Page 1 of 4 1234 LastLast
Results 1 to 10 of 38

Thread: “2016: Obama’s America”

  1. #1
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    “2016: Obama’s America”


    Viết và đạo diễn: Dinesh D’Souza
    Cùng đạo diễn: John Sullivan


    3 tháng trước, cuốn phim “2016: Obama’s America” ra mắt - là phim tài liệu về tổng thống Barrack Obama - đă đưa ra giả thuyết, “nếu năm 2016, ông Barrack Obama c̣n là Tổng thống th́, nước Mỹ sẽ ra sao”. Ngày ra mắt cả thế giới chỉ có 1 rạp chiụ chiếu, dù có đồng đạo diễn nổi tiếng là là John Sullivan. Chỉ hai tuần sau, khán giả khắp nước đă yêu cầu các rạp tŕnh làng cuốn phim 2016 Obama’s America và phim đă chiếu rộng răi khắp các tiểu bang.

    Khán giả sửng sốt, mê hoặc bởi tài liệu trưng dẫn trong phim và sự tŕnh bày mạch lạc của một phim tài liệu dựa theo cuốn sách bán chạy nhất của Dinesh D’Souza, “The Roots of Obama’s Rage”. Hàng ngàn lời phê của khán giả xác nhận tính cách trung thực của tài liệu, và đồng ư với tác giả. Nếu Dinesh là một người Mỹ trắng, hay Mỹ gốc Phi châu, cuốn phim đă không lôi cuốn được người đọc, nhưng D’Souza là một nhà văn gốc Ấn độ, cùng tuổi với Obama, cùng tŕnh độ học vấn, và c̣n vài điều trùng hợp nữa.

    Phần đầu, cuốn phim Dinesh đưa ra h́nh ảnh một Obama, t́m về cội nguồn, căn cứ vào cuốn sách của ông Obama “Dream from my Father”. Trong đó Barrack Obama tuyên xưng ảnh hưởng tuyệt đối với chủ thuyết của ông bố gốc Kenya. Sau đó là một chuỗi lư lịch của Barrack Obama Senior “bố”. Từ ngày ông ta sang Hawái học, bỏ lại một vợ hai con ở Nairobi chưa bao giờ ly dị. sống với chị Mỹ trắng 3 năm, sanh một chú bé đặt tên Barrack Obama. 1964 không kèn không trống, Obama bố được học bổng qua Harvard, lấy chị Mỹ trắng thứ hai, sanh được 2 con. Vài năm sau Obama bố mang vợ mới và 2 con về Kenya, ông lại ăn nằm với bà vợ cũ, có thêm 2 đứa con nữa, vị chi, Barrack Obama có 7 anh chị em chính thức với ông bố thần tượng của ḿnh. Măn nguyện với sở học từ nước Mỹ, trở về chính quốc, Obama bắt đầu nghiện rượu, đụng xe chết người và cuối cùng bị cán gẫy hai chân và chết v́ rượu.

    Cái chủ thuyết mà Barrack Obama tôn thờ bố là, chống chế độ thuộc địa tới cùng.
    Dinesh đưa ra h́nh ảnh một ông bố bỏ 2 con ở Phi châu, sang Mỹ, lấy vợ khác vài năm, rồi bỏ mẹ con Barrack Obama đi với người đàn bà khác sau đó sống bất cần thân thể đến nỗi, chết v́ nghiện ngập. Má Barrack tái giá với người chồng xứ lạ, mang chú bé da đen ấy sang Nam Dương, học trường làng, theo đạo Hồi và thêm tên Hussein vào bản lư lịch “Barrach Hussein Obama”. Trong sách ông Barrack Obama cũng viết là măi đến năm 10 tuổi mới được gặp lại bố một lần và không gặp nữa cho đến lúc ông bố chết. Vậy đó mà các tín đồ của ông Barrack Obama vẫn tin là ông tổng thống của họ ảnh hưởng tinh thần ái quốc từ ông bố.

    Chàng thanh niên Barrack Obama từ cội nguồn phức tạp đó ngoi lên như công chúa Lọ lem, được sự trợ giúp của các bậc tiền bối. Điểm son của Obama là rất thông minh, có tài hùng biện, từ nhỏ đă biết cuốn hút người nghe và tạo được niềm tin. Thế rồi bỗng dưng Obama nổi lên một cách lạ thường, khác hẳn những chính khách tiền nhiệm. Trước đó vị tổng thống nào cũng nắm giữ những chức vụ trên chính trường một thời gian trước khi được đưa vào chức vị cầm đầu thế giới. Các chính trị gia hoàn toàn ngạc nhiên, không hiều ông Obama ở đâu ra? Đă làm ǵ cho nước Mỹ ? Thế rồi như một làn sóng ngầm thiên hạ cứ ùn ùn nghe theo và ủng hộ Obama, bất cần thân thế. Tất cả niềm tin ấy chỉ dựa trên một chữ là : Hope = Hy vọng”. Obama loại hai chính trị gia có tầm vóc là Hillary Clinton cùng đảng và John MacCaine của đảng Cộng ḥa để đạt ngôi vị bá chủ Hiệp Chủng quốc.

    Việc làm đầu tiên khi dọn vào toà Bạch ốc, Oval office là: Bắt nhân viên gói, trả lại cho chính phủ hoàng gia Anh tượng đồng ông Winston Churchill, vị anh hùng của nước Anh - Nước Anh gởi tặng ṭa Bạch ốc bức tượng này, như món quà siết chặt t́nh giao hảo sau biến cố 911, như lời cam kết, lúc khó khăn họan nạn, hai quốc gia đồng minh luôn sát cánh với nhau. Trước đó, các cuộc chiến vùng Vịnh, Anh quốc và Hoa Kỳ luôn luôn là đồng minh số một. Thử nghĩ, chính phủ Hoàng Gia Anh nghĩ sao khi nhận món quà bị trả lại.


    (c̣n tiếp)

    Nguồn:http://motgocpho.com/forums/showthre...bama-s-America

  2. #2
    Chín-đờn-c̣
    Khách
    (tiếp theo)
    Về sau này, Barrack Obama làm thêm một màn ngoạn mục với Do Thái, khi thủ tướng của họ bị đối xử tẻ nhạt phải ê chề bỏ về, trong lúc Do Thái là một quốc gia cô lập, vững bền nằm giữa khối các quốc gia Trung Đông mà vẫn mạnh mẽ, ủng hộ mọi chính sách của Hoa Kỳ.

    Căn cứ vào những dự kiện này, Dinesh khắc khoải về nguyên căn đưa ông Barrack Obama chỏi lại những đồng minh của Hoa kỳ. Dinesh bay sang Nairobie, Kenya để t́m hiểu ngọn ngành gia tộc Obama. Đến viếng mộ Obama bố, tiếp xúc với những người thân của ông ta. Đa số nói tốt về ông bố, chỉ có những người thân cận cho biết, ông Obama sinh ra bê tha rượu chè và chết v́ rượu, bỏ mặc 2 bà vợ và đàn con nheo nhóc.

    George Obama, một người em cùng cha khác mẹ với Barrack cho biết. Ông bố không có trách nhiệm ǵ với đàn con, họ tự sống và vươn lên với ḷng thù hận được ông nhồi vào đầu là phải trả thù đế quốc thực dân, ở đây là nước Anh. George nghĩ khác ông bố là, nếu người da trắng c̣n ở lại Kenya lâu hơn th́, nước ông không đến nỗi nghèo hèn như hiện nay. So sánh với Nam Hàn, Seoul giầu mạnh 25 lần hơn Kenya. V́ lời tuyên bố này mà Barrack Obama không liên lạc ǵ nữa với George Obama.

    George Obama sống trong một túp lều, nghèo hèn, ọp ẹp, khác hẳn với cuộc sống vinh hoa nhất thế giới của ông anh. Dinesh hỏi: Barrack viết trong sách là, phải bao bọc cho đàn em chu đáo, trong khi George sống như vầy. Barrack có lo ǵ cho anh không ? Rất may George khí khái trả lời: “Anh ta có gia đ́nh riêng, có trách nhiệm với cả thế giới, trong đó có George rồi”.

    T́m hiểu ảnh hưởng nào đă khiến Barrack Obama chỏi lại hai quốc gia đồng minh, sự kiện là chủ nghĩa thuộc địa của Anh đă nhồi vào đầu Barrack Obama khiến cho ông đối xử với quốc gia đồng minh này như kẻ thù, mặc dầu là nguyên thủ Hiệp Chủng Quốc mà ông Obama hành xử như người Kenya. Ông chống lại Anh quốc khi quốc gia này mang quân tới đ̣i lại đảo Faulland là thuộc địa của Anh ở Argentina.


    (c̣n tiếp)
    Last edited by Chín-đờn-c̣; 09-11-2012 at 09:40 AM. Reason: “2016: Obama’s America”

  3. #3
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    “2016: Obama’s America”

    (tiếp theo)

    Đối với người Do thái, Dinesh đưa ra một số các nhân vật có tác động sâu đậm với ông Obama, như:

    -Nhà thơ Frank Davis, đảng viên đảng Cộng sản ở Hoa kỳ, thẻ đảng số 47544, chống mọi chính sách của Hoa kỳ, bị FBI theo bắt giữ nhiều lần.

    -Ayers, chỉ huy nhóm khủng bố đă đánh bom Ngũ giác đài, New York Police station. Obama và Ayers gặp nhau năm 1995 anh này trở nên thành viên tài trợ quỹ ứng cử cho Obama ở Chicago.

    -Giáo sư Said hướng dẫn chính trị học cho Obama sau tham gia phong trào PLO, là đại diện Palestine trên thế giới.

    - Giáo sư luật khoa Unger, chủ trương cộng đảng ở Harvard. Ông bỏ Harvard về tham gia Cộng đảng Brasil, nhưng đảng này lại vắt chanh bỏ vỏ, đá ông trở lại Harvard và thức tỉnh. Obama học nhiều lớp với giáo sư Unger,Hai người liên hệ mật thiết cho đến ngày Obama thành tổng thống Mỹ.

    - Jeremy Wright là mục sư của Obama, rửa tội cho các con của Obama và luôn coi ông như một người cha nuôi. Lập trường ông này rất quá khích, chỏi lại bất cứ điều luật nào của Hoa kỳ và luôn hô hào dân chúng chống lại FED, chống lại công quyền Hoa kỳ. Cố vấn Obama khuyến cáo và ông đă phải tạm xa lánh Jeramy Wright một thời gian.

    Một lập luận Dinesh đưa ra (chưa được kiểm chứng) - Obama âm thầm tạo sức mạnh cho khối Hồi giáo Trung Đông, bằng cách, cấm khai thác dầu khí ngoài khơi ở Mỹ, nhường thị trường này sang Brasil và Nam Mỹ để cho các quốc gia Trung đông cường thịnh.

    Nhiều nhân vật được Dinesh phỏng vấn tỏ vẻ lo ngại nếu ông Obama lèo lái nước Mỹ đến năm 2016 th́ thật tai hại, nước Mỹ sẽ trên bờ vực thẳm của nợ nần và không c̣n là một cường quốc thế giới.


    (c̣n tiếp)

  4. #4
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    "2016: Obama's America"

    (tiếp theo và hết)





    Đạo diễn Dinesh d'Souza và George Obama (em cùng cha khác mẹ với Tổng Thống Barrack Obama)



    *Barrack Obama đă tái đắc cử Tổng Thống 2012.
    Nước Mỹ ra sao và đi về đâu trong 4 năm sắp tới? Có giống như những ǵ mà cuốn phim trên đă đưa ra?
    Tất cả vẫn là một dấu hỏi to tướng. God Bless America!

    Hết
    Last edited by Chín-đờn-c̣; 09-11-2012 at 10:04 AM.

  5. #5
    Chín-đờn-c̣
    Khách

    "2016: Obama's America"


  6. #6
    Member
    Join Date
    07-12-2011
    Posts
    144
    Quote Originally Posted by Chín-đờn-c̣ View Post
    70 % dân Mỹ bỏ phiếu chọn Obama. Hông lẻ họ trật hết? Hông tin 70% này lại đi tin 1 ẻm xa lạ nào đó ở 1 cái xứ xa xôi đang phát triển nào đó có tên là Cà ri nị?:)

    Critical thinking ?

  7. #7

    Join Date
    07-11-2011
    Posts
    1,447
    Con số 70% bầu cho Obama bác lấy ở đâu ra thế?

  8. #8
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    831
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Con số 70% bầu cho Obama bác lấy ở đâu ra thế?
    Theo tôi, Bac Teo đang nằm mơ đấy. Phải thắng 70% trở lên mới gọi là áp đảo chứ lị:D

  9. #9
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767

    A new America speaks

    Quote Originally Posted by Thanh Nghia View Post
    Theo tôi, Bac Teo đang nằm mơ đấy. Phải thắng 70% trở lên mới gọi là áp đảo chứ lị:D
    Quote Originally Posted by ForexNews View Post
    Con số 70% bầu cho Obama bác lấy ở đâu ra thế?

    Nationwide, roughly three of every 10 voters Tuesday were minorities. African Americans chose Obama by 93 percent, Latinos by 71 percent and Asian Americans, the nation’s fastest-growing minority, by 73 percent.:
    http://www.washingtonpost.com/opinio...53f_story.html

    72% Of Amerasians Voted For Barack:
    http://www.mb.com.ph/articles/380599...k#.UJyfuYa1vDc

    Dù sao, bầu cử cũng đă qua rồi. Nước Mỹ đă chọn Obama thêm 4 năm nữa.
    Hăy chúc ông ta được nhiều may mắn.
    “...We are a self-governing country, and the voice and the will of ‘We the People’ have now been heard. America wanted Barack Obama four more years. Now you’ve got him...”(Sean Hannity).

  10. #10
    JNguyencali
    Khách

    Đồng Tiền ...(dính) liền khúc ruột !

    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    Nationwide, roughly three of every 10 voters Tuesday were minorities. African Americans chose Obama by 93 percent, Latinos by 71 percent and Asian Americans, the nation’s fastest-growing minority, by 73 percent.:
    http://www.washingtonpost.com/opinio...53f_story.html

    72% Of Amerasians Voted For Barack:
    http://www.mb.com.ph/articles/380599...k#.UJyfuYa1vDc

    Dù sao, bầu cử cũng đă qua rồi. Nước Mỹ đă chọn Obama thêm 4 năm nữa.
    Hăy chúc ông ta được nhiều may mắn.
    “...We are a self-governing country, and the voice and the will of ‘We the People’ have now been heard. America wanted Barack Obama four more years. Now you’ve got him...”(Sean Hannity).
    Tại sao cử tri vẫn chọn ông Obama?
    Thursday, November 08, 2012 8:20:43 PM

    Kết quả của cuộc bầu cử tổng thống vừa qua khá bất ngờ, nhưng không gây ngạc nhiên.

    Nh́n lại cuộc tổng tuyển cử ngày 6 tháng 11, 2012, có thể rút ra nhiều kinh nghiệm. Ở đây không nhằm khen chê về một chuyện đă xong, và cũng không thể kể hết mọi lư do và t́nh tiết lớn nhỏ của một sự kiện phức tạp. Bài viết này chỉ giới hạn vào một trong những điểm căn bản, có lẽ giải thích được thực trạng là cuộc tranh cử ngang ngửa nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, đến phút chót kết thúc bằng thắng lợi của Tổng Thống Obama, lớn hơn người ta mường tượng.


    Ứng cử viên Mitt Romney vẫy chào cử tri và người ủng hộ lần cuối tại Convention and Exhibition Center ở Boston, Massachusetts, trong đêm bầu cử sau khi tuyên bố chấp nhận chiến thắng của Tổng Thống Obama. (H́nh: Alex Wong/Getty Images)

    Tỷ số đại cử tri 303-206 nghiêng về ông Obama (hay 332/206, nếu cuối cùng việc kiểm phiếu đầy đủ xác định là ông Obama quả thật thắng Florida như tạm thời được biết), tuy chưa đủ để gọi bằng thuật ngữ “chiến thắng long trời lở đất” (landslide), nhưng là một bất ngờ rất đáng ngạc nhiên. Mỗi bên Romney và Obama đều chiếm được các tiểu bang mà Cộng Ḥa và Dân Chủ coi như vẫn nắm vững, nhưng trong hơn 10 tiểu bang tranh chấp ngang ngửa, ông Romney chỉ chiếm được duy nhất North Carolina, hoàn toàn dưới khả năng được dự đoán.

    Nên dựa vào lời diễn giải do cố vấn của một thống đốc tiểu bang ủng hộ ông Mitt Romney.

    Ông này nói: “Đây là nguyên tắc căn bản trong bầu cử. Khi cử tri không muốn bầu lại một người đương nhiệm, nhưng đối thủ cũng không phải là người mà họ thấy muốn bầu, th́ cuối cùng sẽ bỏ phiếu cho người đương nhiệm. Ông Romney chưa khi nào cho cử tri thấy là có lư do ǵ chính đáng để bầu ông, và họ đă làm theo cách ấy.”

    Chiến lược tranh cử năm 2012 của Cộng Ḥa tập trung vào vấn đề kinh tế, một chọn lựa đúng và khôn ngoan. Năm 1992, ông Bill Clinton bằng chủ đề kinh tế này đă đánh bại tổng thống đương nhiệm George H. Bush đang nắm hào quang với thắng lợi chiến tranh vùng Vịnh, và Hoa Kỳ vừa bước lên vị trí siêu cường quốc độc tôn trên thế giới sau khi Liên Xô sụp đổ.

    Tranh cử chú trọng vào đề tài kinh tế là phương hướng thích hợp nhất trong thực trạng khó khăn của nước Mỹ từ bốn năm qua. Thêm vào đó, hai năm phải làm việc cùng một Hạ Viện Cộng Ḥa thiếu ư chí hợp tác khiến Tổng Thống Obama không thể thực hiện được bất cứ một chính sách ǵ hiệu quả và sự bất măn chán nản của dân chúng ngày càng gia tăng.

    Thống Đốc Mitt Romney đă xây dựng đường lối vận động tranh cử của ḿnh xoay quanh câu hỏi đặt ra với các cử tri: “Chúng ta có khá hơn bốn năm trước không?” Mục tiêu chiến thuật này là biến toàn thể cuộc bầu cử thành ra một cuộc trưng cầu dân ư về nhận định của người dân đối với chính sách kinh tế của Tổng Thống Obama và không c̣n tín nhiệm ông trong nhiệm kỳ mới bốn năm nữa.

    Tuy nhiên, chiến thuật này đă không hiệu quả. Theo thăm ḍ dư luận các cử tri từ pḥng bỏ phiếu ra về (exit poll) th́ 6 trong số 10 người nói kinh tế là mối quan tâm chính của họ và trong số người này 51% bầu cho ông Romney, 47% bầu cho ông Obama. Chênh lệch như thế quá nhỏ và không bù lại những cử tri bầu cho ông Obama v́ những lư do khác.

    Nhiều cử tri tin rằng Tổng Thống Obama khi vào Ṭa Bạch Ốc đă tiếp nhận di sản khủng hoảng lưu lại từ thời Tổng Thống George W. Bush và dù cho đến nay kinh tế c̣n đang hồi phục chậm chạp nhưng đang đi đúng hướng để cải thiện trong tương lai. Những báo cáo hàng tháng của Bộ Lao Động cho thấy trong tháng 9, tỷ lệ thất nghiệp đă xuống dưới 8% và tuy tiến bộ c̣n yếu ớt nhưng tiếp tục lên đều suốt hơn 40 tháng qua.

    Trong mấy tuần lễ tranh cử cuối cùng, Tổng Thống Obama đă viện tới sự trợ lực của cựu Tổng Thống Bill Clinton. Ông Clinton đă tích cực đi đến nhiều nơi, nói chuyện với các cử tri và đặc biệt với khối lao động da trắng. Bằng lập luận vững vàng, phương cách giải thích tŕnh bày thu hút và uy tín của thời kỳ kinh tế phát triển qua hai nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, người ta tin rằng ông Clinton đă đóng góp một phần hiệu quả cho cuộc vận động.

    Một tác động gián tiếp khác có thể ảnh hưởng đến cử tri là ngay cả Trung Quốc, quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong những năm vừa qua, gần đây cũng gặp nhiều khó khăn. C̣n tại Âu Châu, nhiều quốc gia trong t́nh trạng nguy ngập khủng hoảng tài chính về tiền nợ và mức thất nghiệp lên tới trên 12%. T́nh h́nh ấy khiến người dân Hoa Kỳ cảm thấy xă hội Hoa Kỳ hăy c̣n ổn định hơn so với thế giới và do đó không muốn có những đ̣i hỏi cấp thiết.

    Nếu nhiều cử tri chưa hài ḷng, nhưng đă tạm yên tâm về vấn đề kinh tế và hy vọng với thành quả của chính quyền Obama, th́ ngược lại, ông Romney không gây thêm được niềm tin cậy ǵ vững chắc và cụ thể về ông, ngoài những lời đả kích hay hứa hẹn.

    Trong cuộc tranh luận thứ nh́ tại trường Đại Học Hofstra, New York, dưới h́nh thức thảo luận hội trường và cử tọa đặt câu hỏi, trả lời sinh viên Jeremy, ông Romney hứa hẹn nếu đắc cử, với kế hoạch kinh tế của ông, Hoa Kỳ sẽ có thêm 12 triệu việc làm mới trong bốn năm. Trước đây mới chỉ có hai tổng thống, Ronald Reagan và Bill Clinton, tạo ra được hơn 12 triệu việc làm, nhưng trong hai nhiệm kỳ.

    Trong bản dự phóng kinh tế dài hạn công bố hai lần một năm, đưa ra hồi tháng 4 vừa qua, Macroeconomic Advisers ước lượng từ 2012 đến 2016, Hoa Kỳ sẽ có thêm 11.8 triệu việc làm mới. Moody's Analitics, một cơ quan dự báo kinh tế khác, cũng đưa ra con số tương tự. Như vậy, hứa hẹn của ông Romney là quá cao và ban tranh cử của ông sau đó không tŕnh bày ra được những kế hoạch chi tiết nào cụ thể. Sự kiện ấy không tạo được uy tín và sự tin tưởng về ông và ban tranh cử của Tổng Thống Obama dễ dàng phản bác tấn công.

    Cũng trong buổi tranh luận tại Đại Học Hofstra, Tổng Thống Obama nói rằng lănh vực kinh tế tư nhân có thêm 5 triệu việc làm mới từ năm 2009. Con số này cũng không diễn tả chính xác thực trạng nhân dụng của nền kinh tế Hoa Kỳ v́ trước đó đă có nhiều người mất việc. Nếu tính từ tháng 1, 2009, khi ông Obama nhậm chức, thoạt đầu việc làm tiếp tục giảm nhanh như thời Tổng Thống Bush trước đó - mất hơn 4 triệu việc làm một năm - tới đầu năm 2010 số việc làm dần dần tăng lên và đến nay kể cả hai khu vực công và tư, mới chỉ ngang bằng buổi đầu của ông Obama.

    Tuy nhiên, dữ kiện này có vẻ cụ thể về sự tăng tiến đều đặn trong nhiệm kỳ đầu của Tổng Thống Obama đáng cho người ta tin tưởng hơn. Vả lại, ông Obama có thể quy lỗi một cách hữu lư rằng suy thoái đă xảy ra từ thời Tổng Thống Bush, đến nay không kém đi, và đă hồi phục, nhưng c̣n chậm chạp.

    Ông Romney cũng có một nhược điểm để cho đối phương tận t́nh khai thác.

    Đó là sự thay đổi lập trường.

    Có thể đây không phải do ư muốn của ông mà chỉ v́ hoàn cảnh bó buộc ở từng thời điểm. Ở giai đoạn bầu cử sơ bộ, ông Romney luôn luôn phải xác định ḿnh là người bảo thủ đích thực, nhằm trấn an và thu hút sự ủng hộ của phái bảo thủ cực đoan trong đảng, nhất là cử tri thuộc nhóm Tea Party. Nhưng sau đại hội đảng ở Tampa, Florida, khi đă là ứng cử viên chính thức của đảng Cộng Ḥa, ông tỏ ra ḿnh là bảo thủ cánh trung, ôn ḥa, để có thể thu hút cử tri độc lập. Giống như vậy, ông đă tuyên bố sẽ không ban hành đạo luật phá thai, dù rằng cương lĩnh tranh cử được thông qua tại đại hội chủ trương đường lối này.

    Ban tranh cử Obama t́m cách khai thác tất cả những phương cách ứng xử phức tạp cũng như nhiều lời lẽ cố ư hay vấp váp vô t́nh khác của ông Mitt Romney để tạo nên h́nh ảnh và ấn tượng ông không phải là người có thể tin cậy. Ban tranh cử Cộng Ḥa không đủ khả năng để chấn chỉnh có hiệu quả những nhược điểm về ông Romney. Các siêu ủy ban chính trị (Super PAC), tổ chức trên nguyên tắc độc lập với ban tranh cử, rất mạnh của đảng Cộng Ḥa để vận động cho ứng cử viên, đă chi hàng trăm triệu đô la, vượt xa Super PAC của Dân Chủ, nhưng cuối cùng người ta nhận ra rằng tiền bạc không phải là tất cả trong một cuộc bầu cử.

    C̣n rất nhiều yếu tố khác trong cuộc tranh cử không đề cập ở đây, trong đó quan trọng nhất là tổ chức cơ sở và lôi cuốn sự ủng hộ của các khối cử tri. Chỉ qua những điểm vừa kể, nếu ông Mitt Romney không chứng tỏ được những đặc điểm đủ thu phục và tạo niềm tin tưởng hy vọng cho mọi người, th́ ngược lại, Tổng Thống Obama, dù không c̣n sức hấp dẫn của bốn năm trước, nhưng chưa tới mức bị hoàn toàn chán nản như trường hợp Tổng Thống George H. Bush, để cử tri phải dứt khoát chọn người mới.

    Tin tức của các cơ quan truyền thông quốc tế sau ngày bầu cử, về dư luận và phản ứng trên thế giới, cho thấy là nếu những quốc gia này bầu tổng thống Hoa Kỳ, họ cũng đồng ư với cử tri Mỹ. (HC)

    Link: http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...3#.UJyoV-TBHyA

    --------------------------------------------------------------------------------------

    Phim ảnh (cuối cùng ) cũng vẫn là phim ảnh ! Tưởng tượng cho lắm , vẽ vời cho nhiều : VẨN CHỈ LÀ " entertainment " mà thôi !

    Dinesh D’Souza là AI ? Google search là biết ngay : 1 thằng KỲ THỊ Đàn Bà / Female - hạng " Chồng chúa , Vợ tôi " theo lối 50 năm về trước !

    Lấy ǵ mà không bị "phản ảnh ngược " - TT Obama thắng 1 cách EASY ! ( LOL cho bọn media(s) - tung tin ... cuộc chạy đua 50/50 ?)

    Not Even Close !

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 26-10-2012, 11:14 PM
  2. Thư Mời tham dự buổi lễ" THANK YOU AMERICA"
    By Nguyễn Quân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 2
    Last Post: 18-09-2011, 11:59 PM
  3. Thư Mời tham dự buổi lễ" THANK YOU AMERICA"
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 17-08-2011, 02:47 AM
  4. Welcome to America !
    By Tigon in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 03-07-2011, 06:49 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 31-08-2010, 11:59 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •