Page 25 of 35 FirstFirst ... 15212223242526272829 ... LastLast
Results 241 to 250 of 347

Thread: ĐIỆP VỤ: T̀NH YÊU KHÁC CHIẾN TUYẾN - MÁU - HẬN THÙ - NUỚC MẮT

  1. #241
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ 1.1.1956-31.5.1956



    TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ 26.10.1955.-2.11.1963





    QUÂN HIỆU KỲ - QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ
























    TRUNG TƯỚNG LÊ VĂN TỴ 53 TUỔI :TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG -QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ











    TÂN THIẾU TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH 41 TUỔI :TƯ LỆNH CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ







    LỰC LƯỢNG THAM CHIẾN : CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ 1.1.1956-31.5.1956


    Chiến Dịch Nguyễn Huệ (1 tháng 1 đến 31 tháng 5 năm 1956)

    Đây là một chiến dịch mà Quân Đội VNCH đă huy động một lực lượng hùng hậu gồm cả Hải, Lục, và Không Quân với 4 hải đoàn xung phong, 3 sư đoàn khinh chiến (Sư Đoàn 11, 14 và 15), một sư đoàn dă chiến (Sư Đoàn 4,-tiền thân của Sư 7 Bộ Binh sau này), Thuỷ Quân Lục Chiến , Nhẩy Dù , Biệt Động Quân ( thời gian này BĐQ chỉ có cấp Đại Đội Độc lập , đến 1960 mới h́nh thành tiểu đoàn từ 40 Đại đội BĐQ) 5 tiểu đoàn Pháo Binh, một phân đội của một phi đội quan sát, 3 phi cơ oanh tạc, 6 chi đoàn thám thính xa.

    Nhiệm vụ chính của chiến dịch là truy kích lực lượng ly khai của Trần Văn Soái tại Cái Vồn -Vĩnh Long , Rạch Giá và Đồng Tháp Mười và lực lượng của Ba Cụt tại miền Tây. Ngoài ra chiến dịch c̣n có nhiệm vụ tiêu diệt những cơ cấu của Việt Cộng trong vùng hành quân, tái lập khai thác vùng Đồng Tháp Mười, Cà Mau. Vùng hành quân được phân chia thành hai khu chiến và một vùng trái độn: Khu chiến Miền Tây, Khu chiến Đồng Tháp Mười, Khu Trái Độn thuộc Phân Khu Vĩnh Long. Người chỉ huy chiến dịch Nguyễn Huệ là Tân Thiếu Tướng Dương Văn Minh.,


    BINH CHỦNG :THIẾT GIÁP - PHÁO BINH - CÔNG BINH -THÔNG VẬN BINH QĐVNCH THÀNH LẬP 1.12.1955.

    BINH CHỦNG BIỆT ĐỘNG QUÂN -LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT THÀNH LẬP 2.1956 .


    THIẾT GIÁP BINH :















    CHIẾN XA M.24



    Trung tá Dương Ngọc Lắm Chỉ huy trưởng Thiết Giáp Việt Nam Cộng Ḥa đầu tiên ( sau này Thiếu tướng )


    Thiết Giáp Việt Nam Cộng Ḥa

    Lịch Sử Thiết Giáp VNCH H́nh Thành



    * Sự phát triển của Binh Chủng Thiết Giáp Quân Đội Quốc Gia Việt Nam sau Hiệp Định Genève :

    Từ tháng 5/1954 đến tháng 11/1954, để đáp ứng nhu cầu chỉ huy của các Binh Chủng Quân Đội Quốc Gia Việt Nam ngày càng lớn mạnh,Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cho thành lâp Bộ Chỉ Huy Lực Lượng Binh Chủng cấp Quân Khu chính thức thành lập, riêng Thiết Giáp, Bộ Chỉ Huy cấp Quân Khu được thành lập ngày 16/11, nhưng trên thực tế, các Bộ Chỉ Huy này mới chính thức hoạt động do các Sĩ Quan Pháp đảm trách, vừa với tư cách cố vấn cho các Tư Lệnh Quân Khu Quân Đội Quốc Gia Việt Nam và vừa là Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Thiết Giáp trong Quân Khu.

    Ngày 29/3/1955, Tổ Chức Thanh Tra Binh Chủng Trung Ương của Quân Đội Quốc Gia Việt Nam chính thức thành lập với các vị Thanh Tra kiêm Chỉ Huy Trưởng Binh Chủng, để thay thế các Bộ Chỉ Huy Binh Chủng cấp Quân Khu bị giải tán. Những vị sĩ quan này được coi là những Chỉ Huy Trưởng đầu tiên của binh chủng được bổ nhiệm.

    Riêng Binh Chủng Thiết Giáp do Trung Tá : Dương Ngọc Lắm giữ chức Thanh Tra kiêm Chỉ Huy Trưởng Trung Tá Dương Ngọc Lắm là em rể của Đại tá : Đỗ Cao Trí.
    .

    Về Hệ Thống Binh Đoàn, trước khi Hiệp Đ́nh Genève được kư kết ( 20-7-1954 ), chỉ có Đệ Tam Quân Khu có cấp Trung Đoàn Thiết Giáp, Sĩ Quan Việt Nam đầu tiên thay thế Sĩ Quan Pháp chỉ huy trung đoàn nầy là Thiếu Tá : Dương Ngọc Lắm. Tại các Quân Khu khác chỉ có các Tiểu Đoàn (Chi Đoàn) Biệt Lập. Ngoài số chi đoàn cũ, có thêm Chi Đoàn Thám Xa 10 và 11 được thành lập để đáp ứng cho chiến trường miền Trung và Nam Việt. Đến khi đ́nh chiến, Đệ Nhất Trung Đoàn Thiết Giáp Hộ Tống của Pháp được chuyển giao cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam. Đây là một đơn vị cơ giới phức tạp, với đủ các loại xe, dùng để hộ tống các đoàn xe vận chuyển trên đường bộ và cả trên đường xe lửa. Vào thời gian nằy, các đơn vị Thiết Giáp phối trí như sau :

    - Đệ Tam Trung Đoàn Thám Thính Xa, Đà Nẵng.
    - Đệ Nhất Trung Đoàn 1 Thiết Giáp Hộ Tống, Gia Định.
    - Chi Đoàn 1 Thám Thính Xa, Cần Thơ.
    - Chi Đoàn 2 Thám Thính Xa, Văn Xá (Trung Việt).
    - Chi Đoàn Thám Thính Xa 4, Ban Mê Thuột).
    - Chi Đoàn Thám Thính Xa 6, Long Xuyên.
    - Chi Đoàn Thám Thính Xa 10, An Nông (Trung Việt).
    - Chi Đoàn Thám Thính Xa 11, Cai Lậy.

    Đầu năm 1955, tên gọi các Trung Đoàn Thám Thính được đổi thành các Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp, tổ chức này được duy tŕ tới khi có kế hoạch quân số áp dụng vào tháng 9/1955 với việc thành lập thêm Liên Đoàn Thủy Xa và 2 Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp số 2 và số 4. Tất cả các đơn vị Thiết Giáp đă trải qua một thời kỳ cải tổ để đến cuối năm 1955 hoàn thành theo sự kết hợp và phối trí như sau :

    - Đệ Nhất Trung Đoàn Kỵ Binh đóng tại Gia Định, kết hợp bởi các đơn vị thuộc Đệ Nhất Trung Đoàn Thiết Giáp Hộ Tống, riêng các cơ giới chạy trên đường rầy như loại Wicklam và những toa xe bọc thép vơ trang đều cho Sở Hỏa Xa Quân Đội ( thành lập 1 tháng 9/1955 ).

    - Đệ Nhị Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp đóng tại miền Tây Nam Việt, kết hợp bởi các Chi Đoàn 1 , 6 và 11.

    - Đệ Tam Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp đóng tại Đà Nẵng, kết hợp với một phần của Trung Đoàn 3 Thám Thính Xa và một phần các Chi Đoàn Biệt Lập ở miền Trung.

    - Đệ Tứ Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp trước đóng tại Nha Trang, sau chuyển lên Ban Mê Thuột, kết hợp bởi các Chi Đoàn 4 và 8 và một phần của Trung Đoàn 3 Thám Thính Xa.

    - Đệ Ngũ Liên Đoàn Thủy Xa đóng ở Nhà Bè, được thành lập với 1 Chi Đoàn Chiến Xa Con Cua (Crabes) và 1 Chi Đoàn Chiến Xa Con Cá Sấu (Alligators). Đây là những Chiến Xa Lội Nước xuất hiện trong các trận chiến giữa Quân Đội Liên Hiệp Pháp và quân Việt Minh (tên gọi của quân CSVN lúc bấy giờ). Khi đ́nh chiến, các loại xe này đă cũ, Pháp mới chuyển giao cho Quân Đội Quốc Gia Việt Nam để thành lập những đơn vị trên. Bởi thế Liên Đoàn Thủy Xa nầy chỉ hoạt động được một thời gian ngắn th́ giải tán.

    Một ghi nhận đặc biệt là khi thành lập các Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp, các Chiến Xa M24 đă xuất hiện trong thành phần tổ chức của các đơn vị nầy. Các Trung Đoàn Kỵ Binh Thiết Giáp với quân số 514 Quân Nhân, gồm 1 Chi Đoàn Chỉ Huy, 1 Chi Đoàn Chiến Xa và 2 Chi Đoàn Thám Thính Xa. Binh Chủng Thiết Giáp kể cả Liên Đoàn Thủy Xa (420 Quân Nhân), đến cuối năm 1955 có quân số là 2,500 người. Một thời gian sau, các Trung Đoàn Thiết Giáp Ky Binh (TGKB) được cải danh thành Trung Đoàn 1, 2, 3 và 4 TGKB (Thiết Giáp Kỵ Binh). Về Chiến Xa, trước năm 1960, các chiến xa M 24 là loại cơ giới chính yếu của binh chủng Thiết Giáp.






    CHIẾN XA M.24




    THÁM THÍNH XA



    Chỉ Huy Trưởng đầu tiên của Binh Chủng Thiết Giáp Quân Đội VNCH :

    - Trung Tá : Dương Ngọc Lắm, nguyên Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 3 Thám Thính, giữ chức Chỉ Huy Trưởng Thiết Giáp Binh/Quân Lực VNCH từ ngày 29/3/1955 đến năm 1958 rời Binh Chủng Thiết Giáp, từ năm 1959 đến 1963, mang cấp Đại Tá và lần lượt giữ các chức vụ sau đây : Tư Lệnh Sư đoàn 2 Bộ Binh, Tổng Giám Đốc Bảo An và Dân Vệ (giữa năm 1964 cải danh thành Tư Lệnh Địa Phương Quân và Nghĩa Quân). sau đảo chánh thăng cấp Thiếu Tướng, kiêm nhiệm chức vụ Đô Trưởng Đô Thành Sài G̣n. ,một thời gian ngắn rồi giải ngũ. Thiếu Tướng : Dương Ngọc Lắm là em rể của Cố Đại Tướng : Đỗ Cao Trí.

    Anh trai Cố Đại Tướng : Đỗ Cao Trí là Dân biểu Đệ nhất Cộng Hoà, hết ḷng trung thành Ngô TT , sau 1963 , rời bỏ chính trường.


    BINH CHỦNG PHÁO BINH :






    PHÙ HIỆU PHÁO BINH QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ
    Huy hiệu của BCH/PB/QLVNCH, đeo tay áo bên trái của quân phục







    PHÙ HIỆU TRƯỜNG PHÁO BINH QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ


    05/1955 Phú lợi Thủ Dầu Một
    10/1955 Thành Thủ Đầu Một
    09/1961 Dục Mỹ, Ninh Ḥa









    ĐẠI PHÁO M101A1 105 LY -105mm Light Howitzer QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ










    LỰC LƯỢNG PHÁO BINH TẠI MIỀN TÂY-NAM VIỆT NAM TRONG CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ 1956













    Trung tá Bùi Hữu Nhơn 28 tuổi (1927 )- Chỉ huy trưởng Pháo Binh Việt Nam đầu tiên ( sau này Thiếu tướng )


    Lịch Sử Pháo binh VNCH H́nh Thành


    16-3-1955 Quân đội Quốc gia Việt Nam tiếp nhận Trung tâm Huấn luyện Pháo binh Phú Lợi chuyển giao

    Tiếp sau đó Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm kư sắc lệnh uỷ nhiệm Thiếu tướng Tổng tham mưu trưởng Lê Văn Tỵ thành lập ban thanh tra các binh chủng tại Bộ Tổng Tham Mưu vào cuối tháng 3 .1955. Ban thanh tra này đă khai sinh ra bộ chỉ huy Pháo Binh cũng như Thiết giáp, Công binh và Thông Vận Binh, kể từ 1-12-1955. Chỉ huy trưởng Pháo Binh Việt Nam đầu tiên là Trung tá Bùi Hữu Nhơn .

    Do kế hoạch quân số VNCH 150,000 người, ngành Pháo binh gia tăng thành 11 tiểu đoàn, trong đó có một tiểu đoàn Pháo binh 155 ly đầu tiên được thành lập. Tiểu đoàn số 34 được cải biến thành 155 ly và di chuyển khỏi miền Nam để đồn trú tại Đà Nẵng.



    * Tiểu đoàn 1 Pháo binh: B́nh Thủy;
    * Tiểu đoàn 2 Pháo binh: Đông Hà;
    * Tiểu đ̣an 3 Pháo binh Nha Trang,
    * Tiểu đoàn 4 Pháo binh: Pleiku;
    * Tiểu đoàn 5 Pháo binh: Quảng Ngăi;
    * Tiểu đoàn 6 Pháo binh: Sông Mao;
    * Tiểu đoàn 12 Pháo binh: Dĩ An;
    * Tiểu đoàn 22 Pháo binh: Huế; và
    * Tiểu đoàn 34 Pháo binh: Mỹ Tho.

    Tồng thống Ngô Đ́nh Diệm, Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu uỷ nhiệm : Trung tướng Tỵ Tổng Tham Mưu Trưởng cấp tốc thành lập các Sư đoàn đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà ,từ 150 Tiểu đoàn Bộ binh Quốc Gia Việt Nam : 4 Sư Đoàn Dă chiến, quân số mỗi Sư Đoàn 8 600 người : SĐ1DC, SĐ2DC, SĐ3DC, SĐ4DC, và 6 Sư đ̣an Khinh Chiến quân số mỗi Sư Đoàn 5245 người :SĐ11KC, SĐ12KC, SĐ14KC, SĐ15KC, SĐ22KC, SĐ23KC . Mỗi Sư đ̣an Dă chiến có một BCH/PB/Sư Đ̣an, và một Tiểu đ̣an PB 105 ly.

    Đầu năm 1956 Pháo binh tăng thêm 2 tiểu đoàn, tiểu đoàn số 23 và 25 thành lập liên tiếp trong các ngày 1-1 và 1-2 và 3 tiểu đoàn 155 ly với danh hiệu Tiểu đoàn 35, 36, và 37 Pháo binh.

    Trong lúc đó để ḥa nhịp với sự cải tổ của quân đội,Cuối năm 1958 10 Sư đoàn kể trên cải tổ thành 7 Sư Đ̣an Bộ Binh: SĐ1BB, SĐ2BB, SĐ5BB, SĐ7BB, SĐ21BB, SĐ22BB, SĐ23BB. Với quân số là 10.500 cho mỗi Sư đoàn, thành phần Pháo binh cũng gia tăng, mỗi Sư đoàn có một BCH/PBSĐ, một tiểu đoàn pháo binh 105 ly, và một Tiểu đoàn Súng cối với 27 khẩu 4”2.

    * Tiểu đoàn 2 Pháo binh Đông Hà đổi danh thành Tiểu đoàn 1 Pháo binh, cơ hữu Sư đoàn 1 Bộ binh.
    * Tiểu đoàn 5 Pháo binh Quảng Ngăi đổi danh thành Tiểu đoàn 2 Pháo binh, cơ hữu Sư đoàn 2 Bộ binh.
    * Tiểu đoàn 6 Pháo binh Sông Mao đổi danh thành Tiểu đoàn 3 Pháo binh, cơ hữu Sư đoàn 3 Bộ binh.
    * Tiểu đoàn 3 Pháo binh Nha Trang đổi danh thành Tiểu đoàn 4 Pháo binh, cơ hữu Sư đoàn 4 Bộ binh.

    * Tiểu đoàn 1 Pháo binh B́nh Thủy đổi danh thành Tiểu đoàn 21 Pháo binh, thuộc Quân Khu 1.
    * Tiểu đoàn 12 Pháo binh Di An đổi danh thành Tiểu đoàn 27 Pháo binh, thuộc Quân Khu 1.
    * Tiểu đoàn 22 Pháo binh Huế đổi danh thành Tiểu đoàn 26 Pháo binh, thuộc Quân Khu 2.
    * Tiểu đoàn 4 Pháo binh Pleiku đổi danh thành Tiểu đoàn 24 Pháo binh, thuộc Quân Khu 4.
    * Tiểu đoàn 34 Pháo binh Mỹ Tho trang bị đại bác 155 ly và di chuyển ra Đà Nẵng.


    Đại đội Trọng Pháo của Liên Đ̣an Thủy Quân Lục Chiến thành lập.



    Năm 1961 biến đổi Đại Đội Trọng Pháo TQLC thành Pháo Đội Đại bác trang bị 8 khẩu 75 Sơn Pháo. Cùng năm Tiểu đoàn Pháo Binh TQLC thành lập với pháo đội A, B trang bị mỗi Pháo đội 8 khẩu Sơn Pháo, và Pháo đội C với 8 khẩu 105 ly.

    Năm 1962 tân lập 2 BCH/PBSĐ cho SĐ9BB và SĐ25BB. Tân lập Tiểu đoàn 9 Pháo binh, Tiểu đoàn 9 Súng cối cho Sư đoàn 9 Bộ binh. Tân lập Tiểu đoàn 25 Pháo binh và Tiểu đoàn 25 Súng cối cho Sư đoàn 25 Bộ binh. BCH/PBSĐ 9 và 2 tiểu đoàn di chuyển vào Sa Đéc Quân khu 1. BCH/PBSĐ 25 di chuyển về Hậu Nghĩa Quân Khu 3..


    Ngày đó Việt Nam Cộng Hoà Chia làm 4 Quân Khu : Quân Khu 1 : Miền Tây-Nam Bộ , Quân Khu 3 : Đông Nam Bộ, Quân Khu 2 : Vùng Hoả tuyến , Quân Khu 4 Cao Nguyên.


    BINH CHỦNG : BIỆT ĐỘNG QUÂN KHAI SINH :
















    ĐẠI TÁ LAM SƠN TƯ LỆNH ĐẦU TIÊN BINH CHỦNG BIỆT ĐỘNG QUÂN VNCH 1956

    ( Ngày đó Binh chủng BĐQ là phải có bằng Nhẩy Dù, sau 1963 băi bỏ )

    BĐQ-Quân Đội VNCH đă được thành lập tại Nha Trang vào tháng 2 năm 1956, là một binh chủng biệt động cảm tử, nên được sử dụng tối đa trong các cuộc hành quân nhẩy dù ,trực thăng vận, tấn công các căn cứ địa của phe Cộng sản, tại các căn cứ hậu cần và mật khu, khắp bốn vùng chiến thuật.trong những ngày đầu tiên thành lập chỉ huy BĐQ là Thiếu tá Phan Trọng Chinh nguyên Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn Nhẩy Dù số 3 QĐ VNCH, sau đó bàn giao Đại tá Lam Sơn

    Biệt Động Quân và Lực lượng Đặc Biệt VNCH phát xuất từ lực lượng commando Bắc VN của quân đội Quốc gia VN thành lập tại Nha Trang in 1951., dưới thời đệ nhất Cộng Ḥa vào 1956 Lực lượng Commando chia làm 2 : 2/3 phát tiển thành là Lực lượng Đặc Biệt do Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu chỉ huy có 2 nhiệm vụ ; bảo vệ chế độ , và thám báo nhảy toán vào Miền Bắc VN. 1/3 lực lượng c̣n lại phát triển thành Biệt Động Quân do Đại tá Lam Sơn (Phan Đ́nh Thứ ) Chỉ huy ."The French established a commando school in Nha Trang in 1951 After the American Military Assistance Advisory Group took over the military advisory role, the school was converted to a Ranger school in 1956. In 1960, when the Vietnam War began in earnest, the Vietnamese Rangers were formed. Rangers (Biet Dong Quan [BDQ]) initially organized into separate companies with US Army Rangers were assigned as advisers, initially as members of the Mobile Training Teams (MTTs), at Ranger Training Centers (RTC), ), and later at the unit level as members of the Military Advisory Command Vietnam (MACV). A small number of Vietnamese Ranger officers were selected to attend the U.S. Army Ranger School at Ft. Benning."

    As long ago as 1957, U.S. Army Special Forces soldiers were in the Republic of Vietnam, going about their business of training, advising, and assisting members of the Vietnamese Army. Despite the old Army witticism about never volunteering for anything, the Special Forces soldier is, in fact, a double volunteer, having first volunteered for airborne training and then again for Special Forces training. From a very meager beginning but sustained by a strong motivation and confidence in his mission, the Special Forces soldier has marched through the Vietnam struggle in superb fashion.


    Trong các đơn vị tổng trừ bị của QLVNCH, binh chủng Biệt Động Quân là đơn vị duy nhất không có Bộ Tư Lệnh mà chỉ có Bộ Chỉ Huy. Những ngày cuối cùng của tháng 4 năm 1975, BĐQ có 15 Liên Đoàn gồm 45 T Đ chiến đấu được thành lập 2 Sư Đoàn BĐQ 101, và 106



    BĐQ có hai trung tâm huấn luyện tại Trung Ḥa (Củ Chi-Hậu Nghĩa)1956 và Dục Mỹ (Khánh Ḥa)1960. Đây chính là ḷ luyện thép, huấn luyện tân binh cùng với các Khoá học về Rừng Nuí Śnh Lầy-Biệt Động, cho các cấp Hạ Sĩ quan và Sĩ Quan/QLVNCH.

    Ngày 1-7-1960, Binh chủng Biệt Động Quân chính thức được thành lập các Tiểu Đoàn từ 65 Đại Đội Độc Lập

    Năm 1967, Tiểu Đoàn 37 BĐQ là đơn vị duy nhất của QLVNCH, được biệt phái cho Hoa Kỳ, để trấn giữ căn cứ Khe Sanh. Trong suốt thời gian chiến đấu, Tiểu đoàn này đă giữ vững pḥng tuyến, dù làm tiền đồn và bị đối phương tấn công biển người .Ngoài ra, hai Tiểu Đoàn 21 và 39 BĐQ thuộc Liên Đoàn 1/BĐQ cũng là những đơn vị thiện chiến nhất của binh chủng, tham chiến trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 và tại mặt trận Sa Huỳnh (Quảng Ngăi) năm 1973. Riêng Tiểu Đoàn 43 BĐQ là đơn vị cuối cùng, tử thủ tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, tới trưa 30-4-1975, mới buông súng ră ngũ khi có lệnh bắt đầu hàng.

    Từ năm 1966, binh chủng B ĐQ cải tổ và thành lập các Liên Đoàn, đặt trực thuộc Quân Đoàn. Ngày nay khi nhớ về binh chủng, những quân nhân các cấp của BĐQ luôn hănh diện v́ đă hoàn thành trách nhiệm với chế độ VNCH. Nhiều cấp chỉ huy của binh chủng, đă được ghi vào Quân sử Việt Nam Cộng Ḥa như Chuẩn Tướng Lam Sơn, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn, Trung Tá Vơ Vàng, Thiếu Tá Trần Đ́nh Tự..


    BIỆT ĐỘNG QUÂN
    HISTORY

    ARVN Rangers
    (Biệt Động Quân)
    During 1951, the US Central Intelligence Agency (CIA) suggested to General De Lattre (Jean de Lattre de Tassigny - Commander in chief Indochina) that the French should form "counter-guerilla" warfare groups to operate in Vietminh - controlled areas. The French command rejected the concept of unconventional warfare units, although they did establish a Commando School at Nha Trang. By 1956, the US Advisory Group would turn this facility into a physical training and ranger-type school.

    As the seriousness of the insurgency became more apparent during the early weeks of 1960, American and South Vietnamese leaders began to consider what measures might be adopted to deal with the deteriorating security situation. President of the Republic of Vietnam, Ngo Dinh Diem had his own solution. On 16 February 1960, without consulting his American military advisors, he ordered commanders of divisions and military regions to form ranger companies from the army, the reserves, retired army personnel and the Civil Guard.

    In the Beginning
    Activated in 1960, Army of the Republic of Vietnam (ARVN) Rangers (Biêt Dông Quân [BDQ]) initially organized into separate companies to counter the guerilla war then being waged by the Viet Cong (VC). From the beginning, American Rangers were assigned as advisors, initially as members of Mobile Training Teams (MTTs), deployed from the U.S., at training centers, and later at the unit level. A small number of promising Vietnamese Ranger leaders were selected to attend the U.S. Army Ranger school at Fort Benning. As a result of their common experiences, lasting bonds of mutual respect were formed between the combat veterans of both nations. During the early days, Ranger missions focused on raids and ambushes into such VC zones as War Zone D, Duong Minh Chau, Do Xa and Boi Loi (later to be called the "Hobo Woods" by the American forces) to destroy the VC infrastructure. The well-known shoulder insignia, bearing a star and a Black Panther's head, symbolized the courageous fighting spirit of the Vietnamese Rangers.

    Training
    Ranger courses were established at three training sites in May 1960: Da Nang, Nha Trang, and Song Mao. The original Nha Trang Training course relocated to Duc My in 1961 and would become the central Ranger-Biêt Dông Quân-Company and Battalion sized unit training was later established at Trung Lap; to ensure a consistently high level of combat readiness, BDQ units regularly rotated through both RTC's. Graduates of the school earned the coveted Ranger badge with its distinctive crossed swords. Ranger Training Centers conducted tough realistic training that enabled graduates to accomplish the challenging missions assigned to Ranger units. Known as the 'steel refinery ' of the ARVN, the centers conducted training in both jungle and mountain warfare.

    South Vietnamese combat reconnaissance was a responsibility of the Ranger Training Command and ARVN reconnaissance units and teams were trained at either the Duc My RTC Long Range Reconnaissance Patrol (LRRP) course or at the Australian-sponsored Long Range Patrol (LRP) course of the Van Kiep National Training Center; graduates were awarded the Reconnaissance Qualification badge (a pair of winged hands holding silver binoculars)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 28-01-2011 at 10:45 AM.

  2. #242
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT THÀNH LẬP THÁNG 2 NĂM 1956

    LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT THÀNH LẬP THÁNG 2 NĂM 1956



























    CỐ VẤN CHỈ ĐẠO TỐI CAO NGÔ Đ̀NH NHU ĐỆ NHẤT CỘNG HOÀ
    TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT 1956-1960-TƯ LỆNH BỘ CHIẾN TRANH NGOẠI LỆ 1955-1963



    CỐ VẤN CHỈ ĐẠO TỐI CAO NGÔ Đ̀NH NHU VÀ PHÓ TỔNG THỐNG LYNDON B.JOHNSON 11.5.1961









    ĐẠI TÁ LÊ QUANG TUNG :TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT 1960-1963

    ĐẠI TÁ LÊ QUANG TUNG(1923 -1.11.1963)_ TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT -QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG H̉A ,TẠI CHIẾN TRƯỜNG VƯƠNG QUỐC LÀO 1960--1962

    Lực lượng đặc biệt Quân Đội VNCH đă được thành lập tại Nha Trang vào tháng 2 năm 1956. Do Cố Vấn Chỉ Đạo Tối cao Ngô Đ́nh Nhu Chỉ huy.Tháng 1. 1960 Trung tá Lê Quang Tung được bổ nhậm Đại tá nhiệm chức: Tư lệnh Lực Lượng Đặc Biệt QĐVNCH khi chưa đến 37 tuổi. ( vượt qua lon giả định , năm sau 1961 là Đại tá thực thụ, ).

    Chú Thích :Thời Đệ Nhất Cộng ḥa có Cấp bậc : Giả định-Nhiệm chức -Thực Thụ , đa số áp dụng cho cấp Tá . Thí dụ Trường hợp : Đại tá Giả Định Nguyễn Văn Thiệu năm 1962 ,do Tướng Nguyễn Khánh đề nghị gắn lon Đại tá để giữ chức vụ Tư lệnh SĐ 1 BB tại Huế , Đại tá Thiệu đeo lon Đại tá ,để dễ dàng chỉ huy , nhưng vẫn ăn lương cấp bậc Trung tá , một năm sau mới lên Đại tá nhiệm chức chính thức ăn lương cấp bậc Đại tá)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 28-01-2011 at 05:38 AM.

  3. #243
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Chiến Dịch Nguyễn Huệ - Đợt 1 : Tái lập An Ninh tại Miền Tây

    * Chiến dịch Nguyễn Huệ Đợt I : Tái lập An ninh tại miền Tây :






    THIẾU TƯỚNG NĂM LỮA : TRẦN VĂN SOÁI VỀ QUI THUẬN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ 17. 2.1956

    TRONG CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ 1.1.1956- 31.5.1956






    TRUNG TÁ BA CỤT LÊ QUANG VINH 1923-1956

    BỊ BẮT TRONG CHIẾN DỊCH ĐINH TIÊN HOÀNG , SAU THỜI GIAN DÀI THƯƠNG THUYẾT THẤT BẠI TỪ 1.1956 -TỪ CHỐI LON ĐẠI TÁ - Đ̉I PHONG TRUNG TƯỚNG 3 SAO CUỐI CÙNG Đ̉I PHONG THIẾU TƯỚNG 2 SAO QUÂN ĐỘI VNCH . BỊ BẮT 13. 4.1956

    (QUÁ ĐÁNG VÀ XẤC LÁO !, theo tài liệu Thiếu tá Trịnh Bá Lộc tuỳ viên Tướng Big Minh , Ba Cụt đ̣i phong Tướng 3 sao ngang hàng với Trung tướng Lê Văn Tỵ ?Cuối cùng bị đánh tan tác không c̣n manh giáp ,c̣n mặc cả lon Thiếu tướng 2 sao !)


    Chiến dịch Nguyễn Huệ Đợt I :Đại tá Dương Văn Đức :Chỉ huy trưởng khu chiến Miền Tây
    (sau này là Trung tướng, không có bà con với Big Minh, Phu nhân là người Đức, thành hôn 1958, khi Tân Thiếu tướng Dương Văn Đức là Đại sứ VNCH)



    Đại tá Dương Văn Đức :Chỉ huy trưởng khu chiến Miền Tây 1955-1957


    Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần

    "Đây là một sĩ quan cấp tướng làm việc nhiều hơn nói, gương mặt vị tướng này lầm lì, uy nghiêm, thuộc cấp kính sợ…với cái liếc mắt nhìn thuộc cấp rất "có thần" của một cấp chỉ huy.Trong thời gian gần 7 năm với chức vụ nóng hổi này vì gần "Mặt Trời", tôi chưa gặp một ông tướng thứ hai có cái uy như Trung Tướng Dương Văn Đức. Tôi cũng chưa hề thấy ông tướng Đức có một nụ cười với ai dù là khi đang dự một bữa tiệc tiếp tân của tỉnh hay đơn vị quân sự nào đó. Tướng Đức miệt mài làm việc, không kể thời gian, ít tiếp xúc với thuộc cấp khi không có chuyện thật cần thiết.

    Chính thời điểm làm Tư Lệnh Quân Đoàn 4 & Vùng 4 Chiến Thuật, Trung Tướng Dương Văn Đức là người đầu tiên có kế hoạch "thu phục nhân tâm", thành lập các Đại đội, Tiểu đoàn địa phương quy tụ các cựu chiến sĩ của giáo phái Hòa Hảo ở các tỉnh Phong Dinh, Vĩnh Long, Sa Đéc, Châu Đốc, An Giang, Kiến Phong, Kiến Tường…và các cựu chiến sĩ đạo Cao Đài ở An Xuyên, Bạc Liêu, Kiên Giang …có tinh thần chống cộng cao độ. "




    Sau ngày B́nh Xuyên bị Quân đội VNCH tiêu diệt 23.10.1955 (Chiến dịch Hoàng Diệu kêt thúc 24.10.1955), các lực lượng giáo phái ly khai Năm Lửa , Ba Cụt, chống đối Chính phủ VNCH, đă cho lực lượng của ḿnh rút bỏ những địa điểm khó chống giữ để tập trung về những vị trí then chốt. Các lực lượng này án binh bất động. Tuy nhiên, t́nh h́nh tại các tỉnh Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc ở Miền Tây trở nên bất an. Các cuộc di chuyển xa phải có hộ tống. Bởi v́ lực lượng Năm Lửa , Ba Cụt đe dọa cắt đứt giao thông và cô lập các tỉnh này.

    Ngày 23-5-1955, khu chiến miền Tây được thành lập và bao trùm phần đất thuộc ba phân khu Vĩnh Long (Trà Vinh, Vĩnh Long, Sa Đéc), Cần Thơ (Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên) và Sóc Trăng (Sóc Trăng, Bạc Liêu và Rạch Giá). Chỉ huy trưởng khu chiến này là Đại tá Dương Văn Đức, trước đó là Phân khu trưởng Phân khu Sóc Trăng.

    Khu chiến Miền Tây có nhiệm vụ mở 1 chiến dịch nhằm tái lập an ninh trong khu vực trách nhiệm và giải tỏa các trục giao thông: Cần Thơ-Vĩnh Long, Châu Đốc-Long Xuyên. Khu chiến được sử dụng 12 tiểu đoàn Bộ binh được tổ chức thành 6 liên đoàn, mỗi liên đoàn có 2 tiểu đoàn.

    Các tiểu đoàn thuộc thành phần của các liên đoàn là các tiểu đoàn Bộ binh VN (BVN) và Tiểu đoàn Khinh quân, được sử dụng như những lực lượng xung kích truy lùng đánh địch quân. Ngoài ra, các phân khu và tiểu khu sử dụng các lực lượng địa phương trong kế hoạch tăng cường và án ngữ những vị trí thiết yếu của chiến dịch.
    Chiến dịch này được mệnh danh là chiến dịch Nguyễn Huệ đợt 1. Sau đây là các cuộc hành quân quan trọng của chiến dịch.

    I-Cuộc hành quân đầu tiên của chiến dịch:

    Cuộc hành quân đầu tiên này khai diễn đúng vào ngày 1 tháng 1/1956 nhằm chiếm các mục tiêu sau:

    Mục tiêu 1: Căn cứ Cái Vồn của Tướng Lực lượng Ḥa Hảo Năm Lửa Trần Văn Soái.

    Mục tiêu 2: Căn cứ Cái Dầu của Phó Tướng Lực lượng Ḥa Hảo Lâm Thành Nguyên.(Phó Tướng của Tướng Năm Lửa)

    Ngoài 2 mục tiêu trên, lực lượng hành quân có nhiệm vụ giải tỏa các trục giao thông, phá bỏ các chướng ngại vật trên các quăng đường từ Cần Thơ đến Vĩnh Long và từ Châu Đốc đến Long Xuyên.

    Quân đội VNCH mở nhiều cuộc tấn công từ sáng sớm ngày 1.1 1956 trên nhiều mặt:

    -Cánh quân tiến từ Vĩnh Long đến Cần Thơ. Dọc đường tiến quân, các đồn bót của giáo phái Hoà Hảo đều bỏ trống và không có một sự chống cự nào.

    -Một cánh quân được chuyển vận bằng tàu của Hải quân xuất phát từ Cần Thơ, vượt sông, đổ bộ lên mé phải căn cứ Cái Vồn từ khi trời chưa sáng. Cánh quân này có nhiệm vụ đánh úp Cái Vồn để bắt Năm Lửa Trần Văn Soái. Trong đồn Cái Vồn chỉ có khoảng 200 quân. Khi bị động, lực lượng trong đồn bắn bích kích pháo về phiá lực lượng Quân đội VNCH đang tập trung để mở cuộc tấn công vào đồn. Lực lượng hành quân bị lung túng bởi một con rạch và các lằn đạn trọng pháo rất chính xác nên đă không mở được cuộc tấn công đúng lúc. Ông Trần Văn Soái và gia đ́nh cùng đại đội cận vệ mở đường máu chạy thoát khỏi đồn. Sau khi chiếm được mục tiêu Cái Vồn, cánh quân này tiếp liên với cánh quân từ Vĩnh Long xuống.

    -Một cánh quân xuất phát từ Sa Đéc qua quận Đức Thành tới Long Xuyên. Trước sự uy hiếp của cánh quân này, hai trung đoàn Bắc Tiến và Quang Trung của ông Ba Cụt đang đóng ở rạch Cái Mít tại vùng Lai Vưng đă bỏ căn cứ rút về kinh Thốt Nốt và uy hiếp thị trấn này rất nặng nề.

    -Một cánh quân có nhiều chiến xa tăng cường từ Long Xuyên tiến chiếm căn cứ Cái Dầu của ông Lâm Thành Nguyên. Khi cách Cái Dầu khoảng 1 km, cánh quân này bị quân Ḥa Hảo từ trong 1 đồn kháng cự lại. Chiến xa đă làm chủ chiến trường và tiến thắng tới căn cứ ở sát ngay liên tỉnh lộ số 10 và dội hỏa lực vào căn cứ này. Quân đồn trú trong căn cứ hốt hoảng bỏ chạy.

    -Một cánh quân (1 tiểu đoàn) của Phân khu Mỹ Tho giải tỏa Quốc lộ 4 từ An Hữu đến Bắc Mỹ Thuận. Cánh quân này không gặp một sự kháng cự nào của đối phương có khoảng 200 người bỏ rút về Đồng Tháp.
    Cuộc hành quân này kết thúc vào ngày 14-1-1956. Lực lượng Quân đội VNCH đă làm chủ được t́nh h́nh trên các trục giao thông của vùng hành quân.

    Ông Lâm Thành Nguyên cho người ra liên lạc xin quy thuận với Chính phủ, và đă gom lực lượng tại núi Cấm để Quân đội VNCH đến thay thế. Ông và bộ chỉ huy được trở lại đóng ở căn cứ Cái Dầu.

    Ông Năm Lửa Trần Văn Soái sau này đă cho lực lượng của ḿnh rút vào Đồng Tháp Mười để củng cố lại.

    -- Lực lượng giáo phái Năm Lửa quy thuận, nhập vào Quân đội VNCH- Trung tá Ba Cụt cương quyết tử chiến đến cùng !



    II- Cuộc hành quân truy kích lực lượng của Trung tá Ba Cụt.

    Tư lệnh : Thiếu tướng Dương Văn Minh -Tư lệnh phó : Đại tá Dương Văn Đức

    Sau cuôc hành quân đầu tiên, Lực lượng Quân đội VNCH với thành phần tham chiến hơn 1 sư đoàn, chia thành từng liên đoàn , nhằm, tiêu diệt các đơn vị thuộc lực lượng Ḥa Hảo của Trung tá Lê Quang Vinh (tức Ba Cụt).

    Vùng hành quân là 1 vùng đầy kinh rạch và śnh lầy rộng không quá 10 km2. Mục tiêu chính là vùng và kinh rạch Thốt Nốt. Các liên đoàn khai triển đội h́nh trên kinh rạch, và không gặp sức kháng cự mạnh nào. Sau cuộc hành quân này, lực lượng Quân đội VNCH mở tiếp các cuộc tảo thanh, truy kích lực lượng của ông Ba Cụt tại Tân Quới, Thới Lai và Cờ Đỏ.

    Tại Cờ Đỏ, Liên đoàn Vĩnh Long đă đụng độ dữ dội với lực lượng đối phương. Đây là lần đầu tiên trong chiến dịch Nguyễn Huệ, một binh đoàn Quân đội VNCH giao tranh quyết liệt với 1 đơn vị của ông Ba Cụt. Đơn vị này đă nổ súng với mọi hỏa lực kể cả súng cối 81 ly, tác xạ vào hậu quân của Liên đoàn Vĩnh Long. Giao tranh trong ṿng 1 giờ, đơn vị của ông Ba Cụt đă rời bỏ trận địa, rút về tuyến sau.

    Sau cuộc hành quân của lực lượng Quân đội VNCH vào Thốt Nốt, Cờ Đỏ, một phần lực lượng của ông Ba Cụt rút về hướng Bắc vượt qua ranh giới Cao Miên, phần c̣n lại rút về kinh Tri Tôn rút về về cố thủ tại vùng "định cư Bắc Việt " (casier Tonkinois) nằm ở khoảng giữa tỉnh lỵ Rạch Giá và Hà Tiên. Khu định cư này gồm phần đông là dân di từ từ tỉnh Nam Định và Thái B́nh vào Nam, nên mới đặt ra địa danh Nam Thái Sơn.
    Khu đồng bằng này là một khu địa thế hiểm trở có nhiều kinh rạch, ruộng nước ngập thênh thang, và đầy rừng tràm.

    III Truy kích, càn quét căn cứ địa của Trung tá Ba Cụt.

    Để mở cuộc hành quân này, Bộ chỉ huy khu chiến Miền Tây đă sử dụng 6 liên đoàn đă tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ từ giai đoạn đầu, tăng cường thêm một số chi đội chiến xa lội nước. Ngoài ra c̣n có hai tiểu đoàn được điều động từ Cần Thơ và Châu Đốc dùng làm lực lượng bao vây để bắt các toán địch quân chạy lẻ tẻ về phía nam Long Xuyên hay hoặc trở về khu Thốt Nốt.

    Lực lượng Quân đội VNCH chia làm 2 trục chính:

    Một trục xuất phát từ Rạch Giá tiến theo tỉnh lộ 8 xuống Hà Tiên, con lộ này bị Việt Minh phá hoại chưa sửa chưă để sử dụng được.

    Một trục khác xuất phát từ quận Tri Tôn băng qua một khu rừng tràm ngập nước để tiến tới vùng định cư người Bắc di cư 1954.

    Một trục phụ có chiến xa lội nước tiến vào kiểm soát núi Ba Thê.

    Ngoài ra c̣n có hai tiểu đoàn Pháo binh yểm trợ hỏa lực cho các cánh quân. Những pháo đội của hai tiểu đoàn Pháo binh này chỉ có thể đóng ngoài đường nên tầm hoạt động bị hạn chế rất nhiều.

    Cánh quân tiến theo ngă Rừng Tràm bị đối phương bắn súng cối 81 ly nhưng không bị tổn thất. Phiá đơn vị hành quân cũng đă dùng súng cối phản pháo nhưng không có kết quả do địa thế rừng tràm quá mênh mông nước, không có địa điểm để đặt súng, các toán súng cối phải lấy cỏ đệm dưới bàn tiếp hậu. Tác xạ theo cách này rất nguy hiểm v́ khi bắn th́ bàn tiếp hậu bị lún bởi không dựa vào đất cứng, đạn đi không trúng đích mà c̣n rơi ngay trước mặt. Tại đây, pháo binh đă quá tầm hoạt động cho nên lực lượng hai bên thấy nhau mà không thể sử dụng hỏa lực pháo binh để tác xạ.

    Lực lượng của Ba Cụt chỉ có ư chạy để giữ an toàn nên chỉ tản rộng ra ở hai bên đường nhường đường tiến quân cho Quân đội VNCH. Cánh quân này của đối phương ngay từ khi vào rừng tràm đă thiếu tiếp tế, không có gạo phải đào củ chuối trên một khu rừng hoang để ăn, lại c̣n thiếu nước ngọt để uống, nên không c̣n tinh thần chiến đấu hầu thoát khỏi khu rừng này.

    Khi lực lượng Quân đội VNCH tiến gần đến khu định cư nguoi Bắc di cư, mới có cuộc chạm súng xảy ra. Nhờ có phi cơ quan sát báo rơ vị trí của đối phương và có pháo binh yểm trợ, lực lượng hành quân tiến sát bao vây, đối phương khánh cự yếu ớt rồi rút lui.

    Trục tiến quân xuất phát từ Rạch Giá đă chia làm nhiều cánh: cánh tiến theo trục lộ Rạch Giá-Hà Tiên; cánh dùng tàu đổ bộ từ biển vào để phối hợp tiêu diệt đối phương. Một trận giao tranh khá dữ dội đă diễn ra, Tiểu đoàn 66 BVN bị thiệt hại khá nặng khi tiến quân đến một khoảng đất trống. Phiá đối phương cũng bị thiệt hại nặng.

    Cánh quân tiến vào núi Ba Thê cũng có chạm súng với đối phương. Tuy nhiên, do chiến xa lội nước bị śnh lún không thể hoạt động nên hơn 100 quân của đối phương bị bao vây ở núi này đă nhờ đêm trốn thoát.
    Tuy cuộc hành quân đầy vất vả này không có kết quả khả quan nhưng các đơn vị tham dự chiến dịch đă đặt chân đến những căn cứ địa của đối phương khiến họ phải phân tán dấu súng, và cải trang thường dân để lẫn trốn.



    Trước Khi Viết tiếp xin cống hiến với các bạn về Trung tướng Dương Văn Đức trong trại tù CS sau 1975 ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ




    Trung Tướng Dương Văn Đức



    Sinh Vi Tướng, Tử Vi Thần
    Huynh Trưởng Khánh đả kể tiếp câu chuyện ở Trại Cải Tạo Hoàng Liên Sơn như sau:

    Cùng nằm chung trại với chúng tôi, có nhiều Tướng La~nh VNCH lắm. Có những vị Tướng lúc nào cũng giữ tư cách Tướng, anh em rất nể phục. Nhưng cũng có những Tướng Lănh rất là nhàm chán. Tướng Đức là một trong ba Tướng ... mồ côi, tức là không có thân nhân thăm viếng (Hai vị Tướng kia là Tướng Lam Sơn (Phan Đình Thứ) và Tướng Hồ Trung Hậu).

    Từ khi co`n ở ngoài đời, sau vụ đảo chánh TT Diệm, sau vụ các Tướng Lãnh chỉnh lý lẫn nhau, Tướng Đức đã được coi như là một Tướng ... Mát giây (điên). Chính tôi đã mục kích một lần, ông đứng ở góc đường Hồng Thập Tự và Thống Nhất, ngay góc Dinh Độc Lập, mà chửi bới Tướng Thiệu. Tuy nhiên, ông chửi bằng tiếng Pháp, nên tôi không rơ ông chửi những gì?

    Trong một buổi sinh hoạt đặc biệt của trại tù, để kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, một Đại Tá Việt Cộng, tên là Cao Nham, đă được Bộ Nội Vụ của chúng chỉ định đến trại để nói chuyện với các trại viên về chiến thắng này. Từ sáng sớm, anh em đã phải thức dậy lo quét dọn, xếp ghế ngồi để chờ tên cán ngố này đến. Cũng như thường lệ, anh em chúng tôi, dù là ở trong trại tù, vẫn giữ quân phong quân kỷ của riêng mình, nên các Tướng Lănh được xếp ngồi trước, rồi mới tới hàng Tá, Úy ...

    Tên Nham (nhở) nói chuyện vung cán cuốc, văng nước miếng tùm lum, ba hoa về cái mà chúng gọi là chiến thắng ĐBP. Nham vung tay la hét: "Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng thần thánh. Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng to lớn của đảng cộng sản việt nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh nhào Đế Quốc Pháp."

    Trong khi hoa chân múa tay, y để ư thấy Tướng Đức có cuốn sổ tay, đã lúi húi ghi chép những lời nói của y. Y thấy vậy lại càng sung sướng, nghĩ bụng: “Tên Tướng này ... học tập tốt, nó phục tài ăn nói của mình nên mới ghi chép kỹ lưỡng như vậy, chứ thường thì mấy thằng tù cải tạo đâu có thèm để ý gì tới những lời nói của mi`nh!” Vi` thế, thay vì nói có hai tiếng, tên này hăng tiết chó mà nói thêm cả tiếng đồng hồ nữa. Khi nói xong, y theo thông lệ là tự vỗ tay khen thưởng một mi`nh, rồi trịnh trọng hỏi các anh em Cải Tạo: “Các anh ngồi hàng đầu, chắc là cấp bậc “Tướng”, phải không? Khi được xác nhận như vậy, hắn vừa nói vừa chỉ tay vào Tướng Đức: “Tôi thấy có anh gi` đây này, học tập tốt lắm, ghi chép cẩn thận! Có vậy mới mong được chóng về với gia đình chứ! Anh tên là gì nhỉ?"

    Tướng Đức vẫn ngồi, trả lời lên:

    - “Tôi tên Đức”

    Tên Nham hăng hái:

    - “Anh đã ghi được những gì trong bài nói chuyện của tôi? Anh có thể đọc lại cho tất cả hội trường cùng nghe được hay không?”

    - “Ấy, không được đâu! Tôi ghi chỉ cho một mình tôi thôi! Để tôi hiểu một mình tôi thôi, không ai được biết đâu!”

    Nham nghĩ rằng, Tướng Đức còn khiêm nhường, nên thúc dục:

    - “Anh cứ việc đọc cho mọi người cùng nghe đi! Nếu có thiếu sót gì thì tôi bổ túc thêm cho anh, có gì đâu mà phải ngại ngùng! Đảng và nhà nước biết các anh chưa thấu triệt được những cái ưu việt của xã hội chủ nghĩa, nên không bắt lỗi gì đâu! Vì thế các anh mới phải học tập, chứ nếu các anh đã quán triệt rồi, đâu cần gi` nữa! Cứ đọc cho mọi người nghe đi, tôi bảo đảm, không làm phiền gì anh đâu !

    Tướng Đức nhắc lại:

    - “Tôi đã nói tôi viết th́ chỉ có một mình tôi hiểu, một mình tôi đọc mà thôi! Tôi sợ đọc lên, mỗi người lại một ý kiến, phiền lắm! Thôi, cán bộ cho tôi miễn đi !

    Tên Nham đang ở lúc cao hứng, đâu dễ gì buông tha:

    - “Thôi, nếu anh không muốn đọc, cứ đưa đây cho tôi vậy ! Tôi sẽ xem qua và đọc lại cho mọi người nghe để cùng hiểu cho rõ!

    Tướng Đức nói lần cuối:

    - “Được, tôi đồng ý đưa cho cán bộ xem. Nhưng tôi nói trước, đây là ý kiến riêng của tôi đó nha! Người khác muốn đọc, ráng mà hiểu, ráng mà chịu, đừng có đổ thừa tui”

    Một tên quản giáo vội vàng chạy lại nhận cuốn sổ tay của Tướng Đức, khúm núm đưa lên cho tên Nham. Tên này hớn hở tiếp lấy, sửa soạn đọc những lời vàng ngọc của y mà Tướng Đức đã ghi. Mọi người hồi hộp chờ đợi! Không biết Tướng Đức đã ghi những gì ở trong đó! Tên Nham vừa mới há miệng ra định đọc, thì mặt mày y đột nhiên tái xám lại! Miệng y mở ra mà không đóng lại được nữa, cứ há hốc ra, khoe những cái răng đen thui bám đầy khói thuốc lào! Tay y run lên, nước miếng từ trong miệng chẩy ra nhễu nha~o! Mặt y đanh lại, cặp mắt quắc lên căm hờn! Y thở không ra hơi, nói không ra tiếng! Cả hội trường nín thở theo y ! Một lúc sau, tên Nham mới bật ra được vài tiếng lắp bắp:

    - “Bắt ... Bắt ... lấy tên phản động này! Bắt ngay lập tức! Đánh ... Đờ ... Đờ ... Đánh cho nó chết rồi đem chôn! Nó ... Nó ... dám hỗn láo với cách mạng! Nó dám chửi đảng cộng sản! Bắt ... Bắt! Các đồng chí đâu? Bắt nó ngay lập tức cho tôi!”

    Những tên vệ binh đứng gác chung quanh vội vàng chạy lại chỗ Tướng Đức, chĩa súng vào ông, lên đạn rốp rốp, làm như chúng bắn ông ngay lập tức.

    Tướng Đức vẫn ngồi yên, b́nh tĩnh trả lời tên Nham:

    - “Đánh chết rồi ... đem ra ... ăn thịt thì mới đáng nói! Chứ đánh chết rồi đem chôn thì có ǵ là lạ đâu! Tôi đã nói trước cho cán bộ rồi, tôi viết thì chỉ mình tôi đọc thôi, ai muốn đọc thi` nấy ráng chịu! Cán bộ cứ muốn đọc thi` tôi đưa! Sao cán bộ còn bắt lỗi tôi làm chi?”

    Tên Nham lại một lần nữa phùng mang trợn mắt, lắp bắp nói chẳng nên lời! Y ta cứ đứng đó, mặt mày tím bầm lại, mắt trợn trắng lên mà nhi`n Tướng Đức, như muốn ăn tươi nuốt sống ông ta vậy.

    Trung Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, với tư cách là Trưởng Phòng tù cải tạo, vội vàng đứng lên xin cho Tướng Đức:

    - “Xin cán bộ bỏ qua cho, không nên chấp nhất những ghi chú của anh Đức làm gì, anh bị ... MÁT đấy mà, trong trại ai cũng biết cả!”

    Tên Nham gằn giọng hỏi lại:

    - “Mát là cái gì?”

    - “Mát tức là . . . điên, là khùng đó mà! Hồi xưa, anh Đức đă chứi cả Tổng Thống Thiệu, Phó Tồng Thống Kỳ nữa đó! Ông Thiệu cũng đă giận dữ đòi bỏ tù anh Đức. Nhưng khi biết anh ta bị khùng, nên lại tha! Xin cản bộ cứ hỏi tất cả anh em ở đây thì biết!”

    Thế là cả trại nhao nhao lên, ai cũng nói:

    - “Anh Đức ... Mát đấy mà, cán bộ chấp làm chi!”

    Tên Nham thấy cả trại đồng lên tiếng, cho rằng Tướng Đức ... khùng, không lẽ y còn chấp nhất làm chi! Một người khùng, dù có chửi đảng cộng sản, cũng không có gì đáng nói. Nếu cho Tướng Đức là tỉnh, lời ông ta chửi sẽ bay đi khắp các trại tù khác, coǹ nguy hiểm gấp mấy! Suy tính một hồi, hắn ... dịu giọng:

    - “Thôi, nếu các anh nói anh Đức này khùng điên, thì tôi cũng chẳng chấp nhất anh ấy làm gì! Các anh đem anh ta về trại, trị bệnh cho anh ta chóng khỏi, để mà học tập cho tốt!”

    Rồi y chậm rãi xé nhó cuốn sổ tay của Tướng Đức đi.

    Thế là buổi lễ kỷ niệm chiến thắng ĐBP của bọn VC bế mạc không kèn không trống!

    Mấy ngày hôm sau, nhân một dịp đi làm lao động, vào lúc nghỉ trưa, anh em đã tụ họp chung quanh Tướng Đức để hỏi là, ông đã viết cái gi` trong cuốn sổ tay, mà làm cho tên việt cộng tức giận tột cùng như vậy?

    Tướng Đức chậm rãi trả lời: "Mấy em có nhớ cái thằng VC đó nó nói gì không? Nó nói: “Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng thần thánh”, goa (Qua) móc sổ ra ghi: “CON CẶC!” Rồi đóng sổ lại. Tới khi nó nói tiếp: “Chiến thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng vĩ đại của đảng Cộng Sản VN” goa lại móc sổ ra ghi: “CON CẶC!” Rồi lại xếp sổ lại. Rồi nó lại nói: “Chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh nhào Đế Quốc Pháp”, goa lại móc sổ ra ghi: “CON CẶC!” Rồi lại đóng sổ lại. Nó muốn đọc, goa đa~ nói trước rồi, không nên đọc, goa chỉ viết cho goa đọc mà thôi. Nhưng nó cứ muốn đọc, thì ráng mà chịu, bắt lỗi goa đâu có được!”

    Tất cả anh em có măt lúc đó đều cười nghiêng cười ngửa vi` những ghi chú mà Tướng Đức đã ghi trong sổ tay của ông. Hèn chi khi tên Nham há miệng ra định đọc những giòng chữ này th́ bị mắc quai. Hắn ta tức tối xám mày xám mặt lại mà không biết làm gì! Cả bọn đã cười như chưa bao giờ được cười, không cần biết lúc đó đang đứng ở đâu? Và có ai rình mò gì hay không? Ai cũng muốn nói ra, viết ra câu trả lời giống như Tướng Đực đa~ trả lởi, nhưng đa~ không dám nói, không dám làm. Chỉ cỏ Tướng Đức mới dám nói, dám viết!

    Một người trong bọn lại hỏi thêm:

    - “Trung Tướng không sợ nó trả thù, nó ... giết Trung Tướng hay sao?”

    Tướng Đức đă khẳng khái trả lời, không có vẻ mát chút nào hết: “SINH VI TƯỚNG, TỬ VI THẦN! Khi c̣n sống thì goa làm Tướng, có chết đi thi` goa cũng thành Thần, sợ chi cái tụi gủy (quỷ) này! Hồi còn cầm quân đánh VC, goa cứ đem quân đi gọm tụi nó lại một chỗ, rồi kêu pháo binh bắn tụi nó tan nát ra! Trận nào không gom được tụi nó, goa kéo lính về nghĩ khoẻ, chẳng chết người nào hết! Chỉ tiếc rằng hồi đó goa gom tụi nó hổng hết, để nay mới bị như dzầy! ”

    Hào hùng thay lời nói của Tướng Dương Văn Đức! Trong chốn tù tội, có những ai dám viết ra những giòng chữ ngạo mạn, chửi bọn VC như Tướng Đức đã làm? Tính mạng đang ở trong tay bọn VC khát máu, đà có bao nhiêu người đã ngang nhiên trả lời bọn VC, như Tướng Đức đã trả lời bọn chúng? Tôi nghe xong câu chuyện, cho rằng Tướng Đức xứng đáng được duyệt xét và chấp nhận là ... “Đã phục vụ Tổ Quốc Việt Nam Cộng Hoà” Tiếc rằng Tướng Đức đă không có dịp qua định cư tại với Vợ con. Bọn VC không dám giết Tướng Đức ở trại tù cải tạo, chúng đã thả ông ra và tìm cách giết ông một cách lén lút, rất là hèn hạ. Chúng đã cho người đi rình mò và đánh chết ông, d́m xác ông ở dưới cầu Hàng Xanh.

    Nguyễn Khắp Nơi
    Trích từ Cư an Tư Nguy
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 29-01-2011 at 02:59 AM.

  4. #244
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    TƯỚNG NĂM LỮA TRẦN VĂN SOÁI VỀ QUI THUẬN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ 17.2.1956

    TƯỚNG NĂM LỮA TRẦN VĂN SOÁI VỀ QUI THUẬN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ 17.2.1956




    Tướng Nguyễn Giác Ngộ lănh tụ Quân sự mạnh nhất của Lực Lượng Hoà Hảo, người đệ tử ruột của Đức Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ, đă ủng hộ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm từ đầu năm 1955, được phong Thiếu tướng 2 sao Chỉ huy trưởng Sở Du kích Chiến , bị giải ngũ sau 1.11. 1963.








    THIẾU TƯỚNG NĂM LỮA : TRẦN VĂN SOÁI VỀ QUI THUẬN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM CỘNG HOÀ 17. 2.1956

    TRONG CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ 1.1.1956- 31.5.1956

    Năm Lửa tên thật Trần Văn Soái, xuất thân từ dân bến xe là Trung tướng của quân đội Ḥa Hảo, hoạt động chống lại Quân đội Việt Nam Cộng Hoà, Việt Minh, vào những năm cuối thập niên 1940 và đầu thâp niên 1950.

    Năm 1947, Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ đột ngột mất tích khi đến Tân Phú, Đồng Tháp Mười để ḥa giải sự xung đột giữa Việt Minh và Phật Giáo Ḥa Hảo. Một số đệ tử của ông đua nhau tập hợp tín đồ, thành lập lực lượng vũ trang riêng, cát cứ từng vùng. Hiệp định Liên quân ngày 18 Tháng Năm năm 1947 giữa lực lượng Ḥa Hảo và Pháp cho phép Ḥa Hảo rộng quyền ở Miền Tây (Hậu Giang). Trần Văn Soái cũng được phong tướng một sao của Quân đội Pháp

    Lực lượng Tướng Trần Văn Soái, tức Năm Lửa, đặt bản doanh tại Cần Thơ chiếm vùng Cần Thơ, Vĩnh Long, Sa Đéc.

    Lực lượng Tướng Lâm Thành Nguyên, tức Hai Ngoán, bản doanh đặt tại Cái Dầu, hoạt động tại 2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc.

    Lực lượng Trung tá Lê Quang Vinh (tức Ba Cụt) đóng bản doanh tại Thốt Nốt (Long Xuyên), kiểm soát vùng Rạch Giá, Long Xuyên.

    Lực lượng Tướng Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh tại Chợ Mới, đóng quân tại một vài khu vực trong tỉnh Long Xuyên.

    Cho đến năm 1955, nhờ sự giúp đỡ của Pháp, Tướng Trần Văn Soái, đă lập được những căn cứ vững chắc trong vùng Đồng Tháp Mười với khoảng 3.800 quân chia thành 7 trung đoàn và một số tiểu đoàn độc lập.

    Ngày 1 tháng 1 năm 1956,TT Ngô Đ́nh Diệm cho mở Chiến Dịch Nguyễn Huệ b́nh định miền Tây, nhằm tiêu diệt lực lượng của các giáo phái như quân Ba Cụt, Năm Lửa.

    Sau khi dồn quân Tướng Soái vào ngỏ cụt.Tướng Lâm Thành Nguyên xin về qui thuận chính phủ VNCH .
    Ngày 11 tháng 2 năm 1956, ông Nguyễn Ngọc Thơ , đại diện chính phủ VNCH đă tiếp xúc với Tướng Soái. Sau khi thương lượng, chính phủ đă đồng ư như sau:

    - Tướng Soái đặt toàn bộ lực lượng vũ trang của ông dưới quyền của chính phủ VNCH.

    - Các tài sản đă tịch thu thuộc quyền chính phủ VNCH. Các tài sản chưa tịch thu, Tướng Soái có quyền sử dụng.

    - Binh sĩ Ḥa Hảo được quyền tự do lựa chọn hoặc gia nhập quân đội chính phủ hoặc trở về với gia đ́nh và làm ăn.

    Ngày 17 tháng 2 năm 1956, Tướng Soái đă mang quân ra quy thuận. Sự trở về của lực lượng này đă làm cho t́nh h́nh miền Tây lắng dịu và cũng đă chấm dứt cuộc đời hoạt động chính trị, quân sự của Tướng Trần Văn Soái.

    Tướng Soái giải ngũ với cấp bậc Trung tướng Quân đội Việt Nam Cộng Hoà , được chính phủ cấp một biệt thự tại Đà Lạt, cùng sống chung với 3 người vợ ! .

    Sự qui thuận Tướng Năm Lửa , đánh dấu Kết thúc Chiến Dịch Nguyễn Huệ giai đoạn 1.

    Đă đẩy Trung tá Ba Cụt vào ngơ bí không có lối thoát, Lực lượng đă bị đánh tan tành, TT Ngô Đ́nh Diệm lên án chính phủ Pháp ủng hộ lực lượng phiến loạn , yêu cầu Quân Viễn chinh Pháp phải triệt thoái ra khỏi Việt Nam trước ngày 21.7.1956. Cuối cùng Chính phủ Pháp phải chấp nhận, ngưng viện trợ cho Ba Cụt, triệt thoái Quân Viễn chinh trước ngày 21.6.1956, và sau một tháng Bộ chỉ huy Quân Viễn Chinh , Cao uỷ về nước trước ngày 21.7.1956 .

    Trung tá Ba Cụt là người không biết thời thế , Quân đă bị đánh tan tành, Viện trợ của Pháp cũng không c̣n, thế mà TT Diệm cử Ông Nguyễn Ngọc Thơ đàm phán lần cuối cùng ,v́ Ngô TT muốn chấm dút chiến tranh càng sớm càng tốt , để xây dựng đất nước , Và không muốn CS lợi dụng ! Ba Cụt vẫn khăng khăng đ̣i lon Trung tướng 3 sao QĐVNCH ! quá đáng, trong lúc quân Ba Cụt đă từng phục kích Đệ nhất tiểu đoàn bộ binh TQLC . TĐ TQLC thiệt hại rất nặng tại Rạch Giá, tại đây có nghĩa trang TQLC , khoảng 100 ngôi mộ !

    Đàm phán thất bại , cả Tướng Dương Văn Minh , Đại tá Dương Văn Đức đều căm hận Ba Cụt , xấc láo quá đáng ! Ṿng vây siết chặt Ba Cụt . Ba Cụt lại bắn tiếng đàm phán xuống nước đ̣i Tướng 2 sao !

    Chiến dịch Nguyễn Huệ đợt 2 : 18.2.1956-31.5.1956

    B́nh Định Nông thôn rộng lớn Miền Tây, vừa dẹp loạn xong Tướng Năm Lửa , Lâm Thành Nguyên ,và B́nh định những vùng Việt Minh kiểm soát trước đây .

    Tư lệnh Chiến dịch Nguyễn Huệ Đợt 2 : Đại tá Dương Văn Đức Tư lệnh khu Chiến Miền Tây, tăng viện một số đơn vị TQLC , Nhẩy Dù, Biệt Động Quân , Thiết giáp, Pháo binh , Hải quân .

    "Nhiệm vụ tiêu diệt những cơ cấu của Việt Cộng trong vùng hành quân, tái lập khai thác vùng Đồng Tháp Mười, Cà Mau. Vùng hành quân được phân chia thành hai khu chiến và một vùng trái độn: Khu chiến Miền Tây, Khu chiến Đồng Tháp Mười, Khu Trái Độn "


    Thiếu tướng Dương Văn Minh :Tư lệnh chiến dịch Đinh Tiên Hoàng , bằng mọi giá phải bắt sống Ba Cụt !
    lúc này tàn quân không đến 200 người, đang lẫn trốn trên một địa bàn rộng lớn ở Thốt Nốt kéo dài đến giáp Rạch Giá .


    Lực lượng Quân đội VNCH tham gia 2 Chiến Dịch Nguyễn Huệ Đợt 2 và Đinh Tiên Hoàng bao gồm :Hải, Lục, và Không Quân với 4 hải đoàn xung phong, 3 sư đoàn khinh chiến (Sư Đoàn 11, 14 và 15), một sư đoàn dă chiến (Sư Đoàn 4,-tiền thân của Sư 7 Bộ Binh sau này), Thuỷ Quân Lục Chiến , Nhẩy Dù , Biệt Động Quân ( thời gian này BĐQ chỉ có cấp số Đại Đội Độc lập , ) 5 tiểu đoàn Pháo Binh, một phân đội phi cơ của phi đội Không quân quan sát, 3 Oanh tạc cơ, , 6 chi đoàn thám thính xa..

    2 Chiến dịch song song và yểm trợ lẫn nhau, Chiến dịch Nguyễn Huệ đợt 2 vừa b́nh định , vừa ngăn ngừa đề pḥng không cho Ba Cụt đào thoát về Cà Mau hay Đồng Tháp Mười để bắt tay với CS , như trường hợp Trung tá Bảy Môn Tham mưu trưởng B́nh Xuyên.


    Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng , siết chặt ṿng vây từ Thốt Nốt ( ngoại ô Cần Thơ ) về Rạch giá, truy kích Ba Cụt , sử dụng 2 Hải đoàn xung phong, 1 Sư đoàn khinh chiến, 1 Sư đoàn dă chiến . Đệ nhị Tiểu đoàn Bộ binh TQLC/VN đổ bộ Rạch Giá ,một phân đội phi cơ của phi đội Không quân quan sát, 2 Oanh tạc cơ, 3 chi đoàn thám thính xa..


    Ba Cụt hết thời ! !








    BA CỤT -TRUNG TÁ LÊ QUANG VINH TẠI TOÀ ÁN QUÂN SỰ CẦN THƠ NGÀY 4.7.1956- BỊ KẾT ÁN TỬ H̀NH !
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 29-01-2011 at 01:39 PM.

  5. #245
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    BA CỤT- TRUNG TÁ LÊ QUANG VINH BỊ BẮT- ÁN TỬ H̀NH .

    BA CỤT- TRUNG TÁ LÊ QUANG VINH BỊ BẮT- ÁN TỬ H̀NH !






    ĐẠI TÁ DƯƠNG VĂN ĐỨC 30 TUỔI -TƯ LỆNH KHU CHIẾN MIỀN TÂY -TƯ LỆNH CHIẾN DỊCH NGUYỄN HUỆ ĐỢT 2 - NGUỜI LẬP CHIẾN CÔNG BẮT: BA CỤT TẠI CHẮC CÀ ĐAO -NGOẠI Ô LONG XUYÊN - ĐƯỢC PHONG THIẾU TƯỚNG 2 SAO KHI VỪA TR̉N 30 TUỔI .






    BA CỤT -TRUNG TÁ LÊ QUANG VINH TẠI TOÀ ÁN QUÂN SỰ CẦN THƠ NGÀY 4.7.1956- BỊ KẾT ÁN TỬ H̀NH !




    2 Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng , và Nguyễn Huệ đợt 2 tạo một ṿng vây siết chặt Ba Cụt -Trung tá Lê Quang Vinh , không c̣n lối thoát !

    Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng ,đến đầu tháng 4 năm 1956 : Quân đội Việt Nam Cộng Hoà đă rải quân b́nh định từ Thốt Nốt (ngoại ô Cần Thơ ) về Rạch Giá, Tàn quân ly khai Của Trung tá Ba Cụt đă bị đánh tan tành . Ba Cụt và một số tàn quân c̣n lại khoảng vài chục người , phải lẫn trốn giả dạng thường dân !

    Đại tá Dương Văn Đức Tư lệnh Khu Chiến Miền Tây , kiêm Tư lệnh Chiến Dịch Nguyễn Huệ đợt 2, khoá chặt đường rút quân về Đồng Tháp Mười, và Cà Mau , đồng thời ra lệnh các lực lượng Bảo An ( Địa phương quân sau này ) tại các Tỉnh miền Tây kiểm soát an ninh 100% ,cương quyết phải bắt sống Ba Cụt đang lẫn trốn trong dân ,bằng mọi giá ! Các Tiểu khu tại Miền Tây cũng nhận được lệnh mở nhiều cuộc phục kích ngày và đêm trong vùng trách nhiệm của Tiểu khu để tóm Ba Cụt.


    Thiếu tướng Dương Văn Minh cũng ra lệnh : Bộ tư lệnh Chiến Dịch Đinh Tiên Hoàng xử dụng tối đa các đơn vị thuộc quyền, hành quân liên tục dọc theo vùng Thất sơn, Châu Đốc ngăn chận đường về núi Sam, Thường Phước, thuộc quận Hồng Ngự gần sát biên giới Kampuchia, là nơi Ba Cụt có thể ẩn náu. Chiến thuật tấn công của Tướng Minh và Đại tá Dương Văn Đức lúc đó là :"Chặn mất đường về hang của hổ, buộc hổ phải di động liên tục th́ chắc chắn hổ phải sa lưới."

    Bị truy đuổi liên tục , trong cái lưới càng ngày càng thít chặt, Tàn quân mấy chục người lần lượt rời bỏ Ba Cụt.


    Đại tá Dương Văn Đức Tư lệnh Khu Chiến Miền Tây ra lệnh : Trên toàn thể các Tiểu Khu , các Lực lượng Bảo An phải tuần tiểu và Phục kích ban đêm từ Ngoại ô đến Thị Xă



    Ngày 13.4.1956, Ba Cụt bị một Tiểu đội Bảo An phục kích bắt sống tại Chắc Cà Đao cách Long Xuyên 15 cây số cùng với 5 hộ vệ. Trung sĩ Giàu chỉ huy tiểu đội nầy đă thuật lại rằng: Tiểu đội của Ông đang phục kích từ khuya đêm 12 rạng 13.4.1956, vào khoảng 6 giờ sáng, Ông thấy một toán người từ một chiếc đ̣ cập bến để bước lên bờ. Ông hô to:

    - Ai đó ! Đứng lại.

    - Đừng bắn! Tôi là Ba Cụt đây ! Tôi đầu hàng !

    Tân Thượng Sĩ Giàu và Tiểu đội của Ông được thưởng 1 triệu đồng trong một buổi lễ ngày 22.5.1956. Trung sĩ Giàu đươc phong vượt cấp lên Thượng Sĩ (Vào thời điểm đó và 1 tô phở chỉ có 5 đồng )

    Bộ tư lệnh Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng áp giải Ba Cụt về Cần Thơ !



    Hai phiên ṭa Sơ thẩm ngày 11 tháng 6 năm 1956 , Thượng thẩm ngày 26 tháng 6 năm 1956 của Ṭa Đại H́nh và phiên ṭa ngày 4 tháng 7 năm 1956 của Ṭa án Quân sự đều tuyên án tử h́nh Ba Cụt với tội danh phản loạn.

    Vào lúc 5 giờ 45 phút sáng, ngày 13 tháng 7 năm 1956, ông đă bị hành quyết tại Cần Thơ .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 29-01-2011 at 09:59 AM.

  6. #246
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Nữ Thiếu uư Thanh Hằng Tấn công Mật Khu Trung tá Tướng Cướp- Bảy Môn

































    BẢN ĐỒ RỪNG SÁT NƠI TÀN QUÂN B̀NH XUYÊN CUẢ TRUNG TÁ TƯỚNG CƯỚP -BẢY MÔN ẨN NẤP- TRUNG TÁ MẶT TRẬN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VN 11.1961








    TRỰC THĂNG H.19 YỂM TRỢ LỰC LƯỢNG ĐẶC NHIỆM 2




    " Nữ Thiếu uư Thanh Hằng :

    -Thưa Bác ,Cô Mỹ Lệ đi lâu chưa .

    - Thưa Nữ thiếu uư khoảng 2 tiếng nay , v́ kiếm một chiếc ghe đi vào Rừng Sát , vào buổi tối rất khó , ngoài nước thuỷ triều dâng lên , Ghe rất dể đụng các gốc cây thấp bị nước ngập c̣n có đám cướp B́nh Xuyên của Trung tá Bảy Môn , măi đến hơn 7 giờ tối mới có người chịu đi v́ cần tiền gấp !

    Tôi xin lỗi Nữ Thiếu uư về chuyện này ! Tôi cũng phải chịu trách nhiệm sai trái này , nhưng chẳng qua Tôi lo sinh mạng con tôi ngoài Bắc .

    Nữ Thiếu uư Thanh Hằng đứng dậy :

    -Cám ơn Bác ,đă cung cấp tin tức , con cũng rất thông cảm t́nh cảnh của Bác ,

    Nữ Thiếu uư Phản t́nh báo VNCH , từ giả hai bác chủ nhà , bước vội ra , ra hiệu các chiến sĩ đặc nhiệm , lên xe Jeep hướng về trụ sở Quận lỵ Tân Thới ( Lái Thiêu )[/QUOTE]
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 29-01-2011 at 12:17 PM.

  7. #247
    kaki thahuong
    Khách

    Vụ án Ba Cụt

    Thưa quí vị :
    Đọc đến đây và hồi tưởng lại vụ án Ba Cụt, rất nhiều người cho rằng đây là một " mistake " của nền đệ nhất Cộng Ḥa
    đối với miền tây Nam Bộ nói riêng và miền Nam nói chung. Không biết 2 ông Diệm, Nhu nghe ai cố vấn vụ này.

    Kaki thahuong

  8. #248
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Vụ án Ba Cụt ?

    "Vụ án Ba Cụt, rất nhiều người cho rằng đây là một " mistake " của nền đệ nhất Cộng Ḥa
    đối với miền tây Nam Bộ nói riêng và miền Nam nói chung"

    Anh Kaki tha hương

    Trước khi trở lại Điệp Vụ , Tôi xin tŕnh bày những tư liệu , và những ǵ tôi biết vụ án này , thật ra vụ án đă gây tranh cải rất nhiều suốt mấy chục năm nay , cho đến tận ngày hôm nay, tranh căi không bao giờ dứt .

    I
    - Lập luận dưới thời đệ nhị cộng hoà , và trên báo chí lịch sử Hà nội sử dụng Lập luận này , là Anh em TT Ngô Đ́nh Diệm, do tiêu diệt Tướng Ba Cụt không được , nên dùng Ông Nguyễn Ngọc Thơ lừa Tướng Ba Cụt họp hứa phong Thiếu tướng , sau đó bắt tại Long Xuyên !

    "Cũng trong chiến dịch Nguyễn Huệ, theo sự chỉ đạo của Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Ngọc Thơ âm mưu giả thương thuyết, chấp nhận cho Ba Cụt về hợp tác với chính quyền, phong thiếu tướng, rồi vào phút cuối, bắt ông. " Báo thanh niên 2006




    -Lập luận này không đứng vững , đọc phần chiến sử trên , các Bạn đă thấy Trung tá Ba Cụt đă không c̣n quân , phải lấn trốn trong dân, bị bắt là một điều sớm muộn thôi ! Quân đội VNCH với lực lượng hùng hậu như vậy , làm sao không thể tiêu diệt 2 ngàn quân của Ba Cụt được ! Chiến Dịch Nguyễn Huệ đợt 1 là đă đánh tan quân chủ lực của Trung tá Ba Cụt rồi !

    Thực tế :Trung tá Ba Cụt cũng chẳng có cái ǵ trong tay để mà thương thuyết cả , cơ hội đă bị bỏ lỡ , sau khi Tướng Năm Lửa , Lâm Thành Nguyên về qui thuận 17.2.1956, cuộc đàm phán lần cuối đă thất bại , mới có chiến dịch Đinh Tiên Hoàng .


    II Án Tử H́nh Trung tá Ba Cụt :

    Ngày nay , tại Hải ngoại vẫn có rất nhiều người không đồng ư cho là quá nặng và tàn nhẫn. Nhưng nếu tôi là Nguyên thủ Quốc Gia , tôi cũng phải làm vậy thôi !

    Lư do :

    1 . Khi Ông Ngô Đ́nh Diệm mới về nhận Thủ tướng 6.1954, Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu ,sau khi vào chiến khu núi Bà Đen gặp TướngTrịnh Minh Thế , đă thân hành Xuống Miền Tây vào Tổng Hành Dinh của Trung tá Ba Cụt , thuyết phục Trung tá Ba Cụt, sát nhập đạo quân Hoà Hảo Thiện chiến Ba Cụt vào quân đội Quốc Gia Việt Nam , ủng hộ Ngô Thủ tướng , Trung tá Ba Cụt đă từ chối thẳng !

    Lực lượng Trung tá Ba Cụt , tuy Quân số ít hơn Lực lượng của Tướng Nguyễn Giác Ngộ , và Tướng Năm Lửa , nhưng thiện chiến hơn !.

    2. Trong khi B́nh Xuyên gây hấn 1955 , Trung tá Ba Cụt là người yểm trợ B́nh xuyên mạnh nhất .


    Ngay lúc đó ,Tướng Trịnh Minh Thế c̣n sống , Ba Cụt vẫn ngang nhiên , chống lại Thủ tướng -Tổng thống lâm thời , thế th́ Ông ta đă không c̣n coi Tướng Thế là bạn năm xưa nữa ! nếu nói Trung tá Ba Cụt có công chống Pháp 1945-1947 , và là Trung tá Quân đội Quốc gia Việt Nam ,thế th́ Bảy Viễn cũng có công chống Pháp 1945-1947 ,và là Thiếu tướng 2 sao Quân đội Quốc gia Việt Nam vậy .


    3. Sau khi diệt xong B́nh Xuyên . Ngày 1 .1.1956 khai diễn chiến dịch Nguyễn Huệ đợt 1. Ngô Tổng thống đă cử Ông Nguyễn Ngọc Thơ, là nhân sĩ Miền Tây , Bộ trưởng Nội vụ -Phó Tổng thống VNCH 11.1956 , đích thân đàm phán với Trung tá Ba Cụt :

    Hứa thăng cấp Đại tá Quân Đội VNCH,nếu Trung tá Ba Cụt về qui thuận VNCH . Trung tá Ba Cụt cũng chằng coi ông Bộ trưởng Nội vụ VNCH ra ǵ !


    4. 11.2.1956 : Bộ trưởng Nội Vụ VNCH Nguyễn Ngọc Thơ đàm phán Tướng Năm Lữa , và Phu nhân Vợ đầu Tướng Năm Lửa là Nữ tướng " Phàn Lê Huê " chỉ huy đạo quân tóc dài.

    Lúc này 2 vợ chồng c̣n khoảng 2 ngàn quân tại Đồng Tháp Mười , CS cũng đang dụ Tướng Năm Lửa về thống nhất lực lượng, đề chống lại Ngô Tổng thống .







    TRUNG TƯỚNG NĂM LỬA TRẦN VĂN SOÁI TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI GIÁO PHÁI HOÀ HẢO





    BÀ LÊ THỊ GẤM -NỮ TƯỚNG PHÀN LÊ HUÊ : PHU NHÂN THỨ NHẤT- TRUNG TƯỚNG NĂM LỬA TRẦN VĂN SOÁI


    Nữ tướng Phàn Lê Huê , quyết định khuyên chồng về qui thuận VNCH .

    17.2 .1956 Tướng Năm Lửa và Nữ tướng " Phàn Lê Huê "dẫn trên 2 ngàn quân về qui thuận chính phủ VNCH , v́ vậy Ông giải ngũ cấp bậc Trung tướng Quân đội VNCH , là xứng đáng ! Ông biết đặt giữa VNCH và CS .


    5. C̉N TRUNG TÁ BA CỤT TH̀ SAO ?


    Sau khi Tướng Năm Lữa đă qui thuận , Bộ trưởng Nội vụ VNCH Nguyễn Ngọc Thơ : Đàm phán Trung tá Ba Cụt lần thứ 2 .

    Trung tá Ba Cụt đ̣i phải phong Trung tướng 3 sao , ngang hàng với Tân Trung tướng Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội VNCH Lê Văn Tỵ (Tướng Tỵ thăng Trung tướng 10.1955 , ) Và Tổng thống Diệm phải công bố trước khi Trung tướng Ba Cụt về hợp tác ! (quá đáng ).


    6. Chiến Dịch Đinh Tiên Hoàng :

    Khi Thiếu tướng Dương Văn Minh chọn tên chiến dịch : Đinh Tiên Hoàng, có nghĩa là bản án tử h́nh cho Ba Cụt đă dành sẵn ! Tôi nghĩ tên chiến dịch là Ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu chọn !

    Trong lịch sử VN Hoàng Đế Đinh Tiên Hoàng(968-979) :là người đánh tan 12 sứ quân , thống nhất đất nước . Các Sứ quân nào không qui thuận , khi bị bắt là bị xử tử , ném vào vạc dầu để những tàn quân c̣n lại phải run sợ , tuân thủ phép nước !.

    Trong buổi b́nh minh dựng nước bắt buộc phải như vậy ! phải làm như vậy thôi !.



    *Trong lịch sử VN . C̣n nhiều Hoàng Đế Anh Minh Vĩ Đại, nhưng sử dụng biện pháp c̣n tàn nhẫn hơn nữa :

    Hoàng Đế Lê Đại Hành , Lư Công Uẫn (Lư Thái Tổ ) Trần Thái Tông ...


    Hoàng Đế Lư Thái Tổ (1009-1028 )
    "....Tuy nhiên có một vấn đề nên trả lại sự thật lịch sử, dù gần 1000 năm trôi qua đó là ; Vua Lê Long Đĩnh là Bạo chúa hay là Minh quân: đánh Đông , dẹp Bắc, dẹp trừ các cuộc nổi loạn có khả năng tái hiện hiện tượng sứ quân như trước đây 30 năm về trước :Vua Đinh Tiên Hoàng dẹp tan 12 sứ quân thống nhất đất nước. Trận chiến cuối cùng Hoàng đế Lê Long Đĩnh, đại thắng nhưng bị thương ,từ đó không thể ngồi được .
    vua mất khi c̣n quá trẻ 24 tuổi, do vết thương hành hạ, con c̣n nhỏ .

    Điện tiền Chỉ Huy Sứ Lư Công Uẫn, với sư hậu thuẫn của Quốc Sư Vạn Hạnh , Phế truất Ấu chúa : Lên ngôi Hoàng đế Lư Thái Tổ, mở đầu Triều Lư hùng manh, để tạo chính danh cho vua Lư Thái Tổ :một chiến dịch mạ lị vu khống Hoàng đế Long Đĩnh tàn án , dâm dục v́ thế không ngồi dậy được !

    Lịch sử VN Công nhận : Anh minh của Vua Lư Thái Tổ và Triều đại nhà Lư, nhưng cũng nên minh oan cho Hoàng Đế Long Đĩnh. Ông ta đă sử dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc trừng trị tội phạm , đă có tư thời Vua Đinh Tiên Hoàng , và Vua Cha : Lê Đại Hành : Thả các tội phạm nguy hiểm vào vạc dầu , chuồng cọp. c̣n các Tội ác : Gọt mía trên đầu các nhà Sư là Vu khống ,., , Hành động hạ sát người anh, là do Ông ta có ư định trừ khử Hoàng Tử Lê Long Đĩnh được quân đội tin yêu ,trong lúc ông ta là người vô tài, tham dâm hiếu sắc. Hoàng tử Long Đĩnh v́ tự vệ với sư hậu thuẫn quân đội đă hạ bệ người anh, để dẹp tan các sứ quân bảo vệ thống nhất đất nước.
    Hy vong Lịch sử VN , mai sau nên trả lại công bằng minh oan cho Hoàng Đế Lê Long Đĩnh trẻ tuổi có tài thao lược trên chiến trường.


    Quốc Sư Vạn Hạnh: Ông được Hoàng Đế Lê Long Đĩnh (1005-1009), trọng vọng tin dùng, 4 năm làm vua, là 4 năm Hoàng đế trên lưng ngựa chiến trận: Chinh Đông, Dẹp Bắc, cai trị đất nước là do Quốc sư Vạn Hanh (Tu sĩ phật giáo) và Điện tiền chỉ huy sứ Lư Công Uẫn (con nuôi ḥa thượng Lư Khánh Văn trụ tŕ chùa Cổ Pháp) chứng tỏ Vua Long Đĩnh trọng vọng Phật giáo. Làm sao có cái gọi là “Gọt mía trên đầu các nhà sư?” và tàn ác, dâm dật ?

    Trận chiến cuối cùng Hoàng Đế Lê Long Đĩnh thống lĩnh đại quân đánh tan sứ quân tại Châu Hoan : 7-1009, bảo vệ thống nhất đất nước, bất hạnh Hoàng đế trọng thương không ngồi được, chiến thắng trở về, do vết thương quá nặng Hoàng đế băng hà sau đó. Lư Công Uẫn lên ngôi thông đồng Quốc Sư Vạn Hạnh, thế rồi một chiến dịch vu khống mạ lị :Vị Hoàng đế trẻ tuổi suốt những năm tháng trên chiến trận, nhằm để biện minh cho sự phế bỏ ấu chúa.

    Xin trích đoạn sử kư toàn thư của Ngô Sĩ Liên nhận xét 300 năm trước :

    “Cái tên Ngọa Triều là không đúng. Có lẽ Lư Thái Tổ muốn dùng thụy hiệu xấu để gán cho, mà không biết rằng từ xưa những đế vương nào không đáng làm vua th́ gọi là phế đế, mạt đế hoặc lấy cái tên khi bị phế mà chép. C̣n như cái hiệu “Ngoạ Triều” th́ thô bỉ không căn cứ?”

    Tôi hy Vọng Lịch Sử VN hăy trả lại cho sự thật : Vinh danh Hoàng Đế Lê Long Đĩnh trẻ tuổi ,suốt 4 năm trị v́ là những ngày tháng trên lưng ngựa xông pha trên chiến trận dẹp tan các cuộc phản loạn bảo vệ thống nhất đất nước Đại Việt".

    Nguyễn Hùng Kiệt.

    ( Bài này tôi Post trên Người Việt Boston năm 2008)





    Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế :Lê Long Đĩnh

    Hoàng Đế Lê Long Đĩnh ( 986 – 1009) là vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông trị v́ 4 năm từ 1005 đến 1009. Cái chết của ông ở tuổi 24 dẫn đến việc chấm dứt nhà Tiền Lê, quyền lực rơi vào tay nhà Lư.

    Lê Long Đĩnh là con trai thứ 5 của vua Lê Đại Hành, mẹ là Chi Hậu Diệu Nữ. Đại Việt sử kư toàn thư (bản kỷ) chép rằng năm Ứng Thiên thứ 11 đời vua Lê Hoàn (tức năm 1004), vua Lê Đại Hành đă có ư phong Lê Long Đĩnh làm thái tử, nhưng v́ triều thần có ư kiến, nên chỉ phong Lê Long Đĩnh làm đại vương và để trưởng nam là Lê Long Việt làm thái tử. Sau khi Lê Long Việt qua đời năm 1005, Lê Long Đĩnh lên làm vua, xưng là Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế.

    Lê Long Đĩnh truy đặt tên thuỵ vua Long Việt là Trung Tông hoàng đế; truy tôn mẹ là Hưng Quốc Quảng Thánh Hoàng Thái Hậu; ; phong con trưởng là Sạ làm Khai Phong Vương, con nuôi là Thiệu Lư làm Sở Vương, cho ở bên tả; Thiệu Huân làm Hán Vương, cho ở bên hữu. Sửa đổi quan chế và triều phục của các quan văn vơ và tăng đạo,

    Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế Lê Long Đĩnh trong 4 năm cầm quyền đă 5 lần cầm quân đánh dẹp:

    Lần thứ nhất (năm 1005): dẹp tan bạo loạn, tranh giành giữa các anh em trong hoàng tộc để thu phục mọi người. Từ đấy về sau các Vương và giặc cướp đều hàng phục.

    Lần thứ hai (1005): khi thống lĩnh đại quân đang đánh nhau với Sứ quân trại Phù Lan chợt thấy trạm báo tin là Sứ quân Cử Long vào cướp đă đến cửa biển Thần Phù (Ninh B́nh). Hoàng đế về đến sông Tham, đi sang Ái Châu để đánh tan Sứ quân Cử Long.

    Lần thứ ba (1008):Hoàng đế đánh tan Sứ quân người Man ở hai châu Đô Lương và Vị Long.

    Lần thứ tư (1008): đánh tan Sứ quân ở Hoan châu và châu Thiên Liêu.

    Lần thứ năm (1009): tháng 7, Hoàng đế thống lĩnh đại quân đánh tan giặc Sứ quân ở các châu Hoan Đường và Thạch Hà , bất hạnh trúng tên ở lưng , bị thương nặng, phải nằm phục ḿnh ngựa, không ngồi được .

    Chiến thắng trở về , do vết thương quá nặng , Hoàng đế đă băng hà sau đó :khi mới 24 tuổi. , con trai là Thái tử Sạ Vương c̣n bé, dưới sự đạo diễn của Quốc sư Vạn Hạnh và quan Chi Hậu Đào Cam Mộc, triều thần đă tôn Lư Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế. Nhà Tiền Lê kết thúc, trải qua 3 đời vua, tồn tại 29 năm. Lư Công Uẩn đặt thụy hiệu cho Lê Long Đĩnh là Lê Ngọa Triều.

    Riêng trong Đại Việt sử kư tiền biên, trang 185, Ngô Th́ Sĩ viết như sau:


    "Lư Thái Tổ rất căm phẫn trước tội ác giết anh cướp ngôi của Khai Minh Vương Lê Long Đĩnh , nhân lúc Khai Minh Vương bị thương nặng, sai người vào đầu độc giết đi rồi giấu kín việc đó, nên sử không được chép."

    Đại Việt sử kư toàn thư chép thái độ của Lư Công Uẩn sau khi được sư Vạn Hạnh nói về sấm truyền họ Lư sẽ làm vua:


    "Công Uẩn sợ câu nói ấy tiết lộ, bảo người anh em đem Vạn Hạnh giấu ở Tiêu Sơn. Song từ đấy cũng lấy thế tự phụ, mới nảy ḷng ngấp nghé ngôi vua".

    Hoàng đế Lê Long Đĩnh không có đền thờ riêng nhưng ông cũng được đúc tượng và phối thờ cùng với vua cha Lê Đại Hành tại 2 địa điểm là đền Vua Lê Đại Hành ở khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh B́nh) và đền Lăng ở quê hương Liêm Cần Thanh Liêm (Hà Nam). Vua Lê Long Đĩnh là người khai sáng tên gọi tỉnh Thái B́nh, ông cũng được lập làm thành hoàng ở nhiều địa phương trong tỉnh này.


    **V́ vậy dưới quan điểm của tôi, để đánh giá một Triều đại,một Thể chế, hay Lănh tụ Anh minh, cần phải đánh giá tổng quát : Triều đại, Thể chế, Lănh tụ đó đă làm được ǵ cho Dân tộc Việt Nam, có đem lại cho đời sống người dân thịnh vượng no ấm không ? có bảo vệ chủ quyền độc lập của Tổ quốc Việt Nam không ?

    có đầu tư vào Giáo dục, Y tế đúng mức hay không ?

    Những khuyết điểm tiểu tiết về Thể chế hay Lănh tụ có thể coi nhẹ đi , v́ thực tế không có một Thể chế , Chế độ hay Lănh tụ nào là hoàn hảo, không có khuyết điểm cả !

    Thêm thay nền Đệ nhất Cộng Hoà khai sinh trong giai đoạn Việt Nam vừa thoát thai từ chế độ Phong kiến -Thực dân, Với bối cảnh xă hội như vậy, cộng thêm một số lớn tầng lớp trí thức hoang tưởng chỉ biết ích kỷ , hưởng thụ , khái niệm yêu nước ,hiểm hoạ CS h́nh như xa vời , Xa xôi với họ , không thực tế bằng : Gái -Tiền và Quyền lực, Địa vị.

    Một số trí thức th́ hoang tưởng trong Thế giới Vô sản Đại đồng : Nguyễn Hiến Lê , Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Thị B́nh, Huỳnh Tấn Phát, Trương Như Tảng, Dương Quỳnh Hoa...


    Đệ nhất Cộng Hoà làm sao có thể thoả măn tất cả những hạng người này được !

    Đệ nhị Cộng Hoà thoả măn tất cả những hạng người này : trọng dụng trí thức xôi thịt: Gái -Tiền và Quyền lực, Địa vị , công nhận MTGPMNVN tất yếu mới có ngày 30.4.1975 !


    (Đệ nhị Cộng Hoà công nhận Mặt trận Giải phóng miền Nam ! 1968 khai mạc hội nghị Paris 4 bên : Sài G̣n , MTGPMN , Hà Nội , Washington, .
    Hiệp định Paris 27.1.1973 là hiệp định 4 bên ! Câu nói của TT Thiệu :lập trường 4 không là vô nghĩa, là mị dân !)
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 05-02-2011 at 10:56 AM.

  9. #249
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    QUÂN SƯ TIỂU THUYẾT GIA HỒ HỮU TƯỜNG 1910-1980

    QUÂN SƯ TIỂU THUYẾT GIA HỒ HỮU TƯỜNG 1910-1980



    Tôi vừa có tư liệu tiểu sử của Tiểu thuyết gia -Chính trị gia Hồ Hữu Tường

    cống hiến các bạn truyện ngắn độc đáo : Ḷng Dạ Đàn Bà ! (quá hay !)


    Ông sinh tại làng Thường Thạnh, quận Cái Răng, tỉnh Cần Thơ.

    Năm 1926, Hồ Hữu Tường sang Pháp học tại trường Đại học Marseille và nạp luận án thi Cao học Toán tại Đại học Lyon. Tại Pháp ông kết bạn và tham gia hoạt động chính trị với những nhà ái quốc lưu vong như Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường, Nguyễn Văn Tạo, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Phan Văn Chánh v.v. và gia nhập CS Đệ Tứ Quốc tế.

    Năm 1930, Hồ Hữu Tường được giao làm chủ nhiệm báo bí mật tên là Tiến quân. Thành viên của ban biên tập là những chính khách sau này như Tạ Thu Thâu, Hồ Văn Ngà, Phan Văn Chánh, Huỳnh Văn Phương, Lê Bá Cang...Báo chưa phát hành số đầu th́ ban biên tập bị bắt v́ tổ chức cuộc biểu t́nh ngày 22 tháng 5 năm 1930 trước điện Élysée (dinh Tổng Thống Pháp) để xin giảm án cho các anh hùng trong cuộc Khởi nghĩa Yên Bái bị kết tội tử h́nh. Cả nhóm bị trục xuất về Việt Nam, ngoại trừ Phan Văn Hùm và Hồ Hữu Tường trốn thoát sang Bỉ. Sau đó ông về nước.

    Tháng 11 năm 1932, Hồ Hữu Tường bị Pháp bắt v́ phụ trách tạp chí lư luận chính trị bí mật Tháng Mười (theo xu hướng Trotsky chỉ trích hoạt động của đảng Cộng Sản Đông Dương), đến ngày 1 tháng 5 năm 1933 bị xử án treo ba năm. Sau đó ông được mời gia nhập ban biên tập của nhật báo Công luận và tuần báo Đồng Nai. Năm 1936, Hồ Hữu Tường xuất bản tạp chí Thường trực Cách mạng, một tạp chí bí mật duy nhất trong nước được in bằng chữ in. Tạp chí này được dùng làm công cụ đối lập với Đảng Cộng sản Đông Dương. Cũng trong thời gian này ông bỏ nhóm La Lutte và cho xuất bản một tuần báo tiếng Pháp tên là Le Militant (Chiến sĩ), công khai công kích chủ nghĩa Stalin. Cùng với Đào Hưng Long ông cho ra tờ Thày Thợ cổ xúy đường lối của CS Đệ tứ Quốc tế.


    Tháng 6 năm 1939, ông tuyên bố từ bỏ Đệ Tứ và chủ nghĩa Mác -Lê Nin. Ngày 29 tháng 9 năm 1939, chính phủ thuộc địa mở chiến dịch tổng đàn áp, bắt hết những đảng phái đối lập. Đến cuối năm 1940 Hồ Hữu Tường bị đày ra Côn Đảo cùng với các nhà cách mạng chống Pháp khác như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu... Năm 1944, ông được trả tự do. Trong thời gian ở tù, Hồ Hữu Tường đă h́nh thành một hệ thống tư tưởng mới: chủ nghĩa dân tộc, không lệ thuộc Tây, Tàu, Nga, Mỹ. Ông tuyên bố: "Tôi trở về con đường dân tộc; tôi cho rằng việc giai cấp vô sản giải phóng nhân loại là một huyền thoại lớn của thế kỷ 19 và tiềm năng cách mạng của giai cấp vô sản ở châu Âu và Bắc Mỹ là một huyền thoại lớn của thế kỷ 20."

    Năm 1945, Hồ Hữu Tường ra bắc. Trong thời gian này ông viết Xă hội học nhập môn, chống lại phép biện chứng và một loạt sách chính trị, kinh tế khác như: Muốn hiểu chánh trị, Kinh tế học, Kinh tế chánh trị nhập môn, Tương lai kinh tế Việt Nam, Vấn đề dân tộc, Tương lai văn hóa Việt Nam...

    Năm 1946, Hồ Hữu Tường được mời tham dự hội nghị Đà Lạt với tư cách cố vấn trong phái đoàn VNDCCH. Sau đó, ông tham gia soạn chương tŕnh sách giáo khoa bằng tiếng Việt bậc trung học cho bộ Giáo Dục Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.(Việt Minh )

    Năm 1947, Hồ Hữu Tường bị Pháp bắt trong lúc tản cư về Hải Dương. Sau đó ông trở về Sài G̣n viết văn, làm báo. Năm 1948, Hồ Hữu Tường hợp tác với báo Sài G̣n Mới và bắt đầu viết tiểu thuyết Phi Lạc sang Tầu.



    Tháng 04 năm 1955, Hồ Hữu Tường làm cố vấn cho Mặt trận Thống nhất Toàn Lực Quốc Gia _Mặt trận cứu nguy Dân tộc (B́nh Xuyên ,Đại Việt, Năm Lửa , Ba Cụt) chống lại chính quyền Đệ nhất Cộng ḥa Việt Nam TT Ngô Đ́nh Diệm, bị bắt tại rừng sát 23.10.1955

    Năm 1957, bị đày ra Côn Đảo. Ngày 31 tháng 1 năm 1964 (sau khi Đệ nhất Cộng ḥa Việt Nam sụp đổ) Hồ Hữu Tường được trả tự do rồi được đại xá ngày 14 Tháng Bảy 1967 Ra tù, ông viết bài cho tờ Ánh Sáng và đưa ra giải pháp Siêu lập: đề nghị Liên Hiệp Quốc hóa miền Nam Việt Nam.

    Năm 1965, ông làm Phó Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh và vào ban biên tập tuần báo Ḥa đồng Tôn giáo.

    Năm 1967, Hồ Hữu Tường trúng cử dân biểu đối lập trong Hạ Viện Quốc hội Việt Nam Cộng Ḥa, thời gian này ông tham gia viết bài cho các tờ báo: Tiếng Nói Dân tộc, Quyết Tiến, Đuốc Nhà Nam, Tin Sáng, Sài g̣n Mới, Điện Tín v.v...

    Sau 30 tháng 4, 1975, ông bị chính quyền CS bắt đưa đi tù cải tạo. Năm 1980, được thả và ít lâu sau mất vào ngày 26 tháng 6 năm 1980 tại Sài G̣n.


    Khi bị giam trong tù cải tạo một người bạn tù hỏi Ông Hồ Hữu Tường:

    Bác Tường ơi! Thời Tây, thời TT Ngô Đ́nh Diệm và cả thời này nữa, thời nào bác cũng đi tù. Bác có hiểu tại sao bác cứ ở tù hoài vậy không ?

    Hồ Hữu Tường nh́n anh ta, vừa cười, vừa hỏi:

    Mày trả lời giùm tao đi, tại sao ?

    Anh ta nhanh nhẩu trả lời:

    Dễ quá mà! Tên bác là “ Hữu Tường” nên bác phải “hưởng tù” dài dài!
    Hồ Hữu Tường cười buồn:

    Có thể thằng nầy nói đúng!

    Tác phẩm:

    Chính trị, kinh tế, triết học:

    Xă hội học nhập môn (Minh Đức, 1945)
    Kinh tế học và kinh tế chánh trị nhập môn (Tân Việt, 1945)
    Tương lai kinh tế Việt-nam (Hàn Thuyên, 1945)
    Phong kiến là ǵ? (Minh Đức,1946)
    Vấn đề dân tộc (Minh Đức,1946)
    Muốn t́m hiểu chánh trị (Minh Đức,1946)
    Tương lai văn hóa Việt-nam (Minh Đức,1946, Huệ Minh, 1965).

    Văn học sử:
    Lịch sử văn chương Việt-nam (quyển 1) (Lê Lợi, 1950).
    Văn phạm:
    Phép nói và viết hỏi ngă (1950)
    Em học tiếng mẹ (1950)
    Em tập đọc (1951).

    Dịch:
    Tam quốc chí (quyển 1, 1951)

    Truyện:
    Bộ: Một thuở ngàn năm (truyện trào phúng chính trị) gồm có: Phi Lạc sang Tàu (Sống Chung, 1949), Phi Lạc náo Hoa Kỳ (Vannay, Paris, 1955), Tiểu Phi Lạc náo Sàig̣n (Nam Cường, 1966), Diễm Hồng xuất giá (Nam Cường, 1966). Ḷng Dạ Đàn Bà !

    Bộ: Hồn bướm mơ hoa (tiểu thuyết lịch sử xă hội, miền Hậu Giang) gồm 4 tập: Mai Thoại Dung, Tam nhơn đồng hành, Ông thầy Quảng, Bủa lưới người (Nam Cường, 1966).

    Bộ : Gái nước Nam làm ǵ? (tiểu thuyết tranh đấu chống Pháp) gồm Thu Hương và Chị Tập (Sống Chung, 1949).

    Nỗi ḷng thằng Hiệp (Lê Lợi, 1949).
    Kế thế (tiểu thuyết dă sử) (Huệ Minh, 1964).
    Bộ : Thuốc trường sanh gồm 3 tập: Xây mộng, Phúc đức và Vẹn nguyền (Huệ Minh, 1964). Hoa dinh cẩm trận (tiếp theo Thuốc trường sanh).

    Người Mỹ ưu tư (tác giả xuất bản, Paris, 1968) ,

    Cống hiến các bạn truyện ngắn độc đáo : Ḷng Dạ Đàn Bà !

    I

    Mặt trời chen lặn, ngọn gió lao rao. Dọc theo đường Cái-Tắc đi Long-Mỹ, lúa gần chín, nên trông ra ruộng có đám ửng vàng, có đám c̣n xanh lét.

    Ngang mấy xóm, người ta thừa hứng cái cảnh trời chiều mát-mẻ, nên lăng-xăng ngoài đường, người th́ chấp tay sau đít, bước chẫm-răi, mắt ngó mông vô đồng; kẻ th́ ngồi dựa bên lề, mặt tươi cười, miệng nhai nhóc-nhách; khúc th́ dụm năm dụm ba hỏi nhau lúa trúng ước mấy giạ một công; chỗ th́ con gái con trai trửng-giởn chạy tứ tung, nói cười inh-ỏi.

    Cái cảnh vui-vẻ dường ấy, con người thảnh thơi dường ấy, mà sao trước nhà của ông Hội-Đồng Lê-Tấn-Thành, cũng ở dựa bên khúc lộ nầy, lại vắng-hoe, trong nhà lặng-lẽ, ngoài ngơ im-ĺm. Hàng rào dưới xây gạch, trên song sắt, chạy dọc theo đường bị cỏ mọc che khuất nhiều khúc, coi chẳng khác rào hư. Cái cửa ngơ sắt, một cánh mở hé, c̣n một cánh th́ khép hoài, nên chốt bị sét đóng, xô mở không nổi.

    Trong sân th́ kiểng vật ê-hề, nhưng mà mấy hàng cây tây trồng dài theo đường đi, không săn sóc, không tỉa nhánh sửa lá, nên bụi rặm-rịt tàn lan, bụi ngă xiên ngă xó. Mấy chậu kiểng không tưới nước, không bắt sâu, nên chậu nứt đất bày rễ, chậu rụng lá khô gốc.
    Cái nhà rộng lớn đ̣-sộ, giá cất đến bạc muôn, mà cửa đóng b́-bịt, thềm đầy lá khô, trông ra th́ đă biết đă lâu rồi chủ nhà không tiếp khách.

    Th́nh-ĺnh có một cái xe hơi thùng kiếng c̣n mới tinh, ở Long-Mỹ chạy ra đậu ngay cửa ngơ ông Hội-Đồng Thành. Anh sớp-phơ mặc đồ tây vàng, đội kết vàng, đi giày trắng, nhảy xuống mở cửa xe rồi đứng nép một bên, bộ cung kỉnh người đi xe lắm. Trên xe thủng-thẳng bước xuống một cô, mặc áo quần lụa màu trứng gà, đầu choàng khăn sạt cũng màu trứng gà, vai mang cái choàng tơ màu xám thiếc. Cô trạc chừng 30 tuổi, gương mặt tṛn-trịa, nước da trắng trong, má bầu mà lại ửng hồng, mài ṿng nguyệt mà lại nhỏ rức, răng trắng mà khít rịt, môi mỏng mà đỏ au, miệng vui vẻ tươi cười, mắt long-lanh chói sáng. Bước xuống xe rồi, cô thủng-thẳng lột cái choàng mà liệng vào xe, mùi dầu thơm bay ngọt-ngào. Con tỳ-nữ c̣n trong xe, chụp lấy cái choàng ngồi mà xếp. Cô đứng ngó vô cửa mà nói rằng: “Phải cái nhà nầy rồi, mà thế chủ nhà đi khỏi hay sao nên cửa đóng b́-bịt vậy ḱa? Trong a! Xách cái bốp đi vô đây với cô”. Con tỳ-nữ ôm một cáp bốp da lớn leo xuống xe mà đi theo.
    Cô mỹ-nữ nầy bước vô sân, thấy kiểng-vật tiều-tụy, đường-sá bịt bùng, cảnh xem vắng-hoe ḷng bắt ái-ngại. Cô thủng-thẳng đi dọc theo chái nhà mà ṿng vô phía sau. Có hai con chó vàng nằm lim-dim tại cửa sau, thấy dạng khách lạ th́ tuôn ra mà sủa. Một ông già ở trần, lưng đen trạy, ăn trầu, miệng bô-bô, bước ra la chó. Cô mỹ-nữ hỏi có ông bà Hội-Đồng ở nhà hay không, th́ ông già đáp rằng: “Thưa, có một ḿnh bà tôi ở nhà. Ông tôi ở trên Sài-g̣n”.

    Cô mỹ-nữ theo ông già mà vô nhà sau, rồi bắt đó đi thẳng ra nhà lớn. Cô vừa bước chơn lên thềm th́ la lớn rằng: “Bà Hội-Đồng ở đâu? Có khách xa tới xin cơm đây nè”. Cô vừa bước vô và nói và cười ngất,
    Bà Hội-Đồng đương nằm tại bộ ván dựa cửa, bà giựt ḿnh lồm-cồm ngồi dậy. Cô gái lớn của bà là cô Kim-Lang, 14 tuổi, ngồi thêu một bên đó, cũng buông cây kim, ngước mặt lên ngó. Bà Hội-Đồng vùng la: “Ủa, cô tư! Vậy mà tôi tưởng là ai đâu chớ! Cô đi đâu xuống tới dưới nầy? Mạnh giỏi há?”.

    Cô mỹ-nữ ấy cười mà đáp rằng: “Ờ, tôi xuống thăm chị, chớ đi đâu. Tôi mạnh giỏi luôn-luôn. C̣n chị làm giống ǵ mà ốm dữ vậy? Chị đau hay sao? Anh Hội-Đồng đi đâu mà đóng cửa b́-bịt vậy?” Bà Hội-Đồng nghe hỏi tới chồng, th́ đổi sắc, bộ buồn-bực lắm và thở ra mà nói: “Từ hồi làm Hội-Đồng tới giờ, cứ đeo ở trên Sài-g̣n hoài, có ở nhà đâu”.

    Bà Hội-Đồng tên là Kim-Diệp, năm nay được 35 tuổi. Hồi c̣n xuân-xanh, bà là một gái vừa có sắc, vừa có hạnh, mà lại cha mẹ có tiền nhiều, bởi vậy những con nhà giàu, những người có học-thức, ai cũng trầm-trồ gấm-ghé. Lúc nhỏ cô Kim-Diệp học tại Nhà Trắng Sài-g̣n, tới 19 tuổi mới thôi học mà lấy chồng. Cô ở với ông Hội-Đồng Lê-Tấn-Thành có ba đứa con, một đứa con gáî tên Kim-Lang, 14 tuổi, đứa con trai tên Tấn-Đức, 10 tuổi và một đứa con gái út tên Kim-Cúc, mới 4 tuổi.

    C̣n cô mỹ-nữ tới thăm đây tên là Thanh-Thủy, vồn là chị em bạn học với bà Hội-Đồng. Hồi 18 tuổi, cô lấy chồng là một quan lương-y bổn-quốc có danh ở Sài-g̣n, đến 25 tuổi, rủi chồng mất, cô không có con, mà có của, cô mới mua một cái nhà thiệt đẹp ở đường Mayer ( Đinh Tiên Hoàng Cầu Bông ngày nay ), trước có sân rộng, hai bên có trồng cây mát-mẻ, mà ở với một đứa cháu gái, tên là Thanh-Bạch, 15 tuổi, rồi mua hột xoàn đi lục tỉnh bán chơi, không thèm lấy chồng khác. Tuy hai cô Kim-Diệp và Thanh-Thủy lớn lên có chồng mỗi người ở một nơi, nhưng mà t́nh chị em vẫn c̣n thân thiết , nghĩa đồng-song vẫn c̣n mặn-ṃi như xưa. Từ ngày cô Thanh-Thủy đi mua bán hột xoàn th́ cô thường hay ghé thăm cô Kim-Diệp, duy có năm rồi, miệt Rạch-giá, Cần-thơ, Sóc-trăng, Bạc-liêu, thiên hạ bị khuẩn-bách nặng-nề, ít mua hột xoàn, cô không xuống mấy tỉnh nầy, nên cô không có ghé.

    Cô Kim-Diệp thấy có khách mới sai con kêu trẻ ở nhà mà biểu đi đốt đèn, trải chiếu lăng-xăng.
    Cô Thanh-Thủy ngồi nói om-ṣm, hỏi lia-lịa một hồi, rồi nói rằng:

    - Mới năm ngoái với năm nay tôi không xuống miệt nầy, nên không gặp chị. Bây giờ tôi coi sao vóc chị ốm nhiều, mà sắc chị lại buồn lắm vậy chị?
    - V́ tôi buồn việc nhà nên tôi hư lung lắm.
    - Ối, việc nhà hơi đâu mà buồn. Cuộc kinh-tế khủng-hoảng nầy lâm-nguy cho thiên-hạ hết thảy, chớ phải có một ḿnh chị bị hay sao mà chị buồn. Đừng có buồn giống ǵ hết. Lên Sài-g̣n chơi, lên ở nhà tôi uống thuốc. Tôi coi chị ốm lắm đa, phải uống thuốc mới được.

    Cô Kim-Diệp nghe mấy lời th́ cô ứa nước mắt rồi chậm-răi đáp rằng:
    - Cái phần của cô sung-sướng, cô tưởng ai cũng như cô vậy hết, nên việc ǵ cô tính nghe cũng dễ như chơi được. Phải tôi mà được như cô th́ nói ǵ!
    - Trời ơi! Bây giờ chị nầy chỉ phân-b́ với tôi chớ! Phận tôi góa bụa không con, ở tṛi-trọ một ḿnh. C̣n chị th́ có chồng, làm tới chức đại-biểu của dân, danh-giá lừng-lẫy, có con gái con trai đủ hết, lại có nhà cửa lớn, ruộng đất nhiều nữa, mà chị trở lại phần-b́ với tôi chớ. Tôi biết rồi, chắc anh Hội-Đồng chơi bời mắc nợ mắc nần, làm cho chị cực ḷng chớ ǵ, phải vậy hay không, chị Hai?
    - Chuyện nhà của tôi, nói không hết được. Ủa, mà trời đă tối rồi tôi quên biểu bầy trẻ lo cơm nước cho cô ăn chớ. Kim-Lang a, con xuống biểu bầy trẻ bắt vịt làm thịt đặng dọn cơm riết cho d́ con ăn, nghe con.
    - Trời ơi, tôi đói bụng, mà đợi làm vịt, rồi chừng nào mới có cơm ăn.
    - Không sao đâu, làm một chút th́ rồi. Lâu gặp cô, nên gặp tôi mừng quá. Tôi bắt cô ở lại đây, tôi không cho đi.
    - Bắt ở lại chi vậy?
    - Chị em lâu gặp nên nói chuyện chơi.

    - À ạ! Tôi tưởng chị bắt ở đặng làm bé ảnh nữa chớ. Tôi nói trước cho chị biệt, cái đó không được a. Ảnh thiệt kỳ quá, từ ngày nhà tôi mất, hễ ảnh gặp tôi là ảnh theo chọc ghẹo tôi hoài.

    - Cái tánh vậy đó đa, thấy ai cũng muốn hết. Chớ chi mà được cô, là chị em, th́ tốt lắm, ngặt …

    - É! Chị khéo nói th́ thôi! Ai mà chịu vậy nà!
    Cô Thanh-Thủy và nói và cười ngất.

    Ăn cơm tối rồi, cô Kim-Diệp cầm cô Thanh-Thủy ở lại ngủ. Từ ngày ở Nhà Trắng hai chị em phân rẽ nhau tới nay chẳng có dịp nào mà được gần-gũi nhau cho nhiều ngày giờ. Hôm nay nhà vắng-vẻ, đêm im-ĺm, ngoài sân gió bấc thổi lao-rao, trong vườn bóng trăng soi vặc-vặc. Hai chị em nằm chung một ván, to nhỏ tâm sự với nhau. Nhờ cái dịp ấy, cô Thanh-Thủy mới hiểu cô Kim-Diệp buồn-rầu đến nỗi ốm là tại ông Lê-Tấn-Thành từ ngày đắc cử làm nghị-viên Hội-Đồng Quản-Hạt, ông giao-thiệp rộng, lên xuống Sài-g̣n thường, rồi ông sa-đắm một cô mỹ-nữ, tên là Ba Huyền, 22 tuổi, nhan-sắc thiệt là xinh đẹp, mà tánh-nết thiệt là lả-lơi, mua một cái nhà tại Phú-Nhuận mà ở với cô, sắm xe hơi cho cô đi chơi, mua hột xoàn cho cô trang-điểm, ngày như đêm say-sưa mê-mẩn cùng duyên mới, không kể ǵ đến vợ hiền-đức, con thơ-ngây ở nhà.

    Cô Kim-Diệp thuật hết mọi việc rồi cô khóc tấm-tức tấm-tưởi mà nói thêm rằng: „Tôi không dè cái đời của tôi mà phải trêu cay nuốt đắng như thế nầy. Con gái lớn đương học tại trường đầm, hôm tháng trước tôi phải rút về đặng mẹ con hủ-hỉ giải buồn. Thằng con trai đă 10 tuổi rồi, mà không có ai lo kiếm trường cho nó học. C̣n ruộng đất th́ lúa đă khởi sự chín, mà không ai sắp-đặt thâu góp, day trở trong ngoài chỉ có một ḿnh tôi. Tôi nói thiệt, nếu tôi không có mấy đứa nhỏ th́ tôi đă chết rồi, chết cho khuất mắt, chết cho hết cực ḷng, nhọc trí lo ngày đêm nữa .

    Cô Thanh-Thủy nghe những lời thảm-thiết, thấy cái sắc ưu-sầu của chị em bạn, th́ cô động ḷng, nên cô cũng ứa nước mắt. Cô nằm gác tay qua trán mà thở ra, rồi vùng ngồi dậy nói rằng: „Đời nầy có chồng th́ phải giữ-ǵn. Tại chị hơ-hỏng quá, nên mới ra cớ đỗi như vậy. Mà thôi, chị đừng có buồn rầu nữa. Người phải, không lẽ trời hại đâu. Chị phải gượng làm vui, mà nuôi con. Tôi về ít bữa th́ chị sẽ được tin tôi. Tưởng là ai lạ, chớ con Ba Huyền tôi biết nhiều“.
    Sáng bữa sau, cô Thanh-Thủy từ cô Kim-Diệp mà về, cô ôm mấy đứa con của cô Kim-Diệp mà hun từ đứa và nói rằng: “Con như vầy mà bỏ đành, cái anh nầy thiệt là tệ!” Trước khi lên xe cô lại nắm tay cô Kim-Diệp mà nói rằng: “Xin chị hăy nghe lời tôi, chị đừng buồn nữa. Ở nhà cứ lo góp lúa và dạy con, nếu chị buồn mà chị đau th́ tôi giận chị lắm đa”.

    II

    Ở Phú-nhuận Sài G̣n, gần ngă tư qua Bà-Chiểu có một cái nhà kiểu “banh ít”, nhà tuy nhỏ song kiểu đẹp-đẽ vô cùng. Trước nhà có một cái sân rộng lớn. Chính giữa sân có một cái bồn bông tṛn trồng cây đủ màu, nhờ tưới nước săn-sóc mỗi ngày nên cây sum-sê, lá tươi-tốt. Từ ngoài cửa ngơ có làm một cái đường chạy vô tới gần bồn bông rồi tẻ ra làm hai ngă, đi ṿng theo hai chái nhà, ngă tay mặt th́ vô nhà để xe hơi, c̣n ngă tay trái th́ vô nhà bếp. Dọc theo lề mấy đường ấy, th́ lên liếp rồi trồng, khúc bông huệ trắng, khúc bông ngải tây, bởi vậy ban ngày sân chói đủ màu, ban đêm mùi thơm bát-ngát. Dựa hàng rào, hai bên th́ trồng măng-cầu xiêm xen lộn với mít tố nữ, cây trồng dày, lá rậm-rộp, nên dầu trưa nắng, cũng có khi mát-mẻ như sớm mơi.
    Trong nhà th́ ghế, giường, ván, đều sắm theo kiểu kim-thời. Chính giữa dọn sa-long ghế thấp thấp, mặt đều lót nệm ruột gà, có gối dựa lưng, có gối gác cẳng. Trong bốn góc pḥng có để bốn chậu kiểng, lá sum-sê cho mát-mẻ. Tại bàn giữa thường có để một b́nh bông, bông thay hằng ngày, nên coi tươi rói. Cái pḥng bên tay mặt th́ dọn bàn ăn, có tranh tứ thời, có tủ đựng rượu. Cái pḥng bên tay trái th́ lót một cái đi-hoăn thiệt đẹp, có nệm, có gối, để nghỉ trưa, lại có ghế dựa, ghế dài, để nằm đọc sách. Phía trong một bên th́ dọn pḥng ngủ, một bên th́ pḥng văn; pḥng ngủ để giường đồng, tủ áo hẳn-ḥi, pḥng văn để bu-rô, kệ sách rất đẹp.
    Cái nhà nầy là nhà của ông Lê-Tấn-Thành mua mà ở với cô Ba Huyền.
    Tối thứ bảy, ăn cơm rồi, ông Lê-Tấn-Thành ngồi trên cái đi-hoăn kề vai vào một cái gối dựa g̣n rất êm, vừa hút thuốc, vừa đọc nhựt-tŕnh, cô Ba Huyền, ở trong buồng đi ra, mặt giồi phấn, môi thoa son, hai g̣ má ửng hồng, cặp chơn mày nhỏ rứt, tóc uốn vặn khu ốc, cổ đeo chuỗi ḷng-tḥng, ḿnh mặc một bộ đồ màu khói nhang, chơn mang một đôi giày thêu cao gót, tai đeo một đôi bông xoàn thiệt lớn, tay xách một cái bốp da bọc nhung, miệng chúm-chím cười có duyên, dầu thơm bay mùi bát-ngát. Cô lại ngồi trong ḷng ông Hội-đồng, lấy tay vỗ mặt ông nhẹ nhẹ, đưa năm ngón tay vừa dài, vừa trắng trong. Cô mơn-trớn rồi miệng hun ông và nói nhỏ nhỏ rằng: “Sao bữa nay coi bộ ḿnh không vui vậy ḿnh?”
    Ông Hội-đồng buông tờ nhựt-tŕnh rồi ngó cô mà cười và đáp rằng:
    - Có ǵ đâu mà không vui.
    - Tôi chắc ḿnh giấu tôi. Tôi biết rồi, hồi năy tôi rủ ḿnh đi coi hát bóng, ḿnh không chịu đi, tôi nói tôi đi một ḿnh, nên ḿnh phiền tôi chớ ǵ?
    - Trọn một tuần nay đi luôn luôn; để tôi nhớ coi, ừ, thứ hai đi ăn cơm trên Biên-ḥa, thứ ba đi coi hát cải-lương, thứ tư đi vô nhà xét, thứ năm đi coi hát bóng, thứ sáu đi Xuân-Trường nữa, đi hoài, đêm nào cũng một hai giờ khuya mới về, nên tôi mệt quá, bữa nay tôi nghỉ ở nhà đọc nhựt-tŕnh. Ḿnh không mệt th́ ḿnh đi chơi, chớ phiền giống ǵ.
    - Tôi đi chơi một ḿnh không ghen hay sao?
    - Không.
    - Vậy th́ tôi hết muốn đi.
    - Sao vậy?
    - Tôi vẫn biết tánh ḿnh ghen lắm, bữa nào tôi đi một ḿnh, chừng về ḿnh cũng theo hỏi đon hỏi ren sớp-phơ hoài, nhứt là tôi đi Chợ-lớn, ḿnh ghét lắm. Bữa nay sao ḿnh lại xúi tôi đi chơi một ḿnh. Tôi biết rồi, chắc ḿnh muốn cho tôi đi, đặng ḿnh ở nhá lén viết thơ cho vợ hay cho con chớ ǵ. Tôi không thèm đi.
    - Không có đâu, ai viết thơ làm chi. Mệt nên ở nhà nghỉ chớ. Ḿnh muốn đi coi hát bóng th́ đi hay là muốn ở nhà tự ư.
    - Ḿnh nói ḿnh không có ư muốn viết thơ cho vợ con, thôi ḿnh thề đi. Thề tôi mới tin.
    - Thề sao?
    - Thề sao đó ḿnh thề, tôi có biết đâu.
    - Tôi có bụng muốn ở nhà đặng viết thơ cho vợ th́ lịnh ông Quan Đế bẻ cổ tôi đi, ḿnh tin chưa.
    Cô Ba Huyền cười đưa hai hàm răng trắng trong và nhỏ rít, rồi ôm đầu ông Hội-đồng mà hun trơ hun trất.
    Cô đứng dậy xách bốp và nói rằng: „Gần tám giờ rưỡi rồi, thôi đi đa”.
    Ông Hội-đồng giặc đầu và nói: „Đi đi, văn hát rồi về liền, nghe hôn?“.
    Cô vừa bước chơn đi, mà cô nghe lời dặn như vậy th́ cô đưa tay chỉ ông Hồi-đồng mà nói: „Đó, ló ṃi ghen rồi đó!” Ông Hội-đồng cười. Cô trở lại nắm tay ông và nói:
    - Ờ, quên nữa, mai đi coi đua ngựa, nghe hôn ḿnh. Người ta nói mai đua độ hội có con la Gazelle chắc về nhứt lắm. Mai ḿnh lên coi, tôi xề kiếm vài trăm dễ như chơi.
    - Ối thứ cá ngựa tôi ghét quá!
    - Tại sao mà ghét. Chúa-nhựt nào họ cũng đi cá rần-rần, dưới tỉnh người ta c̣n lên, huống chi ḿnh ở một bên mà không đi.
    - Bày gian lận bậy bạ.
    - Gian lận chỗ nào? Ḿnh thua là tại con mắt ḿnh coi dở chớ. Ḿnh nói nghe hơi nhà quê quá.
    - Thà tôi chịu tiếng quê, chớ tôi không ưa đánh bạc.
    - Thôi mai ḿnh cho tôi hai ba trăm tôi cá chơi nghé.
    Cô Ba Huyền ra đi. Ông Hội-đồng đi theo ra cửa, đứng coi cô lên xe hơi mà đi, rồi ông thủng-thẳng đi ṿng theo bồn bông mà hứng mát. Ông đương đứng ngó trời nh́n hoa, bỗng thấy một cái xe hơi ngừng ngay cửa. Ông men-men đi ra coi xe nào. Một người sớp-phơ leo xuống đi vô cửa, dở kết chào ông và nói rằng:
    - Bẩm ông, phải nhà ông Hội-đồng Quản-Hạt đây hôn?
    Ông gặc đầu. Người sớp-phơ hỏi tiếp:
    - Không biết có ông ở nhà hay không?
    - Tôi đây. Em hỏi chi vậy?
    - Cô tôi biểu hỏi.
    - Cô của em là ai?
    - Bẩm, cô Tư thầy thuốc ở đường Mayer.
    Người sớp-phơ lật-đật trở ra xe. Ông Hội-đồng ngó theo, nhờ có bóng đèn giọi, nên thấy trên xe thùng kiếng kiểu Aérodynamique có hai người ngồi, tên sớp-phơ nói nhỏ ít tiếng rồi mở cửa xe cho một người mỹ-nữ bước xuống. Tuy đứng xa xa, đèn lu-lu, nhưng mà ông Hội- đồng thấy cô mỹ-nữ ấy nước da trắng, gương mặt tṛn, lại mặc một bộ đồ màu trứng sáo choàng khăn cũng màu ấy, rồi da mặt giọi khăn, khăn giọi da mặt, nên coi thiệt là đẹp. Cô mỹ-nữ tay xách bốp, chơn thủng thẳng bước dịu dàng mà vô sân, chưng lại gần tới ông Hội-đồng, cô mới nói lớn rằng: “Anh Hai! Anh ở đây mà em có dè đâu? Chị Hai mạnh giỏi há? Năm nay anh được mấy đứa cháu?”

    Tiếng nói lạ hoắc, làm cho ông Hội-đồng không biết là ai, mà lời hỏi lại chồng-chập, ông không biết đâu mà đáp. Chừng ông coi kỹ-lưỡng lại, thấy rơ mặt mày, ông mới la lớn rằng: “Ủa, cô Tư! Cô đ́ đâu đây?”.
    Cồ Tư Thanh-Thủy cười ngất rồi đáp rằng:
    - Cái anh nầy thiệt là vô t́nh quá! Đi kiếm mà thăm ảnh, ảnh không mang ơn, lại hỏi đi đâu, ai muốn vay tiền vay bạc ǵ hay sao mà anh sợ, nên anh hỏi kỳ-cục vậy?
    - Xin lỗi cô, v́ cô trốn lánh tôi, không cho tôi gặp mặt lâu quá, nay t́nh-cờ tôi được gặp, tôi mừng quưnh nên hỏi bất-tử vậy mà, chớ có phải là vô-t́nh đâu. Tôi có t́nh lắm chớ, đối với cô cũng vậy hoài, có bao giờ tôi quên.
    - Anh quỉ nầy, hễ gặp th́ cứ nói pha-lửng hoài. Tại vậy đó, nên mấy năm nay tôi không thèm cho thấy mặt, đáng lắm.
    - Nói chơi vậy mà, có hại ǵ đâu.
    - Sao lại không hại. Người ngoài họ nghe họ đàm tiếu chớ.
    - Anh em mà đàm-tiếu giống ǵ?
    - Anh em rồi chọc nhau vậy sao? Anh nói chơi mà rủi chị Hai chỉ ghen, phải là tôi
    - Mang xấu hay không?
    - Chị Hai ở đâu đây mà hay.
    - Uả, mà tôi tới tôi thăm anh rồi anh bắt tôi đứng hoài ngoài sân hay sao? Anh nầy vô t́nh thiệt không ai có! Anh sợ tốn nước, nên không dám mời vô nhà. Anh không mời tôi cũng vô đặng tôi thăm chị Hai. Để tôi mét với chị Hai, tôi nói anh chọc tôi đặng anh bị rầy chơi.
    Cô Tư Thanh-thủy nói chưa dứt lời th́ cô ngoe-ngoảy đi thẳng vô nhà. Ông Hội-đồng đi theo sau mà nói rằng: “Có ở nhà tôi trên đây đâu, nhưng mà tôi cũng mời cô vô nhà chơi chớ. Tại cô cứ nói hoài nên tôi chưa kịp mời”.

    Cô Tư đứng lại ngó ông Hội-đồng mà hỏi rằng: „Không có chị Hai ở nhà sao? Anh nói thiệt hay là nói chơi? Vậy chớ ai nhắn biểu tôi đem hột xoàn vô đặng mua, lại xưng là Bà Hội-đồng Thành”.
    Lúc ấy cô Tư đứng ngay yếng sáng, ngọn đèn trong nhà chói ra. Ông Hội-đồng thấy cô tỏ-rơ, mặt thiệt là xinh đẹp, mắt thật là hữu t́nh, miệng thiệt là hữu duyên, dóc thiệt là yểu-điệu. Ngọn lửa t́nh ông nhen-nhúm từ ngày trước mà không được, bây ǵờ nó lại muốn phừng lên, làm cho ông quên trả lời mấy câu hỏi và ông bước lại gần mà nói nhỏ rằng: “Cô Tư … Mời cô vô nhà….Cô vô rồi tôi sẽ nói chuyện cho cô nghe”.
    Cô Tư liếc mà mỉm cười rồi đi vô, mùi dầu thơm bay bát-ngát, làm cho ông Hội-đồng đi gần, ông càng thêm ngơ-ngẩn. Vô tới pḥng khách, cô không đợi mời, cô để cái bốp trên cái bàn nhỏ, rồi lựa cái ghế khuất trong góc, dựa bên chậu cau vàng sum-sê mà ngồi. Ông Hội- đồng thấy vậy cũng ngồi cái ghế gần đó.
    Cô Tư cười mà hỏi rằng:
    - Ủa! Sao tôi hỏi, mà anh không trả lời? Anh nói chị Hai không có ở trên nầy, vậy chớ ai mạo xưng “Bà Hội-đồng Thành” mà kêu tôi đây? Thế khi anh giả-mạo đặng gài bẩy cho tôi mắc chớ ǵ?
    - Không có đâu. Thế khi cô Ba, cổ muốn mua xoàn nên cổ nhắn cô chớ ǵ.
    - Cô Ba nào?
    - Cô Ba Huyền.
    - Ủa! Con Ba Huyền sao dám xưng là Bà Hội-đồng Thành?
    - Nó làm bé tôi gần một năm nay.
    - Chà chà! Anh có vợ bé vợ mọn đồ nữa há! Vậy mà tôi có hay đâu! Xin anh cho trẻ mời bà Hội-đồng nhỏ ra đây đặng coi hột xoàn.
    - Nó đi coi hát rồi, không có ở nhà.
    - Sao nhắn tôi vô rồi lại bỏ đi coi hát?
    - Xin cô đừng phiền. Chắc cô Ba cổ quên. Mà cái quên của cổ là cái may của tôi, v́ nhờ cổ quên, tôi mới được gặp cô, tôi gặp một ḿnh và có lẽ c̣n gặp nữa.
    - Chọc nữa chớ! Có vợ lớn, vợ bé đủ hết mà c̣n theo chọc hoài, ngộ quá. Bộ anh muốn kiếm thêm vợ bé nữa sao?
    - Tôi có vợ bé là tại cô đa.
    - Tại tôi là sao?
    - Tôi thương cô quá, mà cô cứ nạng tôi ra hoài, tôi buồn nên mới sanh la sự đó đa.
    - Làm bậy rồi đổ tội cho tôi chớ! Anh đă có vợ có con, mà c̣n thương tôi nỗi ǵ? Anh đừng có nói vậy. Ví dầu thiệt anh có t́nh nặng với tôi mà tôi không chịu đi nữa, th́ bất quá anh buồn rầu, anh đau tưong-tư, chớ sao anh quên tôi anh lấy con Ba Huyền rnà gọi rằng anh thương tôi? Theo con mắt tôi xem, th́ anh không phải là người có t́nh. Anh là một người ăn chơi tầm-thường lắm.

    - Tại sao cô nói vậy?
    - Anh lấy con Ba Huyền mà làm vợ bé được, th́ anh tầm-thường quá, dầu anh có t́nh th́ cái t́nh ấy thiệt thấp lắm. Con Ba Huyền ở Sài-g̣n nầy ai mà không biết nó, duy có anh là người nhà quê, ở Lục Tỉnh lên, anh mê nó mà rước về làm vợ bé, chớ có ai dám làm như vậy đâu. Ối! Mà thôi chuyện của anh, anh làm sao anh làm, tôi không căn-cớ ǵ mà xen miệng vô cho mích-ḷng, để bán hột xoàn kiếm tiền xài.
    Cô Tư ngồi cười ngất. Ông Hội-đồng xích ghế lại gần cô một chút rồi hỏi rằng:
    - Cô nói đi rồi cô trở lại như vậy, thiệt tức tôi quá! Cô chê tôi nhà quê th́ tôi chịu. Mà c̣n cô nói tôi lấy con Ba Huyền là tôi dại, xin cô cho tôi biết coi tôi dại chỗ nào?
    - Tôi đâu dám nói anh dại. Ư tôi nói anh gan ruột lắm chớ.
    - Gan làm sao?
    - Ối thôi, đừng có hỏi dần-lân. Anh hỏi riết tôi đổ nùi ra, rồi anh oán tôi chớ ích ǵ.
    - Không oán đâu, dầu cô nói giống ǵ tôi cũng không giận hết. Biết cô Ba Huyền làm sao, đâu cô nói nghe thử coi mà.
    - Tôi nói ra té ra tôi nói hành người ta, mà dầu tôi nói ngay đi nữa, anh cũng không tin.
    - Cô nói th́ tôi tin lắm.
    - Tin thiệt hay sao?

    Cô Tư cười ngất rồi cô làm tỉnh lại, ngồi suy nghĩ. Ông Hội-đồng ngó chăm-chỉ, đợi cô nói ra sao. Ông sánh cô Tư với cô Ba Huyền th́ cô Tư tuy lớn tuổi hơn nhưng mà dung-nhan cô xinh đẹp hơn, tướng-mạo cô thuần-hậu hơn bội phần.
    Cô Tư chống tay dựa g̣ má mà suy nghĩ một chút, cô muốn nói mà rồi cô ngừng lại. Cách một hồi lâu, cô mới hỏi nhỏ nhỏ rằng:
    - Từ hồi anh gặp con Ba Huyền tới giờ chắc anh tốn hao nhiều lắm há?
    - Không bao nhiêu. Ăn xài chút đỉnh vậy thôi.
    - Anh c̣n giấu nữa chớ. Anh giấu thôi tố về.
    - Khoan, khoan, ở nói chuyện chơi một chút mà.
    - Th́ nói thiệt đi.
    - Thiệt, tôi lấy cô Ba Huyền hơn một năm nay tôi hao chừng vài muôn, mà trong số đó có mua cái nhà nầy hết 8.000 đồng và mua cái xe hơi 3 ngàn rưỡi.
    - Tốn như vậy anh tiếc hôn?
    - Không tiếc ǵ mấy.
    - Trước khi anh lấy con Ba Huyền, anh biết gốc-gác nó hôn?
    - Cổ nói thiệt cổ gốc con Triều-châu, hồi nhỏ đi vá bao mướn trong B́nh-tây. Sau cổ có chồng An-nam, chồng mê vợ bé đánh đuổi cổ lưu-lạc một lúc.
    - Trúng lắm, nói trúng lắm. Rồi sao nữa?
    - Có sao đâu?
    - Có lắm chớ. Bây giờ chồng nó làm giống ǵ ở đâu, nó có nói cho anh biết hay không?
    - Chồng cô bỏ cô lâu rồi mà.
    - Anh quê lắm! Bỏ cái ǵ? Chồng nó là thằng Bảy Cu, làm đầu bọn du-côn trong X… c̣n sờ-sờ đó, bỏ cái ǵ? Bảy Cu cho vợ nó đi làm nghề cám-dỗ đặng lật lưng đờn-ông lấy tiền cho nó đánh me, cá ngựa. Nhiều người bị con quỉ đó mà hết nhà hết cửa, c̣n ai dám ngó tới nó nữa, duy có một ḿnh anh gan; anh dám lấy nó đây chớ.
    - Có lư nào kỳ-cục như vậy!
    - Anh không tin th́ cứ lấy nó rồi sau anh sẽ biết. Tôi hỏi anh vậy chớ xưa rày nó có hay đi Chợ-lớn, hoặc hay lên Trường đua hay không?
    - Cái đó có.
    - Ờ, anh coi tôi nói trúng hay là nói bậy. Nó đi đó là đi đưa tiền của anh cho chồng nó đa.
    Ông Hội-đồng biến sắc, ngồi châu mày suy nghĩ. Cô Tư Thanh-Thủy liếc ngó ông, thấy ông đă thắm thuốc rồi, cô muốn giục cho mau, bèn đứng dậy lấy cái bốp và nói rằng: “Thôi, tôi về để mai có con Ba Huyền về rồi tôi sẽ lại. Chuyện tôi mới nói với anh đó, anh đừng có học lại cho con Ba Huyền biết đa. Nếu nó hay tôi vạch, đố khỏi nó xúi chồng nó đâm tôỉ chết”.
    Ông Hội-đồng cũng đứng dậy nói rằng: „Ai nói làm chi. Mà cô ở nói chuyện chơi với tôi, chớ cô về tôi buồn lắm”.

    Cô Tư mắt liếc hữu t́nh, miệng cười chúm-chím mà đáp rằng:
    - Nói chuyện ǵ nữa? Khuya rồi, để tôi về. Ngồi lâu quá người ta đàm-tiếu.
    - Không có sao đâu mà.
    - Thôi nà.
    Cô Tư bỏ đi ra cửa. Ông Hội-đồng đi theo ra tới chỗ tối, ông kêu mà hỏi:
    - Cô Tư, tôi đi theo cô đuợc hôn?
    Ông và hỏi và vói nắm tay cô. Cô Tư giựt tay và cười mà hỏi:
    - Đi theo làm chi?
    - Tôi thuơng cô quá, tôi muốn tỏ hết t́nh của tôi cho cô biết. Tại cô phụ-răy tôi, nên tôi mới máng con quỉ nầy đó.
    Cô Tư suy nghĩ một chút rồi lắc đầu nói rằng:
    - Anh đi theo bây giờ không tiện. Xe có sốp-phơ, có con nhỏ ở, nói chuyện ǵ được. Thôi để bữa nào anh lại nhà tôi, rồi anh muốn nói ǵ th́ nói. Tôi ở đường Mayer,( Đinh Tiên Hoàng ) số 563 anh biết hôn?
    Ông Hội-đồng mừng quá, gặc đầu lia-lịa mà nói:
    - Biết, biết. Để mai tôi lại. Cô phải ở nhà chờ tôi đa.
    - Cồ Tư lắc đầu nói:
    - Mai không được, v́ tôi mắc có khách ở Vĩnh-long lên thăm.
    - Thôi mốt.
    - Mốt th́ được. Mà tối rồi anh sẽ lại nghe hôn. Anh đừng có lại ban ngày, xóm-riềng họ thấy họ dị-nghị. Tối mốt tôi cho con cháu tôi đi coi hát và cho phép bồi bếp đi chơi, đặng nói chuyện cho dễ.
    Cô nói dứt lời, rồi cô bươn-bả ra cửa ngơ, leo lên xe mà đi. Ông Hội-đồng đứng ngó theo, trong ḷng ngơ-ngẩn

    III

    Ngày hẹn đă đến. Ông Hội-đồng Thành kiếm chước nói có mấy người bạn mời ăn cơm đặng bàn tính quốc-sự, nên vừa chạng-vạng tối th́ ông rửa mặt chải đầu, thay quần đổi áo, sửa-soạn mà đi. Cô Ba Huyền có việc riêng, cô cũng muốn đi Chợ-lớn, cô nghe ông Hộ-đồng nói như vậy th́ cô mừng thầm, song cô làm tỉnh mà nói rằng: “ Ḿnh đi khuya, ở nhà buồn chết, ai chịu nổi. Thôi, ḿnh đi hội, th́ tôi đi coi hát”.
    Ông Hội-đồng trong trí đầy cái h́nh-trạng của cô Tư Thanh-Thủy, ông không cần biết cô Ba Huyền đi đâu, nên ông hứa hễ ông xuống tới nhà hàng rồi th́ ông trả xe về cho cô muốn đi đâu th́ đi. Chừng hội rồi ông xe kéo cũng đươc.

    Thiệt quả xuống tới nhà hàng th́ ông biểu sớp-phơ đem xe về liền. Ông ăn sơ-sịa vài món rồi kêu xe kéo mà trở lên đường Mayer. Ông ngồi trên xe, đèn hai bên đường chấp-chóa, gió thổi hiu-hiu, trí quơ-quẩn nhớ cô Tư, ḷng phập-pḥng trông gặp mặt. Ông nghĩ những lời cô Tư châm-chích đêm nọ, ông nhớ thiệt quả cô Ba Huyền hay đi Chợ-lớn, ưa vô Trường đua, ông lại nhớ một lần kia ông đi mua đồ với cô Ba Huyền tại đường Ca-ti-na, ông vô nhà hàng, cô ngồi ngoài xe, chùng ông bước ra th́ thấy cô đương nói chuyện với một người ngồi trên xe kéo, người ấy đội một cái nón đa thiệt to, mặc một bộ đồ xá-xị c̣n mới, mặt mày dữ-tợn, h́nh vóc d́nh-dàng, người ấy thấy ông th́ biểu xe kéo đi, song c̣n nói vói rằng: “Mai phải có đa”. Ông hỏi người ấy là ai, th́ cô nói: “Anh nầy là chồng chị Hai Cán, hồi trước chỉ có mượn tôi mười đồng bạc, tôi gặp ảnh tôi đ̣i, ảnh hẹn mai ảnh lănh tiền rồi ảnh trả”. Lúc ấy ông Hội-đồng tin như lời, bây giờ có cô Tư Thanh-Thủy châm-chích, ông lại đoán quyết người ấy là chồng của cô Ba Huyền, lời dặn “mai phải có” đó là biểu đem bạc đưa cho nó. Ông vừa giận vừa hổ thầm, giận v́ chúng lấy tiền bạc của ḿnh mà nuôi thiên-hạ, hổ v́ ḿnh có học thức, có tên tuổi, mà c̣n bị điếm-đàng lường gạt. Ông thầm nghĩ nếu ông được gần cô Tư Thanh-Thủy th́ ông sẽ đuổi cô Ba Huyền liền, ông chẳng tiếc chút nào hết; cô Thanh-Thủy tuy lớn tuổi hơn, nhưng cô có sắc, cô có hạnh, cô hiền-đức, cô thông- minh, cô khôn-ngoan, cô thành-thiệt hơn bội phần.
    Xe kéo ngừng trước cửa cô Tư Thanh-Thủy th́ trong trí ông Hội-đồng Thành đương quyết-định như vậy đó. Ông trả tiền xe, miệng cườí ngỏn-ngoẻn.

    Nhà ba căn, đèn khí đốt sáng trưng, nhưng mà cửa giữa với cửa bên tay mặt đóng kín, chỉ căn bên tay trái cửa c̣n mở một cánh mà thôi. Ông Hội-đồng thấy cảnh như vậy th́ ông mừng thầm, chắc rằng cô Tư rước ḿnh mà sợ thiên-hạ thấy, nên cô mới sắp-đặt kỹ-lưỡng dường ấy. Ông đi nhẹ-nhẹ, lóng nghe trong nhà vắng hoe. Ông vừa bước vô cửa th́ cô Tư Thanh-Thủy ở trong buồng cũng vừa đi ra phía trước; cô trang điểm cũng như sửa-soạn đi chợ, hay đi coi hát vậy, mặt giồi phấn, môi thoa son, áo quần nhổn-nha, tóc tai chải-chuốt, coi c̣n đầm-thấm, c̣n mặn-ṃi hơn đêm nọ nữa. Cô thấy ông th́ cô cúi đầu chào rất hữu đuyên, miệng chúm-chím cười như hoa nở.
    Cô chỉ một cái ghế mà mời ông ngồi, rồí nói nhỏ nhỏ rằng: „Tôi cho bày trẻ đi chơi từ hồi tối tới giờ. Sao lại khuya vậy?” Cô liền lấy cái b́nh trà để trên bàn mà rót một tách, rồi bưng lại mời ông uống. Cô đứng trước mặt ông, cách ông chừng vài gang, chống một cánh tay trên cái bàn, ḿnh uốn-éo, mắt long-lanh, mùi dầu thơm bay bát-ngát, làm cho ông mê-mẩn tâm thần. Ông vói nắm tay cô mà nó rằng: “Cô Tư, đứng xít lại đây tôi nói chuyện. Thiệt tôi không dè mà có ngày nay… Tôi thương cô quá! ….”.
    Cô giựt tay, đứng nghiêm-chỉnh, ngó ngay ông mà hỏi lớn rằng: “Anh làm cái ǵ vậy? Tôi mời anh lại nhà tôi đặng tôi nói chuyện cho anh nghe, chớ có ǵ khác đâu. Anh tưởng tôi tổ-chức cuộc gió trăng hay sao, mà anh nắm tay tôi? Anh đă lớn tuổi, đă có vợ con, mà cứ giữ cái tánh hồi c̣n con trai hoài, không chịu bỏ! Anh tưởng tôi như con Ba Huyền vậy hay sao? Không, tôi không phải thuộc về cái hạng người ấy đâu. Tôi thương anh lắm, mà tôi lại thương chị Hai c̣n nhiều hơn nữa. V́ tôi thương chị Hai, tôi không đành giết chỉ, nên mấy năm nay anh theo ve-văn mà tôi kháng-cự hoài. Anh thiệt ác lắm! Anh có một người vợ hiền-đức, tối ngày lo giữ của, lo nuôi con, biết thương chồng, biết trọng chồng, anh lại không thương, đành theo con đĩ mà bỏ vợ ở nhà sầu-năo vóc ốm ḿnh gầy, bỏ sấp con dại thân-sơ thất-sở. Sao anh đành-đoạn dữ vậy, anh Hai? Chị Hai phải chết … Trong một vài tháng nữa đây chớ không lâu đâu …”.
    Cô Thanh-Thủy nói tới đó, cô té ngồi trên một cái ghế úp mặt vào một bàn tay mà khóc rấm-rứt.
    Ông Hội-đồng Thanh ban đầu chưng-hửng, chừng ông nghe những lời thê-thảm, thấy cái bộ bi-ai của cô Tư th́ lần-lần ông cảm-động, ngồi buồn-hiu, không biết lấy lời chi mà đối-đáp.

    Đương lúc ông Hội-đồng tâm-thần bất định đó, th́nh-ĺnh ba đứa con của ông là Kim-Lang, Tấn-Đức và Kim-Cúc, ở trong buồng ào chạy ra kêu ba, rồi xúm lại ôm ông mà khóc, đứa th́ hỏi: “Ba đành giết chết má hay sao ba“, đứa th́ than: “Ba nỡ bỏ con hay sao ba”. Cái cảm chan-chứa đă đầy rồi, bị ba đứa con nó cho cảm thêm nữa, nên tự-nhiên phải tràn-trề. Ông Hội-đồng ngồi trân-trân như h́nh đá, mà hai hàng nước mắt chảy ṛng-ṛng.
    Cô Tư Thanh-Thủy day vô buồng mà kêu: “Chị Hai, chị ra đây”. Cô Kim-Diệp bước ra thấy cái cảnh cha con líu-nhíu, cha khóc con than, th́ cô động ḷng, nên cũng té ngồi trên một cái ghế mà khóc, chớ hông nói tiếng chi được hết.
    Cô Tư Thanh-Thủy thừa cái cơ-hội ấy, cô và lau nước mắt và nói: “Anh Hai, anh thấy chị Hai đó hay không? Ngày anh cưới chỉ có phải chỉ như vậy đâu. Tại anh mà ngày nay chỉ c̣n da bọc xương, anh coi cái tội của anh lơ là dường nào hử? Làm chồng th́ quyết giết vợ, làm cha th́ không thương con, anh ăn ở chi mà ác lắm vậy?”.

    Ông Hộỉ-đồng càng khóc nhiều hơn nữa, mà vợ con ông cũng đồng khóc với ông. Ông khóc một hồi rồi ông mới nói rằng: “Tôi quấy với má bày trẻ nhiều lắm, nhờ cô Tư vén cái màn hắc-ám giùm cho tôi, thiệt tôi cám ơn không biết chừng nào. Tôi ngồi giữa nhà nầy, tôi thề quyết từ rày về sau, tố không hề xa vợ ĺa con, chẳng hề làm cho vợ con buồn rầu nữa. Tôi xin má bày trẻ cũng vậy, quên hết cái lỗi cũ của tôi đi, đặng cho tôi an ḷng mà ăn-năn sám-hối”.
    Cô Tư Thanh-Thủy nói: “Nếu anh biết thương vợ con anh, th́ chẳng những là tôi không giận anh, mà tôi c̣n thương anh nữa”.

    Ông Hội-đồng dă-lă với vợ, dan-díu với con tới 10 giờ rồi ông từ mà về Phú-nhuận, ông hứa khuya ông sẽ trở lại đặng rước vợ con về Cái Tắc.
    Ông về nhà th́ cô Ba Huyền đi chưa về. Ông ngồi viết một bức thơ mà từ cô và cho đứt cô nhà cửa cùng các tài-vật trong nhà. Ông bỏ quần áo vào hoa-ly rồi vô mùng mà ngủ. Cách một lát, cô Ba Huyền về, ông hay mà ông không thức dậy.

    Đến 4 giờ khuya ông dậy, ông để phong thơ tại đầu nằm cô Ba Huyền, xách hoa-ly ra xe, rồi kêu sớp-phơ dậy mà đi. Xuống đường Mayer, ông ghé nhà cô Tư Thanh-Thủy mà rước vợ con.
    Khi dắt con lên xe mà về với chồng, cô Kim-Diệp nắm tay cô Tư Thanh-Thủy và khóc và nói rằng: “Có như vầy mới biết chỗ nào thiệt, chỗ nào giả. Chị đă nói với em từ hồi hôm tới giờ, từ rày về sau chị em ḿnh phải ở chung với nhau một nhà. Để ít bữa, chị mạnh rồi chị sẽ tính. Em phải nghe lời chị, đừng có ái-ngại chi hết”.
    Cô Tư Thanh-Thủy châu mày và ngó lơ, không đối-đáp chi hết. Nhưng mà xe rút chạy, cô đứng ngó theo cho tới chừng xe quẹo khuất rồi, cô mới thủng-thẳng trở vô nhà, miệng cười ngỏn-ngoẻn.



    Sài-g̣n, Avril 1935.
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 06-02-2011 at 01:18 AM.

  10. #250
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    3,022

    Nữ Thiếu uư Phản T́nh Báo QLVNCH Thanh Hằng :Truy kích Trung uư Điệp báo CS : Mỹ Lệ -Trần Thị Tám









    THIẾU UƯ QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ













    TIỂU LIÊN THOMPSON





    TRỰC THĂNG H.19


























    BẢN ĐỒ RỪNG SÁT -NƠI TÀN QUÂN B̀NH XUYÊN TRUNG TÁ VC BẢY MÔN 1961


    Rung Sat Special Zone was an area of approximately 1256 square km of tidal swamp including over 4800 km of interlocking streams located approximately 36km south-southeast of Saigon. Its boundaries were Nhà Bè District and Nhơn Trạch District to the north, Long An Province and Go Cong Province to the west, Phước Tuy Province to the east and the South China Sea to the south












    TRUNG UƯ CS -QĐNDVN








    TRUNG UƯ ĐIỆP BÁO :Katherine Mỹ Lệ -Trần Thị Tám














    Trở lại Quận Lỵ Tân Thới -Lái Thiêu đă 9 :40 tối, ngày 17.11.1961 .

    Nữ Thiếu uư Thanh Hằng gọi điện thoại về Sở Chỉ Huy Phản T́nh Báo, tŕnh bày cho vị Thiếu tá Chỉ huy trưởng Binh Chủng .



    Thiếu uư Thanh Hằng, xin Vị Thiếu tá Chỉ huy trưởng Binh Chủng lệnh truy kích . Người Nữ Gián điệp CS Katherine Mỹ Lệ, mới đi hơn 2 tiếng bằng ghe (thuyền) , chưa thể tới Mật Khu của Trung tá -Tướng cướp VC Bảy Môn được (ít nhất là phải 5 tiếng đồng hồ ). Có thể sử dụng Giang Thuyền hay Trực Thăng truy kích .

    Thiếu tá Dũng im lặng một lúc , v́ bây giờ đă tối rồi, đi vào Rừng Sát khá nguy hiểm !


    Thiếu tá Dũng :

    _ Tôi sẽ điều động 2 trực thăng H.19 cho Nữ Thiếu uư và Lực lượng Đặc nhiệm, đồng thời xin Hải quân yểm trợ một Giang thuyền của Hải Đoàn Xung phong . Tất cả dưới sự điều động của Thiếu uư .


    Trong quá tŕnh truy kích , nếu có ǵ trở ngại , Thiếu uư liên lạc với tôi qua máy truyền tin trên trực thăng .


    - Dạ tuân lệnh Thiếu tá .
    Last edited by Nguyen Hung Kiet; 02-02-2011 at 07:23 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. ÂN HẬN DO THIẾU HIỂU BIẾT & VỀ TÍNH DỤC thái san
    By ttv2007 in forum Thơ Văn Tự Sáng Tác
    Replies: 0
    Last Post: 10-12-2011, 06:40 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 07-06-2011, 08:03 AM
  4. thụyvi : NHỮNG MỆNH PHỤ NỔI TIẾNG NƯỚC TÔI
    By Nguyễn thị Sàig̣n in forum Tin Việt Nam
    Replies: 5
    Last Post: 27-04-2011, 11:47 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 14-09-2010, 06:53 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •