Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: Hội Nhà Dzăn, Nhà Thzơ Dziệt Nam

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Hội Nhà Dzăn, Nhà Thzơ Dziệt Nam

    Hiện tượng tâng bốc thơ của giới chức Việt Nam
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA, 2012-08-25

    Trong nhiều năm qua nền văn học Việt Nam không xuất hiện một tập thơ xuất sắc nào, có lẽ đó là lư do để người ta chú ư đến một tác giả khi tác phẩm của ông hay bà ta gây sự chú ư của dư luận qua một số bài viết ồn ào, vượt quá sự chừng mực của một bài phê b́nh văn học.



    GSTS Hoàng Quang Thuận và b́a hai tập thơ "Thi Vân Yên Tử" và "Hoa Lư thi tập". Photo courtesy of blog Lê Trường Hưởng

    Tác phẩm đang gây tiếng động và được soi dưới nhiều khía cạnh mà phần tiêu cực áp đảo mọi cố gắng nhằm đưa nó lên ngang hàng với những danh tác thế giới. Đó là tập thơ viết về núi non Yên Tử của ông Hoàng Quang Thuận.

    Hay đến lạnh người

    Tác phẩm "Thi Vân Yên Tử" là một tập thơ được nhiều văn nghệ sĩ, phê b́nh gia cho là mang đậm chất Thiền gồm những bài thơ đường luật được sáng tác bởi Giáo sư TS Hoàng Quang Thuận. Ông Thuận là viện trưởng của một viện khoa học thông tin cấp nhà nước chứ không phải là một người kiếm sống bằng nghề làm thơ hay ít ra sáng tác thơ như một thúc bách của tâm hồn.

    "Thi Vân Yên Tử" bắt đầu gặp sóng gió khi Tạp chí Nhà Văn tổ chức buổi hội thảo mang tên "Hoàng Quang Thuận với non thiêng Yên Tử" với những bài tham luận khen ngợi hết mức từ cửa miệng của những người như Dương Kỳ Anh, Hữu Thỉnh, Hữu Ước, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trọng Tân, Đỗ Ngọc Yên, Nguyễn Văn Dân, Hữu Việt, Ngô Văn Phú, Hoàng Hữu Đản….

    Những chức sắc trong giới ngoại giao và tuyên huấn cũng có mặt trong buổi hội thảo như các ông Nguyễn Di Niên – nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; ông Nguyễn Thanh Sơn – Thứ trưởng Bộ ngoại giao; PGSTS Nguyễn Hồng Vinh – Chủ tịch Hội đồng LLPB VHNT Trung ương; TS Lê Thị Bích Hồng – Vụ phó Vụ Văn hóa Văn nghệ, Ban Tuyên giáo trung ương; Trung tướng, nhà văn Hữu Ước.

    Nhà thơ Hữu Thỉnh, chủ tịch Hội Nhà Văn khen nức nở một trong những bài thơ của Hoàng Quang Thuận rằng "Đây là bài thơ tiêu biểu cho hai bút pháp thiêng liêng hóa và đời thường hóa, nhân vật trong bài thơ này phải là người tu đắc đạo mới lấy trăng thay cho giường chiếu mà không sợ phàm tục, nh́n thấy trong trăng c̣n nhiều trăng nữa, tức là qua một vật mà nh́n thấy cái vô biên của vạn giới."

    C̣n nhà thơ Dương Kỳ Anh, cựu Tổng Biên tập báo Tiền Phong th́ nhận xét:
    "Khi tôi đọc lại những tập thơ của Hoàng Quang Thuận để tìm những câu thơ hay cho tập sách mà tôi đang tuyển chọn, tập "Những câu thơ hay đến lạnh người" (tuyển chọn thơ hay Đông, Tây, kim, cổ), trong tôi bỗng ngân lên:

    ... Sớm cưỡi mây chơi cùng non biếc
    Đêm về bến nghỉ lót trăng nằm
    Tiếng sáo thiền ca vui bất tận
    Ngập tràn Yên Tử trăng trong trăng...


    Quả là những câu thơ hay đến lạnh người, những câu thơ nằm trong tiềm thức của tôi, tôi đã thuộc lòng, những câu thơ mà tôi đồ rằng nó đã nhập vào Hoàng Quang Thuận như người ta nhập đồng. Bởi khi đọc lại các bài cổ thi của các nhà thơ Việt Nam, các bài thơ của các nhà thơ đời Đường... Tôi khó mà phân biệt đâu là xưa, đâu là nay, đâu là cổ, đâu là tân, nó như là một sự ám ảnh của tâm linh."

    H́nh như sợ không đủ "công năng" minh họa cái huyền bí cho thơ của Hoàng Quang Thuận, Dương Kỳ Anh đem gia phả của nhà thơ ra để thuyết phục người đọc khi viết:
    "Đến nhà Hoàng Quang Thuận ở Sài Gòn tôi mới biết, vợ anh chị Phạm Thị Kim Thanh là hậu duệ hoàng tộc nhà Nguyễn, còn Hoàng Quang Thuận (sinh năm 1953 ở Quảng Bình) là cháu mấy đời một thái y nổi tiếng thời Nguyễn."

    Chưa hết Dương Kỳ Anh làm cho người đọc bài viết của ông xấu hổ lây khi ông nhảy cóc sang khen cô con dâu của tác giả, một thiếu nữ Thái Lan lấy con của nhà thơ mà sắc đẹp của cô lại... trôi tuột vào thơ của cha chồng! Dương Kỳ Anh viết:

    "Hôm cưới con trai đầu của anh từ Mỹ về, cả hội trường vỗ tay rào rào khi cô dâu và chú rể xuất hiện.
    Cô con dâu người Thái Lan đẹp như hoa hậu làm vợ chồng tôi cứ ngây ra nhìn...

    Và, tôi liền nhớ tới bài thơ Núi ngọc mỹ nhân của anh:


    Mây ôm người ngọc đang say ngủ
    Mình trần mây trắng Ngọc mỹ nhân
    Có phải ngàn năm say thiền mộng
    Thần tiên đâu biết có cõi trần."


    "Thi Vân Yên Tử" tuy nhiên không v́ sự có mặt của những nhân vật vừa nói hay những lời khen hợm hĩnh mà được nâng lên một tầm cao khác, cao hơn giá trị thật của chính nó. Lư do khiến nó bị phê phán, thậm chí lên án có nhiều nhưng thấy rơ nhất là bản thân nó quá dở, dở đến nỗi rất nhiều văn nghệ sĩ cho là nó không phải là thơ, nhất là thơ mang tâm thức Thiền như tác giả tự nhận.

    Nhận xét về mức độ dở của tập thơ "Thi Vân Yên Tữ" nhà phê b́nh văn học Trần Mạnh Hảo thẳng thắn:

    "Tôi thấy rằng thơ của ông Hoàng Quang Thuận mà tôi đă đọc hết hai tuyển tập là Thi Vân Yên Tử và Hoa Lư Thi Tập tôi thấy thơ ông h́nh như không có bài nào đáng gọi là thơ cả.Ông này chưa biết một bài thơ luật Đường như thế nào. Niêm luật không biết và viết ngang phè phè. Ông viết theo kiểu thấy con kiến th́ tả ngay con kiến và nói gọn lại nó là thứ thơ con cóc."

    Cả một hệ thống truyền thông đua nhau xưng tụng


    Từ trái sang: Nhà văn Vơ Thị Xuân Hà, nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà thơ Hoàng Quang Thuận, nhà LLPB Nguyễn Hữu Sơn tại hội thảo "Hoàng Quang Thuận với Non thiêng Yên Tử" do Tạp chí Nhà văn-Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức, ngày 8/8/2012.

    Hiện tượng cả một hệ thống báo chí ngợi khen một tập thơ tầm thường làm cho người ta thấy lạ lẫm và ngạc nhiên. Từ ngạc nhiên đi đến t́m hiểu và chống đối khi phát hiện ra lắm chi tiết lố bịch. Không ai có thể tưởng tượng được rằng hàng trăm cơ quan truyền thông lớn và khô khan trong vấn đề văn nghệ như báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân, Văn Nghệ, Văn Nghệ Trẻ, Văn Nghệ Quân Đội, An Ninh Thủ Đô, Hà Nội Mới, Đài Truyền H́nh Việt Nam, Đài Tiếng Nói Việt Nam, Đài Truyền H́nh Hà Nội, và nhất là Tạp Chí Nhà Văn… đua nhau viết những bài xưng tụng nhà thơ một cách dị thường. Giải thích việc này nhà phê b́nh Trần Mạnh Hảo cho biết:

    "Phải nói rằng rất là lạ khi ông này làm thứ thơ giả, thơ ăn cắp như vậy nhưng lại được Đài Truyền H́nh Việt Nam làm hàng chục bộ phim ca tụng thơ ông ấy là thơ thiền hiện đại. Nói tóm lại cả ba thi hào dân tộc là Nguyễn Du, Nguyễn Trăi và Hồ Xuân Hương cũng chưa bao giờ được một phần mười cái vinh dự lên Đài Truyền H́nh Việt Nam nhiều như ông Hoàng Quang Thuận.

    Ông ta là Viện Trưởng Viện Khoa Học Viễn Thông nhưng lại được Hội Nhà Văn tổ chức hội thảo tác phẩm Thi Vân Yên Tử của ông ta lại có rất nhiều người tên tuổi xúm vào khen ông ta là thơ hay đến lạnh cả người. Tôi thấy đây là một hiện tượng tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam đă xuống dốc đến tận đáy, tức là những kẻ rơm rác, những kẻ ma giáo nhất, lưu manh nhất được tung hô là thiên tài."

    Không những tài năng làm thơ của ông không được người đọc chấp nhận Hoàng Quang Thuận c̣n bị cáo buộc là ăn cắp ư tưởng trong cuốn sách mang tên: "Chùa Yên Tử, Lịch sử - truyền thuyết di tích và danh thắng" của tác giả Trần Trương, Trưởng Ban quản lư Yên Tử. Sự phát hiện này do một người bạn của Hoàng Quang Thuận là luật sư Nguyễn Minh Tâm phân tích qua bài viết công phu mang tựa "Thi Vân Yên Tử được sao chép từ đâu?"

    Luật sư Tâm đă mang ra 15 bài viết trong cuốn sách của tác giả Trần Trương tả những cảnh sắc và nét đẹp của chùa Yên Tử và so sánh tất cả các ư đó được ông Hoàng Quang Thuận xào nấu lại thành 15 bài thơ trong tuyển tập của ḿnh.

    Như vậy trong giới văn chương người ta gọi là đạo văn. Trong giới giang hồ, xă hội đen gọi là ăn cắp.

    Ông Thuận không ngừng lại ở Hà Nội và Sài G̣n, ông muốn mang tác phẩm của ông đi xa hơn, xa tới tận Thụy Điển, vào ngay văn pḥng của giải Nobel bằng tác phẩm mà ông vay mượn ư tứ từ người khác ấy. Nhà thơ Trần Mạnh Hảo kể những câu chuyện có liên quan đến dự tính cao cả này:

    "Ông Thuận muốn trở thành người Việt Nam đầu tiên lănh giải Nobel văn chương. Ông ấy đưa tập thơ ăn cắp của ông ta được in rất đẹp và trong lời ông nói trong một băng video mà tôi nghe khi nó được phát trên đài truyền h́nh Việt Nam th́ ông ấy nói như thế này: Tôi và trung tướng Hữu Ước làm 10 đêm thơ về Thi Vân Yên Tử ở Hà Nội và đă thu được 32 tỷ đồng.

    Con số khủng khiếp vô cùng v́ ông này kết hợp với ông Hữu Ước là một tướng công an th́ nó thành một siêu quyền lực. Tất cả các đại gia ở Hà Nội và Sài g̣n đều sợ hăi hai ông này. Ông Thuận từng tuyên bố Bộ chính trị và Thủ tướng chính phủ hầu như đều nằm trong tay ông ta. Vậy ông ta là người khuynh đảo cả chính trường Việt Nam. Cả ban Lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam, ông ta tuyên bố như vậy.

    Trong nhà ông ta chụp h́nh với tất cả các đời Tổng Bí Thư và v́ vậy ông ta và ông Hữu Ước đi dọa các đại gia th́ họ bắt buộc phải đi dự đêm thơ của ông. Hơn thế họ phải nịnh ông ta bằng cách mua các cuốn thơ ấy thay v́ giá 2 trăm ngàn th́ họ trả hai trăm triệu!"

    Đài truyền h́nh Việt Nam là nơi có công mang thơ ông Hoàng Quang Thuận đi rất xa. Rất nhiều bài viết núp dưới dạng phim tài liệu và phóng sự để ca tụng tập thơ "Thi Vân Yên Tử" của ông Thuận . Một trong những lời ca ngợi ấy được thấy trên Youtube:

    "Thi vân yên tử" là những gịng cảm xúc bằng thơ được khơi nguồn từ những bước chân thành của Hoàng Quang Thuận đến vùng đất Phật Việt Nam, tông phái Trúc Lâm và từ thiền cảnh này công năng ẩn tánh đă cảm ứng tâm hồn khoa học ngoại đạo bỗng chốc trở thành thi sĩ: Sơn lâm kỳ thú cảnh thần tiên/Vượt chín tầng mây tới cơi thiền… đó chính là một trong những căn duyên mà thơ Hoàng Quang Thuận cảm xúc với danh sơn Yên Tử."

    Nhận xét về những bài viết vượt qua sự thật, vượt qua điều mà tập thơ thực sự ẩn chứa của đài truyền h́nh VTV, nhà phê b́nh Trần Mạnh Hảo phê phán:

    "Chính đài truyền h́nh Việt Nam đă tiếp thị đến tận cùng cho ông Thuận đưa cuốn thơ không phải là thơ ra để lừa người dân Việt Nam để bán lấy số tiền khủng khiếp như vậy. Ông ta đă thu hàng trăm tỷ đồng bằng cú lừa do đài truyền h́nh Việt Nam tiếp thị. Tôi hỏi Đài truyền h́nh Việt Nam có c̣n là một đài truyền h́nh tử tế hay không? Hay chỉ nằm trong tay những con buôn chính trị, kinh tế và văn hóa?"

    Thơ hay thường không được chấp nhận nhanh như tác phẩm đầy tranh căi này. Thơ hay lại càng khó bán với cái giá như ông Thuận thú nhận. Phía sau những bài thơ ấy là ân oán giang hồ, là những thỏa thuận đen tối của các thế lực ngầm đang quản thúc và khống chế các ng̣i viết lương thiện.

    Có một lư do để bênh vực cho những bài viết đang bị cáo buộc là rẻ tiền và táng tận lương tâm nhằm quảng cáo cho tập thơ đó v́ nhận thức về cái hay trong thơ của những người viết bài quá khác biệt với những quy tắc phổ quát trong cảm nhận thẩm mỹ thi ca. Nếu sự khác biệt này có thể xem là sáng tạo, th́ sự sáng tạo nhằm kiếm tiền ấy tinh vi lắm v́ chúng không bị mang tiếng hối lộ, một tội danh có thể mang đến án tù h́nh sự.

    Nhưng nếu kiếm tiền bằng cách này th́ chính thơ ca sẽ bị mang vào tù không có ngày ra, và phải chăng đây chính là h́nh phạt nặng nề nhất cho những ai đang sống về nghề viết lách?

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA, 2012-08-25
    Nguồn
    Last edited by SilverBullet; 26-08-2012 at 01:40 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Hoàng Quang Thuận đă bán hàng giả (thơ dỏm, thơ lừa) để bỏ túi hàng trăm tỉ đồng

    Hoàng Quang Thuận đă bán hàng giả (thơ dỏm, thơ lừa) để bỏ túi hàng trăm tỉ đồng
    Trần Mạnh Hảo
    <= Vợ chồng Hoàng Quang Thuận (áo đỏ và áo trắng)

    Xin bạn đọc hăy kiểm chứng thông tin trên bằng cách vào http://google.com đánh vào mục t́m kiếm này như sau: "You Tube Hoàng Quang Thuận video" sẽ thấy hàng chục cuốn phim, hàng trăm cảnh quay của Đài truyền h́nh Việt Nam làm ca ngợi hai tập thơ dỏm “Thi Vân Yên tử” và “Hoa Lư thi tập”, tuyên truyền cho thứ thơ giả, thơ lừa này tới tận cùng để tác giả của nó trục lợi.

    Trong một bộ phim, Hoàng Quang Thuận tuyên bố: “Tôi và trung tướng công an nhà văn Hữu Ước đă tổ chức 10 (mười) đêm thơ “Thi vân Yên tử” thu được gần ba mươi tỉ đồng”. Mô Phật, kẻ lừa người đến lừa trời Phật này dùng hàng giả, bán hàng giả là cuốn thơ dỏm, thơ lừa, thơ ăn cắp mà thu được quá nhiều tiền như thế thật xưa nay hiếm có.

    Đến đây, chúng ta hiểu v́ tiền mà báo Công an nhân dân, Hội nhà văn VN, báo Giáo dục & Thời đại đang cố sống cố chết căi cối căi chày cho Hoàng Quang Thuận khỏi tội đạo văn là dùng lời nói của một kẻ xấu là Trần Trương (hiện là phó ban dân vận tỉnh Quang Ninh) làm bằng chứng giả. Hăy đọc bài viết của luật sư Nguyễn Minh Tâm khắc biết rằng tội đạo văn của Hoàng Quang Thuận có trời căi.

    Đài truyền h́nh Việt Nam dĩ nhiên không bao giờ quảng cáo không công cho Hoàng Quang Thuận khi họ làm hàng chục cuốn phim ca ngợi thứ thơ dở nhất thế giới này lên hàng kiệt tác để lừa nhân dân ta và nhân dân thế giới tạo điều kiện cho tập thơ dở vô cùng này đẻ ra tỉ tỉ tiền, lại mang thứ rác rưởi này đi dự giải Nobel làm nhục quốc thể, làm xấu hổ dân tộc Việt Nam không bút nào tả xiết.

    Hoàng Quang Thuận đă in ra hàng chục vạn cuốn thơ dỏm, thơ lừa, thơ ăn cắp này để bán cho Bộ ngoại giao làm quà biếu trong giao tế quốc tế, gây thất thoát hàng trăm tỉ đồng, lại bị quốc tế cười vào mũi ngành ngoại giao Việt Nam rằng: các ngài sao lại tặng chúng tôi tập thơ rác rưởi này làm quà thế …?

    Hoàng quang Thuận cấu kết với nhà xuất bản Giáo dục, với báo Giáo dục & thời đại in ra hàng vạn cuốn, dùng báo này để ca ngợi thơ dỏm lên hàng kiệt tác, tạo điều kiện để đem thơ dở, thơ rác này vào giảng dạy trong trường học, tiếp thị cho các thư viện hàng chục vạn trường học mua thơ dỏm với giá cao, mang lại hàng trăm tỉ đồng tiền lời để bọn con buôn giáo dục này chia nhau?

    Viết bài này, chúng tôi muốn dư luận hiểu đúng tính chất con buôn của Hoàng Quang Thuận rất là nguy hiểm cho quốc gia; rằng không phải ông Thuận bỏ tiền túi ra in thơ dỏm thơ lừa (thần Phật viết chứ không phải Thuận viết) để chịu lỗ đâu. Tội của ông Thuận là tội bán hàng giả để thu về tiền thật ít nhất cả trăm tỉ đồng.

    Sài G̣n ngày 20-8-2012
    Trần Mạnh Hảo
    Nguồn

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Hoàng Quang Thuận những ngày chưa được tiền nhân mượn bút

    Hoàng Quang Thuận những ngày chưa được tiền nhân mượn bút



    Chủ tịch hội nhà văn Hữu Thỉnh và nhà thơ “thiên giáng” Hoàng Quang Thuận (ảnh Vănvn.net)

    Giới văn nghệ đang xôn xao về nhà thơ nhập đồng Hoàng Quang Thuận xung quanh cuộc hội thảo “Hoàng Quang Thuận với non thiêng Yên Tử”, về tin tập thơ”Thi vân Yên Tử” của ông ta đi dự giải Noben văn chương. Đă có nhiều bài viết về thói háo danh kệch cỡm của ông Thuận. Tôi chỉ xin kể thêm một mẩu chuyện không liên quan đến thơ nhập đồng của ông, nhưng sẽ giúp quư vị hiểu thêm về bản chất của Hoàng Quang Thuận.

    Gần hai chục năm trước, Hoàng Quang Thuận từng là cố vấn đối ngoại của ông Tăng Minh Phụng (Bảy Phụng), giám đốc công ty Minh Phụng. Với khuôn mặt nhẵn bóng, áo quần bảnh bao, nói năng trịch thượng, Hoàng Quang Thuận bám Bảy Phụng như h́nh với bóng. Từ những cuộc gặp gỡ quan chức trong nước đến các chuyến công du nước ngoài của Bẩy Phụng đều có cố vấn Thuận đi kèm. Trong cái túi xách nhỏ của Thuận, luôn sẵn có mấy đồng tiền Gia Long Bảo Giám, trước khi Bẩy Phụng đi đâu, gặp ai và làm việc ǵ quan trọng, Thuận đều gieo quẻ để biết hên xui và cho lời khuyên. Hoàng Quang Thuận đă làm cho Bẩy Phụng có niềm tin tuyệt đối vào tâm linh. Thuận đă dùng các biện pháp tâm linh, thần thánh giúp Bẩy Phụng mở rộng những mối quan hệ. Ông Thuận được Bẩy Phụng cấp cho một xe ô tô có tài xế riêng để làm việc. Với cái gọi là “thuốc gia truyền” cùng những phong bao của Bẩy Phụng, ông Thuận đă lách vào mọi cửa.

    Tôi c̣n nhớ, khi công ty Minh Phụng đang bi đát trước sức ép từ mọi phía th́ Hoàng Quang Thuận đưa ông Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu đến kư kết văn bản hợp tác giữa Viện Khoa học Công nghệ với công ty Minh Phụng. Hoàng Quang Thuận tổ chức họp báo long trọng và để ông Viện sĩ xuất hiện trước các nhà báo.

    Khi Tăng Minh Phụng bị bắt trong vụ án Minh Phụng – Epco, Hoàng Quang Thuận sủ quẻ liên tục và nói như đinh đóng cột trước mọi người rằng nhất định Bẩy Phụng sẽ thoát nạn. Thậm chí, khi Tăng Minh Phụng đă bị tuyên án tử h́nh rồi mà ông Thuận vẫn quả quyết sẽ có người cứu. Thuận nói người cứu Bẩy Phụng là một nhân vật quan trọng mà đối với Thuận thân thiết như trong gia đ́nh. Nghe Thuận nói, đại tá Lưu Vinh, Phó tổng biên tập báo Công an lúc bấy giờ phải thốt lên “Cái thằng đại bịp”. Luật sư Nguyễn Thị Loan, một trong ba luật sư bào chữa cho Tăng Minh Phụng đă cho tôi đọc lá thư cuối cùng của Tăng Minh Phụng viết từ pḥng giam người có án tử h́nh. Trong thư, Bẩy Phụng nói khá nhiều về Hoàng Quang Thuận và yêu cầu Thuận trả lại chiếc xe hơi…

    Tăng Minh Phụng bị thi hành án, đă chết, nhiều cộng sự bị tù đầy và nhiều bạn bè bị liên lụy, riêng “cố vấn” Hoàng Quang Thuận vẫn nhởn nhơ. H́nh như thần thánh và các đại nhân chỉ bao bọc cho riêng ông ta?

    Tôi cứ tưởng Thuận sẽ giấu ḿnh đi, nhưng không, ông ta vẫn nhởn nhơ tṛ cũ. Một buổi tối, Hoàng Quang Thuận gơ cửa nhà tôi và sau khi khoe mấy bài thơ tâm linh mới làm về Yên Tử, ông ta vận động tôi mua bảo hiểm lấy hoa hồng giúp con Bẩy Phụng. Tôi nói với Hoàng Quang Thuận : “Tuy Bẩy Phụng đă mất, nhưng cô Thương và gia đ́nh vẫn không để cho các con Bẩy Phụng thiếu thốn. Một sự thật là, nhân dịp tết vừa qua, tôi và anh Huy Đức mang tiền ĺ x́ cho bà mẹ Bẩy Phụng và các cháu nhưng không ai nhận mà mang số tiền đó làm từ thiện… V́ vậy, ông đừng lợi dụng người đă chết để kiếm tiền…”.

    Không ngờ, nghe tôi nói như vậy, Hoàng Quang Thuận lên giọng, mang tâm linh ra dọa tôi. Bực quá, tôi phải đứng lên chỉ tay vào cái mặt nhờn mỡ bóng của Thuận mà nói rằng : “Anh xéo ra khỏi nhà tôi ngay!”.

    Đấy chỉ là một vài chuyện nhỏ trong nhiều chuyện mà tôi đă biết về vị GSTS – Nhà thơ nhập đồng Hoàng Quang Thuận.

    Viết Thảo luận (Theo web Lê Thiếu Nhơn)
    Nguồn

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Bàn thêm về cái gọi là "hiện tượng thơ Hoàng Quang Thuận"

    Bàn thêm về cái gọi là “hiện tượng thơ Hoàng Quang Thuận”
    Nguyễn Huệ Chi

    Nhà văn Phạm Viết Đào đă phân tích khá kỹ lưỡng và sâu sắc việc cố t́nh làm nổi đ́nh đám tập thơ Thi vân Yên Tử của Hoàng Quang Thuận trên văn đàn gần đây khiến người đọc hiểu lầm đây là một hiện tượng độc đáo kỳ lạ mà anh gọi là “nguy hiểm” (xem ở đây). Tôi chỉ xin bàn thêm vài điều chưa được đề cập hoặc chỉ mới nói lướt qua trong bài viết tâm huyết – và cũng khí nặng khi nhà văn gọi Hoàng Quang Thuận là y, nhằm bày tỏ sự khinh thường của anh.


    Cách lobby hữu hiệu để trở thành một "hiện tượng của công chúng". ( Ảnh: Vanvn.net )

    Trước hết, trong bài viết có tính chất tường tŕnh về Hội thảo Thi vân Yên Tử của Hoàng Quang Thuận, Nguyễn Hữu Sơn, một trong những người chủ tŕ, có khẳng định Thi vân Yên Tử là một “hiện tượng”, và hội thảo về một hiện tượng văn học th́ đấy là chuyện b́nh thường (xem ở đây). Hoàn toàn đúng thôi. Nhưng mấu chốt vấn đề ở đây là phải xét xem như thế nào là “một hiện tượng văn học”. Nếu một tác phẩm văn học xuất hiện, đem ra thị trường, được công chúng háo hức mua, người này truyền cho người kia rằng phải mua mà đọc cho biết, và trong quá tŕnh đọc có người khen có người chê, thậm chí nhiều người chê hơn người khen hoặc ngược lại nhiều người khen hơn người chê, nhưng dù khen hay chê th́ ai cũng có nhu cầu phải đọc bằng được cuốn sách, nó là một nhu cầu hiểu biết và thưởng thức của tự thân bạn đọc đối với tác phẩm, th́ may ra mới có thể trở thành cái gọi là hiện tượng được – nói may ra v́ cũng có khi mọi sự diễn ra đúng như ta vừa nói nhưng chỉ ít lâu sau tác phẩm bị loại bỏ khỏi trí nhớ của người đọc mà lịch sử văn học hiện đại cho ta không thiếu ǵ dẫn chứng. Nói cách khác, từ khâu in ấn, phát hành đến khâu tiêu thụ, nếu một tác phẩm theo đúng quy tŕnh tự nhiên trong một xă hội b́nh thường, lành mạnh, và sau khi phát hành, nếu sách giành được một số lượng người đọc vượt trội, gây tiếng vang sâu rộng, th́ cộng thêm với thử thách của thời gian, tác phẩm đó sẽ được công nhận là một hiện tượng văn học, được lưu lại trong kư ức nhiều người. Xét từ tiêu chí sơ khai ấy, Thi vân Yên Tử đă hoàn toàn không đáp ứng. Nguyễn Hữu Sơn hẳn c̣n nhớ vào cái Tết 2008, chúng ta cùng có mặt trong một chuyến du ngoạn Yên Tử, có cả Lại Nguyên Ân, Nguyễn Khắc Mai, Đặng Thị Hảo và hai vợ chồng con trai tôi cùng các cháu nhỏ. Khi đến Trúc Lâm Thiền viện ngủ nhờ một tối để mai sáng lên chùa Đồng sớm, các vị Thiền sư ở đây đă cùng anh chị em trong đoàn đàm đạo rất vui, sau đó một số cuốn sách Phật giáo được họ mang ra làm quà cho mỗi người một túi, trong đó Thi Vân Yên Tử là cuốn sách dày nhất, nhưng h́nh như số lượng rất dư dả, đến nỗi có những túi sách thừa hai cuốn, anh chị em trong đoàn đă trả bớt lại cho nhà chùa.



    (Đều là lobby cả. Ảnh: Vanvn.net)


    Vậy là ngay từ đầu, việc in sách Thi Vân Yên Tử của tác giả đă là một việc không b́nh thường, v́ nó có phải nhắm tới nhu cầu thỏa măn trí tuệ hay tâm linh của bạn đọc đâu. Nhu cầu ấy phải là nhu cầu có thực hàm chứa trong nội dung tác phẩm, đồng thời phải được chuyển hoá thành cảm xúc thẩm mỹ để đáp ứng khát khao thưởng thức một sản phẩm tinh thần của thời đại như là một năng lượng tự thân, thu hút người ta đến với nó, thiếu đi không được. C̣n như in ra để phát không nơi nhà chùa th́ lại là chuyện khác. Ai mà được biếu sách chẳng vui ḷng nhận lấy một cuốn, nhận lấy rồi lướt mắt một tí và nhẹ nhàng gạt nó ra ngoài đầu óc bận bịu của ḿnh, giống như hồi ấy chúng ta đă biểu tỏ với nhau bằng những lời buột ra ngay mà không cần giữ ư: “Toàn là “thơ thẩn” của một anh mót làm thơ thôi mà”, sau khi người nào cũng đă háo hức lật giở thật nhanh, đọc qua một ít bài thơ trong đó rồi nhanh chóng gập lại v́ không thấy có ấn tượng ǵ đập vào tâm trí, trong cái đêm nằm tṛ chuyện với nhau đến gần sáng đủ mọi thứ chuyện trong pḥng khách chùa Trúc Lâm – mặc dầu người đem ra tặng sách đă đặc biệt “gây dấu ấn” bằng những lời rất “sang” về tác giả: Người sáng tác là một quan chức nhà nước có ḷng với Phật, một đêm bỗng hứng lên như lên đồng và viết ra được tập thơ này.

    Nếu tôi không nhầm th́ tất cả những lần in Thi vân Yên Tử từ năm 2008 đến nay, tuyệt không một lần nào sách ra đến thị trường mà chỉ có chất đống tại các chùa và hễ đến chùa nào ở bất kỳ đâu, ta đều có thể có ngay món quà hảo tâm Thi vân Yên Tử. Thế th́ làm sao có thể gọi đây là một tác phẩm văn học đúng nghĩa được, trong thời buổi kinh tế thị trường định đoạt uy tín của sản phẩm bằng giá in nơi b́a sách kèm theo số lượng sách được bán ra, như thời buổi hôm nay? (Tất nhiên như đă nói, không loại trừ có những cuốn sách bán rất chạy nhưng rồi bị lăng quên rất nhanh v́ chung quy nó chỉ đáp ứng thị hiếu tầm thường). C̣n nói rằng việc Thi vân Yên Tử in đi in lại trong mười mấy năm là một “hiện tượng” th́ có lẽ cũng cần nói cho đích xác đó chỉ là hiện tượng giả, để phân biệt nó với những hiện tượng thật, đích thực là hiện tượng văn học, chẳng hạn hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hiện tượng Chuyện kể năm 2000, v.v.

    Việc một ông Viện trưởng một viện khoa học công nghệ làm thơ là điều không có ǵ đáng phê phán. Việc ông ấy v́ mê thích cửa Phật mà một đêm viết ra hàng trăm bài thơ nói là thơ Đường nhưng không theo niêm luật thơ Đường, cũng chẳng vần vè và càng không có chất thơ, như Thi vân Yên Tử, cũng là điều không có ǵ lạ. Đối với người trẻ tuổi loại các ông Hữu Ước, Hữu Thỉnh, Dương Kỳ Anh… th́ trước một chuyện như vậy hẳn có làm họ “choáng” đấy, nhưng những ai đă từng có một lần đi cầu tiên ngày xưa đều biết rằng ở một ngôi chùa, ngôi miếu, ngôi đền nào đấy có những người trụ tŕ, vốn rất ít chữ nghĩa, nhưng khi khách đến lập bàn cầu khấn cho tiên giáng bút th́ họ “được tiên nhập vào” và chỉ cần đặt một cái mâm ở trên rải đầy gạo trước mặt, là những kẻ thường ngày rất tầm thường đó có thể dùng ngón tay viết nên hàng trăm bài thơ Đường trong một lúc, mà là thơ Đường chữ Hán hoặc chữ Nôm hẳn hoi chứ không phải thơ quốc ngữ bất cần vần luật như những kẻ “nhập đồng” để có "yên sĩ phi lư thuần" ngày nay.

    Những ngày c̣n mải mê đi điền dă về thơ văn Lư – Trần, một lần anh chị em Ban văn học Cổ cận đại Viện Văn học đă đi đến ngôi đền thờ Tô Hiến Thành (? – 1179) ở Hạ Mỗ, Đan Phượng (nay thuộc Hà Nội), và trong các tài liệu thơ văn được lưu giữ tại đền mà người giữ đền đem ra cho chúng tôi t́m hiểu vẫn c̣n lưu vô số tập thơ tiên giáng bút như thế.

    Có thể nói thơ tiên là một “hiện tượng” được hay không? Là một hiện tượng thuộc lĩnh vực tôn giáo th́ hẳn không có ǵ sai. Nhưng nếu nói là hiện tượng văn học (tức là hiện tượng kết cấu ngôn từ có tính nghệ thuật – belles lettres) th́ hiển nhiên không phải, bởi thơ tiên ấy chưa bao giờ thoát ra khỏi phạm vi sinh hoạt tôn giáo của nó để bước vào giữa ḍng chảy văn học (ngoại trừ “thơ cầu tiên giáng bút” của những tổ chức yêu nước bí mật khoảng đầu thế kỷ XX, nhưng đây đă không c̣n là thơ tiên thứ thiệt nữa rồi). Thử hỏi bạn Nguyễn Hữu Sơn, có một bộ văn học sử Việt Nam nào trước đến nay nhắc đến thơ tiên và có những lời thẩm xét về giá trị của nó hay không? Và một hội thảo công phu ngần ấy, ngoài đường kênh “b́nh tán” ra (khen hay chê nhưng cũng đều thao tác b́nh tán cả thôi), liệu có một ai làm công việc nghiêm túc đối chiếu thơ Hoàng Quang Thuận với thơ tiên xưa để xem giữa cổ và kim có sự tương đồng về giọng điệu sáo ngữ hay không?

    "Hiện tượng" thơ Hoàng Quang Thuận nếu cứ khuôn lại trong phạm vi các chùa chiền, cứ phát đều đều cho các thiện nam tín nữ đến tụng niệm và cầu Phật, th́ chẳng đáng nói làm ǵ. Nhưng nay ông Hoàng Quang Thuận lại cố t́nh chuyển nó thành một hiện tượng xă hội – văn học, bắt mọi người tin là cuốn sách có nhu cầu xă hội rộng răi, và c̣n đi xa hơn nhiều, ông ta đem nó dịch ra tiếng Anh, mượn tên tuổi các chính trị gia hàng đầu thế giới như cựu Tổng thống Clinton, Tổng thống Pháp đương nhiệm… để lobby cho nó, mong cầu nhờ đó mà được Ủy ban giải Nobel Thụy Điển “ghé mắt”… th́ đó quả là điều không b́nh thường nữa, mà đă vượt sang ranh giới của những dục vọng không thể có ở người tỉnh táo. Rất tiếc, tất cả những công đoạn này đều đă làm trót lọt (trừ công đoạn cuối cùng là sách được nằm trong danh mục đề cử giải Nobel). Đáng nói hơn, một cơ quan nhà nước là Hội Nhà văn Việt Nam và Tạp chí Nhà văn lại đứng ra tổ chức một cuộc hội thảo khoa học có tính chất quan phương về một tác phẩm không có đối tượng tiếp nhận đích thực và cũng chẳng có “tầm đón đợi”(horizon d’attente) nào cả ấy, trong khi c̣n rất nhiều chuyện nóng hổi, đang là nguy cơ của một Hà Nội văn hóa ngh́n năm bị xoá sổ cần được Hội Nhà văn lên tiếng, trước mắt như việc băm nát Công viên Tuổi Trẻ, thành lập 6 băi đỗ xe trong Công viên Thống Nhất, nhất là Dự án điên rồ cắm cọc ở giữa Hồ Tây để xây đường sắt băng qua chiếc hồ lớn thiêng liêng bậc nhất, biểu tượng của uy linh dân tộc qua rất nhiều đời kể từ năm 43 sau công nguyên khi Mă Viện đi đánh Hai Bà Trưng bị khốn trong đám sương mù dày đặc trên hồ bủa vây, làm cho Hồ Tây không c̣n không gian văn hoá đẹp nổi tiếng và nguyên vẹn với bao nhiêu sự tích tích tụ xung quanh nó… th́ không thấy quư Hội quan tâm chút ǵ, và các phương tiện truyền thông đại chúng của quư Hội không thấy nêu một kiến nghị hay một lời cảnh báo nào đối với các nhà chính khách như ông Hoàng Trung Hải vốn nhiều tai tiếng khi ngang nhiên đặt bút kư chấp thuận đóng cọc xuống giữa ḷng Hồ Tây.

    Cuộc hội thảo rầm rộ về Thi vân Yên Tử của Hội Nhà văn lại c̣n kéo được một số chính trị gia đă thoái hưu và kể cả chưa thoái hưu (và h́nh như là những người rất ít khi dự các cuộc hội thảo đúng tính chất một hội thảo khoa học về văn học) như các ông Nguyễn Dy Niên (nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Nguyễn Thanh Sơn (Thứ trưởng Bộ Ngoại giao), Lê Trần Trường An (Chủ tịch, Tổng giám đốc sách Kỷ lục Việt Nam), Nguyễn Hồng Vinh (Chủ tịch Hội đồng Lư luận Phê b́nh Văn học Nghệ thuật trung ương)… đến dự họp. V́ sao? Chỉ có một thứ bôi trơn duy nhất: tiền (tôi không nói tiền cho các vị này nhưng phải là tiền để đi đến được hội thảo hoành tráng với quan khách trang trọng kiểu này). “Nghe thôi thinh thỉnh lại đồng tiền” – Nguyễn Bỉnh Khiêm.

    Nếu có ǵ đáng gọi là kỳ quặc về việc một hội như Hội Nhà văn Việt Nam mà lại mở một hội thảo về Thi vân Yên Tử th́ nói cho cùng chính là ở chỗ ấy. Nó góp phần vào t́nh trạng bát nháo của văn đàn cũng như vô cùng bát nháo trong xă hội chúng ta trong thời buổi trắng đen lẫn lộn hiện nay.

    Nguồn: Blog Phạm Viết Đào

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Xấu hổ thiệt và xấu hổ quá !!!

    Đạo đức suy đồi,
    Văn hóa xuống cấp
    ...

    Đến văn thơ chữ nghĩa c̣n phải "ăn cắp" & "bán buôn". Đúng là cả nước Dzịt Nam đang hành nghề đạo tặc trong mọi lănh vực!!!

    => Người Việt Nam c̣n chi để mà hănh diện, để mà tự hào, để ngẫng đầu nh́n thế giới, để sánh vai đi với bạn bè năm châu .... nữa đây??? !!!

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Bốc thơm thơ Hoàng Quang Thuận là sỉ nhục thơ ca và sỉ nhục quốc thể

    Bốc thơm thơ Hoàng Quang Thuận là sỉ nhục thơ ca và sỉ nhục quốc thể
    Đỗ Hoàng

    Vừa chưa xong việc các cơ quan truyền thông, cục vụ viện chính thống bôi son trát phấn đưa Vô lối Nguyễn Quang Thiều lên hàng thơ siêu hiện đại Việt Nam, ngọn cờ đầu cách tân thơ Việt, lại tiếp đến cũng các cơ quan truyền thông, cụ vụ viện chính thống trên, các nhân vật văn nghệ, chính trị, quân sự tên tuổi thổi phồng cái gọi là thơ thiền, thơ thần Hoàng Quang Thuận trên truyền thông đại chúng!

    Tôi vô cùng cảm phục và kính trọng các nhà thơ, nhà nghiên cứu phê b́nh, luật sư như: Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Hoà, Triệu Lam Châu, Trần Trương, Nguyễn Minh Tâm… đă Kip thời lên tiếng vạch trần cái giả dối, đạo văn bẩn thỉu của Hoàng Quang Thuận, một kẻ hănh tiến vô cùng háo danh, lợi dụng thánh thần lừa bịp mọi người để đạt mong muốn tên tuổi trong lĩnh vực văn chương trong nước và thế giới!

    Tập “Thi vân Yên tử” và tập “Hoa Lư thi tập” của Hoàng Quang Thuận đă gửi đến toà soạn Tạp chí Nhà văn trước đó khá lâu. Tôi lướt qua hai tập sách, thấy nó cũng như muôn vàn tập sách của các tác giả gửi đến biếu Tạp chí Nhà văn. Sách in đẹp, số lượng lớn, chứng tỏ tác giả nhiều tiền. Nh́n tác giả béo tốt, mặt phương phi, cười mỉm đầy đủ, tôi chợt nhớ kiểu người mà phương Đông nhận định: “Diện bất sầu, tâm bất quảng” (Người vẻ mặt hơn hớn th́ tấm ḷng nhỏ nhen, ích kỷ, không rộng lượng).

    Mặt như mặt quan phụ mẫu nó rất xa lạ với thi ca!


    GS Hoàng Quang Thuận

    Thế rồi Hoàng Quang Thuận được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam vượt qua hàng ngh́n tác giả đợi chờ hai ba chục năm mà thơ th́ gấp hàng trăm lần cái gọi là “thơ” Hoàng Quang Thuận.

    Nếu cũng chỉ thế thôi th́ chẳng có chuyện ǵ ồn ào trên công luận. Nhưng và rồi các cơ quan chính thống của nhà nước Việt Nam, các nhân vật văn nghệâmccs nhà văn, nhà thơ có vị trí xă hội, nhân vật chính trị tên tuổi gơ mơ, khua chiếng đưa Hoàng Quang Thuận lên hàng thi thần, thi thánh nên gây ra phản ứng mạnh mẽ của độc giả.

    Nhiều nhà thơ, nhà phê b́nh đă lột chân tướng ăn căp văn của Hoàng Quang Thuận, chất lượng thơ Hoàng Quang Thuận, tôi cũng góp thêm một chút nhận định để làm rơ thêm cái phi thơ ca của ông ta!

    Hoàng Quang Thuận chưa hiểu luật thi và chưa biết làm Đường thi hoặc bốn câu truyền thống. Diễn tả th́ ngô ngô, ngọng ngọng không ra điên, không ra đần. Đến thăm Yên Tử, Hoa Lư gặp ǵ nói nấy như một kẻ thiểu năng trí tuệ. Chẳng khác ǵ câu ca trẻ mẫu giáo đọc: Chim chú chào mào, chào chú; chim gặp anh sơn ca, chào anh,; chim gặp chị sáo nâu, chào chị!

    Nào “Đường vào Yên Tử, Yên Tử, Miếu nhỏ, Suối giải oan, Dốc đá chùa Đồng, Vẹt rừng Yên Tử, Huyền Trân Công Chúa, Lê Đại Hành …”chỉ thiếu khách sạn, nhà nghỉ, loilet, nhà cầu nữa thôi!

    Những bài viết chưa sạch nước cản:

    “Miếu nhỏ thờ công chúa Nguyệt Nga
    Linh thiêng phúc địa lập miếu bà
    Trấn giữ cửa rừng Linh sơn tử
    Ḅng thơm đại trắng một đời hoa”
    (Miếu nhỏ)

    hay:

    “Sau trận mưa rừng ánh nắng rơi
    Tùng xanh chao lá đàn vẹt trời
    Mẹ bế con bồng phơi nắng sớm
    Mép đá điểm xanh áo vẹt phơi!
    (Vẹt rừng Yên Tử)

    Xét về Đường thi, Hoàng Quang Thuận viết bài nào cũng lỗi vần, lỗi luật:

    Bài Chùa một mái
    Một mái chùa xưa giữa trần ai
    Chênh vênh lưng núi nửa trong ngoài
    Hoa bưởi trước chùa đơm trắng xoá
    Bạch Vân triền núi một cành mai’

    Theo luật Đường thi "nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" th́ bài trên có:

    Câu 1 lỗi vận chữ trần
    Câu 3 lỗi vận chữ bưởi, chùa, trắng
    Câu 3 lỗi vần chữ vân, núi, cành
    Tất cả 7 lỗi!

    Bài Gốc đa ôm gốc thị
    “Xum xuê tán lá rợp vườn chùa
    Cây đa cổ thụ tự ngàn xưa
    Giữa ḷng khóm rễ ôm gốc thị
    Thị mọc gốc đa có hay chưa?”

    Câu 2 lỗi vần chữ đa, ngàn
    Câu3 lỗi vần chữ ḷng, rễ
    Câu 4 lỗi vần chữ mọc, đa
    Tất cả 6 lỗi!

    Nhiều kẻ có chức vị, chức sắc, vị trí văn nghệ, chính trị tâng bốc thơ Thuận là thơ thiền, được thần linh mách bảo (!) Thần linh là bậc siêu phàm, thân linh nào mách bảo cho ông Thuận viết ngô nghê, ngộc nghệc, thấp kém, đốn mạt, dốt nát. vô bổ như thế này:

    “Động hàng kỳ ảo với trời cao
    Thung lũng đan xen động hoa đào
    Núi non hùng vỹ hồn mơ mộng
    Nước vỗ chân thành sóng lao xao”
    (Hang Động)

    Quá nhiều lỗi, chữ nghĩa th́ trùng lặp cũ rích.

    Một bài ngô nghê, phàm tục, bệnh hoạn nhất trong hàng trăm bài viết của Hoàng Quang Thuận mà lại được Ngô Văn Phú bôi thơm bằng nước hoa của hoa hậu thế giới dùng để bốc lên đến tận chín tầng mây:

    Chân tháp lơ thơ vài khóm trúc
    Gió đưa nghiêng ngả tựa người say
    Một thời pháp phái Thiền trúc tự
    Xanh ŕ bát ngát cỏ cùng cây”
    (Dốc đá chùa Đồng)

    Ngay cái dốc đá chùa Đồng có ǵ mà phải vịnh thơ! Dốc đá vừa thô lậu vừa kém thẩm mỹ, phản cảm.
    Dốc đá nói lái theo kiểu miền Trung là “giá đốc’ (mồng đốc) – mút ghe th́ nó bẩn thỉu biết chừng nào!

    Hoàng Quang Thuận viết “Thi vân Yên Tử ” và ” Hoa Lư thi tập” chưa nói là đạo văn, đă không có một tí ǵ là nghệ thuật, mà nội dung bài trên và nhàng trăm bài khác rất tầm bậy.

    Dốc đá chùa Đồng không có chút ǵ gọi là thiền là tịnh tâm cả. Đó là cách nh́n của kẻ cơm no rượu say. Bậc chân tu không ai nh́n như thế.Trúc thể hiện cho quân tử. “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Sao trúc lại “Gió đưa nghiêng ngả tựa người say”? Kẻ viết đă kém, người phê b́nh lăng xê càng kém hơn.

    Nên nhớ Trần Nhân Tông là một bậc vua anh minh, một thống soái lănh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông tài ba, một tổ sư Trúc Lâm thiền sư, một th́ hào lớn của dân tộc:

    “Xă tắc lưỡng hồi lao thạch mă
    Giang sơn vạn thuở điện kim âu”
    (Đất nước hai phen chồn ngựa đá
    Non sông muôn thưở vững âu vàng)

    hay:

    Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên
    Bán phi, bán tích tịch vô biên
    Mục đồng địch lư ngưu quy tận
    Bạch lộ song song phi hạ điền”
    (Thiên trường văn vọng)

    (Xóm trước thôn sau tựa khói lồng
    Bóng chiều man mác có dường không
    Theo bầy khèn mục trâu về hết
    C̣ trắng từng đôi liệng xuống đồng)
    Dịch – KD

    Gần ngh́n năm trước thần linh đă làm thơ thần diệu như thế, có đâu mách bảo để cho Hoàng Quang Thuận hôm nay són ra những thứ khắm cả đất rừng Yên Tử và Hoa Lư thiêng liêng!

    Về nhân cách Hoàng Quang Thuận rất háo danh. Anh ta khoe tổng thống Mỹ B.Clin- tơn, thổng thống Pháp Jaques Chi-rac gửi thư cho tác giả tỏ ḷng trân trọng và cám ơn khi được tặng sách; khoe bút tích của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp khen thơ ḿnh(!)

    Bên các nước văn minh, dân chủ người ta lịch sự phúc đáp từ tổng thống cho đến thường dân như thế là một việc b́nh thường có ǵ mà khoe. Ở Việt Nam với cái chức chưa đến ngũ phẩm của Hoàng Quang Thuận th́ Bộ trưởng Thông tin Truyền thông cũng chẳng cần viết thư hỏi thăm, chứ nói ǵ đến Chủ tịch nước.

    Người viết là đáng trách, nhưng kẻ lăng xê, các cơ quan chính thống của Nhà nước bôi thơm Hoàng Quang Thuận lại vô cũng đáng trách và phải chịu tội với lịch sử. Chính họ đă sỉ nhục thơ ca dân tộc và sỷ nhục quốc thể!

    Hà Nội, ngày 16 – 8 – 2012
    Đỗ Hoàng

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Quote Originally Posted by Đỗ Hoàng
    Về nhân cách Hoàng Quang Thuận rất háo danh. Anh ta khoe tổng thống Mỹ B.Clin- tơn, thổng thống Pháp Jaques Chi-rac gửi thư cho tác giả tỏ ḷng trân trọng và cám ơn khi được tặng sách; khoe bút tích của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp khen thơ ḿnh(!)
    Bill Clinton và Jaques Chirac xem thơ VN ... hahaha hehehe hihihi

    Đúng là lên đồng lên bóng!

    Thơ của cha nội này gởi cho mấy bà bóng lên đồng th́ may ra có chỗ xài được.

    Ôi Việt Nam, quê hương tui

    Độc lập bán, tự do bán, đất bán, đảo bán, biển bán, lương tâm bán ..... và bây giờ th́ chữ bán, thơ bán ....

    o0o

    Ai mua cu tui bán cu cho
    Cu đang nằm chính giữa đợi chờ

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Thơ: Thần, Phật hay người làm không quan trọng, vấn đề là thơ ấy hay hay dở

    Thơ: Thần, Phật hay người làm không quan trọng, vấn đề là thơ ấy hay hay dở
    Trần Mạnh Hảo

    Sáng nay 16-8-2012 vào mạng, đă thấy hai trong số hàng trăm tờ báo chính thống là tờ SGGPonline và THANH NIÊNonline lên tiếng lại về vụ án ăn cắp thơ ( đạo thơ) động trời của ông GSTS. Hoàng Quang Thuận; v́ trước đó hai tờ báo này cũng a dua với các báo lớn lề phải khác là Nhân Dân, Quân Đội nhân dân, Công an nhân dân, An ninh thủ đô, Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Tạp chí nhà văn, Văn nghệ quân đội…Đài truyền h́nh Việt Nam…thi nhau ca tụng ông Hoàng Quang Thuận là thánh thơ, Phật thơ, thần thơ…nên Hội nhà văn mới làm hội thảo ca ngợi thơ thần thánh này lên mây; ông Thuận từng được ông Hữu Thỉnh chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam viết thư giới thiệu tập thần thơ này tham dự giải Nobel năm 2011. Việc giới thiệu ông Thuận dự giải Nobel c̣n sự tiếp tay của Bộ ngoại giao của chính phủ Việt Nam …

    V́ sao một tập thơ ăn cắp văn người khác (đạo văn) là “Thi Vân Yên tử” của GSTS. Hoàng Quang Thuận lại được cả nền truyền thông vĩ đại của nhà nước cộng sản, lại được hội nhà văn của chế độ, được các quan chức cao cấp của chế độ thi nhau ca tụng đến át cả thơ Nguyễn Du, Nguyễn Trăi đến như vậy? Khi luật sư Nguyễn Minh Tâm đă dày công chỉ ra cụ thể việc ăn cắp thơ của Hoàng Quang Thuận rơ như ban ngày thế mà bà nhà văn Vơ Thị Xuân Hà c̣n cố bao che, nói là sẽ xin lập một hội đồng ( hội đồng chuột hay ma?) làm rơ Hoàng Quang Thuận có đạo văn hay không ? Chúng tôi xin trích một đoạn trong bài viết của luật sư Nguyễn Minh Tâm để mọi người tường tận rằng Hoàng Quang Thuận, một giáo sư tiến sĩ ( gà sống thiến sót), một ngài Viện trưởng viện công nghệ viễn thông danh giá chung quy chỉ là một tên ăn cắp:

    "T́nh cờ, khi lên Yên Tử, tôi vào quầy sách của Ban quản lư, thấy cuốn “CHÙA YÊN TỬ, LỊCH SỬ – TRUYỀN THUYẾT DI TÍCH VÀ DANH THẮNG" của tác giả Trần Trương, Trưởng Ban quản lư Yên Tử (1992-2003), tôi đă đọc ngấu nghiến bởi sự thôi thúc của tâm linh, một niềm tin bất diệt vào sự hiển linh của Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Người Anh Hùng dân tộc và Đệ Nhất Tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.

    Đọc xong cuốn sách, tự nhiên tôi có liên tưởng đến 63 bài thơ “Thiền” của anh Hoàng Quang Thuận và thật ngẫu nhiên, tôi phát hiện ra trong hầu hết các bài thơ anh Thuận viết, đều lấy từ nội dung cuốn sách này, thậm chí có nhiều bài thơ, câu thơ c̣n sao chép nguyên xi câu văn của tác giả Trần Trương. Tôi sững người và liên tưởng tới điều anh Thuận nói về xuất xứ của 63 bài thơ được anh viết trong ba đêm với trạng thái như “nhập đồng”, như có “ai” đó, từ cơi cao xanh thúc giục anh phải viết. Tuy nhiên, v́ là bạn bè, nên tôi cũng không nỡ trao đổi với anh, e anh tự ái rồi giận tôi. Vả lại, tôi coi đó là một niềm vui riêng của anh, niềm vui có thể chia sẻ trong phạm vi bạn bè, chẳng ảnh hưởng ǵ đến nhân t́nh thế thái. Thế rồi, năm tháng trôi qua, do bận công việc, tôi cũng không c̣n để ư đến điều đó nữa.

    Cách so sánh của tôi là: Nêu những đoạn văn trong cuốn sách của tác giả Trần Trương, sau đó là bài thơ của anh Hoàng Quang Thuận trong tập “Thi vân Yên Tử” do Nhà xuất bản Hội Nhà văn, xuất bản tháng 3/1998 để người đọc cùng suy ngẫm.

    1. Trang 20-21 cuốn sách của Trần Trương (sau đây gọi tắt là cuốn sách) viết :

    "Hồ Yên Trung nằm ở ngang lưng núi. Hồ rộng hàng ngàn mẫu, nằm lọt giữa bốn bề núi biếc. Nước từ khe suối đổ về. Đôi g̣ bồng đảo bập bềnh trên sóng nước giữa hồ. Bồng đảo phủ đầy thông… Thỉnh thoảng, một vài chú cá to phởn chí, tung ḿnh lên cao rồi rơi xuống, tạo thành quần sóng lan xa, lan xa măi.

    Ở một góc hồ, thấp thoáng trong khe núi, bầy le le, vịt trời vui đùa nhau, tung cánh… Những đêm trăng sáng, ḷng hồ đầy ánh trăng. Bốn bề im ắng, chỉ nghe tiếng chim gù trên núi. Thực là một bức tranh sơn thủy hữu t́nh… Hồ Yên Trung – Nàng Công Chúa Ngủ Quên nay đă thức… Tạo hóa khéo bày tuyệt tác của thiên thiên. Được kết tụ bởi mây trời non nước thanh hương sắc con người. Nàng vô tư không một chút ưu phiền".

    Trong bài thơ “Hồ Yên Trung” (trang 15), anh Thuận viết :

    Yên Trung vắt vẻo ngang lưng núi
    Bốn bề mây biếc sóng lô xô
    Đôi bồng đảo bập bềnh trên sóng
    Cả rừng thông xao động mặt hồ.
    Tạo hóa bày tuyệt tác thiên nhiên
    Kết tụ bởi mây trời non nước
    Nàng vô tư không chút ưu phiền
    Ngắm sao trời đầu gối Hoa Yên.

    - Trong bài “Đêm hồ Yên Tử” (trang 17), anh Thuận viết:

    Cát vàng thoai thoải sóng lao xao
    Cá to phởn chí nhảy lên cao
    Le le xanh biếc đùa tung cánh
    Chim gù trên núi cảnh tiêu dao
    Sơn thủy hữu t́nh động tiên đào
    Lạc đường Lưu – Nguyễn đếm trời sao
    Ḷng hồ đầy ắp đêm trăng sáng
    Vua Trần thưởng nguyệt, nhớ năm nào.

    2. Trang 24, cuốn sách viết:

    “Đến hẻm núi kia có ba tên cướp nhảy ra chặn đường, vua Trần khoan thai ra hiệu cho Bảo Sái cho chúng vài lạng bạc, cả suất cơm chay để độ đường. Đoạn ngồi trên ḿnh ngựa, Ngài thuyết giáo, thức tỉnh từ tâm, đoạn trừ tam độc trong ḷng chúng…

    … Cả ba quỳ sụp xuống lạy tạ và hứa rằng “ sẽ trở về lương thiện làm ăn”. Kể từ ngày đó, chúng bỏ nghề đao búa, chăm chỉ nghề nông, siêng làm công đức xây dựng chùa miếu, trở thành các tín đồ ngoan đạo của Trúc Lâm. Và từ độ ấy, nạn cướp nơi đây được tiệt trừ. Con đường dốc gập ghềnh nơi hẻm núi, kẻ lại người qua được b́nh an”.

    Trong bài “Kẻ cướp chắn đường” (trang 19), anh Thuận viết:

    Ba tên kẻ cướp nhảy chắn đường
    Vua Trần cho bạc lẫn phần cơm
    Nhẹ nhàng thuyết giáo trừ tâm độc
    Cả ba quỳ lạy hứa hoàn lương
    Bỏ nghề đao búa thiện giáo đường
    Sơn lâm từ ấy hết tai ương
    Gập gềnh hẻm núi người qua lại
    B́nh an vô sự hết đạo cường”.

    3. Trang 29, cuốn sách viết:

    “Trưa hè oi ả. Tiếng suối mùa mưa reo réo rắt ḥa với tiếng chim rừng ca lảnh lót. Hoa rừng muôn sắc tỏa hương theo gió thơm ngào ngạt. Bụi đường trường quyện lẫn mồ hôi khiến cả hai bức bối. Vua Trần đóng khố, nhoài ḿnh nơi ḍng nước trong xanh. Ḍng suối cuốn trôi bụi trần ra sông biển. Kể từ dịp ấy, suối được đặt tên: Suối Vua Tắm”.

    Trong bài “Suối Tắm” (trang 20), anh Thuận viết:

    Trưa hè oi ả tiếng suối reo
    Chim ca lảnh lót giữa lưng đèo
    Hoa rừng hương sắc hương theo gió
    Đàn cá xuôi ḍng nước trong veo”.

    4.Trang 34, cuốn sách viết:

    “Phía bên kia cầu là cổng tam quan, dáng vẻ cổ kính, đắp nổi đôi câu đổi viết theo chữ thảo “Cổ tự lưu danh Linh Nhâm Tự”… Xung quanh chùa xum xuê cây trái. Quả trứng gà sai chíu chít vàng ươm. Quả hồng đỏ thắm như hàng trăm chiếc đèn lồng treo lơ lửng. Quả mận tím trĩu cành lúc lỉu… Gần đây, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Linh Nhâm là tên của một vị Thiền sư đă được Tổ Trúc Lâm giao xây dựng ngôi chùa và nhiều năm trụ tŕ ở chùa này. Tên của Thiền sư được đặt tên cho chùa…”.

    Trong bài “Chùa Cầm Thực” (trang 26), anh Thuận viết:

    Tam quan đắp nổi Linh Nham Tự
    Thiền sư có phải đặt tên thầy
    Mận chín trĩu cành lúc lỉu quả
    Trứng gà chiu chít cả trong mây
    Linh Nham đâu khác nơi tiên cảnh
    Hồng đỏ như trăm đèn lồng cầy…

    5. Trang 40, cuốn sách viết:

    “Thưở xưa, cánh đồng Nam Mẫu nước ngập trắng. Từ dốc Quàng Hái, muốn vào Yên Tử, phải đi bè mà vào. Hay tin Vua Trần vào Yên Tử, các cung tần mĩ nữ của triều đ́nh đă t́m về, gặp Vua ở tại con dốc này. Họ than khóc thảm thiết, xin Vua quay trở lại triều đ́nh… Vua cho lập đàn tràng cầu Phật Tổ Như Lai. Vài ngày sau, nước ở hồ Nam Mẫu rút hết. Ḷng hồ phơi ra, khá bằng phẳng. Đất nơi đáy hồ thật màu mỡ. Dân bản ùa ra bắt tôm, cá, khai khẩn băi hoang, thành ruộng vườn. Cánh đồng Nam Mẫu được khai sinh”.

    Trong bài “Làng Cung Nữ” (trang 28), anh Thuận viết:

    Làng Mụ, Làng Nương đường Nam Mẫu
    Xưa kia nước ngập trắng ḷng hồ
    Vua Trần thương xót đoàn cung nữ
    Ḷng trung không trở lại kinh đô
    Vua lập đàn cầu Phật Như Lai
    Nước hồ rút hết ruộng đất dài
    Đáy hồ mầu mỡ – tôm cùng cá
    Làng Mụ, làng Nương được sinh khai.

    6. Trang 53, cuốn sách viết:

    “Cá tôm say nước nhảy lia thia. Trăm hoa khoe sắc bên bờ suối… Mới hay chín suối chỉ chung một ḍng… Con suối cắt chia tuyến đường Hạ Kiệu – Nam Mẫu thành chín đoạn”.

    6. Bài “Chín suối chung một ḍng” (trang 36), anh Thuận viết:

    Trăm hoa khoe sắc bên bờ suối
    Cá tôm say nước nhảy lia thia
    Mới hay chín suối chung ḍng một
    Đường đi Nam Mẫu suối cắt ĺa.

    7. Trang 79-80-82, cuốn sách viết:

    “Hăy vào Lăng Quy Đức. Lăng quây bốn mặt thành vuông vức, bao quanh ngôi tháp cổ… Mái tường lăng lợp bằng ngói mũi hài, đổ về hai phía, dáng cong theo dáng mái chùa…Mặt ngoài các tảng đá chạm nổi hoa văn sóng nước h́nh quả núi, đường nét cách điệu uốn lượn rất tinh tế…Bệ tháp tạo nên bởi hàng chục phiến đá xanh ghép lại…Tầng đầu mở hướng chính nam, bên trong thờ tượng Trần Nhân Tông ngồi thiền ở thế liên hoa, vẻ mặt dung dị, cảm thông, thanh cao và trí huệ… Thi thoảng vẫn thấy xuất hiện cặp rắn đen nằm chầu bên tượng Tổ trong tháp. Trông thấy bóng người, rắn thu ḿnh ẩn núp vào trong… Bốn cây đại cổ, thân dáng h́nh rồng đứng nép sau tường Lăng Quy Đức, lá rủ vào sân lăng. Cành đại trổ đầy hoa. Hương hoa thơm ngào ngạt. Cánh hoa rắc vàng sân mộ Tổ”.

    Trong bài “Lăng Quy Đức (trang 43), anh Thuận viết:

    Lăng quây vuông vức bốn mặt thành
    Ngói hài hai phía dáng thanh thanh
    Mặt ngoài đá chạm hoa văn sóng
    Bệ tháp nằm trên phiến đá xanh
    Tầng đầu mở cửa hướng chánh nam
    Vua Trần nhập diệt cơi Niết Bàn
    Rắn đen một cặp chầu bên tượng
    Nền Lăng xưa chính Ngọa Vân am.
    Hai cây đại cổ dáng h́nh rồng
    Đứng nép bên tường đă trổ bông
    Hương hoa thơm nát vườn mộ Tổ
    Ngày xưa Tam tổ đă vun trồng

    8. Trang 84, cuốn sách viết:

    “Những đêm trăng sáng, bên tháp ngắm trăng thật thú vị. Trăng treo trên cành Tùng. Trăng rắc vàng trên cánh hoa Đại sực nức hương và đính hạt sương đêm. Trăng gắn váo đỉnh Tháp . Mỗi bước trăng trôi, cảnh vật nơi đây lung linh huyền ảo”.

    Bài “Trăng Yên Tử (trang 46), anh Thuận viết:
    Trăng treo lơ lửng trên cành Tùng
    Trăng rắc vàng lên cánh hoa nhung
    Sương đêm sực nức mùi hoa đại
    Mỗi bước trăng trôi giữa núi rừng
    Lung linh huyền ảo ánh trăng rơi
    Tiếng hạc trong đêm tận cơi trời…

    9. Trang 98, cuốn sách viết:

    “Trong ngách hang, có một núm đá, nước nhỏ tí tách từng giọt một, cả đêm chưa đầy một bát con. Nhà sư gọi đó là sữa mẹ. Một điều ḱ lạ : Khi bát nước đầy, từ núm không nhỏ thêm giọt nào nữa. Nền chùa sạch khô không giọt nước thừa tràn”.

    Trong bài “Sữa mẹ” (trang 52), anh Thuận viết:

    Ngách hang núi đá núm vú con
    Sữa mẹ linh thiêng nhỏ giọt tràn
    Nhỏ dần từng giọt đêm đầy bát
    Nước đầy chỉ một bát con con.

    10. Trang 103, cuốn sách viết:

    “ óng Tùng thấp thoáng bên ô cửa. ngày nay, các “ông” Rồng xanh thi thoảng lại xuất hiện… Những lúc trở trời, các “ông” ḅ ra nằm la liệt… Một con rắn lớn từ xà ngang buông ḿnh xuống ban thờ, náu ḿnh vào Tượng Phật nh́n ra”.

    Trong bài “Rắn xanh Yên Tử” (trang 31), anh Thuận viết:

    Bóng Tùng thấp thoáng bên ô cửa
    Rồng xanh thi thoảng nghỉ trên bàn
    Mấy ông rắn lớn nằm trên mái
    Náu ḿnh tượng Phật ngắm giang san.

    11. Trang 108, cuốn sách viết:

    “Quanh am là rừng trúc bạt ngàn. Trúc chen nhau mọc dưới tán lá của rừng cây cổ thụ. Trúc lách qua kẽ đá nền am, vươn lên những đọt măng mập mạp. Đây là phế tích Am Thiền Định. Xưa chưa dựng chùa, các nhà sư tu hành nơi am cỏ, ḥa ḿnh với chim muông, với thiên nhiên hoang dă”.

    Trong bài “Am xưa” (trang 58), anh Thuận viết:

    Trúc lách qua kẽ đá nền am
    Đọt măng mập mạp giữa đá vàng
    Bạt ngàn trúc biếc chen hoa nở
    Gió thổi lau thưa vọng tiếng đàn.

    12. Trang 110, cuốn sách viết:

    “Thác vàng c̣n lớn gấp bội phần. Vách đá cao dốc đứng. Nước từ đỉnh dốc tuôn trắng xóa, khác nào dải lụa khổng lồ. Ngọn nước như từ trời đổ xuống. Cây rừng khép tán, đứng dưới chân thác ngước nh́n lên, ta chỉ thấy mảnh trời trên ngọn tháp. Nhà văn Vũ Khai đặt tên cho thác là “Thiên Thủy” (nước trời). Với Thác Vàng, nước không hề khô cạn”.

    Trong bài “Thác Vàng” (trang 54), anh Thuận viết:

    Ngọn nước như từ trời đổ xuống
    Cây rừng khép tán nép bên khe
    Mảnh trời ngọn tháp thiên thu thủy
    Đâu biết nơi đây có nắng hè.

    13. Trang 111, cuốn sách viết:

    “Rừng ở đây nguyên sơ và tuyệt đẹp. Cây cổ thụ vươn cao, x̣e tán rộng. Rừng già âmn u. Ánh nắng mặt trời không lọt rơi xuống đất…Dây leo chằng chịt, vắt từ cây này sang cây kia. Một thế giới chim muông, hoa lá dần hiện ra…. Cành khô kêu răng rắc dưới chân. Hương cây, lá mục nồng ngai ngái. Trên đường, từng đoạn lại thấy cây Tùng cổ, như thể người xưa đánh dấu đường”.

    Trong bài “Đường rừng” (trang 22), anh Thuận viết:

    Cổ thụ vươn cao x̣e tán rộng
    Rừng già nắng lọt đốm hoa rơi
    Dây leo chằng chịt vắt cành lá
    Chim rừng líu lót với hương trời.
    Cây khô răng rắc dưới chân đi
    Lá mục nồng ngai hoa từ bi
    Trên đường lác đác cây tùng cổ
    Thợ trời khéo đặt cảnh thiên tŕ.

    14. Trang 126, cuốn sách viết:

    “Gọi là chùa Vân Tiêu, bởi chùa tọa lạc trên triền núi phía Tây dăy Yên Tử. Dăy núi như trường thành chắn ngang luồng gió biển thổi vào. Hơi nước tới đây, ngưng đọng lại thành mây. Mây, gió bị chắn ở sườn Nam, được thoát ra nơi triền núi phía Tây. Mây trôi lờ lững trên triền non Yên Tử, tới đây lập tức bị tiêu tan. Nên dù ở gần đỉnh núi, chùa Vân Tiêu ít khi bị mây mù che phủ, khác hẳn chùa Bảo Sái ở cùng một độ cao. Ở nơi mây cứ đến là tan, nên chùa mang tên là Vân Tiêu… Phía trước cửa chùa là vườn tháp chín tầng, giống như Ḥn Ngọc… Cả khối nặng ṭa tháp đè lên lưng của một ông rùa đá to lớn…”.

    Trong bài Chùa Vân Tiêu (trang 50), anh Thuận viết:

    Vân Tiêu quay hướng phía Tây phương
    Dăy núi Yên Tử án thành đường
    Mây trôi lờ lững trên Yên Tử
    Tùng xanh lăng đăng bóng trong sương
    Mây đến Vân Tiêu mây tự tan
    Chín tầng chùa tháp giữa non ngàn
    Im ĺm trên một ông rùa đá
    Hoa cười rung cánh khóm địa lan.

    15. Trang 135, cuốn sách viết:

    “Chóp núi cách tượng An Kỳ Sinh 721 mét, ban đầu, đường đi trên núi khá bằng phẳng, qua một vạt rừng cây lúp xúp, một vạt rừng cây cảnh tự nhiên, chỉ cao hơn đầu người một chút, gốc rễ c̣i cọc, cong queo và mốc thếch, tô điểm những đóa hoa trà mi, hoa trứng gà, hoa mai…muôn hồng ngh́n tía… Chếch về phía phải, có một vạt cây rừng sú, vẹt. Thật kỳ lạ : Sú vẹt ở bờ sông lại ngự trên đỉnh núi (!). Những chú ốc sên, những chú c̣ng… ẩn ḿnh trong kẽ đá suốt mùa đông, chỉ đợi xuân sang là xuất hiện. chúng biến nơi đây thành vương quốc riêng, xa cách cơi trần nơi bờ sông băi sú.

    Qua khỏi vạt cây là băi đá. Dọc sống núi cơ man nào là đá. Những phiến đá nhỏ, to, cao, thấp thiên h́nh vạn trạng. Đá xếp thành bậc thang nâng bước chân du khách. Có những phiến đá giống như bầy cá Sấu nằm trườn ườn phơi nắng, xen lẫn với cá voi, éch ộp, thờn bơn…Dưới chân chùa Đồng, ngổn ngang xếp những tảng đá lớn vuông vức như quân cờ. Lưng đá hằn sâu ngấn sóng nước. Những vỏ ṣ, vỏ ốc hóa thạch c̣n lưu trong kẽ đá. Đă một thời, đỉnh ngọn Yên Sơn là bờ biển. Trải qua kỳ kiến tạo vỏ trái đất cách đây hàng triệu năm, bờ bể lại trở thành chóp núi. Và đỉnh Yên Sơn đă trở thành một bảo tàng tự nhiên lưu dấu tích sự đồi thay dâu bể thời Hồng hoang”.

    Trong bài “Đỉnh non thiêng” (trang 70), anh Thuận viết:

    Yên Sơn tô điểm đóa trà mi
    Sú vẹt non cao thật dị kỳ
    Ốc, c̣ng, sên nhỏ nằm trong đá
    Quốc vương xa lánh cơi trần bi
    Bậc đá làm thang giỏi thợ trời
    Đá h́nh cá sấu nằm chơi vơi
    Cá voi, éch ộp, thờn bơn dẹt
    Biển cả – đại dương giữa lưng trời
    Có lẽ ngày xưa thưở hồng hoang
    Yên Sơn bể biếc của kim hoàng
    Trải bao biến địa sông thành núi
    Đỉnh Yên nay thành một bảo tàng

    16. Trang 143 – 144, cuốn sách viết:

    “Trên non Yên Tử, vào ngày trời quang, phóng tầm mắt tới chân trời xa tắp : Một vùng đồi núi nhấp nhô như sóng, lúp xúp dưới chân ta. Thị xă Uông Bí, mỏ than Vàng Danh, vùng Tràng Lương Đông Triều và Hà Bắc hiện ra như bức tranh thủy mạc. Xa xa, Vịnh Hạ Long xanh xanh mờ vệt đảo. Mặt Vịnh lung linh dưới ánh mặt trời. Ḍng sông Bạch Đằng in bóng núi Tràng Kênh…Gió lùa vào kẽ đá, phát ra muôn tiếng nhạc bổng trầm. Giữa khung cảnh đất trời kỳ vĩ và ngoạn mục, du khách xốn xang đến khó tả. Tâm hồn nhẹ nhỏm và thanh thoát. Bao nỗi ưu phiền trần tục được tiêu tan. Cảm giác kỳ diệu ấy, chỉ khi lên chùa Đồng mới có”.

    Trong bài “Trời quang Yên Tử” (trang 71), anh Thuận viết:

    Trên non Yên Tử ngày trời quang
    Bức tranh thủy mặc dưới nắng vàng
    Nhấp nhô như sóng triền đồi núi
    Xa xa một dăy Bạch Đằng Giang
    Trời đất kỳ vĩ ḷng xôn xang
    Gió reo thánh thót những cung đàn
    Chùa Đồng Yên Tử trời đất Phật
    Ưu phiền trần tục thảy tiêu tan.


    Tôi chỉ xin trích dẫn để so sánh một số bài như trên, c̣n nhiều bài thơ khác cũng có nội dung tương tự với các bài trong cuốn sách của Trần Trương. Trong số 63 bài, tôi kiểm lại th́ thấy có một số bài không có liên quan ǵ tới cuốn sách. Cụ thể là các bài : Xúc cảm non thiêng; Cô chú thăm Yên Tử; Vân du Yên Tử; Nghỉ lại chùa Yên; Kim xà; Ân hận; Tặng sư thầy, là do anh Thuận cảm tác mà viết ra.”

    (hết trích)

    Nhà văn Vơ thị Xuân Hà tổng biên tập: “Tạp chí Nhà Văn” – người được lệnh của ông Hữu Thỉnh đứng ra tổ chức hội thảo đă tụng ca “ Thi Vân yên tử” của Hoàng Quang Thuận, vừa nói trên SGGPonline như sau:

    “Riêng chuyện ông Thuận có đạo văn hay không th́ không nên kết luận vội vă. Theo thông tin chúng tôi có được th́ cuốn Chùa Yên Tử, Lịch sử – Truyền thuyết di tích và danh thắng của tác giả Trần Trương tái bản năm 2005, trong khi những bài thơ trong cuốn Thi Vân Yên Tử của ông Thuận xuất hiện năm 1998, chưa thể khẳng định ai “đạo” của ai.”

    Theo tác giả Trương Thiếu Huyền trên http://lethieunhon.com:

    Trương Thiếu Huyền
    15/08/2012 14:07

    Quyển sách bác Trần Trương in lần đầu và bày bán tại Yên Tử năm 1996. Năm 1997 bác Hoàng Quang Thuận lần đầu tới Yên Tử.

    Chúng tôi xin khuyên ông Hữu Thỉnh và nhà văn Vơ Thị Xuân Hà không nên tốn thêm tiền xương máu của nhân dân để lập ra một hội đồng thẩm định “ Thi vân Yên tử” của Hoàng Quang Thuận xem có phải là tác phẩm ăn cắp hay không ăn cắp? Nếu quư vị làm việc này, chẳng khác ǵ các vị mời một hội đồng kiểm định xem hồ Thiền Quang gần trụ sở Hội nhà văn có phải là Hồ Thiền Quang hay không ?

    Nếu “Thi vân Yên tử” của Hoàng Quang Thuận dù là ăn cắp đi nữa mà nó hay th́ ta c̣n thể tất. Đằng này, các tập thơ Đường luật ( tứ tuyệt, thất ngôn bát cú) của Hoàng Quang Thuận, dù viết về Yên tử, hay Hoa lư đều là các bài thơ dở thậm tệ, lại sai luật vận đến lố bịch. Mà thơ dở như thế th́ hội thảo làm ǵ?

    Chúng tôi không thể hiểu nổi v́ sao nhà văn Vơ Thị Xuân Hà lại nói rằng thơ b́nh thường ( thơ dở ?) không được quyền hội thảo à ? Nhà thơ Trần Nhuận Minh, một người tham gia dàn đồng ca khen thơ Hoàng Quang Thuận biện bạch về hành vi Hoàng Quang Thuận ăn cắp văn xuôi của ông Trần Trương ( không phải nhà thơ Trần Trương mà ông này là trưởng ban Yên tử của tỉnh Quảng Ninh từ năm 1992-2003) rằng : “ Xưa nay nhiều người đă diễn thành thơ từ văn xuôi th́ có sao đâu ?”.

    Nhưng vấn đề quan trọng ở chỗ này anh Trần Nhuận Minh ạ : GSTS. Hoàng Quang Thuận đă ăn cắp văn của người khác để diễn nôm thành thơ ( dở) nhưng lại nói dối, bịp bợm mọi người rằng thần linh, trời Phật nhập vào ông ta mà viết ra thơ Yên tử ? Ngay hôm qua, trên http://lethieunhon.com Hoàng Quang Thuận c̣n khẳng định thơ Yên tử này không phải của ông ta mà là của thần linh đấy chứ ? Sao thơ của thần linh mà ngoài b́a thơ lại mang tên Hoàng Quang Thuận….? Hóa ra Hoàng Quang Thuận chính là thần linh ư?

    Thế mà cả một bộ máy tuyền truyền và cả nền ngoại giao ( nguyên bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Di Niên, thứ trưởng ngoại giao đương nhiệm Nguyễn Thanh Sơn), từ báo Nhân Dân , Đài truyền h́nh VN đến hàng trăm tờ báo lề phải, cùng rất nhiều cán bộ cao cấp hè nhau tụng ca một tập thơ dở nhất nước, một tập thơ ăn cắp của Hoàng Quang Thuận là kiệt tác, là Tagore Việt Nam, là thơ thần thơ thánh, là nhất định phải tuyền truyền hết cỡ, dù tốn hàng trăm tỉ đồng để tập thơ dở nhất thế giới này, tập thơ ăn cắp này phải giành giải thưởng Nobel…Và năm 2011, chính ông Hữu Thỉnh đă viết thư tay giới thiệu với Viện hàn lâm Thụy Điển đề nghị họ trao giải Nobel văn chương cho “ Thi vân Yên tử” của Hoàng Quang Thuận. Thư này do thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn chuyển tận tay. Đây quả là chuyện khôi hài vô cùng tận; v́ Viện Hàn Lâm Nobel Thụy điển đâu biết Hữu Thỉnh là cha căng chú kiết nào, ngay cả vụ Hữu Thỉnh đạo thơ của nhà thơ nữ người Đức ồn ào thế mà họ chắc cũng cóc biết?

    Đến đây, chúng tôi chỉ có thể dùng cụm từ của nguyên Ủy viên Bộ chính trị, trưởng ban tuyên giáo trung ương Nguyễn Khoa Điềm mà rằng : đúng là văn hóa đảng, chỉ có đảng ta mới đẻ ra được những nguyên mẫu như GSTS Hoàng Quang Thuận mà ngài típ-phờ-nờ Xuân Tóc đỏ của văn hào Vũ Trọng Phụng c̣n phải gọi bằng cụ.

    Hiện Hữu Thỉnh và Hoàng Quang Thuận đang đổ thừa cho nhau đă làm ra cái hội thảo bậy bạ nhơ nhớp vô cùng tận này để ca ngợi một thứ thơ bậy bạ, thơ ăn cắp này đấy, đẹp mặt nhau chưa?

    Nếu không có sự góp công, góp bài tụng ca lên mây của các vị này: nhà thơ Dương kỳ Anh, PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn, PGS.TS. Nguyễn Văn Dân, nhà thơ Trần Nhuận Minh, nhà phê b́nh văn học Đỗ Ngọc Yên, nhà văn Vơ Thị Xuân Hà, nhà thơ Hữu Việt….th́ chắc cuộc hội thảo tôn vinh thơ dở, thơ ăn cắp kia của ông Hữu Thỉnh sẽ không thể thành công mỹ măn như hôm nay?

    Sài G̣n 16-8-2012
    Trần Mạnh Hảo
    Nguồn

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Văn học trọng thương - Hội chứng bè đảng


    Văn học trọng thương - Hội chứng bè đảng
    Hoàng Đức Doanh

    Hàng ngày đọc báo, báo in cũng như báo điện tử phải chứng kiến biết bao điều nhức nhối, bao nhiêu xấu xa được phơi bày, bị lên án cùng với hệ luỵ của những xấu xa đó. Ngay đến lĩnh vực Văn học luôn được người đời trọng vọng, xă hội đề cao mà cũng không tránh được.

    Tôi có một thời kỳ là hội viện H.V.H.N.T tỉnh Hà Nam Ninh khoảng chừng gần một năm. Đến khi tách tỉnh tôi không sinh hoạt Hội nữa. Tự giới thiệu vậy để quư vị biết tôi cũng đă từng được đắp cái chăn gọi là Văn học nên tôi cũng biết trong chăn có rận từ lâu, lại c̣n phân biệt rận và rệp khác nhau. V́ thế có một câu vè tôi tin là chưa in trên sách báo, chỉ là câu đùa khi trà dư, tửu hậu nhưng nó đă dính chặt vào người. Xin phép các vị hoạt động văn nghệ chân chính và quư vị độc giả, tôi được phép ra đây:

    Ghét nhau chung chiếu không ngồi
    Chung chăn không đắp, chung nồi không ăn.
    Chỉ trừ có hội nhà văn
    Ghét nhau như chó vẫn lăn xả vào.

    Lúc đầu tôi cũng tự ái, coi như câu lộng ngôn của kẻ phàm nên không chấp, nhưng nó cứ canh cánh trong ḷng. Sau ngẫm thấy đúng, rồi gần đây mới nhận ra rằng: Câu vè này nó phản ánh hội chứng bè đảng trong giới văn học đương đại.

    Trong bài viết nhỏ này tôi xin phép nhà phê b́nh văn học Trần Mạnh Hảo có mượn vài ư trong những bài viết gần đây làm ví dụ để tự thanh minh tôi không cố ư xúc phạm đến nghề Văn, Thơ cao quư mà chỉ muốn nói lên thực trạng văn học nước nhà.

    Trong nghề viết phải lấy con chữ làm phương tiện để diễn đạt cho nên ai cũng phải kiêng kỵ những cụm từ chói tai độc giả, nhưng đến bây giờ giới phê b́nh không c̣n kiêng kỵ nữa, đă quăng tất cả lên văn đàn.

    Nhiều độc giả chưa quen tai, nhất là những nhà giáo vốn mang bản tính nghề nghiệp mô phạm, luôn giữ thái độ nhẹ nhàng, lịch sự nên có những phản ứng với bài viết của ông Hảo, phê b́nh ông Hảo dùng từ ngữ đao to búa lớn, có thái độ nóng nảy. Nếu chỉ tính từ khi có bài văn điểm 10 của một nữ sinh làm xôn xao dư luận. Ông Hảo đă viết bài, kèm theo nhận xét nảy lửa: Bộ giáo dục & đào tạo đă giết chết môn văn trong nhà trường.

    Nhận xét vậy mà ngành giáo dục vẫn làm ngơ, số độc giả hưởng ứng cũng quá ít, chỉ vài năm sau, năm học 2011 - 2012 trên mạng lại xuất hiện một bài văn khác gây ấn tượng cũng của một nữ sinh viết về chủ đề Thần tượng, em đă chọn thần tượng Thánh Gióng để viết. Bài văn vào đề khá tự nhiên nhưng đến đoạn thân bài th́ đột nhiên ông Gióng biến thành anh Gióng, đến cuối bài th́ anh Gióng có chiều hướng biến thành bạn trai của tác giả. Kết quả cô giáo cho điểm 0 cùng với lời phê: Lạc đề, ư thức có vấn đề, phụ huynh của em cần quan tâm.

    Một bài văn điểm 10 và một bài văn điểm 0 minh chứng cho nhận xét và tiên liệu của ông Hảo là đúng. Lại càng chính xác hơn khi nhà văn Nguyễn Quang Thiều và nhà thơ Hoàng Quang Thuận công khai những tác phẩm của ḿnh.

    Không riêng ǵ ông Hảo, c̣n có nhiều người khác viết bài phê b́nh, mỗi người cung cấp một ít, hóa ra tác giả đă ăn cắp ư của người khác, đôi chỗ c̣n bê nguyên văn thơ của người khác thành câu thơ của ḿnh. Thế là thời kỳ thơ ăn cắp, thơ chẳng đáng thơ được ca ngợi, được hội thảo, tha hồ mà tụng ca tràn lan trên nhiều mặt báo.

    Tên tuổi hai tác giả được nổi như cồn, thu hút dư luận, chê cũng có mà khen th́ khỏi phải nói, kính thưa các loại văn nịnh trên đời được khai thác gần như cạn kiệt để bốc thơm tác giả. Nếu ai rỗi hơi bấm vào t́m kiếm Google th́ sẽ có hàng loạt kết quả tán dương và tâng bốc, rồi sẽ được biết thêm những cụm từ mới lạ như: Trạng nguyên Thơ, Cường quốc Thơ, Nô ben Thơ, chưa hết, một đêm viết được hơn trăm bài thơ, có phải thánh, thần trợ giúp chứ người phàm làm sao viết được! Ôi cha, mẹ ơi! Chưa từng có ở đâu và bao giờ? Thảo nào nhà báo Trương Duy Nhất nói thẳng: Tôi sợ nhất là nhà thơ, thứ hai là sợ cán bộ đoàn.

    Bộ giáo dục & đào tạo đă hiệp thông với ông Hữu Thỉnh chủ tịch hội nhà văn 3 khóa liền tạo dựng một nền văn học hiện đại, mang tính nhân văn là thế đấy. Nhưng xem ra số người lên án chỉ đếm trên đầu ngón tay, một số người vẫn duy tŕ tính kiên nhẫn khen một tư, phê b́nh một tẹo, dĩ ḥa vĩ quư như thường.

    Ăn cắp là xấu xa, tự khoe có thần mách bảo là lừa dối, hai hành vi ai cũng tránh từ xa nếu là người b́nh thường huống hồ hai tác giả trên ngực, trên cổ mang đầy những danh hiệu cao quư mà ḷng tham th́ không dấu nổi một ai!

    Thời đại bây giờ đang phát sinh nhiều vấn nạn. Tham nhũng đă kịch phát thành quốc nạn ung thư, nhiêu vấn nạn đang trở thành nhức nhối mà người đời gọi là Hội chứng, ví dụ như: Hội chứng ngôi sao - có quá nhiều ngôi sao thành ra tiêu chí dẽ dăi, làm biến dạng truyền thống tu nhân, tích đức của dân tộc; Hội chứng lễ hội - có quá nhiều lễ hội nên không kiểm soát được, có nguy cơ biến thành xă hội mê tín; Hội chứng nhà thơ - nhan nhản đâu cũng thấy nhà thơ, do tự phong hoặc dùng tiền, quyền mua chuộc; Hội chứng đám đông - không cần phân biệt đúng, sai cứ lấy số đông áp đảo. Hiện tượng này gọi là hội chứng đám đông xem ra chưa thỏa đáng mà phải gọi là Hội chứng bè đảng sẽ chính xác hơn. Hiện tượng bốc thơm Văn, Thơ của hai ông Nguyễn Quang Thiều và Hoàng Quang Thuận là minh chứng.

    Một xă hội mà mỗi người dân chưa tự phân biệt được thật giả, chưa tôn trọng và bảo vệ sự đúng, chưa dám lên án sự sai, cứ hùa theo bè đảng th́ hậu quả sẽ khó lường! Liệu ai dám nói trước, Chờ xem?

    Hoàng Đức Doanh
    danlambaovn.blogspot .com


  10. #10
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Thưa quư vị SilverBullet,

    Trước xin được gửi lời cám ơn quư vị đă bỏ công sưu tập bài viết cho mọi người đọc. Tŕnh bày trang nhă đàng hoàng, viết BCodes rất tốn thời gian.

    Skimmed qua mấy bài này, just getting the gist of it -- khiến tôi nhớ hiện tượng tương tự cách đây mấy năm với một thằng, cũng cán bộ, tên là Nguyễn Khoa Điềm (hay Đềm?) thơ của nó đọc vô thấy tội cho chữ nghĩa!

    Tôi cũng nhớ cách cũng lâu, cái đám đười ươi nhà văn nhà thơ này chúng nó đấu láo với nhau ở Đồ Sơn xong, bất đồng ư kiến ǵ đó, chúng nó choảng nhau trên xe bus, u đầu lỗ trán mấy đứa!!

    Rồi một sự kiện khác nữa, là chúng nó tổ chức thi thơ ở một tỉnh vùng Đồng Bằng Miền Tây Nam Bộ, một ông dân trẻ tuổi kia, ổng làm bài thơ thống thiết, tôi chẳng nhớ câu nào: đại khái ổng than, sao dân tôi bây giờ thành cái con khỉ ǵ hết rồi, con gái đẹp đẹp th́ bán thân cho mấy thằng cặn bă da vàng, xấu xấu th́ qua biên giới, sang Miên làm đỉ cho mấy thằng cặn bă da vàng khác... ổng được ban giám thị chấm giải nhất.

    Th́ cái gọi là cục/phân thông tin dăng quá của chúng nó chỉ thị là bỏ giải!

    Những sự kiện này đều được đăng ở talawas trước đây.


    *
    * *

    Skimmed qua mấy câu "thơ" của thằng khốn kiếp này tự nhiên nghe chán cơm! Muốn mua pizza về ăn!

    Not sure if I can keep it down either :)

    Cheers.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 19
    Last Post: 19-08-2012, 04:26 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 29-06-2011, 11:01 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 14-06-2011, 01:01 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 03-05-2011, 06:46 PM
  5. Replies: 31
    Last Post: 17-11-2010, 08:08 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •