Results 1 to 4 of 4

Thread: Biên bản Hội Thảo KHOA HỌC của 19 cựu viên chức cao cấp CSVN

  1. #1
    Member
    Join Date
    19-08-2010
    Posts
    6

    Biên bản Hội Thảo KHOA HỌC của 19 cựu viên chức cao cấp CSVN

    BIÊN BẢN HỘI THẢO KHOA HỌC
    HỘI KHOA HỌC KINH TẾ VN
    và TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ-XĂ HỘI QUỐC GIA
    (Chưa được chỉnh lư)
    Chủ tŕ: GS Trần Phương, Chủ tịch Hội KHKTVN
    Khai mạc: 8 h 30, ngày 7-10-2010
    Thành phần: Hội KHKT – XH QG
    Một số thành viên Tổ Biên tập Cương lĩnh
    Một số cán bộ nghiên cứu (được mời): GS Trần Phương – nguyên phó Thủ tướng Chinh phủ ; Vũ Khoan – nguyên phó Thủ tướng Chính phủ ; PGS Trần Đ́nh Thiên – Viện trưởng Viện kinh tế ; GS Phan Văn Tiệm – nguyên thứ trưởng Bộ Tài chính ; Việt Phương – nguyên Thư kư cố vấn của cố Thủ tướng Phạm văn Đồng ; Dương Thu Hương – nguyên phó Thống đốc Ngân hàng ; GS Đào Xuân Sâm – nguyên Trưởng bộ môn Quản lư kinh tế trường Nguyễn Ái Quốc; PGS Vơ Đại Lược - nguyên viện trưởng Viện Kinh tế Thế giới …
    Nội dung: Góp ư cho các Dự thảo Văn kiện Đại hội XI của Đảng.
    1 - GS Trần Phương: Đề nghị nói ngắn, nói rơ: muốn sửa điều này, bổ sung điều kia thôi, không cần giải thích v́ mọi người đều đă đọc, đă biết cả. Nói ngắn để nhiều người được nói, và nghe đươc ư kiến của nhiều người.
    2 - GS Đào Công Tiến: Không nên giữ “kim chỉ nam” như cũ. Phải coi cái đúng ở mọi thuyết đều là nền tảng tư tưởng.
    Cần nhận thức lại CNXH, CNXH như cách hiểu chính thống, ng̣ai khẩu hiệu “Dân giàu nước mạnh.” như mục tiêu th́ được; nhưng 3 đặc trưng ở mô h́nh trong đó Đảng CS toàn trị, đấu tranh giai cấp, …th́ cần thay bằng một mô h́nh văn minh hơn. Ở đó, dân quyền, pháp quyền phải là tối cao. Hiện nay cần tăng cường tư tưởng khoan sức dân (như Di chúc của Bác Hồ).
    Các giải pháp đột phá: phải nhằm vào cải cách chính trị (chứ không chỉ kinh tế).
    3 - Ông Việt Phương: Nay người ta không quan tâm góp ư vào văn kiện, v́ cho rằng ĐH nào cũng chủ yếu là vấn đề nhân sự thôi. Về văn kiện, có 5 ư sau:
    - Qúa dài, rất trùng lắp
    - Đă có một số chủ trương đúng, mới đă được ghi nhận trước đây. Không được tước bỏ đi. Phải đưa trở lại + nhiều cái mới nữa. Những cũ kỹ, lạc hậu, sai lầm quay lại nhiều quá.
    - Rất nhiều điều chỉ có thể là dự báo khoa học lại coi là chủ trương, Ví dụ: Đến giữa thế kỷ XXI VN thành thế này, thế kia.
    - Giữa các văn kiện không có tư tưởng thống nhất
    - Văn kiện bị tụt lùi xa so với ĐH 9,10.
    Nếu có thể sửa chữa ti nào th́ tốt. Hoặc nên có một Nghị quyết mới, khác. Chỉ nên 10-15 trang, chủ trương tinh túy thôi.
    4 – Ông Nguyễn Trung:
    Văn kiện chưa rơ vấn đề giải phóng con người, mà c̣n chưa thống nhất được dân tộc về ư chí, về con đường đi.
    Nhận định về quốc tế, về các nước XHCN và t́nh h́nh đất nước sai. Nên bỏ đi!
    Nên có một Nghị quyết khác với các vấn đè chính là:
    - PTBN: nên ghi rơ thành 1 chủ trương + chương tŕnh hành động cụ thể. Thủ tướng đă có một bài viết về v/đ này rồi.
    - Quan hệ đối ngoại, nhất là đối với TQ: phải rơ quan điểm.
    - Cải cách thể chế chính trị thành một vấn đề bức xúc, không giải quyết không phát triển được. Phải xây dựng Hiến pháp mới.
    5 – PGS Vơ Đại Lược:
    Đồng t́nh với các ư kiến trước. Lẽ ra Hôi thảo phải có người lănh đạo nghe.
    Ta đang sống trong thời đại thế giới đại điều chỉnh, nhưng Văn kiện không ghi nhận được điều này.
    Đánh giá sai nhiều lắm. Ví dụ: Sụp đổ của XHCN là tổn thất, vậy không phải là thời cơ à?
    Định nghĩa về CNXH; Công hữu là chủ đạo? thật là vô lư, có hại cho đổi mới! Doanh nghiệp Nhà nước là chủ đạo, nền tảng của kinh tế nhà nước, chỗ này là phi XHCN nhất, nguy hiểm quá.
    Ngoài chủ trương công hữu và Đảng CS lănh đạo chả khác ǵ phương Tây.
    Vấn đề hoàn thiện thể chế ghi trong Văn kiện lại không có định hướng, trở nên vô nghĩa.
    Phải có thí nghiệm thể chế, nên xây dựng đặc khu kinh tế.
    Tóm lại: Các Văn kiện hiện quá lạc hậu so với thời đại.
    6 – TS Nguyễn Mại:
    - Có 3 chỉ tiêu cần thay đổi; thu ngân sách 26% (quá cao), 5 năm qua thu 28% ; điều chỉnh tổng đầu tư XH/GDP: 42% (quá cao), chỉ nên 35% thôi; thu thuế qua hải quan là hơn 30%. Rất phi lư! Phải tăng thu trong nước, giảm thu hải quan. Các nước thu trong nước tới 90%.
    - Phải khoan sức dân. Cần cải cách thuế một cách cơ bản, triệt để.
    - Đề nghị phải làm rơ PMU 18, Vinashin,
    - Đột phá 3 lĩnh vực nêu trong Văn kiện th́ không phải là đột phá. Phải đột phá Tư duy!
    - Đă đến lúc phải đổi mới hệ thống chính trị, phải phân định rơ vai tṛ lănh đạo của Đảng, chức năng của nhà nước. Quốc hội hiện chưa phải là cơ quan lập pháp!
    Tôi nghĩ vấn đề Đảng có thật sự muốn nghe hay không?
    7 - Ông Vũ Khoan:
    Tiêu chí thực hiện công nghệ hoá như thế nào? Nhưng trong điều kiện phải hiện đại hoá, chứ không chỉ công nghệ hoá.
    - Xử lư những bất ổn trong kinh tế vĩ mô; thâm hụt ngân sách, nhập siêu quá cao;
    - Hoàn thành đầy đủ cái nền tảng hay là xây dựng mới?
    - T́nh h́nh quốc tế khó khăn hơn trước; sau khủng hoảng người ta thay đổi cả, ta không rơ;
    - Nhân tố TQ; chưa tính hết và chưa đúng vấn đề dùng nhân dân tệ làm phương thức thanh toán.
    Về mô h́nh phát triển: Văn kiện tŕnh bày chưa rơ (chưa h́nh thành được mô h́nh phát triển cho 10 năm tới ).
    Vấn đề đột phá (bây giờ thành mốt rồi): nên đưa nguồn nhân lực lên đầu tiên. Trong nhân lực quan trọng nhất là vấn đề người lănh đạo. Gíáo dục chưa biết là đi theo hướng nào?
    Thể chế: Phải đặt vấn đề về thể chế quản trị quốc gia.
    Góp ư chỉ ta là với nhau chăng? Dân có biết ǵ đâu? Đại hội Đảng bộ các cấp cũng có đóng góp ǵ đâu Văn kiện thiếu vấn đề giải pháp, không biết làm thế nào để thực hiện những ước muốn kia?
    8 - Ông Vũ Quốc Tuấn:
    Văn kiện không phản ánh được cuộc sống. Phải đưa cuộc sống vào Nghị quyết. Đổi mới chính trị chưa theo kịp đ̣i hỏi, đang cản trở.
    Xác định cho rơ vai tṛ lănh đạo của Đảng: Lănh đạo là ai? Ai cho anh quyền lănh dạo? Chính quyền th́ ỷ lại Đảng, cái ǵ cũng đợi để Thường vụ bàn!
    9 - PGS Trần Đ́nh Thiên:
    25 năm qua, điều ta đạt được là nhờ chuyển sang thị trường chứ không phải là do định hướng xă hội chủ nghĩa. Gắn chủ nghĩa xă hội với thị trường như thế nào không rơ. Bây giờ thế nào là chủ đạo?
    10 - TS Lê Đăng Doanh:
    Cần kiểm điểm lại các nhiệm vụ ghi trong ĐH 9, 10
    Có một số việc không làm.ví dụ: Luật về Hội, Luật về quyền tiếp cận thông tin, Luật Hiến pháp, vv…Tại sao Đảng lại không thực hiện nghị quyết đại hội Đảng?
    Vậy sắp tới có quy chế ǵ không?
    Đổi mới thể chế phải là then chốt! Phải ngăn chặn lợi ích nhóm, kiểm soát sự lănh đạo của Đảng. Cần có luật về sự lănh đạo của Đảng.
    Thể chế là vấn đề sống c̣n. Đảng phải đổi mới, phải được giám sát.
    T́nh h́nh kinh tế vĩ mô và kinh tế thế giới không giống như trong Văn kiện.
    Phải nh́n thẳng vào sự thật. Lừa được người ta mà không lừa được thực tiễn đâu.
    Các nước xung quanh cải cách rất nhanh.Ở ta có 3 vấn đề bức thiết: Thể chế, lợi ích nhóm, vận hành quyền lực tùy tiện không thể không giải quyết.
    11. GS Nguyễn Đ́nh Hương:
    Tôi vẫn hy vọng đóng góp của ta đến được TW.
    Các văn kiện c̣n mâu thuẫn. Ví dụ như nội dung nói về cơ cấu c̣n khác nhau. Vậy cần có sự thống nhất về thuật ngữ giữa các văn bản.
    12. GS Lê Du Phong:
    Tôi có 4 nhận xét:
    - Tư duy lư luận lạc hậu, mâu thuẫn, Xa rời thực tiễn; thụt lùi so với ĐH trước; Vấn đề công hữu, kinh tế nhà nước là chủ đạo, b́nh đẳng mọi thành phần là những vấn đề nổi cộm.
    - Ḷng tin của dân đối với Đảng, với chế độ giảm.
    - Xem thường lịch sử; Nói CNXH là điều kiện để độc lập. Các triều đại trước có CNXH đâu mà vẫn độc lập.
    - Không gắn với thời đại, xem thường thiên hạ.
    Nếu cứ thế này, đến năm 2020 chắc chắn sẽ tụt xa so với các nước.
    Hungari: 2001: 5000 USD/ người; năm 2008: 15000 USD/người, họ nhanh hơn ta nhiều.
    Đột phá: Đầu tiên là đổi mới hệ thống chính trị v́ đang là vật cản.
    13 – GS Trần Phương:
    Hiện nay ta thích nói một cách, làm một cách khác. Ta nói chủ nghĩa Mác-LêNin, nhưng nó là cái ǵ mà bảo nó là nền tảng? Ta có làm theo các nguyên tắc của chủ nghĩa Mác không? Đổi mới của ta thực chất là “ thụt lùi”; thừa nhận cả kinh tế tư nhân … Mác đă sai khi dự kiến về đặc trưng của chủ nghĩa xă hội. Ta giả vờ theo Mác, v́ nói vậy nhưng đă làm khác đi rồi.
    Đổi mới là so với cái đă sai trong 20 năm trước!
    Mác nói: triệt tiêu chế độ tư hữu, thế là sai! V́ mất động lực (giống nhận xét của Victo Hugo về Mác). Vậy: chủ nghĩa xă hội là ǵ? Có ai trả lời được không?
    Ta nói và ta biết là ta đang bịp người khác! Nhưng “Người ta chỉ có thể lừa bịp được vài người trong mọi lúc, lừa được mọi người trong vài lúc, nhưng không thể lừa được mọi người trong mọi lúc!” (Abraham Lincoln).
    Vậy, viết thế nào th́ viết, nhưng đừng đao to búa lớn quá.
    Mác mới là phác thảo, dự báo về xă hội tương lai chứ có phải nguyên lư, kinh thánh đâu? Liên Xô cũng từ chối xă hội chủ nghĩa đấy chứ!
    Không thể nói kinh tế nhà nước là chủ đạo được, nhiều nhất chỉ là ṇng cốt thôi. Nói thế là sai với thực tế. Có sử dụng quả đấm thép nào đâu?
    Phải xác định rơ chủ nghĩa xă hội là ǵ? Định hướng nó là ǵ? Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều đúng, có điều sai rồi! Vậy th́ phải xem trong đó có cái ǵ là nền tảng chứ. Bây giờ có đến 6,5 tỷ người, đến nước sạch cũng bị thiếu rồi, đánh nhau v́ nước uống. Cái gọi là chủ nghĩa cộng sản đă là ảo tưởng rồi.
    Tôi nói với ông Đỗ Mười, ông Phạm văn Đồng là đến cuối thế kỷ XXI này, con cháu chúng ta mới bắt đầu nghĩ đến chủ nghĩa xă hội
    Tóm lại, cương lĩnh viết không rơ ràng.Chiến lược cũng nhiều điều không rơ ràng.
    Nông dân c̣n chiếm đa số. Đầu tư cho nông nghiệp quá thấp, suốt cả 30 năm nay. Đê đập không tốt, hệ thủy nông, hồ chứa nước … Sắp tới ta 100 triệu dân, nuôi số này như thế nào? Đảng này, Chính phủ này muốn ổn định phải lo đến nông dân. Phải sửa chỗ đầu tư bất cập vào nông nghiệp.
    Phân cấp quản lư 10 năm qua là sai. V́ biến thành rất nhiều “vương quốc”!
    Tỉnh nào cũng có xi măng, sân bay, nhà máy thép, cảng biển …đầu tư nham nhở. 15 khu kinh tế, làm ǵ có tiền mà làm 15 khu kinh tế.
    Tổ chức quản lư các DNNN sai! Nhật chỉ có MITI, nhưng dưới nó là các tập đoàn tư nhân lớn. Ta th́ Bộ không làm quản lư, sửa chữa, đi quản DN, làm sao quản nổi?
    Tài sản toàn dân ai quản? Phải xử lư vấn đề này như thế nào? Như vậy, cơ chế quản lư không rơ ràng, phải sửa!
    Thể chế: Loài người đi đến chỗ Dân chủ. Nhưng thế nào là Dân chủ?
    Nhất định phải đến chỗ Dân chủ + Pháp quyền.
    Đảng quyết mọi thứ mà lại không chịu trách nhiệm ǵ. Thế mới chết chứ.
    Không phải chỉ là vấn đề kỹ thuật, mà cả quan điểm tư tưởng đấy.
    Viết rằng 2020 thành nước công nghiệp mà có 3000 USD/người là bịp dân. Nước công nghiệp mà có 3000 USD/người thôi à! Vậy mục tiêu không rơ ràng và không đúng.
    Cương linh cũng không chỉ cho biết cần làm ǵ. 3 cái đột phá không phải là đột phá. Không đột phá vẫn phải làm 3 cái đó.
    Cương lĩnh và văn kiện đều theo tinh thần chúng ta quyết làm tất cả. Thành ra chúng ta không làm ǵ cả. La liệt, đủ thứ ; không thể góp ư ǵ được, không biết làm ǵ để tiến lên.
    14 - Ông Nguyễn Trung (lần 2)
    Nên lưu ư kiến của TS Lê Đăng Doanh. Đừng say mê về chuyện tăng trưởng con số, v́ có thể v́ nó mà sụp đổ.
    Kiến nghị: Kinh tế nhà nước chủ đạo là thế nào? Cần định nghĩa rơ. Có phải làm những cái tư nhân không được làm không? Đề nghị bỏ hẳn cái phần làm trái nghề đi. Bỏ hẳn phần bao cấp quyền, bao cấp vốn, mà chỉ c̣n dịch vụ công.
    Vấn đề phụ thuộc vào Trung Quốc, rất nguy hiểm. Toàn bộ xuất siêu của ta đập vào nhập siêu của Trung Quốc mà không đủ. Nếu Trung Quốc chỉ dùng Nhân Dân tệ để buôn bán khu vực th́ ta nguy.
    Nhân sự: Tổng Bí thư phải gương mẫu thực hiện công khai minh bạch; nên có chương tŕnh hành động, có cam kết; có một tổ chức giam sát việc thực hiện cam kết.
    15 – GS Đào Xuân Sâm:
    Tại sao Văn kiện lại ngổn ngang thế.
    Trong hành trang của Đảng đừng nên nói CN Mác-Lênin v́ ta không có nguyên bản, chỉ có du nhập. Hành trang đó bây ǵờ vẫn mang vào ĐH XI. Nên xem lại trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
    Cương lĩnh thất bại, tuyên truyền thất bại. Lư luận chính trị chưa bao giờ suy đồi như bây giờ. Học viên bây giờ phải học cưỡng bức 3 chứng chỉ.
    Trong khu vực DNNN không t́m thấy động lực nối tiếp. Ngổn ngang quá. Gỉả dối quá. Thật là bi kịch.
    Cảnh ngộ của Đảng ta từ sau Đại hội XI bắt đầu bước vào suy đồi. Không loại trừ khả năng Dân tộc phải chịu đựng nhiều năm.
    Sửa ǵ? Nên tập trung vào Đảng, Nhà nước, khu vực công.
    16 - GS Phan Văn Tiệm:
    Tôi chia sẻ với tất cả các ư kiến đă nói, rất tâm đắc. Văn kiện ít tinh thần, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nên viết lại Cương lĩnh. Cụ Hồ rất ít nói về chủ nghĩa xă hội.
    Phong trào cộng sản quốc tế rất tả khuynh, biểu hiện rơ nhất là căm thù tư hữu. Sức sống của chế độ tư hữu lớn lắm.
    Từ nay từ bỏ chủ đạo. Không nên lập ra các tập đoàn kinh tế, v́ đó là sân sau của quan chức.
    17 - Bà Phạm Chi Lan ;
    Cảm nhận chung của các địa phương giống như các anh vừa nói. Mọi người ngạc nhiên hỏi rằng: “Bây giờ viết vậy, họ tin thế thật à?”. Dân c̣n tin Đảng như tôi nói đây? Toàn là giả dối cả. Cộng đồng quốc tế người ta cũng có tâm trạng như vậy.
    Người ta b́nh luận, Triều Tiên dại quá! Lại đưa ông Kim con 27 tuổi lên đại tướng. Khôn ra th́ luân chuyển một chút rồi hăy lên!
    Nếu đưa cái Cương lĩnh Chiến lược này ra mà thông qua th́ sẽ ra sao đây?
    Qủa đấm thép không đấm vào đối thủ mà lại đấm ngay vào chính ta.
    C̣n 2 “Vinashin” nữa, t́nh trạng không khác ǵ Vinashin, rất nguy hiểm.
    Nợ công trầm trọng quá.
    Cải cách hệ thống chính là nút thắt phải gỡ.
    18 - Bà Dương Thu Hương
    Văn kiện th́ không có ǵ mới về nhận thức lư luận, không sát thực tiễn, cái cũ không sửa được, vậy th́ sẽ đi đến đâu?
    Định hướng xă hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường, của công nghiệp hoá là ǵ mà cứ phải có cái đuôi ấy?
    Dân Chủ th́ ở đâu cũng giống nhau; dân được nói mới là Dân Chủ.
    Đảng vẫn đặt Dân tộc sau giai cấp, Cương lĩnh như thế không tập hợp được lực lượng.
    GDP 2005 khác 2010 về giá nên không rơ có thật phát triển không?
    Dự thảo Văn kiện đánh giá: “Dân chủ trong Đảng được mở rộng”. Tôi nghĩ trong Đảng là mất Dân chủ nhất. Đại biểu Quốc hội là đảng viên th́ phải hy sinh quyền lợi của cử tri, chỉ v́ vị trí của đảng viên.
    Hầu như không có nhận định nào trong Văn kiện là đúng sự thật thực tiễn.
    An ninh quốc pḥng: tôi đang rất lo sợ. Bau xit Tây Nguyên, cho thuê rừng, lao động nước ngoài …không được giải quyết dứt điểm. Trong các báo cáo đề cập rất mờ nhạt.
    Niềm tin của dân với Đảng giảm sút th́ trách nhiệm của Đảng đến đâu? Liên Xô đổ v́ dân không c̣n tin Đảng.
    Phần viết về nguyên nhân: đánh giá rất sơ sài và đổ cho khách quan.
    Tất cả yếu kém trên mà chỉ nói BCH TW xin tự phê b́nh,…; nói thế quá nhẹ nhàng; mà không nhận khuyết điểm, nhận trách nhiệm.
    Phương hướng Phát triển đất nước th́ thiếu giải pháp.
    19 – TS Lưu Bích Hồ
    Tôi đánh giá rất cao Hội thảo này, v́ rất thẳng thắn, cởi mở. Tôi rất chia sẻ các ư kiến các anh các chị hôm nay.
    Nhưng nói măi mà vẫn không vào được Văn kiện.
    Có lẽ cần có ngọn cờ của đổi mới th́ mới vào Văn kiện được.
    Tôi nghĩ đất nước ta chưa bao giờ dân trí cao như bây giờ. Nhưng tŕnh độ lănh đạo th́ khó xác định.. Họ hiểu biết mà không nói ra. Dẫu sao, nói chung tŕnh độ trí tuệ th́ chưa bằng bên ngoài. Đây là nguyên nhân làm cho cuộc sống không vào được Văn kiện.
    Vậy có thể thay đổi được không? Tôi c̣n một chút hy vọng.
    Đề nghị anh Trần Phương giảng lại cho các đ/c TW hiểu thế nào là công hữu, v́ trước anh đă giảng cho họ làm như hiện nay. Nay anh cần giảng lại cho họ.
    Đề ngị bỏ DNNN là chủ đạo ; thừa nhận Xă hội Dân sự và phát triển Xă hội Dân sự.
    Bây giờ t́nh thế và ngọn cờ không giống như hồi ĐH 6.
    Nền tảng của xă hội ta là ǵ? Tôi xin hỏi ư kiến các anh? Đảng có dựa vào công nhân không? Có dựa vào nông dân không? Tôi nghĩ không. Vậy dựa vào cơ sở nào? Có dựa vào trí thức không? Cũng không nốt!
    Vậy có phải doanh nhân? Mà doanh nhân lại chỉ là các DNNN ư? Phải viết lại, đánh giá lại chỗ này trong văn kiện.
    Thế giới bao giờ cũng phải dựa vào trí tuệ, nên phải dựa vào trí thức và doanh nhân. Nhưng lại mâu thuẫn với điều lệ Đảng!
    Nếu không kịp sửa, đề nghị không thông qua Cương lĩnh! Để lại sau.
    20 – PGS Vơ Đại Lược (lần 2)
    C̣n một vấn đề chưa nói đến là công tác cán bộ. T́nh trạng mua quan bán chức lộ liễu, công khai, hết sức nguy hiểm. Thị trường quan chức bóp chết tất các thị trường khác.
    Cơ chế tuyển dụng, tuyển chọn cấp cao như thế nào? Không công khai minh bạch.
    Người lănh đạo ở các cấp không có chịu trách nhiệm ǵ cả với quyết định của ḿnh. Bộ giao thông, Bộ xây dựng … cầu đổ, nhà đổ , không thấy nói ǵ về trách nhiệm cả. Một đất nước như vậy th́ không mong đợi ǵ!
    21 – GS Vũ Huy Từ
    Tôi rất nhất trí với tất cả các ư kiến từ sáng đến giờ. Chưa bao giờ vấn đề nghiêm trọng như bây giờ. Dân không c̣n tin Đảng như trước nữa. Không ai quan tâm nữa.
    Xin lưu ư: trong Dự thảo có câu: Nhà nước tập trung xây dựng đường bộ + đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Có nên đưa vào không?
    22 – GS Trần Phương (lần 2) :
    Tư tưởng trong Đảng không rơ ràng. Có nguyên nhân của nó đấy. Trước đây có Nghị quyết của ĐCS và CN quốc tế (1957 và 1960), xem đó là những quy luật và dựa vào đó, người ta khai trừ Nam Tư ra khỏi các Đảng CS.
    Cương lĩnh 1991 vẫn y như quan điểm chung của hệ tư tưởng cũ. Chưa có đổi mới ǵ cả. V́ chưa kiểm điểm lại hệ tư tuổng cũ.
    Hội đồng Lư luận TW có bao giờ ngồi lại nghĩ xem Mác có cái nào đúng, cái nào sai không? Lê nin cũng vậy! Ví dụ: tư tưởng cách mạng không ngừng.
    Cương lĩnh đầy dẫy cái sai, cái mơ hồ. Nói XHCN mà không biết nó là cái ǵ? Nhiều chuyện ta tự lừa dối ḿnh và lừa dối người khác. Phải sửa!
    Nhưng ai sửa?
    Kết luận:
    Các nhà kinh tế học thảo luận về Dự thảo Văn kiện, nhưng thực t́nh không nhằm vào sửa Văn kiện. Ta chỉ chuyển cho Ban Văn Kiện, họ có sửa hay không là việc của họ. Trách nhiệm của nhà nghiên cứu là nói trung thực, thẳng thắn, với tinh thần xây dựng, mong muốn Đảng mạnh lên, đất nước mạnh lên.
    Dù không được chấp nhận, nhưng ít ra cũng lưu vào văn bản, lưu lại hậu thế rằng năm 2010 có một số nhà kinh tế đă nói như vậy, để hậu thế biết rằng, hóa ra đất nước cũng c̣n những trí thức không đến nỗi dốt nát./.
    Kết thúc Hội thảo lúc 17 giờ
    Nguồn :
    http://www.voanews.com/vietnamese/news/tui-khon-dan-toc-11-15-2010-108213519.html
    http://www.viet-studies.info/kinhte/BienBanHoiThaoGopY.h tm

  2. #2
    Member
    Join Date
    29-09-2010
    Posts
    92

    Mục từ trong mục ra.

    Nguyên tắc sụp đổ một chế độ cộng sản luôn luôn là chính nó bị hủy hoại từ ngay trong ruột của nó trước rồi mới lan ra ngoài .
    Cộng sản có một cái vỏ rất cứng rắn để đối phó với các lượng lượng thù nghịch ngoại nhập . Nhưng chúng nó sẽ " bị " thay đổi chính từ trong của chúng nó trước .

  3. #3
    Member
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    509

    Rồi cũng đi vào quên lăng , dưới Chế độ Độc tài Đảng trị DO TRUNG CỘNG ĐIỀU KHIỂN .

    Thưa Quí vị , hăy làm ơn thức giấc Nam kha đi . CS đũ tṛ ... Và nó không tự mục ruổng đâu ? Bởi v́ cái sác csVN c̣n cái đầu là thằng Chệt điều khiển .
    TRUNG CỘNG ĐĂ ĐI ...QUA TRƯỚC RỒI , c̣n thằng VC đang lắng tai nghe lời dạy bảo của Thiên triều TC mà làm theo .
    Trong Nội bộ "óc khĩ" đă cùng tuyên thệ (Thề nguyền) = Thà mất Nước chớ không thể mất Ghế cha truyền con nối làm "bác" thiên hạ dân An Nam , rồi mà .
    Nên nhớ ! Chủ nợ của Mỹ là TC và Chính phủ VNCH đă mất danh xưng , khi Mỹ chưa nh́n nhận Sự thật , để trả lại Danh dự Chính phủ VNCH .
    Kể như Đất nước VN ? , dưới cái nh́n riêng của những Người Việt không chấp nhận CS ,là nh́n về Cố Quốc .

    hoaibao=T_N_D_
    Last edited by Tu_Nhan_Dan_; 18-11-2010 at 04:47 AM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    29-09-2010
    Posts
    92

    Giấc mơ hay thực tế ?

    Quote Originally Posted by Tu_Nhan_Dan_ View Post
    Chính phủ VNCH đă mất danh xưng , khi Mỹ chưa nh́n nhận Sự thật , để trả lại Danh dự Chính phủ VNCH .

    hoaibao=T_N_D_
    VNCH đã bị bôi tro trát trấu và chà đạp danh dự cả từ 2 phía : Kẻ thù Việt Cộng và đồng minh Hoa Kỳ . Nhiệm vụ phục hồi danh dự trở laị cho VNCH bị chà đạp ;nhiệm vụ vẽ lại hình ảnh VNCH và Quân đội VNCH bị VC và Hoa kỳ bôi lọ ; nhiệm vụ nắn lại lịch sử VNCH bị VC bẻ cong ;nhiệm vụ nói lên sự thật bị Hoa Kỳ và VC bóp méo, nhiêm vụ lột mặt nạ giả nhân giả nghĩa của VC, nhiệm vụ vạch ra tội ác của VC.....là trách nhiệm của các nhân chứng vẫn còn sống, đó là các quân dân cán chính của VNCH đang sống tại các quốc gia có tự do báo chí tại hải ngoại MÀ KHÔNG CẦN ĐẾN MỸ NHÌN NHẬN HAY CÔNG NHẬN .VNCH minh oan, chiến đấu cho sự thật.. là trách nhiệm của quân dân cán chính VNCH ....thừa sức tự làm được ,đã ; đang và sẽ vẫn làm được ,không việc gì phải chờ Mỹ minh oan giùm và Việt Cộng có muốn cũng không cản phá được .

    Sau 30/04/75 ,bọn VC cứ yên chí những bịp bợm , những tội ác của chúng sẽ vĩnh viễn được bịt kín, và những luận điệu vu khống ,xuyên tạc ,bôi tro trát trấu VNCH sẽ chẳng bao giờ được minh oan vì VNCH hoàn toàn đã chết .

    Sau 30/04/75 ,VC cứ yên chí lá cờ vàng 3 sọc đỏ sẽ vĩnh viễn nằm dưới đáy bùn nhơ .

    Cộng Sản sẽ không trường tồn vĩnh cửu vì có cơ cấu bất hợp lý và tập thể những người Việt Nam không chấp nhận cộng sản vẫn tiếp tục sống dai nhách ngoài sự ước mong của Việt Cộng là vấn đề thực tế ,chẳng phải là nằm mơ gì cả .

    Cả 2 lần bọn CS VN yên chí lớn là những người Việt Quốc gia chống cộng sẽ bị biến mất nhưng thực tế ngược lại ước mơ của chúng : đó là lần chia đôi đất nước 1954 và lần VNCH sụp đổ vào năm 1975 .

    Việt Cộng càng chửi ai ,kẻ đó càng thọ .Lịch sử đã chứng minh điều đó qúa rõ ràng .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Danh sách và tiểu sử 14 uỷ viên Bộ Chính trị khoá 11
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 14
    Last Post: 20-12-2011, 07:32 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 31-10-2011, 10:55 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •