Page 4 of 14 FirstFirst 12345678 ... LastLast
Results 31 to 40 of 140

Thread: CAO NGUYÊN DẬY LỬA 1965 -1975

  1. #31
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Tại sao Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn -Phó Nhiếp chính Vương Lê Đức Thọ Ra Lệnh : Thảm sát Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh ?

    Tại sao Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn -Phó Nhiếp chính Vương Lê Đức Thọ Ra Lệnh : Thảm sát Đại Tướng Quân Đội Nhân Dân nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Nguyễn Chí Thanh ?"

    I
    Đại tướng Quân Đội Nhân Dân Nguyễn Chí Thanh là một Trí thức yêu nước nồng nàn , Ông đă dấn thân hoạt động cách mạng từ thời thanh niên mới lớn , Đặc biệt Ông rất căm ghét Mao Trạch Đông ra mặt !

    Đại tướng là người của Đảng Cộng Sản Đông Dương từ 1936 , chủ trương thân Liên Bang Sô Viết . Nếu không có Tướng Nguyễn Chí Thanh ,th́ chẳng có Chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ 7.5.1954 !
    ( 2 tuần trước Tôi đă viết tại Vietland, nhưng nay Vietland không c̣n hoạt động nữa ?)

    Giữa tháng 4 năm 1954 , Mao Trạch Đông đă đi đêm với Paris :

    1. Chủ tịch Mao hứa sẽ cho Quân Pháp một giải pháp Danh Dự rút Quân khỏi Ḷng Chảo Điện Biên Phủ .
    Lúc này tại Chiến trường Điện Biên Phủ Cố vấn tối cao là Nguyên soái 5 sao : Lo Jung-huan -La Vinh Hoàn Bí Danh Vi Quốc Thanh .
    Cố vấn Quân Sự : Đại tướng Trần Canh ,Cố vấn Chính Trị là Thượng tướng Lă Quí Ba .

    Nhưng thực tế Chỉ huy Mặt trận là Trung tướng Nguyễn Chí Thanh Tổng Chính ủy Mặt Trận , Thiếu tướng Hoàng Văn Thái làm Tham mưu trưởng Chiến dịch, Thiếu tướng Phạm Hồng Cư Tham mưu phó Chiến dịch, ,Thiếu tướng Đặng Kim Giang làm Chủ nhiệm cung cấp chiến dịch (Tổng cục hậu cần -Tổng cục tiếp vận )Đại tá Trần Đại Nghĩa Tư lệnh Đại Đoàn Công -Pháo 351 (Công Binh-Pháo Binh) ,Đại tá Phan Trọng Tuệ Tư lệnh Đại Đoàn Quân Tiên Phong 308 , Trung tá Lê Trọng Nghĩa Cục Trưởng Cục Tác Chiến , là Linh hồn của Chiến trường ,
    .
    Tướng Thanh đă chống lại chiến thuật Biển người ( thí quân tàn ác )của các Cố vấn Trung Cộng .

    2.
    Đổi lại việc Pháp triệt thoái toàn bộ Quân trên 16 ngàn quân ra khỏi ḷng chảo Điện Biên Phủ . Chính phủ Paris , phải chấp thuận Biên giới của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kéo dài đến Vĩ tuyến 13 là Phan Rang ! .

    Quốc Gia Việt Nam do Quốc trưởng Bảo Đại và Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chỉ từ Phan Rang đến Cà Mau .

    3 . Sau 2 năm là Tổng tuyển cữ thống nhất 1956 , Quốc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thống nhất sẽ từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp do Bắc Kinh (Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa) đỡ đầu !


    Chính phủ Pháp của Thủ tướng Prime Minister of France René Mayer ngây thơ đồng ư ,v́ một phần không muốn thất trận nhục nhă ,một phần khác là không ngờ ư đồ gian manh của Bắc Kinh !

    Mỹ phải bắt tay với Liên Bang Sô Viết ( Soviet Union ).

    Nga viện trợ cấp tốc cho chiến trường Điện Biện Phủ từ trung tuần tháng tư năm 1954 : Vũ khí Súng Pḥng Không , Cao Xạ , các Dàn Hỏa tiễn 12 ṇng 122 ly ( bắn ra 72 Hỏa tiễn 122 ly một lần ) và các Cố Vấn Nga .
    Từ biên giới Hắc Long Giang với Trung Cộng vận chuyển cấp tốc đến biên giới Việt-Hoa , từ Biên Giới Việt -Hoa ,Xe quân vận Molotova vận chuyển đến Chiến trường.

    Tướng Nguyễn Chí Thanh đă dựa vào các Cố Vấn Nga , chống lại lệnh của Nguyên soái 5 sao : Lo Jung-huan -La Vinh Hoàn Bí Danh Vi Quốc Thanh .
    Cố vấn Quân Sự : Đại tướng Trần Canh ,Cố vấn Chính Trị là Thượng tướng Lă Quí Ba , Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp là án binh bất động cho Pháp một giải pháp Danh Dự triệt thoái Quân ra khỏi Chiến trường Điện Biên Phủ .

    Trung tướng Nguyễn Chí Thanh hạ lệnh Tổng Tấn Công ngày 1.5.1954 ,
    6 ngày sau : Chiều 7.5.1954 Dàn Hỏa tiễn 12 ṇng 122 ly ( bắn ra 72 Hỏa tiễn 122 ly một lần ) do các Cố vấn Nga điều khiển , đă chĩa vào Hầm Chỉ huy của Thiếu tướng 2 sao De Castries .
    V́ vậy Toàn bộ Quân Pháp 11 ,200 quân phải đầu hàng vô điều kiện cùng với Thiếu tướng 2 sao De Castries .


    Hiệp Định Genève 20.7.1954 ra đời , dưới Áp lực của Mỹ và Nga lấy Vĩ tuyến 17 ḍng sông Bến Hải làm ranh giới .

    Dù Mỹ ,Liên Bang Sô Viết và Quốc Gia Việt Nam(VNCH sau 26.10.1955) đă không kư

  2. #32
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022
    II

    Một bất hạnh cho Dân tộc Việt Nam từ 1954-1956 Liên Bang Sô Viết lại lâm vào cảnh đấu đá tranh giành quyền lực ,Ngoại trưởng-Thủ tướng Vyacheslav Molotov bị mất chức ,sau đó Lănh tụ Nikita Khrushchev, lên lănh đạo 1956 phải lo củng cố quyền lực thời gian đầu ,(v́ phe đối địch khá nhiều ) nên đă không c̣n ủng hộ Tướng Nguyễn Chí Thanh nữa !

    Trong lúc đó Bắc Kinh lại căm ghét Tướng Nguyễn Chí Thanh ra mặt .Nhưng Tướng Thanh lại được ḷng Quân Đội .

    Quân đội làm áp lực Chủ tịch Hồ Chí Minh,phải phong vượt cấp Tướng Nguyễn Chí Thanh từ 2 sao lên thẳng 4 sao giữ chức Bộ trưởng Quốc Pḥng ,v́ không những về tài ba đức độ Tướng Thanh vượt qua xa lắc Tướng Giáp ,mà Ông c̣n là Linh hồn của Chiến thắng Điên Phủ .

    Lúc này tại miền Bắc Việt Nam vừa trải qua Cải cách ruộng đất do các Cố vấn Trung Cộng chỉ đạo , làm gần 300 ngàn người bị ghép tội Địa chủ phải Tử h́nh bị chết thảm ! Ḷng dân và Quân Đội tại VNDCCH đang bất măn cao độ .

    Chủ tịch Hồ Chí Minh buộc ḷng đă phải tấn phong vượt cấp cho Tướng Nguyễn Chí Thanh ,từ Trung tướng 2 sao lên thẳng Đại tướng 4 sao ,nhưng bổ nhậm làm Chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị !
    (theo Ư của Bắc Kinh,Tướng Giáp vẫn là Bộ trưởng Quốc Pḥng !)

    *** Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cũng như phe thân Liên Bang Sô Viết :Trung tướng Nguyễn Văn Vịnh Phó Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Nhân Dân nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa- ,Trung tướng Phạm Hồng Cư ,Thiếu tướng Đặng Kim Giang ,Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa ,Thiếu tướng Phạn Trọng Tuệ ,Thiếu tướng Phạm Hồng Sơn , Đại tá Lê Trọng Nghĩa , Chủ tịch Quốc Hội Dương Bạch Mai , Bộ trưởng Ngoại Giao Ung Văn Khiêm và Đại sứ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tại Ba Lan Phạm Ngọc Thuần (Anh trai Đại tá QLVNCH Phạm Ngọc Thảo ) : Không chủ trương Tấn công Việt Nam Cộng Ḥa ,mà cùng tồn tại Ḥa B́nh như Cộng Ḥa Dân Chủ Đức và Cộng Ḥa Liên Bang Đức .( Đây là chủ trương của Liên Bang Sô Viết 1955-1965).

  3. #33
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    SỰ THẬT VỀ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 7.5.1954 CỦA DÂN TỘC VIÊT NAM ANH HÙNG





    NGUYÊN SOÁI 5 SAO LUO RONGHUAN- LA VINH HOÀNG 1902-1963 HỒNG QUÂN CS TRUNG HOA NGUYÊN ĐẠI TƯỚNG BÍ DANH VI QUỐC THANH ĐĂ CÙNG 2 TƯ LỆNH PHÓ : ĐẠI TƯỚNG TRẦN CANH : NGUYÊN THƯỢNG TƯỚNG 3 SAO ĐẶC TRÁCH QUÂN SỰ CHIẾN TRƯỜNG VN 1950-1954 VÀ ĐẠI TƯỚNG BÍ DANH LĂ QUÍ BA : NGUYÊN TRUNG TƯỚNG- THƯỢNG TƯỚNG 3 SAO ĐẶC TRÁCH CHÍNH TRỊ CHIẾN TRƯỜNG VN 1948-1954 LÀ CỐ VẤN CHỈ ĐẠO TỐI CAO CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 17.3.1954--7.5.1954.




    XÂY DỰNG HUYỀN THOẠI: "THIÊN TÀI QUÂN SỰ ĐẠI TƯỚNG QĐNDVN" VƠ NGUYÊN GIÁP ĐỂ TẠO LÁ CHẮN BẢO VỆ CHẾ ĐỘ SAU 1954.

    20.11.1953 khi nghe tin Hàng ngàn Lính Dù Quân Lực Pháp Nhảy Dù xuống thung lũng Điện Biên Phủ để ngăn chặn CS Trung Hoa dùng con đường sang Thượng Lào để tiếp tế Vũ Khí , lương thực , và huấn luyện cũng như chi viện Quân số do Pathet Lào (CS Maoits).

    " 12.1953 Phái đoàn Cố Vấn CS Trung Hoa một mặt vạch kế hoạch tấn công ngăn chặn :Tập đoàn 49 cứ Điểm tại chiến trường Điện Biên Phủ

    Một mặt gởi báo cáo về Bắc Kinh cùng Bản Đồ Thung Lũng -Ḷng Chảo Điện Biên Phủ Xin Viện khẩn cấp đạn dược , lương thực và một số trọng pháo súng cối , và pḥng không cao xạ.

    10 Ngày Sau Công Điện khẩn từ Bắc Kinh chuyển đến Đại tướng Vi Quốc Thanh ( thăng Nguyên soái 5 sao sau trận Điện Biên Phủ )Trưởng Phái Đoàn Cố Vấn tư lệnh Chiến trường Bắc Việt Nam :


    1. Chủ tịch Mao Trạch Đông và ban lănh đạo Đảng CS Cộng ḥa Nhân Dân Trung Hoa

    Sẽ viện trợ dồi dào đạn dược lương thực , trọng pháo , thượng liên , đại liên , pháo pḥng không từ kho vũ khí quân đội Quốc dân đảng và kho dự trữ vơ khí Liên Sô , chiến tranh Triều tIên đạ chấm dứt , thành lập trung đoàn cơ giới Vận chuyển 600 Xe vận tải vận chuyển từ biên giới Việt -Hoa tới Chiến Khu Việt Bắc.

    2. Phải huy động lực lượng Dân Công tối đa ,để vận chuyển vũ khí lương thực đến chiến trường (Từ Biên Giới Việt Hoa- đến Việt Bắc Bộ chỉ huy của phái đoàn Cố Vấn Trung Cộng

    Công binh CS Trung Hoa , và dân công đă làm đường khá rộng răi xuyên qua rừng núi ).


    3. Bằng mọi cách huy động Dân Công và lính bộ đội phải kéo Pháo lên các đĩnh núi. xung quanh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

    4.
    Đầu 1954 một Hội nghị quốc tế The Geneva Conference về đ́nh chiến ḥa b́nh tại bán đảo Triều Tiên Korea bao gồm ngũ cường Mỹ, Liên Sô, Pháp , Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Cộng ), Anh Quốc (USA ,the Soviet Union, France ,Republic of China,and the United Kingdom.


    Ngoại trưởng Pháp Bidaut đă đồng ư với Lănh đạo Đảng CS trung Hoa , sẽ đem vấn đề Đông Dương ra bàn Hội Nghị :Mỹ, Liên Sô, Pháp , Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Trung Cộng ), Anh Quốc (USA ,the Soviet Union, France ,Republic of China,and the United Kingdom. V́ thể bằng mọi giá phải chiến thắng Trận Chiến này.

    5. Để tạo uy tín Tướng Giáp, và Chủ tịch VNDDCH Hồ Chí Minh tại Việt Nam. Đại tướng Vi Quốc Thanh, 2 Thượng tướng 3 sao phải vạch kế hoạch kỹ lưỡng Quân sự :Tiêu diệt Tập đoàn Cứ Điêm: và Cố Vấn Trung Hoa chỉ đặc trách về Pháo Binh , C̣n mọi quyền chỉ huy phải giao cho Tướng Giáp : Bản kế hoạch Tướng Vi Quốc Thanh phải giao Tướng Giáp,Các cấp Cố Vấn CS Trung Hoa, phải rút về hết.V́ Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa không muốn tại Hội nghị Quốc tế Geneva 1954 bị lên án có chứng cứ là biến VNDDCH là tay sai của Bắc Kinh.

    Nhận Công Điện từ Bắc Kinh, của Chủ tịch Vĩ Đại Mao Trạch Đông , Đại tướng CS Trung Hoa Vi Quốc Thanh rất vui . Nhưng Ông ta Nghĩ khả năng Tướng Giáp quá tầm thường , kém cơi không thể chỉ huy điều quân theo kế hoạch được.

    Ông ta yều cầu Tướng Giáp trên tư cách Đại tướng Bộ trưởng Quốc pḥng VNDCCH, rút các Tướng giỏi Vệ Quôc quân trên 2 Miền Trung bô, Nam bộ về chỉ huy , tăng viện .




    Tướng CSVN Vơ Nguyên Giáp biết ḿnh không có khả năng điều quân , dù kế họach được giao trao tận tạy. Tướng Giáp đă rút một loạt các Tướng Vệ Quốc Quân về chỉ huy :

    Trung tướng Nguyễn Chí Thanh , Tướng Phạm Hồng Cư, Tướng Đặng Kim Giang , Tướng Phan Trọng Tuệ, và Tiểu Đoàn trưởng Tiểu Đoàn thiện chiến 307 Phạm Hồng Sơn điều ra Bắc giữ chức vụ Trung Đoàn trưởng của Đại đoàn Quân Tiên Phong 308

    Đây là Lư Do Tôi không gọi Quân CSVN, nếu gọi như thế là không đúng vói các Tướng Vệ Quốc Quân trên )Nhưng gọi QĐND VN th́ càng không đúng v́ do các Tướng Tàu Phù cố vấn , nên tôi gọi Lực lương Việt Minh là có vẻ chính xác .


    ***1950 Đại tướng Vi Quốc Thanh , và Thượng tướng Trần Canh được cừ qua VN . Đại tướng Vi Quốc Thanh Lănh đạo phái đoàn cố vấn , Thượng tướng Lă Quí Ba đặc trách về chính trị ,Thượng tướng Trần Canh đặc trách vế quân sự .."

    chú thích Ông Thượng tướng 3 Sao Lă Quí Ba cũng là bí danh năm 1955 là thăng đại tướng.

    chỉ có Đại tướng Trần Canh chỉ huy về quân sự là lấy tên thật .

    Đại tướng Trung cộng Vi Quốc Thanh thăng nGuyên soái 5 sao 1955 ,là một trong 10 Nguyên soái của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa(Trung Cộng)

    Thật sự ngay khi chưa khai hội nghị Geneva đầu tháng 4 , bản lập trường 8 điểm của Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa do Bắc Kinh đă gởi trước Moscow để t́m hậu thuẫn tại Hội Nghị . ( Biên giới VNDCCH sẽ kéo dài đếnPhan Rang,do Bắc Kinh đỡ đầu
    Lănh tụ Georgy M. Malenkov đă quyết định sau khi hội ư với ngoại trưởng Viacheslav Molotov , phải ra tay tiên hạ thủ vi cường trước khi Đông dương sụp đỗ làm chư hầu Bắc Kinh, bành trướng xuống phương Nam . Lúc này Quan hệ 2 nước không c̣n cố gắng nồng thắm 1949-1953 mà bắt đầu có một số mâu thuẫn không c̣n cố gắng che đậy được . Trước tiên viện trợ cho Việt Minh Súng Pḥng không , cao Xạ , gởi thắng cố vấn Nga qua huấn luyện, bẳng mọi cách giúp tạo uy tín cho Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh , và Đặng Kim Giang-Giáo sư Dương Bạch Mai (dưỡng phụ của Thiếu nữ Lê Thị Hồng Minh con gái của Lănh tụ Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai ) vốn là Đảng viên CS Đông Dương 1936 dưới thời Lănh tụ Trung tá Không Quân Livinov Lê Hồng Phong , phải chiến thằng Điện Biên Phủ càng sớm càng tốt .

    Khi VNDCCH thành lập ,Cố vấn Liên Sô đến Hà Nội , thời cơ thuận lợi khuyến khích Tướng Chí Thanh-Kim Giang lật đổ phe thân Bắc Kinh, VNDCCH có thể đi theo con đường Nam Tư của Thống Chế Tito có Đảng CS và Đảng Cộng Ḥa tồn tại chung .

    V́ vậy Số lượng Vũ Khí Cao Xạ đầu tiên của Liên Sô đă chuyễn đến VN qua biên giới Hắc Long Giang Trung Hoa- Liên Sô đă đến Quân Lực Việt Minh từ thượng tuần tháng Tư , và cuối tháng Tư Dàn Hỏa tiển 12 ṇng 122 ly cũng đến Tướng Nguyễn Chí Thanh- Đặng Kim Giang .

    Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh - Phạm Hồng Cư-Đặng Kim Giang đă làm sụp đỗ ư đồ của Bắc Kinh vào cuối tháng tư là tặng Pháp món quà rút quân trong danh dự tại Điện Biên Phủ, để Pháp Không Mất Danh Dự, V́ Pháp chấp thuận lập trường 8 điểm của VNDCCH .

    Đây là Lư Do Bắc Kinh rất ghét Tướng Chí Thanh- Hồng Cư- Kim Giang.

    Một bất hạnh Dân tộc VN là Lănh tụ Liên Sô bị lật đổ 1955 ,Ngoại trưởng Molototov cũng mất quyền , Lănh tụ mới phải cũng cố quyền lực nên ư định Lănh tụ Malenkov không thành .

  4. #34
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    LỰC LƯỢNG VIỆT MINH THAM CHIẾN : CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ

    LỰC LƯỢNG VIỆT MINH THAM CHIẾN : CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ




    NGÀY LÚC 20 GIỜ 17.3.1954 - TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH BẮN PHÁO LỆNH : TẤT CẢ ĐẠI ĐOÀN CÔNG-PHÁO 351 :3 TRUNG ĐOÀN PHÁO BINH DO ĐẠI TÁ TRẦN ĐẠI NGHĨA (TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CƠ KHÍ ĐỨC QUỐC 1944 THĂNG THIẾU TƯỚNG 1957) TƯ LỆNH : TỪ CÁC ĐỈNH NÚI BẮN CẤP TẬP XUỐNG TẬP ĐOÀN CỨ ĐIỀM TRONG 3 GIỜ ĐỒNG HỒ .

    HÙY DIỆT 100% PHI TRƯỜNG MƯỜNG THANH .
    HÙY DIỆT 100% LỰC LƯỢNG PHÁO BINH CỦA 2 TIỂU ĐOÀN PHÁO BINH DUY NHẤT CỦA PHÁP, HÙY DIỆT 80% TỔNG SỐ CHIẾN XA HẠNG NẶNG M.24 CỦA PHÁP MÀ ÔNG ĐẠI TƯỚNG HENRI NAVARRE NGHĨ LÀ VUA CỦA CHIẾN TRƯỜNG.


    TRUNG TÁ COLONEL PIROTH TƯ LỆNH PHÁO BINH QUÂN LỰC PHÁP TẠI CHIẾN TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ SAU KHI CHỨNG KIẾN CẢ L̉NG CHẢO ĐIỆN BIÊN PHỦ THÀNH BIỂN LỬA -PHÁO BINH PHÁP BỊ HỦY DIỆT 100% ĐĂ TUYỆT VỌNG TỰ SÁT





    TRUNG TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH BẮN PHÁO LỆNH :ĐẠI ĐOÀN QUÂN TIÊN PHONG 308 XUNG TRẬN





    TƯỚNG TUỆ THAM MƯU TRƯỞNG ĐIỀU ĐỘNG :ĐẠI ĐOÀN QUÂN TIÊN PHONG 308 XUNG TRẬN

    Lực lượng Việt Minh tham chiến gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn Pḥng không cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công- pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng CS VN Vơ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch. Trung tướng Nguyễn Chí Thanh Tồng Chính Ủy QĐNDVN chỉ huy chiến trận -Thiếu tướng Hoàng Văn Thái làm tham mưu trưởng chiến dịch. Thiếu tướng Đặng Kim Giang làm Chủ nhiệm cung cấp chiến dịch ( Tổng cục trưởng tổng cục tiếp vận . Thiếu tướng Phạm Hồng Cư Chủ nhiệm chính trị chiến dịch. Lê Liêm làm phó chủ nhiệm .

    LỰC LƯỢNG THAM CHIẾN

    Đại đoàn bộ binh 304


    Danh hiệu: Vinh Quang
    Mật danh: Nam Định Đại tá Lê Chưởng
    Tham mưu trưởng Nam Long Trung đoàn bộ binh 9
    Trung đoàn bộ binh 57
    Trung đoàn bộ binh 9 Trần Thanh Tú Tiểu đoàn 353
    Tiểu đoàn 375
    Tiểu đoàn 400 Tham gia từ đợt 3
    Trung đoàn bộ binh 57 Nguyễn Cận Tiểu đoàn 265
    Tiểu đoàn 346
    Tiểu đoàn 418


    Đại đoàn bộ binh 308
    Danh hiệu: Quân Tiên Phong
    Mật danh: Việt Bắc Đại tá Vương Thừa Vũ

    Tham mưu trưởng Đại tá Phan Trọng Tuệ

    Chính uỷ Song Hào Trung đoàn bộ binh 36
    Trung đoàn bộ binh 88
    Trung đoàn bộ binh 102
    Trung đoàn bộ binh 36
    Danh hiệu: Bắc Bắc
    Mật danh: Sa Pa Phạm Hồng Sơn Tiểu đoàn 80
    Tiểu đoàn 84
    Tiểu đoàn 89
    Trung đoàn bộ binh 88
    Danh hiệu: Tu Vũ
    Mật danh: Tam Đảo Nam Hà Tiểu đoàn 23
    Tiểu đoàn 29
    Tiểu đoàn 322
    Trung đoàn bộ binh 102
    Danh hiệu: Thủ đô
    Mật danh: Ba V́ Nguyễn Hùng Sinh Tiểu đoàn 18
    Tiểu đoàn 54
    Tiểu đoàn 79
    Đại đoàn bộ binh 312
    Danh hiệu: Chiến Thắng
    Mật danh: Bến Tre Đại tá Lê Trọng Tấn
    Chính uỷ Trần Độ Trung đoàn bộ binh 141
    Trung đoàn bộ binh 165
    Trung đoàn bộ binh 209
    Trung đoàn bộ binh 141
    Danh hiệu:
    Mật danh: Quang Tuyến Tiểu đoàn 11
    Tiểu đoàn 16
    Tiểu đoàn 428
    Trung đoàn bộ binh 165
    Danh hiệu: Lao Hà Yên, Thành đồng biên giới
    Mật danh: Đông Triều Lê Thuỳ Tiểu đoàn 115
    Tiểu đoàn 542
    Tiểu đoàn 564
    Trung đoàn bộ binh 209
    Danh hiệu: Sông Lô
    Mật danh: Hoàng Cầm Tiểu đoàn 130
    Tiểu đoàn 154
    Tiểu đoàn 166


    Đại đoàn bộ binh 316

    Danh hiệu: Bông Lau
    Mật danh: Biên Ḥa Đại tá Lê Quảng Ba
    Chính uỷ Chu Huy Mân Trung đoàn bộ binh 98
    Trung đoàn bộ binh 174
    Trung đoàn bộ binh 176
    Trung đoàn bộ binh 98
    Danh hiệu:
    Mật danh: Vũ Lăng Tiểu đoàn 215
    Tiểu đoàn 439
    Tiểu đoàn 938
    Trung đoàn bộ binh 174
    Danh hiệu: Cao Bắc Lạng
    Mật danh: Sóc Trăng Nguyễn Hữu An Tiểu đoàn 249
    Tiểu đoàn 251
    Tiểu đoàn 255
    Trung đoàn bộ binh 176
    Danh hiệu:
    Mật danh: Tiểu đoàn 888
    Tiểu đoàn 910
    Tiểu đoàn 999 Tiểu đoàn 888 từ đợt 2
    C̣n lại từ đợt 3
    Đại đoàn pháo binh 351
    Danh hiệu:
    Mật danh: Long Châu Đại tá Trần Đại Nghĩa

    Tham mưu Trưởng Đào Văn Trường


    Chính uỷ Phạm Ngọc Mậu Trung đoàn pháo binh 45
    Trung đoàn pháo binh 675
    Trung đoàn pháo binh 237
    Tiểu đoàn súng cối 83
    Trung đoàn Pḥng Không cao xạ 367
    Trung đoàn công binh 151
    Trung đoàn pháo binh 45
    Danh hiệu: Tất Thắng
    Mật danh: Nguyễn Hữu Mỹ Tiểu đoàn 632
    Tiểu đoàn 954 - 24 Trọng pháo 105 ly (mm )
    Trung đoàn pháo binh 675
    Danh hiệu: Anh Dũng
    Mật danh: Doăn Tuế Tiểu đoàn 175
    Tiểu đoàn 275 20 sơn pháo 75 ly
    Trung đoàn pháo binh 237
    Danh hiệu:
    Mật danh: Tiểu đoàn súng cối 413
    Tiểu đoàn hoả tiễn H6
    Tiểu đoàn ĐKZ 75mm 54 súng cối 82 ly (mm)
    12 pháo phản lực H6 75 ly
    ? ĐKZ 75 ly Tiểu đoàn 413 từ đợt 1
    C̣n lại từ đợt 3
    Tiểu đoàn súng cối 83 ly
    Danh hiệu:
    Mật danh: 20 súng cối 120 ly (mm)
    Trung đoàn Pḥng không cao xạ 367 (thiếu)
    Danh hiệu:
    Mật danh: Lê Văn Tri 2 tiểu đoàn cao xạ 37mm
    24 cao xạ 37ly Sau tăng cường thêm 1 tiểu đoàn
    Trung đoàn công binh 151
    Danh hiệu:
    Mật danh Phạm Hoàng 4 tiểu đoàn công binh




    20.911 XE ĐẠP THỒ VÀ HƠN 270 NGÀN DÂN CÔNG VẬN CHUYỂN RA CHIẾN TRƯỜNG 25 NGÀN TẤN LƯƠNG THỰC . DƯỚI SỰ CHỈ HUY CỦA THIẾU TƯỚNG ĐẶNG KIM GIANG TỔNG CỤC TRƯỞNG -TỔNG CỤC HẬU CẦN .

    (TƯỚNG ĐẶNG KIM GIANG BỊ LÊ DUẪN -LÊ ĐỨC THỌ THEO LỆNH CỐ VẤN TRUNG CỘNG ĐẠI THANH TRỪNG SAU 1 .1.1963 )


    Tướng Đặng Kim Giang chỉ thị :VM ngụy trang rất khéo khiến cho Phi cơ thám thính của Pháp không nh́n thấy họ chuyển quân.

    Sử dụng 628 xe vận tải Molotova (do Liên Sô viện trợ Cộng ḥa nhân dân trung Hoa trong thời Kháng Nhật). Với tài xế đại đa số VN.( Các Tướng Vệ Quốc Quân không muốn các Đồng chí Trung Cộng kẻ cả , đả bị mang tiếng trước đây và Nguyên soái Tương Lai Vi Quốc Thanh tương lai đồng ư v́ lo xa không muốn Pháp Mỹ tố cáo tại hội nghị Geneva sắp tới )để chở quân cụ vũ khí sang cho chiến trường Điện biên Phủ vận chuyển 144 đại bác dă chiến 120 ly , 30 đại bác không giật 75 ly, 36 khẩu pḥng không cao xạ. trong thời gian tiến hành chiến dịch Điện Biên đồng bào các dân tộc Tây Bắc, Việt Bắc, Liên Khu 3, Liên Khu 4… đă đóng góp khoảng 270 ngàn dân công, 20, 911 xe đạp thồ, đóng góp cho chiến dịch 25 ngàn tấn lương thực. Trừ số tiêu hao dọc đường, số tới được mặt trận để cung cấp cho quân đội là 14,950 tấn gạo, 266 tấn muối, 62 tấn đường, 577 tấn thịt, 565 tấn lương khô. Phía nam từ Thanh Hoá, Ḥa B́nh, Vĩnh Yên, Phúc Nguyên, Thái Nguyên, Phú Thọ… đă xử dụng hơn 7 ngàn xe cút kít, 1800 xe trâu, 325 xe ngựa, hằng chục ngàn xe đạp thồ… nườm nượp ngày đêm đi tới Điện Biên, Phụ nữ (đàn bà, con gái )cũng tham gia gánh đạn leo đồi. Sau này người Pháp lấy làm kinh ngạc không thể ngờ chỉ có bắp thịt VM đă chuyên chở được nhiều lương thực tiếp liệu đến thế, tuy nhiên cái giá phải trả quá cao, phần bị sốt rét, ngă nước, phần bị phi cơ Pháp oanh tạc bắn phá, nhiều ngh́n người đă phải hy sinh cho chiến dịch Điện Biên Phủ .

    Ngày 16-1 Bộ Tư lệnh VM chiến dịch cho mở con đường để kéo pháo dài hàng chục cây số leo qua các đỉnh núi cheo leo cao nhất là Pù Pha Sông 1150 thước tây và thấp ngất là vực Nậm Kho Hu 600 thước . VM đă huy động hai trung đoàn của Đại đoàn 308 và hàng ngh́n người thuộc đại đoàn 312 để kéo pháo qua những dốc từ 30 đến 60 độ, mỗi khẩu nặng trên 2 tấn, đêm thứ nhất chỉ đưa được 7 khẩu trong số 24 khẩu vào tới cửa rừng, hôm sau kéo suốt ngày trong rừng cũng chỉ được một cây số mỗi ngày.

    ***Tướng CS VN Vơ nguyên Giáp theo kế hoạch tấn công của các Cố vấn Trung Cộng Vi Quốc Thanh,Trần Canh , Lă Quí Ba dự định tấn công là ngày 20-1 nhưng Tướng Nguyễn Chí Thanh-Phạm Hồng Cư -Đặng Kim Giang không đồng ư v́ chuẩn bị kế hoạch hoàn hảo chưa xong và lư do Pháp đă cho nhẩy dù tăng cường thêm vài Tiểu đoàn, củng cố công sự pḥng thủ. Pháp có ưu thế về pháo binh, Không quân , Thiết Giáp …trong khi Việt Minh chưa từng đánh qui mô hợp đồng binh chủng pháo binh, bộ binh và chưa đánh ban ngày bao giờ…
    Ngày 25-1 VM đă đặt xong các khẩu pháo trên đồi núi hướng ṇng súng xuống các cứ điểm Pháp chuẩn bị trận đánh .

    Hôm sau 26-1 Vơ Nguyên Giáp họp Bộ tư lệnh , : Tướng Nguyễn Chí Thanh-Phạm Hồng Cư -Đặng Kim Giang. Tướng Nguyễn Chí Thanh-Phạm Hồng Cư cho rằng chưa đủ lực lượng đánh nên đă quyết định hoăn cuộc tấn công và cho kéo pháo ra, đồng thời lệnh cho Đại tá Vương Thưa Vũ, Đại đoàn trưởng 308 tiến quân về phía Luang Pra Bang Bắc Lào để đánh lạc hướng Pháp. Đại đoàn 312 cùng lực lượng pháo binh chấp hành lệnh kéo pháo ra, suốt một tuần lễ liên tục VM đă kéo được toàn bộ số đại bác về vị trí tập kết mặc dù bị máy bay và pháo binh Pháp bắn phá dữ dội. Mặt trận tạm lắng, ngày 3-2-1954 nhằm ngày mồng một Tết ta, Tướng Nguyễn Chí Thanh -Tướng Trần Đại Nghĩa Tư lệnh Đại Đoàn Công- Pháo 351 (Công Binh-Pháo Binh)VM thử pháo vài viên 75 ly vào sân bay Mường thanh thăm ḍ khả năng pháo binh của pháp th́ bị Pháp phản pháo như mưa hằng ngh́n quả, máy bay Pháp cũng tới ném bom vào những nơi nghi có VM. Suốt tháng 2 VM vẫn chưa đánh, Pháp cho máy bay giải truyền đơn thách thức.

  5. #35
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN CHÍ THANH BẼ GĂY Ư ĐỒ CỦA MAO TRẠCH ĐÔNG

    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN CHÍ THANH BẼ GĂY Ư ĐỒ CỦA MAO TRẠCH ĐÔNG



    Lập trường 8 điểm của Ông Thủ tướng VNDCCH Phạm Văn Đồng đưa ra ra do Bắc Kinh hậu thuẫn và Paris đồng ư tháng 4 năm 1954 : chấp thuận Biên giới của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kéo dài đến Vĩ tuyến 13 là Phan Rang ! .

    Quốc Gia Việt Nam do Quốc trưởng Bảo Đại và Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm chỉ từ Phan Rang đến Cà Mau .

    3 Sau 2 năm là Tổng tuyển cữ thống nhất 1956 , Quốc gia Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thống nhất sẽ từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, nằm trong khối Liên Hiệp Pháp do Bắc Kinh (Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa) đỡ đầu !


    Là trái bom nổ giữa bàn hội nghị Genève, một gáo nước lạnh tạt vào Mỹ Quốc -Liên Sô-Anh Quốc. Hội Nghị về Korea là thứ yếu v́ viễn cảnh Đông Dương , và cả Đông Nam Châu Á làm chư hầu Bắc Kinh là sự thật hiển nhiên . Ông Ngoại Trưởng Pháp rất vui v́ sẽ có giải pháp Ḥa B́nh gấp , Quân Pháp triệt thoái ra Điện Biên Phủ trong danh dự, Pháp quốc sẽ không bại trận .

    Nhưng :

    Đùng tin động trời ngày 29.4 .1954 Trung đoàn 88- (Đại đoàn quân tiên phong 308) của Đại tá tương lai Sa Pa Phạm Hồng Sơn tiến vào Phi trường Mường Thanh vây kín chặt khu trung tâm, sau đó cả Đại đoàn 308, 312 bao vây khu trung tâm bộ tư lệnh Tướng De Castrise , không c̣n lối thoát .

    Tướng Nguyễn Chí Thanh cho Tù Binh mang vào trao tận tay Tân Thiếu tướng Pháp Quốc De Castries,Bộ lễ phục với cặp lon Thiếu tướng 2 sao, mà Ông Đại tướng Henri Navarre cho thả xuống ngày 15.4.1954, để vinh thăng Đại tá Kỵ binh De Castries , bất hạnh thùng đồ rơi vào tay Việt Minh !
    *** Ư của Tướng Vệ Quốc Quân Nguyễn Chí Thanh : Ông tân Thiếu tướng hăy mặt bộ lễ phục Tướng Lănh Pháp Quốc ra đầu hàng , trước khi quá muộn .

    Ông Đại tướng Navarre hốt hoảng , t́nh mộng , khủng hoảng thật sự khi tin này , Ông cầu cứu Bộ trưởng Quốc Pḥng René Pleven và Ngoại trưởng Georges Bidault khẩn thiết yêu cầu không lực Mỹ Quốc giúp trước khi quá muộn ....


    "29.4 .1954 đùng tin động trời choáng váng bay đến Ông Ngoại Trưởng Bidaut Pháp tại Hội nghị : Khu Trung tâm Bộ Tư lệnh Điện Biên Phủ bị vây chặt , và câu chuyện bộ lễ phục Thiếu tướng 2 sao của Tướng De Castries , được Tướng Vệ Quốc Nguyễn Chí Thanh trao tận tay, lời cầu cứu tuyệt vọng của Đại tướng Navarre. Ông Ngoại trưởng tỉnh giấc nhận ra bộ mặt tráo trở của Mao- Hồ .
    Chính đích thân Thủ tướng kiêm ngoại trưởng Zhou Enlai chuyển lời của Mao Chủ tịch , là đảm bảo danh dự cho Pháp Quốc bằng cách yêu cầu Hồ Chủ tịch cho Quân Pháp triệt thoái ra ḷng chảo Điện Biên Phủ mà, ! vừa bảo vệ danh dự cho Đại tướng Henri Navarre , và Giới lănh đạo Pháp.

    Ông Ngoại trưởng Pháp vội đến gặp Ngoại trưởng Mỹ : Dulles thĩnh cầu , năn nĩ Ông Ngoại trưởng Mỹ đề nghị Hoàng Đế không ngai Tổng thống Eisenhower dùng bom nguyên tử để hủy diệt 5 sư đoàn của Việt Minh?

    ( Lạ quá ! Tổ quốc Pháp Vĩ Đại chế tạo thành công Bom Nguyên tử sao không dùng lại đi xúi dại , lợi dụng ḷng tốt của Mỹ Quốc ! ).

    Ngoại trưởng Mỹ lạnh lùng trả lời :

    Muốn sử dụng Không lực Mỹ cho chiến trường Đông Dương , TT Eisenhower phải tŕnh bày biểu quyết tại Quốc Hội, không phải một thời ngắn mà được !

    ( Đây chính là bài học cho chính phủ Thủ tướng René Mayer của Pháp ,đă đâm sau lưng Mỹ , Anh Quốc , và Liên Sô khi đi đêm với Mao Trạch Đông ,hiến dâng Quốc gia Việt Nam cho Bắc Kinh ! )

    Ngoại trưởng Mỹ lạnh lùng trả lời :

    "Muốn sử dụng Không lực Mỹ cho chiến trường Đông Dương , TT Eisenhower phải tŕnh bày biểu quyết tại Quốc Hội, Không phải một thời ngắn mà được !."

    Ngoại trưởng Pháp buồn thiu như con gà ướt , quả thật v́ tham lam ích kỷ , đâm sau lưng Dân tộc VN Bất hạnh , Đâm sau lưng các nước Châu Á , đâm sau lưng Thế giới Tự Do , nên lănh hậu quả bi đát. Xin Vinh Danh Ông Vệ Quốc Quân Tướng Nguyễn Chí Thanh đă dạy cho lănh đạo Pháp- Bắc kinh :René Mayer -Mao Trạch Đông bài học đích đáng qua câu chuyện bộ lễ phục Thiếu tướng 2 sao ,và vị Tướng tương lai Sa Pa Phạm Hồng Sơn chỉ tuân lệnh một ḿnh Tướng Thanh tiến chiếm phi trường Mường Thanh , dù Ông Nguyên Soái 5 sao Tàu Phù và Ông Tướng CS Vơ Nguyên Giáp đễ nghị đóng quân tại chỗ nghĩ ngơi chờ kết quả hội nghị Geneva. Từ ngày đó Pháp-Trung Cộng không c̣n t́nh Đồng Chí keo sơn như trước khi hội nghị Geneva khai mạc.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 09-09-2012 at 05:54 AM.

  6. #36
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN CHÍ THANH HẠ LỆNH TỔNG TẤN CÔNG 1.5.1954

    TƯỚNG QUÂN NGUYỄN CHÍ THANH HẠ LỆNH TỔNG TẤN CÔNG 1.5.1954








    Tướng Nguyễn Chí Thanh quyết định mở đợt Đợt tấn công thứ ba được mở ra vào 1 tháng 5, ( Cố vấn Liên Sô ùng hộ hết ḿnh: Cố vấn pḥng không cao xạ và Hơa tiển hiện đại 122 ly 12 ṇng ngay cả Hồng quân Cộng Sản Trung Hoa -Trung Cộng và Quân Lực Pháp cũng không có )
    Quân Lực Việt Minh tấn công đánh chiếm các cứ điểm cao ở phía đông, dự kiến từ 1-5 tới 5-5 phải tiêu diệt những cao điểm Eliane 1 và Claudine 1 ,mà hai bên vẫn c̣n tranh chấp đồng thời chiếm thêm một số vị trí phía Tây để uy hiếp Trung âm, Trưa 1-5 Đại đoàn Công Pháo 351 đồng loạt bắn vào trận địa. Pháo binh Pháp tại căn cứ phía Nam không bắn trả lại được phát nào, kho đạn tại đây bị trúng pháo kích nổ tung mấy ngàn quả. Đêm 1-5 VM chiếm được 4 cứ điểm phía Đông và một cứ điểm phía Tây, hôm sau họ chiếm được cứ điểm nằm sát sở chỉ huy của tân Thiếu tướng 2 sao De Castries.

    Ngày 4-5 Tướng CS Vơ Nguyên Giáp : Tuân lệnh Cố Vấn ông Nguyên soái 5 sao tương lai Vi Quốc Thanh cho lệnh tạm ngưng tấn công để họp bàn kế hoạch với các Trung đoàn trưởng, Tiểu đoàn trưởng, để câu giờ chờ kết quả hội nghị trời Tây (là chỉ thị mật của Mao Chủ tịch , và Hồ Chủ tịch Vĩ Đại ) và Tướng Giáp cho biết t́nh báo sở của Bắc Kinh đă báo : Pháp đă đào một hầm kiên cố sâu trong ruột đồi Eliane 1, hầm này đă có từ lâu dưới thời Pháp thuộc,Rất khó tấn công sẽ thương vong rất nhiều ....

    Tướng Quân Trần Đại Nghĩa , nghĩ ra cách dùng chất nổ để phá hầm ngầm.Tướng Chí Thanh -Kim Giang -Hồng Cư và Cố Vân Liên Sô đồng ư nhất trí 100% tấn công tiếp v́ chiến thắng đă cận kể sao vô lư dừng tấn công ngang xương như vậy .?

    Tướng Hoàng Văn Thái Tham mưu trưởng Chiến trường cũng ủng hộ .-

    ** Tướng CS VN Vơ Nguyên Giáp đành bất lực , Ông Nguyên soái 5 sao La Vinh Hoàng , và Tướng Trần Canh , Lă Quí Ba - Tàu phù cũng không biết cản làm sao nhất là mấy Cố Vấn Liên Sô có mặt ngồi ngay đó ủng hộ 100% !
    ( Họ rất căm hận mấy tên Cố Vấn mắt xanh Mũi Lơ Liên Sô , trước đây không thấy nay sắp chiến thắng lại dẫn xác đến dành công với Tổ Quốc Trung Hoa Vĩ Đại, đă tốn bao tiền của từ 6 năm nay 1948-1954).


    Cuối cùng Quân Lực Việt Minh đào được hầm dài 50 thước xuyên qua ḷng đồi, cách đỉnh 50 thước. Trong khi ấy Pháp chỉ c̣n lương thực dự trữ trong các cứ điểm đủ dùng cho ba ngày, đạn đại bác c̣n 275 viên 155 ly, 1400 viên 105 ly, 500 viên súng cối 120 ly, mặc dù số hàng thả xuống hơn một nửa sang địa phận Việt Minh nhưng vẫn phải thả dù ngày đêm. Đại Tướng Henri Navarre báo cáo về Pháp t́nh h́nh bi thảm của mặt trận, chính phủ Pháp cho biết không được đầu hàng. Đại tướng Navarre chủ trương tiếp tế lương thực đạn dược khi không c̣n điều kiện chiến đấu nữa th́ rút sang Lào.

    Đêm 2-5 có 120 tấn hàng được thả xuống chiến trường Điện Biên Phủ nhưng một nửa bị thất lạc, ngày hôm sau 3-5 lại thả thêm 45 tấn nữa để kéo dài sự hấp hối. Tại Bắc Việt Pháp c̣n 3 Tiểu đoàn trừ bị.
    Trung tướng Réne Cogny Tư lệnh chiến trường Bắc VN dự định thả dù xuống mặt trận một Tiểu đoàn để tiếp sức cho đoàn quân c̣n lại của Tướng De Castries, hai tiểu đoàn sẽ thả xuống từ Lào đến gần Điện Biên Phủ để đón quân tháo chạy, nhưng khi đó chiến sự diễn ra dữ dội khó tập hợp đám tàn quân. Tướng De Castries đề nghị tối 7-5 sẽ thực hiện kế hoạch lui quân, ông t́nh nguyện ở lại với thương binh, Tướng Cogny đồng ư ( Lúc này Ông Đại tướng Navarre giao trọn quyền cho Trung tướng Réne Congy Tư lệnh chiến trường Bắc VN quyết định, đă quá muộn màng !)

    Nhưng ngày 5-5 Tướng Nguyễn Chí Thanh-Phạm Hồng Cư -Hoàng Văn Thái hạ lệnh Quân lực Việt Minh Tấn công theo nhịp độ mạnh hơn, các Đại đoàn đă chiếm được các cứ điểm c̣n lại vây quanh khu Trung tâm, tối 6-5 Quân lực Việt Minh dùng gần một tấn thuốc nổ phá tan đồi Eliane 1

    Các căn cứ Eliane 2, 3 Claudine 2 cũng bị Đại Đoàn 308 , 312 tràn ngập, trận địa chỉ c̣n chừng 10 cứ điểm, quân Pháp xuống tinh thần, sáng ngày 7-5 Quân Lực VM xung phong lên chiếm căn cứ Eliane 4, hai bên đánh sáp lá cà, t́nh thế đă tuyệt vọng, các sĩ quan tham mưu kéo về hầm Trung ương.
    Tướng Nguyễn Chí Thanh - Hoàng Văn Thái -Phạm Hồng Cư hạ lệnh Quân Lực Việt Minh tất cả 5 Đại đoàn siết chặt ṿng vây, đến trưa các cứ điểm Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng.

    Đến năm giờ chiều : Dàn Hỏa tiễn 12 ṇng 122 ly ( bắn ra 72 trái Hỏa tiễn 122 ly một lần ) do các Cố vấn Nga điều khiển , đă chĩa vào Hầm Chỉ huy của Thiếu tướng 2 sao De Castries .

    Tân Thiếu tướng Christian De Castries quyết định hàng. Điện Biên thất thủ ngày 7-5-1954. Tại Isabelle, căn cứ phía nam có 70 người mở đường máu chạy thoát sang Lào.



    Trận đánh hoàn toàn kết thúc, Đế Quôc Pháp Bại Trận Thê thảm :
    5 ,193 chết dead
    5,195 wounded

    1,729 mất tích missing
    11,721 tù binh captured
    8,290 POW dead after battle

  7. #37
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    ĐẠI TƯỚNG QĐND - NGUYỄN CHÍ THANH VỀ L̉NG ĐẤT MẸ NỮA ĐÊM VỀ SÁNG - 4.7.1967 ,BỞI 2 PHÁT ĐẠN K.54 MADE IN CHINA

    ĐẠI TƯỚNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN - NGUYỄN CHÍ THANH VỀ L̉NG ĐẤT MẸ NỮA ĐÊM VỀ SÁNG - 4.7.1967 ,BỞI 2 PHÁT ĐẠN K.54 MADE IN CHINA


    Trước đây trên Vietland khoảng 4 năm trước ,Tôi đă có nói :Tôi đă phỏng vấn bằng điện thoại , người nguyên là Thiếu tá Trợ lư (Tuỳ viên) của Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh đă kể cho tôi về cái chết của Tướng Thanh khuya rạng sáng ngày 4.7 .1967 tại Trung ương cục R . Sau 1975 ông bị giải ngũ cấp bậc cũng chỉ là Thiếu tá ......


    Tại sao Lê Duẫn phải ra lệnh thảm sát Tướng Nguyễn Chí Thanh bí danh là Trường Sơn ?...




    Sau ngày Đảo chánh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm 1.11.1963 tại thủ đô Sài G̣n Việt Nam Cộng Ḥa , trên 300 ngàn quân Trung Cộng vào miền Bắc , giúp Lê Duẫn , và Lê Đức Thọ đại thanh trừng bắt giam , tàn sát các nhân vật thân Nga chủ trương cùng tồn tại hoà b́nh với VNCH

    Trung tướng Nguyễn Văn Vịnh Thứ trưởng Quốc Pḥng ,Phó Tổng tham mưu trưởng QĐND , Chủ tịch Quốc hội Dương Bạch Mai , Bộ trưởng ngoại giao Ung Văn Khiêm , Thiếu tướng Đặng Kim Giang , Đại tá Lê Trọng Nghĩa Cục trưởng cục tác chiến (tương đương Trưởng pḥng 3 Bộ Tổng tham mưu của QLVNCH ).

    * Đại tướng Nguyễn Chí Thanh mất chức Chủ nhiệm Tổng cục chính trị , đẩy vào Nam ,làm Đại tướng "không quân"...

    V́ Lê Duẫn ,Lê Đức Thọ không thể bắt giam Đại tướng Nguyễn Chí Thanh , do uy tín trong Quân đội và Nhân dân tại miền Bắc VNDCCH ,rất là cao tất cả mọi người đều kính phục và nể trọng Ông , v́ Ông mới là Linh hồn chính của Chiến thắng Điện Biên Phủ 7.5.1954.


    **Tháng 6 . 1967 ,theo sự Cố vấn của Bắc Kinh ,Quân VC sẽ mở cuộc Tống tấn công vào Tết Mậu Thân 1968, mục tiêu là các thành phố Quảng Trị ,Huế ,Qui Nhơn , B́nh Định ,Ba Mê Thuộc , Sài G̣n để tạo tiếng vang !

    Tướng Nguyễn Chí Thanh tại Trung ương cục R phản đối kế hoạch, Lư do cho đây là sự thí quân ,v́ quân VC tấn công vào thành phố sẽ chết rất là nhiều ,nếu chiếm được một phần thành phố ,chưa chắc đă rút ra được !

    Dù Tướng Thanh "không có quân"nhưng uy tín tại Trung ương cục R khá lớn .

    V́ vậy Lê Duẫn đă ra tay : cử tâm phúc là Hoàng Quốc Việt (Hạ Bá Cang ) vua kinh tài thuốc phiện của VNDCCH (Uỷ Viên Trung ương Đảng ), cùng 4 cận vệ đi máy bay đến Nam Vang, từ Nam Vang dùng trực thăng của Quân đội Shihanouk bay đến Trung ương Cục R.

    Tối ngày 3.7.1967 , Hoàng Quốc Việt ,mới Tướng Thanh đến họp khẩn .....


    Theo lời ông Thiếu tá Tuỳ Viên những năm tháng tại Trung ương cục R, Tướng Thanh rất là buồn và tư lự ,không quân , không quyền ! một bí mật :Tướng Thanh có người t́nh là Cô Quyên , vốn vợ của Nguyễn Văn Trỗi bị VNCH tử h́nh 1964 .

    Cô Quyên là người Sài G̣n khá xinh xắn ....., sau khi Anh Trỗi bị Tử h́nh do đặt ḿn tại cầu Công Lư .

    Việt Cộng đưa cô Quyên vào Trung ương Cục R , để các phóng viên XHCN chụp h́nh , rồi Tố Hữu huyền thoại tiểu thuyết "Sống Như Anh ", đem giảng dạy tại miền Bắc XHCN .

    Cô Quyên vào Trung ương Cục do trẻ xinh xắn ,nên lọt vào mắt các Ông Tướng Trần Văn Trà ,Lê Đức Anh (chột mắt ) ..,

    V́ vậy Cô Quyên đă đến tỵ nạn xin nấu ăn cho Tướng Thanh .

    Rồi sau đó t́nh cảm phát sinh khoảng 11 .1966

    Dù Tướng Thanh lúc này đă 52 tuổi ,Cô Quyên khoảng 25 tuổi ...



    **Lúc khoảng 9 giờ 30 tối 3.7.1967, Tướng Thanh rời khỏi hầm nói với Thiếu tá trợ lư (Tuỳ viên) : Tôi đến họp với Hoàng Quốc Việt ,khoảng 2 tiếng sau tôi trở về !


    Thời gian trôi qua đến khoảng 2 giờ sáng , Cô Quyên bước ra ngăn hầm phía ngoài nói với Thiếu tá Trợ lư :

    -Tôi cảm thấy lo cho Đại tướng ,mấy ngày nay không hiểu sao Tôi linh cảm có một sự bất an ...

    Viên Thiếu tá Trợ Lư chụp vội khẩu K.54 nhét vào người , cầm đèn pin rồi bước ra khỏi hầm , đi được khoảng 20 mét Ông tái mặt : Tướng Thanh nằm trên mặt đất mắt trợn ngược ,Ông qú xuống thấy bên thái dương (Màng tan ) bị đạn K.54 bắn xuyên 2 phát ...


    *Giữa lúc đó 3 người đàn Ông bước đến nói giọng Hà Nội:

    -Đồng Chí , Có lẽ Đại tướng bị bọn Biệt Kích Nguỵ đột nhập bắn chết !


    Chúng tôi là Cận Vệ của Đồng Chí Hoàng Quốc Việt .... nhận lệnh đem xác Đại tướng về Hà Nội !

    Đồng Chí phải tuyệt đối giữ bí mật chuyện này ! V́ đây là Danh Dự của Đảng và của Quân Đội Nhân Dân !

    Đồng Chí bép xép chuyện này ra ,là bị kỷ luật đấy !

    Sau đó 3 người Cận Vệ khiêng xác Tướng Thanh đặt trên chiếc Vơng , và phủ kín bằng tấm vải dù rồi khiêng đi ...

    Viên Thiếu tá Trợ lư nước mắt chảy dài , Ông đă hiểu : Đại tướng đă bị 3 người đàn Ông này bắn chết tại đây !

    Hoàng Quốc Việt không thể ra tay nơi họp được ,v́ có Tướng Trần Văn Trà ,Tướng Lê Đức Anh , Tướng Trần Độ và Tướng Trần Nam Trung ....


    **Sau 1975 Ông bị giải ngũ cấp bậc cũng là Thiếu tá , c̣n Cô Quyên cũng bị ch́m vào quyên lăng !

    .

  8. #38
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Tiếc Thương Đại Tướng QĐNDVN Nguyễn Chí Thanh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa

    Tiếc Thương Đại Tướng QĐNDVN Nguyễn Chí Thanh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa



    QUỐC TANG ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A .
    Hà Nội Thủ Đô Nước VNDCCH đầu tháng 7 mùa hạ , khí hậu nóng nực , nhưng từ sáng sớm ngày 4 tháng 7 năm 1967 , những cơn mưa kéo về Thủ Đô, sấm chớp nổi dậy, trời mưa gông băo suốt mấy ngày liền . Sáng 6.7.1967 , trên tất cả phương tiện truyền thông, loa phát thanh vang dội đến 36 Phố Phường : Đại tướng Nguyễn Chí Thanh , người học tṛ kính yêu , và đồng chí thân thiết , cũng là người Bạn Sắt Son của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, một Vị Đại tướng Tài Ba B́nh dị của QĐND VN đă không c̣n nữa, Đại tướng vừa từ trần do nhồi máu Cơ tim tại Quân y viện 108 Thủ Đô Hà Nội !. Tang Lễ Đại tướng sẽ cử hành theo nghi thức Quốc Gia . Đồng Chí Tổng Bí Thư và Bộ Chính trị đă ra nghị quyết làm lễ Quốc tang cho cả nước , an táng tại nghĩa trang Mai Dịch và Đồng Chí cũng sẽ đến chia buồn với Phu nhân Đại Tướng tại tư gia ngày hôm nay...

    Phu Nhân Đại Tướng Đau Khổ Tột Cùng

    2 ngày nay Phu Nhân Đại Tướng đang Ốm , người xanh xao vàng vọt , linh cảm một điều bất hạnh sẽ xảy ra cho người Thiếu phụ trẻ đẹp. Sáng sớm hôm nay , Đồng chí Tổng Bí thơ Lê Duẫn gọi điện thoại về nhà gặp Phu nhân, báo hung tin : Đại tướng chiều hôm qua ra Hà Nội họp khẩn với Bộ chính trị , chẳng may trong lúc họp bị nhồi máu cơ tim phải đưa đến Quân y viện 108 .Đại tướng đă qua đời lúc 5 giờ sáng hôm nay 6.7.1967 .

    Nhiếp Chính Vương giọng nói ngọt ngào pha lẫn xúc động , đầu dây bên kia tiếng động: tay cầm điện thoại nối dấy xoắn rơi xuống nền nhà ..,

    Nhiếp chính vương mỉm cười nụ cười bí hiểm....

    Nguyễn Thanh Hà , Cô gái 13 tuổi rưỡi có nét xinh đẹp giống mẹ và thông minh cương quyết của Đại tướng bước lại đỡ người mẹ . 2 hôm nay cô bé nghĩ học để săn sóc mẹ đang bệnh , nước mắt chảy dài trên khoé mắt người thiếu nữ trẻ đang bước vào tuổi dậy th́ và người thiếu phụ quí phái trẻ đẹp vừa qua lứa tuổi 30 . Trước khi 2 mẹ con đến Quân y Viện 108 , Thanh Hà đă gọi về trường Thiếu sinh quân QĐND , báo tin cho em trai mới 10 tuổi đang theo học ở đây , xin các chú các bác cho em trai Nguyễn Chí Vịnh , được nghĩ học về nhà ,. Vị chỉ huy trưởng trường Thiếu sinh Quân xúc động , khi nghe tin Đại tướng đă mất đồng ư ngay , và nhờ gởi lời chia buồn đên phu nhân Đại tướng .

    Từ buổi chiều mùa Đông cuối năm 1964 , sau khi chia tay Bố , tại Phi trường Gia Lâm , cậu bé 7 tuổi Nguyễn Chí Vịnh về nhà với tâm trạng đau buồn , cậu bé trở nên ít nói . Một tháng sau cậu xin phép mẹ vào trường Thiếu sinh quân QĐND khi chưa tṛn 8 tuổi, cậu bé quyết định theo con đường nối nghiệp Bố , h́nh ảnh người bố một vị Đại tướng oai hùng đang Tư lệnh một Đạo quân hùng mạnh đánh giặc Mỹ , Giải phóng đồng bào ruột thịt , trong đó có quê hương bên Nội Sông Hương Núi Ngự -Cố Đô Huế , mà cậu bé chỉ nghe Bố kể lại . Cậu bé bỏ học , bỏ ăn nhất định phải thực hiện ước mơ của ḿnh ,nhất quyết đ̣i mẹ phải chấp nhận,
    Cuối cùng Phu nhân đồng ư v́ nghĩ rằng trường Thiếu sinh quân cũng có dạy văn hóa đến hết cấp 3 trung học , sau đó vào trường Lục quân , đồng thời kỷ luật của nhà trường sẽ giúp con trai , bớt tính háo thắng kiêu ngạo .
    Thế là cậu bé chưa đến 8 tuổi đầu năm 1965 , theo học trường thiếu sinh quân QĐNDVN -VNDCH, chỉ có cuối tuần về thăm Mẹ và Chị ..

    Quân Y Viện 108 VNDCCH:Địa chỉ: Số 1 - Trần Hưng Đạo - Hà Nội. (Nhà thương Đồn Thủy trước kia, vốn là nhà thương do quân đội Pháp xây dựng từ năm 1894).

    2 Mẹ Con Phu Nhân đến Quân Y Viện , Bác Sĩ Tôn Thất Tùng vị bác sĩ nổi tiếng của VNDCCH dẫn phu nhân đến tiền sănh danh dự . Xác Đại Tướng vừa từ pḥng lạnh kéo ra , đặt nằm trong Quan Tài nắp mỡ rộng , mắt Đại tướng mỡ lớn uất hận, Phu nhân khóc lịm vuốt mắt Đại tướng trên cơ thể lạnh giá . Kỳ diệu cặp mắt Đại tướng liền khép lại , hai mẹ con khóc lịm bên quan tài,.
    Nhiếp chính Vương Lê Duẫn bước vào với cận vệ .
    -Nhiếp chính Vương bước vội lại Ôm hai Mẹ Con vào ḷng an ủi vỗ về !
    Phu Nhân Đại tướng gạt bàn tay Nhiếp Chính vương , nh́n Ông ta với cắp mắt ai oán và oán hận....
    Cậu bé Nguyễn Chí Vịnh trong bộ đồng phục Thiếu Sinh Quân của VNDCCH bước vội đến ôm lấy Mẹ, nước mắt chảy dài trên khuôn mặt rắn rơi người thiếu niên trẻ tuổi, nh́n người bố vị Đại tướng Oai hùng , đă khắc sâu trong đáy ḷng tuổi thơ của người Thiếu sinh quân , theo bản chất người Lính cậu đứng nghiêm chào người Bố : Vị Đại Tướng Quân Đội Nhân Dân Việt Nam , nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, những giọt lệ thi nhau chảy dài trên má ...

    Đến trưa , Học giả VN Đặng Thai Mai cùng Phu Nhân , 3 người con gái : Giáo Sư Đặng Bích Hà , Giáo Sư Đặng Thị Hạnh, Giáo Sư Tiến Sĩ Đặng Anh Đào, Trung tướng Phạm Hồng Cư , Thiếu tướng Phạm Hồng Sơn , đến Chào Vĩnh Biệt Đại Tướng và chia buồn Phu nhân , và các Cháu . Học giả VN Đặng Thai Mai cùng 2 người con rễ :Tướng Lănh VNDCCH đứng bên Quan tài khuôn mặt đau buồn, Cây Đại Thụ của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam đă không c̣n, thât là định mạng nghiệt ngă cho Dân tộc VN !.
    Trung tướng Nguyễn Văn Vịnh , Thiếu Tướng Đặng Kim Giang , Thiếu Tướng Phan Trọng Tuệ , Đại tá Nguyễn Trọng Nghĩa , nay lại đến Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh thật là Dân tộc VN quá bất hạnh !Trời Cao Không có mắt !

    **Tiểu sử Học Giả Đặng Thai Mai

    Đặng Thai Mai (1902-1984) (c̣n được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và những bút danh Thanh Tuyền, Thanh B́nh) là một giáo sư, nhà giáo, nhà văn, nhà phê b́nh văn học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng đầu tiên của Viện Văn học Việt Nam. VNDCH 1946-1948 Tiểu sử Đặng Thai Mai sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đ́nh nho học. Thân phụ ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Ông thuộc ḍng tộc Đặng Thát, con trai thứ ba của Danh tướng Đặng Tất (Danh tướng Đặng Dung là con trai đầu của Danh tướng Đặng Tất cả 3 cha Con theo Giàn Định Đế phất cờ khởi nghĩa chông quân Minh xâm lược Đại Việt 1407 ). Sau khi thân phụ bị bắt, ông về sống tại quê nội từ năm 6 tuổi, và được bà nội nuôi dưỡng, giáo dục ḷng yêu nước, học chữ Hán và chữ Quốc ngữ theo chương tŕnh Đông kinh nghĩa thục. Năm 1925, khi đang theo học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương - Hà Nội, ông tham gia phong trào đ̣i "ân xá" Phan Bội Châu, truy điệu Phan Chu Trinh, đồng thời gia nhập đảng Tân Việt. Năm 1928, ông trở thành giáo sư Trường Quốc học Huế. Năm 1929, khi đảng Tân Việt tan vỡ, ông bị xử một năm tù treo, sau đó lại trở về dạy học ở Huế. Ông lại bị bắt năm 1930 và bị xử 3 năm v́ tham gia phong trào Cứu tế đỏ. Sau khi ra tù, Đặng Thai Mai ra Hà Nội sống và dạy học tại trường tư Gia Long (1932). Đến năm 1935, Đặng Thai Mai cùng với các bạn là Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Vơ Nguyên Giáp... lập ra Trường tư thục Thăng Long. Năm 1936, ông cùng Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Vơ Nguyên Giáp... thành lập ra Hội truyền bá chữ Quốc ngữ. Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời ḱ Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo và sáng tác một số truyện ngắn bằng tiếng Pháp nêu gương các chiến sĩ cách mạng buổi đầu (Cô câm đă lên tiếng, Người đàn bà điên, Chú bé...). Năm 1939, ông ứng cử Viện dân biểu Trung Kỳ. Năm 1944, ông cho ra đời tác phẩm Văn học khái luận - cuốn sách đầu tiên tŕnh bày có hệ thống nhiều vấn đề lí luận văn học theo quan điểm tiến bộ, như điển h́nh và cá tính, nội dung và h́nh thức, truyền thống và hiện đại. Đặng Thai Mai cũng là người có công giới thiệu văn học hiện đại Trung Quốc qua các công tŕnh Lỗ Tấn (1944), Tạp văn Trung Quốc (1944), các bản dịch kịch Lôi Vũ, Nhật xuất của Tào Ngu, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, tập 1 (viết năm 1958). Sau Cách mạng tháng Tám, ông giảng dạy ở bậc đại học và nghiên cứu phê b́nh văn học. Năm 1946, ông được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I, Ủy viên Ban dự thảo Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đồng thời là Bộ trưởng Bộ giáo dục trong Chính phủ liên hiệp. Trong các giai đoạn về sau, ông lần lượt giữ các chức vụ về văn hoá và giáo dục như Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thanh Hóa, Hội trưởng Hội văn hóa Việt Nam, Giám đốc Trường dự bị đại học và Sư phạm cao cấp Liên khu IV, Giám đốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện trưởng Viện văn học, Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Ông cũng cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị như Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20 (1960) Đặng Thai Mai có vốn nho học uyên thâm và am hiểu văn học cổ điển Pháp, văn học hiện đại Trung Quốc, văn học cận đại Việt Nam. Đặng Thai Mai là nhà lí luận phê b́nh sắc sảo. Năm 1996, ông l được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) về các công tŕnh nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học thế giới. Đặng Thai Mai mất ngày 25 tháng 9 năm 1984. Gia đ́nh Đặng Thai Mai lập gia đ́nh với bà Hồ Thị Toan. Hai ông bà có 5 con gái và 1 con trai, trong đó 3 con rể là tướng lănh QĐND. Con gái đầu là GS Đặng Bích Hà, vợ của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. GS Đặng Thị Hạnh, vợ của Trung tướng Phạm Hồng Cư Cục trưởng Cục văn hoá, QĐND . GS. tiến sĩ (TS) Đặng Anh Đào, vợ của Trung tướng Phạm Hồng Sơn Cục phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu, phó Viện trưởng HVQS cấp cao QĐND. Giáo sư Đặng Thanh Lê, từng là giảng viên khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Con gái út là GS. TS Đặng Xuyến Như, công tác tại Viện Ứng dụng Công nghệ. Con trai ông là kiến trúc sư Đặng Thái Hoàng, giảng viên trường Đại học Xây dựng. Tác phẩm Văn học khái luận (1944) Lỗ Tấn (1944) Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945) Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa Phục Hưng (1949) Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950) Văn thơ Phan Bội Châu (1958) Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX (1961) Đặng Thai Mai - tác phẩm, tập 1 (1990), tập 2 (1995) Hồi kư (1995) ( 3 con gái đầu xuất bản)


    BIỆT THỰ 34 LƯ NAM ĐẾ -HÀ NỘI :NGƯỜI QUẢ PHỤ ĐAU KHỔ. "

    34 Lư Nam Đế, một ngôi biệt thự rộng răi và có vườn hoa rất đẹp.
    Căn nhà 34 Lư Nam Đế gia đ́nh Tôi ở ..đến năm 1989 th́ trả lại cho Tổng cục Chính trị, làm trụ sở Hội Cựu chiến binh Việt Nam. Nay mỗi lần đi qua đó, không lần nào chúng tôi không nhớ lại tuổi thơ và những năm tháng tươi đẹp, khi xung quanh c̣n ba, c̣n mẹ, c̣n một đại gia đ́nh, và cả chị em tôi đều lớn lên ở đó"

    Con gái Đại tướng Nguyễn Chí Thanh QĐNDVN : Nguyễn Thị Thanh Hà

  9. #39
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Niềm Đau Khổ và Uất Hận của Phu Nhân Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

    Niềm Đau Khổ và Uất Hận của Phu Nhân Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

    Người Góa Phụ đau khổ :

    Gần hai năm trôi qua Căn Biệt thự 34 Lư Nam Đế ch́m vào sự u buồn , người Góa phụ đă đi làm hơn một năm nay , nhưng những buổi sáng sớm chiều về , người góa phụ nh́n ra vườn hoa , nhất 2 cây dừa miền Nam năm xưa Đại tướng trồng ở trước và sau nhà lại chảy nước mắt nhớ đến câu nói của Đại tướng trước ngày vào Nam 1964 : “Chà, nước dừa ngon quá, uống được một hớp thế này chết cũng sướng ".

    Trong thời gian này Phu nhân tránh gặp mặt Nhiếp Chính Vương , dù Ông ta tỏ vẻ quan tâm phu nhân , nhất là Ánh mắt đầy dục vọng khi nh́n người Góa phụ! Ḷng Phu nhân đầy hận thù : Đại tướng đă mất hết uy quyền bao năm qua phải ra khỏi Quân đội đưa vào Nam lại không có quân ,mọi quyền hành của Lực lượng Vũ Trang Miền Nam đều vào tay bộ Ba: Nguyễn Thị Định, Tướng Trần Văn Trà , Đại tá Chột mắt Lê Đức Anh Tham mưu trưởng . Nguyễn Thị Định là t́nh nhân của Nhiếp Chính Vương, Đại tá Chột Mắt là đàn em thân tín của Phó Nhiếp Chính Vương Lê Đức Thọ .
    Đêm khuya vắng khi các con ngũ say , nước mắt người góa phụ dầm dề chiếc gối ! Một điều mà người Góa phụ dấu các Con : là khi vuốt mắt Đại tướng xác lạnh ngắt ,điều này cho thấy người Chồng Yêu Quí Chết đă từ lâu, chứ không phải như lời Nhiếp chính Vương là từ trần lúc 5 giờ sáng 6.7.1967 ! Cặp mắt lại đầy uất hận ! Khuôn mặt Đại tướng như có lớp mỏng che lại vết may bên thái dương !

    V́ vậy Phu nhân đă gạt bàn tay Nhiếp Chính Vương khi ông ôm hai mẹ con, và nh́n Ông ta với cặp mắt ai oán oán hận !

    Nhưng Góa phụ chỉ là người đàn bà yếu ớt sống trong xă hội tàn bạo hơn phong kiến , làm sao có thể chứng minh là Đại tướng bị giết đây ?

    Bạo Chúa Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn
    Tên thật Lê Văn Nhuận 7.4.1907--10.7.1986 trị vị 27 năm 303 ngày

    I Là Người có bản lănh săn mồi Đàn Bà :
    2 VƯƠNG PHI : CHÍNH THỨC HÀNG CHỤC THỨ PHI, VÀ CUNG NỮ HỜ

    VƯƠNG PHI THỨ 1 : Lê Thị Sương (25 tháng 12, 1910 -6 tháng 8, 2008) kết hôn năm 1929 ở quê. Có bốn người con.
    VƯƠNG PHI THỨ 2 : Nguyễn Thụy Nga, kết hôn năm 1948 tại miền Tây Nam Bộ, do Lê Đức Thọ làm mối Nguyễn Thụy Nga mới 17 tuổi ? có 3 người con . Cô gái Nguyễn Thụy Nga là người đẹp nổi tiếng miền tây , đang có người yêu: là Tiểu Đoàn Trưởng Vệ Quốc Quân người Sài G̣n đẹp trai tài giỏi , Ông Bí thư Xứ Ủy Nam Bộ 43 tuổi Lê Duẫn, điều đi xa ra mặt trận cuối cùng tử trận, điều người đẹp mới lớn làm việc tại văn pḥng, trong một lần đi công tác xa điều cô Nga đi , đệm đến đă dùng sức mạnh cưỡng bức Cô ta ,chuyện vỡ lỡ cô Nga đ̣i tố cáo ! Lê Đức Thọ phải đứng ra dàn xếp mới xong chuyện .
    Trong thời gian này Lê Đức Thọ cũng cưới vợ Ba mới 18 tuổi . Tướng Trần Văn Trà cũng đang cặp với một góa phụ đẹp giàu Cần Thơ, cũng đă cưỡng bức luôn con gái của ngươi yêu, khi cô ta công tác tại Bộ Tư lệnh của Ông Ta ,. Đó chính là Phu Nhân Thượng Tướng Trần Văn Trà sau này . Thiếu tá chột mắt Lê Đức Anh, cũng dùng chiêu này để có vợ bé trẻ đẹp .

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hiện nay cũng là con rơi của bạo chúa Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn, nhưng người Mẹ không tập kết ra Bắc v́ chỉ là người t́nh một thời ngắn , Dũng lấy họ Mẹ. ..




    II Tiểu Sử Thật của Nguyễn Tấn Dũng






    Nguyễn Tấn Dũng sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau là con rơi của Lê Duẫn Bí thư xứ uỷ Nam Bộ 1946-1954 , mẹ là một thiếu nữ khá xinh đẹp người Cà Mau .

    Lê Duẫn có 2 vợ chính thức ,Mẹ của Dũng chỉ là người t́nh bất đắc dĩ của Lê Duẩn (1907-1986 ) khi sinh Dũng ,Lê Duẫn đă 42 tuổi ,Mẹ của Dũng mới 19 tuổi .

    Sau năm 1954 , Cô ta không tập kết ra Bắc ,ở lại miền Nam ,trở thành một thương gia tại miền Tây .

    Dũng học ngành y tá dưới thời Việt Nam Cộng Hoà ( Lư lịch tiểu sử Cha : Vô Danh , lấy họ Mẹ )

    Năm 1973 ,Lê Duẫn bí mật cho nguời đón ra Hà Nội , sau đó gởi đi Bắc Kinh học Đại học Quân sự ,T́nh báo .

    Về nước 1977 , bổ nhậm Trung uư QĐNDVN ,phục vụ tại Rạch Giá

    Sau đó lần lượt giữ các chức vụ Thượng úy, Chính trị viên trưởng Tiểu đoàn Bộ binh 207; Đại úy, Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn Bộ binh 152; Thiếu tá, Trưởng ban cán bộ Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang.

    "Từ tháng 10 năm 1981 trở đi, ông phục viên và tham gia công tác chính trị, sinh hoạt của Đảng Cộng sản Việt Nam tại địa phương, lần lượt giữ các chức vụ: Tỉnh ủy viên Kiên Giang, Phó Ban Tổ chức cán bộ Tỉnh ủy; Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang, Bí thư Huyện ủy Hà Tiên; Phó Bí thư Thường trực rồi Bí thư Tỉnh ủy; Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Bí thư Đảng ủy quân sự tỉnh Kiên Giang; Ủy viên Đảng ủy Quân khu 9; Đại biểu Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang.

    Từ tháng 1 năm 1995, ông tham gia công tác trong trung ương với các chức vụ: Trung tướng Thứ trưởng Bộ Công An (1/1995 - 5/1996), Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương. Được bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảngtại các kỳ Đại hội Đảng CSVN thứ VI (năm 1986) và thứ VII (năm 1991). Được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương và được Bộ Chính trị phân công làm Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ VIII và là Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phụ trách vấn đề tài chính của Đảng CSVN (từ tháng 6/1996 đến tháng 8/1997)
    Từ tháng 9 năm 1997, ông được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá X (đại biểu khu vực 3 Hải Pḥng) và được đề cử và sau đó được Quốc hội thông qua giữ chức Phó Thủ tướng; sau đó Thủ tướng Phan Văn Khải cử giữ chức vụ Phó Thủ tướng Thường trực và Chủ tịch Hội đồng Tài chính - Tiền tệ của Chính phủ, Tháng 5 năm 1998, Quốc hội thông qua cử ông kiêm chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chức vụ này ông giữ đến tháng 12 năm 1999 th́ bàn giao lại cho ông Lê Đức Thúy.

    Tháng 8 năm 2002, ông tiếp tục được đề cử giữ chức vụ Phó Thủ tướng và được Quốc hội khoá XI thông qua.

    Ngày 16 tháng 5 năm 2006, Thủ tướng Phan Văn Khải đề cử Nguyễn Tấn Dũng làm người kế nhiệm ḿnh trước phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XI. Ngày 27 tháng 6 năm 2006, Nguyễn Tấn Dũng được Quốc hội bầu làm tân Thủ tướng nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam. "


    * Trước đây Tôi có Post tiểu sử của Nguyễn Tấn Dũng trên báo Calitoday 4 năm về trước , và Vietland khoảng 3 năm về trước !

    Tiểu sử hiện tại đă huyền thoại hoá ông ta tham gia chống Mỹ từ 1961-1975 là xạo , dĩ nhiên có bàn tay Ông Bố Lê Duẫn , để giúp con ḿnh thăng tiến trong tương lai .

    * Tiểu sử hiện tại cũng dấu Dũng Y tá tốt nghiệp Đại học Quân sự -T́nh báo Bắc Kinh 1977 ?

    Dũng Y tá là nguời thông minh , xảo quyệt ,thủ đoạn ,và nham hiểm .

  10. #40

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Quote Originally Posted by Nguyen Hung Kiet View Post
    ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH QĐNDVN -VNDCCH VỀ L̉NG ĐẤT MẸ VIỆTNAM NỮA ĐÊM VỀ SÁNG 4.7.1967








    ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH 1.1.1914--4.7.1967 TỔNG CHÍNH ỦY QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM - NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG H̉A 1945-1964. H̀NH CHỤP THĂNG ĐẠI TƯỚNG 1957 -KHI 43 TUỔI -SINH CON TRAI ĐẦU L̉NG NGUYỄN CHÍ VỊNH.

    ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂy
    Y U UẨN CHIỀU LƯU LẠC
    BUỒN VIỄN XỨ KHÔN NGUÔI..


    "Chiều chiều oai linh thác gầm thét
    Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
    Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói
    Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
    Rải rác biên cương mồ viễn xứ
    Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
    Áo bào thay chiếu anh về đất
    Sông Mă gầm lên khúc độc hành.".



    "TIỂU SỬ ĐẠI TƯỚNG QĐNDVN NGUYỄN CHÍ THANH :


    Đại Tướng Nguyễn Chí Thanh tên thật là Nguyễn Vịnh, Sinh ngày 1 tháng 1năm 1914 ,quê làng Niêm Pḥ, huyện Quảng Điền- Kinh Đô Huế . Ông sinh trưởng trong một gia đ́nh trung nông khá giả , Thân phụ là người trọng lễ nghĩa đối xử tốt với tá điền , Năm 14 tuổi, đang học trung học chuẩn bị thi Brevet (trung học Đệ Nhất Cấp) . Thân phụ qua đời, một thời gian ngắn gia đ́nh nghèo, do mất mùa,đói kém ông bỏ học, đi làm kiếm sống và nuôi gia đ́nh mẹ và các em.. 1934 Ông tham gia hoạt động cách mạng chống Thực dân Pháp trong Việt Nam Quốc Dân Đảng VNQDĐ của Cố Lănh Tụ Nguyễn Thái Học (Bị Tử H́nh Lên Máy chém cùng 12 Đồng Chí : 17.6.1930).
    1936 ông tham gia Cách mạng trong phong trào Mặt trận B́nh dân , thời gian này do nội bộ Đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng phân hoá yếu đi ,ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lănh tụ Trung tá Không Quân Liên Bang Sô Viết Lê Hồng Phong Tổng Bí Thư , và Vợ Nguyễn Thị Minh Khai Phó TBT để đấu tranh Giải phóng Dân Tộc tiến tới thành lập nuớc Cộng Hoà Liên Bang Đông Dương : Bắc Kỳ-Trung Kỳ -Nam Kỳ -Lào - Kampuchea . Thủ Đô là Sài G̣n :" Ḥn Ngọc Viễn Đông"
    Đề cương chính trị : ĐỘC LẬP-TỰ DO- DÂN QUYỀN. (Tuyệt đối không có đấu tranh giai cấp)
    Lănh tụ Lê Hồng Phong , Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú , là học tṛ yêu dấu của nhà Lănh tụ Cách Mạng Việt Nam Phan Bội Châu .
    Nhưng đă bị Nguyễn Ái Quốc ( Chủ tịch Hồ Chí Minh VNDDCCH sau này ) theo lệnh Mao Trạch Đông lần lượt bán 4 thầy tṛ cho Mật Thám Pháp để cướp quyền lănh đạo ; Phan Bội Châu 1925 , Trần Phú 1931 , Lê Hồng Phong ,Vợ Nguyễn thị Minh Khai 1936.
    1936 Lănh Tụ Lê Hồng Phong cử Ông giữ chức vụ: Tư Lệnh Lực lượng Kháng Chiến Quân kiêm Bí thư Bí Tỉnh ủy Thừa Thiên.-Huế khi tṛn 22 tuổi ( Kinh Đô Huế) Từ năm 1938 đến năm 1943, ông nhiều lần bị Pháp bắt giam ở nhà lao Huế, Lao Bảo, Buôn Ma Thuột. Đến khi Nhật đảo chính Pháp (ngày 9 tháng 3 năm 1945) mới ra tù. Sau khi ra tù và trở lại hoạt động, ông được bầu làm Tư Lệnh kiêm Bí thư Khu ủy khu IV và được cử đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (8-1945). Trong Đại hội Đảng ở Tân Trào, ông được đặt bí danh là Nguyễn Chí Thanh và được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được chỉ định làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, theo dơi và tổ chức giành chính quyền tại Trung Kỳ trong Cách mạng tháng 8. Từ năm 1948 đến 1950, ông làm Tư Lệnh kiêm Bí thư Liên khu ủy IV. Cuối năm 1950, làm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.(Trung tướng Tổng Chính Uỷ QĐNDVN khi 36 tuổi ) . Năm 1957, ông được phong quân hàm Đại tướng khi 43 tuổi 12.1964 Ông ra khỏi Quân Đội Nhân Dân VN nuớc VNDCCH Từ năm 1965 đến năm 1967, Nhiếp Chính Vương Lê Duẫn , Phó Nhiếp Chính Vương Lê Đức Thọ (tên thật Phan Đ́nh Khải ) phân công Ông vào Nam, miền Nam,Giữ chức vụ Tư Lệnh Kiêm Chính ủy Quân giải phóng miền Nam MTGPMN ( Hư Vị , Vô Quyền !). Thời gian này ông lấy bí danh là Sáu Vi- Trường Sơn. Trên phương tiện truyền thông Hà Nội thông báo Ông mất ngày 6.7.1967 do bị nhồi máu cơ tim tại Quân Y Viện 108 ? C̣n trong nội bộ Đảng , Lê Duẫn ,Lê Đức Thọ cho biết Ông bị Bom B.52 , tại Trung ương cục R , xác đem về Quân Y Viện 108 Hà Nội .

    ( Trực thăng Quân đội Sihanouk vận chuyển đến thủ đô Nam Vang ,phi cơ VNDCCH , vận chuyển về Hà Nội )

    Vậy Sự Thật Lịch Sử là thế nào ?
    Tôi thật sự không hiểu sao bác lại hăng say post mấy bài liền về tên tướng CS này lên làm ǵ? Với tôi th́ chả có tên tướng CS nào mà không nhuốm máu dân lành vô tội. Bác cổ vũ cho đệ tam cộng hoà mà post mấy bài này lên làm ǵ, xin trả lời.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. T̉A ÁN XÉT XỬ THEO LUẬT RỪNG !
    By Hải âu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 12-12-2011, 07:55 PM
  2. THUẬN THIÊN DI SỬ
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Văn Hóa - Nghệ Thuật
    Replies: 130
    Last Post: 07-11-2011, 12:39 AM
  3. NGỤY VĂN THÀ: VÁN BÀI LẬT NGỬA
    By hatka in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 31-07-2011, 07:24 AM
  4. Replies: 6
    Last Post: 07-12-2010, 12:21 PM
  5. PHẬT NGỌC HOÀ B̀NH - PHẬT TỬ BẤT B̀NH.
    By Hoang Le in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 7
    Last Post: 18-10-2010, 02:40 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •