Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 28 of 28

Thread: Phát Động Phong Trào Truyền Bá Ḷng Yêu Nước / Chống Trung quốc

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tự do với các khẩu hiệu
    Le Nguyen (Danlambao)



    - Câu thành ngữ “Freedom is not free” đă trở thành phổ biến vượt ra ngoài biên giới của các quốc gia sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Tự do không miễn phí, tự do không cho không biếu không. Nội dung tự do trong câu thành ngữ này chuyên chở ư nghĩa phải đấu tranh mới có được tự do và mọi người đều ngầm hiểu cái giá phải trả cho tự do ắt hẳn phải là cao, không có đơn vị đo lường nào đo được độ chính xác giá trị của tự do...

    Xa hơn tự do nữa, là trong thực tế để có được độc lập, tự do loài người nói chung và một số dân tộc nói riêng phải trả giá máu nước mắt lẫn hy sinh cả cuộc đời, cả mạng sống của ḿnh, dân tộc ḿnh vẫn chưa thấy được bóng dáng của độc lập, tự do.

    Việt Nam là một trong số ít quốc gia nằm trong trường hợp có phần không may, phải hy sinh nhiều thế hệ, nhiều triệu sinh mạng cho độc lập, tự do vẫn chưa có độc lập, tự do. Dân tộc Việt nam vẫn c̣n quằn ḿnh trong ảo tưởng độc lập, trong khẩu hiệu tự do:

    Việt Nam độc lập ở đâu khi giai cấp cầm quyền hèn nhược quỳ gối dâng đất, nhận giặc làm cha lại “hồ hởi” nhắc nhở răn đe toàn đảng toàn quân toàn dân phải đời đời nhớ ơn...truyền đời ǵn giữ... tham vọng xâm lăng của kẻ thù phương bắc.

    Việt Nam tự do ở chỗ nào khi người dân yêu nước, lên tiếng chống xấu ác bất công, chống tay sai bán nước, chống kẻ làm nghèo đất nước làm khổ nhân dân với mong muốn đất nước thực sự độc lập lại bị bắt giữ tra tấn tống giam tùy tiện, trái pháp luật của chính nó làm ra!

    Hiện nay, nhân loại bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ 21, thế mà độc lập tự do đúng nghĩa độc lập tự do là món xa xí phẩm, là hàng quư hiếm khó t́m thấy trên đất nước xă hội chủ nghĩa Việt nam và người dân chỉ thấy những điều trái khuấy là các khẩu hiệu “...độc lập tự do...” giăng mắc khắp thôn quê đến thành thị cùng các con chữ độc lập tự do được cộng sản trân trọng khuyến măi thêm nội dung “hạnh phúc” h́nh thành dăi chữ độc lập - tự do - hạnh phúc, nối tiếp cho khẩu hiệu tuyên truyền độc lập tự do đă quá hạn sử dụng nhằm tăng thêm tính thuyết phục, hấp dẫn trẻ nhỏ ngây thơ, bị bắt buộc ghi tràn lan trên đầu đề các nghị định, pháp lệnh, các đơn từ khiếu kiện, văn thư xin ban phát danh hiệu nghệ sĩ ưu tú, thầy giáo ưu tú, giáo phẩm ưu tú..v.v..

    Có thể không sai với sự thật lịch sử là cụm chữ độc lập, tự do, hạnh phúc có nguồn gốc từ câu nói: “không có ǵ quư hơn độc lập tự do” được làm thành khẩu hiệu tuyên truyền đă được nhà thơ, ngục sĩ Nguyễn Chí Thiện người ở tù gần cả đời, v́ sống chết cho lư tưởng độc lập tư duy, tự do tư tưởng điểm mặt chỉ tên rất sớm vào những năm tháng của thế kỷ trước, trước khi cả nước biết độc lập tự do của kẻ tiếp thị mặt hàng “nhạy cảm” đó là hàng dỏm:

    “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do."
    Tôi biết nó, thằng nói câu nói đó
    Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó
    Việc nó làm, tội nó phạm ra sao
    Nó đầu tiên đem râu nó bện vào
    H́nh xác lăo Mao lông lá
    Bàn tay Nga đầy băng tuyết giá
    Cũng nhoài qua lục địa Trung Hoa
    Không phải xoa đầu mà túm tóc nó từ xa
    Nó đứng không yên, tất bật, điên đầu
    Lúc rụi vào Tàu, lúc rúc vào Nga
    Nó gọi Tàu Nga là cha anh nó...
    Và t́nh nguyện làm con chó nhỏ
    Xông xáo giữ nhà gác ngơ cho cha anh...

    ...Đất nó thầm câm cũng chẳng được tha
    Tất cả phải thành loa
    Sa sả đêm ngày ngợi ca nó và Đảng nó
    Đó là thứ tự do không có ǵ quư hơn của nó !
    Ôi, Độc lập, Tự do !
    Xưa cũng chỉ v́ quư hai thứ đó
    Đất Bắc mắc lừa mất vào tay nó
    Nhưng nay mà vẫn có người mơ hồ nghe nó

    Nó mới vạn lần cần nguyền rủa thật to...”

    Từ thực tế lịch sử và từ đời sống thực tiễn khách quan đă chỉ ra rằng khẩu hiệu độc lập tự do trước đó và thêm hạnh phúc cho khẩu hiệu bây giờ không hề có trong nước cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự thật của tiêu ngữ độc lập tự do hạnh phúc chỉ là phương tiện, là công cụ lợi dụng máu xương dân tộc nhằm làm tên lính xung kích cho cộng sản quốc tế nhuộm đỏ toàn cầu và phục vụ cho tham vọng quyền lực chính trị của đảng chư hầu cộng sản Việt nam.

    Ngày nay độc lập tự do hạnh phúc nằm dưới hàng chữ cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam không c̣n giá trị tuyên truyền v́ “tôi biết nó, cả nước này biết nó...việc nó làm tội phạm nó ra sao?” Và băng đảng truyền thừa của kẻ nói câu nói đó biết rằng, người dân đă khôn ra không thể tuyên truyền bịp bợm, lếu láo với khẩu hiệu độc lập tự do nữa nên chúng biến chế ra nhiều nhóm chữ mới tiếp theo đám chữ độc lập tự do hạnh phúc phục vụ tuyên truyền, trong đó có cụm chữ “xă hội công bằng dân chủ văn minh”nhằm tiếp tục cho mọi người ăn bánh vẽ của tàn dư cộng sản, của nhà nước chủ nghĩa xă hội.

    Thực sự ư tưởng tạo ra nhóm chữ mới nghe cho hay cho kêu, thay thế nhóm từ cũ lỗi thời để phục vụ mục đích tuyên truyền về một h́nh ảnh mới, đẹp không có thật trong thực tế của đảng lănh đạo và ư tưởng tạo ra khẩu hiệu mới chỉ là tư duy thiển cận, duy ư chí của những bộ óc dưới tầm nhưng mang tham vọng hoạch định chiến lược tuyên truyền bảo vệ quyền lực chính trị độc tôn của đảng cộng sản là một sai lầm nghiêm trọng.

    Những bộ óc hoạch định chiến lược của đảng cộng sản Việt Nam nên bước ra khỏi giếng cạn tư duy thiển cận cục bộ để theo kịp thời đại và nên hiểu rằng, người dân ngay cả cán bộ đảng viên cộng sản đang sống trong thời đại thông tin chứ không phải sống trong thời đại loa đài của thế kỷ trước để cho đảng mặc t́nh bưng bít thông tin, tuyên truyền láo khoét, mặc sức nói hươu nói vượn: “...trăng Trung Quốc tṛn hơn trăng nước Mỹ... đồng hồ Thụy Sỹ kém hơn đồng hồ Liên Xô?...” là mọi người mù quáng nghe theo.

    Thời nay kỹ thuật thông tin tiến bộ, người dân có đầy đủ phương tiện đọc nghe nh́n, có điều kiện kiểm chứng, có khả năng tŕnh độ đối chiếu đời sống thực tiễn của xă hội khắp mọi miền đất nước lẫn thế giới và người dân cũng thừa tư duy phân tích khoa học các câu khẩu hiệu, các bài diễn văn tràng giang đại hải, các bài viết đối phó t́nh thế cho những sai lầm chết người của lănh đạo đảng hoặc mỗ xẻ tận t́nh chính sách chủ trương hoang tưởng của đảng không thiếu phần thuyết phục, chính xác.

    Thời đại này đừng ảo tưởng giương khẩu hiệu “xă hội công bằng dân chủ văn minh” là mọi thành phần xă hội tin và nghe theo! Có tin chăng chỉ là một nhóm nhỏ v́ lư do nào đó, như thiểu năng hoặc v́ quyền lợi phe nhóm cục bộ mà thôi bởi thực tiễn đời sống đă chỉ ra:

    Xă hội Việt Nam công bằng ở đâu khi một nhóm nhỏ thâu tóm quyền lực bằng họng súng, cấu kết sử dụng quyền lực cướp, giết chia chác quyền lợi cho nhau, làm khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa ra, nhất là nhiều người thiếu ăn bửa đói bửa no lại phát sinh thiểu số nhiều tiền tiêu phi ngông cuồng với đám cưới siêu xe, chơi cây kiểng tiền tỷ, đổ bia ruợu ngoại lên thân thể các chân dài làm tṛ tiêu khiển... Điều đáng quan tâm phẫn nộ là trong số ngông cuồng đó có “bộ phận không nhỏ” quan chức nhà nước dự phần...

    Việt Nam dân chủ ở chỗ nào khi người dân vạch mặt chỉ tên bọn tham ô tham nhũng, nhan nhản trong mọi cơ quan ban ngành từ cấp thấp lên cấp cao liên quan đến đảng nhà nước đều bị tống giam với các tội danh vớ vẩn như “gây rối trật tự công cộng...chống người thi hành công vụ...” Chưa kể những người lên tiếng liên quan đến chuyện quốc gia đại sự, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai đất nước dân tộc bị bịt miệng lẫn bị bắt giữ đánh đập thô bạo, tống giam tùy tiện với các bằng chứng như hai bao cao su đă qua sử dụng và tội danh trốn thuế!

    Thế là văn minh sao? Khi con người tiến bộ biết sử dụng kỹ thuật thám hiểm vũ trụ, thế mà ở nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa ưu việt c̣n tồn tại lưới đánh bắt cá của thời đại con trâu đi trước lưỡi cày làm phương tiện quăng bắt xe vi phạm luật giao thông và không ai trong đảng cộng sản “văn minh” thấy hành động lưới cá bắt xe là đáng xấu hỗ lại được lănh đạo đầu ngành khen thưởng tính hiệu quả của lưới cá đánh bắt xe trên cạn, trông rất hoang dă và không thiếu h́nh ảnh phản cảm đối với loài người văn minh!

    Trên đây chỉ là vài ba điểm rất nhỏ, rất hiện thực và sống động so với phần to lớn hơn của cái khẩu hiệu được gọi là “xă hội công bằng dân chủ văn minh” do đảng lănh đạo, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc tuyên truyền tiếp theo khẩu hiệu “không có ǵ...” của thời đại Hồ Chí Minh và độc lập tự do hạnh phúc nằm dưới các văn bản của nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt nam.

    Xét qua lịch sử cộng sản, có thể khẳng định rằng tất cả khẩu hiệu cũ hay mới, trong quá khứ, thời hiện tại kể cả ở thời tương lai chỉ là dối trá tiếp nối dối trá như câu của ai đó nói:“sông có thể cạn núi có thể ṃn...song bản chất dối trá của cộng sản không bao giờ thay đổi.”

    Thế cho nên, muốn độc lập tư do hạnh phúc...xă hội công bằng dân chủ văn minh... trở thành hiện thực không phải hô khẩu hiệu, đảng cộng sản chỉ cần từ bỏ độc quyền lănh đạo, trao lại quyền làm chủ đất nước lại cho nhân dân Việt nam. Mặt khác nên hiểu rằng, dù đảng có rắp tâm sử dụng độc lập tự do hạnh phúc hay bất cứ “đống chữ” nào khác làm khẩu hiệu để tiếp tục lừa gạt nhân dân, giành độc quyền lănh đạo cũng không c̣n dễ như xưa bởi mọi người đều hiểu thực nghĩa của nhóm chữ nằm dưới “quốc hiệu” cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt nam là “đập dập mất tự do, không hạnh phúc” chứ nó không mang nghĩa độc lập tư do hạnh phúc của nó vốn có.

    Riêng những người yêu chuộng tự do, khao khát tự do, sống chết v́ lư tưởng tự do đừng kỳ vọng đảng cộng sản ăn năn hối cải “cúi đầu nhận tội xin khoan hồng” trả lại tự do cho chúng ta mà chúng ta phải kiên quyết đấu tranh đ̣i lại tự do và chọn lựa đấu tranh cho lư tưởng tự do là chấp nhận lao thân vào chốn dữ, chấp nhận tổn thất, chấp nhận tù đày hy sinh bởi cộng đồng nhân loại qua kinh nghiệm đấu tranh truyền đời đă mặc nhiên công nhận “Freedom is not free.”

    Le Nguyen
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tang ca Mẹ Việt Nam





    Đừng khóc, hăy nghe Diễm Liên của Asia & “Vua Ráp” Lê H. Phong hát khúc “Tang Ca Mẹ Việt Nam”

    Nguyễn Thị Thanh B́nh (Danlambao) - Vâng, rồi cũng phải nghe lại ở đâu đó quanh ḿnh. Một tiếng hát, một giọng hát bay cùng với những bất hạnh hồn ma tổ quốc. Những ca sĩ trẻ phơi phới chất giọng, phơi phới thanh xuân như Diễm Liên, Lê H. Phong đă hát trong những cùng thẩm của tâm hồn làm tôi muốn mềm ra như nước mắt. C̣n bạn?

    Ờ th́ vẫn chỉ là một bài thơ phổ nhạc thôi mà. Ôi những ca từ không mấy vui, không thể nào vui được! Thơ Nguyễn Thị Thanh B́nh, nhạc sĩ Quốc Toản, những giai điệu mới vẫn giữ được toàn bộ hương hơi bài thơ & ḥa âm chóng vánh chỉ trong một đêm xuống. Đă vậy c̣n được G.S Nguyễn Ngọc Bích chuyển tải phần Anh Ngữ thật lưu loát thật... thơ, khiến những ca từ bỗng có tính cách toàn cầu hóa và lại gần được với khá nhiều giới trẻ sinh viên học sinh ở hải ngoại. Cuộc đời này khi không chúng ta cảm thấy ḿnh phải “tạ ơn” nhiều người, nhiều thứ quá. Chúng ta lại c̣n nợ nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, và rồi với những đoạn đường năm tháng không may lại phải nhận lănh thêm công lao dưỡng nuôi của một “quê hương” khác. Ở một nơi những người con dân Việt đành xin làm công dân hạng hai.

    Liệu trong chúng ta, ai có thể trơ ĺ đến biến thành những tên quịt nợ?

    Chúng ta mỗi người hăy nên trả nợ theo cách thế của ḿnh. Có điều giờ đây chúng ta cũng chỉ muốn đưa tiễn một năm cũ đen như đêm ba mươi. Cuối năm ngồi tính sổ vẫn chưa thấy tín hiệu mùa xuân mùa sen nở ǵ vậy cà!

    Giá ǵ có thể tống táng được những cái chết đă có điềm báo. Kể cả những khuất mắt chỉ c̣n là một khối xương thịt ướp lạnh không hơn không kém.

    Cuối năm vẫn có quá nhiều điều không tài nào nuốt được. Cứ mắc nghẹn như những bài thương ca Việt Nam. Cuối năm c̣n đâu những ông đồ già ngồi chờ ở những góc phố, mà hồn xiêu xiêu nghĩ tới những tiền đồ dân tộc? Ḱa là những nhà thư pháp mang họ Lư họ Lâm như cặp vợ chồng Lư Tùng Niên, Lâm Hán Thành... đă về qua những con đường vẫn c̣n chưa thay đổi họ như Uông, Ưng, Vương, Giả, Liễu... Những con đường vẫn mang tên Việt Nam, dù cũng đă ít là một lần bị “xóa bỏ” từ con đường Tự Do sang con đường Đồng Khởi, hay con đường “ngời ngời” Công Lư chuyển đổi thành con đường “hung hăn” Nam Kỳ Khởi Nghĩa ǵ đó...

    Rồi th́ những câu chúc Tết hay câu liễn câu đối cũng tuồng như đă nhuốm đầy những dự cảm “Tàu lạ”, với đường nét chữ Tàu văn Tàu, ví dụ như “Xà niên cát tường” là câu chúc “Năm con rắn tốt lành” hoặc Cung hạ tân hỉ, Sinh ư hưng long, Khai trương hồng phát v.v… là cái chi chi tôi cũng không cần phải học nhại theo nữa, vậy th́ nói chi phải vác về nhà treo (sợ là ám chướng xui quẩy không chỉ ba ngày Tết, mà c̣n cả năm 2013 th́ nguy to bạn ơi).

    Năm 2013, có phải chúng ta sẽ nhất định rủ rê nhau bằng mọi giá đứng dậy hát cho được khúc hát tự do?

    C̣n bây giờ, một lần nữa mời bạn tạm nghe một khúc ca đă lỡ làm một vài người cảm động và bận rộn. Có lẽ bản chất của những người nghệ sĩ đúng nghĩa vốn như thế, không thể không cảm nhận và đau trước cái đau của chính dân tộc ḿnh.

    Vậy mà bạn có biết không. Chỉ một bài thơ dăm bảy hàng ngắn ngủi, mà nhà thơ Chu Ngu Du của Tàu Cộng qua bài “Đă Đến Lúc” phải lănh án (thơ) tới 7 năm. Một thứ nhà cầm quyền chỉ giỏi sống nhờ những công cụ tuyên truyền. Quả thật một bài thơ th́ đâu có ǵ nghiêm trọng. Lẽ nào chỉ v́ nhà thơ đẩy cảm hứng đến một nơi chốn đă đẫm máu và húy kỵ, đại khái như: “Đă đến lúc chúng ta phải đến quăng trường Thiên An Môn...” (?!)

    Tự nhiên tôi bỗng nhớ đến những giọt máu thơ rỉ ra từ trái tim của sinh viên Nguyễn Phương Uyên: “V́ danh dự tổ quốc. Chống giặc Tàu xâm lăng...”, cũng như một Điếu Cày với “Ḍng Sông Tranh Đấu” và mới đây nhất là chất thơ mạnh mẽ như một bài hịch “Khi Tổ Quốc Gọi Tên Ta” của luật sư đầy nhiệt huyết Lê Quốc Quân. Ơi những hồn thơ yêu nước bị vây khổn tội t́nh!

    Không phải đă-đến-lúc th́ c̣n lúc nào nữa đây? Lúc nào th́ chúng ta mới làm Kinh Kha để gọi kêu những lời tống biệt của Thâm Tâm: “...Chí lớn chưa về bàn tay không. Th́ không bao giờ nói trở lại. Ba năm mẹ già cũng đừng trông.”

    Mẹ già hay mẹ Việt Nam th́ khúc tang ca nào mà chẳng đau ḷng hả bạn.


    Nguyễn Thị Thanh B́nh
    danlambaovn.blogspot .com

  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thanh niên VN nghĩ ǵ về Trung Quốc?
    Kẻ thù phương Bắc




    Trước các hành động gây hấn của Trung Quốc ở Trường Sa-Hoàng Sa và trước các biểu hiện của chính quyền Hà Nội trong thời gian gần đây mà mới nhất là hành động cấm đoán, cản trở không cho người dân đặt ṿng hoa tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh trong trận chiến biên giới 1979, thế hệ thanh niên VN nghĩ ǵ, nói ǵ và sẽ làm ǵ trước nguy cơ bành trướng xâm lược của Bắc Kinh?

    Người lính về hưu Nguyễn Tường Thụy là một trong khoảng 40 người đến đặt ṿng hoa tưởng niệm các chiến sỹ đă hy sinh trong Chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979 cho biết:

    "Sáng 17/2, chúng tôi đặt ṿng hoa ở đài Cảm Tử. Cách khoảng 2 mét trước chân đài th́ họ vây rào và sắt cùng dây thừng. Gần đấy, tôi thấy có 2 xe công an, một số an ninh và cảnh sát và một số dân pḥng. Khi chúng tôi vào th́ chỉ có lực lượng dân pḥng và mấy cậu an ninh đến cản trở không cho chúng tôi vào với lư do là tượng đài cần sửa chửa. Tất nhiên là không có một dấu hiệu nào của sửa chữa và chúng tôi tin rằng là những ngày sau cũng chẳng ai sửa chữa.

    Chúng tôi không làm ǵ được và chúng tôi phải đi. Sau, chúng tôi đến tượng đài Bắc Sơn th́ chúng tôi cũng bị bộ đội cản trở. Họ bày ra quy tŕnh muốn thắp hương rất là khó khăn. Là phải đăng kư bên Xă hội-Ông Ích Khiêm và phải mang ṿng hoa đến kiểm định. Họ nói nội dung của ṿng hoa này là không được. Chúng tôi đứng ngoài đặt ṿng hoa thật xa ở ngoài cổng và chúng tôi chỉ đứng xa xa vái vọng mà thôi. Song, chúng tôi lại mang đến tượng đài Quang Trung. Chúng tôi vội vàng đặt ṿng hoa và tranh thủ khấn vái. Được một lúc th́ bảo vệ ra ngăn cản”.

    Phái đoàn gồm các nhân sĩ trí thức như Tướng Nguyễn Chí Vĩnh, TS. Nguyễn Đ́nh Lộc, GS. Phạm Duy Hiển, TS. Nguyễn Quang A, TS Nguyễn Xuân Diện… cùng nhiều thanh niên và người dân ở Hà Nội mang ṿng hoa “Đời đời nhớ ơn các liệt sỹ chống Trung Cộng xâm lược” đă gặp phải sự ngăn cản của chính quyền với nhiều lư do và buổi viếng các liệt sỹ không được trọn vẹn như dự định ban đầu.

    Chúng tôi đứng ngoài đặt ṿng hoa thật xa ở ngoài cổng và chúng tôi chỉ đứng xa xa vái vọng mà thôi. Được một lúc th́ bảo vệ ra ngăn cản.
    Nguyễn Tường Thụy

    Trong ngày kỷ niệm 17/2 năm nay, chính quyền ra sức ngăn cản đoàn người đến đặt ṿng hoa trong khi hầu hết các cơ quan báo chí và truyền thông Nhà nước đều im hơi lặng tiếng không nhắc ǵ đến trận chiến bi hùng này. Báo mạng Tuổi Trẻ đăng bài “Không ai quên ngày 17/2” đă không đề cập đến ai là người khai mào trận chiến, ai đă tấn công vào biên giới phía bắc và đă giết hại hàng ngàn người dân Việt. Chỉ duy nhất báo Thanh Niên có bài “Nh́n lại chiến tranh biên giới 1979” có nhắc đến “Trung Quốc bất ngờ tung hơn 60 vạn quân nổ súng xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía bắc”. Trận chiến xảy ra vỏn vẹn trong 1 tháng, dù Trung Quốc là kẻ xâm lăng bị tổn thất nặng nề nhưng có khoảng hơn 10 ngàn chiến sỹ đă hy sinh để bảo vệ toàn vẹn lănh thổ Việt Nam. Nhiều người tự hỏi phải chăng chính quyền Hà Nội thật sự đă vô ơn khi ṿng hoa tưởng niệm với ḍng chữ “Đời đời nhớ ơn các liệt sỹ chống Trung Cộng xâm lược” bị cấm đoán.

    Với đường lối ngoại giao quá khứ nên khép lại của Việt Nam, những thế hệ thanh niên trong nước vẫn luôn đi t́m câu trả lời v́ sao các bạn vẫn phải luôn ghi khắc Hoa Kỳ là kẻ thù trong các giáo tŕnh lịch sử ở trường học phổ thông và trong các chương tŕnh học chính trị ở giảng đường Đại học. Các thanh niên tham gia nghĩa vụ quân sự mà đài RFA tiếp xúc cho biết các bạn vẫn phải học Mỹ là kẻ thù của Việt Nam. Trong bối cảnh hiện nay, Mỹ vẫn đứng phía sau các “thế lực thù địch” dù mối quan hệ Việt-Mỹ được cho là ngày càng phát triển tốt đẹp. Những người bộ đội thời b́nh chia sẻ rằng bên ngoài những bài giảng tuyên truyền hùng hồn, các giảng viên trong quân đội lại chân t́nh tâm sự về t́nh h́nh đất nước, về mối lo “giặc phương bắc” thôn tính VN, về “đồng chí láng giềng 16 chữ vàng” Trung Quốc là mối nguy cho đất nước một ngày không xa.

    Người dân nghĩ ǵ


    Một nhóm trí thức làm lễ dâng hương tưởng niệm những chiến sĩ đă hy sinh trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Trung Quốc tại Công trường Mê Linh, Saigon.
    Có lẽ trận chiến biên giới năm 1979 cũng sẽ đi vào hoài niệm cùng với chủ trương quá khứ nên khép lại nhưng những vết thương ḷng của hàng chục ngàn gia đ́nh liệt sỹ và hàng ngàn gia đ́nh đồng bào bị giết hại ở biên giới phía bắc sẽ măi không liền da v́ lời tuyên bố của Đại tá Trần Đăng Thanh là VN phải nhớ ơn Trung Quốc. Dù chính quyền Hà Nội khẳng định phải giải quyết tranh chấp biển đảo Hoàng Sa-Trường Sa ở Biển Đông bằng đường lối ôn ḥa ngoại giao nhưng trước các hành động bắt bớ người dân xuống đường biểu t́nh, giam cầm những ai cất lên tiếng nói chống Trung Quốc và mới đây ṿng hoa tưởng niệm liệt sỹ hy sinh bị cấm đoán là bằng chứng hiển nhiên mà thanh niên cho rằng chính Trung Quốc mới là kẻ thù đáng nghi ngại nhất. Trả lời câu hỏi của đài ACTD rằng các bạn có sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc như những chiến sĩ vô danh trong trận chiến bi tráng 1979 hay không, một bộ đội phục viên cho biết:

    “Bởi vậy bây giờ có muốn bảo vệ đất nước th́ trước tiên phải đấu tranh trong nước. Tôi thấy nhà nước này thật sự đâu muốn dân ḿnh chống Trung Quốc đâu. Thấy ai chống Trung Quốc đều bị đem nhốt hết rồi. Thấy như nhà nước này giống như làm cho Trung quốc không hà”.

    Bây giờ có muốn bảo vệ đất nước th́ trước tiên phải đấu tranh trong nước. Tôi thấy nhà nước này thật sự đâu muốn dân ḿnh chống Trung Quốc đâu. Thấy ai chống Trung Quốc đều bị đem nhốt hết rồi.
    Một bộ đội phục viên

    Các bạn nữ giới cũng khẳng khái nói rằng “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. Chiến tranh biển đảo có xảy ra hay không trước hành động ngày càng lấn lướt và hung hăng của Trung Quốc, các bạn nữ vẫn quyết tâm bảo vệ từng tấc đất của cha ông. Những cô gái được sinh ra sau các trận chiến dường như không sợ hăi trước sự cản trở, bắt bớ những người xuống đường thể hiện ḷng yêu nước của họ. Các bạn thanh niên nói rằng vẫn sẽ tiếp tục xuống đường để phản đối Trung Quốc bảo vệ VN. Cô gái trẻ tên Sa nói với đài ACTD:

    “Sa không biết như thế nào nhưng Sa thấy dù bắt bớ th́ thanh niên vẫn lên tiếng, không sợ lắm đâu. Nói chung là phải bảo vệ Tổ quốc thôi”.

    Trong thời đại thông tin toàn cầu như ngày nay, người dân của một quốc gia biết rơ những ǵ đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên quê hương của họ. Họ có đủ sự tự tôn dân tộc cùng ḷng quyết đoán để xác định ai là bạn ai là thù mà không một “thế lực thù địch” bên ngoài nào có thể xúi giục hay xách động, kể cả bộ máy tuyên truyền có hệ thống cũng không thể “định hướng” được ḷng yêu nước của họ như thế nào. Và VN không là ngoại lệ.

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Biển Đông ‘đánh thức’ tinh thần dân tộc của người Việt?


    Nhiều cuộc phản đối chống Trung Quốc diễn ra ở Hà Nội và TP HCM trong những năm qua.


    Nguyễn Trung

    14.02.2013
    Mới đây, một ca sĩ mới nổi ở Việt Nam đă phải lên tiếng xin lỗi người hâm mộ sau khi vấp phải nhiều chỉ trích v́ bị coi là quảng bá cho ứng dụng chat của Trung Quốc có sử dụng bản đồ h́nh lưỡi ḅ gây tranh căi ở biển Đông.

    Trước đó, một người đẹp ở trong nước cũng bị ‘ném đá’ v́ tuyên bố cô toàn dùng hàng Trung Quốc trong khi có nhiều lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa của nước láng giềng phương bắc.

    Một số nhà quan sát nhận định rằng những động thái như vậy cho thấy tinh thần dân tộc và tâm lư bài Trung Quốc ở Việt Nam gia tăng trong bối cảnh sức nóng từ các tranh chấp chủ quyền ở vùng biển được coi là có trữ lượng dầu khí lớn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

    Trong cuộc phỏng vấn với VOA Việt Ngữ, ông Vũ Tường, Giáo sư môn khoa học chính trị tại Đại học Oregon, cho rằng các cuộc biểu t́nh như vậy thể hiện chủ nghĩa dân tộc kiểu mới.

    Ông nhận định: ‘Đó là những biểu hiện của tinh thần dân tộc nhưng mà nó khác với biểu hiện cũ, với chủ nghĩa dân tộc cũ, v́ theo tôi chủ nghĩa dân tộc cũ nó có đối tượng là thực dân đô hộ. Bây giờ không có thực dân đô hộ nữa mà chỉ có tranh giành biển đảo. Nó là một phong trào th́ đương nhiên nó phải có ảnh hưởng chính trị. Ảnh hưởng chính trị của nó tùy theo thái độ, phản ứng của nhà cầm quyền’.

    Nhà giáo làm việc ở Hoa Kỳ này nhận định rằng phong trào dân tộc mới thể hiện sự trỗi dậy của tinh thần tự trọng dân tộc hoặc tự tôn dân tộc trước các quốc gia khác.

    Đường 9 đoạn, hay c̣n được gọi là đường lưỡi ḅ, đường chữ U, của Trung Quốc bao trọn 4 nhóm quần đảo và băi đá ngầm lớn trên biển Đông trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, và chiếm phần lớn diện tích ở vùng biển này.
    Anh Lă Việt Dũng nói anh chỉ là người dân b́nh thường lên tiếng về các vấn đề xă hội.Anh Lă Việt Dũng nói anh chỉ là người dân b́nh thường lên tiếng về các vấn đề xă hội.
    ​​
    ​​Một đội bóng có tên gọi ‘No-U’, ám chỉ bản đồ h́nh chữ U, đă được lập nên để phản đối điều thành viên Lă Việt Dũng cho là ‘rất là phi lư’ của Bắc Kinh, nhất là sau khi phong trào biểu t́nh chống Trung Quốc ‘bị chính quyền ngăn cản’.

    Anh Dũng cho VOA Việt Ngữ biết rằng đội bóng ra đời v́ các thành viên muốn tạo một sự đoàn kết trong tất cả mọi người đă lên tiếng về những vấn đề về xă hội.

    Anh nói: ‘Chắc chắn là nó thể hiện tinh thần dân tộc bởi v́ rơ ràng cái đường lưỡi ḅ của Trung Quốc rất là ngang ngược, và rơ ràng chúng tôi muốn mỗi người dân Việt Nam đều phải hiểu, đều phải biết tới sự ngang ngược đó của Trung Quốc’.

    Theo kỹ sư tin học này, tinh thần dân tộc ‘thể hiện niềm tự hào dân tộc cũng như sự đau xót trước việc đất nước khi bị xâm lăng, xâm lược và thậm chí là phụ thuộc quá đáng vào một quốc gia nào đó’.

    Về các tuyên bố nhận chủ quyền gần như toàn bộ biển Đông của Trung Quốc, ông Dương Danh Dy, Nguyên Tổng lănh sự Việt Nam tại Quảng Châu, cho rằng ‘dă tâm lănh thổ của họ rất là ghê gớm’.

    Ông cho hay: ‘Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập tháng Mười năm 1949. Lúc đó, Trung Quốc chưa có một chỗ đứng nào ở biển Đông cả. Thế nhưng mà năm 1956, họ chiếm một nửa Hoàng Sa từ tay quân đội Pháp khi họ chưa kịp bàn giao cho chính quyền miền nam Việt Nam. Rồi đến tháng Giêng năm 1974, họ chiếm nốt phần c̣n lại của quần đảo Hoàng Sa. Rồi đến tháng Ba năm 1988, họ chiếm 6 -7 cái đảo, băi ở quần đảo Trường Sa ở biển Đông thuộc Việt Nam'.

    Ông Dy nói tiếp: 'Trước đây, khi Tưởng Giới Thạch năm 1947 đề ra đường lưỡi ḅ, trong lúc giao tiếp giữa chúng tôi với người Trung Quốc, hỏi đường lưỡi ḅ, họ trả lời rằng, ờ, cái đó là của bọn Quốc dân Đảng ấy mà. Ư là đấy là của Quốc dân Đảng, chứ cộng sản chúng tôi th́ không phải như thế. Nhưng thực chất, đến bây giờ th́ họ lại đi đúng con đường như Quốc dân Đảng’.

    Một số báo mạng có tính chất không phải là đại diện chính thống th́ những ngôn từ, những luận điệu họ nói về biển Đông, nói về Việt Nam, nói về Philippines có thể nói rất là láo xược và ngông cuồng.
    Nhà nghiên cứu về Trung Quốc Dương Danh Dy nói.
    Nhà ngoại giao kỳ cựu cho VOA Việt Ngữ biết rằng báo chí Trung Quốc, nhất là các trang mạng ngoài lề, hầu như không có ngày nào là không nói về biển Đông.

    Ông Dy nói thêm: ‘Một số báo mạng có tính chất không phải là đại diện chính thống th́ những ngôn từ, những luận điệu họ nói về biển Đông, nói về Việt Nam, nói về Philippines có thể nói rất là láo xược và ngông cuồng’.

    Ông Dy c̣n cho biết rằng báo chí Trung Quốc gần đây ít nhắc tới Việt Nam, c̣n với Nhật Bản và Philippines th́ ‘họ cao giọng này kia’. ‘Có thể là v́ phía Việt Nam chúng ta không làm mạnh mẽ bằng như trước đây nữa’, ông nói.

    Cũng giống như Manila và Hà Nội, Tokyo hiện có tranh chấp với Bắc Kinh về quần đảo Senkaku (mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên vùng biển Hoa Đông.

    Hồi năm 2012, một làn sóng biểu t́nh chống Nhật đồng loạt xảy ra ở nhiều thành phố của Trung Quốc để phản đối chính phủ xứ sở mặt trời mọc mua một số đảo của quần đảo trên từ tay một chủ sở hữu tư nhân, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư Nhật ở quốc gia đông dân nhất thế giới.

    Qua theo dơi của ḿnh, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy cho rằng chính quyền Bắc Kinh biết cách khơi gợi tinh thần dân tộc và được nhiều người dân ủng hộ trong vấn đề đ̣i chủ quyền biển đảo.

    Ông nói: ‘Nếu so với năm 1979, khi họ đánh Việt Nam, th́ họ huy động, họ làm dư luận nhân dân rất khó nhưng bây giờ chính mạng của họ công nhận rằng 92% dân mạng đồng ư rằng chủ quyền ở biển Đông là của họ, và đánh Việt Nam bây giờ, gây chiến với Việt Nam hay Philippines và Nhật Bản th́ họ không khó khăn ǵ trong việc động viên dư luận. Dân họ nói chung là họ đồng ư đấy chứ. Số người phản đối, không đồng t́nh, theo tôi là rất ít. Chúng ta đừng đặt nhiều hy vọng vào con số những người giác ngộ này’.

    Ông Dy nhận xét rằng với chủ nghĩa bá quyền và ư đồ lâu dài của Trung Quốc, từng bước thâu tóm biển Đông, th́ việc ‘thương thuyết, đàm phán với họ là đều không có hiệu quả’.

    Rơ ràng chúng tôi không chống đối chế độ hay không có âm mưu ǵ để làm trái pháp luật cả.
    Thành viên đội bóng 'No-U' Lă Việt Dũng nói.


    Về các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Hà Nội, anh Dũng cho biết những người tham gia, trong đó có anh, chỉ là những người dân b́nh thường lên tiếng.

    Thành viên đội bóng ‘No-U’ nói: ‘Rơ ràng chúng tôi không chống đối chế độ hay không có âm mưu ǵ để làm trái pháp luật cả’.

    Anh Dũng nói: ‘Biểu t́nh th́ tất nhiên là có nhiều báo họ phản ánh, họ lên án, chẳng hạn như báo Hà Nội Mới. Tôi nghĩ đấy chỉ là một góc nh́n, bởi v́ đôi khi ḿnh cứ nh́n thấy biểu t́nh là một tập hợp người th́ họ có thể nghĩ rằng có thể xảy ra bạo động, bạo loạn hay mất kiểm soát, nhưng thực tế, chúng tôi hoàn toàn chỉ có một góc độ duy nhất là chúng tôi biểu t́nh để phản đối sự ngang ngược của Trung Quốc’.

    Anh Dũng cho biết, trước đây, người dân rất thờ ơ trước vấn đề biển Đông, nhưng giờ họ đă được thức tỉnh.

    ‘Tôi chỉ lấy ví dụ như là có một cái h́nh ảnh người phụ nữ là chị Hài giơ nắm đấm phản đối Trung Quốc từ năm 2007, khi mà đưa trên mạng th́ đến nay đă có 150 ngh́n người like (thích) bức ảnh đó’, anh cho biết.

    ‘Nó thể hiện hai điều, thứ nhất là sự quan tâm của cộng đồng Việt Nam và thứ hai là họ cũng đă mạnh dạn lên tiếng. Việc thay đổi là rất tích cực từ năm 2011 trở lại đây’.

    Tường thuật này sẽ được phát sóng trong chương tŕnh của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ vào lúc 10 giờ tối (giờ Hà Nội) ngày 16/2 trên sóng trung b́nh 256mét41, tức 1,170 KHZ. Chương tŕnh cũng được truyền trực tiếp trên mạng tại địa chỉ: www.voatiengviet.com. Mời quư vị đón nghe. Xin chân thành cám ơn quư vị.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771



    LÀ CỦA VIỆT NAM
    Nhạc: Khuyết danh
    Lời Thơ: Mặc Giang

    Từ NAM QUAN ta đi tới CÀ MÂU
    Thăm những nẻo đường đất nước quê hương!
    Ta đi vào SÀI G̉N,
    Ta đi ra HÀ NỘI,
    Nh́n non sông gấm vóc nhắn gửi ḷng t́nh tự yêu thương!

    Ta sẽ ghé TRƯỜNG SƠN nghe rừng reo gió núi,
    Ta sẽ ghé BIỂN ĐÔNG nghe sóng vỗ triều dâng,
    Ta sẽ ghé miền quê nghe hương thơm đồng nội,
    Ta sẽ ghé châu thành nghe đô hội theo chân.

    Ḱa HỒNG HÀ vùng phôi sinh mở nước
    Nọ THÁI B̀NH nhớ bao thuở hùng anh
    Ḱa CỬU LONG hàm rồng giao chín khúc
    Nọ ĐỒNG NAI bồng mây nước xanh xanh.

    Ta đi vào cuối Nam, Ta đi ra đỉnh Bắc.
    Đất nước này! Non sông này! Là của VIỆT NAM!

    Nhạc nền: "Là Của Việt Nam"

    Nghe nhạc:
    http://www.lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/..._2011JUL15.htm

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cảm nhận Việt Nam
    Huỳnh Ngọc Tuấn (Danlambao)



    - Thời gian gần đây những người yêu nhạc, yêu thơ và yêu nước được thưởng thức hai bản nhạc về Việt Nam. Cả hai bản nhạc đều rất tuyệt vời, nhất là ca từ của hai bản nhạc đều đi vào ḷng người ở măi lại đó với âm hưởng tha thiết văng vẳng bên tai như lời tự t́nh thuở ban đầu!

    – Thứ nhất là bản nhạc “Việt Nam tôi đâu” của nhạc sĩ trẻ Việt Khang, người trong nước, người đă bị đảng CSVN kết án 4 năm tù và 3 năm quản chế. Việt Khang th́ đă ở tù, nhưng bài “Việt Nam tôi đâu” của anh th́ không ai có thể cầm tù được, nó đă được hát lên khắp nơi trên thế giới, ở bất cứ nơi nào có người Việt. Nó như một thông điệp của người dân VN gởi cho thế giới để đánh động lương tri nhân loại!

    – Bản nhạc thứ hai là “Việt Nam ngày mới” của nhạc sĩ Hà Lan Phương – lời của nhà báo, nhà thơ Trâm Oanh hiện đang sống tại liên bang Đức.

    – Và mới đây tôi lại được hân hạnh đọc bài thơ “Chúng tôi c̣n hồn nước” của nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt đăng trên Diễn Đàn Việt Thức. Nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt là người chủ trương nhóm thân hữu Việt Thức. Ông cũng là một Luật sư, một GS Tiến sĩ Văn Chương, rất thành đạt tại Hoa Kỳ. Nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt được độc giả ái mộ qua nhiều thi phẩm mang vẻ đẹp tao nhă, ư tứ trân kỳ, và nhiều khám phá đặc sắc về ngôn ngữ thi ca... và hơn thế nữa, ông là một người luôn khắc khoải, trăn trở về hiện t́nh của quê hương đất nước!

    Nếu bài hát “Việt Nam tôi đâu” của Việt Khang là tiếng kêu xé ḷng của một người con nh́n mẹ Việt Nam đang bị bức tử v́ nguy cơ Bắc thuộc lần thứ 3, và bài “Việt Nam ngày mới” là những khúc tự t́nh của sự hân hoan, của ḷng kiêu hănh và tự tin về một tương lai xán lạn, rực rỡ như “minh châu trời đông” của nước Việt, th́ bài thơ “chúng tôi c̣n hồn nước” của thi sĩ Lưu nguyễn Đạt lại là ưu tư, phán đoán của một “triết gia” về “Nước Việt” và “Hồn Việt”.

    Nhà thơ Lưu nguyễn Đạt đă nh́n thấy và tin tưởng vào cái “diệu kỳ” của dân tộc chúng ta, nó vô h́nh vô ảnh đó là “hồn nước”, cái “diệu kỳ” đầy tính huyền thoại này đă bảo vệ che chở và làm nên sức mạnh Phù đổng để dân tộc Việt chúng ta vượt thắng 1000 năm nô lệ giặc Tàu và 100 năm đô hộ giặc Tây.

    Và cũng chính “hồn nước” kỳ diệu này đă tạo nên những cuộc biểu t́nh chống Trung cộng xâm lược từ Hà Nội đến Sài G̣n, hun đúc nên những tinh hoa đất nước như Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Nguyễn Phương Uyên, Bùi Minh Hằng và Huỳnh Thục Vy v.v...

    Vào đầu thế kỷ thứ 20, học giả Phạm Quỳnh đă nói “tiếng ta c̣n th́ nước ta c̣n”. Trong khi tất cả các nhân sĩ trí thức Việt Nam đang như “ngồi trên lửa” v́ họa mất nước về tay giặc Pháp th́ cụ Phạm Quỳnh lại khẳng định như “dao chém đá” rằng “tiếng ta c̣n th́ nước ta c̣n”.

    Ở đây có sự gặp gỡ của hai tư tưởng lớn, cụ Phạm Quỳnh và nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt.

    Tiếng Việt chính là văn hóa Việt, là cái tinh anh của ḍng giống Lạc Hồng là một phần của “hồn thiên sông núi”. Và đúng như vậy chính “hồn thiêng sông núi” đă giữ ǵn, đă giúp dân tộc chúng ta tồn tại đến hôm nay.

    Chúng tôi c̣n hồn nước

    anh bán nước chúng tôi c̣n hồn nước
    gửi gấm đây từng mảnh vụn tâm nguyên
    ḷng khao khát giữa điêu linh tai ngược
    khiến nô dân sực nhớ lại nhân quyền

    anh bán đảo biển sâu và tổ quốc
    từng cột ranh từng núi tản đồi nghiêng
    từng ngọn suối hoang mang nay bắc thuộc
    nhưng không sao bán nổi cả linh thiêng

    anh bán đứng bao nhiêu thế hệ Việt
    bằng hận thù và lừa lọc u mê
    bằng doạ nạt từ đỉnh cao đảng phiệt
    khiến toàn dân chậm tiến măi lết lê

    anh bán nước chúng tôi c̣n hồn nước
    mạch sống kia vẫn thao thức kết sinh
    ngày khởi nghĩa triệu triệu dân ao ước
    sẽ bừng lên như nắng mọc muôn h́nh

    Lưu Nguyễn Đạt
    (Đất Trinh, mùng sáu Tết Quư Tỵ)

    Có lẽ đây là những sáng tạo có nét đối xứng nhau về không gian, t́nh cảm và tầm nh́n.

    Về không gian: Một người ở tại VN và hai người ở nước ngoài.

    Về t́nh cảm: Liệu sự khác biệt về không gian này có tạo nên sự khác biệt về cảm quan của những con người này không?

    Dù những tác giả này có khác biệt về không gian, khác biệt về tuổi đời và cuộc sống, về sự cảm nghiệm cuộc sống và thế giới, nhưng họ đều có một điểm chung, đó là ḷng yêu nước nồng thắm, sắt son, cộng với niềm tự hào dân tộc mănh liệt.

    Ở trong nước Việt Khang trực tiếp chia sẻ những tủi nhục đắng cay của người dân VN, sự nhức nhối về một xă hội VN đang băng hoại như núi lở. Việt Khang là chứng nhân của lịch sử dân tộc trong một thời kỳ bi thảm, khi tổ quốc như con tàu lao xuống vực sâu của sự phá sản cả về văn hóa, đạo đức kinh tế và an ninh. Chứng nhân của những thảm cảnh người dân Việt mất hết nhân quyền, nhân phẩm và tư cách chủ nhân ông của đất nước và vận mệnh của chính ḿnh, với cuộc sống lam lũ, đói nghèo và không có tương lai.

    Trong khi đó bọn cầm quyền th́ tự đắc, kiêu ngạo, sống cực kỳ giàu sang và hoang phí, chúng ḅn rút tài nguyên đất nước để chia chác hưởng thụ, chỉ lo đấu đá tranh giành không hề quan tâm đến vận mệnh quốc gia:

    Mẹ Việt Nam đau từng cơn xót dạ nh́n đời.
    Người lầm than đói khổ nghèo nàn.
    Kẻ quyền uy giàu sang dối gian.

    Và là chứng nhân của một thảm cảnh VN như vậy nên lời bài hát u uất, ê chề và căm giận, nhạc sĩ Việt Khang đă kêu lên tiếng kêu thảm thiết như tâm sự của một Khuất Nguyên ngàn năm trước.

    Giờ đây Việt Nam c̣n hay đă mất?
    Mà bọn giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta.
    Hoàng-Trường sa đă bao người dân vô tội.
    Chết ngậm ngùi v́ tay súng giặc Tàu.

    C̣n nhà báo, nhà thơ Trâm Oanh đang sinh sống tại Đức, chị không trực tiếp cảm nhận nỗi đớn đau tủi nhục của đất nước và dân tộc, có lẽ v́ vậy mà lời thơ của chị nhẹ nhàng và lạc quan, nhân bản hơn chăng? Hay đây là cái ân sủng mà chị được thiên phú, để trong nỗi đớn đau cùng tận, con chim sơn ca vẫn cất lên tiếng hót ngọt ngào?

    Tôi không dám chắc, nhưng có một điều quan trọng hơn nhiều nếu coi t́nh cảm là phản xạ của hiện thực đời sống, th́ t́nh cảm được chắc lọc qua tính nhân bản sẽ soi sáng lương tri con người.

    Nhà thơ Trâm Oanh không trực tiếp nói lên những tủi nhục đau thương của một đất nước một dân tộc đang sống thoi thóp dưới xiềng xích của một đảng cầm quyền hà khắc tàn bạo và (đất nước) đang đứng trước nguy cơ biến mất trên thế giới này!

    Nhưng nhà thơ Trâm Oanh rất tinh tế khi nhắc đến thực trạng của đất nước bằng những lời lẽ thoáng qua, nhẹ nhàng, không mô tả chi tiết nhưng vẫn không dể xóa nḥa trong tâm thức người đọc, người nghe những tủi nhục đau thương trên.

    Nó như tiếng vạc bay qua giữa trời chiều, lẻ loi nhưng da diết thấu xương:

    Một ngày mới biển sẽ xanh.
    Em Bắc và Nam sẽ không c̣n tượng đài quỷ dữ.

    Hay những nhắc nhở nhẹ nhàng:

    Những trang văn và những trang thơ.
    Thoát cái nh́n cú vọ.
    Tay vấy máu không có quyền giảng đạo.

    Những ḍng vắn tắt này không một người dân VN nào không hiểu ư tác giả muốn nói ǵ, ngược lại họ hiểu rất rơ rằng những câu ngắn ngủi đó nói lên nhiều thứ lắm và cũng cay đắng lắm!

    C̣n nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt với tầm nh́n của một người uyên bác, một người như có được sự “mách bảo” của tiền nhân, một người đă ḥa quyện hồn ḿnh vào “hồn nước”:

    Anh bán nước chúng tôi c̣n hồn nước
    Gửi gấm đây từng mảnh vụn tâm nguyên
    Ḷng khao khát giữa điêu linh tai ngược
    Khiến nô dân sực nhớ lại nhân quyền

    Anh bán đảo biển sâu và tổ quốc
    Từng cột ranh từng núi tản đồi nghiêng
    Từng ngọn suối hoang mang nay bắc thuộc
    Nhưng không sao bán nổi cả linh thiêng

    Phải nói rằng thơ Lưu Nguyễn Đạt phảng phất hồn thiên sông núi, phảng phất cái linh khí của bài thơ thần Lư Thường Kiệt năm xưa.

    Và nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt cũng đưa ra một lời cảnh báo nghiêm khắc là đến một ngày nào đó “hồn thiêng sông núi” sẽ mách bảo cho người dân Việt Nam biết cần phải làm ǵ để cứu nước và giải nguy dân tộc

    Anh bán nước chúng tôi c̣n hồn nước
    Mạch sống kia vẫn thao thức kết sinh
    Ngày khởi nghĩa triệu triệu dân ao ước
    Sẽ bừng lên như nắng mọc muôn h́nh.

    Tôi nhận thấy nhạc sĩ Việt Khang, thi sĩ Trâm Oanh, thi sĩ Lưu Nguyễn Đạt đều là những người yêu nước. Việt Khang yêu nước với tâm trạng đắng cay, ê chề và đầy phẫn nộ; Trâm Oanh yêu nước với trái tim nhân hậu, yêu thương, lạc quan với tầm nh́n viễn kiến về tương lai đất nước; c̣n nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt yêu nước với sự b́nh thản của một triết nhân, với niềm tin được hun đúc từ kinh nghiệm của 4000 năm văn hiến và sự phù trợ của hồn thiêng sông núi.

    Chúng ta những người đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền luôn hướng về tương lai với niềm hy vọng. V́ chúng ta tin rằng Dân chủ là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược được. Những diễn biến tại Việt Nam hôm nay, cùng với diễn biến của khu vực và quốc tế cho chúng ta có cơ sở khoa học để tự tin và hy vọng.

    Trong chiều hướng đó thi sĩ Trâm Oanh đă khắc họa h́nh ảnh một Việt nam trong tương lai thật rạng rỡ huy hoàng, đầy t́nh thương yêu nhân bản, đây không đơn thuần là một giấc mơ mà là một tất yếu lịch sử:

    Một ngày mới biển sẽ xanh.
    Em Bắc và Nam sẽ không c̣n tượng đài quỷ dữ
    Hà nội của chúng ḿnh sẽ hồi sinh bất tử.
    Ḥn ngọc viễn đông lấp lánh hào quang...

    Cảm nhận được “Việt Nam tôi đâu” của Việt Khang là khúc ca bi tráng, là một câu hỏi nhức nhối đánh thức những ai c̣n có lương tri và trách nhiệm với tiền đồ dân tộc, th́ “Việt Nam ngày mới” của Trâm Oanh thật là đẹp như sắc nắng mùa xuân dịu mát, thật là nhân bản và đầy niềm tin hy vọng, c̣n với “Chúng tôi c̣n hồn nước” của thi sĩ Lưu Nguyễn Đạt, bằng một tài năng chín muồi và sung măn, ông đă mang đến cho chúng ta niềm tin thiêng liêng vào sự diệu kỳ của “hồn thiêng sông núi” và t́nh tự dân tộc.

    Tất cả họ như những đóa hoa, mỗi người một vẻ, trong vườn xuân dân tộc. Cám ơn nhạc sĩ Việt Khang, nhà thơ Trâm Oanh, nhà thơ Lưu Nguyễn Đạt, nay xin được chia sẻ bằng những ḍng thô thiển này.


    Huỳnh Ngọc Tuấn
    danlambaovn.blogspot .com

    Xin giành 5 phút lắng nghe:

    LÀ CỦA VIỆT NAM
    Nhạc: Khuyết danh
    Lời Thơ: Mặc Giang


    http://www.lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/..._2011JUL15.htm

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chính quyền TQ làm ngơ để dân xúc phạm láng giềng?
    Thanh Quang, phóng viên RFA




    Một đầu bếp Trung Quốc làm việc tại một nhà hàng đằng sau tấm bảng "Cửa hàng này không tiếp khách hàng Nhật Bản, Philippines, Việt Nam và Chó" tại Bắc Kinh ngày 26 tháng 2 năm 2013.
    AFP photo


    Lư do nào khiến có thể xảy ra t́nh trạng một nhà hàng ở ngay thủ đô Bắc Kinh có lời lẽ xúc phạm trầm trọng đến dân tộc một số nước láng giềng, trong đó có VN?
    Lợi dụng chủ nghĩa dân tộc ...

    Nếu hồi đầu thế kỷ 20, tại cổng Khu Tô Giới Thượng Hải dưới quyền kiểm soát của Đế Quốc Anh lúc đó có ḍng chữ “Cấm người Hoa và chó vào khu vực này”, th́ vào đầu thế kỷ 21, tại phía Bắc Khu Tử Cấm Thành ở thủ đô Bắc Kinh, nhà hàng “Snacks Bắc Kinh” có treo bảng “ Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật – người Philippines – người Việt Nam và CHÓ”.

    Câu hỏi có thể được nêu lên là xứ đàn anh “môi hở răng lạnh”, “4 tốt và 16 chữ vàng” của VN, hay nói cho cụ thể hơn, đảng CSTQ, đă giáo dục người dân của họ như thế nào để chủ nhà hàng Snacks Bắc Kinh cấm cả “người VN và CHÓ” ?

    Một trong những người có tâm huyết với vận nước, GS Trần Khuê, nhà nghiên cứu Hán-Nôm cư ngụ tại Sàig̣n, phản ứng:

    Cái đấy là họ học tập của ngày xưa. Ngày xưa đế quốc Anh đă đề như thế rồi. Lối học tập theo đế quốc đó mà. Giờ họ khinh VN như thế ! Nhưng đáng lẽ ra họ chỉ nên khinh đám chính quyền hèn mạt thôi, chứ không nên khi dân VN.

    Cũng từ Saig̣n, luật gia Lê Hiếu Đằng lên tiếng:

    Trước hết trong một thế giới mở mà mọi dân tộc, mọi đất nước đều cùng nhau xây dựng một thế giới phát triển, cùng tồn tại hoà b́nh, không phân biệt chủng tộc, nhưng ngay tại Bắc Kinh lại có những lời lẽ như vậy, th́ tôi cho đây là những người vô học, ngu xuẩn và không hiểu ǵ t́nh h́nh thế giới. Và thứ hai là nhà cầm quyền TQ, ngay tại Bắc Kinh, mà để xảy ra t́nh trạng như vậy th́ nhà cầm quyền Bắc Kinh cũng thuộc loại đó; tức là thấy việc làm sai trái như vậy, xúc phạm đến các dân tộc khác th́ lẽ ra nhà cầm quyền Bắc Kinh phải có biện pháp mạnh.

    Giữa lúc nhà báo kỳ cựu Philip Bowring thường trú tại Hồng Kông cảnh báo rằng chủ nghĩa bài ngoại được giới cầm quyền phương Bắc hậu thuẫn, hiện công luận thế giới ngày càng bày tỏ quan ngại về chủ nghĩa dân tộc cực đoan của một nước TQ trỗi dậy và cao ngạo, gây hấn nhưng lại luôn rêu rao “sống chung hoà b́nh”.

    Trong một thế giới mở mà mọi dân tộc, mọi đất nước đều cùng nhau xây dựng một thế giới phát triển nhưng ngay tại Bắc Kinh lại có những lời lẽ như vậy, th́ đây là những người vô học, ngu xuẩn và không hiểu ǵ t́nh h́nh thế giới.
    Luật gia Lê Hiếu Đằng

    Nhắc đến chủ nghĩa dân tộc, lịch sử Trung Hoa cho thấy chủ nghĩa này chỉ tồn tại ở Hoa Lục sau Chiến tranh Nha phiến vốn diễn ra từ 1840 tới 1842 giữa quân triều đ́nh Măn Thanh và quân đội Đế Quốc Anh, qua đó, Thanh Triều thua trận khiến đất nước bị phân hoá và mất chủ quyền về tay Đế quốc phương Tây; và kể từ lúc ấy, dân Trung Hoa sống cảnh nhục nhă trong hàng trăm năm. Đó là lư do tại sao giới lănh đạo Bắc Kinh, sau giai đoạn biến cố nha phiến cho đến bây giờ, xem chừng như chưa tan biến nỗi nhục này và lại càng nuôi tham vọng “bá quyền”.

    Trong bối cảnh hiện nay – từ cuối thế kỷ 20 bước sang đầu thế kỷ 21 khi TQ ngày càng phát triển đáng kể về nhiều mặt – từ kinh tế, chính trị cho tới quân sự, học giả Triệu Tuỳ Sanh thuộc Đại học Denver, Hoa Kỳ, nhận thấy chủ nghĩa dân tộc TQ phát triển trong khi ư thức hệ cộng sản sa sút; thậm chí, học giả Triệu Tuỳ Sanh nhận định, chủ nghĩa dân tộc mới chính là nền tảng chủ chốt của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, chứ không phải ư thức hệ cộng sản.

    Ông Mao Trạch Đông, khi tuyên bố thành lập Trung Cộng hồi năm 1949, đă sử dụng nhóm từ “nhân dân TQ vùng lên kể từ đó ” – nhằm phục hồi bản sắc, danh dự và vị thế thích hợp của Bắc Kinh trên vũ đài quốc tế.

    Cũng trong chiều hướng ấy, cuốn sách tựa đề tạm dịch là “TQ không hài ḷng” (Unhappy China) bao gồm nhiều tiểu luận của 5 tác giả, đă khẳng định rằng Hoa Lục phải dùng thế mạnh đang lên cùng tài nguyên kinh tế để xây dựng vị thế vượt trội của ḿnh hiện nay, xứng đáng dẫn đầu thế giới.

    Theo các quan sát viên th́ ngày nay, xem chừng như chủ nghĩa dân tộc được cả giới cầm quyền Bắc Kinh lẫn xă hội TQ nói chung coi như vô giá.
    ... để xúc phạm láng giềng?


    Du khách tại Trung Quốc đi ngang qua nhà hàng hôm 26/2/2013. AFP photo

    Chuyên gia Edward Frieman chuyên về chủ nghĩa dân tộc TQ, thuộc Đại học Wisconsin, Hoa Kỳ nhận xét rằng đảng CSTQ có thể lèo lái tinh thần dân tộc để đạt mục tiêu cho mọi chính sách mà họ đề ra. Theo chuyên gia này, Trung Nam Hải đang kiểm soát tinh thần dân tộc, tùy ư siết chặt hoặc nới lỏng nó, chứ không để các phần tử khác trong xă hội, dù có chủ trương tinh thần dân tộc, khống chế. Nếu Bắc Kinh cảm thấy tiếng nói của người dân chủ trương tinh thần dân tộc nào gây bất lợi cho họ, th́ những phần tử ấy bị trấn áp tức khắc.

    Trong khi đó, bài tựa đề “Chủ nghĩa dân tộc khơi dậy t́nh trạng tranh chấp biển đảo ở khắp Á Châu” của kư giả Peter Enav thuộc thông tấn xă AP có đoạn lưu ư rằng giới lănh đạo cộng sản cũng thường lợi dụng chủ nghĩa dân tộc để che giấu các vấn đề quốc nội như khó khăn kinh tế, sự ngăn cách giàu-nghèo ngày càng đáng ngại hay tệ nạn tham nhũng tràn lan…

    Hồi cuối năm ngoái, tờ The Wall Street Journal có bài “Làn sóng tinh thần dân tộc ở TQ” lưu ư rằng có lẽ điều quan trọng nhất là sự phục hồi chủ nghĩa dân tộc là chủ đề chính cho những lời hoa mỹ của Bắc Kinh; và tân lănh đạo Tập Cận B́nh đă áp dụng khẩu hiệu chủ chốt “chấn hưng dân tộc” để chứng tỏ ông ta là nhân vật chủ trương tinh thần dân tộc nhưng định hướng cải cách.

    Nhà cầm quyền TQ, ngay tại Bắc Kinh thấy việc làm sai trái như vậy, xúc phạm đến các dân tộc khác th́ lẽ ra nhà cầm quyền Bắc Kinh phải có biện pháp mạnh.
    Luật gia Lê Hiếu Đằng

    Kể từ khi Bắc Kinh theo đuổi công cuộc cải cách kinh tế thị trường hồi đầu thập niên 1980 với lập luận “mèo trắng, mèo đen bắt được chuột” của ông Đặng Tiểu B́nh, th́ giới lănh đạo Hoa Lục bắt đầu khuyến khích chủ nghĩa dân tộc tự do và thực dụng một cách dè dặt, miễn là người dân đừng đụng đến độc quyền lực cai trị của đảng CS. Giới cầm quyền sợ chủ nghĩa dân tộc có thể quay ngược trở lại nhắm vào họ dưới h́nh thức phê b́nh của người dân v́ họ bội ước.

    Theo nhà b́nh luận Nicholas Kristof của tờ New York Times th́ những yếu tố vừa nói biến chủ nghĩa dân tộc thành một lực lượng đặc biệt ở Hoa Lục - có khả năng ban cho giới cầm quyền một sự chính danh, mà cũng có thể tước mất tính chính danh ấy.

    Trong bối cảnh tranh chấp lănh hải đáng ngại hiện nay giữa TQ với VN, Philippines ở biển Đông, và với Nhật Bản ở biển Hoa Đông, học giả Triệu Tuỳ Sanh thuộc Đại học Denver nói trên nhấn mạnh rằng khi giới lănh đạo chính trị lợi dụng chủ nghĩa dân tộc để gây phương hại cho những nước khác nhằm phục vụ quyền lợi quốc gia ḿnh, hay động viên người dân hành động quá khích (như trường hợp vụ nhà hàng Snacks Bắc Kinh), th́ đó là chủ nghĩa hoang dă. Và hiện có nhiều người tin rằng chủ nghĩa dân tộc ở TQ là mối đe doạ thực sự và sẽ biến Hoa Lục thành kẻ xâm lược toàn cầu.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Last edited by alamit; 01-03-2013 at 11:08 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •