Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: Việt Nam Cộng Ḥa Bất Tử

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Việt Nam Cộng Ḥa Bất Tử

    Việt Nam Cộng Ḥa Bất Tử
    Lịch sử như ánh mặt trời



    Lương Vĩnh Thế





    Mặt trời có khi sáng chói, có khi bị che khuất bởi những vầng mây u ám; nhưng những vầng mây u ám ấy, không bao giờ vĩnh viễn che được ánh sáng của mặt trời.



    Lịch sử cũng như thế, có những trang lịch sử chưa được viết ra một cách đúng nghĩa, mà c̣n có một số sách, báo chỉ viết toàn những chuyện bịa đặt, nhằm để chạy tội cho tổ chức hay phe nhóm, th́ không bao giờ được gọi là lịch sử cả.



    Như mới đây, ngày 3.10.2011, trên trang BBC, ông Hoàng Đức Nhă đă có lên tiếng về cựu TT Nguyễn Văn Thiệu, tôi xin trích lại một đoạn như sau:



    “Tính cho đến hơi thở cuối cùng, cố Tổng thống (Nguyễn Văn Thiệu) vẫn c̣n có hoài bảo làm thế nào, tuy không c̣n làm tổng thống nữa, nhưng giúp tập thể Việt Nam hải ngoại hậu thuẫn cho đồng bào c̣n bất hạnh là sống trong chế độ không được dân chủ hiện nay ở Việt Nam”.



    Ông Hoàng Đức Nhă đừng quên rằng, trước kia, khi báo chí đặt câu hỏi về đồng bào Việt Nam đang ở trong các trại tỵ nạn tại Đông-Nam-Á, th́ ông cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă “hậu thuẫn cho đồng bào c̣n bất hạnh” bằng câu nói: “I have nothing to do with the Vietnamese refugees”



    “Tôi không có dính dáng ǵ với những người tỵ nạn cả”.



    Ông Hoàng Đức Nhă nên nhớ, ông cựu TT và cả chính ông: Hoàng Đức Nhă đă bỏ hết cả Dân-Quân-Cán-Chính VNCH để chạy ra nước ngoài, để sống b́nh yên, no ấm. Trong khi đó, đă có không biết bao nhiêu người đă phải bị đày đọa trong các trại tù, và đă có rất nhiều người đă chết ở trong những trại tù được mang tên là “cải tạo”.



    Rồi những đồng bào đă liều chết t́m đường vượt biển, vượt biên đến các trại tỵ nạn, lúc đó, cả thế giới đều thấy hăi hùng trước những con thuyền chở đầy những người Việt Nam tỵ nạn cộng sản với những thân h́nh trơ xương v́ qua nhiều ngày đói, khát trên mặt biển. Ngoài những cảnh đó, đă có rất nhiều người là phụ nữ và những em bé đă bị rơi vào những bàn tay độc ác, dă man của bọn hải tặc Thái Lan. Họ đă bỏ xác thân dưới ḷng biển cả, hoặc họ c̣n sống nhưng xem như đă chết sau những chấn thương đă hằn sâu trong tâm hồn, mà không bao giờ có thể lành lại được !!!



    Trước những cảnh thương tâm ấy, bằng nhiều cách khác nhau, cả thế giới này, kể cả “thực dân Pháp” là ông Bác sĩ Bernard Kouchner đă cho ra đời chiếc Tầu Đảo Ánh Sáng, để cứu người vượt biển, và nhiều quốc gia khác đă giang tay ra để cứu vớt người dị chủng. NHƯNG, ông cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă tàn nhẫn, lạnh lùng buông ra một câu nói để đời:



    “Tôi không có dính dáng ǵ với những người tỵ nạn cả”.



    Tôi c̣n nhớ, trước kia, trong thời gian tranh cử của ông Nguyễn Văn Thiệu, trên các đài phát thanh thường phát đi một bài hát như thế này:



    “Bầu cho ai bao năm diệt cộng nô, bầu cho ai hy sinh dựng cơ đồ, bầu cho ai mang nhiệt huyết đấu tranh, giúp dỡ dân v́ dân, bầu cho ai chăm lo nước dân yên lành. Một lá phiếu là một viên đạn, một lá phiếu viên gạch xây Nền Cộng Ḥa Việt Nam…”.



    Những lời trong bài hát trên đây, là để xin những lá phiếu của người dân, là những lời lừa dối, khi chính người đắc cử Tổng thống, là ông Nguyễn Văn Thiệu, một kẻ Tham Sinh Úy Tử đă bỏ cả dân, cả quân cùng vợ con chạy ra khỏi nước, bỏ mặc hàng triệu người phải lâm vào cảnh đau thương, chết chóc; bỏ những thương binh đang nằm thoi thóp trong những Quân Y Viện, để rồi họ đă bị bọn Việt cộng đuổi hết ra ngoài đường trong khi thân thể của họ đă bị mất tay, mất chân, mất cả đôi mắt, họ phải ḅ, phải lết trên khắp phố phường với những vết thương vẫn c̣n rỉ máu !!!



    Thế nhưng ông Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă “hy sinh dựng cơ đồ - mang nhiệt huyết đấu tranh - giúp đỡ dân v́ dân - chăm lo nước dân yên lành…”, bằng những lời nói vô cùng lạnh lùng tàn nhẫn:



    “Tôi không có dính dáng ǵ với những người tỵ nạn cả”.





    Lịch sử như ánh mặt trời



    Lịch sử của Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa đă được cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm sáng lập; sau ngày 1.11.1963, nếu thấy Chính Thể Cộng Ḥa do Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm khai sáng là không tốt đẹp, th́ tại sao ông Nguyễn Văn Thiệu không sửa đổi thành một thể chế khác, mà vẫn xưng là Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa ???



    Không những thế, mà hôm nay gần hết các tổ chức, các hội đoàn của người Việt Quốc Gia vẫn c̣n danh xưng là Việt Nam Cộng Ḥa, thậm chí c̣n có nhiều “Chính phủ” cũng có đanh xưng như: “Đệ Tam Cộng Ḥa” v.v… nghĩa là những tổ chức, hội đoàn ấy, kể cả những trang mạng điện tử cũng có danh xưng Việt Nam Cộng Ḥa. Như vậy, những kẻ đă dùng danh xưng là Việt Nam Cộng Ḥa, mà vẫn không nhớ đến người đă sáng lập ra Thể Chế Cộng Ḥa là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, th́ họ là những kẻ vong ân bội nghĩa, uống nước mà chẳng nhớ nguồn vậy.



    V́ những lẽ đă nói ở trên, mà sau khi đọc “Thư bạn đọc” của tác giả Lư Xuân Dân đă viết từ năm 2000, tôi thấy những lời của tác giả vô cùng chí lư, chí t́nh; v́ thế cho nên tôi xin hết ḷng ủng hộ ư kiến của tác giả Lư Xuân Dân là:



    “Nhân” của Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, và “vật” là Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.



    Tôi muốn lập lại. Quả đúng như thế, lịch sử như ánh mặt trời, dù đôi lúc bị những vầng mây u ám làm che khuất, nhưng rồi mặt trời lại tỏa ánh sáng, và dưới ánh mặt trời th́ mọi sinh vật từ con người cho đến cây cỏ, sẽ đều đơm bông, kết trái, đều được hồi sinh sau những lần tối tăm giông băo.



    Việt Nam Cộng Ḥa Bất Tử

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lịch sử như ánh mặt trời

    (Bài 2)



    Lương Vĩnh Thế





    Suốt hơn một tuần qua, sau khi đọc bài: Tâm Sự người Lính Già: Khóc Cho Một Lănh Tụ, của tác giả Thằng Bờm, đă đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong, số 335 tháng 11 năm 1990, cho đến bây giờ và chắc chẳng bao giờ tôi có thể quên được những lời của tác giả đă viết về những phút cuối của cuộc đời của cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu.



    Tôi đă đọc đi, đọc lại nhiều lần bài nầy, và tôi đă đánh dấu ở đoạn tác giả Thằng Bờm đă viết:



    "Hôm ấy, Tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia không c̣n một bóng dáng cảnh sát. Đâu đó, chung quanh các ngă đường, trước trụ sở toàn là anh em binh sĩ của Sư Đoàn 5, súng lăm lăm cầm tay canh gác rất cẩn mật. Từ trong một xe jeep khác chạy ra, trên xe có một Đại tá chỉ tay lên chiếc xe của tao, rồi ra lệnh:



    "Xuống ! Xuống hết ! Tất cả ở ngoài chờ lệnh, chỉ có chiếc xe này được chạy vào với một tài xế và … anh kia".



    Tôi muốn lập lại: Lịch sử như ánh mặt trời, đă soi rọi cho đến tận cùng của những sự thật:



    - Ánh mặt trời đă soi rơ cái bộ mặt thật của Hồ Chí Minh dù đă chết từ lâu, nhưng để cho cả thế giới này đều biết rằng Hồ Chí Minh là một tên đại gian, đại ác, ác với dân, ác cả với vợ, với con.



    - Ánh mặt trời cũng đă soi rọi lại những h́nh ảnh của cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Ḥa qua những đoạn phim và tài liệu cũ, những việc làm cụ thể của vị Tổng thống đă chứng minh rằng: Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm từng hy sinh tất cả đời sống riêng tư, để xây dựng được một chính thể Cộng Ḥa tại miền Nam; với đời sống an lành, no ấm của người dân, không ai có thể phủ nhận được công lao to lớn ấy.



    Ngược ḍng lịch sử, chúng ta đă thấy: Ánh mặt trời đă soi rọi cho những oan khuất của vị công thần Nguyễn Trăi khi bị "tru di tam tộc". V́ thế, Nguyễn Trăi đă được lịch sử trả lại sự công bằng.



    - Nhưng cho đến hôm nay, vẫn c̣n một trang sử đẫm máu vẫn chưa được sáng tỏ. Đó là những ǵ mà tác giả Thằng Bờm đă viết về những giây phút cuối cùng của cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu.



    Xin mọi người hăy đọc lại:



    "Hôm ấy, Tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia không c̣n một bóng dáng cảnh sát. Đâu đó, chung quanh các ngă đường, trước trụ sở toàn là anh em binh sĩ của Sư Đoàn 5, súng lăm lăm cầm tay canh gác rất cẩn mật. Từ trong một xe jeep khác chạy ra, trên xe có một Đại tá chỉ tay lên chiếc xe của tao, rồi ra lệnh:

    "Xuống ! Xuống hết ! Tất cả ở ngoài chờ lệnh, chỉ chó chiếc xe này được chạy vào với một tài xế và … anh kia".



    Đọc thật kỹ, th́ chúng ta, những người c̣n có bọ óc để suy nghĩ, th́ sẽ biết: "toàn là anh em binh sĩ của Sư Đoàn 5, súng lăm lăm cầm tay canh gác rất cẩn mật. Từ trong một xe jeep khác chạy ra, trên xe có một Đại tá ông ta chỉ tay lên chiếc xe của tao, rồi ra lệnh…"

    Vậy, "ông Đại tá của "binh sĩ Sư Đoàn 5" này là ai ???



    Có lẽ câu hỏi này ai cũng biết được: Là người đă có được chia những đồng tiền máu trong vụ đâm thuê, giết mướn: Đă tra tấn để khảo của, rồi đă giết chết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu, chính là Đại tá Nguyễn Văn Thiệu của Sư Đoàn 5, rồi sau này trở thành một Tổng thống để làm theo lệnh của ngoại bang, và cũng đă bỏ hết cả dân, quân chạy ra nước ngoài để sống yên thân, và ngay cả lúc lâm nguy của đồng bào vượt biên, vượt biển, ông ta vẫn ngoảnh mặt làm ngơ, xem tất cả những đồng bào đă từng bỏ cho ông những lá phiếu để lên làm tổng thống đều là những người xa lạ!!!



    Ngày nay, "ông Đại tá của anh em binh sĩ của Sư Đoàn 5" của giờ phút cuối cùng của cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu tại Tổng nha Cảnh Sát năm xưa đă chết. Nhưng những kẻ đă nhúng tay vào máu của hai vị này vẫn c̣n sống. Đó là Dương Hiếu Nghĩa và Phan Ḥa Hiệp và c̣n ai nữa ??? Mong ánh mặt trời tiếp tục soi rọi, để đưa những tên sát nhân này ra trước ánh sáng; để cho hậu thế c̣n biết mặt, biết tên một lũ người bất nhân, tàn ác thua cả loài cầm thú này.



    C̣n ông Hoàng Đức Nhă, th́ đang nuôi hy vọng rằng, sẽ nhân danh là người đứng sau ông Nguyễn văn Thiệu đă chết, th́ ông Nhă sẽ là người đứng đầu của đảng "Dân Chủ" để lại ngồi chung bàn với bọn cộng sản Việt Nam. Ông Nhă có che đậy đến cỡ nào, th́ người ta cũng vẫn biết được cái mưu đồ đen tối của ông đấy.



    Người dân Việt Nam không bao giờ chấp nhận những bộ mặt đáng nguyền rủa, đáng ghê tởm như "ông Đại tá của anh em binh sĩ của Sư Đoàn 5" chính là Đại tá Nguyễn Văn Thiệu, sau này là Tổng thống mà trong khi giặc chưa đến nhà đă cuốn gói cùng vợ con bỏ chạy, bỏ mặc dân, quân miền Nam cho bọn cộng sản bạo tàn hành hạ, bỏ tù, giết chết !!!



    Ngày nào mặt trời vẫn c̣n soi sáng thế gian, th́ tôi tin rằng ánh mặt trời sẽ soi rọi cho đến tận cùng của một trang lịch sử đẫm máu, đau thương này, để măi măi về sau, lịch sử không bao giờ bỏ sót những tên sát nhân, đă vô cùng ác độc khi đă tra tấn một cách hết sức dă man, và đă giết chết cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu tại Tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia vào ngày 1/11/1963.

  3. #3
    Member
    Join Date
    01-09-2010
    Posts
    126

    TT. Nguyễn Văn Thiệu.

    Néu xét cho cùng TT Nguyễn Văn Thiệu sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 trong một cuộc phỏng vấn TT nói "I have nothing to do with vietnamese refugees". Câu này TT Thiệu nói thật v́ khi đó ông không c̣n bất cứ 1 khả năng nào nữa. Những ngày trước và sau khi hiệp định Paris thành h́nh th́ CP Hoa kỳ đă quyết định bỏ rơi VNCH. TT. Thiệu nói như vậy là không sai chỉ có ông Hoàng Đức Nhă cương bậy mà thôi.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lịch sử như ánh mặt trời

    (Bài 3)



    Lương Vĩnh Thế





    Kể từ sau cái chết bi thương của tướng Tŕnh Minh Thế, đă có rất nhiều người từng đặt nghi vấn rằng: ai đă giết vị tướng họ Tŕnh?



    Và những câu hỏi ấy, đă được chính người trong cuộc, tức kẻ chủ mưu để giết chết tướng Tŕnh Minh Thế, đă nói, đă viết ra bằng những sự thật.



    Vậy, qua sự học hỏi và t́m hiểu, nên nhân đây, tôi xin kính mời đồng bào ở trong và ngoài nước hăy cùng nhau đọc lại những ḍng của chính người đă chủ mưu giết chết tướng Tŕnh Minh Thế, để trả thù cho chủ tướng được Tiến Sĩ Bùi Như Hùng đă trích dịch như sau đây:



    “Hung thủ theo sự tiết lộ của Đại Tá Savani (t́nh báocủa Pháp) là một viên Trung Úy:



    “C'est moi qui ai tué Trinh Minh Thế. Non, je ne tenais pas la carabine, mais j'avais tout préparé. Il fut tué d'une seule balle en pleine tête, par l'un de mes hommes, sur le pont de B́nh Đại. Le coup n'est pas parti de la vedette. Cet homme put ensuite disparaitre sans difficuté. Son nom ne vous dirait rien. Disons qu'il portait ce jour- là les galons de lieutenant. À l'exception de la bande à Lansdale, tous me furent reconnaissants de son exécution. Y compris Diệm qui n'aurait pas duré longtemps si Thế n'avait pas disparu. Je L'ai fait exécuter, non pour faire plaisir à Diệm ou aider les B́nh Xuyên, mais pour venger le général Chanson, comme je me l'étais juré”. ( Jean Lartéguy, “Soldats perdus et fous de dieu”, (pages 244-245)



    Dịch:



    “Chính tôi đă giết Tŕnh Minh Thế. Không, tôi không đích thân cầm cây súng carbine đó, nhưng tôi đă chuẩn bị mọi việc chu đáo. Thế bị giết bằng một viên đạn duy nhứt bắn ngay vào đầu, do một người trong nhóm thuộc hạ của tôi bắn trên cầu B́nh Đại. Viên đạn này không bắn từ tàu vedette. Tên thuộc hạ đó biến mất sau đó, không có ǵ là khó khăn. Cái tên của hắn cũng chẳng cần nói lên làm ǵ. Có thể nói rằng, ngày hôm đó, hắn ta mang lon Trung úy. Ngoại trừ phe nhóm của Lansdale, c̣n tất cả đều biết ơn tôi về vụ hành quyết Thế. Kể cả ông Diệm là ngừơi sẽ khó tồn tại lâu dài nếu Thế không biến mất. Tôi ra lệnh hành quyết Thế, không phải để làm vui ḷng ông Diệm hoặc để giúp bọn B́nh Xuyên, mà chính là để trả thù cho Tướng Chanson, như tôi đă tự thề thốt với ḷng”. (trang 244-245).



    Tài liệu bị Jean Lartéguy ghi sai là cầu Binh Dai thực ra là cầu Tân Thuận.



    Nhưng chúng ta nên hiểu là Thiếu Tá Savani cũng chỉ được phúc tŕnh chính thức là 1 viên đạn, hung thủ không dại ǵ phúc tŕnh 2 viên đạn (điều nầy khiến nó bị khiển trách, v́ thông báo chính thức là Tướng Thế bị bắn sẻ và chết v́ 1 viên đạn). Chính quyền cũng chỉ được thông báo là 1 viên đạn (do Tạ Thành Long).



    Viên Trung Úy mà Savani nói là người Việt chứ không phải là người Pháp, cho nên nó dễ trà trộn vào đám đông đang hỗn lọan trong lúc cái tin sét đánh ngang mày: Tướng Thế bị tử thương.

    Tôi vẫn nghi cái tên Giám sát nầy là Mai Hữu Xuân, v́ bọn mật thám của Pháp vô cùng hung ác và thâm mưu, chúng là đại họa của dân tộc ta từ thời Pháp thuộc. Chúng c̣n tác hại trong thời Đệ Nhất và Đệ Nhị VNCH.

    Chúng tôi nghi có 2 sĩ quan của quân đội quốc gia (chuyển từ Vệ Binh Đ̣an, tức lính người Việt do Pháp tuyển mộ, để có lính giúp quân đội Pháp mà đánh với Việt Minh) xin lên ngồi xe với Tướng Thế (mà Tướng Thế lầm tưởng chúng là người của Thủ Tướng Diệm phái đến). 2 tên nầy (một Trung Tá là Mai Hữu Xuân và một viên Trung Úy) c̣n hành động cho quân đội Pháp mặc dù đă chuyển giao cho phía VN.

    Tên đóng vai tṛ giám sát sẽ ŕnh cơ hội thuận tiện nhất mà ra hiệu cho tên hung thủ ngồi ở vị trí ra tay ám tóan. Tướng Thế đang lo mặt trận không để ư ǵ đến hành vi của chúng, mà ông tưởng lầm là bây giờ quân đội VN và Cao Đài là “người một nhà”. Bất cứ người nào ở Miền Nam vào thời buổi đó cũng lầm tưởng như vậy.

    Cho nên hung thủ ngồi rất gần Tướng Thế, ngồi ngay sau lưng ông, nó ra tay chớp nhóang, các vết thương chỉ rơ tầm bắn rất gần. Cho nên dấu ấn của các vết thương nói lên điều đó”.



    Trên đây, là những lời phân tích của Tiến Sĩ Bùi Như Hùng đă viết về cái chết của tướng Tŕnh Minh Thế . Bây giờ xin kính mời quư độc giả hăy trở lại với tác giả Nhị Lang, vị Cố vấn bên cạnh Tướng Tŕnh Minh Thế đă viếttrong cuốn sách: Phong Trào Kháng Chiến Tŕnh Minh Thế, ở trang 342 – 347 như sau:



    “Tướng Thế mất lúc 7 giờ chiều mùng 3 tháng 5 năm 1955. Ông bị một viên đạn Carbine duy nhất bắn vào lỗ tai bên phải xuyên thẳng qua mắt trái, tṛng mắt bay mất. Khói đạn c̣n dính bên tai, chứng tỏ kẻ sát nhân phải đứng gần lắm nên mới chính xác như vậy. Một con mắt c̣n lại nhắm nghiền, hàm răng giả của ông cũng đă bay đâu mất. Theo lời Đại úy Tạ Thành Long báo cáo, và chính tôi cũng được Long dẫn đi khám trận, th́ một vài phút trước khi Tướng Thế bị hạ sát, ông đang đứng cạnh một bức tường hoa đă đổ nát (ngay dưới chân cầu Tân Thuận, phía Sài G̣n đi xuống, phải ṿng theo một con đường nhỏ về phía tay trái mới tới được nơi ấy). Ông đưa tay chỉ trỏ, ra lệnh cho quân nhà bắn vào một chiếc Frégate đậu bên kia cầu mà ông nghi là của Pháp giả vờ nằm đó để làm hiệu cho đối phương bắn về phía ông. Cứ theo vị trí kể trên, th́ viên đạn đi xéo từ bên phải ở phía sau, trúng ngay lỗ tai, mà người bắn ra viên đạn ấy không thể cách xa hơn 10 thước, và ắt đă núp dưới chân cầu, sau lưng mục tiêu. Tướng Thế chết gục tức khắc, không kịp thốt ra một lời nào. Giữa lúc ấy, th́ quân Liên Minh đang tiến qua cầu, một chiếc xe Jeep bị bắn hỏng, nằm chết giữa cầu, theo lời tường thuật của Đại úy Nguyễn Tấn Ước.



    … Một lúc sau, Thủ Tướng Diệm và Cố vấn Nhu đều đ̣i ra thăm. Nhưng chúng tôi thành khẩn khuyên hai nhân vật quan trọng ấy là xin hăy đợi tới sáng hôm sau, chứ đừng đến giữa đêm khuya, v́ thành phố Sài G̣n đang có biến, an ninh không được bảo đảm.



    Thế là tờ mờ sáng hôm sau (4-5-1955) điện đường chưa tắt, Thủ tướng Diệm, Cố vấn Nhu, cùng toàn bộ nội các và Bộ Tham Mưu (do Tướng Lê Văn Tỵ hướng dẫn), đều tề tựu đông đủ trên căn gác nhỏ ở đường Trương Minh Giảng.



    … Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tức th́ có một cử chỉ làm anh em chúng tôi vô cùng xúc động và c̣n nhớ măi tới bây giờ. Ông đầm đ́a nước mắt, cúi xuống ôm gh́ lấy thi hài Tướng Thế, rồi hôn ngay trên mặt người chết. Tiếp đó, ông ngất xỉu luôn. Mọi người hốt hoảng, vội vàng t́m cách cứu chữa, măi một lát sau Ông mới hồi tỉnh, và rồi khóc. C̣n Ông Nhu th́ quỳ bên giường, vừa nắm tay người chết vừa kêu than “Anh Thế ơi!” với một giọng ai oán đầy nước mắt. Chúng tôi thật sự không ngờ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm lại đau khổ đến mức ấy. Ông như người mất một người ruột thịt yêu quư nhất trên đời!



    Ngày mồng 6 tháng 5 được ấn định là ngày cử hành tang lễ cho Cố Trung tướng Tŕnh Minh Thế. Đúng 9 giờ sáng hôm ấy, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đích thân đọc điếu văn trước linh cửu, bấy giờ đă được chuyển ra ngoài công trường Ṭa Đô Chính. Tiếng nức nở của Thủ tướng Diệm lại vang lên trong máy vi âm. Sau đó, quan tài được đặt trên một chiếc thiết giáp phủ Quốc Kỳ, ĺa khỏi Sài G̣n, tiến theo con đường lên Tây Ninh. Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm tiễn theo linh cữu tới gần chợ Sài G̣n mới quay trở lại.



    … Trước hết, các thành phần không ưa Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho rằng ông Diệm hoặc ông Nhu đă nhúng tay vào máu, trừ khử một người tuy có công với chính quyền, nhưng lại rất “nguy hiểm” cho chính quyền. Thú thật, ngay buổi đầu, ḷng tôi cũng đă có nghi ngờ ấy. Nhưng rồi tôi lại tự bác bỏ ngay. Xét về lư thuyết, Cố Tổng Thống Diệm không dại ǵ vội vàng chặt đứt chân tay ḿnh bằng cái chết của Tŕnh Minh Thế, ngay giữa lúc đối phương đang triệt để lũng đoạn t́nh h́nh, khuynh đảo chính quyền. dù quả thật Tŕnh Minh Thế có “nguy hiểm” chăng nữa, th́ cũng vẫn chưa phải lúc để ra tay. Uy danh Tŕnh Minh Thế c̣n đang hữu ích đối với chính quyền…



    1 - Pháp hết sức căm thù Tŕnh Minh Thế và đă công khai lên án tử h́nh khiếm diện hồi 1951, khi Tŕnh Minh Thế vừa ra khu. Việc này thật dễ hiểu, v́ chẳng những Tŕnh Minh Thế lập chiến khu chống Pháp công khai, mà trước đó không bao lâu, chính Tŕnh Minh Thế đă chủ trương vụ ám sát Tướng Chanson và Thái Lập Thành, giao cho thuộc hạ thân tín lúc bấy giờ là Đại úy Văn Thành Cao, Chỉ Huy Trưởng Quân Đội Cao Đài tại Sa Đéc, thi hành công tác mạo hiểm này.



    2 - Một Thiếu tá phi công của Pháp bị Tŕnh Minh Thế bắn chết, khi viên phi công này bay thám thính trên chiến khu Bù Lu.



    3 - Hai quả bom khiêu chiến của Liên Minh tại Sài G̣n ngày mồng 9 tháng 1 năm 1952, là một cái tát đau đớn vào mặt nhà cầm quyền Pháp, báo hiệu cho Pháp biết Tŕnh Minh Thế là một địch thủ lợi hại, cần phải trừ khử bất cứ lúc nào.



    4 - Hai tên chủ đồn điền người Pháp tại Tây Ninh bị Trung tá Nguyễn Trung Thửa bắt được và hạ sát hồi cuối năm 1954. Pháp vô cùng phẫn uất, nhờ Đức Hộ pháp Phạm Công Tắc phải đền bồi này nọ.



    Mai Hữu Xuân là một nhân viên t́nh báo nổi tiếng phục vụ cho quyền lợi của Pháp ở Việt Nam. Tên này chưa hề ra trận mạc bao giờ, mà vẫn lên tới cấp Tướng của Pháp, đủ biết hắn ta được ḷng tin cậy của Pháp như thế nào. Các tin tức thu lượm được cho hay Mai Hữu Xuân đă tổ chức sai người theo dơi Tŕnh Minh Thế từ khi Thế mới về thành, và khi biết Thế thân hành ra chỉ huy mặt trận tại cầu Tân Thuận, th́ Mai Hữu Xuân sai bộ hạ phục sẵn dưới cầu, thừa lúc chiến sự đang sôi nổi hỗn loạn, bắn ngay một phát súng Carbine từ đàng sau tới, rồi biến vào nhà dân gần đó.



    Và câu kết luận của tôi là Tŕnh Minh Thế đă bỏ ḿnh v́ thực dân Pháp, chứ chẳng ai khác. Tŕnh Minh Thế bị ám sát bởi tay sĩ quan tôi tớ của pháp. Thủ phạm chính thi hành vụ ám sát kia chính là Tướng Mai Hữu Xuân, người mà tám năm sau đă thay mặt bọn Dương Văn Minh đă hạ sát cả hai Ông Diệm-Nhu”.



    Quư độc giả đă đọc qua những lời của Tiến sĩ Bùi Như Hùng và của tác giả Nhị Lang, vị Cố vấn của tướng Tŕnh Minh Thế đă viết về cuốn sách: “Soldats Perdus et Fous de Dieu - Indochine 1945-1955”.



    Qua cuốn sách này, tác giả đă cho mọi người biết về cái chết của Tướng Tŕnh Minh Thế, là do một Đại tá t́nh báo tên là Savani của Pháp đă tổ chức ám sát, để trả thù cho chủ Tướng Chanson đă bị Tướng Tŕnh Minh thế bắn chết.



    Tiến sĩ Bùi Như Hùng và tác giả Nhị Lang đều đă suy luận: Kẻ thi hành lệnh ám sát tướng Tŕnh Minh Thế chính là tên tướng Mai Hữu Xuân.



    Kẻ đóng góp bài này, không phải là cây bút chuyên môn, mà chỉ là một người muốn học hỏi, t́m hiểu những sự thật; rồi viết ra để mong cho mọi người cùng được biết đến những điều oan khuất, mà người đă chết, hoặc người đă từng phải chịu hàm oan, mà không làm sao có thể lên tiếng được.



    Ấy là, tiếng nói và là cũng là bổn phận của một công dân của mước Việt Nam Cộng Ḥa, đă bị bọn cộng sản vô thần cướp đoạt hết tất cả. V́ thế, chỉ c̣n lại trong tâm tư, là những nỗi niềm tiếc nhớ! tiếc nhớ cho đến phút cuối của cuộc đời, v́ tự biết không bao giờ có thể t́m thấy lại!!!

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lịch sử như ánh mặt trời!

    (Bài 4)



    Lương Vĩnh Thế





    Như nội dung của bài viết đầu tiên cùng một tựa đề, hôm nay, với bài này, tôi xin lập lại: Mặt trời có khi sáng chói, có khi bị che khuất bởi những vầng mây u ám; nhưng những vầng mây u ám ấy, không bao giờ vĩnh viễn che được ánh sáng của mặt trời.



    Lịch sử cũng như thế, có những trang lịch sử chưa được viết ra một cách đúng nghĩa, mà c̣n có một số sách, báo chỉ viết toàn những chuyện bịa đặt, nhằm để chạy tội cho tổ chức hay phe nhóm, th́ không bao giờ được gọi là lịch sử cả.



    Nhưng cái lịch sử của các “danh nhân” Việt Nam, th́ lại là những câu chuyện đă được “thánh hóa”, mà đôi khi chỉ do một câu nói, hay có thể là một đoạn… đạo văn nào đó, thế mà sau đó, họ đă trở thành những “danh nhân” vang lừng khắp thiên hạ.



    Ở đây, tôi không dám nói đến các bậc danh nhân thuở trước, mà chỉ muốn nói đến hai “danh nhân” trong lịch sử cận đại: Hồ Chí Minh, với câu nói: “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”, mà đảng Cộng sản Việt Nam đă xem câu này như là “khuôn vàng thước ngọc”, và câu này luôn luôn chiếm một vị trí cao nhất ở những nơi làm việc của đảng Cộng sản Việt Nam, và cũng là câu khẩu hiệu được treo khắp nơi, từ thành thị cho đến thôn quê; mà chẳng có một người nào có ư kiến ǵ cả.



    Vậy th́, cái câu này của ông Hồ, nó siêu việt tới đâu, mà đảng Cộng sản Việt Nam cứ bắt người dân phải xem là “lời bác Hồ dạy”? Thực ra, câu nói trên, nó không có ǵ để đáng phải “học hỏi” cả. Bởi v́, khi đă nói: “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”; th́ tất nhiên, nó đă có một cái ǵ, một điều ǵ đó nó đă quư bằng rồi, chỉ có không quư hơn mà thôi.



    Để trả lời cho cái câu “danh ngôn”: “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”, th́ chúng ta phải chịu khó mà mở trí ra để hiểu rằng, đối với họ Hồ, th́: Độc lập tự do nó đă có những thứ khác quư bằng rồi. Những thứ ấy, chẳng hạn như là quyền lực, lợi lộc… Và cũng chính v́ những thứ đó, nên họ Hồ và đảng Cộng sản Việt Nam đă đặt Tổ Quốc và Dân Tộc xuống hàng (bằng) thứ yếu, chứ không hơn. Chính v́ thế, cho nên Phạm Văn Đồng đă thừa lệnh của Hồ Chí Minh mà viết ra cái “Công hàm” bán nước vào ngày 14/9/1958, để đổi lấy những viện trợ của Tầu cộng, để được làm “vua”, được vui sướng mà hưởng thụ bên những cô gái trẻ như cô Xuân, cô Vàng vậy. Những điều đó, nó có nghĩa rằng: “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”, NHƯNG nó đă có nhiều thứ như quyền lực, vinh hoa phú quư… hay như cô Nông Thị Xuân, cô Vàng th́ đă quư bằng rồi; v́ thế, cho nên, Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam đă không ngần ngại chấp nhận đem thân làm tôi mọi cho lũ giặc Tầu, cho dù đất nước không có độc tự do nữa.



    Trên đây, là ư nghĩa chính trong câu “danh ngôn” của Hồ Chí Minh.



    C̣n bây giờ, tôi muốn nói đến một câu “danh ngôn” khác: của cựu T.T. Nguyễn Văn Thiệu:



    “Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm”.



    Với câu “danh ngôn” này. Tôi nghĩ đa số quư độc giả đă đọc qua bài: “Bản chất và hiện tượng của Cộng sản” của tác giả: Mũ Xanh Lê Công Truyền. Tác giả đă viết:



    “Khi c̣n tại thế, Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu vẫn thường lưu ư người dân:

    “Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói mà hăy nh́n những ǵ CS làm”.



    Vào năm 1932, trong tác phẩm “Hai nguồn cội của Luân lư và Tôn giáo: “Les deux sources de la Morale et de la Religion, triết gia Henri Bergson đă viết:



    “Đừng tin những ǵ họ nói; hăy nh́n những ǵ họ làm” (Ne croyez pas ce qu’ils disent; regardez ce qu’ils font)”.



    Qua câu nói này, th́ từ xưa cho tới nay, người Việt ḿnh, đa số đều tin là của “danh nhân” Nguyễn Văn Thiệu; nhưng cũng có một số người đă cho rằng câu nói này là của Thượng tá Tám Hà (tức Trần Văn Đắc; chính uỷ sư 5 Việt cộng). Một sĩ quan của Cộng sản Bắc Việt đă từ bỏ hàng ngũ Cộng sản, để trở về với Chính Nghĩa Quốc Gia, nhưng không hề có một bằng chứng nào là của Th.T. Tám Hà. Mặc dù vậy, nhưng suốt trong thời gian c̣n sống tại hải ngoại cả hai người: Th.T. Tám Hà cũng như cựu T.T. Nguyễn Văn Thiệu cũng không hề lên tiếng, để minh xác cho điều này. Riêng cựu T.T. Nguyễn Văn thiệu, th́ vẫn cứ cố t́nh ôm lấy câu này để cho người đời ca tụng ḿnh là “danh nhân có một câu nói bất hủ, để đời”.



    Vậy, nhân đây, tôi muốn nói: chính cuốn sách mà tôi kèm theo dưới đây, mới đủ chứng minh một cách thuyết phục rằng: câu nói này đích thực là do cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă đạo văn của triết gia Pháp, ông là cha đẻ của thuyết “Trực giác”, và đă đoạt giải Nobel Văn Học năm 1927: Henri Bergson:



    “Ne croyez pas ce qu’ils disent; regardez ce qu’ils font”.



    Lịch sử như ánh mặt trời: Hăy trả câu nói này cho Triết gia Henri Bergson, để “bảo toàn danh dự” cho cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu khỏi mang tiếng là đạo văn của người khác.


    Henri Bergson (1859-1941)







    Henri Bergson, Prix Nobel de littérature (1927)

  6. #6
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    "Đừng nghe nhửng ǵ cs nói mà hảy nh́n nhửng ǵ cs làm " câu nói này của ổng Thống Thiệu , không phải nổi tiếng v́ nó phát xuất từ tư duy cao siêu nào đó
    trong lảnh vực triết học mà nó phù hợp vào thực tế đang xảy ra một cách rỏ ràng hiển nhiên trước mắt bao nhiêu triệu đồng bào miền Nam .
    Hơn nửa , đối với nạn nhân cs , câu nói này có thể chỉ nhắc lại , lập lại nhửng ǵ mà họ từng nghỉ từng nói , qua kinh nghiệm đau thương với cs .
    Nói khác đi , thực tế , một cách tự nhiên đưa đến ư nghỉ , lời nói này , đâu cần phải " ăn cắp của triết gia nào đó chết mấy chục năm về trước ...
    Càng chính xác chừng nào càng làm cho Vc nhức nhối nên t́m cách bôi xấu .

  7. #7
    Dac Trung
    Khách
    Quan trọng là hiện thực ngày nay và những ǵ liên quan tơí đảng cộng sản là đảng đang cai trị ngày nay.

    Chư´mà đưa bài ca ngợi VNCH ngày xưa một cách chung chung, kèm theo bài tuyên giáo cho cộng sản th́ cũng giữ ghê´cho đảng cộng sản là đảng đang cai trị ngày nay.

    Chẳng phải ông Nguyễn Cao Ky` tơí chêt´ cũng để cờ vàng và h́nh ông c̣n là sĩ quan VNCH huy hoàng sao, tuy nhiên ông phát biểu trên đài VOA là ủng hộ chê´độ cộng sản.

    Không thiêú ǵ những trang đội lôt´ cờ vàng, mà hoạt động cho đảng cộng sản như Honviet UK, Tinparis,...

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bối Cảnh & T́nh H́nh Việt Nam
    khi ông Ngô Đ́nh Diệm về chấp chính


    Sưu tầm: Huu Phai Tran <tranhuuphai@gmail.c om>


    Nh́n một cách tổng quát, bối cảnh Việt Nam nằm trong cuộc Chiến Tranh Đông Dương. T́nh h́nh Nam Việt Nam lúc đó thật bi đát. Tiếng nói thật yếu trên trường quốc tế (trong Hội Nghị Geneve). Trong nước (Nam Việt Nam), xă hội nằm trong t́nh trạng sứ quân. Quân đội phôi thai, mới chuyển từ quân đội viễn chinh Pháp...

    Ông Ngô Đ́nh Diệm đă vượt qua bao nhiêu là thử thách, để lấy lại chủ quyền đất nước trong tay người Pháp một cách êm thắm, và rứt khỏi linh hồn đế chế phong kiến, để thành lập nền Đệ Nhất Cộng Hoà Việt Nam.

    Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 tới ngày 1 tháng 8 năm 1954 giữa Quân đội viễn chinh Pháp và lực lượng Việt Minh, cùng các nhóm kháng chiến khác của Lào và Campuchia... nên được gọi là "Cuộc chiến Đông Dương". Nhưng chiến sự chủ yếu diễn ra tại miền Bắc Việt Nam.

    Quân Pháp tham gia cuộc chiến này, với ước muốn tiếp tục giữ Đông Dương làm thuộc địa, sau khi người Nhật đă bại trận và mất hết quyền kiểm soát ở vùng Đông Nam Á Thái B́nh Dương. Đây là lư do chính trị và tâm lư hơn là kinh tế. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, th́ quyền lợi của Pháp tại các nước khác sẽ nhanh chóng bị mất theo. Chính phủ Pháp cho rằng so với một cuộc xâm chiếm thuộc địa cổ điển với việc chiếm giữ các trung tâm dân số và mở rộng dần theo kiểu "vết dầu loang" mà người Pháp đă thực hiện rất thành công ở Maroc và Algeria, th́ cuộc chiến này sẽ chỉ có quy mô lớn hơn một chút. Và mặc dù Pháp chiếm được ưu thế quân sự trong thời gian đầu, nhưng lực lượng Việt Minh và các nhóm Việt Nam thuộc phe Quốc Gia kháng chiến cũng đă phát triển ngày càng mạnh thêm và mau chóng kiểm soát được nhiều vùng lănh thổ rộng lớn [3].

    Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đă có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, hoặc nông dân tổ chức. Nhưng tất cả đều bị thất bại.

    Năm 1927 những người Việt cấp tiến đă thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng (giống như Trung Hoa Quốc Dân Đảng). Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa ở Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc Dân Đảng bị suy yếu trầm trọng. Cùng năm này, những tay sai Việt Gian theo chủ nghĩa Marx-Lenin đă thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương tại Hồng Kông, và cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp, mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt Trận B́nh Dân trong chính quyền Pháp.

    Năm 1940, Nhật Bản tấn công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp, để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương và thực dân Pháp chỉ tồn tại đến tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên toàn cơi Đông Dương. Ngay sau đó, Nhật thiết lập một chính quyền mới cho Việt Nam và chọn ông Trần Trọng Kim, một nhà nho uy tín đứng đầu chính phủ .

    "Việt Minh", là cách gọi tắt thay cho "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội" do Hồ Chí Minh (Một Việt gian tay sai của Cộng Sản Quốc Tế) thành lập năm 1941, với vai tṛ lănh đạo một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tháng 12 năm 1944 tại Cao Bằng, một nhóm nhỏ đă thành lập đội "Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân" (một lực lượng vũ trang khủng bố của Việt Minh).

    Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào một t́nh trạng hỗn loạn. Chiến tranh thế giới đă làm kiệt quệ nền kinh tế thế giới, người Nhật đă chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, và độc ác bắt dân Việt Nam phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nên nạn đói năm Ất Dậu (1945) đă xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đă có hơn một triệu người Việt Nam chết trong nạn đói này. Và sau khi bị lănh trọn hai quả bom nguyên tử của Mỹ, tại Hiroshima và Nagasaki, Nhật Hoàng đă phải đầu hàng vô điều kiện.

    Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, th́ lực lượng Việt Minh đă nhanh tay cướp công lao chiến đấu, cách mạng của nhân dân Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Việt gian Hồ Chí Minh cùng một nhóm tay sai Cộng Sản đă tự ra tuyên bố "Việt Nam thống nhất và độc lập" với tên gọi là nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Từ đó bọn Việt Cộng đă có ngày kỷ niệm giành độc lập 2 tháng 9.

    Theo hiệp ước Potsdam, lực lượng Đồng Minh gồm quân Anh và quân Trung Hoa phải vào Việt Nam để giải giáp quân đội Nhật. Cả Anh và Trung Hoa Dân Quốc đều muốn hạ bệ Chính Phủ của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (bọn Việt Minh), nên Anh Quốc ủng hộ sự trở lại của Pháp tại Đông Dương, c̣n Trung Hoa th́ muốn đưa lực lượng thân Trung Hoa lên nắm quyền.

    Ở miền Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch đă tiến vào với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, nhưng mang theo kế hoạch Diệt Cộng Cầm Hồ. Và đội quân ô hợp này đă mang theo gia đ́nh, vợ con, có những phần tử bất hảo "mượn gió bẻ măng", tham ăn tục uống v́ đói khổ lâu ngày bên Tàu, đă ra tay phá làng phá xóm, giở thói ăn cắp vặt, xách nhiễu làm khổ dân. Trong đám quân ô hợp của Tưởng Giới Thạch, có quân Lư Hán đóng tại ngôi trường có tên là "Trường Nam Hà Đông".

    Ở miền Nam, chỉ 4 ngày sau khi Việt Nam "tuyên bố độc lập", phái bộ quân sự Anh đă có mặt ở Sài G̣n, theo sau là liên quân Anh - Pháp. Quân Anh trên danh nghĩa là theo lệnh Đồng Minh vào giám sát quân Nhật đầu hàng, nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho quân Pháp vào Nam Bộ, v́ biết Chính Phủ lâm thời của Cộng ḥa Pháp muốn khôi phục lănh thổ các thuộc địa ở Đông Dương.

    Ngày 19-9-1945, Pháp tuyên bố sẽ lập chính quyền tại miền Nam Việt Nam. Ngày 23, với sự giúp đỡ của quân Anh, quân Pháp nổ súng chiếm quyền kiểm soát Sài G̣n. Ngày 9 tháng 10 năm 1945, tướng Pháp Leclerc đến Sài G̣n, theo cùng ông là một lực lượng gồm 40.000 quân Pháp, có "nhiệm vụ" chiếm giữ miền Nam Việt Nam và Campuchia. Từ cuối tháng 10 năm 1945, quân Pháp bắt đầu đẩy mạnh kế hoạch mở rộng, phá ṿng vây, đánh chiếm ra vùng xung quanh Sài G̣n và các tỉnh Nam Bộ.

    Hồ Chí Minh đă thảo một bức điện tín kêu cứu gửi Tổng thống Mỹ Harry Truman và kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ. Từ cuối tháng 9 năm 1945, các đoàn quân "Nam tiến" của Vệ Quốc Đoàn (quân đội của Việt Minh trá h́nh) bắt đầu lên đường vào Nam chống Pháp[4]. Các tướng lĩnh quan trọng như Nguyễn B́nh, Nguyễn Sơn... được cấp tốc cử vào Nam. Trong hai tháng cuối năm 1945 và tháng 01 năm 1946, lực lượng Việt Minh tại các tỉnh Nam Bộ đă chiến đấu ngăn chặn và làm chậm bước tiến của quân Pháp. Tuy nhiên, do lực lượng chênh lệch, sau một thời gian, các lực lượng Việt Minh này đều tháo chạy ra những căn cứ đầm lầy và rừng núi.

    Trong suốt năm 1946, mặc dù hai bên cùng chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh, chính quyền Việt Minh cố gắng thương lượng với Pháp để cứu văn ḥa b́nh và đẩy lui thời điểm nổ ra cuộc chiến tranh.

    Tại miền Bắc, các cơ quan chính phủ của Việt Minh bí mật chuyển dần ra các địa điểm đă được chuẩn bị trước ở bên ngoài thành phố. Trong thành phố, quân và dân Hà Nội bắt đầu xây dựng các chiến lũy pḥng thủ trên đường phố. Quân Pháp cũng củng cố lại các vị trí pḥng thủ của ḿnh. Ngày 6 tháng 12 năm 1945, Việt Minh kêu gọi quân Pháp rút về các vị trí họ đă giữ từ trước ngày 20 tháng 11 năm 1945, nhưng Hồ Chí Minh không nhận được phản hồi.

    Ngày 12 tháng 12 năm 1945. Léon Brum, Thủ Tướng mới của Pháp tuyên bố ư định giải quyết xung đột ở Đông Dương theo cách sẽ trao lại độc lập cho Việt Nam. Ba ngày sau, Việt Gian Hồ Chí Minh đưa Sainteny một bức thông điệp gửi Brum với các gợi ư cụ thể về cách giải quyết xung đột. Sainteny đánh điện bức thông điệp vào Sài G̣n, yêu cầu chuyển tiếp tới Paris.

    Trong khi chính phủ Pháp đang do dự về yêu cầu của Cao ủy Pháp D'Argenlieu là việc tăng quân số và lập tức hành động quân sự chống lại người Việt. Valluy người có chung quyết tâm với D'Argenlieu về việc giữ sự hiện diện của Pháp tại Đông Dương, đă quyết định rằng cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo xung đột và vào sự đă rồi. Ngày 16 tháng 12 năm 1945, ông Valluy lệnh cho tướng Morlière phá các chướng ngại vật mà Việt Minh dựng trong thành phố. Khi bức điện của Hồ Chí Minh gửi Brum vào đến Sài G̣n, Valluy viết thêm b́nh luận của ḿnh, cảnh báo rằng sẽ nguy hiểm nếu tŕ hoăn các hành động quân sự cho đến năm sau. Đến ngày 19 tháng 12 năm 1945, bức điện mới đến được Paris, khi đó đă quá muộn.

    Ngày 17 tháng 12 năm 1945 quân Pháp với xe tăng yểm trợ đă vào các đường phố Hà Nội để phá các công sự mà Việt Minh dựng trong những ngày trước đó, gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún (Hà Nội), rồi dàn quân ra chốt giữ từ cổng thành Hà Nội đến tận cầu Long Biên, bao vây gây sức ép đồn Công an quận 2 của Hà Nội. Việt Minh không phản ứng.

    Hôm sau, 18 tháng 12, Pháp lại ra một tối hậu thư đ̣i chấm dứt dựng chướng ngại vật trên phố. Đến chiều ngày 18, Pháp ra tối hậu thư lần thứ hai tuyên bố rằng kể từ ngày 20 tháng 12 năm 1945, quân Pháp sẽ tự ḿnh đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội. Đáp lại, tối hôm đó, các lực lượng Việt Minh bắt đầu chặn mọi ngả đường từ ngoại ô vào thành phố. Sáng hôm sau (ngày 19 tháng 12), Pháp ra tối hậu thư thứ ba, đ̣i chính phủ Việt Nam đ́nh chỉ mọi hoạt động chuẩn bị chiến tranh, tước vũ khí của Tự vệ tại Hà Nội, và trao cho quân đội Pháp việc duy tŕ an ninh trong thành phố.

    Sau năm 1946-1947, lực lượng chủ lực của Việt Minh có khoảng 60.000 người, chưa kể tự vệ và du kích địa phương. Vũ khí thiếu thốn, chủ yếu là do tự tạo và lấy được của Pháp. Tuy rất yếu về hỏa lực nhưng cơ động và có được sự hỗ trợ lớn mạnh của nhân dân, nên các tiểu đoàn Việt Minh ngày càng có khả năng tránh các trận càn của Pháp và có cơ hội tấn công đối phương tại những nơi ḿnh lựa chọn. Việt Minh tổ chức du kích là những chiến sĩ bán quân sự, nửa bí mật nửa công khai, sống tại nhà, vừa làm ruộng vừa chiến đấu trong ḷng địch.

    Cuộc chiến tranh du kích tại đồng bằng gây khó khăn lớn cho Pháp. Ở mọi nơi, Việt Minh vẫn tự do đi lại, tuyển quân, thu thuế. Có những Hội Tề (chính quyền làng xă thân Pháp) được lập ra để che mắt Pháp nhưng lại hành động theo Việt Minh. Dân chúng gánh thóc gạo từ vùng do Pháp chiếm đóng đi nộp thuế cho Việt Minh. Các đội du kích được thành lập khắp các vùng bị chiếm đóng, để quấy rối quân Pháp, và Pháp phải để phần lớn quân chủ lực, giữ ǵn đồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc dù là vùng do Pháp kiểm soát, nhưng thực chất là tại vùng đồng bằng màu mỡ đông dân đó, vẫn là nguồn cung cấp nhân lực, hàng hóa và lương thực lớn nhất cho Việt Minh. Thắng lợi duy nhất của Pháp trong thời gian này là về chính trị, khi sách lược hà khắc của tướng Nguyễn B́nh, tổng chỉ huy Việt Minh tại Nam Bộ, đă làm nhiều người Việt ở Nam Bộ xa lánh, và đẩy lănh đạo của các giáo phái Ḥa Hảo, Cao Đài về phía Pháp.



    Pháp sa lầy và giải pháp Bảo Đại



    Hoàn thành việc đánh rộng ra khắp vùng đồng bằng. Pháp quyết định tiến công lên Việt Bắc để sớm kết thúc chiến tranh. Ngày 7 tháng 10 năm 1947, Chiến dịch Léa: tấn công vào chiến khu Việt Bắc bắt đầu. Quân Pháp tiến nhanh và mau chóng định vị được những nơi đóng các cơ quan đầu năo của đối phương. Nhưng phe Hồ Chí Minh đă đi thoát, lực lượng vũ trang của Việt Minh đă lặng lẽ lẩn vào rừng rồi quay ra đánh quân Pháp tại những nơi mà họ tự chọn.

    Tuy Pháp không đạt được mục đích tiêu diệt căn cứ Việt Bắc, nhưng họ đă cắt được đường số 4 và kiểm soát biên giới Việt Trung tại Cao Bằng, cô lập Việt Minh với thế giới bên ngoài. Sau chiến dịch Léa, xung đột lặng xuống. V́ thiếu phương tiện để tiếp tục các chiến dịch tấn công, quân Pháp chỉ giới hạn trong các hoạt động vừa phải ở đồng bằng.

    Về phía Việt Minh, tại đồng bằng sông Hồng, các đội du kích được thành lập thêm khắp các vùng bị chiếm, tiếp tục đẩy mạnh quấy rối, cầm giữ phần lớn quân Pháp trong vùng đồng bằng. V́ thế mỗi chuyến hàng của Pháp từ Hải Pḥng về Hà Nội phải tụ thành đoàn lớn, có nhiều xe tăng và lính bảo vệ mới đi thoát được. Các đường bộ bị đào bới để ngăn cản xe cơ giới. Đường sắt bị bóc hết gang thép làm vũ khí.

    Ở miền Trung Việt Nam, Việt Minh xây dựng được một vùng giải phóng kéo dài từ Hội An đến Mũi Đại Lănh, gần như ngăn đôi đất nước.

    Ở miền Nam, quân Pháp trong t́nh thế tốt hơn do lực lượng Việt Minh ở đây ở xa, và liên lạc rất khó khăn với lực lượng ở miền Bắc. Lực lượng của tướng Nguyễn B́nh bị đẩy

    vào vùng đầm lầy và rừng núi, họ c̣n gặp sự chống đối của các nhóm sắc tộc thiểu số khác của người Việt.

    Ngày 8 tháng 3 năm 1949. Tổng thống Pháp Vincent Auriol và cựu hoàng Bảo Đại đă kư Hiệp ước Elysée, thành lập Quốc Gia Việt Nam trong khối Liên Hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc Trưởng Bảo Đại. Tuy nhiên chính quyền Quốc Gia Việt Nam non trẻ này, rất yếu ớt, v́ các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do người Pháp nắm giữ và quyền hành cao nhất trên thực tế là Cao Uỷ Pháp.

    Quân đội Quốc Gia Việt Nam được thành lập nhưng được huấn luyện rất kém và không có sĩ quan người Việt giữ chức chỉ huy cấp cao, v́ Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mới tuyển mộ được, gia nhập vào các đoàn quân viễn chinh của Pháp, do các sĩ quan người Pháp chỉ huy.

    Năm 1950, Chiến Tranh Đông Dương có sự thay đổi quan trọng, chuyển sang một giai đoạn mới. Về phía Pháp, chiến tranh đă vào thế sa lầy, tuy họ đă dùng đến 40 - 45% ngân sách quân sự và 10% ngân sách quốc gia.

    Vào tháng 6 năm 1950, với sự bùng nổ của chiến tranh Triều Tiên, Mỹ đă thay đổi thái độ về Chiến Tranh Đông Dương, coi Triều Tiên và Việt Nam là hai chiến trường phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc chiến của phương Tây, chống lại Chủ Nghĩa Cộng Sản. Tổng Thống Mỹ Truman tuyên bố sẽ viện trợ quân sự trực tiếp cho các nổ lực của Pháp tại Đông Dương.

    Năm 1949, ở Trung Hoa, đảng Cộng Sản Trung Quốc đă giành được quyền lực trên toàn quốc. Họ nhanh chóng công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.

    Kể từ giờ phút này, hai khối Nga Mỹ bắt đầu gián tiếp can thiệp vào cuộc chiến. Bên Pháp có phái đoàn Mỹ từ Manila qua Sài G̣n do ông John Melby dẫn đầu. Bên Việt Minh có đại tướng Trần Canh là một trong danh tướng của Trung Cộng.

    Thành công của Việt Minh trong chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950, đă phá được thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc. Khai thông dải biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng tới Vịnh Bắc Bộ, mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Việt Minh bắt đầu chuyển sang thế chủ động tấn công Pháp. Khi không c̣n hy vọng tiến công hay bao vây chiến khu Việt Bắc. Pháp tổ chức pḥng tuyến Tassigny để bảo vệ vùng đồng bằng.

    Từ khi Việt Minh chuyển sang chủ động tiến công đánh Pháp, gồm các chiến dịch liên tiếp: chiến dịch Trung Du, chiến dịch Hoàng Hoa Thám, chiến dịch Hà Nam Ninh, chiến dịch Hoà B́nh, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Thượng Lào... Những chiến dịch này đă bóc vỏ pḥng tuyến Tassigny khỏi đồng bằng, buộc Pháp phải co cụm lại duy tŕ một lực lượng lớn bên trong bảo vệ vùng đồng bằng Bắc Bộ.

    Năm 1951, Việt Minh bắt đầu thực hiện các trận chiến quy mô lớn theo kiểu kinh điển. Nhưng họ đă phải chịu thiệt hại lớn. Các chiến dịch Hoàng Hoa Thám và Hà Nam Ninh bị thất bại nặng nề trước quân Pháp, do tướng de Lattre de Tassigny chỉ huy. Trận Ḥa B́nh mà De Lattre mở vào tháng 11 năm 1951 đă trở thành "cối xay thịt" đối với cả hai bên. Khi trận đánh kết thúc vào tháng 2 năm 1952, Việt Minh chịu thương vong rất lớn. Nhưng họ đă học được cách đối phó với chiến thuật và vũ khí của Pháp, và họ đă thâm nhập được vào sâu hơn vào trong ṿng cung pḥng thủ của Pháp.

    Cuối năm 1952, Việt Minh đánh sang vùng núi phía Tây Bắc Việt Nam, rồi vượt sang lănh thổ Lào. Chỉ huy mới của Pháp, tướng Raoul Salan cố gắng chận đứng cuộc tấn công này bằng cách đánh vào các tuyến hậu cần của Việt Minh. Nhưng không có kết quả. Đến tháng 12 năm 1952, quân Việt Minh vẫn chiếm giữ được vùng biên giới Việt – Lào, trong khi quân Pháp đă quay trở lại bên trong tuyến pḥng thủ mạnh bảo vệ đồng bằng sông Hồng.

    Ở miền Trung, Việt Minh đă đạt được những thành công quan trọng. Vùng kiểm soát của Pháp ở Tây Nguyên đă bị thu nhỏ lại chỉ c̣n vài vùng ven biển hẹp ở quanh Huế, Đà Nẵng, và Nha Trang. Những khu vực duy nhất mà Pháp c̣n có hy vọng thành công là Nam Kỳ và Campuchia.

    Mùa xuân năm 1953, Việt Minh tổ chức một lực lượng lớn đánh sang Lào với sự hỗ trợ của Pathet Lào. Nhưng Quân Pháp đă thành công trong việc ngăn không để Việt Minh chiếm được Cánh đồng Chum và đến tháng 4 th́ chặn lại được Việt Minh. Khi mùa mưa đến buộc Việt Minh phải quay trở lại căn cứ.

    Ở các vùng khác, Việt Minh tấn công phối hơp đồng bộ từ Nam Bộ, Khu 5, Tây Nguyên, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Bộ, buộc Pháp phân tán xé lẻ khối quân cơ động. Tiếp theo Việt Minh tiến đánh Tây Bắc, Pháp không c̣n lực lượng cơ động để ứng cứu, h́nh thành Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954.



    Kế hoạch Navarre và trận Điện Biên Phủ



    Tháng 7 năm 1953, chỉ huy mới của Pháp, Tướng Henri Navarre, đến Đông Dương. Được sự hứa hẹn về việc Mỹ tăng viện trợ quân sự, Navarre chuẩn bị cho một cuộc tổng tấn công mà báo chí Pháp và Mỹ gọi là "Kế hoạch Navarre".

    Ngày 18-7-1953, Navarre mở cuộc hành quân "Chim Én" vào Lạng Sơn và cuộc hành quân "Camargue" vào Quảng Trị, phá hủy được một số dụng cụ và máy móc của Việt Minh. Ở Lạng Sơn, Pháp diệt được hai tiểu đoàn, một số căn cứ của Việt Minh trong khu tam giác là mối hăm dọa trên quốc lộ số 1 (Trung Việt). Liên tiếp với hai cuộc hành quân này, ngày 9-8-53 Pháp rút quân ra khỏi Na Sản bằng không vận. Trước đây, tháng 10 năm 52, Pháp đặt chiến lũy Na Sản để ngăn Việt Minh trên con đường tiến của họ qua xứ Lào.

    Cùng lúc đó, Vơ Nguyên Giáp đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công lớn hơn vào Lào. Với 5 sư đoàn, Việt Minh hy vọng sẽ chiếm được toàn bộ Lào và có lẽ cả Campuchia nữa. Sau đó hội quân với lực lượng Việt Minh ở miền Nam để tấn công vào Sài G̣n, trong khi 60.000 du kích và 5 sư đoàn chủ lực ở miền Bắc sẽ cầm chân Pháp tại đó. Đến tháng 12 năm 1953 và tháng 1 năm 1954, Việt Minh đă chiếm được phần lớn vùng Nam và Trung Lào.

    Để đối phó, Navarre thiết lập một căn cứ quân sự ở vùng Tây Bắc Việt Nam, chặn giữa tuyến đường chính của Việt Minh sang Lào. Ông xem căn cứ này vừa là một vị trí khóa chặn, vừa là một cái bẫy để nhử đối phương vào một trận đánh lớn theo kiểu kinh điển và có tính chất quyết định, mà tại đó họ sẽ bị tiêu diệt bởi pháo binh và hỏa lực không quân Pháp. Navarre đă chọn Điện Biên Phủ, vùng đất nằm trong một thung lũng lớn, cách Hà Nội 200 dặm đường hàng không, trong khi Pháp chỉ có khoảng 100 máy bay, và nhường các điểm cao xung quanh cho Việt Minh, ông cho rằng khi đó Việt Minh chưa có trọng pháo nên sẽ không có nguy hiểm ǵ từ các điểm cao.



    Tướng Giáp quyết định vào "bẫy", nhưng ông đưa vào Điện Biên Phủ 4 sư đoàn cùng với một số lượng lớn trọng pháo do Trung Quốc viện trợ. Những hoạt động du kích của Việt Minh khắp nơi không cho Pháp tập hợp một đội quân cơ động ứng cứu. Những Đơn vị pḥng không đầu tiên của Việt Minh được huấn luyện ở Trung Quốc về nước tham chiến. Một lực lượng khổng lồ dân công làm công tác vận tải vũ khí và lương thực. Các đơn vị mạnh nhất của Việt Minh đă bao vây quân Pháp ở Điện Biên Phủ. Cuộc vây hăm Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 7 tháng 5 năm 1954 khi quân Pháp đầu hàng. Ở Washington đă có cuộc tranh luận về việc Mỹ có nên trực tiếp can thiệp bằng quân sự. Nhưng Tổng Thống Eisenhower đă quyết định loại bỏ khả năng này, do chính quyền Anh sẽ không ủng hộ.



    Cục diện chiến trường Đông Dương, tại thời điểm trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ.



    Việt Minh (tức Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa) kiểm soát khoảng 2/3 lănh thổ Việt Nam, chủ yếu là các vùng nông thôn và rừng núi, chưa kiểm soát được các thành phố lớn. Pháp kiểm soát một số tỉnh đồng bằng và các thành phố lớn đông dân cư, một số tỉnh đồng bằng c̣n nằm trong vùng tranh chấp.

    Điện Biên Phủ là chiến thắng quân sự lớn nhất của Việt Minh trong toàn bộ chiến tranh Đông Dương. Trận Điện Biên Phủ đă đánh bại ư chí duy tŕ thuộc địa Đông Dương của Pháp và buộc nước này rút ra khỏi Đông Dương. Ngày 8 tháng 5 năm 1954 hội nghị Geneva bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục ḥa b́nh ở Đông Dương.



    Sự tham gia của Mỹ



    Sau Thế chiến II, Anh và Pháp đă liên minh với nhau bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ. Ban đầu, Mỹ ủng hộ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, mặc dù điều này gây mâu thuẫn gay gắt giữa Mỹ và Anh, Pháp, v́ các phong trào độc lập và cách mạng ở Mỹ La tinh, Trung Quốc trước đây được Mỹ ủng hộ và có lợi cho người Mỹ, vốn kém các nước châu Âu thuộc địa.

    Pháp đă mệt mỏi v́ chiến tranh, họ mong muốn "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. Dùng người Việt đánh người Việt" hy vọng giảm bớt hao tổn người và tiền bạc cho Pháp. Một mặt Pháp thành lập Quốc Gia Việt Nam năm 1949, phát triển quân đội người bản xứ. Một mặt Pháp thuyết phục Mỹ rằng Pháp đang chống Cộng chứ không phải mục đích chính là tái chiếm thuộc địa. Ở Mỹ các thế lực chống Cộng cực đoan nắm quyền. Hoover thực hiện các chiến dịch khủng bố chống Cộng. Người Mỹ tin Pháp, và giúp tiền bạc cho Pháp.

    Đến cuối chiến tranh, kinh phí chủ yếu do Mỹ cấp lên đến 1,5 tỷ USD. Cuối chiến tranh, người Mỹ trực tiếp chở 16 ngàn quân Pháp vào Điện Biên Phủ. Nhờ điều đó mà người Pháp duy tŕ được cuộc chiến. Đến nay nhiều người Mỹ vẫn không biết v́ sao họ bị lôi kéo vào chiến tranh. Ít người nói đến việc nước Mỹ đă bị Pháp kéo vào cuộc.



    Hiệp định Genève 1954



    Hội nghị Genève khai mạc ngày 26 tháng 4 năm 1954 để bàn về vấn đề khôi phục hoà b́nh tại Triều Tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều Tiên không đạt được kết quả nên từ ngày 8 tháng 5 vấn đề Đông Dương được đưa ra thảo luận.

    Do sức ép của Trung Quốc và Liên Xô, đoàn Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đă đồng ư với một bản hiệp định mang lại cho họ ít hơn, những ǵ họ đă giành được trên chiến trường. Tuy ba nước Lào, Campuchia và Việt Nam được tuyên bố độc lập, và điều quan trọng là sự thống nhất toàn vẹn lănh thổ của Việt Nam được công nhận. Nhưng Việt Nam bị tạm thời chia đôi thành hai khu vực quân sự để hai bên quân đội, Việt Minh và Pháp tập kết. Quân Pháp sẽ rút dần khỏi Việt Nam. Cuộc Tổng Tuyển Cử đi đến thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện trong ṿng 2 năm.

    Trong cuộc Chiến Tranh Đông Dương lần thứ nhất này, thương vong của Pháp là 140.992, trong đó có 75.867 chết và mất tích, 65.125 bị thương; các quân đội đồng minh ở Đông Dương chịu thương vong 31.716 người, trong đó có 18.714 chết và mất tích, 13.002 bị thương; thương vong của Việt Minh được ước tính khoảng gấp 3 lần tổng thương vong của Pháp và đồng minh. Khoảng 25.000 dân thường Việt Nam bị thiệt mạng.

    Cuộc chiến đă góp phần làm nước Pháp suy sụp và phân hóa. Các chính phủ hiếu chiến bị lật đổ liên tiếp. Pháp chi phí 3.000 tỷ quan, tương đương 7 tỷ USD (trung b́nh 1 tỷ quan/ngày). Nội Các Pháp thay đổi 20 lần, trung b́nh mỗi Chính Phủ chỉ tồn tại 7 tháng (có Chính Phủ chỉ tồn tại trong 7 ngày). Bảy lần Cao Uỷ Pháp bị triệu hồi, 8 Tổng Chỉ Huy quân đội Pháp kế tiếp nhau bị thua trận.

    Theo kết quả của hiệp định Genève, Quân đội Việt Minh, lực lượng vừa giành được thắng lợi quan trọng trên chiến trường, tập kết về miền Bắc. Lực lượng Quốc Gia Việt Nam, theo quân đội Pháp tập kết về miền Nam. Trên 1 triệu người dân từ miền Bắc đă di cư vào Nam (trong đó có khoảng 800.000 người Công giáo, chiếm khoảng 2/3 số người Công giáo ở miền Bắc),và 140.000 người từ miền Nam tập kết ra Bắc.

    Người di cư vào Nam theo chương tŕnh Passage to Freedom (Con đường đến Tự Do) bắt đầu tháng 08 năm 1954. Ngày 10 tháng 10 năm 1954 quân Pháp chính thức rút khỏi Hà Nội. Quân đội Việt Minh vào tiếp quản Hà Nội, Hải Pḥng và các tỉnh miền Bắc.

    Ở miền Nam, quân đội Pháp cũng dần dần rút đi và trao quyền lực cho chính quyền Quốc Gia Việt Nam.

    Theo lời kể của cụ Trần Văn Đỗ qua lá thư của cụ th́:

    "Cụ Diệm sau khi được bổ nhiệm lập Chính phủ ngày 18 tháng 6 năm 1954, Cụ mời tôi lại giúp. Và trước khi về nước hôm 20 tháng 6, Cụ nhờ tôi đi thay giáo sư Nguyễn Quốc Định.

    Tôi cũng sang Genève, hỏi nhân viên Phái Đoàn th́ họ nói lúc này nghỉ hè các Trưởng Phái Đoàn đều vắng trừ Việt Minh, Lào, Cao Miên. Không có tin tức ǵ các Phái Đoàn nói chuyện với nhau, không ai đá động ǵ đến ta cả. Trong lúc đó có tin ngoài hành lang nói đến việc chia xẻ đất đai. Tin đồn không biết thiệt hư. Ở đâu ra? Phía Pháp, trước khi tôi qua

    Genève, ông Tổng Trưởng Guy la Chambre (Ministre des Etats Associés) hứa có tin ǵ th́ sẽ cho ḿnh biết. Nhưng không bao giờ HỌ cho ḿnh biết ǵ cả. Bởi vậy nên khoảng ngày 3 hoặc 4 tháng 7, hai ông Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Mạnh Hà đến trụ sở hỏi tôi có bằng ḷng gặp Phạm Văn Đồng không, tôi nói tôi không có complex chi cả, gặp ai cũng được, đâu cũng được, lúc nào cũng được.

    Hôm sau tôi đi với ông Nguyễn Hữu Châu qua trụ sở Việt Minh gặp Phạm Văn Đồng, có mặt Hoàng Văn Hoan, Trần Công Tường. Chào hỏi xong, ông Đồng nói đến vấn đề chia xẻ đất. Tôi hỏi chia chỗ nào? Trả lời: lối vĩ tuyến 13-rồi đem bản đồ ra chỉ về đường đi từ Pleiku xuống An Khê. Hỏi th́ tôi trả lời không có ư kiến. Đồng nói: nhưng chia chỉ tạm thời v́ tính sẽ có Tổng tuyển cử để thống nhất. Hỏi: Trong ṿng sáu tháng? Tôi trả lời: Chưa có ư kiến ǵ, v́ mới tới.

    Ngày hôm sau, Đồng sang đáp lễ, không nói ǵ khác. Nhờ vậy mà tôi mới biết việc họ bàn tính với nhau, định đoạt số phận ḿnh, mà không cho ḿnh biết.

    Chỉ vài giờ sau khi tôi nói chuyện với bên Việt Minh th́ báo chí tung ra: "La rencontre des frères ennemis". V́ đây là lần đầu mà hai bên gặp nói chuyện riêng với nhau.

    Tôi về nhà một lát th́ phái đoàn Pháp, kế đến phái đoàn Mỹ xin lại gặp tôi.

    Người Pháp hỏi tôi nói chuyện với Phạm Văn Đồng có chi lạ cho họ biết với. Tôi nói tôi đi thăm ông Đồng cũng như đi thăm các ông - thăm xă giao. Họ nói có nhiệm vụ tŕnh tôi một cái Note Verbale. Tôi đọc thấy đại ư: Pháp, Mỹ và Anh đă gặp nhau vào lối 27 Avril (nếu tôi không nhầm) và định là chia vào khoảng 18 vĩ tuyến th́ có thể nhận được. Tôi trả lời tờ Note Verbale và nói: "Tôi cảm ơn ông nhưng tôi đă biết rồi. Tiếc rằng các ông hứa cho tôi biết tài liệu, chi tiết các cuộc tiếp xúc của các ông mà từ khi tôi qua đây tới nay tôi không có tin tức ǵ cả."

    Một giờ sau, người Đại Diện phái đoàn Mỹ lại cũng đưa tôi tờ Note Verbale đó!

    Biết chắc được sự kiện về giải pháp chia xẻ đất nước, tôi phải định lại kế hoạch. Bàn căi ǵ cũng vô ích. Bạn với thù họ

    đă thỏa thuận với nhau để chia đôi đất nước rồi. Việt Minh vừa thắng Điện Biên Phủ. Pháp kiệt quệ chỉ muốn rút quân về. Mỹ không chịu giúp. Ta chưa đủ sức, quân đội mới phôi thai. Không có cách ǵ chống cự lại, nếu không chịu để cho họ chia đôi đất nước.

    Nên gặp Thủ tướng Pháp Mendès France, Tôi nói, các ông tính chia nước chúng tôi, tôi không thể chống lại được. Tôi chỉ có thể phản đối cái giải pháp đó. Tôi sẽ phản đối kịch liệt, nhưng nếu Pháp đă bị thất bại v́ Pháp cứ từ 1946 đến nay khư khư không trả độc lập cho chúng tôi. Cho đến giờ này vẫn c̣n nói đến “Độc lập trong Liên Hiệp Pháp", nghĩa là không ngoại giao, không Quốc pḥng làm sao dân chúng tôi chấp thuận được. Cho nên tuy họ biết Việt Minh là Cộng Sản họ cũng chịu tranh đấu dưới quyền chỉ huy Việt Minh thành một thứ Liên Minh Quốc Gia & Cộng Sản để lấy độc lập thật sự mà các ông không chịu trả cho chúng tôi.

    Bây giờ chia đôi đất nước tôi. Phía trên Cộng Sản nếu các ông c̣n giữ Nam Việt Nam trong Liên Hiệp Pháp nữa th́ không sớm th́ muộn miền Nam sẽ rơi vào tay Cộng Sản nữa. Vậy xin yêu cầu ông trả cho miền Nam cái Độc Lập thật sự. Tôi yêu cầu ông long trọng tuyên bố tại nơi đây. Nếu tôi không được lời tuyên bố đó và hứa hẹn long trọng đó th́ tôi xin thưa thật với ông tôi bỏ Genève mà về ngay lập tức, Ông Mendès France nói: "Est ce une menace?" Tôi nói tôi không phải nhà Ngoại giao chuyên môn nên nghĩ sao nói vậy. Ông Mendès France nghĩ ngợi rồi nói: "Xin ông cho người qua Văn pḥng tôi để bàn về lời tuyên bố đó". Tôi nhờ ông Nguyễn Hữu Châu thương thuyết hơn ba ngày mới xong. Tờ tuyên bố của ông Mendès France tôi đưa về cho Cụ Diệm.

    Để trả lời tiếng đồn rằng tôi đă khóc tại Hội trường sau khi có quyết nghị chia đôi đất nước, th́ Cụ thấy tôi như tŕnh bày trên đây là quyết nghị chia tôi biết trước 15 ngày mà đă biết rằng chỉ c̣n có thể phản đối mà thôi, không phải là một sự đột ngột bất ngờ mà ḿnh nghẹn ngào v́ bất lực như một người bị ăn hiếp đau đớn quá không làm ǵ được mà phải khóc! Lời phản đối bàn tính trước cân nhắc từng chữ, từng dấu phẩy, chớ không gặp sự bất ngờ làm xúc động con người đến khóc.

    Chuyện khóc không có, chắc là báo chí thêu dệt. Mà dù có khóc đi nữa cũng không có xấu, nhục nhă ǵ mà phải chối căi. Nhưng tôi muốn tŕnh sự thật để Cụ rơ.

    Nay kính,

    Trần Văn Đỗ



    Ghi chú:



    1. Bức thư trên đây cho thấy vị Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ của Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm bị đặt trước một việc đă rồi, nên không thể chống lại việc chia đôi đất nước.



    2. Tuy Việt Minh đ̣i chia đôi ngang Vỹ tuyến 13 nhưng họ chỉ mong mỏi và nằng nặc đ̣i Pháp phải chia đôi ngang Vỹ tuyến 16 nghĩa là dưới Đà Nẵng để họ có thể chiếm được Cố Đô và Hải Cảng quan trọng của miền Trung. Tuy nhiên cuộc vận động ngầm của Mendès France với hai Ngoại trưởng Nga và Tàu chỉ đưa đến kết quả là lấy Vỹ tuyến 17 để chia đôi Việt Nam.



    3. Theo Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ th́ Thủ Tướng kiêm Ngoại Trưởng Mendès France có đưa ra lời tuyên bố trả lại Độc Lập cho Việt Nam. Nền Độc Lập của miền Nam Việt Nam được kiện toàn (quân đội viễn chinh Pháp rút về nước), lại là công lao của Ngoại Trưởng Foster Dulles (Mỹ) làm áp lực với Chính Phủ Mỹ.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cuộc di cư vĩ đại chạy trốn Cộng Sản 1954-1955



    Trong những năm đầu tiên của chế độ, khi toàn dân cùng với chính quyền bắt tay vào việc xây dựng đất nước, th́ đă gặt hái được những thành quả ngoạn mục như sau:

    Trước hết là việc chuyên chở và định cư cho hơn 900.000 người di cư, trong đó có gần 700.000 người Công giáo. Việc chuyên chở người di cư từ Bắc vào Nam được kế hoạch và sử dụng phương tiện chuyên chở của Pháp và Mỹ. C̣n việc định cư th́ hoàn toàn chỉ do tiền viện trợ của Mỹ đài thọ. Công cuộc định cư sở dĩ hoàn thành mau chóng và tốt đẹp là một phần nhờ ông Diệm đă chọn được, những vùng đất ph́ nhiêu rộng lớn cho dân di cư. Ví dụ như ông Diệm đă:

    - Lấy đất Cái Sắn màu mỡ cấp phát cho 45.000 nông dân.

    - Lấy bờ biển B́nh Tuy và đảo Phú Quốc, nổi tiếng nhiều hải sản cho dân chài lưới.

    - Lấy Long Khánh, Định Quán, Gia Kiệm, Hố Nai cho dân khai thác lâm sản và làm đồ mộc.

    - Lấy Ban Mê Thuột và Cao Nguyên đất đỏ ph́ nhiêu cho dân trồng trọt hoa mầu xuất cảng.

    - Lấy vùng Ngă Ba Ông Tạ, Tân B́nh, G̣ Vấp chung quanh Sài G̣n cho dân thương măi và kỹ nghệ …

    Nhờ tiền bạc dồi dào của Mỹ, nhờ chính quyền dành cho mọi sự dễ dàng, nhờ Tổng Thống Diệm chú tâm nâng đỡ, chẳng bao lâu người dân di cư miền Bắc đă hội nhập dễ dàng vào cuộc sống của dân miền Nam, mà trước đó họ coi là vùng đất xa lạ.



    Và cũng chẳng bao lâu, đời sống dân di cư đă đi từ ổn định, đến trù phú c̣n hơn cả dân địa phương. Công cuộc định cư mau chóng và tốt đẹp cho hơn 900.000 người di cư, đă làm cho các quốc gia trên thế giới, nhất là Hoa Kỳ phải khâm phục. Một bác sĩ trẻ của Hải Quân Mỹ, ông Tom Dooley, một nhân vật rất mộ đạo Thiên Chúa, từng tham gia vào việc chuyên chở người Bắc di cư vào Nam, Ông nhận thấy tinh thần chống Cộng cao độ của người Thiên Chúa giáo Việt Nam, nên ông đă t́nh nguyện ở lại miền Nam để thực hiện nhiều công cuộc nhân đạo, viết sách ca ngợi công tŕnh di cư và định cư, làm cho nhân dân Mỹ càng thêm kính phục Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Đây là một thành công lớn về mặt xă hội của chính quyền VNCH.



    Trong những năm 1955–5196. Ngoài công cuộc định cư cho dân miền Bắc, nhiều cải cách xă hội, cũng như những biến cố chính trị tốt đẹp khác, càng làm tăng thêm uy tín của ông Diệm:

    - Ngày 4 tháng 4 năm 1956, Chính Phủ bắt ông Ưng Bảo Toàn, Tổng Giám Đốc thương măi ở Bộ Kinh tế v́ tội bán gạo chợ đen cho VC.

    - Ngày 28 tháng 4 năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp xuống tàu về nước.

    - Ngày 13 tháng 7 năm 1956, xử tử tướng Ba Cụt, một vị lănh tụ nghĩa quân Ḥa Hảo, chấm dứt t́nh trạng mất ổn định tại miền Tây Nam phần.

    - Ngày 21 tháng 8 năm 1956, Chính Phủ bắt ông Vũ Đ́nh Đa và đồng bọn về tội biển thủ mấy triệu bạc của Ngân Hàng Quốc Gia.

    - Ngày 26 tháng 10 năm 1956, ông Diệm tuyên bố thành lập nền Cộng Ḥa.



    Sau trận Điện Biên Phủ, Hiệp Định Genève được kư kết giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa và Pháp, tạm thời chia đôi Việt Nam tại vĩ tuyến 17. Hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa được tập trung ở miền Bắc, và hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Liên Hiệp Pháp được tập trung ở miền Nam, chờ ngày tổng tuyển cử tự do, dự kiến sẽ xảy ra vào ngày 20 tháng 7 năm 1956. Điều 14 phần (d) của Hiệp định cho phép người dân ở mỗi phía di cư đến phía kia, và yêu cầu phía quản lư tạo điều kiện cho họ di cư trong ṿng 300 ngày sau thoả hiệp đ́nh chiến (Điều 2), tức chấm dứt vào ngày 19 tháng 5 năm 1955.

    Để giám sát thực thi hiệp định, Uỷ Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến được thành lập theo điều 34 của Hiệp Định với đại diện của ba nước Ấn Độ, Ba Lan, và Canada.

    Theo tuần báo Time, những người di cư vào miền Nam, đặc biệt những người Công giáo Việt Nam, cho rằng họ đă bị đàn áp tôn giáo dưới chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Cộng Sản). Nhiều người lại v́ lư do chính trị : họ là những người làm việc cho Pháp, hay giới tư sản, tiểu tư sản không có cảm t́nh với Chính Phủ Cộng sản. Một số người là nạn nhân của cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, bị lấy mất tài sản nên phải bỏ ra đi. Vào lúc này, các Linh Mục miền Bắc cũng đă giục giă các con chiên di cư vào Nam.

    Bên phe Cộng Sản luôn t́m cách phá hoại cuộc di cư của đồng bào. Những tờ bích chương và bươm bướm do Uỷ Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến in và trao cho hai bên phổ biến cho dân chúng, biết về quyền tự do di tản th́ không được chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (Cộng Sản) phân phát. Hơn nữa chính Uỷ Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến đă mở cuộc điều tra đơn khiếu nại của Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà về hành động "cưỡng bách di cư". Trong số 25.000 người Uỷ Hội tiếp xúc, không có ai nhận là họ bị "cưỡng bách di cư" hay muốn trở về Bắc cả, như lời tố cáo láo của phe Cộng Sản.

    Ngoài những người di cư vào Nam v́ lư do tôn giáo (chiếm 2/3 tổng số), số c̣n lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống Cộng Sản. Những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay Chính Phủ Quốc Gia. Thành phần tư sản thành thị và những gia đ́nh nông thôn lo ngại v́ chính sách cải cách ruộng đất. Thêm vào đó là những người thuộc dân tộc thiểu số, đă từng theo quân đội Pháp chống Việt Minh. Trong đó có khoảng 45.000 người Nùng vùng Móng Cái và 2.000 người Thái và Mèo từ Sơn La và Điện Biên.



    Tiến tŕnh



    Hàng loạt tàu há mồm (landing ship) đă đón người di cư rời miền Bắc. Ngày 9 tháng 8 năm 1954. Chính phủ Quốc gia Việt Nam của tân Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, lập Phủ Tổng Uỷ Di Cư Tỵ Nạn, ở cấp một Bộ trong Nội Các với ba Nha đại diện: một ở miền Bắc, một ở miền Trung và một ở miền Nam để xúc tiến định cư.

    Thêm vào đó là Uỷ Ban Hỗ Trợ Định Cư, một tổ chức cứu trợ tư nhân giúp sức. V́ không có đủ phương tiện cho những người di cư vào Nam, nên chính quyền Pháp và Bảo Đại phải kêu gọi các nước khác giúp chuyên chở và định cư. Các Chính Phủ Anh, Ba Lan, Tây Đức, Nam Hàn, Hoa Kỳ, Nhật, Phi Luật Tân, Tân Tây Lan, Trung Hoa Dân quốc, Úc và Ư hưởng ứng cùng các tổ chức Unicef, Hồng Thập Tự, Catholic Relief Services (CRS), Church World Services (CWS), Mennonite Central Committee (MCC), International Rescue Committee (IRC), Care và Thanh Thương Hội Quốc tế.

    Ngày 4 tháng 8 năm 1954, cầu hàng không được nối phi trường Tân Sơn Nhứt, Sài G̣n trong Nam với các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hà Nội và Cát Bi, Hải Pḥng ngoài Bắc được thiết lập. Nỗ lực đó được coi là cầu không vận dài nhất thế giới lúc bấy giờ (khoảng 1200 km đường chim bay). Phi cảng Tân Sơn Nhứt trở nên đông nghẹt; tính trung b́nh mỗi 6 phút một là một máy bay hạ cánh và mỗi ngày có từ 2000 đến 4200 người di cư tới. Tổng kết là 4280 lượt hạ cánh, đưa vào 213.635 người.

    Ngoài ra, một h́nh ảnh quen thuộc với người dân tỵ nạn là "tàu há mồm" (landing ship), đón người ở gần bờ rồi chuyển ra tàu lớn neo ngoài hải phận miền Bắc. Các tàu thủy vừa hạ xuống, hàng trăm người đă giành lên. Các tàu của Việt Nam, Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Trung Hoa, Ba Lan... giúp được 655.037 người "vô Nam". "Nam" được hiểu là cả dải duyên hải miền Nam Việt Nam, từ Đà Nẵng tới Vũng Tàu. V́ số người di cư quá đông, Cao Uỷ Pháp đă xin gia hạn thêm ba tháng và phía Hà Nội đă thoả thuận, nên ngày cuối cùng thay v́ là ngày 19 tháng 5 được đổi thành ngày 19 tháng 8. Trong thời gian gia hạn, thêm 3.945 người đă vượt tuyến vào Nam. Chuyến tàu thuỷ cuối cùng của cuộc di cư cập bến Sài G̣n vào ngày 16 tháng 8 năm 1955.

    Thêm vào đó, c̣n tới 102.861 người tự t́m đường bộ hoặc ghe thuyền và phương tiện riêng. Tính đến giữa năm 1954 và 1956, khoảng trên 900.000 – 1.000.000 người đă di cư từ Bắc vào Nam, trong đó có khoảng 700.000 người Công Giáo, tức khoảng 2/3 số người Công Giáo ở miền Bắc đă bỏ vào Nam.

    Tất cả những thành công trong hai năm đầu của chế độ được xem như là kết quả của những nỗ lực, của một chính quyền tuy c̣n yếu kém về mặt quản trị, nhưng lại được một sự quyết tâm cộng tác của toàn dân. Tuy nhiên những nỗ lực này, tự nó và nếu chỉ riêng nó, cũng chưa đủ để hoàn thành việc củng cố miền Nam, nếu không có sự yểm trợ tối đa và vô điều kiện của Hoa Kỳ. Mà đặc biệt là của ba người Mỹ đă từng liên hệ chặt chẽ với ông Diệm từ trước. Đó là Hồng Y Spellman, Giáo Sư Buttinger và một nhân vật cao cấp CIA, ba nhân vật (từ đầu) đă hoán cải được quan niệm của Tổng Thống Eisenhower, vốn đă muốn bỏ rơi Việt Nam.

    Trong ba nhân vật đó th́ Đại tá Lansdale đóng vai tṛ cố vấn trực tiếp bên cạnh Tổng thống Diệm. Ông ta nổi tiếng đến độ không một nhà viết sử nào, khi nói đến sự nghiệp của ông Diệm mà không nhắc đến thân thế và hoạt động của ông ta. Đại tá Lansdale đến Đông Dương từ năm 1954, làm cố vấn phản du kích cho quân đội viễn chinh Pháp.

    http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCan...DChau/Dicu.htm

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thành lập nền Đệ Nhất Cộng Ḥa



    Sưu tầm: Huu Phai Tran <tranhuuphai@gmail.c om>



    Tính ra trong năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă liên tiếp gặp nhiều khó khăn to lớn. Từ việc cựu hoàng Bảo Đại cử ông làm Thủ Tướng bị Pháp chống đối quyết liệt, và Pháp đă sử dụng các thành phần thân Pháp, các lực lượng giáo phái và B́nh Xuyên để gây khó khăn cho ông. Chính phủ Pháp đă chỉ thị cho đại sứ của họ ở Nam Việt Nam là Ely phải t́m cách thay ông Diệm từ đầu tháng 1-1955. Trước t́nh h́nh căng thẳng đó, Tướng Collins, đại sứ đặc quyền của Tổng Thống Mỹ Eisenhower tại Việt Nam, cũng đă đề nghị với Ngoại Trưởng Dulles là nên thay ông Diệm.

    Ngoại Trưởng Dulles đồng ư, chọn đưa ông Phan Huy Quát hay ông Trần Văn Đỗ lên thay ông Ngô Đ́nh Diệm, và đă thông báo quyết định này cho Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n ...

    Ngày 28-4-1955, lực lượng Công An Xung Phong của B́nh Xuyên bất thần tấn công Tổng Nha Cảnh Sát Công An và Bộ Tổng Tham Mưu ở đường Trần Hưng Đạo, nă súng cối vào Dinh Độc Lập, đốt cháy Phủ Tổng Uỷ Di Cư và mở cuộc tấn công vào trường Pétrus Kư. Súng nổ ngay giữa đô thành SàiG̣n; lửa cháy dữ dội ở khu giữa đường Trần Hưng Đạo và cầu Nancy. (Thủ Tướng Diệm trông cậy vào Quân Đội Quốc Gia dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Dương Văn Minh, ủng hộ ông, phản công lại, đẩy Công An Xung Phong rút về khu Đại Thế Giới).

    Tiếp theo, Quốc Trưởng Bảo Đại bổ nhiệm Tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng Tư Lệnh Quân Đội Quốc Gia (quyền cao hơn ông Diệm), có quyền sử dụng mọi phương tiện để giải quyết tranh chấp giữa các giáo phái và ông Diệm và đưa Tướng Nguyễn Văn Hinh (thân Pháp, chống ông Diệm) trở về nước. Đồng thời yêu cầu ông Diệm qua Pháp tŕnh bày t́nh h́nh và dự hội nghị tại Cannes (tức là "điệu hổ ly sơn” để dễ cất chức ông Diệm).

    Để cứu Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm, các Tướng Nguyễn Thành Phương (Cao Đài), Nguyễn Giác Ngộ (Ḥa Hảo) và Trịnh Minh Thế (Cao Đài Liên Minh) ra tuyên cáo không chấp nhận Tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Tổng Tư Lệnh Quân Đội.

    Ngày 29-4-1955, trong khi tiếng súng vẫn c̣n nổ ở khu Trường Pétrus Kư, khu đường Trần Hưng Đạo, khu Bàn Cờ, Cầu Ông Lănh, v.v... th́ đại diện 18 đảng phái và đoàn thể, và 29 nhân sĩ có tên tuổi đă đến họp tại Dinh Thủ Tướng, có cả 3 Tướng Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Giác Ngộ và Tŕnh Minh Thế. Trong số nhân sĩ, có các nhân vật sau đây: Luật Sư Hoàng Cơ Thụy, Luật Sư Vũ Văn Mẫu, Luật Sư Trần Thanh Hiệp, Cư Sĩ Đoàn Trung C̣n (Tịnh Độ Cư Sĩ), Giáo Sư Phạm Việt Tuyền, ông Bùi Quang Nga, ông Nguyễn Hữu Khai, ông Huỳnh Minh Ư, v.v...

    Ông Nguyễn Bảo Toàn được bầu làm chủ toạ, Giáo sư Phạm Việt Tuyền làm Thư Kư. Các đại diện giáo phái sau đây coi như đă làm chủ hội nghị: ông Nguyễn Bảo Toàn đại diện Việt Nam Dân Xă Đảng thuộc phe Phật Giáo Ḥa Hảo của Tướng Nguyễn Giác Ngộ, ông Hồ Hán Sơn đại diện Việt Nam Phục Quốc Hội thuộc nhóm Cao Đài Tây Ninh của Tướng Nguyễn Thành Phương, và ông Nhị Lang đại diện Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam thuộc nhóm Cao Đài Liên Minh của Tướng Tŕnh Minh Thế. Ba giáo phái này đều ủng hộ ông Diệm. Họ có quân đội trong tay nên có thể đóng vai tṛ quyết định.

    Ông Nguyễn Bảo Toàn và Tướng Nguyễn Thành Phương cho rằng vai tṛ của Bảo Đại không c̣n thích hợp nữa nên phải truất phế Bảo Đại, bỏ luôn chế độ hiện tại và thành lập chế độ Cộng Ḥa. Cuộc thảo luận rất gay cấn, kéo dài từ sáng đến chiều mới biểu quyết xong bản tuyên cáo, chủ yếu đ̣i truất phế Bảo Đại và thành lập nền Cộng Ḥa.

    Các đại diện các đảng phái và đoàn thể đồng kư tên: Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam, Việt Nam Phục Quốc Hội, Thanh Niên Quốc Dân Xă Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Xă Hội, Phong Trào Tranh Thủ Độc Lập Việt Nam, Phụ Nữ Quốc Dân Xă Việt Nam, Việt Nam Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng, Tịnh Độ Phật Giáo Đồ Việt Nam, Tổng Liên Đoàn Lao Công Việt Nam, Phong Trào Dân Chúng Liên Hiệp Việt Nam, Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, Tập Đoàn Công Dân, Nhóm Tinh Thần, Xă Hội Công Giáo, Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam, Cựu Chiến Sĩ Kháng Chiến Việt Nam, Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam và Hội Tương Trợ Nghệ-Tịnh-B́nh.

    Đại Hội quyết định thành lập Ủy Ban Thường Vụ Đại Hội Các Lực Lượng Cách Mạng Quốc Gia, gọi tắt là Ủy Ban Cách Mạng Quốc Gia (sau đổi tên là Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia cho có tính cách bao quát hơn) để thực hiện những quyết định trong tuyên cáo, và bầu ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ Tịch, ông Hồ Hán Sơn làm Phó Chủ Tịch và ông Nhị Lang làm Tổng Thư Kư. Những người sau đây được bầu truất phế Bảo Đại và thành lập nền Cộng Ḥa.

    Các đại diện các đảng phái và đoàn thể đồng kư tên: Mặt Trận Quốc Gia Kháng Chiến Việt Nam, Việt Nam Phục Quốc Hội, Thanh Niên Quốc Dân Xă Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Xă Hội, Phong Trào Tranh Thủ Độc Lập Việt Nam, Phụ Nữ Quốc Dân Xă Việt Nam, Việt Nam Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng, Tịnh Độ Phật Giáo Đồ Việt Nam, Tổng Liên Đoàn Lao Công Việt Nam, Phong Trào Dân Chúng Liên Hiệp Việt Nam, Phong Trào Cách Mạng Quốc Gia, Tập Đoàn Công Dân, Nhóm Tinh Thần, Xă Hội Công Giáo, Thanh Niên Dân Chủ Việt Nam, Cựu Chiến Sĩ Kháng Chiến Việt Nam, Nghiệp Đoàn Kư Giả Việt Nam và Hội Tương Trợ Nghệ-Tịnh-B́nh.

    Đại Hội quyết định thành lập Ủy Ban Thường Vụ Đại Hội Các Lực Lượng Cách Mạng Quốc Gia, gọi tắt là Ủy Ban Cách Mạng Quốc Gia (sau đổi tên là Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng Quốc Gia cho có tính cách bao quát hơn) để thực hiện những quyết định trong tuyên cáo, và bầu ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ Tịch, ông Hồ Hán Sơn làm Phó Chủ Tịch và ông Nhị Lang làm Tổng Thư Kư. Những người sau đây được bầu làm Ủy Viên: Luật sư Hoàng Cơ Thụy, Luật sư Trần Thanh Hiệp, Cư Sĩ Đoàn Trung C̣n, Nhân sĩ Huỳnh Minh Ư, bà Đức Thụ và ông Nguyễn Hữu Khai.

    Riêng Tướng Nguyễn Thành Phương muốn tổ chức này phải là cơ quan lănh đạo tối cao của quốc gia trong t́nh thế hiện tại để giải quyết các tranh chấp giữa chính phủ và các giáo phái. Sau đó, Hội Đồng quyết định thành lập một Ban Thường Vụ để điều hành tổ chức. Thành phần Ban Thường Vụ gồm có: Luật sư Hoàng Cơ Thụy, ông Nguyễn Hữu Khai, Cư sĩ Đoàn Trung C̣n, ông Huỳnh Minh Ư, nhà văn Văn Ngọc, Hà Duy Diễm, kư giả Nguyễn Phố và ông Nguyễn Văn Quyền.

    Tối 29-4-1955, Tướng Nguyễn Văn Vỹ đă đưa hai tiểu đoàn Ngự Lâm Quân từ Đà Lạt xuống Sài G̣n chiếm Bộ Tổng Tham Mưu, Nha Bưu Điện, Ngân Hàng Quốc Gia, Đài Phát Thanh Quân Đội, và bao vây quanh Dinh Thủ Tướng. Sáng hôm sau, Tướng Vỹ bắt Tướng Lê Văn Tỵ, Đại Tá Trần Văn Đôn, Đại Tá Nguyễn Văn Minh và một số sĩ quan cao cấp khác, buộc họ vào Dinh Thủ Tướng yêu cầu ông Diệm từ chức. Khi ông Nhị Lang đến Dinh, thấy có mặt Tướng Vỹ, ông đă hội ư với Tướng Tŕnh Minh Thế và Tướng Nguyễn Thành Phương, rồi lặng lẽ tiến ra hành lang phía sau Dinh Độc Lập, tới pḥng Tướng Vỹ đang ngồi, rút súng Colt 45 ra, chĩa vào Tướng Vỹ và hô: "Giơ tay lên! Nếu Không tôi bắn!". Tướng Vỹ đứng dậy đưa hai tay lên đầu. Ông Nhị Lang ra lệnh cho Đại Úy Tạ Thành Long đến lột lon của Tướng Vỹ. Ngự Lâm Quân phải rút lui.

    Nhờ thế, sáng ngày 30.4.1955 đó, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng đă tổ chức một cuộc họp tại Pḥng Khánh Tiết Ṭa Đô Chánh Sài G̣n, tŕnh bày diễn biến cuộc họp ngày hôm trước. Ba tướng Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Giác Ngộ và Tŕnh Minh Thế xuất hiện cùng một lúc đă được dân chúng vỗ tay hoan hô nhiệt liệt. Các đại diện đă thay nhau lên diễn đàn tố cáo Bảo Đại là bù nh́n, không xứng đáng đại diện cho Việt Nam.

    Sau đó, Hội Đồng công bố bản tuyên cáo đă đọc hôm qua.

    Ngày 1-5-1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng họp tại Dinh Thủ Tướng, ra quyết nghị không nh́n nhận quyền hành của Bảo Đại; trong khi đó, các tướng lănh cũng họp tại Bộ Tổng Tham Mưu, tuyên bố trung thành với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

    Đó là tóm tắt diễn biến và công lao của các tổ chức và nhân vật đă cứu nguy Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm trước nội t́nh ngặt nghèo nhất lúc bấy giờ (Đối ngoại th́ Mỹ vẫn tiếp tục ủng hộ Thủ Tướng Diệm, và Pháp th́ đă dẹp bỏ ư định thay ông).

    Sau khi dẹp được phe phiến loạn B́nh Xuyên và thanh toán các lực lượng vơ trang của các giáo phái không chịu về hợp tác với chính phủ. Sau nhiều trận giao tranh với quân đội quốc gia th́ các lực lượng vơ trang của các giáo phái Lâm Thành Nguyên, Nguyễn Giác Ngộ, Trần Văn Soái đều lần lượt quy thuận và sát nhập vào Quân Đội Quốc Gia, trừ lực lượng của Lê Quang Vinh tự Ba Cụt không chịu hợp tác và ít lâu sau Ba Cụt lâm trận bị bắt sống và bị Ṭa án kết án tử h́nh.

    Ngày 23 tháng 10 năm 1955, chính phủ tổ chức ban hành cuộc Trưng Cầu Dân Ư để lấy ư kiến của toàn dân truất phế Hoàng Đế Bảo Đại và bầu Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm làm Quốc Trưởng. Kết quả cuộc bầu phiếu, đa số phiếu bầu Thủ Tướng Diệm và số phiếu đồng ư truất phế Hoàng Đế Bảo Đại là hơn 90% (Số phiếu ủng hộ ông Diệm là 5,721,735 phiếu trong khi vua Bảo Đại là 63,017 phiếu, 131,395 phiếu trắng và 44,155 lá phiếu không hợp lệ). Sau cuộc Trưng Cầu Dân Ư được tổ chức ngày 23 tháng 10 năm 1955, nền Đệ Nhất Cộng Hoà được thiết lập ngày 26 tháng 10 năm 1955, khởi đầu cho Thể Chế Tự Do Dân Chủ đầu tiên trên quê hương Việt Nam.

    Ngày 26 tháng 10, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm long trọng tuyên bố tại Dinh Độc Lập chính thức thành lập Chính Thể Việt Nam Cộng Ḥa, và chính thức là vị Tổng Thống đầu tiên của thể chế Dân Chủ.

    Hai tháng sau Tổng Thống yêu cầu Pháp rút hết quân đội Pháp ra khỏi Việt Nam, Tổng Thống cũng tuyên bố không thi hành tuyển cử theo Hiệp định Geneve, như đă định vào ngày 20 tháng 12 năm 1956.

    Đồng thời ban hành HIẾN PHÁP gồm có 10 Thiên:

    - Thiên thứ Nhất : Điều khoản căn bản

    - Thiên thứ Hai : Quyền lợi và Nhiệm vụ người Dân

    - Thiên thứ Ba : Tổng Thống

    - Thiên thứ Tư : Quốc Hội (gồm 4 Chương)

    - Thiên thứ Năm : Thẩm Phán

    - Thiên thứ Sáu : Đặc biệt Pháp Viện

    - Thiên thứ Bảy : Hội đồng Kinh Tế Quốc Gia

    - Thiên thứ Tám : Viện Bảo Hiến

    - Thiên thứ Chín : Sửa đổi Hiến Pháp

    - Thiên thứ Mười : Các điều khoản chung

    Và thành lập Nội Các trong đó có 18 Bộ Trưởng gồm 5 Bộ là người Công Giáo, 8 Bộ người Phật Giáo và 5 Bộ thuộc Khổng Giáo.

    Trong 38 vị tỉnh trưởng th́ có đến 26 vị tỉnh trưởng Phật Giáo chỉ có 12 vị thuộc Công Giáo, c̣n tướng lănh th́ có 16 tướng lănh thuộc các tôn giáo khác chỉ có 3 tướng thuộc Công Giáo.

    Ngay Chánh Văn Pḥng của Tổng Thống là ông Vơ Văn Hải, người Phật Giáo và Chánh Văn Pḥng của Ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu là Trung Tá Phạm Thư Đường cũng là người Phật Giáo. Tổng Thống không bao giờ có đầu óc kỳ thị, phân chia Nam – Bắc, Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, người miền Nam và các Bộ Trưởng như Trần Văn Hương, Bùi văn Thinh, Phan Khắc Sửu đều là người miền Nam đă cùng làm việc với Tổng Thống ngay từ lúc ở ngoại quốc về.

    Các Tướng như Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Nguyễn Văn Là đều là người gốc Miền Nam. Và những Bộ Trưởng người miền Trung gồm có ông Trương Công Cừu giữ Bộ Văn Hóa Xă Hội, ông Nguyễn Quang Tŕnh giữ Bộ Giáo Dục, và Bộ Trưởng người miền Bắc có ông Nguyễn Đ́nh Thuần, Bộ Quốc Pḥng, ông Nguyễn Lương, Bộ Tài Chính, ông Trần Lê Quang, Bộ Cải Tiến Nông Thôn.

    Về phần tướng lănh độc nhất có Tướng Phạm Xuân Chiểu người niềm Bắc, c̣n 5 tướng người miền Trung gốm có: Tướng Nguyễn Ngọc Lễ, Tôn Thất Đính, Thái Quang Hoàng, Huỳnh văn Cao và Lê Văn Nghiêm.



    Thành tích phát triển của Chính Phủ VNCH



    A – CHÍNH TRỊ: Xây dựng chủ thuyết Nhân vị để chống lại thuyết Tam Vô của Cộng Sản. Thành lập Chính thể Cộng Ḥa tháng 10-1955.

    - Tổ chức Quốc Hội Lập Hiến, ban hành Hiến Pháp đầu tiên cho Việt Nam vào tháng 10–1955.

    - Thống nhất tổ chức hành chánh từ Trung Ương đến hạ tầng cơ sở.

    B – KINH TẾ: Vấn đề thương măi quốc ngoại, quốc nôi đă phát triển quá nhanh nên mức sống dân chúng khá cao. Tại thôn quê vấn đề Nông nghiệp được Cơ Giới hóa, được tài trợ tiền bạc, phân bón, hạt giống cho nên thường xuyên được mùa nên đời sống nông dân cũng được cải thiện nâng cao mức sống, nên dù các quân nhân, dù là cấp nhỏ nhất, binh nh́ th́ tiền lương cũng đủ cấp dưỡng vợ con, là lại được cấp nhà trong trại gia binh nên cũng đủ sống.

    - Thành lập khu kỹ nghệ: Thủ Đức, An Ḥa, Nông Sơn, nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy thủy điện Đa Nhim, nhà máy sản xuất vải sợi Vinatexco Đà Nẵng, Vimytex Sài G̣n, Nhà máy thủy tinh, mỏ than Nông Sơn .v . v

    - Mặc dù bị chiến tranh, nhưng VN vẫn xuất cảng gạo, và cao su.

    - Năm 1960, VN xuất cảng 192.158 tấn gạo, chưa kể đến số cao su, than đá, hải sản và đồ . tiểu công nghệ

    - Lập Ủy Ban Cải Cách Điền Địa mua ruộng của các điền chủ để phân phối cho nông dân.

    - Định cư cho gần 1 Triệu đồng bào từ Bắc vô Nam tránh nạn Cộng Sản.



    C – QUÂN SỰ: Sát nhập các lực lượng vũ trang của các Giáo phái và các Lực lượng quân sự địa phương để thông nhất Lực Lượng Quân Đội Quốc Gia.

    Sửa đổi chương tŕnh đào tạo sĩ quan Đà Lạt, muốn thi vô Đà Lạt sinh viên phải có bằng Tú Tài toàn phần và chương tŕnh học là 4 năm, trường Sĩ Quan Trừ Bị THỦ ĐỨC cũng thay đổi chương tŕnh cho thích hợp về chuyên nghiệp, các trường Hạ Sĩ Quan cũng chú trọng về Văn Hóa.

    - Thành lập trường Đại Học Quân Sự và Cao Đẳng Quốc Pḥng.

    - Cải tiến các Trung tâm Kỹ Thuật, nâng cao số sinh viên từ 365 lên 625/năm.

    - Thiết lập các trường Đại Học HUẾ, Đại Học Sư Phạm Sài G̣n.

    - Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài G̣n.

    - Trụng Sinh Ngữ Quân Đội

    - Trung Tâm Kỹ Thuật Phú Thọ

    - Trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ

    - Trường Bưu Điện Quốc Gia

    - Trường Thương Mại Quốc Gia

    - Trường Sư Phạm và Kỹ Thuật Vĩnh Long

    - Nguyên Tử Lực Cuộc, Đà Lạt

    - Thư Viện Trung Ương và Trung Tâm Văn Hóa Việt Nam

    - Viện Hán Học

    - Trung Tâm Khảo Cứu Khoa Học

    - Câu Lạc Bộ Văn Hóa

    .. .. .............

    D - XĂ HỘI:

    - Ngày 15 tháng 2 năm 1955, ông Diệm ra lệnh đóng cửa ṣng bạc Kim Chung Đại Thế Giới của Bảy Viễn. Mở chiến dịch bài trừ tứ đổ tường, đặc biệt là nha phiến, măi dâm, du đảng và cờ bạc.

    - Ngày 23 tháng 10 năm 1955, Tổng Thống tổ chức trưng cầu dân ư, truất phế vua Bảo Đại.

    - Ngày 1 tháng 12 năm 1955, ông Diệm ra lệnh đóng cửa xóm B́nh Khang, nơi buôn bán măi dâm công khai do ông Bảy Viễn để lại, đồng thời ra lệnh cấm hút và cấm buôn bán thuốc phiện để lành mạnh hóa nhân dân miền Nam. Một chiến dịch đốt bàn đèn hấp dẫn vừa để làm gương cho dân chúng vừa để làm cho người ngoại quốc kính nể chế độ VNCH.

    Năm 1957, nhân một chuyến đi dạo quanh đô thành, Tổng Thống Diệm đi qua bến Bạch Đằng... ông nổi giận đùng đùng v́ cảnh bến sông thật là "bê bối"... hàng quán san sát, chiêu đăi viên cùng thực khách đùa giỡn lả lơi, ông Diệm sau đó chỉ thị cho giới chức đô thành phải giải tỏa ngay, Tổng Thống cho rằng thủ đô là tiêu biểu cho thể thống quốc gia để cho hàng quán tùm lum ở bến sông, ở hè phố như vậy th́ c̣n ǵ là thể thống. Theo quyết định của Tổng Thống, Đô Trưởng Sài G̣n khẩn cấp ra lệnh giải tỏa. Hàng ba trăm bạn hàng dọc theo bờ sông bến Bạch Đằng và một số nơi khác ở các vỉa hè lớn bị giải tỏa.

    Khoảng năm 1959 Tổng Thống đi xe từ trại Quang Trung về đến ngă ba Chú Ía (gần nhà thương Cộng Ḥa) th́ có cả mấy chục cô gái giang hồ phấn son ḷe loẹt dừng bên đường vẫy tay cười nói, Tổng Thống mặt đỏ bừng bừng: “Mấy con mụ đó nó làm chi mà dị hợm rứa". Viên sĩ quan tùy viên cứ ngay t́nh nói thẳng: "Bẩm, mấy đứa nó là gái giang hồ, vùng này nhiều lắm". Tổng Thống lại hầm hầm mặt đỏ gay: “Thằng Tỉnh Trưởng nó làm chi đó hỉ?...”.

    Khi trở về dinh, ông Diệm cho gọi Đại Uư Bằng đến hỏi kỹ về chuyện này. Sau đó ông bảo Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Đô Thành, Tỉnh Trưởng Gia Định và Trung Tá Cao Văn Viên, phải thân hành lấy xe đi một ṿng kiểm soát xem thực hư thế nào. Các viên chức trở về Dinh đều xác nhận là có nhiều gái giang hồ tại mấy vùng ngoại ô như Lăng Cha Cả, vùng nhà thương Cộng ḥa.

    Ông Giám Đốc Cảnh sát Đô thành (Trần văn Tư) phải một phen xanh mặt. Mấy hôm sau, Tổng Thống Diệm ra lệnh băi chức một loạt Cảnh Sát Trưởng thuộc Đô Thành và Trưởng Ty Cảnh sát Gia Định.

    - Lập nhiều Cô Nhi Viện, yểm trợ các Trại Cùi, các Trung Tâm Y Tế Công Cộng, các Trung Tâm Sinh Hoạt và giáo dục các người tật nguyền.

    - Lập các quán cơm xă hội giúp cho người lao động và học sinh có chỗ ăn uống vừa túi tiền.



    E - NGOẠI GIAO:

    - Gia nhập Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc được 40 phiếu thuận 8 phiếu chống.

    - Việt Nam được 80 Quốc gia trên Thế giới công nhận

    - Việc Nam là Hội viên Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế

    - Kư kết thỏa ước với Pháp hợp tác về Nguyên Tử Lực phụng sự ḥa b́nh

    - Khai mạc Hội Nghị Kế hoạch COLOMBO gồm có các nước:

    Miến Điện , Thái Lan, Ấn Độ và Hồi Quốc.

    - Phê chuẩn Hiệp Ước thân thiện Việt Nam và Phi Luật Tân

    - Hội nghị Quốc Tế về lúa gạo tại Sài G̣n.

    - Kư thỏa ước Nhật bồi thường chiến tranh và vay tiền Nhật

    - Kư thỏa ước Việt Nam và Đức Quốc về viện trợ kỹ thuật.

    Và Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa được các nước mời sang thăm như:

    - Hoa Kỳ

    - Thái Lan

    - Nam Hàn

    - Ấn Độ

    - Phi Luật Tân

    - Đài Loan

    - Pháp.

    Và các nguyên thủ các Quốc gia, đă sang thăm viếng xă giao với Việt Nam như

    - Thái Tử Maroc sang dự Quốc Khánh Việt Nam,

    - Thái tử Sihanouk thăm Việt Nam

    - Tổng Thống Ấn Độ chính thức thăm viếng Việt Nam

    - Tổng Thống Phi Luật Tân thăm viếng chính thức Việt Nam

    - Phó Tổng Thống Mỹ Jonhson thăm Việt Nam

    - Phó Tổng Thống Trung Hoa Quốc Gia thăm Việt Nam



    B̀NH ĐỊNH và AN NINH:

    QUỐC SÁCH ẤP CHIẾN LƯỢC



    - Chương tŕnh thiết lập các Ấp Chiến Lược (ACL) được xúc tiến, nếu tính vào thường niên 1964 th́ số Ấp Chiến lược dự trù hoàn tất là 10.592 ACL, lúc đó tổng số dân chúng sẽ sống trong ACL khoảng 1.000.000 người, ACL là tâm điểm của cuộc "cách mạng chính trị" và VNCH sẽ nắm trọn vững vàng tất cả các thôn xă miền Nam

    (Nhưng rất tiếc sau ngày 1 tháng 11 th́ Dương Văn Minh ra lệnh phá hủy các ACL sau khi đảo chính)

    Song song với việc B́nh Định, An Ninh, Tổng Thống cũng chú trọng tới vấn đề Tôn Giáo. Các tổ chức Tôn giáo, nhất là Phật Giáo được phát triển liên tục cho đến 1963.

    Thắng lợi về ấp chiến lược làm cho Cộng sản la hoảng và tuyên truyền rằng: Mỹ Diệm tập trung dân chúng trong ấp chiến lược là những trại tù vĩ đại ở Việt Nam. Ông Ngô Đ́nh Nhu am hiểu chiến thuật, chiến lược của Cộng sản. Cho nên khi bị phía bên kia chỉ trích chính sách ấp chiến lược, ông Ngô Đ́nh Nhu sung sướng coi đó là thành công to lớn.

    Theo kinh nghiệm của những người đă sống và chống đối CS đều hiểu rằng, những ǵ Nam

    Việt Nam gây trở lực cho Việt cộng th́ bị đài phát thanh Hà Nội, đài bí mật Giải Phóng Miền Nam chỉ trích quyết liệt. Ấp Chiến Lược (ACL) lại c̣n phá rối hạ tầng cơ sở thôn quê mà Việt cộng thường lấy làm căn bản. Nên Việt cộng rối rít đả phá Ấp Chiến Lược (ACL) về kế hoạch lâu dài. Theo Trương Như Tảng [Cựu Bộ Trưởng Tư Pháp của Chính Phủ Lâm Thời Cách Mạng Miền Nam (Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam). Từ bỏ hàng ngũ Việt Cộng, chống lại Cộng Sản Hà Nội, vượt biển t́m tự do và tị nạn chính trị tại Pháp từ năm 1978], tác giả “Mémoires d’un Vietcong” viết: “…Cho đến cuối năm 1958, Tổng Thống Diệm đă thành công rực rỡ trong việc làm tan ră hàng ngũ các đối phương và củng cố được chính quyền...” (Theo “Mémoires d’un Viet Cong”, Paris 1985, trang 83).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Thất nghiệp Việt Nam tăng 44%, một nửa là giới trẻ
    By TuongLaiVietNam in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-11-2012, 09:32 AM
  2. Trần Đại Ca đă xuất chiêu chí tử diệt Việt Cộng?
    By TonNuJacqueline in forum Tin Việt Nam
    Replies: 7
    Last Post: 31-08-2012, 08:16 PM
  3. Lịch sử Đệ nhất cộng hoà theo sử gia Hắc Y Hiệp Nữ
    By Hắc Y Hiệp Nữ in forum Tin Việt Nam
    Replies: 48
    Last Post: 24-04-2012, 04:09 AM
  4. Replies: 21
    Last Post: 31-08-2011, 01:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 20-03-2011, 06:20 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •