Page 2 of 14 FirstFirst 12345612 ... LastLast
Results 11 to 20 of 140

Thread: CAO NGUYÊN DẬY LỬA 1965 -1975

  1. #11
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG TUỆ BỊ BẮT

    ]






    TƯỚNG TUỆ BỊ BẮT

    Phó Nhiếp Chính Vương Lê Đức Thọ tiếp tục Bổ nhậm :

    .
    6.Bổ nhậm Trung tướng Vương Thừa Vũ nguyên Tư lệnh Quân khu Tả ngạn , làm Tổng tham mưu phó QĐND VNDCCH

    7. Bổ nhậm Thiếu tướng Lê Trọng Tấn Tư lệnh Chiến trường Đông Nam bộ ( Mặt Trận B.2 ).
    4 sư đoàn thiện chiến cấp tốc vào Nam . 2 S Đ tại Cao Nguyên thuộc quyền Tướng Hoàng Minh Thảo Chỉ huy. 2 S Đ tại Đông Nam bộ , Tướng Lê Trọng Tấn chỉ huy. . Trung tướng Phạm Hồng Cư phải liên hệ với Đồng chí Tố Hữu, để khích động tinh thần cho Nhân dân và Quân đội trong công cuộc " Kháng chiến thần thánh Chống Mỹ cứu nước " đểGiải phóng Miền Nam.

    PHÓ NHIẾP CHÍNH VƯƠNG NH̀N CHÂU SA ; NỮ NGOẠI TRƯỞNG MTGPMN MỈM CƯỜI ĐỌC 2 CÂU THƠ CỦA THI SĨ VĨ ĐẠI MỚI SÁNG TÁC :

    "XẺ DỌC TRƯỜNG SƠN ĐI CỨU NƯỚC
    MÀ L̉NG PHƠI PHỚI DẬY TƯƠNG LAI "

    Tướng Tuệ bỗng Vị Tướng không kềm chế nỗi với con yêu phụ Châu Sa , Ông cười khẩy ! Bất chợt Ánh Mắt của Phó Nhiếp Chính Vương :Thọ nh́n Ông..

    Một tại họa sắp sửa giáng xuống đầu Vị Kỹ sư -Tướng Lănh Trí thức -Tài ba Đức độ .

    Lê Đức Thọ tiếp tục chỉ định Tướng Hồng Sơn phải rời bộ TTM đang đảm nhận Cục Trưởng Cục Quân huấn QĐND sang đảm nhận chức vụ Giảng viên trường Sĩ Quan Lục Quân, cũng như học viện Quân sự Cao cấp .

    *Sau buổi họp trên đường về Tướng Tuệ đă bị bắt và bị kết tội chống chủ trương Giải phóng miền Nam, và từ đó Ông đă không bao giờ gặp lại người vợ yêu quí ...

  2. #12
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Phần cuối Dẫn Nhập : Nỗi Ḷng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh QĐND-VNDCCH : NGH̀N TRÙNG XA CÁCH

    Phần cuối Dẫn Nhập : Nỗi Ḷng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh QĐND-VNDCCH : NGH̀N TRÙNG XA CÁCH








    ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH 1.1.1914-4.7.1967

    H́nh chụp 3. 1954 TRUNG TƯỚNG TỔNG CHÍNH ỦY MẶT TRẬN :CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ.
    ( PHÍA SAU LÀ NHÀ THƠ PHAN KHÔI )

    ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY
    ƯU UẨN CHIỀU LƯU LẠC
    BUỒN VIỄN XỨ KHÔN NGUÔI.
    Trên đường từ Bộ TTM QĐND VNDCCH ra về Tướng Thanh ḷng nặng trĩu , từ giây phút này Ông phải chia tay với Quân Đội Nhân Dân VNDCCH sau 20 năm gầy dựng và phục vụ (12. 1944- 12.1964). Ngày mai đây ông phải từ giă Vợ Con và Thành phố Hà Nội Quê hương thứ hai . Cũng như 28 năm trước đây năm 1936 , ông đă từ giă gia đ́nh Ba Mạ(Tiếng gọi Bố Mẹ của người Huế) ,cùng Anh Chị Em , ĺa bỏ đất Thần kinh: Sông Hương - Núi Ngự :Kinh Đô Huế dấn thân vào con đường Cách Mạng giải phóng Dân tộc ,khỏi ách nô lệ của Thực dân Pháp .
    Ngày Thân phụ, Thân mẫu mất, Ông cũng không có mặt. Nay trong cuộc chiến khốc liệt không biết sống chết như thế nào, lại đơn thân độc mă thành lập một đạo quân mới , đúng là Đại tướng "Không Quân". Nhưng một điều ông lo lắng nhất là người con trai đầu của Ông : Nguyễn Chí Vịnh dù mới 7 tuổi đầu , nhưng đă ngỗ ngược háo thắng, bao lần ông đă la mắng , v́ kiêu ngạo với bạn bẻ , có bố là Đại tướng, không biết sau này con trai Ông khôn lớn sẽ như thế nào ? Có bị Xă hội CS tha hóa không ? Người Vợ trẻ đẹp, ông cũng cảm thấy buồn , hơn 12 năm mặn nồng ân ái không biết bao giờ sẽ gặp lại .

    Hai ngày sau , Tướng Nguyễn Chí Thanh và Tướng Lê Trọng Tấn đă ra phi trường Gia Lâm, đến Nam Vang ,. Tướng Hoàng Minh Thảo đến Vạn Tượng Thủ Đô Vương Quốc Lào..
    Trước giờ phi cơ cất cánh Ông nói với Chí Vịnh con trai đầu :
    " "Hăy làm người tốt sau này nghe Con! Từ nay Bố đă không c̣n ở bên con để dạy dỗ nữa, nhưng gia đ́nh ḿnh Ông Nội ,Bà Nội là Đạo Đức .Hăy làm những điều tốt đẹp cho cuộc đời , Hăy nhớ lời Bố dạy !."

    Ông ôm người Vợ trẻ đẹp lần cuối cùng hôn lên đôi mắt đẫm lệ của Nàng , rồi Ngh́n Trùng Mải Măi Xa Cách !

    Đến Nam Vang 11: 30 tối PM . Sau đó Trực thăng Quân Đội Hoàng Gia Kampuchea, đưa đến Biên giới Việt - Miên , 1 Tiểu Đoàn Cảnh vệ chờ sẵn đón vào Trung ương Cục (Cục R).


    ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY

    Em ở thành Sơn chạy giặc về
    Tôi từ chinh chiến cũng ra đi
    Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
    Chiều xanh không thấy bóng Ba V́

    Vừng trán em vương trời quê hương
    Mắt em d́u dịu buồn Tây Phương
    Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm
    Em có bao giờ em nhớ thương?

    Từ độ thu về hoang bóng giặc
    Điêu tàn thôi lại nối điêu tàn
    Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ
    Em có bao giờ lệ chứa chan

    Mẹ tôi em có gặp đâu không
    Những xác già nua ngập cánh đồng
    Tôi có thằng em c̣n bé dại
    Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông

    Đôi mắt người Sơn Tây
    U uẩn chiều lưu lạc
    Buồn viễn xứ khôn khuây
    Cho nhẹ ḷng nhớ thương
    Em mơ cùng tôi nhé
    Bóng ngày mai quê hương
    Đường hoa khô ráo lệ.

    Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn
    Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng
    Sông Đáy chậm nguồn quanh Phủ Quốc
    Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng

    Bao giờ tôi gặp em lần nữa
    Ngày ấy thanh b́nh chắc nở hoa
    Đă hết sắc màu chinh chiến cũ
    C̣n có bao giờ em nhớ ta?

    TÂY TIẾN

    Sông Mă xa rồi Tây Tiến ơi!
    Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
    Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
    Mường Lát hoa về trong đêm hơi
    Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
    Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
    Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
    Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
    Anh bạn dăi dầu không bước nữa
    Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
    Chiều chiều oai linh thác gầm thét
    Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
    Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
    Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

    Quang Dũng


    KÍNH TẶNG ĐẠI TƯỚNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A (QĐNDVN -VNDCCH) :NGUYỄN CHÍ THANH VỀ L̉NG ĐẤT MẸ NỮA ĐÊM VỀ SÁNG 4.7.1967 .

    * BỞi 2 PHÁT ĐẠN K.54 ( MADE IN CHINA )BẮN XUYÊN THÁI DƯƠNG -MÀN TANG .


    **LÊ DUẪN ( BỐ NGUYỄN TẤN DŨNG -DŨNG Y TÁ ) HẠ LỆNH THẢM SÁT !

  3. #13
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TRẬN ĐÁNH THUNG LŨNG TỬ THẦN VALLEY OF DEAD -THUNG LŨNG IA DRANG : RỪNG OAN HỒN :VIOLENT DEAT

    PHẦN 1 : CAO NGUYÊN DẬY LỬA 1965
    TRẬN ĐÁNH THUNG LŨNG TỬ THẦN VALLEY OF DEAD -THUNG LŨNG IA DRANG : RỪNG OAN HỒN :VIOLENT DEAT

    A-- DANH TƯỚNG CỘNG SẢN QĐND VNDCCH CON CƯNG CHẾ ĐỘ : HOÀNG MINH THẢO TẤN CÔNG CAO NGUYÊN 1965






    DANH TƯỚNG 2 SAO CỘNG SẢN QĐND VNDCCH CON CƯNG CHẾ ĐỘ : HOÀNG MINH THẢO

    Họ và tên: Hoàng Minh Thảo

    Tên gọi khác: Tạ Thái An

    Quê quán: Tỉnh Hưng Yên

    Năm sinh:25 tháng 10 năm 1921

    Năm mất 8 tháng 9 năm 2008

    Chức Vụ cuối cùng Thượng tướng 3 sao QĐND -CHXHCNVN



    1965 là năm Lănh chúa Lê Duẫn - Lê Đức Thọ muốn đánh dứt điểm trong ư đồ chiếm đoạt vùng Cao Nguyên nhằm cắt đôi Nam Việt Nam từ Pleiku xuống tới Qui Nhơn. Để thi hành ư đồ này, Nhiếp chính Vương Duẫn , và Phó Nhiếp Vương Thọ đổi từ du kích chiến sang quy ước chiến bằng cách xâm nhập quân chính quy Bắc Quân QĐND và phát động các cuộc hành quân từ cấp tiểu đoàn vào đầu năm 1965, rồi đến cấp trung đoàn, và tiếp đó đến cấp sư đoàn vào cuối năm 1965. Tiểu đoàn Bắc Quân đầu tiên phát hiện được trong một cuộc hành quân tại phía tây tỉnh Kontum là một tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 101 của Sư Đoàn 325 Bắc Quân. Tướng CS Hoàng Minh Thảo mờ một loạt các cuộc tấn công : Sau đây là loạt tấn công của Tướng CS Hoàng Minh Thảo trong năm 1965: - Ngày 03/02, Việt Cộng tấn công trại Halloway của Tiểu Đoàn 52 Không Lực Chiến Đấu của Lục Quân Hoa Kỳ. - Ngày 14/02, Việt Cộng phục kích một đại đội Địa Phương Quân tại Đèo Mang Yang. - Ngày 20/02, Việt Cộng tấn công căn cứ hỏa lực LLĐB FOB1. - Ngày 20/02, Việt Cộng phục kích đại đội tiếp cứu đến từ An Khê. - Ngày 21/02, Việt Cộng phục kích đại đội tiếp cứu trên đường trở về Anh Khê. - Ngày 22/02, Việt Cộng phục kích đại đội Suối Đồi. - Ngày 24/02, Việt Cộng vây hăm 220 chiến binh tại trại FOB2. - Ngày 08/03, Việt Cộng tấn công trại Kannah và trại Plei Ta Nangh. - Cuối tháng 03, Quân Đoàn II tấn công Việt Cộng để giải cứu trại quân ở Bồng Sơn. - Ngày 10/04, Quân Đoàn II phối hợp với Quân Đoàn I hành quân giải tỏa quận Hoài Nhơn. - Ngày 21/04, Việt Cộng tấn công hai tiểu đoàn TQLCH trên Quốc Lộ 1. - Ngày 26/05, Việt Cộng tấn công làng Buon Mroc. - Ngày 28/05, Việt Cộng tấn chiếm cùng một lúc cầu Pokaha tại Kontum và cầu Lệ Bắc tại Phú Bổn. - Ngày 31/05, Việt Cộng chiếm đoạt Quận Lệ Thanh. - Ngày 01/06, Việt Cộng phục kích đoàn xe của Tỉnh Trưởng Kontum đi công lư tới Quận Lệ Thanh. - Ngày 03/06, một trung đoàn Việt Công phục kích một tiểu đoàn thuộc Trung Đoàn 40 QLVNCH trên đường giải cứu cầu Lệ Bắc gần làng Phú Túc. - Giữa tháng 06, Việt Cộng tấn công làng Toumorong phía tây bắc Kontum. - Ngày 30/06, một trung đoàn Việt Cộng phục kích chiến đoàn dù tại Cheo Reo thuộc Quận Thuần Mẫn. - Ngày 01/07, Việt Cộng pháo kích nặng vào trại quân tại Quận Thuần Mẫn. - Ngày 07/07, Việt Cộng tấn công Quận Dak To thuộc Tỉnh Kontum. - Ngày 16/07, Quân Đoàn II phát động cuộc hành quân khai lộ trên Quốc Lộ 19. - Đầu tháng 8, Việt Cộng, sau khi vây hăm trại Đức Cơ từ tháng 07, t́m cách đánh dứt điểm trại này. - Ngày 09/08, Việt Cộng phục kích chiến đoàn tiếp cứu trại Đức Cơ trên Quốc Lộ 19. - Ngày 18/08, Việt Cộng tấn công Quận Dak Sut. - Ngày 19/08, Quân Đoàn II phát động cuộc hành quân khai lộ trên Quốc Lộ 21. - Ngày 19/10, Việt Cộng tấn công trại LLĐB Pleime. - Ngày 23/10, Việt Cộng phục kích chiến đoàn tiếp cứu trại Pleime. Trong hầu hết các cuộc tấn công của Danh Tướng CS kể trên, Tướng Thảo dùng thế đánh điểm diệt viện, bằng cách tấn công các tiền đồn hẻo lánh hay các tiểu khu yếu ớt, rồi phục kích các chiến đoàn tiếp cứu. V́ khu vực hành quân của Quân Đoàn II quá rộng (bằng diện tích của ba Quân Đoàn I, III và IV cộng lại), khiến quân đoàn phải dùng tất cả các đơn vị của các Sư Đoàn 22, 23 và Đặc Khu Chiến Thuật 24 của quân đoàn vào các công tác an ninh địa phương tĩnh động. Vậy mà c̣n không đủ, như trong trường hợp hành quân giải cứu trại LLĐB Đức Cơ, quân đoàn phải nhờ tới Lữ Đoàn 173 Dù Hoa Kỳ bảo vệ Pleiku, và trong trường hợp hành quân giải cứu trại LLĐB Pleime, quân đoàn phải nhờ tới một Lữ Đoàn Dù của Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Hoa Kỳ cũng để bảo vệ Pleiku. Lực lượng trừ bị thường trực Quân Đoàn II có trong tay gồm có: Trung Đội Eagle Flight, hai tiểu đoàn TQLC, hai tiểu đoàn BĐQ và một Lữ đoàn Dù. Khi cần thiết, Quân Đoàn II xin thêm một Lữ đoàn Dù thuộc Lực Lượng Tổng Trừ Bị của Bộ Tổng Tham Mưu.

  4. #14
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    TƯ LỆNH QUÂN ĐOÀN 2 - QUÂN KHU 2 -VIỆT NAM CỘNG HOÀ 1965


    ]



    PHÙ HIỆU : VÙNG 2 CHIẾN THUẬT-QUÂN ĐOÀN 2 -QUÂN KHU 2 - VIỆT NAM CỘNG HOÀ











    TRUNG TƯỚNG ĐỖ CAO TRÍ (20 November 1929 – 23 February 1971) TƯ LỆNH QUÂN ĐOÀN 2 - VÙNG II CHIẾN THUẬT VIỆT NAM CỘNG H̉A 1.1965 ---9.1965. QUỐC TRƯỞNG THIỆU LỘNG QUYỀN :BUỘC GIẢI NGŨ TỐNG XUẤT DANH TƯỚNG RA KHỎI QUÂN ĐỘI VNCH (QLVNCH) KHI CHƯA TR̉N 36 TUỔI ĐI LÀM ĐẠI SỨ VNCH TẠI ĐẠI HÀN ( SOUTH KOREA)1965---1968





    TÂN THIẾU TƯỚNG VĨNH LỘC : LĂNH CHÚA CAO NGUYÊN : THAM NHŨNG -BẤT TÀI -HÁO SẮC- COI THƯỜNG CỐ VẤN MỸ. TRÙ DẬP TRUNG TÁ BĐQ TRẦN VĂN HAI. LĂNH CHÚA CAO NGUYÊN (1965--1968): THIẾU TƯỚNG - TRUNG TƯỚNG: VĨNH LỘC

  5. #15
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Road Clearing Operation, Hành Quân Khai Lộ Thiết kế trận đánh -Nghệ thuật Chiến Trận Tướng Đỗ Cao Trí

    [/B]Road Clearing Operation, Hành Quân Khai Lộ Thiết kế trận đánh -Nghệ thuật Chiến Trận : Tướng Đỗ Cao Trí - Đại tá Nguyễn Văn Hiếu Tham mưu trưởng Quân Đoàn 2 , Vùng 2 Chiến thuật VNCH.[/B]







    DANH TƯỚNG QLVNCH : TƯỚNG QUÂN NGUYỄN VĂN HIẾU (23 tháng 6 năm 1929, Thượng Hải Trung Hoa Dân Quốc , – 8 tháng 4 năm 1975, Biên Ḥa Việt Nam ) NGUYÊN LÀ ĐẠI TÁ THAM MƯU TRƯỞNG QUÂN ĐOÀN 2 -QUÂN KHU 2 VNCH 1964-1966 : LÀ VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC VN ĐĂ CỨU CAO NGUYÊN KHỎI SỤP ĐỔ: 9.1965- 12.1966


    Trong cuộc Hành Quân Khai Lộ vào giữa tháng 07 .1965, Quân Đoàn II điều động đồng loạt các đơn vị của Sư Đoàn 22 và Thiết Đoàn 3 Kỵ Binh, Chiến Đoàn 2 Dù, Lực Lượng Địa Phương Quân, Lực Lượng Đặc Biệt, Chiến Đoàn Alpha TQLC, Trung Đoàn 42, Nhóm 20 Công Binh Chiến Đấu trong một chiến thuật dương đông kích tây khiến cho ba trung đoàn Việt Cộng có mặt trong vùng hành quân bị ghim chặt bất động tại chỗ, và c̣n hờm sẵn một lực lượng trừ bị gồm một tiểu đoàn Biệt Động Quân, một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến, một tiểu đoàn Dù và hai chi đoàn Thiết Giáp. Ngoài ra, Hành Quân Khai Lộ c̣n có hai đặc điểm: nó được chuẩn bị trong bí mật tuyệt đối, chỉ có Đại Tá Hiếu và Tướng Trí biết đến kế hoạch hành quân này; và nó ngăn chận không cho phép địch quân thiết lập các ổ phục kích, thành thử tiết kiệm được máu và mồ hôi đi diệt các ổ phục kích. Trong cuộc hành quân giải cứu trại LLĐB Đức Cơ vào đầu tháng 08, Quân Đoàn II điều động một Chiến Đoàn Dù, một Chiến Đoàn TQLC, Thiết Đoàn 3 Kỵ Binh và một Tiểu Đoàn Biệt Động Quân. Để hóa giải thế đánh điểm diệt viện của cs QĐND, Quân Đoàn II dùng thế chuyển quân chớp nhoáng bằng cách phối hợp máy bay vận tải Caribou cho đoạn đường xa và trực thăng cho đoạn đường ngắn đến bất cứ địa điểm giao tranh nào, đồng thời xử dụng tối đa hỏa lực yểm trợ phối hợp của pháo binh và của đủ mọi loại máy bay không lực Mỹ Việt. Trong cuộc hành quân Thần Phong, sơ đồ hành quân cho thấy Đại Tá Hiếu đă thiết kế rất kỹ lưỡng các vị trí đơn vị pháo binh để bao phủ rất chu đáo trọn vùng hành quân dọc theo Quốc Lộ 19 suốt từ Pleiku đến Qui Nhơn. Trong cuộc hành quân tiếp cứu 220 chiến binh bị vây hăm tại căn cứ hỏa lực FOB2, trung tâm hành quân Quân Đoàn II đă nghiên cứu và thực hiện một kế hoạch cực kỳ khó khăn dùng hỏa lực tiếp cận của đủ loại phi cơ. Tướng hồi hưu Theodore Mataxis viết: "Kế hoạch trù định xử dụng phản lực cơ Hoa Kỳ hai bên sườn các trực thăng để cung cấp hỏa lực đánh dập bằng cách nă đại liên và trút bom xuống trong khi các trực thăng vũ trang trang bị súng bắn sát bên hông các trực thăng lanh lẹn. Kế hoạch này - cố gắng phối hợp ăn khớp các trực thăng, các phản lực cơ F-100, các chiến đấu cơ cánh quạt A-1E và các phóng pháo cơ B-57, tất cả với những vận tốc và đặc điểm khác nhau, thành một cuộc hành quân hội nhập duy nhất - đ̣i hỏi thiết kế cẩn thận và thi hành thật chính xác. May là mọi sự tiếp diễn vuông tṛn. Hầu như không có tai nạn xảy ra, 220 quân nhân QLVNCH và DSCĐ được bốc lên trong ba đợt vào buổi chiều ngày 24 tháng 2. Mỗi khi gặp ổ phục kích địch, Quân Đoàn II đă trù liệu là các chiến xa sẽ thu gọn lại như quả bóng trong thế thủ, và để cho pháo binh và không quân tha hồ nă đạn và bom làm thịt các ổ súng không giựt và súng chống chiến xa, sau đó mới vươn ra và xông lên thanh toán các ổ phục kích. Khi t́nh thế đ̣i hỏi một trại quân phải đào tẩu, như trong trường hợp rút lui khỏi tiểu khu Thuần Mẫn, chiến thuật đào tẩu của Quân Đoàn II trù liệu các chiến đấu cơ và các trực thăng vơ trang dọn đường rút lui bằng cách bắn phá đêm và ngày các vị trí phục kích của Việt Cộng nằm trên đường rút lui, đồng thời gởi một đơn vị tiến ngược lên hướng rút lui để bảo an cho quân lính đến từ trại quân thuộc Quận Thuần Mẫn. Các tài liệu củaTướng hồi hưu Theodore Mataxis. Ông cho biết ông là Đại Tá Cố Vấn Trưởng Quân Đoàn II vào năm 1964-1965: Đại Tá Mataxis lưu trữ cho phép theo dơi các cuộc hành quân qua ống kính của cấp quân đoàn khiến ta có thể có cái nh́n tổng quát về một cuộc hành quân, từ khía cạnh chiến lược toàn diện quân đoàn đến khía cạnh chiến thuật gồm có yếu tố điều nghiên và thực hiện cuộc hành quân. Lấy chẳng hạn trường hợp của cuộc hành quân giải cứu trại LLĐB Đức Cơ, khi đọc bài tường thuật của một sĩ quan dù th́ chỉ có được cái nh́n hạn hẹp của đơn vị dù tham dự trận chiến này, và khi đọc bài tường thuật của một sĩ quan thủy quân lục chiến th́ chỉ có được cái nh́n hạn hẹp của đơn vị thủy quân lục chiến tham dự trận chiến này. Ngược lại bài tường thuật của Đại Tá Mataxis cho thấy vai tṛ điều động và phối hợp của Quân Đoàn II đối với tất cả các đơn vị tham dự vào cuộc hành quân này. Một nhận xét quan trọng cần được nêu lên là vai tṛ then chốt của Đại Tá Hiếu, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn II trong các cuộc hành quân trong Quân Đoàn II năm 1965. Đại Tá Hiếu về Pleiku từ tháng 2 năm 1964. " Tướng hồi hưu Theodore Mataxis.:Đại Tá Cố Vấn Trưởng Quân Đoàn II vào năm 1964-1965 . Đại Tá Mataxis tổng kết thành quả của Quân Đoàn II sau cuộc tấn công mùa hè năm 1965 của Việt Cộng như sau: "Vào cuối mùa hè tư lệnh quân đoàn vẫn c̣n nắm tất cả mọi thủ phủ tỉnh lỵ, và hầu hết các quận lỵ. Mặc dù một ít mất mát ông vẫn c̣n kiểm soát phần đông dân chúng và tất cả các thủ phủ tỉnh lỵ ḿnh. Tuy nhiên điều quan trọng nhất là các đơn vị ông đă hóa giải cú đấm nặng nhất mà địch quân có thể tung vào mặt ông trong thời kỳ bất lợi của mùa mưa. Không những ông đă bảo tồn các đơn vị ḿnh; ông đă đánh bại các đơn vị thiện chiến nhất địch quân tung vào chiến trận. Sự thiết kế các trường hợp khẩn cấp thực hiện ngay vào đầu mùa hè đă đem lại kết quả. Bằng cách khéo chọn các vùng quân đoàn sẽ đáp ứng lại các cuộc tấn công của địch quân, Cộng quân đă bị điêu đứng trước các đáp ứng bất ngờ của ông. Tuy nhiên điều này đă chẳng xảy ra được nếu không có sự yểm trợ tích cực của các phi cơ vận tải và chiến đấu của Không Lực Hoa Kỳ. Không Lực Hoa Kỳ đă cho phép tư lệnh quân đoàn nhanh chóng tập trung các đơn vị từ khắp cùng quân khu và tăng viện với Lực Lượng Tổng Trừ Bị, để đáp ứng tại địa điểm ḿnh lựa chọn với quân số đông đảo hơn và với hỏa lực mạnh mẽ hơn. Điều này đă hóa giải chiến thuật "đánh điểm diệt viện" mà Tướng cs QĐND Hoàng Minh Thảo. đă áp dụng thành công trong quá khứ. Thế di động không lực và thế chuyển quân bất ngờ của tư lệnh quân đoàn đă khiến cs QĐND không tài nào tính trước được số quân chính phủ khả dụng trong vùng để trù liệu tung quân ṿng trận chiến đông đảo hơn. Tóm lại, thay vào sự mất mát của bốn quận lỵ nhỏ, chính phủ đă nắm phần chủ động và kiểm soát vùng cao nguyên. (VC Summer Monsoon Offensive) Qua các trận đánh trong năm 1965, Quân Đoàn II đă chứng tỏ là, với sự yểm trợ không lực Hoa Kỳ, các đơn vị QLVNCH có đủ khả năng đánh bại các đơn vị thiện chiến nhất của Việt Cộng. Tiếc là chính phủ Mỹ đă không tiếp tục thi hành đường lối chiến đấu phối hợp Việt Mỹ này, mà lại thay đổi chính sách. Thay v́ tăng viện trợ tài chánh để thiết lập thêm quân số cho các đơn vị QLVNCH, Hoa Kỳ ồ ạt đổ quân Mỹ vào Nam Việt Nam và giao cho các đơn vị Mỹ hành quân đơn phương. Sự kiện này xảy ra lần đầu tiên khi Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Hoa Kỳ, sau trận Pleime, bảo Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II đứng yên để đơn phương nhảy vào Thung Lũng Ia Drang (Valley of Death)lùng kiếm tàn quân cs QĐND.. ( S Đ 2 Sao Vàng QĐND )

  6. #16
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Giải Cứu Trại LLĐB Đức Cơ 8.1965[

    Giải Cứu Trại LLĐB Đức Cơ 8.1965[

    Tướng Hồi Hưu :Theodore Mataxis ( VC Summer Monsoon Offensive) Trận chiến chính trong cuộc tấn công của địch vào thời điểm gió mùa của tháng 8 trên Quốc Lộ 19 xảy ra tại trại LLĐB Đức Cơ gần biên giới Cam Bốt. Tiếp sau sự thất thủ của Quận Lệ Thanh nằm về phía tây Pleiku vào đầu tháng 6, Việt Cộng chiếm đoạt các làng và các trung tâm phát triển nông thôn về phía tây của Tỉnh Pleiku. Việt Cộng cũng tiếp tục gây áp lực tại trại Lực Lượng Đặc Biệt Đức Cơ đă bị cô lập khỏi Pleiku từ khi mất Quận Lệ Thanh vào đầu tháng 6. Áp lực của Việt Cộng nặng đến độ vào giữa tháng 7, trại này bị hoàn toàn bao vây và các cuộc tuần tiễu phát xuất từ trại đều bị đánh dội trở lui vào phía trong của hàng rào pḥng thủ giây kẽm gai. Áp lực gia tăng từng ngày khiến vào cuối tháng 7, mặc dù có rất nhiều cuộc oanh kích, Việt Cộng không những chỉ bao vây trại mà c̣n đặt để các súng cối và súng không giựt nhắm bắn trực xạ vào trại. Việt Cộng tiếp sau đó đẩy vị trí họ tiến sát gần trại, và hỏa lực của chúng trở nên nặng đến độ các trực thăng không c̣n có thể đáp xuống. Với trại bị cô lập về mặt tiếp tế và tải thương bằng trực thăng, tư lệnh quân đoàn quyết định đưa lực lượng chiến đoàn dù của quân đoàn vào trận chiến nhằm bẻ găy cuộc vây hăm và triệt hủy Việt Cộng xung quanh trại. Tiếp sau một cuộc oanh kích để dập tắt hỏa lực Việt Cộng, lực lượng chiến đoàn dù đáp trực thăng xuống phi đạo ven biên trại. Sau khi đáp xuống, chiến đoàn dù phát động một cuộc hành quân nhằm đẩy lui Việt Cộng và nới rộng phạm vi trại. Trong cuộc hành quân này chiến đoàn dù phát hiện một vị trí Việt Cộng kiên cố và cuộc chiến trở nên gay go. Sau cùng, áp lực Việt Cộng đánh chiến đoàn dù dội trở lui vào phi trường. Không mấy chốc địch quân tiến sát tới phi trường khiến cho việc tiếp tế và tải thương trở nên khó khăn v́ bị hỏa lực địch uy hiếp. Lực lượng địch mới đụng độ với chiến đoàn dù được phát hiện là một trung đoàn Bắc Quân. Các tài liệu bắt được cho biết đây là trung đoàn đă chiếm Quận Lệ Thanh và thực hiện loạt phục kích kế tiếp dọc theo Quốc Lộ 19 về phía tây Pleiku vào đầu tháng 6. Tư lệnh quân đoàn nhận thức được ḿnh giáp mặt với một cuộc chiến quyết liệt tại mặt tây Pleiku và địch coi bộ quyết định chiếm đoạt Đức Cơ, tiền đồn chót trên Quốc Lộ 19 giữa biên giới Cam Bốt và Pleiku, Thủ Phủ Tỉnh Lỵ và bản doanh của Quân Đoàn II. V́ mất Đức Cơ sẽ loại bỏ cứ điểm chót của chính phủ tại phía tây Pleiku và trao cho địch phần kiểm soát Quốc Lộ 19 từ biên giới Cam Bốt tới ven biên Pleiku, tư lệnh quân đoàn quyết định chiến đấu để duy tŕ Đức Cơ. Tiếp đó tư lệnh quân đoàn bắt đầu huy động các lực lượng trừ bị của ḿnh để xung trận trong vùng then chốt này. Chiến Đoàn Thủy Quân Lục Chiến được rút khỏi các cuộc hành quân tại Kontum và di chuyển nhanh chóng tới một vùng tập trung gần Pleiku. Các tin tức t́nh báo về hành tung của các đơn vị Việt Cộng khác dọc theo Quốc Lộ 19 trong vùng giữa Đức Cơ và bản doanh mới của Quận Lệ Thanh cho thấy Việt Cộng tăng gia quân số khả quan sẽ đ̣i hỏi một lực lượng phản ứng lớn mạnh hơn mà Quân Đoàn II hiện có trong tay. Trước sự gia tăng quân số địch này, Tướng Tư lệnh vùng , Đại tá tham mưu trưởng Vùng một lần nữa yêu cầu tăng thêm các đơn vị từ Lực Lượng Tổng Trừ Bị. Rủi thay, các đơn vị trừ bị của Bộ Tổng Tham Mưu đă bị trưng dụng và không có thể cung cấp đơn vị trừ bị nào vào lúc này. Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH tiếp đó tiếp xúc Tướng Westmoreland và yêu cầu cho các lực lượng Hoa Kỳ di chuyển tới Pleiku ngơ hầu cho phép các đơn vị QLVNCH trú đóng tại Pleiku có thể bổ xung vào lực lượng tiếp cứu Đức Cơ. Tướng Westmoreland đồng ư, và Lữ Đoàn 173 Dù Hoa Kỳ được phái tới Pleiku. Thiếu Tướng Stanley R. Larsen, mới được bổ nhiệm tư lệnh Lực Lượng Dă Chiến, Việt Nam - một bản doanh dă chiến được tạo lập để chỉ huy các đơn vị chiến đấu Hoa Kỳ tại vùng Quân Đoàn II - dời Bộ Chỉ Huy chiến thuật của ông tới Pleiku để phối hợp việc xử dụng Lữ Đoàn 173 với tư lệnh quân đoàn QLVNCH. Trút bỏ được trách nhiệm đối với Pleiku, tư lệnh quân đoàn tiếp đó thu vén tất cả các đơn vị khả dụng và thiết lập một chiến đoàn khác gồm đơn vị thiết đoàn kỵ binh với chi đoàn chiến xa và chi đoàn thiết vận xa, một tiểu đoàn biệt động quân và pháo binh. Chiến đoàn thiết vận xa này và chiến đoàn Thủy Quân Lục Chiến được ủy nhiệm cho Chuẩn Tướng Cao Hảo Hớn, tư lệnh Khu 24 Chiến Thuật Đặc Biệt, được lệnh tiếp cứu các lực lượng bị bao vây tại Đức Cơ. Thế dàn quân của Lữ Đoàn 173 Dù tại Pleiku, giải tỏa thêm các đơn vị QLVNCH cho lực lượng tiếp cứu, làm xáo trộn các kế hoạch và thời khóa biểu của Việt Cộng. Việt Cộng nổi tiếng rất tỉ mỉ trong việc thu lượm tin tức t́nh báo trước một cuộc hành quân. Chúng cẩn thận thu lượm các dữ kiện không những liên quan đến lực lượng địch bao gồm quân số, súng ống và công sự chiến đấu, mà c̣n liên quan đến khả năng tăng phái của bản doanh kiểm soát vùng đang hành quân. Khi chuẩn bị tấn công tại Đức Cơ chắc chắn Việt Cộng tính toán cẩn thận quân số đồn trú tại Đức Cơ và đồng thời ước tính các đơn vị tại Vùng Đặc Biệt và Quân Đoàn II khả dụng cho lực lượng tiếp cứu. Với sự hiện diện của Lữ Đoàn 173, các tính toán này của Việt Cộng bị hóa giải. Với các lực lượng Hoa Kỳ tại Pleiku như ghi phần trên, tư lệnh quân đoàn có thể tăng thêm lực lượng QLVNCH cho lực lượng tiếp cứu. Kết quả là sự tính toán cẩn thận của Việt Cộng về tỷ lệ các lực lượng và xác xuất thành công tại địa điểm phục kích thay đổi với phần lợi về phía các đơn vị QLVNCH. Ngày 8 tháng 8, lực lượng tiếp cứu dưới sự lănh đạo của Khu 24 Đặc Biệt cẩn thận di chuyển về hướng tây trên Quốc Lộ 19. Sẵn sàng đối phó với một cuộc phục kích, các đơn vị di chuyển từng đợt với các thành phần bộ binh trải rộng hai bên đường lộ. Không ǵ xảy ra trong ngày đầu và lực lượng tiếp cứu dừng lại sớm và đóng trại qua đêm. Sáng hôm sau họ lên đường mà không gặp đụng độ. Tuy nhiên tới chiều các phần tử dẫn đầu đụng vào một vị trí ngụy trang và kiên cố địch. Chiến đoàn đầu cầu tấn công và tiến chiếm mục tiêu. Họ hứng chịu tổn hại nhẹ và mất một chiến xa bị phá hủy bởi súng không giựt. Tiếp ngay sau đó hỏa lực tới từ mặt sườn phía nam và một tiểu đoàn địch xông ra từ một làng cách ba cây số về phía nam của Quốc Lộ 19, đẩy lui đơn vị pḥng thủ mạn sườn. Các đơn vị địch tấn công từng trung đội tiến sát mau tới các đơn vị bạn trước khi các khu trục oanh kích đến kịp. Địch tiếp tục tấn công qua đợt oanh kích tiên khởi và đánh vào trung tâm lực lượng bạn và cắt lực lượng tiếp cứu làm đôi. Sau đó các cuộc oanh kích tập trung vào phần đường lộ bị tiểu đoàn Bắc Quân chiếm đoạt và vào các đơn vị Bắc Quân khai hỏa từ các vị trí bao quanh lực lượng tiếp cứu. Bây giờ trời đă xầm tối, do đó hai cánh quân của lực lượng tiếp cứu tái phối trí để pḥng thủ qua đêm. Trong đêm địch áp đảo với một loạt tấn kích nhằm phá hủy các phần tử tách ĺa của lực lượng tiếp cứu, nhưng chúng bị đẩy lui với tổn thất nặng. Khi mặt trời ló dạng các hỏa lực pḥng thủ của lực lượng tiếp cứu, cộng với nhiều cuộc oanh kích trong đêm, gây nhiều tổn hại cho địch khiến chúng rốt cuộc phải tháo lui. Vào lúc này chiến đoàn dù tại Đức Cơ được lệnh tấn công xuống Quốc Lộ 19 về hướng đông để kết nối với lực lượng tiếp cứu. Sợ bị kẹp giữa hai lực lượng tấn công này, địch chém vè và tháo lui chỉ để lại các lực lượng ngăn cản nhỏ, các toán quân núp bắn và các ḿn dọc theo đường lộ. Trận chiến Đức Cơ chấm dứt với Việt Cộng bại trận với tổn thất nặng và các đơn vị chính phủ làm chủ chiến trường. Trận chiến Đức Cơ nâng cao tinh thần của các chiến binh QLVNCH. Họ đă tiếp nhận điều tệ hại nhất mà Việt Cộng có thể thảy vào họ và không những họ đă đứng vững, nhưng đă làm cho địch phải ngưng chiến và tháo lui, bỏ lại súng ống và xác chết trên chiến trường. Chiến thắng khả quan này được ăn mừng với các cuộc viếng thăm của Tướng Westmoreland và giới chức chính yếu của chính phủ Việt Nam cầm đầu bởi Tướng Thiệu, Chủ Tịch Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia( Quốc Trưởng), tại trại Đức Cơ " Tướng Hồi hưu : Theodore Mataxis "VC Summer Monsoon Offensive.

    " ** Thật ra nên dùng Danh xưng CS QĐND, chính xác hơn là Việt Cộng (MTGPMN) v́ trận đánh Cao Nguyên 1965 , 2 sư đoàn thiện chiến CS QĐND : SĐ 2 Sao Vàng , SĐ 325. ( Tôn trọng nguyên văn nên dùng từ VC :MTGPMN )

  7. #17
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    A : CỐ VẤN HỒNG QUÂN TRUNG HOA THIẾT KẾ TRẬN ĐÁNH, DANH TƯỚNG CS HOÀNG MINH THẢO CHỈ HUY NGHỆ THUẬT CHIẾN TRẬN

    A : CỐ VẤN HỒNG QUÂN TRUNG HOA THIẾT KẾ TRẬN ĐÁNH, DANH TƯỚNG CS HOÀNG MINH THẢO CHỈ HUY NGHỆ THUẬT CHIẾN TRẬN

    9.1965 khi Danh tướng QLVNCH Đỗ Cao Trí , bị giải ngũ , ra khỏi Quân đội khi 36 tuổi, làm đại sứ VNCH tại Đại Hàn ( South Korea) để củng cố ngôi vị cho Quốc trưởng Thiệu. Đây là cơ hội bằng vàng cho Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn , cũng như Phó Nhiếp Chính Vương Lê Đức Thọ , 3 ngày sau Thọ gởi cấp tốc bản kế hoạch" Giải phóng Cao Nguyên (Tây Nguyên)" do các Cố vấn Hồng Quân Trung Hoa soạn thảo đến Danh Tướng CS Hoàng Minh Thảo tư Lệnh chiến Trường Cao Nguyên (Mặt trận B3 Tây Nguyên), Tướng Chu Huy Mân Chính ủy Chiến trường: Tướng CS QĐND Hoàng Minh Thảo (1921--2008) Tư lệnh Chiến Trường Cao Nguyên 1965--1975


    H́nh Chụp Thượng tướng 3 sao ( Hoàng Minh Thảo )Viện Chiến lược Quân sự CHXHCNVN 1990--1995 .

    Tướng CS QĐND Chu Huy Mân (1913--2006) Chính ủy, kiêm Bí Thư Đảng ủy Chiến Trường Cao Nguyên 1965-1967 Tư lệnh Quân khu 5 1967-1975 Tổng Chính ủy cs QĐND CHXHCNVN 1977-1986





    H́nh chụp Đại tướng Tổng Chính ủy QĐ CSQĐND 1977-1986 .

    Kế hoạch chiến dịch Đông-Xuân của Tướng Hoàng Minh Thảo tại Bộ Chỉ huy .

    Mục tiêu của chiến dịch Đông-Xuân là cắt đôi Miền Nam và gồm 3 Giai đoạn:

    Giai đoạn I :Tấn công chiếm trại Pleime;

    2. Giai đoạn II Tấn công chiếm thành phố Pleiku;

    3. Giai đoạn IIi Tấn công chiếm thành phố Qui Nhơn.

    Kế hoạch dự trù tung vào Mặt trận Cao Nguyên Trung phần 3 Sư Đoàn CS QĐND VNDCCH để thực hiện ư đồ này. Tướng Chính ùy chiến trường CS Chu Huy Mân được giao trọng trách dùng một Sư Đoàn gồm ba Trung Đoàn 32, 33 và 66 thực hiện giai đoạn 1, tấn chiếm trại LLĐB Pleime của Kế hoạch Chiến dịch Cao Nguyên ;

    Tướng Hoàng Minh Thảo chỉ huy như sau: Tướng Chu Huy Mân điều quân:
    1. Trung Đoàn 33 BV vây hăm tiền đồn Pleime để nhử Quân Đoàn 2 đem viện binh từ Pleiku kéo xuống;

    2. Trung Đoàn 32 BV nằm phục kích đón chờ quân viện binh (một con mồi ngon khi không được yểm trợ bởi hỏa lực của các căn cứ pháo binh đặt gần bên);

    3. Sau khi triệt hạ viện binh, Trung Đoàn 32 CS QĐND trở đầu tiếp sức Trung Đoàn 33 CS QĐND thanh toán Trại LLĐB Pleime;

    4. Đồng thời một khi tuyến pḥng thủ của tỉnh Pleiku bị suy yếu v́ phải đưa quân tiếp cứu trại Pleime, Trung Đoàn 66 CS QĐND sẽ khởi sự tấn kích cầm chừng Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, chờ cho Trung Đoàn 32 và 33 BV thanh toán xong trại Pleime lên tiếp sức tấn chiếm tỉnh Pleiku, hoàn tất giai đoạn 2 của chiến dịch Đông-Xuân

  8. #18
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Trận Đánh Pleime Kinh Hoàng - Đẫm Máu 10.1965

    Trận Đánh Pleime Kinh Hoàng - Đẫm Máu 10.1965


    Trại LLĐB Pleime là một tiền đồn hẻo lánh cách biên giới Cam Bốt khoảng 40 cây số, cách Quốc Lộ 14, 20 cây số về phía Tây và cách Pleiku khoảng 40 cây số về hướng Đông Nam. Trại này do một lực lượng đặc biệt hỗn hợp Mỹ-Việt-Thượng trấn giữ : toán Operations Detachment A-217 LLĐB Mỹ gồm 12 chiến sĩ, các toán LLĐB Việt tổng cộng gồm 14 chiến sĩ, và đơn vị LLĐB Tiếp Cứu Thượng gồm 415 chiến sĩ thuộc các sắc tộc Jarai, Rhađê và Bahnar. Trước tháng 10 năm 1965, tiền đồn này không đóng một vai tṛ quan trọng mấy và hầu như hoạt động cách biệt lập theo mô thức riêng của các đơn vị Lực Lượng Đặc Biệt. Tuy nhiên nó bỗng dưng trở nên hết sức quan trọng khi các cơ quan t́nh báo phối hợp các nguồn tin phát giác được kế hoạch chiến dịch Đông-Xuân của Tướng CS :Thảo -Mân . Mục tiêu của chiến dịch Đông-Xuân là cắt đôi Miền Nam và gồm 3 giai đoạn: 1. tấn chiếm trại Pleime; 2. tấn chiếm Pleiku; 3. tấn chiếm Qui Nhơn. Tướng Hoàng Minh Thảo định dùng tới 3 Sư Đoàn Bắc Việt để thực hiện ư đồ này. Tướng Bắc Việt Chu Huy Mân được giao trọng trách dùng một Sư Đoàn gồm ba Trung Đoàn 32, 33 và 66 thực hiện giai đoạn 1, tấn chiếm trại LLĐB Pleime. Kế hoạch Chiến dịch Tây Nguyên của Tướng Chu Huy Mân như sau: 1. Trung Đoàn 33 BV vây hăm tiền đồn Pleime để nhử Quân Đoàn 2 đem viện binh từ Pleiku kéo xuống; 2. Trung Đoàn 32 BV nằm phục kích đón chờ quân viện binh (một con mồi ngon khi không được yểm trợ bởi hỏa lực của các căn cứ pháo binh đặt gần bên); 3. sau khi triệt hạ viện binh, Trung Đoàn 32 BV trở đầu tiếp sức Trung Đoàn 33 BV thanh toán trại Pleime; 4. đồng thời một khi tuyến pḥng thủ của tỉnh Pleiku bị suy yếu v́ phải đưa quân tiếp cứu trại Pleime, Trung Đoàn 66 BV sẽ khởi sự tấn kích cầm chừng Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, chờ cho Trung Đoàn 32 và 33 BV thanh toán xong trại Pleime lên tiếp sức tấn chiếm tỉnh Pleiku, hoàn tất giai đoạn 2 của chiến dịch Đông-Xuân. Đại tá Hiếu cùng Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 biết một ḿnh Quân Đoàn sẽ không chống cự nổi ư đồ to tát như vậy của Cộng Quân: 1. nếu tiếp cứu trại Pleime th́ sa vào bẫy Việt Cộng (viện binh chết, trại Pleime thất thủ, Pleiku nguy khốn); 2. bỏ mặc trại Pleime th́ hậu quả rất tai hại về đ̣n tâm lư và rồi Pleiku cũng sẽ bị nguy khốn. Thật là tiến thối lưỡng nan. Bộ Tổng Tham Mưu ở Sài G̣n cầu cứu Quân Lực Hoa Kỳ. Tướng Westmoreland liền sai Sư Đoàn 1 Không Kỵ Mỹ hợp tác với Quân Đoàn 2 để bẻ găy chiến dịch Đông Xuân của Tướng Vơ Nguyên Giáp. Tướng Tư Lệnh Sư Đoàn Không Kỵ 1 Hoa Kỳ Harry Kinnard liền đặt bản doanh tại An Khê, cách Pleiku khoảng 10 cây số về phiá Đông. Để hóa giải chiêu độc địa của Tướng Hoàng Minh Thảo-Chu Huy Mân , Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 bàn định kế hoạch với Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ như sau: 1. Quân Đoàn 2 sẽ gửi một Chiến Đoàn từ Pleiku xuống tiếp cứu trại Pleime từ mạn Bắc; 2. đồng thời sẽ phái một đơn vị Biệt Kích hỗn hợp Mỹ Việt tới trại Pleime trước để tiếp sức với quân đồn trú bảo vệ trại đến khi chủ lực tiếp viện quân tới; 3. Sư Đoàn 1 Kỵ Binh Mỹ sẽ gửi một Lữ Đoàn thay thế số quân đi tiếp ứng bảo vệ tỉnh Pleiku; 4. đồng thời Sư Đoàn 1 Không Kỵ sẽ trực thăng vận nhiều pháo đội rải rác tại các vị trí gần trận địa để yểm trợ cho Chiến Đoàn tiếp cứu khi hữu sự. Diễn tiến của trận đánh giải tỏa trại Pleime xảy ra như sau:
    Sáng ngày 19/10/1965, một toán tuần tiễu gồm 85 chiến sĩ Thượng cầm đầu bởi 2 chiến sĩ Mỹ phát xuất từ trại đi tảo thanh vùng Tây Bắc trại. Trại được bảo vệ bởi 5 toán phục kích với 8 chiến sĩ mỗi toán và bởi 2 tiền đồn với 25 chiến sĩ mỗi tiền đồn. Tối ngày 19/10, một toán tiền thám Cộng quân lọt qua một vị trí phục kích bắt đầu nổ súng vào tiền đồn phía nam của trại và thanh toán tiền đồn này sau 20 phút giao tranh. Nửa đêm ngày 19/10, Cộng quân bắt đầu tấn công vào trại với các đội toán xung kích và các đoạn ống chứa chất nổ. Lính trại phản công lại với súng đại liên. Cả hai bên đều dùng đến lựu đạn để tiêu diệt nhau. Lúc 3 giờ 45 sáng ngày 20/10, phi cơ phản lực dội bom lửa napalm khắp cùng ven trại. Lúc 6 giờ sáng ngày 20/10, Cộng quân tấn công mạn Bắc của trại. Các chiến sĩ Thượng đă phải xông ra khỏi hầm trú để cận chiến với địch quân mới đẩy lui được chúng. Lúc 7 giờ 30 sáng, một phi đội trực thăng tải thương có trực thăng tác chiến tháp tùng đáp xuống trại để thả xuống một bác sĩ giải phẫu và chở lính bị thương đi. Th́nh ĺnh một trực thăng đang bay lượn bị súng pḥng không hạ rớt xuống rừng. Một toán LLĐB nhào ra tiếp cứu th́ bị một ổ đại liên địch quân bắn chận phải dội lại trại với một trung sĩ Mỹ bị tử thương. Trái lại, toán tuần tiễu xuất phát trại từ ngày hôm trước được lệnh rút về trại lại bước qua cổng trại được cách êm thấm. Trưa ngày 20/10, Thiếu Tá LLĐB Charlie A. Beckwith, trưởng toán Project DELTA, được 2 Đại Đội thuộc Tiểu Đoàn 91 Biệt Cách Dù QLVNCH tăng phái, được lệnh tập họp tại phi trường Pleiku để lên đường tiếp cứu trại Pleime. Đội Toán này tập họp đông đủ tại phi trường vào lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Đúng 5:20 pm 20.10.1965, Đại tá Hiếu tham mưu trưởng quân đoàn 2 quyết định thành lập một Chiến Đoàn Xung Kích , một lực lượng 1200 chiến binh :Trung Tá Nguyễn Trọng Luật Chiến Đoàn Trưởng, gồm Trung Đoàn 3 Thiết Kỵ với 6 chiến xa M41 và thiết vận xa M113, cùng thiết đoàn M8 chở lương thực, đạn dược và săng nhớt, 2 khẩu đại bác howitzers 105 ly, Tiểu Đội Công Binh, Tiểu Đoàn 1 Bộ Binh thuộc Trung Đoàn 42 và Tiểu Đoàn 21 và 22 Biệt Động Quân rời Pleiku từ từ theo Quốc Lộ 14 tiến xuống phiá Nam hướng về trại Pleime. Trong khi đó, Trung Tướng Stanley Larsen, Tư Lệnh Lực Lượng Dă Chiến 1, cho trực thăng vận một Tiểu Đoàn thuộc Sư Đoàn 1 Không Kỵ Mỹ lên bảo vệ Pleiku. V́ khan hiếm trực thăng, nên toán của Thiếu Tá Beckwith, chỉ được trực thăng vận làm ba chuyến, mỗi chuyến gồm 3 trực thăng vào sáng ngày 21/10. Đội quân này được thả vào rừng cách 8 cây số phía Nam trại Pleime. Họ đi quanh co trong rừng rậm, đến giữa trưa th́ chạm trán với một ổ đại bác không giựt Cộng quân. Họ chém vè trở lui sâu vào rừng. Đến 5 giờ chiều th́ họ chỉ c̣n cách trại có 35 phút. Họ dừng chân đóng quân ven trại Pleime chờ đến sáng sẽ tiến vào trại. Lúc 1 giờ 40 sáng ngày 22/10, một phi cơ Skyraider A-1E bị bắn hạ khi bay trên trại Pleime. Phi công nhảy dù ra được nhưng rồi biệt tích hai ngày sau mới t́m được. Một phi cơ khác cũng bị bắn hạ, nhưng lần này phi công được cứu vớt ngay. Sáng sớm ngày 22/10, sau một trận giao tranh ngắn ngủi, các đội toán của Thiếu Tá Beckwith tiến được vào trại Pleime và Thiếu Tá Beckwith trở nên Chỉ Huy Trưởng trại từ giờ phút đó. Lúc 1 giờ trưa, một lực lượng gồm 3 Đại Đội xông ra khỏi trại để khai quang một ngọn đồi kế bên trại. Lực lượng này liền bị một ổ súng đại liên địch quân quật ngă, khiến cho Đại Úy LLĐB Thomas Pusser và 12 chiến sĩ Thượng bị hạ, và vô số bị thương. Lực lượng này đành phải rút lui về trại. Cũng trong ngày 22/10, toán Biệt Cách Dù QLVNCH xông ra trại t́m cách triệt hạ hai ổ đại liên địch nhưng đều thất bại. Ngày 23/10, lúc 2 giờ trưa, Tiểu Đoàn 22 Biệt Đông Quân được trực thăng vận xuống một băi đáp 2 cây số rưỡi phía Nam vị trí ổ phục kích của Trung Đoàn 32 Bắc Việt, cùng với Chiến Đoàn tiếp viện từ phía Bắc đi xuống tạo thành thế gọng ḱm. Chiều ngày 23/10, khoảng 6 giờ chiều khi Chiến Đoàn tiếp viện tiến tới cây số 4 trên Hương Lộ 6C, cách trại Pleime 5 cây số, th́ lọt vào ổ phục kích của Trung Đoàn 32 Bắc Việt, dưới quyền chỉ huy của Trung Tá Nguyễn Hữu An, Tư Lệnh Phó Mặt Trận B-3. Lúc đó Chiến Đoàn tiếp cứu chia ra làm hai cánh quân: cánh quân đầu gồm các chiến xa và thiết vận xa M113; cánh quân cuối gồm các thiết vận xa vận tải M-8 có hai Đại Đội Biệt Động Quân hộ tống, cánh quân này đi sau cách cánh quân đầu khoảng 2 cây số. Tiểu Đoàn 635 Bắc Việt tấn công cánh quân đầu và Tiểu Đoàn 344 Bắc Việt uy hiếp cánh quân cuối. Dưới sự yểm trợ của các phản lực cơ F-100 và các trực thăng vơ trang nă hỏa tiễn, bom và đạn liên thanh vào các vị trí súng cối và đại bác không giựt của địch, các chiến xa M41 và thiết vận xa M113 của cánh quân đầu liền dàn hàng phản pháo dữ dội và mănh liệt gây tổn thương nặng cho phục kích quân. Sau hai giờ giao tranh Tiểu Đoàn 635 CS Bắc Việt phải tháo lui vào rừng. Cánh quân cuối với hỏa lực yếu kém hơn bị Tiểu Đoàn 344 Bắc Việt dùng đại bác không giựt, hỏa tiễn 90 ly và súng cối làm thịt. Cũng may là có các phản lực cơ F-100 đến tiếp cứu thả bom napalm vào các vị trí Cộng quân và bẻ găy được lực lượng tấn công của Tiểu Đoàn 344 Bắc Việt và đẩy lui được chúng xuống về hướng Nam dọc theo hương lộ 6C. Vào 3 giờ sáng ngày 24/10, Tiểu Đoàn 966 trừ bị của Trung Đoàn 32 Bắc Việt chia làm ba mũi dùi tấn công vào Chiến Đoàn tiếp viện. Nhưng rồi địch quân cũng bị phản pháo dữ dội gây tổn hại nặng nề và lại đành phải lủi vào rừng. Đến khi mặt trời ló rạng vào sáng ngày 24/10, khi kiểm điểm t́nh h́nh th́ cánh quân đầu không bị mất chiến xa hay thiết vận xa nào. Nhưng cánh quân cuối th́ bị thiệt hại trầm trọng: 2 thiết vận xa M-8, 2 xe vận tải 5 tấn chở đạn dược, và 2 xe bồn xăng bị phá hủy; 1 thiết vận xa M-8, 2 xe vận tải 5 tấn, 1 xe ủi đất, 2 xe vận tải 3/4 tấn và hai khẩu đại bác 105 ly bị hư hại nặng nề. Tối ngày 23/10, Trung Tướng Larsen đổ xong một Lữ Đoàn Không Kỵ xuống bảo vệ Pleiku. Sáng sớm ngày 24/10, các trực thăng chở các khẩu đại bác đến hai vị trí tác xạ yểm trợ cho Chiến Đoàn tiếp viện. Chiều ngày 24/10, sau khi được Pleiku tái tiếp tế, Chiến Đoàn tiếp cứu lại lọt vào ổ phục kích với hỏa lực vũ băo hơn trận phục kích ngày hôm trước. Lần này Chiến Đoàn bị khựng lại không tiến lên được. Một toán "đề lô" điều khiển pháo binh của Sư Đoàn Không Kỵ Mỹ được phái tới trợ giúp đoàn xe bị vây hăm. Toán này được trực thăng tải thương thả ngay xuống đầu đoàn chiến xa. Họ nhảy vào những chiến xa đầu cầu và từ trong xe điều chỉnh các xạ thủ đại bác bắn trải thảm phía trước mặt đoàn chiến xa. Và cứ như thế, nhờ làn mưa pháo tàn khốc đổ xuống phiá trước mặt, Chiến Đoàn từ từ tiến tới được và triệt hạ dần các ổ phục kích. Sáng ngày 25/10, một toán cảm tử dẫn đầu bởi hai Trung Sĩ LLĐB Mỹ, dùng súng phun lửa xông ra trại triệt hạ được một ổ súng đại liên nhẹ của địch quân. Đến chập tối ngày 25/10, Chiến Đoàn tiếp cứu tiến vào trại Pleime, chấm dứt sự vây hăm trại của địch quân. Đến đây vai tṛ của Quân Đoàn 2 chấm dứt, nhưng v́ Tướng Westmoreland muốn Sư Đoàn Kỵ Binh Mỹ truy lùng và diệt đám tàn quân của 2 Trung Đoàn 32 và 33 Bắc Việt đang tháo lui về biên giới Cam Bốt, nên Đại Tá Hiếu tiếp tục liên lạc mật thiết với Ban Tham Mưu của Sư Đoàn Không Kỵ 1 Mỹ và với cá nhân Tướng Kinnard, Tư Lệnh Sư Đoàn này với vai tṛ cố vấn v́ tài ăn nói Anh ngữ lưu loát. Vào giữa tháng 11/1965 xảy ra trận đánh đẫm máu tại Thung Lũng Ia Drang. (Tôi tŕnh bày Phần kế tiếp) Sau đó, Quân Đoàn 2 kêu gọi đến Lữ Đoàn Dù do Trung Tá Ngô Quang Trưởng, với sự trợ lực của một cố vấn Mỹ mang tên Thiếu Tá Norman Schwarzkopf, chỉ huy nhảy xuống Đức Cơ chận đánh tàn quân Bắc Việt đang t́m đường rút về Cam Bốt. Trong suốt thời gian giải vây trại Pleime, Đại Tá Hiếu thức trắng đêm ngồi trực trong hầm trại Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ tại Đức Cơ, xử dụng hệ thống viễn thông bén nhậy của đơn vị Mỹ này, một lực lượng được trang bị cách biệt đăi hơn các đơn vị khác, hơn là hệ thống viễn thông yếu kém của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2, để liên lạc trực tiếp bằng Anh ngữ với các Chỉ Huy Trưởng Mỹ can dự vào trận đánh này. Nhờ vậy mà cuộc hành quân phối hợp Việt Mỹ giữa các đơn vị thuộc trại LLĐB Pleime, toán DELTA và Biệt Cách Dù 91, Không Quân Hoa Kỳ và Không Quân Việt Nam, Chiến Đoàn Bộ Binh Thiết Giáp tiếp viện, Pháo Đội Yểm Trợ Chiến Đoàn tiếp cứu của Sư Đoàn Không Kỵ Mỹ, Lữ Đoàn Không Kỵ bảo vệ Pleiku, tiến hành một cách tốt đẹp. Không mấy ai biết tới công lao này của Đại Tá Hiếu, dân chúng chỉ biết qua báo chí là sau trận này Chuẩn Tướng Vĩnh Lộc được tuyên xưng là Người Hùng Pleime và được thăng cấp Thiếu Tướng. Thiếu Tướng Vĩnh Lộc rất lấy làm hănh diện với chiến công hiển hách này nên đă đặt tên cho bản doanh Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 và máy bay C-47 riêng của Tư Lệnh Quân Đoàn 2 là Pleime. Trong 4 ngày Cộng Quân vây hăm trại Pleime, KLHK và KLVN thực hiện tổng cộng 300 phi vụ oanh tạc nă xuống đầu Trung Đoàn 33 BV quanh trại. Các máy bay vận tải C-123 của Không Quân và CV-2 Caribou của Lục Quân đă tiếp tế thả dù xuống trại 333 ngàn cân anh (trong số đó 9 ngàn cân anh lọt ra ngoài hàng rào giây kẽm gai) đạn dược, thuốc men, lương thực và nước uống. Cộng quân thiệt hại rất nặng. Trung Đoàn 33 BV vây hăm trại chỉ sống sót được khoảng một đại đội. Trung Đoàn 32 BV phục kích Chiến Đoàn Xung Kích tiếp cứu bị chết 40 phần trăm chiến binh, trong đó 2 Tiểu Đoàn Trưởng chết và 1 bị thương, và bị mất 18 khẩu súng liên thanh chống phi cơ 12.7 ly cùng 11 súng cối. V́ các chiến binh của Quân Đoàn 2 và của Sư Đoàn 1 Không Kỵ Mỹ bẻ găy chiến dịch Đông Xuân ngay từ giai đoạn đầu nên Tướng Hoàng Minh Thảo -Chu Huy mân buộc phải từ bỏ ư đồ cắt đôi Miền Nam năm 1965, qua 1966thành thử Danh tướng con cưng chế độ , và Cố vấn Hồng quân Trung Hoa phải nếm mùi tang thương . Xin Vinh Danh Vị Anh Hùng QLVNCH Nguyễn Văn Hiếu , cùng Các Chiến Binh Quân Đoàn 2, Nhảy Dù , BĐQ ,Tiểu Đoàn 81 Biệt Cách Dù QLVNCH và của Sư Đoàn 1 Không Kỵ Hoa Kỳ

  9. #19
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    THUNG LŨNG HOÀNG HÔN IA DRANG-THUNG LŨNG TỬ THẦN-VALLEY OF DEATH -RỪNG OAN HỒN VIOLENT DEATH

    ]THUNG LŨNG HOÀNG HÔN IA DRANG-THUNG LŨNG TỬ THẦN-VALLEY OF DEATH -RỪNG OAN HỒN VIOLENT DEATH






    Thung lũng Tử thần -Rừng Oan Hồn nổi tiếng cả nước Mỹ, báo chí Mỹ đă mô tả cường độ giao tranh là đẫm máu nhất từ đầu cuộc chiến đến giờ. Đối với người Việt Nam có lẽ Thung lũng Tử Thần 'Ia Drang' xa lạ , mơ hố , lạ lẫm , một cái tên chưa hề nghe bao giờ , nhưng dường như cả nước Mỹ trong những ngày cuối Thu năm 1965 , đều nói đến Thung lũng Tử Thần 'Ia Drang' , bởi v́ đó là thời sự nóng bỏng nhất hồi đó, và một số con em Họ đă Tử Trận ở Đó Hollywood đă dựng lại trận đánh nổi tiếng này giữa lực lượng Sư Đoàn 1 Kỵ Binh bay (Không Kỵ 1st Cavalry Division ) ,qua bộ phim : We Were Soldiers dựa trên cuốn Hồi kư Chiến Trường của Cựu Trung tướng Harold R. Moore và Phóng viên Chiến Trường : Joseph L. Galloway, qua tác phẩm nổi tiếng : " We Were Soldiers Once.....and Young ".
    Có điều đáng tiếc là Đạo diễn đă không thực hiện cảnh trí thật sự của vùng Cao Nguyên VN, Băi chiến trường xưa.

    THUNG LŨNG HOÀNG HÔN :Vẽ đẹp bí hiểm thiên nhiên của Cao Nguyên Trung phần VN.

    Một cựu Đại úy Jonh Herren kể lại cảm nhận nh́n Thung lũng Hoàng Hôn (Ia Drang) lúc ngồi trên Trực Thăng để ra trận : " Viêt Nam đẹp thật , thậm chí trong Chiến tranh , với rừng xanh ,đồi rậm, với suối nguồn trong vắt hoang dă chằng chịt ".

    1997 Cựu Trung tướng Harold R. Moore trở lại Băi Chiến Trường xưa Ông mô tả như sau : " Hoa dại bây giờ phủ đầy Thung Lũng Tử Thần của những cái chết tức tưỡi ngày xưa.. Vùng núi , rừng Ia Drang bây giờ được gọi là Rừng Oan Hồn, Vẫn Bí Hiểm Và Đep." (.....The Forest of Screaming Souls and Remains mysterious and Beautiful. Thung Lũng Ia Drang -Cao Nguyên VN : Thung lũng Hoàng Hôn-Thung Lũng Tử Thần- Rừng Oan Hồn đă đi vào Lịch Sử Chiến Tranh của Nhân Loại, : Lưu Danh Thiên Cổ Một Trận Chiến, và Một Nét Đẹp Thiên Nhiên Huyền Bí.




    HOÀNG HÔN TRÊN THUNG LŨNG IA DRANG "SUNSET ON IA DRANG VALLEY"



    "Xa tít tắp trong sương khói tôi vẫn thấy dảy núi Chu Pong mờ ảo ở chân trời , nhưng đó là rặng núi cao độc nhất chế ngự cả môt biển rừng cây thấp mênh mông phía tây Trại Pleime chạy đến tận biên giới Việt- Miên,và phía Nam đến tận miệt Bắc Ban Mê Thuôc. Đặc điểm của B́nh nguyên bao la phía tây Pleime không phải biển lá rừng mênh mông mà là ánh hoàng hôn trên đó. Tôi đứng ngắm ánh chiều tà lộng lẫy về phía Tây Trại lần đầu tiên một chiều nọ và nghĩ chưa có nơi nào đẹp hơn. Nếu là một biển nước mênh mông th́ cảnh sắc hoàng hôn sẽ đơn điệu nhàm cháng, tầm thượng Ánh mặt trời đỏ rực rọi trên mặt phẳng lá xanh chập chùng trải đến mút tầm nh́n, với những áng mây muôn màu ở chân trời , với sương khói lung linh như mưa bụi khói ngũ sắc rơi trên những ngọn núi xa xa thật khó trả bằng lời. Một điều thú vị là chả riêng ǵ tôi bị mê hoặc v́ vẻ đẹp của thiên nhiên kia, một viên sĩ quan trưởng toán cố vấn Mỹ của Lực Lượng Đặc Biệt Đại úy Scott, cũng đă từng say sưa ngắm nh́n hoàng hôn phía Tây Trai Pleime, mỗi lần nh́n cảnh đẹp ấy Ông ta đều thốt lên :" Sunset on Ia Drang Valley". Một sự việc khiến cả toán quân nhân Mỹ làm đề tài mỗi khi vắng mặt Ông Đại để một anh lính bưng ly rượu hoặc lon bia đến bên cửa sỗ nh́n ra thung lũng tắm nắng chiều và lặp lại câu nói :" Sunset on Ia Drang Valley'' để cả nhóm cười ầm lên.."

    Trích " Hoàng Hôn trên Thung Lũng Ia Drang" Cựu Sĩ Quan Lực Lượng Đặc Biệt Pleime 1965 - Biệt Kich Dù 81 QLVNCH : Hà Kỳ Lam


    Thung Lũng Hoàng Hôn đă trở thành Thung Lũng Tử Thần

    "Tôi đến với Thung Lũng Ia Drang trong một chuyến bay không thám ( Visual reconaissance) . Chiếc L.19 chỉ có hai người , tôi và anh chàng phi công Mỹ. Cất cánh từ phi trường Pleime, chúng tôi hướng về phía biên giới Việt- Miên, lướt trên một bề mặt rừng xanh thẫm khi th́ bằng phẳng, khi th́ lượng sóng, điểm xuyết bằng những con suối bạt lấp lánh, bằng những mảng rừng trống. Nhưng tuyệt nhiên không một bóng người, hay một túp lều. Trong thời chiến bộ mặt rừng núi càng thêm hoang vu bí hiểm ! Vùng mục tiêu quan sát là một đoạn của Thung Lũng Ia Drang mà tọa độ được xác định trên bản đồ. Phi cơ bay dọc con sông Ia Drang một đoạn rồi đánh một ṿng nhiều lần trên Thung Lũng, tràn ngập đầy Ánh Nắng,và bay trên các đỉnh núi lân cận. Thảo mộc hai bên bờ sông phần lớn là loại lau lách cao trên một thước , và vài nơi chỉ toàn một thảm cỏ xanh. Thỉnh thoảng một cây cổ thụ mọc ven sông nghiêng cành đến tận mé nước. Nh́n tồng quát phong cảnh thật thanh thoát. Vẳng bên tai tôi cái Headset giọng anh Phi Công khen phong cảnh đẹp , Anh nói rằng Đất nước này đẹp thật ! "
    Vị Trí Địa Dư của Thung Lũng Ia Drang-Cao Nguyên Việt Nạm Dăi đất về phía Tây Nam tỉnh lỵ Pleiku là rừng thấp, chằng chịt suối, trải hằng mấy chúc cây số đến tận biên giới Việt- Miên và đến Ban Mê Thuộc kế cân. Trong toàn vùng chỉ có rặng núi Chu Pong là chi tiết địa h́nh nổi bật, tuy cao độ dưới một ngàn thước(1,000m). Đó là một dăy núi chạy từ Đông sang Tây dài khoảng hai mươi lăm cây số ( 16 miles), phần nằm trong đất Miên chiếm khoảng 7 cây số ( 5 miles). Chiều Nam- Bắc của dăy núi đo khoàng 20 cây số (12.5 miles). Chu Pong là tập hợp những hang động , những vách núi, những vực sâu, những Thác nước, những Thung Lũng - Một Căn cứ Địa rât tốt , Trong hai cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954 , Chiến tranh Quốc -Cộng:VNCH- VNDCCH 1965--1975. Hà Nội đă dùng núi Chu Pong để chứa quân và chứa kho tàng của các chiến dịch ở Cao Nguyên -Trung phần VN. Dọc theo sườn núi phía Bắc của dăy núi Chu Pong-Từ chân núi đổ về mạn Bắc là một Thung Lũng Khá rông. Ḍng Sông Ia Drang , phát xuất từ gần đồn điền trà Catecka phía Nam Thị xă Pleiku .cắt đôi Thung Lũng đó, lượn khúc qua thác ghềnh, chảy về phía Tây đổ vào đất Miên. Trải dài dọc đôi bờ ḍng sông là Thung Lũng Hoàng Hôn Ia Drang. Thung Lũng Hoàng Hôn nằm ở Nam-Tây Nam Pleiku cách xa khoảng 60 km (38 miles). Đối với vị trí Lực lượng Đặc Biệt tại căn cứ Pleime , Thung Lũng Hoàng Hôn nằm ở hướng Chính Tây, và cách xa khoảng 20 km (12.5 miles). Như vậy để , để chính hơn, cái biển rừng cây mênh mông phía Tây Căn Cứ Pleime, gồm nhiều Thung Lũng họp lại, và xa tít trong sương khói ở chân trời với dăy núi Chu Pong xanh lơ làm nền mới chính là Thung Lũng Hoàng Hôn (Ia Drang). Nhưng người ta quen gọi cái biền lá rừng trùng điệp phía Tây Căn Cứ Pleime là Thung Lũng Hoàng Hôn (Ia Drang) v́ Ḍng Sông Ia Drang là con suối quan trọng trong vùng."

  10. #20
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Bối cảnh Trận Chiến Thung Lũng Tử Thần Valley of Death :

    Bối cảnh Trận Chiến Thung Lũng Tử Thần Valley of Death :



    Cao Nguyên Trung Phần VN (Tây Nguyên) thuộc Quân Đoàn 2 -Vùng II Chiến thuật của Việt Nam Cộng ḥa và là mặt trận mà các Cố Vấn Hồng Quân Trung Hoa, Lê Duẫn -Lê Đức Thọ xem là chính yếu cho sự Tồn Vong của VNCH . Tháng 6 năm 1965, Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson phê duyệt áp dụng chiến lược quân sự t́m và diệt ở miền Nam Việt Nam do Đại tướng Westmoreland vạch ra. Quân Lực Hoa Kỳ (QLHK) sẽ làm lực lượng ṇng cốt cùng với QLVNCH “bẻ gẫy xương sống Việt Cộng”. Tướng Westmoreland xem Cao Nguyên (Tây Nguyên) là mối đe dọa, hiểm họa sống c̣n trước mắt. Ông đồng ư Quan điểm các Tướng Lănh Pháp trước đây : "Ai làm Chủ Cao Nguyên , nóc nhà Của Đông Dương, th́ sẽ làm Chủ Đông Dương" V́ vậy Ông đă điều Sư đoàn Kỵ binh Bay số 1 cùng Lữ đoàn 3 -Sư đoàn 25 Tia chớp Nhiệt Đới của QLHK đến đóng quân ở An Khê, tỉnh Pleiku. Hiện diện Quân Lực Mỹ ,Quốc trưởng Nguyễn Văn Thiệu đă không cảm thấy lo lắng khi buộc danh tướng QLVNCH Trung tướng Đỗ Cao Trí phải ra khỏi Quân Đội , giải ngũ chấm dứt đời binh nghiệp khi Danh tướng mới 36 tuồi , để cũng cố ngôi vị cho ḿnh. Hai viên Tướng Quốc Trưởng Thiệu phải gạt bỏ ra khỏi quân đội : Trung tướng Đỗ Cao Trí , Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, đặc biệt Tướng Trí là cấp chỉ huy ngày xưa của Quốc Trưởng.( 1963 Tướng Trí tư lệnh Vùng 1. Đại tá Thiệu Tư lệnh S Đ 1 BB)., phải gạt Tướng Trí trước , mới gạt Tướng Thi sạu Chớp Thời cơ bằng Vàng này , Duẫn-Thọ 2 Lănh Chúa VNDCCH , đước các Cố vấn Hồng Quân Trung Hoa soạn thảo Kế hoạch " Giải phóng Tây Nguyên trước mùa mưa 1966" tăng cường thêm một sư đoàn thiện chiến QĐND cho Danh tướng CS Hoàng Minh Thảo , nâng tổng số lên 3 SĐ CS thiện chiến. Sau khi Tướng Hoàng Minh Thảo thất bại :cử trung đoàn 33 của ḿnh tới chiếm Pleime. Khu vực xung quanh Pleime lúc này có 2 trung đoàn trấn giữ là 33 và 320. Pleime có vị trí quan trọng sát với đường số 19B nối Đức Cơ với thị xă Pleiku và đường 14 nối Phú Nhơn với Buôn Mê Thuột . Sau trận này, trung đoàn 33 QĐNDVN rút khỏi Pleime 10 km về phía Tây để pḥng thủ. C̣n QLHK , QLVNCH bắt đầu dùng máy bay oanh tác khu vực và chuẩn bị t́m và diệt địch. II Diễn biến trước trận đánh Thung Lũng Tử Thần. Một Tiểu đoàn Nhảy Dù của QLHK đổ bộ xuống bờ nam Ḍng sông Ia Drang ( Ia trong tiềng người Thượng là Ḍng Sông, nếu dịch đúng ; Ḍng Sông Drang , Thung Lũng Drang, nhưng Ia Drang đă trở thành tên Quốc tế sau trận đánh 18.11.1965 , nên tất cả tài liệu Quân sử ; Thung Lũng Ia Drang). Một Tiểu đoàn khác đổ bộ xuống cứ điểm 732. Một Lữ đoàn Dù trấn giữ dọc đường 19B. Phía CS , ngày 13 tháng 11 năm 1965, Tướng Hoàng Minh Thảo -Tướng Chu Huy Mân chính ủy đă họp bộ tư lệnh mặt trận Cao Nguyên (mặt trận B3) Tướng Thảo quyết định sẽ nghênh chiến QLHK. Sau đó Chính ủy mặt trận là Tướng Chu Huy Mân chỉ đạo binh sĩ của ḿnh rằng v́ họ chưa từng chiến đấu với quân đội Mỹ nên dịp này sẽ đánh và sẽ rút ra được kinh nghiệm.. Bộ chỉ huy của Tướng CS Hoàng Minh Thảo đến đóng ở chân núi phía Nam Chu Pong. Lực lượng của họ bao gồm 3 trung đoàn là 33, 66 và 120 dưới sự chỉ huy của Thượng tá Nguyễn Hữu An Tham mưu phó Chiến Trường Cao Nguyên (chỉ huy trưởng) và Đặng Vũ Hiệp (chính ủy)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. T̉A ÁN XÉT XỬ THEO LUẬT RỪNG !
    By Hải âu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-12-2011, 07:55 PM
  2. THUẬN THIÊN DI SỬ
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 130
    Last Post: 07-11-2011, 12:39 AM
  3. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM
  5. PHẬT NGỌC HOÀ B̀NH - PHẬT TỬ BẤT B̀NH.
    By Hoang Le in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 18-10-2010, 02:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •