Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 17

Thread: Trung Quốc và Giấc mơ Bá chủ Hàng hải Thế giới?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc và Giấc mơ Bá chủ Hàng hải Thế giới?

    Trung Quốc và Giấc mơ Bá chủ Hàng hải Thế giới?
    Giấc mơ ‘hàng không mẫu hạm’ của Trung Quốc





    BẮC KINH - Chiếc hàng không mẫu hạm Trung Quốc là chuyện dài thời sự đă được nói đến rất nhiều trong mấy năm gần đây.

    Chính quyền và truyền thông Trung Quốc đề cao tầm quan trọng của chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên. Các giới lănh đạo kể cả Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào cùng những tướng lănh cao cấp đều đă đến tham dự buổi lễ chính thức chuyển giao tàu Liêu Ninh cho hải quân hôm 25 tháng 9. (H́nh: Getty Images via Xinhua)

    Dư luận chê bai nói rằng nó chỉ là chiếc tàu cũ được tân trang với tất cả mọi sản phẩm đều sao chép, không có sáng tạo nguyên thủy của Trung Quốc. Tuy nhiên, phải nh́n nhận rằng Trung Quốc đă tiến rất nhanh và có đủ khả năng phát triển thành cường quốc hàng đầu từ lănh vực kinh tế đến quân sự. Điều ấy dẫn đến nhiều lo ngại và hoài nghi về kế hoạch phát triển nhanh chóng lực lượng hải quân, nằm trong ư đồ bành trướng của Trung Quốc.

    Nhưng chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên này trong thực tế hoàn toàn chưa thể đóng góp được ǵ thêm cho sức mạnh của Hải Quân Trung Quốc, ít nhất là trong tương lai gần. Với tŕnh độ kỹ thuật hải quân c̣n phôi thai và ấu trĩ, mẫu hạm này chưa đủ là mối đe dọa mới cho thế giới hay các quốc gia trong khu vực. Giá trị chính xác nhất của nó, một mặt là bước dọ dẫm thử nghiệm và huấn luyện, mặt khác là phương tiện tuyên truyền đánh vào tâm lư người trong cũng như ngoài nước.

    Tuần lễ vừa qua máy bay chiến đấu Trung Quốc đă cất cánh và hạ cánh thành công trên sân bay của chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên mang tên là Liêu Ninh. Trung Quốc trước kia cũng đă từng mua lại hai hàng không mẫu hạm cũ của Nga và Australia, nhưng chỉ để nghiên cứu rồi sau đó dùng làm công viên giải trí, casino và khách sạn nổi phục vụ du lịch.



    Từ một vỏ tàu phế thải



    Nguyên thủy, hàng không mẫu hạm Liêu Ninh do Liên Xô chế tạo và hạ thủy năm 1988 với tên là Varyag. Nhưng các công tác trang bị phương tiện hoạt động và hệ thống vũ khí trên tàu chưa xong th́ đă phải ngừng lại khi chế độ cộng sản sụp đổ. Sau đó Nga không tiếp tục hoàn thành chiếc tàu và chuyển giao cho Ukraine với lư do công xưởng đóng tàu nằm trên đất Ukraine khi c̣n là nước cộng ḥa trong Liên Bang Xô Viết. Nhưng Ukraine cũng không có nhu cầu và ngân sách sử dụng nên chiếc tàu bị phế bỏ, gần hết trang bị máy móc được gỡ đi, c̣n lại hầu như chỉ có khung cùng vỏ tàu trơ trụi.

    Năm 1998, Ukraine rao bán đấu giá cho nơi nào muốn mua làm sắt vụn và một công ty Trung Quốc đă mua được với dự án đem về làm một ṣng bài/khách sạn nổi ở Macau.

    Nhưng trong hơn hai năm, Varyag không ra khỏi được Hắc Hải v́ Thổ Nhĩ Kỳ không chấp thuận cho kéo một chiếc tàu lớn như vậy qua eo biển Bosphore, có thể gây nguy hiểm cho chiếc cầu bắc ngang giữa hai phần của thành phố Istanbul. Sau những vận động tích cực kể cả hứa hẹn của Trung Quốc sẽ mở cửa cho du khách dễ dàng đến Thổ Nhĩ Kỳ, tới cuối năm 2001 chiếc tàu mới được phép kéo đi qua eo biển vào Địa Trung Hải.

    Tuy nhiên Ai Cập cũng không cho phép dùng kênh Suez và phải đi theo đường qua eo biển Gibraltar ra Đại Tây Dương, ṿng quanh Phi Châu sang Ấn Độ Dương đến Singapore rồi về Trung Quốc. Bảy thủy thủ trên tàu - 3 Nga, 3 Ukraine, 1 Philippines - trải qua nhiều gian nan như có lúc gặp gió mạnh sút dây kéo, tàu trôi dạt hơn ba ngày trên biển, cuối cùng các tàu kéo thuê của Ḥa Lan đi với vận tốc trung b́nh 10 km/giờ trên hải tŕnh dài 30,000 km trong 3 tháng đưa Varyag về tới quân cảng Đại Liên tỉnh Liêu Ninh miền Bắc Trung Quốc. Chi phí để có được chiếc vỏ hàng không mẫu hạm vào khoảng hơn $30 triệu bao gồm $25 triệu trả cho Ukraine, $50,000 cho công ty tàu kéo Ḥa Lan và $50,000 lộ phí.



    Không phải một Casino



    Tới đó người ta nhận ra rằng Trung Quốc không có ư định làm một ṣng bài/khách sạn nổi như giải thích ban đầu. Sau ba năm neo ở bến cảng Đại Liên, giữa năm 2005, Varyag được đưa lên ụ cạn. Mặc dầu dư luận có dự đoán và vệ tinh vẫn chụp h́nh, nhưng công việc tân trang chiếc tàu hoàn toàn được giữ bí mật, cho đến tháng 6 năm 2011 lần đầu tiên Tướng Trần Bỉnh Đức, tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Trung Quốc mới chính thức xác nhận đă hoàn thành một chiếc hàng không mẫu hạm.

    Chiếc tàu làm mới toàn bộ được hạ thủy sau đó và trong một năm từ tháng 8 năm 2011 đă chạy thử ra biển gần 10 lần. Ngày 25 tháng 9 năm 2012 chiếc hàng không mẫu hạm được chính thức giao cho Hải Quân Trung Quốc và đổi tên thành Liêu Ninh. Hai tháng sau, Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm cho máy bay chiến đấu J-15 cất cánh và hạ cánh trên sân bay của tàu.

    Liêu Ninh nguyên thủy là một tuần dương hạm chở máy bay (theo quan niệm của Nga) thuộc thế hệ tàu Kuznetsov do Liên Xô chế tạo trong thập niên 1980 và đến nay vẫn là hàng không mẫu hạm duy nhất của Hải Quân Nga. Tàu có chiều dài 305 mét, chiều rộng 37 mét, lượng giăn nước 58,500 tấn, tầm hoạt động 6,000 km khi chạy với vận tốc tối đa 29 gút (hải lư/giờ hay 54 km/giờ) hoặc 13,000 km với vận tốc hải hành 18 gút.

    Sau những công tác làm mới lại của Trung Quốc, chưa rơ những chi tiết về tính năng kỹ thuật và trang bị của tàu Liêu Ninh, nhưng được biết trọng tải tăng lên tới 67,500 tấn.

    Để so sánh, 10 hàng không mẫu hạm hiện dịch của Hoa Kỳ thuộc hạng Nimitz có chiều dài 333 mét, trọng tải 100,000 tấn, vận tốc 30 gút thủy thủ đoàn 6,000 người, dùng năng lượng nguyên tử nên tầm hoạt động là vô giới hạn.



    Thử nghiệm máy bay



    Loại máy bay mà Trung Quốc mới thử nghiệm trên tàu Liêu Ninh là Shenjiang J-15 “Cá Mập Bay” do xí nghiệp hàng không Thẩm Dương chế tạo, được coi là sao bản chiếc máy bay chiến đấu Su-33 của Nga. Biện minh việc này, bản tin ngày 27 tháng 11 của Tân Hoa Xă viết: “Mặc dầu bề ngoài J-15 rất giống Su-33 nhưng lập luận vội vă ấy của truyền thông ngoại quốc là thiếu cơ sở và khó tính. Đùng nên đánh giá thấp khả năng kỹ thuật quốc pḥng của Trung Quốc. Trong lịch sử, nhân loại phải học hỏi lẫn nhau, mượn tư tưởng và kinh nghiệm của nhau để dùng những lợi thế ấy phát triển kỹ thuật riêng của ḿnh. Quân đội Trung Quốc dựa rất nhiều vào các loại khí tài quân sự nhập cảng từ Nga, nhưng máy bay J-15 là kết quả của những nỗ lực riêng để phát triển về động cơ, phi cụ, bộ phận điện tử, hệ thống vũ khí và những cơ phận chủ yếu khác.”

    Trung Quốc đă kư hợp đồng $2.5 tỷ với công ty xuất cảng vũ khí Nga để mua 50 chiếc Su-33, chiến đấu cơ chuyên dụng trên hàng không mẫu hạm. Nhưng hợp đồng này bị hủy bỏ khi hai bên không thỏa thuận về điều kiện giao hàng. Phía Nga nói rằng Trung Quốc muốn nhận được một chiếc đầu tiên rồi sau đó giao dần dần, nhưng Nga đ̣i hỏi chỉ giao luôn một lần khi đă sản xuất đủ v́ sợ là Trung Quốc sẽ theo mẫu để tự chế tạo và t́m cách hủy hợp đồng.

    Trung Quốc sau đó mua được của Ukraine một chiếc Su-33 chưa hoàn thành và dựa theo đó làm J-15, bay lần đầu năm 2009. Các hăng tin quốc tế nói J-15 dùng động cơ do Nga sản xuất, nhưng có thể chỉ trong giai đoạn đầu tiên, và Tân Hoa Xă khẳng định rằng J-15 hoàn toàn là sản phẩm của Trung Quốc.

    Người ta không biết rơ những đặc tính kỹ thuật của J-15 nhưng căn cứ theo Su-33 th́ máy bay này chắc chắn có một số những nhược điểm khi sử dụng. Hải Quân Nga đă quyết định thay thế Su-33 bằng MiG-29 và Hải Quân Ấn Độ cũng đă đặt mua MiG-29 thay v́ Su-33 cho hàng không mẫu hạm của nước họ.

    J-15 nặng khoảng 20 tấn khi cất cánh, sẽ không c̣n nhiều tải trọng để mang theo vũ khí. Tàu Liêu Ninh không trang bị hệ thống máy phóng như các hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ mà dùng đường băng uốn cong lên như đường nhảy trong môn thể thao trượt tuyết (ski jump), theo kiểu của Nga và Anh. V́ vậy máy bay khi cất cánh chỉ nhờ vào sức đẩy của động cơ phản lực và nếu máy bay quá nặng sẽ không thể bay lên được.

    Theo loan báo của Trung Quốc, J-15 là máy bay chiến đấu đa năng, nghĩa là vừa có khả năng không chiến chống máy bay địch vừa dùng làm máy bay oanh kích chống chiến hạm hay mục tiêu trên đất liền. Sẽ có nhiều hạn chế không thể cùng lúc mang đầy đủ hỏa tiễn b́nh phi C-602 chống chiến hạm, hỏa tiễn không-không và các loại bom đạn khác.



    Chưa đủ giá trị quân sự



    Điều duy nhất mà Trung Quốc có thể tự hào cho đến bây giờ là với tàu Liêu Ninh, Hải Quân Trung Quốc đứng vào hàng các quốc gia có hàng không mẫu hạm, tư tưởng được nuôi dưỡng từ thời Mao Trạch Đông. Nhưng ngoài Hoa Kỳ đang có 10 siêu hàng không mẫu hạm nguyên tử hiện dịch, 9 quốc gia khác - Anh, Pháp, Nga, Ư, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Brazil, Thái Lan, Trung Quốc - đều chỉ có một.

    Một hàng không mẫu hạm chỉ có thể hoạt động trong một hải đội với nhiều chiến hạm hộ tống và tiếp liệu; ít nhất 2 năm nữa Trung Quốc mới có thể tổ chức đầy đủ một hải đội như thế chưa kể khả năng nhân sự để tác chiến.

    Theo các nguồn tin quân sự quốc tế, Trung Quốc đang chuẩn bị đóng một hàng không mẫu hạm thứ nh́ và nếu có sẽ chỉ bắt đầu hoạt động được vào năm 2015. Trong quan niệm về hải quân, giữa hai chủ trương phát triển hàng không mẫu hạm hay phát triển những chiến hạm nhỏ hơn và tàu ngầm, vẫn luôn luôn là đề tài tranh luận. Một hàng không mẫu hạm rất tốn kém về sản xuất, nhân sự, chi phí điều hành hoạt động. Nếu theo chủ trương phát triển hàng không mẫu hạm th́ phải nhiều năm nữa, có thể là 2020, Trung Quốc mới có được ít nhất là 3 hàng không mẫu hạm để trở thành một lực lượng đủ giá trị chiến đấu.

    Hàng không mẫu hạm là loại vũ khí dùng trong chiến tranh trên các đại dương, Những khu vực như Biển Đông không phải là nơi để Trung Quốc đưa hàng không mẫu hạm đến sử dụng v́ nếu cần tới không lực, có thể dùng máy bay đặt căn cứ trên lục địa. Hơn nữa hàng không mẫu hạm hoạt động gần đất liền sẽ rất nguy hiểm v́ có thể dễ dàng tổn thất hay bị đánh đắm bởi hỏa tiễn, những chiến hạm nhỏ hay tàu ngầm. Cuối cùng, niềm tự hào của Trung Quốc về chiếc hàng không mẫu hạm Liêu Ninh đầu tiên, đồng thời cũng chính là sự hạn chế về khả năng sử dụng, v́ nếu để mất chiếc tàu này sẽ là một tổn hại tâm lư quá nặng nề với họ. (HC)

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc thương tiếc cha đẻ phi cơ tàu sân bay
    Thứ ba, 27.11.2012


    Sự ra đi đột ngột của kỹ sư La Dương là một cú sốc đối với Trung Quốc, ngay sau khi nước này thành công trong việc chế tạo chiến đấu cơ J-15 để hoạt động cùng tàu sân bay đầu tiên.


    Ông La Dương. Ảnh: Xinhua

    Tập đoàn Máy bay Thẩm Dương (SAC) của Trung Quốc xác nhận ông La, 51 tuổi, bị một cơn đau tim vào buổi trưa ngày 25/11. Khi đó, ông đang ở trên tàu sân bay Liêu Ninh, để chứng kiến các máy bay chiến đấu J-15 thực hiện việc cất và hạ cánh xuống hàng không mẫu hạm đầu tiên của Trung Quốc. Kỹ sư này qua đời sau đó tại bệnh viện. Ông La, chủ tịch kiêm tổng giám đốc của SAC, là người chỉ đạo việc sản xuất các máy bay J-15.

    "Thương tiếc Tổng giám đốc La Dương. Ông La sẽ c̣n măi", trang Global Times dẫn lại ḍng chữ trên tấm bảng điện tử đặt tại cổng của SAC, nơi được mệnh danh là "cái nôi của các chiến đấu cơ Trung Quốc". "Toàn thể SAC dành sự tiếc thương vô hạn đối với ông La Dương, và chúng tôi sẽ măi nhớ ông ấy", cáo phó của tập đoàn này có đoạn. Các lá cờ được treo rủ tại SAC hôm qua.

    Đài truyền h́nh Trung ương Trung Quốc (CCTV) thông báo cái chết của ông La trong tin đầu tiên vào buổi chiều 25/11, một h́nh thức tôn vinh trang trọng. Chính phủ Trung Quốc gọi ông là một "anh hùng". Trong một bản tin tiếp theo vào trưa hôm qua, CCTV coi sự ra đi của ông La là của một người dành cả cuộc đời cho sự phát triển của chiến đấu cơ Trung Quốc.

    Hàng ngh́n người dân Trung Quốc, trong đó có nhiều đồng nghiệp của La, những người quen biết và cả những người dân thường, đă cùng chia sẻ sự tiếc thương đối với kỹ sư này.

    "Thật không may. Tôi cảm thấy đau xót vô cùng khi nghe tin buồn về sự ra đi của ông La", Wu Guanghui, người thiết kế chính của C919, máy bay chở khách sản xuất nội địa đầu tiên của Trung Quốc, nói. "Chúng tôi biết nhau từ khi ông ấy làm việc tại một học viện hàng không ở Thẩm Dương. Người đàn ông cao lớn ấy luôn ḥa nhă và đầy nghị lực".

    Việc chế tạo được một loại chiến đấu cơ có thể cất và hạ cánh thành công trên tàu sân bay đầu tiên Liêu Ninh được coi là một bước tiến đáng kể của Trung Quốc. Các phi cơ J-15 đã nhiều lần luyện tập hạ cánh trên các đường băng giả được thiết kế giống đường băng trên tàua Liêu Ninh, cũng như tập cất cánh trên boong con tàu này trong những lần chạy thử trước.

    Hà Giang

    (Theo VnExpress)

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Không lực Trung Quốc tập trận quy mô nhất từ trước tới nay
    RFA-07-12-2012

    Không lực Trung Quốc đă tiến hành một trong những cuộc tập trận quy mô nhất từ trước tới nay giữa lúc căng thẳng gia tăng với Nhật Bản và các nước ASEAN về vấn đề chủ quyền lănh hải ở biển Hoa Đông và Hoa Nam, tức biển Đông.

    Source Sina.com

    Loại chiến đấu cơ J 10 của Trung Quốc trong 1 buổi bay tập dợt

    Cuộc thao dợt chiến đấu cơ này có sự tham dự của hơn 100 phi công, diễn ra 11 ngày hồi tháng rồi tại vùng Tân Cương, giới truyền thông của Trung Quốc cho biết như vậy.

    Các phi công tập dợt tham chiến trong điều kiện sương mù và cách ứng phó t́nh trạng bị nhiễu điện từ.

    Các phi cơ tham dự phát xuất từ 14 đơn vị, bao gồm cả những chiến đấu cơ tối tân nhất là J-10 và J-11, cùng với loại Sukhoi Su-30 mua của Nga.

    Cuộc thao dợt không quân ấy cho thấy rơ khả năng quân sự được cải thiện đáng kể của Trung Quốc vốn khiến các nước Á Châu quan ngại và làm cho Hoa Kỳ “chuyển trục chiến lược” từ Trung Đông sang vùng Á Châu-TBD.

    Tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc ca ngợi cuộc tập trận ấy là quy mô nhất về phương diện hỏa lực lẫn số lượng phi cơ, với sự tham dự của nhiều chuyên viên về phi đạn, radar cùng các loại kỹ thuật tối tân liên hệ.

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giật phăng "mặt nạ" các tàu hải giám giả hiệu của Trung Quốc
    Nguyễn Ngọc (ANTĐ)


    - Chỉ tính riêng trong quư 4 năm 2012, Trung Quốc đă đưa vào sử dụng gần chục tàu chấp pháp biển tải trọng hàng ngh́n tấn, bao gồm cả hải giám và ngư chính, trong đó phần lớn là các tàu hải giám. Ẩn chứa đằng sau chiến lược “Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển” là âm mưu ǵ?

    Hiện nay, trên phân mục “Các tàu hải quân chuyển đổi thành hải giám” thuộc chương mục “Bạn có biết” của trang Web t́m kiếm nổi tiếng của Trung Quốc “Baidu” thông báo tổng cộng có 11 tàu hải quân Trung Quốc đă và đang hoán cải thành tàu hải giám. Con số này dự kiến c̣n có thể tăng lên trong thời gian tới, các tàu chiến trá h́nh thành tàu hải giám cụ thể như sau:

    Tổng đội hải giám Bắc Hải có 03 tàu, bao gồm: Tàu kéo Bắc Đà 710 chuyển loại thành Hải giám 110; tàu phá băng Hải Băng 723 biến tướng thành tàu Hải giám 111, tàu quét/rải lôi 814 Liêu Ninh lớp 918 hoán cải thành Hải giám 112. Tất cả các tàu này đều do Hạm đội Bắc Hải bàn giao cho lực lượng hải giám.


    Tàu Bắc Đà 710 đă lột xác thành tàu Hải giám 110

    Tổng đội hải giám Đông Hải gồm 03 tàu: Tàu kéo Đông Đà 830 biến đổi thành Hải giám 137, tàu đo đạc luồng lạch Đông Trắc 226 và tàu khu trục tên lửa 131 Nam Kinh (lớp 051 - Lữ Đại I) hiện chưa hoán cải xong. Các tàu này trước khi chuyển sang lực lượng hải giám đều trực thuộc hạm đội Đông Hải.

    Tổng đội hải giám Nam Hải được biên chế nhiều hơn với 05 tàu là: tàu kéo Nam Đà 154 trở thành Hải giám 167, tàu điều tra hải dương Nam Điều 411 (nguyên là Nam Tiêu 411) được “phù phép” trở thành Hải giám 168, tàu trinh sát điện tử Hải Vương Tinh 852 (nguyên là Hải Dương 13 hay c̣n gọi là Hướng Dương Hồng 21) biến hóa thành Hải giám 169, tàu vận tải đổ bộ Nam Vận 830 và tàu khu trục tên lửa 162 Nam Ninh (lớp 051 – Lữ Đại I) hiện chưa hoán cải xong nên không rơ phiên hiệu.

    Khảo sát tất cả các tàu hải giám đă hoàn thành chuyển loại cho thấy, tàu hải quân ở hạm đội nào th́ sẽ biên chế về Phân cục hải giám khu vực đó. Số hiệu các tàu hải giám chuyển loại từ tàu hải quân đều được đánh bằng 3 số có quy luật. Tàu thuộc Tổng đội hải giám Bắc Hải bắt đầu là 11x, tàu thuộc hải giám Đông Hải có thể là 13x (mới được 1 tàu nên chưa khẳng định), các tàu thuộc hải giám Nam Hải bắt đầu là 16x.


    Tàu Nam Điều 411 được phù phép biến thành Hải giám 168

    Lực lượng ngư chính Trung Quốc cũng có 2 tàu thuộc loại lớn nhất trong khu vực là Ngư chính 311 và Ngư chính 206, dự kiến sắp tới sẽ có thêm 1 tàu được hoán cải từ tàu Nam Bác 952 của hạm đội Nam Hải. Tàu Ngư chính 311 nguyên là tàu cứu hộ Nam Cứu 503 của Hạm đội Nam Hải có lượng giăn nước 4500 tấn.

    Tiền thân của Ngư chính 206 là tàu điều tra hải dương kiểu 636 mang số hiệu 871 “Lư Tứ Quang” (trước đây là Hải Dương 18), trực thuộc hạm đội Nam Hải. Đây là tàu điều tra hải dương rất hiện đại với hệ thống quan trắc, đo đạc biển tầng nước sâu 3 chiều và hệ thống thông tin liên lạc tiên tiến, có lượng giăn nước 5872 tấn, dài 129,82m, rộng 17m.

    Âm mưu thâm độc...

    Hiện các h́nh ảnh trên các trang mạng Trung Quốc cho thấy, ngoài việc sơn sửa lại phiên hiệu tàu và phù hiệu lực lượng, các tàu hải giám trá h́nh này không có ǵ thay đổi về kết cấu để phù hợp với các nhiệm vụ được chuyển đổi. Chúng ta có thể nhận thấy rơ điều này qua các h́nh ảnh so sánh.


    Tàu trinh sát điện tử Hải Vương Tinh 852 đă biến thành Hải giám 169

    Những tàu hải quân chuyển loại đều có tốc độ cao, khả năng chống chịu sóng gió tốt hơn các tàu dân sự, hơn nữa, chúng có lượng giăn nước rất lớn (thấp nhất là tàu rải lôi 814 với tải trọng 1000 tấn) nên chiếm được ưu thế trong tranh chấp trên biển. Đơn cử ví dụ như tàu Hải Băng 723 (Hải giám 111) có lượng giăn nước thuộc dạng lớn nhất của tàu Hải giám Trung Quốc là 4420 tấn, vận tốc 20 hải lư/h, có thể phá vỡ các lớp băng dày tới 80cm, khả năng chịu va đập cực mạnh. Các tàu hải quân c̣n không va chạm nổi với nó nói ǵ đến các tàu chấp pháp, tàu cá? Ở khu vực Đông nam Á liệu có mấy tàu hải quân có tải trọng lớn bằng tàu Ngư chính 206 (5872 tấn), tàu Ngư chính 311 (4500 tấn), Hải giám 111 (4420 tấn) hoặc các tàu khu trục tên lửa chuyển loại?

    Thế nhưng mục đích chính của Trung Quốc không phải là cần các tàu lớn để chiếm ưu thế trong tranh chấp trên biển, đây không đơn thuần là hành động tận dụng các tàu hải quân cũ để làm tàu chấp pháp mà chúng ta cần tỉnh táo nhận thức rơ vấn đề này, ẩn giấu đằng sau chiến lược “quân sự hóa các hoạt động chấp pháp” của Trung Quốc c̣n có một mưu đồ nguy hiểm hơn rất nhiều. Các tàu hải giám này được “phù phép” nhằm mục đích tiếp cận những khu vực tàu hải quân Trung Quốc không được phép bén mảng, thực hiện những nhiệm vụ mà tàu hải quân không thể thực hiện được trên lănh hải của nước khác.


    Nam Đà 154 dưới cái lốt Hải giám 167

    Các tàu hải quân hoán chuyển thuộc rất nhiều loại khác nhau, gần như bao hàm đủ cả các loại tàu thuộc một hạm đội hải quân chính quy. Chúng bao gồm: tàu kéo, tàu đo đạc luồng lạch, tàu điều tra hải dương, tàu trinh sát điện tử, vận tải đổ bộ và có cả các loại tàu tác chiến thực thụ như tàu rải lôi, tàu vận tải đổ bộ, tàu khu trục tên lửa và có thể cả tàu hộ vệ tên lửa.

    Núp dưới danh nghĩa các tàu chấp pháp dân sự, các tàu điều tra hải dương như Nam Điều 411 có thể tiến hành các hoạt động điều tra đáy biển, thăm ḍ tài nguyên tại các khu vực mà nếu là tàu thuộc biên chế hải quân nó không thể tiến vào được, phục vụ âm mưu vơ vét tài nguyên khoáng sản trên đại dương của Trung Quốc trong tương lai.

    Liệu có khi nào người Nhật nghĩ đến việc các tàu hải giám Trung Quốc sẽ tiến hành đo đạc, t́m kiếm, vẽ bản đồ luồng lạch các đảo ở Senkaku, trinh sát t́m luồng đường thuận lợi để phục vụ hoạt động đổ bộ đánh chiếm đảo trong tương lai? Các tàu Hải giám sẽ tiến hành hoàn hảo công việc mà các tàu như Đông Trắc 226 khi c̣n trong biên chế hải quân không thể làm được.


    Liệu có ai ngờ rằng Hải Giám 137 (tàu rải lôi 814)
    có thể mang theo 300 quả thủy lôi trong khoang ngầm?

    Khi các tàu điều tra và đo đạc hoàn thành nhiệm vụ th́ sẽ đến lượt các tàu tác chiến, lúc đó chúng sẽ bất ngờ tiến hành các nhiệm vụ theo chức trách hải quân dưới cái lốt tàu chấp pháp.

    Khi xảy ra xung đột trên biển, các tàu đổ bộ như Nam Vận 830 sẽ bí mật vận chuyển quân tiếp cận khu vực tác chiến, tàu Hải giám 112 (rải lôi 814) với 300 quả thủy lôi trong khoang ngầm tiến hành phong tỏa các con đường tiếp ứng của đối phương, tàu trinh sát điện tử tiến hành trinh sát và tác chiến điện tử, c̣n các tàu khu trục và hộ vệ tên lửa đảm nhận nhiệm vụ ngăn chặn máy bay và tàu chiến đối phương.

    Với ưu thế bí mật, bất ngờ, nhiệm vụ tác chiến của một biên đội tàu hải quân sẽ được thực hiện hoàn hảo bằng một cụm tàu hải giám (Trung Quốc thường triển khai một biên đội từ 4-5 tàu hải giám và ngư chính trên khu vực tranh chấp), điều mà nằm mơ cũng không ai có thể nghĩ đến.


    Tàu khu trục tên lửa 131 Nam Kinh (lớp 051 - Lữ Đại I) hiện đang “lột xác”

    Đây không phải là một viễn cảnh mà là điều hoàn toàn có thể xảy ra, với các hành động và thủ đoạn trắng trợn đă từng thực hiện trong quá khứ, chúng ta cần cảnh giác đề pḥng âm mưu thâm độc này.

    Nguyễn Ngọc (tổng hợp)

    http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong...oc/479100.antd

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc tăng thêm các tuyên bố chủ quyền lănh thổ



    Tháng tới, nhà chức trách đảo Hải Nam sẽ bắt đầu lục soát và lên tàu thuyền nước ngoài xâm nhập vùng mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền.


    William Ide

    21.12.2012
    Từ lâu Trung Quốc đă có những tranh chấp về lănh thổ trên biển với các nước láng giềng châu Á, tuy nhiên trong năm qua, những căng thẳng về việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông và Nam Trung Hoa đă gia tăng đáng kể. Bắc Kinh sử dụng mọi phương tiện, từ việc thành lập một thành phố mới tại Biển Nam Trung Hoa cho đến những bản tin tức về thời tiết để đưa ra lập trường quả quyết hơn.

    Là một cường quốc vùng biển đang lên, Trung Quốc đang sử dụng một loạt các biện pháp rộng răi để gia tăng việc công bố chủ quyền.

    Vào tháng 7 năm nay, Bắc Kinh thành lập một thành phố mới và một đơn vị quân đội mới trên đảo Nam Sa, nới rộng lănh thổ thêm nữa vào Biển Nam Trung Hoa. Tháng tới, nhà chức trách đảo Hải Nam sẽ bắt đầu lục soát và lên tàu thuyền nước ngoài xâm nhập vùng mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền.

    Một số người nói rằng việc này làm tăng thêm căng thẳng vốn đă lên cao. Tuy nhiên bà Chương Cơ Ngoa, một nhà phân tích về an ninh châu Á Thái B́nh Dương nói các hành động này là nhằm bảo vệ các quyền của Trung Quốc nhiều hơn muốn chứng tỏ họ có một lập trường gây hấn thêm:

    “Có sự thiếu sót về những điều khoản rơ ràng để thi hành, hay những căn bản pháp lư về những vấn đề liên hệ đến việc quản lư hành chính trên biển tại Trung Quốc, chẳng hạn như tại Tây Sa hay Trung Sa nếu như Philippines hay Việt Nam xâm phạm quyền của các ngư dân hay nếu họ khoan t́m dầu khí th́ Trung Quốc sẽ đối phó bằng biện pháp nào? Hiện nay chúng tôi đă có những điều khoản qui định việc này.”

    Khi tranh chấp với Nhật Bản về một nhóm đảo tại biển Đông Trung Hoa bùng nổ vào tháng 9 năm nay, mọi người đă đi biểu t́nh và chính phủ đưa ra những biện pháp để xác nhận chủ quyền, từ việc nạp tài liệu chứng minh chủ quyền lên Liên Hiệp Quốc cho đến loan báo tin thời tiết cho những nhóm đảo không người ở.

    Luận điệu gay gắt này trái ngược hẳn với lập trường của Trung Quốc trong những năm 1990, bấy giờ Trung Quốc muốn thương thuyết và tương nhượng nhiều hơn, theo như nhà phân tích về an ninh Trung Quốc Bonnie Glaser:

    “Tôi nghĩ ngày nay Bắc Kinh đang sử dụng cây gậy thêm vào cho củ cà rốt, dạy cho các nước láng giềng những bài học đối xử không đúng đắn và họ cảm thấy là họ có thể dung thứ một mức độ căng thẳng và va chạm nào đó với các nước láng giềng trong một khoảng thời gian.”

    Khuynh hướng này được phản ánh trong công chúng Trung Quốc và nhiều người dân cũng muốn biểu lộ sự ủng hộ của họ đối với việc tuyên bố chủ quyền lănh thổ.

    Ông Từ, một cư dân Bắc Kinh nói:

    “Biểu ngữ này nói là “Bảo vệ và Giữ Ǵn nhóm đảo Điếu Ngư, Không từ bỏ một tấc đất nào, Nếu đất nước cần tôi trở thành một người lính, tôi sẽ đi.”

    Bà Chương Cơ Ngoa thuộc Viện Khoa học Xă hội nói:

    “Vào lúc nhận thức của người dân gia tăng và lợi tức khá hơn, người dân càng ngày càng yêu nước hơn và để ư đến những vấn đề của quốc gia hơn. Tuy nhiên việc này nhiều lúc cũng dẫn đến những bất b́nh của công chúng về những vấn đề xă hội và chính trị, và có thể dẫn đến những chỉ trích và những áp lực ngày càng tăng đối với chính phủ.”

    Các nhà phân tích nói nếu Trung Quốc không giải quyết tốt những tranh chấp lănh thổ, không những Bắc Kinh có thể gặp những khó khăn trong vùng nhưng ngay cả ở trong nước nữa.

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Báo Hồng Kông: Tuyên bố của Ấn Độ gây kinh ngạc châu Á - TBD




    (GDVN) - Bài báo nhấn mạnh cán cân sức mạnh hải quân hai nước Trung-Ấn, để ư tới các tàu chiến hiện đại của Ấn Độ có thể hiện diện trên biển Đông.


    Biên đội tàu chiến đổ bộ Hải quân Trung Quốc

    Tờ “Asia Sentinel” Hồng Kông vừa có bài viết cho rằng, Tư lệnh Hải quân Ấn Độ Devendra Kumar Joshi gần đây cho biết, khi cần thiết Quân đội Ấn Độ sẽ đến biển Đông bảo vệ lợi ích quốc gia.
    Tuyên bố này gây kinh ngạc cho khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, Báo TQ tuyên truyền cho rằng đây là hành động “tiếp tục làm leo thang t́nh h́nh căng thẳng ở biển Đông”.

    Ông Joshi nói: “Nếu cần thiết, chẳng hạn, trong trường hợp liên quan đến lợi ích quốc gia, chúng tôi sẽ phải đến đó, chúng tôi đă chuẩn bị tốt cho điều này”.
    Tuyên bố của ông Joshi được cho là Ấn Độ có quyết tâm đóng vai tṛ làm “người cân bằng khu vực có trách nhiệm”, phản ánh rơ Ấn Độ ngày càng muốn mở rộng hiện diện ở biển Đông.

    Tuy nhiên, báo Hồng Kông cho rằng, điều đáng chú ư là, hiện nay, nếu suy đoán, cán cân sức mạnh hải quân giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang có chênh lệch, Ấn Độ sở hữu hơn 140 tàu chiến, trong khi đó Trung Quốc hiện có khoảng 750 tàu chiến.

    Tất nhiên, bài báo quên mất là thực tế Trung Quốc đang phải kéo căng lực lượng trên nhiều vùng biển và phải đối phó với nhiều đối thủ, và "khó chịu nhất" - theo báo chí TQ là Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản trên vùng biển đảo Senkaku/Điếu Ngư.


    Hạm đội tàu chiến, Hải quân Ấn Độ

    Vipin Bhambri, học giả chính trị, Đại học Nehru, Ấn Độ cho rằng, biển Đông là khu vực chính trị không ổn định nhất châu Á. “Ở đây giàu dầu mỏ và khí đốt, hơn nữa hơn một nửa tàu chở dầu trên thế giới phải đi qua đây. Tính nổi bật của khu vực này làm cho các nước châu Á rất khó coi nhẹ bất cứ sự phát triển nào của vùng biển này”.

    Trước tuyên bố của ông Joshi, Trung Quốc thông qua người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này tiến hành “phản đối tiến hành thăm ḍ dầu khí đơn phương ở biển Đông”.
    Trung Quốc muốn các nước khác tôn trọng chủ trương, lập trường, quyền lợi của họ, nhưng họ đă bất chấp lịch sử và thực tế là quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, c̣n “đường lưỡi ḅ/đường 9 đoạn” là vô giá trị, bất chấp luật pháp quốc tế.

    Trung Quốc tiếp tục tuyên bố họ muốn thông qua “đàm phán song phương” với các nước có tranh chấp để giải quyết tranh chấp biển Đông. Nhưng thực tế, trên biển Đông vừa có tranh chấp song phương, vừa có tranh chấp đa phương; thậm chí lẽ ra không có tranh chấp, nhưng có kẻ đă và đangcố t́nh gây ra tranh chấp.
    Ngoài ra, cũng trong một tuyên bố, Trung Quốc nhấn mạnh thực hiện nguyên tắc “dần dần từng bước” trong vấn đề xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC).


    Tàu hộ vệ tên lửa tàng h́nh INS Shivalik, Hải quân Ấn Độ

    Báo Hồng Kông cho rằng, t́nh h́nh biển Đông ngày càng phức tạp, bởi v́ các nước và khu vực như Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan đều tuyên bố có chủ quyền đối với một phần biển Đông. Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đă quyết định tăng quyền hành động cho địa phương.

    Trung Quốc đă để cho tỉnh Hải Nam, tỉnh được Trung Quốc trao quyền quản lư cái gọi là “thành phố Tam Sa”, tự ban hành quy định mới trên biển Đông, cho phép lực lượng cảnh sát biển tỉnh Hải Nam tiến hành các hoạt động bất hợp pháp, tức là lực lượng này sẽ lên tàu “kiểm tra tàu thuyền nước ngoài trong lănh hải ở biển Đông”.

    Trung Quốc sẽ áp dụng quy định (bất hợp pháp) này từ ngày 1/1/2013. Theo đó, lực lượng công vụ của họ có khả năng cản trở tàu thuyền các nước hoặc ép tàu thuyền các nước phải đổi hướng hoặc quay trở về…

    Một quan chức cấp cao Bộ Quốc pḥng cho biết, động thái lần này của Trung Quốc ở biển Đông là nhằm tăng cường đ̣i hỏi chủ quyền đối với vùng biển này, trực tiếp gây sức ép với Ấn Độ.


    Trong thời gian tới, Trung Quốc có khả năng sử dụng các lực lượng chấp pháp, trong đó có tàu cảnh sát biển để cản trở các hoạt động b́nh thường hợp pháp trên Biển Đông.

    Theo sự tăng trưởng về sức mạnh kinh tế và quân sự, Trung Quốc ngày càng gia tăng đ̣i hỏi và t́m mọi cách kiểm soát thực tế đối với tất cả các ḥn đảo, vùng biển phụ cận trên biển Đông.

    Báo Hồng Kông, thực chất là một phần của cỗ máy tuyên truyền của TQ cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, bất cứ biểu hiện tự tin nào của Hải quân Ấn Độ trên biển Đông đều sẽ làm gia tăng mối lo ngại đối với khả năng Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra chiến tranh do tranh đoạt quyền kiểm soát biển Đông.

    Trung Quốc tỏ ra nghi ngờ về các hoạt động ngày càng gia tăng của Ấn Độ ở Đông Á và Đông Nam Á. Trong tháng 11/2011, họ đă phản đối Ấn Độ về mặt ngoại giao, cho rằng công ty ONGC Ấn Độ thăm ḍ 2 lô dầu khí nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, do Việt Nam cấp phép là “bất hợp pháp” (?).

    Một nước Trung Quốc ở xa tít phía bắc, không có truyền thống chế ngự biển khơi, được lịch sử ghi rơ chỉ có chủ quyền đối với tỉnh Hải Nam trở về phía bắc, nhưng lại yêu cầu Ấn Độ phải được Trung Quốc cấp phép th́ mới được tiến hành hoạt động thăm ḍ dầu khí tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.


    Biên đội tàu đổ bộ, Hạm đội Nam Hải, Hải quân Trung Quốc.

    Trên thực tế, căn cứ vào Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (1982), Việt Nam rơ ràng có chủ quyền không thể tranh căi đối với các lô dầu khí đă cấp phép cho Ấn Độ. Trên cơ sở đó, Ấn Độ công nhận quyền sở hữu của Việt Nam đối với các mỏ dầu khí, không chấp nhận sự phản đối của Trung Quốc.

    Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ ba ở châu Á, là nước chi tiêu quốc pḥng lớn thứ tư ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương, chỉ sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản. Để đề pḥng t́nh h́nh căng thẳng tiếp tục leo thang, các chuyên gia kiến nghị New Delhi cần nhanh chóng sử dụng các nguồn lực quân sự - điều này rất quan trọng.

    Bởi v́, Ấn Độ đang tăng cường sức mạnh cho Bộ Tư lệnh hải quân miền Đông, Bộ Tư lệnh này phụ trách bảo vệ khu vực duyên hải, khi Ấn Độ triển khai lực lượng quân sự ở biển Đông, Bộ Tư lệnh này có thể đóng vai tṛ quan trọng.

    Điều đáng chú ư là, mặc dù giao lưu kinh tế Trung-Ấn có xu thế ngày càng phát triển (đến năm 2015, kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt 100 tỷ USD), nhưng t́nh h́nh chính trị căng thẳng giữa hai nước lại ngày càng nghiêm trọng hơn, đặc biệt là ở Ấn Độ Dương và Thái B́nh Dương. Có chuyên gia cho rằng, sự thù địch này có thể nh́n lại cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962.


    Năm 2013, Trung Quốc sẽ đưa tàu lặn Giao Long đến biển Đông thăm ḍ, khảo sát... Con tàu lặn này có thể lặn sâu trên 7.000 m, có thể thăm ḍ dầu khí, khoáng sản, có thể cắm cờ khẳng định chủ quyền dưới đáy biển; thậm chí có thể cắt cáp thông tin... của nước khác.

    Cùng với sự phát triển kinh tế, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ ngày càng phụ thuộc vào biển để thực hiện tham vọng về biển cũng như thương mại.
    Hiện nay, hai nước đều đang xây dựng lực lượng hải quân mạnh. Một nguồn tin quốc pḥng cho biết, trong 3 năm qua, Hải quân Ấn Độ đă tăng mới 15 tàu chiến. Trong đó có một tàu ngầm tấn công động cơ hạt nhân lớp Akula-II thuê của Nga.

    Ấn Độ cũng sẽ sớm tiếp nhận tàu sân bay được tân trang lại là INS Viramaditya. Các loại tàu chiến khác c̣n có tàu hộ vệ tàng h́nh lớp Shivalik, tàu chở dầu tiếp tế và tàu tấn công tốc độ nhanh.
    Trong bối cảnh phức tạp đó, báo Hồng Kông cho rằng, dư luận chỉ có thể trong đợi vào sự kiềm chế của cả Trung Quốc và Ấn Độ, không để xảy ra bất cứ hành động nào đe dọa ḥa b́nh và ổn định địa-chính trị của khu vực.


    Trung Quốc rất khát khao khai thác dầu khí ở biển Đông.

    http://www.baomoi.com/Bao-Hong-Kong-...9/10046265.epi

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc có khả năng đổ bộ và chiếm đóng Trường Sa bằng tàu cá?





    Tàu cá của Trung Quốc tại vùng Trường Sa

    Trong cuộc biểu t́nh chống bọn bành trướng Trung Quốc ngày 9/12/2012, chị Bùi Thị Minh Hằng khi được phỏng vấn đă trả lời rằng từ nay về sau chị không dùng từ Trung Quốc nữa mà dùng tên Trung Cộng để phân biệt nhân dân Trung Quốc với bọn Tàu Cộng đang lấn chiếm từ từ biển đảo của chúng ta.

    Nếu theo đến cùng logic của chị th́ Đảng và Chính phủ Việt Nam hiện nay phải được gọi là Việt Cộng để phân biệt với tuyệt đại dân chúng là người ngoài đảng và là người kiên quyết bảo vệ Tổ quốc chống xâm lược bành trướng Đại Hán.

    Riêng tôi, tôi không muốn dùng từ Việt Cộng v́ nhiều lư do.

    Ở trong Nam trước kia, chữ Việt Cộng được dùng để chỉ những người theo cộng sản với thái độ không mấy cảm t́nh. Nhiều người chống sự can thiệp của Mỹ, chống chính quyền độc tài ở Miền Nam nhưng không cộng sản, về sau đă chen vai sát cánh với cộng sản trong t́nh đồng đội v́ tin rằng qua chiến tranh ác liệt, mất mát như thế, họ, những người cộng sản, sau chiến thắng sẽ thông minh để biết dung ḥa, đổ nước vào rượu, để xây dựng một đất nước bao dung.

    Thực tế đă đi vào con đường khác, con đường khắc nghiệt, con đường chưa có bản đồ (chữ của Phạm Văn Đồng)… như chúng ta đă và đang chứng kiến.

    Hôm nay, rất nhiều người và càng ngày càng nhiều, trong đó có rất nhiều đảng viên cộng sản, đă thấy rơ rằng, chế độ hiện nay không bảo vệ đất nước bằng bảo vệ cái ghế, cái đảng của họ, kể cả cái «sổ lương hưu».

    Những người này hoặc đă lên tiếng phản biện, hoặc âm thầm từ bỏ đảng, hoặc có một thái độ phản kháng, thụ động mà bất hợp tác như Phó bí thư TP HCM Nguyễn Văn Đua đă kêu than trong tuyên bố ngày 17/12/2012: “nhiều cán bộ, đảng viên thể hiện tư tưởng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. “Đă có hiện tượng cơ sở đảng, hoặc đảng viên thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh, nhất là đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, có thái độ an phận, e dè, nể nang, ngại đụng chạm, thờ ơ, ít phát biểu trong sinh hoạt chi bộ nhưng ngoài chi bộ th́ lại phát biểu trái với nghị quyết của chi bộ”. Ông Đua thừa hiểu hiện tượng này có nguyên nhân từ đâu.

    Các trang mạng không chính thống đă đóng vai tṛ ngày càng tích cực hơn, kêu gọi ư thức phản biện của mọi người, của đảng viên cộng sản, thế nên Bí thư TP HCM Lê Thanh Hải phải kêu gọi “đề kháng”: “Đây là những cơ quan mà tính chất thông tin lan tỏa rất mạnh, định hướng rất đông người. Mà ngay bây giờ cán bộ, đảng viên phải tự trang bị sức đề kháng về nhận thức và bản lĩnh chính trị”, sau khi thừa nhận: “Vừa qua, Thường vụ Thành ủy cũng đánh giá, có nhận xét là công tác tư tưởng thiếu tính sắc bén và thuyết phục”. Ông trời ạ, khi đă mất chính nghĩa th́ đến thánh cũng không thuyết phục được ai chứ đừng nói chi Ban Tuyên giáo hoặc Hội đồng Lư luận Trung ương.

    Có người bạn tôi chán ngán nói “cộng sản th́ có đổi mới kiểu ǵ cũng vẫn là cộng sản“. Thưa không, phải phân biệt những người theo cộng sản v́ tưởng rằng chủ nghĩa Mác đem lại công bằng, nhân ái trong xă hội, với bọn “phản Mác” (chữ dùng một thời của PGS Tương Lai để chỉ chính quyền thoái hóa). Thực tế bọn “phản Mác” cũng chẳng phản ai cả v́ chúng chỉ lợi dụng chiêu bài để bào chữa, bảo vệ cái ghế, cái chỗ ngồi hái ra tiền và sẵn sàng dùng bạo lực đàn áp những ai chặn đường bọn chúng.

    Ngoài những bọn lợi dụng Mác trên đây, tôi trân trọng những người có lư tưởng, với hoài băo qua lư tưởng có thể phục vụ đất nước dân tộc. Cứ tưởng tượng một thế hệ thanh niên sống không một chút lư tưởng nào th́ đất nước sẽ như một cái đầm chết, không c̣n sinh lực.

    Lư tưởng có đúng và có sai. Khả năng từ bỏ một lư tưởng khi đă thấy nó sai lầm đối với tôi là tích cực và quan trọng nhất, chứng tỏ cái khả năng suy nghĩ, phán đoán, quyết định của con người khác con thú. Không có ǵ phải xấu hổ khi biết từ bỏ lư tưởng không c̣n hợp thời để theo cái mới, cái chân, cái thiện.

    V́ muốn tiếp tục gần gũi với những người từng là đồng đội, bạn bè để trao đổi với họ những sai lầm của lư tưởng lâu nay họ vẫn theo đuổi, nên tôi không muốn dùng từ Việt Cộng. Không thể cảm thông được ai khi ánh mắt chúng ta lóe lên tia chớp thóa mạ dù bất cứ lư do chính đáng nào.

    Khi tôi nói đến Trung Quốc, Đảng và Chính phủ Việt nam, độc giả có thể nghĩ rằng đó là Trung Cộng, là Việt Cộng, đ́ều đó tôi không quan ngại.

    Thử nghĩ về hành động của Trung Quốc trong tương lai

    Tàu cá của Trung Quốc đồng loạt triển khai hoạt động (AFP)

    Kể từ ngày 1/1/2013, theo Nhân dân nhật báo và Tân Hoa Xă, cảnh sát biên pḥng tỉnh Hải Nam sẽ có quyền kiểm tra, bắt giữ và trục xuất bất kỳ thuyền bè nước nào “xâm nhập trái phép các vùng biển do chính quyền Hải Nam quản lư“.

    Sau khi đưa hàng ngàn tàu cá thường trực xâm chiếm ngư trường biển Đông, th́ lời tuyên bố trên là một bước tấn công mới mà hậu quả sẽ không lường được hết, việc ǵ cũng có thể xảy ra trong tương lai.

    Các tàu cá Trung Quốc không chỉ đơn thuần là đánh cá, họ được đào tạo để áp đặt chủ quyền của Trung Quốc khi các tàu cá này tổ chức thành h́nh tṛn 15 tàu một để cản trờ sự truy đuổi của đối phương (tuyên bố của ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng, Ban Nghiên cứu chính sách Biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao).

    Các tàu cá đă được sử dụng như một bộ phận trong chiến lược lấn biển, như mũi nhọn tiên phong, và như vậy chúng thuộc lực lượng xâm lược mà chúng ta có bổn phận làm rơ điều này trước cộng đồng thế giới, không cho chúng nó đóng vai tṛ nạn nhân khi xảy ra xung đột. Không có hy vọng nào chứng tỏ chính quyền Việt Nam dám làm việc tố cáo này.

    Với tuyên bố khiêu khích của tỉnh Hải Nam, ai cũng biết, và chúng cũng vừa thừa nhận, sẽ “kiểm tra, bắt giữ và trục xuất” ngư dân cùng lực lượng cảnh sát biển của Việt Nam trước tiên để làm lễ tế cờ. Đối thủ này vừa yếu, vừa hèn, là pḥng tuyến dễ chọc thủng nhất, lại nữa có thể từ nhiều hiện tượng mà suy ra, chúng có được bọn “cơng rắn cắn gà nhà” tại chỗ.

    Đối thủ được xem là vừa yếu, vừa hèn v́ dân bị gạt ra ngoài công việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, quân đội gánh thêm chức năng bảo vệ đảng nên khó rảnh tay đối phó, đất nước bị tham nhũng xói ṃn như một người mắc bạo bệnh ung thư, c̣n lănh đạo lúng túng trước nhiều mâu thuẫn và vấn nạn khó gỡ, th́ c̣n đâu can đảm mà cự địch, nên tâm lư là chỉ muốn yên thân để tiếp tục nắm quyền, đành ngụy biện cho êm tai thành “đường lối quốc pḥng của Việt Nam là tự vệ”.

    Trung Quốc đă nhiều lần nắn gân lănh đạo Việt Nam để xem món “tự vệ” là như thế nào. Mới nhất:

    - 28/11/2012, Đại tướng Phùng Quang Thanh của Việt Nam đă hội đàm với Tướng Trung Quốc, ông Vương Tây Hân. Hội đàm ǵ chẳng ai biết.

    - 30/11 Trung quốc cho cắt cáp tàu B́nh Minh 2. Ta im lặng.

    - 2/12, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng đă tiếp ông Lư Kiến Quốc, Uỷ viên Bộ Chính trị và Phó Trưởng ban Thường vụ của Quốc hội. Không có ǵ xảy ra ở biển Đông.

    Phải một ngày sau, ngày 3/12, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) mới được phép xác nhận việc cắt cáp để không tổn hại đến t́nh đồng chí 16 chữ vàng giữa Nguyễn Phú Trọng và Lư Kiến Quốc. Và cùng ngày, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Lương Thanh Nghị mới được phép họp báo “kêu đau” v́ “đứt cáp”, tiếng kêu ai oán như thường lệ, chấm hết. Sau đó Ban Tuyên giáo lại thông cáo cho báo chí phải chuyển từ «cắt cáp» thành «đứt cáp không cố ư». Và Trung Quốc thừa cơ đốp chát ngay rằng Việt Nam chuyên nói sai sự thực, rằng vụ đứt cáp năm 2011 lỗi cũng là do bên phía Việt Nam vướng vào tàu cá Trung Quốc rồi lại lôi tàu cá Trung Quốc chạy ngược hàng bao lâu, bất chấp tính mạng ngư dân Trung Quốc (http://www.boxitvn.net/bai/43578). Thật hết nói dại hay khôn!

    Chiều 4/12, Thủ tướng bị cử tri chất vấn về sự việc tàu B́nh Minh 02 vừa bị cắt cáp, ông cho rằng “ta đă có sự chuẩn bị về lực lượng để có thể nhanh chóng khắc phục hậu quả, đưa tàu trở lại hoạt động b́nh thường”.Trời đất ơi, tự vệ là đem theo cuộn băng để khi bị nó đánh găy chân th́ ḿnh có cái băng bó thế thôi ư?!

    Ở đây mới thấy vai tṛ quan trọng của những «lực cản» đối với công cuộc đấu tranh chống kẻ thù truyền kiếp của nhân dân ta: những phương cách giấu nhẹm tin tức, giảm nhẹ t́nh tiết, phân bua, ngăn chặn và đàn áp dân chúng biểu t́nh. Hăy xem chương tŕnh của một cơ quan mang chức năng «giữ an ninh đất nước» triển khai một số công việc cụ thể nhằm phát huy «lực cản» đó:

    “Chiều nay Bộ Công An vừa họp về việc phân công nhiệm vụ đối phó cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ngày mai 09/12/2012. Cuộc họp vừa kết luận một số điểm quan trọng như sau:

    – Ứng trực 100% quân số trên địa bàn và các lực lượng khác…
    - Dùng biện pháp nghiệp vụ cô lập, ngăn chặn, phong tỏa tối đa các đối tượng có ảnh hưởng… (thực chất là biện pháp côn đồ,vi phạm luật pháp)
    - Theo dơi sát mọi chuyển động, có biện pháp ngăn chặn kịp thời các nhóm dân oan có mặt trên địa bàn…
    - Không mạnh tay trấn áp người biểu t́nh khi không có hành động quá khích bất thường…
    - Phong tỏa các con đường đến địa điểm tập trung tại tất cả các ngả đường từ 5h sáng để ngăn chặn tập trung với số lượng lớn…
    …” (Xem trang Ba Sàm : https://anhbasam.wordpress.com/2012/...12/#more-84532)

    Dễ dàng thấy ngay hệ quả: Với một đối thủ nói và làm toàn những việc làm suy yếu sức mạnh dân tộc như trên, Trung Quốc, sau khi chiếm biển, sẽ chiếm lấn thêm đảo ở Trường Sa khi thời cơ đến, đó là điều không cần bàn căi.

    Thời cơ đó là: V́ lư do nào đó, dư luận quốc tế không tập trung sự chú ư vào Việt Nam. Chúng có thể hù dọa Nhật, Phi để đánh lạc sự chú ư của dư luận rồi bất thần cho tàu cá đổ bộ lên quần đảo Trường Sa, xem như sự đă rồi. Nếu cảnh sát biển Việt Nam can thiệp, chúng sẽ đem tàu ngư chính bảo vệ, chống trả, đồng thời huy động hàng chục ngàn tàu cá vây quanh. Sau đó là giai đoạn đem lực lượng quân sự chiếm đóng tùy theo diễn biến của t́nh h́nh.

    Chúng sẽ làm được điều nói trên dễ dàng v́ với “đường lối quốc pḥng của Việt Nam là tự vệ” không có ǵ làm cho đối phương mất ư chí tấn công ta. Khi nó đă tấn công kiểu như đă nói th́ có một tàu ngầm cũng chỉ như hạt cát bỏ biển, chẳng lẽ dùng tàu ngầm đem bông băng ra biển để “khắc phục hậu quả“?

    Thực tế, chúng ta không có rào cản nào trên biển, lực lượng hải quân chưa bao giờ bảo vệ ngư dân của ḿnh. Thái độ của lănh đạo Việt Nam chỉ trông cậy vào 4 tốt, 16 chữ vàng mà ai cũng biết rằng Trung Quốc coi chẳng ra ǵ, không có khả năng nào để ngăn chặn phủ đầu sự tấn công của Trung Quốc, mà khi việc đó đă xảy ra th́…

    Việt Nam sẽ rơi vào t́nh huống nào nếu Trung Quốc tấn công

    Nếu việc đó xảy ra th́ có một số t́nh huống:

    1/ Bọn “cơng rắn cắn gà nhà” (một phân số lớn hay nhỏ trong tầng lớp cầm quyền chưa xác định được nhưng phải giả định là có bọn này, cái bọn đă nhanh nhảu trao cho Trung Quốc nào các mỏ khai khoáng, các dự án, công tŕnh béo bở mà chất lượng vừa làm xong đă hỏng, nào rừng pḥng hộ trong 50 năm, nào các «khu tự trị người Hoa» như một số nơi ven biên giới phía Bắc, hay địa điểm chiến lược Vũng Áng ở Hà Tĩnh – đường thẳng trên biển từ Vũng Áng đến đảo Hải Nam chỉ 350 km, thật thuận lợi khi có biến trong ngoài hô ứng cắt đôi mảnh đất h́nh chữ S – cùng rất nhiều nơi khác cũng có vị trí tương tự; cái bọn đă ngồi yên bất động nh́n người Tàu vào ra trên mọi miền đất nước như đi chợ, làm nhiều việc bất minh cốt lũng đoạn kinh tế nước ta, ḍ la nội t́nh nước ta; và có thể c̣n nhiều nhượng bộ trong các cuộc thương lượng song phương hiện chưa được bạch hóa…); với quyền lực trong tay bọn này t́m mọi cách giấu nhẹm, du di, biện hộ như không có việc ǵ xảy ra. Không có ǵ lạ trên biển Đông.

    Tuy nhiên, dù có muốn giấu cũng khó giấu được. Trung Quốc sẽ loan tin bất luận đàn em bị rơi vào thế kẹt. Chúng sẽ loan tin để liên kết dân Trung Quốc được chuẩn bị sẵn trong chủ nghĩa dân tộc mù quáng kiểu Hitler, nhằm đánh lạc hướng sự phẫn uất nội bộ về cuộc sống khó khăn do kinh tế khựng lại. Việc Trung Quốc loan tin cắt cáp chứ không phải đứt cáp tàu B́nh Minh 2 vừa qua là một thí dụ.

    Kết quả là sự phản kháng của dân chúng Việt Nam đối với Trung Quốc và bọn “cơng rắn cắn gà nhà” sẽ lên cao, những lănh đạo và thành phần quân đội không nằm trong diện “cơng rắn cắn gà nhà” chưa chắc đă chấp nhận sự nhục nhă như thế.

    2/ Bọn “cơng rắn cắn gà nhà” sẽ bị vuột tầm tay, không kiểm soát nổi t́nh thế, thuyền sẽ chông chênh và lật cũng không chừng.

    3/ Một số lănh đạo cùng quân đội và nhân dân đối phó quyết liệt với bọn xâm lược, đuổi bọn “cơng rắn cắn gà nhà“. Dù không đủ sức chiếm lại các đảo ngay lập tức nhưng sẽ thay đổi toàn diện chính cục Việt Nam theo chiều hướng lănh đạo, quân đội, nhân dân cùng một ḷng bảo vệ Tổ quốc. Sử chép rằng, “Vua Nguyên sai Thái tử là Trấn Nam Vương Thoát Hoan chia quân lấy cớ mượn đường đi đánh Chiêm Thành để xâm lấn nước ta, vua Trần Nhân Tông cho gọi các phụ lăo trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, cho ăn và hỏi kế. Các phụ lăo đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một“. Hội nghị Diên Hồng đă đi vào lịch sử, các lăo thành cách mạng nên lấy đó mà làm gương.

    4/ C̣n một t́nh huống cuối cùng: Đảng và Chính phủ sau một đêm dài tỉnh mộng, thấy rằng ba t́nh huống nói trên đều mang lại hậu quả xấu cho chính bản thân và con cháu. Gịng máu Lạc Hồng chưa tắt hẳn, được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng “nhóm ḷ” lại bùng lên, nên họ đă cùng nhân dân cắt máu ăn thề theo gương Hội nghị Diên Hồng, một ḷng cùng nhân dân giữ nước. Dân chúng được tự do biểu t́nh phản đối đường lưỡi ḅ, hộ chiếu lưỡi ḅ, phản đối Trung Quốc xâm lược, hoan hô sự tỉnh ngộ của Chính phủ, người cộng sản lần này sau đổi mới bỗng… biến thành người yêu nước, dân chủ, tự do.

    T́nh huống cuối cùng này tuy 99 phần trăm là ảo tưởng nhưng nếu c̣n một phần trăm để hy vọng th́ chúng ta cũng cứ hy vọng v́ sự sống c̣n của Tổ quốc. Không chỉ hy vọng suông, chúng ta phải làm mọi cách, tập họp với nhau trên mạng, trên tư tưởng để sát cánh cùng nhau thúc đẩy hy vọng mà không bị vướng vào tội “nhen nhóm h́nh thành các tổ chức chính trị đối lập chống phá” mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa chỉ đạo lực lượng công an ngày 17/12 vừa qua.

    Nguồn: Nguyễn Trung Chính/ Bauxite Việt Nam

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc bắt đàu chi 1.6 tỷ đô la đầu tư chiếm Hoàng Sa
    Quanlambao


    - Ngày 25/12, hăng tin Bloomberg cho biết, chính quyền trung ương Trung Quốc vừa phê duyệt dự án xây dựng các công tŕnh trái phép trên các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam.

    Theo tờ 21st Century Business Herald, chính quyền Trung Quốc dự kiến sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD để tiến hành xây dựng sân bay, bến cảng và nhiều công tŕnh cơ sở hạ tầng khác trên một số ḥn đảo thuộc Biển Đông thuộc chủ quyền không thể tranh căi của Việt Nam và một số đảo Philippines tuyên bố chủ quyền.

    Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.Trích dẫn tuyên bố của Jiang Dingzhi, chủ tịch tỉnh Hải Nam (Trung Quốc), đơn vị hành chính được chính quyền trung ương Trung Quốc trao quyền tài phán đối với cái gọi là “thành phố Tam Sa” cho biết, kế hoạch của Trung Quốc là đầu tư tới 10 tỷ NDT (1,6 tỷ USD) để xây dựng các công tŕnh cơ sở hạ tầng cho “thành phố Tam Sa”. Tam Sa là đơn vị hành chính vừa được chính quyền Hải Nam, Trung Quốc thành lập trái phép hồi tháng 6/2012 và trong đó cố t́nh bao gồm cả những ḥn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa của Việt Nam.

    Căng thẳng trên Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước láng giềng thuộc ASEAN đă liên tục tăng cao trong những tháng gần đây bởi thái độ ngày càng hung hăng và ngang ngược của Trung Quốc trong việc tuyên bố chủ quyền đối với gần như toàn bộ khu vực Biển Đông giàu tài nguyên thiên nhiên. Sự căng thẳng về chủ quyền cũng đă làm gián đoạn và suy yếu khá nhiều các mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN.

    Không chỉ gây hấn và khiến các quốc gia có một phần chủ quyền ở Biển Đông nổi giận, Trung Quốc c̣n châm ng̣i cho một cuộc căng thẳng khác trên biển Hoa Đông khi liên tục đụng độ với Nhật Bản quanh vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), quần đảo đang do Nhật Bản kiểm soát.

    Cũng theo tiết lộ của các quan chức chính quyền Hải Nam, nguồn quỹ 1,6 tỷ USD này c̣n được sử dụng để gia tăng sức mạnh của các lực lượng chấp pháp trên biển, các lực lượng ngư chính… hiện đang đóng quân ở thành phố Quảng Châu.
    Một số công tŕnh đă bắt đầu được xây dựng nhưng giới chức Hải Nam không tiết lộ chi tiết.

    Một phần trong số tiền 1,6 tỷ USD sẽ được dùng để tăng cường sức mạnh của các lực lượng chấp pháp trên biển như Hải giám, Ngư chính của Trung Quốc - lực lượng tiên phong trong các tuyên bố chủ quyền ngang ngược của TQ ở Biển Đông.

    Tờ 21st Century Business Herald c̣n cung cấp thêm một số thông tin về cái gọi là “thành phố Tam Sa” của Trung Quốc trong đó nhấn mạnh, trụ sở chính của chính quyền thành phố này được xây dựng trên đảo Phú Lâm – ḥn đảo có diện tích lớn nhất trong quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đă bịTrung Quốc chiếm đóng trái phép từ năm 1974.

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bia mộ : Mao Trạch Đông và nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại


    Huỳnh Văn Úc



    Đại nhảy vọt là cái tên đặt cho Kế hoạch 5 năm lần thứ hai 1958-1963 của Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Ư tưởng kế hoạch này của Mao Trạch Đông là sự phát triển nhanh chóng và song song của nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc. Về nông nghiệp Mao chủ trương tập thể hóa một cách sâu rộng hơn, các hợp tác xă sẽ được sáp nhập thành các Công xă nhân dân khổng lồ. Quyền sở hữu đất đai được xóa bỏ hoàn toàn, thu nhập của nông dân được tính bằng công điểm. Mọi tài sản bất kể là thứ ǵ đều trở thành công hữu. Bếp núc của gia đ́nh cũng bị xóa bỏ, đến bữa già trẻ lớn bé đưa nhau đến ăn ở nhà bếp của công xă. Ăn thật no, thật ngon, thật sạch, mỗi bữa có bốn món thức ăn. Vào cuối năm 1958 trong toàn quốc đă thành lập 25.000 công xă với qui mô mỗi công xă có 5.000 hộ gia đ́nh. Về công nghiệp Mao xem sản xuất thép là cột trụ chính. Ông ta quy định rằng trong ṿng 15 năm kể từ Đại nhảy vọt sản lượng thép của Trung Quốc sẽ vượt qua nước Anh. Thép được sản xuất ra từ sắt vụn như nồi, xoong, chảo, dao, rựa ở các ḷ nung thép sân vườn, người người nấu thép, nhà nhà nấu thép. Nông dân bỏ bê sản xuất nông nghiệp để nấu thép kiểu sân vườn. Để cung cấp nhiên liệu cho các ḷ nấu thép sân vườn cây rừng bị đốn chặt bừa băi. Kể cả bàn ghế và đồ đạc bằng gỗ trong nhà đều quăng vào ḷ nấu thép.



    Những chính sách sai lầm đó của Mao Trạch Đông đă dẫn đến nạn đói năm 1958-1961. Năng suất lúa giảm mặc dù những năm đó mưa thuận gió ḥa. Thậm chí lúa chín không có người gặt v́ số lớn lao động đă chuyển sang sản xuất thép. Bất kể t́nh h́nh sản xuất có bi đát đến đâu các quan chức vẫn báo cáo lên cấp trên những số liệu màu hồng với những con số ngày càng bị thổi phồng. Người ta bịa ra những cánh đồng cao sản mỗi hecta cho 300 tấn thóc, hoặc 187 tấn ngô, năm hay bảy ngh́n tấn khoai. Mao Trạch Đông tin tưởng và vui mừng trước những con số đó đến nỗi thốt lên rằng lương thực của Trung Quốc đủ dùng cho tất cả mọi người trên trái đất. Những con số này trở thành căn cứ để nhà nước ấn định lượng thóc mà nông dân phải nộp. Các đội công tác được cử xuống nông thôn truy bức nông dân giao nộp lương thực, phát động mọi người tố giác lẫn nhau để khai báo những chỗ cất giấu. Sự khác biệt giữa con số thực tế và con số bị thổi phồng khiến cho nông dân không c̣n lại ǵ để nuôi sống bản thân và gia đ́nh. Nạn đói xảy ra và ngày càng trở nên gay gắt. Lương thực thực phẩm cạn dần, bếp ăn của công xă không c̣n cơm để ăn nữa, chuyển sang ăn cháo. Hết cháo rồi đến rau dại. Rồi th́ chẳng có ǵ mà ăn nữa, mạnh ai nấy lo. Giun dế, côn trùng, cỏ dại, lá cây, vỏ cây và cả đất thó đều trở thành thức ăn. Đến giữa năm 1959 khắp Trung Quốc đầy rẫy người chết đói, nhiều gia đ́nh chết không c̣n một ai, tiếng oán hờn thấu tận trời xanh. Đói đến mức trước khi chôn người chết tang chủ đă lóc thịt thân nhân để ăn, đổi con cho nhau để giết thịt lấy cái ăn. Trong giai đoạn 1958-1961 số người chết đói được thống kê một cách chưa đầy đủ là 36 triệu người.



    Dương Kế Thắng (sinh năm 1940) là phóng viên kỳ cựu của Tân Hoa Xă đă bỏ ra 15 năm để thu thập tài liệu và gặp gỡ nhiều nhân chứng để viết cuốn sách “ Bia Mộ” mô tả nạn đói kinh hoàng năm 1958-1961 mà cha ông là nạn nhân. Bị cấm ở đại lục nhưng tác phẩm được xuất bản ở Hồng Kông và chính quyền cũng không cản trở hay trấn áp tác giả. “ Cuốn sách này là bia mộ cho cha tôi bị chết đói vào năm 1959, bia mộ cho 36 triệu người dân Trung Quốc nạn nhân của trận đói kinh hoàng, bia mộ cho chế độ đă gây ra thảm kịch này”. Tác giả đă viết như thế trong lời nói đầu của bản dịch tiếng Pháp vừa được Nhà Xuất bản Seuil phát hành tại Paris ngày 13/9/2012. Nếu được góp ư kiến cho ông Dương Kế Thắng, tôi muốn ông ghi thêm vào lời nói đầu: “ Cuốn sách này c̣n là tấm bia ghi lại tội ác diệt chủng của Mao Trạch Đông đối với đồng loại”.



    Bản tin của hăng thông tấn AFP và báo Le Monde:Gần 40 triệu người Trung Quốc đă bị chết đói, hậu quả của chiến dịch Đại nhảy vọt do Mao Trạch Đông đưa ra. Nhà báo kiêm nhà sử học Dương Kế Thằng (Yang Jisheng) đă bỏ ra 15 năm trời thu thập chứng cứ để viết ra tác phẩm « Bia mộ », tài liệu đầy đủ nhất từ trước đến nay về nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại. Sách đă được tái bản đến lần thứ tư tại Hồng Kông.



    « Cuốn sách này là bia mộ cho cha tôi, bị chết đói vào năm 1959, bia mộ cho 36 triệu người dân Trung Quốc nạn nhân của trận đói, bia mộ cho chế độ đă gây ra thảm kịch này ». Tác giả đă viết như trên trong lời nói đầu của bản dịch tiếng Pháp vừa được nhà xuất bản Seuil phát hành tại Paris ngày 13/09/2012.



    Sinh năm 1940, Dương Kế Thằng từng là phóng viên kỳ cựu của Tân Hoa Xă, và hiện nay là Phó tổng biên tập tạp chí Viêm Hoàng Xuân Thu (Yanhuang Chunqiu). Mười lăm năm điều tra trên thực địa, với hàng ngàn trang tài liệu t́m được ở địa phương và rất nhiều nhân chứng, tác giả đă thuật lại sự điên cuồng của việc cưỡng bức tập thể hóa.



    Xă hội nông thôn bị phá hủy. Để nuôi sống thành thị, người ta đă để cho nông dân phải chết đói. Những thông tin sai lạc (thổi phồng sản lượng, che giấu những trường hợp chết v́ đói) được báo cáo lên trên, dẫn đến các chỉ thị mù quáng. Không ai dám cảnh báo với Mao Trạch Đông về nạn đói, v́ sợ bị quy là phản cách mạng.



    Bắt đầu từ cuối năm 1958, đại họa đă lan tràn : nhiều ngôi làng hoàn toàn bị xóa tên v́ dân làng đă chết đói hết, những trường hợp ăn thịt người nhân rộng, những người sống sót trở nên điên loạn. Bên cạnh nạn đói, là hàng loạt các vụ bạo lực, tự tử, nhiều ngàn trẻ em bị bỏ rơi.



    …Một số trang sách khiến người ta nghĩ đến sự thinh lặng của một cái xác bị chết trôi. Tại nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, từ năm 1958 đến 1962, « vài chục triệu người đă biến khỏi thế giới này, không một tiếng động, không một tiếng thở dài, trong sự thờ ơ hoặc u mê ». Giống như là một cả một vùng đất lớn và dân cư trên đó đă bị đổ sụp thành vực sâu.



    Thế nhưng không phải thiên tai hay chiến tranh đă gây ra cuộc thảm sát, để lại những người sống sót vật vờ, chỉ lo kéo dài sự sống, mà là nạn đói, một nạn đói khủng khiếp do những quyết định ngu xuẩn của lănh đạo gây ra.



    Từ năm 1958 tất cả phải vào hợp tác xă. Xoong nồi, bàn ghế đều bị trưng dụng, gà vịt cũng thế, không gia đ́nh nào được tự sản xuất. Các bữa ăn được phân phối miễn phí tại các căng-tin được gọi là « điểm đấu tranh giai cấp ở nông thôn ». Chỉ trong vài tháng, sản lượng bị giảm sút thấy rơ. Một « làn sóng phóng đại » lan tràn, đưa đất nước vào cái ṿng lẩn quẩn của dối trá. Sợ mất ḷng cấp trên, mỗi cấp cơ sở lần lượt thổi phồng sản lượng, c̣n báo chí thi nhau ca ngợi các phép lạ. Một địa phương vượt kế hoạch ? Điển h́nh này luôn bị nơi khác vượt qua, một cuộc đua không có hồi kết.



    Từ 1959, người ta tịch thu lúa má của nông dân, kể cả lúa giống, khi họ không c̣n ǵ nữa th́ bị lên án là đă che giấu. « Tại một làng ở Hà Nam, không c̣n một hạt thóc nào, dân bắt đầu chết đói hàng loạt. Làng có 26.691 dân, và từ tháng 9/1959 đến tháng 6/1960, đă có 12.314 người chết, tức một phần ba dân số ». T́nh trạng tương tự diễn ra ở khắp nơi và trong ṿng nhiều tháng trời. Trong khi đó Nhà nước vẫn c̣n hàng chục triệu tấn ngũ cốc trong kho, và tiếp tục xuất khẩu ! Nhiều ngàn trường hợp ăn thịt người đă được ghi nhận trong tài liệu lưu trữ của các địa phương.



    Thế mà tháng 8/1958, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vẫn giao cho sáu cơ quan nghiên cứu giải quyết một đề tài - vô nghĩa một cách bi kịch – do Mao nêu ra trong chuyến viếng thăm Hà Bắc : Làm ǵ đây khi chúng ta có quá nhiều lúa ḿ ?



    Trong vở hài kịch đáng xấu hổ này, Mao Trạch Đông đóng vai chính. Bị ám ảnh bởi cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng, ông ta không hề quan tâm đến thực tế, nhất là khi nó chứng minh là Mao đă sai lầm. Tại hội nghị Lư Sơn tháng 7/1959, tất cả những ai phản đối lại chính sách của Mao đều bị bất ngờ tuyên bố là « phần tử cơ hội hữu khuynh » và bị loại trừ. Sau đó, thảm họa đói kém đă mặc sức lan tràn, các cán bộ cao cấp của Đảng đều phải im lặng.



    « Bia mộ » (Mộ Bi trong nguyên tác tiếng Hoa) là công tŕnh khảo cứu đầu tiên về đề tài này do một người Trung Quốc tiến hành. Bị cấm ở đại lục, nhưng tác phẩm được xuất bản ở Hồng Kông – chính quyền không cản trở cũng không trấn áp tác giả. Về mặt chính thức, th́ Bắc Kinh nói là nạn đói do hạn hán gây ra.

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Trung Quốc gửi tàu tuần tra lớn ra Biển Đông


    27.12.2012
    Trung Quốc ngày 27/12 lần đầu tiên đưa một tàu tuần tra đại dương lớn có trang bị băi đáp trực thăng ra Biển Đông.

    Truyền thông Trung Quốc loan tin tàu Hải Tuần 21 dưới sự quản lư của Cục An toàn Hàng hải tỉnh Hải Nam sẽ giám sát an toàn lưu thông hàng hải, điều tra các tai nạn hàng hải, phát hiện ô nhiễm, tiến hành công tác t́m kiếm, cứu hộ và thực hiện các quy ước quốc tế.

    Người đứng đầu Cục An toàn Hàng hải tỉnh Hải Nam, ông Ruan Ruiwen, nói rằng trước nay lực lượng hành pháp Hải Nam chỉ hoạt động ở các vùng duyên hải, chưa bao giờ ra khơi xa và tàu Hải Tuần 21 sẽ mở màn cho sự hiện diện của tàu tuần tra hải dương lớn trên Biển Đông.

    Tàu Hải Tuần 21 được đưa vào sử dụng vào năm 2002 có băi đáp trực thăng dài 21 mét, rộng 11 mét. Tổng chiều dài con tàu hơn 93 mét và vận tốc tối đa là trên 40 km/giờ. Tàu có thể đi xa trên 7400 cây số mà không cần tiếp liệu.

    Tàu Hải Tuần 21 được Trung Quốc điều động ra Biển Đông sau khi tỉnh Hải Nam hồi tháng trước loan báo thông qua các quy định mới bắt đầu từ tháng giêng 2013 sẽ cho phép cảnh sát biển của họ được quyền lên lục soát, bắt giữ, tịch thu, và trục xuất tàu bè nước ngoài trên Biển Đông bị Bắc Kinh xem là xâm phạm lănh hải bất hợp pháp.

    Hành động này bị các nước lên án trong đó có Việt Nam và Philippines giữa bối cảnh Trung Quốc đang giành chủ quyền hầu như toàn bộ vùng biển giàu tài nguyên này.

    Nguồn: Xinhua/ InterAksyon.com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Nổ nhà hàng ở Trung Quốc, ít nhất 9 chết
    By Phú Yên in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 15-11-2011, 10:23 AM
  2. Replies: 4
    Last Post: 28-08-2011, 04:31 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 04-03-2011, 02:39 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 26-01-2011, 02:04 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 30-09-2010, 12:55 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •