Page 15 of 23 FirstFirst ... 5111213141516171819 ... LastLast
Results 141 to 150 of 229

Thread: Mật Thư Tội Ác của Chủ Nghĩa Cộng-Sản _Tác giả: Stéphane Courtois et al.

  1. #141
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Trong thời gian này cũng có một số biện pháp kinh tế dễ dăi được thi hành làm cho t́nh h́nh lắng dịu lại. Như băi bỏ các biện pháp áp dụng cho số ngưới xa lạ với xă hội chủ nghĩa; Ân xá cho một số tù nhân cuả các hợp tác xă, bị kết án dưới 5 năm . Phóng thích 70.000 người bị kết án theo đạo luật ngày 7 tháng 8 năm 1932. Khôi phục quyền công dân và đưa họ đi vùng kinh tế mới đặc biệt. Bỏ quy chế kỳ thị với con cái của họ khi thi vào các trường đại học.

    Các biện pháp trên nhiều khi rất mâu thuẫn. Nhiều tù nhân sau 5 năm được trả tự do, nhưng không được quyền rời khỏi nơi cư ngụ đă được nhà nước chỉ định. Nhưng khi trở về , họ phải ở đâu ? Nhà cửa , tài sản của họ đă bị nhà nước tịch thu rồi. Việc này lại sinh ra một số vấn đề liên hệ không giải quyết được.

    Mối tương quan giữa nhân dân và chính quyền lại trở nên căng thẳng khi chính quyền rầm rộ mở chiến dịch thi đua lao động vượt chỉ tiêu Stakhanov. Đó là tên của một công nhân hầm mỏ. Anh Andrei Stakhanov gia tăng thời gian làm việc để tăng năng gấp 14 chỉ tiêu đă đề ra. Tháng 11 năm 1935, Satline đưa chỉ tiêu của anh thợ mỏ Stakhanov lên thủ đô Mạc Tư Khoa mở cuộc hội thảo về kỷ lục sản xuất của người thợ mỏ tiên phong. Staline nhấn mạnh rằng tính cách mạng sâu rộng trong phong trào đă giải phóng được tính bảo thủ của người kỹ sư, của các chuyên viên kỹ thuật và các người lănh đạo trong các xí nghiệp.

    Trong t́nh trạng hoạt động của nền công nghệ Liên Xô thời bấy giờ, kèm theo với cách tổ chức làm việc gia tăng ngày đêm theo kiểu Stakhanov, chắc chắn sẽ làm xáo trộn chu tŕnh sản xuất. Máy móc hư ṃn, các tai nạn lao động gia tăng. Sau một thời gian đạt mức gia tăng, th́ nền sản xuất bắt đầu xuống dốc.

    Chính quyền lại tái diễn cái tṛ chạy tội như đă làm ở những năm 1928-1931. Họ quy lỗi những khó khăn của kinh tế là do sự phá hoại của những người đă xâm nhập vào các đội ngũ sản xuất, các chuyên viên kỹ thuật trong các nhà máy.

    Mỗi một lời nói xấu về phong trào Stakhanov, một hành động gián đọan sản xuất, một động tác làm hư phương tiện sản xuất đều bị kết tội là có âm mưu chống phá phong trào Stakhanov.

    Trong 6 tháng đầu của năm 1936 đă có 14.000 cán bộ các ngành công kỹ nghệ bị bắt v́ tội phá hoại.
    Staline đă dùng phong trào Stakhanov để phát động làn sóng khủng bố mới , làn sóng khủng bố vô tiền khoáng hậu này đă đi vào lịch sử đưới cái tên cuộc '' Đại khủng bố của thời đại ''.

  2. #142
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    Phần 1. Chương 10: CUỘC KHỦNG BỐ VĨ ĐẠI TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1938--

    .
    Người Nga rất lấy làm xấu hổ khi nhắc tên chữ '' Iejovschina''. Cái tên Iejov đi đôi với các cuộc đàn áp trong những năm 1936-1938. Sách báo đă viết rất nhiều về sự kiện này.

    Nikolai Iejov, người đă từng là giám đốc cơ quan an ninh t́nh báo NKVD của Xô Viết từ tháng 9 năm 1936 đến tháng 11 năm 1938. Trong thời kỳ này, cơ quan an ninh t́nh báo NKVD đă mở các cuộc khủng bố rộng lớn đối với mọi tầng lớp trong xă hội Nga. Từ các nhân vật lănh tụ trong bộ chính trị của đảng cộng sản cho đến các thường dân ngoài đường phố. Cơ quan an ninh t́nh báo t́m cách bắt cho đủ chỉ tiêu con số '' phản cách mạng''.

    Nhiều thập niên về sau, chính quyền cộng sản Xô Viết cấm tuyệt đối không được phép đề cập những ǵ có liên quan đến các cuộc khủng bố năm 1936-1938.

    Thế giới bên ngoài và nhất là tại Tây Âu biết đến ba vụ án chính ở Mạc Tư Khoa. Một vụ xảy ra trong năm 1936, vụ thứ hai vào tháng giêng năm 1937 và vụ thứ ba vào tháng 3 năm 1938. Can phạm của ba vụ án lại chính là những thủ lănh tên tuổi của đảng cộng sản Nga và đă từng là đồng chí thân cận của Lenine.

    Trong số này có Zinoniev, Kamenev, Kristinski, Rykov, Piatakv, Radek, Boukharine và một số đảng viên kỳ cựu khác. Một điều làm cho mọi người ngạc nhiên trong các vụ án này là tất cả các bị can điều thú nhận tội của ḿnh. Họ nhận là đă tổ chức các nhóm khủng bố có khuynh hướng thân Trotski và Zinoviev. Mục đích của họ là lật đổ chính quyền Xô Viết, ám sát các nhân viên chính phủ, phục hồi chủ nghĩa tư bản, thi hành các cuộc phá hoại, làm tiêu hao lực lượng Hồng quân, làm tan ră Liên Bang Xô Viết, tách rời các cộng ḥa Ukraine, Géorgie, Armenie và các vùng Viễn Đông Xô Viết để làm lợi cho thế lực ngoại bang.

    Nhưng trên thực tế, vụ án ở Mạc Tư Khoa là vụ án dàn cảnh ngoạn mục mà chủ đích là để đánh lạc hướng các nhà quan sát quốc tế khi họ được mời đến tham dự các vụ xử án. Các quan sát viên không hề đề cập đến chính sách giải thể nông nghiệp cá thể, chính sách đàn áp địa chủ, các nạn đói lớn trong những năm 1931-1932, và cũng không đề cập đến các trại tập trung lao động khổ sai.

  3. #143
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Hai năm 1936-1938 là giai đoạn chót của cuộc đấu tranh chính trị của Staline chống lại các lănh tụ đối lập trong đảng của ông ta. Và cũng trong giai đoạn này, Staline muốn dứt điểm những công chức, đảng viên trung thành của Lenine từ đầu cuộc cách mạng năm 1917, c̣n sót lại trong cơ cấu chính quyền.

    Trong một bài báo viết trên tờ Le Temps số ra ngày 27 tháng bảy năm 1936 dưới tựa đề '' Một cuộc cách mạng bị phản bội'', Trotski viết:

    '' Cuộc cách mạng Nga giống như cuộc cách mạng Pháp, được biết đến dưới cái tên Thermidor. Staline đă nhận thức được cái tính hư không của chủ nghĩa Mác-xít và cái huyền thoại của cuộc cách mạng toàn cầu. Ông ta là một nhà xă hội tốt. Nhưng trước tiên, ông ta là một người yêu nước, ông phải biết rằng khi cho áp dụng cái tính hư không và cái huyền thoại của chủ nghĩa đó vào trong nước ông, nó sẽ đem lại biết bao nhiêu là thảm họa cho dân tộc ông. Giấc mơ của ông là giấc mơ của một nhà độc tài, nó khác với t́nh yêu của chủ nghĩa tư bản, lại càng không giống cái ảo tưởng của chủ nghĩa cộng sản.''.

    Trotski c̣n viết trên báo Echo de Paris, số ra ngày 30 tháng giêng năm 1937, những lời không được trịnh trọng về chân dung của một nhân vật lịch sử của nước Nga. Ông viết: '' Con người gốc dân Gégorie, có tầm vóc thấp, cho dù không muốn nhưng cũng đă đi theo vết chân của bạo chúa Ivan, Đại đế Pierre và Nữ hoàng Caterine đệ nhị.''

    Phải đến 20 năm sau khi Krouchtches đọc bản báo cáo chính trị vào ngày 25 tháng hai năm 1956 trước kỳ đại hội đảng lần thứ 20 tố cáo tội ác của Satline, người ta mới biết các vụ vi phạm luật pháp xảy ra trong xă hội chủ nghĩa trong những năm 1936-1938.

    Sau đó vài năm, nhiều nhân vật lănh đạo đảng và một số quân nhân bị kết án trước đây, nay được chính quyền phục hồi danh dự. Nhưng chính quyền cộng sản không hề quan tâm đến các tội phạm thường dân.

    Măi đến kỳ đại hội toàn đảng lần thứ 22 vào tháng mười năm 1962, Krouchtches mới thú nhận là trong các cuộc khủng bố dưới thời Staline đă gây tổn thương cho rất nhiều thường dân. Nhưng ông không chịu xác nhận mức độ tổn thương, bởi v́ chính ông cũng là một trong những người thừa hành lịnh khủng bố .

    Vào cuối thập niên 60, sử gia Robert Conquest dựa vào các tài liệu viết thành văn bản cũng như lời khai của các nhân chứng thoát khỏi địa ngục Nga trong thời gian Krouchtches hạ bệ Staline, đă vẻ lại bức tranh của các cuộc đại khủng bố. Ông đă khui ra những quyết định cho thi hành lịnh khủng bố và ông cũng đưa ra con số chính xác nạn nhân của cuộc khủng bố này.

  4. #144
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Nhiều cuộc tranh luận về các trại tập trung, về vai tṛ của Staline và Iejev và về con số nạn nhân. Một sử gia Hoa Kỳ, thuộc trường phái xét lại, phủ nhận vai tṛ quyết định của Staline trong moị chính sách của những năm 1936-1938. Ông ta nhấn mạnh đến sự khác biệt trong phương thức hành động giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương. Ông cho rằng quyền hành của chính quyền địa phương càng lúc càng mạnh, trong khi đó chính quyền trung ương yếu dần. Trung ương không c̣n kiểm soát được chính quyền địa phương; Địa phương muốn chứng tỏ ḷng nhiệt thành với Trung ương cho nên thẳng tay đàn áp quần chúng và chống lại mọi kẻ thù, bất cứ từ đâu đến.

    Đề cập đến con số nạn nhân, sử gia Conquest xác nhận có 6 triệu người bị bắt giam, 3 triệu người bị hành quyết và 2 triệu người chết dần chết ṃn trong các trại tập trung cải tạo lao động. Nhưng theo sử gia Hoa kỳ thuộc trường phái xét lại, đó là con số thổi phồng.

    Ngày nay, nhờ vào các tài liệu được quyền tự do tham khảo trong các văn khố của chính quyền Bônsêvich, chúng ta có cái nh́n mới về cuộc đại khủng bố. Khó có thể tŕnh bày tất cả các diễn biến của cuộc khủng bố trên vài trang giấy. Lịch sử trong những năm 1936-1938 của Xô Viết là lịch sử của bi thảm, đẫm máu, mà chế độ cộng sản đă chủ trương. Với tài liệu được phép tham khảo, chúng ta sẽ đưa ra ánh sáng một số sự kiện để trả lời cho các câu hỏi của những năm vừa qua về các trại tập trung, về con số người chết, về các chiến dịch đàn áp.

    Tài liệu trong văn khố xác nhận vai tṛ quyết định của các lănh tụ chủ chốt của đảng cộng sản , của bộ chính trị và của Staline nói riêng. Từ việc tổ chức cho đến việc thi hành các chiến dịch đàn áp đẫm máu, các vụ thủ tiêu các đại điền chủ, các h́nh thức kết tội ''chống lại cách mạng, chống lại chính quyền Bônsêvich'',..phát động từ tháng tám năm 1937 cho đến tháng năm năm 1938 đều do chính quyền trung ương chủ xướng.

    Từ năm 1935, hằng ngày đều có lịnh bắt những cựu địa chủ đi cải tạo lao động. Và mặc dù có lịnh cấm các tù cải tạo cưụ địa chủ, trong việc quan hệ đến các công nhân b́nh thường, nhưng họ vẫn t́m cách sống móc nối.

  5. #145
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Tháng 8 năm 19386, ông Rudolf Berman, một trong những trưởng trại tập trung lao động khổ sai viết một báo cáo gởi về trung ương với nội dung : '' Lợi dụng sự canh pḥng lỏng lẻo, một số tù cải tạo thuộc loại khẩn hoang đặc biệt đă trốn ra khỏi nơi chỉ định định cư. Họ sống trà trộn với những người lao động b́nh thường. Rất khó bắt họ về trở lại. Họ đă học được một số nghề chuyên môn và các cơ quan đang dùng họ, rất muốn giữ họ lại để làm việc. Nhiều người đă chạy được giấy thông hành. Một số khác lập gia đ́nh với các công nhân tự do, xây cất nhà cửa riêng.

    Trong khi có một số nhân công lao động khổ sai trốn ra khỏi khu chỉ định sống trà trộn vào đám công nhân thừơng, một số khác bỏ trại trốn đi xa. Đám nhân công này gia nhập vào các băng đảng, quấy phá các khu vực quanh các thành phố lơn.

    Trong các cuộc kiểm tra vào mùa thu năm 1936, các toán công an phát hiện ra con số nhân công trốn trại rất là nhiều. Tại vùng Arkhandelsk, trong số 89.700 nhân công trên giấy tờ, bấy giờ chỉ c̣n có 37.000 người.

    Ngày 2 tháng bảy năm 1937, Bộ chính trị gởi văn thơ đến chính quyền địa phương, ra lịnh cho các cơ quan lùng bắt các nông dân cải tạo không thi hành lịnh của trại. Bắn tại chỗ các phần tử chống đối sau khi Ủy ban tam đầu chế xem xét hồ sơ hành chánh của tội phạm. Ủy ban tam đầu chế gồm có Đệ nhất bí thư đảng, một biện lư và một ủy viên của cơ quan t́nh báo công an NKVD địa phương. Công tác thanh lọc tập thể nông dân lao động khổ sai phải thực hiện hoàn tất trong ṿng 5 ngày.

    Đầu tháng 7 năm 1937, Staline quyết định mở chiến dịch khủng bố tập thể .

    Mỗi tuần, Trung ương đều nhận báo cáo của địa phương về con số phạm luật. Căn cứ theo các bản báo cáo này, ngày 30 tháng 7 năm 1937, Chỉ huy trưởng cơ quan t́nh báo, ông Iejov ra chỉ thị số 00447, cho hành quyết 72.950 nông dân và bắt giam 259.450 người. Đây chưa phải là con số chính thức, v́ c̣n một số địa phương chưa gởi đầy đủ về Trung ương. Cũng như các cuộc khủng bố trước đây, chính quyền địa phương nhận lịnh phải t́m bắt cho đủ con số tội phạm của từng loại do Trung ương ấn định.

    Loại một , tử h́nh. Loại hai, đưa đi lưu đày. Tội phạm thuộc loại một lần này bao gồm các thành phần chính trị rộng lớn hơn trước đây. Ngoài các phần tử cựu địa chủ, c̣n có cả các đảng viên của các đảng đối lập, các cựu công chức của chế độ Nga Hoàng và cựu quân nhân của Bạch Quân. Thật ra các toán t́nh báo có thể gán các '' danh xưng tử h́nh'' đó cho bất cứ người nào mà họ muốn thủ tiêu, kể cả đảng viên đảng cộng sản.

  6. #146
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Cơ quan t́nh báo NKVD hằng ngày ghi nhận, điều tra là lập danh sách các người t́nh nghi chống phá chính quyền để theo dơi.
    Ngày 30 tháng 7 năm 1937, Trung ương gở thêm danh sách bổ túc xuống chính quyền địa phương. Chiếu theo danh sách, chính quyền điạ phương phải bắt luôn cả thân nhân của các người bị kết án lưu đày tại các trại tập trung hay những người đă bị xử tử h́nh.

    Cuối tháng 8, con số bị xử bắn tăng thêm 22.500 người và bắt đi lưu đày tăng thêm 16.800 người.
    Tháng giêng năm 1938, theo đề nghị của cơ quan t́nh báo NKVD, chính quyền địa phương phải xử bắn 48.000 người và lưu đày 9.200 người trước ngày 15 tháng 3.

    Mặc dù bị đảng thanh trừng nhiều lần, nhiều đảng viên địa phương muốn bày tỏ ḷng trung thành với đảng, bằng cách đề nghị chỉ tiêu con số người bị đàn áp lên đến 90.000 trong thời gian từ ngày 1 tháng hai đến ngày 20 tháng 8 năm 1938. Như vậy chiến dịch khủng bố thay v́ phải kết thúc trong ṿng 4 tháng, nay kéo dài hơn một năm. Và con số dự liệu phải giết và phải lưu đày tăng lên gần 200.000 người.

    Nạn nhân của các vụ đàn áp khủng bố này gồm đủ hạng người trong xă hội. Từ những người cư ngụ dọc theo biên giới , những người có liên hệ với người ngoại quốc, cựu tù binh chiến tranh, các người có thân nhân sống ở nước ngoài cho dù họ không c̣n liên lạc,.. Những người chơi tem, xử dụng máy vô tuyến,..cũng có thể bị ghép vào tội gián điệp.

    Từ ngày 6 tháng 8 đến cuối tháng chạp năm 1937, dưới quyền điều khiển của cơ quan t́nh báo NKVD, có nhiều cuộc hành quân lùng bắt những người ngoại quốc đang sống trên đất Nga. Từ người Đức, Ba Lan, Nhật Bản, Lỗ ma Ni, Thổ nhĩ Kỳ cho đến người Lituanine, Estonie và Tettonie. Họ bị xếp vào các thành phần gián điệp. Trong ṿng một năm rưỡi, Công an bắt giam trên 1500 người với cái tội làm gián điệp.

  7. #147
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Con số nạn nhân nêu trên vẫn c̣n thiếu rất nhiều. Thật vậy, chúng tôi chưa được phép tra cứu các văn thư trong văn khố của cơ quan t́nh báo KBG, của Phủ chủ tịch đảng, v́ văn khố này thuộc loại '' kín và của riêng''. Nó gồm có một số tài liệu như sau:

    Chiến dịch phát động ngày 20 tháng bảy năm 1937 nhằm thanh toán người Đức phục vụ trong các ngành kỹ nghệ quốc pḥng.
    Cuộc hành quân ngày 19 tháng 9 năm 1937 nhằm thanh toán các phần tử khủng bố, làm gián điệp cho Nhật.
    Cuộc hành quân ngày 4 tháng 8 năm 1937 nhằm thanh toán các đơn vị quân đội người Cosaque thân Nhật.
    Chiến dịch đàn áp thân nhân của những người bị bắt giam trong các trung tâm lao động hay những người đă bị xử bắn vào ngày 15 tháng 8 năm 1937.

    Nh́n toàn bộ các cuộc đàn áp trong những năm 1936-1938, chúng ta thấy, Bộ Chính Trị Trung Ương là đầu năo của kế hoạch và cơ quan t́nh báo NKVD là bộ phận thi hành.

    Sau khi kết thúc chiến dịch đại khủng bố, nhà nước chỉ gởi một ủy ban duy nhất đến vùng Turménistan để kiểm tra các việc làm quá trớn của phong trào mang cái tên Iejovchina. Trong suốt thời kỳ này, nước cộng hoà nhỏ Turménistan với dân số 1.300.000 dân, cơ quan t́nh báo NKVD bắt giam 13.259 người. Trong số này có 4037 người bị xử bắn. Nhưng theo chỉ thị của Trung ương , cơ quan địa phương chỉ có quyền bắt giam 6277 và xử bắn 3225 người chống chính quyền mà thôi. Điều đó cho thấy hành động quá trớn của chính quyền địa phương, không thi hành đúng chỉ thị của Trung ương.

    Một số tài liệu khác xác nhận quyết định của Bộ chính trị Trung ương và của Staline về các cuộc tàn sát tập thể. Bộ chính trị và Staline đưa ra một danh sách tội nhân qua Ṭa án. Nghĩa là một bộ phận đặc trách tư pháp của Bộ chính trị kết tội trước khi đưa qua Ṭa án quân sự, Hội đồng tối cao quân sự hay Ủy ban đặc biệt của cơ quan t́nh báo NKVD.

  8. #148
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Bộ chính trị đă kư 383 danh sách bắt giữ 44000 người bao gồm các lănh tụ của đảng cộng sản, của quân đội, và của bộ kinh tế. Có 39.000 người trong danh sách này bị kết án tử h́nh. Riêng Staline đă kư 362 ; Molotov, 373 ; Vorochilov, 195 ; Kaganovitch, 191; Jdanov, 177 và Mikoian, 62 danh sách.

    Vào đầu mùa hè 1937, các lănh tụ cộng sản vừa nêu trên đích thân về các địa phương để trực tiếp hướng dẫn các vụ thanh trừng. Kaganovitch về các vùng Donbass, Tchéliabinsk, Ivanovo, Smolenk. Lănh tụ Jdanov sau khi làm công tác thanh trừng ở Leningrad, ông được biệt phái về vùng Orenbourg, Bachkiri, Tatarstan. Lănh tụ Mikoian về vùng Arménie. Và Kroutchev đi về Ukraine.

    Mặc dù quyết nghị thành trừng các thành phần chống đối chính quyền được toàn thể Bộ chính trị biểu quyết, nhưng các tài liệu ngày nay cho thấy, hầu hết các quyết nghị đều do Staline đưa ra. Sau đây là một thí dụ điển h́nh. Ngày 27 tháng tám năm 1937, Trung ương nhận một điện văn của Mikhail Korotchenko, Ủy viên đặc trách vùng Tây Bá Lợi Á . Điện văn báo cáo vụ án xử các nhân viên nông nghiệp phạm tội tham nhũng và phá hoại. Sau khi nhận điện văn, hồi 17 giờ cùng ngày, Staline gọi điện thoại ra lịnh hành quyết ngay những người phạm tội và ra lịnh cho đăng tin hành quyết lên các báo.

    Tài liệu trong các văn khố cũng c̣n cho chúng ta thấy Staline kiểm soát tất cả các diễn tiến trong các cuộc thanh trừng. Chính Staline tự tay sửa đổi các văn thư, các lời tố cáo và bản án của cơ quan an ninh NKVD gởi đến. Ông ta là nhà đạo diễn chính trong tất cả các vụ xử án lớn.

    Trong thời gian điều tra và thẩm xét vụ án '' âm mưu của quân đội '', tố cáo Thống chế Toukhatchevski cùng toàn thể sĩ quan cao cấp của Bộ Tổng tham mưu Hồng Quân, Chính ủy cao và trung cấp, ..mỗi ngày Iejov đều đến gặp Staline để hội ư. Chính Staline viết thư ngày 25 tháng chín năm 1936, bổ nhiệm Iejov vào chức vụ Ủy viên đặc trách bộ Nội Vụ, trong khi Staline đang nghỉ hè ở Sotchi. Ông viết :'' Việc cần thiết và cấp bách là phải bổ nhiệm Iejov vào chức vụ Ủy viên đặc trách Bộ Nội Vụ. Đồng chí Iagoda thiếu khả năng làm công tác vạch mặt nạ các tên theo Trotski và Zinoviev. Cơ quan an ninh đă làm chậm mất 4 năm trong công tác này. ''

    Rồi cũng chính Staline ngày 17 tháng 11 năm 1938, ra lịnh cho NKVD tạm ngưng chiến dịch truy lùng các phần tử chống đối.
    Một tuần lễ sau, Staline cách chức Iejov và tiến cử Béria vào chức vụ ủy viên nhân dân phụ trách Bộ Nội Vụ.
    Tóm lại, mở đầu và chấm dứt cuộc khủng bố đều do quyết định của Staline.

  9. #149
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Một trong các nghị quyết của đại hội đảng cộng sản Liên Xô lần thứ 22 là đề cử ông Nicolai Chvernik phụ trách ủy ban điều tra các hành động đàn áp trong thời Staline.

    Ủy ban dựa theo các bản phúc tŕnh của các trung tâm lao động khổ sai , các bản văn trong các pḥng hành chánh của Ủy viên Bộ Nội Vụ, Bộ Tư Pháp và các ṭa án trên toàn nước Nga. Ngày nay dân chúng được phép tự do tham khảo các tài liệu này. Theo các tài liệu dẫn trên, cơ quan t́nh báo NKVD đă bắt giam 1.575.000 người trong năm 1937-1938. Tất cả đều bị hành quyết.

    Chính quyền cộng sản chia tội nhân ra thành nhiều loại. Với các vụ án của cán bộ chính trị, kinh tế, quân sự và các thành phần trí thức, thường được nhiều người biết đến. Họ bị đưa ra ṭa án quân sự hay ṭa án đặc biệt của cơ quan t́nh báo NKVD .

    Cuối tháng 7 năm 1937, v́ các cuộc khủng bố gia tăng, con số người bị bắt quá nhiều nên chính quyền cộng sản phải thành lập ở địa phương một loại toà án tam đầu chế- toà án gồm có 3 thành viên để giải quyết cho nhanh. Ṭa án tam đầu chế gồm có một biện lư, một nhân viên tính báo và một công an. Họ xét xử cấp bách và lấy lệ, miễn sao cho cung cấp đủ con số ''phải bắt giam'' do Trung ương yêu cầu. Trong quyển niên giám của thành phố Leningrad ghi lại từng tháng, bắt đầu từ tháng 8 ăm 1937, con số người bị kết án tử h́nh chiếu theo điều thứ 58 của bộ H́nh Luật. Thời gian từ lúc bắt, xử án cho đến khi xử bắn chỉ xảy ra trong ṿng từ vài ngày đến vài tuần lễ. Không hề có chuyện xét lại hay chống án.

    Ngày 30 tháng 7 năm 1937, Chính quyền cộng sản mở các cuộc hành quân đặc biệt nhằm truy lùng và thủ tiêu các thành phần bị ghép vào tội gián điệp, các thành phần chao đảo đường lối chính trị. Các cuộc hành quân đàn áp này cũng có tầm mức quy mô giống như các cuộc hành quân chống các địa chủ phú nông trước kia.

    Ngày 12 tháng 9, cộng sản lại mở thêm các cuộc hành quân khủng bố khác. Nạn nhân của các cuộc hành quân này là thân nhân của những người bị bắt trong các cuộc hành quân trước. Nếu trong các cuộc hành quân có bắt nhầm, th́ con số bắt nhầm cũng trở thành con số phạm tội cần thiết cho đủ chỉ số tù nhân của cấp trên quy định. Nạn nhân của các vụ bắt lầm thường là những người của các dân tộc sống dọc theo biên giới với lănh thổ Nga, v́ có liên hệ, hay có cùng tên với dân Nga. Để đáp ứng đủ chỉ tiêu con số người phải bắt, nhiều đơn vị địa phương phải t́m cách dàn xếp.

    Một thí dụ xảy ra ở tỉnh Turménine. Lấy cớ vụ cháy tại một xưởng máy, nhân viên t́nh báo NKVD bắt giam tất cả công nhân của xưởng với cái tội là họ đă nhúng tay vào vụ cháy. Nhờ thế chính quyền vùng Turmine mới giao đủ con số tội phạm của nhà nước đưa ra.

    Đó là bản chất của các vụ đại khủng bố trong những năm 1936-1938.

  10. #150
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    .
    Trong các vụ đàn áp, cũng có một số đảng viên đảng cộng sản bị thủ tiêu. Nhưng so với tổng số nạn nhân, con số đảng viên bị hành quyết rất khiêm nhường. Có tất cả 681.692 đảng viên đảng cộng sản bị xử bắn.

    Trong tháng 5 và tháng 10 năm 1937, chính quyền cộng sản bắt 172.000 dân Đại Hàn đày sang các vùng Kazakhstan và Oubékistan. Những người Nga gốc Đại hàn bỏ nước trốn qua Nga tị nạn trong thời kỳ nước của họ bị Nhật đánh chiếm.

    Vô số người chết trong lúc bị tra tấn tại các văn pḥng công an, trong nhà lao, một số khác chết trên đường chuyển vận đến trại lưu đày.

    Năm 1937 có 25.000 người chết. Qua năm 1938 con số người chết lên đến 90.000. Đó là chưa kể đến con số người chết, dân Nga gốc Đại hàn.
    Các tài liệu hiện nay chỉ cho chúng ta thấy con số người chết một cách tổng quát trong các trại tập trung cải tạo khổ sai trong những năm cuối của thập niên 30. Nó không cho chúng ta biết chi tiết của từng giống dân và cũng không phân biệt con số nạn nhân của cuộc đại khủng bố. Tài liệu đáp ứng từng phần những người bị bắt giam trong thời kỳ Iejov giữ vai tṛ Ủy viên nhân dân đặc trách Nội vụ.

    Trong số nạn nhân của Iejov trong cuộc đại khủng bố trong hai năm 1936-1938, giới trí thức chiếm 70%. Như vậy, rơ ràng mục tiêu của các vụ khủng bố cuối thập niên 30 là nhắm vào những thành phần ưu tú trong xă hội, có tŕnh độ học vấn cao. Quyết nghị đầu tiên về việc khủng bố trí thức được biểu quyết chấp thuận trong kỳ đại hội lần thứ 20 của đảng cộng sản Nga.

    Cũng trong cùng thời điểm này, đảng ra mặt thanh trừng thẳng tay các đảng viên có khuynh hướng chống đảng. Kroutchev, trong một phiên họp kín, đă nêu lên số phận của 5 đảng viên trong Bộ chính trị đă từng là những đồng chí trung thành và thân cận nhứt của Staline. Đó là các ông Postychev, Roudzoutak, Eikhe, Kossior, Tchoubar. 98 thành viên trong số 193 thành viên trong Ủy ban trung ương đảng bị thành trừng ra khỏi đảng. Trong số 1966 đại biểu dự đại hội đảng lần thứ 17 trong năm 1934, có 7780 đại biểu bị thanh trừng và bị đàn áp.

    Trong số 385 bí thư đảng bộ địa phương , có 319 người bị bắt giam. 2210 bí thư chi bộ cũng bị bắt trên tổng số 2750 bí thư chi bộ trên toàn quốc. Nói chung , tất cả đảng viên đảng cộng sản nằm trong các phân bộ hay chi bộ đều bị Trung Ương đảng ghi vào sổ đen và bị thanh trừng. Họ bị nghi ngờ là đă phá hoại các chỉ thị và các quyết định của trung Ương ở thủ đô Mạc Tư Khoa và họ cản trở sự kiểm soát của Trung Ương về những diễn biến đă xảy ra trong nước.

    Có thể nói, Staline đă thay toàn bộ cán bộ cộng sản trong các cơ cấu chính trị cũng như hành chánh.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •