Results 1 to 6 of 6

Thread: Tiến sĩ Nguyễn Quang A với "cụ Hồ": Hơn một điều buồn

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A với "cụ Hồ": Hơn một điều buồn

    Tiến sĩ Nguyễn Quang A với "cụ Hồ": Hơn một điều buồn




    Đương nhiên động lực trong thể hiện ngưỡng mộ Hồ Chí Minh của ông Nguyễn Quang A không thể giống với động lực trong sự sùng kính, ngưỡng mộ, qú lạy mà những kẻ cầm quyền độc tài vẫn thường thao diễn, chào mời, rao giảng, ép buộc. Nhưng có sự ngưỡng mộ nào mà lại không góp phần làm cho thần tượng, đang ngày đêm được tôn tạo, to thêm ra, lại không làm cho sự sụp lạy, vốn đă c̣ng lưng, thêm cúi rạp? Thế mà một người như Tiến sĩ Nguyễn Quang A lại lấy Hồ Chí Minh ra làm gương soi vào đúng lúc này. Đó chẳng phải là một điều thật đáng buồn lắm sao?...

    *

    Trong phỏng vấn của RFI ngày 22/11/2012 vừa qua về việc Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết về việc bỏ phiếu bất tín nhiệm các viên chức cao cấp của chính quyền, Tiến sĩ Nguyễn Quang A có bày tỏ hai quan điểm đáng ghi nhận. Thứ nhất, ông vẫn đặt một hi vọng và trông chờ sẽ có tiến bộ thực tế từ nghị quyết đó. Theo ông, khẳng định ngay bây giờ nghị quyết đó là có hay không có hiệu quả là một việc "hơi sớm." Thứ hai, vào cuối cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Quang A đă trích dẫn và có ư lấy Hồ Chí Minh ra làm tấm gương để thúc đẩy tiến bộ, ông nói: "… Tất nhiên, không có ǵ có thể thay thế mạnh bằng quyền của người dân, được ‘đuổi chính phủ’, như là lời của cụ Hồ đă nói nhiều chục năm trước, trong trường hợp chính phủ không làm được việc."

    Về quan điểm thứ nhất, theo tôi có thể đó là sự thể hiện chân thành và thận trọng đến từ một nhăn quan nghiêng nhiều về lí thuyết hơn là thực tế. Mặc dù quan điểm của tôi ngược hẳn, cá nhân tôi vẫn trân trọng quan điểm đó của Tiến sĩ Nguyễn Quang A và cũng chỉ mong muốn thực tế sẽ cho thấy quan điểm của tôi là sai.

    Về quan điểm thứ hai kể trên của Tiến sĩ Nguyễn Quang A th́ tôi thấy hoàn toàn không ổn và rất đáng lo. Theo tôi, hiện nay nếu muốn đất nước có tiến bộ, có dân chủ thực sự hay thậm chí là chỉ muốn chính quyền phải cương quyết hơn với sự đe dọa, xâm lấn từ Trung Quốc th́ chúng ta rất không nên lấy "cụ Hồ" ra làm tấm gương, trừ khi chúng ta không có đủ thông tin hoặc chỉ muốn có tiến bộ giả dối, nửa vời và chỉ muốn chính quyền vẫn lệ thuộc Trung Quốc. Chỉ cần xem lại một chút lịch sử chúng ta sẽ thấy điều này rất rơ.

    Lănh tụ nào và chính thể nào đă đưa ṿng lệ thuộc, cống triều phương Bắc trở lại Việt Nam gần 80 năm sau khi sự phụ thuộc đó đă bị hủy bỏ hoàn toàn kể từ Hiệp ước Patenôtre 1884[i]? C̣n lănh tụ nào và chính quyền nào nếu không phải là chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa dưới sự lănh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đă bắc những cây cầu "răng môi", "núi liền núi sông liền sông" cho sự lệ thuộc, cống triều (kiểu mới) phương Bắc trở lại Việt Nam từ năm 1950?

    Ai là người đă làm trưởng ban soạn thảo Hiến pháp 1946 và sau đó cũng chính là người đă lại góp phần khai sinh ra Hiến pháp 1959 (ở miền Bắc) để đưa đất nước quyết tiến lên Chủ nghĩa Xă hội? Người nào có thể thay thế được Hồ Chí Minh ở những vai tṛ hệ trọng và tầm nh́n xa cho dân tộc như thế?

    Ai là người đă kư sắc lệnh về biểu t́nh số 31 ngày 13/09/1946 để chứng tỏ với công luận quốc tế rằng chính thể lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một chính thể cũng biết tôn trọng quyền tự do bày tỏ của dân chúng, nhưng thực tế th́ từ đó trở đi quyền biểu t́nh của người dân (đă được người Pháp cho thực hiện một phần trước đó) hoàn toàn chỉ c̣n được thực thi trên giấy? Nhà lănh đạo nào có thể có sự bén nhạy ngoại giao và sự khéo léo chính trị đến thế trong việc nhấc hết đi những tự do của dân đă có trong thời thuộc Pháp, nếu không phải là Hồ Chí Minh?

    Ai là người có thẩm quyền chính trị cao nhất đă để cho đất tư từ hàng ngàn năm biến hết thành đất "sở hữu toàn dân", đă tiến hành cuộc "cách mạng long trời lở đất" ở nông thôn cách đây hơn nửa thế kỷ mà vẫn khiến ḷng người hôm nay bấn loạn, hăi hùng, rồi cũng chính người ấy lại đưa tay chấm nước mắt tiếc thương nhưng vẫn giữ trọn ngai vàng cho tới lúc chết? C̣n ai có thể có tài an dân và có cái tâm quyết liệt đến cùng cho quyền lực độc đoán đến thế ngoài "Bác Hồ kính yêu"?

    Ai là người vừa là Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch đảng cầm quyền trong lúc ông Thủ tướng Phạm Văn Đồng hạ bút kư một công hàm công nhận lănh hải Trung Quốc bao phủ cả hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? Chắc chắn 54 năm chưa phải là thời gian quá lâu để mọi người quên mất người đó là Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (tại miền Bắc Việt Nam), kiêm chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam và là một chí hữu, một "người thầy vĩ đại" đương thời của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

    Nhưng việc chính quyền hiện nay vẫn không ngừng nghĩ ra nhiều kế sách, vẫn không tiếc tiền của (của dân) liên tục đầu tư vào việc tô vẽ, duy tŕ, tôn tạo sự sùng kính Hồ Chí Minh trong dân chúng như một bậc thánh, một vị Phật cứu nhân độ thế là vấn đề không có ǵ khó hiểu v́ đó là logic tất yếu của mọi chế độ độc tài. Chúng ta cũng không nên phải quá phàn nàn hay quá đau buồn về những việc đó, v́ họ là những kẻ cầm quyền thừa kế trong một chế độ phi dân chủ, họ là những người đă công khai sự quyết tâm và đ̣i hỏi cả dân tộc phải "sống, học tập và làm việc" theo tư tưởng, tác phong của một lănh đạo độc tài. Họ là những người đang cố duy tŕ một thần tượng có thể tiếp tục gây mê hoặc, ru ngủ dân chúng trên con đường lầm lạc, độc ác chỉ có lợi cho họ.

    Cái đau xót và đau buồn chính là việc những người bị trị, những người đang mất tự do, bị áp bức, những người không muốn đi theo cái ác lại vẫn qú lạy, sùng kính một con người đă đưa họ từ những xiềng xích thô kệch, rỉ sét sang những gông xiềng êm ả, tinh vi, bền chắc hơn, đă khai sinh ra một chế độ suy đồi mà họ đang ta thán, đă là một ông trùm của các thủ đoạn dân chủ giả hiệu vẫn được duy tŕ cho tới hôm nay, đă là một chuyên gia về các kỹ thuật mị dân lăo luyện tới mức khiến cho cả một dân tộc đa phần vẫn cứ an tâm, ngáo ngác, trông đợi tự do trong gông cùm và thờ kính chính kẻ đă quàng vào họ bộ gông cùm mới.

    Nhưng sự đau xót, buồn phiền đó có phần nào nguôi ngoai, và chúng ta cũng không nên trách cứ những người đó, nếu họ chỉ là những người "toan lo nghèo khó", chưa quan tâm việc triều chính, không thể đọc được một vài ngôn ngữ Âu Mỹ hoặc không có khả năng cập nhật thông tin ngoài những ǵ nhà nước độc tài ban phát.


    Song, Tiến sĩ Nguyễn Quang A hoàn toàn không thuộc số những người như thế. Ông không chỉ là một trí thức lớn trong xă hội hiện nay, một doanh nhân lớn thành đạt bằng thực lực mà c̣n làm ra và sở hữu một "tủ sách SOS2". Ông là người đă từng góp ư, phê b́nh thẳng thắn với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông cũng là người kĩ tính, theo tôi là đúng đắn, khi không hài ḷng chữ "về" khi người khác dịch giới từ "to" (tiếng Anh) trong nhan đề The Road to Serfdom[ii] thành Đường về nô lệ. Ông là người gần đây rất quan tâm, rất ủng hộ nông dân bị cướp đất, rất nhiệt t́nh và sáng kiến trong việc chống "lưỡi ḅ" No U… Bản thân kẻ đang viết những ḍng này cũng là người được ông "khai sáng" qua những dịch phẩm của ông như Hệ thống xă hội chủ nghĩa-chính trị kinh tế học phê phán, tổng quan kinh tế xă hội chủ nghĩa[iii], Lịch sử với những bài học[iv]…

    Đương nhiên động lực trong thể hiện ngưỡng mộ Hồ Chí Minh của ông Nguyễn Quang A không thể giống với động lực trong sự sùng kính, ngưỡng mộ, qú lạy mà những kẻ cầm quyền độc tài vẫn thường thao diễn, chào mời, rao giảng, ép buộc. Nhưng có sự ngưỡng mộ nào mà lại không góp phần làm cho thần tượng, đang ngày đêm được tôn tạo, to thêm ra, lại không làm cho sự sụp lạy, vốn đă c̣ng lưng, thêm cúi rạp? Thế mà một người như Tiến sĩ Nguyễn Quang A lại lấy Hồ Chí Minh ra làm gương soi vào đúng lúc này. Đó chẳng phải là một điều thật đáng buồn lắm sao? Nhưng tôi tuyệt không tin v́ thế mà chính quyền sẽ có những hành xử văn minh hơn đối với tất cả những thiện ư mà Tiến sĩ Nguyễn Quang A đă muốn và sẽ muốn dành cho xă hội. Thế mới là điều lo lại thêm vào điều đă rất buồn.

    © 2012 Phạm Hồng Sơn & pro&contra


    http://www.procontra.asia/

    Chú thích:

    [i] Đây là hiệp ước kí kết giữa Pháp và triều đ́nh nhà Nguyễn (Việt Nam) vào năm 1884, thường lấy theo tên gọi của viên công sứ người Pháp (Patenôtre). Hiệp ước này có 19 điều khoản, trong đó có điều khoản: nước Nam chấp nhận cho nước Pháp bảo hộ, có việc ǵ giao thiệp với ngoại quốc th́ do nước Pháp chủ tŕ, nước Nam không phải thần phục nước nào nữa. Thực ra điều khoản vừa kể không khác mấy so với hai hiệp ước đă kí trước đó vào các năm 1874 và 1883, nhưng ở Hiệp ước Patenôtre có hai chi tiết đáng lưu ư: 1. Viên công sứ Pháp (ở Bắc Kinh), tức đại sứ, đại diện của chính quyền Pháp lúc đó, chủ động tới triều đ́nh ở Huế để thương thảo. 2. Sau khi kí hiệp ước th́ chiếc ấn của Trung Quốc phong cho các vương triều Việt Nam đă bị đem ra "thụt bễ nấu lên và hủy đi". (Nguồn: Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử lược, quyển II, Bộ Giáo dục Trung Tâm Học liệu xuất bản, Sài G̣n 1971.)

    [ii] Tác phẩm của Friedrich August Hayek (1899-1992), bản dịch của Phạm Nguyên Trường với nhan đề Đường về nô lệ, Nxb Tri thức (xem bản rút gọn tại đây), 2009; bản dịch của Nguyễn Quang A dịch với nhan đề Con đường tới chế độ nông nô

    [iii] Tác giả Kornai János, Nguyễn Quang A dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002.

    [iv] Tác giả Kornai János, Nguyễn Quang A dịch, Nxb Tri thức, 2008.


    *** H́nh minh họa là cảm nhận riêng của người đọc & đăng bài. ***

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Xét xử công khai vụ án "xét lại chống đảng"

    Xét xử công khai vụ án "xét lại chống đảng"
    DCVOnline

    Bà Phạm Thị Tề yêu cầu ṭa án nước CHXHCN Việt Nam xét xử công khai vụ án "xét lại chống đảng" mà chồng bà, ông Vũ Đ́nh Huỳnh, là một nạn nhân. Đơn của bà Tề đă làm và gởi từ 18 năm trước. "Tôi hoàn toàn không muốn lá đơn này lại được trả lời bằng sự im lặng," Bà Phạm Thị Tề viết trong đơn. Tuy nhiên, bà Phạm Thị Tề đă qua đời năm 2001, và câu trả lời cho bà gia đ́nh bà đến nay vẫn c̣n là sự im lặng. Bà Tề viết tiếp, "Nếu cả mười đứa con tôi chết đi mà vụ này vẫn chưa được đưa ra công khai, th́ đời cháu tôi và những thế hệ sau chúng sẽ tiếp tục đ̣i hỏi yêu cầu chính đáng này trong sự truyền nối."

    Chuyện gia đ́nh ông bà Vũ Đ́nh Huỳnh chỉ là một trong vô số những câu chuyện của các nạn nhân của chế độ độc đảng chuyên chế từ khi Cộng sản nắm chính quyền tại Việt Nam. Kinh nghiệm lịch sử cận đại cho thấy hy vọng của bà Phạm Thị Tề có lẽ chỉ là một ảo vọng khi c̣n một chế độ độc đảng, độc tài, chuyên chế tại Việt Nam.

    Phạm Thị Tề


    Đơn yêu cầu đưa ra xét xử công khai vụ án "xét lại chống đảng" của công dân Phạm Thị Tề


    Hà Nội, ngày 20.02.1994

    Kính gửi:

    Ông chánh án Toà án nhân dân tối cao.
    Ông Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
    Đồng kính gửi: Ông chủ tịch Quốc hội.
    Ông tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam.
    Ông Thủ tướng Chính phủ.
    Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, các cơ quan truyền thông, các bạn tù Sơn La, họ hàng và bạn hữu... (Để biết và cho ư kiến)

    Kính thưa các quư ông,

    Tôi là Phạm Thị Tề, 83 tuổi, giáo viên đă nghỉ hưu Hiện ngụ tại 5 Hai Bà Trưng, Hà Nội.

    Tôi làm đơn này yêu cầu các cơ quan pháp luật nhà nước đưa ra xét xử công khai vụ án phi pháp: "Vụ xét lại chống Đảng" (c̣n gọi là vụ Hoàng Minh Chính), mà chồng tôi là một trong những nạn nhân.

    Chồng tôi – Vũ Đ́nh Huỳnh – nguyên thành viên tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, nguyên đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam (1930), nguyên bí thư cho chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên giám đốc công thương liên khu III - IV, nguyên vụ trưởng Vụ lễ tân Bộ ngoại giao, nguyên Vụ trưởng Ban thanh tra Chính phủ, huân chương Kháng chiến Hạng Nhất, nghỉ hưu từ 1964 và đă mất tại nhà riêng ở Hà Nội 03.05.1990.

    Tháng 10.1967, do có những bất đồng quan điểm với nghị quyết IX của Ban chấp hành Trung ương Đảng, nhà tôi bị bắt giam cùng với hàng chục cán bộ trung, cao cấp khác, bị biệt giam 6 năm, quản thúc 3 năm, tới 1975 mới được thả về.

    Tất cả các cuộc bắt bớ, giam cầm này đều thực hiện một cách bí mật, hoàn toàn trái với pháp luật. Tất cả các nạn nhân đều bị đưa đi biệt giam trong nhiều năm mà không hề có một toà án nào xét xử, không hề được biện minh cho ḿnh như luật định.

    Gần 30 năm đă trôi qua mà vụ án phi pháp này vẫn bị vùi trong bóng tối, khi mà ông Lê Đức Thọ – trưởng ban"kết tội và xét án" của Ban chấp hành Trung ương Đảng, người chịu trách nhiệm chính trong vụ này – cũng đă chết.

    Tôi lấy ông Huỳnh v́ yêu mến lư tưởng mà ông ấy theo đuổi: đấu tranh chống chế độ thực dân để giành quyền độc lập tự do cho dân tộc. Trong những năm trước Cách mạng, gia đ́nh tôi là cơ sở tin cậy của Đảng tại Hà Nội. Một ḿnh tôi vừa làm ăn buôn bán nuôi con, chu cấp cho chồng và đóng góp cho tổ chức, tôi luôn tin vào ngày nước nhà độc lập.

    Cách mạng thành công, nhà tôi được Bác Hồ chọn làm bí thư riêng và đă giúp Bác đắc lực trong những năm sau đó. Kháng chiến bùng nổ, theo Đảng, theo Bác, gia đ́nh tôi bỏ Hà Nội lên chiến khu Việt Bắc, rồi phiêu bạt xuống Nam Định, Ninh B́nh, Thanh Hoá. Tuy khó khăn gian khổ về vật chất nhưng lại là những năm tháng thật đẹp: không có đặc quyền, đặc lợi, cấp trên cấp dưới đâu ra đấy mà vẫn thương yêu nhau hết mực...

    Năm 1954, hoà b́nh lập lại, gia đ́nh tôi trở về Hà Nội mà ḷng tràn ngập tin tưởng và vui sướng. Ước mong mà cả gia đ́nh theo đuổi đă thành sự thật. Cuộc sống đă mở ra viễn cảnh tốt đẹp cho gia đ́nh tôi.

    Sau này, tôi cũng được nghe đôi điều về những bất đồng với lănh đạo của ông Huỳnh trong vụ Cải cách ruộng đất, trong Cải tạo công thương nghiệp, trong Nhân văn Giai phẩm. Tuy nhiên, ông Huỳnh cùng gia đ́nh vẫn được sống yên ổn trong suốt thời gian đó. Sau nghị quyết IX của BCH Trung ương Đăng (9.1963), ông Huỳnh và một số cán bộ trung cao cấp khác lại có bất đồng. Tôi nghĩ đó là chuyện b́nh thường, như bàn tay có ngón dài, ngón ngắn.


    Hồ Chí Minh và Đại tá cận vệ Vũ Đ́nh Huỳnh (Paris 1945) Nguồn ảnh: saigon-gpdaily.com.vn

    Tôi không thể ngờ vào đêm 18.10.1967 tai hoạ đă giáng xuống gia đ́nh tôi. Công an ập vào bắt giữ chồng tôi và sau khi lục soát đă đem đi tất cả những tấm ảnh nhà tôi chụp chung với Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc, ở phố Hàng ngang những ngày Bác viết Tuyên ngôn Độc lập, ở Paris khi nhà tôi được Bác phong Đại tá cận vệ trong phái đoàn dự Hội nghị Fontaitlebleau. Vào thời điểm bị bắt, nhà tôi đă nghỉ hưu được 3 năm.

    Ai có thể hiểu được nỗi cay đắng của tôi lúc đó? Một người phụ nữ hai lần chứng kiến cảnh bắt bớ chồng ḿnh ở hai chế độ đối kháng nhau: lần thứ nhất (1940) bị bắt và kết án 3 năm tù khổ sai tại nhà tù Sơn La v́ can tội hoạt động chống đối chế độ thực dân, lần thứ hai (1967) bị bắt và đưa đi biệt giam – không có án – ngay trong chế độ Dân chủ Nhân dân, một chế độ mà chính ông ấy đă góp xương máu tạo dựng nên, một chế độ "Một triệu lần dân chủ hơn chế độ tư bản".

    Rồi "phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí", vài tháng sau ngày ông Huỳnh bị bắt, con trai tôi – Vũ Thư Hiên, biên tập viên Báo ảnh Việt Nam – cũng bị bắt trên đường về nhà, cũng bị biệt giam, cũng chẳng có một toà án nào xét xử xem nó phạm tội ǵ? Hai bố con bị biệt giam mỗi người một nơi. Vũ Thư Hiên sau đó bị nhốt chung với tù h́nh sự. Đến 1976, sau 9 năm bị giam giữ không có án, con tôi mới được tha về.

    Những năm sau đó, báo chí bị cấm không được nhắc tới cái tên Vũ Đ́nh Huỳnh, cấm không được đăng ảnh Bác Hồ mà trong ảnh đó có ông Huỳnh. Các báo và các nhà xuất bản bị cấm không cho cái tên Vũ Thư Hiên được xuất hiện trên sách báo – dù chỉ là dịch giả "truyện ngắn Pautopxki" (tập truyện này theo yêu cầu của nhiều độc giả, đă được tái bản dưới tên Kim Ân, là vợ của Thư Hiên) – rồi một vài truyện ngắn của Thư Hiên được liệt vào "ḍng văn học tư sản phản động"!

    Tai hoạ liên tục giáng xuống gia đ́nh tôi: cả chồng, cả con đều bị bắt. Lương hưu của nhà tôi, lương của con tôi bị cắt. C̣n lại tôi với chín đứa con và một đàn cháu phải sống trong cảnh thiếu thốn khốn cùng. Nhưng thiếu ăn, thiếu mặc không khủng khiếp bằng nỗi khổ tinh thần: bạn ḿnh, bạn chồng xa lánh v́ sợ liên luỵ, con cái bị trù dập. Nhà tôi trước đây lúc nào cũng đông khách mà sau đó chẳng c̣n ai lai văng. Không khí khủng bố nặng nề, công an mật theo dơi ngay trước cửa 24/24 th́ thử hỏi c̣n ai dám đến thăm?

    Để duy tŕ cuộc sống cho gia đ́nh và có điều kiện thăm nuôi chồng con, tôi phải bán dần đồ đạc, tài sản: xe cộ, bàn ghế, giường tủ... Đến khi cùng đường, không c̣n một thứ ǵ có thể bán được nữa, tôi đành phải bán nốt tài sản cuối cùng của ḿnh là ngôi nhà số 8 ngơ Tràng An, nhà này tôi mua từ trước Cách mạng (lúc bán được 2 cây vàng, nếu để lại đến nay đă có giá 100 cây). Ngôi nhà mà hiện nay gia đ́nh tôi đang sống (5, Hai Bà Trưng) là nhà của anh ruột tôi cho ở nhờ và quản lư hộ.

    Thế là sau mấy chục năm trời bỏ cả tín ngưỡng, nhà cửa, tài sản hăng hái theo Đảng, theo Cách mạng, những tưởng cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn, nào ngờ tai bay vạ gió, gia đ́nh tôi rơi vào cảnh trắng tay: không nhà cửa, không tài sản, danh dự bị bôi nhọ, bị vu oan là "chống Đảng – phản Cách mạng".

    Năm 1972, nhà tôi được tạm tha, nhưng không cho về Hà Nội mà bị buộc quản thúc tại Nam Định. Gian truân nối tiếp gian truân, nhưng cũng c̣n may mắn hơn một số người khác, không đến nỗi phải bỏ xác trong tù như ông Phạm Viết, hoặc được tha về để chết tại gia như ông Phạm Kỳ Vân (những người này cũng bị quy vào nhóm "chống Đảng" nói trên).

    Đến năm 1975, nhà tôi mới được tha hẳn về Hà Nội để sống nốt những năm tháng cuối đời cho đến khi trút hơi thở cuối cùng 03.05.1990.

    Những lần gặp ông Lê Đức Thọ trong tù, chồng tôi vẫn bảo lưu quan điểm của ḿnh và một mực yêu cầu ông Lê Đức Thọ phải đưa vụ này ra công khai, xét xử theo Hiến pháp và pháp luật, không thể vin vào cớ "bảo vệ Đảng chỉ xử lư nội bộ" để bắt và giam giữ những người chưa được pháp luật định tội.

    Trong những ngày cuối đời ḿnh, ông Lê Đức Thọ có cho người đến đón nhà tôi lên gặp. Nhưng khi đó ông Huỳnh đă rất yếu, điếc nặng, trí nhớ giảm sút. Sau đó ông Thọ mời tôi đến. Trong câu chuyện, ông tỏ ư sẽ giải quyết riêng việc khôi phục danh dự cho nhà tôi trước. Tôi cảm ơn nhưng không chấp nhận v́ vụ này liên quan đến nhiều người, không thể giải quyết riêng rẽ như vậy được. Tôi nói với ông Thọ: "Anh giải quyết như vậy th́ tôi c̣n mặt mũi nào nh́n thấy những người bị oan ức khác". Rơ ràng ông Thọ vẫn cho ḿnh cái quyền tối thượng – nhân danh Đảng – tuỳ tiện bắt và giam giữ những người mà ông ấy cho là chống đối, rồi lại định khôi phục danh dự cho một cá nhân nào đó – coi như một sự ban ơn – mà chẳng cần đến luật pháp nào hết.

    Không phải một ḿnh ông Huỳnh nhà tôi chịu cảnh đoạ đày, các con tôi cũng phải chịu vạ lây hết sức vô đạo lư. Có hẳn những chỉ thị bằng văn bản từ Ban tổ chức Trung ương Đảng đưa xuống các cơ quan, hướng dẫn cần phải o ép con em những người trong "nhóm chống Đảng" như thế nào. Thiết nghĩ, chỉ kém cái kiểu "tru di tam tộc" dưới thời phong kiến không nhiều lắm.

    Dù có viết hàng ngh́n trang giấy cũng không nói hết những nỗi khổ ải, nhục nhằn, những gánh nặng oan khiên, day dứt của những người trực tiếp và gián tiếp bị dính vào vụ "xét lại chống Đảng".

    Hiến pháp và pháp luật, quốc hội và toà án, chính quyền dân chủ nhân dân và nhân quyền đă được ghi thành văn bản giấy trắng mực đen, là thành quả được đổi bằng núi xương sông máu của hàng triệu cán bộ đảng viên đă bị ông Lê Đức Thọ chà đạp không thương tiếc.

    Ông Lê Đức Thọ đă nhân danh đảng hành động như một nhà độc tài vô nhân đạo với ngay những người bạn, những người đồng chí đă cùng nhau chia sẻ gian lao trong nhà tù đế quốc, những đồng chí đă cưu mang chính bản thân ḿnh trong những năm tháng khó khăn nhất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc – chỉ v́ họ đă suy nghĩ không giống ḿnh và đă dám nói ra những suy nghĩ ấy. Thật là đau đớn và tôi nghĩ nỗi đau đó làm se ḷng hàng triệu trái tim yêu Tự do và Công lư.

    Tôi oán ông Lê Đức Thọ vô cùng, tôi cho rằng ông ấy là người độc ác và hạn hẹp về trí tuệ. Tôi càng uất ức hơn khi chồng tôi mất đi mà không kịp nh́n thấy ngày sự thật được đưa ra ánh sáng. Nhưng sau khi ông Thọ mất đi mà chẳng thấy những người kế tục lănh đạo Đảng đưa vụ này ra công khai th́ tôi hoàn toàn thất vọng. Tôi đồ rằng căn nguyên của vụ án này, cũng như biết bao vụ án khác chưa từng được bất kỳ toà án nào xét xử, không phải ở một cá nhân Lê Đức Thọ. Căn nguyên của tất cả những vụ oan ức nói trên là hậu quả của sự độc quyền lănh đạo của một số cán bộ cấp cao của Đảng trong mọi lĩnh vực của đời sống xă hội.

    Tại sao ở nước Mỹ, một đất nước "đầy bất công và bạo lực, chỉ có dân chủ cho một số ít giai cấp tư sản..." mà người ta vẫn có thể đưa một vị tổng thống ra toà v́ bị phát hiện là phạm pháp? C̣n ở nước ta, trong một chế độ "một triệu lần dân chủ hơn" pháp luật lại không đụng đến lông chân người lănh đạo cao cấp khi chính người này phạm pháp? Chúng ta đang sống trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX hay đang sống giữa thời trung cổ, khi người ta chỉ kết án một tên đao phủ, c̣n đối với một "quư ông đao phủ" th́ không?

    Sau khi nhà tôi mất, ông Lê Đức Thọ có gửi thư chia buồn đến gia đ́nh tôi. Ông Thọ viết:

    "Tôi rất thương và nhớ anh, anh là đồng chí tốt, khuyết điểm trong thời gian qua chỉ là nhất thời. Lúc anh ra tù trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và khi mới giành được chính quyền anh đă có công đóng góp phần ḿnh vào công tác chung của Đảng. Đảng không bao giờ quên những đóng góp của anh trong thời gian đó."

    Có thể hiểu như thế nào về những điều ông Lê Đức Thọ đă viết trên?

    Nếu như ông Huỳnh có "khuyết điểm" như ông Thọ đă nói, th́ với tư cách một đảng viên, ông Huỳnh phải chịu kỷ luật của chi bộ Đảng nơi ông sinh hoạt dưới các h́nh thức: phê b́nh, cảnh cáo, khai trừ lưu Đảng đến khai trừ vĩnh viễn khỏi Đảng. Việc bắt người và giam giữ là việc của các cơ quan Pháp luật Nhà nước, sau khi thực hiện đầy đủ các thủ tục theo luật định: khởi tố, lập toà án xét xử và kết án.

    Vậy v́ lẽ ǵ mà chồng tôi, con tôi bị bắt, bị giam giữ gần cả chục năm trời không có án?

    V́ bất đồng quan điểm, v́ "tư tưởng lệch lạc" chăng? Chỉ v́ những điều này th́ chưa kết tội được bất kỳ ai.
    V́ "xét lại" chăng? Thế nào là "xét lại" ?

    V́ "phản Đảng – phản Cách mạng" chăng? Liệu có thể khép lội ông Huỳnh và các nạn nhân khác vào điều luật nào trong Bộ luật tố tụng h́nh sự?

    Nếu đă có thể khép tội nhà tôi và các nạn nhân khác theo pháp luật th́ ông Thọ chẳng dại ǵ không sử dụng bộ máy hành pháp.

    Nhưng theo lệnh của ông Lê Đức Thọ, việc bắt và giam giữ hàng loạt cán bộ vẫn được thực hiện trong bí mật.

    Đó chính là điều phi pháp trong hành động của ông Lê Đức Thọ. Và đương nhiên, khi những người lănh đạo cấp cao của Đảng không tôn trọng pháp luật, dẫn đến t́nh trạng bất công xă hội th́ ḷng tin của mọi tầng lớp nhân dân vào Đảng bị xói ṃn nghiêm trọng, dẫn tới việc Hiến pháp và pháp luật chưa bao giờ được thực hiện nghiêm chỉnh.

    Sau Đại hội VI của Đảng, cánh cửa dân chủ đă hé mở. Ông Huỳnh lại có thư gửi tới nguyên tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam – Nguyễn Văn Linh – một lần nữa yêu cầu ông Linh đưa vụ này ra ánh sáng.

    Nhưng chỉ có sự im lặng từ phía những người cầm quyền, như thể yêu cầu của ông Huỳnh được gửi vào cơi hư vô.

    Tuy nhiên, trong vài năm qua, t́nh h́nh đă có nhiều thay đổi. Năm 1992 Hiến pháp mới ra đời cùng hàng loạt các bộ luật khác trong nhiều lĩnh vực. Báo chí và các cơ quan truyền thông thường xuyên kêu gọi nhân dân "hăy sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật".

    Đất nước có nhiều chuyển biến trong thời mở cửa. Đảng đă chấp nhận một xă hội đa thành phần kinh tế, đó là nền tảng của một thể chế dân chủ.

    Nghe nói, sang năm 1994, Đảng và nhà nước chủ trương xây đựng một nhà nước pháp quyền dân chủ, chủ trương đoàn kết và hoà hợp dân tộc, kêu gọi tất cả các dân chúng Việt Nam ở trong và ngoài nước – bất kể chính kiến – cùng nhau góp sức xây dựng đất nước có công bằng xă hội và giàu mạnh.

    Ông Lê Đức Thọ đă chết, song không phải v́ thế mà vụ này vẫn tiếp tục bị vùi trong bóng tối. Không chỉ riêng chúng tôi, những người trực tiếp và gián tiếp là nạn nhân trong vụ này, mà tất cả những người có lương tri và yêu công lư đều yêu cầu đưa vụ này ra ánh sáng.



    Ô. Vũ Đ́nh Huỳnh và bà Phạm Thị Tề (1985) Nguồn ảnh: OntheNet

    Giải oan cho những người bị oan ức là việc cần phải làm và không bao giờ muộn, nó sẽ đem lại ḷng tin cho cả triệu người vào Đảng và Nhà nước. Xưa, vụ án oan ức "Lệ chi viên" đă đẩy Nguyễn Trăi và tất cả những người ruột thịt của ông vào cảnh "tru di tam tộc". Hơn hai mươi năm sau, vua Lê Thánh Tông lập đàn giải oan cho ông, để lại tiếng thơm muôn đời.

    V́ đó là việc làm nhân nghĩa và hợp đạo lư.

    Tôi khẩn thiết kêu gọi t́nh người nơi các ông – từ trái tim rỉ máu bởi nỗi đau oan ức của tôi, các con tôi và những nạn nhân khác. Tôi hy vọng các ông là những người có trái tim cũng biết đau nỗi đau đồng loại, hy vọng các ông là những con người có trí tuệ công minh và có đầy đủ nhân cách dân chủ.

    Ông Vũ Đ́nh Huỳnh – chồng tôi – một trong những nạn nhân của vụ "xét lại chống Đảng" đă chết. C̣n tôi đă 83 tuổi, cuộc sống chỉ c̣n đếm từng ngày. Tôi làm đơn này không chỉ yêu cầu các cơ quan pháp luật đưa ra công khai vụ "xét lại chống Đảng", xác định trắng đen rơ ràng, giải toả oan ức cho chồng tôi và những nạn nhân khác, mà c̣n hy vọng góp sức lực cuối cùng của ḿnh vào quá tŕnh xây dựng một nhà nước pháp quyền dân chủ thực sự.

    Tôi hoàn toàn không muốn lá đơn này lại được trả lời bằng sự im lặng. Và nếu cái sự không mong muốn ấy lại đến, th́ tôi đành phải nói với các con tôi rằng: "Chưa có dân chủ thật sự đâu, các con ạ".

    Và các con tôi sẽ lên tiếng. Nếu cả mười đứa con tôi chết đi mà vụ này vẫn chưa được đưa ra công khai, th́ đời cháu tôi và những thế hệ sau chúng sẽ tiếp tục đ̣i hỏi yêu cầu chính đáng này trong sự truyền nối.

    Cuối cùng, xin gửi tới các ông lời chào trân trọng.

    Hà Nội ngày 20 tháng 02 năm 1994
    Nguyên đơn
    Công dân Phạm Thị Tề
    05, Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

    Nguồn: Hồ sơ Vũ Đ́nh Huỳnh. Diễn đàn Forum. Báo cũ số 30.
    DCVOnline minh họa.



    o0o

    Chú thích của người đăng: Vũ Thư Hiên ( hiện sống ở Pháp, tác giả của cuốn sách "Đêm Giữa Ban Ngày" là con của bà Phạm thị Tề & Vũ Đ́nh Huỳnh )

    Ở dưới là ư kiến của 1 độc giả:
    Re: Xét xử công khai vụ án "xét lại chống đảng"
    2012-11-26 00:04:13
    Hoàng Hựu

    "Và các con tôi sẽ lên tiếng. Nếu cả mười đứa con tôi chết đi mà vụ này vẫn chưa được đưa ra công khai, th́ đời cháu tôi và những thế hệ sau chúng sẽ tiếp tục đ̣i hỏi yêu cầu chính đáng này trong sự truyền nối."

    Tôi nghĩ lá đơn này không thể viết mà không có "tư vấn" của nhà văn Vũ Thư Hiên, con của ông Vũ Đ́nh Huỳnh. Cái chế độ phản động và tàn ác nhất trong lịch sử cận đại Việt Nam đang giăy chết từng ngày v́ gần như 100% thành phần lănh đạo cộng sản tên nào cũng tham ăn tục uống, chỉ lo vinh thân ph́ gia, đặt quyền lợi của bè đảng cộng sản lên trên quyền lợi đất nước và nhân dân.

    Chẳng lẽ gia đ́nh họ Vũ tin rằng chế độ độc tài đảng trị này tồn tại đến vài thế hệ nữa để mà "cứu xét" đơn của gia đ́nh họ Vũ?

    Khi ông Hồ Chí Minh ra lệnh thủ tiêu người t́nh của ông sau khi ông ta đă "All In" nhiều phen, tử h́nh bà Cát Thành Long người đă hết ḿnh nuôi dưỡng và cung cấp tiền bạc cho đảng cộng sản, th́ chuyện đàn em của HCM "bỏ tù oan" ông Vũ Đ́nh Huỳnh là điều "b́nh thường" với những người cộng sản.

    Biết bao nhiêu người bị giết chết trong CCRĐ trên đường ra pháp trường gào thét "bác Hồ ơi, oan cho con quá" trong khi chính bác Hồ là kẻ đă kư bản án tử h́nh cho chính họ.

    Không thể van xin công lư từ những kẻ có chủ trương thô bạo chà đạp công lư. Không thể có công lư dưới chế độ độc tài, độc đảng, công an trị đương thời.


    ***

    Ư kiến của người đăng bài : Xem 2 bài viết trên - và nhiều bài viết tương tự như vậy - . Tôi tự hỏi tôi: Mấy ông trí thức xhcn này CHẮC SỢ HĂI ĐĂ LÀM ĐẦU ÓC CÁC ÔNG NÀY CÓ VẤN ĐỀ HẾT RỒI!?

    V́ chỉ có những người bị bịnh tâm thần mới tôn vinh , phục tùng, sùng bái loại ÁC QUỶ, DÂM TẶC, SÁT NHÂN ... như kiểu lăo hồ ly tinh.

    Bây giờ tôi đă hiểu tại sao Mao lại nói (và Hồ đồng ư): TRÍ THỨC LÀ CỤC PHÂN!
    Tôi thêm: Có lẽ tệ hơn cả cục phân ! Tệ hơn cục phân th́ là cục ǵ đây ta? Nói khác, theo tôi, chắc không có chỗ để sắp hạng trí thức vixi trong xă hội của con người rồi.

    HÈN ơi là HÈN! ĐIÊN ơi là ĐIÊN!

    Có lẽ v́ trí thức VN bị bịnh tâm thần nhiều quá nên vixi mới có thể cai trị VN & biến nước VN ra nông nỗi này !


    Nguồn: http://motgocpho.com/forums/showthre...505#post281505
    Last edited by SilverBullet; 29-11-2012 at 03:32 AM.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Trí Thức Vi Xi

    CHUYỆN "BÁC" NÓI


    Có mấy tay trí thức Việt cộng ngồi tán gẫu với nhau. Một ông hỏi:
    - Không biết ông giời (trời) có mấy chân các bác nhỉ ?
    Một ông nhanh nhẩu trả lời:
    - Sao bác hỏi chi chuyện "ai cũng biết" thế, giời có bốn phương đông, tây, nam, bắc. Vậy th́ ông giời có bốn chân.
    Một ông khác lên tiếng:
    - Không bác ấy nói thiếu cái chân giữa của ông giời rồi! Ông giời có năm chân!
    Ông khác phản đối:
    - Người ta hay nói 4 phương 8 hướng, vậy th́ ông giời có tới 12 chân.

    Một ông, có vẻ trí thức thâm niên nhất trong đám, vội lên giọng quả quyết:
    - Giời chỉ có hai chân các bác ạ. Tớ chắc chắn thế. Đánh cuộc cái ǵ tớ cũng đánh.
    Cả đám nhao nhao lên:
    - Ai nói mà bác chắc chắn thế.
    Tay trí thức thâm niên chậm răi, giọng kính trọng:
    - Bác Hồ!

    Nghe nói đến Bác Hồ, chẳng ai bảo ai, tay nào, tay nấy im thin thít chẳng dám căi.

    Một ông lên tiếng hỏi, vẻ rụt rè:
    - Thế bác nghe Bác nói lúc nào thế ?

    Tay trí thức cao niên, hạ giọng vẻ bí mật:
    - Lúc Bác c̣n sống, tớ ở trong Đội bảo vệ Bác nên có nhiệm vụ canh gác trước cửa pḥng của Bác. Bác hay thức khuya làm việc. Thấy mà tội cho Bác lắm các bác ạ. Có một đêm giời không có giăng (trăng), tối như ṃ đến phiên tớ gác, tớ nghe thấy tiếng bác th́ thầm ở trong pḥng h́nh như là đang nói chuyện với ai. Giọng Bác đêm hôm đó nghe lạ lắm, vừa cảm động, vừa "bức xúc" lại có vẻ run rẩy nữa ...

    Cả bọn hồi hộp tranh nhau hỏi:

    - Thế Bác Hồ nói cái ǵ ? Bác nói nhanh lên.
    - Bác Hồ nói: "Giời ơi, banh hai cái chân ra ..."

    Nguyên tác: Désirée Phạm TB Ở đây
    Xào nấu lại : SilverBullet
    Last edited by SilverBullet; 30-11-2012 at 07:00 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Tụi nó có ư đồ hết các Bác ạ

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Tiến sĩ Nguyễn Quang A với "cụ Hồ": Hơn một điều buồn




    [I]Đương nhiên động lực...


    *** H́nh minh họa là cảm nhận riêng của người đọc & đăng bài. ***

    Cứ nh́n cái h́nh tụi nó để HCM chung với Phật là chít mị rùi
    Tụi nó giáo dục con cháu ḿnh rằng th́ nà mà
    Hồ Chí Minh là "Quốc Phụ" giống như Tôn Dật Tiên của người Trung Hoa
    Thần thánh hóa một Cá nhân dựng chuyện...
    Cách đây hơn 20 năm có phong trào "NO HO"của Linh Mục Lễ bị tụi nó dập tới không biết bi giờ c̣n work hay hông nữa
    Buồn thai bởi v́ bọn chúng nhiều tài lực(resources) hơn NVQGHN
    Hỡi các Bác hăy dạy con cháu Đọc thơ Nguyễn chí Thiện.

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523
    Quote Originally Posted by johnchamber View Post
    Cứ nh́n cái h́nh tụi nó để HCM chung với Phật là chít mị rùi
    Tụi nó giáo dục con cháu ḿnh rằng th́ nà mà
    Hồ Chí Minh là "Quốc Phụ" giống như Tôn Dật Tiên của người Trung Hoa
    Thần thánh hóa một Cá nhân dựng chuyện...
    Cách đây hơn 20 năm có phong trào "NO HO"của Linh Mục Lễ bị tụi nó dập tới không biết bi giờ c̣n work hay hông nữa
    Buồn thai bởi v́ bọn chúng nhiều tài lực(resources) hơn NVQGHN
    Hỡi các Bác hăy dạy con cháu Đọc thơ Nguyễn chí Thiện.
    Trẻ em ở nước ngoài, với hệ thống giáo dục "như đang thấy" th́ khó mà "lừa mị" tụi nó lâu dài được lắm.
    Kế đến, thời đại điện toán, thế giới và kiến thức trong tầm tay của ai muốn "biết".
    V́ vậy, nếu con em của chúng ta, ở hải ngoại, nếu em nào có muốn t́m hiểu và biết "nhiều thêm" về quê cha đất tổ (VN) th́ "NÓ" sẽ biết tự "gạn lọc" từ "information available". Tôi tin tưởng là sẽ như vậy! C̣n ở VN th́ tôi không biết sao mà "luận bàn" cho đúng (nhiều factors quá & ngoài tầm của tôi)

    C̣n nhiệm vụ của thế hệ đi trước, th́ có lẽ tiếp tay - với khả năng- trả sự thật về cho lịch sử, càng nhiều, càng minh bạch, càng rơ ràng ....v.v. th́ càng tốt cho hậu thế. Dĩ nhiên, giáo dục con cháu trong mỗi gia đ́nh là bổn phận của ông bà, cha mẹ, chú bác cô d́ ... phải làm rồi!

    ***
    Xem bài tiếp để thấy VN bị chấn thương năng nề đến cỡ nào!!!
    Thí dụ vixi có biến mất khỏi VN ngày mai... Th́ VN cũng cần nhiều thế hệ nữa mới phục hồi "nguyên khí" được (về mọi mặt .. ) . Chuyện này là 1 đề tài quá lớn, quá bao quát cho bàn luận nên xin dừng ở đây!

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    LÊN NGÔI

    LÊN NGÔI


    Lê thị Công Nhân
    Hà nội, 6-11-2012


    Thời buổi đảo điên- quỷ, ma, ác nhân lên bàn thờ ngồi. Thiệt là dơ bẩn cho cái áo cà sa, cho đạo, cho đời, cho dân tộc VN. Tiếp tay lừa mị dân, thờ cúng 1 kẻ VÔ THẦN... Thiệt t́nh là hết ư kiến !!!
    Xem thêm ở đây

    Ở Việt Nam bây giờ có rất nhiều thứ lên ngôi, tức là lên đến đỉnh điểm sự phát triển của nó. Thứ mà mọi người dễ nhận thấy nhất là nạn mê tín dị đoan, một bóng tối trong đời sống tâm linh của mỗi người cũng như cả xă hội.

    Gần như ở đâu, lúc nào, trong nhóm dân nào cũng nghe thấy chuyện hầu đồng cốt, cúng lễ dâng sao giải hạn, bói toán .v..v. để giải đáp, xử lư các vấn đề từ t́nh yêu hôn nhân cho đến làm ăn kinh doanh buôn bán hàng ngày và ngay cả khám chữa bệnh, tràn lan đến mức bùng nổ khắp hang cùng ngơ hẻm từ người giàu đến người nghèo, người cao học đến người thấp học. Nếu bạn t́nh cờ nghe được câu chuyện ấy mà lại thắc mắc hỏi lại vài câu v́ sao và v́ sao họ lại làm như thế, như thế, th́ đến câu hỏi thứ ba bạn sẽ nhận được những cái nh́n đầy nghi ngờ thậm chí là ác ư cứ như thể bạn đang là một "tên phản động" đối với họ trong khía cạnh tâm linh, tín ngưỡng, cho dù câu hỏi bạn đặt ra có nguyên cớ rơ ràng đến mấy và cách hỏi của bạn có chân thành và lịch sự đến đâu.

    Dưới đây là một số câu tôi thường hỏi, v́ quả thật tâm linh và tôn giáo luôn là đề tài hấp dẫn số một đối với tôi, ví dụ như:

    1- Ông hoàng Mười là ai, làm ǵ, giáo lư ông ấy đề ra thế nào ?

    2- Phật dạy người ta sống thanh liêm, khiêm nhường, tiết chế tối đa mọi tham vọng, dục vọng của con người, vậy sao lại đến chùa để cầu lộc, cầu thăng quan tiến chức, cầu trúng quả, cầu trả đũa địch thủ, cầu cả t́nh ái nữa, chẳng thấy ai đến chùa cầu sự giác ngộ hay để ăn năn sám hối ?

    3- Ông thấy cúng bảo chị phải chuẩn bị 30 triệu để làm lễ cắt tiền duyên với cái vong nam đang luyến ái chị th́ đời sống t́nh yêu hôn nhân của chị mới tốt đẹp, thế ông thầy của chị là cái ǵ mà cao siêu đến mức khuyên/ khiển được cả cái vong nam ấy để hắn buông tha chị, trong khi chính chị cũng đă nghe nhiều và biết rơ là những vong hồn mà phá được những ngăn cách / cấm đoán của hai thế giới để đến đây phá thối đời chị th́ hắn ta phải rất chi là mạnh mẽ và đáng sợ. Chị nghĩ kỹ lại đi, liệu cái vong nam đấy có chịu sự điều khiển của ông thầy không, mà nếu có chịu lần nay th́ chắc ǵ hắn không quay lại lần nữa, và biết đâu hắn không quay lại th́ lại có một quả vong nam khác lại đến và tiếp tục phá thối đời chị?

    4- Quan chức toàn là đảng viên cộng sản (đảng viên cộng sản chưa chắc đă là quan chức) mà lại càng mê tín th́ là thế nào? Nội dung học thuyết cộng sản, chủ nghĩa xă hội rồi th́ cương lĩnh đảng của họ hoàn toàn vô thần, coi tôn giáo là thuốc phiện. Tuyên huấn , giáo dục, báo chí của họ lúc nào cũng tuyên truyền như vậy mà họ lại mê tín dă man, hầu đồng cốt th́ đố có gánh hầu nào nhiều tiền hơn họ, vậy là sao? Đích thị là một lũ dối trá vô liêm sỉ, vừa lừa dối người khác, vừa kiêu căng nhạo báng chính các thần thánh mà họ thờ cúng, thế th́ này chết rồi, tội dối dương nhạo âm th́ chỉ có xuống địa ngục cả lũ thôi. Kể ra họ cứ nói thẳng ra là họ tin có thế giới tâm linh rồi làm mấy tṛ mê tín dị đoan lại đi một nhẽ. Kể cả tôi dù có phản đối mê tín dị đoan đến mấy cũng c̣n tôn trọng họ tí chút, đằng này trơ trẽn như vậy th́ không ngửi được. Nhưng mà tôi lại nghĩ, hay là họ thờ ma, thờ quỷ nên mới theo kiểu đó, cá tính và tiêu chuẩn của ma quỷ là dối trá mà, nên nếu có tí ti sự thật kèm vào trong đó th́ cũng để dễ đánh lừa thôi. Tôi nghĩ những nơi thờ cúng mê tín mà các quan chức, đại gia nhà sản hay đến th́ người tử tế lại càng nên tránh xa. Tôi dám chắc những nơi đấy toàn là quỷ tổ và đại ma vương ngự trị thôi.


    5- Ông Hồ Chí Minh tuyệt đối vô thần, lại c̣n đề ra và lănh đạo cuộc tiêu diệt tôn giáo ở VN cơ mà, sao giờ lại mua ảnh ông ấy về thờ để cầu tài lộc, danh lợi, thế này th́ đúng là loạn hết rồi, hay là có đạo mới là đạo Hồ, thế th́ chỉ có thể là tà đạo và ông Hồ là giáo chủ của cái tà đạo ấy."

    Ngộ nghĩnh và quái gở nhất là bối cảnh mà tôi nói câu 5 trên đây mỗi khi thấy người dân mời/ rủ/ bảo/ xúi nhau mua ảnh chân dung ông Hồ Chí Minh về thờ từ mấy người bán hàng xén rong, giá 15 ngh́n 1 bức, ảnh màu khổ ảnh tầm 25 x 35 cm, có khi c̣n được bán sẵn cả khung kèm theo cho tiện. Khi đó tôi thường hỏi họ mua ảnh về làm ǵ th́ họ bảo mua về để thờ trên bàn thờ. Tôi hỏi thờ ông ấy để làm ǵ, họ bảo tôi hỏi ǵ lạ thế, giở người àh, thờ để cầu tài lộc, thăng tiến chứ để làm ǵ. Họ c̣n nhấn mạnh "Không thấy bọn quan chức thờ bác Hồ nên mới làm to như thế, giàu như thế, àh ?", người khác xen vào "Bây giờ thịnh hành nhất là thờ bác Hồ, bác thiêng lắm, quan chức họ thờ bác Hồ họ mới sướng thế, ḿnh cũng phải làm theo. Cô không biết chứ đi chùa các thầy c̣n bảo phải về thờ bác Hồ đấy."

    Những lúc ấy dân t́nh nh́n tôi với con mắt không những ngạc nhiên mà c̣n kinh hăi và tức giận. Họ thường như vậy sau khi có những cái nhíu mặt nhăn mày nghĩ ngợi một lúc để t́m cách đối đáp câu nói của tôi. Có Chúa chứng giám chưa bao giờ họ có ǵ đó hợp lư để đáp lại cả. Và v́ thế, theo thói thường của của người thiếu hiểu biết, mà lại ngoan cố, bảo thủ, họ quay sang khó chịu với tôi, biểu hiện bằng cái việc chuyện nọ xọ chuyện kia, bảo "Sao cô lại gọi là ông Hồ Chí Minh, phải gọi là bác Hồ, gọi như cô là phản động đấy."

    Ôi dân tôi !

    Sao lại thế này ! Tự mở cửa địa ngục rồi nhảy vào đấy mà miệng vẫn cười sung sướng !

    Có lẽ tận sâu trong ḷng, kết quả của việc bị tuyên truyền mỵ dân đă đơm hoa kết trái trong ḷng họ sự đớn hèn, nịnh bợ thành vô thức, và chạy ở chế độ tự động "Auto Run"

    Cứ thế tôi dần trở nên kỳ cục trong mắt nhiều người và không ít lần bị la ó, bị "ném đá" hội đồng bởi đám đông đang mê mẩn lắng nghe đương sự kể những lời phán, những quyền phép diệu kỳ của những ông thầy, bà cô, những phủ, điện mà họ đang theo làm con nhang đệ tử. Đặc biệt, sự giàu có xa hoa, hoành tráng ở cấp độ quốc tế của những ngôi chùa và cả của những vị sư, thầy ở đấy như chùa Bái Đính, chùa Quán Sứ, lại là một trong những điều quan trọng nhất khiến họ tin rằng nơi ấy rất linh thiêng, biết thờ bác Hồ nên mới được như vậy. Những ngôi chùa này là nơi truyền giảng "Đạo pháp gắn với Chủ nghĩa xă hội", đồng hành cùng Bộ Giáo dục "Yêu nước là yêu Chủ nghĩa xă hội", cùng Bộ Quốc pḥng "Quân đội nhân dân Việt Nam trung với đảng hiếu với dân, tuyệt đối trung thành với chế độ.", với những "Kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa" và thậm chí là "Nền pháp chế Xă hội chủ nghĩa", "Luật sư xă hội chủ nghĩa" .v..v. từ đó mà h́nh thành nền đạo đức và thứ văn hóa đặc trưng của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam là "Phê và tự phê".

    Bỗng dưng tôi thấy nhà sản dùng từ hay quá, hiệu quả quá. Họ bất chấp thủ đoạn, bất chấp lương tâm và tự trọng để dùng những ngôn từ lúc th́ là ngoa ngôn sáo rỗng, khi lại mơ hồ mờ ám, lúc lại man rợ thô thiển. Tất cả v́ cái thâm ư hiểm độc đánh vào nội tâm, vào các tầng ư thức sâu xa của con người để điều khiển hành vi của họ. Thử nghĩ xem "Phê và tự phê" th́ đúng là lên đồng rồi c̣n ǵ !

    Quay lại câu chuyện đồng cốt, mê tín mà tôi hay hóng hớt, lạ là họ lại cứ thích hỏi chuyện tôi về mấy cái vụ mê tín dị đoan của họ. Khi tôi đặt những câu hỏi cho họ th́ thật ngạc nhiên là ban đầu họ thường lịch sự và cầu thị lắng nghe thậm chí một số c̣n tỏ ra thích thú ừ àh như thể vở lẽ ra điều ǵ đó, dù tôi chẳng dạy đời họ điều ǵ, chỉ là đặt ra vài câu hỏi cơ bản và đơn giản. Nhưng chỉ sau một lúc chợt nhận ra rằng cần phải trả lời những câu hỏi b́nh thường đó của tôi th́ họ loay hoay t́m măi, nghĩ ngợi chằng chịt rất lâu và thường là không trả lời được, hoặc trả lời theo kiểu "Cần ǵ phải biết, quan trọng ǵ, có tâm và tin là được .v..v." th́ họ quay ngoắt thái độ và ghét tôi ra mặt. Nhưng tôi cũng chẳng ngại việc họ ghét tôi lúc đó, v́ cái sự ghét ấy nó được thể hiện cách đơn giản và thẳng thắn, và c̣n v́ không hiểu sao mỗi khi "ném đá cuộc họp" như vậy, trên đường về tôi lại thấy nhẹ ḷng, cứ như ḿnh làm được một việc tốt nho nhỏ, góp phần gợi cho họ biết thắc mắc, biết phản biện tí ti. Không nói th́ ngứa miệng không chịu được, tối về ngủ lại thấy ḿnh hèn, quay sang mắng chồng vô cớ !!!

    Không dám mong những điều tôi nói sẽ khiến họ dừng làm những chuyện quá ư mơ hồ và hoang phí kinh khủng đó. Những tṛ mà không ǵ khác hơn là những vuốt ve giải tỏa nhất thời tâm lư âu lo sợ hăi của kẻ mê tín và để làm giàu nứt đố đổ vách cho các ông, bà thầy cúng và cả những thế lực chính trị đứng sau đă cố ư tạo ra nạn mê tín dị đoan đang lan tràn một cách kiêu căng và thô thiển trên toàn đất nước Việt Nam. Tất cả cũng chỉ quy về một mục đích là ngu dân, mỵ dân để người dân Việt Nam tiếp tục mê muội ngu tối mà dung dưỡng và tham gia vào cái chế độ độc tài cộng sản, vốn đă thối nát đến tận cùng mà vẫn chưa sụp đổ trên đất nước này, có lẽ một phần v́ nó được bảo kê bởi giáo chủ Hồ Chí Minh và đám tín đồ đông đảo đang đêm ngày thờ cúng giáo chủ của minh, thờ cúng một cách thật ḷng, để được như ông ta - dù chẳng có tŕnh độ, tài năng ǵ nhưng lại được cái xảo quyệt, lưu manh, ác độc, nhiều vợ lắm con hơn người mà được tôn vinh sùng bái là cha già dân tộc, danh nhân văn hóa, lănh tụ vĩ đại, đến đỉnh điểm là xây nhà thờ (xin nhắc lại là nhà thờ chứ không phải là bảo tàng, hay nhà tưởng niệm) và đưa ông ta lên bàn thờ mà thờ - thờ một kẻ vô thần.

    "Cung tiến linh vật đá tôn tạo Lăng Bác Hồ…

    Sáng 4-11, tỉnh Nghệ An đă cung tiến linh vật đá góp phần tôn tạo cảnh quan Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Loại đá quư này t́m được tại núi PuCooc (bản Cô, xă Châu Thành, huyện Quỳ Hợp). Đây là loại đá thiên nhiên tích tụ hàng triệu năm trong ḷng đất, có độ cứng và độ bền cao, tỉ trọng nặng, không bị ăn ṃn bởi nước, acid, không bị oxy hóa, có màu xanh lam, đỏ và phớt tím. Loại đá này có khả năng thấu quang và chiết quang, được gọi là đại lam ngọc.

    Sau nhiều tháng chế tác, tỉnh Nghệ An đă cung tiến 3 khối đá quư để trưng bày tại nơi yên nghỉ của Bác Hồ, góp phần cùng với những sản vật đặc sắc của các vùng miền trong cả nước tôn tạo cảnh quan khu vực Lăng Bác. AX"


    (Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, thứ 2, ngày 5-11-2012, trang 2.)

    Tôi hoàn toàn không nghĩ rằng tác giả AX lại có ḷng nịnh bợ bác, đảng, chế độ đến mức thớ lợ như vậy. Những từ như "cung tiến, linh vật, thấu quang, chiết quang, đại lam ngọc, sản vật đặc sắc" không chỉ sặc mùi phong kiến mà c̣n thể hiện rơ sự sùng bái kiểu tôn giáo, tất cả đều nhằm đạt một thâm ư hiểm độc là dần h́nh thành một cách êm ái vô thức sự tôn sùng ông Hồ Chí Minh như một ông vua, một giáo chủ và biến người đọc, người dân Việt Nam thành những con dân, những tín đồ của triều đại phong kiến nhà sản và đạo Hồ, tức đạo sản hay sản giáo.

    Tôi viết bài này cảm hứng từ cái mẩu tin cỏn con nhưng kinh dị nêu trên. Mong rằng những văn nô bồi bút đang đêm ngày cống hiến cho đảng, bác đọc bài này biết điểm dừng một chút, để sau này bớt hổ thẹn với con cháu và với chính ḿnh. C̣n tôi, quư vị có ghét tôi th́ tôi cũng phải chịu, v́ điều đó không quan trọng lắm với tôi. Tôi có một trải nghiệm thú vị và ngày càng thấy đúng, là ghét người khác hoặc bị người khác ghét không khó chịu bằng ghét chính ḿnh.

    Lê thị Công Nhân

    Nguồn
    Last edited by SilverBullet; 02-12-2012 at 03:33 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 26-03-2012, 02:29 PM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-12-2011, 08:29 PM
  3. Replies: 11
    Last Post: 12-08-2011, 10:12 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-07-2011, 06:07 PM
  5. Replies: 2
    Last Post: 31-01-2011, 10:37 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •