Results 1 to 1 of 1

Thread: Cố Vấn Trung Quốc Với Hồ Chí Minh

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cố Vấn Trung Quốc Với Hồ Chí Minh

    Cố vấn Trung Quốc với Hồ Chí Minh

    Lich sử là thời gian đói với năm tháng, nó như một thứ lưới trời răng khắp vây bủa,không có một nhân vật ngoại lệ,không trừ ai. Bất cứ ở đâu lúc nào, thời nào không trốn thoát khỏi lịch sử.Hồ Chí Minh dược đảng cộng sản che đạy lấp liếm, nhưng cuối cùng chính những nhân vật cộng sự với ông đến lúc gần đất xa trờ cũng phải mở miệng;
    Trong cuốn “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp-Tổng Tập Hồi Kư” do nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân ấn hành đầu năm 2004, nơi trang 629, tướng Giáp viết:
    “Anh Trần Đăng Ninh chuẩn bị sang Quảng Tây đón Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc.
    Tôi yêu cầu anh Hoàng văn Thái tổ chức gấp cho ḿnh đi trinh sát vị trí Cao Bằng...”
    Trang 636 viết: “Ngày 12 tháng 8, anh Trần Đăng Ninh sang Quảng Tây đă trở về cùng với Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc. Đoàn gồm có các đồng chí Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Đặng Viết Phàm... đă có mặt ở Tả Phày Tử. Đồng chí Vi Quốc Thanh trưởng đoàn, bắt đầu cuộc gặp các chuyên gia Trung Quốc đă sang trước cùng với cán bộ Đại đoàn 308 để nắm t́nh h́nh...”
    Nơi trang 640 Giáp viết:
    “Buổi tối, Bác và tôi đi đến gặp đồng chí Trần Canh.
    Đồng chí Trần từ Vân Nam đi thẳng sang đây đă tới Tả Phày Tử, trong khi chờ gặp, Bác đă tranh thủ thời gian làm việc với Đoàn cố vấn, về danh nghĩa đồng chí Trần là khách mời của Bác”.
    Đọc đoạn hồi kư của tướng Vơ Nguyên Giáp. Chúng ta thấy rơ Hồ Chí Minh và những kẻ lănh đạo Đảng Cộng Sản VN tất cả chỉ là một lũ tay sai thấp hèn, không có một chút tư cách, phẩm chất tối thiểu của một người lănh đạo quốc gia. Đường đường là một vị nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nhà nước và nhân vật đứng hàng đầu quân đội là một vị Đại tướng Tổng Chỉ Huy quân đội của cả một nước mà khi biết tin đoàn cố vấn Trung Quốc vừa mới sang, thế mà ngay buổi tối hôm đó cả Chủ Tịch Nhà Nước lẫn Tổng Chỉ Huy quân đội Việt Nam đă dẫn nhau đến chầu chực để được gặp viên tướng Trần Canh. Thấy có nhục nhă không?! Nhẽ ra, họ phải đến xin gặp ḿnh, đằng này ngược lại đi chầu chực để xin gặp họ!
    Đọc sử nước nhà, ta thấy bọn Lê Chiêu Thống chỉ trông chờ vào quân đội nhà Thanh sang cứu viện. Bọn Lê Quưnh đưa Thái Hậu và Hoàng Gia sang Quảng Tây xin gặp Tuần Phủ Tôn Vĩnh Thanh. Thái Hậu xin với quân nhà Thanh giúp đỡ. Tâu xin vua Thanh cử binh sang đánh quân Tây Sơn. Tổng Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị bàn với liêu thuộc, nước Nam xưa thuộc Hán, Đường... Nay thời thế đổi thay người nước họ không giữ nổi. Đây là cơ hội tốt cho ta chiếm lấy làm quận huyện...
    Ngay khi quân Tầu vừa đột nhập nước ta. Chiêu Thống đă sai người lên biên giới đón. Tôn Sĩ Nghị đến Kinh Bắc, Chiêu Thống đến chào mừng, rồi đi theo quân Thanh. Ngày 20 tháng 11 Âm lịch năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem Chiêu Thống vào thành Thăng Long. Sĩ Nghị đóng đồn ở giữa mé Nam sông Hồng, bắc cầu phao giữa sông để tiện đi lại và chia quân ra đóng giữ các nơi.
    Chiêu Thống mời Nghị vào đóng ở điện Kinh Thiên. Sĩ Nghị cho rằng nơi đó bất tiện cho việc hành binh... Chiêu Thống hàng ngày đến dinh Nghị chầu chực tâu việc cơ mật quân quốc.
    Lịch sử Việt Nam và lịch sử nước Tầu cứ diễn đi diễn lại cái tṛ cầu viện, mà lần cầu viện nào cũng bị lợi dụng. Từ năm 1950 đến năm 1954 Hồ Chí Minh mang danh Chủ tịch Nhà Nước VN Dân Chủ Cộng Hoà, bốn lần sang Bắc Kinh xin cầu viện, lần thứ nhất đến Bắc Kinh vào ngày 31 tháng 1 năm 1950, rồi qua Moscow, lần thứ hai Hồ Chí Minh đến Nam Ninh ngày mồng 5 tháng 2 năm 1951, lần thứ ba đến Bắc Kinh năm 1952, lần thứ tư đến Liễu Châu gặp Chu Ân Lai, nói là để họp, nhưng thực chất là Chu Ân Lai ra lệnh cho họ Hồ kư hiệp định Genève.
    Trong Tổng Tập Hồi Kư của Vơ Nguyên Giáp có mô tả: “Đầu năm 1950, Bác ra nước ngoài. Từ lâu Bác đă là một cán bộ của quốc tế Cộng Sản. Trong quá tŕnh hoạt động, Bác luôn luôn gắn bó với phong trào và cơ quan lănh đạo. Đây là chuyến đi bí mật... về danh nghĩa, đây là phái đoàn của Trung Ương đảng ta qua gặp đảng Cộng Sản Trung Quốc. Dọc đường đi khi quan hệ với địa phương, anh Trần Đăng Ninh đóng vai trưởng đoàn. “Bác tới Bắc Kinh chỉ gặp và làm việc với các đồng chí Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức, Mao Trạch Đông đă qua Liên Xô trước đó một thời gian. Các đồng chí Trung Quốc nói Bác sẽ gặp Mao Chủ tịch ở Liên Xô. Bác lưu lại Bắc Kinh ít ngày, rồi đi tiếp sang Liên Xô.
    Trước ngày lên đường, Bác bảo tôi làm một tờ tường tŕnh về t́nh h́nh quân sự, Bác nói: “Chú viết ngắn cần nêu được những vấn đề lớn người nghe thông báo sẽ là đồng chí Stalin.” Tôi viết tờ tŕnh 8 trang đọc xong Bác nói “được”.
    Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam trước đây rất cam go, nhưng ông cha ta luôn luôn tự lực bảo vệ nền độc lập dân tộc, không cần cầu viện ngoại bang. V́ các ngài biết rơ sẽ bị lợi dụng và rất nguy hiểm... chỉ có những kẻ manh tâm, không tin nơi chính bản thân ḿnh, không dựa vào dân mới đi cầu viện ngoại bang gây họa cho dân tộc! Cả ngàn năm qua, các triều đại Trung Hoa đă nhiều lần đem binh hùng tướng mạnh để chinh phục nước Việt Nam, nhưng đều bị thất bại. Nước Tầu tuy to lớn đông dân, nhưng không bao giờ mạnh những lần chúng xâm chiếm được Việt Nam chỉ dựa vào bọn tay sai phản quốc theo xin cầu viện. Từ năm 1950, khi cầu viện Trung Quốc để chống Pháp, Hồ Chí Minh và đảng CSVN đă tự nguyện làm phiên thuộc, thần phục Trung Quốc, hoàn toàn vâng lệnh Bắc Kinh, từ những phong trào chính trị như rèn cán chỉnh quân, Cải Cách Ruông Đất, các chiến dịch hành quân Bắc Kinh đă đưa cố vấn chính trị và quân sự sang chỉ huy điều khiển các chiến dịch Đông Khê, Cao Bằng, Thấp Khê, Lạng Sơn, kể cả chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
    Trong lịch sử Việt Nam kể cả thời kỳ Bắc thuộc 1000 năm, chưa bao giờ nhà cầm quyền Trung Quốc kiểm soát Việt Nam chặt chẽ như vậy. Điều này không phải do tài ba của Đảng CS Trung Quốc mà do Hồ Chí Minh và tập đoàn lănh đạo Đảng Cộng Sản VN rước voi về dày mả tổ!
    Với mưu đồ bành trướng về phương Nam và mục tiêu đầu tiên là nước ta, bọn cầm quyền Bắc Kinh đă hóa trang bộ mặt như trên sân khấu kinh kịch. Kẻ thù của chúng ta thay đổi mầu sắc trên cùng một khuôn mặt “Hán Tộc”. Hát bài “Quốc tế ca”, một thứ chủ nghĩa bành trướng kiểu mới dán nhăn hiệu Mác-Xít bọn này khoác áo mầu đỏ diễn vai bạn bè đồng chí để cố vấn và cổ súy cho Đảng Cộng Sản VN chống đế quốc theo ư chí của Bắc Kinh, biến VN thành một tỉnh tiền đồn ǵn giữ phên dậu phía Nam cho chúng, gọi là: “theo sự phân công quốc tế”. Tướng Giáp thuật lại trong “Tổng Tập Hồi Kư”, tr. 624, việc phân công quốc tế này như sau:
    “Trong một buổi làm việc ở MátxCơVa cùng với Stalin, có cả Mao Trạch Đông, Bác đề nghị Liên Xô giúp trang bị cho mười đại đoàn bộ binh và một trung đoàn pháo cao xạ. Stalin nói: Yêu cầu của Việt Nam không lớn nên có sự phân công giữa Trung Quốc và Liên Xô...
    Khi trở về Bắc Kinh, Bác đề nghị Trung Quốc cử cố vấn sang giúp Việt Nam, nay mai sẽ đánh lớn.
    Ngay sau khi Bác trở về nước cuối tháng 3 năm 1950, các bạn Trung Quốc đă nhanh chóng thực hiện những cam kết... Tháng 4 năm 1950, hai trung đoàn của 308 đi theo đường Hà Giang qua Mông Tự (Vân Nam) nhận vũ khí. Tiếp đón một trung đoàn của 312 đi theo đường Cao Bằng qua Hoa Đông (Quảng Tây). Bạn cũng chở gấp vũ khí sang Cao Bằng để trang bị tiếp tế cho hai trung đoàn khác phải ở lại chiến trường đối phó với quân địch.”
    Để bạn đọc có cái nh́n đúng đắn và chân thật hơn về họ Hồ. Tôi lại trích dẫn một số đoạn hồi kư của ông Hoàng Tùng, nguyên là Bí Thư Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên Tập Báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của đảng. Trong cuốn sách “Những kỷ niệm về bác Hồ” có đoạn ông viết: “Bác sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang Liên Xô Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin. Chuyến đi Trung Quốc và Liên Xô năm 1950 của Bác là chuyến đi gian khổ”.
    Đoạn hồi kư ngắn của Hoàng Tùng đă là một minh họa chính xác về thái độ lông bông. Không có một định hướng nào, ông luôn luôn bị người khác lèo lái. Đấy, con người chính trị cao cả của đảng Cộng Sản Việt Nam là như thế, tư tưởng Hồ Chí Minh là như thế.
    Ở một đoạn khác ông Hoàng Tùng viết: “Mùa Thu 1950 Trung Quốc phái hai đoàn cố vấn sang Việt Nam, một đoàn chính trị do La Quư Ba làm cố vấn. La Quư Ba trước là bí thư của Mao, Bí thư Sơn Tây. Ông này là người nghiêm chỉnh, phục Mao Trạch Đông như một ông Thánh. Ông ta là người tin cẩn của Mao. C̣n Tổng cố vấn về quân sự là Vi Quốc Thanh. Đoàn cố vấn quân sự đông hơn. V́ nó có đủ cả bộ máy quân sự. Ta không hiểu thâm ư của Trung Quốc, họ muốn sửa ta. Họ sang để giới thiệu kinh nghiệm Trung Quốc. Lư luận Mao Trạch Đông, lư luận quân sự, tổ chức quân đội. Việc đầu tiên của họ là sửa quân đội của ta đă. Họ sửa cả đảng trong quân đội cho nên mới lập ra chức chính ủy, trước ta chỉ có chính trị viên! (...) Năm 1951 đoàn cố vấn thực hiện chỉnh đốn quân đội ta. Các chỗ khác họ chưa đụng tới. Đại Hội Đảng năm 1951 đại biểu nước ngoài tới dự chỉ có La Quư Ba, bên Kampuchia có Xiên Hiêng (sau phản bội). Phía Lào có một đại biểu. Tại Đại hội, La Quư Ba phát biểu chủ yếu về thuế nông nghiệp. Sau đó ta bắt đầu đánh thuế. Họ đem các nề nếp từ Trung Quốc sang, đem kinh nghiệm chỉnh phong từ Diên An sang. Sau khi Đại Hội ta không nói ǵ đến Cải Cách Ruộng Đất năm 1952. Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang, nhất định bắt Bác phải thực hiện Cải Cách Ruộng Đất. Sau thấy không thể từ chối được nữa, Bác mới quyết định phải thực hiện Cải Cách Ruộng Đất.
    Năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định Cải Cách Ruộng Đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền, Đoàn cố vấn CCRĐ do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn, Kiều là Phó bí thư tỉnh ủy Quảng Tây. Họ muốn qua Cải Cách Ruộng Đất để chỉnh đốn lại Đảng ta. Thời gian từ lúc tiến hành CCRĐ đến lúc dừng lại là 3 năm. Khi đó tôi thường được dự họp Bộ chính trị do đó cũng biết một số việc. Đó là việc làm thí điểm ở đồng bằng và chọn đồn điền Nguyễn Thị Năm. Nguyễn Thị Năm tức là Cát Thành Long có một người con làm Trung đoàn trưởng ở cục chính trị của Văn Tiến Dũng, gia đ́nh bà trong dịp tuần lễ vàng có hiến 100 lạng vàng. Bà c̣n tham gia công tác của Hội Phụ Nữ từ năm 1945 đến năm 1953. Tôi chưa đến đó lần nào. Các anh Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ thường hay ăn cơm ở nhà bà. Gia đ́nh Nguyễn thị Năm cũng giống như các gia đ́nh Đỗ đ́nh Thiện, Trịnh văn Bố giúp đỡ rất nhiều cho cách mạng, chọn địa chủ Nguyễn thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ Chính Trị, Bác nói: “Tôi đồng ư có tội th́ phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp cách mạng. Sau cố vấn Trung Quốc La Quư Ba đề nghị măi, Bác nói: “Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải” và họ cứ thế làm...”
    Ôi! Ai che chở cho người dân được an toàn trong lúc này đây? Hiến pháp năm 1946 đâu? Bổn phận của quyền lực quốc gia là bảo vệ tính mạng, tài sản, và bảo vệ phẩm giá con người để đâu?
    Tôi xem sách sử, thấy những người làm chính trị xưa nay, ai cũng biết bảo vệ uy quyền quốc gia, coi trọng danh dự, tính t́nh cương trực. Họ biết nh́n xa trông rộng, xử sự linh hoạt, thấu rơ các cục diện chính trị để xử lư công việc cho phù hợp với những việc xảy ra... Sách sử cũng có ghi chép nhiều vị sứ thần của nước ta qua triều đ́nh nước Tầu. Tuy là một nước nhỏ nhưng không bao giờ họ làm mất thể diện quốc gia. Họ có trí sáng suốt và rất nhậy bén để ứng phó đối đáp với vua quan nước Tầu, cũng phải thán phục và nể trọng các sứ thần của ta chuyện đi sứ th́ nhiều, Mạc Đĩnh Chi được cử sang nhà Nguyên, Trung Quốc cũng ở vào t́nh thế khó khăn như Án Anh sang nước Sở. Nguyên Mông bấy giờ là một đế quốc lớn mạnh, c̣n Đại Việt là một quốc gia nhỏ bé. Các quan đại thần triều Nguyên phần lớn đều cao lớn (tạng người Mông Cổ thạo cỡi ngựa, bắn tên , ăn nhiều sữa, đạm động vật từ nhỏ), bên cạnh đó Mạc Đĩnh Chi lại quá nhỏ bé. Bọn quan đại thần nhà Nguyên nh́n thấy Mạc Đĩnh Chi như vậy, cho nên tỏ thái độ rất khinh ông. Ư thức được vẻ kỳ thị đối với ḿnh của quan lại Trung Quốc, Mạc Đĩnh Chi chủ động tấn công. Đại Việt sử kư toàn thư cho biết: “Một hôm, viên Tể Tướng mời ông vào phủ cho cùng ngồi. Lúc ấy, đương hồi tháng 5, tháng 6. Trong phủ có bức trướng mỏng thêu h́nh con chim sẻ vàng đậu cành trúc. Đĩnh Chi vờ ngỡ là chim sẻ thực, vội chạy đến bắt. Người Nguyên đều cười ồ, cho là phương xa bỉ lậu. Đĩnh Chi kéo bức trướng xuống xé đi. Mọi người đều lấy làm lạ hỏi tại sao. Đĩnh Chi trả lời:
    “Tôi nghe người xưa vẽ cành mai chim sẻ, chứ chưa thấy chim sẻ đậu cành trúc bao giờ. Nay trong bức trướng của Tể Tướng lại thêu cành trúc với chim sẻ. Trúc là bậc quân tử, chim sẻ là kẻ tiểu nhân. Tể Tướng thêu như vậy là tiểu nhân trên quân tử, sợ rằng đạo của tiểu nhân sẽ mạnh, đạo của người quân tử sẽ suy. Tôi v́ thánh triều mà trừ giúp bọn tiểu nhân.” Mọi người đều phục tài của ông (1). Rơ ràng ở đây, chúng ta thấy Mạc Đĩnh Chi cố t́nh dậy cho lũ quan lại nhà Nguyên Mông vốn tự phụ là hiểu biết, một bài học về thẩm mỹ và đạo học. Ngoài câu chuyện trên, Đại Việt sử kư toàn thư c̣n ghi lại bài Phiến Minh (bài “Minh về cái quạt”). Mạc Đĩnh Chi làm theo yêu của vua Nguyên. Bài Phiến Minh này, là một trong những bài “Minh” hay nhất từ trước đến nay của nước ta và hầu như những người hiểu biết chữ Hán xưa nay, ai cũng thuộc ḷng bài ấy.
    Nhưng để làm nổi bật một con người thông minh mẫn tiệp tuyệt đỉnh, có tài xuất khẩu thành chương, trí tuệ dân gian đă tạo ra hàng chục câu đối gán cho Mạc Đĩnh Chi, Trần Quư Nha trong Công dư tiệp kư tục biên , có lẽ là người đầu tiên, ghi lại những giai thoại về chuyện đối đáp một bên là đám quan đại thần nhà Nguyên ngạo mạn với một bên là Mạc Đĩnh Chi “đơn phương độc mă”. Đọc kỹ những câu thách đối của các viên quan nhà Nguyên, cho thấy đều rất khó. Đó là:
    - Có câu cố ư dùng “điệp từ”, như quá quan tŕ, quá quan bế, nguyện quá khách quá quan (qua cửa quan chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan).
    - Có câu lại dẫn điển, từ các chữ có sẵn trong sách vở thánh hiền Trung Hoa, như:Xúc ngă, kỵ mă, Đông Di, chí nhân giả? tây di chí nhân giả? (Chạm ngựa ta cưỡi là người Đông Di, hay là người Tây Di – câu này ở sách Mạnh Tử) hoặc như câu: Quách khiếu tưởng đầu, đàm Lỗ luận: Tri trí vi tri trí, bất tri vi bất tri, thị tri (chim chào mào kêu ở đầu tường, học sách Luận Ngữ. Biết th́ bảo là biết, không biết th́ bảo là không biết, ấy là biết câu này ở sách Luận Ngữ.) Có câu lại dùng lối nói bóng gió, như: Nhật hóa vân yên, bạch trú thiên tàn ngọc thỏ (Lửa mặt trời, khói đám mây, ngày trắng đốt tàn con thỏ ngọc).
    Tất cả những câu thách đố đă được nhiều viên quan hay chữ nhà Nguyên chuẩn bị trước đều bị Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi đối lại ngay tức khắc mà câu nào cũng đối rất chỉnh, hơn nữa có câu c̣n xuất sắc hơn cả câu xuất đối. Thí dụ như câu ra: Quá quan tŕ, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan, đă dẫn ở trên mà được ông Trạng họ Mạc đối lại là: Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối (ra đối dễ, đối lại khó, mời Tiên sinh đối trước), th́ thật vừa hay vừa tài t́nh, lại nói lên một chân lư không ai có thể bác bỏ được.
    Tư liệu lịch sử cũng như văn học Việt Nam, đều ghi chép chuyện Mạc Đĩnh Chi là danh thần nhà Trần; nổi tiếng học giỏi tài cao trong những cuộc đấu trí ở nước ngoài, khiến vua quan nhà Nguyên phải vị nể
    Danh nhân văn hóa cũng có nhiều giai thoại, tác giả: Vũ Ngọc Khánh viết,
    Mạc Đĩnh Chi (MĐC) thông minh từ nhỏ, lại rất chăm chỉ học hành, có tài ứng đ ối mau lẹ. Năm 1304, vua Trần Anh Tông mở khoa thi để kén người tài trong bốn cơi. Năm ấy, ông thi đỗ Trạng nguyên với điểm loại ưu. Hôm nhà vua ban cho mũ áo , rất ngạc nhiên thấy MĐC chỉ là một chàng trai có vóc người nhỏ, thấp , tướng mạo xấu xí. Vua Anh Tông có ư không muốn dùng ông. M-ĐC bực lắm, không nói ǵ cả, về nhà viết bài phú “Ngọc tỉnh liên “ (Cây sen trong giếng, ngọc), ông tự ví ḿnh như một thứ sen thần mọc trong giếng ngọc .
    Bài phú được dâng lên vua Anh Tông. Từng câu, từng chữ trong bài phú đă làm cho vua Anh Tông bừng tỉnh và thốt lên : “Mạc Trạng nguyên quả là bậc thiên tài, có tiết tháo”.
    - MĐC là người rất liêm khiết, thẳng thắn, được tiện không lấy làm của riêng, giàu sang phú quư đối với ông không có ư nghĩa ǵ, cho nên được người đời ca tụng.
    Một lần, vào năm 1323, vua Trần Minh Tông cho gọi viên quan nội thị đến nói nhỏ :
    - Nghe nói các quan và dân chúng đều quen MĐC là người liêm khiết, thẳng thắn lắm. Trẫm định thử xem có đúng như thế chăng?
    Nói đoạn , vua Minh Tông lấy 10 quan tiền đặt vào tay viên quan nội thị, rồi nghe sát tai th́ thầm to nhỏ. Viên quan nội thị tâu:
    - Thần sẽ làm đúng như ư bệ hạ sai bảo.
    Sáng ấy, Mạc dậy sớm hơn thường lệ. Trời c̣n chưa sáng rơ , ông đă tập xong hai bài quyền. Ông vươn người hít thở không khí trong lành của buổi sớm ban mai. Xong công việc thường lệ , ông lững thững vào nhà. Vừa bước lên bậc cửa, bỗng ông kêu lên kinh ngạc :
    - Ô ḱa ! tiền của ai đánh rơi mà nhiều thế kia?
    Ông nhặt lên đếm, vừa tṛn 10 quan. Ông thầm nghĩ : “Quái ! Đêm qua không có ai lại chơi, sao có tiền rơi? “. Ông vội vă khăn áo chỉnh tề, vào yết kiến nhà vua :
    - Tâu bệ hạ, thần sáng nay có bắt được 10 quan tiền ở trước cửa nhà, hỏi khắp cả mà không ai nhận, thần xin trao lại để bệ hạ trả lại kẻ mất của.
    Vua Minh Tông mỉm cười gật đầu :
    -Không ai nhận tiền ấy th́ người cứ lấy mà dùng...
    -Thưa bệ hạ , tiền này không ít, người mất của chắc xót xa lắm, nên t́m người trả lại th́ hơn.
    - Nhà ngươi yêu tâm, cứ giữ lấy mà dùng. Tiền thưởng ḷng chính trực , liêm khiết của nhà ngươi đấy.
    Mạc Đỉnh Chi bấy giờ mới vỡ lẽ ra là nhà vua đă thử ḷng ông. Ông chào tạ ơn trở về.
    CÂU ĐỐI Ở QUAN ẢI
    Năm 1308, MĐC nhận chiếu chỉ của vua Anh Tông đi sứ nhà Nguyên. Dạo ấy vào đầu mùa hạ, tuy trời ít mưa, nhưng đă mưa th́ mưa như đổ nước từ trên trời xuống; đường sá, đồng ruộng, nước trắng băng một màu, việc đi lại gặp trở ngại lớn. Chính v́ vậy mà đoàn sứ bộ đến qua ải chậm mất hai ngày. Quan coi ải một mức không cho qua. M ĐC bực lắm, toan quay trở về nhưng nghĩ đến mệnh vua mà ḿnh gánh vác chưa trọn nên nán lại xin đi. Ngẫm nghĩ hồi lâu , viên quan coi ải nói :
    - Nghe nói ngài là người có tài văn chương, tài ấy sao không sử dụng lúc này? Bây giờ tôi ra một vế câu đối, nếu đối thông suốt, sẽ mở cửa ải; bằng không,xin mời ngài quay lại .
    Yên lặng giây lát, viên quan nọ hí hửng ra đối :
    - Quá quan tŕ , quan quan bế, át quá khách quá quan.
    (Đến cửa ải chậm, người coi cửa đóng cửa không cho khách qua )
    Không cần suy nghĩ lâu, MĐC đối ngay :
    - Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.
    (Ra đối th́ dễ, đối lại th́ khó, mời tiên sinh đối trước).
    Quan coi ải vái ông hai vái, tỏ ư phục tài, rồi mở cửa cho đi.
    Trích dẫn trong sách các ông trạng ở Việt Nam của
    Vũ Ngọc Khánh
    Cũng chuyện đi sứ cuối thế kỷ thứ XVI đầu thế kỷ thứ XVII. Vua Lê Thần Tông cử sứ thần Giang văn Minh (2) đi sứ sang nhà Minh. Bằng tài ứng đối hùng biện của ḿnh. Ông đă gỡ cái nợ Liễu Thăng cho nước ta. Năm 1639, vua Minh nhắc lại truyền thuyết Cột đồng Mă Viện với lời nguyền diệt chủng thâm độc “Đồng Trụ Chiết, Giao Chỉ Diệt”, (Cột đồng gẫy th́ dân Giao Chỉ diệt vong), và ra vế đối “Đồng trụ chỉ kim đài dĩ lục” (Cột đồng đến nay đă rêu xanh.) Nghe xong Giang Văn Minh đối lại ngay: “Đằng Giang tự cổ huyết do hồng” (Sông Bạch Đằng Giang tự cổ huyết do hồng) (Sông Bạch Đằng từ xưa máu c̣n đỏ). Câu đối quá sắc sảo, đanh thép quá sức!
    Vua Minh tưởng sẽ làm nhục được ông, nhục được nước Đại Việt, không ngờ ngược lại bị nhục!
    Tức tối, căm giận bầm gan tím ruột, hắn cho mổ bụng, moi gan ông, nhưng vẫn phải kính nể đưa thi hài ông về tận quê quán Đường Lâm (3). Vua Lê Thần Tông và cả triều đ́nh bằng nghi thức trọng thể quốc táng với lời điếu: “Sứ bất nhục quân mệnh, khả vị thiên cổ anh hùng”, (Đi sứ chẳng làm nhục mệnh vua, xứng đáng là bậc anh hùng ngàn năm.)
    Đă kể truyện đi sứ, cũng phải nói tới các sứ thần phương Bắc đến nước ta.
    Tất cả đều phải tuân thủ mọi luật lệ, nghi lễ của triều đ́nh Đại Việt nước ta như qua cổng thành: buộc phải xuống ngựa, bưng chiếu đi bộ, hai tay dâng chiếu... ĐVSKTT, tập II, tr 169 chép:
    “Vua Nguyên Khai Mă Hợp Mưu (4), Dương Tông Thị sang báo tin lên ngôi (5) và trao cho một quyển lịch.
    Bọn Mưu đi ngựa đến tận đường ở cầu Tây Thấu Tŕ không xuống ngựa. Những người biết tiếng Hán, vâng lệnh tiếp chuyện, từ giờ Th́n đến giờ Ngọ, khí giận càng tăng.
    Vua sai Thị Ngự Sử Nguyễn Trung Ngạn ra đón. Trung Ngạn lấy lẽ bẻ lại. Hợp Mưu đuối lư phải xuống ngựa bưng chiếu đi bộ. Vua rất hài ḷng.
    Tiền nhân ta nhiều vị vua uy đức vẹn toàn, ḷng dạ các ngài thanh sạch luôn luôn lo cho dân cho nước. Không mưu đồ riêng như bọn lưu manh lên cầm quyền từ năm 45 đến nay. Cái nguy hiểm hơn nữa là họ hoàn toàn bất lực đối với đoàn cố vấn Tầu, cứ một mực cúi đầu vâng lệnh. Việc này cũng do những đảng viên cao cấp như ông Hoàng Tùng thuật lại.

    Ghi chú:
    1) ĐVSKTT. Sdđ, Tập II, tr. 93
    2) Sứ thần Giang Văn Minh, là một nhà ngoại giao văn tài thao lược xuất sắc. Ông sinh năm 1582. Tại làng Mông Phụ, Đường Lâm, năm 1637 được vua Lê Thần Tông cử đi sứ sang nhà Minh.
    3) Đường Lâm hiện c̣n nhà thờ họ sứ thần Giang Văn Minh. Đường Lâm thuộc thị xă Sơn Tây, là nơi duy nhất trong nước có hai vị Vua trong một làng. (Phùng Hưng (761-802) và Ngô Quyền (898-994)) cùng được sinh ra trong một làng. Nên Đường Lâm c̣n được gọi “Ấp hai Vua”, ở đây có đền thờ Phùng Hưng và Ngô Quyền.
    4) Phiên âm tên Hồi Giáo Mahmud
    5) Vua Nguyên lên ngôi, nói ở đây là Nguyên Thái Định Đế
    Đọc đoạn hồi kư trên của Hoàng Tùng Ủy Viên Bộ Chính Trị, trước hết ta thấy những kẻ lănh đạo Đảng Cộng Sản là bọn người vong ơn bội nghĩa đối với những người đă nuôi dưỡng họ, v́ tấm ḷng yêu tổ quốc, họ lầm tưởng người Cộng Sản tranh đấu cho độc lập dân tộc. Và ta có thể hỏi ai lănh đạo cách mạng Việt Nam? Ai làm chủ tịch đảng Cộng Sản Việt Nam? Ai làm chủ tịch nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa? Hồ Chí Minh hay cố vấn Trung Cộng La Quư Ba? Và như thế là bản tuyên ngôn độc lập mà Hồ Chí Minh long trọng đọc trước quốc dân ngày 2/9/45, với ba mục tiêu: Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc chỉ là một tṛ bịp bợm, lừa dối, cổ kim Đông Tây chưa hề thấy. Nhưng đứng về mặt lịch sử đây là một vết nhơ lớn, v́ ông Hồ là Chủ Tịch Đảng Cộng Sản Việt Nam, kiêm Chủ Tịch nhà nước Việt Nam, mà hoàn toàn không có quyền quyết định việc ǵ của nước ḿnh; đối nội cũng như đối ngoại đều do viên cố vấn Tầu quyết định.
    Đọc các hồi kư của cán bộ đảng trong thời kỳ này, đâu đâu chúng ta cũng thấy sự có mặt của cố vấn chuyên gia Trung Quốc, từ chiến dịch biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ, rồi Cải Cách Ruộng Đất cố vấn Trung Quốc hoàn toàn chỉ đạo cán bộ Việt Nam họ biến Đảng Cộng Sản VN và quân đội Việt Nam thành công cụ để thực hiện ư đồ của họ.
    Bởi người lănh đạo chóp bu của Việt Nam t́nh nguyện chọn họ làm chỗ dựa, th́ đây là cơ hội ngàn vàng, Mao trạch Đông không thể bỏ qua. Thế là thật nhanh, thật gọn, thật êm, họ lợi dụng mê hoặc bằng t́nh đồng chí anh em. Bắc Kinh nắm chắc ban lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam để tranh giành thuộc địa với người Pháp. Họ âm mưu dùng quân đội Việt Nam đánh Pháp đoạt được nước Việt mà không cần quân đội Trung Quốc đánh chiếm như ở nước Tây Tạng... Thâm độc hơn nữa họ dùng người Việt giết người Việt, và dùng chính người Việt tự hủy diệt văn hóa truyền thống của dân tộc ḿnh, phá các di tích lịch sử trong các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất, bài trừ phong kiến hoàn toàn do cố vấn Trung Quốc chỉ đạo, việc này cũng được áp dụng ở Campuchia. Mao Trạch Đông dùng Polpot (để diệt chủng), ở Việt Nam – Mao Trạch Đông dùng Hồ Chí Minh. Họ Mao c̣n thâm độc hơn cả Minh Thái Tổ với ảo tưởng có thể xóa sạch hiện tại và quá khứ của một dân tộc từng có mấy ngàn năm lịch sử. Minh Thái Tổ phải dùng quân đội nước Tầu. Nhưng Mao Trạch Đông chỉ cần nuôi dưỡng cán bộ Việt Nam như Hồ Chí Minh, ngay từ ban đầu họ đă “trù mưu tính kế” cướp nước ta và cũng chủ trương triệt phá văn hóa bằng cách mượn tay Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đây là mục tiêu chính trị hàng đầu của Bắc Kinh.
    Từ trước tới nay có nhiều người vẫn cho Hồ Chí Minh là một nhà lănh đạo thông minh, có uy tín quốc tế. Về vấn đề này, tôi lại trích dẫn một đoạn hồi kư của tướng Giáp để bạn đọc đánh giá, nơi trang 603 ông viết: “Buổi tối, khi chung quanh đă yên tĩnh, Bác ngồi ngập ngừng rồi nói với chúng tôi: “Liên Xô phê b́nh ta chậm làm cách mạng thổ địa. Đồng chí Stalin trỏ hai chiếc ghế hỏi ḿnh: “Ghế này là ghế của nông dân, ghế này là của địa chủ, người cách mạng Việt Nam ngồi ghế nào?” tới đây, chúng ta phải làm cách mạng ruộng đất, Trung Quốc hứa sẽ giúp ta kinh nghiệm và phát động quần chúng tiến hành cải cách ruộng đất...
    Bác kể thêm, trong một buổi làm việc thấy có cuốn họa báo Liên Xô đặt trên bàn, Bác cầm đưa Stalin, xin đề nghị kư một chữ làm kỷ niệm. Stalin vui vẻ kư rồi chuyển cho đồng chí Môlotốp, Kaznlôvích ngồi bên kư tiếp.
    Bác mang tờ báo về nhà khách. Nhưng hôm sau không c̣n thấy tờ báo! Bác không b́nh luận ǵ về việc này. Liên Xô đă công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, nhưng có thể c̣n đang cân nhắc mức độ công khai hóa quan hệ mật thiết với ta.”
    Thông thường nhân cách con người có thể đánh giá qua cung cách ứng xử. Trường hợp Hồ Chí Minh, một cá nhân gắn liền với danh nghĩa một quốc gia. Chủ tịch Đảng CS cũng vừa là Chủ tịch nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, gồm cả hai tư thế, danh dự mà y hành xử theo kiểu “bồi bàn” th́ thật là bất hạnh cho dân tộc!
    “Trong một buổi làm việc thấy có một cuốn họa báo Liên Xô đặt trên bàn, Bác cầm đưa Stalin, xin đề nghị kư một chữ làm kỷ niệm”.
    Qua lăng kính chính trị, đây có phải là cung cách hành xử kiểu chủ tớ hay nô bộc, chư hầu hay không? Cung cách ngoại giao của một vị chủ tịch nhà nước, trước các nguyên thủ quốc gia khác mà như thế ư? (Chộp một tờ họa báo Liên Xô trên bàn, rồi xin chữ kư làm kỷ niệm!)
    Các bạn xem sách sử Đông Tây có thấy vị vua, vị Tổng Thống nhà nước nào mà cung cách hành xử ngoại giao quốc tế như Hồ Chí Minh không?
    Chưa hết cái gen “nô bộc – chư hầu” c̣n truyền sang nhiều thế hệ lănh đạo Đảng Cộng Sản VN. Từ ḍng máu Việt Gian Hồ Chí Minh lại được bọn Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Phú Trọng... những đứa con thừa tự chánh ḍng Việt Gian cấy ghép phôi thai do Bắc Kinh đẻ ra dị dạng đủ kiểu... Nay là mô h́nh “Việt Trung hợp tác toàn diện”. Qua mô h́nh này chúng đă bán đứng đất nước cho giặc. Bọn chúng sang chầu Bắc Kinh cung cách không khác Hồ Chí Minh.
    Làm nhục quốc thể và làm tay sai cho ngoại bang hại dân hại nước th́ khá hơn Lê Chiêu Thống rất nhiều! Nhưng hưởng dục lạc th́ không kém vua chúa phong kiến Trung Hoa!

    Copy chương VIII tác phẩm " Thăng Long xuwa , Hà Nội nay "
    Last edited by Tigon; 14-11-2010 at 10:46 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 05-02-2012, 11:50 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 11-10-2011, 01:24 AM
  3. Replies: 13
    Last Post: 11-07-2011, 09:55 PM
  4. Replies: 19
    Last Post: 25-03-2011, 06:01 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 15-11-2010, 02:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •