Page 1 of 5 12345 LastLast
Results 1 to 10 of 42

Thread: Một cái chết rất thương tâm, cần được cộng đồng giúp đỡ

  1. #1
    BanhBongLan
    Khách

    Một cái chết rất thương tâm, cần được cộng đồng giúp đỡ

    Một cái chết rất thương tâm, cần được cộng đồng giúp đỡ

    Friday, 19 October 2012 17:48

    Cali Today News – Vào lúc xế trưa ngày thứ sáu 19 tháng 10, 2012, ṭa soạn nhận được một cuộc điện thoại từ chuyên viên địa ốc Nguyễn Thái Ḥa của Valley Realty. Anh cho biết có một thanh niên gốc Việt vừa treo cổ tự tử chết tại một công viện thuộc thành phố Milpitas, California.

    Theo tin tức của anh Ḥa, nhóm phóng viên của hệ thống truyền thông Cali Today gồm Nguyễn Hồng Dũng, Hoàng Nam và Nguyễn Xuân Nam đă lên đường về Milpitas, để t́m hiểu câu chuyện thương tâm này.

    Đó là một căn nhà tọa lạc trong vùng dân cư đông đúc, rộng đến 5 hay 6 pḥng, nhưng rất nghèo, thậm chí không có nổi một chiếc ghế tươm tất để ngồi.

    Nạn nhân là cậu Henry Lê, 21 tuổi, đă tốt nghiệp trung học, nhưng không có việc làm. Theo bà cố ngoại của nạn nhân, bà Nguyễn Hai, 85 tuổi, th́ cậu Henry Lê gần đây buồn nhiều, tâm sự nhiều với bà, v́ xin việc ở đâu cũng không được. Bà kể: “Chiều qua, cháu ngồi bóp chân cho bà suốt buổi, rồi hỏi nhà có ǵ ăn không, th́ bà nói nhà đâu có ǵ ăn, và bà chỉ có 2 Mỹ kim trong túi mà thôi. Cháu lấy 2 Mỹ kim đi mua gà về nấu cho bà và các em ăn, và đâu có ngờ là bây giờ cháu đă thắt cổ tự tử chết… Mới hôm qua mà thôi. Rồi đây, ai sẽ là người tâm sự với bà, chăm sóc cho các em, và bóp chân cho bà…”

    Bà khóc tức tưởi: “Các ông ơi, các ông giúp cho cháu t́m giùm quư thầy đến tụng kinh để linh hồn cháu được siêu thoát. Tôi không biết lấy ǵ lo tang ma cho cháu. Một người hàng xóm tội nghiệp cho tôi 50 Mỹ kim để mua vải liệm cho cháu.” Nói rồi, bà móc trong túi ra tờ giấy $50 để khoe với chúng tôi. Tờ bạc 50 Mỹ kim nhàu nát, v́ bà giữ kỹ trong túi để có tiền mua vải liệm cho cháu.

    Người mẹ của cháu tên là Phương Lê , th́ than rằng cháu đi như thế th́ không biết lấy ǵ lo cho cháu. Chi tâm sự: “Tôi thậm chí không có nổi 25 xu. Cả nhà ăn welfare, và chỉ c̣n 100 Mỹ kim phiếu thực phẩm mà thôi.”

    http://Bấm vào đây để xem: Phóng sự:... đỡ

    http://Bấm vào đây để xem: Phóng sự:... đỡ

    Căn nhà theo chương tŕnh housing nhưng bề bộn, và thậm chí không có được chiếc bàn, chiếc ghế đàng hoàng,… Trong nhà khá bề bộn. Anh Nguyễn Hồng Dũng cũng khó khăn mới t́m một chỗ ngồi để phỏng vấn người mẹ và bà cố.

    Người mẹ kể lại là cháu học giỏi, và có giấy khen, nhưng xin việc ở đâu cũng không được. Đôi khi có người nhờ vài việc vặt, cho ít tiền là cháu đi làm ngay.

    Theo chị Phương Lê , tối qua cháu bỏ đi cả đêm, cả nhà chờ cháu, nhưng không thấy cháu về. Sáng mới thấy, cảnh sát đến đầy công viên gần nhà và nghe có người chết. Khi chạy ra, mới biết là con ḿnh đă tự tử. Khi cháu đi đêm qua, cháu không mang giấy tờ tùy thân, nên cảnh sát không biết được danh tánh. V́ thế cảnh sát yêu cầu người mẹ của nạn nhân về nhà mang giấy tờ của cháu ra, th́ cảnh sát mới xác định tên tuổi, địa chỉ và người thân của nạn nhân.

    Hiện nay thi thể của cháu được cảnh sát và giới chức trách nhiệm đang giữ để điều tra và chưa trả về gia đ́nh.

    Bà cố ngoại và mẹ cháu Henry Lê đang xin quư thầy giúp tụng kinh để linh hồn cháu được siêu thoát và xin cộng đồng giúp đỡ để cháu có được ngân quỹ hoả táng theo nguyện ước của gia đ́nh.

    Được biết có thể chính quyền có dịch vụ và ngân sách để hỗ trợ tang ma cho những gia đ́nh túng thiếu như thế này, cho nên chúng tôi đang liên lạc với luật sư Jimmy Nguyễn, ứng cử viên khu vực 8 của hội đồng thành phố San Jose, để nhờ luật sư t́m hiểu và giúp cho gia đ́nh xấu số này. Chúng tôi sẽ cập nhật khi có tin mới.

    Đồng thời, chúng tôi cũng rất lấy làm vui mừng khi được thầy Thích Quảng Bảo của chùa Di Lặc đă hoan hĩ nhận đảm trách toàn phần nghi lễ cầu nguyện và cầu siêu cho cháu. Thầy Bảo nói: “Thầy sẽ lo mọi chuyện nghi lễ cho cháu và cho gia đ́nh”.

    Chúng tôi cũng đă nhờ Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali đứng ra nhận giúp tiền giúp đỡ của đồng hương để lo cho tang ma của cháu Henry Lê. Theo anh Nguyễn Thái Ḥa th́ số tiền khoảng 10 ngàn sẽ đủ lo cho đám tang này. Chúng tôi sẽ cập nhật danh sách, danh tánh, số tiền của từng người giúp đỡ cho nạn nhân trên nhật báo Cali Today, Radio Phố Đêm và website baocalitoday.com, qua danh sách cung cấp từ chị Christine Hồ, Hội trưởng của Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali. Và sẽ tuyên bố đóng danh sách, không nhận nữa, khi có đủ ngân quỹ giúp gia đ́nh nạn nhân như nói trên.

    Mọi chi phiếu giúp đỡ, xin đề:

    Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali

    Memo: Giúp tang ma Henry Le

    Và gửi về địa chỉ:

    2693 Orangestone Way, San Jose, CA 95132

    Xin đừng gửi tiền mặt.

    Chúng tôi sẽ tổ chức một buổi gặp gỡ để Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali trao tận tay số tiền và danh sách ân nhân cho gia đ́nh nạn nhân.

    Điều cảm nhận đầu tiên của chúng tôi là sự hỗ trợ ân cần của đồng hương khi nghe tin này. Từ chị Mary Triều Lê, anh Thái Quốc Hùng – trưởng nhóm T́nh Ấm Mùa Đông, cô Cẩm Vân – học khu East Side, mẹ của ứng cử viên Jimmy Nguyễn của quận 8,… đều tận t́nh ủng hộ và lo lắng cho gia đ́nh nạn nhân…

    Đúng như ông bà dạy:

    Một miếng khi đói bằng một gói khi no,

    Hay

    Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ,

    Hay

    Bầu ơi thương lấy bí cùng

    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn,…

    Thế mới thấy rằng sự đùm bọc của cộng đồng với nhau trong hoàn cảnh lâm nạn hay ngặt nghèo thật là đáng qúy.

    Nguyễn Dương

    http://www.baocalitoday.com/

  2. #2
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Bây giờ có quyên được 1 triệu đô la để giúp th́ cũng chẳng làm cho người thanh niên này sống lại. Vấn đề cần phải làm là t́m cách pḥng ngừa để những chuyện thương tâm như thế này không xảy ra nữa.

    Ngẫm nghĩ thấy chuyện mua gà với 2 đô la tôi thấy hơi vô lư. Nhà nghèo có chương tŕnh housing, welfare (chắc có food stamp) th́ làm sao thiếu ăn. Ăn free, ở free khó mà cùng đường đến nỗi phải tự tử. Phải có nguyên nhân khác.
    Last edited by GaToVN; 21-10-2012 at 01:19 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    333

    Tôi thật t́nh không hiểu !

    Nếu gia đ́nh cháu Henry Lê ở SJ là nơi đồng hương ḿnh đông thứ nh́ trên thế giới,cháu sinh đẻ và lớn lên tại Mỹ mà không t́m được việc làm ,nhà nghèo đói đến nỗi cháu phải tự tử là điều quá khó hiểu.
    Có những ông già HO 6,7 chục tuổi không biết tiếng,không c̣n sức khoẻ của người thanh niên 21 tuổi mà vẫn sống với những công việc "bèo" không ai làm (phụ bếp,rữa chén,lau dọn bàn ăn nhà hàng v..v) để nuôi thân và vẫn sống tự lập thậm chí không có că housing và food stamp.
    Giúp gia đ́nh cháu th́ phải giúp nhưng để cho nghèo đói đến như vậy,trên đất Mỹ,giữa ḷng "Thủ Đô tỵ nạn" th́ quá khó hiểu...Yêu cầu đồng hương ḿnh làm trong các cơ quan xă hội t́m các chương tŕnh trợ giúp chôn cất,lo hậu sự và đời sống của mẹ và bá cố ngoại được ổn định và hương hồn cháu Henry Lê được siêu sanh tịnh độ.
    Ngoài ra chúng ta cũng cần chờ kết luận của nhà chức trách.
    MN.

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    For Asian American women, depression and suicide go largely unseen

    By Erica Mu



    A couple of months ago, KALW began a series on Asian American mental health. We introduced you to the Lieu family, who described their challenges as immigrants finding care for their schizophrenic daughter.

    Albert and Anne Lieu run a support group in Oakland to help Chinese families navigate the complex American healthcare system. Their hope is to remove barriers to care, including stigma, and get families to open up to treatment. Asian Americans tend to wait longer before seeking mental health care, and often have more serious problems when they finally see a specialist.

    This plays into a surprising statistic among Asian American women. According to the National Alliance on Mental Illness, Asian American women aged 15 to 24 have the highest rates of depressive symptoms of any ethnic or gender group. The CDC reports that young Asian American women have the second highest suicide rate among their age group – the same goes for Asian American women over 65.

    In this second installment of KALW’s series, “Asian American Mental Health: Inside Out,” Erica Mu introduces us to two women who have stories that shed light on that statistic.

    Difficult upbringings, worlds apart

    Isabelle Thuy Pelaud and Danise Sugita are both technically Asian American, but they couldn’t have more different backgrounds. Isabelle is half Vietnamese and half French. She was born in France and moved to the United States when she was 19 years old. Danise Sugita is fourth-generation Japanese American, born and raised in the Southern California city of Ontario.

    These two women grew up worlds apart, but at the age of 19, they both ended up at the same crossroads: Each woman tried to kill herself. What led Danise and Isabelle to that point is a combination of factors, including their life circumstances and the state of their mental health.

    Let’s start with Danise Sugita. When you meet Danise, you might think: nice… upbeat. She’s 28 years old, lives in Berkeley, and works on a campaign for underserved youth. She’s not an outspoken advocate-type, though. She’s quiet, and has trouble making eye contact when she talks about herself and her family.

    “Since I was really, really little, just having the first memories of me hiding in my room, holding my dolls, or just trying to comfort myself, just hearing my mother and father yelling at each other and my dad throwing dishes around,” Danise remembers. As she says this, she pushes up her glasses with her thin hands, and looks to the table. She continues to explain how fear was one of her greatest emotions as a child – something she says has probably carried into her adult life. Danise also remembers school life as being an extremely lonely experience.
    Thousands of miles away in France, while she was in high school, Isabelle Thuy Pelaud was feeling the exact same way. Her Asian features made her an outcast among her peers and extended family.

    “My mother was not accepted by her husband’s family in France, and they always treated her and I as total not only strangers, but very foreign and like we came from another planet,” Isabelle remembers.

    Isabelle says that her parents’ relationship was an example of colonialism – her words. And like Danise, she recalls her parents getting into violent fights. Today, she teaches at SF State University. She’s beautiful, confident, a poet and an artist – identities she wouldn’t have even dreamed about as a child. She remembers how kids at school ignored and made fun of her, when they made the time to acknowledge her at all.

    Both Danise and Isabelle struggled through middle school, and then high school. And at age 19, both came to the same tipping point.

    Pushed over the edge

    Danise flips through a thick, black, leather-bound journal she kept when she was 19. It only captures a few months, but important ones. She reaches one particular entry, dated December 2nd, 2002. Danise was still living at home in Ontario at the time.

    “I think this last entry it says, one of the last sentences: ‘I can hear my grandmother and mother talking, I think they want to call poison control or something,’" she reads.

    When Danise says these words out loud, it sounds like she’s reading someone else’s words. But when asked to describe that day’s events, she shifts in her seat, and explains. That night, she was in the family bathroom with a bottle of pills...

    “I just was at the sink, I think I poured a lot in my mouth and just got the sink water and started drinking, just took that whole bottle,” she says quietly.

    Danise’s memories after that are a little fuzzy. She remembers her sister finding her throwing up on the bathroom floor; her mother and grandmother panicking and yelling at each other; the 9-1-1 phone call, and waking up in the hospital.

    “I was upset, angry – I wish I didn’t wake up,” Danise remembers.

    In France, when Isabelle was 19, she was still suffering so much from her isolation that she even had trouble speaking.

    “From birth to 19 I was totally silent, I was mute actually when I tried to speak, I was stuttering,” says Isabelle. “It’s not a natural condition, and it has nothing to do with being Asian or having any Asian blood – this silence was forced on me because of my environment, because I was not seen as it was my place to speak. And when you cannot speak or when you think it’s not your place to speak, you can internalize it and it can be self destructive.”

    So much so that Isabelle attempted suicide. She wouldn’t describe what happened that day to push her over the edge, but she did admit that she made more than one attempt.

    “I had no one to talk to,” she remembers.

    Hidden cries for help

    There’s no single indicator that says one person’s more likely to attempt suicide than another – there’s still very little known about why it happens at all, much less in Asian American women. But clinical psychologist and Palo Alto University assistant professor Joyce Chu says that experts do know that professional help for young women like Danise and Isabelle doesn’t come early enough, if at all.

    “There’s a cultural practice of dealing with distress and feelings on your own before burdening others with them,” Chu explains. “By the time they seek professional help, the severity of their mental health problems are much higher than compared to every other group.”

    Furthermore, even if you met someone who was suffering from depression or having suicidal thoughts, Chu says you might not know it.

    “The literature shows that Asian Americans tend to express their distress more in their body rather than emotion terms, "Chu explains. "So if you talk to an Asian American person who is depressed, they might not say, ‘Hey I’m sad, and I cry everyday, and I’m blue’ – the questions that we tend to ask to assess for depression. Instead, they might say, ‘Hey I have a headache, I have a stomachache.’"

    And so it’s not surprising that psychiatrists often miss these signals. That’s assuming that the patient comes in to see a doctor at all.

    Divergent paths

    After Danise and Isabelle both attempted suicide at age 19, they took divergent paths when it came to their mental illness. Danise sought therapy – even though she lacked support from her family. She tried inpatient and outpatient treatment, group therapy and antidepressants. But so far they haven’t worked, Danise says. Her last suicide attempt was in 2010, when she was 26 years old.

    “I still feel the same way about life,” Danise sighs. “I don’t know. Like I don’t know if I could get better, or not get better. It’s just really frustrating I think for me.”

    Danise says she’s still depressed, and not getting help. But at least now she’s able to talk about it, and is an open advocate for others to seek treatment early on.

    When Isabelle was Danise’s age, she still hadn’t addressed her suicide attempts.

    “I had put a lot of energy and drive to move forward and forget the person I was because I’m not very proud of it. I want to kill her. I want to act like she never happened,” Isabelle explains.

    When Isabelle moved to the U.S., she says her English wasn’t good enough to get treatment – besides she didn’t have money or insurance. It wasn’t until her mid-40s when Isabelle was ready to accept her former self. That’s when she reached out to Asian American artist Cynthia Tom, who asked Isabelle an important question that would change the course of her mental health: “If you had a place of your own, what would it be?”

    Cynthia created and directs the art project, “A Place of Her Own” with the Asian American Women Artists Association. When she first started the project, she didn’t know just how therapeutic the project would be for participants like Isabelle. After weeks of discussion, planning, crafting, and building, Isabelle finished her installation, a “wonderful kind of nest of beautiful cotton strings and yarns and bamboo slats," Cynthia explains. To finish the piece, Isabelle placed a single feather on top.

    “And the feather is a symbol to remind me of my last suicide attempt,” Isabelle says, “because I had this little feather coming from the ceiling when I was in a bad space, and I just thought maybe it’s one of my ancestors being there for me. I didn’t think my parents were there for me, I didn’t have a community, I didn’t have a people – but I had this feather. And when that feather came into my hand, it changed my life around.”

    In the fall of 2010, Isabelle showed her work at the Driftwood Salon in San Francisco. She enjoyed “A Place of Her Own” so much that she participated again in 2011.

    “And the reason I liked the art, the project, was because I didn’t have to speak. Because I didn’t have to explain,” Isabelle says.

    Cynthia Tom says that is the key benefit of art therapy: that it can help one begin to acknowledge past trauma without necessarily articulating it first. Still, Cynthia says it’s not a replacement for treatment, but Isabelle agrees that her experience participating in “A Place of Her Own” has helped her heal from her past.

    “Although this process is slow and not like this cathartic thing like everything is fine, it’s a slow process where I can start to speak a little bit more about this, or write a little bit more about this, or make space for me to reflect on those times,” she says.

    For both Isabelle and Danise, healing from a suicide attempt isn’t something that’s going to happen overnight, or in one year, or through one art project. It’s something they’re going to carry with them for the rest of their lives. But both women are beginning to find the courage to release what for so long they thought they had to hold inside.

    This is Part II of a three-part series on Asian American mental health. Listen to Part I and Part III by clicking on the links.

    Erica Mu has been reporting on Asian American mental health as part of The California Endowment Health Journalism Fellowships, a program of the University of Southern California's Annenberg School for Communication & Journalism.

    If you or a loved one needs support, contact these organizations:

    Richmond Area Multi-Services, Inc. (San Francisco): http://www.ramsinc.org/

    Asian Community Mental Health Services (Oakland): http://acmhs.org/

    Asian Americans for Community Involvement (San Jose): http://aaci.org/

    Palo Alto University's Gronowski Center (Palo Alto): http://gronowski.paloaltou.edu/

    National Suicide Prevention Lifeline: http://www.suicidepreventionlifeline.org

    San Francisco Suicide Prevention: http://www.sfsuicide.org/; Crisis Line: 415/781-0500 in San Francisco; 800/273-TALK (8255) outside of San Francisco.

    This story originally aired June 7, 2012.

    http://www.kalw.org/post/asian-ameri...rgely-unseen-0

  5. #5
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post


    If you or a loved one needs support, contact these organizations:

    Richmond Area Multi-Services, Inc. (San Francisco): http://www.ramsinc.org/

    Asian Community Mental Health Services (Oakland): http://acmhs.org/

    Asian Americans for Community Involvement (San Jose): http://aaci.org/

    Palo Alto University's Gronowski Center (Palo Alto): http://gronowski.paloaltou.edu/

    National Suicide Prevention Lifeline: http://www.suicidepreventionlifeline.org

    San Francisco Suicide Prevention: http://www.sfsuicide.org/; Crisis Line: 415/781-0500 in San Francisco; 800/273-TALK (8255) outside of San Francisco.


    This story originally aired June 7, 2012.

    http://www.kalw.org/post/asian-ameri...rgely-unseen-0
    Đó là những địa chỉ bên Mỹ để t́m sự giúp đỡ . Nhưng vân´ đề là phải rành tiêng´ Mỹ .

  6. #6
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    ...
    Ngẫm nghĩ thấy chuyện mua gà với 2 đô la tôi thấy hơi vô lư. Nhà nghèo có chương tŕnh housing, welfare (chắc có food stamp) th́ làm sao thiếu ăn. Ăn free, ở free khó mà cùng đường đến nỗi phải tự tử. Phải có nguyên nhân khác.
    Có lẽ là bị mẹ măng´, hay là gia đ́nh có tranh căi mà không nói ra .

    Có khi bị cô đơn và chưng´ buồn nản depression tuy nhiên ngướ ta không biêt´ để đi bác sĩ.

    Bà mẹ cũng lănh quỹ hỗ trợ xă hội và không đi làm.

    Mỹ luôn có chu câp´ cho tang lễ, ngướ ở ngoài xư´Mỹ c̣n biêt´ là xin chính phủ, mà bà lại than là không biêt´ lo cho cháu như thê´ nào.

    Có lẽ là than nghèo đói để được giúp đỡ, nhưng mà đúng ra là không đói, mà là nội bộ gia đ́nh riêng có chuyện ǵ, thiêú t́nh thương và sự quan tâm trong gia đ́nh cho nên ngướ con mơí buồn mà tự vận.
    Last edited by Dac Trung; 21-10-2012 at 03:51 AM. Reason: bổ sung

  7. #7
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    TV GatoVN có lý

    Quote Originally Posted by GaToVN View Post
    Bây giờ có quyên được 1 triệu đô la để giúp th́ cũng chẳng làm cho người thanh niên này sống lại. Vấn đề cần phải làm là t́m cách pḥng ngừa để những chuyện thương tâm như thế này không xảy ra nữa.

    Ngẫm nghĩ thấy chuyện mua gà với 2 đô la tôi thấy hơi vô lư. Nhà nghèo có chương tŕnh housing, welfare (chắc có food stamp) th́ làm sao thiếu ăn. Ăn free, ở free khó mà cùng đường đến nỗi phải tự tử. Phải có nguyên nhân khác.
    Đúng. Chết kiểu này lãng xẹt. Sang được Mỹ, được ăn ở đi học free là sướng như thiên đường rồi. Không tu chí ăn học lại đi thắt cổ. Mấy chục triệu thanh niên cùng lứa tuổi tại VN sẽ buồn ói oẹ ra vì tởm cái ngữ này. Nhà báo, nhà giáo có lương tâm sẽ đem tin này nêu vấn đề lên báo, đem vào lớp học giải thích khuyên nhủ, chứ không đóng vai thợ kèn đám ma....

  8. #8
    Hoàng Nguyên
    Khách
    Quote Originally Posted by BanhBongLan View Post
    Một cái chết rất thương tâm, cần được cộng đồng giúp đỡ

    Friday, 19 October 2012 17:48

    Cali Today News – Vào lúc xế trưa ngày thứ sáu 19 tháng 10, 2012, ṭa soạn nhận được một cuộc điện thoại từ chuyên viên địa ốc Nguyễn Thái Ḥa của Valley Realty. Anh cho biết có một thanh niên gốc Việt vừa treo cổ tự tử chết tại một công viện thuộc thành phố Milpitas, California.

    Theo tin tức của anh Ḥa, nhóm phóng viên của hệ thống truyền thông Cali Today gồm Nguyễn Hồng Dũng, Hoàng Nam và Nguyễn Xuân Nam đă lên đường về Milpitas, để t́m hiểu câu chuyện thương tâm này.

    Đó là một căn nhà tọa lạc trong vùng dân cư đông đúc, rộng đến 5 hay 6 pḥng, nhưng rất nghèo, thậm chí không có nổi một chiếc ghế tươm tất để ngồi.

    Nạn nhân là cậu Henry Lê, 21 tuổi, đă tốt nghiệp trung học, nhưng không có việc làm. Theo bà cố ngoại của nạn nhân, bà Nguyễn Hai, 85 tuổi, th́ cậu Henry Lê gần đây buồn nhiều, tâm sự nhiều với bà, v́ xin việc ở đâu cũng không được. Bà kể: “Chiều qua, cháu ngồi bóp chân cho bà suốt buổi, rồi hỏi nhà có ǵ ăn không, th́ bà nói nhà đâu có ǵ ăn, và bà chỉ có 2 Mỹ kim trong túi mà thôi. Cháu lấy 2 Mỹ kim đi mua gà về nấu cho bà và các em ăn, và đâu có ngờ là bây giờ cháu đă thắt cổ tự tử chết… Mới hôm qua mà thôi. Rồi đây, ai sẽ là người tâm sự với bà, chăm sóc cho các em, và bóp chân cho bà…”

    Bà khóc tức tưởi: “Các ông ơi, các ông giúp cho cháu t́m giùm quư thầy đến tụng kinh để linh hồn cháu được siêu thoát. Tôi không biết lấy ǵ lo tang ma cho cháu. Một người hàng xóm tội nghiệp cho tôi 50 Mỹ kim để mua vải liệm cho cháu.” Nói rồi, bà móc trong túi ra tờ giấy $50 để khoe với chúng tôi. Tờ bạc 50 Mỹ kim nhàu nát, v́ bà giữ kỹ trong túi để có tiền mua vải liệm cho cháu.

    Người mẹ của cháu tên là Phương Lê , th́ than rằng cháu đi như thế th́ không biết lấy ǵ lo cho cháu. Chi tâm sự: “Tôi thậm chí không có nổi 25 xu. Cả nhà ăn welfare, và chỉ c̣n 100 Mỹ kim phiếu thực phẩm mà thôi.”

    http://Bấm vào đây để xem: Phóng sự:... đỡ

    http://Bấm vào đây để xem: Phóng sự:... đỡ

    Căn nhà theo chương tŕnh housing nhưng bề bộn, và thậm chí không có được chiếc bàn, chiếc ghế đàng hoàng,… Trong nhà khá bề bộn. Anh Nguyễn Hồng Dũng cũng khó khăn mới t́m một chỗ ngồi để phỏng vấn người mẹ và bà cố.

    Người mẹ kể lại là cháu học giỏi, và có giấy khen, nhưng xin việc ở đâu cũng không được. Đôi khi có người nhờ vài việc vặt, cho ít tiền là cháu đi làm ngay.

    Theo chị Phương Lê , tối qua cháu bỏ đi cả đêm, cả nhà chờ cháu, nhưng không thấy cháu về. Sáng mới thấy, cảnh sát đến đầy công viên gần nhà và nghe có người chết. Khi chạy ra, mới biết là con ḿnh đă tự tử. Khi cháu đi đêm qua, cháu không mang giấy tờ tùy thân, nên cảnh sát không biết được danh tánh. V́ thế cảnh sát yêu cầu người mẹ của nạn nhân về nhà mang giấy tờ của cháu ra, th́ cảnh sát mới xác định tên tuổi, địa chỉ và người thân của nạn nhân.

    Hiện nay thi thể của cháu được cảnh sát và giới chức trách nhiệm đang giữ để điều tra và chưa trả về gia đ́nh.

    Bà cố ngoại và mẹ cháu Henry Lê đang xin quư thầy giúp tụng kinh để linh hồn cháu được siêu thoát và xin cộng đồng giúp đỡ để cháu có được ngân quỹ hoả táng theo nguyện ước của gia đ́nh.

    Được biết có thể chính quyền có dịch vụ và ngân sách để hỗ trợ tang ma cho những gia đ́nh túng thiếu như thế này, cho nên chúng tôi đang liên lạc với luật sư Jimmy Nguyễn, ứng cử viên khu vực 8 của hội đồng thành phố San Jose, để nhờ luật sư t́m hiểu và giúp cho gia đ́nh xấu số này. Chúng tôi sẽ cập nhật khi có tin mới.

    Đồng thời, chúng tôi cũng rất lấy làm vui mừng khi được thầy Thích Quảng Bảo của chùa Di Lặc đă hoan hĩ nhận đảm trách toàn phần nghi lễ cầu nguyện và cầu siêu cho cháu. Thầy Bảo nói: “Thầy sẽ lo mọi chuyện nghi lễ cho cháu và cho gia đ́nh”.

    Chúng tôi cũng đă nhờ Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali đứng ra nhận giúp tiền giúp đỡ của đồng hương để lo cho tang ma của cháu Henry Lê. Theo anh Nguyễn Thái Ḥa th́ số tiền khoảng 10 ngàn sẽ đủ lo cho đám tang này. Chúng tôi sẽ cập nhật danh sách, danh tánh, số tiền của từng người giúp đỡ cho nạn nhân trên nhật báo Cali Today, Radio Phố Đêm và website baocalitoday.com, qua danh sách cung cấp từ chị Christine Hồ, Hội trưởng của Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali. Và sẽ tuyên bố đóng danh sách, không nhận nữa, khi có đủ ngân quỹ giúp gia đ́nh nạn nhân như nói trên.

    Mọi chi phiếu giúp đỡ, xin đề:

    Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali

    Memo: Giúp tang ma Henry Le

    Và gửi về địa chỉ:

    2693 Orangestone Way, San Jose, CA 95132

    Xin đừng gửi tiền mặt.

    Chúng tôi sẽ tổ chức một buổi gặp gỡ để Hội Phụ Nữ Việt Nam Hải Ngoại Bắc Cali trao tận tay số tiền và danh sách ân nhân cho gia đ́nh nạn nhân.

    Điều cảm nhận đầu tiên của chúng tôi là sự hỗ trợ ân cần của đồng hương khi nghe tin này. Từ chị Mary Triều Lê, anh Thái Quốc Hùng – trưởng nhóm T́nh Ấm Mùa Đông, cô Cẩm Vân – học khu East Side, mẹ của ứng cử viên Jimmy Nguyễn của quận 8,… đều tận t́nh ủng hộ và lo lắng cho gia đ́nh nạn nhân…

    Đúng như ông bà dạy:

    Một miếng khi đói bằng một gói khi no,

    Hay

    Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ,

    Hay

    Bầu ơi thương lấy bí cùng

    Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn,…

    Thế mới thấy rằng sự đùm bọc của cộng đồng với nhau trong hoàn cảnh lâm nạn hay ngặt nghèo thật là đáng qúy.

    Nguyễn Dương

    http://www.baocalitoday.com/
    Chuyện khó tin, có thật hay không? tôi nghĩ tôi chờ nghe thêm xem sao, nếu chuyện không có thật, th́ cái tin này bỏ lên đây với mục đích ǵ? Chẳng là báo NV lúc gần đây có đăng tin là đồ ăn được cho không biếu không tại những địa điểm này nọ, dù vậy ít khi người Việt đi lấy v́ toàn đồ Mỹ như Oatmeal, rau đậu hộp, v.v. và v.v. chưa kể là nếu đi học th́ được ăn free trong trường, v.v. và v.v.

  9. #9
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Cuộc sống nghèo trên xứ Mỹ ...

    Ngay buổi trưa ngày hôm Thứ Sáu 19/10/2012, 1 bạn đồng nghiệp sau khi nhận cú phone của bà xă, bạn ấy đă loan tin cho mọi người biết về "cái chết thương tâm" của một thanh niên gốc Việt, "bị" thắt cổ ở một công viên gần khu vực gia đ́nh bạn ấy đang cư ngụ... Nghe tin ấy, một vài người đặt nghi vấn ngay - cái chết có thể liên hệ tới băng đảng?- Những cái chết bắn nhau trên đường phố, hoặc thanh toán nhau tại công viên vắng người ... đa phần đều có liên hệ đến băng đảng.

    Hôm nay ghé vào diễn đàn, Chín tui đọc được tin tức này chi tiết hơn của các ông nhà báo SJ. Tui không dám phê b́nh đến cái chết của người thanh niên thắt cổ ngoài công viên mà chỉ góp ư cùng các bác về: cuộc sống nghèo trên xứ Mỹ này.

    Gia đ́nh nghèo ở xứ Mỹ được hưởng đầy đủ trợ giúp của chính phủ tiểu bang và liên bang HK. Những dịch vụ mà gia đ́nh nghèo được hưởng từ xă hội (những người dân đóng thuế) cung cấp cho họ mà ... những gia đ́nh có thu nhập lợi tức trung b́nh nh́n thấy đôi khi c̣n phải "ganh tị" v́ được hưởng dịch vụ đó họ đă phải "đi cầy" quần quật!
    Dịch vụ gia đ́nh nghèo được chu cấp từ chính phủ gồm có: bảo hiểm y tế, ở nhà thuê giá rẻ, thực phẩm mua bằng "tem phiếu", rồi lại có cơ quan từ thiện "food bank" cho đồ ăn miễn phí (gồm đủ loại thực phẩm tươi ngon như ngoài tiệm đang bán nữa), điện nước gas được chính phủ phụ trả một phần, các con gia đ́nh nghèo đi học được ăn trưa miễn phí, khi lên đại học được trợ cấp tài chính + "work study" ...

    Do đó, gia đ́nh nghèo sống trên xứ Mỹ không phải khổ cực, xă hội không hất hủi họ bao giờ.

    Một học sinh con nhà nghèo học hết bậc trung học mà không đi học thêm ở bậc đại học là ... "quá dại dột" hoặc chính bản thân của em đó không biết tiến thân với cơ hội trước mặt.
    Một học sinh bản xứ (người Mỹ) nhiều em đă tự lập, khi bước lên ngưỡng cửa đại học, tự đi làm thêm để sống mà vươn lên.
    Một học sinh con nhà nghèo gốc Việt lại càng chịu khổ, chịu khó hơn; chứ tại sao để bụng đói, về xin bà $2 đi mua gà về nấu cơm cho các em ăn ??! ... rồi buồn nản đến độ phải thắt cổ tự tử? Trường hợp này đây là lần đầu tiên (?) mà chắc đa số độc giả khó có thể tin câu chuyện kể về một cái chết thương tâm mà các ông nhà báo SJ tường tŕnh! Nhất là mấy ông nhà báo SJ lại c̣n đặt ra một số tiền chôn cất lên đến cả 10 ngàn đô la, một gia đ́nh b́nh thường nhất cũng lo lắng trước khi có hậu sự mà không biết trở tay ra làm sao!

    Gia đ́nh nghèo đâu cần phải đủ nghi lễ mai táng để tốn phí cao như vậy? Mấy ông nhà báo SJ quên câu tục ngữ, ông bà đă dạy: "liệu cơm gắp mắm hay sao"?

  10. #10
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    Đưa tin c̣n tṛng tréo ... để kiếm phiếu cho UCV nghị viên Khu vực 8, Jimmy Nguyễn

    ...Được biết có thể chính quyền có dịch vụ và ngân sách để hỗ trợ tang ma cho những gia đ́nh túng thiếu như thế này, cho nên chúng tôi đang liên lạc với luật sư Jimmy Nguyễn, ứng cử viên khu vực 8 của hội đồng thành phố San Jose, để nhờ luật sư t́m hiểu và giúp cho gia đ́nh xấu số này. Chúng tôi sẽ cập nhật khi có tin mới.
    Mấy ông nhà báo SJ tường tŕnh cái chết rất thương tâm ... nhưng không quên lợi dụng "tṛng tréo" vào UCV nghị viên Khu vực 8, Jimmy Nguyễn để mong đánh động cảm t́nh của cử tri người Việt ở khu vực 8, thành phố San Jose.

    "Cái đểu" của mấy tay nhà báo SJ đưa tin ... đánh lừa độc giả, v́ cái chết của một thanh niên gốc Việt ở thành phố Milpitas, c̣n UCV nghị viên Khu vực 8, Jimmy Nguyễn ở tận thành phố San Jose ... để nhờ luật sư t́m hiểu và giúp cho gia đ́nh xấu số này. Chín tui thấy nhà báo ǵ mà đểu quá xá! họ đều biết ở thành phố Milpitas có ông Phó thị trưởng Pete McHugh, là người nổi tiếng gần gũi và giúp đỡ cho cộng đồng người Việt ở Bắc California, tại sao mấy tay nhà báo này không gọi điện thoại nhờ ông Phó thị trưởng TP Milpitas giúp đỡ cho chính xác và nhanh chóng, c̣n đợi (UCV) luật sư (Jimmy Nguyễn)t́m hiểu th́ ... trời ơi! là lâu!

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 05-09-2012, 05:33 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 30-06-2012, 02:27 PM
  3. Replies: 29
    Last Post: 08-06-2012, 08:31 AM
  4. Replies: 98
    Last Post: 30-07-2011, 03:56 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 28-10-2010, 02:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •