Results 1 to 7 of 7

Thread: Hoạt Động Từ Thiện Hửu Ích Cho Xă Hội - Đáng Ca Ngợi... nên Cổ Động Phát triển hơn nửa

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Hoạt Động Từ Thiện Hửu Ích Cho Xă Hội - Đáng Ca Ngợi... nên Cổ Động Phát triển hơn nửa

    Hoạt Động Từ Thiện Hửu Ích Cho Xă Hội -
    Đáng Ca Ngợi... nên Cổ Động Phát triển hơn nửa

    Cơm Có Thịt – những bữa cơm của t́nh người




    Những trẻ em này sống tại những xă đặc biệt khó khăn, thường phải tự túc bữa ăn trưa tại trường rất kham khổ, không có bếp nấu, và thậm chí không có cả cặp lồng đựng cơm.


    Hồng Hoa

    30.10.2012
    CƠM CÓ THỊT từ UNITED STATES là hoạt động vận động gây quỹ cho chương tŕnh “Cơm có thịt” tại Việt Nam từ nước Mỹ dưới sự kết nối của các Đại sứ Cơm có thịt. Chương tŕnh đă bắt đầu với ba đại sứ Phạm Hải Yến (Boston), Vơ Ngọc Ánh (Miami) và Lê Nghĩa (Dallas). Cho đến thời điểm hiện tại, sau khoảng ba tuần vận động, chương tŕnh đă có 19 đại sứ tại 14 bang (Massachusetts, Florida, Texas, California, Washington, Wisconsin, Pennsylvania, Missouri, Illinois, Georgia, Arkansas, Minnesota, South Carolina, Maryland). Phần lớn họ đều là sinh viên du học tại các trường đại học. Đại sứ trẻ nhất là một học sinh trung học từ California.

    Một bữa cơm có thịt tưởng chừng như là một điều rất b́nh thường và đơn giản với nhiều người, nhưng lại là một ước mơ chung của rất nhiều gia đ́nh có con em đang ở độ tuổi đi học mẫu giáo, tiểu học, ở các xă vùng cao biên giới và thuộc diện đặc biệt khó khăn ở Việt Nam.

    Trao đổi với VOA Việt Ngữ qua email, bạn Hải Yến, là đại sứ chương tŕnh Cơm có thịt tại Mỹ ở Boston, Massachusetts đă chia sẻ:

    “Sau một chuyến đi Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) của tiến sỹ Trần Đăng Tuấn, ông đă chứng kiến bữa ăn nội trú đạm bạc của hơn một trăm học sinh nội trú tiểu học, trung học cơ sở tại đây, ông Tuấn đă dự định lập một kế hoạch nhỏ cùng bạn bè để các em học sinh này được ăn một hai miếng thịt mỗi bữa.”
    Cơm Có Thịt tại Mỹ

    Tuy nhiên, nhờ vào sự ủng hộ của nhiều người qua một trang blog, kế hoạch nhỏ ấy đă phát triển thành một quỹ từ thiện mang tên “Cơm Có Thịt.”

    Khác với nhiều chương tŕnh từ thiện gây quỹ gửi tiền cứu trợ, ủng hộ đồ dùng học tập, sách vở, quần áo, chương tŕnh Cơm Có Thịt hoạt động chỉ có mục đích chính là giúp đỡ các trẻ em vùng cao ở độ tuổi 3,4 có một bữa ăn có thịt. Những trẻ em này sống tại những xă đặc biệt khó khăn, thường phải tự túc bữa ăn trưa tại trường rất kham khổ, không có bếp nấu, và thậm chí không có cả cặp lồng đựng cơm.


    Cơm Có Thịt giúp đỡ các trẻ em vùng cao ở độ tuổi 3,4 có một bữa ăn có thịt.

    ​​Trên vùng đất cao hẻo lánh, ít có điều kiện để dễ dàng mua được nhiều vật dụng mà những người sống ở thành thị có thể mua bất cứ lúc nào, v́ vậy không chỉ gây quỹ, ban tổ chức Cơm Có Thịt c̣n tổ chức nấu cơm chung tại trường. Các bạn trực tiếp chuyển nồi xoong, bát đĩa, bàn ghế tới các trường, và đều đặn gửi cho mỗi cháu 120.000 đồng/tháng để mua thức ăn. Gia đ́nh góp gạo củi, nhà trường và phụ huynh tổ chức nấu.

    Mặc dù Cơm Có Thịt tại Việt Nam đă ra đời được hơn một năm và lan rộng ra nhiều các quốc gia như Australia, Phần Lan, Thụy Điển, Cơm Có Thịt tại Mỹ chỉ vừa mới xuất hiện và hoạt động được hơn một tháng. Thông tin về chiến dịch Cơm Có Thịt tại Mỹ được lan nhanh nhờ công cụ hỗ trợ là mạng lưới internet và trang mạng xă hội Facebook. Bạn Yến cho biết:

    “Chương tŕnh được khởi động chính thức trên mạng xă hội Facebook, nên tiêu chí của chúng tôi là làm sao để mọi người không chỉ biết đến Cơm Có Thịt mà sẽ ủng hộ Cơm Có Thịt, để chứng minh được rằng Cơm Có Thịt chạm vào ḷng người bằng hoạt động thiết thực chứ không phải chỉ là làn sóng trên Facebook.”

    Trong quá tŕnh thực hiện chương tŕnh, một thành viên t́nh nguyện của chương tŕnh ở Thụy Điển có kể lại một câu chuyện đáng nhớ về một em bé người Mông:

    “Chiều ấy ḿnh tới lớp mẫu giáo của một bé khi mặt trời sắp lặn. Bé người Mông, mặc váy, quấn khăn dù trời đă nóng. Bé quay nh́n ḿnh… Ḿnh trông thấy một cái nhọt rất to trên trán sưng tím tái, đă có dấu hiệu mưng mủ v́ nhiễm trùng. Một bên mắt vẫn c̣n thâm đen. Ḿnh hỏi, con có đau không? Mới đầu Bé im lặng v́ không hiểu tiếng Kinh và đôi mắt nh́n như dè chừng. Nghe cô giáo nói chuyện, giải thích với ḿnh một lát, có được cảm giác yên tâm với người lạ nên Bé hết sợ. Thấy ḿnh chụp ảnh, cười thân thiện Bé cũng bắt đầu cười như muốn đáp lễ. Cô giáo nhắc lại câu hỏi thật chậm răi, khuyến khích nên Bé lắc đầu, c̣n tủm tỉm cười… Cô giáo bảo vừa ngă hôm qua đấy. Hỏi thế nào vẫn lắc đầu nói không đau…

    Ḿnh ngồi nh́n bé đến 10 phút, mặc cho mọi người giục đi tiếp v́ sợ trời tối mà chặng đường c̣n dài… Chỉ vài lần mới có cảm giác bất lực đè nén ḿnh như vậy. Không một cái ǵ có trong tay có thể giúp Bé đỡ đau và an ủi Bé. Bé ngă v́ phải tự ḿnh lần ṃ từ ngôi nhà cheo leo trên đỉnh núi đến lớp học ở lưng chừng núi. Mặt đập vào đá nhọn. Sưng đau thế mà hôm nay Bé vẫn lần ṃ theo lối nhỏ từ đỉnh núi đến lớp mẫu giáo học. Bữa cơm có thịt đă quyến rũ tính ham học của Bé và bạn bè trong lớp. Tất cả nơi ḿnh đến các cô giáo đều bảo số học sinh tăng lên đáng kể, có lớp đă vượt chỉ tiêu qui định. Lần đầu tiên làm nghề dạy học, các cô giáo đă nhận được lời cám ơn từ cha mẹ học tṛ v́ bữa cơm no bụng và ngon miệng. Cha mẹ c̣n dặn là đừng nấu ngon quá, đừng cho ḿ chính v́ về nhà các bé chê cơm cha mẹ không biết nấu, không nấu ngon bằng cô giáo. Các cô mẫu giáo không phải đi từng nhà “xin” học sinh nữa. Tṛ và cô tự t́m đến nhau quây quần vui lắm…”

    Bạn Yến chia sẻ thêm rằng: “Chuyện đi làm từ thiện là vậy, chỉ cần bạn nghĩ tới nó, hăy theo đuổi nó, v́ trên đường đi, bạn sẽ gặp rất nhiều bạn đồng hành cùng bạn, và ở cuối con đường là ánh mắt các em nhỏ đang háo hức chờ bạn mang đến những bữa Cơm Có Thịt.”


    Các bạn đại sứ, t́nh nguyện viên của chương tŕnh Cơm Có Thịt.

    ​​Có thể thấy, thuận lợi của chiến dịch này chính là ḷng nhiệt thành luôn sôi sục bên trong các bạn t́nh nguyện viên, những người chủ yếu là sinh viên du học tại các nước đang thực hiện chiến dịch. Bạn Yến nói rằng, có nhiều bạn đă biết về chương tŕnh Cơm Có Thịt nhưng chưa có cầu nối tham gia. Có những bạn đă tham gia nhiều các hoạt động xă hội ở trường học, cộng đồng, nên khi đến với Cơm Có Thịt tại Mỹ, các bạn như được khơi bùng thêm ngọn lửa. Đặc biệt, những chuyến đi tới các trường của Cơm Có Thịt ngày càng đông bạn bè tham gia hơn, nhưng ai cũng tự lo cho chuyến đi của ḿnh để đảm bảo nguồn quyên góp từ các nhà hảo tâm đến đúng những người đang thực sự cần tới nó.

    Nhờ vào nhiệt huyết ấy, mà cho tới nay, chương tŕnh Cơm Có Thịt đă gây quỹ được trên 5 tỉ đồng, tương đương 250.000 USD tiền đóng góp để hỗ trợ bữa ăn cho tổng cộng 187 điểm trường, thuộc 28 trường ở 26 xă thuộc khu vực Tây Bắc với hơn 5000 học sinh. Bạn Yến cho biết, để duy tŕ quy mô này, mỗi tháng các bạn cần trên 600 triệu đồng, tương đương 30.000 USD. Đây cũng chính là những khó khăn mà các bạn đang gặp phải khi mà chiến dịch gây quỹ này được hoạt động hoàn toàn độc lập và người quyên góp phần lớn là cá nhân, một số tổ chức và doanh nghiệp trong nước, phải làm sao để duy tŕ được sự đóng góp từ các nhà hảo tâm một cách đều đặn.

    Bất chấp khó khăn duy tŕ nguồn quỹ, cộng thêm những vất vả trên đường giao nguồn quyên góp tới từng trường, các bạn trong chương tŕnh Cơm Có Thịt không ngần ngại thể hiện mong muốn sau cuộc vận động đầu tiên tại Mỹ từ ngày 10/10/2012 đến 5/11/2012, chương tŕnh có thể có đủ khả năng đỡ đầu một điểm trường, giống như cuộc vận động ở Úc đă đỡ đầu điểm trường ở Nậm Mạnh, Nậm Hàng, Mường Tè, Lai Châu. Bạn Yến nói rằng, đây sẽ là nguồn động lực lớn để các bạn tiếp tục thực hiện chương tŕnh và có thể tiếp tục “thổi lửa” nấu cơm cho thêm nhiều em, nhiều em nữa khi mà chương tŕnh được lan rộng ở thêm nhiều nước, bao gồm Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Singapore.

    Đây không chỉ là một chương tŕnh giúp đỡ các em nhỏ khó khăn, mà c̣n khơi dậy t́nh thương yêu và sự chia sẻ ở mỗi người con Việt Nam chúng ta...
    Yến Phạm.
    Khi được hỏi, điều mà các bạn trong chương tŕnh muốn chia sẻ nhất là ǵ, bạn Yến đă nói:

    “Có rất nhiều điều chúng tôi muốn chia sẻ với những người đă, đang, và sẽ cùng đồng hành với Cơm Có Thịt tại Mỹ rằng, đây không chỉ là một chương tŕnh giúp đỡ các em nhỏ khó khăn, mà nó c̣n khơi dậy t́nh thương yêu và sự chia sẻ ở mỗi người con Việt Nam chúng ta. Những việc làm nhỏ bé này đă làm nên ư nghĩa và sức mạnh gắn kết mà chúng tôi tự hào và thật may mắn được là một phần của CƠM CÓ THỊT.”

    Đính chính: số tiền gây quỹ 5 tỉ đồng là con số của cả đợt vận động Cơm Có Thịt nói chung, không phải của đợt vận động tại Mỹ nói riêng như đă đăng tải. Xin chân thành xin lỗi quư thính/độc giả v́ sự sai sót này.

    VOA
    Last edited by alamit; 27-11-2012 at 08:48 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Jimmy Phạm và KOTO: Các hoạt động từ thiện của một Việt Kiều Úc



    Các thanh thiếu niên đang được KOTO đào tạo - một số trước đây là trẻ bụi đời - tham gia một buổi họp tại một nhà hàng ở thành phố HCM (VOA / L. Hoang)


    Lien Hoang

    22.10.2012
    TPHCM, VIỆT NAM — Trong vô số trẻ em bụi đời mà Jimmy Phạm đă gặp trong mấy thập niên qua, đứa trẻ mà anh hay nghĩ tới nhất là một bé gái bị mẹ đập đầu vào tường cách đây 16 năm.

    Anh nhớ cô bé 5 tuổi thường kêu lên "Bác Tuấn!" mỗi khi gặp anh ngoài đường phố. Mẹ của bé thường bảo con xin tiền của Jimmy Phạm, một người lạ mặt mới đây đă trở thành ân nhân của đám trẻ con ở địa phương.

    Khi đứa bé không chịu xin tiền, người mẹ trừng phạt con bằng cách đánh đập nó.

    Kư ức về bé gái đó và những đứa trẻ khác như em, đă đóng một vai tṛ quan trọng đưa đến việc thành lập KOTO, chuỗi nhà hàng mà Jimmy Phạm thành lập hồi năm 1999. KOTO sử dụng các tiệm ăn của ḿnh để lôi kéo giới trẻ ra khỏi cuộc sống bụi đời, và đào tạo các em để có thể làm việc trong các ngành cung cấp dịch vụ.

    Không giống như khi Jimmy mới khởi sự, Việt Nam giờ đây đă có một loạt tổ chức từ thiện dạy nghề, không chỉ giúp mà dạy người được giúp một kỹ năng nào đó để họ có thể tự lực cánh sinh.

    Thay v́ chỉ cấp tiền hay vật phẩm, các tổ chức này dạy một kỹ năng có thể được khai thác trên thị trường lao động, từ dạy cách nướng bánh sô cô la hạnh nhân, tới nghề may quần áo. Lối suy nghĩ ở đây là nếu họ có thể đào tạo kỹ năng cho người nghèo hoặc bị khuyết tật, th́ người ấy sau này có thể tự lo liệu lấy. Nhưng anh Phạm nói ngay cả phương pháp đó, bây giờ không c̣n đủ nữa.


    Ông Jimmy Pham (VOA / L. Hoang)
    ​​Trong một cuộc phỏng vấn tại nhà hàng KOTO ở thành phố Hồ Chí Minh, Jimmy Phạm, năm nay 40 tuổi, nói:

    "Chúng tôi không c̣n hài ḷng với phương pháp dạy cho họ biết câu cá nữa, chúng tôi muốn hướng dẫn họ cách để thành lập các cửa hàng, và dạy người khác câu cá."

    Trường hợp điển h́nh là trường hợp của nhà hàng Pots 'n Pans. Một nhóm cựu học viên KOTO đă mở nhà hàng ở Hà Nội năm nay bằng cách tận dụng những kinh nghiệm đă học tại trường cũ, và tặng lại một số lợi nhuận cho KOTO. KOTO là chữ viết tắt của "Know One, Teach One- Biết Một, Dạy Một".

    Xu hướng phi lợi nhuận vẫn c̣n mới, nhưng phản ánh tổng quát hơn sự thay đổi và tái tạo vô tận đă bắt đầu từ những ngày đầu của KOTO.

    Jimmy Phạm đă rời Sài G̣n chạy sang nước Úc lúc c̣n là một đứa bé giữa lúc chiến tranh Việt Nam đang đi vào giai đoạn kết thúc. Anh trở về Việt Nam vào năm 1996 trong tư cách là một đại diện du lịch. Ngay lập tức, anh bị chấn động v́ cảnh nghèo đói đă chứng kiến, và cho biết đă dành vài tuần lễ đầu tiên để mua thức ăn cho trẻ bụi đời và cho tiền các em.

    Nhưng anh Phạm nhận thức được rằng sẽ không làm được điều đó trong lâu dài. Sau một vài năm, anh mở một cửa hàng bánh ḿ kẹp tại Hà Nội để có thể mướn những người trẻ Việt Nam và giúp họ kiếm sống. Anh Phạm gọi nhóm đầu tiên đó là lớp khai mạc của KOTO. Mỗi năm hai lần, KOTO ở Hà Nội và thành phố HCM mỗi chi nhánh mở một lớp học mới dành cho 30 học viên mới.

    Nhưng lớp học đầu tiên không có ǵ là giống với những lớp học ngày nay. Lúc đó, Jimmy Phạm thuê một căn nhà cho nhóm thiếu niên ở, các em xả rác bừa băi và điều đ́nh với bà chủ nhà trọ để bà tính tiền mướn nhà cao gấp đôi, hầu đút túi tiền dư lại. Các em cúp cua lớp tiếng Anh và nghĩ về Jimmy Phạm như, theo lời anh, một "anh nhà giàu dễ bị làm tiền."

    "Nh́n lại, tôi nghĩ tôi có thể cảm thấy rất tức giận." Tại nhà hàng, một bản nhạc êm đang được phát đi, đó là "Xin chào, Việt Nam," một bài hát do một cô thiếu nữ Bỉ gốc Việt tŕnh bày, nói rằng một ngày nào đó, cô sẽ trở về thăm quê hương Việt Nam.

    Nhưng thay v́ bỏ cuộc, Jimmy Phạm và các đồng nghiệp của anh đă xây dựng thêm lên từ khái niệm ấy. Trong suốt 13 năm, qua một quá tŕnh học hỏi kinh nghiệm vẫn đang tiếp tục phát triển, KOTO đă trở thành một trong những doanh nghiệp xă hội được chú ư nhất nước.

    Các nhà hàng KOTO phục vụ khách với những món ăn Việt Nam và một h́nh thức ẩm thực kết hợp, là một điểm dừng chân phổ biến cho các nhà ngoại giao đến thăm, và các món ăn đặt tại KOTO xuất hiện thường xuyên tại các sự kiện được tổ chức tại các đại sứ quán và lănh sự quán.

    Thúy Hằng, một giới chức ngoại giao công cộng tại Lănh sự quán Úc ở đây, miêu tả KOTO là một cơ sở rất "đặc biệt" bởi v́ KOTO "không chỉ cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng có tiêu chuẩn cao để giúp những người trẻ t́m việc làm, mà c̣n đào tạo về các "kỹ năng cho đời sống nói chung".

    Người được tuyển chọn sống chung với nhau trong suốt hai năm tại một trung tâm đào tạo, một trung tâm tại mỗi thành phố, nhưng dịch vụ cung cấp thực phẩm chỉ là một phần trong những bài học. Họ học tiếng Anh và chơi bóng đá, nhưng c̣n tham gia 36 buổi hội thảo về tất cả mọi đề tài, từ tài chính cá nhân tới hướng dẫn về t́nh dục.

    Việc áp dụng các quy định và tiến tŕnh kiểm soát nghiêm minh đ̣i ḥi học viên phải bắt đầu giữa độ tuổi từ 16 tới 22, và phải xuất thân từ các thành phần chịu nhiều thiệt tḥi. Hơn 500 người Việt đă tốt nghiệp và được cấp chứng chỉ được Viện Huấn Nghệ Box Hill của Úc công nhận, và thông qua các đối tác quốc tế.


    Anh Bùi Việt An khi nghe về nói KOTO đă tin rằng KOTO sẽ thu nhận anh v́ anh là người luôn mong muốn gây dựng cho ḿnh đời sống tốt đẹp hơn (VOA / L. Hoang)

    ​​Nay mai, Bùi Việt An sẽ trở thành một trong số các học viên tốt nghiệp đó. Sau khi mất cả cha lẫn mẹ vào năm mới lên 10, An lớn lên với ông bà trong một ngôi nhà lợp tranh, bị thổi bay trong một cơn băo năm nào.

    An, năm nay 23, kể lại trong giờ giải lao:

    "Em không vui, bởi v́ lúc đó chỉ sống với ông bà trong khi ông bà bệnh hoạn luôn. Từ lớp bảy, em đi học vào buổi sáng, trong khi buổi chiều phải đi kiếm việc".

    An đang hầu bàn tại một tiệm ḿ, có khi bắt đầu từ 5 giờ sáng và kết thúc vào lúc 2 giờ sáng hôm sau, khi nghe về KOTO. Sau khi tốt nghiệp vào cuối năm nay, An hy vọng sẽ được làm việc tại một khách sạn năm sao.

    Tại giai đoạn này trong tiến tŕnh biến đổi, KOTO đang dần từ bỏ h́nh ảnh của một tổ chức từ thiện để trở thành một cơ sở doanh nghiệp có khả năng tự túc lâu dài. Tổ chức này đă trải qua những năm thiếu thốn, lệ thuộc vào chính phủ, các doanh nghiệp, và các nhà tài trợ tư nhân bởi v́ các nhà hàng của KOTO vẫn chưa thu về đủ lợi nhuận để tài trợ cho công tác huấn luyện, khi chi phí dào tạo lên tới khoảng $10.000 cho mỗi học viên.

    Jimmy Phạm đă được vinh danh là “Lănh đạo trẻ toàn cầu” tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới hồi năm ngoái. Anh nói tới việc thu lợi nhuận bằng cách đa dạng hóa doanh nghiệp, có thể phát triển sang kinh doanh khách sạn và mở rộng hoạt động sang các quốc gia khác. Jimmy muốn khách đến với KOTO v́ chất lượng được cung cấp, chứ không chỉ v́ muốn làm việc thiện, anh nói dù sao đi nữa, KOTO sẽ vẫn là một "cơ sở kinh doanh có trái tim".

  3. #3
    Dac Trung
    Khách

    Nghị Quyết số 36 của Bộ Chính trị về Công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    ... Chương tŕnh đă bắt đầu với ba đại sứ Phạm Hải Yến (Boston), Vơ Ngọc Ánh (Miami) và Lê Nghĩa (Dallas). Cho đến thời điểm hiện tại, sau khoảng ba tuần vận động, chương tŕnh đă có 19 đại sứ tại 14 bang (Massachusetts, Florida, Texas, California, Washington, Wisconsin, Pennsylvania, Missouri, Illinois, Georgia, Arkansas, Minnesota, South Carolina, Maryland). Phần lớn họ đều là sinh viên du học tại các trường đại học. Đại sứ trẻ nhất là một học sinh trung học từ California....

    Trao đổi với VOA Việt Ngữ qua email, bạn Hải Yến, là đại sứ chương tŕnh Cơm có thịt tại Mỹ ở Boston, Massachusetts đă chia sẻ:...
    Đa sô´ du học sinh qua Mỹ là con cháu cán bộ đảng cộng sản được nhà nươc´lâư tiền ngân sách để cho con cháu cán bộ đảng cộng sản đi du học.

    Hải Yến, con cháu cộng sản nay vào VOA thi hành Nghị Quyết số 36 . Tham nhũng ḅn rút, đi du học ở Boston th́ chi trên cả trăm ngàn đô la, mà đi kêu kiêù bào quyên góp :

    http://www.voatiengviet.com/content/...i/1536098.html

    Tiên`ngân sách CHXHCNVN có tiền viện trợ trong đó. Nêú không dùng để xoá đói giảm nghèo mà xài vào chuyện cho con em đảng viên đi học đại học bên Mỹ th́ sẽ bị đ̣i lại, cho nên mâư ngướ du sinh này qua Mỹ thi hành Nghị Quyết số 36 kêu kiêù bào chi tiền.

    Tại sao họ không kêu gọi bà con cán bộ đảng cộng sản giàu to ở Hà Nội chi tiền ngân sách, mà kêu kiêù bào bên Mỹ chi tiền .

    Không nên tham gia quảng cáo cho chuyện chi tiền, nêú như không kiểm soát được là 100 % tiên` quyên có tơí tay ngươi nhận hay không.

    Chuyện ḅn rút tiền từ thiện cho CHXHCNVN th́ không phải là mơí . Và không ai giám sát chuyện này .


    Ở nươc´ nào th́ nên làm từ thiện ở nươc´ đó mà thôi.


    Chăng phải đảng cộng sản nói là đă có Đảng và Nhà nươc´ lo sao ?

    Hễ đụng tơí ngoại hôí là con cháu CS kêu gào kiêù bào chi tiền, lạm dụng ḷng thương hại của ngướ khác, trong khi cán bộ đảng cộng sản bán tài nguyên khoáng sản Việt Nam, bỏ túi tiền viện trợ và ngày càng giàu.

    CHXHCN Việt Nam là 1 trong 5 nước lâu nay nhận viện trợ nhiêù nhất thế giới


    2011-11-28 - 12:12:19 PM

    Vietnam is one of five countries receiving the biggest ODA (Official Development Assistance) capital in the world.

    http://www.intellasia.net/news/artic...11348926.shtml


    Suốt cả thập kỷ qua, năm sau cao hơn năm trước, các nước cấp viện đă dành cho Việt Nam nguồn vốn cam kết hàng chục tỷ đô la.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet..._meeting.shtml


    Các bài liên quan tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản Việt Nam
    :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=21447

    Hoành tráng
    , xài sang coi trong thread :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...ad.php?t=16492

    Mạng lưới đặc quyền, con cháu cán bộ đảng cộng sản du học

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=11615&page=6

  4. #4
    Dac Trung
    Khách
    Nên mớ quư ông alamit và bà Hải Yến về thủ đô Hà Nội mà quyên tiền.


    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post


    Đầu tư 190 tỷ USD xây dựng Hà Nội giàu đẹp, hiện đại


    Theo Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để đạt được những mục tiêu lớn đặt ra, dự kiến nguồn vốn đầu tư toàn xă hội là khoảng 180 - 190 tỷ USD .

    Theo bản quy hoạch Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt ngày 6/7, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xă hội thời kỳ 2011 - 2015 dự kiến 1.400 - 1.500 ngh́n tỷ đồng (tương đương khoảng 69 - 70 tỷ USD), thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 2.500 - 2.600 ngh́n tỷ đồng (tương đương khoảng 110 - 120 tỷ USD).


    http://www.baomoi.com/Dau-tu-190-ty-...48/6584658.epi


    Những món ăn đại xa xỉ ở Hà Nội, nêu trong thread :

    http://www.vietlandnews.net/forum/sh...t=16492&page=4

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giữ cho em một Giáng Sinh an lành
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2012-12-20

    Chỉ c̣n bốn hôm nữa th́ Giáng Sinh an lành sẽ diễn ra trong ngôi nhà nhỏ bé của OBV, One Body Village, Làng Một Thân H́nh ở Củ Chi, nơi có mười bốn em gái nhỏ mà khi được OBV giải cứu và mang về đây th́ em lớn nhất mới mười sáu tuổi và em nhỏ nhất khi đó chỉ bốn hoặc năm tuổi.

    Courtesy OBV

    Các bạn trẻ từ Hoa Kỳ về và các em đang được phục hồi tại cơ sở cũa OBV.


    OBV, giấc mơ của các em

    Có nhiều người không tin vào việc làm của tổ chức OBV Làng Một Thân H́nh, không tin vào hành động của linh mục Martino Nguyễn Bá Thông, người sáng lập OBV ở Việt Nam, Kampuchia, Lào và Singapore. Rất nhiều người vẫn không thể mường tượng được cảnh những em gái nhỏ bé gầy g̣, thiếu ăn thiếu mặc, bị cha mẹ hay người thân quen bán qua biên giới, vào những khu đèn bên Kampuchia, Malaysia, bị ép buộc phục vụ những khách du lịch bịnh hoạn thích quan hệ với con nít nhỏ tuổi.

    Làm sao tin nổi khi chính nạn nhân được cứu cũng đôi khi tưởng ḿnh nằm mơ khi đêm về thấy ḿnh ngủ ngon dưới mái nhà êm ấm, khi sáng mai thức dậy biết ḿnh được cho ăn cho mặc rồi cùng bạn cắp sách đến trường, chiều về được dạy thêu thùa may vá, xa rồi một nơi chốn chỉ có bạo hành, máu, nước mắt, HIV/AIDS và cả cái chết.

    Chính nạn nhân được cứu cũng đôi khi tưởng ḿnh nằm mơ khi đêm về thấy ḿnh ngủ ngon dưới mái nhà êm ấm, khi sáng mai thức dậy biết ḿnh được cho ăn cho mặc rồi cùng bạn cắp sách đến trường

    Đó là công việc trong các ngôi nhà OBV mà linh mục Martino Nguyễn Bá Thông cùng nhiều người thiện nguyện đang cố gắng chu toàn sau khi cứu được em ra và mang em về nơi an toàn dù như có khi phải mất thật nhiều thời gian và công sức để giúp em hồi phục từ sức khỏe đến tâm lư, giúp em phương tiện tái ḥa nhập xă hội.

    Việt Nam

    Đầu tháng Mười Một vừa qua, linh mục Martino Nguyễn Bá Thông hướng dẫn một nhóm bạn trẻ ở Hoa Kỳ về Việt Nam và Kampuchia. Đây là một nhóm thứ ba toàn người mới so với nhóm đầu tiên và nhóm thứ hai đă về hồi 2011. Các bạn trẻ từ Hoa Kỳ, Thắm, Vy, Uyên và Erin đă ghé thăm và sinh hoạt với mười bốn nạn nhân buôn người tại ngôi nhà OBV ở Củ Chi thành phố Sài G̣n.


    linh mục Martino Nguyễn Bá Thông.


    Cùng đi trong nhóm này c̣n có bác sĩ nhi đồng Nguyễn Thanh Tâm, làm việc ở quận Cam,California, và một nha sĩ người Mỹ, ông John Heffernan:

    Tôi từng đi nhiều chuyến công tác thiện nguyện và nh́n thấy cảnh khó nghèo khó ở khắp nơi, nhưng chưa bao giờ chứng kiến hoàn cảnh gần như tuyệt vọng của con trẻ bị bán đi như vậy.

    Cứ mỗi lần nh́n các cháu đó tôi lại liên tưởng đến ba cháu ngoại của ḿnh, tôi thầm cảm ơn Thượng Đế giữ ǵn cháu tôi không bị người ta bán đi. Thật đắng ḷng khi thấy các cháu nhỏ ấy tíu tít cười nói lúc gặp mọi người, rồi nghe lại những câu chuyện tàn nhẫn các cháu phải trải qua khiến tôi không thể tin vào tai của ḿnh nữa.

    BS Thanh Tâm: tự v́ Thanh Tâm là bác sĩ nhi đồng và trẻ em vị thành niên cũng như những người trẻ tuổi, thành ra rất thông cảm những khổ đau từ cơ thể lẫn tâm thần của những em này. Mỗi lần nói rất xúc động bởi v́ những trẻ em này sinh ra bốn năm tuổi th́ đă bị đem đi bán.

    Nh́n các em rất ngây thơ nhưng các em có rất nhiều vấn đề về tâm thần, về giao tiếp và ứng xử mỗi ngày. Thanh Tâm có nh́n qua hồ sơ của các em, có khám các em, có nói chuyện với tất cả các em nhưng mà thời giờ có hạn thành không thể nào ngồi nói chi tiết với từng em về những ǵ bác sĩ muốn làm. Nhưng không v́ thế mà không biết được tầm vóc trầm trọng mà các em bị. Chỉ một câu thôi là các em ngủ được không tất nhiên đă biết bao nhiêu câu chuyện các em muốn kể ra rồi. Các em rất là b́nh thường nhưng mà trong óc, trong tim, trong tâm hồn chưa giải tỏa được các vấn đề.

    Cứ mỗi lần nh́n các cháu đó tôi lại liên tưởng đến ba cháu ngoại của ḿnh, tôi thầm cảm ơn Thượng Đế giữ ǵn cháu tôi không bị người ta bán đi

    ông John Heffernan

    Em tên là Vy, em coi một cái clip phỏng vấn cha Martino, cuối cuộc phỏng vấn đó th́ cha có thách đố, cha không mời gọi nhưng mà cha thách đố, là ai có thể bỏ thời gian một tiếng hoặc một ngày thôi, chỉ cần ít thời gian thôi, để về gặp các em nhỏ đă bị xâm phạm mà bây giờ được cứu và được nuôi dưỡng ở Củ Chi.


    Nhóm bạn trẻ từ Hoa Kỳ và các em ở OBV. Courtesy OBV
    Từ thách đố đó mà ba năm sau em chọn về đây để gặp các em.

    Thắm: Cái nhà của tụi em đó mới dọn về có vài tháng thôi, mới sửa lại trong đó có mười bốn em, hai xơ, nhà cũng đầy đủ, thấy cũng rất thoải mái, em th́ nấu ăn, em th́ rửa chén, chia ra công việc làm trong nhà.

    Uyên: Uyên thấy mấy em gọi xơ là mẹ, gọi cha Thông là bố, giúp nhau giống như gia đ́nh, em thấy đúng là một cái nhà có tổ chức và có không khí của một gia đ́nh đích thực chứ không phải là nhà tạm trú hay một trung tâm ǵ đó. Mấy em sống ở đây, ăn uống ở đây, nói chuyện với nhau và quan tâm đến nhau, lo cho nhau. Đây là sự khác biệt so với những tổ chức mà em từng biết trước đó.

    Erin: Em tên Erin, những lời của Vy, Uyên và Thắm rất đúng, đó là một mái ấm, một gia đ́nh thực sự. Các em đă được tổ chức OBV cứu ra và bồi dưỡng về vấn đề sức khỏe, tinh thần cũng như những ǵ các em cần trong cuộc sống. Hơn thế nữa, đó là t́nh thương, các em rất là thương nhau. Đó là một gia đ́nh rất thân thiết và có nề nếp. Các em buổi sáng dậy tập thể dục, ăn sáng rồi đi học. Đi học xong về nhà dọn dẹp nhà cửa, xong rồi chuẩn bị bài vở, chuẩn bị cơm nước, ăn tối rồi đọc kinh. Các em cũng theo những nề nếp đó, nói chung em cảm thấy đó là một hạnh phúc của các em.

    Những khuôn mặt non trẻ, những ánh mắt sáng ẩn dấu bên trong một h́nh hài thương tích là điều khiến các bạn trẻ xúc động khi thuật lại cảm tưởng mà họ trải nghiệm qua chuyến đi thực tế về ngôi nhà OBV ở Củ Chi tháng Mười Một vừa qua:

    Uyên thấy mấy em gọi xơ là mẹ, gọi cha Thông là bố, giúp nhau giống như gia đ́nh, em thấy đúng là một cái nhà có tổ chức và có không khí của một gia đ́nh đích thực chứ không phải là nhà tạm trú hay một trung tâm ǵ đó

    Uyên

    Erin: Em là đàn ông, em không có dễ khóc nhưng phải nói khi gặp những cảnh như vậy em không cầm được nước mắt. Giống như chị Thanh Tâm nói ḿnh đă qua may mắn là ḿnh và con cháu ḿnh không sa vào những con đường đó, nhưng khi nh́n vào hoàn cảnh từ những vấn đề về thân thể về tâm lư, tụi nó ngại ngùng với ḿnh rồi khi thấy ḿnh ân cần th́ tụi nó quay lại với ḿnh với một t́nh cảm rất chân thành. Em nghĩ là tụi nó lúc c̣n nhỏ đă thiếu t́nh thương, bốn năm tuổi đă bị bán th́ không có cha mẹ không có anh chị, trước mắt chỉ là một niềm sợ hăi thôi. Những đứa bé này khi bị bán đi như vậy và bị xâm phạm như vậy th́ tụi nó c̣n quá nhỏ và không biết ǵ về cuộc đời hết.

    Vy :Vy cảm thấy thí dụ một người ăn xin người ta đói, ḿnh cho người ta một bữa cơm ngon th́ có thể người ta ăn no người ta thấy thoải mái rồi. Nhưng với một em bé mà bị xâm phạm như vậy th́ cái pride là cái hănh diện của ḿnh không c̣n nữa, nó đă mất rồi. Cái pride đă mất th́ không dễ lấy lại được nữa, rất là khó để lấy lại được.

    Thắm: Cái bữa thứ nh́ tụi em đến nhà một người bạn của cha Thông, có một hồ bơi thiệt là bự, tụi em dẫn mấy em lại đó bơi. Khi anh Erin với ông Mỹ xuống dưới nước th́ mấy em bu theo anh Erin là người Việt Nam mà không dám tới gần ông Mỹ. Em nghĩ rằng có thể các em trong quá khứ có involved làm sao đó và tâm lư nó c̣n sợ hăi.

    Vy: Trước đây Vy hay nghe những câu chuyện cha Thông kể, nhưng mà phải thực sự gặp các em và chưa hẳn các em đă thân thiện mà kể đâu, nhưng chỉ nh́n thấy các em, chỉ nh́n những hành động của các em thôi, những cái sợ sệt của các em thôi là ḿnh đủ cảm thông và đủ để hiểu rồi, nhiều cái các em không cần phải nói ra.

    Các em bây giờ đang được dạy thêu những bức tranh, khi nh́n những bức tranh đó ḿnh có thể đọc được suy nghĩ của các em. Thí dụ Vy có hân hạnh nhận một bức tranh của một bé đó thêu h́nh cô gái rất đẹp. Một tháng trời đêm nào Vy cũng nghĩ tới bức tranh đó và khi về đến Việt Nam th́ Vy đă gặp được em bé đó. Bức tranh nói lên phần nào về bản thân của em, em viết là beautiful tức là đẹp, Vy cảm nhận được là em cũng muốn ḿnh beautiful ḿnh được người khác thương ḿnh, ḿnh được chấp nhận được accept.

    Kampuchia

    Sau hai ngày ở Việt Nam, cả nhóm lên đường sang Kampuchia, một chuyến đi khó quên:

    Erin: Tụi em cũng đi những nơi người ta thường đến t́m vui như bar, club, cũng nói chuyện đại khái với những đứa bé làm nghề đó, Thái Lan, Kampuchia Việt Nam cũng có. Tới ngày mai th́ tụi em đi qua một thành phố lớn của Kampuchia là thành phố Seam Reap. Thành phố Seam Reap th́ tệ nạn này cũng giống như Phnom Penh.

    Sau đó tụi em quay về và đi thăm một căn nhà của OBV ở Phnom Penh, trong đó gặp được ba em rất là nhỏ. Bác sĩ Thanh Tâm chẩn bệnh cho các em, ông nha sĩ người Mỹ mà hồi năy Thắm có nhắc tới cũng khám răng cho các em. Gia đ́nh OBV cũng có một bữa cơm rất thân mật để cheer up cho mấy em vui, sau đó th́ lên đường qua Thái Lan.

    Vy: Vy thấy tổ chức Một thân h́nh chỉ là một nhóm nhỏ thôi, để mà cứu các em ra và nuôi dạy một số rất là nhỏ. Nhưng Vy nghĩ ḿnh cứu được một em cũng hơn để cho bằng đấy em không được ai ngó tới. Khi ḿnh cứu được một em ra ḿnh mới cảm nhận được mới hiểu được em đă trải qua những ǵ. Em rất là cám ơn và hiểu được những khó khăn nguy hiểm mà cha Thông và tổ chức Một Thân H́nh phải đương đầu phải làm việc mỗi ngày.

    Mấy bé bị bán đi là ở trong mấy cái làng rất nghèo. Cái mà chúng ta làm được là phải nói ra cho mọi người biết. Không phải cộng đồng Việt Nam không mà ḿnh phải nói ra cho người ngoài CĐVN biết là vấn đề này ở Việt Nam ở Kampuchia rất là nặng.

    Thắm

    Thắm: Mấy bé bị bán đi là ở trong mấy cái làng rất nghèo. Cái mà chúng ta làm được là phải nói ra cho mọi người biết. Không phải cộng đồng Việt Nam không mà ḿnh phải nói ra cho người ngoài cộng đồng Việt Nam biết là vấn đề này ở Việt Nam ở Kampuchia rất là nặng.

    Erin: Chuyện rất là khó để làm nhưng không phải chúng ta không làm được. Tụi em muốn làm chứ tụi em không muốn nói và ngồi đó mà không làm.

    BS Thanh Tâm: Những em này dễ bị lạm dụng, nó nhỏ cổ bé mồm, không ai nói giùm cho nó hết. Tới bên Mỹ c̣n có những vấn đề đó huống ǵ ở bên đây. Nếu có demand có sự đ̣i hỏi th́ luôn luôn có supply trên tất cả những nạn nhân nhỏ cổ bé mồm này. Bảo vệ con em chính là bảo vệ tương lai của chính ḿnh, công việc đó không phải là công việc của một người mà là trách nhiệm mà con người phải có cái moral obligation như vậy. Công việc OBV đang làm không phải chỉ là cứu các em đă bị lạm dụng mà cũng là cứu các em trước khi các em lâm vào tệ nạn này.

    Phản ứng của nha sĩ John Heffernan có phần khác hơn trong một tối đi t́m hiểu thực tế về tệ trạng măi dâm thiếu nhi tại Kampuchia:

    Một chuyện khác nữa là khi đang răo trong khu xóm có nhiều quán gái th́ tôi nhác thấy một người ngoại quốc từ trong một cái quán gái bước ra. Tự nhủ có thể là một người Mỹ như ḿnh, tôi đột nhiên ác cảm với hắn, chỉ muốn phóng tới đá con người tồi tệ đó một phát.

    Chia tay

    Chuyến đi kết thúc với một trong những quyết tâm của Vy, Thắm, Uyên, Erin, bác sĩ Thanh Tâm và nha sĩ John Heffernan là cùng chung tay lợp lại mái nhà mới cho ngôi nhà OBV ở Củ Chi bị dột nát nhiều chỗ.

    Cảm tưởng ngậm ngùi của Thắm cũng là cảm tưởng chung của mọi người khi từ giă những ánh mắt trông theo :

    Thắm: Trong nỗi vui c̣n có nỗi buồn, lên xe bus đi về thấy trong ánh mắt của mấy em rất là buồn, giống như là cuộc chơi này đă xong rồi.

    Đó là lư do OBV hứa với em một Giáng Sinh an lành. Thanh Trúc mạn phép ngừng mục Đời Sống Người Việt Khắp ở phút này. Kính chúc quí thính giả một lễ Giáng Sinh b́nh an.

    Liên lạc với Thanh Trúc nguyent@rfa.org

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chút hơi ấm cho kẻ không nhà trong đêm đông
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-01-03

    Sài G̣n những ngày cuối năm, có những ngày lạnh lẽo và những đêm giá buốt, thời tiết không dễ chịu chút nào đối với những người không nhà, sống lang thang trên đường phố về đêm


    Anh Chung Vĩ Minh, người sáng lập ra nhóm Thiện Tâm Tâm Hảo


    Mang ấm áp cho người vô gia cư

    Hơn ba năm rồi, cứ mỗi độ đông về Chung Vĩ Minh vẫn cùng bạn bè, trong nhóm Thiện Tâm Tâm Hảo do anh sáng lập, lại mang áo ấm và chăn mền đến cho những người vô gia cư trong thành phố, giúp họ qua cơn rét khi mùa lạnh tràn về:

    Năm ngoái chương tŕnh “Mang Ấm Áp Cho Người Vô Gia Cư “ chỉ có trao quà cho họ là cái mền, chai dầu, bánh và một cái túi đa năng thôi. Năm nay em bổ sung thêm ḿ gói, cũng là ư kiến của các bạn, với thêm một bao ĺ x́ mỗi người năm chục ngàn. Tụi em chú trọng chất lượng hơn là số lượng, tại v́ món quà cho người ta phải ḿnh cũng thích th́ ḿnh mới cho được.

    Năm chục ngàn đó không phải quá nhiều, em cũng nghĩ là phải chi nhiều hơn, nhưng mà những thành phần lang thang cũng có một số người xài không đúng chỗ chẳng hạn nhậu nhẹt, hoặc cũng có một số người gọi là hút chích, ḿnh chỉ sợ ḿnh cho nhiều quá họ sẽ xài sai mục đích của ḿnh, giống như ḿnh vô t́nh ḿnh giúp họ thỏa măn cái cơn của họ.

    Đối với Chung Vĩ Minh, Sài G̣n có ba nơi mà người vô gia cư tập trung đông nhất, họ không khi nào ở yên một chỗ:

    Nơi em thấy nhiều nhất là Quận Năm, Quận Sáu và B́nh Thạnh. Nắm chính xác số lượng th́ em không rơ lắm bởi tính chất của người vô gia cư là di động, cho nên hôm nay họ có thể ở chỗ đó một tuần hoặc một tháng rồi họ lại đi chỗ khác. Thí dụ năm nay ḿnh phát nhưng sang năm tới chưa chắc ḿnh gặp họ.



    Khi thấy các bạn trẻ t́nh nguyện trong chương tŕnh hỏi han tặng quà giữa đêm hôm, bà mẹ già bất khóc nghĩ đến con ḿnh...Source chung vi minh Facebook

    Trong một thành phố bao la và đông đúc, người vô gia cư là những thành phần không được ai hoặc ít có ai để mắt đến :

    Năm ngoái chương tŕnh “Mang Ấm Áp Cho Người Vô Gia Cư “ chỉ có trao quà cho họ là cái mền, chai dầu, bánh và một cái túi đa năng thôi. Năm nay em bổ sung thêm ḿ gói, cũng là ư kiến của các bạn, với thêm một bao ĺ x́ mỗi người năm chục ngàn

    Chung Vĩ Minh

    Thiện Tâm Tâm Hảo chuyên đi giúp đỡ những người ít ai biết đến, không ai đăng báo không ai đưa lên TV. Tụi em thực sự t́m đến những người không ai biết như vậy. Bởi v́ tính chất bên nhóm em là trên facebook, mạng xă hội đó, th́ rất nhiều anh chị bên Mỹ và nước ngoài giúp đỡ em bằng tài chính. C̣n ở đây đa số là sinh viên có thời khóa đi học cho nên cũng chập chờn về nhân lực lắm. Nhưng mà có một hai thành viên luôn sát cánh với em, chương tŕnh nào cũng giúp đỡ em hết.

    Mỗi lần đi như vậy th́ em thông báo trên facebook và các bạn sẽ tham gia. Trường hợp bất đắc dĩ mọi người bân đột xuất th́ chỉ có em và một anh đi thôi. Đi khuya như vậy th́ chỉ sợ an ninh về khuya thôi, anh em tránh những nơi vắng vẻ.

    Thực tế th́ có dễ dàng để các bạn trẻ của Thiện Tâm Tâm Hảo ở Sài G̣n tiếp cận và ứng xử với người vô gia cư khi tặng quà cho họ? Về thế giới phức tạp này, Chung Vĩ Minh kể lại:

    Rút kinh nghiệm từ năm đầu tiên khi ḿnh xuống ḿnh trao quà cho họ, có những trường hợp như người ta nhậu xỉn hay chỉ buồn gia đ́nh trong đêm đó người ta mới ngủ lang thang thôi. Cho nên tốt nhất là ḿnh phát đúng đối tượng mục tiêu.

    Năm đầu tiên ḿnh vẫn hỏi họ có gia đ́nh có nhà cửa ǵ không nếu ḿnh bắt chuyện với họ trước. Thường ḿnh hỏi những câu đó th́ họ rất sợ, họ sợ ḿnh là cán bộ của nhà nước đến bắt họ vô trường trại cải tạo v́ họ không nhà không cửa, cho nên họ từ chối và bỏ đi.

    Như vậy ḿnh trao quà mà tạo cho sự bất an như vậy th́ tụi em cũng không thích. Năm nay có sự khác biệt là vừa tới em trấn an họ bằng cách em nói em là Phật tử ở Chùa. Như vậy người ta an tâm bắt đầu người ta chia sẻ. Lúc đó ḿnh trao quà th́ đúng đối tượng hơn.

    Cũng trong thế giới phức tạp đó của người vô gia cư, thái độ, phản ứng và cư xử cũng có phần khác :

    Đó là những cảm xúc rất đa dạng, có người cám ơn liên hồi, rất cảm động như chưa bao giờ được sự quan tâm, ḿnh có thể cảm nhận được niềm vui của họ. Như là vừa rồi có một cụ bà khi ḿnh trao quà th́ cụ bà khóc ngay tại chỗ luôn.

    Cũng có người đáp trả bằng cử chỉ lạnh lùng. Cảm nghĩ riêng của em th́ chắc những người đó có sự tổn thương sâu sắc hơn những người khác. Trái tim người ta khi chịu đựng tới mức nào đó của sự khổ th́ nếu có ǵ đó tác động, người ta sẽ ̣a khóc. Những cái đó c̣n thổ lộ được t́nh cảm, c̣n những người mà họ băng giá luôn họ không có phản ứng ǵ hết, có lẽ tâm hồn họ đă bị chai ĺ v́ họ khổ rất lâu dài rồi. Những người đó em thấy cần phải thương họ nhiều hơn.


    Một bạn trẻ t́nh nguyện trong chương tŕnh tặng quà, chia sẻ. Source Chung Vĩ Minh Facebook


    Có người cám ơn liên hồi, rất cảm động như chưa bao giờ được sự quan tâm, ḿnh có thể cảm nhận được niềm vui của họ. Như là vừa rồi có một cụ bà khi ḿnh trao quà th́ cụ bà khóc ngay tại chỗ...Cũng có người đáp trả bằng cử chỉ lạnh lùng

    Chung Vĩ Minh

    Cách hay nhất ḿnh vẫn niềm nở, chỉ mong họ có cái áo để họ ấm thôi chứ ḿnh cũng không giúp họ cách nào hơn nữa.

    Đó là những người vô gia cư trong ḷng đêm Sài G̣n khi trời đông bao phủ thành phố. Cái lạnh tối mùa đông ở Sài G̣n có thể không thấm vào đâu với người ăn no mặc ấm, nhưng với kẻ không nhà và không ai ngó ngàng th́ nó lạnh từ ngoài lạnh vào và buốt từ trong buốt ra. Bằng kinh nghiệm của ḿnh, Chung Vĩ Minh quả quyết như vậy.

    Sức mạnh vô địch của niềm tin

    Nhưng mà bạn Chung Vĩ Minh này không phải là một người b́nh thường và khỏe mạnh. Năm 2005, khi đó 25 tuổi, anh là một hướng dẫn viên du lịch trẻ trung, yêu đời.

    Thế rồi Minh đột ngột ngă bệnh, đi lần vào hôn mê. Bác sĩ bảo anh bị viêm màng năo, mọi thứ trên đời như mờ nhạt đi với căn bệnh quái ác đó. Nam năm 2008, một biến cố lớn hơn xảy ra:

    Năm đó em bị bệnh nặng hơn nữa, em bị di chứng luôn và bị liệt nửa người bên phải. Lúc đó cũng không ở chung với gia đ́nh, ba mẹ em cũng lớn tuổi, chỉ có thể gởi em vào trong mái ấm t́nh thương của các xơ thôi. Ở trên đó em mới chứng kiến những cảnh sinh ly tử biệt, những hoàn cảnh khó khăn, mỗi ngày đều thấy người chết người ra đi. Chính những điều bất hạnh đó khiến em trải nghiệm được từng góc khuất của xă hội, từ đó em khởi ra ư niệm đi giúp những người khó khăn như vậy.

    Trước đó, cuộc sống của Minh chỉ là sống cho ḿnh, làm cho ḿnh vui và không hại ai là đủ:

    Nhưng sau cơn bị đó em mới thấy thật ra như vậy chưa đủ, ḿnh c̣n phải biết thương yêu người khác nữa mới là đủ. Em chỉ nghĩ vậy chứ chưa hành động ǵ.

    Nếu như ai cũng nghĩ những tư tưởng hồi trước của em là chỉ sống tốt cho ḿnh thôi là đủ th́ chắc chắn trong suốt thời gian khó khăn nhất của em em cũng không được ai cứu giúp hết. Cho nên em hứa sau này em khỏe lại em con sống sót được một ngày em sẽ làm một ngày

    Chung Vĩ Minh

    Thật đau ḷng trong lúc nằm liệt như vậy th́ mẹ em bịnh ung thư và đă ra đi măi măi. Đáng lư em cũng buông xuôi v́ bác sĩ chê em rồi, em ăn uống không được em nằm một chỗ. Em cũng từng nghĩ là em sẽ tự tử v́ trụ cột duy nhất là mẹ. Nhưng em suy nghĩ em biết em không thể làm được v́ mẹ rất là thương em, em biết linh hồn mẹ vẫn hướng về em. Cho nên em hứa với mẹ em sẽ sống cuộc đời mạnh mẽ hơn hồi trước nữa và em sẽ làm cho mẹ rạng danh.

    Sau cùng, ư chí muốn sống đă thắng, Chung Vĩ Minh cảm thấy ḿnh khỏe mạnh trở lại, anh trở về với gia đ́nh:

    Anh chị em cũng có gia đ́nh riêng, ba em cũng già, không có thể ai lo cho em được. Thậm chí có những ngày mà em không có cơm ăn, em đói và em khóc tới mệt rồi ngủ luôn.

    Rồi có một người, mà Chung Vĩ Minh tin đó là do mẹ gởi đến, để săn sóc giúp đỡ anh, Minh bắt đầu thấy cuộc đời thực sự có quá nhiều tấm ḷng biết thương xót biết nghĩ đến người khác:

    Nếu như ai cũng nghĩ những tư tưởng hồi trước của em là chỉ sống tốt cho ḿnh thôi là đủ th́ chắc chắn trong suốt thời gian khó khăn nhất của em em cũng không được ai cứu giúp hết. Cho nên em hứa sau này em khỏe lại em con sống sót được một ngày em sẽ làm một ngày.

    Vậy th́ những công việc cần làm, đáng làm cho tha nhân từ hội Thiện Tâm Tâm Hảo mà Chung Vĩ Minh ấp ủ và hứa với người mẹ đă khuất khởi sự như thế nào:

    Đó cũng là chuyện t́nh cờ, tại v́ sau khi về nhà th́ mới sắm được cái giàn vi tính. Em online th́ t́nh cờ em phát hiện facebook th́ biết có ứng dụng sự kiện. Em với bạn em rất thích phóng sanh, hai người bàn nhau tổ chức phóng sanh thử, ai nhè tổ chức lần đầu tiên thấy rất hiệu quả, những người trên đó chưa biết mà gặp nhau hơn ba mươi mấy người để cùng tổ chức buổi phóng sanh.

    Nếu không có những công việc đó em cảm thấy ḿnh rất vô dụng, ḿnh không có ích cho ai hết. Khi mà em làm được tự nhiên em quên hết bệnh tật, em cảm thấy ḿnh mạnh mẽ khỏe khoắn hơn mà ḿnh nên làm nhiều hơn

    Chung Vĩ Minh

    Th́ em mới nảy ra ư tưởng ḿnh có thể sử dụng ứng dụng này (facebook) mà tổ chức những hoạt động từ thiện khác. Bắt đầu em lấy số liệu những bạn tham gia phóng sanh, chi bao nhiêu thu bao nhiêu rơ ràng , để công khai lên cho những người khác. Em cũng nguyện với Trời Phật cho em làm những việc thiện được thuận lợi. Thế là lần thứ hai em bắt đầu tổ chức đi thăm trại mồ côi, thăm những người già ở viện dưỡng lăo. Từ đó em phát triển nói chung mảng nào cần giúp đỡ em cũng giúp.

    Ngoài người vô gia cư, đối tượng của Thiện Tâm Tâm Hảo của Chung Vĩ Minh và bạn hữu c̣n có trẻ em nghèo khó cần được đi học và những người lang thang cơ nhỡ:

    Chủ yếu của Thiện Tâm Tâm Hảo là hoạt động chuyên giúp những người cần sự giúp đỡ, đơn giản là vậy thôi, hơn ba năm nay rồi. Hồi trước khi em bị liệt đó th́ em cũng có tham gia công tác tại những trung tâm hỗ trợ giúp đỡ cộng đồng, nơi đó em được tập huấn rất nhiều về tâm lư của những người hút chích, mại dâm, những người lang thang hoặc là bị mắc bịnh HIV/AIDS.

    Em nghĩ những người lang thang họ có hoàn cảnh đặc biệt nào đó họ mới rơi vào t́nh cảnh như vậy. Về quá khứ họ em không t́m hiểu nhiều.

    Từ một người bệnh hoạn với một cơ thể không lành mạnh, chỉ nhờ đức tin và lư tưởng, chỉ nhờ ḷng thương nhớ mẹ đă qua đời mà Chung Vĩ Minh đă vượt thắng số phận, dù như anh biết tương lai với những hoài bảo cho ngày sau có thể không với tới được:

    Nếu không có những công việc đó em cảm thấy ḿnh rất vô dụng, ḿnh không có ích cho ai hết. Khi mà em làm được tự nhiên em quên hết bệnh tật, em cảm thấy ḿnh mạnh mẽ khỏe khoắn hơn mà ḿnh nên làm nhiều hơn.

    Bây giờ th́ Chung Vĩ Minh c̣n một ước nguyện

    Trong thâm tâm em có ước mơ là em có thể mở được một xưởng may xuất khẩu, nơi đó có khu nhà cho người vô gia cư sống. Họ vẫn làm việc vẫn có thể có một chổ ở và vẫn có cuộc sống như người b́nh thường.

    Hy vọng khi em mất đi có một ai đó nghe được những lời tâm sự này họ có thể giúp em, giúp những người vô gia cư lang thang đó, cho họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

    Câu chuyện về Chung Vĩ Minh và một chút hơi ấm mùa đông cho người vô gia cư trong đêm Sài G̣n xin được tạm ngưng ở đây. Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí thính giả tối thứ Năm tuần tới.

    Để liên lạc với Thanh Trúc, xin email về nguyent@rfa.org

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chương tŕnh Vi Tín Dụng cho người nghèo
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-01-17

    Năm 2006, ông Muhammad Yunus, giáo sư đại học Chittagong ở Bangladesh, được trao giải Nobel Ḥa B́nh v́ đă cho nhiều người nghèo vay vốn qua chương tŕnh Micro Finance Initiative tức Vi Tín Dụng, và Ngân Hàng Grameen Bank do ông sáng lập


    Người dân đến nhận tiền vay ở Bảo Lộc


    Chương Tŕnh Vi Tín Dụng

    Năm 2006, ông Muhammad Yunus, giáo sư đại học Chittagong ở Bangladesh, được trao giải Nobel Ḥa B́nh v́ đă cho nhiều người nghèo vay vốn qua chương tŕnh Micro Finance Initiative tức Vi Tín Dụng, và Ngân Hàng Grameen Bank do ông sáng lập:

    Ông Muhammad Yunus có bằng tiến sĩ kinh tế tại đại học Tennessee ở Mỹ. Khi về Bangladesh th́ ông là giáo sư đại học. Nhận thấy những điều học bên Mỹ không áp dụng trực tiếp được để mà tăng gia đời sống của những người nghèo ở Bangladesh, ông nghĩ ra một trong những cách có thể giúp đỡ là Micro Finance tức cho người nghèo vay tiền. .

    Năm 1983 ông tự đứng ra, lấy tiền của ông và làm với những sinh viên trong trường. Một trong những mô h́nh ông làm là cho người nghèo mà chỉ cho đàn bà thôi, là điều thứ nhất. Điều thứ nh́ là những người này phải chịu trách nhiệm liên đới với nhau. Thí dụ một tổ như vậy là mười người, hàng tuần họ phải trả tiền lời và sau đó trả luôn tiền vốn. Nếu có người nào đó không trả được th́ chín người kia phải liên đới chịu trách nhiệm. Khuôn mẫu đó rất thành công, được gọi là Micro Finance Initiative, Vi Tín Dụng.

    Một tổ như vậy là mười người, hàng tuần họ phải trả tiền lời và sau đó trả luôn tiền vốn. Nếu có người nào đó không trả được th́ chín người kia phải liên đới chịu trách nhiệm. Khuôn mẫu đó rất thành công, được gọi là Vi Tín Dụng


    Gia đ́nh anh Thoa đă tạo công ăn việc làm cho 14 phụ nữ trong xă. Courtesy of HOPE and AVNES

    Vừa rồi là lời cô Trần Kiều Nga, cư ngụ tại Maryland, Hoa Kỳ, một khoa học gia làm việc ở Bộ Canh Nông, đă về hưu từ cuối 2011:

    Từ khi về hưu đến nay th́ một trong những chuyện mà tôi quan tâm đến là giúp đỡ những người nghèo ở Việt Nam. Trước đó tôi cũng có về Việt Nam theo những chương tŕnh giúp đỡ người nghèo hoặc những chương tŕnh y tế khám bịnh khám răng cho người nghèo.

    Nhưng tôi thấy ngoài việc cho tiền người ta, điều quan trọng là ḿnh làm sao giúp cho người ta có vốn và hướng dẫn người ta lấy cái vốn đó để làm ăn, trồng cây, nuôi cá, trồng lúa,nuôi heo… hoặc làm những tiểu công nghệ khác để nhờ đó họ có thể thăng tiến đời sống và của cải của họ.

    Từ ḷng ngưỡng mộ việc làm của khôi nguyên Nobel Ḥa B́nh Muhammad Yunus người Bangladesh, cộng thêm sự quen biết với luật sư Robyn Neiter, người Mỹ, đang hoạt động theo khuôn mẫu Vi Tín Dụng ở hai xứ nghèo Châu Phi là Uganda và Kenya, cô Trần Kiều Nga bắt đầu lập kế hoạch của ḿnh :

    T́nh cờ bà láng giềng của tôi là người Mỹ, tên Robyn Neiter, luật sư về hưu. Bà bắt đầu làm chương tŕnh này ở Phi Châu cỡ bốn năm với một nhóm gọi là Women Micro Finance Initiative.

    Thoạt đầu, với năm ngàn đô la, bà hàng xóm của cô Kiều Nga đă giúp cho hai nhóm phụ nữ nghèo ở Uganda vay vốn. Chỉ trong ṿng bốn năm, nhờ sự thành công và nhờ tài vận động theo công thức của kinh tế gia Muhammad Yunus, từ năm ngàn thưở đầu lên tới năm trăm ngàn đô la sau này, chương tŕnh Vi Tín Dụng Cho Phụ Nữ của bà Robyn Neiter đă giúp được mấy ngàn gia đ́nh từ Uganda qua đến Kenya:


    Chị Khoa vay VTD mua máy may về may và vắt sổ quần áo tại nhà. Courtesy of HOPE and AVNES


    ngoài việc cho tiền người ta, điều quan trọng là ḿnh làm sao giúp cho người ta có vốn và hướng dẫn người ta lấy cái vốn đó để làm ăn, trồng cây, nuôi cá, trồng lúa,nuôi heo… hoặc làm những tiểu công nghệ khác để nhờ đó họ có thể thăng tiến đời sống và của cải của họ

    cô Trần Kiều Nga

    Tôi đến gặp và hỏi cách làm việc của bà, đồng thời tôi cũng t́m được một số những người bạn cũng có ư muốn làm chương tŕnh này ở Việt Nam. Tuy ḿnh người Việt ḿnh cũng biết phong tục tập quán ḿnh cũng nói được tiếng Việt, nhưng mà làm việc trong cái chế độ bây giờ cũng khó lắm. May làm sao nhờ một người bạn giới thiệu tổ chức AVNES của một số Việt kiều trí thức ở bên Pháp, đa số cũng đă lớn tuổi và cũng đă về hưu, họ bắt đầu về Việt Nam cách đây cỡ sáu năm rồi họ cũng được những cái grant hoặc tiền của nhiều cơ quan bên Pháp cho.

    Phối hợp với HOPE ở Mỹ và AVNES ở Pháp

    Bằng nỗ lực của bản thân, phối hợp cùng các thành viên trong tổ chức Hope ở Hoa Kỳ và AVNES ở Pháp, cô Trần Kiều Nga đă theo chương tŕnh Vi Tín Dụng về với người nghèo ở nông thôn:

    Theo định nghĩa ở Việt Nam, một người nghèo có lợi tức ít hơn 20 đô la một tháng, tất nhiên một gia đ́nh bốn người lợi tức ít hơn 80 đô la một tháng là người nghèo. Từ hai chục đến bốn chục đô la là cận nghèo.

    Túi phân giải tạo Biogaz của hộ chị Lệ - Thành An
    Túi phân giải tạo Biogaz của hộ chị Lệ - Thành An. Courtesy of HOPE and AVNES
    Nhóm AVNES đồng ư cho người nghèo hoặc cận nghèo với điều kiện những người này phải là những người muốn dùng tiền vốn đó để làm công việc ǵ cho họ chứ không được đi làm thuê cho người khác. Giúp những người nghèo này có công ăn việc làm để có thể trả tiền đó lại rồi dùng cái tiền đó giúp thêm cho một nhóm khác. Những người được chọn lựa phải là không bà con không quen biết với nhân viên của Ủy Ban Xă hoặc của Hội Phụ Nữ. Trong những hợp đồng làm việc với nhau họ có nói rất rơ điều đó.

    Trong hợp đồng, ngoài tiền lời phải trả mỗi tháng, người mượn c̣n phải để dành 10% để có thể trả hết nợ khi đáo hạn. Cứ tuần tự, số tiền nợ nhóm này trả hết sau hai năm sẽ được Hội Phụ Nữ giao cho nhóm khác mượn

    Cũng là một khoa học gia ở Pháp và đă về hưu như cô Trần Kiều Nga ở Hoa Kỳ, cô Mai Ninh là đại diện cho AVNES ở Việt Nam gần như toàn thời gian. Kể với Thanh Trúc những nơi chương tŕnh Vi Tín Dụng đă có mặt, cô Mai Ninh nêu tên bốn địa phương:

    Huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng B́nh, rồi xă Mỹ Long, huyện Cao Lănh tỉnh Đồng Tháp. Sau đó chúng tôi mở hai trung tâm khác ở tỉnh Bến Tre, một ở xă Thành An huyện Mỏ Cày Bắc, hai là xă Vĩnh Ḥa huyện Chợ Lách, và thứ tư là thôn Đạ Nghịch xă Lộc Châu thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng. Đấy là nơi có nhiều dân tộc thiểu số c̣n trong hoàn cảnh rất khó khăn.

    Cứ mỗi lần vào một chương tŕnh Vi Tín Dụng như vậy th́ từ 15 đến 20 người được giúp đỡ theo kỳ hạn hai năm. Trong hợp đồng, ngoài tiền lời phải trả mỗi tháng, người mượn c̣n phải để dành 10% để có thể trả hết nợ khi đáo hạn. Cứ tuần tự, số tiền nợ nhóm này trả hết sau hai năm sẽ được Hội Phụ Nữ giao cho nhóm khác mượn:

    Dĩ nhiên đối với dân tộc thiểu số th́ có cái khó khăn hơn là ở đồng bằng sông Cửu Long. Phải nói đối tác địa phương chính thức của AVNES là Hội Phụ Nữ. Tại sao Hội Phụ Nữ mà không phải Hội Thanh Niên hay là hội ǵ khác? Tại v́ chúng tôi quan niệm rằng trong xă hội thôn làng ở Việt nam người phụ nữ giữ một vai tṛ rất quan trọng, phụ nữ là người quán xuyến gia đ́nh. Ngay cả những người có thể chỉ ở nhà nuôi con thôi, nhưng việc điều khiển về kinh tế về cách sinh sống và dạy con cái vẫn là phụ nữ chịu trách nhiệm nhiều nhất.

    Mai Ninh cũng để ư thấy khi trong gia đ́nh có vấn đề có sự cố ǵ th́ chính phụ nữ cũng là người xông xáo đi ra ngoài để t́m cách cứu văn t́nh thế. Do đó, Hội Phụ Nữ là những người có lẽ hiểu biết nhiều nhất về t́nh trạng sinh sống của từng gia đ́nh trong làng xă đó, v́ thế AVNES ở ngoài về không thể biết rơ nhưng có thể t́m đến Hội Phụ Nữ để t́m hiểu và từ đó việc giúp đỡ của ḿnh được thiết thực hơn.

    Tuy nói là cho vay vốn trong thời hạn hai năm, cô Trần Kiều Nga bổ túc, trong trường hợp AVNES có thêm tiền th́ bất cứ lúc nào tổ chức này cũng có thể phối hợp với Hội Phụ Nữ địa phương để cho thêm một nhóm khác cũng từ 15 đến 20 chục người vay tiền làm ăn. Cho đến khi nào làng này có được khoảng một trăm người nghèo vào chương tŕnh Vi Tín Dụng và thành công th́ AVNES lại đi qua làng khác để tiếp tục công việc:

    Thành ra khi mà tôi liên lạc được với nhóm AVNES th́ tôi đại diện cho nhóm Hope ở bên Mỹ và cùng muốn về giúp Việt Nam.

    Trong một báo cáo mới nhất, ngày 26 tháng Mười Một 2012, về chuyến đi thăm và phát vốn Vi Tín Dụng cho bà con nghèo ở Bến Tre, gồm cô Trần Kiều Nga đại diện Hope ở Mỹ, cô Mai Ninh và ông Nghĩa đại diện AVNES ở Pháp, việc trao 20 phần vốn đợt thứ năm đă diễn ra tốt đẹp tại xă Thành An, 14 phần vốn đợt hai được cấp phát tại xă Vĩnh Ḥa.

    Chương tŕnh Vi Tín Dụng và môi trường

    Tiếp đó, một cách ngẫu nhiên, đoàn đến tận nhà một số hộ vi tín dụng được cấp vốn trước đó, mục đích t́m hiểu kết quả của chương tŕnh cho vay vốn làm ăn này.

    Điển h́nh hộ của bà Nguyễn Thị Hai, khi được cấp vốn đă bỏ ra hai triệu rưỡi để mua hai con heo nái nhỏ. Tiền c̣n lại th́ mua thức ăn nuôi heo. Tính đến giờ bà Hai đă trả sáu triệu vào chi phí này.

    Trong khi đó hộ của bà Huỳnh Thị Minh Khoa, cũng vay tiền nuôi heo, sau đó thấy không thuận lợi nên chuyển sang mua một máy may và một máy vắt sổ trị giá tất cả bảy triệu rưỡi. Từ khi có máy và lănh hàng về làm ở nhà, bà Minh Khoa nói cuộc sống gia đ́nh ổn định hơn trước. Trở lại với cô Kiều Nga:

    Lúc AVNES bắt đầu cách đây sáu năm tôi không biết họ cho vay bao nhiêu. Cách đây một năm th́ một gia đ́nh được vay 300 đô la, c̣n năm nay cô Mai Ninh đề nghị một gia đ́nh 350 đô la. Tại coi vậy chớ giá sinh hoạt ở Việt Nam bây giờ cũng tăng giữ lắm mà ḿnh th́ muốn giúp cho người ta vốn vừa đủ, nếu ít quá người ta làm ăn không được.

    Thông thường công việc nào cũng có những khó khăn và những thuận lợi nhất định của nó, song cái chính là sự hữu hiệu của chương tŕnh Vi Tín Dụng. Cô Mai Ninh chia sẻ:

    Chúng tôi nh́n thấy rơ sự thành công là vào năm 2011, khi mà chu kỳ đầu tiên chúng tôi cho vay vốn ở đồng bằng sông Cửu Long đă kết thúc. Tại v́ mỗi lần vốn cho vay trong chu kỳ hai năm, khi mà chúng tôi bắt đầu ở Đồng Tháp đầu 2009, đến đầu 2011 th́ coi như đă qua chu kỳ đầu tiên với kết quả chính xác là hơn 87% số người vay đă hoàn vốn đầy đủ. Hoàn vốn xong họ c̣n đủ tiền để tiếp tục đi tới tiếp tục làm ăn chứ không phải trở về bước đầu tiên là không có đồng vốn nào để sinh hoạt kinh tế.

    Với phân heo được cung cấp bởi năm bảy con heo th́ một gia đ́nh bốn hay năm người có đủ khí biogaz đun nấu cho cả nhà, vừa tiết kiệm chi phí mà vấn đề vệ sinh môi trường được tiến bộ rất khả quan

    cô Mai Ninh

    Một thành công thứ hai của chương tŕnh Vi Tín Dụng ở Việt Nam là bảo vệ môi trường. Đó là lư do của tên gọi “Những Hộ Vi Tín Dụng Và Biogaz” ở đồng bằng sông Cửu Long. Lời cô Mai Ninh:

    Biogaz là một phương pháp rất hữu hiệu để tránh nguồn nước bị ô nhiễm. Từ khi làm việc ở đồng bằng sông Cửu Long th́ chúng tôi thấy đa số người vay vốn là nông dân, hơn 70% dùng tiền đó để nuôi heo. Đa số sống trên những bờ rạch nhỏ hay những nhành sông nhỏ, v́ thế từ những chuồng heo của họ th́ phân heo được thải ra và chạy thẳng xuống sông rạch. Phụ nữ hay trẻ em ở thôn quê mắc bệnh phụ nữ hay những bệnh về tiêu hóa do dùng nguồn nước bị ô nhiễm bởi phân heo hay bởi những chất phế thải khác nữa.

    Chúng tôi đă liên lạc với Đại Học Nông Lâm ở thành phố Hồ Chí Minh để t́m cách xây dựng những hệ thống sản xuất khí biogaz từ phân heo. Nếu một gia đ́nh nuôi khoảng bảy tám con heo trong chuồng, số phân heo đó mỗi ngày được đẩy vào trong một túi phân giải. Từ túi phân giải đó xảy ra một phản ứng hóa học làm phát sinh khí methane. Khí methane đó, là thành phần chính của khí gaz mà chúng ta thường mua trong b́nh về để đun nấu, được dẫn theo nhữngcái ống để đi vào bếp đun của những gia đ́nh nông dân. Với phân heo được cung cấp bởi năm bảy con heo th́ một gia đ́nh bốn hay năm người có đủ khí biogaz đun nấu cho cả nhà, vừa tiết kiệm chi phí mà vấn đề vệ sinh môi trường được tiến bộ rất khả quan.

    Hiện AVNES và Hope đang dự tính vận động thêm tài chính từ thân hữu cũng như từ các cơ quan chính phủ ở Hoa Kỳ và ở Pháp hầu có thể đẩy mạnh đề án phát triển sử dụng biogaz này cho các vùng nghèo ở nông thôn Việt Nam trong tương lai.

    Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi xin được kết thúc ở phút này. Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thứ Năm tuần tới.

    Liên lạc với Thanh Trúc : nguyent@rfa.org

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •