Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 22

Thread: THÂM Ư TRUNG CỘNG TRONG " HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ " MỚI

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    THÂM Ư TRUNG CỘNG TRONG " HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ " MỚI

    Hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc, có in h́nh tấm bản đồ cố ư muốn mô tả chủ quyền của Trung Quốc trên vùng lănh hải đang tranh chấp


    Luật sư Vũ Đức Khanh và Lê Quốc Tuấn

    Viết riêng cho BBC Tiếng Việt từ Canada





    Hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc in bản đồ các vùng đang tranh căi chủ quyền

    Ư định ấn hành hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc, trong đó có in h́nh tấm bản đồ cố ư muốn mô tả chủ quyền của Trung Quốc trên vùng lănh hải đang tranh chấp ở Biển Đông và vùng biên giới Bắc Ấn đă chọc tức các quốc gia láng giềng.

    Ư định này, dù cho hậu quả có thể được giải quyết một cách ḥa b́nh, nhưng nếu không được điều chỉnh, sẽ đại diện cho một sự leo thang vốn cần phải được chặn đứng ngay lập tức.


    Theo truyền thông Trung Quốc, kể từ 15/5/2012 công dân Trung Quốc bắt đầu sử dụng hộ chiếu điện tử mới.

    Trong hộ chiếu này có in h́nh tấm bản đồ chín vạch “đường lưỡi ḅ”. Bản đồ này có cái gọi là “đường chín vạch” phân ranh giới các vùng lănh thổ trong vùng biển mà Trung Quốc đang có tranh chấp với Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam, rơ ràng phản ánh các tuyên bố chủ quyền của gần như toàn bộ vùng biển Đông của Việt Nam và phía tây Philippines.

    Một chiến lược mà Trung Quốc đang buộc các quốc gia trên thế giới và trong khu vực phải thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc trên tất cả các vùng tranh chấp lănh hải trên biển Đông.

    Hơn cả thế, h́nh bản đồ trên hộ chiếu mới c̣n bao gồm cả Arunachal Pradesh, Aksai Chin của Ấn độ và một phần thuộc Đài Loan như lănh thổ chủ quyền của ḿnh.



    Phản đối


    Trong một diễn biến mới nhất hôm 23/11, BBC Việt ngữ cho biết rằng "Ấn Độ và Đài Loan vừa lên tiếng phản đối, tuy mỗi bên ở một góc độ khác, trước hành động của Trung Quốc cho in bản đồ về lãnh thổ và lãnh hải vào hộ chiếu của công dân họ."

    BBC Việt ngữ viết tiếp "Đại sứ quán Ấn Độ tại Bắc Kinh ngay lập tức cho biết họ phát hành thị thực có hình bản đồ gồm bang Arunachal Pradesh và vùng Aksai Chin cho công dân Trung Quốc đến xin visa."

    Riêng Đài Loan th́ cho rằng việc Trung Quốc cấp hộ chiếu cho công dân của họ với tấm bản đồ ôm trọn Đài Loan là "hành động khiêu khích, phi thực tế", theo hăng thông tấn Associated Press 23/11 đă ghi nhận như thế.

    Rơ ràng động thái này của Trung Quốc đang tạo cảm giác trong dư luận rằng dường như đâu đó đang có một "cuộc chiến hộ chiếu" giữa Trung Quốc và các quốc gia có cùng tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải với họ.

    Cũng xin nhắc lại trước đó hôm thứ Năm 22/11, Ngoại trưởng Philippines ông Albert del Rosario đă “mạnh mẽ” phản đối hành động này trong công văn gửi đến ṭa đại sứ Trung Quốc tại Manila.

    Phát Ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lương Thanh Nghị cũng chính thức phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc phải “sửa chữa sai lầm” cố ư này.

    Thậm chí, Phát Ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines ông Raul S. Hernandez c̣n tuyên bố thẳng thừng là bất cứ công dân Trung Quốc nào mang hộ chiếu này là trực tiếp vi phạm chủ quyền lănh thổ của Philippines.

    Hiện chưa rơ bao giờ hộ chiếu này sẽ được chính thức in ấn và có hiệu lực lưu hành. Tuy nhiên Bộ Ngoại giao Trung Quốc đă có những đáp trả trước phản ứng của Việt Nam, Ấn Độ và Philippines.

    Theo nguồn tin của hăng thông tấn Reuters trích dẫn lời Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng hộ chiếu mới phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.

    Bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết: “Sổ hộ chiếu có h́nh bản đồ do Trung Quốc phác thảo không nhắm mục tiêu đến một quốc gia nào cụ thể. Chúng tôi mong các nước có liên quan hăy nh́n sự việc một cách b́nh tĩnh và hợp lư để không tạo nên những ngăn trở không cần thiết cho dân chúng ..."

    C̣n tiếp...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mối nguy cơ được mặc nhận từ những nước khác



    Không chỉ tranh chấp ở Biển Đông, Trung Quốc c̣n căng thẳng với Nhật ở vùng biển Hoa Đông với quần đảo Điếu ngư/Senkaku


    Hơn ai hết, Việt Nam và Philippines nhận thức sâu sắc được mối nguy cơ ác ư tiềm ẩn này. Tuy nhiên, trước mắt th́ Liên Hiệp Quốc không có khả năng ǵ để buộc Trung Quốc phải ngưng việc ấn hành hộ chiếu mới.

    C̣n đối với các nước không có quyền lợi ǵ cụ thể trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông, nếu Trung Quốc chính thức phát hành hộ chiếu này th́ việc phải đóng dấu thị thực nhập cảnh vào thật chẳng phải là điều đáng bận tâm lắm, dù có thể họ biết rằng việc đóng dấu vào tấm hộ chiếu ấy là mặc nhiên chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên các khu vực mà các nước khác trong khu vực c̣n đang tranh chấp. Và theo thời gian, sự việc có thể chính thức trở thành một sự mặc nhiên chấp nhận yêu sách về lănh thổ của Trung Quốc.

    Chưa kể, việc không nước nào lên tiếng cũng đă có nghĩa là một sự việc chẳng có ǵ đáng ầm ĩ và một sự ngầm đồng ư rồi.

    Với các nước khiếu kiện, t́nh cảnh thực là thảm thương. Đă không thể ngăn chặn Trung Quốc in hộ chiếu mới, họ cũng không thể ngăn chặn viên chức hải quan các nước ngoài đóng dấu thị thực trên các hộ chiếu ấy.

    Riêng đối với Việt Nam, Philippines cùng các quốc gia khiếu kiện khác, việc chỉ dóng lên lời phản đối sẽ đơn giản là không đi đến đâu.

    T́m kiếm giải pháp

    Có giải pháp nào cho những quốc gia phải gánh chịu thiệt hại?


    Trông chờ vào Ṭa án Công lư quốc tế sẽ là một sự lăng phí thời gian. Trung Quốc, trong tư cách là một thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, sẽ chỉ cần phủ quyết bất cứ nỗ lực nào muốn thi hành một phán quyết bất lợi cho ḿnh.

    Nếu không có một cơ quan có thẩm quyền tối cao để giải quyết, th́ trong trường hợp này bên thưa kiện, quốc gia vốn gánh chịu thiệt tḥi sẽ chỉ c̣n cách tự giải quyết trong khả năng của ḿnh.

    Biết được thực tế này, các quốc gia khiếu kiện có thể đáp ứng như thế nào? Một lời cảnh cáo nghiêm khắc rơ rệt sẽ khiến Bắc Kinh phải chú ư, tuy nhiên, chiến tranh chắc chỉ nên là giải pháp cuối cùng của tất cả các nỗ lực cần thiết.

    Mặc dù cả Việt Nam và Philippines đă từng va chạm với Trung Quốc trong quá khứ, nhưng hiện nay cả họ cũng như Trung Quốc đều không muốn đi đến một cuộc xung đột bằng quân sự.

    Vẫn biết một cuộc đối đầu như thế sẽ nghiêng phần thắng về phía Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh hiểu rơ một kịch bản như thế sẽ chỉ phục vụ cho việc lập tức mời gọi Hoa Kỳ và đồng minh Phương Tây nhảy vào can thiệp trong khu vực.

    Các nước khiếu kiện có thể tuyên bố từ chối không cho công dân Trung Quốc nhập cảnh không?

    Chắc chắn là các nhà lănh đạo ở Việt Nam, Philippines, và các quốc gia khiếu kiện khác có thể ngăn chặn các công dân Trung Quốc mang hộ chiếu mới này qua lại cửa khẩu của họ. Tuy nhiên, làm như vậy sẽ có thiệt hại lớn về tài chính.

    Việc mất khách du lịch, chuyên viên lao động, thương gia và các doanh nghiệp sẽ có thể được cảm nhận gần như ngay lập tức.

    Quan trọng hơn nữa là các nước khiếu kiện có thể từ chối nhưng lại không làm ǵ được khi các nước khác không có tranh chấp tiếp tục chấp nhận đóng dấu thị thực nhập cảnh cho hộ chiếu mới này.

    C̣n tiếp...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Vậy th́ làm ǵ bây giờ?


    Khi mối đe dọa của chiến tranh không c̣n hiện hữu và các tiến tŕnh ngoại giao đă được tiến hành th́ họ c̣n có thể làm được ǵ khác nữa? Có lẽ giới quan chức các nước khiếu kiện hiện đang có cùng một suy nghĩ như vậy: tại sao ḿnh không in hộ chiếu mới với tuyên bố chủ quyền của ḿnh trên những vùng tranh chấp?

    Nếu Trung Quốc có thể tuyên bố và sử dụng một chiến thuật như vậy, tại sao ḿnh lại không thể làm được như thế nhỉ?




    Việc một số nước phản đối không ngăn cản các nước khác tiếp tục đóng thị thực nhập cảnh cho công dân TQ


    Nếu Việt Nam, Philippines, Malaysia, và các quốc gia khiếu kiện khác bắt đầu in và lưu hành hộ chiếu mới với những tuyên bố tương tự trên cùng một lănh thổ tranh chấp với Trung Quốc, hoặc tiến hành một hành động trả đũa như Ấn độ đă làm bằng cách đóng dấu bản đồ nước ḿnh trên hộ chiếu của người Trung Quốc, và nếu những hộ chiếu này được đóng dấu thị thực cùng người chủ sở hữu đi du lịch quanh thế giới, nó sẽ khiến Trung Quốc phải tranh căi lại.

    Khi ấy cả Trung Quốc và các quốc gia khiếu kiện sẽ thấy ḿnh cùng ở trong một ṿng luẩn quẩn.

    Ai cũng đều cùng tuyên bố quyền sở hữu của ḿnh trên cùng một khu vực. Để rồi, nếu mọi bên đều khẳng định chủ quyền trên cùng một khu vực th́ yêu cầu của bên nào là hợp pháp hơn cả và các yêu cầu của mỗi bên có được cộng đồng quốc tế chấp nhận ngang nhau?


    Một giải pháp vĩnh viễn vô điều kiện


    Tất nhiên là những điều trên sẽ không xảy ra. Rất có thể là một viên chức cao cấp nào đó trong giới lănh đạo Trung Quốc quyết định quay lại với hộ chiếu cũ. Nghĩa là từ bỏ việc in kèm h́nh bản đồ chín vạch “đường lưỡi ḅ”.

    Tuy nhiên, bất kể kết quả ra sao, tập phim này chỉ là một chương trong bộ phim dài nhiều tập - đă nhấn mạnh và củng cố sự cần thiết để phải giải quyết các tranh chấp.

    Sự kiện bản đồ trên hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc có thể là một hành động có tính toán nhằm thử thách phản ứng của các nước trong khu vực kể cả Ấn Độ, một nước lớn đang có những cạnh tranh đáng kể với sức vươn dậy của Trung Quốc trên bàn cân chính trị kinh tế thế giới.

    Thật không may, cho đến nay trước sự khiêu khích ngày càng tăng của Trung quốc, t́nh trạng rời rạc mất đoàn kết, thiếu quyết đoán, và không hành động của các quốc gia khiếu kiện đă và đang gây tai họa cho các tranh chấp tại Biển Đông và ngăn chặn các giải pháp ḥa b́nh.

    Trung Quốc từng nổi tiếng với những mưu chước kiểu đánh bùn sang ao, đặt cái cày trước con trâu. Trong khi đó Việt Nam, Philippines, Malaysia và các quốc gia khiếu kiện khác đă tiếp tục cứ phải giận bừng mặt và gần như bất lực.

    Trung Quốc luôn ung dung thoải mái trong tư thế của ḿnh. Họ có được những cách thức và phương tiện để khẳng định trường hợp của ḿnh. Trong khi đó, các nước khiếu kiện không có ǵ có thể so sánh được với người láng giềng xấu bụng này.

    Trong khi chờ đợi một giải pháp cuối cùng, Trung Quốc vẫn đang tận hưởng vị thế nước lớn của ḿnh để vừa o bế vừa tạo sức ép lên các nước chung quanh.

    Chừng nào các quốc gia khiếu kiện c̣n tiếp tục phản ứng với Trung Quốc, tranh chấp Biển Đông c̣n leo thang dần. Hôm nay, mối bất đồng là v́ tấm h́nh bản đồ trên hộ chiếu. Ngày mai có thể là v́ một điều ǵ đấy, ít hài hước hơn. Hôm nay, cuộc tranh chấp về một số h́nh ảnh trong hộ chiếu cũng có thể đáng buồn cười, nhưng nếu ngày mai cuộc tranh chấp leo thang dần đến việc thiết lập căn cứ quân sự trên các hải đảo th́ điều ǵ sẽ có thể xảy ra ?

    Như dự kiến, Philippines, Brunei, Malaysia và Việt Nam đang chuẩn bị gặp nhau vào ngày 12/12 để thương thảo về chủ quyền lănh hải trên Biển Đông và vai tṛ của Trung Quốc.

    Liệu sự kiện bản đồ trên tờ hộ chiếu điện tử đang dấy lên những lo lắng trong khu vực nam Á, trải suốt từ biên giới Ấn Trung sang tận vùng Biển Đông có là những giọt cuối cùng của ly nước quá đầy trong khu vực hay không?

    Quả là đă đến lúc để Trung Quốc và các quốc gia khiếu kiện nên chấm dứt các tṛ chơi vờn nhau như thế này. Một giải pháp có điều kiện không thể là một giải pháp vĩnh viễn. Thẳng thắn mà nói, trong mối quan hệ quốc tế mang tính nhạy cảm này, khái niệm mất thể diện là lỗi thời và vô dụng.

    Trong những tranh chấp về biên giới và lănh hải giữa Trung Quốc và các nước liên hệ, một giải pháp cuối cùng chỉ có thể có được khi các quốc gia khiếu kiện đều sẵn sàng trực diện giải quyết vấn đề trên cơ sở luật pháp quốc tế, tinh thần nhân nhượng và tất cả đều phải sẵn sàng để chịu thiệt tḥi khi cần thiết.

    Bài viết thể hiện quan điểm riêng của hai tác giả, hiện sinh sống ở Canada.



    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...port_war.shtml

  4. #4
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hộ chiếu 'lưỡi ḅ': Cháy nhà ra mặt chuột




    Tối 22-11-2012, khán giả màn h́nh nhỏ của VTV1 đă thấy người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: "Tấm hộ chiếu mới của Trung Quốc đă xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Đông”.


    Ba câu hỏi đă được đặt ra:

    * Những cuốn hộ chiếu của Trung Quốc có in h́nh lưỡi ḅ bắt đầu được lưu hành từ bao giờ?

    * Đă có bao nhiêu người Trung Quốc dùng hộ chiếu này để vào Việt Nam?

    * Tại sao người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam không khăng định: “Những người Trung Quốc nào dùng hộ chiếu có in h́nh lưỡi ḅ sẽ không được nhập cảnh vào Việt Nam”.


    Hôm sau “gần 200 khách du lịch Trung Quốc làm thủ tục nhập cảnh vào Việt Nam ngày 23/11 tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai, cơ quan chức năng Việt Nam đă đóng dấu hủy bốn hộ chiếu có in ch́m h́nh đường lưỡi ḅ, đồng thời bộ đội biên pḥng làm nhiệm vụ tại cửa khẩu này đă đóng dấu thị thực vào giấy thông hành rời cho người nhập cảnh" và “Biên pḥng Móng Cái đă áp dụng biện pháp chỉ cấp thị thực rời cho người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam sử dụng cuốn hộ chiếu phổ thông điện tử có in bản đồ đường lưỡi ḅ ở một số trang.

    Khi cấp thị thực rời, các cơ quan chức năng sẽ không phải đóng dấu chứng thực vào hộ chiếu và qua đó khẳng định không công nhận bản đồ đường lưỡi ḅ của Trung Quốc dưới bất cứ h́nh thức nào,đại diện đồn biên pḥng số 7 khẳng định” (Báo Tuổi Trẻ ngày 24-11-2012).


    Chẳng nhẽ các cửa khẩu vào Việt Nam chỉ có hai cửa khẩu ở Lào Cai và Móng Cái?


    Tôi đă từng đi qua cửa khẩu Lạng Sơn, có lúc thấy vài chục tới hơn trăm người cùng làm thủ tục xuất hoặc nhập cảnh ở cửa khẩu này. Tương tự ở các sân bay như Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng,… tôi cũng thường thấy nhiều người nước ngoài trong đó có người Trung Quốc làm thủ tục xuất nhập cảnh ở những nơi đó.


    Vậy sau khi Bộ Ngoại giao Việt Nam đă tuyên bố phản đối việc Trung Quốc phát hành hộ chiếu có in h́nh lưỡi ḅ, mới chỉ có bộ đội biên pḥng ở Lào Cai và Móng Cái thực thi quyền bảo vệ an ninh quốc pḥng của đất nước ḿnh? C̣n ở các cửa khẩu khác th́ những người Trung Quốc mang hộ chiếu có h́nh lưỡi ḅ vẫn được nhập cảnh vào Việt Nam ư? Hơn nữa trước buổi tối 22-11-2012 ở hai cửa khẩu này những người Trung Quốc mang hộ chiếu có in h́nh lưỡi ḅ vẫn được nhập cảnh vào Việt Nam à? Đặc biệt ai đă cấp visa cho người Trung Quốc không có hộ chiếu ngoại giao dùng hộ chiếu có in h́nh lưỡi ḅ vào Việt Nam.


    Tất cả những câu hỏi trên đều có thể được trả lời rằng:


    Đă có người Trung Quốc mang hộ chiếu in h́nh lưỡi ḅ nhập cảnh vào Việt Nam từ lâu rồi. Mà visa vào Việt Nam do các văn pḥng lănh sự thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cấp - đây là sự sai lầm không được phép có và không một người Việt Nam yêu nước nào có thể tha thứ cho người đă cấp visa.

    Phản ứng với sự khiêu khích trắng trợn này của Trung Quốc rất chậm trễ, và không thống nhất trong hành động của các cơ quan, đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ an ninh - quốc pḥng quốc gia. Nó chứng tỏ rằng sự tùy tiện thực thi nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị này, cũng như sự lănh đạo lỏng lẻo của các cấp lănh đạo mà đứng đầu là Hội đồng an ninh quốc gia.


    Nguyễn Văn Khải-Ông già Ôzôn
    danlambaovn.blogspot .com

  5. #5
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VN không đóng dấu thị thực nhập cảnh vào hộ chiếu đường lưỡi ḅ của công dân TQ ?



    Theo một bản tin trên The Telegraph th́ hải quan Việt Nam đă từ chối đóng dấu thị thực Visa vào trong hộ chiếu mới có in h́nh lưỡi ḅ của người TQ nhập cảnh VN. Thay vào đó là dán Visa vào một trang giấy riêng.


    Từ blog Phạm Viết Đào cũng thông tin: "Theo một nguồn tin từ Bộ Ngoại giao cho hay, để đối phó với hành động ngang xương của nhà đương cục Bắc Kinh: phát hành hộ chiếu điện tử có h́nh ảnh đường lưỡi ḅ; ngang nhiên công bố chủ quyền lănh hải Trung Quốc trùm lên vùng đặc quyền kinh tế tế của Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trên Biển Đông; Bộ Ngoại giao Việt Nam đă lệnh cho các cơ quan lănh sự không được phép đóng dấu thị thực vào loại hộ chiếu này đối với công dân Trung Quốc khi xin thị thực vào Việt Nam…"


    Trang Telegraph đă đăng lại lời của một người dân Trung Quốc tên là David Li: "Khi tôi qua cửa khẩu biên giới, các nhân viên hải quan đă từ chối đóng dấu Visa của tôi". Ông Li này cũng cho biết "họ nói rằng Visa của tôi không có hiệu lực. Họ nói lư do bởi v́ ở bản đồ của hộ chiếu mới, phần biển Nam Trung Hoa đă vượt qua lănh hải của Việt Nam, do đó nếu họ đóng dấu lên đó tức là họ đă đồng ư với xác nhận của Trung Quốc..."


    Cũng theo The Telegraph, những người Trung Quốc cho rằng nhân viên hải quan VN đă lợi dụng việc này để làm tiền họ. Theo những người TQ này, hàng năm có khoảng 20.000 sinh viên TQ đến VN và 70.000 thương gia TQ ở Hà Nội và ít nhất cũng cỡ đó ở Sài G̣n. V́ thế cộng lại là một số tiền lớn.




    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Nơi phát hiện hơn 100 hộ chiếu Trung Quốc in h́nh lưỡi ḅ phi pháp tại Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai.





    Một hộ chiếu in ch́m đường lưỡi ḅ phi pháp của Trung Quốc có đầu số E
    được phát hiện tại Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai. (Ảnh: ĐBP Cửa khẩu Lào Cai cung cấp)






    Thêm một dấu hiệu ban đầu phát hiện hộ chiếu Trung Quốc in h́nh lưỡi ḅ phi pháp
    là biểu tượng chip điện tử phía dưới cùng hộ chiếu. (Ảnh: ĐBP Cửa khẩu Lào Cai cung cấp)


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...g-dau-thi.html

  7. #7
    Member
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    1,253
    Khó mà biết được những người Tàu mang hộ chiếu mới này có phải phần lớn là do Tàu gửi sang để đo lường phản ứng của VN?

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Đoàn du khách Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam
    tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai ngày 23-11 -


    Tính đến nay, lực lượng chức năng tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai đă không đóng dấu thị thực nhập cảnh đối với 111 hộ chiếu của người Trung Quốc có in h́nh đường lưỡi ḅ khi nhập cảnh vào Việt Nam.


    Trung Quốc xuất bản trái phép “bản đồ Tam Sa”


    Trung Quốc tiếp tục có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam khi cho xuất bản cái gọi là “bản đồ chính thức đầu tiên của thành phố Tam Sa” hôm 24-11. Tân Hoa Xă rêu rao rằng bản đồ này tập hợp h́nh ảnh chụp từ vệ tinh và từ trên không toàn bộ khu vực biển Đông. Nó hiển thị vị trí địa lư, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ranh giới hành chính của cái gọi là “thành phố Tam Sa” và vị trí các đảo ở biển Đông.


    Đây là động thái khiêu khích mới nhất của Trung Quốc nhằm phục vụ mưu đồ độc chiếm biển Đông, đi ngược lại cam kết “bảo vệ ḥa b́nh và ổn định” ở khu vực này mà Bắc Kinh không ít lần đưa ra. Cái gọi là “thành phố Tam Sa” (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) được Trung Quốc ngang nhiên thành lập trái phép vào tháng 7-2012, bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.



    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...g-dau-thi.html

  9. #9
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    VN đóng dấu 'hủy' hộ chiếu của TQ

    BBC - Báo trong nước nói biên pḥng Việt Nam đă đóng dấu 'Hủy' vào nhiều hộ chiếu có in h́nh đường 'lưỡi ḅ' của công dân Trung Quốc.


    Không rơ đây có phải là chủ trương của Nhà nước hay chỉ là 'sáng kiến' của một đơn vị địa phương trong bối cảnh dư luận Việt Nam hết sức bức xúc trước thông tin loại hộ chiếu điện tử mới của Trung Quốc có in h́nh bản đồ đường yêu sách chủ quyền của nước này tại Biển Đông.

    Báo Tuổi Trẻ TP HCM cho hay riêng một ngày thứ Sáu 23/11, biên pḥng cửa khẩu Lào Cai đă "đóng dấu hủy bốn hộ chiếu" có in h́nh đường 'lưỡi ḅ', đồ̀ng thời đóng dấu thị thực vào tờ rời cho bốn công dân Trung Quốc này nhập cảnh Việt Nam.


    Con số người Trung Quốc nhập cảnh trong ngày qua ngả Lào Cai được nói là gần 200, nhưng số người mang hộ chiếu điện tử kiểu mới với bản đồ gây tranh căi hiện c̣n khá ít.


    Tuổi Trẻ dẫn lời Trung tá Trần Việt Huynh, trưởng đồn biên pḥng cửa khẩu Lào Cai, cho biết tới nay lực lượng chức năng tại cửa khẩu này đă đóng dấu hủy vào 111 hộ chiếu của công dân Trung Quốc.


    Dấu 'Hủy' có nghĩa hộ chiếu không có giá trị ở Việt Nam.

    Cũng theo Tuổi Trẻ, lực lượng biên pḥng tại cửa khẩu Móng Cái, Quảng Ninh, cũng đă áp dụng biện pháp chỉ cấp thị thực trên tờ rời cho công dân Trung Quốc.


    Đại diện đồn biên pḥng ở cửa khẩu Móng Cái nói đồn này “đă áp dụng biện pháp chỉ cấp thị thực rời cho người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam sử dụng cuốn hộ chiếu phổ thông điện tử có in bản đồ đường lưỡi ḅ ở một số trang".


    "Khi cấp thị thực rời, các cơ quan chức năng sẽ không phải đóng dấu chứng thực vào hộ chiếu và qua đó khẳng định không công nhận bản đồ đường lưỡi ḅ của Trung Quốc dưới bất cứ h́nh thức nào.”


    Vị đại diện này được dẫn lời bày tỏ hy vọng rằng "về lâu dài người Trung Quốc sẽ thấy bất tiện khi nhập cảnh bằng thị thực rời và họ sẽ phản ứng với loại hộ chiếu này để các cơ quan chức năng phía Trung Quốc thay đổi”.



    Phản ứng giận dữ


    Các hộ chiếu kiểu mới có in bản đồ với đường 'lưỡi ḅ' chiếm phần lớn Biển Đông


    Quyết định của Bộ Công an Trung Quốc cấp loại hộ chiếu phổ thông có gắn chip điện tử mới in h́nh bản đồ lănh thổ Trung Quốc đă khiến nhiều nước xung quanh tức giận.


    Ngoài Việt Nam, Philippines cũng đă phản đối việc hộ chiếu in bản đồ đường 'lưỡi ḅ'.


    Trung Quốc đă cấp hàng triệu hộ chiếu mới này.


    Trong một diễn biến liên quan, Ấn Độ phản ứng bằng cách cấp cho người Trung Quốc thị thực nhập cảnh có h́nh bản đồ phản ánh yêu sách chủ quyền của Ấn Độ.


    Thị thực loại này có tất cả các khu vực lănh thổ đang tranh chấp, mà Delhi nói là thuộc về Ấn Độ.


    Hiện chưa rơ Trung Quốc phản ứng thế nào trước các động tác 'trả đũa' nói trên.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...assports.shtml

  10. #10
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ĐÀN CHIM VIỆT : Dân cư mạng hiến kế đối phó với hộ chiếu Tầu

    LTS: Ngay ở những nước khá thờ ơ với Việt Nam như Ba Lan, bản tin về việc Tầu dùng hộ chiếu mới có h́nh bản đồ lưỡi ḅ cũng được nhiều trang mạng hàng đầu đưa tin. Và bản tin cũng có mặt trong hầu hết các hăng thông tấn lớn của nước ngoài.

    Vấn đề là Việt Nam sẽ làm ǵ để đối phó với hành động ngang ngược này. Chỉ vơ mồm bằng luận điệu cũ rích “có đầy đủ bằng chứng lịch sử” thôi ư?

    Cư dân mạng, những cư dân đầy tinh thần trách nhiệm, giầu ḷng ái quốc và nhiều sáng kiến chống Trung Quốc đă hiến kế, nhưng liệu nhà nước có dám làm hay không?

    ———————————————-

    Ư kiến 1: Thu giữ hộ chiếu lưỡi ḅ, phát ra 1 giấy thông hành ghi theo sổ hộ chiếu để đi lại khi ở VN, khi nào xuất cảnh (trở về) sẽ đổi trả lại.

    Ư kiến 2: Treo trong mỗi lớp học 1 bản đồ có HS-TS của Việt Nam; In hộ chiếu có h́nh HS-TS. Treo bản đồ có HS-TS th́ toàn dân ai cũng làm được. C̣n in hộ chiếu có HS-TS th́ chỉ có nhà nước có thể, vậy nhà nước có làm không?

    Ư kiến 3: Cấm nhập cảnh vào VN những người mang hộ chiếu có cái lưỡi ḅ. Nếu vẫn cứ chấp nhận có nghĩa là gián tiếp công nhận mất rồi.

    Ư kiến 4: Đề nghị các lănh sự quán và đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài ko cấp viza vào Việt Nam cho các công dân Trung Quốc mang hộ chiếu có h́nh lưỡi ḅ vi đây là việt làm thiết thực có ư nghĩa bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam hơn việc phản đối suông bằng lời nói của ngài phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị.

    Ư kiến 5: Dùng Logo NO-U khắc dấu nhập cảnh đóng vào hộ chiếu cho công dân China vào Việt Nam.




    Logo No- U do những người biểu t́nh sử dụng đă được in thành áo, mũ, cốc...

    Ư kiến 6: Việt Nam sẽ đóng dấu chéo (X) ngay trên h́nh lưỡi ḅ trong hộ chiếu (giống như h́nh NO-U) của bất cứ ai (không chỉ riêng TQ, thường dân hay quan chức) đến VN nếu hộ chiếu của người đó có in h́nh lưỡi ḅ. Nếu hộ chiếu không có mang h́nh lưỡi ḅ th́ đống dấu b́nh thường như vẫn đóng.

    Biên tập theo blog XuandienHannom

    http://www.danchimviet.info/archives/69352

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 02-12-2011, 12:59 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 08-08-2011, 10:54 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 28-06-2011, 05:04 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 27-09-2010, 07:34 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •