Results 1 to 6 of 6

Thread: TIỄN ĐƯA THI SĨ NGUYỄN CHÍ THIỆN đến nơi an nghỉ cuối cùng

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    TIỄN ĐƯA THI SĨ NGUYỄN CHÍ THIỆN đến nơi an nghỉ cuối cùng

    Ngọc Lan/Người Việt

    SANTA ANA (NV) - Đông đảo bạn bè, đồng hương, những người mến mộ ư chí của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, đă cùng thân nhân ông có mặt tại nhà thờ Đức Mẹ La Vang vào sáng sớm Thứ Bảy, 6 tháng 10, để tham dự lễ di quan người thi sĩ này.



    Linh cữu thi sĩ Nguyễn Chí Thiện được gia đ́nh và bạn hữu đưa đến nhà quàn Melrose Abbey ở thành phố Anaheim để hỏa thiêu.

    Theo chương tŕnh, thánh lễ di quan bắt đầu từ lúc 8 giờ, nhưng nhiều người đến sớm hơn để c̣n kịp nh́n thấy gương mặt nhà thơ lần cuối, trước khi nắp quan tài được đóng lại.

    Túc trực bên di hài nhà thơ là vợ chồng ông Nguyễn Công Giân, anh trai nhà thơ, và những bằng hữu thuộc Diễn Đàn Giáo Dân.

    Linh Mục Nguyễn Văn Luân, giám quản nhà thờ Đức Mẹ La Vang, làm chủ tế cho thánh lễ này.

    Ở tận Oxnard, cách nơi diễn ra đám tang hơn một tiếng rưỡi lái xe, ông Nguyễn Hoàng Thành, ngoài 70 tuổi, đến dự tang lễ nhà thơ Nguyễn Chí Thiện v́ ḷng “ái mộ” nhân cách của người đă khuất.

    Ông Thành cho biết: “Tôi là người tị nạn cộng sản, ông Thiện cũng là nạn nhân của cộng sản, là người chống Cộng từ bao năm nay, bị tù đày nhưng không bao giờ ông khuất phục trước mọi sự đàn áp. Tôi ái mộ những người có ư chí như ông, và từ sự ái mộ đó mà tôi đến đây dự tang lễ, dù tôi với ông Nguyễn Chí Thiện không hề quen biết.”

    Đó cũng là tâm t́nh của anh Nguyễn Thiên Thanh, ở thành phố Westminster. Bỏ qua những thú vui thường có vào mỗi sáng Thứ Bảy hàng tuần, anh Thanh dành thời gian đến viếng nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, chỉ v́ một lẽ duy nhất: “Tôi kính phục những người như ông.”

    Đứng nơi cuối giáo đường nhà thờ, ông Sơn Trần, ở thành phố Stanton, người “chỉ biết anh Nguyễn Chí Thiện qua báo đài” nhưng ông vẫn dành thời gian đến “để đưa tiễn linh hồn anh lần cuối” v́ “tôi cảm thấy mến phục ảnh v́ ảnh là một con người đă sống trong 'đất địch' nhưng lại dám nói lên nỗi ḷng, nói lên sự bạo tàn của chế độ cộng sản. Tôi không được như anh, nên tôi rất mến phục anh.”

    Ngoài gia đ́nh người anh trai là Nguyễn Công Giân ở tiểu bang Virginia, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện không có gia đ́nh nhỏ của riêng ḿnh. Ông chỉ có t́nh thương, sự quan tâm chăm sóc của những người bạn, những người bằng hữu, những người yêu mến, kính phục tài năng và nhân cách của ông.

    Và họ mang những tâm t́nh đó đến viếng ông, tiễn đưa ông, đầy thánh đường Đức Mẹ La Vang.

    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Sau nghi lễ tại nhà thờ, linh cữu nhà thơ Nguyễn Chí Thiện được đưa đến nhà quàn Melrose Abbey ở thành phố Anaheim để hỏa thiêu.

    Tại đây, lần cuối cùng, những lời tiếc thương, bày tỏ sự kính trọng về thi sĩ Nguyễn Chí Thiện của những người thân sơ, một lần nữa được đọc lên.

    Có mặt trong tang lễ cũng như theo linh cữu nhà thơ ra nhà quàn là bà Jean Libby đến từ San Jose. Bà Libby là một giáo sư đại học về hưu, là người bạn, cũng là người giúp thi sĩ Nguyễn Chí Thiện “đưa thơ văn ông ra thế giới rộng lớn.”

    Nói chuyện với phóng viên Người Việt, bà Libby cho biết: “Tháng 10 năm 2004, tôi mời ông Thiện đến nói chuyện tại một buổi hội thảo tại trường đại học tôi đang dạy, để nói rơ hơn về lịch sử Việt Nam, chiến tranh Việt Nam, chế độ cộng sản Việt Nam mà trong những quyển sách ở California đă không nói rơ và nói đúng.”

    Thoạt đầu, theo lời bà Libby, bà không có ư định phiên dịch thơ văn Nguyễn Chí Thiện ra tiếng Việt v́ “tôi không biết tiếng Việt.”

    “Nhưng trong lần gặp gỡ đó, ông đề nghị tôi giúp ông mang thơ văn ông đến với thế giới rộng hơn và tôi đồng ư.” Bà Libby kể.

    Bà nói trong sự xúc động, “Ông Thiện đă dạy tôi nhiều điều từ trong thơ, trong những ǵ ông viết. Tôi vẫn c̣n học thêm nhiều điều nữa từ những tác phẩm ông để lại.”

    Có mặt trong những giờ phút sau cùng của tang lễ là cô Anh Trần, cũng đến từ San Jose. Theo lời Anh Trần, cô quen biết nhà thơ từ 15 năm nay, khi c̣n nhỏ xíu, do “mỗi lần đến San Jose là bác Thiện ở nhà của ba má em.”

    Anh Trần nói bằng tiếng Việt xen tiếng Mỹ của những người trẻ lớn lên tại Hoa Kỳ: “Em biết bác Thiện cũng 15 năm rồi. Mỗi lần nói chuyện, bác Thiện đều dạy cho em về Việt Nam, về những tập tục cổ truyền Việt Nam, chia sẻ với em rất nhiều những câu chuyện của bác trong thời gian ở tù, nói cho em nghe nhiều điều không có trong sách vở. Những lần nói chuyện với bác Thiện, em học được nhiều thứ lắm.” Cô gái bật khóc.



    Những nén nhang cuối cùng trước giờ hỏa thiêu nhà thơ Nguyễn Chí Thiện.

    Đúng 10:45 phút sáng, linh cữu nhà thơ Nguyễn Chí Thiện được bạn hữu đưa vào ḷ hỏa táng.

    Anh trai nhà thơ, và cả nhà văn Trần Phong Vũ, người đă vuốt mắt lần cuối cho nhà thơ, đều từ chối làm công việc nhấn nút khai hỏa ḷ thiêu. Có lẽ, như một người có mặt trong đám tang đă nói: “Không mấy ai có thể làm công việc đau đớn đó được.”

    Nhân viên nhà quàn thực hiện trách nhiệm này, thay cho tất cả.


    Trời đầu Thu không chói nắng, cũng không u ám. Dịu nhẹ cơn gió đưa ông, thi sĩ Nguyễn Chí Thiện, về nơi thanh thản nhất


    Liên lạc tác giả: NgocLan@nguoi-viet.com

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...56038&zoneid=1

  3. #3
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Video h́nh ảnh về tang lễ thi sĩ Nguyễn Chí Thiện tại Nam California.

    Hôm nay trong tiết mục 180 giây, Bích Châu gửi đến quư vị h́nh ảnh về tang lễ thi sĩ Nguyễn Chí Thiện tại Nam California, mời quư vị theo dơi trong bản tin sau đây (video 3 phút).

    Mời click vào link ( chưa upload lên Youtube )

    http://sbtn.net/D_1-2_2-68_4-65475_5...alifornia.html

  4. #4
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Ông Chu Tất Tiến "Tiễn bạn Nguyễn Chí Thiện"



    Tiễn bạn Nguyễn Chí Thiện


    Những hạt lúa làm thực phẩm cho Con Người
    Phải chết dưới bùn mới trổ lá, đâm bông
    Những mùa Xuân nồng ấm tươi hồng
    Phải kết nụ bằng mùa Đông giá rét
    Những tác phẩm vượt lên trên hết

    Phải sản sinh bằng lửa tự Trái Tim
    Những bài thơ cho Dân Tộc đắm ch́m
    Phải gọt dũa bằng máu xương tác giả
    Những thi sĩ bị kẻ gian nguyền rủa
    Lại chính là Tiếng Nói Lương Tâm
    Nguyễn Chí Thiện, người ngục sĩ âm thầm
    Đă trăn trở sống một đời kỳ dị

    Đă uống cạn những nồng cay thế kỷ
    Cười với tù giam, giỡn mặt Tử Thần
    Đ̣n thù không màng, dù nát châu thân
    Vẫn ngạo nghễ, lấy cùm đêm làm bạn
    Ngày trơ xương, nh́n mặt trời nứt rạn
    Mà khinh thường lũ bọ rệp vây quanh
    Lấy mùa Đông tăng niềm nhớ mong manh

    Lấy mùa Hạ để dâng cơn phẫn nộ
    Dùng cơn đói làm bài thơ đồ sộ
    Giấc ngủ xà lim nâng trí thức lên cao
    Khi b́nh yên, thương một điếu thuốc lào
    Lúc bệnh ốm, cười đợi chờ Thần Chết
    Chỉ có hai điều, nhà Thơ cần hơn hết
    Nh́n quê hương sạch bóng nội thù

    Nh́n Việt Nam rực rỡ muôn thu
    Và được chết nơi trận tiền, quê Mẹ
    Trong tư cách một người không câu nệ
    Hy sinh thân ḿnh cho Tổ Quốc yêu thương..
    Giờ đây! Giờ đây! Anh đă lên đường
    Về đất Tổ, gặp những người Hùng muôn thế hệ
    Chúng tôi, những chiến hữu của anh, không thể ngăn giọt lệ

    Tiễn anh đi mà tim thắt, đoạn trường
    Xin lung linh của ánh nến, nén hương
    Dẫn anh đến nơi Thiên Đường hoan lạc
    Không c̣n những đau thương bàng bạc
    Vẫn trường kỳ đeo bám Kiếp Phù Sinh…

    Một lần cuối, xin cúi chào Anh,

    Vĩnh Biệt!


    Chu Tất Tiến


    * Source: http://www.vietvungvinh.com/index.ph...goai&Itemid=76
    [/CENTER]

  5. #5
    Member Sydney's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    3,752

    Nguyen Chi Thien, Whose Poems Spoke Truth to Power, From a Cell, Dies at 73


    The dissident poet Nguyen Chi Thien in 2008 in California

    It was not the isolation that was hardest to endure, though it lasted nearly three decades. Nor was it the cold of his cell, where he was often chained naked, nor summer’s blistering heat, nor the rusty shackles that infected his legs, nor the relentless hunger.

    It was, Nguyen Chi Thien said afterward, the utter lack of access to the written word: no books, no newspapers and, more devastating still for a poet, not so much as a pencil or a scrap of paper.

    He kept writing anyway, producing songs of love, howls of protest and hundreds of other poems — some 700 in all — each one composed, edited, revised and stored entirely in his head for a posterity he was not sure would come.

    Mr. Thien, a dissident writer who has been called the Solzhenitsyn of Vietnam for the sheaves of poems he wrote opposing the Communist government there — and for the prolonged imprisonment, including torture and solitary confinement, that his efforts earned him — died on Tuesday in Santa Ana, Calif. He was 73.

    The apparent cause was respiratory illness, said Jean Libby, a friend who has edited English translations of his work. Mr. Thien, who was allowed to leave the country in 1995 and became a United States citizen in 2004, had been ill with emphysema for many years and had suffered from tuberculosis nearly all his life.

    His health had been broken by his 27 years in Vietnamese prisons and labor camps, including half a dozen years in the “Hanoi Hilton” — the name, born of bitter irony, bestowed by captured American servicemen on the Hoa Lo Prison there.

    Mr. Thien’s odyssey began on an otherwise ordinary day in 1960, after he had attempted to correct a piece of the Communists’ revisionist history before a class of high school students. By the 1980s and ’90s, his case had become an international cause célèbre, taken up by the human-rights group Amnesty International and the writers’ organization PEN International, among others.

    Mr. Thien was considered one of the foremost poets of contemporary Vietnam, often mentioned in world literary circles as a candidate for the Nobel Prize in Literature. Of the 700 poems he wrote in prison, “70 to 100 would be considered masterpieces in our language,” Nguyen Ngoc Bich, one of his translators, said in a telephone interview on Friday.

    Mr. Thien’s best-known work, the book-length verse cycle “Flowers From Hell” — which he managed to slip into Western hands, at great personal cost, during one of his rare moments of freedom — was published in the United States in English in 1984 and has been translated into many other languages.


    A younger Mr.Thien

    In a poem from the collection, composed in prison camp in 1970, Mr. Thien wrote:

    My poetry’s not mere poetry, no,

    but it’s the sound of sobbing from a life,

    the din of doors in a dark jail,

    the wheeze of two poor wasted lungs,

    the thud of earth tossed to bury dreams,

    the clash of teeth all chattering from cold,

    the cry of hunger from a stomach wrenching wild,

    the helpless voice before so many wrecks.

    All sounds of life half lived,

    of death half died — no poetry, no.


    Poems by Mr. Thien published after British diplomats helped get them out of Hanoi.

    For all his renown, Mr. Thien spent his last years quietly in the Vietnamese diaspora in Orange County, Calif., known as Little Saigon. He occupied a series of rented rooms and, most recently, a federally subsidized apartment in Santa Ana, reading, writing, lecturing and making political broadcasts on Vietnamese-language radio and television stations throughout the United States. He lived modestly, sustained partly by public assistance and donations from supporters but unable to afford medical insurance.

    “He led an extremely austere life,” Mr. Bich said. “He cared so little about money that when people invited him to speak in various places, and they would collect money to give to him, most of the time he would refuse. He said, ‘Give it to other people who need it more than I.’ ”

    The youngest child of a middle-class family, Nguyen Chi Thien was born in Hanoi on Feb. 27, 1939. He resolved early on to become a writer, a decision that in the Vietnam of the period was virtually synonymous with becoming a poet.

    “The importance of poetry in Vietnamese literature is paramount,” Mr. Bich said. “It’s so paramount that until the end of the 19th century and even at the beginning of the 20th century, probably 95 percent of Vietnamese literature was in the form of poetry. We have history books that are written entirely in poetry.”

    In such a culture, the power of poetry to subvert is immense, and in Mr. Thien’s hands, it would be deemed a dangerous weapon.

    The course of Mr. Thien’s life was determined in 1954, after his native country was partitioned into North and South Vietnam. His parents, believing the Communist leaders of the north would be good for the country, chose to keep the family in Hanoi.

    Young Mr. Thien’s political troubles began in 1960, after he agreed to fill in for an ailing friend who taught high school history. He noticed that the students’ textbook falsely claimed that the Soviets had brought about the Japanese surrender in World War II.

    Mr. Thien told the class that in fact, Japan had surrendered after the United States dropped atomic bombs on Hiroshima and Nagasaki. He was arrested soon afterward.

    He was sentenced, without trial, to three and a half years’ hard labor. It was then that he began composing poems in his head.

    Poems by Mr. Thien published after British diplomats helped get them out of Hanoi.

    Released in 1964, Mr. Thien worked as a bricklayer, reciting his poems covertly to close friends. In 1966, he was arrested again on suspicion of having written those poems, which were by then circulating orally in Hanoi and elsewhere. He spent nearly a dozen years in North Vietnamese re-education camps, again without trial.

    “All he had to do at any time was sign a paper saying he was wrong and Communism was right, and he could have walked away,” Ms. Libby said. “They offered him all this if he would say Ho Chi Minh is the hero and Communism is paradise.” Mr. Thien would not sign.

    In 1977, two years after Saigon fell to the Communists, Mr. Thien was released along with many other political prisoners: Hanoi wanted to make room in its jails for the thousands of South Vietnamese officials it was then imprisoning.

    He knew that his chances of rearrest were great, and he was not certain, he later said, that he would survive a third incarceration. He feared his work would die with him.

    In secret, he set down on paper as many poems as he could recall — about 400 — which took three days of continuous writing. He took the manuscript to the British Embassy in Hanoi, where he managed to evade the guards long enough to slip inside.

    He asked the British officials there for asylum, which they said they could not grant. He asked them to see that his poems reached the West, and that, they said, they would do.

    On leaving the embassy, Mr. Thien was arrested and imprisoned without trial for the third time. He spent six years in Hoa Lo, three of them in solitary confinement, followed by another six years in prison camps.

    Unbeknown to him, his manuscript was making its way around the world during this time, passed from hand to hand in Britain and the United States. In 1984, the Council on Southeast Asia Studies at Yale University published it as “Flowers From Hell,” translated by Huynh Sanh Thong.

    The next year, the volume won the Rotterdam International Poetry Award, presented to Mr. Thien in absentia.

    “Nobody knew where he was,” Ms. Libby said. “They didn’t know if he was alive or dead.”

    The award brought Mr. Thien’s case to the attention of human-rights groups, which helped locate him and lobbied on his behalf. He was released from prison in 1991, weighing 80 pounds. After spending the next four years under house arrest in Hanoi, he was allowed to leave for the United States.

    Mr. Thien never married. “He did have a few persons that he was in love with, and they were in love with him too,” Mr. Bich said. But then in jail, he wrote poems saying “that they should forget about him, because they’ll never know when he would be out.”

    His survivors include a brother, Nguyen Cong Gian, and a sister, Nguyen Thi Hoan.

    Mr. Thien’s other work in English translation includes “Flowers of Hell” (1996), a two-volume work translated and published by Mr. Bich, which comprises a new translation of the 1984 works plus an additional cycle of several hundred poems; and “Hoa Lo/Hanoi Hilton Stories,” a volume of short fiction published by the Council on Southeast Asia Studies in 2007.

    Today, his poetry is also available in French, Spanish, German, Dutch, Czech, Korean and Chinese. It remains unavailable in Vietnam.

    In the end, Mr. Thien’s work attained the posterity of which he had long dreamed. It was a prospect he allowed himself to imagine in “Should Anyone Ask,” composed in a prison camp in 1976:

    Should anyone ask what I hope for in life

    Knowing that I am in jail, you would say:

    Release!

    Knowing that I have been hungry, you would say:

    Food and warmth!

    No, no, you would be wrong, for in the Communist land

    All these things are chimera

    Whoever would hope for them

    Must kneel in front of the enemy.

    In the long struggle against the prison

    I have only poetry in my bosom,

    And two paper-thin lungs

    To fight the enemy, I cannot be a coward.

    And to win him over, I must live a thousand autumns!


    A version of this article appeared in print on October 8, 2012, on page D10 of the New York edition with the headline: Nguyen Chi Thien, Whose Poems Spoke Truth to Power, From a Cell, Dies at 73.


    * Source: http://www.nytimes.com/2012/10/08/ar...anted=all&_r=0

  6. #6
    Member thuongdan's Avatar
    Join Date
    13-03-2011
    Posts
    682

    Thác là thể phách

    Nguồn: nuvuongcongly.net

    21/10/12 10:31 AM

    Theo quan niệm của Nho giáo th́ linh hồn những bậc hiền nhân quân tử sẽ bất diệt v́ đă được thăng hoa mà hoà nhập với khí thiêng trong trời đất thành chính khí. Tôi tin tưởng giờ đây anh cũng đă thênh thang trong cơi bất tử vĩnh hằng như thế, đă trở về cùng sức thiêng sông núi. Tử giả thể phách bất tử giả tinh thần là vậy.

    Để thay lời từ biệt anh Nguyễn Chí Thiện

    Kính anh,

    Ngay vừa khi được tin anh ra đi, tôi thật đă bàng hoàng và cảm thấy hụt hẫng. Bàng hoàng v́ theo phản ứng tự nhiên của tâm lư sinh ly tử biệt và hụt hẫng v́ mới chỉ kịp nghĩ rằng thế là bỗng chốc bị mất đi một người bạn trong nghĩa t́nh đồng thanh khí mà không c̣n hy vọng ǵ gặp lại nhau lần nào nữa trong đời. Rồi từ trong tâm trạng ấy, những hồi ức về anh cứ dần dần hiển hiện.

    Có thể nói tôi được biết anh, quư và trọng anh cũng đă cách đây vừa tṛn một phần tư thế kỷ, cho dù non nửa thời gian đầu chỉ là văn kỳ thanh thôi. Măi tới cuối năm 1996, trong lần đầu tiên anh sang thăm Úc châu th́ mới được kiến kỳ h́nh. Rồi có lẽ v́ cái duyên văn nợ bút, hay nói đúng hơn là những đồng cảm trong tâm thức Việt Nam đă nối kết nên t́nh bạn như bấy lâu nay, như những ḍng cảm nghĩ tôi đang viết với anh lúc này.

    Như đă nhiều lần trong câu chuyện thân t́nh, chúng ta hay nhắc đến một người mà với anh th́ là bạn tù, c̣n với tôi là một bậc trưởng bối khả kính. Đó là cụ Vũ Thế Hùng.

    Từ ngày gia đ́nh tôi theo chân đoàn người di cư vào Miền Nam, măi đến năm 1988, tôi mới từ Sài g̣n ra lại Hà nội. Tất cả những ǵ đẹp trong kư ức trẻ thơ hồi tám, chín tuổi hoà với những điều sau đó tại Miền Nam học được từ sách sử ở nhà trường, từ các bậc cha anh truyền đạt…tất tất thực chẳng c̣n nh́n thấy được bao nhiêu nơi cảnh đời trước mặt. Song tôi đă t́m lại được, không những là tất cả mà lại c̣n đậm nét hơn qua phong cách và nhiệt t́nh hướng dẫn của cụ ông và cụ bà Vũ Thế Hùng dành cho một kẻ hậu sinh.

    Ngày đó, theo từng bước chân đi trên những đường phố ồn ào, hỗn tạp của thủ đô nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa, tôi đă được nhắc nhớ lại nguyên vẹn những ǵ của một “Hà nội 49”, của một chốn cố đô “ngàn năm văn vật”; đă được dẫn đến nơi này nơi nọ bắt nguồn từ các điạ danh xa xưa thuộc núi Nùng, sông Tô lịch, thành Đại la…Và từ đó lan man sang hiện tại với nhà tù Hoả ḷ, công cụ đắc sách của một thời thực dân đàn áp những người yêu nước của một quốc gia bị trị, mà lúc đó đang được nhà cầm quyền hiện hành kế tục sử dụng cách hoàn chỉnh hơn. Và rồi do chính cơ duyên này mà tên anh đă được nhắc đến, thái độ sống của anh đă được kể lại và h́nh tượng anh đă được vẽ ra với tôi từ đấy

    Rồi khi đă sang Úc, trong một lần đi thư viện t́m sách, t́nh cờ nh́n thấy tập sách nhỏ, in “ronéo” mang tên “Bản chúc thư của một người Việt Nam”, với trang b́a thô sơ dăm ba nét phác hoạ một h́nh người gầy c̣m, nằm co ro như bộ xương cách trí. Dù tác giả tập sách đề là khuyết danh nhưng ngay sau khi đọc nhanh mấy trang, tôi như có một linh cảm, nghĩ ngay đến anh với những mẩu chuyện và những câu thơ lơm bơm đă được nghe ở Hà nội mấy năm trước.

    Cuối cùng, những nghi nghi hoặc hoặc cũng được minh định và tôi đă gặp anh trong chuyến viếng thăm Úc châu đầu tiên vào năm 1996. Và cũng từ đó khơi nguồn cho mối tương quan bằng hữu thân t́nh tới nay nên thường khi trong những lần đến Úc, anh đều không quên dành cho gia đ́nh chúng tôi một dịp hàn huyên tâm đắc.

    Người ta tổ chức đón tiếp anh rộn ràng song anh đă đến với mọi người bằng sự đơn giản, mộc mạc và không huênh hoang. Một điều đặc biệt là càng quen anh nhiều càng thấy anh lành và hiền đến độ tuyệt đối theo cái nghĩa “chí thiện”. Vậy mà tới khi anh nói về chế độ toàn trị của những con người cộng sản Việt Nam th́ cứ như được thôi thúc bởi một ư chí kiên định, anh trở nên mănh liệt. Đọc những lời anh khẳng định mà rùng ḿnh: “Tôi nghĩ khác, thời đại cộng sản chiếm quyền là một thời đại xáo trộn quái gở nhất, đau thương bi đát nhất, đểu cáng nhất, chất chồng tội ác nhất; tính chất cũng khác hẳn các thời đại trước của lịch sử” (Lời tựa Hoa Điạ Ngục, trang 29).

    Ngay trong buổi đầu sơ kiến và sơ giao, anh đă không dè dặt chia sẻ cho tôi rất nhiều nhận xét về vài ba người và việc bên nhà mà tôi c̣n nhiều thắc mắc; về kinh nghiệm cần có để nh́n con người cộng sản cho chính xác với một kết luận “nhiều người chống cộng mà chẳng hiểu cộng sản là ǵ cả”. C̣n nói về ḿnh th́ anh thẳng thắn nhận “Sự tàn bạo, man rợ của cộng sản, tôi hiểu…Tôi vẫn sẽ viết về thời đại cộng sản kỳ quái, dù không hay do bất tài, chứ không phải do đề tài, tôi sẽ dùng văn xuôi để có thể diễn tả cụ thể, chi tiết về những điều tôi đă nghe, đă thấy, đă sống. Nếu kém cỏi về nghệ thuật th́ cũng có thể dùng làm tư liệu để sau này người khác t́m hiểu khi muốn viết về giai đoạn lịch sử của chúng ta” (Lời tựa Hoa Điạ Ngục, trang 29). Có lẽ nhờ vào ư hướng này mà ngoài thi phẩm Hoa Địa Ngục, anh c̣n để lại cho đời tập truyện Hoả Ḷ, nói về cái chốn âm ty kinh hoàng ngay tại Hà nội. Đúng là anh đă hiểu biết về cộng sản rơ hơn ai hết nên kịp thời lưu giữ được tư liệu sống trước khi cái nhà tù này được chuyển đi một nơi xa khuất khác. Bây giờ chỉ c̣n cái bảng hiệu cũ “Maison Centrale” được đơn thuần dùng như là chứng tích phô bày cho du khách tới xem tội ác của chế độ thực dân Pháp mà thôi.

    Nếu dựa theo ư t́nh của một nhà thơ Pháp đă nói rằng “Thơ là tiếng kêu tự nhiên của con tim” (La poésie est le cri naturel du coeur) th́ thơ của anh c̣n vượt cao hơn cái tiếng kêu tự nhiên đó để thành tiếng thét tủi hờn, hay đúng hơn là có đủ tiếng hét, tiếng la, tiếng khóc lẫn trong lời nguyền rủa …của một con người đă thay cho mọi người để nh́n, để cảm, để suy thấu đáo về thân phận chung của cả một đất nước.

    Thơ của tôi không phải là thơ

    Mà là tiếng cuộc đời nức nở…

    Và như một hành giả, một thầy giảng, anh đă cho thơ của ḿnh lên đường thi hành sứ vụ:

    Chế độ Mác Lê tôi sở dĩ nói nhiều
    Tới mức phát nhàm, phát chán!
    V́ thực tế không nhàm, không chán
    Mà kinh hoàng ai oán lắm, bạn ơi
    Tôi sẽ nói khắp nơi
    Sẽ nói suốt đời
    Nói tới muôn đời
    Nói măi

    Cũng trong lời tựa tác phẩm Hoa Địa Ngục, anh giải thích thêm “…trong muôn ngàn sự việc xẩy ra hàng ngày, trong muôn ngàn tâm tư, cảm xúc, tôi cố chọn lọc những ǵ nổi bật nhất, đập vào tim óc nhất. Coi ḿnh là người ghi chép cảnh thực, t́nh thực của một giai đoạn lịch sử đớn đau tột độ, tôi luôn luôn tôn trọng sự thật, không cường điệu, khuếch đại, bôi đen, hoặc gây cấn hoá. Vả lại, nguyên những sự thật cũng chỉ ghi được phần nào, cần ǵ phải vẽ vời thêm…” (Hoa Địa Ngục, trang 19).

    Lần nào gặp lại anh, ở Hoa kỳ hay ở Úc châu, tôi cũng chỉ ghi nhận nguyên một dáng vẻ vừa mệt mỏi, vừa đơn sơ; lúc nào cũng nh́n đời bằng đôi mắt đầy sự ngơ ngác . Lúc nào cũng chỉ một phong thái đủng đỉnh. Cho dù là đứng giữa hào quang về sự nghiệp thơ văn đă thành danh hay trong t́nh huống đang bị thập diện mai phục bởi các mưu sự muốn đánh phá th́ anh cũng nh́n tất cả bằng phong thái b́nh thản. Tôi nh́n ra được những vu khống thô bạo, những cái mũ chụp dị dạng đối với anh có thấm ǵ khi so với những tṛ gian trá, phi luân mà anh đă chịu suốt hai mươi bảy năm đoạ đầy trong các nhà tù cộng sản. Cái khí hạo nhiên của kẻ sĩ là đấy.

    Kính anh,

    Viết đến đây tôi đă thấy nhẹ dần cảm giác hụt hẫng. Đă không nặng t́nh với ư niệm về sự mất c̣n nữa mà là niềm tin và hy vọng. Tin vào chân lư về sự thiện sẽ thắng tà quyền của sự dữ. Hy vọng vào nguồn ánh sáng Phục sinh mà anh đă cùng chúng tôi tin nhận sẽ chiếu rọi vào những xó xỉnh tăm tối nhất của ḷng người. Để thêm nhiều anh em chúng ta biết những ǵ là việc bổn phận ḿnh phải làm cho Quê Hương, cho Giáo hội. Để đất nước chúng ta được quang phục, dân tộc chúng ta được sinh tồn trong độc lập, tự do và hạnh phúc thực sự chứ không chỉ là một chiêu bài vô nghĩa đầy mỉa mai.

    Trong những ngày này, những ngày mà Giáo hội đang hướng vào việc tưởng nhớ và cầu nguyện cho những người đă ra đi khỏi cuộc sống. Đây chính là mùa giao cảm theo giáo lư về tín điều “các thánh cùng thông công”. Tôi tin rằng tín điều này cho chúng ta một xác quyết về t́nh huynh đệ trong Đức Ki tô không thể đứt đoạn. Tôi tin giữa con người với nhau vẫn c̣n một nhịp cầu giao hưởng vượt qua hai bờ tử sinh.

    Theo quan niệm của Nho giáo th́ linh hồn những bậc hiền nhân quân tử sẽ bất diệt v́ đă được thăng hoa mà hoà nhập với khí thiêng trong trời đất thành chính khí. Tôi tin tưởng giờ đây anh cũng đă thênh thang trong cơi bất tử vĩnh hằng như thế, đă trở về cùng sức thiêng sông núi. Tử giả thể phách bất tử giả tinh thần là vậy.

    Mong anh tiếp tục hiệp thông với chúng tôi, như anh đă từng viết

    Để đánh kẻ thù, tôi không được hèn ngu

    Để thắng kẻ thù, tôi phải sống ngàn thu (Hoa Địa Ngục – Nếu ai hỏi).

    Phạm Minh Tâm

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-10-2012, 12:50 PM
  2. Replies: 16
    Last Post: 16-04-2012, 04:47 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 07-07-2011, 09:30 AM
  4. ĐỌC TIN TÂN NGUYỄN, NGHĨ ĐẾN MADISON NGUYỄN
    By longquan in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 10
    Last Post: 02-03-2011, 02:44 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 04:35 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •