Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 27

Thread: Tân Đại hán Triều

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tân Đại hán Triều

    Tân Đại hán Triều
    Tập Cận B́nh - Người đứng đầu thế hệ chính trị mới của Bắc Kinh
    Bành Lệ Viên, Tân Nử chúa - Tổng Bí Thư phu nhân -nữ tướng tài sắc của Trung Quốc




    Liệu Tập Cận B́nh có thể hàn gắn những rạn nứt ngay trong nội bộ Đảng? Gốc gác con ông cháu cha và sự tinh thông về thị trường tự do khiến ông gây được sự chú ư đối với nhóm theo quan điểm phát triển giới tinh hoa, trong khi thời gian sống tại vùng nông thôn giúp ông dễ được nhóm theo chủ nghĩa dân túy chấp nhận.

    (Bài gốc: Xi Jinping, China’s Next President )

    Khi Phó Tổng thống Mỹ Joseph Biden đến thăm Trung Quốc vào tháng 8/2011, ông đă dành nhiều thời gian hội đàm với người đồng cấp của ông ở Bắc Kinh, phó Chủ tịch nước Tập Cận B́nh. Trong cuộc tṛ chuyện, Tập Cận B́nh đă nói với Biden rằng, cha ông, một cựu phó thủ tướng cùng họ hàng đă phải trải qua rất nhiều khó khăn trong thời ḱ hỗn loạn của Cách mạng Văn hóa, một sự thừa nhận thẳng thắn rằng mọi chuyện đă hết sức sai lầm trong những ngày tồi tệ đă qua. Một nguồn tin cho biết, phiên dịch viên chính thức người Trung Quốc dường như rất lúng túng trước lời phát biểu này đến mức anh ta đă không bao giờ dịch nó sang tiếng Anh. Sự thẳng thắn đến mức đáng ngạc nhiên này là rất hiếm thấy trong nội bộ Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhưng theo một nhà ngoại giao châu Âu, người đă từng gặp Tập Cận B́nh vào năm ngoái, th́ Tập Cận B́nh giao thiệp khá thoải mái với các nhà lănh đạo nước ngoài: “Ông ta thường hay phê phán Cách mạng Văn hóa, cho rằng có sai lầm trong thời ḱ này. Tôi thấy điều đó rất gây ấn tượng”. Tập Cận B́nh, người thừa kế hiển nhiên cho vị trí lănh đạo tối cao của Đảng và chủ tịch nước, là người đầu tiên trong số nhiều người ngang tài ngang sức thuộc thế hệ lănh đạo trẻ của Trung Quốc đă ở tư thế sẵn sàng giành lấy sân khấu trung tâm trong quá tŕnh chuyển giao quyền lực trên quy mô lớn của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong năm nay. Lớp quan chức mới này thẳng thắn hơn, mang tính cá nhân chủ nghĩa hơn và biết gây chú ư đến bản thân nhiều hơn so với lớp quan chức cũ. Họ là những chính trị gia hiện đại đầu tiên của Trung Quốc và thể hiện một sự tương phản đáng chú ư so với thế hệ lănh đạo già hơn, những quan chức tẻ nhạt và khắt khe. Nhưng việc Tập Cận B́nh và những đồng nghiệp của ông dễ bị thúc đẩy bởi bản thân hơn cũng có nghĩa là họ khó đoán trước được hơn và có khả năng sẽ gây nhiều sóng gió cả ở trong và ngoài nước. Các nhà nghiên cứu về Trung Quốc ngay lúc này đang xem xét kĩ lưỡng ai sẽ lên nắm quyền và ai sẽ rời vị trí lănh đạo tại Trung Quốc v́ sự chuyển giao quyền lực sắp tới sẽ báo hiệu một sự thay đổi sâu sắc về thế hệ. Cái gọi là thế hệ lănh đạo thứ năm, do Tập Cận B́nh đứng đầu, sẽ phát triển mạnh lên trong cái được dự đoán là bước ngoặt chính trị lớn nhất trong lịch sử nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Trong Đại hội Đảng lần thứ 18 diễn ra vào mùa thu này, hơn 60 % trong số 370 vị trí trong Ủy ban Trung ương Đảng sẽ có sự thay đổi. Nhà phân tích chính trị Trung Quốc của Brookings, Cheng Li nhận xét, tṛ chơi lănh đạo theo cách thức giành ghế này đồng nghĩa với việc nhiều nhân vật chủ chốt trong các lĩnh vực như quản lư kinh tế và tài chính, chính sách đối ngoại, an ninh công cộng và hoạt động quân sự của quốc gia “sẽ phần lớn là những gương mặt mới sau năm 2012”.

    Một giai đoạn chuyển tiếp lớn đến vậy là hiếm tại Trung Quốc và mới chỉ xảy ra có ba lần từ năm 1949. Lần thứ nhất là vào giữa những năm 1960 và kết thúc bằng những cuộc thanh lọc và khủng bố giới trí thức trên phạm vi rộng và t́nh trạng hỗn loạn của Cách mạng Văn hóa. Cuộc chuyển giao lần thứ hai diễn ra vào cuối những năm 1980 đă không thành công, khi các nhà lănh đạo cấp cao đă không thống nhất về việc có nên sử dụng vũ lực để giải tán những người biểu t́nh trẻ tuổi tại quảng trường Thiên An Môn, một cuộc đổ máu diễn ra ngay sau đó. Thay đổi gần đây nhất là khi Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay Hồ Cẩm Đào kế nhiệm người tiền nhiệm Giang Trạch Dân vào năm 2002, đây được coi là một cuộc chuyển giao quyền lực rất ổn định. Nhưng đó là kế hoạch chuyển giao duy nhất của Đảng diễn ra đúng như dự kiến. Giờ đây, trong khoảng thời gian sắp diễn ra cuộc chuyển giao năm 2012, Đảng Cộng sản Trung Quốc được cấu thành bởi hai liên minh đang ngày càng ganh đua với nhau là nhóm theo chủ nghĩa dân túy và nhóm theo quan điểm phát triển giới tinh hoa. Những người theo chủ nghĩa dân túy do Chủ tịch Hồ Cẩm Đào lănh đạo, dựa vào một mạng lưới đầy quyền lực trên khắp cả nước bao gồm những cán bộ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc. Chủ trương của họ là thu hẹp khoảng cách đang ngày một gia tăng giữa người giàu và người nghèo tại Trung Quốc, một vấn đề gây chú ư nhất tại các khu vực miền Tây đang bị bần cùng hóa. Nhóm theo quan điểm phát triển giới tinh hoa được biết đến với quan điểm kinh tế thị trường tự do và ủng hộ các ngành công nghiệp xuất khẩu vùng duyên hải, nhóm này bao gồm nhiều “ông hoàng con” như Tập Cận B́nh, những người vốn là con cháu của các cựu quan chức cấp cao. Bản chất không b́nh thường của sự ḱnh địch này được thể hiện rơ thông qua cách thức Tập Cận B́nh trở thành người kế vị trong Đại hội Đảng lần thứ 17 vào năm 2007. Để đảm bảo ưu thế chính trị tiếp tục của những người theo phái dân túy, Hồ Cẩm Đào đă lựa chọn một người kế vị khác, Lư Khắc Cường. Nhưng nhóm theo quan điểm phát triển giới tinh hoa phản đối Lư Khắc Cường và hi vọng sẽ t́m được một ứng viên khác mang tính thỏa hiệp và trung lập hơn. Theo nhà b́nh luận chính trị Li Datong, việc lựa chọn được quyết định bởi một cuộc bỏ phiếu bí mật trong nội bộ Đảng giữa những cán bộ cấp cơ sở và cán bộ lâu năm, và kết quả là Tập Cận B́nh giành được nhiều phiếu nhất (Lư Khắc Cường cuối cùng được chọn kế nhiệm chức Thủ tướng trong cuộc cải tổ nhân sự). Đó là một giải pháp mang tính chất giữ thể diện nhưng cũng rất độc đáo: Về cơ bản, Tập Cận B́nh đă giành chiến thắng trong cuộc đua về sự nổi tiếng.

    Theo nhiều cách, cuộc đời của Tập Cận B́nh là theo chiều hướng làm nhà lănh đạo. Sinh năm 1953 và được coi như là một “thái tử” điển h́nh, ông lớn lên trong những khu biệt thự yên tĩnh với những cánh cổng sơn đỏ được canh gác cẩn thận tại Trung Nam Hải, khu vực dành riêng cho các nhà lănh đạo lâu năm của Trung Quốc. Cha ông, cựu phó thủ tướng Tập Trọng Huân, được biết đến như là kiến trúc sư của các “đặc khu kinh tế” rất thành công và trong chừng mực nào đó mang tính tư bản chủ nghĩa. Những khu vực này được thành lập cách đây hơn ba thập kỉ trong thời ḱ cải cách kinh tế dựa vào thị trường của Đặng Tiểu B́nh. Nhưng cuộc sống không phải lúc nào cũng êm đềm đối với gia đ́nh Tập Cận B́nh. Cha ông bị thanh trừng ba lần dưới thời Mao Trạch Đông và trong thời ḱ Cách mạng Văn hóa 1966 – 1976 phải đi tù 16 năm, phần lớn thời gian đi tù ông bị biệt giam. (Theo những nguồn thông tin chưa được kiểm chứng của Trung Quốc th́ chị gái cùng cha khác mẹ của Tập Cận B́nh cũng chết trong thời ḱ Cách mạng Văn hóa, và đây là một trong những lần hiếm hoi ông rơi nước mắt). Robert Kuhn, người từng viết về các nhà lănh đạo cấp cao của Trung Quốc và từng gặp Tập Cận B́nh, nhận xét rằng, “Ông ấy nhận ra được sự bất công và tṛ hề của hệ tư tưởng chuyên chế theo phái tả trong thời ḱ Cách mạng Văn hóa. Nhưng bạn sẽ không thấy sự cay đắng.” Tập Cận B́nh mới 9 tuổi khi cha ông bị bắt giam lần đầu. Nhiều năm sau, ông cùng với hàng triệu thanh niên thành phố bị chuyển xuống những công xă vùng nông thôn để tham gia lao động chân tay. Theo Kuhn, ông ấy là một trong số các thanh niên đầu tiên được đưa về vùng nông thôn. Trớ trêu thay, điều này lại tốt cho Tập Cận B́nh. Nó giúp ông ấy tránh xa cái danh hiệu ông hoàng con. Nói chung, các ông hoàng con thường không được quần chúng ưa thích. Xa khỏi những tiện nghi tại Bắc Kinh, Tập Cận B́nh chuyển đến ngôi làng nghèo khó Lương Gia Hà tại tỉnh Thiểm Tây vào tháng 1/1969, mang theo “một cái thùng chất đầy sách”, bí thư Đảng ủy Shi Chunyang nhớ lại.

    Chỉ trong 5 năm, Tập Cận B́nh đă gia nhập Đảng Cộng sản và chấp nhận cuộc sống ở nông thôn. Khi biết được những người nông dân ở tỉnh bên sử dụng khí biogas để đốt ḷ, ông đă tới đó để mua toàn bộ những dụng cụ, máy móc cần thiết và vận chuyển nó về làng. Cảnh tượng một công tử con ông cháu cha làm việc với phân lợn đă gây ấn tượng mạnh với những người đồng chí ở nông thôn của ông – hay như những ǵ diễn ra trong câu chuyện - đến mức họ bầu ông làm bí thư Đảng của làng và tiến cử ông đi học đại học, “một điều chưa ai nghe thấy vào thời điểm đó”, như một quan chức nghỉ hưu có quen Tập Cận B́nh trong những năm 1980 nhớ lại. Các nông dân đă tụ họp lại để chào tạm biệt ông và ông bắt đầu theo học nghề kĩ sư hóa tại đại học Thanh Hoa, trường được coi là Học viện kĩ thuật Massachussets của Trung Quốc. Sau khi rời Lương Gia Hà, Tập Cận B́nh vẫn giữ liên lạc với một số nông dân, và gửi tiền cho một người trong số đó khi ông ta bị găy chân. Sau này, khi được hỏi về thời gian sống tại vùng nông thôn, ông đă trả lời: “Nó rất xúc động.” Việc Mao Trạch Đông qua đời vào năm 1976 mở ra thời đại của đổi mới, và gia đ́nh Tập Cận B́nh được trọng dụng trở lại. Trong một bước đi nhằm hỗ trợ tham vọng chính trị của ḿnh, Tập Cận B́nh trở thành thư kí riêng cho Bộ trưởng Quốc pḥng Cảnh Tiêu, người từng là cấp dưới của cha ông. Sau đó, sự nghiệp của ông tiến dần lên qua nhiều vị trí tại tỉnh, nơi ông có tiếng là người luôn hoàn thành nhiệm vụ. Trong quăng thời gian 17 năm làm việc tại tỉnh Phúc Kiến nằm ngay phía bên kia eo biển Đài Loan, ông đă đặt ra khẩu hiệu mashang jiu ban (‘thực hiện ngay”), thúc đẩy thương mại giữa hai bờ eo biển và giao thiệp với các doanh nhân Đài Loan. Thậm chí có tin ông là bạn chơi golf với một quan chức Đài Loan đă nghỉ hưu. Khi là phó thị trưởng thành phố Hạ Môn vào năm 1987, ông gây ấn tượng với các chính khách đến thăm khi mặc áo gió b́nh thường thay v́ com-plê kiểu Tây và đi bằng xe buưt mini thay v́ đi xe có tài xế riêng. Một chính khách đến thăm nhớ lại: “Ông ấy dễ chịu, niềm nở và thực tế.”

    Danh tiếng của Tập Cận B́nh ngày một lớn khi vào năm 2002, ông chuyển đến công tác tại Chiết Giang, một tỉnh được biết đến như là đầu tàu kinh tế và thương mại. Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp tư nhân tại Chiết Giang với doanh thu chiếm gần ¾ GDP của tỉnh đă gây ấn tượng mạnh với Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ lúc đó là Henry Paulson trong một chuyến thăm vào năm 2006. Paulson gặp Tập Cận B́nh và nhận xét ông là “người biết cách hoàn thành nhiệm vụ”. Tác giả Kuhn nhớ lại lúc ông gặp Tập Cận B́nh “Ông ấy thực sự có ḷng nhiệt huyết.” Tập Cận B́nh cũng gây ấn tượng cho Biden và nhiều người Mỹ khác như là người mà nước Mỹ có thể làm việc cùng, một danh tiếng chắc chắn giúp ông nhiều trong chuyến thăm Mỹ chính thức đầu tiên vào tháng 2. Về phần ḿnh, Tập Cận B́nh mới đây đă phát biểu: “Cam kết của chúng tôi về sự phát triển của mối quan hệ đối tác hợp tác giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ không bao giờ thay đổi trước những diễn biến vừa qua.” Ông nói: “Chắc chắn chúng tôi sẽ không để quan hệ giữa hai nước phải chịu ảnh hưởng từ những can thiệp lớn.” Khó khăn lớn nhất trong cương vị chủ tịch nước của Tập Cận B́nh là có thể cân bằng được mối quan hệ thân thiện với Oasinhtơn trong bối cảnh các hoạt động chính trị trong nước phức tạp của Trung Quốc, nơi mà những tiếng nói theo chủ nghĩa dân tộc đang có vai tṛ ngày một lớn. Các nhà phân tích tin rằng, ngay bây giờ ông đă phải đối phó với nhận định rằng ông quá thân phương Tây. Họ chỉ ra trong chuyến thăm Mêhicô vào năm 2009, Tập Cận B́nh đă đi ra ngoài kịch bản chỉ trích gay gắt các nước đang cố gắng gây áp lực lên Bắc Kinh, đúng vào lúc Oasinhtơn đang thúc giục Trung Quốc định giá lại đồng nhân dân tệ. Chuyên gia về Trung Quốc Willy Wo-Lap Lam nhận định, vấn đề trở nên phức tạp hơn khi Tập Cận B́nh sẽ cần đến sự ủng hộ của các tuớng lĩnh quân đội Trung Quốc “để củng cố quyền lực của ḿnh. Điều này có nghĩa là các tướng lĩnh quân đội sẽ có nhiều tiếng nói hơn trong chính sách đối ngoại. Và chúng ta đă có nhiều ví dụ cho thấy các tướng lĩnh sẽ không hài ḷng với một mối quan hệ thân cận hơn với Mỹ.”

    Liệu Tập Cận B́nh có thể hàn gắn những rạn nứt ngay trong nội bộ Đảng? Gốc gác con ông cháu cha và sự tinh thông về thị trường tự do của ông khiến ông gây được sự chú ư đối với nhóm theo quan điểm phát triển giới tinh hoa, trong khi thời gian sống tại vùng nông thôn giúp ông dễ được nhóm theo chủ nghĩa dân túy chấp nhận hơn, nhiều người trong số đó đă xây dựng sự nghiệp tại các khu vực nội địa. Ngoài ra, Tập Cận B́nh được coi là trong sạch, ít nhất hai lần ông được chứng minh trong sạch sau những vụ bê bối tham nhũng cấp tỉnh mà những người tiền nhiệm của ông vướng vào. Ông được coi là một nhà lănh đạo thấy được tầm quan trọng của sự khiêm tốn và khả năng thích ứng, những điều mà ông đă học được trong thời ḱ Cách mạng Văn hóa. Nhà phân tích Li của Brookings nhận định: “Đó là những điểm mạnh của Tập Cận B́nh. Ông ấy cũng thoải mái và ít tính toán hơn so với những người cùng địa vị.” Và h́nh ảnh của ông trong mắt người dân Trung Quốc cũng được nâng lên rất nhiều nhờ chính vợ ḿnh, ca sĩ ngôi sao của lực lượng Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc Bành Lệ Viện, người có lẽ c̣n nổi tiếng hơn cả chồng. Nhưng Tập Cận B́nh không phải là không thể bị đánh bại. Trung Quốc hiện đang phải đối diện với mức lạm phát cao đáng bạo động, bong bóng bất động sản đầy rủi ro và mức nợ công rất cao của chính quyền địa phương. Ông và êkíp mới của ông sẽ phải đối mặt với một công việc không dễ ǵ thực hiện, và địa vị của ông như một nhân vật thỏa hiệp cũng đồng nghĩa với việc ông thiếu đi sự ủng hộ chính trị mang tính thể chế hóa, điều mà một số đối thủ của ông có thể huy động được. Nhà phân tích Li nhận xét: “Tập Cận B́nh không có người ủng hộ ở những vị trí cấp cao trong Đảng. Theo nhiều cách, ông ấy phần nhiều phải dựa vào chính ḿnh”./.

    Theo Thedailybeast (ngày 6/2)

    Hương Trà (gt)

    Bành Lệ Viên




    Nhan sắc hoàn hảo, giọng hát cao vút, sự nghiệp lẫy lừng, gia đ́nh hạnh phúc, đó là những ǵ truyền thông Trung Quốc mô tả bà Bành Lệ Viện, phu nhân phó Chủ tịch nước Tập Cận B́nh, người được dự đoán lên tổng bí thư tại đại hội 18 này.
    Là một trong những giọng nữ cao xuất sắc nhất Trung Quốc, là đại sứ thiện chí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong cuộc chiến chống lại bệnh lao và HIV, hồ sơ của phu nhân phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, Bành Lệ Viện, có thể khiến nhiều người ngưỡng mộ.


    Hiện tại, bà Bành đang tham gia các chương tŕnh t́nh nguyện nhằm giúp đỡ nạn nhân động đất và từng chung tay với tỷ phú Bill Gates trong một chiến dịch chống hút thuốc tại Bắc Kinh. Ngoài các sứ mệnh trong công tác dân sự, bà c̣n mang cấp thiếu tướng quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc.
    Có một người chồng tài giỏi, bản thân có diện mạo hấp dẫn và sự nghiệp thành công, người phụ nữ 49 tuổi này c̣n khiến tất cả các bậc cha mẹ khác phải mơ ước, bởi cô con gái của bà đang theo học tại Đại học Havard lừng lẫy ở Mỹ.
    Giữa lúc Trung Quốc sắp khai mạc Đại hội Đảng Cộng sản 18 vào ngày 8 tháng 11 tới, tất cả đều hiểu rằng đất nước này sẽ sớm có một nhà lănh đạo mới, đó là chồng của bà Bành, ông Tập Cận B́nh.
    Ngay khi danh tiếng của ông Tập Cận B́nh bắt đầu nổi lên vào năm 2007, rất nhiều nhà quan sát đă nhận định rằng bà Bành, vợ ông, sẽ là một phụ nữ theo chủ nghĩa quốc tế, một vị phu nhân có phong thái Tây phương với tư tưởng hiện đại và cởi mở.

    Thoibao Online
    Last edited by alamit; 14-11-2012 at 03:45 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chân dung Tể tướng tương lai của Trung Quốc




    Người đàn ông sẽ chỉ huy nền kinh tế khổng lồ của Trung Quốc nói thạo tiếng Anh, thuộc một thế hệ cởi mở với các ư tưởng phương tây nhiều hơn so với bậc tiền bối.

    Phó thủ tướng Lư Khắc Cường, 57 tuổi, được cho là sẽ được bầu vào chức thủ tướng sau đại hội đảng lần thứ 18 của Trung Quốc. Tuyên bố chính thức các vị trí lănh đạo mới của nước này sẽ được công khai ngày 15/11, sau khi đại hội kết thúc.

    Tuy thuộc thế hệ mới hơn, Lư vẫn là một thành viên của bộ máy lănh đạo luôn đề cao sự nhất trí trong đảng cộng sản. Đảng tiến hành cải cách dần dần về kinh tế, cải tổ các doanh nghiệp nhà nước to lớn, nhưng vẫn rất từ tốn trong lĩnh vực chính trị và thông tin.

    Thủ tướng tương lai của Trung Quốc Lư Khắc Cường. Ảnh: AP

    Ông Lư được nhất trí đưa vào cơ quan quyết đinh cao nhất của đảng Trung Quốc trong cuộc họp trù bị trước đại hội, sẽ chịu trách nhiệm chính về nền kinh tế thứ nh́ thế giới thay ông Ôn Gia Bảo về hưu. Ông từng là chủ tịch tỉnh Hà Nam năm 1998, trong những năm đại dịch AIDS đang bùng nổ. Đó cũng là thời điểm một vụ bê bối nghiêm trọng về truyền máu xảy ra ở đây. Khi chính quyền Trung Quốc công khai về các vụ việc liên quan đến bê bối 4 năm sau đó, ông Lư tỏ ra có giác quan chính trị nhạy bén, đă t́m cách đưa sự hỗ trợ của chính phủ đến với các nạn nhân và công khai bày tỏ niềm thương xót với họ.Những năm tháng xây dựng sự nghiệp của ông Lư rất tiêu biểu cho thế hệ lănh đạo thứ năm của Trung Quốc. Ông đến với chính trị từ thời tao loạn của Cách mạng văn hóa 1966-76, sau đó theo học trường Đai học Bắc Kinh danh tiếng. Khác với thế hệ lănh đạo thứ tư, thường học về kỹ thuật, ông Lư theo ngành luật và kinh tế trong những năm tư tưởng tự do và lạc quan hơn sau thời Cách mạng văn hóa đang ngập tràn ở Trung Quốc.

    Sau khi tốt nghiệp, Lư tham gia công tác Đoàn thanh niên, nơi quy tụ các sinh viên và thanh niên ưu tú để chuẩn bị cho đảng. Khi đó, Đoàn do ông Hồ Cẩm Đào, nay là chủ tịch và tổng bí thư của Trung Quốc, phụ trách.

    Sau sự kiện Thiên An Môn năm 1989, Lư từng có thời gian nỗ lực xây dựng sự hiểu biết chung giữa đoàn với các nhà hoạt động thanh niên. Sau đó ông trở thành người lănh đạo của đoàn, trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang phát huy sức ảnh hưởng của nó đối với giới trẻ.

    Ông Lư thậm chí từng được coi như người kế tục ông Hồ Cẩm Đào. Tuy nhiên quyết định cuối cùng của ban lănh đạo đảng dường như đă an bài, ông Tập Cận B́nh được cho là sẽ lên kế nhiệm chức vụ tổng bí thư và sau đó là chủ tịch nước của Trung Quốc khi ông Hồ về hưu.

    Mối quan hệ giữa ông Lư và ông Tập chưa hiện lên rơ nét, tuy nhiên rất có thể hai người sẽ đảm trách các nhiệm vụ như ông Ôn và ông Hồ đă làm. Một người phụ trách các công việc hàng ngày của chính phủ và quản lư kinh tế, một người là nguyên thủ quốc gia.

    Sau thời gian công tác ở Hà Nam, ông Lư sang công tác ở tỉnh miền đông bắc Liêu Ninh, nơi ông chủ tŕ việc phát triển kinh tế thu hút đầu tư của các hăng lớn trên thế giới như BMW hay Intel. Thành phố thủ phủ của Đại Liên - Liêu Ninh - tỏa sáng lấp lánh trong một kỳ Diễn đàn Kinh tế Thế giới, nơi các tỷ phú khắp toàn cầu sánh vai cùng các nhà lănh đạo chính quyền và kinh tế Trung Quốc.

    Trong một bức điện tín của Bộ Ngoại giao Mỹ được Wikileaks tiết lộ, ông Lư được trích lời cho biết, về kinh tế, điều mà ông thực sự quan tâm là các chỉ số về tiêu thụ điện năng, năng lực vận tải hàng hóa qua đường sắt, chỉ số tín dụng, hơn là các số liệu về tăng trưởng kinh tế.

    Kể từ khi được bầu vào Ủy ban thường vụ Bộ Chính trị năm 2007, ông Lư có các bước tiến chậm răi trên con đường chính trị, trong các lĩnh vực như y tế, an toàn thực phẩm và nhà ở. Các lĩnh vực này thường bị đề cập đến với các từ ngữ như thiếu nguồn lực tài chính, ít được giám sát và giá cả cao vọt. Ông cũng không có nhiều những chuyến đi đ́nh đám hay các bài phát biểu nổi bật.

    Hồi tháng 4, tại diễn đàn kinh tế Bác Ngao, nơi quy tụ các quan chức chính phủ và cộng đồng doanh nhân miền nam Trung Quốc, ông Lư nói về yêu cầu cần cải tổ cấu trúc kinh tế Trung Quốc, về đ̣i hỏi có sự cân bằng, ổn định và phối hợp hơn. Trung Quốc muốn tạo ra một "thị trường cởi mở, minh bạch, công bằng, cạnh tranh và có thể dự đoán được, với môi trường pháp lư thích đáng", Lư nói.

    Những lời cam kết như vậy cũng từng được giới lănh đạo Trung Quốc đưa ra nhiều lần, kể cả trong Kế hoạch 5 năm mới nhất. Tuy nhiên vấn đề đáng quan tâm, theo Patrick Chovanec, giáo sư kinh tế tại Đai học Thanh Hoa, là liệu ông Lư có sẵn sàng thực hiện hay không. "Chúng ta sẽ chờ xem ông Lư thể hiện là nhà lănh đạo, hay cũng đi theo đường lối đă được nhất trí mà thôi", giáo sư Chavonec nói.

    Cơ chế thống nhất có thể ảnh hưởng đến phạm vi của cải cách, cho dù ông Lư hay đảng khẳng định cải cách là cần thiết, học giả Yu Maochun, người Trung Quốc, thuộc Học viện hải quân Mỹ, b́nh luận. Theo Yu, cải cách sâu rộng cơ cấu kinh tế Trung Quốc nhất định sẽ chạm đến nhiều lĩnh vực khác, v́ vậy, giới quan sát sẽ phải chờ xem.

    Ánh Dương (theo AP)

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chân dung tân lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh
    Tân Đại hán Hoàng Đế




    Con trai của một vị anh hùng cách mạng, người vừa được bổ nhiệm làm tân lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh là một trong những nhân vật được mệnh danh là 'thái tử đảng', tức là con cái của các giới chức cấp cao trong đảng Cộng sản và không được thiện cảm của công chúng Trung Quốc về các thành công trong chính trường.

    Nhưng ông Tập Cận B́nh, 59 tuổi, người hôm nay được bổ nhiệm làm Tổng bí thư đảng, cũng đă cố công xây dựng một h́nh ảnh nhẹ nhàng hơn và có liên hệ với công chúng hơn so với đa số các nhà lănh đạo kỹ trị của Trung Quốc.

    Ông Tập sinh ra trong gia đ́nh giàu có, nhưng thưở thiếu thời gia đ́nh ông đă bị đuổi về vùng nông thôn sau khi cha ông, nguyên làm phó thủ tướng, xích mích với lănh tụ Cộng sản Mao Trạch Đông trong cuộc Cách mạng Văn hóa.

    Dân làng Thạch Vũ Dũng, người biết ông Tập thời c̣n ở xă Lương Gia Hà trong tỉnh Sơn Tây, nói rằng ông Tập đă để lại một ấn tượng tốt đẹp. Ông Thạch hy vọng thời kỳ sống ở vùng nông thôn sẽ giúp ông h́nh thành thái độ lănh đạo.

    Ông Thạch nói : “Tôi cảm thấy rằng v́ ông đă leo lên bậc thang quyền lực từ nông thôn, ông ấy sẽ biết qua về tham nhũng. Và có hy vọng ông ấy sẽ đưa ra một biện pháp nào đó.”

    Ông Tập đă có thời ở trong quân đội và sau đó trở thành tỉnh trưởng Phúc Kiến, là tỉnh ở Hoa Lục ngay bên kia bờ biển đối diện với đảo Đài Loan. Giới quan sát cho rằng các kinh nghiệm đó đă giúp ông đi lên một cách suôn sẻ trên con đường chính trị và giúp ông được ḷng ở quê nhà.

    Ông Tập kết hôn với ca sĩ nhạc dân tộc Bành Lợi Viên được nhiều người hâm mộ, người trong nhiều năm nổi tiếng hơn cả chồng. Con gái của họ học tại trường Đại học danh giá Harvard dưới một cái tên giả, giống như con cái nhiều nhà lănh đạo Cộng sản Trung Quốc.

    Không ai biết nhiều về cách thức ông Tập, một người vốn rất kín đáo, sẽ lănh đạo. Các quan sát viên nói ông tiến thủ qua hàng ngũ lănh đạo đảng Cộng sản nhờ sự thận trọng và xây dựng được thỏa thuận.

    Trong khi nhiều người cho rằng ông sẽ tiếp tục các cải cách kinh tế của Trung Quốc, không có mấy trọng đợi về những thay đổi quan trọng trước khi ông Tập có thời gian để củng cố căn bản quyền lực.

    Trong bài diễn văn hôm nay, ông Tập tuyên bố ông sẽ tiếp tục chính sách cải cách và cởi mở của Trung Quốc. Ông cũng lập lại ngôn từ của đảng Cộng sản là thúc đẩy “chủ nghĩa xă hội mang đặc tính Trung Quốc.”

    Sau khi phục vụ với chức phó chủ tịch trong 5 năm, ông Tập đă tiếp quản vào một thời điểm mà Trung Quốc ngày càng trở nên cương quyết hơn trong chính sách đối ngoại. Ông nổi tiếng nhờ có quan hệ tốt với nhiều người ở Hoa Kỳ mà Bắc Kinh coi như nước ḱnh địch chính.

    Ông Tập là một người hâm mộ Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia Hoa Kỳ và các phim về Thế chiến thứ hai do Hollywood sản xuất. Ông đă đi thăm Hoa Kỳ nhiều lần, kể cả 1 lần vào năm 1985 khi ông dẫn đầu một phái đoàn đến tiểu bang Iowa miền trung tây để nghiên cứu về nông nghiệp hồi c̣n làm một bí thư đảng ở địa phương.

    Thành phần Ủy ban Thường vụ Bộ chính trị mới của Trung Quốc

    Hôm nay, Đảng Cộng sản Trung Quốc đă công bố các thành viên trong ban lănh đạo cấp cao là Uỷ ban Thường vụ Bộ Chính trị đầy quyền lực.

    Tập Cận B́nh, 59 tuổi: Con trai của một đảng viên kỳ cựu. Được coi là một nhà hành chánh thận trọng và thúc đẩy thỏa hiệp. Nguyên phó chủ tịch nước. Sẽ kế nhiệm Chủ tịch Hồ Cẩm Đào vào tháng 3.

    Lư Khắc Cường, 57 tuổi: Lên nắm quyền với nguồn gốc khiêm nhường. Tốt nghiệp trường luật. Hiện làm phó thủ tướng. Sẽ thay thế Thủ tướng Oân Gia Bảo vào tháng 3.

    Trương Đức Giang, 66 tuổi: Học về kinh tế ở Bắc Triều Tiên. Hiện làm phó thủ tướng đặc trách năng lượng, viễn thông và giao thông. Đă thay thế ông Bạc Hy Lai trong chức bí thư thành uỷ Trùng Khánh.

    Du Chính Thanh, 67 tuổi: Bí thư thành uỷ Thượng Hải. Được coi là một “thái tử đảng.” Có quan hệ mật thiết với cố lănh tụ cải cách Đặng Tiểu B́nh.

    Lưu Vân Sơn, 65 tuổi: Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền, đă siết chặt kiểm soát truyền thông trong nước. Từng làm phóng viên cho Tân Hoa Xă. Được nhiều người coi là bảo thủ.

    Vương Kỳ Sơn, 64 tuổi: Nói tiếng Anh làm đại diện cho Trung Quốc trong các cuộc đàm phán về kinh tế với Hoa Kỳ. Nguyên đô trưởng Bắc Kinh và đứng đầu Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc.

    Trương Cao Lệ, 66 tuổi: Bí thư thành ủy Thiên Tân. Được đào tào làm kinh tế gia. Ủng hộ đầu tư nước ngoài nhiều hơn ở Trung Quốc.


    Alamit: Nh́n các chỉ tay Tân Hoàng chắc chết non, không qua nổi 10 năm ?!

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ông Tập Cận B́nh và triển vọng cải cách chính trị Trung Quốc


    Ông Tập Cận B́nh đă chính thức nắm quyền lănh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc hôm thứ 5 (15/11/2012) sau khi được chọn làm Tổng bí thư và Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương


    Duy Ái

    17.11.2012
    Thứ 5 vừa qua, ông Tập Cận B́nh chính thức nắm giữ vai tṛ lănh đạo đảng Cộng sản đương quyền ở Trung Quốc giữa lúc quốc gia đông dân nhất thế giới này đối mặt với những thách thức nghiêm trọng, đ̣i hỏi các nhà lănh đạo ở Trung Nam Hải phải mạnh tay cải cách, đặc biệt là cải cách thể chế chính trị. Trong lúc một số nhà quan sát tỏ ư lạc quan về triển vọng cải cách, nhiều nhà phân tích t́nh h́nh Trung Quốc cho rằng cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc đối mặt với những chướng ngại rất lớn và nếu được tiến hành th́ cũng phải mất ít nhất vài năm nữa mới có thể bắt đầu.

    Ông Tập Cận B́nh đă chính thức nắm quyền lănh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc hôm thứ 5 (15 tháng 11, 2012) sau khi được chọn làm Tổng bí thư và Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương. Theo lịch tŕnh, ông cũng sẽ lên thay cho ông Hồ Cẩm Đào để giữ chức Chủ tịch nước vào tháng 3 sang năm.

    Tập Cận B́nh và triển vọng cải cách chính trị Trung Quốc

    Playlist
    Tải


    Chính khách 59 tuổi thuộc phe “Thái tử đảng” lên nắm quyền giữa lúc Trung Quốc đang đối mặt với những thách thức to lớn, trong đó có vấn đề kinh tế phát triển chậm lại trong khi tỉ lệ người già mỗi lúc một tăng, hố chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, môi trường thiên nhiên và đạo đức xă hội bị xuống cấp nghiêm trọng, và dân chúng ngày càng bất măn hơn đối với nạn tham nhũng tràn lan.

    Về vấn đề tham nhũng, cựu Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào đă phát biểu như sau trong bài diễn văn tại Đại hội 18 khai mạc hồi tuần trước:

    “Chống tham nhũng và xây dựng một nền chính trị liêm khiết là lập trường rơ rệt và trước sau như một của đảng ta. Đây cũng là một vấn đề chính trị trọng đại mà người dân rất mực quan tâm. Vấn đề này không được giải quyết một cách tốt đẹp sẽ mang lại cho đảng những tổn thương chí mạng, thậm chí c̣n đưa tới chỗ mất đảng mất nước.”

    Tân Tổng bí thư Tập Cận B́nh cũng thừa nhận rằng tham nhũng, t́nh trạng xa rời quần chúng và thói quan liêu của quan chức đảng viên là những thách thức lớn mà Đảng Cộng sản Trung Quốc cần phải ra sức giải quyết. Ông nói tiếp như sau trong bài phát biểu hôm thứ 5, khi tân Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị ra mắt công chúng:

    “Trách nhiệm của chúng tôi là đoàn kết để dẫn dắt toàn đảng và mọi người thuộc mọi dân tộc trên cả nước tiếp tục giải phóng tư tưởng, kiên tŕ đường hướng cải cách khai phóng, không ngừng giải phóng và phát triển sức sản xuất của xă hội, cố gắng giải quyết những khó khăn của quần chúng trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, giữ vững quyết tâm đi theo con đường dẫn tới chỗ mọi người ai nấy đều dư dả, giàu có.”

    Một số người cho rằng nhà lănh đạo mới của Trung Quốc tuy thuộc phe “Thái tử đảng” nhưng là người có xu hướng cải cách v́ ảnh hưởng của thân phụ ông là cựu Phó Thủ tướng Tập Trọng Huân, một chính khách nổi tiếng chánh trực và từng bị trù dập, chèn ép dưới thời Mao Trạch Đông và thời Đặng Tiểu B́nh. Ông Tập Cận B́nh cũng được cho là người thấu hiểu nỗi khổ của dân nghèo v́ trong thời niên thiếu ông từng bị đưa về nông thôn sinh sống và làm việc với nông dân.

    Ông Bào Đồng, thư kư của cố Tổng bí thư Triệu Tử Dương có chủ trương cải cách, là một trong những người đặt nhiều hy vọng vào đội ngũ lănh đạo mới của ông Tập Cận B́nh. Ông Bào nói rằng các nhà lănh đạo mới phải nhanh chóng thực hiện cải cách chính trị:

    “Nếu không cải cách chế độ hiện nay, mâu thuẫn xă hội của Trung Quốc không thể nào giải quyết được. Có một vấn đề thực tế đang ở trước mắt là những mâu thuẫn xă hội hiện nay đă tăng cao tới độ rất đỗi bén nhọn, kịch liệt và nguy hiểm.”

    Giáo sư Scott Kennedy, một chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị Kinh doanh Trung Quốc của Đại học Indiana, cũng bày tỏ sự lạc quan dè dặt đối với triển vọng cải cách chính trị ở Trung Quốc. Ông nhận xét như sau về 7 nhà lănh đạo hàng đầu của Trung Quốc trong Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị:

    “Trong số họ không ai xuất hiện như một người cực bảo thủ về mặt chính sách, nhưng cũng không có ai nổi bật như một người cải cách cấp tiến. Tôi nghĩ rằng ông Lư Khắc Cường trong vài năm qua đă chứng tỏ là một người tương đối tiến bộ. Ông Vương Kỳ Sơn cũng vậy. Ông này là người vừa được giao nhiệm vụ cầm đầu công tác kiểm tra kỷ luật, và được xem là một nhân vật cải cách.”

    Trong khi đó, một số nhà quan sát t́nh h́nh Trung Quốc không mấy lạc quan về triển vọng cải cách chính trị ở quốc gia mà nạn chà đạp nhân quyền đă gia tăng trong vài năm gần đây. Ông Dương Kế Thằng, một nhà báo lăo thành ở Trung Quốc và là tác giả cuốn “Bia Mộ” nổi tiếng về nạn đói kinh hoàng dưới thời Mao Trạch Đông, cho biết ông Tập Cận B́nh và phần lớn các nhà lănh đạo khác thuộc thế hệ thứ 5 là những người từng trải qua thời kỳ khổ cực ở thôn quê, hiểu rơ t́nh h́nh ở cơ sở và biết thương dân nghèo. Họ cũng được học hành tử tế và hiểu biết về thế giới bên ngoài nhiều hơn so với những người tiền nhiệm. Tuy nhiên, ông Dương không nghĩ rằng tập đoàn lănh đạo của ông Tập Cận B́nh và ông Lư Khắc Cường sẽ có thể phát động phong trào cải cách chính trị trong vài năm tới đây. Ông Dương nói thêm như sau:

    “Khi nh́n vào bản báo cáo chính trị chúng tôi nhận thấy triển vọng cải cách chính trị không mấy lạc quan. Phát biểu của ông Tập Cận B́nh tuy có tính chất thẳng thắn, nhưng lại không đề cập ǵ tới vấn đề cải cách chính trị. Chúng ta vẫn phải chờ xem t́nh thế trong tương lai như thế nào, xem t́nh h́nh xă hội Trung Quốc có những biến hóa như thế nào.”

    Ông David Kelly, giám đốc nghiên cứu của tổ chức Chính sách Trung Quốc ở Bắc Kinh, tán đồng ư kiến chờ xem của ông Dương Kế Thằng. Ông nói:

    “Tôi nghĩ rằng phải mất một hoặc hai năm, và có lẽ c̣n trễ hơn nữa, chúng ta mới có thể thấy được những thay đổi quan trọng về chính sách. Bởi v́ đây là nhịp điệu đă bén rễ trong hệ thống chính trị Trung Quốc. Sự chuyển giao quyền lănh đạo diễn ra khá sôi nổi v́ có nhiều đồn đăi, suy đoán; nhưng điều này không có nghĩa là những quyết định khó khăn sẽ được thực hiện ngay. Họ c̣n phải chờ đợi cho những người mới củng cố vị thế, học hỏi công việc và duy tŕ tính chất liên tục.”

    Trong khi đó, ông Hồ Tần, một chuyên gia chính trị Trung Quốc từng tiên đoán đúng danh sách những người được chọn vào Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị trong 3 kỳ đại hội liên tiếp, không đặt bất kỳ hy vọng nào vào triển vọng cải cách chính trị dưới đội ngũ lănh đạo hiện nay. Ông nói:

    “Không thể dùng những lời lẽ ngon ngọt để tiến hành những sự thay đổi lớn trong xă hội Trung Quốc. Ông ấy đă tỏ thái độ thân thiện, gần gũi với dân chúng, tỏ ra có tác phong b́nh dân để hấp dẫn mọi người. Nhưng đó là điều không khó. Điều khó là ông ấy có thật sự muốn cải cách hay không, có muốn điều chỉnh quyền lợi của ḿnh hay không. Điều khó là ông ấy có muốn điều chỉnh lợi ích của gia tộc của ḿnh, lợi ích của phe nhóm của ḿnh, lợi ích của đảng của ḿnh hay không.”

    Một nhà b́nh luận ở Hồng Kông, ông Lư B́nh, cho biết ông không đặt nhiều hy vọng vào đội ngũ lănh đạo mới của hai ông Tập Cận B́nh và Lư Khắc Cường, nhưng đồng thời, ông lại không thể không trông mong là những người này góp phần tạo dựng một nền chính trị sáng suốt và trong sạch hơn. Ông Hồ Tần cho đài VOA biết rằng người dân Trung Quốc không thể đặt hy vọng vào ông Tập Cận B́nh mà cũng chẳng t́m ra người nào để gởi gắm hy vọng và đó chính là sự bi ai của Trung Quốc hiện nay.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tập Cận B́nh: Con nhà ṇi

    Thời trai trẻ, ông Tập Cận B́nh đă từng lao động với nông dân và sống trong một hang động đầy rận rệp, được đào khoét vào lớp đất sét bao quanh sông Hoàng Hà. Chính vùng đất khắc nghiệt ấy đă biến chàng trai nhút nhát trở thành người đàn ông cứng rắn, trầm tĩnh và bản lĩnh như ngày nay.

    Theo Tân Hoa xă, trong phiên họp toàn thể đầu tiên ngày 15.11 tại Đại lễ đường nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Ban chấp hành Đảng Cộng sản (CPC) Trung Quốc đă bầu ông Tập Cận B́nh làm Tổng bí thư CPC và Chủ tịch Quân ủy trung ương CPC. Như vậy là đúng như dự đoán của giới quan sát Trung Quốc và quốc tế trước đây hàng năm, sau đại hội 18, CPC đă có ban lănh đạo mới do ông Tập Cận B́nh đứng đầu.

    Từ gia đ́nh cách mạng

    Tổng bí thư Tập Cận B́nh được xem như là một lănh tụ thuộc ḍng "Thái tử", vốn là con cháu của các cựu binh cách mạng. Tập Cận B́nh là con trai của Phó thủ tướng Tập Trọng Huân, người đă lănh đạo hồng quân vùng Tây Bắc, sau đó từng bị Mao Trạch Đông thanh trừng vào năm 1962 trước khi được ông Đặng Tiểu B́nh hồi phục danh dự năm 1978.

    Ông Tập Trọng Huân được phục hồi và được giao nhiệm vụ tiến hành thí điểm cải cách kinh tế tại tỉnh Quảng Đông. Phó thủ tướng Tập Trọng Huân là một trong những nhà lănh đạo hiếm hoi của Trung Quốc ủng hộ nhà cải cách Hồ Diệu Bang. Ông Tập Cận B́nh thừa hưởng từ cha ḿnh hai di sản "cải cách" và "thừa kế".

    Chính nhờ thế mà ông Tập Cận B́nh được cả hai phái ủng hộ, giới trí thức muốn cải cách lẫn những người theo chính thống. Sự cân bằng là một hằng số trong văn hóa chính trị Trung Quốc.

    Vốn xuất thân từ gia đ́nh khá giả, nhưng ông Tập Cận B́nh chấp nhận từ bỏ chốn đô thị để đến công tác tại các vùng nông thôn. Chính những năm tháng lăn lộn nơi thôn dă đă giúp ông tích lũy nhiều kinh nghiệm và kiến thức. Không những thế, nó c̣n giúp ông xóa đi h́nh ảnh kẻ "ngồi mát ăn bát vàng" để có thể khoác lên ḿnh chiếc áo là "người của địa bàn" trên con đường phát triển sự nghiệp chính trị.

    Khiêm cung, thực dụng và "kiên định"

    Trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, Tập Cận B́nh bị điều xuống làm việc tại tỉnh Thiểm Tây (1969-1975). Lúc ấy, ông chỉ mới 15 tuổi. Có thể nói, đây là giai đoạn ghi đậm nhiều dấu ấn trong cuộc đời ông cũng như bao người khác cùng thế hệ. Chính ở nông thôn mà những người giống như ông đă khám phá ra nhiều sự thật khác biệt, thấy rơ hạ tầng xă hội Trung Quốc và thực tiễn của chủ nghĩa Mao.

    Đêm đêm "cậu bé học sinh họ Tập rút về hang của ḿnh và thường đọc sách dưới ánh sáng của một chiếc đèn dầu" theo như kư ức được nhớ lại. Chính tại đây Tập Cận B́nh đă lao động cùng với nông dân và sống trong một hang động đầy rận và rệp, được đào khoét vào lớp đất sét bao quanh sông Hoàng Hà. Chính vùng đất "Hoàng Thổ" khắc nghiệt ấy đă biến chàng trai gầy g̣, nhút nhát trở thành người đàn ông cứng rắn, trầm tĩnh và bản lĩnh như ngày nay.

    Trở về Bắc Kinh, ông tiếp tục con đường học vấn, trở thành kỹ sư hóa học và sau đó bảo vệ bằng tiến sĩ "lư luận chủ nghĩa Mác" tại trường Đại học Thanh Hoa.

    Nh́n chung, Tập Cận B́nh được đánh giá là một con người cẩn trọng, không thuộc hạng "thiên tài sáng tạo" nhưng có nguồn gốc lư lịch khá "chính thống". Cho đến giờ, Tập Cận B́nh đă tạo cho ḿnh h́nh ảnh một nhà lănh đạo khiêm cung, thực dụng và "kiên định".

    Chính từ lần Đại hội Đảng lần thứ 17, ông Tập đă được đề bạt vào hàng lănh đạo cao cấp của đất nước. Tư liệu dẫn lại nhiều nhận định của các nhà quan sát thời ấy cho rằng chính ông là con người của sự đồng thuận. Ông thuộc vào nhóm tinh hoa nhất trong Đảng Cộng sản Trung Quốc bởi học vấn và xuất thân gia thế.

    Người ta cũng hy vọng là ông Tập sẽ mở cửa và cải cách hợp lư. Bằng chứng mới nhất là việc ông Tập đến gặp gỡ và trao đổi với ông Hồ Đức B́nh, con trai cựu lănh đạo theo phái tự do Hồ Diệu Bang, người gắn với sự kiện Thiên An Môn (Năm 1989).

    Vượt qua nhiều đồn đại

    Được nhận xét là người tính khí điềm tĩnh, song Tập Cận B́nh cũng tỏ ra cứng rắn như người tiền nhiệm trong chính sách đối ngoại.

    Trong chuyến công du Mehico cách đây hai năm, ông đă gây ngạc nhiên cho giới truyền thông khi lớn tiếng tuyên bố : "Có những người nước ngoài ăn không ngồi rồi, chỉ tay năm ngón mà chỉ trích Trung Quốc. Nhưng mà, thứ nhất, Trung Quốc không xuất khẩu cách mạng. Thứ hai, Trung Quốc cũng không xuất khẩu đói nghèo. Và thứ ba, Trung Quốc cũng chẳng làm ai đau đầu. Vậy th́ họ c̣n muốn ǵ nữa ?"

    Câu hỏi "họ c̣n muốn ǵ nữa", có lẽ phải đợi đến hồi kết mới biết, một khi ông vượt qua mọi lời đồn đại để trở thành nhà lănh đạo thực thụ và đại diện cho toàn thể dân tộc Trung Hoa trên thế giới.

    Theo nhận xét của truyền thông quốc tế, trong mười năm qua, Trung Quốc đã trải qua các thay đổi vượt bậc dưới sự lănh đạo của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào. Chỉ có một điều bất biến, đó là tấm màn bí mật quanh các vị lãnh tụ. Tập Cận B́nh đă trải qua giai đoạn nhiều đồn đại, nghi vấn liên quan đến sức khỏe của ông, ngay trước ḱ đại hội đảng. Những lời đồn đại ấy chỉ chấm dứt khi ông tái xuất.

    Dễ giao tiếp nhưng vẫn bí hiểm

    Theo giới am hiểu Trung Quốc, ông Tập có quan hệ đặc biệt mật thiết với cánh quân đội. Ở Trung Quốc, đó là lợi thế kinh khủng.

    Ông đă có thời gian làm việc trong văn pḥng Quân ủy Trung ương và được giới thiệu vào một mạng lưới các tướng tá có hệ thống chân rết tận ngày nay.

    Khi được yêu cầu nhận xét về ông Tập Cận B́nh, Tiến sĩ Zbigniew Brzezinski, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ thời Tổng thống Jimmy Carter, người sau này từng gặp ông Tập không chỉ một lần, nói ông Tập Cận B́nh tạo cho ông cảm tưởng ông ta là "người có chừng mực, thận trọng, khôn ngoan và thông minh".

    "Nhưng tất nhiên là toàn bộ khả năng và quan điểm của ông ấy chỉ được biết rơ sau khi vị thế của ông ta đă được củng cố. Ngay lúc này ông ấy phải hành xử một cách rất thận trọng, không tạo ra những kẻ thù không cần thiết cho tới khi đă nhận được những ủng hộ đầy đủ. Ông Tập tỏ ra là một người khôn sáng, có sự chuẩn bị kỹ càng ở vị trí mà người ta trao cho ông sẽ nắm giữ". Ông Brzezinski đă b́nh luận như vậy.

    Nhiều chính khách trong và ngoài Trung Quốc nhận xét ông Tập Cận B́nh "dễ chơi" nhưng bí hiểm. Trước hết, ông Tập Cận B́nh cố gắng vươn lên theo cái cách không làm phật ḷng những nhân vật quan trọng và ông rất tránh làm cho ḿnh trở nên nổi bật.

    Ông Tập Cận B́nh hiếm khi để cho thế giới hiểu cách ông điều hành công việc như thế nào. Qua vài ví dụ mà ai cũng biết, ông B́nh tự thể hiện ông là một chính trị gia có năng lực, dường như thu hút tất cả cử tri quan trọng, thậm chí cả những người có quyền lợi và quan điểm trái nhau.

    Ông chống phương Tây nhưng bảo vệ doanh nghiệp tư nhân và cho con gái Tập Minh Trạch theo học tại Đại học Harvard dưới một cái tên giả. Người ta cũng đồn đoán một người chị của ông hiện sống ở Canada. Báo chí phương Tây ngạc nhiên khi ông bày tỏ sự thích thú đối với ḍng phim chiến tranh của Mỹ về chiến tranh thế giới thứ hai và ngạc nhiên hơn khi nghe ông ca ngợi nhà làm phim độc lập Giả Chương Kha.

    Các "thần dân" trong thế giới mạng

    Ông Tập Cận B́nh là người kín đáo. Bên ngoài Trung Quốc, giới ngoại giao, giám đốc điều hành các tập đoàn đa quốc gia và các nhà lănh đạo trên thế giới thường lấy làm ấn tượng trước sự hiện diện của ông Tập Cận B́nh cũng như tính cách sẵn sàng bỏ qua một bên các vấn đề gây tranh căi và theo đuổi một cuộc tṛ chuyện thực sự của ông.

    Các cuộc phỏng vấn chớp nhoáng những người dân trên đường phố Bắc kinh trong những ngày đại hội cho thấy, một số người bày tỏ lạc quan tin tưởng vào "bộ đôi quyền lực" Tập Cận B́nh - Lư Khắc Cường v́ những đặc tính mà người dân b́nh thường cho là nổi trội của cả hai nhà lănh đạo, một là Tổng Bí thư CPC, một là Thủ tướng tương lai của Trung Quốc.

    Với những thử thách đă nếm trải, nhiều người cho rằng ông Tập Cận B́nh là người đầy bản lĩnh, thuộc loại "thiện chiến", chịu đựng được bất cứ sự quăng quật nào. Và như một số trí thức "chịu chơi" khác, ông B́nh công khai cho rằng những trải nghiệm đối với Cách mạng Văn hóa của ông là một thử thách tự nguyện và khá lăng mạn.

    Tuy nhiên, đối với một đại quốc đang đóng vai trò ngày càng to lớn trong kinh tế thế giới và nền ngoại giao toàn cầu, vào thời buổi các "thần dân" của ông được tiếp cận ngày càng nhiều với thế giới mạng, sự bí ẩn kiểu truyền thống bao quanh các lănh tụ đảng/nhà nước có lẽ không c̣n mấy hợp thời nữa.

    Quảng Trí
    VietnamNet

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Gia đ́nh ông Tập Cận B́nh từng bị bức hại trong Đại cách mạng văn hóa như thế nào?


    (Petrotimes) - Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đă bầu ông Tập Cận B́nh làm Tổng bí thư, Chủ tịch Quân ủy trung ương.

    Do đó, những thông tin hữu quan xung quanh gia đ́nh ông Tập Cận B́nh, người từng được Tạp chí Time b́nh chọn (năm 2009) là 1 trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất thế giới đều được dư luận quan tâm, t́m hiểu. Một trong những vấn đề được dư luận chú ư là những oan khiên mà nguyên Phó thủ tướng Tập Trọng Huân, thân phụ Phó chủ tịch nước Tập Cận B́nh từng gặp phải trong Đại cách mạng văn hóa.

    Nỗi oan khiên đến từ một cuốn tiểu thuyết


    Ông Tập Trọng Huân

    Ông Tập Cận B́nh là con trai trong gia đ́nh có 5 anh chị em của nguyên Phó thủ tướng Tập Trọng Huân, người từng bị bức hại trong thời kỳ Đại cách mạng văn hóa. Tên gọi khi mới sinh của ông Tập Trọng Huân là Tập Trung Huân, tự Tương Cận.

    Ông Tập Trọng Huân (15/10/1913 - 24/5/2002) sinh ra trong một trang trại ở huyện Phú B́nh, tỉnh Thiểm Tây. Nhưng tổ phụ của ông Tập Trọng Huân lại ở hai nơi, một là thành phố Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam, hai là thành phố Cát An, tỉnh Giang Tây.

    Cuối đời nhà Thanh, chiến tranh li tán, gia đ́nh họ Tập phải chuyển tới huyện Phú B́nh, tỉnh Thiểm Tây. Trong thời kỳ đó, ông Tập Trọng Huân là một trong những nhà lănh đạo của khu Thiểm Bắc, là người sáng lập chính căn cứ địa cách mạng khu vực Thiểm Cam.

    Trước khi gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc (1928), ông Tập Trọng Huân gia nhập Liên đoàn Thanh niên Cộng sản (tháng 5/1926).

    Trong thập niên 30 của thế kỷ trước, ông Tập Trọng Huân hoạt động tích cực tại khu vực Tây Bắc, Thiểm Bắc, Thiểm Cam và được cử giữ nhiều chức vụ quan trọng. Tới tháng 10/1935, ông Tập Trọng Huân hội quân với Chủ tịch Mao Trạch Đông.

    Ngày 28/4/1944, ông Tập Trọng Huân kết hôn với bà Tề Tâm và sinh được 5 người con, trong đó có Phó chủ tịch nước Tập Cận B́nh (15/6/1953). Tháng 6/1945, ông Tập Trọng Huân được bầu làm Ủy viên dự khuyết Trung ương (bổ sung). Chỉ 2 tháng sau (tháng 8/1945), ông Tập Trọng Huân được cử làm Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương.

    Ông Tập được coi là một trong những người thuộc thế hệ lănh đạo đầu tiên của Trung Quốc nên sau khi nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1/10/1949), được cử làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương (tháng 9/1952), Phó chủ tịch Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Trung ương. V́ được đánh giá là người có khả năng nên tháng 4/1959, ông Tập được cử làm Phó thủ tướng, phụ trách công tác hàng ngày của chính phủ kiêm Tổng thư kư Quốc vụ viện.

    Nhưng đến cuối tháng 9/1962 Tập Trọng Huân bị mất chức Phó thủ tướng v́ bị coi là phần tử chống đảng, chống lại Chủ tịch Mao Trạch Đông. Người khiến ông Tập Trọng Huân mất ghế Phó thủ tướng là trùm mật vụ Khang Sinh với cáo buộc: “Tập đoàn phản đảng Tập Trọng Huân”, “Tập đoàn phản đảng Tây Bắc”.

    Hội nghị Bắc Đới Hà khai mạc ngày 25/7/1962 đă thảo luận nhiều vấn đề như nông nghiệp, lương thực, tài chính, thương nghiệp. Trong 2 ngày 5 và 6/8/1962, Chủ tịch Mao Trạch Đông tới phát biểu tại tổ Hoa Đông và tổ Hoa Trung. Khi đó, Phó thủ tướng Tập Trọng Huân không tham dự hội nghị Bắc Đới Hà bởi ông bận chủ tŕ hội nghị công nghiệp toàn quốc tại Bắc Kinh (từ 30/7 đến 24/8/1962) theo sự phân công của Thủ tướng Chu Ân Lai.

    Sau khi kết thúc hội nghị công nghiệp toàn quốc, Phó thủ tướng Tập Trọng Huân tới Bắc Đới Hà nghỉ ngơi 2 ngày theo dặn ḍ của Thủ tướng Chu Ân Lai. Đúng thời điểm Phó thủ tướng Tập Trọng Huân tới Bắc Đới Hà nghỉ ngơi th́ hội nghị Bắc Đới Hà cũng kết thúc. Phó thủ tướng Tập Trọng Huân không thể ngờ ḿnh trở thành một trong những người bị Khang Sinh, khi đó là Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Tổ phó tổ “Văn giáo Trung ương” hăm hại. Khang Sinh vu cáo Phó thủ tướng Tập Trọng Huân có liên quan tới cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” - muốn lật lại những quyết định của Trung ương đối với Cao Cương.

    Trong bức thư gửi Chủ nhiệm Văn pḥng Trung ương Dương Thượng Côn, Khang Sinh viết: Cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” không đơn giản là một tác phẩm văn học bởi có khuynh hướng chính trị, kiến nghị xử lư vấn đề này. Điều đáng nói là Khang Sinh không đọc cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan”, chỉ nghe báo cáo sau đó ra quyết định kể trên.

    Phó thủ tướng Tập Trọng Huân quay trở lại Bắc Kinh để tham dự hội nghị trù bị cho Hội nghị Trung ương 10 khóa 8 và không hề hay biết đang bị Khang Sinh đưa vào tầm ngắm.

    Sau khi thảo luận xong 2 văn kiện và t́nh h́nh quốc tế, ngày 6 và 7/9/1962, hội nghị trù bị tiến hành phê phán Bành Đức Hoài, cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” và Phó thủ tướng Tập Trọng Huân lập tức trở thành đối tượng phê phán mới. Phó thủ tướng Tập Trọng Huân ban đầu bị coi là chủ tŕ, sau đó là “tác giả thứ nhất” của cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan”, bị liệt vào “tập đoàn phản đảng Bành Đức Hoài, Cao Cương, Tập Trọng Huân” và cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” là cương lĩnh chống đảng của tập đoàn này.

    Trong cuốn “Tập Trọng Huân: Những hoài niệm không thể quên” và “Văn tuyển Tập Trọng Huân” xuất bản tháng 12/1995 có ghi: Đây là những lời buộc tội khiến mọi người không thể hiểu. Sở dĩ nói như vậy v́ Phó thủ tướng Tập Trọng Huân là người không đồng ư cho viết và xuất bản cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan”.


    Ông Tập Trọng Huân cùng 2 con trai

    Ngày 13/9/1962, Phó thủ tướng Tập Trọng Huân viết thư gửi Trung ương, kiên quyết phủ nhận là người chủ tŕ viết cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan”, cũng như phản đối những cáo buộc của Khang Sinh đối với ḿnh. Mặc dù Phó thủ tướng Tập Trọng Huân đă đưa ra những kiến giải, nhưng đều bị coi là “không trung thực”, “chống đối đảng”. Trước t́nh h́nh kể trên, Phó thủ tướng Tập Trọng Huân quyết định gặp Thủ tướng Chu Ân Lai để xin phép không tham dự Hội nghị Trung ương 10 khóa 8.

    Ngày 24/9/1962, khi Chủ tịch Mao Trạch Đông phát biểu tại Hội nghị Trung ương 10 khóa 8, Khang Sinh đă gửi một mẩu giấy trong đó ghi: Việc lợi dụng cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” để loại trừ các hoạt động chống đảng là một phát minh lớn. Cũng trong ngày 24/9/1962, Khang Sinh đă kiến nghị và được Hội nghị Trung ương 10 khóa 8 thông qua. Theo đó, Bành Đức Hoài, Tập Trọng Huân, Trương Văn Thiên, Hoàng Khắc Thành, Chu Tiểu Đan là những người phải bị điều tra.

    Chiều 27/9/1962, Hội nghị Trung ương 10 khóa 8 quyết định thành lập 2 ủy ban điều tra đối với Bành Đức Hoài và Tập Trọng Huân. Ủy ban điều tra Tập Trọng Huân do Khang Sinh làm trưởng ban, An Tử Văn, Trương Đạt Chí, Vương Ân Mậu, Trương Đức Sinh, Dương Tĩnh Nhân, Vương Thế Thái làm ủy viên.

    Ngay sau khi nhận “ấn kiếm”, Khang Sinh lập tức yêu cầu ủy ban điều tra tập trung làm rơ toàn bộ hoạt động của “Tập đoàn chống đảng Tập Trọng Huân”. Thủ tướng Chu Ân Lai và Nguyên soái Trần Nghị sau khi được Chủ tịch Mao Trạch Đông căn dặn đă tới khuyên giải ông Tập Trọng Huân. Nhưng sau khi nghe Thủ tướng Chu Ân Lai và Nguyên soái Trần Nghị khuyên giải, ông Tập Trọng Huân tuyên bố: “Tôi không làm những việc người ta nói. Tôi đă chuẩn bị về nông thôn làm nông dân”.

    Được giải oan sau 16 năm

    Sau khi biết chuyện của Phó thủ tướng Tập Trọng Huân, Bành Đức Hoài đă nói với vợ: “Tại sao vấn đề của tôi lại liên lụy tới Tập Trọng Huân”. Sau đó, Bành Đức Hoài đă kêu oan cho Phó thủ tướng Tập Trọng Huân, cho dù khi đó ông cũng bị hăm hại. Bành Đức Hoài và Tập Trọng Huân có mối quan hệ khá mật thiết trước đó.

    Trung tuần tháng 3/1947, Bành Đức Hoài và Tập Trọng Huân đă làm tốt công tác bảo vệ Trung ương, cũng như hỗ trợ Mao Chủ tịch giành chiến thắng trong chiến dịch Thiểm Cam Ninh. Sau đó, mối quan hệ giữa 2 người càng bền chặt. Sau một thời gian bị điều tra, tháng 12/1965, ông Tập Trọng Huân bị đưa tới làm việc tại Lạc Dương, tỉnh Hà Nam.

    Tháng 1/1967, ông Tập Trọng Huân bị đấu tố tại nhiều địa phương ở tỉnh Thiểm Tây. Sau đó, ông bị giam lỏng tới 8 năm. Tháng 5/1975, ông Tập Trọng Huân tiếp tục bị thẩm vấn, điều tra. Ngày 15/11/1976, ông Tập Trọng Huân viết thư gửi Trung ương sau khi biết tin “Bè lũ 4 tên” bị đánh đổ.

    Sau khi đề cập tới nhiều vấn đề, cuối thư ông Tập Trọng Huân kư tên cùng ḍng chữ: Đảng viên Tập Trọng Huân của Mao Chủ tịch vẫn chưa được phục hồi sinh hoạt.

    Ngày 24/8/1977, ông Tập Trọng Huân tiếp tục viết thư gửi Chủ tịch Hoa Quốc Phong, Phó chủ tịch Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu B́nh, Lư Tiên Niệm và Uông Đông Hưng.

    Cùng thời gian này, bà Tề Tâm, vợ ông Tập Trọng Huân thường xuyên tới Lạc Dương, Bắc Kinh để kêu oan cho chồng. Sau cuộc gặp trực tiếp Phó chủ tịch Diệp Kiếm Anh và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Hồ Diệu Bang tŕnh bày án oan của chồng, bà Tề Tâm cảm thấy yên tâm hơn.

    Ngày 22/2/1978, sau khi đáp chuyến tàu hỏa rời Lạc Dương tới Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam, ông Tập Trọng Huân đă không ḱm chế được cảm xúc bản thân đă ôm Trần Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam và nói: “Đây là lần đầu tiên sau 16 năm (1962-1978) tôi ôm một người khác”.

    Sau một ngày nghỉ tại tỉnh Hà Nam, ông Tập Trọng Huân lại đáp tàu hỏa tới Bắc Kinh. Từ 24/2 đến 8/3/1978, ông Tập Trọng Huân được mời tham dự Hội nghị lần thứ nhất của Ủy ban Chính hiệp lần thứ 5. Tại hội nghị này, Đặng Tiểu B́nh được bầu làm Chủ tịch, c̣n ông Tập Trọng Huân được bầu làm Ủy viên thường trực. Cũng trong thời gian này, Hội nghị lần thứ nhất của Quốc hội khóa 5 cũng khai mạc và ông Tập Trọng Huân cũng được mời tham dự.


    Gia đ́nh Tập Trọng Huân

    Ngày 14/7/1979, bản báo cáo liên quan tới cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” được công bố. Theo đó, việc viết và xuất bản cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” là có kế hoạch từ trước, không liên quan ǵ tới ông Tập Trọng Huân. Trong năm 1960, ông Tập Trọng Huân có 2 lần nêu ư kiến (rơ ràng và trách nhiệm) về cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” với những người hữu quan. Kết luận của Khang Sinh đối với Tập Trọng Huân “là chủ mưu, là tác giả thứ nhất” của cuốn tiểu thuyết “Lưu Chí Đan” cùng một số vấn đề khác là không có căn cứ…

    Ngày 4/8/1979, Trung ương phê chuẩn báo cáo kể trên, đồng thời quyết định, minh oan và phục hồi danh dự cho ông Tập Trọng Huân. Ngày 25/2/1980, Trung ương c̣n ra thông tri về vấn đề kể trên. Trong khi đó, Phó chủ tịch Diệp Kiếm Anh đă gặp và nói chuyện với ông Tập Trọng Huân, đồng thời đề nghị cựu Phó thủ tướng tới tỉnh Quảng Đông làm việc.

    Đây là quyết định đă được Phó chủ tịch Diệp Kiếm Anh thảo luận trước với Chủ tịch Hoa Quốc Phong và Đặng Tiểu B́nh. Trước khi tới nhận công tác tại tỉnh Quảng Đông, 5 ủy viên thường vụ Bộ Chính trị là Chủ tịch Hoa Quốc Phong, Phó chủ tịch Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu B́nh, Lư Tiên Niệm và Uông Đông Hưng đều gặp ông Tập Trọng Huân bởi họ hy vọng, cựu Phó thủ tướng sẽ khôi phục và phát triển mọi mặt của một khu vực có vị trí địa - chính trị quan trọng. Khi đó ông Tập Trọng Huân tới tỉnh Quảng Đông làm việc với tư cách Bí thư thứ hai, “Phó tướng” cho Bí thư Tỉnh ủy Ngô Nam Sinh.

    Sau đó ông Tập Trọng Huân được cử làm Bí thư thứ nhất Tỉnh ủy Quảng Đông, kiêm Chính ủy thứ hai Quân khu Quảng Châu. Tháng 9/1980, ông Tập Trọng Huân được bầu làm Phó Chủ tịch Quốc hội khoá 5. Tháng 6/1981, ông Tập Trọng Huân c̣n được bầu làm Bí thư Ban Bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12 (tháng 9/1982). Đến tháng 4/1988, ông Tập Trọng Huân lại được bầu làm Phó chủ tịch Quốc hội khóa 7.


    Ông Tập Cận B́nh.

    Ông Tập Trọng Huân làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông đúng thời điểm Trung Quốc bắt đầu tiến hành cải cách mở cửa và được coi là người đề ra mô h́nh đặc khu kinh tế Thâm Quyến. Được coi là một trong bát đại nguyên lăo thời kỳ Đặng Tiểu B́nh nắm quyền.

    Ngoài ra, ông Tập Trọng Huân c̣n được coi là người d́u dắt Tổng bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Nhưng ông Tập Trọng Huân lại là người ủng hộ cách làm của Tổng bí thư Triệu Tử Dương, phản đối đàn áp phong trào biểu t́nh của sinh viên hôm 4/6/1989.

    Trong cuốn “Những sự kiện lớn”, bà Tề Tâm từng viết, chồng ḿnh là một người tốt, là người bạn đời thủy chung, đồng thời là người cha gương mẫu, luôn hết ḷng quan tâm con cái. Bà Tề Tâm thổ lộ, lần đầu tiên gặp nhau (một ngày Chủ nhật tháng 4/1943), ông Tập Trọng Huân chỉ nh́n và mỉm cười gật đầu, c̣n khi cầu hôn th́ yêu cầu bà viết lư lịch gửi cho ḿnh. Một trong những đặc điểm của ông Tập Trọng Huân là b́nh dị, dễ gần cùng thái độ ân cần, thân mật với mọi người. Ngoài ra, ông Tập Trọng Huân c̣n có khả năng thu hút mọi người bằng cách diễn tả lời nói độc đáo.

    Bà Tề Tâm nhớ lại, kể từ lúc lên chức bố sau khi vợ sinh cô con gái Kiều Kiều đầu ḷng (1/3/1949), ông Tập Trọng Huân luôn yêu quư, chăm sóc các con và vui đùa với chúng cho dù công việc rất bận. Điều đáng nói là khi đó bà Tề Tâm đang làm việc tại Trường Đảng Trung ương sau khi học xong khóa học ở Học viện Mác - Lênin. Do đó, thời gian cả gia đ́nh sum họp rất ít.

    V́ điều kiện công tác của mẹ nên cả 2 anh em Tập Cận B́nh và Tập Viễn B́nh đều do bố chăm sóc sau khi cai sữa mẹ khi mới 10 tháng tuổi.

    Một ḿnh ông Tập Trọng Huân, khi đó là Phó thủ tướng kiêm Tổng thư kư Quốc vụ viện vừa làm việc, vừa chăm sóc cả mấy người con thay vợ. Được biết, ông Tập Trọng Huân rất nghiêm khắc với các con - cả hai cậu con trai Tập Cận B́nh và Tập Viễn B́nh đều sử dụng và mặc thừa những thứ chị gái để lại - từ sách vở, cặp sách đến quần áo, giày dép…

    Ông Tập Cận B́nh nhớ lại, ông từng không chịu đi đôi dép của chị v́ bị các bạn cùng lớp trêu, nhưng đă bị bố nghiêm khắc nhắc nhở “phải đi dép của chị đến lớp”. Thói quen cần kiệm đă trở thành gia phong của gia đ́nh họ Tập từ lúc nào không biết. Sự cần kiệm, chịu khó, giản dị của ông Tập Trọng Huân không những truyền cho con trai, mà cả con dâu.

    Hồng Thất Công - Tuấn Quỳnh

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tập Cận B́nh có thể làm ǵ để chặn người Tây Tạng tự thiêu?

    - Nhị Khê



    Theo tin của Đài Châu Á Tự Do (Radio Free Asia – RFA) ngày 28/11/2012, các tổ chức tranh đấu và bảo vệ nhân quyền quốc tế cho hay, những hoạt động của người Tây Tạng nhằm chống đối những chính sách nhà cầm quyền Trung Cộng đang áp dụng với các cộng đồng thiểu số bước vào giai đoạn mới, với những vụ tự thiêu và những cuộc biểu t́nh quy mô ngày một gia tăng. Nhận xét này được đưa ra sau khi có gần 20 người Tây Tạng tự thiêu trong tháng 11/2012, ngày càng có nhiều cuộc biểu t́nh với hàng ngàn người tham dự phản đối những quyển sách xuyên tạc văn hóa và đời sống của người dân Tây Tạng do Bắc Kinh phát hành.

    Bà Mary Beth Markey, Giám đốc Điều hành tổ chức Quốc tế Vận động cho Tây Tạng (International Campaign for Tibet – ICT), nói với các kư giả rằng, những chính sách Trung Cộng đă và đang áp dụng khiến cho ngày càng có thêm nhiều người Tây Tạng tự thiêu. Phát biểu của bà được báo chí thế giới loan tải sau khi Vương Đông Minh, bí thư ĐCSTQ tỉnh Tứ Xuyên, nói rằng, đảng viên CSTQ phải nỗ lực chặn đứng mọi hành động gây chia rẽ đoàn kết do Đạt Lai Lạt Ma xúi giục. Bản thông cáo của chính phủ lưu vong Tây Tạng cũng bày tỏ mối quan tâm về t́nh h́nh hiện giờ, nhắc lại trong tuần vừa qua có 5 vụ tự thiêu, chỉ trong tháng 11/2012 có tới 19 vụ.



    Chính phủ lưu vong Tây Tạng (Central Tibetan Administration) thành lập năm 1959 tại Dharamsala, miền bắc Ấn Độ, để giúp đỡ những người Tây Tạng lưu vong, đưa những người tị nạn Tây Tạng muốn về quê hương bản xứ sinh sống, yêu cầu Trung Cộng cho người dân Tây Tạng được sống tự do và hạnh phúc. Nó sẽ giải thế khi Tây Tạng được tự do. Người dân Tây Tạng quản lư và điều hành chính phủ Tây Tạng. Ngoài nhiệm vụ chính trị, chính phủ lưu vong Tây Tạng c̣n trông coi các trường học của con em người tị nạn lưu vong, tổ chức các hoạt động văn hóa dành cho người Tạng ở Ấn Độ. Ngày 01/02/1991, chính phủ lưu vong Tây Tạng trở thành một trong những thành viên sáng lập ra tổ chức UNPO (Các nước không phải Hội viên Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Nhân dân – Unrepresented Nations and Peoples Organization) tại Cung điện Ḥa b́nh ở The Hague, thành phố lớn thứ ba Ḥa Lan.

    Ngày 12/10/2012, phát biểu trước báo chí Nhật Bản ở Okinawa, Đức Đạt Lại Lạt Ma tố cáo nhà cầm quyền Trung Cộng “không nghiêm túc” trước các vụ tự thiêu của người Tây Tạng, chỉ biết chỉ trích Ngài mà thôi. Hăng thông tấn Kyodo loan tin, Đức Đạt Lại Lạt Ma nhận xét: “Chính phủ Trung Quốc phải điều tra nguyên nhân dẫn đến các vụ tự thiêu của người Tây Tạng, không nên luôn miệng đả kích người khác để ngăn chặn tự thiêu”.

    Đức Đạt Lại Lạt Ma là lănh tụ tinh thần của dân chúng Tây Tạng. Xưa nay Ngài chỉ yêu cầu Trung Cộng cho Tây Tạng quyền tự trị rộng lớn hơn, nhưng vẫn bị Bắc Kinh tố cáo, chỉ trích, phê phán là một nhân vật “chia rẽ đất nước nguy hiểm”.

    Trong khi ĐCSTQ họp đại hội lần thứ 18 chọn người lănh đạo, 4 giờ sáng ngày 08/11, hàng ngàn người Tây Tạng được hàng trăm học sinh trung học hướng dẫn, đă diễu hành qua thị trấn Rongwo, yêu cầu Tây Tạng được tự do, hăy để cho Đức Đạt Lai Lạt Ma trở về Tây Tạng. Đây là cuộc biểu t́nh đông đảo nhất sau thời gian căng thẳng trong thị trấn gia tăng v́ có thêm 5 người Tây Tạng tự thiêu trong một tuần lễ.

    Tập Cận B́nh! Hăy cứu người dân Tây Tạng

    Ngày càng có nhiều người dân Tây Tạng tự thiêu để phản đối sự đàn áp người Tạng của Trung Cộng. Từ tháng 03/2011 số người Tây Tạng tự thiêu ngày càng nhiều. Tính đến tháng 11/2012 đă có tới trên 70 vụ. Trong số này có trên 65 người tử vong, số c̣n lại bị thương nặng.

    Trên thế giới này, bất cứ chính phủ nước nào thấy dân chúng nước ḿnh tự thiêu ngày càng nhiều, đều vội vàng t́m hiểu lư do tại sao ? Nhưng … cho đến giờ phút này, nhà cầm quyền Trung Cộng vẫn không chịu “lắng nghe”, càng không chịu t́m hiểu tại sao lại có nhiều người chết như vậy? Họ coi như không có chuyện ǵ xảy ra, hoặc dân Tây Tạng không phải là người dân nước ḿnh.

    Nhà cầm quyền Trung Cộng đă không quan tâm giải quyết chuyện đau thương đang diễn ra trên đất nước ḿnh, lại c̣n đổ tội cho kẻ khác. Trong những cuộc họp báo hàng ngày, khi có kư giả ngoại quốc hỏi nhà cầm quyền Trung Cộng có biết chuyện dân Tây Tạng không chịu nổi sự đàn áp đă chống cự bằng cách tự sát hay không?. Phát ngon viên Bộ Ngoại giao Hồng Lỗi đă lạnh lùng trả lời: “Họ tự sát v́ Đạt Lai Lạt Ma xúi giục để đạt được mục đích của ḿnh là Tây Tạng độc lập”. Nhiều người nghe Hồng Lỗi nói vậy th́ ngạc nhiên và tự hỏi không lẽ đến bây giờ Trung Cộng chưa biết hay giả vờ không biết từ lâu Đức Đạt Lại Đạt Ma đă tuyên bố từ bỏ yêu cầu ‘Tây Tạng độc lập’, chỉ yêu cầu ‘Tây Tạng tự trị’ đúng với nghĩa của nó hay sao? Không những thế, tại đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 họp ở Bắc Kinh từ 08 đến 14/11/2012, viên bí thư ĐCSTQ Tây Tạng c̣n nói một cách trắng trợn và tàn nhẫn rằng: “Tự sát? Nước nào lại không có chuyện đó xảy ra!”.

    Nhà cầm quyền Trung Cộng đă không chịu đi sâu t́m hiểu nguyên nhân gây ra những vụ tự sát này và t́m cách ngăn chặn, lại c̣n cự tuyệt không cho kư giả ngoại quốc và trong nước đến săn tin chụp h́nh, loan báo cho dân chúng Trung Quốc và cộng đồng quốc tế biết rơ đầu đuôi câu chuyện. Tính đến thời điểm này, ngoài một số rất ít bản tin chọn lọc kỹ càng và che giấu tội lỗi do hăng thông tấn quốc doanh Tân Hoa Xă đưa ra, hầu hết những tin liên quan đến các vụ tự thiêu của người Tây Tạng đều do các tổ chưc nhân quyền quốc tế, hoặc chính phủ lưu vong Tây Tạng ở hải ngoại loan ra.

    Nếu nhà cầm quyền Trung Cộng cho rằng, những lời đồn đại bên ngoài toàn bịa đặt, nên để cho giới truyền thông trong và ngoài nước, cũng như các tổ chức quốc tế đến t́m hiểu t́nh h́nh, đưa ra những thiên phóng sự điều tra hoặc báo cáo để cộng đồng quốc tế tham khảo, lúc đó đúng sai, thật giả, sẽ rất rơ ràng, không một kẻ nào xuyên tạc được sự thật, càng không nên “vơ đũa cả nắm” nói rằng, đó là … “âm mưu của tập đoàn Đạt Lại Lạt Ma”. Bởi v́ … cách nói đó, hoặc cách bôi nhọ Đức Lạt Lại Lạt Ma Trung Cộng thường làm đă lỗi thời! Bây giờ nói ra không ai tin, càng tự bôi nhọ h́nh tượng của ḿnh. Không những thế, càng khiến cho 2 dân tộc Hán và Tạng ngày càng hiểu lầm nhau, mâu thuẫn giữa hai dân tộc ngày càng sâu sắc. Điều đó cũng hoàn toàn trái ngược với những lời tuyên truyền của ĐCSTQ và nhà cầm quyền Trung Cộng.

    Nhà cầm quyền Trung Cộng cấm không cho giới truyền thông trong và ngoài nước đến tận những nơi người Tây Tạng tự thiêu để lấy tin, chụp h́nh, nên không có những bài báo, bản tin hoàn toàn đúng với sự thật đă xảy ra, dân chúng Trung Hoa và cộng đồng quốc tế chỉ biết đến các tin tức: Ngày càng có nhiều người Tây Tạng tự thiêu, khi tự thiêu những người Tây Tạng đó đă hô to khẩu hiệu: “Tây Tạng tự do”, “Hăy để cho Đức Đạt Lại Lạt Ma trở về Tây Tạng” … qua các tổ chức nhân quyền quốc tế, hoặc chính phủ lưu vong Tây Tạng ở hải ngoại loan ra, khiến cho mọi người càng tin những điều đó hoàn toàn đúng với sự thật.

    Những người Tây Tạng tự thiêu gồm nhiều giới, có tăng ni, dân thường, thanh niên, phụ nữ, nhưng họ cùng một điểm chung là họ đều sinh ra và lớn lên khi Trung Cộng đă xâm chiếm Tây Tạng. Nói cách khác là những người sinh ra từ thập niên 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, từng được sự “giáo dục” của nhà cầm quyền Trung Cộng. Điều đó càng chứng tỏ, là vị lănh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, Đức Đạt Lại Lạt Ma tiếp tục được thế hệ trẻ, từng chịu sự giáo dục của Trung Cộng, ngưỡng mộ và sùng bái.

    Đứng về góc độ tôn giáo, bất cứ tôn giáo nào cũng không khuyến khích con người tự thiêu, thậm chí c̣n khiến cho nhiều người chán ghét. Tự thiêu là một hành động tuyệt vọng trong bất kỳ cộng đồng nào, thậm chí c̣n hơn thế đối với những tín đồ Phật giáo ở Tây Tạng - những người tin rằng việc lấy đi bất kỳ một mạng sống nào (ngay cả của chính bản thân ḿnh) khiến cho con người không đủ tư cách để đầu thai. Tuy nhiên, khi đă tuyệt vọng, nhiều người vẫn phải dùng h́nh thức tự thiêu để phản kháng nhà cầm quyền Trung Cộng. Làn sóng tự thiêu hiện nay bắt đầu diễn ra cách đây 3 năm ở huyện Đồng Nhân, tỉnh Thanh Hải. Năm 2008, sau khi các cuộc nổi loạn chống chính phủ làm rung chuyển thủ phủ Lhasa của Tây Tạng bị Trung Cộng tàn sát dă man, những người thanh niên trẻ tuổi khi phản kháng không muốn liên lụy đến nhiều người khác, chỉ biết phản kháng bằng cách “tự tiêu hủy ḿnh”. Việc làm tự đốt cháy ḿnh để phản kháng Trung Cộng, không liên lụy đến người khác đó, xứng đáng được chúng ta gọi là “Dũng sĩ tự thiêu”, không nên khiển trách họ.

    Trong 10 năm cầm quyền, Hồ Cẩm Đào dùng thủ đoạn đàn áp để ổn định, che dấu những chuyện xảy ra ở Tây Tạng, chấm dứt những cuộc đàm phán với người đại diện của Đức Đạt Lại Lạt Ma. Mặc dù Ngài đề nghị ghi vào hiến pháp Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa điều “Tây Tạng tự trị”, Bắc Kinh vẫn coi Ngài cầm đầu “Tập đoàn Đạt Lai Lạt Ma”, thực hiện âm mưu chia cắt đất nước! Họ c̣n nghĩ, cứ kéo dài thế này, đến khi Ngài viên tịch (qua đời), mọi chuyện sẽ đâu vào đấy, không c̣n lo lắng ǵ nữa. Sự thật hoàn toàn không như các nhà lănh đạo Trung Cộng suy nghĩ, ngày nay nh́n thấy thế hệ trẻ Tây Tạng ngày càng có nhiều người tự thiêu để phản đối Trung Cộng, chứng minh thủ đoạn đàn áp để ổn định Tây Tạng của Hồ Cẩm Đào hoàn toàn sai.

    Sau đại hội ĐCSTQ lần thứ 18, Trung Cộng đă thay đổi tầng lớp lănh đạo mới, ngày nay, Tập Cận b́nh thay thế Hồ Cẩm Đào, Đức Đạt Lại Lạt Ma lại yêu cầu dùng lư trí giải quyết ḥa b́nh vấn đề tự trị của Tây Tạng, trước mắt là ngăn chặn làn sóng tự thiêu của thế hệ trẻ Tây Tạng. Tổ chức Thanh niên Tự trị Tây Tạng cũng đề nghị “Tây Tạng độc lập là cách ngăn chặn các vụ tự thiêu của người Tây Tạng tốt nhất”, không lẽ tầng lớp lănh đạo mới ở Bắc Kinh do Tập Cận B́nh cầm đầu vẫn “mũ ni che tai”, không muốn ngăn chặn làn sóng tự thiêu của thế hệ trẻ Tây Tạng, không thích nghe những lời đề nghị đó hay sao?

    Sau khi giữ chức Tổng bí thư ĐCSTQ, Tập Cận B́nh biết rơ t́nh h́nh Trung Quốc hiện nay có thể khiến cho ĐCSTQ sụp đổ và mất quyền lănh đạo đất nước Trung Hoa, vội vàng chấn chỉnh đảng bằng biện pháp chống tham ô hủ lậu từ trong đảng ra ngoài. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, việc làm đó của họ Tập chưa cần thiết, làm thế nào ngăn chặn làn sóng tự thiêu của người Tây Tạng, mới là việc cần làm trước mắt.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Viết về Đệ nhất Phu nhân TQ

    Lư Anh



    Trong số báo ra ngày 19/11/2012, The New York Times đăng chuyên đề về danh ca Bành Lệ Viện, vợ của Tập Cận B́nh, vừa được cử làm Tổng bí thư ĐCSTQ. Trong đó có đoạn, dân Tàu người nào cũng biết Bành Lệ Viện là vợ Tập Cận B́nh, nhà lănh đạo cao nhất nước Trung Hoa. Từ một nữ ca sĩ giọng cao trở thành Đệ nhất Phu nhân, thế là họ thở phào: Rốt cuộc nước Tàu cũng có một “ngôi sao” trở thành Đệ nhất Phu nhân như Carla Bruni – Sarkozy nước Pháp.



    Hai mươi năm nay, mỗi năm dân Tàu xem Dạ hội Ca nhạc Mừng xuân của Đài Truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (China Central Television) tổ chức vào đêm 30 tháng Chạp Âm lịch, đều thấy Bành Lệ Viện tŕnh diễn trên sân khấu. Bà c̣n là một danh ca trong quân đội với quân hàm Thiếu tướng. Mấy năm gần đây, bà là đại sứ thiện chí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong cuộc chiến chống lại bệnh lao và HIV. Bà c̣n tham gia các chương tŕnh thiện nguyện giúp đỡ nạn nhân động đất ở Tứ Xuyên. Cũng từng hợp tác với tỷ phú Bill Gates trong chiến dịch chống hút thuốc lá, nghiện ngập tại Bắc Kinh.

    Sau khi Tập Cận B́nh trở thành nhà lănh đạo cao nhất của ĐCSTQ, Bành Lệ Viện nghiễm nhiên trở thành Đệ nhất Phu nhân nước Tàu. Hồng Hoàng, chủ nhiệm tờ tạp chí Thời Trang, nói: “Hăy tưởng tượng xem, nếu Bành Lệ Viện trở thành Đệ nhất Phu nhân như Michelle Obama sẽ như thế nào?”.

    Trong khi đó, các nhà nghiên cứu ở Bắc Kinh lại nhận xét, Bành Lệ Viện trở thành Đệ nhất Phu nhân là thách đố lớn đối với các đấng mày râu nước Tàu.

    Mặc dầu Mao Trạch Đông từng nói một câu nổi tiếng: “Đàn bà có thể chống đỡ một nửa chân trời” (Phụ nữ năng đỉnh bán biên thiên). Nhưng... trung tuần tháng 11/2012, khi các ủy viên Ban chấp hành Trung ương ĐCSTQ họp tại ṭa lâu đài hùng vĩ xây bằng đá hoa cương tọa lạc ở quảng trường Thiên An Môn lựa chọn 7 người nắm sinh mệnh trên 1 tỷ dân Tàu (Ban thường vụ bộ chính trị), không bóng dáng một “phong lưu nhất mực hồng quần” (Truyện Kiều) nào!

    Phụ nữ trên chính trường Trung Hoa

    Tuy trước ngày họp đại hội ĐCSTQ lần thứ 18, có tin đồn nói rằng nữ ủy viên Bộ chính trị Lưu Diên Đông sẽ trở thành “1 trong 7 ủy viên Ban thường vụ Bộ chính trị ĐCSTQ” (Ban thường vụ), nhưng... khi Ban thường vụ ra họp báo ngày 15/11, bảy người đó đều là những tên “đực rựa” mặc bộ đồ màu đen, đeo cà vạt màu xanh đỏ, tóc đen bóng chải mượt. Vậy mà, Trung Cộng vẫn “xoen xoét như mép thợ ngôi” rằng: Họ đă chú ư đến phụ nữ bằng cách cử bà Tôn Xuân Lan vào Bộ chính trị. Có nghĩa là trong 25 cố vấn (Bộ chính trị) của Ban thường vụ có tới 2 phụ nữ, so với 10 năm vừa qua chỉ có 1 bà, thế là tiến bộ lắm rồi.

    Những phụ nữ Tàu dám nghĩ dám nói đều không hài ḷng với cách xếp đặt đó của ĐCSTQ. Bà Quách Kiến Mai, Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu và Phục vụ Luật pháp Bất vụ lợi ở Bắc Kinh, khi nhận xét địa vị người phụ nữ trên chính trường Tàu đă than thở: “Chính trường Trung Hoa ít phụ nữ như vậy, quả thật không lành mạnh và không công bằng. Như vậy chỉ củng cố thêm nhận thức về truyền thống văn hóa phong kiến Trung Hoa: Năng lực phụ nữ không bằng nam giới”.

    Qua đó có thể nói, chủ nghĩa nam tử hán Tàu và nỗi khiếp sợ của đám hồng quần khi đ̣i hỏi quyền lực trong mấy ngàn năm qua đến nay vẫn c̣n. Tính đến thế kỷ trước, phụ nữ Tàu không được học hành, không được làm quan. Những khi nạn đói hoành hành, chỉ có con trai được ăn uống đầy đủ. Một số cô gái may mắn lọt vào các gia đ́nh giàu sang phú quư vẫn không thể thoát khỏi tục bó chân của phụ nữ Tàu thời phong kiến. Khi đi lấy chồng, không thể bước vững vàng.

    Qua tỷ lệ chênh lệch giữa nam và nữ tại nước Tàu hiện nay là 118 nam/100 nữ, chúng ta thấy rơ tư tưởng trọng nam khinh nữ ở Tàu vô cùng trầm trọng. Điều rơ rệt nhất là, đa số dân Tàu, nam cũng như nữ, khi biết vợ mang bầu con trai th́ rất vui mừng, biết vợ có thai con gái th́ ỉu x́u. Đặc biệt khi ĐCSTQ ban hành chính sách một con, khi người phụ nữ có bầu con gái, gia đ́nh cũng như vợ chồng lập tức t́m cách phá thai với hy vọng lần sau mang bầu con trai. Thậm chí có những bậc cha mẹ c̣n dă man đến nỗi sanh con gái ra rồi, vội vàng t́m cách thủ tiêu đứa bé vừa sanh ra. Nhiều trường học ở Trung Quốc cũng coi trọng học tṛ con trai hơn. Nữ sinh thi vào trường, yêu cầu điểm số cao hơn nam. Bộ giáo dục TQ cũng về hùa giải thích rằng, yêu cầu nữ sinh phải đạt được điểm số cao mới là “bảo vệ lợi ích của đất nước”.

    Bà Quách Kiến Mai c̣n nói, ở Trung Quốc, khi người đàn ông nắm hết mọi quyền hành và có địa vị cao trong xă hội, th́ đóng chặt cửa lại, không cho nữ giới chen chân vào.

    Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu và Phục vụ Luật pháp Bất vụ lợi vừa hoàn thành một công tŕnh nghiên cứu 2 năm. Trong đó, người nghiên cứu t́nh h́nh nông thôn tỉnh Hắc Long Giang phát giác ra một điều, số phụ nữ làm việc ở xă và huyện quá ít ỏi. Bà Quách cho biết, khi điền vào tấm phiếu điều tra, các bà được phỏng vấn trả lời không chút giấu giếm: Nam giới làm lănh đạo tốt hơn. Bà Quách nói: “Bởi vậy trong số những người lănh đạo cấp cao, phụ nữ rất hiếm. Đó là một hiện tượng không lành mạnh”.

    Trong lịch sử nước Tàu, một số rất ít phụ nữ sau khi tranh giành quyền lực đă chiếm đoạt được địa vị cao nhất: Vơ Tắc Thiên thời Đường và Từ Hy Thái Hậu thời Thanh là hao ví dụ nổi tiếng trong và ngoài nước. Một số không ít dân Tàu trách Từ Hy Thái Hậu đă làm cho triều đ́nh phong kiến cuối cùng của nước Tàu sụp đổ. Họ phê phán việc Từ Hy Thái Hậu ra lệnh xử trảm những học giả nổi tiếng mà bà ta không ưa thích, chê trách tṛ sai bảo đám nữ tỳ giở tṛ ong bướm cho bà ta giải sầu...

    Tuy nhiên, nhà sử học Lôi Di, công tác tại Viện Khoa học Xă hội Trung Quốc, lại bênh vực Từ Hy Thái Hậu bằng lời giải thích: “Thời đó, kẻ thống trị nào cũng vô cùng độc ác. Tuy nhiên, vẫn phải nh́n vào một sự thực không thể chối căi. Trong lịch sử, giới mày râu lúc nào cũng muốn chiếm đoạt quyền lực, khi xảy ra chuyện ǵ, lại đổ tội cho đàn bà”.

    Trong lịch sử ĐCSTQ có vụ “Tứ Nhân Bang” chiếm đoạt quyền lực, một trong bốn người đó là Giang Thanh, vợ thứ 3 của Mao Trạch Đông, từ một tài tử điện ảnh trở thành Đệ nhất Phu nhân. Bây giờ lại có một nữ danh ca trở thành Đệ nhất Phu nhân, nếu người ta nhớ lại việc Giang Thanh từng khiến cho nước Tàu lâm vào t́nh trạng nguy khốn, tất nhiên ít ai c̣n có thiện cảm với Bành Lệ Viện, phu nhân của Tập Cận B́nh, Tổng Bí thư ĐCSTQ và Chủ tịch nước CHNDTH.

    Khi Bành Lệ Viện trở thành Đệ nhất Phu nhân

    Nữ danh ca Bành Lệ Viện hầu như biết ḿnh phải làm ǵ khi trở thành Đệ nhất Phu nhân. Từ ngày địa vị của Tập Cận B́nh ngày càng lên cao, số lần xuất hiện trên sân khấu của bà ta ngày càng giảm bớt.

    Bành Lệ Viện từng tâm sự với nữ kư giả một tờ báo ở Tân Gia Ba, trong những năm 90 của thế kỷ 20, mỗi năm bà xuất hiện trên sân khấu khoảng 350 buổi, trong đó có nhiều buổi diễn ở ngoại quốc như Lincoln Centre, (Nữu Ước), Tokyo (Nhật Bản)... Hiện nay bà không nhận bất cứ lời mời đi diễn nào mang tính thương nghiệp. Năm 2007, Tập Cận B́nh được cử vào Ban thường vụ Bộ chính trị, bà không hề có mặt trên sân khấu trong đêm Dạ hội ca nhạc mừng xuân.

    Bành Lệ Viện chào đời tại một huyện nhỏ ở tỉnh Sơn Đông, 18 tuổi vào lính. Nữ ca sĩ Bành Lệ Viện nổi tiếng trước khi gặp Tập Cận B́nh. Năm 1986, khi bạn bè giới thiệu cho chàng và nàng quen nhau, ca sĩ Lệ Viện đă được khán thính giả gọi là “Nàng tiên Mẫu Đơn”, được tặng danh hiệu Nữ ca sĩ kiệt xuất của thế kỷ. Lúc bấy giờ Tập Cận B́nh chỉ là một cán bộ lănh đạo tỉnh Phúc Kiến, vừa ly hôn với người vợ thứ nhất. Về tuổi tác, Tập Cận B́nh lớn hơn Bành Lệ Viện 7, 8 tuổi. Năm 2007, khi kư giả báo Buổi Tối Trạm Giang phỏng vấn Lệ Viện, ấn tượng đầu tiên của nàng đối với chàng không tốt đẹp lắm. Nữ ca sĩ Lệ Viện nhận xét Tập Cận B́nh: “Nhà quê và già khọm”. Nhưng khi ngồi nói chuyện với chàng, mọi ác cảm tiêu tan, một năm sau họ kết hôn.

    Sau khi kết hôn hai người xa nhau biền biệt. Bành Lệ Viện cho biết vợ chồng ít khi chung sống với nhau. Năm 1992, tỉnh Phúc Kiến bị băo táp tàn phá, do bận nhiều công chuyện, Tập Cận B́nh không thể đến bệnh viện với vợ khi sanh đứa con gái đầu ḷng (cũng là duy nhất). Hiện nay con gái đă 20, đang học tại Đại học Harvard ở Hoa Kỳ. Nhiều khi hai vợ chồng ở cùng một thành phố, vẫn không gặp được nhau. Tập Cận B́nh thường nói với Lệ Viện: “Nếu lúc nào anh cũng ở cạnh em, người ngoài sẽ bàn tán nhảm nhí. Không có lợi cho h́nh ảnh của cả hai chúng ta”.

    Khi Tập Cận B́nh chuẩn bị làm Tổng bí thư ĐCSTQ và Chủ tịch nước Tàu, Bành Lệ Viện thay đổi khá nhiều. Từ bỏ những bộ đầm màu sắc sặc sỡ, bà ta chỉ mặc quần áo các bà nội trợ hoặc đồ lính. Báo chí cũng hạn chế viết về bà. Những ǵ viết về Bành Lệ Viện trên mạng đều bị xóa bỏ... Nhà xă hội học Lư Ngân Hà cho rằng, nếu Trung Cộng khôn ngoan biến Bành Lệ Viện thành “Sức mạnh mềm” (Soft Power) cũng có lợi. Bà nói: “Tập Cận B́nh có người vợ sắc tài toàn vẹn như vậy, chứng minh ĐCSTQ rất chú trọng tính người”. Tuy nhiên, bà lại nghĩ chắc không thay đổi nhiều lắm. Bà nói: “TT Hoa Kỳ Barack Obama cho Michelle xuất hiện trước công chúng với hy vọng được mọi người ủng hộ. ĐCSTQ không cần điều đó. Có mọi quyền lực trong tay rồi, đảng này không cần cho vợ của nhà lănh đạo cao nhất xuất hiện trước công chúng”.

    Tờ The Los Angeles Times nhận định việc Bành Lệ Viện trở thành Đệ nhất Phu nhân sẽ thách đố truyền thống Trung Hoa. Đề cao h́nh ảnh của bà sẽ khiến cho nhiều người nghĩ rằng Trung Cộng sắp hiện đại hóa, quốc tế hóa. Họ c̣n cho rằng đề cao Bành Lệ Viện sẽ khiến nhiều người nghĩ đến Giang Thanh, vợ của Mao Trạch Đông, hoặc nghĩ đến Cốc Khai Lai, vợ của Bạc Hy Lai. Đó là điều Trung Cộng không muốn!

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc bắt đầu tiết lộ đời tư lănh đạo cấp cao?
    Quanlambao



    - Các nước do Đảng Cộng sản nắm quyền từ trước đến nay đều cho chi tiết về đời tư của các vị lănh đạo như là bí mật quốc gia và bất cứ ai 'động chạm' đến đều lănh hậu quả nhăn tiền mà ở Việt Nam bà TBT Tuổi trẻ Kim Hạnh 'ỷ' thế bố nuôi Vơ Văn Kiệt công bố tin động trời "Bác Hồ có vợ" là một ví dụ bởi cả ông bố nuôi cũng không cứu khỏi kỷ luật, giáng chức!

    Trung Quốc đă có thông tin trong các bản hồ sơ của hai nhà lănh đạo cấp cao của Trung Quốc đă được công bố ở nước ngoài, nhưng lại chưa từng xuất hiện trên truyền thông Trung Quốc! Có thể do các phe phái đấu đá quyền lực bắt đầu xuất hiện sau vụ ánhọ Bạc?
    Theo các thông tin trên báo nước ngoài: Ông Tập Cận B́nh, người được cho là sẽ trở thành Chủ tịch nước tiếp theo của Trung Quốc thường thức khuya để xem các chương tŕnh thể thao trên truyền h́nh. Trong khi đó, ông Lư Khắc Cường, người được cho là sẽ giữ cương vị Thủ tướng của Trung Quốc trong tương lai lại hâm mộ chuyên gia kinh tế học người Mỹ Jeremy Rifkin.

    Theo hăng tin tài chính Bloomberg, trên đây là một vài chi tiết trong hồ sơ của hai vị lănh đạo tương lai của Trung Quốc được hăng thông tấn nhà nước Tân Hoa Xă của nước này công bố ngày 24/12.

    Nhiều chi tiết khác về đời tư các vị lănh đạo cấp cao nhất của Bắc Kinh cũng được hé lộ trong các bản hồ sơ này.

    Trong đó, ông Tập Cận B́nh, người tháng trước trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, đă phải ḷng vợ ông, nữ ca sỹ hát nhạc dân tộc Bành Lệ Viên, ngay khi hai người gặp gỡ lần đầu vào năm 1986. Ông Lư Khắc Cường th́ kết hôn với một nữ giáo sư về văn học Anh có tên là Tŕnh Hồng.

    Bản hồ sơ được Tân Hoa Xă đăng tải phác họa chân dung của ông Tập Cận B́nh như một “con người của nhân dân”, c̣n ông Lư Khắc Cường là “một người đặt nhân dân lên trên hết”. Bloomberg đánh giá, động thái công khai hồ sơ của các nhà lănh đạo này là một nỗ lực của Bắc Kinh nhằm đưa h́nh ảnh các nhà lănh đạo đến gần hơn với nhân dân trong bối cảnh khoảng cách giàu nghèo ở Trung Quốc gia tăng và bất b́nh của người dân xung quanh vấn đề tham nhũng.

    Gần đây, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng công bố một loạt biện pháp chống tham nhũng mới, đồng thời hạn chế việc công chức tiêu xài tiền công quỹ cho các bữa tiệc chiêu đăi sang trọng, những buổi lễ long trọng, thậm chí là sử dụng hoa để cắm nhiều trong các dịp lễ lạt.

    “Trước đây, các nhà lănh đạo cao nhất của Trung Quốc có sự cách biệt lớn với quần chúng, bởi thế, họ muốn thể hiện khía cạnh con người đời thường của ḿnh để chứng minh rằng thế hệ lănh đạo mới sẽ khác đi đôi chút, gần với nhân dân hơn… Việc này có thành công hay không c̣n chưa rơ…”, ông Bo Zhiyue, một nhà nghiên cứu cấp cao thuộc Viện Nghiê cứu Đông Á của Đại học Quốc gia Singapore, nhận định.

    Hồ sơ của ông Tập Cận B́nh mang tựa đề “Con người của nhân dân, chính khách của tầm nh́n” đă kể chi tiết về thời gian ông sống ở nông thôn và miêu tả về việc ông đă từng tự tay đóng một thùng đựng khí mê-tan ra sao.

    “Đó có lẽ là nỗ lực đầu tiên của ông Tập Cận B́nh nhằm thay đổi nông thôn Trung Quốc”, hồ sơ viết, đồng thời nhấn mạnh công việc hàng ngày của ông khi đó bao gồm làm việc trên đồng ruộng, chở than và thu gom phân.

    “Vẻ bề ngoài cứng cỏi và tự tại của ông Tập Cận B́nh trước đây cũng như hiện nay cho thấy tác phong đi sâu vào cuộc sống của ông”, Tân hoa xă viết khi miêu tả tấm h́nh chụp năm 16 tuổi của ông Tập Cận B́nh.

    Cũng theo hăng thông tấn này, ông Tập Cận B́nh thích uống “một chút ít” trong các buổi tiệc với bạn bè, ham bơi lội, leo núi, thích xem các trận đấu bóng rổ, bóng đá và đấm bốc.

    Nhiều thông tin trong các bản hồ sơ của hai nhà lănh đạo cấp cao của Trung Quốc đă được công bố ở nước ngoài, nhưng lại chưa từng xuất hiện trên truyền thông Trung Quốc. Bản hồ sơ của ông Tập Cận B́nh trên Tân Hoa Xă đề cập tới con gái ông, cô Tập Minh Trạch. Vợ chồng ông Tập Cận B́nh hy vọng con gái ḿnh sẽ sống trung thực. Đây là điều hoàn toàn trái ngược với chính sách chuẩn bấy lâu nay của Trung Quốc xem chi tiết về đời tư của các vị lănh đạo như là bí mật quốc gia.

    Nếu t́m kiếm tên của phu nhân Thủ tướng Ôn Gia Bảo là bà Trường Bồi Lập và con trai của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào là Hồ Hải Phong trên công cụ t́m kiếm Baidu của Trung Quốc, sẽ xuất hiện một thông báo rằng “theo các quy định về luật pháp và chính sách, một số kết quả t́m kiếm không được hiển thị”.

    “Đây là một tín hiệu cải cách đáng chú ư. Các nhà lănh đạo cao nhất của Trung Quốc đang có bước đi hướng tới sự minh bạch. Cải cách chính trị phải được bắt đầu từ trên xuống”, nhà b́nh luận Cao Lin thuộc báo China Youth Daily, nhận xét trên mạng Weibo.

    Theo hồ sơ, Thủ tướng tương lai của Trung Quốc Lư Khắc Cường, thường đọc các tác phẩm của Anh mỗi khi rảnh rỗi và theo dơi sát sao các diễn biến kinh tế thế giới. Khi chuyên gia kinh tế Rifkin, Chủ tịch của tổ chức Foundation on Economic Trends, viết cuốn sách “The Third Industrial Revolution” (tạm dịch: “Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba”), ông Lư Khắc Cường đă yêu cầu các nhà nghiên cứu thuộc Chính phủ Trung Quốc chú ư.

    Thậm chí, ông Lư Khắc Cường c̣n chú ư tới một bài báo về khí tự nhiên đông lạnh và chỉ đạo Bộ Đất đai và Tài nguyên Trung Quốc theo dơi nghiên cứu này.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc bổ nhiệm Bí thư Quảng Tây làm Bộ trưởng Bộ Công an


    - Quách Thanh Côn chưa có ngày nào công tác trong ngành công an trước khi đảm nhiệm ghế Bộ trưởng Bộ Công an.

    Giới truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 26/12 đưa tin, khoảng 20 giờ tối 24/12, ông Quách Thanh Côn bất ngờ chủ tŕ cuộc họp giao ban trực tuyến khẩn cấp Bộ Công an Trung Quốc về vấn đề an ninh đêm Giáng sinh.


    Tân Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc, Quách Thanh Côn

    Điều này có nghĩa là Quách Thanh Côn đă được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Công an thay Mạnh Kiến Trụ, người vừa trúng cử Ủy viên Bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 18 và đă được phân công tiếp quản vị trí Chủ nhiệm Ủy ban Chính pháp trung ương thay Chu Vĩnh Khang về nghỉ hưu.

    Trước đó, tháng 10/2007 Mạnh Kiến Trụ được điều động từ vị trí Bí thư tỉnh Giang Tây về làm Bộ trưởng Bộ Công an thay ông Chu Vĩnh Khang.

    Theo thống kê của báo giới Trung Quốc, từ khi cải cách mở cửa đến nay, ngành công an Trung Quốc đă trải qua các đời Bộ trưởng Nguyễn Sùng Vũ, Vương Phương, Chu Vĩnh Khang, Mạnh Kiến Trụ đều xuất thân từ Bí thư tỉnh ủy được điều động sang làm Bộ trưởng.

    Trong số nhân vật này, Nguyễn Sùng Vũ, Chu Vĩnh Khang, Mạnh Kiến trụ và bây giờ là Quách Thanh Côn chưa có ngày nào công tác trong ngành công an trước khi đảm nhiệm ghế Bộ trưởng Bộ Công an.

    Ông Quách Thanh Côn năm nay 58 tuổi, người Hưng Quốc, Giang Tây, trước đó là Bí thư tỉnh Quảng Tây, học vị Tiến sĩ chuyên ngành quản lư học, học hàm Giáo sư và là kỹ sư cao cấp.

    theo gd

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 04-06-2012, 04:48 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 11:21 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-02-2012, 12:26 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 18-11-2011, 04:27 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •