do họ làm. Khi tôi hỏi, th́ bà N. - vợ ông H. nói qua loa: “Nhà này không ai ăn giá hết”. Chính chị Ph. cũng thừa nhận gia đ́nh hạn chế ăn giá và ở xóm chị, nhiều người dân biết rơ quá tŕnh làm giá có dùng hóa chất Trung Quốc nên cũng không dám ăn. Nếu nhà có đám tiệc, họ đến đặt một vài lu không bỏ thuốc.
    Loại đậu và hóa chất mà các cơ sở làm giá sử dụng là giống nhau. Họ sản xuất giá với quy tŕnh giống nhau. Trên các bao b́ chứa đậu vừa có chữ Việt vừa có chữ Trung Quốc. Phần chữ Việt ghi xuất xứ đậu là từ Trung Quốc. Riêng bao b́ các loại hóa chất chỉ có chữ Trung Quốc. Hầu hết các chủ làm giá đều cho biết, họ mua đậu và hóa chất từ những người chuyên bán các loại nguyên liệu, dụng cụ làm giá. Họ chỉ nghe nói những người này nhập hàng về từ Trung Quốc. Mỗi ngày, chỗ của ông H. cung cấp ra thị trường từ 800 kg đến 1 tấn giá. Riêng chỗ chị Ph. mỗi ngày bán hơn 500 kg ra các chợ ở Q.5, Q.6. Chỉ riêng trong khu vực nhà ông H. đă có tới hơn 20 cơ sở làm giá quy mô như ông. Theo một người chuyên vận chuyển giá cho chợ đầu mối Hóc Môn, ước tính mỗi đêm, chợ này tiêu thụ khoảng 50-60 tấn giá.









    Quy tŕnh pha hóa chất, ngâm và ủ giá
    Thanh Thùy

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc

    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    "Tẩy chay hàng hóa kém chất lượng Trung Quốc" - bằng cách nào?
    Paulo Thành Nguyễn




    - Cách đây 3 tháng tôi đă tuyên bố sẽ phản đối Trung Quốc (TQ) bằng cách riêng của ḿnh, đó là thực hiện kế hoạch thay thế các sản phẩm Trung Quốc hiện đang kinh doanh sang một nguồn hàng khác. Phương án này được nhiều bạn bè ủng hộ, nhưng cũng không ít người khuyên tôi không nên cực đoan v́ kinh doanh là vấn về dân sự.

    Sản phẩm TQ hiện chiếm lĩnh thị trường với hơn 90% các mặt hàng từ tiêu dùng đến công nghiệp, thậm chí là cái quần lót cũng “made in China”. Có thể không quá lời khi nói rằng hầu hết chúng ta đang là nô lệ! Chúng ta đang bị xiềng xích bằng những nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu sinh sống và nhu cầu phát triển kinh tế…

    T́nh trạng nô lệ kinh tế, điển h́nh là sản phẩm Trung Quốc là một tiến tŕnh lâu dài, có kế hoạch với mục tiêu là tràn ngập thị trường VN với sản phẩm TQ đáp ứng hầu hết các nhu cầu của người tiêu dùng VN từ b́nh dân đến cao cấp. Dựa vào tâm lư của người tiêu thụ Việt Nam và nguồn vốn khổng lồ cũng như nhân công rẽ mạt từ Trung Quốc, phương hướng xâm thực thị trường của TQ là muốn đẹp có đẹp, muốn rẻ có rẻ, muốn chất lượng cũng có luôn. Riêng mặt hàng tôi đang kinh doanh là gạch ốp tường, lát nền và những sản phẩm liên quan đến vật liệu xây dựng là minh chứng rơ nhất cho điều trên. Nhưng có thực sự chúng ta không thể thoát khỏi sự nô lệ với sản phẩm Trung Quốc không?

    Không! Chúng ta có thể thoát khỏi điều đó nếu chúng ta nh́n nhận được thực tế vấn đề. Điểm mạnh không thể phủ nhận của hàng hóa TQ là tính đa dạng và mẫu mă bắt mắt nhưng một sản phẩm c̣n có những yếu tố rất quan trọng khác:

    Về giá: Thực tế không rẻ hơn hàng VN và những hàng khác nếu theo đúng quy tŕnh nhập khẩu với mức thuế 60%. Đa số hàng hóa rẻ từ TQ đều nhập chui theo đường tiểu ngạch hoặc khai báo Hải quan thấp hơn giá thực tế. Nếu không “đóng thuế” riêng cho Hải quan th́ thực tế giá thành c̣n rẻ hơn nhiều!

    Về chất lượng: Thấp hơn nhiều so với hàng VN cùng chủng loại nhưng đều này thường ít được quan tâm bởi khó phân biệt và sự che lấp cho qua v́ lợi nhuận của người bán hàng cộng thêm sự dễ dăi của người tiêu dùng. Ví dụ như gạch bóng kính rẻ của TQ có giá thành 175K/m2 th́ sản phẩm tương tự của Đồng Tâm có giá 235K/m2, nhưng thực tế chất lượng của hàng TQ chỉ bằng một nửa. Tôi có thể chứng minh tại chỗ điều này theo kinh nghiệm của ḿnh và tôi nghĩ những người khác cũng thấy sự khác biệt đó trong ngành kinh doanh của họ. Nhưng tại sao tất cả đều im lặng? Và tại sao người tiêu dùng không đặt nghi vấn? Thưa v́ tất cả chúng ta đều cam chịu để thỏa măn cái nhu cầu trước mắt!

    Tuy nhiên, cũng cần phải phân biệt rơ giữa sản phẩm nội địa TQ và sản phẩm gia công cho thương hiệu nước ngoài là khác nhau. Ngoài ra, các sản phẩm được sản xuất bởi những thương hiệu uy tín của TQ rất chất lượng nhưng vẫn có sự phân biệt lớn giữa hàng xuất cho “tiêu chuẩn quốc tế” và “tiêu chuẩn Việt Nam”. Nói rơ hơn, đối với TQ th́ thị trường VN chỉ là khách hàng hạng 2 hay 3,4,5 ǵ đó, thậm chí là một “băi rác thải” theo đánh giá ngầm hiểu của giới kinh doanh.

    Sự yếu kém của chính phủ về tầm vĩ mô đă được xác nhận bằng việc mất kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập từ TQ làm lủng đoạn kinh tế nội địa và tăng nguy cơ tàn phá nội tạng của người dân. Trong nổ lực nhỏ bé của ḿnh th́ về cơ bản công ty tôi đă thay thế được gần 40% sản phẩm TQ nhưng vẫn c̣n khó khăn lớn về vốn duy tŕ bởi hạn mức công nợ cho phép của các đối tác nhập khẩu. Sự lệ thuộc phần lớn vẫn c̣n đó nhưng tôi hy vọng trong 6 tháng tới công ty sẽ kiếm được nguồn vốn thay thế để “đoạn tuyệt” hoàn toàn với hàng hóa TQ.Chúng ta có thể ăn dở một chút, mặc đồ xấu một chút, ở b́nh thường một chút, sống khó khăn một chút nhưng c̣n tốt gấp bội lần khi chúng ta thỏa măn những điều đó để rồi trở thành nô lệ. Tồi tệ hơn là nô lệ trong sự đau khổ v́ bệnh tật. Không một thế lực hiện tại nào có thể giúp ta ngoài chính bản thân chúng ta phải nổ lực để “giải phóng” nó. Cố gắng vượt qua sự cám dỗ đẹp đẽ, rẻ rúng kia để nói “KHÔNG” với hàng hóa Trung Quốc!

    Paulo Thành Nguyễn

    Facebook Paulo Thành Nguyễn

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Tẩy chay sản phẩm Trung Quốc - Just Do It

    Vũ Đông Hà (danlambao)



    - Một trong những câu thương hiệu nổi tiếng, ăn khách, hiệu quả nhất của thương trường thế giới là câu Just Do It của công ty Nike. Trong vấn đề Tẩy chay sản phẩm Trung Quốc, đôi khi chúng ta cũng cần áp dụng tinh thần của thương hiệu nổi tiếng này. Just Do It. Chỉ cần làm.

    *

    Ư tưởng đầu tiên của nhiều người là tẩy chay sản phẩm TQ nói dễ nhưng khó làm. Điều này có cơ sở nếu dựa vào thực tiễn: hàng hóa TQ tràn ngập thị trường VN, giá cực rẻ, mẫu mă bắt mắt. Vậy làm sao vận động được đồng bào tẩy chay.

    Nếu chúng ta đồng ư với thực tế này th́ chúng ta buộc phải đồng ư với thực tế tiếp theo:

    Cả nước, gần 90 triệu người Việt Nam đang nô lệ vào hàng hóa TQ;

    Chúng ta không thể sống không có hàng hóa, sản phẩm TQ;

    Cho dù TQ bắn giết ngư dân, xâm chiếm đất biển, chà đạp lên danh dự dân tộc... nhân dân Việt Nam vẫn phải mua hàng và góp phần làm giàu cho giặc.

    Bạn có muốn tiếp tục chấp nhận những điều trên không?

    Nếu không th́ xin bạn hăy cùng tôi từng bước, tháo gỡ ách nô lệ ngoại bang đang vô h́nh áp đặt lên cá nhân bạn và tôi với sự đồng ư / chấp nhận / đành vậy từ đó đến bây giờ của hai anh em chúng ta:

    1. Tại sao tôi viết "2 anh em chúng ta"? Đúng! chỉ có bạn và tôi ngay lúc này. Tôi sẽ thất bại ngay từ trong ư tưởng nếu BƯỚC ĐẦU TIÊN của tôi là mong mỏi huy động TOÀN THỂ NHÂN DÂN tẩy chay sản phẩm TQ. V́ thế, tôi tin rằng tôi thành công với bước đầu tiên trong mục tiêu khiêm tốn là VẬN ĐỘNG ĐƯỢC 1 NGƯỜI là bạn: đồng ư không chấp nhận tiếp tục nô lệ và tiếp tay làm giàu cho giặc.

    Tôi đang đứng trước một núi rác khổng lồ. Bạn tôi rũ tôi vừa nhặt bớt một mảnh rác vừa nhờ tôi kêu gọi thêm những người khác làm theo. Tôi lư luận về kích thước của đống rác. Tôi than phiền về thói quen xả rác vô tư của nhiều người. Tôi bàn ra về nhu cầu... xả rác riêng tư. Bạn tôi không nói ǵ. Chỉ nhặt một mảnh rác bỏ vào thùng. Just Do It. Xă hội đă bớt đi một mảnh rác.

    2. Bạn cũng như tôi, không dư dả ǵ. Làm sao để bạn và tôi có thể dứt khoát không đụng đến bất cứ cái ǵ made in china đang tràn ngập. V́ thế, để bạn không nhiều đắn đo, tôi đề nghị bạn cùng với tôi khiêm tốn hơn trong mục tiêu muốn đạt được cho bước đầu này - bạn và tôi sẽ bắt đầu tẩy chay:

    a. Tất cả những ǵ của quân xâm lược mà không có chúng, chúng ta vẫn an nhiên, đời sống không bị khó khăn: phim ảnh TQ, du lịch TQ và các công ty phục vụ TQ. (Chúng ta chỉ tẩy chay những dịch vụ thương mại văn hóa rẻ tiền, mang mục tiêu lợi nhuận là chính, nhưng không tẩy chay những văn hóa tốt đẹp của dân tộc Trung Hoa).

    b. Tất cả những thực phẩm từ TQ mà chúng ta có thể mua được (dù có thể mắc hơn chút đỉnh) từ các công ty Việt Nam hay Thái Lan. Các sản phẩm có chất phụ gia từ TQ, ví dụ như rau quả, dùng thuốc kích thích của TQ nhất định phải tẩy chay. Điều này cũng giúp cho sức khỏe của gia đ́nh bạn và tôi v́ thực phẩm TQ nổi tiếng (xấu) là có nhiều hóa chất độc hại và chế biến cẩu thả nhất thế giới.

    Có người "khách quan" bảo rằng: "Muốn tẩy chay hàng Trung Quốc th́ thử tắt máy, xong lật cái laptop ra xem cục pin của máy có made in China hay không, thử mở nắp điện thoại ra xem thử cục pin có made in China hay không, hay đơn giản cứ lật mặt sau của cái iphone xe có assembled in China hay không..."

    Đúng! Toàn là đồ khựa. Thế mới gọi là nô lệ! Nhưng ta không v́ mặc cảm đang xài cái máy đầy linh kiện Trung Quốc đề làm lư cớ tiếp tục mua tất mọi sản phẩm của TQ phải không bạn. Ai nói ǵ th́ nói, cuối tuần đi chợ anh ḿnh nhất định không mua mỳ gói, x́ dầu made in china. Just Do It.

    3. Nếu có những sản phẩm TQ mà tôi và bạn, trong lúc này, không thể thiếu cho nhu cầu của đời sống gia đ́nh và không thể t́m được nguồn thay thế với giá thành có thể kham được, chúng ta sẽ cắt giảm 25% tiêu dùng vào những sản phẩm này. Bạn và tôi sẽ xem đó như là một cố gắng tiết kiệm ngân quỹ gia đ́nh.

    Chúng ta cùng nhau đạt chỉ tiêu cho tháng này là làm sao tổng số tiền mà chúng ta tẩy chay sản phẩm TQ là 200.000 đồng. Tôi đă làm được v́ thế tôi tin rằng bạn sẽ làm được.

    Cùng với nhau, bạn và tôi mỗi tháng sẽ làm bớt đi 10 đô la trong hệ thống kinh doanh khổng lồ của quân xâm lược. Bạn có thể nói muối bỏ biển. Nhưng biển làm sao mặn được nếu không bắt đầu bằng một hạt muối. Bạn và tôi có thể là hạt muối ấy và tin rằng nếu 2 anh em ḿnh làm được sẽ có thêm 1 người khác làm được. Sẽ thành 3 anh chị em. Anh mời thêm 1 người. Chị kiếm thêm 1 người, em kéo thêm 1 người, thêm 1 người. Nhưng thôi, khoan đừng tính toán xa xôi, bạn và tôi... just do it cái đă.

    750 năm trước. Mười vạn hùng binh Mông Cổ vượt Lạng Sơn, tràn về Thăng Long. Vua Nhân Tông triệu tập bô lăo, lấy quyết định của ḷng dân nên ḥa hay chiến. Hưng Đạo Vương gióng lên lời Hịch Tướng Sĩ nguyện phơi thân ngoài nội cỏ, da ngựa bọc thây. Phạm Ngũ Lăo ngồi đan sọt nghĩ binh thư, âu lo vận nước. Trần Quốc Toản đem khí phách thêu vào ngọn cờ phá cường địch báo hoàng ân.

    750 năm trước. Diên Hồng. B́nh Than. Tây Kết. Hàm Tử. Chương Dương. Vườn không nhà trống. Tiếng đập cùng nhịp điệu của những con tim Đại Việt, vua cũng như thần cũng như dân, làm nên con sóng Bạch Đằng.

    750 năm trước. Dân ta tự đốt nhà, đốt vườn của chính ḿnh để chống giặc. Vườn hoang nhà trống là điều mà một người dân tay lấm chân bùn có thể làm. Họ không tự hỏi ḿnh làm rồi có ai khác làm hay không. Chiến thắng Bạch Đằng có được chắc cũng từ mầm suy nghĩ đó.

    Nếu có lúc tôi hoặc bạn có những phân vân, một thoáng buông xuôi, chạy theo ḍng đời yên ổn... hăy nhắc cho nhau bài học lịch sử của cha ông, những bài học về vườn không nhà trống, tiêu thổ kháng chiến của tổ tiên khi chống lại ngoại xâm để anh em ḿnh thấy những ǵ chúng ta đóng góp cho quê hương thật là nhỏ bé.

    Bạn và tôi không thể măi cúi đầu trước t́nh trạng nô lệ TQ. Nhất định không thể tự chấp nhận t́nh trạng "chúng ta không thể sống không có hàng hóa, sản phẩm TQ; Cho dù TQ bắn giết ngư dân, xâm chiếm đất biển, chà đạp lên danh dự dân tộc nhân dân Việt Nam vẫn phải mua hàng và góp phần làm giàu cho giặc".

    *

    TB:

    Một người bạn cho biết là đă thuyết phục thêm được 1 người tham gia. Hỏi là ai. Bạn ta lưỡng lự một hồi rồi mới cười hề hề nói: vợ tao!.

    Có sao đâu phải không bạn. Càng nên nữa!.

    Bạn ta nói bắt đầu tuần tới sẽ dành một chút thời giờ vào buổi tối để nghiên cứu những sản phẩm TQ nào độc hại nên tránh, những vật dụng hàng ngày có thể mua từ VN hay Thái, thiết kế logo để phổ biến trên mạng, nhờ bạn bè dán lên xe, mũ bảo hiểm, vẽ lên tường...

    Bạn c̣n lên chương tŕnh để t́m cách rọi đèn những công ty, siêu thị hay nhập khẩu hàng TQ, đưa những nơi này lên danh sách và xếp chúng vào dạng “danh sách đen”, kiên quyết tẩy chay... Cái này tớ tự làm được, ít ra cũng kiếm được vài đứa gian tiếp tay cho giặc. Thành công hay thất bại không lệ thuộc vào sự kêu gọi, hưởng ứng của người khác...

    Nhưng bạn ấy hứa - tớ sẽ kiếm 10 người thực sự tham gia các tṛ tẩy chay này trước khi tính tiếp.

    Làm ít mà chắc, làm trong sức ḿnh, tự ḿnh làm được và mỗi tháng phải cỡ 2 triệu đồng không cho thằng khựa ăn. Cũng vui, phải không bạn?


    Vũ Đông Hà (danlambao)
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #6
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by alamit View Post
    This is actually a very easy step to do. By simply looking at the barcode and checking the first 3 digits, you would know a product's point of origin.


    Products made from China begin at numbers 690 - 695.

    3 số đầu tiên có thể khg nói về xuất xứ
    http://urbanlegends.about.com/od/foo...a/barcodes.htm

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Tẩy chay sản phẩm độc hại của Trung Quốc: những tên sát thủ vô h́nh


    Đan Châu (Danlambao)



    - Ăn xong con gà thải tồn dư hóc môn, được ướp thêm rhodamine sa tế, nhâm nhi vài lát mận tươi, lựu và nho nhập khẩu đường rừng có thoáng hương vị e.coli, salmonella từ khung trời Trung Quốc, bạn "tu" hết luôn một ly nước cam mà bạn khoe thật là ngọt đậm đà hương vị cyclamate cũng từ quê hương của bác Mao... Xong một ngày đi chợ và hết một bữa ăn. Một năm 365 ngày. Ngày 3 bữa. Bạn tà tà mời đón những tên sát thủ vô h́nh vào trong người bạn. Chúng âm thầm, nhẹ nhàng, yên lặng, xâm chiếm...

    *

    Tháng 9 VnExprees đăng tin: Cơ quan chức năng phát hiện các mẫu hoa quả là mận tươi, lựu và nho nhập khẩu từ Trung Quốc có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép. Miền Bắc tràn ngập mận và lựu khiến người tiêu dùng hoang mang. Có 40% mẫu chứa e.coli, salmonella vượt mức giới hạn cho phép và là những tác nhân gây nên các bệnh về đường ruột (1).

    Trung thu vừa qua, dư luận đón chào chị Hằng và chú Cuội với nguồn thông tin lồng đèn Trung Quốc có độc gấp 123 lần cho phép (2). Những chiếc lồng đèn h́nh con chuồn chuồn xinh xinh từ bên kia biên giới chứa độc chất cadimi trong lớp phủ sơn với hàm lượng 7.390 microgram, cao gấp 123 lần tiêu chuẩn Việt Nam cho phép. Cadmium là một kim loại độc không kém ǵ ch́, thủy ngân làm đảo lộn quá tŕnh sinh học, làm chậm phát triển xương, c̣i xương (khi trẻ), loăng xương (khi già), có thể dẫn đến tử vong hay các bệnh lư khác thường... Nó cũng là nguyên nhân gây ung thư tiền liệt tuyến, phổi, vú...

    Đương nhiên, nếu sơn nhiễm độc với cường độ 7.390 microgram/kg - gấp 123 lần mức tối thiểu này được dùng trên lồng đèn của chị Hằng th́ có ai tin rằng chú Cuội không "sơn độc" lên những thứ đồ chơi bé bé xinh xinh khác!?

    Và bạn có biết tại sao thứ xinh xinh, bắt mắt ấy lại cực rẽ không? Bởi v́ ngay lúc này, hàng ngày, hàng giờ có cả triệu người dân cùng khổ Trung Quốc đi thu gom nhựa phế thải lẫn lộn với các chất thải hữu cơ độc hại và sau đó hàng ngàn các công ty lớn nhỏ tái biến, sử dụng các màu sơn vô cơ có kim loại nặng như thủy ngân, ch́ độc hại. Tất cả làm nên những sản phẩm với giá thành rẻ mạt, xếp hàng trốn thuế, băng lậu qua cửa khẩu Việt Trung.

    Bổ túc thêm: cái thằng Cadimi không chỉ lén lút chui vào đồ chơi của các bé. Nó có thể đang chễm chệ trên ṿng cổ của các em và của bạn nữa đó. Tuần trước, Bộ Y tế Canada vừa thu hồi bộ đồ trang sức giả ngọc trai có tên Kids Collection Imitation Pearl P200 do Trung Quốc và Ấn Độ sản xuất với hàm lượng ch́ và Cadimi vượt quá quy định. 13.176 chiếc ṿng cổ và ṿng tay có tên Shell Magic Children được sản xuất tại Trung Quốc với dây cao su đen, móc kim loại và mặt nhựa đang được bán rộng răi ở nhiều cửa hàng cũng bị cho vào thùng rác. (3)

    Ở Việt Nam, những đồ trang sức như ngọc trai giả, khuyên tai bằng kim loại mạ inox cho trẻ em đều có xác suất "chứa chấp" thằng Cadimi này. Bạn thương con nhưng ham rẽ rước nó về là vô t́nh mời sát thủ vô h́nh vào nhà bạn đó.

    Độc hại không chỉ xảy ra một năm một lần vào rằm tháng 8. Tháng 9, Tiền Phong Online đăng tin Chi cục Quản lư thị trường tỉnh Thanh Hóa vừa phát hiện, tiêu hủy nhiều sản phẩm bánh, kẹo có xuất xứ từ Trung Quốc, chứa hàm lượng phẩm màu và ch́ vượt quá giới hạn cho phép (4). Những mặt hàng bánh xốp, bánh xốp rán dầu tuôn vào VN từ TQ có chứa hàm lượng Pb (phẩm màu) và hàm lượng cd (ch́) vượt quá giới hạn cho phép.

    Tháng trước, tờ An Ninh Thủ Đô đăng bài: "Thực phẩm, hàng hóa độc hại của Trung Quốc: Phải "cấm cửa" không cho vào Việt Nam" (5) trong đó có đoạn diễn tả cực kỳ chính xác: "Những “sát thủ giấu mặt” đó vẫn hàng ngày hàng giờ được hiện diện trên bàn ăn của mỗi gia đ́nh. Không chỉ thực phẩm mà những hàng hóa rẻ tiền, chất lượng kém, phát hiện có chất độc của Trung Quốc cũng đang làm nhiễu loạn thị trường thế giới."

    Đúng! Sát thủ đang ngồi này trước mặt bạn, đang ở trên tay đứa con gái đầu ḷng của bạn, đang chui vào miệng đứa cháu kháu khỉnh của bạn. Sát thủ mang những mă số 690 - 691 - 692 - 693 - 694 - 695 và chính bạn là người mời những sát thủ này về nhà bạn.

    Theo ANTĐ, ngày 21-4 vừa qua, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu, 5 người dân tộc Dao, tại bản Phố Vây, xă Ś Lở Lầu, huyện Phong Thổ đă phải nhập viện do ăn phải hoa quả có nguồn gốc từ Trung Quốc. Sau đó, 1 bệnh nhân tử vong là cháu Tẩn U Mẩy (5 tuổi). Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nho Trung Quốc nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai vượt mức cho phép 3-5 lần. Những quả táo đỏ, thơm ngon nổi tiếng ở Yên Đài, Sơn Đông vượt biên giới, lan tràn khắp thị trường Việt Nam và chờ bạn cắt ra cho gia đ́nh thưởng thức đă được bọc trong túi chứa chất bột độc hại ngay từ lúc chúng c̣n trên cây tận bên Trung Quốc.

    Đó là hoa tươi quả lạ. C̣n khi bạn nhâm nhi những hoa quả sấy khô, bạn muốn biết bạn đă "thưởng thức" những ǵ? Bạn đang nuốt vào những chất tạo ngọt saccharin, sodium cyclamate; chất tạo màu carmine, amaranth; chất tẩy trắng và bảo quản sulfur dioxide với liều lượng cao gấp ba lần quy định. Sodium cyclamate sẽ chuyển hóa thành chất cực độc có thể gây ung thư. Sulfur dioxide kết hợp với vitamin B1 lâu ngày sẽ gây thoái hóa năo, gan, phổi... Những sát thủ này đang ngồi trên bàn nhà bạn, trong ḷng tay của bạn. Quê chúng ở tận phương Bắc nhưng lại đang thống lĩnh 80% mặt hàng các loại hoa quả sấy khô ở chợ Đồng Xuân. Chúng rất dễ thương ở mặt giá cả, rẻ hơn hàng trong nước từ 20.000-30.000 đồng/kg và mỉm cười chào hàng bạn đem sát thủ rẻ tiền về nhà. Nhưng chúng rất lạnh lùng... sát thủ khi đă chui sâu vào các tế bào của bạn.

    Rời khu vực hoa quả tươi lẫn khô, mời bạn ghé sang mua gà về làm tiệc. Gà ở đây rẽ, chỉ với giá 5.000-6.000 đồng/kg. Mỗi ngày dân Hà Nội trung b́nh xơi đến 10 tấn gà như thế. Ḿnh gọi chúng là gà thải. Quê chúng ở tận Quảng Đông, Quảng Tây... nhưng bị chủ chúng tẩy chay, tống khứ, thải sang Việt Nam qua đường "hữu nghị lậu" biên giới v́ các chú gà này lỡ có tồn dư hóc môn, kháng sinh và mang nhiều chất độc hại. Nếu bạn không tin những điều này, bạn có thể hỏi ông Nguyễn Huy Đăng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, người đă lên tiếng cảnh báo. (5)

    Rời hàng gà thải, mời bạn ghé sang hàng giày với một thương hiệu đang nổi tiếng thế giới: Giày độc Trung Quốc. "Thử máu" tên sát thủ này người ta t́m thấy từ 37% đến 50% DEHP (Bis(2-ethylhexyl) phthalate) trong khi tiêu chuẩn cho phép của loại chất này chỉ là 0,1%. Những tên sát thủ bé bé xinh xinh dành cho trẻ em th́ mang trong người ḍng máu có lượng chrom vượt quá 6 lần mức cho phép và chúng từ từ, tà tà gieo mầm ung thư cho các bé dễ thương trong nhà bạn. Dĩ nhiên, khai sinh của những tên sát thủ này đều mang mă số 690 - 691 - 692 - 693 - 694 - 695 . Nhưng bạn coi chừng, chúng đang bắt đầu sát nhân giả dạng thầy tu và bóc nhăn “Made in China” rồi dán nhăn “Made in Vietnam” vào. Hiện những tên giày độc TQ này đang bị hàng loạt các nước Tây Phương thu hồi và tẩy chay.

    Sang đến hàng sữa. Nếu bạn đă đang và sẽ tiếp tục mua sữa made in china cho các bé thương yêu th́ bạn cũng cần biết hôm cuối tháng 7 vừa rồi, quan chức Trung Quốc đă phải thú nhận sữa ḅ đóng hộp và đóng gói do hăng Hunan Ava Dairy sản xuất có chứa độc chất aflatoxin gây ung thư (6). Sữa nhăn hiệu Ubest cũng bị thu hồi sau khi phát hiện loại sữa này có chứa chất tẩy, chất kiềm dùng để tẩy rửa đường ống đă bị ṛ rỉ (7). Từ 4 năm nay, ngành công nghiệp sữa Trung Quốc vẫn loay hoay chữa cháy sau một loạt các vụ bê bối nghiêm trọng với vụ việc sữa nhiễm độc melamine, làm ít nhất 6 trẻ em thiệt mạng và gần 300.000 trẻ bị ảnh hưởng vào năm 2008.

    Trở lại chuyện con gà thải. Mua nó về bạn sẽ nấu món ǵ. À, phải đi mua gia vị. Bạn có biết là không khéo bạn lại "gia công" răi độc lên chú gà thải mà dân Trung Quốc đă bỏ của chạy lấy người không. Mấy năm trước, Thanh tra Sở Y tế TPHCM đă phải thu hồi tiêu hủy gần 1 tấn sa tế dùng để nấu cà ri, ḅ kho... chứa độc chất gây ung thư được bày bán nhiều tại các chợ B́nh Tây, Trần B́nh (7). Bạn cứ mua gia vị rẻ tiền "vượt biên" cửa khẩu là coi chừng bạn đang âu yếm ướp con gà thải mới mua bằng Rhodamine B - là những hóa chất mà các nước văn minh chỉ dùng trong công nghiệp nhuộm, dệt và tuyệt nhiên cấm dùng trong thực phẩm.

    Ăn xong con gà thải tồn dư hóc môn, kháng sinh và nhiều chất độc hại được ướp thêm Rhodamine sa tế, nhâm nhi vài lát mận tươi, lựu và nho nhập khẩu đường rừng có thoáng hương vị e.coli, salmonella từ khung trời Trung Quốc, bạn "tu" hết luôn một ly nước cam mà bạn khoe thật là ngọt nhưng lại thật rẽ cũng từ quê hương của bác Mao. Bạn biết sao nó ngọt ngào đến thế không? v́ các chú cho đường cyclamate, một sản phẩm hiện bị cấm sử dụng. Bạn biết tại sao rẽ không? Th́ đương nhiên, đồ dỏm, đồ độc không rẽ ai thèm mua! Giờ bạn mới biết tại sao một ly cam sành ngon, bổ, vệ sinh bán giá 100 ngàn đồng. C̣n cũng một ly cam cũng nồng nặc mùi sành từ nước cốt made in china nó rẻ mạt. V́ bạn đang uống... cyclamate.

    Xong một ngày đi chợ và hết một bữa ăn. Một năm 365 ngày. Bạn mỗi ngày mời đón những tên sát thủ vô h́nh đời sống bạn. Chúng âm thầm, nhẹ nhàng, yên lặng... xâm chiếm. Đă đến lúc phải chấm dứt phải không bạn.

    Dĩ nhiên đó là quyết định của bạn. Có luật nào cấm bạn không... chơi đồ Trung Quốc!? Vậy th́ theo như lời của Vũ Đông Hà: Just Do It - Cứ làm đi nhé bạn.

    Hay trong trường hợp đối với mấy "thằng sát thủ" Cadmium, Rhodamine, Cyclamate, DEHP, aflatoxin... mang mă số 690 - 691 - 692 - 693 - 694 - 695 th́ ta cùng nhau nói: Just don't do it - đừng rước nó về nhà!


    Đan Châu
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Điểm mặt hoa quả Trung Quốc đầu bảng nhiễm độc:
    Hóa chất có trong nho, lựu gây vô sinh



    --Xuất hiện "dâu tây Đà Lạt" siêu rẻ
    Trong khi mức giá của dâu tây Đà Lạt từ 100.000 đến 170.000 đồng/kg th́ tại một số điểm bán ở TP HCM, giá chỉ 50.000-60.000 đồng. Nhiều người tiêu dùng nghi, đây là dâu tây Trung Quốc.
    >> Dân Hồng Kông "tẩy chay" dâu tây Trung Quốc
    >> 11.000 học sinh Đức bị ngộ độc là do dâu tây Trung Quốc

    Bà Nguyễn Thanh Hà - Phó Giám đốc kinh doanh chợ đầu mối nông sản Thủ Đức (quận Thủ Đức) khẳng định: Trong danh mục hàng hóa về chợ không có dâu tây Trung Quốc.

    Tuy nhiên, tại thị trường TP.HCM vẫn có nhiều điểm bán dâu tây trên các tuyến đường Trần Huy Liệu, Huỳnh Văn Bánh (quận Phú Nhuận), Nguyễn Thông (quận 3) và một số chợ lẻ, người bán giới thiệu là dâu tây Đà Lạt, có nơi bán giá 130.000 - 170.000đ/kg nhưng cũng có nơi bán chỉ 50.000 - 60.000đ/kg. Trên nhiều trang mạng cũng rao bán dâu tây Đà Lạt, dâu Pháp, Nhật, Úc, New Zealand… "cam kết" giá rẻ hơn giá thị trường.




    Dâu tây giá rẻ bày bán trên nhiều tuyến đường


    Chị Trâm - bán dâu tây Đà Lạt tại số 199 Trần Huy Liệu (quận Phú Nhuận) có nhà vườn tại Đà Lạt chuyên trồng dâu tây và phân phối hàng cho một số điểm bán ở TP.HCM, cho biết: Thời điểm này đang trái mùa, dâu tây Đà Lạt không thể có giá đó. Tại điểm bán của chị, mỗi ngày cũng chỉ có khoảng 10 - 20kg dâu tây bán theo từng loại 1, 2, 3 với giá lần lượt là 170.000 đồng, 150.000 đồng, 130.000 đồng. Dâu tây Đà Lạt có giá khoảng 50.000 - 60.000 đồng/kg khi vào mùa (trừ các tháng 8, 9, 10).

    Giới chuyên doanh dâu tây Đà Lạt khẳng định, ở thời điểm này, dâu tây có giá 50.000 - 60.000 đồng/kg chắc chắn là dâu Trung Quốc. Không chỉ riêng chợ đầu mối phân phối trái cây cho thành phố, có nhiều công ty nhập trái cây ngoại về không qua chợ mà phân phối trực tiếp đến các điểm kinh doanh nên dâu tây Trung Quốc có thể ra thị trường từ nguồn này.

    Tại các siêu thị, ngoài dâu tây Đà Lạt (giá 100.000 - 200.000 đồng/kg) c̣n có bán dâu tây Mỹ, New Zealand giá 250.000 - 300.000đ/kg, không bán dâu tây Trung Quốc.

    Theo chị Trâm, dâu tây Đà Lạt có hai loại là dâu hương (c̣n gọi là dâu Pháp) ruột mềm, vị ngọt, vỏ màu hồng nhạt và dâu đá trái cứng, vị chua, vỏ màu đỏ. Dâu Đà Lạt có trái to, trái nhỏ, vỏ sần sùi, trong khi dâu tây Trung Quốc trái to đều nhau, vỏ mướt; màu đỏ tươi; cuống, lá to; ruột bở xốp chứ không mềm gịn, mọng nước như dâu tây Đà Lạt.

    Norovirus là một nhóm siêu vi khuẩn gây ra chứng viêm dạ dày ruột cấp tính, nếu đă bám trên quả dâu tây th́ sẽ không rửa sạch được. BS Trần Văn Kư - Hội Khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam (Văn pḥng phía Nam), cho biết: "Về mặt y khoa, rửa chỉ để làm sạch bụi bẩn bám trên trái cây chứ không diệt khuẩn được. Tuyệt đối không được dùng thuốc tím để sát khuẩn rau, quả v́ thuốc tím không được rửa sạch, c̣n tồn dư trên rau, quả sẽ gây ung thư".

    Trước đó, tại Đức, sau khi ăn dâu tây nhập từ Trung Quốc, hơn 11.000 học sinh đă bị nhiễm độc với các dấu hiệu như tiêu chảy cấp, nôn mửa. Công ty nhập khẩu loại dâu tây này sau đó phải xin lỗi và cam kết bồi thường cho các nạn nhân.


    Theo Phụ Nữ TP.HCM

    .- Rau Trung Quốc nhiễm độc E.coli gấp 110 lần (DV).(Dân Việt) - Hai mẫu tại gian hàng rau quả của bà G. ở chợ đầu mối Ḥa Cương, Đà Nẵng nhiễm E.coli vượt giới hạn cho phép.
    Ngày 7.10, thông tin từ Chi cục Quản lư nông thôn và chất lượng nông lâm thủy sản TP.Đà Nẵng, đơn vị vừa lấy 26 mẫu rau củ quả có xuất xứ từ Trung Quốc ở chợ đầu mối Ḥa Cương để kiểm tra các chất bảo quản thực phẩm nguy hại, các chất độc cho biết, đơn vị đă phát hiện 2 mẫu tại gian hàng rau quả của bà Phạm Thị G bị nhiễm E.coli vượt giới hạn cho phép.


    Trong đó mẫu đậu côve bị nhiễm E.coli gấp 2,4 lần cho phép, xà lách nhiễm E.coli gấp 110 lần cho phép.


    -Hóa chất có trong nho, lựu gây vô sinh



    Một người dân đang chọn mua lựu có xuất xứ từ Trung Quốc.

    Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa lấy mẫu nho, mận và lựu nhập khẩu từ Trung Quốc kiểm nghiệm và phát hiện chứa carbendazim và tebuconazole với dư lượng vượt mức cho phép từ 1,5 - 5 lần.


    Phát hiện nhiều loại ớt Trung Quốc gây ung thư
    Lồng đèn nhựa Trung Quốc có chất gây ung thư
    Ôtô Trung Quốc bị phát hiện nhiễm chất gây ung thư


    Đây là những chất diệt nấm sử dụng trong bảo quản trái cây mà nếu dùng vượt quá mức cho phép có thể gây vô sinh và nguy hại cho sức khoẻ.

    Diệt nấm, diệt cả sức khoẻ người dùng

    Carbendazim và tebuconazole đều là hóa chất diệt nấm trên rau củ quả. Carbendazim là một chuyển hóa chất của benomyl được sử dụng rộng răi như một loại thuốc diệt nấm, được t́m thấy là chất gây tổn thương tinh hoàn và mào tinh ở chuột thí nghiệm và chuột đồng. Ở Nhật Bản, khi thử nghiệm hóa chất carbendazim trên các loài chim trưởng thành và có hoạt động t́nh dục, cho thấy, khả năng gây vô sinh ở những con chim tiếp xúc kéo dài với carbendazim.

    Đối với benomyl kích ứng da có thể xảy ra thông qua tiếp xúc với benomyl trong công nghiệp, trồng hoa, hái nấm. Nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm cho chó ăn benomyl trong khẩu phần ăn trong ba tháng cho thấy thay đổi chức năng gan ở liều cao nhất (150mg/kg). Khi tiếp xúc thời gian dài với hóa chất gây tổn thương gan nghiêm trọng, bao gồm cả xơ gan.

    Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ phân loại benomyl như là hợp chất có thể gây ung thư. Hai năm nghiên cứu thử nghiệm qua chuột đă cho thấy nó có thể gây gia tăng các khối u gan. Bộ Nông nghiệp Thủy sản và Thực phẩm của Anh cũng đưa ra quan điểm này và cho rằng benomyl mang lại hiệu ứng độc cho gan. Ngoài ra, nó c̣n gây dị tật bẩm sinh, nếu người mẹ tiếp xúc với một liều cao bất thường của benomyl thông qua nghề nghiệp của ḿnh trong thời gian mang thai th́ ảnh hưởng đến sự h́nh thành của các dây thần kinh thị giác ở thai nhi.

    Thuốc diệt nấm tebuconazole được Cục Quản lư Dược và Thực phẩm Mỹ xác định có thể gây ra rủi ro với liều dùng cao, gây hại cho gan và đặc biệt kích ứng mắt, khá độc khi bị nhiễm qua đường miệng và mắt. Đồng thời, văn pḥng cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ cho rằng, tebuconazole được liệt kê như là một chất gây ung thư có trong danh sách thuốc trừ sâu chứa chất gây ung thư với đánh giá thuộc loại C.

    Theo Tổ chức Y tế Thế giới phân loại độc tính, tebuconazole được liệt kê thuộc độc tính nhóm 3. Do khả năng tác dụng phá vỡ nội tiết của tebuconazole, nên hóa chất này được xem xét loại bỏ ra khỏi thị trường châu Âu.

    Hoa quả độc nhưng tiêu thụ... rất nhanh

    Mặc dù biết những tác hại của chất diệt nấm thực vật với sức khoẻ con người, nhưng v́ lợi nhuận trước mắt nên các chủ hàng vẫn sẵn sàng sử dụng hóa chất với nồng độ vượt mức cho phép để bảo quản rau củ quả, nhất là đối với rau, quả nhập từ Trung Quốc.

    Dù cơ quan chức năng cảnh báo, nhưng hiện nay trái cây Trung Quốc vẫn tràn ngập thị trường nước ta, không chỉ ở các chợ, lề đường mà c̣n có cả trong các siêu thị như bắp cải, khoai tây, táo, lê, lựu... Những loại hàng này độc nhưng lại tiêu thụ nhanh, bởi biết cách đánh vào thị hiếu người tiêu dùng là giá rẻ và h́nh thức bắt mắt.

    Nguyên tắc dùng thuốc bảo vệ thực vật phải đúng quy tŕnh quy phạm, phải có thời gian phân hủy thuốc, ră thuốc. Nói chung với các hóa chất đều có quy định thời gian phun và thu hoạch. Nên sử dụng những chế phẩm diệt nấm thành phần thiên nhiên thân thiện môi trường và thân thiện sức khoẻ con người như các chế phẩm, keo chế từ vỏ tôm cua để phun bảo quản trái cây...

    C̣n khi hoa quả bị bệnh nặng th́ mới nên dùng những thuốc diệt trừ sâu có nồng độ cao, nhưng tuyệt đối phải tuân thủ đúng quy tắc phun thuốc và thời gian thu hoạch bán ra thị trường.

    Không chỉ có mặt tại các chợ mà những loại quả như nho, lựu, mận đen… bị phát hiện chứa quá liều lượng thuốc bảo vệ thực vật c̣n có mặt trên những xe hàng rong ở nhiều ngả đường trong thành phố. Người bán cũng không ngại giới thiệu: “Đây là trái cây Trung Quốc”, bao b́ bọc trái cây cũng in chữ Trung Quốc. Dọc con đường từ Phan Văn Trị tới Nguyễn Oanh, quận G̣ Vấp, TP.HCM, đường Trường Chinh (quận Tân B́nh)… lũ lượt xe hàng rong lớn nhỏ bán mận tươi với giá 30.000 - 40.000 đồng/kg, lựu tươi c̣n trong vỏ xốp giá 25.000 - 45.000 đồng/kg tùy loại trắng và hồng.

    (Theo Kienthuc)
    Chớ dùng dầu ăn giá rẻ!--Nhập thức ăn gia súc về... bán cho ngườiMột số doanh nghiệp tại TP HCM nhập gà thải từ Hàn Quốc về theo đường chính ngạch để cung cấp cho các nhà hàng, siêu thị. Đây là gà không c̣n giá trị dinh dưỡng, chỉ dùng chế biến thức ăn gia súc.
    -- Gà loại thải làm thức ăn cho… chó (DV).


    - – Táo, lê TQ vào VN giá…4000 đồng/kg (TT).TT - Táo, lê, lựu... nhập khẩu từ Trung Quốc (TQ) vào thị trường VN với giá chỉ chưa đến 4.000 đồng/kg. Với mức giá rẻ mạt như vậy, trái cây TQ đă có mặt khắp thị trường VN.

  9. #9
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Về thực phẩm MIC, ai cũng "sợ đ̣n" rồi .

    Vấn đề là tại các nước tư bản v́ quyền lợi giới boss giàu sụ của họ cứ tiếp tục nhập cảng hàng (non alimentation ) MIC cho lan tràn thị trường với giá "khêu gợi" th́ làm thân phận "Consumer" khó mà tránh hàng MIC (tâm lư CHUNG ,đa số ai cũng khoái xài đồ giá cheap )

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không tiêu thụ hàng hóa Trung quốc
    Phát hiện áo ngực Trung Quốc chứa 6 viên “thuốc lạ”
    T.Phương (NLĐO)



    - Mua một chiếc áo ngực ở chợ Tam Kỳ (Quảng Nam), chị Huỳnh Thị Oanh (39 tuổi, ngụ huyện Phú Ninh) mặc được 1 tháng th́ thấy tức ngực, ngứa ngáy. Chị Oanh bóc ra, phát hiện trong áo có 2 gói dung dịch chất lỏng chứa 6 viên “thuốc lạ” màu trắng.

    Theo chị Oanh, chiếc áo này giá 35.000 đồng, mua cách nay 1 tháng ở shop Diễm (số lô 23 B Trung tâm Thương mại Tam Kỳ), do bà Huỳnh Thị Thúy Diễm (SN 1970, ở TP Tam Kỳ) làm chủ.

    Sáng 26-10, chị phát hiện ở áo ngực cộm lên mấy hạt ǵ đó nên dùng dao rạch 2 đường th́ phát hiện 2 gói dung dịch có nước màu trắng, chứa 6 “viên thuốc” màu trắng.


    Chị Huỳnh Thị Oanh phát hiện chiếc áo ngực nhăn hiệu Trung Quốc
    mà ḿnh mua mặc có chứa thuốc nên rất kinh hăi.


    Những viên thuốc màu trắng phát hiện trong áo ngực hiệu Trung Quốc


    Trên chiếc áo ngực của chị Oanh có ghi tên “Huang Jia Ma Lian” của Trung Quốc, không ghi nguồn gốc xuất xứ, toàn ghi chữ Trung Quốc.

    Sau khi phát hiện sự việc, phóng viên Báo Người Lao Động đă mang chiếc áo ngực lên cho Chi cục Quản lư thị trường Quảng Nam kiểm tra.


    Đội Quản lư thị trường số 1 kiểm tra shop Diễm - nơi có bán áo dây nịt ngực lậu của Trung Quốc.

    Tại đây, ông Lê Cần, Chi cục phó Chi cục Quản lư thị trường Quảng Nam, chỉ đạo Đội Quản lư thị trường số 1 đi kiểm tra Shop Diễm. Đội Quản lư thị trường số 1 đă phát hiện tại shop Diễm bán loại áo dây nịt ngực của Trung Quốc.


    Hai bên áo ngực với những viên thuốc và dung dịch chất lỏng trắng

    Trước sự chứng kiến của hàng chục người dân, ông Vơ Văn Ư, kiểm soát viên của Đội Quản lư thị trường số 1 thuộc Chi cục Quản lư thị trường Quảng Nam, dùng dao cắt giấy cắt 2 đường của phần túi áo ngực, phát hiện bên trong chứa 2 gói dung dịch chất lỏng chứa 6 “viên thuốc” màu trắng. Tuy nhiên, chất dung dịch chảy ra làm dính vào tay ngứa ngáy rất khó chịu.

    Sau đó, Đội Quản lư thị trường số 1, đă thu gom tất cả 35 áo ngực nghi ngờ có chứa hóa chất gây bệnh về tại trụ sở để tiếp tục điều tra, làm rơ.

    Tin-ảnh: T.Phương

    http://nld.com.vn/20121026080612396p...n-thuoc-la.htm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 04-09-2011, 11:28 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 17-07-2011, 01:00 AM
  3. Replies: 5
    Last Post: 03-04-2011, 08:27 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 09-12-2010, 11:22 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 30-09-2010, 12:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •