Page 14 of 31 FirstFirst ... 410111213141516171824 ... LastLast
Results 131 to 140 of 304

Thread: Chơi chữ, nói lái và những vần thơ bất hủ trong văn chương Việt Nam.

  1. #131
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Tiếp Chị Vân Nương

    Bá Nha Tử Kỳ

    Phí Minh Tâm




    Tử Kỳ di hận thân tiên khứ

    Bá Nha suất cầm tạ tri âm

    Phần I

    Năm đó, Bá Nha phụng chỉ vua Tấn đi sứ qua nước Sở. Trên đường về, khi thuyền đến cửa sông Hán Dương, nhằm đêm Trung Thu sáng trăng, phong cảnh hữu t́nh, Bá Nha cho lịnh cắm thuyền dưới chân núi Mă Yên để thưởng ngoạn. Cảm thấy hứng thú, muốn dạo chơi một vài khúc đàn, Bá Nha sai quân hầu lấy chiếc lư ra, đốt hương trầm, xông cây dao cầm đặt trên án. Bá Nha trịnh trọng nâng đàn, so dây vặn trục. Sau đó đặt hết tâm hồn đàn lên một khúc réo rắt âm thanh, quyện vào khói trầm. Chưa dứt bài, đàn bỗng đứt dây.

    Bá Nha giựt ḿnh tự nghĩ, dây đàn bỗng đứt thế nầy ắt có người nghe lén tiếng đàn, bèn sai quân hầu lên bờ t́m xem có ai là người nghe đàn mà không lộ mặt. Quân hầu lănh lịnh lên bờ th́ bỗng có người từ trên bờ lên tiếng:

    - Xin đại nhân thứ lỗi cho, tiểu dân này đi kiếm củi về muộn, đi ngang qua đây, nghe tiếng đàn tuyệt diệu quá, nên cất bước đi không đành!

    Bá Nha cười lớn bảo:

    - Người tiều phu nào đó dám nói hai tiếng nghe đàn với ta?

    Tiếng nói từ trên núi lại đáp lại:

    - Đại nhân nói vậy, kẻ hèn này trộm nghĩ là không đúng. Há đại nhân không nhớ câu nói của người xưa: "Thập nhất chi ấp tất hữu trung tín" (Trong một ấp có mười nhà ắt có người trung tín). Hễ trong nhà có quân tử th́ ngoài cửa ắt có người quân tử đến... Nếu đại nhân khinh chỗ quê mùa không người biết nghe đàn, th́ cũng không nên khảy lên khúc đàn tuyệt diệu làm ǵ.

    Bá Nha có vẻ ngượng khi nghe câu nói của người tiều phu. Biết ḿnh lỡ lời, liền tiến sát đến mũi thuyền dịu giọng nói:

    - Người quân tử ở trên bờ, nếu thực biết nghe đàn, biết vừa rồi ta khảy khúc ǵ không?

    - Khúc đàn đại nhân vừa tấu đó là: Đức Khổng Tử khóc thầy Nhan Hồi, phổ vào tiếng đàn, lời rằng:

    Khả liên Nhan Hồi mệnh tảo vong

    Giáo nhân tư tưởng mấn như sương

    Chỉ nhân lậu hạng đan biều lạc

    Hồi năy, đại nhân đang đàn th́ đứt dây, nên c̣n thiếu mất câu bốn là:

    Lưu đắc hiền danh vạn cổ dương.

    Tạm dịch thơ:

    Nhan Hồi mất sớm thật đau thương,

    Tư tưởng dạy người tóc bạc sương.

    Ngơ hẹp nước bầu cơm giỏ hẩm (1)

    Danh hiền lưu măi cỏi trần dương.

    PMTâm

    (1) Nhan Hồi vui trong cảnh khốn khổ, sống trong ngơ hẹp chỉ với giỏ cơm và bầu nước.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-08-2012 at 12:08 PM.

  2. #132
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022


    Bá Nha

    Phần II

    Tử Kỳ tinh thông nhạc lư, tinh tường Dao cầm, thấu rơ ḷng Bá Nha qua tiếng đàn, lúc cao ṿi vọi, chí tại non cao, lúc th́ mênh mông trời nước bao la, ư như nước chảy. Bá Nha vô cùng bái phục và xin kết nghĩa anh em. Trước khi chia tay, hai người hẹn gặp lại năm sau cũng tại chốn nầy.

    Mùa thu năm sau, khi Bá Nha trở lại Mă Yên th́ Tử Kỳ, v́ bệnh, mới chết mộ c̣n chưa xanh cỏ. Chung lăo, thân phụ của Tử Kỳ đưa Bá Nha đến mộ. Bên phần mộ Tử Kỳ, Bá Nha lạy và khóc nức nở rằng: Hiền đệ ơi, lúc sống anh tuấn tuyệt vời, nay chết, khí thiêng c̣n phảng phất, xin chứng giám cho ngu huynh một lạy ngàn thu vĩnh biệt.

    Lạy xong, Bá Nha gọi đem Dao cầm tới, đặt lên phiến đá trước mộ, ngồi xếp bằng trên mặt đất một cách nghiêm trang, so dây tấu khúc "Thiên thu trương hận", tiễn người tri âm tài hoa yểu mạng. Tiếng đàn đang réo rắt bỗng trầm hẳn xuống. Gió rừng thổi mạnh, mây đen kéo lại, u ám bầu trời, hồi lâu mới tan. Bá Nha ngưng đàn. Gió ngừng rít, trời trong sáng trở lại, chim ai oán lặng tiếng. Bá Nha nh́n Chung lăo thưa:

    - Tử Kỳ đă về đây chứng giám cho ḷng thành của tiểu sinh. Cháu vừa đàn khúc đoản ca để viếng người tri âm tài hoa mệnh yểu, và xin đọc thành thơ đoản ca này:



    Ức tích khứ niên thu

    Giang biên tằng hội quân

    Kim nhật trùng lai phỏng

    Bất kiến tri âm nhân

    Đăn kiến nhất bôi thổ

    Thảm nhiên thương ngă tâm

    Thương tâm thương tâm phục

    Bất nhẫn lệ phân phân

    Lai hoan khứ hà khổ

    Giang bạn khởi sầu vân

    Tử kỳ tử kỳ hề

    Nhĩ ngă thiên kim nghĩa

    Lịch tận thiên nhai vô túc ngữ

    Thử khúc chung hề bất phúc đàn

    Tam xích dao cầm vị quân tử.



    Tạm dịch nghĩa:

    Nhớ đến mùa thu năm trước

    Từng gặp bạn bên bờ sông

    Hôm nay trở lại t́m

    Không thấy người tri âm

    Chỉ thấy một nấm mộ đất

    Thảm thiết đau thương ḷng ta

    Ôi thương tâm! Lại thương tâm!

    Không cầm được nước mắt ṛng ṛng

    Vui đến rồi đi, c̣n lại đau khổ

    Mây sầu trổi lên bên ven sông

    Tử Kỳ hởi! Tử Kỳ ơi!

    Em và anh có nghĩa ngàn vàng

    Dù có đến tận vô bến bờ cũng không nói hết lời

    Vậy khúc nhạc nầy cũng dứt không đàn nữa

    Dao cầm ba thước chết luôn theo em.


    Tạm dịch thơ:

    Từ nhớ đến mùa thu năm trước
    Bến trường giang gặp bạn cố nhân
    Năm nay lại đến Giang Tân
    Gịng sông lạnh ngắt cố nhân đâu rồi
    Buồn chỉ thấy nấm mồ bên núi
    Cơi ngàn năm chia cắt đau ḷng
    Ôi thương tâm, ôi thương tâm
    Sụt sùi lai láng bao hàng lệ rơi
    Mây sầu thấp thoáng chân trời
    Đêm vui đổi lấy một đời khổ đau
    Tử Kỳ ơi, Tử Kỳ ơi
    Ngàn vàng khôn chuộc được bầu tâm can
    Thôi từ nay, thôi phím đàn
    Ngàn thu thôi hết mơ ṃng cố nhân...
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-08-2012 at 11:52 AM.

  3. #133
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Thật là tuyệt vời

    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    Bá Nha Tử Kỳ

    Phí Minh Tâm

    Tử Kỳ di hận thân tiên khứ

    Bá Nha suất cầm tạ tri âm

    Phần I

    Năm đó, Bá Nha phụng chỉ vua Tấn đi sứ qua nước Sở. Trên đường về, khi thuyền đến cửa sông Hán Dương, nhằm đêm Trung Thu sáng trăng, phong cảnh hữu t́nh, Bá Nha cho lịnh cắm thuyền dưới chân núi Mă Yên để thưởng ngoạn. Cảm thấy hứng thú, muốn dạo chơi một vài khúc đàn, Bá Nha sai quân hầu lấy chiếc lư ra, đốt hương trầm, xông cây dao cầm đặt trên án. Bá Nha trịnh trọng nâng đàn, so dây vặn trục. Sau đó đặt hết tâm hồn đàn lên một khúc réo rắt âm thanh, quyện vào khói trầm. Chưa dứt bài, đàn bỗng đứt dây.

    Bá Nha giựt ḿnh tự nghĩ, dây đàn bỗng đứt thế nầy ắt có người nghe lén tiếng đàn, bèn sai quân hầu lên bờ t́m xem có ai là người nghe đàn mà không lộ mặt. Quân hầu lănh lịnh lên bờ th́ bỗng có người từ trên bờ lên tiếng:

    - Xin đại nhân thứ lỗi cho, tiểu dân này đi kiếm củi về muộn, đi ngang qua đây, nghe tiếng đàn tuyệt diệu quá, nên cất bước đi không đành!

    Bá Nha cười lớn bảo:

    - Người tiều phu nào đó dám nói hai tiếng nghe đàn với ta?

    Tiếng nói từ trên núi lại đáp lại:

    - Đại nhân nói vậy, kẻ hèn này trộm nghĩ là không đúng. Há đại nhân không nhớ câu nói của người xưa: "Thập nhất chi ấp tất hữu trung tín" (Trong một ấp có mười nhà ắt có người trung tín). Hễ trong nhà có quân tử th́ ngoài cửa ắt có người quân tử đến... Nếu đại nhân khinh chỗ quê mùa không người biết nghe đàn, th́ cũng không nên khảy lên khúc đàn tuyệt diệu làm ǵ.

    Bá Nha có vẻ ngượng khi nghe câu nói của người tiều phu. Biết ḿnh lỡ lời, liền tiến sát đến mũi thuyền dịu giọng nói:

    - Người quân tử ở trên bờ, nếu thực biết nghe đàn, biết vừa rồi ta khảy khúc ǵ không?

    - Khúc đàn đại nhân vừa tấu đó là: Đức Khổng Tử khóc thầy Nhan Hồi, phổ vào tiếng đàn, lời rằng:

    Khả liên Nhan Hồi mệnh tảo vong

    Giáo nhân tư tưởng mấn như sương

    Chỉ nhân lậu hạng đan biều lạc

    Hồi năy, đại nhân đang đàn th́ đứt dây, nên c̣n thiếu mất câu bốn là:

    Lưu đắc hiền danh vạn cổ dương.

    Tạm dịch thơ:

    Nhan Hồi mất sớm thật đau thương,

    Tư tưởng dạy người tóc bạc sương.

    Ngơ hẹp nước bầu cơm giỏ hẩm (1)

    Danh hiền lưu măi cỏi trần dương.

    PMTâm

    (1) Nhan Hồi vui trong cảnh khốn khổ, sống trong ngơ hẹp chỉ với giỏ cơm và bầu nước.
    Xin nồng nhiệt cám ơn hai bạn Nguyễn Hùng Kiệt và Phi Minh Tâm
    Thật là một trong những điều vui thích nhất .
    "Thi hứng hội nhân ngâm",
    hay rượu ngon lại có các bạn hiền cùng khề khà lai rai.
    Thật tuyệt .
    Last edited by Vân Nương; 13-08-2012 at 11:56 AM.

  4. #134
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    Phần III




    Bá Nha -Tử Kỳ


    Tử Kỳ di hận thân tiên khứ

    Bá Nha suất cầm tạ tri âm


    Lời thơ vừa dứt, Bá Nha vái cây Dao cầm một vái, tay nâng Dao cầm lên cao, đập mạnh xuống tảng đá. Dao cầm vỡ tan nát tung từng mănh, trụ ngọc, phím vàng rơi lả tả.

    Chung lăo không kịp ngăn, hoảng kinh hỏi rằng:

    - Sao đại nhân lại đập vỡ đàn quí giá nầy?

    Bá Nha đáp lời bằng bài thơ tứ tuyệt:




    Suất toái dao cầm phượng vĩ hàn

    Tử Kỳ bất tại đối thùy đàm

    Đại thiên thế giới giai bằng hữu

    Dục mịch tri âm nan thượng nan!

    Tạm dịch thơ:

    Đập nát Dao cầm đau xót phượng (1)

    Tử Kỳ không có đàn cho ai

    Bốn phương trời đất bao bè bạn

    T́m được tri âm khó lắm thay!

    PMTâm

    (1) Dao cầm được làm từ phần gổ tốt nhất của cây ngô đồng. Khi xưa vua Phục Hy thấy 5 v́ sao rơi vào cây ngô đồng, rồi có chim phượng hoàng đến đậu. Biết là gỗ quí, hấp thụ tinh hoa Trời Đất, nên vua bảo thợ khéo lấy gổ chế làm nhạc khí gọi là Dao cầm, bắt chước nhạc khí ở Cung Dao Tŕ.






    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 13-08-2012 at 12:24 PM.

  5. #135
    Ngụy Tặc
    Khách
    "Chơi chữ" và "Nói lái" th́ chắc là sáng tạo và sở trường của người Việt. Nhất là lĩnh vực "nói lái", hầu như là người b́nh thường dân dă ít học cũng có thể làm ra trong những lúc cần thiết trong giao thiệp xă hội. Có lẽ đây là điểm đặc biệt trong ngôn ngữ Việt. Hồi c̣n nhỏ, tui cũng rất khoái cách sáng tạo, biến ngôn ngữ đối thoại thành 1 dạng "mật mă" mà tác giả Duyên Anh đă làm ra trong cuốn truyện "Thằng Vũ". Tui chỉ nhớ đại khái là thằng bạn muốn "qua mặt" mẹ của thằng Vũ khi rủ nó đi chơi đá banh: "Lũ vă lơi a li đa lập tá lóng bá...".

    Nhưng riêng về nghệ thuật "Đối" th́ tui thắc mắc có phải là trí tuệ sáng tạo của người Việt hay là do tụi Tàu nó phát minh trước. Bởi v́ trong thể thơ Đường, tụi Tàu đă lập hẵn quy luật cho thể thơ đó. Theo thơ Đường luật Thất ngôn Bát cú th́ 2 cặp câu 3, 4 và câu 5, 6 phải đối với nhau. Chẳng hạn trong bài "Thăng Long thành hoài cổ":

    Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
    Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
    Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,
    Nền cũ lâu đài bóng tịch dương,
    Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
    Nước c̣n cau mặt với tang thương.

    Ngàn năm gương cũ soi kim cổ.
    Cảnh đấy người đây luống đoạn trường

    Ông bạn ForexNews có ư kiến như thế nào?

  6. #136

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    "Chơi chữ" và "Nói lái" th́ chắc là sáng tạo và sở trường của người Việt. Nhất là lĩnh vực "nói lái", hầu như là người b́nh thường dân dă ít học cũng có thể làm ra trong những lúc cần thiết trong giao thiệp xă hội. Có lẽ đây là điểm đặc biệt trong ngôn ngữ Việt. Hồi c̣n nhỏ, tui cũng rất khoái cách sáng tạo, biến ngôn ngữ đối thoại thành 1 dạng "mật mă" mà tác giả Duyên Anh đă làm ra trong cuốn truyện "Thằng Vũ". Tui chỉ nhớ đại khái là thằng bạn muốn "qua mặt" mẹ của thằng Vũ khi rủ nó đi chơi đá banh: "Lũ vă lơi a li đa lập tá lóng bá...".

    Nhưng riêng về nghệ thuật "Đối" th́ tui thắc mắc có phải là trí tuệ sáng tạo của người Việt hay là do tụi Tàu nó phát minh trước. Bởi v́ trong thể thơ Đường, tụi Tàu đă lập hẵn quy luật cho thể thơ đó. Theo thơ Đường luật Thất ngôn Bát cú th́ 2 cặp câu 3, 4 và câu 5, 6 phải đối với nhau. Chẳng hạn trong bài "Thăng Long thành hoài cổ":

    Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
    Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương
    Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo,
    Nền cũ lâu đài bóng tịch dương,
    Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
    Nước c̣n cau mặt với tang thương.

    Ngàn năm gương cũ soi kim cổ.
    Cảnh đấy người đây luống đoạn trường

    Ông bạn ForexNews có ư kiến như thế nào?
    Thơ Đường có nguồn gốc từ Trung Hoa th́ không ai phủ nhận. Thơ Đường cũng là thơ cầu kỳ, rắc rối nhưng cũng là loại thơ thể hiện tính chất thâm thúy và tài t́nh nhất. Riêng cá nhân tôi rất thích loại thơ này. V́ tính cách phức tạp, bác học như vậy thơ Đường không có tích cách phổ thông, dân gian như loại thơ lục bát, song thất lục bát. Sau này c̣n có thơ mới rất phổ thông, hầu như không c̣n bị g̣ bó bởi những luật lệ ước định như trước đây.

  7. #137
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    HAI SẮC HOA TI-GÔN

    HAI SẮC HOA TI-GÔN
    T.T.K.H.



    Một mùa thu trước mỗi hoàng hôn
    Nhặt cánh hoa rơi chẳng thấy buồn
    Nhuộm ánh nắng tà qua mái tóc
    Tôi chờ người đến với yêu thương

    Người ấy thường hay ngắm lạnh lùng
    Dài đường xa vút bóng chiều phong
    Và phương trời thắm mờ sương cát
    Tay vít dây hoa trắng chạnh ḷng"

    Người ấy thường hay vuốt tóc tôi
    Thở dài trong lúc thấy tôi vui
    Bảo rằng : "Hoa giống như tim vỡ
    Anh sợ t́nh ta cũng vỡ thôi".

    Thuở ấy nào tôi đă hiểu ǵ
    Cánh hoa tan tác của sinh ly
    Cho nên cười đáp : "Màu hoa trắng
    Là chút ḷng trong chẳng nghĩ suy".

    Đâu biết lần đi một lỡ làng
    Dưới trần gian khổ chết yêu đương
    Người xa xăm quá, tôi buồn lắm
    Trong một ngày vui, pháo nhuộm đường

    Từ đấy thu rồi thu lại thu
    Ḷng tôi c̣n giá đến bao giờ
    Chồng tôi vẫn biết tôi thương nhớ
    Người ấy cho nên vẫn hững hờ

    Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời
    Ái ân lạt lẽo với chồng tôi
    Từng mùa thu chết, từng thu chết
    Vẫn giấu trong tim bóng một người

    Buồn quá hôm nay xem tiểu thuyết
    Một mùa thu trước rất xa xôi
    Đến nay tôi hiểu th́ tôi đă
    Làm lỡ t́nh duyên cũ mất rồi

    Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ
    Chiều thu hoa đỏ rụng chiều thu
    Gió về lạnh lẽo chân mây trắng
    Người ấy ngang sông đứng ngóng đ̣

    Nếu biết rằng tôi đă lấy chồng
    Trời ơi ! Người ấy có buồn không ?
    Có thầm nghĩ đến loài hoa vỡ
    Tựa trái tim phai, tựa máu hồng...

    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-08-2012 at 01:15 AM.

  8. #138
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Mất đi... một nửa - Mỗi chúng ta là một,



    Mất đi... một nửa - Mỗi chúng ta là một,
    Chứ không thể chia 2
    Đă như vậy sao c̣n sinh ra từ "một nửa"?
    Mỗi chúng ta là một, chia làm sao được 2
    Đă như vậy sao c̣n bảo thuộc về nhau nữa?
    Tất cả cứ đi qua...
    1 không phải 2 và 2 không là 1!
    Khi không có tâm hồn, 1+1=0
    Em chỉ là 1 thôi!
    Một của riêng em,
    Mảnh trời riêng và trái tim bé nhỏ!
    Một của yêu thương,
    Một của vẹn tṛn và của những ước mơ!
    ...
    Tất cả những điều đó,
    Có tồn tại không? Một nửa?
    Một nửa sẽ là chi? Là ǵ?
    Một nửa ánh mắt?
    Nửa nụ cười hay một nửa t́nh yêu?
    Nếu chỉ vậy, t́nh có bao nhiêu?
    Một nửa của một chỉ c̣n là méo mó!
    Một nửa của ánh dương
    Sẽ không c̣n sáng nữa!
    Một nửa của bầu trời
    Sẽ chẳng viết nên thơ!
    Một nửa chuyện t́nh yêu,
    Sao vẽ được giấc mơ?
    Một nửa trong em bây giờ... không cần nữa!
    Em là một, chính em thôi là một!
    Không thể chia 2, không thể ghép nữa rồi!
    Bức tranh ấy giờ đây không cần nữa!
    Bầu trời kia dẫu nhỏ, vẫn riêng em!
    Và ánh sáng vừa đủ thôi sẽ tốt,
    Chẳng quá chói loà,
    Không toả nhiệt thiêu đốt trái tim em!
    Chỉ một thôi, Một ḿnh em sẽ tốt!
    Bớt đau hơn và... bớt dại khờ hơn .





    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 14-08-2012 at 03:11 AM.

  9. #139
    Member
    Join Date
    02-05-2011
    Posts
    62

    ... những gịng thơ của phái Nũ lưu....

    ... thấy nhắc đến TTKH.. nmq chợt nhớ đến một nữ lưu quen thuộc ; Tương Phố, tuy lời thơ không day dứt như TTKH, thế nhưng tấm thía vô cùng. nmq không nhớ thơ, nên gợi ư , xin quư bạn nào c̣n giữ được, hăy đưa lên diễn đàn để chúng ta cùng t́m lại.. những vần thơ của một thời xa vắng !!! Xin cảm ơn ./. nmq

  10. #140
    Member
    Join Date
    05-09-2010
    Posts
    289
    Quote Originally Posted by nguyen manh quoc View Post
    ... Thấy nhắc đến TTKH... nmq chợt nhớ đến một nữ lưu quen thuộc; Tương Phố, tuy lời thơ không day dứt như TTKH, thế nhưng tấm thía vô cùng. nmq không nhớ thơ, nên gợi ư, xin quư bạn nào c̣n giữ được, hăy đưa lên diễn đàn để chúng ta cùng t́m lại... những vần thơ của một thời xa vắng !!! Xin cảm ơn ./. nmq


    Tim Em
    Tác giả: Tương Phố

    Tim em tan nát từ năm ấy
    Những vết thương đau măi chẳng lành,
    Tuổi trẻ dễ tin, em những chắc,
    Duyên sau chắp lại mối tơ mành.

    Hạnh phúc đời em, ai cướp cả ?
    Em theo ân ái chẳng may ǵ,
    Hờn duyên, em lại nh́n cha khóc,
    Ứa lệ, cha em ngoảnh mặt đi !

    Từ đấy thương cha em nín khóc,
    Cha em thường thấy mặt em vui
    Người đời cũng tưởng em sung sướng
    Em biết tim em đă nát rồi !

    Em cười phong kín hai hàng lệ,
    Lệ ứa thương em lỡ cuộc đời,
    Thổn thức canh dài em dẫu khóc,
    Nhưng mai, son phấn lại tươi rồi !

    V́ đứa con côi, em phải sống,
    Nuôi con rỏ lệ máu tim ḥa,
    Muôn vàn hạnh phúc hy sinh hết,
    Tim nát, thời gian lặng lẽ qua ! ....

    Tương Phố
    1933

    Last edited by dqtran; 14-08-2012 at 09:07 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Những Chữ Dùng Sai Trong Ngôn Ngữ CSVN
    By Phú Yên in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 5
    Last Post: 15-08-2012, 09:56 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Phần 2: Những mảng tối trong 'Ngôi nhà Việt'
    By doisoente in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 01-03-2012, 05:29 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 18-03-2011, 07:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •