Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: ''Trần Nhân Tông Ḥa giải"

  1. #1
    Dac Trung
    Khách

    ''Trần Nhân Tông Ḥa giải"

    Thứ tư 05 Tháng Chín 2012

    ''Trần Nhân Tông Ḥa giải" : Giải thưởng quốc tế mang tên Việt

    Ngày 22/09/2012 tới Viện Trần Nhân Tông, vừa ra đời tại Boston (Hoa Kỳ), lần đầu tiên sẽ trao một giải thưởng quốc tế mang tên « Trần Nhân Tông Ḥa giải và Yêu thương » và tổ chức một hội nghị về chủ đề này. Viện Trần Nhân Tông tự đặt cho ḿnh sứ mạng t́m hiểu về cuộc đời và ảnh hưởng của một nhân vật, được coi là thuộc hàng kiệt xuất nhất trong lịch sử Việt Nam, và hy vọng mang lại các bài học, giải pháp để ngăn ngừa và hóa giải các xung đột đương đại.
    Trần Nhân Tông là một hoàng đế của vương quốc Đại Việt nửa cuối thế kỷ XIII. Nhân vật lịch sử này được biết đến cùng một lúc như là người lănh đạo vương quốc trong thời gian hai cuộc chiến tranh vệ quốc chống xâm lược Nguyên – Mông phía bắc, người kiến lập nền ḥa b́nh với vương quốc Chăm pa ở phía nam. Trần Nhân Tông c̣n đặc biệt nổi tiếng như là người sáng lập ḍng thiền Phật giáo mang tên Trúc Lâm Yên Tử. Trong vài thập niên gần đây ở Việt Nam, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được phục hồi và có xu hướng phát triển ngày càng mạnh. Theo đánh giá của một bộ phận công luận tại Việt Nam, Trần Nhân Tông được coi như một trong các vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam, trị v́ đất nước với một phong cách gần dân và một chủ trương khoan ḥa.
    Sự ra đời của một viện nghiên cứu và phổ biến giá trị gắn liền với tên tuổi một danh nhân Việt Nam tại Boston, một trung tâm văn hóa khoa học lớn của nước Mỹ, là một điều gây bất ngờ đối với nhiều người Việt Nam. Để đưa tới quư thính giả một số thông tin về các hoạt động và mục tiêu của Trần Nhân Tông Academy, chúng tôi có cuộc phỏng vấn qua điện thoại với ông Nguyễn Anh Tuấn, giám đốc điều hành Viện Trần Nhân Tông tại Boston, và là người, như chúng tôi được biết, đă khơi màn cho sáng kiến thành lập viện, cũng như cho nhiều hoạt động của Trần Nhân Tông Academy.

    Tham gia vào tạp chí hôm nay c̣n có nhà thơ Trần Việt Phương từ Hà Nội, bà Nguyễn Thúy Hà, giám đốc công ty phi lợi nhuận Open Minds ở Hà Nội, phụ trách phát triển các hoạt động liên quan đến Trần Nhân Tông ở Việt Nam, nhà sử học Nguyễn Duy Chính và giáo sư Phạm Cao Dương (từ California – Hoa Kỳ).
    Khởi nguồn của ư tưởng về một giải thưởng mang tên Ḥa giải và Yêu thương có lẽ đă bắt đầu từ sáng kiến tổ chức một « ngày Ḥa giải và Yêu thương » hàng năm 9-9 tại Việt Nam, của mạng kết nối tri thức mang tên Open Mind Network, theo sáng kiến của một số học giả Trung tâm báo chí chính trị và chính sách công Shorenstein (Đại học Havard). Cùng với sự lên ngôi của ngày Ḥa giải và Yêu thương tại Việt Nam là một loạt các hoạt động nhằm tôn vinh Trần Nhân Tông. Như vậy là, chỉ trong một thời gian rất ngắn, ư tưởng về một ngày Ḥa giải và Yêu thương vào tháng 9 hàng năm đă được kết nối với biểu tượng « Vua Phật » Trần Nhân Tông để đưa đến "The Tran Nhan Tong Reconciliation Prize", một trong các giải thưởng quốc tế đầu tiên mang tên một danh nhân Việt Nam, cũng được tổ chức trong tháng này.

    Huy chương giải thưởng Trần Nhân Tông Ḥa giải và Yêu thương

    Viện Trần Nhân Tông hay Trần Nhân Tông Academy, một cơ sở nghiên cứu khoa học về một danh nhân Việt Nam, truyền bá các giá trị và t́m kiếm các giải pháp cho các xung đột xă hội đương đại trên thế giới, đă nhận được sự ủng hộ của nhiều nhà hoạt động chính trị và truyền thông, các nhà nghiên cứu về khoa học chính trị, pháp lư… , các nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới, như : bà Ann L. McDaniel, phó giám đốc tập đoàn truyền thông The Washington Post, ông Michael Dukakis, nguyên ứng cử viên tranh cử tổng thống Mỹ năm 1988, cựu thống đốc bang Massachusetts, cựu tổng thống Latvia bà Vaira Vike– Freiberga, ông Thomas Pattterson, giáo sư về Chính trị và Báo chí tại Trường Quản lư Nhà nước John F. Kennedy, thuộc Đại học Harvard, nhà toán học Hoàng Tụy, nguyên chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Văn An, nhà thơ Trần Việt Phương…

    Nội dung các hoạt động và đường hướng của Trần Nhân Tông Academy, cũng như quá tŕnh h́nh thành của Viện, sau đây xin mời quư vị nghe tiếng nói của ông Nguyễn Anh Tuấn, phụ trách Viện Trần Nhân Tông từ Boston :

    RFI : Kính chào ông Nguyễn Anh Tuấn. Trước hết xin cảm ơn ông đă nhận lời nói chuyện với thính giả RFI. Xin được hỏi ông về các nội dung hoạt động chính của Viện Trần Nhân Tông/Trần Nhân Tông Academy.
    Nguyễn Anh Tuấn : Xin cảm ơn anh, cảm ơn các bạn đă quan tâm theo dơi. Viện Trần Nhân Tông hoạt động như một tổ chức xă hội, có nghiên cứu, có các hoạt động xă hội. Nghiên cứu th́ chúng tôi sẽ phát triển, đẩy mạnh và tổ chức các nghiên cứu, để t́m hiểu kỹ hơn về những giá trị, những di sản của Trần Nhân Tông, và từ đó có thể quảng bá và giới thiệu đến bạn bè quốc tế. Đấy là công tác nghiên cứu và triển khai ứng dụng, làm sao để ứng dụng được nhiều các giá trị đó vào trong xă hội. Giải thưởng Trần Nhân Tông Ḥa giải cũng là một hoạt động quan trọng. Một trong những tiêu chí của Viện Trần Nhân Tông là làm sao thúc đẩy, làm sao đem đến những giá trị, những giải pháp cho thế giới, để vừa ngăn ngừa, vừa giảm thiểu, làm sao cho xung đột trên thế giới bớt đi, Ḥa giải yêu thương trở nên chủ đạo trong cuộc sống hàng ngày.
    RFI : Xin ông cho biết các hướng nghiên cứu chính về Trần Nhân Tông và di sản của Trần Nhân Tông trong tương lai gần của Viện.
    Nguyễn Anh Tuấn : Chúng tôi có những định hướng, chẳng hạn như nghiên cứu một cách sâu sắc, thấu đáo, đầy đủ, những giá trị di sản của Trần Nhân Tông, v́ đă hơn 7 thế kỷ, những tư liệu không c̣n nhiều. Có nhiều bài báo, sách nói về thân thế và sự nghiệp Trần Nhân Tông, nhưng cần những nghiên cứu thấu đáo hơn, có sở cứ hơn, thuyết phục bạn bè quốc tế hơn.
    Thứ hai là, tổ chức tập hợp các tư liệu c̣n tản mát, rải rác của Trần Nhân Tông, tiến tới xây dựng một bảo tàng về Trần Nhân Tông. Đây là sáng kiến của giáo sư Thomas Patterson, chủ tịch Viện Trần Nhân Tông. Ở Hà Nội, cần một bảo tàng có tầm quốc tế xứng đáng với thủ đô Hà Nội, và Trần Nhân Tông là một danh nhân rất lớn của Việt Nam xứng đáng với một bảo tàng lớn, xứng tầm quốc tế. Làm sao để bảo tàng đó có chất lượng, nội dung có giá trị để xứng tầm một bảo tàng lớn, được bạn bè thế giới trân trọng. Đây là các công tác nghiên cứu của Trần Nhân Tông Academy.
    Ngoài ra là việc xuất bản các ấn phẩm qua các hội nghị, ví dụ như hội nghị về Ḥa giải, 21/09 ở đây, tại đại học Havard. Sẽ có những báo cáo có chiều sâu, rồi chúng tôi sẽ tổ chức các ấn phẩm, các cuốn sách. Sau này sẽ có những hội nghị bàn tṛn Trần Nhân Tông bàn về những giải pháp để giải quyết xung đột, ngăn ngừa xung đột chẳng hạn.
    Academy không chỉ làm một ḿnh. Chúng tôi tập hợp, liên kết, vận động nhiều nguồn lực trí tuệ, hợp tác trong và ngoài nước, làm sao để phối hợp cùng nhau để nghiên cứu, để đưa ra được các kết quả tốt. Những công việc này không phải ngày một ngày hai, mà c̣n rất dài hơi, khổ công lắm, không đơn giản tí nào.


    Việt Nam là khu vực cần ưu tiên, dân tộc Việt Nam cần ḥa giải

    RFI : Về hướng nghiên cứu ứng dụng, được coi là một đặc điểm nổi bật của Viện Trần Nhân Tông, Viện có ưu tiến một khu vực địa lư nào không, và một loại h́nh xung đột nào không ?
    Nguyễn Anh Tuấn : Những nơi được ưu tiên là các khu vực « nóng », đang xảy ra xung đột, hoặc tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra xung đột lớn, th́ tôi nghĩ Trần Nhân Tông Academy sẽ quan tâm.
    C̣n về vùng ưu tiên, tôi nghĩ rằng, ngay cả Việt Nam chúng ta cũng là một vùng cần ưu tiên. Dân tộc Việt Nam cũng cần ḥa giải. Trong tương lai, làm sao để những khoảng cách, những khác biệt giữa nhóm người này và nhóm người khác trong dân tộc chúng ta, làm sao có một tiếng nói chung, có một sức mạnh tổng lực để đoàn kết, làm sao cho dân tộc chúng ta có một sức mạnh to lớn, để đoàn kết yêu thương nhau, quư mến nhau, cộng hưởng với nhau. Chúng tôi rất tâm niệm, rất tâm huyết, biết điều này nhiều trở lực, nhiều trở ngại. Nhưng chúng ta có thể quan tâm, có thể làm, làm từ đơn giản, từ những việc nhỏ, những vấn đề nhỏ, rồi chúng ta sẽ ra được những con đường lớn, những công việc lớn. Nhưng mà, thôi chúng ta hăy cứ thành tâm, hăy suy nghĩ, hăy trăn trở v́ nó, th́ đấy là… Làm sao để hàng ngày mỗi người chúng ta sống áp dụng được những cái minh triết, những cái giá trị sống yêu thương, nhân bản, nhân ái, vị tha, ḥa giải của Trần Nhân Tông. Và (ứng dụng) cho chính cuộc sống hàng ngày, tôi nghĩ sẽ mang lại hạnh phúc cho chính chúng ta.
    Viện Trần Nhân Tông : kết tinh tâm huyết trí tuệ trong nước và quốc tế
    RFI : Thưa ông, bản thân tôi và có thể một bộ phận công chúng, rất là ấn tượng khi được nghe đến một viện nghiên cứu mang tên một danh nhân Việt Nam mà lại được đặt tại Hoa Kỳ, một quốc gia có quan hệ thăng trầm với Việt Nam. Vậy ông có thể cho biết về quá tŕnh thành lập viện, mà theo tôi được biết, ông là một người chủ xướng và có vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh thành lập cũng như các hoạt động bước đầu của viện.
    Nguyễn Anh Tuấn : Quá tŕnh này là một sự trăn trở, có nhiều đóng góp, hợp lực của nhiều trí tuệ và tâm huyết trong xă hội, không chỉ riêng tôi. Vào thời điểm năm 2009, chúng tôi có những suy nghĩ, có nhiều mong muốn để làm một cái ǵ đó về Trần Nhân Tông, v́ Trần Nhân Tông là một vị vua anh minh của Việt Nam, nhưng mà phải qua trao đổi, chia sẻ với mọi người, và khi tôi có điều kiện sang Havard - Boston ở đây, tôi có điều kiện gặp gỡ và nói chuyện với các học giả ở Havard, đặc biệt là giáo sư Thomas Patterson, và các bạn bè của tôi ở đây. Tôi cũng có điều kiện nói chuyện và xin ư kiến của những người mà tôi rất quư trọng, như nhà văn hóa Việt Phương ở Hà Nội, người trước đây đă rất nặng ḷng cố vấn cho Vietnamnet.
    Qua các trao đổi chia sẻ như vậy, tôi thấy tự tin hơn, và đi đến quyết định : vậy là chúng ta có thể suy nghĩ làm một cái ǵ đó về Trần Nhân Tông để giới thiệu ra thế giới, làm sao để những giá trị của Trần Nhân Tông đi vào đời sống của người Việt Nam chúng ta. Tôi quyết định cùng nhau thành lập Trần Nhân Tông Academy ở đây. Nói tóm lại, đây là một quá tŕnh trăn trở, học hỏi, chia sẻ, chiêm nghiệm và trao đổi với nhau. Tôi nghĩ rằng, đây là kết quả tâm huyết, trí tuệ của nhiều người Việt Nam nói chung, tôi chỉ là một người có ḷng, có nhiệt t́nh, c̣n lại th́ tôi nghĩ rằng, để có được ngày hôm nay, có được công việc đang triển khai thế này là kết tinh của rất nhiều tâm huyết trí tuệ trong nước, cũng như bạn bè quốc tế ở đây.
    RFI : V́ sao Viện lại chọn giải thưởng Trần Nhân Tông Ḥa giải như là một trọng tâm hoạt động ?
    Nguyễn Anh Tuấn : Để giới thiệu Trần Nhân Tông ra nhân loại, th́ giải thưởng cũng là một điểm nhấn cho mọi người biết đến và cũng là xứng đáng để trân trọng những con người có các đóng góp, hoặc là có những giá trị đồng cảm, hoặc đang đi theo những giá trị tinh thần mà Trần Nhân Tông đă theo đuổi, đă tâm nguyện. Chúng tôi nghĩ đơn giản như vậy thôi. Tức là giải thưởng Trần Nhân Tông sẽ có sức cổ vũ, có sức lan tỏa, được mọi người quan tâm nhiều hơn, cũng là một sự khích lệ đối với người Việt Nam ở trong nước, khi chúng ta có được một giải thưởng quốc tế mang tên Trần Nhân Tông được bạn bè quốc tế trân trọng.
    RFI : Ông có thể cho biết những khó khăn trắc trở để có được một cơ sở như ngày hôm nay với sự tham gia của nhiều nhân vật có uy tín, nhiều học giả thuộc các ngành nghiên cứu khác nhau.
    Nguyễn Anh Tuấn : Khó khăn là khởi đầu từ số 0. Mọi người bắt đầu xây dựng bằng tâm huyết, tâm nguyện của ḿnh thôi. Đúng là khi ở Việt Nam, khi c̣n là tổng biên tập vietnamnet, tôi có cả bao nhiên con người, có nguồn lực để làm, kể cả khả năng tài chính, c̣n sang đây th́ đúng là từ số 0.
    Nhưng tôi nghĩ, thôi th́, cái quan trọng nhất là ḿnh có lửa, gọi là có lửa nhiệt t́nh, rồi có tâm, th́ chắc chắn sẽ được sự đồng cảm, đồng hành của nhiều người, chẳng hạn như giáo sư Thomas Petterson đă tham gia làm chủ tịch, rồi một số học giả khác, một số nhà hoạt động xă hội có uy tín khác, như là Michael Dukakis (nguyên ứng cử viên tổng thống Mỹ), hoặc những người như Ann L. McDaniel (phó giám đốc tập đoàn truyền thông The Washington Post)… đă nhận làm cố vấn cho giải thưởng. Đấy là những người đó đă cảm nhận được cái giá trị của ḥa giải, yêu thương con người của Trần Nhân Tông. Hoặc bà cựu tổng thống Latvia Vaira Vike– Freiberga từng đến Hà Nội để tham gia hội nghị đầu tiên 16-2.
    Khó khăn vẫn c̣n chồng chất, anh ạ. Nhưng mà tôi nghĩ điều quan trọng nhất là có những người có uy tín, có trí tuệ, có nhân cách đồng hành, cùng chia sẻ, cùng giúp, mỗi người một chút th́ đă có ngày hôm nay. Tôi nghĩ rằng, lư tưởng cao đẹp v́ ḥa b́nh, lư tưởng ḥa giải, ḥa b́nh, đem những điều tốt đẹp, yêu thương cho nhân loại, đă gắn tất cả mọi người với nhau. Tôi thật sự cảm thấy rất xúc động, và đẹp nhất, vui nhất cuộc đời ḿnh, được đi làm, làm cùng với những giá trị rất cao đẹp như vậy, với những người rất cao đẹp, cao quư, để triển khai cùng. Cái đó làm cho tôi cảm thấy hạnh phúc và tự tin. Chẳng hạn như tôi không thể nào quên được những tâm huyết, những trí tuệ, những chia sẻ, những dẫn dắt, mà nhà thơ Việt Phương đă đồng hành, giúp đỡ, đi cùng, đến giờ này cũng thế, nhà thơ Việt Phương luôn luôn dành tâm huyết, trí tuệ cho Trần Nhân Tông Academy. Nếu có tâm huyết, sẽ có những người đi cùng nữa.
    Ḥa giải là nền tảng cho Ḥa b́nh ?
    RFI : Như ông nói hiện nay, nhiều người và ở khắp mọi nơi có mối quan tâm đến vấn đề ḥa giải và t́nh yêu thương, mà c̣n hơn cả sự quan tâm, mà có thể nói sự ḥa giải trở thành một thách thức với nhân loại hiện nay, để khiến cho người ta phải đi t́m những biểu tượng mới, như h́nh tượng Trần Nhân Tông ở Việt Nam chẳng hạn, cho dù đă có không ít những biểu tượng cho ḥa b́nh ?
    Nguyễn Anh Tuấn : Tôi nghĩ rằng, Trần Nhân Tông là một giá trị của nhân loại chưa được giới thiệu nhiều, và nhân loại chưa biết đến nhiều. Bản thân tôi có một niềm tin là đó là một giá trị cao quư mà nhân loại trân trọng, nếu như chúng ta giới thiệu đúng lúc, đầy đủ. Tôi nghĩ rằng, có nhiều người cũng có niềm tin ấy cho nên đồng cảm với nhau.
    Thứ hai, đúng là vấn đề xung đột của nhân loại luôn luôn không bao giờ dứt, khoa học, công nghệ phát triển mạnh, kinh tế phát triển mạnh, nhiều thành quả, và chúng ta đang sống trong thời đại « văn minh », thời đại thông tin internet, mobile, nhưng chưa bao giờ chúng ta có một thế giới yên b́nh, không có xung đột, không có bạo lực. Không có chiến tranh th́ có bạo lực ở nơi này, nơi khác, giữa con người này, con người khác, nhóm này, nhóm khác. Đó là lư do khiến mọi người vẫn tiếp tục quan tâm, mặc dù có nhiều tổ chức xă hội, nhiều phong trào dấy lên ở nhiều nơi, đă làm rất nhiều, chứ không phải ngày nay chúng ta mới làm, nhưng mà có lẽ vẫn chưa đủ.
    Thứ nữa là, H̉A GIẢI là một vấn đề rất đáng để quan tâm. H̉A B̀NH cũng là một giá trị, cũng là một mục tiêu, cũng là vấn đề, nhưng H̉A GIẢI cũng đặt ra nhiều vấn đề cho chúng ta làm. Phải chăng có H̉A GIẢI, có khoan dung, có lượng thứ nhau, có thông cảm, đồng cảm, chia sẻ với nhau, th́ sẽ dễ dàng dẫn đến, hoặc nó là nền tảng để có được H̉A B̀NH vững chắc hay chăng ? Về sự yêu thương giữa con người với nhau, về sự chia sẻ độ lượng, để từ đó con người vượt qua được những hận thù, những đố kỵ, ganh ghét nhau, để có thể làm hạt nhân cho H̉A B̀NH, ổn định, tốt đẹp cho con người trong tương lai hay chăng ? Về cái này tôi cũng phải suy nghĩ, phải nghiên cứu thật nhiều. Tôi nghĩ về khía cạnh này, đặt vấn đề của anh cũng là chính xác, tôi cũng đồng cảm với cái nêu của anh như vậy.
    RFI : Xin thay mặt RFI chúc ông và Viện Trần Nhân Tông nhiều thành công, và hy vọng có thời gian được chuyển tiếng nói của ông và các học giả trong viện tới thính giả của đài.
    Nguyễn Anh Tuấn : Cảm ơn anh và qua đài, xin cảm ơn thính giả RFI. Một lần nữa tôi xin bày tỏ ḷng tri ân đối với mọi nỗ lực, mọi tâm huyết, trí tuệ của mọi người trong thời gian vừa qua, đă giành cho Trần Nhân Tông Academy, rất nhiều, rất nhiều. Có thể nói đó là sự trân trọng lớn của tôi và của những người đă và đang xây dựng Trần Nhân Tông Academy và mong rằng trong thời gian tới sẽ nhận được những trí tuệ, những tâm huyết, những đóng góp ở khắp mọi nơi để xây dựng nên một viện Trần Nhân Tông có nhiều đóng góp cho nhân loại cho sự nghiệp Ḥa giải và Yêu thương. Chúng tôi luôn đón nhận và trân trọng.
    Cần thực sự chú ư đến các nghiên cứu cơ bản
    Như quư vị đă biết, một trong các sứ mạng chính mà Trần Nhân Tông Academy tự đặt cho ḿnh là tổ chức các nghiên cứu cơ bản về một nhân vật lịch sử cách nay đă 7 thế kỷ. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề như người giám đốc Viện chia sẻ, v́ số lượng các tư liệu về giai đoạn này là rất ít ỏi. Đây cũng là điều được nhà thơ Việt Phương, thành viên Ban Cố vấn của viện, cũng như các khách mời khác nhấn mạnh.
    Nhà sử học Nguyễn Duy Chính lưu ư đến hai điểm yếu trong các nghiên cứu về lịch sử trung đại Việt Nam, thứ nhất là các văn bản đời sau thường lái quan điểm của cổ nhân và các sự kiện trong lịch sử theo ư ḿnh, bên cạnh đó, tại Việt Nam, ít chuyên gia có thể cùng lúc làm việc trong hai lĩnh vực sử học và lịch sử văn học, đây là một cản trở lớn đối với việc t́m hiểu hành trạng và tư tưởng của Trần Nhân Tông, cũng như đời sống xă hội giai đoạn đó.

    Cùng với vấn đề phục dựng lịch sử đầy thách thức, ông Trần Việt Phương nhấn mạnh đến việc cần cẩn trọng trong việc đề cao các giá trị tư tưởng độc đáo của h́nh tượng Trần Nhân Tông, khi chưa có trong tay đầy đủ các bằng chứng cho phép làm việc này, đồng thời khuyến khích nên nghiên cứu kỹ về môn phái Thiền Trúc Lâm, để xác định được các đặc điểm riêng, nếu có, của môn phái này.

    Giáo sư Phạm Cao Dương hoan nghênh ư tưởng về một dự án Trần Nhân Tông, cho đây là một cơ hội tốt cho việc đẩy mạnh nghiên cứu, nhưng cũng đặc biệt lưu ư đến việc cần phải chú ư đến các nghiên cứu căn bản về lịch sử, dựa trên việc đào tạo và đầu tư lâu dài cho nghiên cứu, đặc biệt cho các nhà nghiên cứu trẻ (với gợi ư có thể trao một giải thưởng riêng cho nghiên cứu), nếu không muốn dự án này sau một thời gian ngắn sẽ bị hụt hơi và để lại những hậu quả đáng tiếc. Ông cũng lưu ư về giai đoạn nhà Trần, bên cạnh Trần Nhân Tông, c̣n có nhiều nhân vật khác rất đáng được quan tâm. Giáo sư Phạm Cao Dương bày tỏ lo ngại rằng, nếu các hoạt động của Viện Trần Nhân Tông thiên về các mục tiêu chính trị nhất thời, th́ h́nh tượng Trần Nhân Tông có thể bị lợi dụng. Sau khi tham khảo thành phần ban cố vấn và điều hành của Trần Nhân Tông Academy, giáo sư Phạm Cao Dương có nhận xét là, việc gần như vắng bóng các nhà nghiên cứu sử học, lịch sử tôn giáo, triết học, cũng như việc dành ít nội dung cho các nghiên cứu cơ bản có thể khiến cho viện không đạt được sứ mạng đề ra. Giáo sư Phạm Cao Dương cũng đặt vấn đề về sự không phù hợp có thể có, giữa tôn chỉ của giải thưởng với bản chất của tư tưởng Trần Nhân Tông.

    T́m hiểu di sản Trần Nhân Tông :
    Cơ hội thức tỉnh hướng thượng cho xă hội Việt Nam

    Trong báo cáo tham luận tại hội thảo về Trần Nhân Tông đầu năm nay, nhà sử học Dương Trung Quốc đưa chúng ta trở lại các vấn đề đương đại, với nhận định « sau những chiến thắng to lớn với tinh thần độc lập tự do (…) (người Việt Nam) lại không kế thừa được tiếp theo những tư tưởng của Trần Nhân Tông về khoan dung, tha thứ, trong sự ḥa hợp, nhất là trong nước ». Một giải thưởng quốc tế về ḥa giải và yêu thương mang tên Trần Nhân Tông, như vậy, có ư nghĩa đặc biệt đối với Việt Nam, như một cơ hội hướng thượng để chính xă hội Việt Nam, đặc biệt là những người cầm quyền, đối diện với một sự thực về các đối kháng, bất công trong xă hội, và đối diện với chính ḿnh, hầu t́m cách hóa giải.

    Một điểm quan trọng khác trong bài phát biểu của nhà sử học Dương Trung Quốc là : « không nên tôn giáo hóa việc này để thấy giá trị phật giáo được trải nghiệm trong thực tiễn Việt Nam qua nhân vật Trần Nhân Tông là giá trị chung mà ở nhiều tôn giáo khác, ở thiên chúa giáo, ở hồi giáo đều có hạt nhân ấy. Nếu chúng ta khai thác được tất cả những hạt nhân tích cực ấy trong mọi tôn giáo, tức là bản chất văn hóa của nó chắc chắn điều ta làm sẽ góp phần vào cái chung và thức tỉnh, dù bắt đầu thức tỉnh bằng sự nhỏ bé. »

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2012...iet-nam-tai-my


    B́nh luận :

    Đây chẳng phải là giải quốc tế ǵ, v́ không thâư truyền thông media quốc tế nào nói ǵ, mà là chính phủ CHXHCNVN chi tiền để vưà bang giao bên ngoài và thi hành nghị quyết 36 đôí vơí kiêù bào.

    Ông Nguyễn Anh Tuấn này là đảng viên đảng cộng sản VN, cựu trưởng ban biên tập Vietnamnet, một tờ báo trung thành vơí chính phủ, được chính phủ CHXHCNVN chi tiền đi tu nghiệp ở đại học Harvard, để hoạt động cho họ .

    Bây giờ lại bày ra cái tṛ "viện Trần Nhân Tông Ḥa giải" yêu thương bên Mỹ và mớ ngướ Mỹ làm chiêu bài . Trong khi ở CHXHCNVN, công an đánh chêt´dân nhiêù lần.

    Đảng cộng sản luôn vận động dư luận ngướ Tây Phương về phiá họ . Có lần một ngướ Mỹ nói vơí tôi là ông ta cho là cộng sản đánh Mỹ v́ ḷng yêu nươc´ thương dân. Đủ biêt´ là cộng sản vận động nhiêù thê´nào, trong khi ngướ Việt hải ngoại th́ ít ngướ có khả năng ngoại ngữ để phanh phui ra vơí thê´giơí.

  2. #2
    Dac Trung
    Khách
    Nhận cái giải "Ḥa giải" yêu thương này được phát hành bởi một đảng viên của chê´độ cộng sản vi phạm nhân quyền th́ thật là mỉa mai.

  3. #3
    Dac Trung
    Khách
    http://www.harvard.edu/searches/?searchtext=

    http://www.washingtonpost.com/

    T́m trên trang Harvard, báo Washing Post th́ không thâư nói ǵ. Vậy mà báo Nhà nươc´ CHXHCNVN và mâư blogs thân cộng ca tụng là giải quôc´tê´.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Các bài liên quan :

    Một trong những người theo dơi sát sao và có những tiếp xúc rộng răi nhất với đoàn Việt Nam tới thăm Hoa Kỳ và Canada chính là ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng Biên Tập Vietnamnet.

    Ông cũng là nhà báo và quan chức báo chí cao cấp nhất của một tờ báo ở Việt Nam tới Bắc Mỹ để đưa tin về chuyến thăm của Thủ tướng Việt Nam.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regi...tuan_vnn.shtml

    Ông Nguyễn Anh Tuấn đắc cử Phó CT Hội Truyền thông số

    Ngày 2/3, tại Hà Nội đă diễn ra Đại hội thành lập Hội Truyền thông số Việt Nam (VDT Association).

    Đại hội đă bầu ra 25 ủy viên vào Ban chấp hành Hội. Trong đó, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Lê Doăn Hợp được bầu làm Chủ tịch Hội; ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng biên tập báo VietNamNet là Phó Chủ tịch Hội; ông Trần Thanh Minh, nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Đà Lạt là Tổng thư kư của Hội.

    http://kienthuc.net.vn/channel/2981/...ng-so-1791771/

  5. #5
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Giải thưởng luôn luôn dựa trên thành quả. Tự nhiên lập ra cái viện chó chết rồi bịa ra là được giải thưởng. Ai cấp giải thưởng này ?
    T́m đỏ con mắt trên internet, nhưng tôi vẫn chưa t́m ra sự kiện.

    Mục tiêu của tên VC Nguyễn Anh Tuấn là muốn qua Mỹ sống, được tài trợ bởi nhà nước CSVN nên đặt ra cái viện bố láo này để khỏi phải lo đi làm bồi bàn lậu tại các cửa hàng VN do VC làm kinh tài.
    Last edited by Trungthuc5; 26-09-2012 at 12:38 AM.

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Thein Sein có chuyến thăm Mỹ lịch sử

    Cập nhật: 14:22 GMT - thứ ba, 25 tháng 9, 2012


    Tổng thống Miến Điện Thein Sein

    Đây là lần đầu tiên một lãnh đạo Miến Điện đến Mỹ trong vòng 46 năm qua

    Tổng thống Miến Điện Thein Sein đến Mỹ hôm thứ Hai ngày 24/9
    trong chuyến thăm lịch sử cùng thời điểm với chuyến đi Mỹ rất được chào đón của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi.

    Đây là lần đến Mỹ đầu tiên của một lãnh đạo Miến Điện kể từ năm 1966.

    Tổng thống Thein Sein sẽ tham dự phiên họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Tại đây, ông dự kiến sẽ phác thảo tương lai của đất nước đang thay đổi nhanh chóng này.

    Đây là chuyến đi Mỹ lần đầu tiên của Thein Sein kể từ khi ông lên nắm quyền hồi năm ngoái và tiến hành hàng loạt các cải cách ...

    Chuyên gia Pavin Chachavalpongpun, thuộc Trung tâm nghiên cứu đông nam Á thuộc Đại học Kyoto, Nhật Bản, nhận xét rằng việc Tổng thống Thein Sein được cho phép đặt chân đến Hoa Kỳ đã là ‘rất ý nghĩa’.

    “Chúng ta có thể thấy sự mềm dẻo trong chính sách của Mỹ đối với Miến Điện và tôi nghĩ đây là con đường dẫn đến việc bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận trong tương lai,” ông nói với AFP.

    Ông cũng nói có thể bà Suu Kyi đã ‘khen ngợi’ Tổng thống Thein Sein với Tổng thống Obama...

    “Đã có những thay đổi mặc dù chưa phải là tất cả những thay đổi cần thiết để đảm bảo rằng chúng tôi đang trên đường trở thành một xã hội dân chủ thật sự, nhưng đã có những thay đổi,” bà Suu Kyi phát biểu tại Đại học Queens ở New York.

    Chuyến đi cấp tập của bà Suu Kyi đến Mỹ bao gồm gần 100 hoạt động trên khắp nước Mỹ trong vòng 18 ngày. Tuy nhiên mọi thứ được sắp đặt cẩn thận để tránh cho bà chạm trán với Tổng thống Thein Sein.

    Bà đã rời khỏi New York trước khi Thein Sein đến nơi...

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...isits_us.shtml

    24 September 2012
    Burma's Thein Sein embarks on historic US visit
    Burma's President Thein Sein has embarked on a landmark visit to the US, the first visit by a Burmese leader in 46 years.

    http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-19699209
    http://www.bloomberg.com/news/2012-0...e-reforms.html


    Báo CHXHCNVN : Trao Giải thưởng Trần Nhân Tông về Hoà giải

    Khách danh tiếng dự lễ trao giải Trần Nhân Tông

    - Tổng thống Myanmar, ông U Thein Sein và Chủ tịch Đảng đối lập NLD – bà Aung San Suu Kyi chính thức được trao tặng giải thưởng Trần Nhân Tông về Ḥa giải , buổi lễ được tổ chức tại Harvard University Faculty Club, vùng Boston – Hoa Ḱ vào ngày 21/9.

    http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/8954...-hoa-giai.html


    Báo Vietnamnet th́ nói là trao giải cho tổng thống Myanmar, ông U Thein Sein vào ngày 21 tháng 9.

    Nhưng tổng thống Sein th́ qua Mỹ ngày 24 tháng 9, thê´th́ ngày 21 tháng 9 ông Sein c̣n bên Myanmar mà .

    Báo BBC cho hay là bà Aung San Suu Kyi xêp´lịch tŕnh tránh xuât´ hiện khi có ông Sein, có lẽ là v́ tê´ nhị để không thu hút hêt´ sự tập trung vào bà. Thê´ th́ làm ǵ có chuyện bà Aung San Suu Kyi và ông Sein có mặt cùng lúc ở Harvard vào ngày 21 tháng 9 mà trao giải 'Trần Nhân Tông Ḥa giải" ?

    Tại sao ông đảng viên đảng cộng sản Nguyễn Anh Tuấn nói xạo và lạm dụng tên ngướ ta .

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by DT
    http://www.harvard.edu/searches/?searchtext=

    http://www.washingtonpost.com/

    T́m trên trang Harvard, các báo Mỹ th́ không thâư nói ǵ. Vậy mà báo Nhà nươc´ CHXHCNVN và mâư blogs thân cộng ca tụng giải mà ông đảng viên đảng cộng sản Nguyễn Anh Tuấn trao là giải quôc´tê´.
    Suu Kyi Says Free Judiciary Key to Democracy


    By JOHN CHRISTOFFERSEN and LINDSEY ANDERSON Associated Press
    NEW HAVEN, Connecticut September 28, 2012 (AP)

    Myanmar opposition leader Aung San Suu Kyi says her country cannot be called a genuine democracy until it has an independent judiciary, even though it is undergoing a stream of breathtaking political and economic reforms.

    Suu Kyi, whose struggle for democracy and human rights in Myanmar earned her a Nobel Peace Prize, spoke at Harvard and Yale University on Thursday as part of her landmark U.S. visit this month. Her Ivy League speeches came on the day Myanmar President Thein Sein paid tribute to her during a U.N. General Assembly speech that reflected the momentous changes in the country, also called Burma, over the past year.

    "Once we can say that we have been able to re-establish rule of law, then we can say that the process of democratization has succeeded," Suu Kyi said at Yale. "Until that point I do not think that we can say that the process of democratization has succeeded."

    She said the judiciary is "practically non-existent."

    "And until we have a strong, independent, clean judiciary, we cannot say that Burma is truly on the road to democracy," Suu Kyi said.

    Thein Sein and Suu Kyi are key players in Myanmar's political transformation after a half-century of military rule. Thein Sein, a former general and prime minister, became president last year after elections in November 2010, and introduced reforms that changed the political landscape after almost five decades of military repression. He has freed political prisoners, eased censorship, opened dialogues with ethnic rebels.

    Suu Kyi, who spent about 15 years under house arrest during the former military regime until November 2010, now heads the main opposition group with 43 seats in parliament, which is dominated by allies of the former regime.

    Still, her presence in parliament is huge step toward democracy. She has also been named head of a 15-member parliamentary committee tasked with helping to implement rule of law in the country. Her party had boycotted the November 2010 elections but took part in by-elections in April.

    Before by-elections, Suu Kyi said, she and members of her National League for Democracy party had to educate citizens who had been treated as "immature children" under the country's dictatorship on the importance of casting a vote and the meaning of democracy.

    People need to understand they have the power to change their own community, she said. On the day of the elections, you will be the equal of the president himself," Suu Kyi recalled telling voters. "He will have one vote, you will have one vote. Use it."

    Last week, the 67-year-old Suu Kyi met privately with President Barack Obama and accepted the highest honor from Congress, the Congressional Gold Medal, which was awarded in 2008 while she was under house arrest for her peaceful struggle against military rule.

    After Suu Kyi's entry into parliamentl, the U.S. has normalized diplomatic relations with Myanmar and allowed U.S. companies to start investing there again.

    U.S. Secretary of State Hillary Rodham Clinton said Wednesday the U.S. will ease its import ban, which had been a key plank of remaining American economic sanctions.

    Suu Kyi last week voiced support for the step, saying Myanmar should not depend on the U.S. to keep up its momentum for democracy. For years she advocated sanctions as a way of putting political pressure on the then-ruling junta.

    American economic sanctions have been gradually lifted since the beginning of this year in response to the reforms.

    At Harvard and Yale, students asked Suu Kyi what kept her going during her years of house arrest. She said "inner resources" and a focus on others are needed to face adversity.

    "Whenever I heard people in distant places speaking out for our cause," she said at Harvard, "I was encouraged."

    ———

    Anderson reported from Boston. Christoffersen in New Haven. Associated Press writer Pat Eaton-Robb, in Hartford, contributed to this story.

    http://abcnews.go.com/US/wireStory/s...9#.UGX3yq46_qU

  8. #8
    Dac Trung
    Khách
    Suu Kyi Says Free Judiciary Key to Democracy

    By JOHN CHRISTOFFERSEN and LINDSEY ANDERSON Associated Press
    NEW HAVEN, Connecticut September 28, 2012 (AP)

    Myanmar opposition leader Aung San Suu Kyi says her country cannot be called a genuine democracy until it has an independent judiciary, even though it is undergoing a stream of breathtaking political and economic reforms.

    Suu Kyi, whose struggle for democracy and human rights in Myanmar earned her a Nobel Peace Prize, spoke at Harvard and Yale University on Thursday as part of her landmark U.S. visit this month. Her Ivy League speeches came on the day Myanmar President Thein Sein paid tribute to her during a U.N. General Assembly speech that reflected the momentous changes in the country, also called Burma, over the past year.

    "Once we can say that we have been able to re-establish rule of law, then we can say that the process of democratization has succeeded," Suu Kyi said at Yale. "Until that point I do not think that we can say that the process of democratization has succeeded."

    She said the judiciary is "practically non-existent."

    "And until we have a strong, independent, clean judiciary, we cannot say that Burma is truly on the road to democracy," Suu Kyi said...

    http://abcnews.go.com/US/wireStory/s...9#.UGX3yq46_qU
    Con đường dân chủ hoá theo như bà Suu Kyi nói th́ c̣n chưa hoàn tất. C̣n phải cải tổ luật pháp và hệ thông´ toà án Miến Điện. Hiện nay chưa có chuyện bà nhận giải hoà giải chung vơí ông Sein đâu, lở như phiá kia có ǵ trở ngược th́ sao.

  9. #9
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Báo Vietnamnet th́ nói là trao giải cho tổng thống Myanmar, ông U Thein Sein vào ngày 21 tháng 9.

    Nhưng tổng thống Sein th́ qua Mỹ ngày 24 tháng 9, thê´th́ ngày 21 tháng 9 ông Sein c̣n bên Myanmar mà .

    Thê´ th́ làm ǵ có chuyện bà Aung San Suu Kyi và ông Sein có mặt cùng lúc ở Harvard vào ngày 21 tháng 9 mà trao giải 'Trần Nhân Tông Ḥa giải" cho các ông bà này ?

    Tại sao ông đảng viên đảng cộng sản Nguyễn Anh Tuấn nói xạo và lạm dụng, nhân danh tên ngướ ta .
    Video khi mà bà Aung San Suu Kyi ghé qua Harvard, Boston


  10. #10
    Dac Trung
    Khách
    Lạm bàn về Trần Nhân Tông Academy



    Huỳnh Thục Vy (Danlambao) - Dư luận gần đây bàn tán khá nhiều về sự ra đời của học viện Trần Nhân Tông và “giải thưởng ḥa giải Trần Nhân Tông”. Nhân dịp này tôi cũng xin mạo muội chia sẻ vài ư kiến.

    Đầu tiên, Trần Nhân Tông Academy ra đời trong hoàn cảnh thế giới chứng kiến và nhiệt thành hoan nghênh những thành tựu đầu tiên của cuộc ḥa giải và thay đổi chính trị ngoạn mục tại Burma, nên xem như sự ra đời này có thể là một cách "đánh tiếng" về tương lai chính trị Việt Nam. “Hạ cánh an toàn” và không bị trừng phạt chính là điều họ muốn người dân dành cho các vị lănh đạo Cộng sản của chúng ta chăng?

    Tuy chẳng dám có xét đoán nào về sở học của các vị giáo sư, tiến sĩ trong TNT Academy, nhưng xem qua danh sách nhân sự trong tổ chức này tôi chú ư đến nhiều điểm. Tôi đặc biệt chú tâm đến ông chủ tịch Thomas Patterson- người đă ca ngợi ông Hồ Chí Minh ngang tầm Wasington: "sự vô tư không vị kỉ, sự khiêm tốn mà chúng ta t́m thấy ở cuộc đời Hồ Chí Minh hay George Washington". Sự so sánh khập khiểng đầy dụng ư này chắc chắn không phải xuất phát từ một nhà nghiên cứu vô tư - người có nhiều điều kiện để đạt tri kiến tường minh về sự thật lịch sử hơn phần lớn nhân loại. Trong TNT Academy c̣n có một số vị học rộng tài cao thuộc hàng ngũ trí thức trưởng thành từ chế độ Cộng Sản hoặc thuộc “thành phần thứ ba” trước năm 1975, cùng các vị trí thức nước ngoài đặc biệt là ở Harvard, Hoa Kỳ. Các vị thuộc thành phần thứ 3 và các vị ở Harvard không hiểu sao cứ làm tôi nghĩ tới phong trào phản chiến, phong trào chống VNCH và ủng hộ Cộng Sản ở Harvard và Hollywood trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Với tŕnh độ tri thức trung b́nh, một người như tôi, thiển nghĩ, cũng có quyền đặt nghi vấn về những con người này.

    Một tổ chức cổ vũ ḥa giải mà lại không hề có sự tham gia của thành phần trí thức từng là nạn nhân Cộng Sản. Các vị có thiện chí ḥa giải thực sự hay không, tôi chưa dám bàn đến, nhưng khi muốn ḥa giải th́ điều tối thiểu là phải có đầy đủ các bên liên quan. Ví như có một người A đánh người B bị thương, muốn ḥa giải th́ trong bàn ḥa giải ấy phải có anh A và anh B, cả những người bên A và bên B; chứ không thể chỉ có anh A và những người liên quan đến anh, hay những người bàng quan đứng giữa (thành phần thứ ba) mà thiếu đi sự có mặt của anh B. Chưa nói đến nội dung ḥa giải và khả năng ḥa giải, thành phần của “hội đồng ḥa giải” này cũng khiến người ta ngay từ đầu đă không khỏi nghi ngờ.

    Thứ hai, về h́nh tượng Trần Nhân Tông, theo cách nh́n của cá nhân tôi, Ngài là một vị vua đáng ngưỡng phục, cả với vai tṛ người đứng đầu quốc gia và tư cách một cá nhân b́nh thường. Với vai tṛ người lănh tụ chính trị, ông đă lănh đạo cuộc chiến đánh đuổi quân Nguyên thành công, củng cố sự ổn định của chính sự triều Trần và phát triển quốc gia. Ông c̣n là người góp phần mở rộng lănh thổ nước Đại Việt về phía Nam. Đứng trên lập trường luân lư công bằng của nhân loại, lấy đất của nước người không thể gọi là Nhân; nhưng với địa vị của một ông vua nước Việt, ông không những không đáng trách mà c̣n là người có công. Trong chính thể quân chủ, một nguyên thủ quốc gia mà giữ ǵn và mở rộng được quyền lợi của đất nước th́ đó đă là một người cai trị thành công. Điều đáng nói ở đây là có một khả năng không thể tránh khỏi: giá trị tạo nên một nguyên thủ tốt lại mâu thuẫn quyết liệt với giá trị tạo nên một con người tốt. Bởi vậy, với vị trí một cá nhân, Trần Nhân Tông đă bỏ việc chính trị phiền hà để lên núi xuất gia. Điều này cho thấy một sự nhận thức rơ về thân phận con người trên thế gian và một quyết định dứt khoát chấm dứt mâu thuẫn giữa một bên là một ông vua bất chấp thủ đoạn và một cá nhân b́nh thường, thiện hảo.

    Nh́n vào cuộc đời vị vua này, tôi nhận thấy một diễn tiến mỹ măn, một kết thúc có hậu và một lựa chọn đứng trên thiên hạ nhưng điều này không đồng nghĩa với việc tất cả những ǵ ông làm đều đúng và đều có thể áp dụng cho thời đại chúng ta. Tên tuổi Trần Nhân Tông tất nhiên xứng đáng để đặt cho bất cứ học viện nào, nhưng không phải v́ “tinh thần Ḥa giải” theo cách mà chúng ta gán ghép cho ông (sẽ nói ở phần sau), mà v́ công lao thực sự đối với đất nước (như là một vị vua và một nhà văn hóa).

    Con người là luôn sai lầm nên việc ca ngợi ông như một bậc thánh là quá miễn cưởng, ấy là chưa nói đến việc “thánh hóa” ông để làm b́nh phong che đậy một dụng ư nào đó. Biến ông thành một tấm gương đạo đức cao cả để định hướng cho một ư đồ của chúng ta là một hành vi lợi dụng lịch sử trắng trợn. Ông đă là một nhân vật lịch sử, xin đừng sử dụng ông trong những vấn đề mà thời đại chúng ta phải đối mặt. Cá nhân tôi luôn đề cao việc sử dụng những giá trị đương đại để giải quyết những vấn đề đương đại. Việc sùng bái cá nhân, chẳng có tác dụng giải quyết triệt để vấn đề hôm nay mà c̣n gây ra những hệ lụy tai hại trong nhận thức của công chúng. Chúng ta không cần bất cứ tượng đài cá nhân “hậu Hồ Chí Minh” nào nữa.

    Thứ đến, xin lạm bàn về câu chuyện mà nhà sư Thích Nhất Hạnh kể về vua Trần Nhân Tông. Chuyện kể rằng, sau khi đánh xong giặc Nguyên, nhà vua đă cho đốt tất cả các tài liệu bí mật ghi về việc các cận thần của ông đă hợp tác với quân Nguyên và nói rằng: “Đất nước ta cần sự ḥa giải và hàn gắn chứ không cần sự trừng phạt”. Trước tiên, xin đừng nh́n mọi việc dưới nhăn quan luân lư dễ dăi. Bởi luân lư là quan trọng nhưng không phải lúc nào nó cũng là ch́a khóa giải quyết vấn đề của nhân loại.

    Thời quân chủ, ông vua chính là luật pháp, là nguyên tắc tối thượng, ông muốn bắt tội ai th́ bắt, tha cho ai th́ tha. Một khá năng lớn là: những người mà nhà vua không trừng phạt và giấu kín cả hành động phản quốc của họ là hoàng thân quốc thích; cho nên sự ân xá của ông chỉ là để bảo vệ uy danh của hoàng triều. Quả thật, hành động cá nhân tùy tiện của một ông vua chính là đặc trưng của chính thể quân chủ chuyên chế. Ở đây, luật pháp trong tay ông và ư dân có thể là điều ông không cần màng đến. Dù là một vị vua anh minh, có ǵ đảm bảo quyết định của ông không cảm tính, không phù hợp và không vị nể t́nh riêng?

    Trong thời đại pháp trị này, tất cả mọi người, kể cả một nguyên thủ quốc gia, đều hành xử trong sự điều chỉnh và chế tài của luật pháp. Một vị nguyên thủ dù tài năng xuất sắc cũng không thể đưa ra những quyết định tùy tiện và độc đoán. Một kẻ có tội đáng bị trừng phạt phải do pháp luật quyết định chứ không phải dựa trên quyết định cá nhân của người cầm quyền.

    Không biết câu chuyện ấy có thật hay không và được lấy ra từ tài liệu lịch sử nào, nhưng dẫu nó là thật th́ việc này cũng chỉ cho thấy tính chất độc đoán của quyền lực quân chủ. Tôi viết những ḍng này không nhằm đả kích cá nhân vua Trần Nhân Tông, mà nhằm chỉ ra cái khiếm khuyết tất yếu của nền chính trị quân chủ. Và từ đó, sẽ thấy thật vô lư nếu lại lấy cái giá trị khiếm khuyết đó để áp dụng cho thời đại này, dù nhân danh Ḥa giải hay ǵ đi nữa. Chúng ta không thể lấy cái luân lư cũ, cái nguyên tắc cai trị cũ ra để áp đặt vào thời đại mới, lấy một câu chuyện mang đầy màu sắc quân chủ để cổ vũ ḥa giải trong thời pháp trị. Nếu làm vậy, th́ một là chúng ta quá vô lư, hai là chúng ta có ư đồ ám muội.

    C̣n câu chuyện về ḥa giải đă tốn khá nhiều giấy mực và dấy lên nhiều cuộc tranh luận chưa ngă ngũ, tôi không dám bàn đến, chỉ xin nói rằng: Nếu anh A đánh anh B bị thương th́ c̣n bàn đến chuyện ḥa giải để mang hai anh lại, cùng ngồi vào bàn nói chuyện với nhau, để anh A nói chuyện xin lỗi và bồi thường cho anh B. Cần phải lưu ư trong chuyện này, anh A phải là người chủ động, có thiện chí thực sự, và phải nhận thức được lỗi lầm của ḿnh. Anh A phải mang tiền thuốc men và thành khẩn đến nhà anh B nói chuyện ḥa giải, để mong anh B khỏi kiện ra ṭa; chứ không phải cứ trịch thượng ngồi nhà, rồi cho người ra đánh tiếng trước cổng nhà, rêu rao về ḥa giải. C̣n trường hợp anh A đánh anh B chết th́ theo luật pháp, dù gia đ́nh anh B có muốn tha cho anh A cũng không được, v́ hành vi của anh A lúc này là tội phạm h́nh sự không chỉ lấy đi tính mạng của cá nhân anh B mà c̣n xâm phạm đạo đức và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cách cư xử b́nh thường của xă hội. Lúc này, vai tṛ giải quyết vụ việc phải được giao cho luật pháp, chứ không ai có thẩm quyền bàn đến trừng phạt hay tha thứ. Sau khi Công lư được thực thi th́ mới tính đến chuyện ḥa giải giữa hai gia đ́nh A và B. Thật vậy, Ḥa giải cần một số điều kiện, mà Công lư là điều kiện không thể bỏ quên.

    Để kết thức bài viết, tôi xin chia sẻ rằng: học viện Trần Nhân Tông có nhiều nhân sự và cố vấn phương Tây, nhưng điều đó không phải là một bảo chứng hữu hiệu cho uy tín và giá trị của học viện này. Sau buổi trao giải thưởng vắng mặt cho hai chính khách Burma và những phát hiện của công luận về việc đưa thông tin không đúng sự thật của tổ chức này, học viên Trần Nhân Tông xem như đă mở đầu “vở kịch” không được thành công. Và nhân đó, chúng ta cũng cảm nhận được rằng: uy tín của một tổ chức không đến từ thành phần nhân sự khoa bảng bằng cấp đầy ḿnh, mà đến từ thời gian làm việc nghiêm túc trong tinh thần trách nhiệm và tôn trọng sự thật.

    Là một người ít học, ít tuổi nhưng lại hay nói thật những điều ḿnh nghĩ, tôi rất mong nhận được cái nh́n bao dung từ độc giả. Thành thật mong rằng, tranh luận không đẩy người ta ra xa nhau mà mang chúng ta đến gần nhau trong tinh thần mưu cầu sự thật.

    Tam Kỳ ngày 15 tháng 10 năm 2012


    Huỳnh Thục Vy

    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...demy.html#more

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 25-06-2011, 08:01 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 16-02-2011, 06:53 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 28-12-2010, 02:07 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 18-08-2010, 01:55 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •