Results 1 to 2 of 2

Thread: THÔNG ĐIỆP, ĐỨC TIN & VĂN HÓA

  1. #1
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    THÔNG ĐIỆP, ĐỨC TIN & VĂN HÓA

    Nếu b́nh tâm nghĩ lại, có lẽ nhiều người đă thấy từ hơn thập niên qua của đầu thế kỷ 21, thế giới đă bị khảo đảo bởi những biến cố thiên tai địa ách dồn dập liên tiếp với băo tố, hạn hán, lụt lội, động đất, sóng thần, bệnh dịch như ḅ điên, cúm gà, v.v…, nhưng người ta lại cắt nghĩa một cách duy lư với cái tên khoa học là v́ do sự “hâm nóng toàn cầu” (global warming); để rồi mang danh nghĩa “cứu trái đất” tổ chức những hội nghị thế giới về khí hậu, từ lần đầu tiên ở Genève năm 1979 đến nay 2012 tức là 33 năm, nhưng kết quả đă không bằng cái núi đẻ ra con chuột ! Làm cho nhiều người nghĩ rằng có phải giới khoa học và lănh đạo làm việc này để trấn an lương tâm họ và tiếp tục sống hưởng thụ như không có ǵ xảy ra ?

    Mặt khác bởi khủng hoảng tinh thần do chủ nghĩa duy vật tạo ra xă hội vật chất dẫn đến xung đột bằng vũ lực để tranh giành ảnh hưởng, quyền lợi, danh vọng, tiền bạc, của cải…, giữa hai ư thức hệ với chủ nghĩa tư bản vs cộng sản, giữa hai tôn giáo cơ đốc giáo vs hồi giáo, hay cùng tôn giáo giữa hai phái công giáo với tin lành như đă xảy ra ở Irlande, hoặc như giữa hai phái “chiite” với “sunnite” của Hồi giáo hiện đang xảy ra bằng chiến thuật khủng bố ở nước Iraq hay giữa Iran với các xứ Arabi Saoudit và UAE (United Arab Emirates).

    Ngoài ra sự khủng hoảng tiền tệ do sự lạm quyền, lạm dụng và lạm phát (với bong bóng đầu tư của thị trường chứng khoán cũng như bất động sản và dịch vụ rửa tiền dơ…) của hệ thống ngân hàng quốc tế từ nhiều năm qua đă dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay. V́ một khi nợ công của các xứ phát triển trở nên quá mức th́ hiện tượng vỡ nợ phải xảy ra theo luật tự nhiên, như tức nước vỡ bờ. Cho nên ta có thể so sánh nợ công như một căn bệnh ung thư của thế kỷ đă đến giai đoạn cuối là vô phương cứu chữa ! Do đó mà làn sóng “Căm giận và Phẩn uất” đă nổi lên phong trào mang tên “Căm Phẩn” được khởi đầu từ ngày 15/05/2011 bởi giới trẻ Tây-Ban-Nha, noi theo tinh thần cách mạng của giới trẻ Árập ở Bắc Phi với tên gọi là “Cách mạng mùa Xuân Á Rập”, để nói lên sự bất măn tột cùng của họ đối với t́nh trạng bất công xă hội v́ sự chênh lệch giữa kẻ nghèo người giàu càng ngày càng lớn. V́ hiện nay trên thế giới có tới 99% người nghèo lao động để làm giàu cho 1% người tỷ phú !

    V́ vậy đă gây ra khủng hoảng xă hội và chính trị ở các nước này và đă lan rộng khắp thế giới, nên đă dẫn tới sự bất ổn về chính trị gây ra xung đột bằng vũ lực giữa phe đảng chuyên chế tham quyền ham lợi và dân chúng nghèo đói lại c̣n bị áp bức và sát hại, th́ tự nhiên là đưa đến nội chiến như ở nước Syria đang xảy ra từ hơn một năm nay. Và v́ sự bênh vực cho dân chúng của Syria, cũng như sự tranh giành ảnh hưởng tôn giáo và quyền lợi kinh tế với địa lư chính trị (geopolitic) giữa khối tự do dân chủ của Tây phương một bên và bên kia là khối độc tài theo chủ nghĩa cộng sản kết hợp với các nước theo phái “chiite” quá khích của đạo Hồi để chống lại các xứ Á Rập theo phái “sunnite”, nên t́nh trạng đang căng thẳng này sẽ dẫn đến thế chiến trong những ngày tháng sắp tới như nhiều chuyên gia phân tích là điều không tránh khỏi. Vậy th́ những biến động tự nhiên bởi thiên nhiên và bởi con người như đă nói có liên quan với nhau hay không và có ư nghĩa ǵ không ?

    Câu hỏi này đă đươc đặt ra nhiều lần và đă làm chủ đề cho một loạt bài viết của tôi có tựa đề như “ Nhận Xét Thời Đại ”, hay như “ Con Người với Thiên Tai và Khủng Hoảng ”, hoặc như “ Giải Pháp nào cho Khủng Hoảng Kinh Tế hiện nay ?”, cũng như giải pháp được đề ra qua những bài viết có tựa là “ Cộng Sản Tàn, Tư Bản Tận, B́nh Sản Tới ?” hay “ Nhân Chủ, Tự Do và B́nh Sản ”, đă nói lên sự liên quan “giá sắc” hay nhân quả tức gieo ǵ th́ gặt nấy. Vả lại cứu cánh của con người sống trên đời này là để đi t́m Hạnh Phúc, và Hạnh Phúc thật ở đâu nếu không phải ở nơi Cội Nguồn ? V́ vậy mà tục ngữ mới có câu “lá rụng về cội ”. Nên với bổn phận “trong vũ trụ đâu chẳng là phận sự” (“vũ trụ nội mạc phi phận sự”. NCT), người viết qua nội dung bài này mạo muội loan truyền thông điệp từ trời với tính cách khẩn cấp lần này, để cho ai muốn quy về Cội Nguồn th́ hăy lo chuẩn bị thu xếp hành lư và đón chuyến tàu cuối cùng để về “Nhà Cha” kẻo không c̣n kịp nữa.

    Do đó để trả lời cho câu hỏi có ư nghĩa ǵ, th́ dĩ nhiên là Có và ư nghĩa đó chính là “Những điềm báo trước” như trong Kinh Thánh sách Tân Ước đă ghi : Đức Giê-su đáp : “Anh em hăy coi chừng kẻo bị lừa gạt, v́ sẽ có nhiều người mạo danh Thầy đến nói rằng : ‘Chính ta đây’, và ‘Thời kỳ đă đến gần’ ; anh em chớ có theo họ. Khi anh em nghe có chiến tranh, loạn lạc, th́ đừng sợ hăi. V́ những việc đó phải xảy ra trước, nhưng chưa phải là chung cục ngay đâu”. Rồi Người nói tiếp : ‘Dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ. Sẽ có những trận động đất lớn, và nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém ; sẽ có những hiện tượng kinh khủng và điềm lạ lớn lao từ trời xuất hiện. (Lc 21,8-11 ; Mt 24,4-13 ; Mc 13,5-13)

    Những hiện tượng đó cũng có nghĩa là sự “thanh tẩy”, tức là một sự quét dọn, tẩy rửa làm cho sạch, cho mới cái Tâm là vũ trụ vạn vật và đặc biệt cũng là Tâm con người, để chuẩn bị cho Ngày Hội Long Hoa c̣n gọi là Ngày Tận Thế, tức là Ngày Ngọc Hoàng Thượng Đế Quang Lâm hay là Ngày Chúa Giê-su lại đến như sách Phúc âm đă chép :

    Những điềm lạ. Con Người Quang Lâm (Mt 24,29-31 ; Mc 13,24-27)

    Sẽ có những điềm lạ trên mặt trời, mặt trăng và các v́ sao. Dưới đất, muôn dân sẽ lo lắng hoang mang trước cảnh biển gào sóng thét. Người ta sợ đến hồn xiêu phách lạc, chờ những ǵ sắp giáng xuống địa cầu, v́ các quyền lực trên trời sẽ bị lay chuyển. Bấy giờ thiên hạ sẽ thấy Con Người đầy quyền năng và vinh quang ngự trong đám mây mà đến. Khi những biến cố ấy bắt đầu xảy ra, anh em hăy đứng thẳng và ngẩng đầu lên, v́ anh em sắp được cứu chuộc.” (Lc 21,25-28)

    Những lời này được coi như là thông điệp từ trời của Chúa và đă được ghi chép lại từ trên 2000 năm nay và đă được phổ biến khắp toàn cầu (v́ sách Kinh Thánh là sách được dịch ra đủ mọi thứ tiếng, được xuất bản khắp thế giới và là sách có tổng số bán nhiều nhất từ xưa nay), nhưng đợi hoài người ta vẫn đâu có thấy Ngày Tận Thế đâu (?), kể cả vào năm 2000 như nhiều tên tiên tri giả đă đoán sai ! Thế th́ có nên tin hay không vào những thông điệp có nội dung tương tự như trong Phúc âm và hiện đang phổ biến đầy trên internet ? Vả lại nếu Ngày Tận Thế chẳng thấy đâu từ 2000 năm nay, th́ tại sao người ta lại tiếp tục rao giảng Lời Chúa rằng “những lời Thầy nói sẽ chẳng qua đâu” như sách Tân ước đă ghi lại trong “ Dụ ngôn cây vả ” (Mt 24,32-35 ; Mc 13,28-31) (!?) :

    Đức Giê-su kể cho các môn đệ nghe một dụ ngôn : “Anh em hăy xem cây vả cũng như tất cả những cây khác. Khi cây đâm chồi, anh em nh́n th́ đủ biết là mùa hè đă đến gần rồi. Anh em cũng vậy, khi thấy những điều đó xảy ra, th́ hăy biết là Triều Đại Thiên Chúa đă đến gần. Thầy bảo thật anh em : thế hệ này sẽ chẳng qua đi, trước khi mọi điều ấy xảy ra. Trời đất sẽ qua đi, nhưng những lời Thầy nói sẽ chẳng qua đâu.” (Lc 21,29-33)

    V́ vậy muốn hiểu Lời Chúa, người viết thiết tưởng trước tiên cần nên hiểu cho đúng nghĩa hai chữ “thông điệp”. V́ “thông” với nguyên nghĩa là thông giao, thông hiệp, thông suốt tận tới Lư Thái Cực để mới thông minh, nghĩa là làm cho sáng cái Lư Thái Cực tức là Chân Lư c̣n gọi là Thượng Đế, là Thiên Chúa, hay với biết bao danh hiệu khác mà con người đă đặt cho. Hay nói cách khác như Kim Thân Cha*, trong tác phẩm “Thượng Đế Giảng Chân Lư ” độc nhất vô nhị từ trước đến nay, đă định nghĩa Chơn Lư theo tầm mức hiểu biết bởi lư trí giới hạn của con người, nhưng thật tuyệt vời như sau :

    Chơn lư là cái khối tṛn vô biên, đời đời xoay quanh nó, luôn luôn tự nh́n nó, tự sống với nó, tự học hỏi nó, tự lo t́m thấy biết nó đời đời, để đời đời không bao giờ tự đánh mất nó.”

    (*Kim Thân Cha được coi là hiền triết thượng thặng bởi triết gia Kim-Định như ngài đă nhận định : “Tất cả đă được Đức Ngài trả lời thỏa đáng như được ghi lại trong quyển Chơn Lư. Tóm lại đây là một hiện tượng dị thường có thể tin được theo niềm tin của triết lư, nghĩa là trước khi tin phải điều tra xét nét thử thách cực kỳ cặn kẽ. Vậy tất cả những ǵ phải là (xét nét, thử thách) đều đă được làm đến chỗ tận cùng có thể, và đă đi đến kết luận : có thể tin được bằng niềm tin triết lư, tức người tin không bị ép buộc mà là do tự t́nh, nên vẫn c̣n giữ tính cách chọn lựa điều nào nên nhận điều nào nên gạt sang một bên. Tóm lại có thể xem Kim Thân Cha như một hiền triết thượng thặng.” (1))

    Do đó con người là đối tượng của Chơn Lư, nên tổ tiên Việt tộc mới định nghĩa con người là “nhơn chi sơ tính bản thiện”, và là cái đức (cái hoạt lực) của thiên địa, là giao điểm của âm dương (do đó sau này Việt tộc mới bị kêu là “dân giao chỉ” bởi bọn thanh giáo của Hán Nho), nơi quỷ thần tụ hội, là cái khí tinh tế của ngũ hành : “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí ”. V́ vậy có thể nói con người được cấu tạo bằng tam bảo là “tinh-khí-thần” với tam thể là “ư-t́nh-chí” để sống với tam tài là “thiên-địa-nhân” theo 3 đối tượng là “chân-thiện-mỹ”. Cho nên muốn sống trọn vẹn cái Tính bản nhiên của con người c̣n gọi là Nhân tính th́ cần phải thông giao, thông hiệp với vũ trụ vạn vật để thành Nhất Thể tức là mới Thành Nhân. Đó mới là ư nghĩa quy Tông tức là quy về Cội Nguồn Tổ Tông chính là Càn Khôn, là Thượng Đế, là Thiên Chúa vậy.

    C̣n chữ ”điệp” ở đây có nghĩa là sự lập lại nhiều lần, hay sự chồng lên nhau… tức có nghĩa là được ghi chép lại từ đầu đến cuối, như phả điệp hay gia phả. Nên “thông điệp” không chỉ có nghĩa đơn giản như người ta thường hiểu là tin nhắn (message) để thông tin, nhưng c̣n có nghĩa là những ǵ được ghi chép lại từ Trên và từ xưa, từ đầu, như sách Tân Ước (New Testament) đến nay, và gần đây như Thông Điệp của Chúa Giê-su báo tin thế chiến thứ 3 :

    Ấn thứ hai: Chiến tranh thế giới thứ 3
    Tháng 5 16/2012

    “Hỡi ái nữ của Ta, Ta phải thông báo cho con biết rằng một cuộc chiến tranh thế giới sẽ sắp sửa xảy ra.

    Sáng nay nước mắt Ta rơi, như con trông thấy đây (*).

    Ấn thứ hai sắp được mở ra như đă được tỏ ra cho thánh Gioan thấy – như đă ghi trong Sách Khải Huyền.

    Nó sẽ bắt đầu bên Âu Châu.

    Hệ thống ngân hàng của các con sẽ là nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này và nước Đức, một lần nữa sẽ nhúng tay vào thảm họa này như hai lần trước.

    Khi mới bắt đầu th́ chỉ là một sự cứu văn t́nh h́nh kinh tế và thảm họa này sẽ ảnh hưởng đến Hy Lạp rồi sẽ lan sang Pháp.

    Bên Trung Đông, chiến tranh giữa Do Thái và Iran cũng sẽ bùng nổ và Syria sẽ là nguyên nhân chính cho sự sụp đổ của Ai Cập.

    Hỡi con, Ta đánh thức con dậy để nói cho con biết điều này, không phải để làm cho con sợ hăi nhưng để kêu gọi các con phải cầu nguyện nhiều cho Châu Âu.

    V́ chiến tranh và v́ thiếu thốn tài chánh, phần lớn thu hoạch sẽ bị thất thu và điều này sẽ dẫn đến việc ấn thứ ba được mở ra tức sanh ra nạn đói.

    Chính v́ thế mà giờ đây Ta kêu gọi các con, con cái Thiên Chúa hăy tích trữ lương khô và những thức ăn không bị thiu rữa để cứu đói gia đ́nh các con. Quan trọng là các con có thể tự trồng lấy thức ăn cho chính các con.

    Tuy nhiên, hăy nhớ rằng, cầu nguyện có thể giảm bớt những đau khổ này.

    V́ ảnh hưởng của cuộc chiến tranh này mà Giáo Hội Ta sẽ phải bị hút vào “một giáo hội toàn cầu”, dưới danh nghĩa là hiệp nhất.

    Sự hiệp nhất, hay ḥa b́nh giả tạo này sẽ trở thành hiện thực sau khi tên phản Kitô xuất hiện để dàn xếp một ḥa b́nh giả tạo và được coi như là chiến tranh chấm dứt.

    Hiệp ước ḥa b́nh này sẽ chỉ liên quan đến thế giới tây phương cho đến khi Trung Quốc và Nga nhúng tay vào vấn đề của thế giới.

    Họ sẽ là mối nguy cho “Con Thú Mười Sừng”, Âu Châu, và họ sẽ chiến thắng và cộng sản hóa Châu Âu.

    Con “Rồng Đỏ”, Trung Quốc, đang là một cường quốc đứng đầu về kinh tế và đang làm chủ tài chánh thế giới.

    Con Rồng Đỏ và “Con Gấu” tức là Nga Xô vốn không yêu mến Thiên Chúa.

    Họ được điều khiển bởi tên phản Kitô hiện ở đông phương và hắn đang nép ḿnh sau những cánh cửa đóng kín, chưa lộ diện.

    Khi những lời tiên báo này thành sự thật, toàn thế giới sẽ tin vào những thông điệp này. Lúc đó th́ không c̣n hồ nghi nữa.

    Các con hăy đọc lời cầu nguyện sau đây v́ nó sẽ giúp giảm bớt ảnh hưởng của những biến cố này.

    Chiến dịch cầu nguyện số 54 – Cầu xin cùng Thiên Chúa Cha để giảm bớt ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ III

    Lạy Cha ở trên trời, nhân danh con yêu dấu Cha là Chúa Giêsu Kitô

    Đấng đă chịu khổ h́nh v́ tội lỗi nhân loại, xin cứu giúp chúng con trong thời kỳ nguy khốn mà chúng con phải đương đầu

    Xin giúp chúng con thoát khỏi sự dữ do những kẻ tham lam thống lănh và những kẻ muốn phá hủy Hội Thánh và con cái Chúa

    Chúng con van xin Cha, Cha yêu dấu, xin hăy giúp người thân chúng con có lương thực ăn và xin cứu mạng sống của những ai sẽ phải ép buộc tham gia chiến tranh chống lại lương tri họ

    Chúng con yêu mến Cha, thân lạy Cha

    Chúng con cầu xin Cha hăy giúp đỡ chúng con khi chúng con cần

    Cứu chúng con khỏi tay kẻ phản Kitô

    Giúp chúng con thoát khỏi con dấu của hắn, dấu của con thú, bằng cách từ chối nó

    Xin giúp những người yêu mến Cha để họ trung thành với Lời Chí Thánh Cha luôn luôn để rồi

    Cha có thể ban phúc lành xuống cho chúng con để thể xác và linh hồn chúng con được sống.

    Hỡi con gái của Cha, Cha nhận thấy thông tin này có thể gây sốc cho con nhưng hăy nhớ rằng nhờ vào lời cầu nguyện và qua chiến dịch cầu nguyện số 33 (Ấn của Thiên Chúa Hằng Sống) th́ những ai theo Ta sẽ được bảo vệ.

    Giáo Hội Tàn Dư của Ta, hỡi các con Ta, các con sẽ được sống c̣n mặc dù không dễ.

    Các con sẽ bị sỉ nhục v́ là người Kitô Giáo nhưng các con sẽ không phản bội và từ khước Ta.

    Chính v́ thế mà các con sẽ được ban nhiều ân sủng. Ân Huệ Ta ban là Ấn của Thiên Chúa Hằng Sống sẽ che chở bảo bọc làm cho các con trở nên tàng h́nh trước kẻ thù.

    Hăy đọc lời nguyện này mỗi ngày kể từ hôm nay. Hăy để ở một nơi nào đó trong nhà và trước mắt các con và hăy xin một linh mục làm phép.

    Hăy bắt đầu lo chuẩn bị sớm đi v́ ngày tàn của Châu Âu không c̣n xa nữa.

    Chúa Giêsu của các con.”

    (trích từ nguồn : http://sudieptutroi.com/tat-ca-su-diep/)


    Tin hay không là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người, nhưng cũng đừng vội kết luận là mê tín hay giả tạo, v́ điều này thuộc về vấn đề Đức Tin. V́ Đức Tin là một đặc ân được ban cho từ Trên, không phải ai cũng có được nên không thể áp đặt cho ai cả. Vấn đề này cũng đă được giải thích bởi Đức Giê-su qua cuộc đối thoại với ông Ni-cô-đê-mô cách đây đă trên 20 thế kỷ, như Phúc âm đă ghi : Đức Giê-su trả lời : “Thật, tôi bảo thật ông : không có ai có thể thấy Nước Thiên Chúa, nếu không được sinh ra một lần nữa bởi ơn Trên.” (Jn 3,3). Hay như thánh Gioan tẩy giả (Saint Jean-Baptiste c̣n gọi là Gioan tiền hô) cũng đă nói : “ Chẳng ai có thể nhận được ǵ mà không do Trời ban.” (Jn 3,27).

    Tương tự, nếu đem xét chữ “Tín” theo quan niệm Việt Nho với nghĩa “Hữu Phu” th́ ta sẽ thấy Tin là việc thiết yếu của con người, như tiền nhân có câu : “hữu chư kỷ chi vị Tín ”. V́ “hữu chư kỷ ” có nghĩa là mọi sự vật đă có nơi ḿnh, hay nói cách khác là “nhân linh ư vạn vật ” tức là con người với chiều kích tâm linh có thể chứa đựng cả vạn vật. V́ vậy việc cần thiết đầu tiên là Hữu Phu tức tự tin vào ḿnh với bản lĩnh của ḿnh là ḿnh, nên không cần bắt chước theo người khác. Và bao giờ sự tự tin vào ḿnh đạt tới mức độ sung măn nghĩa là với chiều kích vô biên th́ đó chính là Đức Tin. V́ Đức ở đây không có nghĩa là đạo đức theo luân lư, mà nên hiểu là nghĩa linh lực (énergie spirituelle) hay ơn sủng (ân điển) c̣n gọi là hoạt lực của trời đất tác động trên mỗi người. Và một khi Đức (tự) Tin (hữu phu) đă đạt được tức là cái linh lực, cái ân điển của trời đất đă trở thành cái nội dung sung thực ở nội Tâm th́ tự nhiên sẽ tràn ra ngoài bằng tư tưởng, lời nói, thái độ và hành động với hết ư-t́nh-chí (đốc hành). Đó mới chính là cái đẹp siêu nhiên tràn đầy nên gọi là Mỹ. Cho nên ai đạt được độ Mỹ chân thật đó có nghĩa là người đó đă biết làm gia tăng măi măi cường độ sung thực đó cho đến lúc rực rỡ huy hoàng, chiếu rọi ảnh hưởng ra xung quanh (rayonner), trạng thái này Việt Nho gọi là “minh Minh Đức”, th́ lúc đó mới là đại nhân quân tử, như tiền nhân có câu : “sung thực nhi hữu quang huy chi vị đại ”.

    Khi sức gây ảnh hưởng trở nên mănh liệt diệu dụng có sức cảm hóa chúng nhân cách hùng hậu th́ bấy giờ là Thánh.

    Tuy vậy ta c̣n biết được, khi thánh nhân đă tới đợt tiến hóa vượt mức tưởng tượng của chúng nhân không sao đo lường nổi nữa th́ bấy giờ gọi là Thần, hay là “chí thành như thần”.

    ...“Hữu Phu”, là t́m ra lư do tác động ngay nơi ḿnh. Bởi vậy chính ḿnh phải biết tự cách vật, trí tri, cùng lư, phải hiểu cơ vi của thiên sự, nhân sự. Thánh nhân trong Nho giáo phải là bậc biết chỗ tế vi cũng như những sự vật đă hiện h́nh “tri vi tri chương”: cơ trời vận nước phải am tường có thể làm quân sư cho bậc vương giả ; như Khổng Minh được Lưu Bị ba lần tới núi Ngọa Long xin nhậm chức quân sư (tam cố thảo lư) và chỉ ở trong Nho giáo mới hiểu được ư nghĩa câu thánh nhân cũng có điều không biết “Thánh nhân hữu sở bất tri”.
    (2)

    Cho nên,

    Điều quan trọng là biết chờ đợi, chờ thời gặt. Đă có gieo th́ sẽ có gặt. V́ thế mà có cả quẻ thứ 5 là Nhu trong Kinh Dịch mà Nho giáo đă đặc biệt chú ư bằng dùng tên quẻ Nhu để đặt cho Đạo là Nho : Nho là đem quẻ Nhu áp dụng cho con người, nên Nhu thêm bộ Nhơn thành ra chữ Nho. Điều quan trọng nhất trong quẻ Nhu là Hữu phu, nghĩa là tin vào khả năng tâm linh nơi con người. Đó là điều tối quan trọng cho sự tiến hoá, v́ có tin như vậy th́ mới đủ nhẫn nại cường kiện để đạt sự sáng láng hanh thông bền vững tốt lành. Đây là điều kiện để thành công trong mọi việc lớn mà việc lớn nhất của một đời người là tiến hoá. Lời kinh của quẻ Nhu nói “ Nhu : Hữu phu quang hanh trinh cát lợi thiệp đại xuyên” : Quan trọng của đạo Nhu là hữu phu, tức tin tưởng vào khả thể vô biên của ḿnh, thiếu đức tin đó th́ một là chờ đợi một cách thụ động vô vọng, hai là không đủ dài hơi để chờ đợi. Chỉ những con người có chương tŕnh dài hạn tin chắc vào khả năng của ḿnh mới dễ nhịn nhục chờ đợi lâu dài. V́ lúc ấy không c̣n là chờ cho qua, nhưng là chờ đợi để mà vun tưới những hạt giống tốt mới được gieo ra và cần phải nuôi dưỡng, nên tượng quẻ Nhu gọi là “ẩm thực chi đạo” tượng viết : Vân thượng ư Thiên Nhu quân tử dĩ ẩm thực yến lạc. Nhu là đạo dậy nuôi dưỡng ăn uống hiểu theo cả ṿng ngoài thuộc làm ăn, lẫn ṿng trong thuộc làm người là nuôi dưỡng bằng tồn tâm dưỡng tính, dưỡng khí phách cho tới độ tṛn đầy và luôn luôn tin tưởng vào kết quả tốt lành. Đó là ư của quẻ Nhu. Tượng quẻ Nhu là chờ đợi v́ trên trời (quẻ càn) có nước (quẻ khảm) nên chữ Nhu viết với bộ văn và nhu có nghĩa là chờ v́ sắp có mưa. “Vân thượng ư thiên” trên trời có mây tức sẽ có mưa. Có mưa sẽ là sẽ có gặt. V́ thế mà nói quẻ Nhu là tinh hoa của luật giá sắc. Giá sắc gồm thâu cả hai luật trước là biến dịch là loại tụ. Cái lớn lao của Nho giáo nằm ở chỗ đó.” (3)

    Vậy mà phần đông giới trí thức VN theo tân học với cái học ngoại lai lại đi khinh chê Nho giáo là hủ lậu phong kiến, chỉ v́ họ không biết Nho giáo là cái học Tâm truyền (enseignement intuitif), là cái học Đạo làm Người nên là cái học nói những điều cao siêu với chiều kích vô biên, rồi để người ta tự tâm hiểu lấy, chứ không giảng dạy nhiều lời. V́ vậy thế hệ hậu Nho theo tân học với duy lư không c̣n biết hiểu những lời súc tích cô đọng trong những câu trong kinh điển hay qua tiếng Việt cổ. V́ những sự biết mẫn tiệp và sâu xa chỉ có thể thấu hiểu bằng trực giác với cái tâm, tức là bằng linh tính với “thần giao cách cảm”, chứ không bằng lư trí. Cho nên giới trí thức VN ngày nay không hiểu nổi hết các ư nghĩa cao siêu đó, rồi mỗi người bàn ra một cách, thành thử cái học Nho ngày càng sai lạc, càng mai một đi măi với thời gian.

    Tuy nhiên, Nho giáo là cái học uyên bác lại có hệ thống và cơ cấu rất rơ ràng, v́ lấy Lư Thái Cực làm căn bản độc nhất, rồi xét cái động thể của lư ấy để biết rơ sự biến hóa của vạn vật theo cơ cấu : từ, tượng, số, chế và với phạm trù : ư, cơ, từ, dụng ; cho nên thông suốt đến cái lẽ của vạn vật là đều thụ một phần thiên lư từ bẩm sinh như khi nói “nhơn chi sơ tính bổn thiện”, và nhờ vậy t́m thấy cái mối chí thiện trong thiên lư để làm cứu cánh cho con người nên gọi là Minh Triết, và để làm mục đích cho đạo luân lư của nhân loại hay c̣n gọi là Đạo làm Người.

    Tóm lại, học thuyết Nho giáo có 3 điều cốt yếu : 1/ về phạm vi tín ngưỡng th́ có cái quan niệm ”thiên nhơn tương dữ” tức có trời có ta, nhưng đồng thời ta là chủ nhân ông v́ ta hành động với : “đầu đội trời, chân đạp đất ” ; 2/ về phương diện thực tế th́ lấy sự thực nghiệm làm trọng, như câu tục ngữ mà ai cũng biết : “có thực mới vực được Đạo”, điều này c̣n hơn cả sự chứng nghiệm của khoa học, nên đừng vội cho rằng Nho giáo thiếu khoa học ; 3/ về đường trí thức th́ lấy sự trực giác làm cái khiếu biết đối với các sự vật, nên mới nói “cùng thần tri hóa, cùng lư chi mụ ” tức hễ đi với tinh thần th́ sẽ biết biến hóa để tiến hóa theo lư tự nhiên, c̣n hễ đi với lư sự của lư trí th́ chỉ có bế tắc v́ mắc (mất) Dịch nên không thể tiêu hóa (nhờ biến hóa) để tiến hóa, thành thử dẫn đến chỗ chết, v́ nó làm mất cái lư tự nhiên của trời đất.

    Do đó, theo Nho giáo muốn hiểu nguyên nghĩa của hai chữ Văn Hóa thiết tưởng cần nên nhắc lại quan niệm nền tảng con người là giao chỉ của đức trời và đức đất, là giao hội của âm dương, nên mới gọi là Văn như nước Việt xưa của ta có tên là Văn Lang. Và v́ “âm dương chi Đạo” nên Văn c̣n có nghĩa là Văn Đạo như câu nói của tiền nhân : “Quân tử bác học ư văn, ước chi dĩ lễ ; diệc khả dĩ phất bạn hỹ phù ”.(LN.VI,25) có nghĩa là cái học rộng của người quân tử là Văn (Đạo) để biết nương theo (Đạo) là lễ ; nhờ vậy mà không trái (Đạo) lư. Nói cách khác Văn Đạo là cái Tri Kỷ (Biết Ḿnh) cho Mậu Kỷ bằng Thống Kỷ (vạn vật giai bị ư Kỷ) với Thống Quan (Quan Kỳ Hội Thông) để Thống Nhất, th́ là Đắc Kỷ c̣n gọi là Đắc Đạo. Nhưng ngày nay :

    Hầu hết người học triết không phân biệt chữ Văn Đạo như thế nào. Câu nói của Mạnh Tử sau đây phải được chú ư : “tiểu hữu tài vị Văn, quân tử chi đại Đạo”. Thường người ta không coi trọng Văn Đạo, đến nỗi lẫn “tiểu hữu tài ” với “Văn đại Đạo” là cái thống quan biết nh́n tất cả trong liên hệ với toàn thể, để rồi đánh giá triết theo sự cao thấp của tiểu tài như viết văn hay tư tưởng độc đáo, kết cấu hệ thống nguy nga, phân tích tỉ mỉ… nhưng tất cả hạn hẹp trong một góc nào đó mà không kể chi đến Đại Đạo hay đường hướng. Như thế là lấy cái bé nhỏ làm hơn cái lớn, tệ hơn nữa lấy làm tất cả. T́nh trạng đó hiện đang ngự trị hôm nay là v́ tất cả đều chấp nhất : không hữu vi (bất xả) th́ lại vô vi (duy xả), không biết cách xả trung thực, th́ sao trông mong được “triêu Văn Đạo”. Mà Đạo đă không được Văn tức không thể nghiệm th́ tất nhiên chỉ biết đánh giá mọi sự theo cái “có” của lư trí tức các sản phẩm của tiểu ngă : ư niệm, văn từ, hệ thống... nói khác chỉ biết có suy tư (danh lư, biện chứng…) mà không biết đến Tâm Tư.” (4)


    C̣n Hóa với nghĩa nguyên thủy là mở ra cho tới tận vô biên : “cùng lư tận tính, dĩ chí ư mệnh” (Thuyết Quái) có nghĩa là đi tận sâu vào tính chất của muôn vật th́ thông hiểu và biết được vận mệnh tự nhiên ; nên đồng nghĩa với câu “trí tri tại cách vật”. Và đó cũng là ư nghĩa khi con người thấu hiểu ḿnh đến tận, kỳ, tính th́ biết được trọn vẹn vạn vật là Đạo (tri chu hồ vạn vật nhi Đạo) để có thể biến hóa, tiến hoá thuận theo quy luật tất yếu của càn khôn c̣n gọi là Đạo.

    V́ hóa là hóa ra, mở ra cho càng ngày càng rộng để đạt vô cùng y như thần, nghĩa là vô phương, vậy nên nói “cùng thần tri hóa” nghĩa là có đi cùng với thần mới biết hóa, c̣n khi đi cùng với lư sự th́ sẽ bế tắc ứ trệ : “cùng thần tri hóa, cùng lư chi mụ ! ”(5).

    Do đó để có thể biến Hoá và tiến hóa th́ cần phải mở cái tâm của ḿnh ra tới tận vô biên tức là trở về với chính ḿnh, để sống trọn vẹn cái Nhân Tính mà cũng là Thiên Tính. Việc đó c̣n gọi là quy Tâm (quy Tông), tức là quy về Cội Nguồn Tổ Tông chính là Tạo Hóa, là Thiên Chúa, hay là Ngọc Hoàng Thượng Đế Vô Cực Đại Thiên Tôn.



    Tóm lại Thông Điệp, Đức Tin và Văn Hóa tuy khác nhau về ư nghĩa nhưng lại giống nhau về mục đích, là để kêu gọi mọi người hăy quy về Cội Nguồn và muốn quy về th́ chỉ có mỗi một việc cần phải làm như Đức Giê-su đă trả lời cho những người đă đi theo Ngài để được ăn no nê : ... Họ liền hỏi Ngài : Chúng tôi phải làm ǵ để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn ? Đức Giê-su trả lời : “Việc Thiên Chúa muốn cho các ông làm, là tin vào Đấng Ngài đă sai đến. ” (Jn 6,28-29).



    Viết xong, ngày 9 tháng 8 năm 2012.
    (tức 22 tháng 7 năm Nhâm Th́n)
    Nguyễn Sơn Hà



    *Tài liệu tham khảo :
    - (1) Trích tác phẩm “Trùng Phùng Đạo Nội” của triết gia Kim-Định
    - (2) Trích tác phẩm “Nhân Chủ” của triết gia Kim-Định
    - (3) Trích tác phẩm “Lạc Thư Minh Triết” của triết gia Kim-Định
    - (4) Trích tác phẩm “Tâm Tư” của triết gia Kim-Định
    - (5) Trích tác phẩm “Dịch Kinh Linh Thể” của triết gia Kim-Định
    - Kinh Thánh Tân Ước.
    - Tứ Thư
    Last edited by Son Ha; 11-08-2012 at 03:09 PM.

  2. #2
    Member Son Ha's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    518

    ĐỨC TIN KHÔNG HÀNH ĐỘNG LÀ ĐỨC TIN CHẾT. (Gc 2,14-26)

    “Thưa anh em, ai bảo rằng ḿnh có đức tin mà không hành động theo đức tin, th́ nào có lợi ích ǵ ? Đức tin có thể cứu người ấy được chăng ? Giả như có người anh em hay chị em không có áo che thân và không đủ của ăn hằng ngày, mà có ai trong anh em lại nói với họ : “Hăy đi b́nh an, mặc cho ấm và ăn cho no.”, nhưng lại không cho họ những thứ thân xác họ đang cần, th́ nào có ích lợi ǵ ?

    Cũng vậy, đức tin không có hành động th́ quả là đức tin chết. Đàng khác, có người sẽ bảo “ Bạn, bạn có đức tin ; c̣n tôi, tôi có hành động. Bạn thử cho tôi thấy thế nào là tin mà không hành động, c̣n tôi, tôi sẽ hành động để cho bạn thấy thế nào là tin. Bạn tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất. Bạn làm phải. Cả ma quỷ cũng tin như thế,và chúng run sợ. Hỡi những người đầu óc rỗng tuếch, bạn có muốn biết rằng đức tin không có hành động là vô dụng không ? Ông Abraham tổ phụ chúng ta, đă chẳng được nên công chính nhờ hành động, khi ông hiến dâng con ḿnh là Isaac trên bàn thờ đó sao ? Bạn thấy đó : đức tin hợp tác với hành động của ông, và nhờ hành động mà đức tin nên hoàn hảo. Như thế ứng nghiệm lời Kinh Thánh đă chép : Ông Abraham tin Thiên Chúa, và v́ thế Thiên Chúa kể ông là người công chính và ông được gọi là bạn của Thiên Chúa.

    Anh em thấy đó, nhờ hành động mà con người được nên công chính, chứ không phải chỉ nhờ đức tin mà thôi. Rakka, cô gái điếm cũng vậy : há chẳng phải nhờ hành động mà đă được nên công chính, v́ đă đón tiếp các sứ giả và đưa họ đi lối khác sao ? Thật thế, một thân xác không hơi thở là một xác chết, cũng vậy, đức tin không có hành động là đức tin chết.” (Gc 2, 14-26)


    Điều này quả là quá thật và không một ai có thể nói ngược lại được. Do đó sống đức tin tức là phải hành động bằng những việc cụ thể như thánh Giacôbê đă đưa ra ví dụ trong thư của ông và điển h́nh nhứt là gương của tổ phụ Abraham. Th́ nếu đem áp dụng vào đời sống của mỗi người chúng ta để là người công chính theo nghĩa con của Chúa, của Phật, th́ chúng ta phải hành động cho Chính nghĩa là Công lư, là Chân lư, là Sự thật. Tức là chẳng hạn không chỉ có “bút chiến” hay “khẩu chiến” trên mạng với bọn quỷ VC, hay với đám Việt gian “ăn cơm quốc gia, thờ ma CS” và bọn ma vương Tàu cộng ; mà phải Tu thân để biết ḿnh, biết địch rồi mới biết cách ra tay để lật đổ bọn CSVN bán nước hại dân, ác với dân hèn với giặc, bằng mọi cách không trừ cách nào, kể cả việc ác như thủ tiêu kẻ địch ; v́ nên nhớ rằng ác đúng chỗ, đúng lúc cho Chính nghĩa tức là thiện, c̣n thiện không đúng chỗ như đi du lịch VN hay gởi tiền về VN để nuôi CS chính là ác. V́ vậy, mỗi người chúng ta nên tự xét lại, ḿnh đă làm ǵ thiết thực cho đất nước, cho dân tộc để gọi là hành động đi đôi với việc tin rằng Chính Nghĩa sẽ thắng ??

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-07-2012, 08:09 PM
  2. PARIS HIỆP THÔNG CÙNG GIÁO XỨ THÁI HÀ
    By anlocdia in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 2
    Last Post: 27-11-2011, 05:19 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 12-08-2011, 08:27 PM
  4. Replies: 28
    Last Post: 16-07-2011, 04:58 AM
  5. NGÔN NGỮ XỨ NGHỆ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
    By việtdươngnhân in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 0
    Last Post: 21-10-2010, 04:03 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •