Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 22

Thread: Đồng bào ơi!! C̣n Cộng sản Vn Dân không có quyền sống -

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đồng bào ơi!! C̣n Cộng sản Vn Dân không có quyền sống -

    Đồng bào ơi!! C̣n Cộng sản Vn ...Dân không có quyền sống -
    Tội ác Cộng sản Vn: "Cướp của, Trấn áp, Tù Đài Dân Oan"
    Tội ác Ecopark

    Lê Anh Hùng (Danlambao)

    - Bất kể kết cục thế nào, Văn Giang cũng sẽ đi vào lịch sử như là nơi diễn ra cuộc chiến có tổ chức đầu tiên của người nông dân, với sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ trong xă hội, chống lại những tên cướp đất đội lốt “đầy tớ” của dân. Những ǵ diễn ra ở đây suốt 8 năm qua rơ ràng là tội ác vô lương của một bộ máy chính quyền đă lưu manh hóa. Và cho dù núp dưới cái tên “khu đô thị sinh thái” mỹ miều, những thế lực đừng đằng sau nó vẫn không thể che giấu được một sự thật: Ecopark chính là hiện thân của một TỘI ÁC đáng ghê tởm...

    *

    Sáng 18/11 vừa qua, chúng tôi về huyện Văn Giang (Hưng Yên) theo lời mời của bà con nông dân 3 xă Phụng Công, Xuân Quan và Cửu Cao. Trước cảnh tượng được chào đón như những vị khách quư trong tiếng vỗ tay lẫn tiếng reo ḥ hân hoan của hàng ngàn người dân thuộc 3 xă bị chiếm đất cho dự án khu đô thị Ecopark, trong chúng tôi trào dâng nhiều cảm xúc lẫn lộn.

    Trong khi biểu ngữ mà bà con giăng lên là “Nhân dân yêu đất ba xă Phụng Công, Xuân Quan, Cửu Cao nhiệt liệt chào đón đoàn Đại biểu Quốc hội về với dân” th́ trớ trêu thay, không một vị “đại biểu nhân dân” nào do chính họ bầu lên về với người dân nơi đây cả. Thậm chí, dù là ngày nghỉ và bà con đă đề nghị mượn hội trường trong trụ sở UBND xă Phụng Công để đón đoàn nhưng vẫn bị từ chối. Bà con đành phải dựng rạp ngay bên ngoài trụ sở UBND xă để tiếp đón khách khứa.


    Bà con hân hoan chào đón khách quư, họ dựng rạp ngay bên ngoài
    trụ sở UBND xă Phụng Công để đón đoàn (Ảnh: JB Nguyễn Hữu Vinh)

    Mặc dù phần lớn chúng tôi đều là nạn nhân của chế độ trong những hoàn cảnh khác nhau và tất cả đều chẳng lạ ǵ về sự thối nát của cả hệ thống chính trị, nhưng qua lời kể của bà con cũng như những ǵ được chứng kiến, chúng tôi vẫn cảm thấy bị sốc, đau xót và phẫn nộ trước tội ác trắng trợn mà những kẻ nhân danh “Nhà nước của dân, do dân và v́ dân” gây ra cho những người nông dân thuần hậu, chất phác.

    Những năm 2001-2002, người nông dân ở đây bắt đầu chuyển đổi đất ruộng trên cánh đồng chung thuộc ba xă Phụng Công, Xuân Quan và Cửu Cao thành những vườn cây, ao cá. Chỉ trong một thời gian ngắn, cuộc sống của bà con thay đổi hẳn nhờ thành công của công cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, biến 3 xă trở thành một vùng quê trù phú. Dĩ nhiên là để đạt được thành quả đó, họ phải đầu tư rất nhiều tiền của và công sức.

    Thế rồi đùng một cái, Dự án Đầu tư Xây dựng Khu đô thị Thương mại - Dịch vụ Văn Giang (Ecopark) ra đời và được Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện tại Văn bản số 1495/CP-NN ngày 31/10/2003, đồng thời giao cho Công ty Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng làm chủ đầu tư. Ngày 30/6/2004, Thủ tướng Chính phủ đă ra Quyết định số 742/QĐ-TTg về việc thu hồi đất, giao đất để thực hiện dự án và xây dựng đường bộ từ cầu Thanh Tŕ đi Tp Hưng Yên theo phương thức sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.

    Tất cả diễn ra rất bất ngờ khiến bà con hết sức hoang mang, lo lắng. Trong khi ruộng đất là nguồn sống duy nhất của người dân th́ với mức đền bù rẻ mạt 135.000VNĐ/m2 hay 48,6 triệu/1 sào (thậm chí, ban đầu chỉ 19 triệu rồi nâng lên 36 triệu/sào), họ thực sự bị đẩy vào đường cùng. Không chỉ mất đi kế sinh nhai, hầu hết người dân ở đây c̣n mất trắng những khoản đầu tư lớn trong khi đang phải vay mượn ngân hàng, người thân hay cḥm xóm. Như lời cụ Lê Hiền Đức phát biểu trước đông đảo bà con, đây không phải là “thu hồi” hay “giải phóng mặt bằng” ǵ mà đích thực là hành vi “cướp đất”.


    Tác giả (bên phải) đang trao đổi với một người dân xă Cửu Cao ngày 18/11/2012.

    Để đạt được mục đích là chiếm đoạt đất đai của nông dân, chính quyền (xă, huyện, tỉnh) và chủ đầu tư đă không từ bất cứ một thủ đoạn nào. Dưới đây là những thủ đoạn nhơ bẩn mà họ áp dụng đối với gia đ́nh thuộc diện thu hồi đất trong vùng dự án mà chưa nhận tiền đền bù (theo lời kể của người dân):

    Gia đ́nh nào có con em là công chức trong tỉnh th́ con em họ được cho tạm nghỉ để về vận động gia đ́nh; nếu không nhận tiền đền bù th́ con em của họ bị cho nghỉ việc. Một số gia đ́nh có con em có bằng cấp đành phải hy sinh ruộng vườn để cho con em ḿnh có công ăn việc làm;

    Những đối tượng đảng sắp sửa kết nạp th́ bị gạt ra, với lư do là “không chấp hành chính sách”; đảng viên th́ bị đe dọa khai trừ; con cái thành hôn th́ không được cấp giấy đăng kư kết hôn;

    Người dân nào lên tiếng đấu tranh th́ bị côn đồ, xă hội đen bịt mặt chặn đường đánh; bể nước của gia đ́nh có người đi đấu tranh th́ bị ném thuốc sâu vào; thậm chí c̣n có những trường hợp nhà dân chống đối bị đốt, bà con biết nhưng không làm ǵ được v́ không bắt được tận tay. Điển h́nh là chiều ngày 12/7/2012, một nhóm khoảng 20 tên côn đồ hung hăn ngang nhiên mang theo gậy gộc, hung khí vào đuổi đánh và hành hung người dân tại thôn 1, xă Xuân Quan, khiến ba người dân là ông Đàm Văn Đồng (52 tuổi), ông Đàm Văn Nghiệp (54 tuổi) và cụ ông Lê Thạch Bàn (73 tuổi) bị trọng thương.

    Đỉnh điểm của tội ác là mờ sáng ngày 24/4/2012, hàng ngàn công an được vũ trang đầy đủ đă tràn vào 3 xă Phụng Công, Xuân Quan và Cửu Cao để cưỡng chế thu hồi đất cho dự án trong tiếng súng nổ, khói lựu đạn cay, tiếng gầm gào của máy xúc, máy ủi cùng cảnh đàn áp dă man những người chống đối. Bà con c̣n cho chúng tôi xem cả một bao tải “quả nổ nghiệp vụ” mà lực lượng “Công an Nhân dân” đă dùng để trấn áp những người dân giữ đất ngày hôm đó.


    Những “quả nổ nghiệp vụ” như thế này đă được lực lượng “Công an Nhân dân” dùng để trấn áp người dân giữ đất vào ngày 24/4/2012 (Ảnh: Bauxite Việt Nam)

    Vẫn theo lời bà con, những người nghe theo lời “tuyên truyền, vận động” của chính quyền mà nhận tiền đền bù th́ được cất nhắc vào bộ máy, thế chỗ những người bị loại ra do chống đối. Bởi thế nên hiện nay, đội ngũ cán bộ ở ba xă, đặc biệt là cấp thôn xóm, rất thiếu tŕnh độ và năng lực, bị nhân dân khinh thường và không thể “lănh đạo” được quần chúng. Cán bộ xă th́ luôn bao che lẫn nhau, mặc dù gia đ́nh khá giả vẫn công nhận “hộ nghèo” cho nhau để được hưởng chế độ, chính sách. Nhân dân ở ba xă từ lâu đă không c̣n tin hay nghe theo chính quyền nữa.

    Rời Văn Giang mang theo bao nỗi niềm đan xen, nhất là xúc động trước t́nh cảm chân thành và ḷng hiếu khách của những người dân Phụng Công - Xuân Quan - Cửu Cao, chúng tôi biết rằng họ sẽ c̣n đấu tranh và đấu tranh đến cùng như đă từng đoàn kết và đấu tranh bền bỉ ṛng ră 8 năm qua. Đơn giản là bởi họ đă bị đẩy vào đường cùng và, theo lời một người dân nơi đây, nếu những người đấu tranh như họ mà dừng lại th́ chưa biết sẽ bị vùi dập đến đâu, nhất là khi mà những kẻ sai phạm vẫn đang nhởn nhơ do được quan trên “bảo kê”, che chắn. Họ hiểu rằng việc cựu thứ trưởng Bộ TN-MT Đặng Hùng Vơ thừa nhận sai lầm trong vụ Văn Giang của ḿnh hôm 8/11 vừa qua mới chỉ là thắng lợi bước đầu thôi, chặng đường phía trước vẫn c̣n nhiều gian nan.

    Bất kể kết cục thế nào, Văn Giang cũng sẽ đi vào lịch sử như là nơi diễn ra cuộc chiến có tổ chức đầu tiên của người nông dân, với sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ trong xă hội, chống lại những tên cướp đất đội lốt “đầy tớ” của dân. Những ǵ diễn ra ở đây suốt 8 năm qua rơ ràng là tội ác vô lương của một bộ máy chính quyền đă lưu manh hóa. Và cho dù núp dưới cái tên “khu đô thị sinh thái” mỹ miều, những thế lực đừng đằng sau nó vẫn không thể che giấu được một sự thật: Ecopark chính là hiện thân của một TỘI ÁC đáng ghê tởm.

    Hà Nội, 21/11/2012


    Lê Anh Hùng
    danlambaovn.blogspot .com
    Last edited by alamit; 22-11-2012 at 08:51 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Điều 4 Hiến Pháp là

    Một Sỉ Nhục Đối Với Luật Hiến Pháp



    Luật Sư Đào Tăng Dực



    Nếu điều 4 HP là quốc nhục lớn lao nhất của dân tộc VIỆT NAM vào thế kỷ 21, th́ Đảng CSVN là quốc nạn tệ hại nhất của dân tộc vào kỷ nguyên này.



    Nguyên văn điều 4HP:



    Điều 4

    Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội.

    Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

    Trong tất cả những khoa học nhân văn (humanity studies & social sciences) th́ luật học là khoa học tương đối chính xác hơn cả, nhất là luật hiến pháp v́ hiến pháp là nền tảng của mọi luật pháp.

    Trên căn bản của luật hiến pháp mà nói, và căn cứ trên chính hiến pháp CHXHCNVN th́ đảng CSVN đă vi phạm trầm trọng chính điều 4 HP và không c̣n tư cách để nắm quyền lănh đạo nhà nước và xă hội dân sự nữa.



    Lư do:



    I. Điều 4HP không những trao cho đảng CSVN độc quyền lănh đạo nhà nước và xă hội dân sự. Tuy nhiên, trên phương diện luật hiến pháp, nó đ̣i hỏi những yếu tố ắc có và đủ rất khắc khe mà người CSVN không đáp ứng nổi.



    Những yếu tố ấy là ǵ:



    Đảng CSVN phải là:



    đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam
    Đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân,
    Đại biể u trung thành của giai cấp lao động và
    Đại biểu trung thành của cả dân tộc
    Theo chủ nghĩa Mác-LêNin và
    Theo tư tưởng Hồ Chí Minh



    Chúng ta nên nhớ là luật hiến pháp rất chính xác. Khi điều 4 HP xử dụng chữ “và” 2 lần thay v́ chữ “hoặc” th́ điều 4 đ̣i hỏi đảng CSVN phải thỏa măn hết tất cả 6 điều kiện nêu ra, không được thiếu một điều nào cả th́ mới được nắm quyền.



    Hiện giờ th́ toàn dân và bất cứ một ṭa án nào cũng thấy rất rơ:



    Đảng CSVN không c̣n là đội tiên phong của giai cấp công nh ân V IỆT NAM. Bây giờ hàng ngũ của họ là những business managers tức giai cấp quản lư và giai cấp chủ nhân.
    Họ cũng không c̣n là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân v́ họ đang kết hợp với các thế lực tư bản quốc tế , tr ên toàn cầu, kêu gọi đầu tư vào V IỆT NAM. Họ cũng cho phép các nhà tư bản quốc tế bóc lột công nhân , đồng thời chính họ cũng tham gia hoặc trực tiếp bóc lột.
    Đă bóc lột công nh ân th́ dĩ nhiên không thể là đại biểu của giai cấp lao động
    Đảng CSVN không thể là đại biểu trung thành của cả dân tộc v́ họ cả gan dành cho đảng CSVN 90% số ghế trong quốc hội, trong khi số đảng viên chỉ có vài triệu người (từ 2 đ ến 4 triệu). Dân số VIỆT NAM c̣n lại là trên 80 triệu th́ chỉ được 10% đại biểu. Sau đó họ xử dụng đa số trong quốc hội, phản bội dân t ộc bằng cách thông qua các sắc luật nhượng lănh thổ và lănh hải cho Trung Quốc, trắng trợn phản bội di sản tiền nhân, hầu bảo vệ quyền độc đảng của bè phái. Nông Đ ức Mạnh, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Phú Trọng, Lê Hồng Anh và những thành phần bảo thủ khác có tội nặng nhất đối với dân tộc.
    Đảng CSVN không c̣n theo chủ nghĩa Mác LêNin v́ họ đă chính thức có quyết nghị thay đổi điều lệ đảng, cho phép các đảng viên được tự do kinh t ế t ư doanh.
    Theo tư tưởng Hồ Ch í Minh th́ rất khó v́ Ông Hồ Chí Minh không phải là một tư tưởng gia. Ông chỉ cóp nhặc tư tưởng của người này người nọ rồi dạy lại cho các đệ tử trong đảng CSVN. Dù cho họ có căi bừa rằng có theo tư tưởng HCM th́ cũng không đủ để đáp ứng những đ̣i hỏi khắc khe của điều 4HP. Đảng CSVN phải thỏa măn đủ ṭan bộ 6 đ̣i hỏi của điều 4HP th́ mới được cho phép nắm quyền hợp hiến.



    Kết quả là Đảng CSVN đang nắm quyền bất hợp hiến v́ chính điều 4HP do họ viết ra. Nếu ngày hôm nay, hoặc một ngày trong tương lai, trên phương diệ n luật hiến pháp, và trên lư thuyết, có một nhóm người thành lập ra một chính đảng, ấy tên là:



    Đ ảng CSVN
    Có một cương lĩnh chủ trương gồm 6 đ̣i hỏi của điều 4 HP



    Th́ đảng này có quyền đến Ba Đ́nh, gơ cữa Nông Đức Mạnh và yêu cầu trao quyền lănh đạo VIỆT NAM cho họ một cách hợp hiến.





    II. Điều 4 HP trao độc quyền chính trị cho đảng CSVN, trong khi đó th́ nhiều điều khác trong hiến pháp lại khẳng định một số quyền tự do căn bản:



    Chúng ta thấy hiến pháp 1992 có ghi rơ các quyền sau đây:



    “a. Điều 50

    Ở nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xă hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.



    b. Điều 54

    Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo, tŕnh độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.



    c. Điều 69

    Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu t́nh theo quy định của pháp luật.

    d. Điều 70

    Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật.



    Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.



    Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

    e. Điều 71

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

    Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.

    Nghiêm cấm mọi h́nh thức truy bức, nhục h́nh, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân.

    f. Điều 72

    Không ai bị coi là có tội và phải chịu h́nh phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đă có hiệu lực pháp luật.

    Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lư nghiêm minh.



    g. Điều 73

    Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

    Không ai được tự ư vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ư, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

    Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật.

    Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.



    h. Điều 74

    Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào.

    Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.

    Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lư nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự.

    Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.”



    Khi chúng ta chú ư kỹ th́ chúng ta sẽ nhận thấy th ông thường trong những quyền tự do trong bản hiến pháp CSVN, đều có tḥng thêm thành ngữ “ theo quy định của pháp luật”.

    Điều 4 HP trao độc quyền cho Đảng CSVN, cộng thêm thanh ngữ này lại làm cho một chế độ độc tài trở nên toàn trị hơn nữa. Lư do là v́ đảng CSVN quan niệm sai lầm và vi hiến rằng, một khi có thanh ngữ “theo qui định của luật pháp”, th́ họ muốn làm ra luật pháp qui định thế nào cũng được. Thậm chí c̣n bất kể hiến pháp.

    Ví dụ điển h́nh nhất là:

    Điều 54 quy định mọi công dân có quyền bầu cử và ứng cử (dĩ nhiên theo qui định của luật pháp). Tuy nhiên Bô Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội từ điều 25 đến 36 qui định rơ rệt là ĐoànChủ Tịch Ủy Ban Trung Ương của Mặt Trận Tổ Quốc VIỆT NAM (cơ quan ngoại vi của Đảng CSVN) có tiếng nói quyết định trong việc giới thiệu người ra ứng cử, và chỉ có người được giới thiệu mới được quyền ra ứng cử mà thôi.

    Như vậy là luật bầu cử đă tước đi quyền tự do ứng cử của điều 54 hiến pháp. Luật bầu cử như thế là vi hiến và phải bị triệt tiêu.

    Dĩ nhiên người cộng sản cũng thừa hiểu là thanh ngữ “theo qui định của Luật pháp” không cho phép một sắc luật vi phạm nội dung hoặc tinh thần của quyền tự do bầu cử và ứng cử như qui định trong điều 54. Thành ngữ này chỉ để quốc hội thông qua những sắc luật thực thi và phát huy tinh thần tự do ứng cử và bầu cử, không phải ngược lại và vi phạm tinh thần của điều 54 này.

    Tuy nhiên v́ điều 4 HP cho phép đảng khống chế quân đôi, công an, hệ thống ṭa án, viện kiểm sát nhân dân và chính quốc hội nên không có cơ chế nào lên tiếng về tính cách vi hiến của chính quyền và các luật lệ họ thông qua.



    III. Sụ vắng bóng của một cơ chế độc lập để phán xét về tính cách hợp hiến hoặc vi hiến của một sắc luật của lập pháp, hoặc một hành vi cũa hành pháp.



    Điều 54 của hiến pháp và Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội nêu trên đưa chúng ta đến một vấn đề quan trọng then chốt trong Hiến Pháp 1992.

    Trong hiến pháp của các quốc gia dân chủ thật sự th́ luôn luôn có sự hiện diện của một cơ quan Tư Pháp độc lập để xét tính hợp hiến hay bất hợp hiến của các sắc luật của lập pháp hoặc hành vi cũa hành pháp. Chẳng hạn, tại Hoa Kỳ và Úc Đại Lợi là Tối Cao Pháp Viện của Liên Bang. Các quốc gia khác đều tương tự. Quan trọng hơn hết là 2 yếu tính:

    Cơ quan phải là tư pháp hoặc ṭa án tối cao
    Phải hoàn toàn độc lập với hành pháp và lập pháp



    Trong khi đó tại VIỆT NAM th́ điều 91 của Hi ến Ph áp quy định:

    “Điều 91

    Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

    3- Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;

    5- Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao…”



    Tuy nhiên chúng ta phải nhận rơ là hiến pháp 1992 không có minh thị trao cho Ủy Ban Thường Vụ quốc hội trách nhiệm duyệt lại tính cách vi hiến hoặc hợp hiến của bất cứ sắc luật hoặc tác động hành chánh nào. Ch ỉ thu ần n ói đ ến “gi ải th ích hi ến ph áp, lu ật, ph áp l ệnh” [91(3)] v à gi ám s át vi ệc thi h ành…”[91 (5)].

    Ủy Ban Thường vụ QH chính là một cơ cấu của QH làm ra hiến pháp và luật pháp mà lại được trao nhiệm vụ giải thích và giám sát th́ không thể nào đầy đủ yếu tố khách quan được.

    Đây dĩ nhiên những điều nêu trên là những thiếu sót nghiêm trọng trong luật hiến pháp của bất cứ một chế độ dân chủ thật sự nào.

    Quan điểm “checks and balances” (tức kiểm soát và quân b́nh hóa) để ngăn chận các sự lạm dụng quyền lực, trong một quốc gia dân chủ nghiêm chỉnh, hoàn toàn vắng bóng trong hi ến ph áp 1992, và biến nước CHXHCNVN thành một nước độc tài chuyên chế hoặc dân chủ giả hiệu là như thế.



    IV. Thành ư, Chính Tâm, cách vật , trí tri, tu thân, tề gia, trị quốc , b́nh thiên hạ:

    Câu trên của nho gia nói đến nền tảng của con người Đông Á khi tham chính để trị quốc.

    Chúng ta có thể nói rằng, không phải người CSVN không biết những thiếu sót của bản hiến pháp 1992 và đi ều 4 HP.

    Tuy nhiên Thái Sư Phụ của họ Lê Nin không phải là đồ đệ của Đức Khổng Phu Tử. LêNin là đồ đệ của Mác. Ông L ê Nin này tự khởi thủy đă khinh thường quan điểm dân chủ đa nguyên như là một thứ rác rưới của giai cấp tiểu tư sản. Nếu bị kẹt lắm th́ chỉ xử dụng các quan điểm tự do dân chủ như là những chiêu bài để gạt gẫm mà thôi, không bao giờ thực tâm cả. Một khi CS chủ nghĩa đă đạt đến rồi th́ thế giới đă đại đồng, chính quyền cũng giải t án, không c̣n biên giới quốc gia, không c̣n công an, quân đội nữa, nói ǵ là một chế độ dân chủ nhỏ nhoi?

    Tuy nhiên thực tế phũ phàng là CS chủ nghĩa sẽ không bao giờ đạt đến và trên thực tế lẫn lư thuyết đă cáo chung trên toàn thế giới.

    Trong khi đó, Đảng CSVN vẫn không tự giác giải tán và sự lừa gạt của người CSVN vẫn tiếp tục.
    Những mỹ từ của các điều 50, 54, 69, 70, 71, 72, 73 &74 đều là những chiêu bài để củng cố độc đảng và độc tài.

    Nói theo các Nho Gia truyền thống th́ các nhà cầm quyền CSVN thiếu thành ư chính tâm từ lúc ban sơ lập pháp. Thượng bất chính th́ hạ tắc loạn. Giềng mối quốc gia họ càng gỡ th́ lại càng rối tơ ṿ và loạn l ạc thêm.

    Họ luôn luôn nói đến giải trừ quốc nạn tham nhũng, xây dựng pháp chế XHCN, nhưng càng lúc sẽ càng tham nhũng tệ hại hơn và một chính quyền vi hiến sẽ không thể khiến những thành phần khác trong quốc gia tuân hành luật pháp được.

    Sự khác biệt giữa những nhà lănh đạo chính trị của các nước dân chủ thật sự và những nhà lănh đạo CSVN là:

    Những nhà lănh đạo các quốc gia dân chủ có thành ư chính t âm. Khi hiến pháp và luật pháp nói đến các quan điểm tự do bầu cử và tự do ứng cử, tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do cư trú … là họ nói đến các quan điểm này trong ư nghĩa trung thực của nó.

    Trong khi trong một ch ế độ CS th́ những quan điểm này chỉ là những chiêu bài để lừa gạt dân chúng và trục lợi mà thôi.

    Đă đến lúc dân tôc VIỆT NAM phải đứng lên, làm một cuộc cách mạng thật sự để giới sĩ phu dân tộc có thể khởi đầu kỷ nguyên mới bằng quan điểm tiền nhân:

    “Thành ư, chính t âm, cách vật, trí tri, tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ” để phục hưng đất nước, đem lại tự do thực sự và nhân phẩm chính đáng cho t oàn d ân VIỆT NAM.

    Điều 4 HP chính là quốc nhục và Đ ảng CSVN, nhất là thành phần bảo thủ, chính là quốc nạn mà toàn dân phải nổ lực giải trừ.



    Lu ật S ư Đ ào T ăng D ực

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    LUẬT ĐẤT ĐAI
    CỦA QUỐC HỘI
    NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    SỐ13/2003/QH11 VỀ ĐẤT ĐAI




    Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đă được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

    Luật này quy định về quản lư và sử dụng đất đai.



    CHƯƠNG I
    NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG



    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    Luật này quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lư về đất đai, chế độ quản lư và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

    Điều 2. Đối tượng áp dụng

    Đối tượng áp dụng Luật này bao gồm:

    1. Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lư nhà nước về đất đai;

    2. Người sử dụng đất;

    3. Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lư, sử dụng đất.

    Điều 3. Áp dụng pháp luật

    1. Việc quản lư và sử dụng đất đai phải tuân theo quy định của Luật này. Trường hợp Luật này không quy định th́ áp dụng các quy định của pháp luật có liên quan.

    2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam kư kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này th́ áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

    Điều 4. Giải thích từ ngữ

    Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

    1. Nhà nước giao đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.

    2. Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.

    3. Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định là việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người đó.

    4. Nhận chuyển quyền sử dụng đất là việc xác lập quyền sử dụng đất do được người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thông qua các h́nh thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà h́nh thành pháp nhân mới.

    5. Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đă giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xă, phường, thị trấn quản lư theo quy định của Luật này.

    6. Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất.

    7. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới.

    8. Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ quản lư nhà nước đối với địa giới hành chính.

    9. Bản đồ địa giới hành chính là bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa h́nh có liên quan đến mốc địa giới hành chính.

    10. Bản đồ hành chính là bản đồ thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo địa danh và một số yếu tố chính về tự nhiên, kinh tế, xă hội.

    11. Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.

    12. Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lư nhà nước đối với việc sử dụng đất.

    13. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lư có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xă, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận.

    14. Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xă, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất và các thông tin về sử dụng đất của người đó.

    15. Sổ mục kê đất đai là sổ được lập cho từng đơn vị xă, phường, thị trấn để ghi các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó.

    16. Sổ theo dơi biến động đất đai là sổ được lập để theo dơi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và h́nh dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

    17. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo đơn vị hành chính.

    18. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch.

    19. Đăng kư quyền sử dụng đất là việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

    20. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.

    21. Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và t́nh h́nh biến động đất đai giữa hai lần thống kê.

    22. Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và t́nh h́nh biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê.

    23. Giá quyền sử dụng đất (sau đây gọi là giá đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc được h́nh thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất.

    24. Giá trị quyền sử dụng đất là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định trong thời hạn sử dụng đất xác định.

    25. Tiền sử dụng đất là số tiền mà người sử dụng đất phải trả trong trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định.

    26. Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.

    27. Hủy hoại đất là hành vi làm biến dạng địa h́nh, làm suy giảm chất lượng đất, gây ô nhiễm đất làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đă được xác định.

    28. Tổ chức sự nghiệp công là tổ chức do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xă hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả.

    Điều 5. Sở hữu đất đai

    1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.

    2. Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai như sau:

    a) Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất (sau đây gọi chung là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất);

    b) Quy định về hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất;

    c) Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

    d) Định giá đất.

    3. Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai như sau:

    a) Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;

    b) Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất;

    c) Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại.

    4. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua h́nh thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn định; quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.

    Điều 6. Quản lư nhà nước về đất đai

    1. Nhà nước thống nhất quản lư về đất đai.

    2. Nội dung quản lư nhà nước về đất đai bao gồm:

    a) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lư, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó;

    b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lư hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính;

    c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

    d) Quản lư quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

    đ) Quản lư việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;

    e) Đăng kư quyền sử dụng đất, lập và quản lư hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

    g) Thống kê, kiểm kê đất đai;

    h) Quản lư tài chính về đất đai;

    i) Quản lư và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;

    k) Quản lư, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;

    l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lư vi phạm pháp luật về đất đai;

    m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lư và sử dụng đất đai;

    n) Quản lư các hoạt động dịch vụ công về đất đai.

    3. Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lư nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thống quản lư đất đai hiện đại, đủ năng lực, bảo đảm quản lư đất đai có hiệu lực và hiệu quả.

    Điều 7. Nhà nước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lư nhà nước về đất đai

    1. Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lư và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nước.

    2. Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc pḥng, an ninh; thống nhất quản lư nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc quản lư nhà nước về đất đai.

    3. Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương.

    4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lư nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này.

    Điều 8. Quyền hạn và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và công dân

    Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và công dân có quyền hạn và trách nhiệm giám sát việc quản lư và sử dụng đất đai, phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước về quản lư và sử dụng đất đai.

    Điều 9. Người sử dụng đất

    Người sử dụng đất quy định trong Luật này bao gồm:

    1. Các tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xă hội, tổ chức chính trị xă hội - nghề nghiệp, tổ chức xă hội, tổ chức xă hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế – xă hội, tổ chức sự nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của Chính phủ (sau đây gọi chung là tổ chức) được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất;

    2. Hộ gia đ́nh, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đ́nh, cá nhân) được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất;

    3. Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và các điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung ḍng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất;

    4. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất hoặc giao đất;

    5. Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lănh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất;

    6. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, hoạt động văn hoá, hoạt động khoa học thường xuyên hoặc về sống ổn định tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam giao đất, cho thuê đất, được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở;

    7. Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo pháp luật về đầu tư được Nhà nước Việt Nam cho thuê đất.

    Điều 10. Những bảo đảm cho người sử dụng đất

    1. Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất.

    2. Nhà nước không thừa nhận việc đ̣i lại đất đă được giao theo quy định của Nhà nước cho người khác sử dụng trong quá tŕnh thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    3. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có chính sách ưu đăi đầu tư, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao động ở nông thôn phù hợp với quá tŕnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

    Điều 11. Nguyên tắc sử dụng đất

    Việc sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

    1. Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất;

    2. Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;

    3. Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của ḿnh trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

    Điều 12. Khuyến khích đầu tư vào đất đai

    Nhà nước có chính sách khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào các việc sau đây:

    1. Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất;

    2. Khai hoang, phục hoá, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hoá vào sử dụng;

    3. Phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị của đất.

    Điều 13. Phân loại đất

    Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:

    1. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:

    a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;

    b) Đất trồng cây lâu năm;

    c) Đất rừng sản xuất;

    d) Đất rừng pḥng hộ;

    đ) Đất rừng đặc dụng;

    e) Đất nuôi trồng thuỷ sản;

    g) Đất làm muối;

    h) Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;

    2. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:

    a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;

    b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công tŕnh sự nghiệp;

    c) Đất sử dụng vào mục đích quốc pḥng, an ninh;

    d) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;

    đ) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công tŕnh văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công tŕnh công cộng khác theo quy định của Chính phủ;

    e) Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;

    g) Đất có công tŕnh là đ́nh, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;

    h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;

    i) Đất sông, ng̣i, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;

    k) Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;

    3. Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.

    Điều 14. Căn cứ để xác định loại đất trên thực địa

    Việc xác định loại đất trên thực địa theo các căn cứ sau đây:

    1. Theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt;

    2. Theo quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

    3. Theo đăng kư chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép chuyển mục đích sử dụng đất.

    Điều 15. Những hành vi bị nghiêm cấm

    Nhà nước nghiêm cấm hành vi lấn, chiếm đất đai; không sử dụng, sử dụng đất không đúng mục đích; vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đă được công bố; huỷ hoại đất; không thực hiện đúng quy định của pháp luật khi sử dụng các quyền của người sử dụng đất; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của người sử dụng đất.

    Nhà nước nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để làm trái các quy định về quản lư đất đai.



    CHƯƠNG II
    QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ
    QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI



    MỤC 1
    LẬP, QUẢN LƯ HỒ SƠ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH

    VÀ CÁC LOẠI BẢN ĐỒ VỀ ĐẤT ĐAI



    Điều 16. Địa giới hành chính

    1. Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lư hồ sơ địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước.

    Bộ Nội vụ quy định về tŕnh tự, thủ tục xác định địa giới hành chính, quản lư mốc địa giới và hồ sơ địa giới hành chính.

    Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh tế trong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính các cấp.

    2. Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định địa giới hành chính trên thực địa, lập hồ sơ địa giới hành chính trong phạm vi địa phương.

    Điều 17. Hồ sơ địa giới hành chính

    1. Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm:

    a) Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc thành lập đơn vị hành chính hoặc điều chỉnh địa giới hành chính (nếu có);

    b) Bản đồ địa giới hành chính;

    c) Sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính;

    d) Bảng tọa độ các mốc địa giới hành chính, các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính;

    đ) Bản mô tả t́nh h́nh chung về địa giới hành chính;

    e) Biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính;

    g) Phiếu thống kê về các yếu tố địa lư có liên quan đến địa giới hành chính;

    h) Biên bản bàn giao mốc địa giới hành chính;

    i) Thống kê các tài liệu về địa giới hành chính của các đơn vị hành chính cấp dưới.

    2. Hồ sơ địa giới hành chính cấp nào được lưu trữ tại Uỷ ban nhân dân cấp đó, Uỷ ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

    3. Hồ sơ địa giới hành chính cấp dưới do Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp xác nhận; hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ Nội vụ xác nhận.

    4. Uỷ ban nhân dân xă, phường, thị trấn có trách nhiệm quản lư mốc địa giới hành chính trên thực địa tại địa phương; trường hợp mốc địa giới hành chính bị xê dịch, hư hỏng phải kịp thời báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh.

    Điều 18. Bản đồ hành chính

    1. Bản đồ hành chính của địa phương nào th́ được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành chính của địa phương đó.

    2. Việc lập bản đồ hành chính được quy định như sau:

    a) Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc lập bản đồ hành chính các cấp trong phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính toàn quốc, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

    b) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hành chính huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh.

    Điều 19. Bản đồ địa chính

    1. Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lư nhà nước về đất đai.

    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lư bản đồ địa chính trong phạm vi cả nước.

    3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lư bản đồ địa chính ở địa phương.

    4. Bản đồ địa chính được quản lư, lưu trữ tại cơ quan quản lư đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh và Uỷ ban nhân dân xă, phường, thị trấn.

    Điều 20. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

    1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập năm năm một lần gắn với việc kiểm kê đất đai quy định tại Điều 53 của Luật này để phục vụ cho việc quản lư quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

    2. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập mười năm một lần gắn với kỳ quy hoạch sử dụng đất quy định tại Điều 24 của Luật này.

    Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của xă, phường, thị trấn được lập trên bản đồ địa chính gọi là bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết.

    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo việc khảo sát, đo đạc, lập và quản lư bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước và tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất của cả nước.

    4. Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm thực hiện việc kiểm kê đất đai ở địa phương nào th́ tổ chức thực hiện việc lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địa phương đó.

    Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất của địa phương nào th́ tổ chức thực hiện việc lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất của địa phương đó.



    MỤC 2
    QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT



    Điều 21. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:

    1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh;

    2. Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;

    3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới;

    4. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;

    5. Khai thác hợp lư tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;

    6. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh;

    7. Dân chủ và công khai;

    8. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó.

    Điều 22. Căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm:

    a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương;

    b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội của Nhà nước;

    c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xă hội và nhu cầu của thị trường;

    d) Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất;

    đ) Định mức sử dụng đất;

    e) Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất;

    g) Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.

    2. Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm:

    a) Quy hoạch sử dụng đất đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;

    b) Kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội năm năm và hàng năm của Nhà nước;

    c) Nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đ́nh, cá nhân, cộng đồng dân cư;

    d) Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;

    đ) Khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công tŕnh có sử dụng đất.

    Điều 23. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Nội dung quy hoạch sử dụng đất bao gồm:

    a) Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xă hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai;

    b) Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch;

    c) Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh;

    d) Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực hiện các công tŕnh, dự án;

    đ) Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường;

    e) Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.

    2. Nội dung kế hoạch sử dụng đất bao gồm:

    a) Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước;

    b) Kế hoạch thu hồi diện tích các loại đất để phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn; quốc pḥng, an ninh;

    c) Kế hoạch chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa nước và đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong đất nông nghiệp;

    d) Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tích đất để sử dụng vào các mục đích;

    đ) Cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất năm năm đến từng năm;

    e) Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất.

    Điều 24. Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Kỳ quy hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh, xă, phường, thị trấn là mười năm.

    2. Kỳ kế hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xă, thành phố thuộc tỉnh, xă, phường, thị trấn là năm năm.

    Điều 25. Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước.

    2. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.

    3. Uỷ ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị trấn thuộc huyện.

    Uỷ ban nhân dân huyện, quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Uỷ ban nhân dân thị xă, thành phố thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.

    4. Uỷ ban nhân dân xă không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị trong kỳ quy hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.

    5. Quy hoạch sử dụng đất của xă, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là quy hoạch sử dụng đất chi tiết); trong quá tŕnh lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất phải lấy ư kiến đóng góp của nhân dân.

    Kế hoạch sử dụng đất của xă, phường, thị trấn được lập chi tiết gắn với thửa đất (sau đây gọi là kế hoạch sử dụng đất chi tiết).

    6. Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tŕnh Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước khi tŕnh cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.

    7. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được tŕnh đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội.

    Điều 26. Thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước do Chính phủ tŕnh.

    2. Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

    3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp.

    4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xă, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xă quy định tại khoản 4 Điều 25 của Luật này.

    Điều 27. Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    1. Việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chỉ được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

    a) Có sự điều chỉnh mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh đă được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt mà sự điều chỉnh đó làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất;

    b) Do tác động của thiên tai, chiến tranh làm thay đổi mục đích, cơ cấu, vị trí, diện tích sử dụng đất;

    c) Có sự điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của cấp trên trực tiếp làm ảnh hưởng tới quy hoạch sử dụng đất của cấp ḿnh;

    d) Có sự điều chỉnh địa giới hành chính của địa phương.

    2. Việc điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất chỉ được thực hiện khi có sự điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất hoặc có sự thay đổi về khả năng thực hiện kế hoạch sử dụng đất.

    3. Nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất là một phần của nội dung quy hoạch sử dụng đất. Nội dung điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất là một phần của nội dung kế hoạch sử dụng đất.

    4. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp nào th́ có thẩm quyền quyết định, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp đó.

    Điều 28. Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

    Trong thời hạn không quá ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hoặc xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được công bố công khai theo quy định sau đây:

    1. Uỷ ban nhân dân xă, phường, thị trấn có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết của địa phương tại trụ sở Uỷ ban nhân dân;

    2. Cơ quan quản lư đất đai các cấp có trách nhiệm công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương tại trụ sở cơ quan và trên các phương tiện thông tin đại chúng;

    3. Việc công bố công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân và cơ quan quản lư đất đai được thực hiện trong suốt thời gian của kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu lực.




    Xem thêm ở đây:
    http://vanban.chinhphu.vn/portal/pag...ument_id=32479

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Điều 88 Bộ Luật H́nh Sự Là Vi Hiến và Lạc Hậu !?
    Điều 88 Bộ Luật H́nh Sự năm 1999

    Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam

    1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, th́ bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm:
    ------> Các nước văn minh tự do không bao giờ phạt ai cái tội chỉ trích chánh phủ. Sinh Viên Đại Học c̣n được các Giáo Sư dạy là phải lên tiếng nếu chánh phủ làm sai.

    a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân;

    -------->Các nước văn minh tự do, dân chúng được tha hồ tuyên truyền điều họ nghỉ là đúng, kể cả việc đem Lănh Tụ ra làm tṛ hề nếu họ làm sai.

    b) Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lư, phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân;

    ------------>Các nước văn minh tự do, báo chí có quyền đăng bất cứ gí họ muốn. Dân trí quá cao, đăng sai th́ báo lỗ ráng chịu.

    c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành các tài liệu, văn hoá phẩm có nội dung chống Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

    ----------> Các nước văn minh tự do, chưa bao giờ, CHƯA BAO GIỜ nghe câu này. Tự do 100%. Đừng cho người ngoại quốc thấy câu này, quá mắc cỡ.

    2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng th́ bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm.

    --------> Các nước văn minh tự do, tội nặng nhất là vi phạm nhân quyền và sự tự do của công dân khác.

    ----------> Các nước văn minh tự do, Luật được thi hành rơ ràng: " Bất cứ ai nỗi tiếng, như Tổng Thống, Dân Biểu, Nghị Sĩ, Ca sĩ, Tái Tử,...đều thuộc về công cộng. Tất cả những ai thuộc về công cộng th́ người dân đều có quyền chỉ trích, đả kích, phê b́nh".

    Tuy nhiên , nếu đi sai luật và vi phạm dân quyền của họ th́ bị kiện ngược lại. Câu " chống phá NN" không có trong đầu người dân v́ DÂN là Nhà Nước ! Mọi người sống theo luật cứ 2 năm, mỗi địa phương dân đi bầu lại luật: DÂN LÀ LUẬT, DÂN LÀM RA LUẬT! Dân là NN, Dân là chủ của NN, cho nên mấy chục triệu cái đầu vẫn sáng hơn 15 cái óc heo trong BCT. Chính v́ vậy nước họ giàu mạnh.

    Bộ luật 88 này, có thể đem ra đối chiếu với các nước kém mở mang bên Châu Phi th́ được, đừng khoe với các nước văn minh tiên tiến mà mang nhục. Bộ luật này như tṛ con nít, rất là tức cười.

    Các quan lớn làm đủ chuyện phạm luật trong đây, chưa ai bị đem xữ, c̣n được "phạt" qua chỗ khác "làm ăn tiếp". C̣n đựoc giảm án v́... có công với cách mạng. Thật là luật rừng.

    cách đây 2 năm

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐIỀU 79 BỘ LUẬT H̀NH SỰ
    ĐẶC ĐIỂM PHÁP LƯ ĐIỀU 79 BỘ LUẬT H̀NH SỰ


    Định nghĩa: Hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là hành vi của công dân Việt Nam thành lập hoặc tham gia tổ chức nào đó nhằm mục đích lật đổ chính quyền nhân dân.

    Chính quyền không phải của dân th́ có quyền lật đổ thoải mái.

    Băi biển Mỹ Khê – Đà Nẵng
    Điều 79. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân

    Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, th́ bị phạt như sau:

    1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, th́ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử h́nh.

    2. Người đồng phạm khác th́ bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

    Định nghĩa: Hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là hành vi của công dân Việt Nam thành lập hoặc tham gia tổ chức nào đó nhằm mục đích lật đổ chính quyền nhân dân.

    Chính quyền nhân dân được hiểu trong Điều luật này là chính quyền “của dân, do dân, v́ dân”, tức hệ thống chính quyền của Nhà nước XHCN Việt Nam, được quy định tại Điều 2 Hiến pháp chớ không phải một hệ thống chính quyền nào khác.

    Như vậy, tội danh này có ĐẶC ĐIỂM PHÁP LƯ như sau:

    Khách thể của tội phạm:

    Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân xâm phạm trực tiếp đến sự tồn tại của chính quyền nhân dân, của chế độ chính trị, kinh tế, xă hội đă được Hiến pháp năm 1992 quy định. Vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là giành chính quyền và giữ chính quyền để thực hiện mục tiêu độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ.

    Tội phạm có dấu hiệu pháp lư đặc trưng là “hoạt động thành lập tổ chức” hoặc “tham gia tổ chức”, cả hai hành vi đó đều nhằm vào một mục đích là “nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.

    “Tổ chức”(組 織) là cùng nhau làm một việc ǵ đó. Theo Từ điển tiếng Việt, “tổ chức” có các nghĩa sau: 1. Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng một chức năng chung. Ví dụ: tổ chức lại các pḥng trong cơ quan tổ chức lại đội ngũ cán bộ. 2. Sắp xếp, bố trí để làm cho có trật tự, nề nếp. Ví dụ: tổ chức đời sống gia đ́nh tổ chức lại nề nếp sinh hoạt. 3. Tiến hành một công việc theo cách thức, tŕnh tự nào. Ví dụ: tổ chức hội nghị, tổ chức hôn lễ. Nh́n chung, yổ chức là một tập hợp người được tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động v́ lợi ích chung, có cơ cấu và kỷ luật chặt chẽ, có ư thức theo sự phân công của tổ chức và được tổ chức tín nhiệm.

    “Hoạt động” (活 動): ngược lại với bất động (不 動), hoạt động là làm những việc khác nhau với mục đích nhất định trong đời sống xă hội; chỉ hành động, cử chỉ nào đó, không chịu ngồi im, yên chỗ; vận hành để thực hiện chức năng nào hoặc gây tác động nào đó.

    Cho nên, không phải ai hoạt động thành lập tổ chức hay tham gia một tổ chức nào đó là có hành vi phạm tội, mà việc tham gia hay thành lập tổ chức đó có phải nhằm mục đích cuối cùng là lật đổ chính quyền hay không, nếu cơ quan tố tụng không chứng minh được đối tượng có mục đích này th́ hành vi không cấu thành tội phạm. Luật quy định trách nhiệm chứng minh thuộc về cơ quan tiến hành tố tụng, bị can, bị cáo có quyền nhưng không có nghĩa vụ chứng minh ḿnh vô tội (Điều 10 BLTTHS) .

    Mặt khách quan của tội phạm:

    Hoạt động thành lập tổ chức chống chính quyền nhân dân là sau khi đă thành lập tổ chức th́ đề xướng ra chủ trương, đường lối hoạt động, tuyên truyền lôi kéo, tập hợp người vào tổ chức chống chính quyền nhân dân. Chủ trương, đường lối hoạt động của tổ chức chống chính quyền nhân dân có thể được cụ thể hóa bằng các tài liệu như: chính cương, điều lệ, chương tŕnh hoạt động, hiệu triệu, tài liệu huấn luyện, v.v…; nhưng cũng có thể chỉ thu gọn trong các lời lẽ tuyên truyền, rủ rê người khác cùng đứng ra thành lập tổ chức hay tham gia tổ chức chống chính quyền nhân dân. Dấu hiệu “hoạt động thành lập tổ chức” có thể là hành vi chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức hoặc là đă thành lập được tổ chức.

    Hoạt động thành lập tổ chức chống chính quyền nhân dân chỉ có thể do một người, nhưng thực tế th́ thường do nhiều người, cùng thống nhất ư chí, cùng chung mục đích đứng ra thành lập tổ chức. Được coi là hoạt động thành lập tổ chức chống chính quyền nhân dân và là tội phạm hoàn thành vào thời điểm một người đề xướng ra chủ trương, đường lối chống chính quyền nhân dân cho một người thứ hai biết, dù người thứ hai biểu thị thái độ đồng t́nh hay không đồng t́nh.

    Tham gia tổ chức chống chính quyền nhân dân là trên cơ sở nhận thức được mục đích của tổ chức này là nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, nhưng tán thành và tự nguyện đứng vào hàng ngũ của tổ chức, thực hiện các chủ trương và hoạt động cho tổ chức. Được coi là tham gia vào tổ chức hoạt động nhằm chống lại chính quyền nhân dân và tội phạm hoàn thành từ thời điểm biểu thị sự đồng t́nh gia nhập tổ chức hoặc nhận giấy chứng nhận là thành viên của tổ chức, không đ̣i hỏi phải có ít nhiều hoạt động thực tế trong tổ chức.

    Trong thực tiễn có những hành vi như: gián điệp, khủng bố, phá hoại cơ sở vật chất, tuyên truyền chống Nhà nước XHCN Việt Nam, v.v…. với mục đích rơ ràng là nhằm lật đổ chính quyền nhân dân, bị cáo bị xử lư về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân th́ những hành vi nêu trên được coi là thủ đoạn để thực hiện tội phạm, mà không cần thiết phải quy thành tội độc lập khác.

    Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân và tội phản bội Tổ quốc được phân biệt ở một dấu hiệu cơ bản: Tội phản bội Tổ quốc có hành vi câu kết với nước ngoài, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân không có hành vi câu kết với nước ngoài hoặc tuy có bàn bạc với nhau t́m cách liên hệ, xin nước ngoài giúp đỡ để hoạt động, nhưng chưa thực hiện được, chưa thực sự có sự cấu kết với nước ngoài (Hành vi “câu kết” đă phân tích rơ ở Entry “Đặc điểm pháp lư Điều 78 BLHS).

    Chủ thể của tội phạm:

    Chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là bất kỳ công dân Việt Nam nào có năng lực trách nhiệm h́nh sự (giống chủ thể của Điều 78 BLHS). Tuy nhiên, không loại trừ trường hợp kiều dân nước ngoài thực hiện tội phạm với vai tṛ đồng phạm dưới h́nh thức xúi giục, tổ chức hoặc giúp sức. Trong trường hợp công dân Việt Nam câu kết với nước ngoài thực hiện tội phản bộ Tổ quốc, người nước ngoài này không thể bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự về tội phản bội Tổ quốc (Việt Nam) mà phải bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Việt Nam) với vai tṛ đồng phạm với h́nh thức tổ chức, xúi giục, giúp sức hoặc bị truy cứu về tội gián điệp.

    Mặt chủ quan của tội phạm:

    Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân thuộc nhóm các điều luật có cấu thành h́nh thức. Tức là nếu cơ quan tố tụng chứng minh được bị can, bị cáo có hành vi tổ chức hoạt động hoặc tham gia tổ chức nào đó nhằm mục đích lật đổ chính quyền nhân dân th́ hành vi của bị cán, bị cáo ấy đủ yếu tố cấu thành tội, không cần biết hành vi lật đổ có hoàn thành hay có đạt được mục đích hay không.

    Tội phạm được thực hiện do cố ư. Người có những hành vi nói trên phải rơ ràng là có mục đích lật đổ chính quyền nhân dân nhằm thay đổ chế độ chính trị, kinh tế – xă hội đă được Hiến pháp quy định.

    Trên thực tế, có tổ chức hoặc hoạt động của một nhóm người không nhằm mục đích lật đổ chính quyền nhân dân mà chỉ nhằm gây khó khăn, làm suy yếu chính quyền th́ có thể cấu thành tội bạo loạn, khủng bố, v.v…

    Ngược lại, cần xem xét thích đáng trường hợp tổ chức hoặc hoạt động của một nhóm người thực hiện tội bạo loạn, tội khủng bố… ở nơi và ở vào thời điểm chính quyền có nhiều sơ hở, mất cảnh giác rồi lợi dụng cơ hội đó lấn tới việc thực hiện hành vi hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Trong trường hợp đó hành vi phạm tội bạo loạn, tội khủng bố đă phát triển thành tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.

    Tạ Phong Tần
    http://taphongtan.wordpress.com/2010...nh-s%E1%BB%B1/

    -------------------------------------------------------------------


    Điều 79 Bộ luật h́nh sự.





    Trong những năm gần đây rất nhiều người bị quy kết, bị khởi tố, bị xét xử ở điều 79 Bộ luật h́nh sự. Đó là tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân. Tội danh này đă tồn tại rất lâu, từ bộ luật h́nh sự đầu tiên của Việt nam năm 1985, cho tới bộ luật h́nh sự đang có hiệu lực thi hành hiện nay. Tính đến năm 2010, tội danh này đă tồn tại 35 năm trong lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật h́nh sự Việt nam. Thực tế hoạt động xét xử đă có rất nhiều vụ án về tội danh này như vụ Luật sư Lê Công Định, Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung v.v… mới đây là vụ giáo sư Phạm Minh Hoàng.

    Tuy nhiên, việc t́m hiểu và phân tích điều luật này gặp rất nhiều khó khăn. Có thể t́m thấy rất nhiều bài viết, bài phân tích ở các tội danh khác trong bộ luật h́nh sự nhưng không có tài liệu nào viết về tội phạm thuộc chương An ninh quốc gia nói chung và tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân nói riêng. Bản thân Ṭa án tối cao Việt nam cũng có rất nhiều văn bản tổng kết và hướng dẫn họat động xét xử nhưng chưa bao giờ hướng dẫn về các tội danh ở chương An ninh quốc gia, trong đó có tội danh này.

    Xét ở góc độ lập pháp, tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là một trong những tội danh “nặng” nhất của bộ luật h́nh sự Việt nam, được xếp ngay sau tội phản bội tổ quốc (điều 78). Tội danh và điều luật được quy định như sau:
    Người nào hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân th́ bị phạt như sau:

    1. Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả ngiêm trọng, th́ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử h́nh
    2. Người đồng phạm khác th́ bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

    Chúng tôi không theo quan điểm về cấu thành tội phạm của Luật h́nh sự Việt nam hiện tại, do đó chúng tôi xin được phân tích và b́nh luận về tội danh này theo phương pháp từ khái quát đến cụ thể.

    Chúng tôi bắt đầu phân tích bằng lập luận như sau:

    “Nếu chống chính quyền nhân dân là phạm tội, th́ rơ ràng chống lại chính quyền không phải của nhân dân đương nhiên không phạm tội”. Đây là suy luận mang tính logich h́nh thức, bảo đảm tính chính xác của tư duy. Như vậy vấn đề suy lư được đặt ra là: Như thế nào được gọi là chính quyền nhân dân và chính quyền hiện nay dưới sự lănh đạo của Đảng cộng sản có phải là chính quyền nhân dân hay không? Có quan điểm cho rằng cách đặt vấn đề như vậy là không cần thiết v́ bản thân điều luật đă mặc nhiên công nhận chính quyền hiện tại là chính quyền nhân dân. Quan điểm của nhà cầm quyền hiện tại cũng cho rằng chính quyền của ḿnh là một chính quyền nhân dân v́ đă lănh đạo nhân dân thành công trong việc giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của ngoại bang, được nhân dân tin yêu và tín nhiệm. Cũng có quan điểm cho rằng cơ chế bầu cử hiện tại cũng đă tạo ra một chính quyền của nhân dân. Chúng tôi không đồng ư với các quan điểm này v́ đă nói đến khoa học là nói đến “sự tận cùng của chân lư”. Khoa học không thể mặc nhiên công nhận hay thừa nhận tính đúng đắn của những tuyên bố có tính chính trị rằng: Chính quyền hiện tại là chính quyền nhân dân được. Tất cả cần phải được chứng minh.

    Trong suốt 65 năm cầm quyền của ḿnh, chính quyền chưa bao giờ có một cuộc trưng cầu dân ư để xem “Nhân dân có tin yêu và tín nhiệm ḿnh nữa hay không”. Cần nhớ rằng trưng cầu dân ư là một h́nh thức dân chủ của chính quyền nhân dân. Như vậy rất là thiếu cơ sở khoa học để thuyết phục rằng chính quyền hiện tại là chính quyền của nhân dân do được nhân dân tin yêu và tín nhiệm.

    Bầu cử, ứng cử là một quyền chính trị – xă hội của con người, là cách thức xây dựng một chính quyền thực sự là của nhân dân. Nhân dân lựa chọn chính quyền cho ḿnh, thông người đại diện quyền lực. Vấn đề được đặt ra là nhân dân có quyền lựa chọn đại diện quyền lực cho ḿnh hay không? Dân chủ hay ư chí nhân dân trong bầu cử, không chỉ có là ư chí nhân dân trong việc bỏ phiếu mà phải được thể hiện trong mọi thủ tục và tŕnh tự bầu cử. Chúng tôi xin được đưa ra một dẫn chứng sau đây:

    Mục 2, chương 5, Luật bầu cử hiện hành quy định về quy tŕnh hiệp thương bầu cử gồm nhiều giai đoạn với nhiều nội dung khác nhau nhưng chung quy lại là lựa chọn người tham gia bầu cử với tư cách là ứng cử viên. Quy tŕnh này có rất nhiều hạn chế:

    1. Là một quy tŕnh thiếu tính công khai và minh bạch.
    2. Quy tŕnh hiệp thương làm hạn chế quyền ứng cử đặc biệt là quyền tự ứng cử. Có rất nhiều người không thể trở thành ứng cử viên dù thỏa măn các điều kiện luật định.
    3. Nhân dân không thực hiện được ư chí của ḿnh trong việc lọai bỏ sơ bộ ứng cử viên, mà việc này do các tổ chức thực hiện.
    4. Quy tŕnh hiệp thương do Ủy ban mặt trận tổ chức thực hiện mà tổ chức này được xem là cơ sở chính trị của Đảng cộng sản, do đó không bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh giữa các ứng cử viên.

    Với những hạn chế đă dẫn chứng như trên, theo chúng tôi Luật bầu cử hiện hành không bảo đảm được ư chí của nhân dân trong việc lựa chọn đại diện quyền lực cho ḿnh. Chúng tôi chưa kể đến hiện tại ở Việt nam không có cơ chế băi nhiệm đại biểu một cách rơ ràng minh và minh bạch. Do đó khó có thể nói rằng chính quyền hiện tại thực sự là một chính quyền nhân dân thông qua cơ chế bầu cử.

    Chúng tôi xin tiếp tục phân tích cụ thể nội dung của điều luật.

    Theo điều luật mô tả th́ những hành vi khách quan bị cho là phạm tội có các điều kiện sau: điều kiện cần là có hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức, điều kiện đủ là tổ chức đó có mục đích lật đổ chính quyền.

    Trước hết phải thấy rằng hành vi tham gia hoặc thành lập một tổ chức, nếu tổ chức đó không có mục đích lật đổ chính quyền th́ không thỏa măn điều kiện của điều luật này hay chính xác hơn hành vi đó không bị xem là có tội. Ví dụ như hành vi thành lập và tham gia Câu lạc bộ nhà báo tự do, hoặc là những tổ chức dân sự khác, không thể bị xem là có tội v́ không có mục đích lật đổ chính quyền.

    Điều luật không nói rơ tổ chức ở đây là những đảng phái chính trị hay tổ chức nào mà chỉ nói chung chung là tổ chức nên buộc phải hiểu rằng bất kỳ một tổ chức nào bị cho là có mục đích lật đổ chính quyền th́ những người thành lập hoặc tham gia sẽ bị xem là có tội. Thực tế xét xử cho thấy đa số những người tham gia đảng phái chính trị khác với Đảng cộng sản đều bị quy kết về tội này. Chúng tôi không đồng ư quan điểm này v́ cho rằng các nhà làm luật đă vi phạm nguyên tắc “Chỉ kết tội một hành vi, khi hành vi đó xâm phạm một quan hệ xă hội được luật h́nh sự bảo vệ”. Hành vi tham gia hoặc thành lập chưa phải là hành vi xâm phạm các quan hệ xă hội, nều như tổ chức của họ chưa tiến hành các “hoạt động lật đổ”. Qua sự mô tả của điều luật thấy rằng ư các nhà làm luật là muốn kết tội ngay cả “ư đồ lật đổ chính quyền” chứ chưa cần phải phải có hành vi. Cần nhớ rằng chỉ có những hành vi được thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan mới có khả năng bị kết tội. Không có bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới đi kết tội các “ư đồ, ư tưởng”.

    Thành lập và tham gia các tổ chức xă hội là một trong những quyền căn bản của con người đă được pháp luật Việt nam thừa nhận. Tuy nhiên thực tế, việc thành lập và tham gia các tổ chức dân sự ở Việt nam là rất khó v́ phải được sự cho phép của chính quyền và luôn phải tồn tại trong sự hoài nghi của nhà nước.

    Điều luật chỉ nói đến hành vi thành lập và tham gia nhưng không có văn bản pháp luật nào giải thích cụ thể các hành vi này. Nếu hành vi họat động thành lập, tham gia xảy ra ở nước thứ hai với sự cho phép của nước đó có xem là vi phạm luật h́nh sự Việt nam hay không? Nếu như hành vi tham gia một tổ chức hoặc đảng phái mà không biết rằng tổ chức đảng phái đó có mục đích “lật đổ chính quyền” liệu có bị xem là tội phạm hay không? Chúng tôi xin nêu một ví dụ: Giả thuyết là giáo sư Phạm Minh Hoàng có tham gia Đảng Việt tân, nhưng ông không thể biết được Đảng này có mục đích lật đổ chính quyền hay không, ông chỉ biết mục đích của Đảng này là đem lại tự do và dân chủ cho Việt nam th́ không thể kết tội ông được. Như vậy về logic muốn kết tội một người nào đó, nhà nước phải công bố danh sách những tổ chức, đảng phái bị xem là có mục đích lật đổ chính quyền để người dân biết mà không tham gia, cũng giống như việc công bố các chất nào bị xem là chất ma túy cấm người dân sử dụng vậy. Nếu không làm được điều này th́ thà rằng nhà nước tuyên bố: “Cấm công dân Việt nam không được tham gia bất cứ tổ chức đảng phái nào ngoài Đảng cộng sản. Mọi hành vi thành lập, tham gia tổ chức, đảng phái khác bị xem là chống chính quyền” để người dân biết mà chấp hành cho đúng kỷ cương phép nước.

    Khoản 1 của điều luật xác định t́nh tiết tăng nặng định khung h́nh phạt là: Người tổ chức, người xúi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng. Có thể nói người có họat động thành lập tổ chức là một trong những người tổ chức, và do đó nếu đă lấy t́nh tiết “hoạt động thành lập tổ chức” là t́nh tiết định tội danh Hoạt động lật đổ chính quyền nhân dân, th́ không được phép lấy t́nh tiết đó làm t́nh tiết tăng nặng định khung h́nh phạt. Ví dụ như là đă định tội danh “Chống người thi hành công vụ” (điều 257) th́ không được phép lấy t́nh tiết “Chống ngườii thi hành công vụ” làm t́nh tiết tăng nặng định khung h́nh phạt hay tăng nặng h́nh phạt được. Ngoài ra cho tới nay chưa có văn bản nào giải thích gây hậu quả nghiêm trọng là hậu quả như thế nào, nó được xác định theo phương pháp định lượng hay định tính? Có quan điểm cho rằng các tội danh ở chương an ninh quốc gia có cấu thành h́nh thức, tức là chỉ cần có mục đích, không cần hậu quả xảy ra th́ việc quy định thêm gây hậu quả nghiêm trọng là không cần thiết, chúng tôi ủng hộ cách lập luận này.

    Với những bất cập nêu trên, chúng tôi nghĩ rằng giải pháp tốt nhất là xóa bỏ điều luật này trong bộ luật h́nh sự Việt nam, nếu không th́ cần quy định một cách rơ ràng và minh bạch hơn để hạn chế bớt những cuộc bắt bớ và xét xử.

    Nguồn: Blog Lê Trần Luật
    http://www.vcomtech.net/vn/index.php...nam&Itemid=513
    Last edited by alamit; 23-11-2012 at 05:34 AM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Tội ác Cộng sản Vn: "Cướp của, Trấn áp, Tù Đài Dân Oan"
    Ảnh dân oan biểu t́nh tại vườn hoa Lư Tự Trọng 21-22/11/2012
    Quanlambao - H́nh ảnh vừa nhận được hôm qua và sáng nay tại vườn hoa Lư Tự Trọng













































    Bog Lê Hiền Đức

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Mừng Luật Thủ đô, Hà Nội tung quân cưỡng chế dân











    Cầu Nhật Tân - Công tŕnh cầu Nhật Tân, công tŕnh ăn vay lớn nhất Đông Nam Á (gần 1 tỉ USD), đang lâm vào trạng thái chậm tiến độ thảm hại. GPMB sắp sang năm thứ 6. Thi công sắp bước sang năm thứ 5 mà khối lượng chỉ đạt hơn 50%. Hết Thủ tướng lại Phó Thủ tướng, Bí thư thành ủy, Bộ trưởng, Chủ tịch thành phố thay nhau đưa ra các mốc thời gian hoàn thành công tŕnh nhưng đều phá sản. Đầu tuần, Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Sửu của Hà Nội lại họp các ban ngành để nghe Bộ GTVT kêu than là nguy cơ cầu làm xong giữa sông mà không có đường xuống đất.

    Nguyên nhân chậm tiến độ lớn nhất là do chính quyền các cấp của Hà Nội cùng Bộ GTVT đă có nhiều tiêu cực trong quy hoạch, thiết kế, đền bù và tái định cư giải phóng mặt bằng.

    Mời xem: Các bài viết về tiêu cực cầu Nhật Tân

    Nay, Luật Thủ đô vừa ra chưa ráo mực, các quan chức Hà Nội đă hí hửng bưng lấy để che đậy cho thủ đoạn mà họ toan tính áp dụng nhằm đối phó với dân lành.

    Mới đây, UBND quận Tây Hồ đă chủ tŕ các ban ngành, công an (cảnh sát, an ninh) … cả hệ thống chính trị để âm mưu cưỡng chiếm đất của các hộ dân phường Phú Thượng (bờ Nam cầu Nhật Tân). Trong số gần 200 hộ dân bị chính quyền liệt vào diện phải “giải phóng”, UBND quận ưu tiên ra quân “đánh” 3 hộ yếu thế nhất là các hộ neo người, cô đơn. Được biết, trong cuộc họp, Lê Văn Phượng (phó chủ tịch) đă nghe tham mưu báo cáo rằng cứ huy động lực lượng thật mạnh, ém quân một chỗ, hễ thấy t́nh h́nh thuận lợi là tung quân ra cưỡng chế luôn tất cả “bọn nó”.

    Những thủ đoạn nham hiểm nhất mà các cấp tham mưu và cấp ủy thông qua được gói gọn trong cái gọi là Kế hoạch 157/KH-UBND. Dự tính, sáng mai (23/11/2012), toàn hệ thống chính trị sẽ ra quân thực hiện kế hoạch này.

    Có lẽ trên khắp trái đất, chỉ có chính quyền của xứ dân chủ triệu lần này là khoái sử dụng những thủ đoạn nham hiểm, đê hèn nhất để đối phó với nhân dân như thể với kẻ thù.

    Cầu Nhật Tân
    http://caunhattan.wordpress.com/2012...cuong-che-dan/

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Việt cộng sẽ “cưỡng chế” hết cả nước!



    Thay lời Ṭa Soạn:

    "Càng ngày rơ mặt Việt gian

    Buôn dân, bán nước cơ man nào chừa

    Giết người, cướp của, đánh bừa...

    Dân lành nhẫn nhịn, chẳng vừa túi tham...



    Vùng lên, diệt lũ tham tàn

    Xóa tan cùm, ngục sẵn sàng dựng xây

    Đồng tâm, quyết chí từ đây

    Đặt nền tự chủ, xum vầy Bắc Nam



    Nước non rồi sẽ huy hoàng

    Nhà nhà no ấm, xóm làng yên vui

    Trẻ thơ lại cất tiếng cười

    Tự do, hạnh phúc, người người hoan ca".



    Việt cộng sẽ “cưỡng chế” hết cả nước!



    Châu Văn Thịnh





    Trước đây, người viết đă đề cập ở bài “Tiên Lăng - Văn Giang và sẽ c̣n bao nhiêu lần “cưỡng chế” nữa?” nhưng không ngờ khi bài của ḿnh viết chưa được “ráo mực” th́ hôm nay, ngày 9/5/2012, tin tức vụ “cưỡng chế” tại Vụ Bản, Nam Định đă được loan tải nhanh chóng. Một lần nữa, những h́nh ảnh của bọn công an Việt cộng “cưỡng chế” người và tài sản của đồng bào bằng những gậy gộc, dùi cui và bắt đi những nạn nhân bị chúng ăn cướp.



    Nông dân Vụ Bản không một tấc sắt trong tay, tập trung phản đối đảng CSVN cướp đất ruộng của họ





    Là một đảng cầm quyền cai trị tại Việt Nam, mà xem ra c̣n tệ hơn một đảng cướp mà người đời đă thường đọc qua trong những truyện “xă hội đen”, v́ theo như những truyện kể, th́ các “chúa đảng” này có “luật giang hồ” và thường “dạy” cho đàn em phải chừa phần cho những nạn nhân của họ, chẳng hạn như không được cướp đến tận cùng, ví dụ, phải chừa lại ít nhất là một bộ áo quần, tiền đi đường và giấy tờ tùy thân, chứ không được “cạn tàu ráo máng”, và cướp rồi phải chạy trốn vào sào huyệt riêng.



    Đàng này, cái đảng Cộng sản Việt Nam, th́ không cần phải chạy trốn đi đâu cả, v́ đảng cướp đă được “hợp thức hóa” bằng độc đảng cầm quyền; kể từ những tên cầm đầu đảng, tức chúa đảng, th́ được cái nhăn hiệu là chủ tịch đảng - tổng bí thư - thủ tướng của đảng… cướp. Với những danh xưng oai vệ như thế, th́ có người dân nào khi đă bị chúng ra tay ăn cướp, mà không thể trở thành những nạn nhân trần trụi!



    Như vậy, nếu người dân cứ ngồi yên, chẳng chịu làm ǵ cụ thể để tiêu diệt đảng cướp Việt cộng, mà chỉ biết mang tấm bảng hiệu “dân oan” và gửi đơn xin chúa đảng tha cho mấy miếng đất, miếng ruộng, lại c̣n mấy cô nàng “phóng viên - chiến sĩ - dân oan” mà trông mặt, mày, mũi, miệng tô son, phết phấn, vẽ xanh, viền đỏ c̣n hơn cả những nghệ sĩ cải lương đang đóng tuồng trên sân khấu, c̣n trên đôi tay của “dân oan” th́ móng dài thườn thượt, kèm theo với mấy chiếc nhẫn kim cương, hột xoàn, c̣n được tự do đi khắp nước, “từ Bắc vô Nam … nối ṿng tay lớn”, làm “phóng sự dân oan”, mang trước ngục là tấm bảng “dân oan” rồi chụp h́nh, đưa lên net, để quảng cáo cho chính bản thân của ḿnh, th́ chắc chắn phải chờ cho đến… kiếp sau mới hết “dân oan”. Những tấm h́nh đó, trông nó vô cùng “phản cảm”, không hề thấy một chút “oan - khổ” nào cả. Những h́nh ảnh nầy đă tô son, điểm phấn cho chế độ của đảng cướp Việt cộng, rằng th́ là tại Việt Nam đang có tự do lắm lắm!





    Nữ "phóng viên tự do" của "quốc nạn dân oan" hoạt động trong nước?!!





    C̣n những ân oan khốn khổ bị đảng CSVN cướp nhà, ruộng, đất, tài sản thật sự:

















    Về chuyện “cưỡng chế”, th́ như đă nói, là đảng cướp Việt cộng sẽ không bao giờ dừng lại ở một địa phương nào cả, mà chúng sẽ cướp sạch, cướp hết tất cả đất đai, tài sản của người dân cả nước, để bán, chia nhau bỏ vào cái túi tham không đáy của bọn chúng; bởi ngay như đất nước, biển, đảo, mà chúng c̣n ngang nhiên đem dâng hiến cho bọn giặc Tầu, th́ chúng không ngần ngại ǵ, mà không ăn cướp của người dân.



    Vậy th́, c̣n chần chờ ǵ nữa, mà toàn dân chưa chịu đứng lên để diệt trừ đảng Cộng sản, v́ nếu chậm trễ th́ chúng sẽ thi nhau ăn cướp hết của đồng bào của cả nước, đến lúc đó, khi mọi người không c̣n lấy một thứ ǵ để sống c̣n, v́ sức lực đă kiệt, trí tuệ cũng bị suy tàn, nên không thể c̣n sức đề kháng nữa, th́ muốn khỏi phải chết chỉ c̣n có nước là phải chịu làm nô lệ cho bọn giặc Tầu và những tên cầm đầu của đảng cướp Việt cộng mà thôi.



    Đảng cướp Việt cộng đă v́ những lợi lộc riêng của chúng, mà đă vứt bỏ hét những lời của tiền nhân của chúng ta đă để lại, mà một bằng chứng không bao giờ chối căi được, là chính cái văn bản bán do Phạm Văn Đồng đă nhân danh là “thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa” để để dâng - bán biển đảo của một nước đang được thế giới công nhận; đó là nước Việt Nam Cộng Ḥa. Hành vi bán nước đó, cho tới nay, mà đảng cướp Việt cộng cũng không hề có lấy nửa lời giải thích cho thỏa đáng trước quốc dân, đồng bào; như thế, mà hiện nay vẫn c̣n một thiểu số v́ ngu xuẩn, hay v́ bả lợi danh đă và đang hô hào ḥa hợp-ḥa giải với đảng cướp. Chúng ta, những người quốc gia yêu nước nhất định không bao giờ chịu “ngồi chung với quân bán nước vong nô… không ngồi cùng với quân xâm lăng, ta thà chết, không bao giờ lui…”



    Với những bằng chứng buôn dân, bán nước, và ăn cướp của đồng bào, rước lũ giặc Tầu để đày đọa dân ta, mà ai cũng nhận thấy được cả. Bởi thế, muốn tránh khỏi họa Bắc thuộc và không c̣n bị ăn cướp, th́ chỉ c̣n một cách duy nhất, là ṭan dân Việt phải cùng đoàn kết đứng lên, để diệt trừ đảng cướp Việt cộng,; c̣n nếu chúng ta vẫn chần chờ, th́ bọn công an chó săn của đảng cướp Việt cộng sẽ không bao giờ chịu dừng lại ở bất kỳ một nơi nào cả, mà bọn chúng sẽ theo lệnh của chủ Tầu mà “cưỡng chế” hết cả nước, để biến toàn dân trở thành những kẻ tôi mọi cho cả hai lũ giặc Tầu chủ và giặc Việt cộng tay sai. Những điều đó, nói ra, th́ rất đau ḷng, nhưng không thể không nói, khi mỗi ngày bọn giặc tầu càng thêm lộng hành trên đất nước như một chỗ không người, v́ đă có sự thỏa thuận đồng t́nh, đồng lơa của đảng cướp Việt cộng, v́ trước con mắt của mọi người đều đă thấy khi bọn giặc tầu đánh đập người dân, th́ bọn công an Việt cộng không hề can thiệp, nhưng khi cần “cưỡng chế” ở nơi nào, th́ bọn công an chó săn này chúng lại kéo nhau cả ngàn tên, có vũ khí hẳn hoi, để đánh giết, bắt bở những nạn nhân vô tội.



    Nên nhớ, có một số tổ chức đă từng nhân danh nhiều kiểu khác nhau, nhưng sao lại không dám lên tiếng trước những cảnh “cưỡng chế” độc ác của đảng cướp Việt cộng, mà lại kêu gọi đem t́nh thương cho… Việt cộng, và xóa bỏ hận thù đối với… lũ giặc Tầu!!!



    Do vậy, nên tôi phải nói đi, lập lại cho đến hàng vạn lần rằng, hăy cùng nhau đứng lên, để diệt trừ đảng cướp cộng trước khi quá muộn, v́ ngày nào c̣n đảng cướp Việt cộng, th́ ngày đó c̣n “cưỡng chế” tức ăn cướp, mà không phải ở Tiên Lăng - Văn Giang - Vụ Bản hay ở một địa phương nào cả, mà bọn chúng sẽ dồn sức, ra tay để “cưỡng chế” cho bằng hết cả nước!



    Huntington Beach, CA 92649

    Châu Văn Thịnh

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Gần 200 tiểu thương Đồng Nai đi Sài G̣n khiếu kiện
    VRNs (23.11.2012) – Sài G̣n




    – Sáng hôm qua, 22.11.2012, gần 200 tiểu thương của chợ Tân Hiệp, thành phố Biên Ḥa, Đồng Nai có mặt và căng băng rôn tại trụ sở tiếp dân cũ ở đường Vơ Thị Sáu.

    Nói với phóng viên VRNs, một chị cầm bang rôn cho biết: “Chúng tôi đă khiếu kiện từ cấp xă, phường lên thành phố và tỉnh rồi. Đă có người nộp đơn kiện ra ṭa, nhưng bốn năm qua, không ai giải quyết dựa trên quyền lợi của người dân cả. Mọi thương thảo chỉ nhắm lợi cho nhà đầu tư và an toàn cho chính quyền”.

    Sự việc bắt đầu cách nay đă bốn năm. Chính quyền họp các tiểu thương của chợ Tân Hiệp để bàn thảo việc đập chợ cũ, xây chơ mới. Gọi là cũ, nhưng thực ra cũng mới xây kiên cố mươi mười lăm năm thôi. Chính quyền thuyết phục rằng chợ mới sẽ xây dựng theo hướng hiện đại, nhưng bảo đảm duy tŕ chợ truyền thống, không xây siêu thị.


    Các tiểu thương Đồng Nai căng biểu ngữ tại đường Vơ Thị Sáu – VRNs


    Gần 200 tiểu thương với nhiều biểu ngữ có nội dung khác nhau – VRNs

    Nhiều anh chị em tiểu thương không đồng t́nh, v́ họ đă phải đầu tư quá nhiều vào chợ cũ. Có nhiều người bán cả nhà và đất để mua lại các kios và sạp. Bây giờ đập đi th́ họ sẽ sống làm sao? Chợ hiện đại và truyền thống mô h́nh ra sao, chính quyền không tŕnh bày rơ ràng. Một số anh chị em tiểu thương biết chuyện, nên đă nại vào quyết định số 429/QĐ-TTg, kư ngày 20.05.1998 để dứt khoát từ chối dự án mới, v́ quyết định của Thủ tướng giao đất để xây chợ.

    Phía chính quyền cho rằng dân chúng cứng đầu, ngoan cố và mê muội, v́ dự án mới làm cho thành phố thêm sạch đẹp, xứng đáng là một đô thị tiến tiến. Thê là chính quyền bắt bớ những người cản trở dự án này ít nhất là ba lần.

    Ngày 21.07.2008, ông Nguyễn Quốc Hùng, phó chánh văn pḥng UBND tỉnh Đồng Nai, thừa lệnh chủ tịch đă trả lời kiếu kiện của 500/700 tiểu thương chơ Tân Hiệp. Trong đó, ông Hùng cho rằng việc giải tỏa và xây dựng mới khu thương mai kết hợp chợ truyền thống là phù hợp với pháp luật, nhất là các tiểu thương không phải là chủ sở hữu tài sản của chợ Tân Hiệp, nên không có quyền đ̣i nhà đầu tư phải thương lượng.

    Anh Hùng (VRNs đổi tên) cho biết: “Kết luận như thế là phi nhân. Khi kêu gọi chúng tôi đóng góp xây chợ, th́ ban quản lư chợ kư hợp đồng với từng người chúng tôi về thời hạn sử dụng cho từng sạp và kios. Cái th́ 4 năm, cái 10 năm và cái 25 năm theo tính chất của từng loại hạng mục. Ban quản lư nói rơ, sau khi hết hạn thuê sẽ tiếp tục được kư hợp đồng. Đến nay rất nhiều người c̣n trên 10 năm nữa mới hết hợp đồng thuê mà bảo chúng tôi không có quyền th́ là sao?”

    Khi thấy dân Đồng Nai tập trung ở Vơ Thị Sáu quá đông, công an lo sợ, nên đă điều ba xe bus đến để đưa bà con về điểm tiếp dân mới ở số 35 Hồ Học Lăm, Tân B́nh, nhưng anh chị em tiểu thương chỉ cử 10 người đại diện đi gặp gỡ mà thôi, c̣n mọi người ở lại tiếp tục căng biểu ngữ.


    Siêu thị Big C đă được xây trên đất chợ Tân Hiệp, nơi chính quyền cam kết với dân là không làm siêu thị

    Chị Mai cho biết, suốt bốn năm qua buôn bán bấp bênh, thu nhập giảm một nữa. C̣n anh Nghĩa cho biết, chính quyền cam kết với dân là không làm siêu thị, mà bây giờ Big C đă đến đặt bản doanh để chuẩn bị kinh doanh.

    Một thông tin chưa thể kiểm chứng được đang loan truyền cho dân rằng, chính quyền Biên Ḥa và tỉnh Đồng Nai đă bán hay cho thuê dài hạn ǵ đó khu đất giải tỏa này với số tiền trên dưới 700 tỉ, và Big C đă đầu tư xây dựng khoảng 500 tỉ.

    Chị Huyền nói: ‘Họ đền cho chúng tôi một hai trăm triệu th́ làm ǵ? Chổ đâu chúng tôi ở, chổ đâu để buôn bán qua ngày?

    PV.VRNs
    http://www.chuacuuthe.com/?p=41757

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nghị định 71 gây thiệt hại cho người nghèo
    Khánh An, phóng viên RFA
    2012-11-26

    Việc áp dụng Nghị định 71/CP về xử phạt xe không chính chủ gây bất b́nh trong dân chúng đă được đem ra mổ xẻ trong các buổi họp của đại biểu quốc hội.

    Photo courtesy of vietpress

    Số lượng xe gắn máy tăng cao trong những năm gần đây

    Hiện một vài chuyên gia của Bộ Tư Pháp và Bộ Công An đưa ra giải pháp tạm hoăn thi hành nghị định. Tuy nhiên, có ư kiến cho rằng đây chỉ là phương án “hoăn binh” chứ không phải là giải pháp. Khánh An hỏi chuyện LS. Trần Thu Nam để biết thêm chi tiết.

    Trước tiên LS. Trần Thu Nam cho biết về thực trạng quản lư phương tiện giao thông hiện tại:

    Thời gian trước, pháp luật Việt Nam đă bỏ lỏng việc đăng kư, quản lư các phương tiện giao thông. Ngoài ra, thực trạng ở Hà Nội cũng như các thành phố khác là để đăng kư một phương tiện giao thông cũng rất khó. Ví dụ những người tỉnh ngoài lên các thành phố lớn để học tập, làm việc, để được đăng kư phương tiện th́ họ phải có hộ khẩu. Không có hộ khẩu th́ không đăng kư được phương tiện nên họ nhờ những người khác đăng kư hoặc là mua lại những suất đăng kư của những người tại các thành phố đó. Ngoài ra, sinh viên để có được phương tiện th́ họ mua những xe máy cũ để sử dụng vào việc học tập, đi lại của ḿnh.

    Việc này đă diễn tiến qua một thời gian rất dài, số lượng phương tiện giao thông không chính chủ hiện nay đă lên một con số rất lớn. Những thủ tục hành chính đă cản trở người ta sang tên, mua mới. Cho nên việc đi những phương tiện không chính chủ là cái tất yếu của Việt Nam. V́ vậy cho nên bây giờ ban hành một nghị định để xử phạt việc đó mà trong một thời gian ngắn có hiệu lực th́ những phương tiện đó để sang tên chính chủ là bất khả thi.

    Khánh An: Như ông đă nói, có những người mua xe sang tên rất nhiều lần, bây giờ để t́m được người chủ đứng tên th́ đúng là không khả thi. Vậy những trường hợp đó th́ xử lư thế nào (theo quy định)?

    LS. Trần Thu Nam: Đây là một câu hỏi khó mà bản thân những nhà lập pháp cũng như chính quyền đang rất bối rối trong những trường hợp như thế này. Hiện nay họ cũng chưa có câu giải đáp đối với những trường hợp như vậy. Thường th́ họ nói rằng nếu trường hợp như vậy th́ coi như xe không lưu hành được. Đây là câu hỏi mà các nhà lập pháp và hành pháp tại Việt Nam chưa lường trước được và cũng chưa có hướng ǵ để giải quyết việc này.

    Khánh An: Như thế, việc một nghị định được đưa ra mà lại không lường trước được những t́nh huống xảy ra khiến cho những người thi hành bị bối rối th́ ông nhận xét thế nào về điều này?

    LS. Trần Thu Nam: Theo quan điểm cá nhân cũng như là của cộng đồng chung th́ nghị định 71 đó không khả thi, không có tính thực tiễn. Nó gây ra những hậu quả gây thiệt hại cho những tầng lớp nghèo đi xe máy như những người không có hộ khẩu, sinh viên, người lao động… Thứ hai, nó không thực thi là trong một thời gian ngắn có hiệu lực th́ việc xoay chuyển sang tên đổi chủ cũng rất gấp. Ngoài ra về mặt thực tiễn, nghị định 71 không xem xét đến việc một gia đ́nh có thể có một người đăng kư nhưng nhiều người xử dụng xe đó. V́ vậy, chúng tôi cho rằng nghị định đó không thực thi và không thực tế. Có lẽ trước khi ban hành th́ phải lấy ư kiến của người dân hoặc có một nghiên cứu về mặt thực tiễn và trước khi thực hiện nghị định th́ phải tính đến phương án khi rơi vào những t́nh huống khó. Đấy là điều không thực tế của nghị định.

    Không khả thi

    Khánh An: Như vậy, nghị định 71 khi đưa ra đă không có một nghiên cứu thực tiễn hay lấy ư kiến chuyên gia trước khi có hiệu lực thi hành?

    LS. Trần Thu Nam: Việc thông qua nghị định th́ tôi cũng không hiểu là các chuyên gia đă tư vấn, cố vấn để ra nghị định như thế nào, nhưng nói chung khi có việc ban hành nghị định này th́ đă vấp phải rất nhiều phản ứng của người dân cũng như một số cán bộ công chức đă phản ứng rất dữ dội. Quan điểm của tôi là nghị định đă được ban hành một cách vội vàng, không nghiên cứu kỹ những t́nh huống xấu có thể xảy ra để xử lư nó.

    Khánh An: Vâng. Ngoài việc gây thiệt hại cho người dân, một số ư kiến cho rằng nghị định 71 mâu thuẫn với chủ trương của Việt Nam hiện nay là hạn chế xe máy. Nếu mỗi người đứng tên một xe như vậy th́ hóa ra một người phải có một xe phải không?

    LS. Trần Thu Nam: Theo quan điểm của tôi th́ đây là một nhận định cá nhân chứ nó không gây ảnh hưởng đến việc làm phát sinh nhiều phương tiện. Bởi v́ phương tiện phát sinh nhiều hay ít là do nhu cầu của người dân, người sử dụng, chứ không phải do một nghị định mà làm phát sinh ra nhiều xe khác. Về mặt thực tiễn, nghị định này cũng có mặt tích cực của nó về mặt quản lư, chống thất thoát về thuế, quản lư về các phương tiện vi phạm… Tuy nhiên do thời gian trước, chính phủ đă bỏ lỏng việc quản lư phương tiện, cũng như có nhiều chính sách gây cản trở việc sang tên, đổi chủ hoặc đăng kư chính chủ, v́ thế bây giờ đưa ra một cái để khắc phục những cái tồn tại trước đây th́ chỉ là xử lư phần ngọn chứ không xử lư phần gốc.

    Trước khi thực thi th́ phải có những phương án xử lư những cái tồn tại do thời gian trước đây. Ví dụ như một người mua xe đă sử dụng lâu ngày rồi, có xác nhận của chính quyền địa phương, có người làm chứng cam kết rằng xe này là hợp pháp, th́ cũng phải có chính sách để cho họ sang tên. Không thể nào nói rằng nếu không t́m được chủ th́ xe đó không được lưu hành, bỏ đi, th́ đó là điều đó mà chúng tôi cho là bất cập.

    Khánh An: Như thế với cái nh́n của một luật sư, ông cho là nghị định này mang lại điều tiêu cực hay sẽ gây ra hậu quả tiêu cực nhiều hơn?

    LS. Trần Thu Nam: Hiện nay th́ mặt tích cực chỉ mới nh́n trên lư thuyết thôi. Thế nhưng chưa nh́n thấy mặt tích cực đâu th́ đă thấy mặt tiêu cực là phản ứng dữ dội của người dân trong thời gian ngắn vừa rồi. Nó thể hiện là nghị định không đạt được mục đích khi ban hành ra.

    Khánh An: Vâng. Khánh An cám ơn ông đă dành thời gian cho đài.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 30
    Last Post: 13-12-2012, 02:48 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 14-11-2012, 02:39 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 06-11-2012, 03:19 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-09-2012, 11:31 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •