Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 15 of 15

Thread: Canada - 1 trong 7 Cường quốc Thế Giới thuộc khối Liên Hiệp Anh

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    V́ đâu Jeffrey Delisle phản bội Canada?


    Vị Nhân



    Tuần đầu tháng 01, 2013, Jeffrey Delisle bán tài liệu mật của đồng minh cho Nga đă được đưa ra trước ṭa Halifax để định h́nh phạt cho tội phản bội liên bang Canada. Đây cũng là thời điểm dư luận sôi nổi trước một vụ gián điệp được coi như lớn nhất kể từ Cuộc chiến tranh lạnh đă xảy ra ở ngay Canada chứ không phải chỉ diễn ra trong các tiểu thuyết t́nh báo quen thuộc với nhân vật James Bond hay trong phim ảnh loại Tom Clancy và Jason Bourne. Một câu hỏi được đặt ra, tại sao Delisle lại bán mạng cho Nga với giá rẻ mạt mấy chục ngàn? Trước ṭa, nhiều tin tức đáng buồn đă được tiết lộ khi người ta biết v́ chuyện gia đ́nh tan vỡ đă dẫn tới bi kịch chung thân của một sĩ quan hải quân vốn được khen là cần cù và kín đáo của Canada.





    Jeffrey Delisle là ai?

    Jeffrey Delisle, 41 tuổi, là một sĩ quan hải quân trung cấp của Canada với chức vụ thiếu úy. Ông ta là một con người b́nh thường, không đẹp trai, không lực lưỡng, chẳng giàu có, không thú vị xe đua, không quấn quưt với bóng hồng tại các trà lầu tửu quán. Delisle là người chủ một gia đ́nh có bốn con, một quân nhân ch́m vào hàng trăm ngàn quân nhân khác. Ông ta cũng phải là người có lư tưởng chống phe này ủng hộ phe kia, cũng chưa từng bất măn với cấp trên và bị cấp trên “trù dập”. Đời người quân nhân vốn bề ngoài ḥa nhă, cổ điển này cho tới những năm giữa thập niên đầu thế kỷ 21 chỉ biết bà vợ đă sinh cho ông bốn đứa con chứ chẳng có giai nhân Siberia có “cao nguyên ngực Thái b́nh dương mắt biếc” nào quyến rũ. Thế mà Jeffrey Delisle phản bội chiến hữu. V́ đâu?

    Có người cho rằng v́ ông ta hoang tưởng và v́ hạn chế bởi cuộc sống tầm thường chẳng khác kẻ “sáng vác ô đi, tối vác về”, “hết lo cho vợ lại nợ đàn con” nên chỉ có thể bung ra trong lúc nhàn rỗi bằng sở thích chơi game loại bạo hành, nhiều màn ly kỳ, hấp dẫn và khi có cơ hội th́ dấn thân vào tṛ chơi nguy hiểm là làm gián điệp.

    Nguyên nhân thực được phơi bày trước ṭa lại tầm thường hơn nhiều: bị vợ bỏ nên Delisle chán đời muốn hủy hoại cuộc sống. Trước ṭa, Delisle nh́n nhận vợ ông, đă phản bội ông và lúc chia tay đă nói rơ rằng chẳng hề yêu thương ông ngay cả lúc đầu gối tay ấp. Delisle choáng váng trước sự thực phũ phàng và có lúc muốn tông xe vào gốc cây để chết theo trái tim đă tan nát. Nhưng ông ta, lệ lưng tṛng, cho biết không thể làm thế v́ c̣n con, có đứa c̣n thơ dại nên chỉ c̣n biết trả thù đời bằng hủy sự nghiệp bản thân hay làm một “cuộc tự sát nghề nghiệp” (professional suicide).

    Quyết định thế, một hôm vào 2007 Delisle bước vào ṭa đại sứ Nga ở Ottawa gặp một tùy viên quân sự Nga. Nhân vật này thuộc ngành quân báo Nga GRU, mừng rỡ v́ đă t́m được một kẻ bán tin có giá trị, đă chỉ cách cho Delisle bán tin và hứa sẽ trả tiền tùy theo nguồn tin cung cấp. Điệp viên Nga cho biết hắn ta muốn biết bất cứ việc ǵ liên quan đến an ninh Nga, trong đó có thông tin về các điệp viên ngoại quốc hoạt động ở Nga cũng như những bí mật liên quan đến giao thương thuộc khu vực dầu khí của Canada và mối liên lạc giữa Canada và Trung hoa.

    Tuy cấp bậc không cao nhưng Delisle lại làm việc ở một bộ phận t́nh báo quan trọng là HMCS Trinity của hải quân Canada ở Halifax. Trinity ở căn cứ Stadacona, là trung tâm cực kỳ bảo mật của binh lực Canada, nơi có nhiệm vụ thu thập tin tức t́nh báo cho đồng minh và mở rộng hơn là cho NATO (Minh ước Bắc Đại tây dương).

    Được biết HMCS Trinity là cơ sở được bảo vệ cực kỳ nghiêm ngặt. Hệ thống máy móc ở đây điều hành từ xa những trung tâm thu phát ở Newport Corner và Mill Cove của khu vực phía đông Canada. Nơi đâysĩ quan t́nh báo Canada theo dơi việc vận chuyển tàu thuyền trong khu vực hải dương bao quanh Canada, nhất là ở Đại tây dương và cung cấp thông tin quư giá cho NATO. Nó được thành lập vào 1994 và cũng có vai tṛ trợ lực cho hải quân Mỹ. Delisle có cơ hội tiếp xúc với các hồ sơ về CSIS (t́nh báo Canada), CIA (t́nh báo Mỹ), cũng như MI6 (của Anh) và ASIS (của Úc)...

    Trong gần năm năm trời, Jeffrey Delisle lần lượt hàng tháng cung cấp tin mật cho quân báo Nga, đă gây cho đồng minh và Canada nói riêng “tai hại nghiêm trọng và khó văn hồi” (severe and irreparable).

    Bằng cách nào? Delisle bên cạnh computer chỉ việc thu nhặt những tin liên quan đến hoạt động t́nh báo của đồng minh trên mạng bí mật của đồng minh có tên là Stone Ghost và ghi vào một đĩa mềm. Mang về nhà ông ta giấu tài liệu trong các game đồ chơi của con cái và sau đó cho tin cần bán vào USB và gửi email cho gián điệp Nga.

    Cách nhận tiền bán tin ra sao? Gián điệp Nga khuyên Delisle đừng cho tiền này vào trương mục ngân hàng mà phía đối tác Nga sẽ nhờ Western Union chuyển cho ông ta và ông ta có thể rút ra từ Money Mart.

    Thực là đáng buồn. Số tiền Delisle “bán nước” thu được đâu có bao nhiêu. Ông ta khai, tiền bán lương tâm cho quỹ chỉ thu được tất cả là 72.000 Gia kim. Rồi cúi đầu, ông ta khai tiếp: “Tôi đă xài hết... trả hóa đơn”. Trước khi bị bắt Delisle toan gửi hai phúc tŕnh hoạt động t́nh báo của CSIS ở Nga cho GRU nhưng chưa kịp.

    Trong suốt những năm hoạt động cho GRU, Delisle chỉ ra ngoại quốc một lần là lần tới Rio vào năm 2011 để gặp một điệp viên Nga tại một công viên. Điệp viên này đưa tiền cho Delisle và yêu cầu Delisle sang Úc và dự một lớp huấn luyện ngắn hạn để có thể trở thành “bồ câu” (pigeon), một khâu nằm vùng liên lạc với các nhân viên khác.

    Từ Brazil trở về, Delisle bị một nhân viên của cơ quan an ninh biên giới Canada CBSA (Canada Border Services Agency) hỏi ông ta sao lại mang theo nhiều tiền mặt như thế. Delisle giải thích lúng túng nhưng rồi cũng qua. Gián điệp Nga biết tin này nên đă ra lệnh cho Delisle “ngủ yên” (sleep) trong một năm. Nhưng đă muộn v́ FBI vào cuộc và thông báo cho Canada rằng nghi ngờ Delisle nội phản. Vụ Delisle bị khám phá tiếp theo vụ trung sĩ Bradley Manning tiết lộ hàng ngàn tin mật cho Wikileaks bị bắt, đă đưa ra câu hỏi rằng “phải chăng một số kẻ được tiếp xúc với các tài liệu mật đă được xếp lại đă có cơ hội phản bội quốc gia, trong đó có Manning và Delisle?”

    Sau vụ 11 tháng 9, 2001, tài liệu giữa các cơ quan phản gián đồng minh được mở rộng trao đổi giữa các quốc gia Âu Mỹ v́ cho rằng trước đó thiếu thông tin với nhau nên Mỹ đă không tránh được vụ 11/9. Nhưng vụ Delisle bị bắt, các chuyên viên t́nh báo phải xét lại cách “thông tin mở” giữa các cơ quan t́nh báo đồng minh. Chuẩn tướng hồi hưu James Cox, thư kư của hiệp hội nghiên cứu an ninh và t́nh báo Canada (Canadian Association of Security and Intelligence Studies) đă chê cách thông tin mở rộng sau vụ 11 tháng 9 và đề nghị thay thế bằng cách “các quốc gia Âu Mỹ chỉ chia sẻ thông tin nào thích hợp (appropriate sharing) mà thôi”.

    Vụ Delisle bán tin trong thời gian lâu như thế mà không bị phát giác cũng đặt thành vấn đề là việc rà soát nhân viên có khả năng tiếp xúc với tài liệu mật của cơ quan t́nh báo Canada có phần sơ sót v́ bị cáo chỉ bị kiểm tra lư lịch vào 2006 nghĩa là trước khi ông ta phản bội liên bang.

    Hơn nữa Jeffrey Delisle là một quân nhân gương mẫu, tuân hành kỷ luật và làm việc cần cù, từng được khen ngợi kể từ gia nhập quân đội cuối thập niên 1990 và làm tại Trinity từ 2001 tới 2005. Ông ta lại được chuyển về Trinity từ 2010. Trước khi về Trinity, Delisle có thời gian làm ở Bộ quốc pḥng ở Ottawa và Học viện quân sự của Canada ở Kingston, Ontario ít lâu. Cuộc điều tra của cảnh sát liên bang Canada tức RCMP cho rằng hoạt động gián điệp của Delisle đă diễn ra từ 2007 và kéo dài 4 năm rưỡi ở kế cận Ottawa, Kingston, Ont., Halifax, Bedford, N.S, và nhiều nơi khác.

    Thực là không ai học được chữ ngờ.

    Vào 10 tháng 10, 2012 Delisle nhận tội phản quốc, bán thông tin quốc pḥng cho địch. Được biết Delisle là người Canada đầu tiên bị truy tố v́ vi phạm đạo luật về an ninh có tên là Security of Information Act ra đời sau biến cố 11 tháng chín, 2001 ở Mỹ. Trong tương lai gần Delisle khó tránh được bản án tù chung thân

    Liên bang Nga phủ nhận việc tuyển dụng Delisle làm nội gián nhưng nhiều viên chức ngoại giao của Nga ở Ottawa đă bị trục xuất sau đó.

    Vụ Delisle ở Canada khiến báo chí Úc làm rùm beng. Tờ Morning Herald ở Sydney tường thuật rằng trong khoảng thời gian hơn bốn năm làm việc tại pḥng mật, Jeffrey Delisle đă bán một số lượng tài liệu thuộc loại tối mật hơn cả mức tiết lộ cho Wikileaks, trong đó có “những thông tin cực kỳ quan trọng mà cộng đồng t́nh báo đồng minh đă thu thập được”.

    Báo Úc lo rằng vụ Delisle đă làm nguy hại tới an ninh của Úc.

    Ngay sau khi Jeffrey Delisle bị bắt hồi đầu năm th́ giới t́nh báo Úc đă tỏ ra bối rối và lo lắng. Louise Hand, cao ủy Úc ở Canada đă gặp Stephen Rigby cố vấn an ninh của Thủ tướng Stephen Harper để bàn bạc về nguy cơ chung của đồng minh nếu tin bảo mật bị tiết lộ cho quốc gia đối lập.

    Về phía Canada không những một phần bí mật quốc pḥng bị ṛ rỉ, lại mang tiếng v́ có nhân viên thuộc cấp của cơ quan t́nh báo bán bí mật tối quan trọng của Âu Mỹ cho địch, gây bối rối với các quốc gia bạn bè về mặt ngoại giao. Bài học c̣n đó, mất gà rồi vẫn có thể rào giậu cũng chưa muộn!

    TBCanada
    Last edited by alamit; 18-01-2013 at 11:21 AM.

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giải c̣i vàng ở Canada


    Chu Nguyễn



    Canada là một quốc gia tiến bộ, có nền tảng dân chủ vững chắc và dân trí mở mang hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên, không phải guồng máy hành chánh luôn luôn và mọi nơi đều trong sáng, vận chuyển công b́nh hợp lư, mà đôi nơi, vài trường hợp có những kẻ lạm quyền gây ra sự bất công thiệt hại cho công quỹ và cho dân chúng. Do đó một nhóm công dân do Harry Weldon lănh đạo từ 2008, đă lập ra tổ chức vô vị lợi ở Ottawa, có mục tiêu đề cao sự ổn định, trật tự và xây dựng một chính quyền tốt có tên là POGG (Peace, Order and Good Government) và trao giải thưởng hằng năm cho ai có công trong việc giúp bảo vệ sự trong sáng, trung thực của guồng máy công quyền. Giải này có tên là Golden Whistle Award (Giải c̣i vàng).



    Năm 2012 vừa qua, chính khách nhận giải này là Brian Skakun, nghị viên hội đồng thành phố Prince Geroge, B.C.

    Tại sao nghị viên Skakun lại được bảng vàng khen ngợi? Câu chuyện khởi từ 2008 là năm Skakun, trong vai tṛ nghị viên nhận được phúc tŕnh mật liên quan đến cuộc điều tra ba nhân viên thành phố khiếu nại chánh thanh tra cảnh sát liên bang RCMP có trụ sở ở thành phố, rằng ông này có hành vi trù dập họ tới mức vận động sa thải họ chỉ v́ họ bất đồng với một nữ nhân viên khác t́nh cờ lại là bạn gái của quan thanh tra. Skakun bất b́nh về việc này nên tiết lộ tin trên cho hăng thông tấn CBC.

    Skakun, 50 tuổi, cho biết: “Theo tôi, cộng đồng Prince George có quyền biết việc này”. Tuy nhiên đồng nghiệp trong hội đồng thành phố không bằng ḷng hành động của Skakun. Năm sau, Skakun trở thành nghị viên đầu tiên ở B.C. bị truy tố về tội vi phạm đạo luật của tỉnh bang có tên là FIPPA quy định tự do thông tin và bảo vệ quyền riêng tư (Freedom of Information and Protection of Privacy Act). Sau lịch tŕnh kiện tụng kéo dài khiến Skakun phải hao tốn 30.000 Gia kim, ông nghị can đảm bị kết tội vào 2011 và bị phạt 750 Gia kim. Skakun chống án và khăng khăng cho rằng: “Sự trung thành của tôi chẳng phải chỉ dành cho hội đồng thành phố mà c̣n cho cả những người đă bầu tôi lên”.

    Vào 12 tháng Ba 2012, tại trung tâm thủ đô Ottawa, thái độ can đảm dám huưt c̣i phản đối bất công của Skakun đă được tưởng thưởng xứng đáng bằng danh dự Giải c̣i vàng.

    Harry Weldon, chủ tịch danh dự của hội POGG Canada, cùng với nhóm bênh vực người huưt c̣i v́ công lư đă đồng bảo trợ giải thưởng có lịch sử 5 năm, nhận định về trường hợp Skakun: “Có khá nhiều nhân vật xứng đáng được vinh danh nhưng Skakun là trường hợp độc đáo v́ thông thường viên chức công quyền không mấy khi có thói quen đứng lên phản đối sự mục nát”.

    Vụ kiện và nhiều rắc rối quanh nó đă làm đảo lộn cuộc sống của Skakun nhưng ông nghị này vẫn vững ḷng tin v́ ông được tái cử lần thứ tư vào mùa thu 2011.

    T́nh trạng bị trả đũa cho sự can đảm của ḿnh khi đứng lên huưt c̣i chống bất công mà Skakun đă lănh chịu, không phải họa hiếm mà thường thường xảy ra với những kẻ tranh đấu cho công b́nh và liêm chính.

    Mặc dầu vào 2007, chính quyền Bảo thủ có thành lập một văn pḥng do một vị ủy viên chuyên trách bảo vệ sự trong sáng của khu vực công chịu trách nhiệm (Public Sector Integrity Commissioner) nhưng cũng chỉ là h́nh thức. V́ chỉ hai năm đầu nắm giữ chức vụ này, Chritiane Ouimer, đă bị thuộc cấp tố cáo bà đă ra tay đàn áp họ và Ouimer đành phải từ chức 6 tuần trước khi phúc tŕnh kiểm tra được công bố.

    Skakun nhận định: “Dân Canada đă chán ngán chính khách đại diện cho họ”. Ông nói thêm: “Trừ phi có sự thay đổi thực sự th́ kẻ huưt c̣i phải coi chừng sau lưng ḿnh”.

    Brian Skakun không phải là trường hợp duy nhất đáng được vinh danh v́ thái độ công tâm huưt c̣i phản đối bất công. C̣n có nhiều nhân vật khác, dù không có tên trên bảng vàng của giải thưởng nhưng cũng là những tấm gương sáng cho phong trào tranh đấu xây dựng một guồng mày hành chánh lành mạnh và tốt đẹp.


    Trong lănh vực khoa học

    Vào năm 1988, Shiv Chopra, một chuyên viên thẩm định dược loại tại bộ Y tế Canada, nhận được đơn xin Canada chấp nhận một loại thuốc của Mỹ nhắm kích thích mức sản xuất sữa của ḅ cái có tên là rBGH (bovine growth hormone). Đơn xin không đính kèm dữ liệu cần thiết. Chopra nhớ lại: “Làm tăng trưởng hormone ở thú vật có thể kích thích các hormone khác mà nếu chúng đi vào đường dây thực phẩm th́ có thể dẫn tới ung bướu và các tệ hại khó tưởng tượng”. V́ thế Chopra đ̣i công ty phải đưa ra kết quả thử nghiệm nhưng bị từ chối và trong mười năm ông xung đột ư kiến với cấp trên buộc ông phải kư giấy thỏa thuận cho thuốc rBGH lưu hành ở Canada. Vào năm 1998, sau khi nông gia bày tỏ mối ưu tư về loại thuốc rBGH, Chopra phải ra trước thượng viện để điều trần, cùng với các chuyên gia khác là Margaret Haydon và Gerard Lambert và những ư kiến khách quan của các nhân chứng này đă thúc đẩy Canada cấm loại thuốc rBGH vào năm 1999. Trước thái độ quả cảm của ba khoa học gia này, Y tế Canada cho rằng họ luôn luôn chống đối thuốc mới nên bộ ba bị sa thải vào năm 2004. Chopra nhận định: “Mức an toàn thực phẩm của Canada bị đe dọa bởi các nhà khoa học răm rắp tuân theo chỉ thị”. Và nhấn mạnh: “Huưt c̣i là khí giới cải thiện duy nhất của chúng ta”.



    Trong giới luật sư:

    Năm 1992, Joanna Gualtieri, 31 tuổi, là một nữ luật sư được bộ ngoại giao Canada tuyển dụng để trông coi về nơi cư trú của các viên chức ngoại giao Canada ở ngoại quốc. Nữ luật sư này mới nhận chức đă phát giác ra sự thực đáng phàn nàn là hàng tỷ Gia kim của người đóng thuế đă chi tiêu phí hoài cho sinh hoạt xa hoa không cần thiết của một số nhà ngoại giao. Gualtieri cũng t́m thấy công quỹ đă bị chi bừa băi cho ngoại giao đoàn Canada ở Guatemala, Mexico, Brazil và Denmark và phúc tŕnh của bà bị ỉm đi. Hơn thế nữa, bà c̣n bị đồng nghiệp đe dọa buộc phải im lặng. Cuối cùng bộ c̣n hạn chế Gualtieri xuất ngoại nên Gualtieri buộc ḷng phải nghỉ việc và vào 1998 đâm đơn kiện đ̣i bộ bồi thường nhiều triệu thiệt hại v́ bị làm khó dễ nơi làm việc. Vụ kiện kéo dài 12 năm và trong thời gian này, Gualtieri thành lập nhóm FAIR (Federal Acountability Initiative for Reform) chủ trương bảo vệ những người huưt c̣i và khởi xướng cải cách hệ thống công quyền. Nữ luật sư có lư tưởng công chính tuyên bố: “Có rất nhiều chính khách quá bám lấy quyền lực và tiền bạc hơn là nguyên tắc trách nhiệm”.



    Trong giới ngoại giao:

    Richard Colvin, một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, được bổ nhiệm tại Afghanistan trong thời gian từ 2006 tới 2007. Trong 18 tháng giữ chức vụ tại quốc gia Nam Á khói lửa này, Colvin đă thành lập mạng lưới liên lạc với các địa phương và biết được tù binh mà quân đội Canada bắt được đă giao lại cho phía Afghanistan và bị an ninh nước này ra tay hành hạ cực kỳ thảm khốc, mặc dù “tù binh” có thể chỉ là nông dân vô tội bị bắt trong các cuộc hành quân. Colvin phúc tŕnh t́nh trạng quân đội Canada vi phạm nhân quyền theo công ước Genève lên bộ ngoại giao nhiều lần nhưng bị d́m đi. Vào năm 2007, ủy ban khiếu nại của quân cảnh MPCC (Military Police Complaints Commission) mở cuộc điều tra và đe dọa bỏ tù Colvin v́ cho rằng phúc tŕnh của Colvin sai sự thực, có lợi cho Taliban và tiết lộ bí mật quốc pḥng. Các vị bộ trưởng lúc đó, 2009, như Peter Mackay và John Baird cũng lên tiếng chỉ trích Covin là thiên kiến nhưng bên trong họ cũng không thể không xét lại chính sách giam giữ tù binh của Canada ở Afghanistan.



    Trong lănh vực công chức:

    Không ai quên Allan Cutler là một vị quản lư kỳ cựu trong bộ dịch vụ công quyền của Canada (Public Works and Government Services). Ông này từ 1994 đă phát giác ra nhiều phi nguyên tắc, gian lận trong các hợp đồng quảng cáo với bộ. Các loại hợp đồng này bên ngoài khoác áo tuyên truyền cho chủ nghĩa liên bang, nhận tiền bảo trợ của liên bang nhưng nhiều khi chẳng làm việc ǵ mà “báo cáo láo ăn tiền”. Tuy nhiên, phúc tŕnh của ông lên cấp trên là Chuck Guite bị ỉm đi và Cutler bị thuyên chuyển. Đấy là đầu nguồn của vụ tham nhũng có tên là Sponsorship Scandal (vụ tai tiếng bảo trợ) đă khiến cho chính quyền đảng Tự do lao đao vào 2006.

    Từ đó ông ta trở nên một thứ anh hùng đă huưt c̣i chống thối nát và được Giải thưởng c̣i vàng vào năm 2010.

    Allan Cutler, hiện giờ là một thành lập viên của tổ chức bênh vực kẻ huưt c̣i có tên là Canadians for Accountability, mới đây đă nhận định, người huưt c̣i giữ vai tṛ quan trọng trong xă hội và thường phải trả một giá đắt cho sự can đảm của họ. Ông nhấn mạnh: “Người huưt c̣i hoàn thiện dân chủ của chúng ta với sự hy sinh lớn lao của họ và gia đ́nh của họ”.

    TB Online

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thủ tướng Harper đến tham dự hội chợ tết của cộng đồng người Việt ở Toronto



    Thủ tướng Harper đọc diễn văn tại hội chợ Tết Qúy Tỵ ở Toronto

    Mississauga, Ontario: Trong hôm thứ bảy ngày 19 tháng giêng năm 2013, thủ tướng Canada, ông Steven Harper đă đến tham dự hội chợ Tết năm Qúy Tỵ của cộng đồng người Việt tại Toronto, được tổ chức tại trung tâm Quốc Tế trong thành phố Mississauga.

    Đây là lần tồ chức tết lần thứ 28 liên tiếp trong 28 năm qua của cộng đồng người Việt tỵ nạn ở vùng thủ phủ Toronto. Thành phố Mississauga là ngoại ô của thành phố Toronto.



    Trước khi đọc diễn văn, quan khách đă đứng dậy dự lễ chào quốc kỳ Canada và bài quốc ca của Việt Nam Cộng Ḥa.


    Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải và thủ tướng Harper

    Trước hàng ngàn quan khách tham dự hội chợ tết, thủ tướng Harper, đứng trước lá cờ Canada và lá cờ vàng ba sọc đỏ, đă tuyên bố “Tôi đến đây chỉ với một mục đích là nói lời chúc mừng năm mới đến cộng đồng”.

    Thủ tướng Harper cũng cho biết cộng đồng người Việt tỵ nạn đến Canada vào những năm 1975, chỉ có một nhóm nhỏ, nay đă gia tăng lên đến gần 300 ngàn người. Thủ tướng Harper cũng nhấm nạnh là khi những người Việt chọn Canada làm nơi cư trú, họ đă làm giàu cho xứ sở này bằng tài năng, sự khéo léo và những quyết tâm của họ.

    Quan khách và những người tham dự đă đứng dậy vỗ tay vang dội, khi nghe thủ tướng Harper tuyên bố là chính quyền liên bang sẽ đặt vấn đề với chính quyền cộng sản Việt Nam, về việc thực thi dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

    Dịp này thủ tướng Harper cũng trao tặng huy chương Diamond Jubilee cho đức giám mục Vincent Nguyễn Mạnh Hiếu, giám mục người Việt Nam tiên khởi của giáo hội công giáo Canada và cho thượng ṭa Thích Tâm Ḥa của chùa Pháp Vân.

    Trong số những quan khách tham dự buổi lễ, ngoài thủ tướng Harper c̣n có ông Jason Kenney, tổng trưởng quốc tịch và di dân, ông Ngô Thanh Hải, vị thượng nghị sĩ gốc Việt đầu tiên của Canada, cùng nhiều vị tổng trưởng và hàng chục dân biểu liên bang và tỉnh bang.

    Theo nhận xét của phóng viên Thời Báo Website, th́ năm nay thời tiết thuận ḥa, nên số người tham dự hội chợ tết rất đông đảo. Theo lời của ông tổng trưởng di trú Jason Kenney, người cũng đă tham dự những hội chợ tết cộng đồng người Việt những năm trước đó, th́ chưa bao giờ ông ta thấy có số đông người tham dự như năm nay. Các ước lượng không chính thức cho biết là con số người tham dự khoảng trên dưới 10 ngàn người.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Canada thiết lập văn pḥng Tự do Tôn giáo

    TB Online




    Năm 2011, trong cuộc bầu cử liên bang, chính phủ của ông Stephen Harper cam kết sẽ thành lập một Văn pḥng Tự do Tôn giáo để giám sát sự an toàn của cộng đồng tôn giáo thiểu số trên khắp thế giới. Theo tuyên bố của chính phủ, văn pḥng mới này sẽ trở thành một trụ cột quan trọng cho chính sách đối ngoại của Canada.

    Tuy nhiên, sau đó, việc thành lập cơ quan này đă bị đ́nh trệ. Có hai nhân vật được đề cử lănh đạo tổ chức này đă từ chối.

    Hôm thứ Ba 19/02, sau một thời gian gián đoạn, chính phủ đă công bố danh tính người đứng đầu văn pḥng Tự do Tôn giáo là ông Andrew Bennett, một trí thức Công giáo, 40 tuổi, hiệu trưởng trường Cao đẳng Augustine ở Ottawa. Ông tốt nghiệp tiến sĩ chính trị học Đại học Edinburgh, Cao học Sử học Đại học McGill và cử nhân Đại học Dalhousie.

    Theo tường tŕnh của Diễn đàn về Tôn giáo và đời sống công cộng Pew (Pew Forum on Religion and Public Life) được phổ biến vào năm ngoái cho thấy hiện tượng đàn áp tôn giáo gia tăng trên toàn cầu. Trong năm 2010, 75% dân số thế giới sống trong các quốc gia bị chính phủ hạn chế quyền tự do tôn giáo hoặc có những xung đột xă hội liên quan đến tín ngưỡng, tăng từ tỷ lệ 70% của năm 2007.

    Theo công bố của chính phủ, Văn pḥng Tự do Tôn giáo sẽ chú trọng các quốc gia có chứng cứ xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, khuyến khích các nước này thực thi các chính sách phù hợp với nguyên tắc và giá trị căn bản của Canada là tự do, dân chủ, nhân quyền và các quy định của pháp luật. Đó cũng là một trong những ưu tiên của Canada trong chính sách đối ngoại. Văn pḥng Tự do Tôn giáo sẽ có nhiệm vụ: Bảo vệ và đại diện cho các nhóm tôn giáo thiểu số bị đe dọa, phản đối hận thù và ngược đăi tôn giáo, phát huy giá trị đa nguyên và ḷng khoan dung ở các nước khác.

    Từ trước đến nay, Mỹ là quốc gia duy nhất có văn pḥng tương tự được thành lập vào cuối những năm 1990, trực thuộc Bộ Ngoại giao. Văn pḥng Tự do Tôn giáo Canada sẽ được cấp ngân khoản điều hành 5 triệu đô la mỗi năm. Tổ chức Nhân văn Canada (Humanist Canada) và Trung tâm Centre for Inquiry (CFI) nói rằng không có tổ chức xă hội nào đă được chính phủ tham khảo về việc thiết lập Văn pḥng Tự do Tôn giáo và cả hai đoàn thể này cũng không được mời tham dự lễ ra mắt được tổ chức hôm thứ Ba vừa qua tại thành phố Vaughan.

    Chủ tịch tổ chức Nhân văn Canada Simon Parcher nói, “Chúng tôi lo ngại điều này sẽ tạo một tiền lệ cho các hoạt động của cơ quan này trong tương lai”.

    Trong cuộc họp báo đầu tiên, hôm thứ Ba 19/02, Tiến sĩ Bennett nói rằng Văn pḥng Tự do Tôn giáo cũng bênh vực luôn cho cả những người không theo tôn giáo nào, v́ đó là quyền chính đáng của con người.

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Gián điệp có nguy cơ hơn khủng bố!

    Vị Nhân




    Sau vụ cựu sĩ quan hải quân Canada, Paul Delisle, bị ṭa án ở Halifax kết án 20 năm tù về tội bán tài liệu mật quốc pḥng cho gián điệp Nga, các chuyên viên phản gián Âu Mỹ có dịp lên tiếng về t́nh trạng gián điệp lộng hành và gây tệ hại c̣n hơn trong cuộc Chiến tranh lạnh. Một vài chuyên gia đă dùng các từ “cơn băo bí mật” (The Secret Storm), cơn đại dịch bệnh t́nh báo (pandemic of espionage) để chỉ t́nh trạng này và khẳng định hậu quả do gián điệp Nga-Hoa gây ra, đe dọa cho Tây phương lớn hơn cả khủng bố (bigger threat than terrorism).





    Bài sau đây dựa vào nhiều nguồn tài liệu nhưng chủ yếu của Brian Stewart, một kư giả kỳ cựu của Canada có kinh nghiệm phong phú về chính trường quốc tế.


    Vụ Paul Delisle và dư âm

    Mặc dù Delisle đă vào tù sau bản án trong tháng Hai 2013, nhưng có ư kiến cho rằng đây là bản án nhẹ, v́ bị cáo sẽ được tại ngoại có điều kiện trong ṿng ba năm. Dư luận cho rằng, chính quyền có vẻ “giơ cao đánh khẽ” đối với can phạm và không muốn làm to chuyện này.

    Các chuyên gia phản gián Âu Mỹ cho rằng tai hại do Delisle gây ra cho Canada, cho NATO (Minh ước Bắc Đại Tây Dương) và cho Mỹ khó mà lường được. Câu hỏi đặt ra, tại sao Canada không có phản ứng dữ dội với Nga, khi t́nh báo GRU của Moscow đă ngang nhiên vi phạm an ninh Canada ngay tại ṭa đại sứ Nga ở Ottawa qua việc mua tài liệu mật của Âu Mỹ với giá hời do Delisle rao bán? Tại sao Canada chỉ có phản ứng bằng cách lặng lẽ trục xuất 6 nhân viên ngoại giao tại ṭa đại sứ của Nga ở Ottawa mà thôi?

    Đại sứ Nga Georgiy Mamedov tiết lộ với một kư giả khi tin xấu này lan truyền: “Tôi đă thương lượng với phía các anh rằng giữ yên lặng”.

    Bộ trưởng An ninh Công cộng của Canada là Vic Toews không b́nh luận ǵ khi được hỏi về x́-xăng-đan tệ hại này và từ đó chính quyền đă ngậm tăm về vụ Delisle. Trong khi ấy giới chức quân sự và t́nh báo Canada kể cả các nhân vật trong cơ quan CSIS nh́n nhận tai hại do Delisle gây ra “nghiêm trọng và không phương sửa chữa” (severe and irreparable).

    Để trả lời câu hỏi tại sao Canada lại không gây sóng gió ngoại giao về vụ bị moi tin ngay từ trung tâm thủ đô của ḿnh. Các chuyên gia cho rằng, có thể Canada và phe đồng minh không muốn chọc giận Vladimir Putin. Putin vốn là tay hiếu chiến và hung hăng và Âu Mỹ c̣n phải nhờ Nga để có đường tiếp vận cho Afghanistan nên Canada đành “ngậm bồ ḥn làm ngọt”.

    Ngậm bồ ḥn cho dù cay đắng v́ thiệt hại quá nhiều cho cả Canada và đồng minh. Đồng minh hậm hực trong vụ gián điệp này v́ Delisle đă đánh cắp bí mật của Âu Mỹ và tuôn cho đối phương một cách quá dễ dàng mà không ai biết trong hơn bốn năm trời. Có biết bao tài liệu về hệ thống chỉ huy, kiểm soát và thông tin của Mỹ, cùng với những bí mật hàng đầu trong đó có tên của nhân viên t́nh báo Canada và Đồng minh đă bị tiết lộ. Một nghiên cứu mới đây do tờ Wall Street Journal đưa ra kết luận chỉ riêng việc Delisle bán tin đă gây tai hại cho t́nh báo Mỹ chẳng khác những ǵ vụ bê bối lớn lao Wikileaks đă gây ra trước đây mấy năm.

    Anh và Úc cũng xúc động khi biết tín hiệu và phương pháp thông tin cực mật mà giới quân sự, ngoại giao của họ sử dụng có thể đă bị Moscow tóm được. Tệ hại nhất là những ǵ Delisle đem bán cho Nga lại không được anh ta ghi lại nên phía Đồng minh chịu chết không biết kẻ phản bội đă tuôn cho đối phương những ǵ để mà đề pḥng và sửa chữa. Đối với NATO, vụ Delisle được coi như tệ nạn t́nh báo tồi tệ nhất trong hàng thập niên ở Canada. Đáng lo nhất là trong cái vành đai an ninh của NATO th́ Canada là mắt xích yếu nhất nhưng chưa t́m ra cách đề pḥng.


    Cơn dịch gián điệp

    Nói cho công bằng, chẳng riêng ǵ Canada bị t́nh báo Nga-Hoa nḥm ngó mà ở nơi nào có bí mất về quốc pḥng, kinh tế có giá trị đều bị gián điệp Moscow và Bắc kinh để mắt tới và t́m cách moi tin cho bằng được.

    Mới đây, tháng 1 năm 2013, Đức đă bắt được Andreas Auschlag và vợ là Heidrun và truy tố họ ra ṭa ở phía nam Đức về tội cung cấp tin mật của Đức, Khối Âu châu và NATO cho Nga.

    Hoạt động gián điệp như thế đă tạo thành một cơn lốc, một trận đại dịch bệnh.

    Giải thích hiện trạng này, một chuyên viên hàng đầu về gián điệp Nga là Mark Galeotti của Đại học New York cảnh báo rằng sự nhượng bộ rơ ràng của Canada, và của phe Đồng minh chỉ khuyến khích bản năng hiếu chiến của lănh tụ Nga Vladimir Putin thêm hưng phấn. Galeotti nhấn mạnh: “Bởi v́ chúng ta không muốn đối kháng cạn tàu ráo máng với Nga, v́ chúng ta biết Putin dễ nổi hung nếu bị thách đố, v́ chúng ta cần đường tiếp tế cho Afghanistan, v́ nhiều lư do, chúng ta đă bỏ qua việc Nga đă làm. Nên họ sẽ tiếp tục âm mưu đen tối”.

    Một số chuyên gia khác c̣n đi xa hơn. Edward Lucas, chủ bút của tờ báo uy tín Economist, mới đây nhận định rằng Putin vốn là cựu thành viên của KGB, bị ám ảnh bởi làm cách nào mở rộng hoạt động t́nh báo đă tạo ra “một cuộc Chiến tranh lạnh mới” (A new Cold War). Và Brian Stewart cho rằng giờ đây có nhiều hoạt động gián điệp do nhiều quốc gia khởi xướng hơn cả cao điểm trong Chiến tranh lạnh ngày trước.

    Theo Brian Stewart, đối với Canada, mặc dù những quốc gia bạn, trong đó có Mỹ, Israel và Pháp, cũng có thể muốn t́m bí mật của chúng ta nhưng họ không dám làm những ǵ lộ liễu quá và sấn sổ quá. Nhưng Nga, và ngay cả Trung hoa, giờ đây bất chấp thủ đoạn nhắm vào Canada và Mỹ để moi bí mật quân sự, ngoại giao, kinh tế, kỹ thuật và khoa học.

    Không kể Âu Mỹ đă mất biết bao nhiêu lợi nhuận, biết bao công việc v́ sáng kiến bị mất cắp mà gián điệp công nhiệp c̣n gây tổn hại về lâu dài cho các xă hội tiên tiến về nhiều mặt khác.

    Gần đây không mấy ai quên một nữ kỹ sư về nhu liệu của hăng Motorola, Hanjuan Jin, một người gốc Hoa, đă ra ṭa về tội ăn cắp bí mật của hăng và lănh án bốn năm tù vào tháng 8, 2012. Nữ gián điệp này bị chặn ở phi trường O’Hare ở Chicago trong một cuộc kiểm soát t́nh cờ vào năm 2007, lúc bị cáo toan đáp máy bay về Trung hoa. Giới an ninh lục trong hành lư của Hanjuan Jin, đă t́m thấy hàng trăm tài liệu mật của Motorola, nhiều tài liệu chứa trong laptop và trong một số máy móc khác của bà ta.

    Gián điệp qua internet có thể chuyên nghiệp mà cũng có thể là các tay chơi có đầu óc dân tộc quá khích của Nga hay Trung hoa, được t́nh báo nước họ hỗ trợ, đă qua computer t́m cách lẻn vào các công ty lớn và cơ quan đầu năo của Mỹ để đánh cắp tài liệu. Đây là vụ ăn trộm gây hao tổn lớn cho nạn nhân và rất khó đề pḥng. Trong tuần giữa tháng 2 năm 2013, tờ New York Times phúc tŕnh rằng các tên trộm tin người Hoa (hackers) đă toan xâm nhập hệ thống điện toán của tờ báo trong bốn tháng qua. Đây là lần đầu kể từ biến cố 11 tháng 9, Mỹ nhận ra nạn gián điệp c̣n tệ hại hơn nhiều so với khủng bố.

    Michelle Van Cleave, nhân vật đầu năo của t́nh báo Mỹ dưới thời ông Bush cho kư giả Brian Stewart biết: “Chúng tôi hằng năm đă mất trắng hơn 250 tỷ Mỹ kim từ tài sản quốc gia v́ bọn gián điệp không gian (cyber-espionage) nhắm vào giới thương mại và kỹ nghệ Mỹ”.

    Mối lo sợ v́ “gián điệp không gian” có khả năng gây ra cho các công ty mất trắng toàn bộ thị trường chỉ trong ṿng mấy tuần hay mấy tháng, đă khiến cho giới thương mại Canada và Mỹ phải chi ra hằng năm 20 tỷ để gắng đề pḥng nhưng xem ra kết quả chưa khả quan.

    Đối với Canada hiện giờ chưa có con số chính thức thương mại Canada đă thiệt hại bao nhiêu v́ gián điệp quốc tế. Nhưng CSIS đă thúc giục các nhà điều hành công thương kỹ nghệ phải có biện pháp ráo riết bảo vệ kỹ nghệ và bí mật sản xuất của ḿnh.

    “Mất gà mới rào giậu” tuy trễ nhưng c̣n hơn không, cho dù đại sứ Trung hoa ở Canada mới đây đă tuyên bố đại khái “nếu có bằng chứng Bắc kinh đă thực hiện hoạt động gián điệp ở Canada th́ hăy trưng ra, nếu không th́ ngậm miệng lại”.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 04-06-2011, 05:00 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 20-04-2011, 10:13 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 20-04-2011, 08:06 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 16-04-2011, 12:08 PM
  5. Sinh hoạt Liên Hội Người Việt Canada
    By Sydney in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 09-12-2010, 11:38 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •