Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 14

Thread: Tận cùng Xă hội Việt Nam!?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Tận cùng Xă hội Việt Nam!?

    Tận cùng Xă hội Việt Nam!?
    Không ǵ ngăn cản được ước mơ của con người
    Thanh Trúc, phóng viên RFA, Bangkok
    2012-11-29

    Cuộc sống hạnh phúc của một đôi vợ chồng khuyết tật rất nghèo khó chiếm cảm t́nh và sự tôn trọng của những người cùng xóm

    RFA

    Hôm đám cưới anh Nguyễn Văn Cúng và chị Vũ Thị Thơm

    Người miền Nam, người miền Bắc

    Nguyễn Văn Cúng quê ở vùng sâu vùng xa của tỉnh Sóc Trăng miền Nam, lên Saigon bán vé số kiếm tiền độ nhật. Vũ Thị Thơm ở Duy Tiên, Hà Nam của miền Bắc, vào Saigon bán vé số để kiếm sống.

    Cúng và Thơm gặp nhau, yêu nhau, lập gia đ́nh, sinh được hai cháu trai, đứa đầu năm tuổi, đứa sau chín tháng. Tổ ấm của họ là một pḥng trọ nhỏ bé chật hẹp trong một xóm lao động ở G̣ Vấp.

    Nếu chỉ vậy th́ không có ǵ đáng nói, bởi cuộc sống của họ cũng là cuộc sống như bao người chung quanh dưới quê hay trên phố.

    Với anh Hùng cũng những người hàng xóm khác của Cúng và Thơm th́ chuyện khác ở chỗ:

    Khu vực này coi như ai cũng biết anh chị tàn tật, không được khỏe mạnh như người b́nh thường nhưng mà gia đ́nh rất hạnh phúc. Cùng xóm trọ với nhau nên là ai người ta cũng quí mến cũng thông cảm. Khổ lắm, đi bán vé số mưa nắng vất vả, ngày nào không đi là không có tiền tiêu, trong khi đó lại ở trọ rồi ăn uống cho trẻ con hàng ngày.

    Ra là cả hai anh chị đều thuộc diện khuyết tật, chồng th́ không c̣n cha mẹ, vợ không có người thân cận kề. Họ nương vào nhau mà sống. Đi về có nhau, cùng nhau trôi dạt về khu chợ Xóm Mới này:

    Cúng con nhà nghèo, khi sinh ra th́ b́nh thường, sau đó một cơn bạo bệnh biến anh thành tàn phế. Cho đến bây giờ anh vẫn nghĩ là anh bị ung thư xương:

    Khu vực này coi như ai cũng biết anh chị tàn tật, không được khỏe mạnh như người b́nh thường nhưng mà gia đ́nh rất hạnh phúc. Cùng xóm trọ với nhau nên là ai người ta cũng quí mến cũng thông cảm.

    anh Hùng, hàng xóm

    Nằm bịnh bốn năm năm trời mới mạnh lại, mạnh lại th́ không lớn được, hai chân bị teo đi c̣n xương với da thôi. Lưng em gù em chỉ ḅ tới ḅ lui trong nhà thôi chứ em đâu có đi được.

    Mẹ mất khi anh c̣n nhỏ, lớn lên Cúng làm nghề hớt tóc để kiếm ăn. Sau này, khi cha qua đời rồi sức khỏe càng ngày càng xuống, Cúng lên thành phố để kiếm sống bằng nghề bán vé số, gặp được Thơm, người bạn đời cùng cảnh ngộ, mộc mạc và ít nói:

    Em ở Duy Tiên, Hà Nam, cách Hà Nội bốn chục cây.

    Bị dị tật bẩm sinh, Thơm cao không tới một mét, hai cánh tay co quắp, hai chân ngắn và cong, đi đứng khó khăn. Đó là v́ khi mang bầu cô, Thơm kể, mẹ bị cảm cúm và uống nhiều thuốc ho nên khi sanh ra thân h́nh cô biến dạng như vậy.

    Như bao nhiêu trẻ khác, Thơm cũng đi học nhưng thường bị bạn bè và trẻ con ngoài đường trêu chọc:

    Tan lớp một cái là nó cứ đuổi theo nó trêu em, em xấu hổ em khóc suốt.


    Vợ chồng anh Cúng chị Thơm, hai con và người bạn hàng xóm. RFA
    Thơm đă phải nghỉ học mất một năm, sau đó theo em gái đi học trở lại nhưng đến lớp Sáu th́ bỏ hẳn:

    Lớp Sáu th́ cô giáo cứ cho em miễn lao động nhưng mà các bạn ganh tị, các bạn trong tổ nó nhiếc nó nói người ta học ḿnh cũng học, người ta làm sao ḿnh không làm, em tủi thân em nghỉ luôn.

    Khi có người quen cùng xóm rủ vào thành phố Hồ Chí Minh, Thơm quyết định đi theo, cô khóc măi trên đường vào Nam. Vào thành phố Hồ Chí Minh, ngày đầu tiên đi bán vé số được năm chục ngàn đồng cô cũng khóc v́ mừng:

    Kiếm được năm chục ngàn em mừng em khóc, ở ngoài ấy chưa bao giờ em biết cầm được mười ngàn.

    Đúng ra khi c̣n ở ngoài quê Thơm từng được giúp đỡ cho đi học nghề may, nhưng theo ông Khải, người biết rơ hoàn cảnh cô, Thơm rất cố gắng nhưng không thể sử dụng bàn may được v́ người th́ lùn thấp mà tay th́ quá ngắn:

    Ngoài Bắc th́ các cha đưa Thơm vào lớp tàn tật để đi học mà cháu yếu ốm quá, cái máy may mà nó phải kê ghế lên nó ngồi v́ nó cao chưa đầy một mét. Tôi rơ tận t́nh cháu từ nhỏ đến giờ, ba má nó bây giờ cũng già mà không kiếm được, em nó coi như cũng cực lắm, mỗi đứa một phương, làm ăn ngoài Bắc không được như trong Nam, nó vào đây bán vé số nó cũng kiếm được.

    Bây giờ có mỗi cái là Cúng và Thơm này đă tàn tật rồi mà lại sinh con cái nhưng mà không nuôi nổi các cháu. Nếu mà mô tả quá tôi không cầm được nước mắt, chỉ nói sự việc chính bây giờ miếng ăn miếng ngủ rồi con khóc, mẹ tàn tật đi làm bê lấy miếng cơm ăn. Vợ chồng họ thương yêu hạnh phúc cũng là được cái phước, mà hai thằng cháu ai trông cũng không bỏ qua được. Mọi người lui tới cũng tŕu mến các cháu, thương mà lắm người cũng chỉ có thương miệng thương môi thôi.

    Cúng và Thơm này đă tàn tật rồi mà lại sinh con cái nhưng mà không nuôi nổi các cháu. Nếu mà mô tả quá tôi không cầm được nước mắt, chỉ nói sự việc chính bây giờ miếng ăn miếng ngủ rồi con khóc, mẹ tàn tật đi làm bê lấy miếng cơm ăn.Vợ chồng họ thương yêu hạnh phúc cũng là được cái phước...

    ông Khải

    Túp lều của họ bằng tranh nhưng trái tim của họ bằng vàng

    Ngày trước, lúc c̣n tương đối khoẻ, hàng ngày Cúng chở Thơm đi bán vé số đến tối mờ tối mịt mới về nhà :

    Lúc đầu em đi xe lắc tay em chở vợ em, rồi người ta thấy người ta thương người ta cho chiếc xe ba bánh cũ, xe gắn máy của người khuyết tật đó, em về sửa chữa lại để chở vợ đi bán vé số và sau này chở con em đi học.

    Khi Thơm có thai cháu đầu ḷng, hai vợ chồng lo mất ăn mất ngủ, sợ con sinh ra tật nguyền như bố mẹ. Cúng kể cháu đầu ḷng ra đời và b́nh thường khỏe mạnh là một ơn phước quá lớn đối với vợ chồng anh:

    Em cầu nguyện ngày đêm, sợ con sanh ra bị khuyết tạt giống cha mẹ. Lúc vợ em sanh xong em mừng em khóc tại chỗ luôn.

    Với hai cánh tay bị tật Thơm chỉ có thể ôm con chứ không thể tắm rửa cho bé được. Hàng xóm là những người rất tốt bụng đă giúp chị làm việc đó:

    Có mấy người hàng xóm cũng lại tắm rữa, phụ cho hơn một tháng:

    Hồi c̣n tương đối khỏe th́ Cúng vẫn đi bán vé số phụ với Thơm. Nay th́ anh chỉ ở nhà trông con v́ sức khỏe không cho phép làm bất cứ việc ǵ nữa.


    Khu pḥng trọ của vợ chồng anh Cúng và chị Thơm. RFA
    Chị Thịnh, ở cùng khu nhà trợ với Cúng và Thơm, tả cảnh sinh hoạt của hai vợ chồng tàn tật này:

    Từ hai năm nay th́ anh ấy yếu anh ấy không đỡ đần được, anh ấy chân tay th́ như vậy mà cứ ḅ lê ḅ lết vào trong nhà tắm để giặt đồ đỡ vợ con rồi lại cơm nước. Anh ấy thương vợ thương con mà tính nết tốt lắm.

    Từ hai năm nay th́ anh ấy yếu anh ấy không đỡ đần được, anh ấy chân tay th́ như vậy mà cứ ḅ lê ḅ lết vào trong nhà tắm để giặt đồ đỡ vợ con rồi lại cơm nước. Anh ấy thương vợ thương con mà tính nết tốt lắm

    Chị Thịnh, ở cùng khu

    Đến hai năm nay th́ chân càng ngày nó càng teo đi, rồi cái tay tự dưng nó lại bị toét ra thành không sờ được xà bông nữa rồi. Những lúc chúng em sang chúng em bảo thôi đưa chúng em làm cho một chút là xong. Nhiều lúc kiểu như là anh ấy ngại và tủi thân, anh ấy chảy nước mắt, anh ấy khóc tội lắm. Chúng em nghe kể là mẹ anh ấy mất từ lúc anh ấy c̣n nhỏ, từ lúc anh mới bị như thế này là mẹ đă mất rồi. Nên là nhiều khi anh sang chơi mà em mở cái đầu đĩa mà bài nào hát về mẹ là anh ngồi anh khóc.

    Thường thường là cứ mười một rưỡi mười hai giờ chứ không phải ngày nào cũng vậy, cứ 12 giờ đêm em đi làm th́ chị ấy về. Như ngày xưa anh c̣n đỡ anh phụ rửa chén th́ chị c̣n được nghỉ, bây giờ anh yếu anh không làm rồi chân tay lại toét ra nên chị về bắt đầu là rửa bát.

    Mỗi một lần rửa không phải người như ḿnh, nên là ướt từ trên xuống dưới, ướt hết từ ngực xuống. Đêm nào cũng chắc phải ba giờ hoặc hơn bà giờ mới ngủ, nên là càng ngày chị ấy càng yếu, chúng em đỡ được ǵ th́ đỡ chứ tiền bạc th́ chúng em có đâu.

    Cuộc sống của đôi vợ chồng tàn tật Thơm và Cúng cùng với hai con nhỏ trong cảnh nghèo túng đạm bạc là quanh quẩn trong căn pḥng trọ chỉ vừa một chiếc chiếu là hết chỗ. V́ không có hộ khẩu ở thành phố, Cúng và Thơm gần như không được phường khóm ngó ngàng tới, không được liệt vào diện nghèo để được trợ cấp.

    Ngoài t́nh thương và sự đỡ đần của hàng xóm, nguồn trợ giúp vật chất mỗi tháng mười kư gạo cho họ đến từ nhà thờ Lạng Sơn gần đó, nơi có vị linh mục chủ chăn thường mời gọi anh chị đến sinh hoạt cùng những người khuyết tật khác trong nhà thờ:

    Cha mỗi tháng cho vợ chồng em được chục kư gạo, với là cơm từ thiện các nơi người ta gởi về đó, cơm trưa, là em lên nhà thờ nhận cơm thứ Ba, thứ Năm, thứ Bảy.

    Anh chị ấy hạnh phúc lắm, thương yêu nhau hơn chúng em nhiều...Chúng em nhiều khi điên lên th́ vợ chồng c̣n hay căi nhau, c̣n anh chị ấy th́ nhiều khi chị đi làm về cực quá rồi mệt nhọc và bực bội th́ cũng cáu lên, nhưng anh th́ được cái tốt nết, vợ chồng hoà thuận lắm không bao giờ căi nhau.

    Dưới mắt mọi người, đây là một gia đ́nh hạnh phúc, hai mảnh đời bất toàn đang cố gắng vẽ nên một cuộc sống hoàn chỉnh, ít nhất trong thân phận khiêm tốn của ḿnh:

    Anh chị ấy hạnh phúc lắm, thương yêu nhau hơn chúng em nhiều. H́nh như ở gần mấy năm mà em thấy chỉ có một lần hai vợ chồng noí nặng với nhau. Chúng em nhiều khi điên lên th́ vợ chồng c̣n hay căi nhau, c̣n anh chị ấy th́ nhiều khi chị đi làm về cực quá rồi mệt nhọc và bực bội th́ cũng cáu lên, nhưng anh th́ được cái tốt nết, vợ chồng hoà thuận lắm không bao giờ căi nhau.

    Cũng v́ cám cảnh hẩm hiu và khó khăn của hai vợ chồng Thơm và Cúng, cụ Khải thường lui tới khuyên lơn hai vợ chồng gắng chăm sóc và cho con ăn học đàng hoàng để sau này có thể nhờ vả:

    Nhưng Cúng và Thơm không nghĩ như vậy, hai anh chị đặt nặng bổn phận lo lắng nuôi nấng con là v́ tương lai của chúng hơn là mong mỏi sau này con sẽ phụng dưỡng ḿnh. Cúng thổ lộ rằng anh biết ngày tháng c̣n lại của anh trên đời rất ngắn:

    Em cũng lo sợ là không sống được để lo cho con nó học hành lớn khôn được, không lo đời sống kinh tế cho con tốt, nên làm sao mà cố gắng lo cho con lớn khôn rồi có qua đời đi nữa ḿnh cũng măn nguyện.

    Có lẽ v́ ước muốn mănh liệt đó mà hai vợ chồng Thơm và Cúng cố gắng sống vui và sống khỏe dù khả năng không c̣n bao nhiêu. Thơm tâm sự cô chỉ mong có tí chút nhà ở, nguyên văn lời cô, để chồng con không phải long đong cuộc đời ở trọ với mỗi tháng một triệu đồng tiền nhà coi như quá sức của cô.

    Tên của hai cháu, Nguyễn Thành Đạt và Nguyễn Thành Công, phản ảnh giấc mơ thầm kín và chính đáng là nuôi con khỏe, dạy con ngoan, đưa con thành người mà hai vợ chồng ghi khắc trong tâm.

    Chưa bao giờ có một món quà nào để tặng cho Thơm, Cúng tâm sự, lúc này anh chỉ mơ ước thêm một điều nữa thôi:

    Em cũng thương vợ em lắm, em muốn cho vợ em cái xe để cho vợ em sử dụng đi đứng. Tại v́ vợ em th́ chân ngắn mà bị đau khớp chân nữa., đi nhiều về đêm nào em cũng bóp chân bóp tay. Em muốn có chiếc xe điện để cho vợ em ngồi lên điều khiển rồi đi. Chiếc xe có gắn b́nh điện, sử dụng b́nh điện nó chạy chứ không lắc tay, tại vợ em tay ngắn lắc không được.

    Chắc không ai ngăn được những lời ru, vỗ về bù đắp cho những cuộc sống bất hạnh phải không, cũng không ai ngăn được ước mơ của những bậc làm cha làm mẹ trót lỡ tật nguyền mà vẫn cố sống một cuộc đời b́nh thường như mọi người trên trái đất này.

    Thanh Trúc xin phép tạm dừng câu chuyện của đôi vợ chồng Cúng Thơm ở đây. Xin hẹn tái ngộ quí thính giả tối thứ Năm tuần tới.

    Liên lạc với Thanh Trúc: nguyent@rfa.org

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vô cảm về việc xin thành lập quỹ “Cơm có thịt”.




    Ngăn cản sự sẻ chia của cộng đồng đối với những hoàn cảnh khó khăn, ở góc độ nào đó, sự thờ ơ, vô cảm ấy chính là tội ác

    Mới đây, việc nhà báo Trần Đăng Tuấn, nguyên Phó tổng giám đốc Đài truyền h́nh Việt Nam viết thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc xin thành lập quỹ “Cơm có thịt” khiến dư luận đặc biệt chú ư. Chi tiết khiến nhiều người bức xúc thay ông Tuấn là đă hơn nửa năm trôi qua, hồ sơ xin cấp phép thành lập quỹ của ông vẫn bị những chuyên viên của Bộ Nội vụ xếp vào một xó!

    Bức thư của ông cũng khiến dư luận cảm thấy chạnh ḷng: không lẽ làm từ thiện cũng phải chờ cấp phép?


    Những đứa trẻ này đang cần cơm có thịt

    Quỹ “Cơm có thịt” của nhà báo Trần Đăng Tuấn ra đời một cách t́nh cờ, khi ông có dịp lên vùng cao Tây Bắc, chứng kiến chứng kiến bữa ăn chỉ có cơm trắng và canh loăng của các cháu học sinh trong khu nội trú dân nuôi tại một trường ở xă vùng cao Suối Giàng, Văn Chấn, Yên Bái, ông và vài người bạn rủ nhau góp tiền gửi lên hằng tháng để mua thêm thức ăn, mong sao mỗi bữa ăn mỗi cháu có thêm một, hai miếng thịt.

    Sau đó, ông Tuấn có viết về chuyện đó trên blog cá nhân của ḿnh, khi đó không phải là kêu gọi ủng hộ mà chỉ là những ḍng tâm sự. Nhưng rồi hàng trăm người đă qua mạng thúc giục lập ra một địa chỉ để cùng chung tay “gắp thịt” vào bát cơm cho các bé học sinh vùng cao.

    Quyết tâm sẽ theo đuổi dự án “Cơm có thịt cho học sinh vùng cao” dài hơi hơn, ông Tuấn đă lập hồ sơ xin thành lập quỹ từ thiện “Cơm có thịt” gửi Bộ Nội vụ vào cuối tháng 5/2012. Nhưng đến cuối tháng 10/2012, tức là tṛn năm tháng sau khi nộp hồ sơ, hồ sơ chưa được xem xét và không có một thông báo văn bản nào về kết quả xem xét.

    Có lẽ, những người có trách nhiệm xem xét, kư duyệt hồ sơ thành lập quỹ từ thiện của Bộ Nội vụ chưa một lần lên với vùng cao, chưa một lần chứng kiến những đứa trẻ nheo nhóc, rách rưới, đi bộ cả mười cây số tới trường trong mùa đông giá buốt.

    Họ chắc cũng chưa chứng kiến những cái lán, được gọi là “lớp học”, che chắn bởi vài mảnh nứa, bàn ghế là những cành cây, khúc gỗ. Và chắc hẳn, họ chưa “được” nếm thử những bữa ăn chỉ có cơm nguội chan với thứ nước được gọi là canh, nấu bằng nước lă và một chút muối.

    Phải chăng v́ vậy nên họ chẳng thèm ngó ngàng tới hồ sơ của ông Tuấn? Hay v́ đối với họ, bữa cơm nào cũng thừa mứa thịt nên họ cảm thấy miếng thịt chẳng có ư nghĩa ǵ?

    Không thể nào trong một xă hội với truyền thống tương ái, tương thân, lá lành đùm lá rách mà những việc làm xuất phát từ tinh thần thiện nguyện lại bị từ chối một cách vô trách nhiệm như vậy. Không thể nào t́nh thương yêu giữa con người với con người, giữa đồng bào với đồng bào lại vướng vào những rào cản vô lư như thế.

    Đất nước c̣n nhiều khó khăn, nhưng cũng c̣n có rất nhiều những tấm ḷng sẵn sàng sẻ chia. Điều quan trọng là đừng ai ngăn cản sự sẻ chia của cộng đồng đối với những hoàn cảnh khó khăn, thiệt tḥi trong xă hội.

    Điều quan trọng nữa là đừng ai vô cảm trước khó khăn của đồng bào. Ở góc độ nào đó, sự thờ ơ, vô cảm ấy chính là tội ác, một tội ác không thể dung thứ.

    Nguồn: Tuấn Dũng/ Baodatviet

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ai đă từng khóc khi xem những bức ảnh này?



    Có rất nhiều người đă rơi nước mắt khi vô t́nh xem được bức ảnh về một đứa trẻ bị bỏ rơi, chỉ được bọc bằng một tấm vải mỏng, bị côn trùng bâu kín khắp người, hay một người đàn ông tàn tật đang chống đỡ một cách vô vọng khi cơn mưa lớn ào đến bất ngờ…

    Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, hăy dành một khoảng thời gian ngắn ngủi để nh́n lại những bức ảnh mà ư nghĩa và sự xúc động ẩn chứa trong nó là không thể nói hết bằng lời...


    Trong khi nhiều người đang sử dụng một cách hoang phí đồ ăn, th́ một cụ già nhặt và ăn mẩu bánh cạnh thùng rác ....


    Cụ bà bán rau muống để mưu sinh bên vệ đường


    Hay cố gắng vét những hạt thóc c̣n sót lại trên sân trước khi chúng bị nước mưa cuốn trôi.


    Và chống đỡ một cách vô vọng khi cơn mưa lớn ào đến bất ngờ...


    Nhưng chỉ có một giấc ngủ nhọc nhằn ...

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Ai đă từng khóc khi xem những bức ảnh này?
    P2




    Hay một đứa trẻ bị bỏ rơi, chỉ được bọc bằng một tấm khăn mỏng, đang bị côn trùng ḅ kín khắp người.


    Một bà cụ già tóc bạc trắng, khuôn mặt khắc khổ, làn da nhăn nheo những vết chân chim đồi mồi đang ngồi lặng trước nền nhà cũ kỹ, mắt nh́n vào đống giấy khen nhàu nát. Phải nh́n thật kỹ người ta mới nhận ra đó là giấy báo, giấy chứng nhận Tổ Quốc ghi công, giấy khen và thoáng h́nh ảnh lá cờ Tổ Quốc.


    Và một bức ảnh cảm động về t́nh yêu thương


    Cho dù cha chỉ c̣n lại 1 tay và 1 chân...


    T́nh mẫu tử vẫn là t́nh cảm mănh liệt nhất của con người.


    Minh Minh (tổng hợp)

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    T́m kiếm phế liệu chiến tranh: hiểm hoạ chết người
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2012-12-13

    Bom ḿn vật nổ c̣n sót lại sau chiến tranh ở Việt Nam vẫn c̣n rất nhiều, hậu quả đă gây ra nhiều tai nạn cướp đi nhiều sinh mạng hoặc làm tàn tật nhiều người

    Courtesy landmines.org

    Những người t́m kiếm phế liệu


    Mức độ ô nhiễm về bom ḿn vẫn c̣n rất cao

    Vào ngày 7 tháng Mười Một 2012, một người t́m kiếm phế liệu, ông Đào Mua, 60 tuổi, chết tại chỗ trong một vụ nổ bom ḿn tại Đông Hà, Quảng Trị.

    Gần đây nhất, tại Vĩnh Long ngày 3 Tháng 12, bốn em nhỏ thiệt mạng, sáu người ở gần đó bị thương, khi một quả đạn pháo mà các em động chạm phát nổ. Ông Ngô Xuân Hiền, Quản Lư Truyền Thông Và Phát Triển của Project RENEW( Restoring Environment And Neutralizing The Effects Of War) Dự Án Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả Chiến Tranh, nhận định:

    Đây là một minh chứng rơ ràng cho một thực tế là bom ḿn vật nổ c̣n sót lại sau chiến tranh ở Việt Nam vẫn c̣n rất nhiều, vẫn c̣n gây ra nhiều tai nạn dẫn đến chết người hoặc làm bị thương rất nhiều người.

    Theo số liệu chính thức ở Việt Nam, mức độ ô nhiễm bom ḿn vật nổ sau chiến tranh là nguyên nhân gây thương tích cho một trăm ngàn người, trong đó bốn mươi hai ngàn người đă chết. Trong sáu tỉnh miền Trung của Việt Nam th́ Quảng Trị, vùng phi quân sự mà cũng là địa đầu chiến tuyến của những trận oanh kích dày đặc thời chiến, chịu mức ô nhiễm cao nhất về bom ḿn chưa nổ.



    Đạn M 79 phóng lựu rất nguy hiểm khi di chuyển. Courtesy landmines.org

    Đối với Project RENEW, Dự Án Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả Chiến Tranh, đây là một thách thức lớn đối với nhân mạng, kinh tế và phát triển xă hội khi tiếng súng đă dứt từ 1975.

    Tưởng cần biết Lào, Việt Nam và Kampuchia là ba nước bị ảnh hưởng nặng nề từ những lọai đạn pháo và bom ḿn sát thương chưa nổ, từ chuyên môn là UXO, chữ tắt của unexploded ordinances.

    Trong lúc mức độ ô nhiễm UXO ở Việt Nam và Lào được coi là rất cao, th́ Kampuchia cũng không thóat khỏi tác hại nặng nề và thảm khốc đó với bốn mươi mốt người chết hoặc bị thương chỉ riêng trong giai đọan mười tháng qua của năm 2012 này.

    Số liệu chính thức ở Việt Nam, mức độ ô nhiễm bom ḿn vật nổ sau chiến tranh là nguyên nhân gây thương tích cho 100 000 người, trong đó 42 000 người đă chết. Trong sáu tỉnh miền Trung của Việt Nam th́ Quảng Trị...chịu mức ô nhiễm cao nhất về bom ḿn chưa nổ

    Trở lại với Quảng Trị, nơi Project RENEW khởi sự họat động từ 2001 đến giờ, việc t́m kiếm phế liệu chiến tranh vẫn và đang là một hiểm họa. Ông Ngô Xuân Hiền của Project Renew cho biết từ 1975 đến giờ Quảng Trị có bảy ngh́n người chết và bị thương do bom ḿn vật nổ c̣n sót lại:

    Và 33% trong số tai nạn này có liên quan đến việc là người dân thu nhặt t́m kiếm phế liệu chiến tranh. Người ta thường t́m kim lọai để bán, và bom ḿn, đạn pháo, đạn cối và bom máy bay đều là những lọai vũ khí có số lượng sắt rất lớn. Người ta thường thu nhặt những loại này để đem bán kiếm thêm thu nhập cho gia đ́nh.

    Trong quá tŕnh t́m kiếm đấy, người dân vô t́nh đụng phải những quả bom, những quả đạn pháo đă bắn rồi nhưng chưa nổ. Người ta đă tác động vào, ví dụ gơ hoặc cưa hoặc đục ǵ đấy, dẫn đến phát nổ. Hầu như các tai nạn ở Quảng Trị những năm gần đây chủ yếu xảy ra với đối tượng người lớn tuổi là những người đi t́m kiếm phế liệu chiến tranh.


    Theo một khảo sát của Bộ Quốc Pḥng Việt Nam, phối hợp với một tổ chức phi chính phủ ở Mỹ, triển khai và kết thúc vào năm 2009, mức độ ô nhiễm về bom ḿn chưa nổ ở sáu tỉnh miền Trung, trong đó có Quảng Trị, được coi là rất lớn. Trong khi đó, tỷ lệ ô nhiễm bom ḿn nói chung ở Việt Nam nằm ở mức 21% tổng điện tích đất đai toàn quốc:

    Đặc biệt ở Quảng Trị tỷ lệ bom ḿn chưa nổ chiếm 83, 8%, cho thấy Quảng Trị là một trong những tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi bom ḿn vật nổ. Chúng tôi c̣n biết có một thông tin của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ người ta cho rằng trong số những bom ḿn vật nổ, những bom đạn được sử dụng trong chiến tranh th́ khoảng 10% lượng vũ khí đó không nổ, chưa nổ khi được ném xuống, dẫn đến việc bom ḿn chưa nổ c̣n sót lại rất nhiều trên mặt đất.

    Ngay sau 1975 th́ chính quyền và quân đội đă triển khai nhiều họat động rà phá, di dời và phá hủy các lọai bom ḿn để giúp cho người dân trở lại tái định cư và canh tác. Những nỗ lực đó phần nào giảm thiểu nguy cơ nhưng dù sao bom ḿn vẫn c̣n nằm ở nhiều nơi, có thể sâu dưới ḷng đất, có thể nằm hai bên đường thôn, trên ruộng lúa, dưới bờ sông, trên đồi…Đây là những cái mà hiện nay Dự Án RENEW đang gặp phải và hàng ngày th́ các đội rà phá của dự án RENEW cũng đang c̣n triển khai công việc rà t́m và phá hủy những lọai bom ḿn nguy hiểm đấy.

    Rà t́m và phá hủy những lọai vũ khí sát thương UXO mà Project RENEW đang thực hiện ở Quảng Trị, là một công việc đ̣i hỏi tŕnh độ và kiến thức chuyên môn mà RENEW không thể cáng đáng một ḿnh và không thể làm xuể nếu thiếu sự hỗ trợ từ bên ngoài.


    Trung sĩ Mike Overton, thuộc không quân Mỹ đang rà ḿn c̣n sót lại từ thời chiến ở Quảng Trị hôm 30/5/2010. AFP photo

    33% trong số tai nạn này có liên quan đến việc là người dân thu nhặt t́m kiếm phế liệu chiến tranh. Người ta thường t́m kim lọai để bán, và bom ḿn, đạn pháo, đạn cối và bom máy bay đều là những lọai vũ khí có số lượng sắt rất lớn

    Ông Ngô Xuân Hiền

    Được biết Quảng Trị là tỉnh đầu tiên của Việt Nam được phép tiếp nhận nguồn hỗ trợ nhân đạo từ quốc tế nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh và hậu quả bom ḿn. Năm 1996, Quảng Trị khởi sự tiếp nhận nguồn lực đó từ bên ngoài, những dự án ở đây đều phải được sự phê chuẩn của chính phủ trung ương cũng như quân đội và chính quyền địa phương.

    Dự Án Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả CT

    Từ 2001, Dự Án RENEW Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả Chiến Tranh được sự tài trợ của Bộ Quốc Pḥng và Bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ. Cũng từ năm 2001, họat động gắn bó với với dự án RENEW ở Quảng Trị là VVMF Vietnam Veterans Memorial Fund, một tổ chức phi chính phủ ở Hoa Kỳ, mà nguồn tài trợ đă chấm dứt từ thàng Năm 2011. Tổ chức thứ nh́ của Mỹ đă sát cánh với Project RENEW là Veterans For Peace.

    Từ Hà Nội, cựu chiến binh Chuck Searcy, đại diện văn pḥng Veterans For Peace ở Việt Nam mười mấy năm nay, nói rằng khi có cơ hội trở lại năm 1995 ông hiểu người Việt Nam phải khó khăn thế nào trong việc khắc phục và hàn gắn những thương tích và hệ quả mà chiến tranh gây ra:

    Tôi đă ở lại Việt Nam nhiều năm và lâu hơn dự tính ban đầu, tôi muốn giúp người Việt trong lănh vực tảo thanh ḿn bẫy, phá hủy an toàn những lọai khí cụ chưa nổ sót lại sau cuộc chiến và nhiều chuyện khác nữa.


    Một quả bom thời chiến tranh Việt Nam vừa được khai quật gần một ngôi nhà ở trung tâm tỉnh Quảng Trị hôm 27/6/2005.AFP
    Suốt mười một năm làm việc sát cánh cùng Project RENEW, tôi rất bằng ḷng và rất tự hào về những thành quả mà tổ chức này đạt được, những vụ tai nạn v́ bom ḿn, những cái chết oan khiên v́ bom ḿn hoặc những người bị tàn phế bị thương tật v́ những vũ khí sát thương đó giảm thiểu một cách rơ rệt. Nhưng với chúng tôi như vậy chưa đủ, Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng hăy c̣n cần thiết được hỗ trợ được giúp đỡ trong nhiều năm tới, nghĩa là chừng nào hết người chết oan v́ bom ḿn c̣n sót lại nơi này nơi kia trên đất nước nhỏ bé này th́ thôi.

    Những vụ tai nạn v́ bom ḿn, những cái chết oan khiên v́ bom ḿn hoặc những người bị tàn phế bị thương tật v́ những vũ khí sát thương đó giảm thiểu một cách rơ rệt

    cựu chiến binh Chuck Searcy

    Hiện tại, đối tác chính của Dự Án Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả Chiến Tranh là NPA Norwegian People’s Aids. Quĩ Viện Trợ Nhân Dân Na Uy. Ông Ngô Xuân Hiền cho biết tiếp:

    Chúng tôi cũng tiếp nhận nguồn tài trợ đến từ chính phủ Nhật Bản, đồng thời các tổ chức phi chính phủ của Úc, Đài Loan. Đặc biệt chúng tôi có sự hỗ trợ quan trọng từ những cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam. Hiện nay họ là những doanh nhân thành đạt, họ muốn quay trở lại để làm điều ǵ đó giúp cho Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh. ,

    Thế giới liệt kê một trong những nghề nguy hiểm nhất chính là nghề rà phá bom ḿn. Dự án RENEW từ khi triển khai họat động rà phá bom ḿn từ 2007 cho đến nay th́ toàn bộ nhân viên được đào tạo bài bản, áp dụng qui tŕnh kỹ thuật và tiêu chuẩn hành động bom ḿn quốc tế, do đó trong những năm qua không xảy ra một vụ tai nạn nào đối với nhân viên, công việc rất hiệu quả và an toàn.

    Bên cạnh trách nhiệm rà t́m và phá hủy bom ḿn, một công việc khác khẩn thiết và quan trọng không kém của Project RENEW là giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt trẻ em, để biết được nguy cơ và mức độ nguy hiểm của bom ḿn và vật nổ.

    Ban đầu với số kinh phí c̣n hạn hẹp và ưu tiên lúc đấy là làm thế nào để giảm thiểu tai nạn bom ḿn v́ năm 2001 số tai nạn bom ḿn rất cao, trên năm mươi vụ tai nạn trong một năm. Chính v́ thế giáo dục nhận thức cho người dân là việc đầu tiên nên triển khai.

    Bên cạnh trách nhiệm rà t́m và phá hủy bom ḿn, một công việc khác khẩn thiết và quan trọng không kém là giáo dục và nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt trẻ em, để biết được nguy cơ và mức độ nguy hiểm của bom ḿn và vật nổ

    Từ 2001 cho đến nay là hơn mười năm qua, trong quá tŕnh họat động chúng tôi tiếp tục cùng với chính quyền địa phương kêu gọi thêm nguồn tài trợ của cộng đồng quốc tế để giúp khắc phục hậu quả của bom ḿn vật nổ. Đến 2007 th́ chúng tôi mới có đủ nguồn kinh phí và chúng tôi bắt đầu thực hiện họat động rà phá bom ḿn, thậm chí c̣n tạo nên cơ chế là khi làm ruộng mà người ta phát hiện một quả bom bi chẳng hạn th́ người ta biết được đầu tiên phải báo cáo. Chúng tôi có một số điện thọai nóng, miễn phí 24/24, chỉ cần gọi đến số này và thông tin sẽ được tiếp nhận và đội chúng tôi sẽ đến để xứ lư, di dời và phá hủy an toàn quả bom ấy.

    Project RENEW c̣n tổ chức những buổi tập huấn cơ bản cho những đại lư hoặc những cá nhân chuyên thu mua và buôn bán phế liệu, giúp họ biết cách phân lọai các vật liệu nổ ra khỏi các phế liệu khác.

    Ông Nguyễn Văn Quang, một người kinh doanh phế liệu ở thị trấn Ái Tử từ năm 2001, xác nhận rằng những lần tập huấn với RENEW rất hữu ích v́ cơ sở của ông thu mua hơn 200 kilôgram phế liệu mỗi ngày, số vật liệu nỗ vô t́nh lẫn trong các phế liệu đó là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

    Không những thế, Project RENEW c̣n có một chương tŕnh hỗ trợ nạn nhân bị thương tật v́ bom ḿn:

    Chúng tôi đă có một dữ liệu về tất cả những tai nạn bom ḿn từ 1975 đến nay, biết được thương tật của nạn nhân như thế nào, nhu cầu của họ cần sự hỗ trợ ra sao. Đó chính là những thông tin cơ bản để chúng tôi lập kế họach và kêu gọi nguồn tài trợ . V́ vậy từ 2003 tới giờ chúng tôi đă triển khai một số họat động giúp nạn nhân bom ḿn và gia đ́nh họ cải thiện sinh kế như nâng cao thu nhập, chăn nuôi gia súc, trồng nấm, đào tạo nghề…

    Người bị tai nạn và cụt tay cụt chân th́ chúng tôi cũng cung cấp cho họ chân tay giả, những phương tiện đi lại, phục hồi cho họ khả năng đi lại và ḥa nhập vào cộng đồng.

    Dưới mắt chính quyền Quảng Trị, trong lúc nhu cầu khắc phục hậu quả chiến tranh ở địa phương vẫn c̣n lớn th́ mô h́nh họat động của Project RENEW, bao gồm giáo dục và nâng cao nhận thức về nguy cơ bom ḿn chưa nổ, rà phá bom ḿn, hỗ trợ nạn nhân bị thương tật và phát triển cộng đồng… cũng cần được phát triển thêm và nhân rộng ra ở nhiều nơi khác của Việt Nam.

    Căn cứ trên số liệu điều tra của Project RENEW Dự Án Phục Hồi Môi Trường Và Khắc Phục Hậu Quả Chiến Tranh, chừng nào người dân c̣n nghèo và c̣n nghĩ rằng phế liệu chiến tranh là cơ hội giúp họ kiếm thêm thu nhập th́ rất khó thuyết phục họ từ bỏ họat động nguy hiểm này dù biết chết và thương tật là điều khó tránh.

    Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi tạm ngừng ở đây. Thanh Trúc kính chào, xin hẹn quí vị tối thứ Năm tuần tới. Liên lạc với Thanh Trúc: nguyent@rfa.org

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cô bé không tay ham học
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2012-12-17

    Không phải ai cũng may mắn sinh ra với đầy đủ các bộ phận trên cơ thể nhưng không phải ai cũng dễ dàng đầu hàng số phận.

    Photo courtesy of baobacgiang.vn

    Lê Thị Thắm đang vẽ những bức tranh

    Dị tật bẩm sinh

    Đường đi từ nhà Lê Thị Thắm đến trường ở xă Đông Thịnh, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa không xa lắm nhưng cô học sinh lớp 9 phải mất nhiều thời gian hơn các bạn. Ngồi sau chiếc xe đạp của mẹ, Thắm nhẩm tính lại các bài toán mà cô giáo đă cho trên lớp. Đó là thói quen Thắm tự tập cho ḿnh từ nhiều năm nay trên đường đi học về. Vậy mà vừa về đến nhà, sau khi vệ sinh cá nhân là Thắm lại tiếp tục ngồi vào bàn xem bài của cô giáo. Chị Nguyễn Thị T́nh, mẹ Thắm chia sẻ:

    "Cháu sử dụng đôi chân để viết, chải đầu, đội mũ, đánh răng, vẽ tranh... nhưng mà cháu thực hiện bằng chân trái chứ chân phải th́ ngắn hơn".

    Lê Thị Thắm bị cụt hai tay và vẹo cột sống bẩm sinh. Chị T́nh kể lại, đầu năm 1998, hai vợ chồng chị hân hoan chờ đón đứa con đầu ḷng. Sau khi sinh xong một tuần chị mới được phép gặp con nhưng khi gặp th́ ḷng người mẹ quặn thắt v́ đứa con quá nhỏ, không có hai cánh tay và hai chân dài ngắn không đồng đều.

    "Nói chung lúc mới sinh cháu ra th́ cả nhà rất lo lắng. Lo không biết cháu có đứng được không, có đi được không, có học hành ǵ được không. Cháu khổ mười th́ mẹ cũng khổ chín rồi nên tôi suy nghĩ nhiều lắm”, chị T́nh nói.

    Sau này, chị T́nh c̣n được bác sĩ cho biết Thắm bị bệnh vẹo cột sống bẩm sinh. Lúc mới sinh Thắm chỉ nặng 1,2 kg. Đến năm 3 tuổi em mới tập những bước đi đầu tiên và đến năm bốn tuổi mới bắt đầu nói chuyện. Thế nhưng năm đó cũng là năm Thắm đ̣i mẹ cho đến trường đi học. Chị T́nh kể lại, thấy con yếu ớt và tật nguyền chị sợ con mặc cảm nơi đông người và khước từ cho con đi học. Từ đó, Thắm trở nên buồn bă và tự dùng que kẹp vào ngón chân vẽ nghệch ngoạc một ḿnh nơi góc nhà. Chị T́nh nói thêm:

    "Tôi rất ngạc nhiên và cũng rất tự hào về cháu. Lúc cháu lên bốn, tôi cho cháu đi học. Thấy các bạn trong lớp tập viết tôi cũng mua tập sách cho cháu tập viết. Nhiều hôm tôi cháu kẹp bút vào chân viết chảy máu nên khuyên con nghỉ học đừng viết nữa nhưng cháu cũng chịu khó kiên tŕ và tập viết. Cháu học đến giờ phút này là nỗ lực lắm làm tôi rất tự hào".

    Từ lúc 5 tuổi Thắm đă bắt đầu làm quen với mặt chữ trong sách lớp một nên khi vào tiểu học, em không hề thua kém bạn bè. Chữ viết của Thắm đẹp và sạch đến ngỡ ngàng. Những trang vở do Thắm viết bằng chân trái đă có mặt trong cuộc triển lăm mang tên “Những phụ nữ vượt lên số phận” tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

    Lên cấp hai, Thắm bắt đầu học thêu thùa, may vá và vẽ tranh. Tranh Thắm vẽ thường là phong cảnh làng quê, những ǵ em quan sát được từ hai bên đường đến trường. Đặc biêt, Thắm thích vẽ h́nh các học sinh khuyết tật đi đến trường. Nhiều bức tranh của Thắm vẽ đă được giải thưởng cuộc thi vẽ tranh do Hội Mỹ thuật tỉnh Thanh Hoá tổ chức cuối năm 2007. Tuy nhiên, Thắm chia sẻ, em vẽ tranh v́ một mục đích khác. Thắm tâm sự:

    "V́ cháu mơ ước là những bạn có cùng hoàn cảnh như cháu vẫn có cơ hội được đến trường".

    Nh́n Thắm thoăn thoắt sử dùng bàn chân thay cho bàn tay trong hầu hết các sinh hoạt, ai cũng thầm ngưỡng mộ. Tuy nhiên trước khi có thể làm quen và sử dụng đôi chân thay cho đôi tay một cách thành thục, Thắm đă trải qua một thời gian dài khổ luyện:

    "Cháu thấy khi bắt đầu vào lớp 1 th́ khó khăn nhất v́ lúc đó cầm bút c̣n khó và c̣n ngượng nên hạn chế việc học hành".

    Khi mới bắt đầu vào lớp một, Thắm hân hoan v́ được thoả măn ước mơ được đi học của ḿnh. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc Thắm phải chiến thắng chính sự mặc cảm và sự hạn chế của bản thân. Thắm c̣n nhớ rơ như in những ngày đầu tiên vào lớp một, trong khi các bạn khác tung tăng chơi đùa trước sân trong mỗi giờ ra chơi th́ Thắm phải ngồi trong lớp tập viết cho xong những chữ cái cô vừa dạy. Và trong lúc các bạn xem TV, bông đùa sau giờ đến trường th́ Thắm lẳng lặng ngồi vào một gốc nhà kẹp cây bút vào hai ngón chân mà viết. Có lúc Thắm tập viết đến tận khuya, ngón chân cứng ngắc, xước da, bật máu. Nhưng chỉ cần chân bớt đau một chút là Thắm lại tiếp tục đánh vật với các con chữ. Thấy con quá vất vả, cộng với việc khó khăn và muốn tập trung kiếm sống, chị T́nh cũng có lần khuyên con nghỉ học để đỡ vất vả cho con mà cũng nhẹ bớt phần cho gia đ́nh. Tuy nhiên những lúc đó Thắm lại càng quyết tâm, càng cố gắng và động viên mẹ. Chị T́nh kể lại:

    "Nhưng mà cháu cứ học nên tôi cũng thôi ư định cho cháu nghỉ. Dù vất vả nhưng cũng cố lo cho cháu đi học, lo cho các cháu ăn uống".
    Ước mơ trở thành kỹ sư tin học


    Cô bé Lê Thị Thắm trong lớp học. Photo courtesy of baobacgiang.vn
    Có lần Thắm được một cơ quan từ thiện muốn giúp lắp cho em hai cánh tay giả và chỉnh lại cột sống. Gia đ́nh Thắm mừng khấp khởi đưa con ra bệnh viện Tỉnh xem bệnh. Nhưng chiếc áo chỉnh xương sống mặc vào lại càng làm Thắm vướng víu mà cột sống vẫn không khá hơn. Trong lúc chị T́nh đau khổ v́ thương con th́ Thắm cũng lại chính là người an ủi cha mẹ.

    V́ sức khoẻ không b́nh thường nên Thắm ít ra ngoài chơi đùa cùng các bạn. Bao nhiêu thời gian, em tập trung hết vào chuyện học hành. Những lúc rảnh rỗi là em lại lên mạng làm bạn với chiếc máy vi tính con con trong nhà. Chiếc máy này là người bạn thân giúp Thắm học cách giải những bài toán khó và tự học tiếng Anh. Ngoài tự lo cho các sinh hoạt cá nhân, lo cho việc học của ḿnh, Thắm c̣n dạy em của ḿnh học. Thắm tâm sự, em muốn ḿnh trở thành một người hữu dụng.

    Cô Trịnh Thị Thoa, giáo viên chủ nhiệm của Thắm cho biết cô rất hoan nghênh sự số gắng của người học tṛ đặc biệt này:

    "Nói thật là nói bằng các bạn th́ Thắm cũng chưa bằng nhưng mà một em như Thắm mà có học lực như thế rồi ngoan và cố gắng th́ em đă cố gắng rất nhiều. Học lực của Thắm trên khá nhưng đối với một em khuyết tật th́ đó là học lực giỏi".

    Trong 9 năm học cấp 1 và cấp 2, Thắm đều được xếp loại học sinh khá hoặc giỏi. Thắm học theo một chương tŕnh như một người b́nh thường nên phải cố gắng rất nhiều. Cô Thoa cho biết, Thắm viết văn rất có cảm xúc và luôn chịu khó t́m ṭi.

    C̣n chị T́nh cũng không giấu được sự tự hào dành cho con:

    "Lúc cháu bắt đầu đi học th́ cũng học được như những đứa trẻ b́nh thường làm tôi cũng phấn khởi".

    Thắm tâm sự, ước mơ của em là được trở thành kỹ sư tin học. Cô bé 15 tuổi tâm sự, đây là cách duy nhất để em có thể giúp cha mẹ thoát khỏi cái nghề vác đá thuê đầy nguy hiểm:

    “Em nghĩ đây là cách giúp em thay đổi cuộc đời”, Thắm nói.

    Chỉ cao khoảng 1 mét 4 nhưng phải ngồi thường xuyên để có thể sử dụng đôi chân cho sinh hoạt, Thắm lại càng nhỏ bé. Thế nhưng ư chí và ước mơ của em lại lớn hơn cơ thể khiêm tốn của em rất nhiều. Kết thúc cuộc nói chuyện, Thắm lại trở về bàn học ngồi tô lại bức tranh vừa mới vẽ, như thể em chưa từng để sự khiếm khuyết trên cơ thể ngăn cản niềm đam mê của ḿnh. Đó chính là niềm đam mê của những trẻ em khuyết tật quyết tâm đến trường như những ǵ mà Thắm gởi gắm vào những bức tranh của em.

    Liên lạc với tác giả tại: Quynhchi@rfa.org

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Có một giấc mơ như thế
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA
    2012-12-24

    Trẻ em luôn mang cho ḿnh nhiều mơ ước và trong thế giới tưởng tượng của ḿnh, ước mơ của các em cũng muôn màu muôn vẻ.

    Photo courtesy of hntv

    Huyện Điên Biên Đông, tỉnh Điện Biên, ảnh chụp trước đây.

    Tuy nhiên, có những trẻ em chọn một ước mơ đơn giản: giấc mơ được ngủ trong một căn nhà. Đó là câu chuyện về những trẻ em mồ côi huyện Điện Biên Đông.
    Sống hoang dă

    Nằm cách Hà Nội khoảng hơn 500 km, huyện Điên Biên Đông, tỉnh Điện Biên dường như đối với nhiều người vẫn c̣n nhiều bí ẩn.

    Tại thị trấn Điện Biên Đông, khu nhà nhỏ hai tầng mới toanh với các khung cửa sổ màu xanh nổi bật giữa núi đồi tỉnh Điện Biên. Đó là Mái ấm T́nh thương cho trẻ mồ côi huyện Điện Biên Đông, nơi hiện đang chăm sóc khoảng 30 trẻ em mồ côi không nơi nương tựa mà chỉ cần nghe chúng kể về số phận của ḿnh, về những ngày kiếm ăn vất vả… ai cũng chạnh ḷng. Câu chuyện bắt đầu từ khi nhà báo Nguyễn Thu Trang nhận được một email kêu cứu về t́nh trạng của một em mồ côi trong huyện:


    Cháu bé đầu tiên tôi gặp tên là Kiếm. Kiếm gần như là một ám ảnh rất lớn đối với tôi bởi lúc đó hầu như em sống hoang dă trong bản. H́nh ảnh này đă ám ảnh tôi.

    Nhà báo Thu Trang

    “Đầu tiên, người ta t́m thấy một cháu trong t́nh trạng đói lả dưới cống. Mặc dù không phải là đơn vị phụ trách về Lao động Thương binh Xă hội nhưng lúc đó Pḥng Giáo dục đă yêu cầu các bản làng tập trung các em trong độ tuổi đi học và mồ côi lại”.

    Đó là chia sẻ của nhà báo Nguyễn Thu Trang. Câu chuyện đau ḷng của những đứa trẻ này đă làm nhóm Yêu Vùng Cao mà Thu Trang là một trong những nhân vật chính vào cuộc.

    Chị Trang đang nói về Hiến, một đứa trẻ sớm chịu cảnh mất cha lẫn mẹ, phải tự kiếm ăn nơi núi rừng hoang vắng như một con thú. Hiến đă gục ngă bên đường với cơn đói lả trong một lần đi kiếm ăn như thế. Cú ngă của Hiến đă làm những người làm ngành giáo dục Huyện bắt đầu cuộc t́m kiếm và người ta ngỡ ngàng phát hiện rằng Hiến không phải là trường hợp duy nhất.

    “Tôi đă lặng đi khi nghe ông Trưởng pḥng Giáo dục kể về các cháu. Cháu bé đầu tiên tôi gặp tên là Kiếm. Kiếm gần như là một ám ảnh rất lớn đối với tôi bởi lúc đó hầu như em sống hoang dă trong bản. H́nh ảnh này đă ám ảnh tôi. Tôi đến t́m hiểu thêm một vài hoàn cảnh khác và các em đều có hoàn cảnh tương tự”.


    Một bé gái ở huyện Điên Biên Đông, tỉnh Điện Biên, ảnh chụp trước đây. Photo courtesy of pnol.
    Nhà báo Thu Trang đang nói về Kiếm, một đứa trẻ chưa bước qua lần sinh nhật thứ ba đă phải tự t́m kiếm thức ăn cho ḿnh. Cha của Kiếm chết v́ căn bệnh HIV/Aids, mẹ Kiếm sau khi sinh em bé cũng ăn lá ngón tự vẫn v́ không t́m đâu ra thức ăn nuôi sống con và nuôi sống chính bản thân ḿnh. Cha mẹ mất đi, Kiếm và đứa em gái vài tháng tuổi về sống cùng bà ngoại già yếu trong một căn nhà trống toát. Người ta t́m thấy Kiếm như một con thú nhỏ bé nằm đói lả trên mớ quần áo cũ nhàu.

    Hiến và Kiếm chỉ là một trong số khoảng 100 trẻ em trong huyện Điện Biên Đông có hoàn cảnh tương tự. Tại một trong những huyện nghèo nhất nước, đói kém, bệnh tật cùng sự tù túng trong cuộc sống có thể một phần lư giải v́ sao huyện miền núi thưa thớt này lại có quá nhiều trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ. Nhưng c̣n một nguyên nhân khác lư giải cho rất nhiều cái chết trẻ nơi đây. Ông Vàng A Hờ, Phó CT Huyện, cho biết:

    “Ma túy th́ nói chung là cũng c̣n ảnh hưởng nhiều. Lúc trước nếu ma túy thôi th́ không đến nỗi nhưng khi có ma túy lẫn HIV th́ dẫn đến t́nh trạng có nhiều trẻ em mồ côi cha mẹ như thế. Hơn nữa cũng do các nguyên nhân khác nữa”.

    Nằm không xa khu Tam giác Vàng, huyện Điện Biên Đông là một trong những huyện bị ảnh hưởng nhiều bởi vùng “tâm băo” ma túy nổi tiếng nhất thế giới. Trong ṿng 10 năm qua, nhiều thanh niên trong vùng núi hoang sơ này được cho làm quen với ma túy. Họ trở thành con nghiện và phải vận chuyển thứ chất chết người, nhất là từ biên giới Lào. Nhiều người trong số họ trở thành nạn nhân của căn bệnh thế kỷ HIV/Aids và giă từ cuộc sống khi chưa bước qua tuổi 30. C̣n những người vợ của họ cũng ra đi sau đó không lâu v́ căn bệnh thế kỷ. Hậu quả là nhiều đứa trẻ trở thành trụ cột cho gia đ́nh khi mới lên ba; nhiều em ngơ ngác t́m cách tồn tại giữa cái hiểm trở nơi núi rừng. Và nhiều em đă gần như mệt lả đầu hàng số phận.
    Giấc mơ có thực


    Chúng vào pḥng nhảy nhót, thể hiện một sự sung sướng rất khó tả. Có những em cứ cầm chổi đi lau hết các tầng của ngôi nhà.

    Nhà báo Thu Trang

    Trước khi người ta có thể làm thống kê và phát hiện ra về những trẻ em này, chúng phải trải qua những mùa đông Tây Bắc cắt da cắt thịt và những ngày sống đầy bản năng chẳng khác nào những con thú hoang sống lang thang nơi núi rừng. Có những ngày đông giá rét, những đứa trẻ này chỉ biết nằm co ro, ngủ cho quên cái đói.

    “Nếu mà không nuôi tập trung các cháu như thế, để các cháu về nhà tự lập th́ việc t́m thức ăn rất khó khăn. Rất hiếm khi họ kiếm được thức ăn. Họ chỉ ăn cơm với rau rừng thôi”, ông Vàng A Hờ cho biết.

    Những em bé sống bản năng này từng mơ về một nơi mà họ gọi là tổ ấm. Vậy mà ngày Mái ấm T́nh thương được khánh thành hồi đầu tháng, những đứa trẻ chưa từng được ăn no, chưa từng được mặc ấm này lại vụn về trong chính ngôi nhà của ḿnh. Chúng lạ lẫm đối với từng viên gạch, từng gian pḥng nhỏ và từng dụng cụ trong bếp ăn tập thể. Đă có những em rụt rè chạm tay vào chiếc TV mà cười bẽn lẽn. Có lẽ giấc mơ của các em c̣n đơn giản hơn những ǵ em đang nh́n thấy rất nhiều.

    “Chúng vào pḥng nhảy nhót, thể hiện một sự sung sướng rất khó tả. Có những em cứ cầm chổi đi lau hết các tầng của ngôi nhà. Khi những quyển sách được bày ra bàn, các em xúm vào v́ chưa bao giờ chúng được nh́n thấy những quyển sách đẹp như thế. Chúng rất hạnh phúc”, nhà báo Thu Trang không giấu được xúc động.


    Một người mẹ đơn thân ở huyện Điên Biên Đông, tỉnh Điện Biên, ảnh chụp trước đây. Photo courtesy of pnol.
    Mặc dù chưa được trang bị các dụng cụ cần thiết; mặc dù chưa có được những chiếc giường để ngă lưng và mặc dù phải bày biện sách vở lên bàn v́ chưa có giá sách; nhưng đối với những trẻ em kém may mắn Điện Biên Đông, đây là một giấc mơ có thực. Nhà báo Thu Trang cho biết:

    “Cái các em c̣n thiếu, chính là một người mẹ chăm sóc để bù đắp những thiếu thốn về mặt tinn thần”.

    Sau một năm, mái ấm t́nh thương hoàn thành với sức chứa 30 em. Tuy nhiên, hiện tại, do vấn đề kinh phí, chỉ có khoảng 13 em từ 6 đến 15 tuổi với hoàn cảnh khó khăn nhất được đưa vào nuôi nấng tại khu nhà t́nh thương này. Chứng kiến những gương mặt hạnh phúc của các em mới thấu được nỗi vui mừng của những đứa trẻ kém may mắn nay lại được hằng ngày ăn cơm với thức ăn, được đến trường và chơi đùa cùng chúng bạn. Chỉ cách đây một năm, hiếm ai dám nghĩ rằng cuộc đời của những đứa trẻ như Hiến, như Kiếm lại có cơ hội sang một trang khác. Nhưng đối với nhà báo Thu Trang và nhóm Yêu Vùng Cao, th́ điều kỳ diệu dường như đang bắt đầu và các em đang bước trên những viên gạch đầu tiên để t́m thấy giấc mơ của ḿnh.

    “Thực sự cuộc đời các em sang một trang mới. Đây là một việc lâu dài chứ không phải chỉ mang tính nhất thời. Chúng tôi mong muốn sẽ cho các em được nuôi nấng và đến trường”.

    Sau hơn một năm tŕ hoăn v́ gặp khó khăn về tài chính, Mái ấm T́nh thương dành cho trẻ em mồ côi huyện Điện Biên Đông trở thành hiện thực như một giấc mơ được t́m thấy. Nh́n ngôi nhà hoàn thành, nhà báo Thu Trang và nhóm Yêu Vùng Cao đă không giấu được xúc động, như đă trả được món nợ đối với những số phận bất hạnh mà họ gặp trên đường. Ngày ngôi nhà được khánh thành, mỗi người một cảm xúc. Họ đă cười đă khóc và đă xúc động. Và chắc chắn họ tin rằng, sẽ có những cuộc đời rồi sẽ sang trang.

    Liên lạc với tác giả tại: Quynhchi@rfa.org

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bà giáo già tận tâm với trẻ khuyết tật
    Quỳnh Chi, phóng viên RFA

    2012-12-31

    Nghề giáo thường được ví von như nghề đưa đ̣ sang sông. Thế nhưng có những người lái đ̣ dù đă mỏi gối chồn chân vẫn miệt mài thực hiện thiên chức của ḿnh.


    Bà giáo 80 tuổi Hồ Hương Nam đang cầm tay tập viết cho học tṛ của ḿnh

    Lớp học không cần bảng đen

    Không quá khó để t́m ra bà giáo già 80 tuổi Hồ Hương Nam tại phố An Dương. Bà giáo nhỏ bé với vầng trán cao, gương mặt phúc hậu và giọng nói đặc trưng gốc cố đô giữa đất Hà Thành không phải là điểm làm người ta chú ư đến bà. Thay vào đó, người ta biết đến bà như một nhà giáo nhân hậu với tấm ḷng dành cho trẻ khuyết tật:

    “Tôi cũng nghĩ là các cháu khuyết tật có nhiều thiệt tḥi. Nhiều cháu có nhiều mặt cảm trong xă hội. Mà trong lúc làm công tác dân số th́ tôi cũng biết được một số cháu bị thiệt tḥi nhiều. Ngày rời bục giảng th́ tôi nh́n thấy t́nh thương và trách nhiệm phải đóng góp cho xă hội. Tôi thương các cháu lắm”.

    Cụ Nam nói về cái lư do khiến cho bà quyết tâm dạy chữ cho các trẻ khuyết tật từ 15 năm trước. Cụ Nam người gốc Huế, từng là giáo viên dạy tiểu học với ḷng đam mê nghề nghiệp sâu sắc. Sau khi nghỉ hưu, năm 1997 bà tham gia công tác thống kê dân số ở phường. Thấy có nhiều trẻ khuyết tật nơi ḿnh cư ngụ, trách nhiệm và t́nh thương của một nhà giáo khiến bà nảy ra ư định mở lớp dạy chữ miễn phí cho những em thiếu may mắn.

    Cụ Nam tâm sự, bà c̣n nhớ như in những khó khăn tưởng chừng không vượt qua nổi khi mới nảy ra ư định mà theo một số người là kỳ quặc. Nhiều người tỏ ra dè dặt và khó chịu khi bà đi đến từng nhà vận động trẻ khuyết tật đến lớp.

    Hồi đó, giờ học của bà bắt đầu với một vài học sinh khuyết tật ngây ngô vẽ những đường cong nguệch ngoạc trên bàn. C̣n bà giáo già th́ ân cần xoa đầu từng em mà xúc động. Ngày trước, bà cũng chưa mượn được nơi dạy học, phải xin nhờ nhiều nơi. Nay bà cho các em học nơi này, mai lại phải dẫn đi nơi khác, vất vả không kể xiết.

    “Lúc đầu th́ khó khăn lắm, nói chúng không nghe, cứ chạy khắp lớp. Nhưng bây giờ th́ lớp học rất trật tự. Nhưng các cháu khuyết tật nói năng không như người b́nh thường, có cháu lại câm điếc th́ phải làm động tác. Tuy nhiên, nhờ t́nh thương và trách nhiệm nên tôi vượt qua được hết.

    Tôi cũng cố gắng quăng đời c̣n lại giúp ích cho đời, để lại một kinh nghiệm cho đời, để in sâu vào trí óc các cháu khuyết tật là có một người già như thế”.

    Hiện tại, cụ Hồ Hương Nam đă mượn được một căn pḥng học của trường THCS An Dương trong phường, dạy cho 15 học sinh khuyết tật từ bại liệt, câm điếc, tự kỷ, down... Bà Trần Thị Vân, nguyên hiệu trưởng trường THCS An Dương nhận xét về bà giáo Hồ Hương Nam:

    "Thật sự tôi rất cảm phục nhà giáo Hồ Hương Nam. Lúc trước tôi hay nói ḿnh là hiệu trưởng của một trường với học sinh b́nh thường mà c̣n vất vả huống chi là bà giáo tuổi cao và các cháu như thế. Tôi rất cảm quư và cảm phục bà".

    Dạy chữ O th́ dạy trong 2, 3 tháng mới xong v́ không thể dạy một cách b́nh thường được. Phải dạy chúng ṿng từ bên nào trước bằng bút ch́, rồi viết to, viết nhỏ... phải huấn luyện.
    Bà giáo Hồ Hương Nam

    Nếu ví nghề giáo là nghề đưa đ̣ sang sông th́ cụ Nam được ví như một người lái đ̣ tận tụy c̣n các học sinh là những người khách chưa biết khi nào mới sang được bên kia ḍng sông. Họ thèm khát con chữ, thèm khát một cơ hội nhưng để học được bản chữ cái, họ phải vất vả hàng năm trời:

    “Dạy chữ O th́ dạy trong 2-3 tháng mới xong v́ không thể dạy một cách b́nh thường được. Phải dạy chúng ṿng từ bên nào trước bằng bút ch́, rồi viết to, viết nhỏ... phải huấn luyện”.

    Lớp học của cụ Nam học sáu buổi một tuần, mỗi buổi ba giờ đồng hồ trong đó cụ Nam ân cần dạy từng con chữ. Ngoài ra, để giúp các trẻ khuyết tật này chống tự kỷ và hoà nhập cộng đồng, bà thường xuyên có những bài nhạc để các em tập theo. Đến với lớp học của cụ Nam, sẽ thấy có nhiều điều đặc biệt. Đặc biệt bởi người giáo viên đầu bạc phơ cần mẫn nắm nót từng con chữ cho các học sinh ngây ngô. Đặc biệt v́ họ vẫn là học sinh tiểu học mặc dù đă theo bà 15 năm nay. Đặc biệt v́ có những học sinh đă ngoài ba mươi mà khi đọc được một câu chuyện ngắn, lại phá lên cười thích thú.

    Lớp học của cụ Nam có bảng đen nhưng hiếm khi bà cụ phải dùng đến. Bởi các em trong lớp có tŕnh độ khác nhau nên cách dạy hiệu quả duy nhất là cầm tay từng em một. Đến lớp của bà Nam, có cả tiếng cười, tiếng khóc, tiếng vỗ tay và đặc biệt là sự cố gắng đến xúc động.

    Những lớp học miễn phí


    Bà giáo Nam và người học tṛ khuyết tật Lưu Hùng Dương. Photo courtesy of vnexpress
    Từ những em khuyết tật không viết được chữ O, vậy mà có những em đă đọc thông viết thạo. Trong lớp của cụ Nam, em giỏi nhất đă biết tính toán đơn giản và đọc sách giáo khoa lớp 5. Trong số đó có Lưu Hùng Dương, một thanh niên 32 tuổi không đi lại được, giọng nói ngọng lịu lại chậm chạp. Trước khi có lớp học của cụ Nam, chưa ai dám nghĩ là có ngày Dương có thể đọc sách được.

    Chị Hồng, mẹ của Dương không giấu được xúc động chia sẻ:

    “Cháu đi học và có tiến bộ nên gia đ́nh rất vui. Đối với tôi, không có ǵ có thể so sánh với bà giáo. Tôi rất quư mến bà v́ bà là người đă mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con tôi và gia đ́nh tôi. Tôi rất kính trọng bà”.

    Có lẽ sự tận tụy của cụ Nam đă lay động được các học sinh khuyết tật này cho nên mặc dù không nhanh nhẹn và không hiểu hết được những ǵ diễn ra trong cuộc sống, những trẻ em dù bị down hay tự kỷ lại trở nên ham học đến lạ kỳ. Có những em ở cách lớp học tận 5-7 cây số mà hễ cứ mỗi buổi sáng là đ̣i cha mẹ chở đi học. Có những ngày mưa to, cả bà cả cháu vẫn dắt díu nhau đến lớp. Có những em ngồi xe lăn, những em không đi lại được… nhưng chưa bao giờ quên đến lớp của bà giáo già nhân hậu.

    Từ quyển sách, quyển tập đến cây bút, những phần thưởng hay tất cả những đồ dùng cần thiết cho việc học tập, bà Nam đều cung cấp bằng tiền hưu của ḿnh.

    “Từ đầu đến giờ là tôi bỏ tiền túi của tôi thôi. Tôi tự nguyện mở lớp th́ cũng tự nguyên cung cấp những thứ cần thiết. Một số phụ huynh đ̣i đóng góp nhưng tôi không đồng ư v́ đă gọi là cái tâm th́ phải tâm cho trót”, bà nói.

    Bà tâm sự, đa số gia đ́nh các em thuộc tầng lớp lao động nghèo, chỉ có khoảng hai em có hoàn cảnh khá giả hơn. Tuy nhiên không v́ thế mà bà nhận bất cứ hỗ trợ nào từ phía gia đ́nh này bởi bà không muốn các em cảm thấy tủi thân hoặc bị phân biệt giai cấp.

    Vậy là từ 15 năm nay, bà chưa bao giờ nhận một món quà hay sự hỗ trợ tài chính nào. Món quà duy nhất, cũng là món quà có ư nghĩa nhất là những cành hoa do chính các em mua cho bà nhân dịp lễ Nhà giáo Việt Nam. Bà xúc động kể lại cảm xúc của ḿnh khi nhận hoa từ các em:

    “Tôi đứng khóc giữa lớp. T́nh cảm chúng dành cho tôi thật tŕu mến. Vào lớp th́ chúng ôm hôn. Tôi không thể rời chúng được”.

    Tôi tự nguyện mở lớp th́ cũng tự nguyên cung cấp những thứ cần thiết. Một số phụ huynh đ̣i đóng góp nhưng tôi không đồng ư v́ đă gọi là cái tâm th́ phải tâm cho trót.
    Bà giáo Hồ Hương Nam

    Cụ Nam chia sẻ, bà không chỉ dạy các em học chữ mà c̣n dạy các em đạo đức, nhân phẩm. Bà cũng không ngần ngại lo vệ sinh cho các em khuyết tật khi cần thiết. Nhiều em xem bà như người bà thân thiết của ḿnh. Bà cũng xem các trẻ khuyết tật trong lớp như cháu của bà:

    “Chúng thèm học lắm. Cho nên tôi thương lắm. Một ngày nào đó tôi nằm xuống th́ các cháu bơ vơ. Tôi thương lắm. Mong ước duy nhất là xă hội có nhiều người làm việc tự nguyện như tôi để các cháu đỡ thiệt tḥi, nỗi bất hạnh từ đó không bị nhân lên mà phải là trừ đi. Và mong sao ngày ra trường, các cháu trở thành một công dân tốt của XH”.

    Đă tám mươi tuổi, cụ Nam vẫn tiếp tục cái trách nhiệm của một của một nhà giáo dù là một nhà giáo về hưu. Phải mất hàng tháng trời bà mới dạy xong một chữ O tưởng như đơn giản và phải mất hàng chục năm để các em có thể đọc được như trẻ lớp 5. Đó là một cuộc hành tŕnh đầy gian khó đ̣i hỏi ḷng yêu thương và sự kiên nhẫn. Đến với lớp học của cụ Nam, người ta ít quan tâm đến việc liệu con đ̣ của bà giáo già sẽ đến được bờ bên kia, nơi người khách đi đ̣ sẽ tự bước đi trên đôi chân của ḿnh. Cái làm người ta quan tâm chính là người lái đ̣ và khách đi đ̣ đă cố gắng như thế nào trong con sóng gập ghềnh.

    Liên lạc với tác giả tại: Quynhchi@rfa.org

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nỗi đau câm nín của các cô gái lấy chồng Đài Loan
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-01-10

    Tâm sự của một cô gái trẻ lấy chồng người Đài Loan, phải chăng là một bài học cho những người mẹ và những cô gái c̣n tuổi thơ ngây.

    Lời cảnh báo của người trong cuộc

    Ba em nuôi vịt nhiều nên mắc nợ, mẹ em đi bán mà đâu có nuôi nỗi ba đứa em đâu, đi bán ở chỗ người ta th́ bị người ta đuổi, rồi nhà cửa th́ không ổn định, nhiều chuyện rất là buồn. Ba mẹ mắc nợ ngày nào người ta cũng lại đ̣i tiền nên em suy nghĩ em thấy người ta đi lấy chồng qua đây rồi về cũng có tiền cho cha mẹ. Em nghĩ nếu mà em qua đây được em có thể đi làm giúp gia đ́nh phần nào đỡ phần đó.

    Và người con gái hai mươi mốt tuổi đó, chưa bao giờ ra khỏi Châu Thành, Tây Ninh, năm 2005 lần đầu tiên lên Sài G̣n để cùng ông chồng Đài Loan bốn mươi bốn tuổi đi về Đài Trung.

    Bảy năm dài nhẫn nhịn, ê chề, sợ hăi và chịu đựng, đóng vai một người vợ hạnh phúc trong hai lần đưa con về thăm cha mẹ, cô quyết định nói lên sự thật đời ḿnh:

    Với lại về trong người em không có được hạnh phúc cũng không có được hănh diện không có được cái ǵ hơn người ta nên em cũng không dám ra ngoài đường.

    Mục đích của em là muốn đừng có người nào thiếu suy nghĩ và dại dột giống như em, với lại đừng có quá tin những người làm mai làm mối qua bên đây. Một ḿnh em khổ thôi, em không muốn người khác khổ giống như em nữa.

    Cô đă bị gạt khi nghe lời bà Dung, một người bà con bên nội, móc nối với Thanh, một cô dâu Việt Nam ở Đài Trung về thăm nhà. Bà Dung và cô Thanh làm mai người đàn ông bốn mươi bốn tuổi, bạn của chồng Thanh ở Đài Trung, mà không bao giờ nói cho cô biết đó là một gă đàn ông bê tha, rượu chè, cờ bạc, thậm chí đă có lúc ngồi tù v́ say sưa và làm điều xằng bậy với phụ nữ.

    Mục đích của em là muốn đừng có người nào thiếu suy nghĩ và dại dột giống như em, với lại đừng có quá tin những người làm mai làm mối qua bên đây. Một ḿnh em khổ thôi, em không muốn người khác khổ giống như em nữa

    Chị đó ở bên Đài Loan, lấy chồng Đài Loan ở gần bên nhà chồng em. Chồng chị đó ngày nào cũng uống rượu giống như chồng em vậy, không có đi làm. Rồi chị làm mai cho em, chị nói qua đây nó làm sao kệ nó, ḿnh có tiền được rồi. Em hỏi chị tại sao chồng em lớn tuổi mà chưa có vợ, chị nói chồng em có hiếu lắm, lo cho cha cho mẹ không có thời gian quen với bạn bè nên không có vợ.

    Kết quả là chỉ trong ṿng hai tháng, người đàn ông gấp đôi tuổi ấy theo cô Thanh sang Việt Nam làm đám cưới với cô:

    Em chưa có lên thành phố lần nào, lần đầu tiên em đi ra mắt chồng em là em lấy luôn.

    Ngoài sính lễ ṿng vàng để lại cho cha mẹ, số tiền mặt năm triệu đồng của chồng đưa th́ cô trao hết cho bà Dung gọi là trả ơn công khó làm mai.

    Tại v́ bà mai nói với em là chồng em nó chịu người khác. Em mới nói nếu mà suông sẻ chồng em cưới em th́ số tiền năm triệu đó em sẽ cho bà mai.

    Măi sau, về Đài Trung, cô mới khám phá người chồng Đài Loan của cô cũng đă chi một số tiền trả ơn cho cô Thanh.

    Sự thật đau ḷng

    Lúc chồng em về Việt Nam cưới em nó không uống rượu, nó uống sửa tươi không hà. Em nghe người ta kể đi kiếm chồng Đài Loan rất khó, nếu mà coi được th́ chịu chứ để lỡ cơ hội. Th́ em thấy ổng cũng được, em suy nghĩ là giúp cho cha mẹ ḿnh là điều quan trọng nhất, c̣n già không sao, nhiều khi em nhỏ tuổi th́ nó thương em hơn. Ổng biết cách làm bề ngoài lắm cho nên nh́n cũng không ra được.

    Qua bên đây em có bầu bốn tháng em mới biết chồng em uống rượu như vậy, rồi em mới nghe mấy chị ở gần đây kể là chị Thanh đó biết chồng em mới ra tù, h́nh như uống rượu đánh lộn với người ta rồi có đụng chạm tới một người con gái thành người ta đi thưa.

    Cũng từ đó, cô vừa bụng mang dạ chửa vừa phải đối mặt hàng ngày với ông chồng vũ phu, nghiên ngập bê tha của ḿnh:

    Đi làm nghề thợ hồ, bao nhiều tiền lương th́ đi đánh bài uống rượu rồi về quậy rồi chửi. Về là bắt đầu kiếm chuyện chửi em rồi nắm đầu em, em sợ em chạy. Lúc đó ông già chồng em đi mổ rồi bà má chồng đi theo nuôi, nhà chỉ có em với hai người em chồng và một người em dâu. Em sợ quá em phải vô ngủ chung với em dâu em.

    Qua bên đây em có bầu bốn tháng em mới biết chồng em uống rượu như vậy,...biết chồng em mới ra tù, h́nh như uống rượu đánh lộn với người ta rồi có đụng chạm tới một người con gái thành người ta đi thưa

    Ngày nào em dâu với em chồng em không có nhà th́ em chui xuống gầm giường em ngủ, không dám mở đèn. Có bầu mà chui xuống gầm giường ngủ ở dưới, chồng đi kiếm chửi mà kiếm không thấy th́ thôi. Em sợ em có bầu mà vợ chồng cự qua cự lại trúng cái bầu nên em trốn.

    Em có bầu mà em phải đi làm, ban ngày đi làm, tối về chui xuống gầm giường bà má chồng ngủ dưới đó, c̣n nó dắt bạn bè về uống rượu rồi chửi bới tùm lum hết. Nói chuyện với em là bắt đầu có câu chửi thề trước mặt, chửi em dịch ra tiếng Việt Nam nghe kỳ lắm. Hai vợ chồng nhiều khi gây lộn hay ǵ đi nữa th́ má chồng toàn binh chồng em không hà. Đi khám thai về em nói với chồng là con trai th́ cảm giác của nó là đặng cũng không mừng mà mất cũng không lo nữa.

    Tự nhủ dù sao cũng có con với người ta, cô gái trẻ cắn răng chịu đựng tánh khí thô lỗ thất thường của ông chồng rượu chè, cố gắng đi làm để dành tiền chờ ngày sinh nở, lại phải lo gởi về giúp cha mẹ trả hết nợ:

    Lúc mới qua tiếng chưa rành em đi làm ở tiệm dép gần đó. Làm một tháng không bao nhiêu hết, đủ xài với gởi về cho ba mẹ phần nào đó. Bữa đó em lănh lương được bảy ngàn tiền Đài Loan, em nghĩ chồng em không biết lo sợ nữa đẻ con không có ai lo cho em nên em để dành tiền. Em để bảy ngàn ở dưới sàn giường chồng em ở nhà rảnh không có chuyện ǵ làm mới lục tung đồ của em ra lấy đi uống bia ôm hết ráo .

    Em có bầu mà em phải đi làm, ban ngày đi làm, tối về chui xuống gầm giường bà má chồng ngủ dưới đó, c̣n nó dắt bạn bè về uống rượu rồi chửi bới tùm lum hết

    Cắn răng chịu đựng v́ sĩ diện

    Nhưng tại sao biết ḿnh bị gạt từ nhiều phía, bị gạt từ quê nhà cho tới quê chồng, cô vẫn cắn răng chịu đựng mà không t́m cho ḿnh một lối thoát. Tất cả, cô nói, chỉ v́ vấn đề sĩ diện:

    Em nghĩ bỏ con về Việt Nam cũng tội nghiệp rồi sợ mang tai mang tiếng ở bên Việt Nam, thôi ráng nhịn đắng nuốt cay để cho làng xóm người ta đừng có cười ḿnh. Nhiều khi buồn quá em sợ em nghĩ quẩn em cũng có tâm sự chút chút cho ba mẹ nghe. Ba mẹ cũng kêu đi về nhưng em nghĩ lấy chồng không giúp ích ǵ được cho cha mẹ mà bây giờ mang con về em sợ khổ ba khổ mẹ rồi làng xóm người ta cười chê nên em không về.

    Em làm mà không dám ăn xài, để dành gởi về cho ba mẹ trả nợ từ từ, chỉ trả bớt nợ chứ không có giúp được ǵ tại bên nay em c̣n nuôi con em đi học nữa. Em ăn xài tiết kiệm mới có gởi về Việt Nam chứ đâu phải lấy tiền nhà nó, nhiều khi em phải nuôi ngược lại nó. Uống rượu hoài nhiều khi thiếu nợ quán bia, đi bao gái thiếu nợ rồi người ta lại nhà người ta đ̣i.

    Bảy năm câm lặng với đứa con trai nay lên bảy tuổi và đă vào Lớp Một. Cô nghĩ ḿnh đă hy sinh quá đủ để có thể được gần con, nhưng nỗi đau và câu hỏi tại sao phải sống trong ê chề khi ḷng không muốn vẫn ám ảnh không nguôi. Nếu không có những lời yêu thương từ con trẻ th́ chắc cô không vượt qua được với ông chồng lớn tuổi mà chừng như có vấn đề tâm thần:

    Có một lần uống rượu xong rồi ông đánh thằng cháu, em binh th́ ông nắm đầu em ổng đập vô vách tường. Ổng c̣n cái tật là uống rượu xong th́ chửi lộn đánh lộn với người ta rồi kêu xe cấp cứu một đêm kêu ba bốn lần, kêu công an lại nữa, liên tục vậy đó. Đi lại đẳng cái ông mướn xe tắc xi ông về, hồi uống rượu cái kêu nữa, cứ như vậy làm hoài. Nhiều khi má chồng em nói nó bị ma nhập, bả đi cúng này kia cũng không hết, em không biết nó bị cái ǵ.

    Em nghĩ bỏ con về Việt Nam cũng tội nghiệp rồi sợ mang tai mang tiếng ở bên Việt Nam, thôi ráng nhịn đắng nuốt cay để cho làng xóm người ta đừng có cười ḿnh

    Đẻ con được ba tháng th́ em đi theo người ta đi làm, gần như làm hồ vậy đó, em mua sữa cho con, rồi con em cũng từ từ lớn. Ba chồng em trước khi mất ổng có nói là ông mất th́ em khổ dữ lắm. Má chồng em hồi dọn nhà đi là em năn nỉ em khóc em kêu đừng có đi nhưng má chồng em không ở tại chồng em uống rượu về quậy hoài.

    Chỉ c̣n đứa con trai là nguồn an ủi duy nhất của người đàn bà trẻ bất hạnh và trơ trọi này. Đă có đôi lần cô định liều dẫn con đi trốn th́ mẹ chồng dọa sẽ bắt con cô và đuổi cô ra khỏi nhà vĩnh viễn:

    Con em ngoan lắm, nó thương em lắm lận. Nhưng mà thấy em khổ quá, nhiều khi chồng em uống rượu rồi về chửi em ngủ không được em khóc th́ nó kêu em mẹ đừng có khóc, mẹ khóc là mắt con cũng muốn khóc theo mẹ, nếu mẹ sống với ba không nỗi mẹ đi ra ngoài mẹ kiếm người khác thương mẹ như vậy là con vui được rồi.

    Sáng sớm trước khi đi làm th́ em chở con đi học, chiều về nó lại nhà bạn em ăn uống ở đó, về nhà đâu có ai đâu. Nhiều khi nó tủi thân nó hỏi tại sao để nó đi lại nhà người ta ăn cơm chực, ăn ngon cũng không dám đ̣i ăn thêm. Nó nói chuyện tội nghiệp lắm.

    Phải chờ đến bảy năm cô mới quyết định liên lạc với Thanh Trúc để tŕnh bày hoàn cảnh đáng thương của ḿnh. Với cô, gái Việt đi lấy chồng Đài th́ số người hạnh phúc chỉ trên đầu ngón tay, c̣n kém may mắn và bị lạm dụng bị bạo hành th́ vô số, ngay cả cô Thanh là người mai mối cho cô cũng nằm trong trường hợp đó.

    Vấn đề ở đây, theo cô, là người trong cuộc không bao giờ chịu nói sự thật với gia đ́nh với bà con hàng xóm bên nhà. Bạn bè có hỏi tới th́ các cô bảo lấy chồng Đài Loan cũng ấm thân mà c̣n giúp cha mẹ cải thiện cuộc sống nghèo khó:

    Về Việt Nam sống thời đại này là phải có tiền để làm lại từ đầu th́ không có bằng bên nay. Mà em sợ về Việt Nam con em thua thiệt người ta, cũng đồng thời em đi lấy chồng bên nay mà giờ em đi về bển sợ làng xóm láng giềng người ta nói.

    Bây giờ cô đi làm công trong một công ty sắt mà đồng lương cũng rất eo hẹp, lại phải nuôi báo cô một ông chồng nát rượu:

    Em cũng muốn thoát khỏi cảnh này mà em nghĩ hai mẹ con ra đường em sợ đồng lương không đủ nuôi con. Má chồng em có nói nếu mà ly dị th́ bả bắt con em. Em có đi hỏi luật sư nếu em ly dị chồng em th́ em có bắt được con hay không. Luật sư nói được tại v́ chồng em uống rượu như vậy th́ không có tư cách nuôi con em. Nhưng mà luật sư nói nếu má chồng muốn bắt con em là có thể được tại v́ bà có ruộng, có đất có nhà, nếu ra ṭa bà đ̣i bắt con em là được, ra ṭa là em thua.

    Đó là tâm sự, là tiếng than năo nuột của của một cô dâu trong nhiều cô dâu Việt chân chất, quê mùa và cô đơn ở Đài Trung:

    Bởi vậy chị em trước khi đi lấy chồng phải suy nghĩ cho thật là kỹ, đừng dại dột như em nhắm mắt đi qua đây rồi hối hận.

    Câu chuyện không mới, chỉ là câu chuyện đau ḷng, về một cuộc sống bị đánh mất bởi con đường nhắm mắt đưa chân đi lấy chồng nước ngoài qua môi giới chứ không qua t́nh yêu. Mong các bậc cha mẹ gả bán con đi xa hiểu cho nỗi khổ và sự hy sinh mà con phải chịu đựng, để thấy có khi nhà cao cửa rộng và những tiện nghi vật chất mà c̣n gởi về không chắc là những đồng tiền hạnh phúc và b́nh an của con ḿnh.

    Thanh Trúc sẽ trở lại cùng quí vị tối thư Năm tuần tới.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thảm cảnh của các cô gái Việt lấy chồng Hàn




    Cần Thơ ( tin tổng hợp): Một cô gái Việt, v́ hoàn cảnh gia đ́nh, phải đi lấy chồng xa, lấy một ông chồng người Nam Hàn lớn hơn cô 20 tuổi, đă treo cổ tự tử chết hôm 16 tháng giêng năm 2013 tại thành phố Gumi, Nam Hàn. Hai ngày sau đó, ông chồng uống thuốc ngủ tự tử, để lại đứa con trai mới có 3 tuổi. Đứa trẻ này đă được gửi về Việt Nam, cho gia đ́nh bên vợ chăm sóc.



    Theo những tin tức báo chí th́ cô Nguyễn thị Diễm Trinh năm nay 23 tuổi, quê quán ở huyện Thới Lai, Cần Thơ, v́ hoàn cảnh gia đ́nh nghèo khó, vào năm2008 đă chấp nhận lấy một ông chồng người Nam Hàn làm nghề xây dựng.



    Năm đầu hai vợ chồng sống riêng, nhưng sau khi có đứa con trai, th́ họ đă quay về sống với bà mẹ chồng. Nhưng v́ có những bất đồng ư kiến giữa mẹ chồng nàng dâu, cô Trinh đă treo cổ tự tử.





    Trong bức thư tuyệt mệnh của ông chồng, ông ta muốn đưa thi thể cô Trinh về đảo Jeju, Nam Hàn, nơi mà hai vợ chống ông ta sống với nhau những ngày đầu tiên.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 8
    Last Post: 29-10-2012, 12:11 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 17-10-2012, 05:46 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-09-2012, 03:25 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 25-03-2011, 01:14 PM
  5. Replies: 4
    Last Post: 24-03-2011, 01:20 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •