Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 11

Thread: BAO GIỜ TA LAI BIỂU T̀NH ?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    BAO GIỜ TA LAI BIỂU T̀NH ?

    Nguyễn Thu Trâm – Bao giờ ta lại biểu t́nh?


    Vậy là cuộc biểu t́nh chống giặc Tàu ngày 09 tháng 12 đă bị dập tắt bị phá vỡ rất mau chóng, cả ở hai đầu đất nước Hà Nội và Sài g̣n bởi các lực lượng an ninh, quân đội và “quần chúng tự phát” do đảng và nhà nước điều động tới để trấn áp những người yêu nước chống giặc ngoại xâm. Nhiều nhân sỹ trí thức đă bị giam lỏng ở nhà, và bị ngăn chặn khi đang trên đường đến điểm biểu t́nh…

    V́ vậy mà ở cả hai điểm biểu t́nh tại hai nhà hát lớn ở Sài g̣n và Hà Nội đều thiếu lửa, thiếu những đầu tàu, đó là nguyên nhân khiến cho các lực lượng an ninh quá dễ dàng trấn áp, bắt bớ và giải tán.

    Dẫu vậy, những tiếng hô vang “Đả đảo Trung cộng xâm lược”, “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”… cũng đă vọng đến tận Bắc Kinh, làm rung chuyển cả Trung Nam Hải và chắc chắn là bè lủ Tập Cận B́nh cũng phải giật ḿnh trước hào khí của dân Nam.

    Chắc chắn tiếng hô vang của những người biểu t́nh cũng đă khiến cho Bộ chính trị trung ương đảng cộng sản Tàu man phải hồi nhớ đến các bại chiến Bạch Đằng, Lam Sơn, Đống Đa với những mạc tướng Lưu Hoằng Tháo, Ô Mă Nhi, Phạm Nhàn, Phàm Tiếp, Liễu Thăng và Tôn Sỹ Nghị đă phải đền tội… mà không khỏi phải vă cả mồ hôi lạnh.

    Tuy vậy, với chính sách bành trướng bá quyền đại Hán, Trung Nam Hải lại xua phát ngôn cẩu Hồng Lỗi ra đăng đàn sủa tiếp rằng: “Trung Quốc có chủ quyền không tranh căi đối với vùng đảo và vùng lănh hải trên biển Đông. Không nên cổ động, khuyến khích bất kỳ hành động nào có thể làm gia tăng và phức tạp hóa tranh chấp.”

    Ấy vậy mà lănh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam chỉ biết tiếp tục im lặng, cúi đầu, quỳ mọp dưới chân bè lủ Ngụy Hán sau công trạng trấn áp những người yêu nước phản đối chính sách xâm lược của bắc phương, để cho đại diện của Trung Nam Hải tiếp tục sủa bậy, ngụy xưng về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

    Thật là ô nhục, bởi ngay cả các cơ quan truyền thông báo chí của cộng sản Việt Nam với hơn 200 đài phát thanh, truyền h́nh và hơn 700 tờ báo cũng tuyệt nhiên không đề cập ǵ tới hào khí dân Nam trước hiểm họa xâm lược của ngụy Hán bắc phương, không hề đề cập ǵ đến các cuộc biểu t́nh của các nhân sỹ, trí thức và nhân dân ở hai đầu đất nước.

    Thay v́ điều binh khiển tướng ra biển Đông để đánh đuổi giặc ngoại xâm đang trấn cướp các hải đảo và vùng biển thiêng liêng của tổ quốc, th́ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại xua quân đi trấn áp, bắt bớ những người dân đang quyết tâm chống giặc.


    C̣n tiếp ...

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ấy vậy mà các đài báo cũng nhắm mặt... làm ngơ. Chẳng hiểu những thông tín viên, biên tập viên của các báo đài, của các cơ quan truyền thông có biết rằng lương bổng lộc họ được nhận hàng tháng, để nuôi sống họ và gia đ́nh họ từng ngày là đến từ tiền thuế của các ngư dân, nông dân công nhân và từ toàn thể những người dân thấp cổ bé họng Việt Nam chứ không phải đến từ đảng và nhà nước cộng sản?

    Chẳng hiểu là những người làm truyền thông hiện nay có hiểu được rằng nguồn ngân sách lớn lao để vận hành bộ máy truyền thông đại chúng hiện nay là đến từ nguồn tài nguyên của đât nước Việt Nam và nguồn nhân lực của Dân Tộc Việt Nam chứ không phải đến từ bất cứ nguồn tài nguyên hay nhân lực nào của Trung cộng?

    Cớ sao ăn quả mà chẳng biết người trồng cây? Cớ sao ăn cây nào mà chẳng biết rào cây nấy hỡi nhưng tên nô lệ cộng sản? Tại sao ăn cây đào mà lại đi rào cây mận hỡi những kẻ vong nô? Tại sao ăn cơm Việt, uống nước Việt mà lại đi thờ Mao chủ tịch, thờ Xít-Ta-Lin bất diệt?




    Con chim Việt c̣n biết chỉ đậu ở Sào Nam, sao con người Việt mà lại đi hầu dái ngụy Hán? Cha lú th́ chú phải khôn! Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang và Bộ Chính Trị có ngu dốt, u mê, lầm lạc đi làm những kẻ nô lệ giặc Tàu để dâng bán dần đất đai, biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam cho Ngụy Hán, th́ những người cầm bút viết văn, làm báo phải khôn sáng hơn, phải tỉnh trí hơn để biết phải đứng về phía nhân dân, phía dân tộc mà ǵn giữ đất đai biển đảo mà tiên tổ bao đời đă khai hoang lập ấp và truyền tử lưu tôn cho ngàn đời con cháu chứ! Sao lại hùa theo những kẻ vong nô măi quốc cầu vinh đó để nối giáo cho giặc, để chống lại đồng bào?

    Cũng may nhờ vào phúc ấm của tổ tiên, nhờ vào hồn thiêng sông núi thùy từ giáng lâm đă ban sự khôn sáng cho 90 triệu đồng bào Việt Nam không cộng sản và không tin cộng sản, nên đă không tăm tối, u mê, nhờ đó mà họ c̣n biết phân biệt bạn thù, c̣n biết đến sự tồn vong của giống ṇi cũng như sự an nguy của đất nước trước hiểm họa ngoại xâm mà dấn thân, mà vượt qua mọi cản ngăn, đe dọa của những kẻ vong nô, để cùng đến được với các cuộc biểu t́nh, tuần hành đả đảo quân xâm lược.

    Không phải ngẫu nhiên hay t́nh cờ mà ngày xuống đường 09 tháng 12 năm nay lại trùng hợp với ngày 02 tháng 12 của 5 năm về trước, vào năm 2007 những người Việt yêu nước thương ṇi cũng đă khởi động cuộc biểu t́nh chống Tàu cộng đầu tiên khi Bắc Kinh cho thành lập thành phố Tam Sa trên các quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam.


    Trong 5 năm vực lại hào khí Diên Hồng đó, có nhiều người đă lụy vào ṿng lao lư, vào chốn xích xiềng, một số người đă lưu vong cố quốc tha hương, một số khác th́ bị tra tấn, đọa đày… cũng bởi tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, thế mà nguy cơ mất hẳn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào tay Trung cộng đang trở thành một việc không thể tránh khỏi bởi không phải chỉ Trung cộng đơn phương lấn chiếm mà có cả sự thỏa hiệp, đồng ḷng dâng nhượng của phía nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nữa.

    Bằng chứng của những thỏa hiệp dâng bán đó được thể hiện rơ ràng qua hành động ngăn chặn, bắt bớ đánh đập và giam cầm những người yêu nước, tham gia biểu t́nh chống giặc ngoại xâm.


    Dù nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă dùng dùi cui, roi điện và cả nhà tù để đàn áp, để khủng bố nhưng tinh thần yêu nước và ư chí quật cường của người dân Việt đă không ngăn họ tiếp tục xuống đường.


    Thời lượng 5 năm không phải là quá dài so với đời người, nhưng cũng đủ cho người Việt Nam chứng tỏ ḷng yêu nước và hào khí dân Nam trước hiểm họa ngoại xâm, với hàng chục lần xuống đường nối tiếp nhau đó, để đồng bào cả nước càng thấy rơ bản chất nhu nhược đớn hèn của chế độ cộng sản Việt Nam cũng như sự tham sinh úy tử của một số trí thức cộng sản ngay cả trong guồng máy văn hóa, giáo dục mà đúng ra phải là nơi đào luyện cho thanh thiếu niên Việt Nam ḷng yêu nước và tinh thần đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài để bảo tồn non sông, đất nước và dân tộc, th́ họ đă làm ngược lại, họ giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam phải khom lưng, cúi đầu thần phục ngoại xâm để được vinh thân, ph́ gia.


    Lănh đạo các trường trung học và đại học đă không muốn làm người và họ cũng đă ngăn cấm học sinh, sinh viên của họ cũng không được làm người bằng những cáo thị nghiêm cấm sinh viên, học sinh tham gia vào các cuộc biểu t́nh chống giặc, và một số sinh viên, học sinh v́ tinh thần dân tộc, v́ dũng khí của con người Việt Nam, của ḍng giống Lạc Hồng, đă bất chấp mọi ngăn cản, mọi đe dọa của giới cầm quyền, họ đă đến với đồng bào, đă cùng tỏ bày ḷng yên nước, sự căm phẫn giặc ngoại xâm… và rồi v́ họ là con người, là con người Việt Nam đích thực, nên họ không chịu khom lưng, cúi đầu liếm gót dày của Ngụy Hán xâm lược, nên họ đă bị đuổi vĩnh viễn ra khỏi học đường…

    Xin nghiêng ḿnh kính phục các anh chị Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, Tuấn Khanh, Song Chi, Lynh Bacardi, Bùi Chát, Uyên Vũ, Huỳnh Công Thuận, Thiên Sầu, Phan Thanh Hải (Anh Ba Sài G̣n), Kim Duy, Trang Hạ đă khơi dậy tinh thần vệ quốc, đă nhóm lên ngọn lửa đấu tranh chống giặc Tàu xâm lược bằng cách khởi xướng cuộc biểu t́nh đầu tiên vào ngày 09 tháng 12 năm 2007.

    Cảm ơn các văn nghệ sỹ đă nói thay lời cho đồng bào Việt Nam, cho dân tộc Việt nam bằng những áng văn, vần thơ nói lên nỗi hờn căm Tàu cộng, thật bi hùng, nồng nhiệt và trực diện với giặc thù.

    Nhờ đó mà những “cháu ngoan của bác Hồ” từng là đội viên, đoàn viên ưu tú và cả nhiều đảng viên trẻ cũng ngộ ra bản chất của Hồ Chí Minh, của cộng sản mà đă hăng hái xuống đường cùng đồng bào chống giặc Tàu xâm lược.


    C̣n tiếp...

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674




    Huỳnh Tấn Mẫm đă mang theo cả chân dung Hồ Chí Minh khi xuống đường tại Miền Nam trước năm 1975


    Cũng nhờ vậy mà các nhân sỹ, trí thức, đă từng bị nhuộm đỏ suốt cả cuộc đời, nay cũng đă đặt lợi ích của dân tộc của tổ quốc lên trên lợi ích của giai cấp để rồi đă cùng đồng bào xuống đường biểu t́nh chống giặc bắc phương xâm lược mà đầu tàu là cụ Nguyễn Đ́nh Đầu, giáo sư Tương Lai và đặc biệt là sự thức tỉnh của các lănh tụ phong trào học sinh, sinh viên tranh đấu ở Miền Nam trước 1975 với các ông Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Huỳnh Kim Báu, Lê Công Giàu, Hạ Đ́nh Nguyên, Đỗ Trung Quân, Huỳnh Ngọc Chênh …

    Chính sự thức tỉnh ( ? ) và quay về của các anh đă hun đúc ư chí cho giới trẻ… để các bạn Bùi Hằng, Mẹ Nấm, Nguyễn Hoàng Vy, Huỳnh Thục Vy, Phan Thị Lan Phương, Trịnh Kim Tiến… các anh Nguyễn Chí Đức, Người Buôn Gió… lại tiếp tục xông pha.

    Thưa các anh Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Huỳnh Kim Báu, Lê Công Giàu, Hạ Đ́nh Nguyên, Đỗ Trung Quân và Huỳnh Ngọc Chênh, trước đây trong khi quân dân Miền Nam đang chiến đấu ngăn làn sóng đỏ bắc phương tràn xuống nhuộm đỏ miền Nam th́ các anh cũng sục sôi đấu tranh với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa mà trong các cuộc biểu t́nh, xuống đường đó, ngoài băng rôn, biểu ngữ, các anh c̣n mang theo cả chân dung của lănh tụ cộng sản Bắc Việt là Hồ Chí Minh nữa.

    Tất nhiên chống lại chính phủ đương quyền là một hành động để thỏa măn tâm lư cá nhân của rất nhiều người, chứ không phải của riêng các anh, bởi được làm những việc chống nghịch đó con người ta tự cảm thấy ḿnh rất anh hùng. Ngay cả cỏ cây cũng có xu hướng chống lại lực hướng tâm, và cứ vươn thẳng lên theo chiều ngược lại, nhờ vậy mà phần lớn thân cây đều mọc thẳng lên trời…

    Và đó cũng có thể là tâm lư đă dẫn đến hành động đấu tranh, xuống đường biểu t́nh của các anh thuở đó, chứ chắc ǵ là sự giác ngộ cộng sản đă đưa các anh vào con đường đấu tranh chống nghịch đó. Bởi ngay cả với các quốc gia đă khai sinh ra chủ nghĩa cộng sản, thực chất họ cũng đâu có hiểu ǵ về cộng sản suốt 70 năm… Và đến khi hiểu ra th́ họ đă mạnh dạn vứt bỏ, ly khai và quay về với chính thể tự do.

    Chắc chắc với 37 năm sống dưới chế độ cộng sản, làm việc với cộng sản, và chứng kiến những ǵ cộng sản đối xử với đồng bào ḿnh, chắc chắn là các anh cũng đă hiểu rơ được Hồ Chí minh là ai và bản chất của chế độ cộng sản là ǵ rồi. Với 37 năm để học được một bài học cuộc đời th́ quả là một cái giá quá đắc, bởi 37 năm là đă nữa đời của mỗi con người, một khoảng thời gian quá dài để mà học, mà biết được một điều quá đơn giản, đó là bản chất của chế độ cộng sản.

    Dẫu vậy, muộn vẫn c̣n hơn không, mong các anh hăy thực sự quay về với đồng bào, với dân tộc, bởi những kinh nghiệm xuống đường, đấu tranh của các anh thuở trước cũng như tinh thần của các anh không những sẽ giúp vực lại hào khí của dân Nam và truyền lại ngọn lửa đấu tranh cho thế hệ trẻ hôm nay, mà c̣n có thể giúp cho các lănh đạo của đảng và nhà nước cộng sản hiện nay cũng thức tỉnh mà chấm dứt mọi chủ trương, mọi chính sách nhu hèn với giặc, tàn ác với dân, mà chấm dứt việc đặt quyền lợi của giai cấp, của đảng phái lên trên lợi ích của quốc gia, của dân tộc để chấm dứt mọi hành động nhượng bán đất đai, biển đảo của tổ quốc cho Ngụy Hán… Th́ đất nước mới có cơ may tránh được hiểm họa rơi hoàn toàn vào tay giặc Tàu xâm lược.



    Chúng tôi tin rằng, thay v́ mang theo chân dung của lănh tụ cộng sản Hồ Chí Minh như các anh đă làm trước đây, th́ ngày nay xuống đường, các anh có thể mang theo chân dung của Lê Lợi, Quang Trung, của Hưng Đạo, Phi Khanh, của Bà Trưng Bà Triệu hay của Ngũ Tướng Việt Nam Cộng Ḥa đă tuẫn tiết trong ngày 30 tháng Tư đen năm 1975 để đền nợ nước v́ họ đă không ngăn chặn được bước tiến của giặc thù, khiến Miền Nam bị rơi vào tay giặc cộng, để cho đất nước phải tang thương, đồng bào phải ly loạn v́ họa cộng sản.

    Và mong rằng các anh sẽ sát cánh cùng đồng bào, tiếp tục thực hiện các cuộc xuống đường, biểu t́nh chống giặc Tàu xâm lược thường xuyên hơn để vực lại hào khí dân Nam, để cho dân tộc Việt Nam không c̣n phải nhu nhược đớn hèn như ba phần tư thế kỷ qua dưới ách cai trị của cộng sản, mà v́ cần giành lại đất đai, biển đảo đă bị Ngụy Hán xâm chiếm, đồng bào Việt Nam cần phải có cả những những trận đánh trả giặc Tàu như những trận chiến liệt oanh c̣n lưu ghi trong sử sách, như di huấn của Hoàng Đế Quang Trung:

    “Đánh cho để dài tóc

    Đánh cho để đen răng

    Đánh cho nó chích luân bất phản

    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

    Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ.”

    Mong lắm thay!

    Ngày 11 tháng 12 năm 2012

    Nguyễn Thu Trâm


    http://tienggoicongdan.wordpress.com...lai-bieu-tinh/

  4. #4
    Cao Cầu
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post




    Huỳnh Tấn Mẫm đă mang theo cả chân dung Hồ Chí Minh khi xuống đường tại Miền Nam trước năm 1975


    Cũng nhờ vậy mà các nhân sỹ, trí thức, đă từng bị nhuộm đỏ suốt cả cuộc đời, nay cũng đă đặt lợi ích của dân tộc của tổ quốc lên trên lợi ích của giai cấp để rồi đă cùng đồng bào xuống đường biểu t́nh chống giặc bắc phương xâm lược mà đầu tàu là cụ Nguyễn Đ́nh Đầu, giáo sư Tương Lai và đặc biệt là sự thức tỉnh của các lănh tụ phong trào học sinh, sinh viên tranh đấu ở Miền Nam trước 1975 với các ông Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Huỳnh Kim Báu, Lê Công Giàu, Hạ Đ́nh Nguyên, Đỗ Trung Quân, Huỳnh Ngọc Chênh …

    Chính sự thức tỉnh ( ? ) và quay về của các anh đă hun đúc ư chí cho giới trẻ… để các bạn Bùi Hằng, Mẹ Nấm, Nguyễn Hoàng Vy, Huỳnh Thục Vy, Phan Thị Lan Phương, Trịnh Kim Tiến… các anh Nguyễn Chí Đức, Người Buôn Gió… lại tiếp tục xông pha.

    Thưa các anh Lê Hiếu Đằng, Huỳnh Tấn Mẫm, Cao Lập, Huỳnh Kim Báu, Lê Công Giàu, Hạ Đ́nh Nguyên, Đỗ Trung Quân và Huỳnh Ngọc Chênh, trước đây trong khi quân dân Miền Nam đang chiến đấu ngăn làn sóng đỏ bắc phương tràn xuống nhuộm đỏ miền Nam th́ các anh cũng sục sôi đấu tranh với chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa mà trong các cuộc biểu t́nh, xuống đường đó, ngoài băng rôn, biểu ngữ, các anh c̣n mang theo cả chân dung của lănh tụ cộng sản Bắc Việt là Hồ Chí Minh nữa.

    Tất nhiên chống lại chính phủ đương quyền là một hành động để thỏa măn tâm lư cá nhân của rất nhiều người, chứ không phải của riêng các anh, bởi được làm những việc chống nghịch đó con người ta tự cảm thấy ḿnh rất anh hùng. Ngay cả cỏ cây cũng có xu hướng chống lại lực hướng tâm, và cứ vươn thẳng lên theo chiều ngược lại, nhờ vậy mà phần lớn thân cây đều mọc thẳng lên trời…

    Và đó cũng có thể là tâm lư đă dẫn đến hành động đấu tranh, xuống đường biểu t́nh của các anh thuở đó, chứ chắc ǵ là sự giác ngộ cộng sản đă đưa các anh vào con đường đấu tranh chống nghịch đó. Bởi ngay cả với các quốc gia đă khai sinh ra chủ nghĩa cộng sản, thực chất họ cũng đâu có hiểu ǵ về cộng sản suốt 70 năm… Và đến khi hiểu ra th́ họ đă mạnh dạn vứt bỏ, ly khai và quay về với chính thể tự do.

    Chắc chắc với 37 năm sống dưới chế độ cộng sản, làm việc với cộng sản, và chứng kiến những ǵ cộng sản đối xử với đồng bào ḿnh, chắc chắn là các anh cũng đă hiểu rơ được Hồ Chí minh là ai và bản chất của chế độ cộng sản là ǵ rồi. Với 37 năm để học được một bài học cuộc đời th́ quả là một cái giá quá đắc, bởi 37 năm là đă nữa đời của mỗi con người, một khoảng thời gian quá dài để mà học, mà biết được một điều quá đơn giản, đó là bản chất của chế độ cộng sản.

    Dẫu vậy, muộn vẫn c̣n hơn không, mong các anh hăy thực sự quay về với đồng bào, với dân tộc, bởi những kinh nghiệm xuống đường, đấu tranh của các anh thuở trước cũng như tinh thần của các anh không những sẽ giúp vực lại hào khí của dân Nam và truyền lại ngọn lửa đấu tranh cho thế hệ trẻ hôm nay, mà c̣n có thể giúp cho các lănh đạo của đảng và nhà nước cộng sản hiện nay cũng thức tỉnh mà chấm dứt mọi chủ trương, mọi chính sách nhu hèn với giặc, tàn ác với dân, mà chấm dứt việc đặt quyền lợi của giai cấp, của đảng phái lên trên lợi ích của quốc gia, của dân tộc để chấm dứt mọi hành động nhượng bán đất đai, biển đảo của tổ quốc cho Ngụy Hán… Th́ đất nước mới có cơ may tránh được hiểm họa rơi hoàn toàn vào tay giặc Tàu xâm lược.



    Chúng tôi tin rằng, thay v́ mang theo chân dung của lănh tụ cộng sản Hồ Chí Minh như các anh đă làm trước đây, th́ ngày nay xuống đường, các anh có thể mang theo chân dung của Lê Lợi, Quang Trung, của Hưng Đạo, Phi Khanh, của Bà Trưng Bà Triệu hay của Ngũ Tướng Việt Nam Cộng Ḥa đă tuẫn tiết trong ngày 30 tháng Tư đen năm 1975 để đền nợ nước v́ họ đă không ngăn chặn được bước tiến của giặc thù, khiến Miền Nam bị rơi vào tay giặc cộng, để cho đất nước phải tang thương, đồng bào phải ly loạn v́ họa cộng sản.

    Và mong rằng các anh sẽ sát cánh cùng đồng bào, tiếp tục thực hiện các cuộc xuống đường, biểu t́nh chống giặc Tàu xâm lược thường xuyên hơn để vực lại hào khí dân Nam, để cho dân tộc Việt Nam không c̣n phải nhu nhược đớn hèn như ba phần tư thế kỷ qua dưới ách cai trị của cộng sản, mà v́ cần giành lại đất đai, biển đảo đă bị Ngụy Hán xâm chiếm, đồng bào Việt Nam cần phải có cả những những trận đánh trả giặc Tàu như những trận chiến liệt oanh c̣n lưu ghi trong sử sách, như di huấn của Hoàng Đế Quang Trung:

    “Đánh cho để dài tóc

    Đánh cho để đen răng

    Đánh cho nó chích luân bất phản

    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn

    Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ.”

    Mong lắm thay!

    Ngày 11 tháng 12 năm 2012

    Nguyễn Thu Trâm


    http://tienggoicongdan.wordpress.com...lai-bieu-tinh/
    Nói chuyện với VC mà kêu gọi ḷng từ tâm, thức tỉnh, quay về với dân tộc là quá ngây thơ hay nói thẳng ra là ngu . Nếu con người có từ tâm, có ḷng nhân ái, biết nghĩ đến dân tộc th́ không bao giờ theo VC tức là Việt gian cong sản . Mà Việt gian là ǵ nếu không phải là tay sai cho giặc ngoại xâm. VC, từ bản chất là Viêt gian rồi th́ làm sao có tinh thần dân tộc được mà kêu gọi . Lời kêu goi sao mà ngớ ngẩn ngu si quá thế?
    Trước năm 75 , tại miền Nam ai mà chống chính quyền , chống Mỹ th́ được nh́n như là thành phần trí thức, được quí trọng như là thời trang thịnh hành vào lúc đó . Đi biểu t́nh chống chính quyền chẳng những không bị tù tội ǵ mà c̣n được nổi tiếng, ai mà không ham. VC khai thác triệt để cái nền dân chủ kiểu Mỹ tại miền Nam để gài cán bộ vào lèo lái đoàn đoàn biểu t́nh . CIA cũng gài người vào đoàn biểu t́nh để chửi Mỹ, kêu gọi Mỹ rút quân, HHHG, để Mỹ có lư do tháo chạy . Đa số thành phần c̣n lại tham gia biếu t́nh ,nếu không là VC hay CIA, th́ là đám trẻ ham vui, ngây thơ, muốn chứng tỏ ḿnh là thành phần trí thức, bị VC và CIA lèo lái mà không biêt. Thanh niên thi rớt tú tài hay đại học,quá tuổi hoăn dịch th́ phải xếp bút nghiên để đi chinh chiến bảo vệ miền Nam ,thay v́ được quí trọng và mang ơn th́ bị xem như thành phần học dỡ, dốt, hoặc ăn chơi, không học hành ǵ nên phải vào lính!!!
    Tại các trương đại học, ban đại diện sinh viên, đa phần là cán bộ VC. Trường nào có được ban đại diện là thành phần yêu nước, có tinh thân quốc gia, th́ bị VC t́m cách phá hoại, đe doạ , sớm muộn ǵ cũng phải bỏ chạy để lại cho VC tung hoành . VC ám sat anh Lê Khắc Sinh Nhạt ngay tại sân trường luât ngay vào buổi sáng . Chính quyền miền Nam không hề có kế hoạch ǵ để kiểm soát các đám sinh viên VC trong các ban đại diện SV. Các giáo sư đại học th́ muốn đươc b́nh an nên không hề dám bày tỏ tinh thần quốc gia chống cọng . Giáo sư Bác sĩ Trần Anh, đề cao tinh thần quốc gia,ư thức chống cong th́ bị VC ám sát ngay trong lúc đi bộ vào ban ngày trên con đường đầy bóng mát trước trường Chu văn An . Rồi giáo sư Nguyễn văn Bông bị ám sát trên đương Cao thắng! Thảm cảnh của miền Nam kể sao cho xiết!!!
    Huỳnh tấn Mẩm đi biểu t́nh mang h́nh HCM th́ nhằm nḥ ǵ ? Dân biểu Hồ hữu Tường, thành phần trí thức, được xem như lư thuyết gia, ăn bổng lộc dồi dào của miền Nam th́ lại làm chuyện ngược đời để được nổi tiếng. Trong khi thanh niên đang đổ xương máu tại chiến trường để ngày đêm bảo vệ đất nước chống lại giặc Hồ th́ ông Dân biểu nầy kêu gọi cử một phái đoàn Dân biểu và nNghi sĩ ra miền Bắc để tang cho Boác!!! Trong trại cải tạo ở Hàm tân th́ nghe đâu ông dân biểu cũng giác ngộ dữ lắm . theo Duyên Anh kể lại trong lúc đi lao động ông bị trượt té làm sưng cái chân. Tối đến có màn kiểm điểm phê b́nh, không ai nêu lên vấn đề ǵ th́ ông nầy tự giác thành thật nhận khuyêt điểm đă làm mất năng xuất lao động trong ngày ! Cuối cùng th́ VC cũng giết bằng cách đau th́ không cho đi bịnh viện, chờ cho đến gần chết mới cho đi để chết trong bịnh viện . Rồi Dân biểu Hồ ngọc Nhuận hoạt động cho VC, Dân biểu Nguyễn văn Hàm cũng là VC . Và tệ hại nhất là Dân biểu Trần đ́nh Đệ, Chủ tịch uỷ ban quốc pḥng hạ viện lại hoạt động cho VC th́ c̣n ǵ để nói nữa !!! VC chiếm Saigon, ông nầy tưởng bở, sẽ được VC thưởng công, ai ngờ phải đem cả nhà cửa và xế hộp để giao nộp hầu mong khỏi đi "hoc tập cải tao" . Cuối cùng th́ ộng Đệ nầy cũng sang được Mỹ và im hơi lặng tiếng, không biết c̣n sống hay ngủm rồi ? Rồi Thiệu buôn lậu nha phiến, ăn gạo của lính để đem bán cho VC, bán thuốc tây , súng đan, cả thiết giáp M113 để làm giàu. Tưởng sống đời để hưởng ai ngờ cũng đi chầu Boác.
    Đừng trách tại sao Huỳnh tấn Mẩm mang h́nh HCM. Hăy hỏi lại tại sao Phó tổng thống NCK nuôi dưỡng bọn HTM, Le văn Nuôi ngay trong dinh quốc khách, và được bọn đàn em thân tín bảo vệ cẩn mật. Hăy hỏi lại bọn lănh đạo miền Nam có chống cộng không?
    Có hàng ngàn lư do để mất miền Nam chứ không phải là v́ HTM mang h́nh HCM. Mang h́nh HCM để được nổi tiếng và được bảo vệ th́ ai mà không làm .Đừng trách HTM v́ nó chỉ làm theo lịnh . Và cũng đừng bao giờ kêu gọi cái đám nầy trở về với dân tôc bởi v́ đă theo VC rồi th́ không có cách ǵ quay lưng lại với VC được. Bất măn th́ về vườn và im lăng , nếu tỏ ra ngoan cố chống đối th́ bị khử ngay. Bất cứ một tên VC nào, dù ngu si đến mấy cũng phải biết cái kỷ luật sắt máu như vậy. Hồ ngọc Nhuân ra "tuyên bố" là thi hành theo lịnh ở trên
    VC ngày nay là tay sai của Tàu cộng nên không có cách chống lại được .

    "Bao giờ ta lại biểu t́nh", cái tiêu đề sao nghe thảm thương, cải lương và khôi hài quá . Mất nước đă gần 40 năm rồi. Dân số 90 triệu mà chỉ có mấy ngoe xuống đường th́ chống cái ǵ?

    Miền Nam ơi! từ buổi điêu tàn
    Ta đă sống trong ngàn cơn bấn loạn
    V́ ích kỷ thờ ơ ngu tối,
    V́ muốn yên thân v́ tiếc máu xương
    Cả nước quay về một mối
    Một mối hận thù, một mối đau thương....

    Thơ Nguyễn chí Thiện

  5. #5
    Member
    Join Date
    01-06-2011
    Location
    Travel around (English speaking countries only)
    Posts
    1,251
    Hi hi hi Jackie thấy Cao Tử Tử bàn chiện nghe muốn xách ra xay thây cho vẹm nhậu quá! Thế đầu hàng tụi nó hử Cao Thái Giám?

    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    ...
    VC ngày nay là tay sai của Tàu cộng nên không có cách chống lại được .
    ...

  6. #6
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Cao Cầu View Post
    Nói chuyện với VC mà kêu gọi ḷng từ tâm, thức tỉnh, quay về với dân tộc là quá ngây thơ hay nói thẳng ra là ngu . Nếu con người có từ tâm, có ḷng nhân ái, biết nghĩ đến dân tộc th́ không bao giờ theo VC tức là Việt gian cong sản . Mà Việt gian là ǵ nếu không phải là tay sai cho giặc ngoại xâm. VC, từ bản chất là Viêt gian rồi th́ làm sao có tinh thần dân tộc được mà kêu gọi . Lời kêu goi sao mà ngớ ngẩn ngu si quá thế?
    Vậy mới có chuyện cho ḿnh bàn chứ ?

    Trên mạng yahoo , xuất hiện vài người tự nhận là " cấp tiến " , chửi những người lên án Huỳnh Tẫm Mẫm và 4 vị trí ngủ khác trong lời kêu gọi biểu t́nh , là hủ lậu , là " chậm tiêu" , là sao không cho ấy người đó cơ hội để họ "thức tỉnh" , là may mắn cho dân tộc VN v́ những người theo CS đă nghĩ lại

    Một đời người có bao nhiêu năm , mà phải để họ đợi đến hơn 50 năm ( 1954-2012) mới " nghĩ lại " hay " thức tỉnh " ?

    Hơn nữa , Cộng Sản chỉ có thể bị tiêu diệt , đừng trông chờ chúng " thức tỉnh "

    Tigon

  7. #7
    Cao Cầu
    Khách
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Vậy mới có chuyện cho ḿnh bàn chứ ?

    Trên mạng yahoo , xuất hiện vài người tự nhận là " cấp tiến " , chửi những người lên án Huỳnh Tẫm Mẫm và 4 vị trí ngủ khác trong lời kêu gọi biểu t́nh , là hủ lậu , là " chậm tiêu" , là sao không cho ấy người đó cơ hội để họ "thức tỉnh" , là may mắn cho dân tộc VN v́ những người theo CS đă nghĩ lại

    Một đời người có bao nhiêu năm , mà phải để họ đợi đến hơn 50 năm ( 1954-2012) mới " nghĩ lại " hay " thức tỉnh " ?

    Hơn nữa , Cộng Sản chỉ có thể bị tiêu diệt , đừng trông chờ chúng " thức tỉnh "

    Tigon
    HUỲNH TẤN MẪM
    quả chanh bị vắt cho hết nước
    *Bạch Diện Thư Sinh



    Phong trào sinh viên học sinh (svhs) tranh đấu do Thành đoàn Cộng Sản lănh đạo tại Miền Nam (phân biệt với phong trào sinh viên tranh đấu ngoài Huế và Đà Nẵng được chỉ đạo do một tổ chức khác của Cộng sản) bùng lên khá sôi nổi từ khoảng 1966 tới 1972.



    Cũng như tất cả các tổ chức do CS lănh đạo lúc đó, Phong trào svhs tranh đấu có 2 mặt: nổi và ch́m. Mặt ch́m là mặt hoạt động bí mật, hầu hết do các đảng viên đảm trách. Họ chính là bộ phận lănh đạo các hoạt động mặt nổi. Mặt nổi là mặt hoạt động công khai, hợp pháp. Mặt nổi bao gồm những đảng viên, đoàn viên chưa bị lộ diện. Họ núp dưới nhăn hiệu svhs thuần túy để hoạt động tranh đấu. Họ vận động và lợi dụng ḷng nhiệt thành của ‘quần chúng tốt’ (1) và của các svhs hăng say, hiếu động để gây nên những phong trào, những cuộc đấu tranh.

    Có thể nói, trong số những sinh viên Việt Cộng hoạt động tranh đấu công khai, hợp pháp thời đó, Huỳnh Tấn Mẫm là khuôn mặt nổi bật nhất.

    Mẫm đă được kết nạp vào đảng Cộng sản, nhưng khôn khéo núp dưới nhăn hiệu một sinh viên Y khoa thuần túy để hoạt động. Có lúc Mẫm nắm tới 3 chức vụ hàng đầu trong các tổ chức sinh viên. Chẳng những Mẫm trở thành lănh tụ phong trào svhs tranh đấu nổi đ́nh đám trong nước mà c̣n được cả một số phong trào sinh viên phản chiến bên Âu Mĩ đề cao.

    THỜI HỌC SINH


    Mẫm sinh 1943 tại Gia Định. Cha mất sớm, có 4 chị, một em trai út. Theo một bài viết của Ngành Mai trên Trang nhà Cải lương Việt Nam th́ ‘Huỳnh Tấn Mẫm khoảng tuổi Thanh Nga, sinh quán tại ấp Sơn Cang, thuộc xă Tân Sơn Nh́, tỉnh Gia Định và địa danh hành chánh này về sau không c̣n trên bản đồ, do nằm trong ṿng đai phi trường Tân Sơn Nhứt. Năm 1950 Pháp mở rộng phi trường Tân Sơn Nhứt, giải tỏa toàn bộ ấp Sơn Cang và gia đ́nh Huỳnh Tấn Mẫm bắt buộc phải dời về ấp Tân Trụ, cùng xă Tân Sơn Nh́, bên ngoài ṿng rào phi trường, cạnh Quốc Lộ 1 đường đi G̣ Dầu Hạ, Tây Ninh’(2).

    Thông cảm hoàn cảnh nghèo khó của gia đ́nh Mẫm, Thầy Đội Chiêu (Chín Chiêu) là thầy giáo mở trường tư ở ấp Tân Trụ, chẳng những cho Mẫm học miễn phí suốt thời tiểu học, lại c̣n dậy cho Mẫm diễn kịch cải lương. Mẫm đuợc thủ vai chính trong ban kịch cải lương của thầy đội Chiêu và đóng rất xuất sắc, nhất là vai Đinh Bộ Lĩnh trong vở Cờ Lau Tập Trận. Đoàn hát tài tử trẻ của thầy đội Chiêu diễn nổi tiếng khắp nơi, từ ngoại ô vào tới nội thành Sài G̣n. Bà bầu Thơ của đoàn Thanh Minh đă từng tới tận nhà để thuyết phục bà Thơm, má của Mẫm, cho anh ta gia nhập đoàn cải lương, nhưng bà Thơm dứt khoát hướng con đi theo đường học vấn, nếu không, có lẽ anh ta đă trở thành kép cải lương tên tuổi (3).

    Xong tiểu học, Mẫm thi đậu vào trường Trung học Petrus Kư (nay là Lê Hồng Phong).


    Năm 1963, Mẫm đậu Tú tài toàn phần và trúng tuyển ḱ thi vào Đại học Y khoa Sài G̣n. Mẫm học khá cho nên được Bộ Y tế cấp học bổng.


    ĐƯỢC KẾT NẠP


    1958, lên 15 tuổi, đang học lớp Đệ ngũ (lớp 8) trường Pétrus Kư, Mẫm được kết nạp vào tổ chức bí mật do Nguyễn Văn Chí (Sáu Chí) cầm đầu. Tại đây, Mẫm từng được giao công tác rải truyền đơn chống chính phủ và năm 1960 được kết nạp vào Hội Liên hiệp Thanh niên Giải phóng Sài G̣n-Gia Định.


    V́ đă được kết nạp vào tổ chức của CS nên thời ḱ xáo trộn 1963, Mẫm luôn luôn có mặt và hành động táo bạo trong hầu hết các cuộc biểu t́nh chống chính quyền và đă từng bị bắt. Do quá tŕnh tranh đấu, năm 1965, Mẫm được kết nạp vào Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng.


    Ngày 19 tháng 6 năm 1965, nội các chiến tranh Nguyễn Cao Kỳ ra mắt, không có tay chân thân tín nào của TT. Thích Trí Quang được mời vào nội các khiến ông bất măn và muốn làm đảo chánh. Nhưng lần này ông không được phía Hoa Kỳ ủng hộ như hồi 1963 nữa. Ông trở về Huế, chuẩn bị gây cuộc bạo loạn miền Trung bắt đầu từ khoảng tháng 2 năm 1966. Bạo loạn miền Trung cũng được một số thành phần tiếp tay hưởng ứng ngay tại Thủ đô Sài G̣n. Cho tới giai đoạn này các phần tử svhs do Thành Đoàn lănh đạo chưa nắm được các tổ chức công khai tại các phân khoa đại học và Tổng hội SVSG, nhưng nhân có cuộc đấu tranh của Phật giáo do phe Ấn Quang lănh đạo, Thành Đoàn CS mau chóng chớp thời cơ, chỉ thị cho các svhs thuộc tổ chức của họ phải t́m cách len lỏi trà trộn vào mọi hoạt động chống chính quyền, quậy phá làm cho t́nh h́nh nát bấy ra bao nhiêu hay bấy nhiêu. Một trong những cuộc biểu t́nh chống chính phủ ‘đàn áp Phật giáo’ phát xuất từ trường Đại học Y khoa, (lúc ấy c̣n ở số 28 Trần Quư Cáp, nay là Bảo tàng chứng tích chiến tranh, đường Vơ Văn Tần, Quận 3). Trên đường tuần hành, Mẫm và Nguyễn Tấn Á hành động hung hăn nổi bật, khiến cho nhân viên công lực phải chấm định làm đối tượng hàng đầu. Đương nhiên Mẫm và Á đă bị bắt cùng với một số đối tượng đi tiên phong khác như Hồng Khắc Kim Mai, Tôn nữ Quỳnh Trân, Phạm Đ́nh Vy…(Nguyễn Tấn Á là học sinh cầm đầu nhóm tranh đấu bạo động thuộc trường Trung học kĩ thuật Cao Thắng. Tiếp nối vị trí của Á sau này là Lê Văn Nuôi ).


    Trong giai đoạn này, chính quyền chưa nắm đủ yếu tố buộc tội bọn này, cho nên chỉ sau một thời gian ngắn, tất cả đều được thả ra.


    Do những thành tích tham gia tích cực các cuộc biểu t́nh tranh đấu, ngày 03 tháng 02 năm 1966, Mẫm được kết nạp làm đảng viên Đảng Nhân Dân Cách Mạng VN (Đảng Cộng Sản) do Nguyễn Ngọc Phương và Phan Đ́nh Dinh (tức Chín Kế, thuộc Đoàn ủy Sinh viên Khu Sài G̣n – Gia Định) giới thiệu. Nghi thức kết nạp đơn giản với cờ Đảng (cờ đỏ búa liềm) được diễn ra tại nhà người chị của Mẫm ở Bà Quẹo, xă Tân Sơn Nh́, quận Tân B́nh do chính Phan Đ́nh Dinh (Chín Kế) chủ tŕ (4).


    Sau khi được kết nạp Đảng, Mẫm càng hoạt động tích cực hơn. Trong cuộc bầu cử ngày 20 tháng 12 năm 1968, liên danh Nguyễn Đ́nh Mai (Chủ tịch) và Huỳnh Tấn Mẫm (Phó Ngoại vụ) đắc cử Ban đại diện (Bđd.) sinh viên Đại học Y khoa Sài G̣n.


    Đánh giá cao khả năng của Mẫm, Thành Đoàn đă tuyển chọn Mẫm làm bí thư chi bộ Đảng Đoàn Tổng hội Sinh viên Sài G̣n (SVSG), mang bí số L.71 (5) với nhiệm vụ: bằng mọi cách phải nắm được những vị trí hợp pháp công khai trong tập thể sinh viên để dấy lên mạnh mẽ phong trào svhs đấu tranh ngay tại Thủ đô Sài G̣n.
    (c̣n tiếp)

  8. #8
    Cao Cầu
    Khách
    [QUOTE=Cao Cầu;173014]HUỲNH TẤN MẪM
    quả chanh bị vắt cho hết nước
    *Bạch Diện Thư Sinh
    ( tiếp theo)
    THỜI HOẠT ĐỘNG SÔI NỔI


    Sau đây là những hoạt động tiêu biểu mà sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm tham dự hoặc đóng vai chủ chốt. Những hoạt động tranh đấu xẩy ra cùng thời gian này không có sự tham dự của Mẫm, v́ lí do anh ta bị giam giữ chẳng hạn, sẽ không đề cập tới trong bài này.


    Nắm những chức vụ sinh viên hợp pháp


    Huỳnh Tấn Mẫm đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ do Thành Đoàn giao phó.


    Do xẩy ra cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân 1968 của Cộng Sản, cuộc bầu cử Bđd. SVSG niên khoá 1968- 69 bị tŕ hoăn 6 tháng, măi tới ngày 02 tháng 8 năm 1969 mới tổ chức được. Trong cuộc bầu cử này, liên danh Nguyễn Văn Qùy (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Nông Lâm Súc) đắc cử Bđd. Tổng hội SVSG, đánh bại liên danh Đoàn Kỉnh (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Khoa học). Liên đanh đắc cử gồm có 7 thành viên th́ 4 là cán bộ Thành Đoàn. Đó là:


    - Chủ tịch Nguyễn Văn Qùy (Chủ tịch Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp, c̣n gọi là Nông Lâm Súc),

    - Phó Nội vụ Huỳnh Tấn Mẫm (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Y khoa),

    - Phó Tổng thư kí Nguyễn Hoàng Trúc (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Cao đẳng Thú y và Chăn nuôi thuộc Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp),

    -Thủ qũy Nguyễn Thị Yến (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Văn khoa).

    Ba thành viên khác là:

    - Phó chủ tịch ngoại vụ Đoàn Văn Toại (Phó Chủ tịch Bđd. sinh viên Dược khoa),

    - Tổng thư kí Nguyễn Văn Thắng (Chủ tịch Bđd. sinh viên Sư phạm),

    - Phó chủ tịch kế hoạch Nguyễn Khắc Dơ (Chủ tịch Bđd. sinh viên Cao đẳng Công chánh/Trung tâm Kĩ thuật Phú Thọ).

    Tổng hội SVSG c̣n có 7 Ủy viên th́ Thành Đoàn nắm được:
    - Ủy viên văn nghệ (Nguyễn Văn Sanh),

    - Ủy viên báo chí-phát thanh (Tô Thị Thủy)

    - Ủy viên liên lạc (Nguyễn Tuấn Kiệt).


    Hai tháng sau, chủ tịch Nguyễn Văn Qùy tốt nghiệp và ra trường nên Huỳnh Tấn Mẫm lên làm quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG.


    Cùng thời gian ấy, Mẫm c̣n được bầu vào chức Chủ Tịch sinh viên Đại học xá Minh Mạng (nay là kư túc xá Ngô Gia Tự). Với chức Chủ tịch Bđd. sinh viên cư xá Minh Mạng, Mẫm t́m cách đưa về đây những sinh viên đă là Đảng viên, Đoàn viên, những sinh viên thân Cộng, khuynh tả hoặc là những sinh viên nghèo, gia đ́nh ở xa để dễ dụ dỗ hoạt động chống chính phủ.


    Từ đây, Mẫm nắm được những chức vụ hợp pháp công khai và qua trung gian của Dương Văn Đầy (Bảy Không, Đảng viên từ tháng 9/1966) và Trần Thị Ngọc Hảo (Tư Tín), Mẫm nhận chỉ thị của Thành Đoàn phải dấn thân tích cực, lèo lái tập thể sinh viên Sài G̣n tham gia vào nhiều h́nh thức đấu tranh chống chính quyền, phá rối hậu phương.

    Phong trào Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe

    Năm 1969, khi Huỳnh Tấn Mẫm làm quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG, Phong trào Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe, thành lập từ 1965, được phát động mạnh mẽ với chủ lực là Đoàn Văn nghệ SVHS Sài G̣n do Tôn Thất Lập làm trưởng Đoàn (khi mới thành lập vào năm 1965 Trương Th́n làm trưởng Đoàn, từ 1969 là Tôn Thất Lập, từ 1973 là Trần Xuân Tiến).

    Sang năm 1970, Đoàn Văn nghệ SV Đại học Vạn Hạnh ra đời do Kim Hạnh (nguyên Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ) làm trưởng Đoàn, tăng cường lực lượng cho phong trào này.

    - Nhóm chuyên sáng tác của phong trào gồm có: Tôn Thất Lập, Miên Đức Thắng, La Hữu Vang, Nguyễn Văn Sanh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Trương Quốc Khánh, Trần Long Ẩn, Trần Xuân Tiến, Trương Th́n…

    - Những bài ca quen thuộc như: Hát Cho Dân Tôi Nghe, Hát Trong Tù (Tôn Thất Lập), Dậy Mà Đi (Nguyễn Xuân Tân cũng chính là Tôn Thất Lập), Tự Nguyện (Trương Quốc Khánh), Hát Từ Đồng Hoang (Miên Đức Thắng), Non Nước Tôi (Nguyễn Văn Sanh)…

    Đêm văn nghệ Hát Cho Đồng Bào Tôi Nghe tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc) ngày 27 tháng 12 năm 1969 dẫn tới quá khích, có nguy cơ bùng nổ bạo loạn cho nên lực lượng Cảnh sát Quận I phải can thiệp, bắt một số những phần tử chủ chốt, trong đó có Huỳnh Tấn Mẫm, Trần Thị Lan…Nhưng tất cả chỉ bị tạm giam một thời gian ngắn rồi lại thả ra.

    Vụ mồng 10 tháng 3

    Khoảng thời gian này, phía công lực đă bắt nhiều sinh viên là cán bộ Thành Đoàn, khai thác được nhiều tang chứng, như Dương Văn Đầy (6), Đỗ Hữu Bút, Nguyễn Ngọc Phương và người yêu của Phương là Cao Thị Quế Hương… Rồi đến lượt Mẫm bị bắt tại Đại học xá Minh Mạng sáng ngày 10 tháng 3 năm 1970.

    Lập tức bên ngoài các svhs tranh đấu, các dân biểu, giáo sư, trí thức và báo chí đối lập, thiên tả hoặc thân Cộng mở nhiều đợt biểu t́nh, tuyệt thực đ̣i thả sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm và các sinh viên bị bắt. Đây là đợt bắt giữ được các thành phần tranh đấu mệnh danh là ‘Vụ mồng 10 tháng 3’.

    Phía sinh viên, ngày 29/3/1970, Hội đồng đại diện SVSG lập ra Ủy ban tranh đấu chống đàn áp svhs do sinh viên Đoàn Kỉnh (Chủ tịch Bđd. sinh viên Khoa học) làm chủ tịch và 4 ủy viên là Nguyễn Văn Lang (Phó chủ tịch Bđd. Sinh viên Y khoa), Đoàn Văn Tân (Luật), Đoàn Văn Toại (Phó chủ tịch ngoại vụ Tổng hội), Hạ Đ́nh Nguyên (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Văn khoa) và Nguyễn Đ́nh Mai (Chủ tịch Ban đd. sinh viên Y khoa) làm phát ngôn viên Ủy ban.

    Ngoài ra, Ủy ban Giáo chức và Phụ huynh chống đàn áp svhs cũng được thành lập do Gs. Lư Chánh Trung làm chủ tịch bao gồm một số tu sĩ, trí thức, giáo chức và dân biểu đối lập hoặc thân Cộng.

    Những nhóm tranh đấu kể trên được sự hỗ trợ tích cực của các tờ báo Tin Sáng, Tia Sáng, Điện Tín, Đuốc Nhà Nam với những tên tuổi như Nguyễn Ngọc Lan, Lư Chánh Trung, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Nguyễn Văn Binh, Kiều Mộng Thu…đă làm cho cái ‘Vụ mồng 10 tháng 3’ năm 1970 trở nên có tiếng vang tại Sài G̣n và được giới phản chiến ngoài nước làm ồn ào lên.

    Ngày 20 tháng 4 năm 1970, ṭa Quân sự Mặt trận đem ra xử 21 sinh viên tranh đấu. Tới ngày 24 tháng 4 năm 1970, ṭa phóng thích 10 đối tượng: Cao Thị Quế Hương, Đỗ Hữu Bút, Vơ Ba, Trương Hồng Liên, Vơ Thị Tố Nga, Trương Thị Kim Liên, Hồ Nghĩa, Đoàn Chiến Thắng, Lưu Hoàng Thao, và Lê Anh.

    Và phiên ṭa ngày13 tháng 6 năm 1970 lại thả ra 6 đối tượng, gồm có Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Thành Yến, Đỗ Hữu Ứng, Phùng Hữu Trân, Dương Văn Đầy và Trầm Khiêm (Hai Lâm). Đầy và Khiêm là Đoàn ủy Sinh viên thuộc Thành Đoàn. C̣n giữ lại 5 đối tượng là: Nguyễn Ngọc Phương (Bí thư Đoàn ủy Sinh viên), Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Thanh Công, Lê Văn Hoa và Nguyễn Văn Sơn.

    Được thả về, Mẫm học năm thứ năm Y khoa, đồng thời tiếp tục tranh đấu.

    Chống Chương tŕnh Quân sự Học đường

    Ngày 01 tháng 7 năm 1970, một ‘đại hội svhs miền Nam’ được triệu tập tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp mục đích là chống Chương tŕnh Quân sự Học đường, chống sưu cao thuế nặng, đ̣i trả tự do cho các svhs bị bắt. Đoàn chủ tịch, ngoài Mẫm ra, c̣n có Đoàn Văn Toại, Nguyễn Hoàng Trúc (Tổng hột SVSG), Phạm Văn Xinh (Tổng hội SV Cần Thơ), Trần Hoài (Hội đồng đại diện sinh viên Huế), Đại đức Thích Quảng Trí (Ủy ban SV tranh đấu chống quân sự học đường Đại học Vạn Hạnh), Lê Văn Nuôi (Tổng Đoàn Học sinh Sài G̣n). Sau hội thảo, tất cả kéo đi chiếm Nha Quân sự Học đường, nhưng bị Cảnh sát ngăn chặn kịp thời.

    ‘Đại hội SV Thế giới ḱ I’ ngày 11 tháng 7 năm 1970 tại Trung tâm QG Nông nghiệp

    Thời điểm này, phong trào chống chiến tranh VN ở HK và một số nước khác bùng lên khá sôi nổi. Sinh viên phản chiến người Mĩ tên là Charles Palmer cùng vài sinh viên phản chiến Âu châu và Úc châu hẹn nhau ‘du lịch’ tới Sài G̣n. Mẫm đi gặp các sinh viên ngoại quốc này và bàn tính với họ về việc tổ chức ‘Đại hội SV Thế giới ḱ I’dự định tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc). Tối hôm trước ‘đại hội’, tất cả tụ họp tại Chùa Ấn Quang để chuẩn bị cho ‘đại hội’ khai diễn vào sáng hôm sau, ngày11 tháng 7 năm 1970. Trên bàn chủ tọa của ‘đại hội’có Nguyễn Văn Qùy (cựu Chủ tịch Tổng hội SVSG), Huỳnh Tấn Mẫm (quyền Chủ tịch Tổng hội SVSG), học sinh Lê Văn Nuôi (Chủ tịch Tổng Đoàn Học Sinh SG), Nguyễn Thị Yến (Thủ quỹ Tổng hội SVSG), Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng hội SV Cần Thơ).

    Mẫm đọc diễn văn khai mạc chống leo thang chiến tranh, đ̣i Mĩ rút quân, đ̣i Nixon thôi ủng hộ TT Thiệu, đ̣i ḥa hợp ḥa giải dân tộc. Sau đó, hô khẩu hiệu ‘đả đảo Nixon’, ‘đả đảo chiến tranh xâm lược Mĩ’, ‘ḥa b́nh cho Việt Nam’. Bên ngoài, 6 toán biểu t́nh đă sẵn sàng cuộc tuần hành cầm đầu bởi Nguyễn Hoàng Trúc, Hạ Đ́nh Nguyên (Văn khoa), Trương Tấn Nghiệp, Nguyễn Văn Thắng (Sư phạm), Lâm Thành Qúy và Nguyễn Xuân Hàm (7). Mẫm và Charles Palmer đi đầu cùng giơ cao con chim bồ câu trắng. Theo sau là 2 sinh viên nước ngoài khiêng một cỗ quan tài đỏ ghi 2 câu thơ của Tố Hữu: ‘căm thù lại giục căm thù, Máu kêu trả máu, đầu kêu trả đầu’. Đoàn người mang các biểu ngữ ‘stop war’, ‘peace now’ và hát bài Dậy Mà Đi (Nguyễn Xuân Tân) và những bài ca đấu tranh (8). Đoàn tuần hành chia 2 ngả tiến về ṭa đại sứ Mĩ để trao cho Đại sứ Bunker bản tuyên bố của ‘đại hội’. Nhưng các cánh biểu t́nh nhanh chóng bị nhân viên công lực dẹp tan ngay trên đường Thống Nhất ngang hông Trường Dược (nay là Lê Duẩn) và trên đường Hồng Thập Tự gần Ty CSQG Quận I (nay là Nguyễn Thị Minh Khai) để văn hồi trật tự đường phố Thủ đô. Huỳnh Tấn Mẫm trốn thoát. Các sinh viên ngoại quốc bị tống xuất ngay ra khỏi nước.


    Tiếp tục chống quân sự học đường


    30 tháng 8 năm 1970, lại tổ chức chống Quân sự Học đường tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp: Cảnh sát ập tới giải tỏa cuộc tụ họp và bắt đi một số. Sau khi lập xong hồ sơ, tất cả đưọc thả chỉ giữ lại 3 đối tượng là Huỳnh Tấn Mẫm, Trần Hoài (Đại học Huế) và Lê Văn Nuôi (học sinh Cao Thắng).
    Ngày 30 tháng 9 năm 1970, Gs. Lư Chánh Trung lại cầm đầu cuộc tuyệt thực chống ‘đàn áp svhs’tại Viện Đại học Sài G̣n, gồm một số giáo chức và phụ huynh, một ít sư cô thuộc tịnh xá Ngọc Phương của ni sư Huỳnh Liên, bà Thơm (má của Huỳnh Tấn Mẫm), một số svhs, Ls. Nguyễn Long (Chủ tịch Phong trào Dân tộc Tự quyết), Ls. Trần Ngọc Liễng (Chủ tịch Lực lượng Quốc gia Tiến bộ), Nguyễn Văn Cước (Chủ tịch nghiệp đoàn Hỏa xa), TTThích Măn Giác, TT Nhật Thường….


    Cuối cùng, khi ra ṭa, cả ba đối tượng Mẫm, Hoài và Nuôi đều được thả tự do!


    Đắc cử Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài G̣n niên khoá 1969-70


    Ngày 15 tháng 10 năm 1970, liên danh Huỳnh Tấn Mẫm thắng liên danh Phạm Hào Quang (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Khoa học) trong ḱ bầu cử Ban Đại diện Tổng hội SVSG niên khoá 1969 – 1970. Liên danh thắng cử Huỳnh Tấn Mẫm c̣n có Phó chủ tịch nội vụ Phạm Trọng Hàm (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Nha khoa), Phó ngoại vụ Trần Văn Dương (Phó Chủ tịch Ban đd. sinh viên Sư phạm), Phó kế hoạch Lưu Văn Tánh (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Cao đẳng Điện học), Tổng thư kí Nguyễn Hoàng Trúc (Chủ tịch Cao đẳng Thú y), Phó Tổng thư kí Nguyễn Văn Thắng (Tổng thư kí Bđd. Sinh viên Khoa học), Thủ qũy Nguyễn Thị Yến (Phó Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Văn khoa).

  9. #9
    Cao Cầu
    Khách
    [QUOTE=Cao Cầu;173016][QUOTE=Cao Cầu;173014]HUỲNH TẤN MẪM
    quả chanh bị vắt cho hết nước
    *Bạch Diện Thư Sinh
    ( tiếp theo)
    THỜI HOẠT ĐỘNG SÔI NỔI
    (tiếp theo)
    Chiến dịch đốt xe Mĩ


    Viện cớ để trả đũa vụ học sinh Nguyễn Văn Minh bị lính Mĩ bắn chết ở Qui Nhơn, ngày 07 tháng 12 năm 1970, Ủy Ban Đ̣i Quyền Sống Đồng Bào thuộc Tổng Hội SVSG sách động chiến dịch đốt xe Mĩ tại Sài G̣n – Gia Định. Chủ nhiệm chiến dịch đốt xe Mĩ là Nguyễn Xuân Thượng (Chủ tịch Bđd. Sinh viên Đại học xá Minh Mạng niên khoá 1970 – 1971. Sau 30/4/75 Thượng làm Phó Giám đốc Công Ty Ăn uống Quận B́nh Thạnh), kế nhiệm Nguyễn Xuân Thượng là Vơ Thị Bạch Tuyết (sau 30/4/75, Tuyết làm Giám đốc nông trường Đỗ Ḥa ở Duyên Hải, rồi Giám đốc Sở Thương binh Xă hội Tp. HCM, về hưu năm 2005). Chiến dịch c̣n có những tay chủ chốt như Lâm Thành Quí (Phó Chủ nhiệm hành động), Ngô Thanh Thủy (Tư Thanh, Thủ qũy), Phan Nguyệt Quờn (Ba Liễu, ủy viên tổ chức).


    Sát hại sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật và tổ chức ‘ma’ Tổng hội Sinh viên Việt Nam


    Ngày 20 tháng 6 năm 1971, Liên danh Lư Bửu Lâm (Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Kiến trúc) thắng cuộc bầu cử Ban Đại diện Tổng hội SVSG niên khoá 1970 – 1971 tổ chức tại Trung tâm Quốc gia Nông nghiệp (Nông Lâm Súc), giành lại Tổng hội SVSG từ tay các sinh viên Việt Cộng. Giới sinh viên Sài G̣n và những người quan tâm c̣n nhớ Tổng hội Sinh viên Sài G̣n đă bị cán bộ của Thành Đoàn Cộng sản khống chế qua 4 nhiệm ḱ, kể từ nhiệm ḱ của Hồ Hữu Nhựt 1966-1967, rồi Nguyễn Đăng Trừng 1967-1968, Nguyễn Văn Qùy 1968-1969 và Huỳnh Tấn Mẫm 1969-1970. Sau khi biết kết quả kiểm phiếu nghiêng về liên danh Lí Bửu Lâm, bọn sinh viên Việt Cộng dở ngay bản tính côn đồ, chúng nhảy lên bục đá đổ thùng phiếu và ẩu đả hỗn loạn gây thương tích cho sinh viên Vơ Duy Thưởng (cựu Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Luật khoa).


    Bị thất bại trong cuộc bầu cử Tổng hội sinh viên, Thành Đoàn Cộng sản hết sức cay cú. Họ đă đưa ra 2 quyết định.
    * Một là ra lệnh sát hại sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật ngay tại Đại học Luật khoa Sài G̣n ngày 28 tháng 6 năm 1971, vừa để trả đũa sự thất bại vừa để răn đe các sinh viên quốc gia muốn dấn thân hoạt động trong môi trường đại học. Sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật lập thành tích trong vị trí Chủ tịch, cầm đầu liên danh khuynh hướng quốc gia đánh bại liên danh Trịnh Đ́nh Ban (Bảy Điểm), do Thành đoàn Cộng sản lănh đạo, trong cuộc tranh cử Ban đại diện sinh viên Luật khoa niên khoá 1970-1971. Sau khi đắc cử Chủ tịch Ban đại diên sinh viên Luật khoa, Lê Khắc Sinh Nhật lại tham gia liên danh Lư Bửu Lâm với chức vụ Phó Chủ tịch Nội vụ trong cuộc bầu cử Tổng hội SVSG và đă đắc cử như vừa nêu trên. Quyết định hạ sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật là một quyết định tàn ác, đê tiện của Thành Đoàn Cộng Sản. V́ thế, sau ngày 30 tháng 4 năm1975, mặc dù họ tung ra nhiều tài liệu và sách báo khoe khoang thành tích đấu tranh của các tổ chức Thành Đoàn, nhưng đặc biệt họ không hề dám công khai nhắc tới ‘thành tích’ ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật (9).


    * Hai là Thành Đoàn chỉ thị Huỳnh Tấn Mẫm tập họp một số sinh viên tại trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lư vào ngày 28 tháng 7 năm 1971 để bầu ra một tổ chức chưa bao giờ có. Đó là ‘Tổng hội Sinh viên Việt Nam’, gồm có:


    - Chủ tịch Huỳnh Tấn Mẫm,
    - Tổng Thư kí Nguyễn Thị Yến,
    - Phó Chủ tịch ngoại vụ Lê Văn Thuyên (Chủ tịch Tổng hội sinh viên Huế),
    - Phó Chủ tịch nội vụ Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng hội sinh viên Cần Thơ).


    Tổng hội Sinh viên Việt Nam là một tổ chức ma. Chỉ có những kẻ nặn ra nó công nhận nó. Trên thực tế, tổ chức này không đại diện cho ai v́ lúc đó Huỳnh Tấn Mẫm không c̣n tư cách pháp nhân để đại diện cho tập thể sinh viên Sài G̣n. Sinh viên Lư Bửu Lâm mới là Chủ tịch Tổng hội SVSG từ cuộc bầu cử ngày 20 tháng 6 năm 1971.


    Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ


    Đánh giá có sự rạn nứt và tranh chấp quyền lực trầm trọng giữa ông Thiệu và ông Kỳ, đầu tháng 9/1971, Thành Đoàn chỉ đạo Mẫm phải t́m cách ‘tranh thủ’ ông Kỳ. Với sự môi giới của dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận, ông Kỳ chịu tiếp kiến phái đoàn Huỳnh Tấn Mẫm. Hai bên đều muốn lợi dụng nhau. Ông Kỳ muốn dùng lực lượng của bọn Mẫm để phá ông Thiệu, cho nên đă hứa cho bọn họ mượn Dinh Quốc Khách của Phó Tổng thống để làm trụ sở v́ trụ sở Tổng hội SVSG tại số 207 Hồng Bàng đă bị phong tỏa. Sau cuộc yết kiến đó 2 ngày, để phô trương lực lượng với Kỳ, bọn svhs tranh đấu đă tổ chức một cuộc xuống đường đánh nhau với Cảnh sát Dă chiến ngay trên đường Cường Để. Nguyễn Cao Kỳ bay trực thăng tới quan sát và ngay hôm sau ông đă ra lệnh giao Dinh Quốc khách số 4 Tú Xương với đầy đủ văn pḥng phẩm, xe cộ và cả lựu đạn MK3 cho bọn Huỳnh Tấn Mẫm để chúng phá cuộc bầu cử tổng thống (10). Có trụ sở an toàn và đầy đủ phương tiện và vũ khí, bọn Mẫm đă tổ chức được một số cuộc biểu t́nh chống phá cuộc bầu cử tổng thống, làm rối loạn đường phố ở một số khu vực. Việc làm tắc trách của ông Kỳ và bộ hạ khoét sâu thêm hố chia rẽ giữa các cấp lănh đạo quốc gia và tiếp tay cho bọn svhv Việt Cộng phá rối trị an. (Mời đọc thêm chi tiết về việc Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ Nguyễn Cao Kỳ trong bài Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, Đại tướng Dương Văn Minh và Sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm của Bạch Diện Thư Sinh).


    Một trong những cuộc biểu t́nh phá rối trị an đă diễn ra ngày 19 tháng 9 năm 1971 tại Đại học Vạn Hạnh. Đây cũng là lần đầu tiên bọn Mẫm dùng lựu đạn MK3. Hôm ấy, bọn Mẫm kết hợp với Tổng hội Sinh viên Đại học Vạn Hạnh và Tổng Đoàn Học sinh Sài G̣n tổ chức cuộc biểu t́nh bạo động chống bầu cử. Cuộc biểu t́nh phát xuất từ khuôn viên Đại học Vạn Hạnh rồi lan ra đường Trương Minh Giảng, khiến cả một khúc đường trước cổng trường bị tắc nghẽn. Đang khi đó, các phần tử xung kích liệng lựu đạn MK3 phá các pḥng phiếu, bôi xoá và sửa chữa các bích chương tranh cử bằng những lời lẽ xếch mé. Để văn hồi trật tự, Giám đốc Cảnh sát Đô thành Trang Sĩ Tấn phải đích thân chỉ huy dẹp cuộc biểu t́nh.


    Cơ quan trách nhiệm nhận thấy không thể để cho Mẫm tiếp tục cầm đầu phá rối trị an thêm nữa. Đă đến lúc phải vô hiệu hoá vai tṛ của Mẫm. Cho nên cuối tháng 9 năm đó, khi từ khách sạn Caravelle trở về Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lư (nay là Nam Kỳ Khởi Nghĩa), Mẫm bị Cảnh lực bao vây, nhưng đă được Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ phái người giải thoát và sau đó y lại được Tướng Dương Văn Minh cho sĩ quan tùy viên là Thiếu tá Trịnh Bá Lộc tới đón về ẩn náu 6 tháng trời tại tư dinh của ông, tức Dinh Hoa Lan (11).


    Sáu tháng sau, ngày 01/1972, Mẫm rời Dinh Hoa Lan của Tướng Minh để ra chuẩn bị cho cuộc bầu cử Ban Đại diện SV Y khoa niên khoá 1971 – 1972.


    Ngày 05/01/1972, sau cuộc họp ở Đại học Y khoa, Mẫm được Nguyễn Văn Lang (Phó Chủ tịch Ban đd. Sinh viên Y khoa) chở về Đại học xá Minh Mang, tới ngang cổng Bệnh viện Hồng Bàng (nay là Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch) th́ Mẫm bị bắt.


    Tới đây kể như chấm dứt một thời hoạt động sôi nổi của sinh viên Việt Cộng Huỳnh Tấn Mẫm.


    Mẫm tiếp tục là tù nhân của chính đồng chí ḿnh
    Theo luật pháp VNCH, không thể giữ một nghi can lâu được nếu không có bằng chứng, cho nên bọn sinh viên Việt Cộng bảo nhau bất cứ giá nào cũng không nhận, không khai điều ǵ có liên quan tới Cộng Sản th́ chắc chắn sẽ được xét thả ra.
    Tới năm 1971, phong trào svhs tranh đấu do Thành Đoàn Cộng Sản lănh đạo đă quậy phá ‘tưng bừng’tại Thủ đô Sài G̣n, nhưng chỉ sau 2 vụ ám sát sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật ngày 28 tháng 6 năm 1971 và Gs.Nguyễn Văn Bông ngày 10 tháng 11 năm 1971 do bọn Biệt động thành T4 (Ban An ninh/Trung Ương cục) thi hành th́ Tướng Nguyễn Khắc B́nh (Đặc ủy trưởng Phủ Đặc ủy Trung ương T́nh báo và Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia) mới quyết tâm đối phó với mặt trận trí vận nói chung và mặt trận tại đại học nói riêng. Trọng trách giao cho Ban A 17 thuộc Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo, nhiệm vụ là ổn định đại học, đặt dưới quyền của ông Nguyễn Thành Long (hỗn danh Long Quắn), một cấp chỉ huy kiệt xuất. Đây là một quyết định sáng suốt cùa Tướng Nguyễn Khắc B́nh.
    Ban A 17 nhập cuộc th́ thế trận mau chóng trở nên bất lợi cho Thành Đoàn Cộng Sản. Lực lượng Ban A 17 bao gồm các cán bộ chọn lọc, phân nửa đă tốt nghiệp từ các phân khoa đại học, phần c̣n lại sắp tốt nghiệp hoặc đă có vài năm đại học. Tất cả rất am tường môi trường đại học, lại được sự cộng tác chặt chẽ, đắc lực của ngành Cảnh sát Đặc biệt tại Đô thành, cho nên chỉ trong một thời gian ngắn, công tác ổn định đại học đă gặt hái thành quả mĩ măn. Lần lượt Tổng hội SVSG và các Ban đại diện sinh viên các phân khoa đại học đă thuộc về tay sinh viên quốc gia. Nhiều sinh viên Việt Cộng bị bắt giữ, một số chạy thoát vào căn cứ. Chẳng những các tổ chức hợp pháp, công khai của Thành Đoàn Cộng Sản bị phá vỡ, họ c̣n bị thiệt hại lớn về cán bộ, nhân sự.


    Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Thành Đoàn cho ra nhiều tài liệu khoe khoang thành tích phá phách hậu phương VNCH hồi trước 1975, nhưng họ phải công nhận đă bị đánh bại. Chẳng hạn trong cuốn Trui Rèn Trong Lửa Đỏ, trang 186, tác giả bài ‘Lửa trong tim Lửa trên đường phố’ là Hàng Chức Nguyên đă viết: ‘…bởi v́ từ năm 1972, địch đă ra tay khủng bố, càn quét, ḥng đè bẹp các phong trào đấu tranh. Hầu hết những trụ sở tập họp công khai của thanh niên , sinh viên học sinh đều bị chúng phá hủy hoặc chiếm đóng…T́nh h́nh im ắng, căng thẳng, không một cuộc đấu tranh công khai lớn nhỏ nào nổ ra được…’


    Một sinh viên Việt Cộng dù kiên quyết áp dụng công thức ‘nhất lí, nh́ ĺ, tam suy, tứ tử’ (cố mà căi lí hoặc phản cung, căi lí không xong th́ dở chiêu ĺ đ̣n, ĺ không được th́ giả đ̣ bệnh hoặc tự làm cho ra bệnh để được đi bệnh viện, cuối cùng, giả làm như chết đến nơi, cũng là để được đi bệnh viện, đi bệnh viện mới có nhiều cơ hội đào thoát) nhưng do đồng bọn khai báo về y th́ chính quyền vẫn có bằng chứng để giam giữ đối tượng Việt Cộng ấy và Ủy Ban An ninh Đô Thành (gồm đại diện Ông Đô trưởng, đại diện Ông Chưởng lí và đại diện Tổng Giám đốc Cảnh sát Đô thành) không thể thả y ra như lúc trước được nữa.


    Huỳnh Tấn Mẫm bị giam giữ lần sau cùng này nằm trong trường hợp ấy.


    Theo tiến tŕnh thi hành Hiệp định Paris 27 tháng 01 năm 1973, ngày 20 tháng 02 năm 1974, Mẫm được đưa lên Lộc Ninh trao trả cho phía Việt Cộng, nhưng v́ c̣n muốn lợi dụng Mẫm ở thế hợp pháp cho nên phía Việt Cộng nêu lí do Mẫm là sinh viên không phải là tù binh và yêu cầu trả Mẫm về gia đ́nh. Mặc dù không muốn, nhưng không dám cưỡng lệnh cấp trên, Mẫm cũng đành miễn cưỡng đ̣i trả y về gia đ́nh theo điều 8c và 21 của Hiệp Định Paris. Sự việc này chứng tỏ Mẫm như một quả chanh mà cấp chỉ đạo của y muốn vắt cho hết nước. Mẫm căy đắng phải chấp nhận tiếp tục ngồi tù do chính các đồng chí của ḿnh. Trong cuốn Huỳnh Tấn Mẫm Một Đời Sôi Nổi của Diệu Ân, Mục Đồng Đội Nói Về Anh, trang 247, Ngô Đa đă viết: Anh Mẫm có tâm sự với tôi: ‘Năm 1974, thực hiện Hiệp Định Paris về trao trả tù binh, thật ḷng ḿnh muốn trao trả về Lộc Ninh, về ‘phe ta’ cho sớm để được thoát cảnh địa ngục trần gian, thoát những trận đ̣n tra khảo tàn khốc không thể tưởng tượng nổi…Nhưng do yêu cầu của tổ chức lúc bấy giờ, với tư cách là lănh tụ phong trào sinh viên học sinh đấu tranh công khai, tôi phải đ̣i địch trả tự do cho tôi về với gia đ́nh tại Sài G̣n’ (12).


    Các viên chức phái đoàn VNCH chấp nhận đưa Mẫm trở về, nhưng biết chắc nếu thả Mẫm ra, y sẽ lại cầm đầu phá rối trị an, cho nên giới hữu trách đă giam giữ y vào khám Chí Ḥa, rồi Tổng Nha Cảnh Sát. Hai tháng sau, ngày 21 tháng 4 năm 1974, Mẫm được chuyển ra trại chiêu hồi tại eo biển Lagi, Hàm Tân. Tại đây có phái đoàn nghị sĩ HK, rồi sau đó một tùy viên ṭa Đại sứ Mĩ tới thăm Mẫm. Mẫm lợi dụng tố cáo bị chính quyền ngược đăi, đ̣i ngưng việc trả thù, đ̣i trả tự do cho các sinh viên bị bắt, đ̣i thả tù chính trị, đ̣i được đối xử nhân đạo.


    Mẫm ở đây tới tháng 4 năm 1975, t́nh h́nh biến chuyển mạnh, quân đội VNCH đang di tản. Viên sĩ quan phụ trách Mẫm một ḿnh dùng ghe đưa Mẫm vào Nam. Qua các bót Cảnh sát Long Hải, Vũng Tầu, G̣ Công, Chợ Gạo, Long An, Tổng Nha, không chỗ nào chịu nhận Mẫm. Cuối cùng viên sĩ quan áp tải phải đưa Mẫm tới một bót Cảnh Sát gần Thảo Cầm viên để ngủ qua đêm. Sáng hôm sau, ngày 29 tháng 4 năm 1975, Thủ tướng hai ngày Vũ Văn Mẫu tuyên bố người tù chính trị đầu tiên được thả là Huỳnh Tấn Mẫm. Khoảng 10 giờ sáng, chuẩn tướng Cảnh sát Bùi Văn Nhu đích thân chở Mẫm tới Dinh Hoa Lan giao cho Thiếu tá Trịnh Bá Lộc (trợ lí văn pḥng của ông Dương Văn Minh). Tại đây Mẫm yêu cầu Lư Quí Chung (tân Bộ trưởng Thông tin trong chính phủ Vũ Văn Mẫu) sắp xếp cho y được lên tiếng trên đài truyền h́nh Sài G̣n vào tối 29 tháng 4 năm 1975. Mẫm ngỏ lời cám ơn những người đă ủng hộ y và yêu cầu thả hết tù chính trị, yêu cầu đồng bào đừng nghe lời ‘kẻ xấu’ mà di tản ra nước ngoài. Trong buổi phát h́nh sáng 30 tháng 4 năm 1975, Mẫm lặp lại như tối hôm trước và thêm vào lời kêu gọi svhs, các nhân sĩ, trí thức và các ‘ba má’ phong trào tham dự buổi họp mặt lúc 9 giờ sáng 01/5/1975 tại Trụ sở Tổng hội Sinh viên số 4 Duy Tân (nay là Phạm Ngọc Thạch). Khoảng 10 giờ 45 sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, Huỳnh Tấn Mẫm cùng với Nguyễn Hữu Thái, Lê Văn Nuôi (Ghi chú của BDTS: Không thể có mặt Lê Văn Nuôi ở đây, v́ giờ phút đó Nuôi c̣n đang bị giam giữ ngoài Côn Đảo. Nuôi chỉ về Sài G̣n sau khi Côn Đảo lọt vào tay Việt Cộng) đeo băng đỏ có mặt tại Đài phát thanh Sài G̣n vào giờ phút lịch sử khi Dương Văn Minh đọc văn kiện đầu hàng (13).


    SAU 30 THÁNG 4 NĂM 1975 MẪM KHÔNG NGÓC ĐẦU LÊN NỔI


    Trong cuốn tự truyện Lạc Đường, tác giả Đào Hiếu, một cựu sinh viên Việt Cộng hoạt động trong phong trào svhs tranh đấu trước 1975 đă nhận xét: ‘Trong những ngày đầu giải phóng, người ta chia cách mạng ra thành nhiều loại: Cán bộ A là người ở miền Bắc vô, cán bộ B là người ở rừng về và cán bộ tại chỗ là những người hoạt động nội thành’ (14).


    Theo đó, sau khi Cộng Sản chiếm được miền Nam, Huỳnh Tấn Mẫm chỉ thuộc loại cán bộ xếp hạng C. Nhưng có thể là để tiếp tục lợi dụng tên tuổi Mẫm với ư đồ đánh lừa dư luận trong và ngoài nước trong buổi giao thời cho nên Cộng Sản đă cho Huỳnh Tấn Mẫm và Lê Văn Nuôi được làm đại biểu Quốc Hội Cộng Sản khoá VI. Thực ra, chính cái Quốc Hội của Cộng Sản đă là tổ chức hữu danh vô thực, là một phường tuồng th́ một đại biểu thành viên của cái Quốc Hội ấy cũng chỉ là một tay diễn tuồng không hơn không kém.


    Ngoài ra danh vị đại biểu Quốc Hội ra, Mẫm c̣n được giao cho vài hư vị khác nữa:


    Năm 1976, Mẫm là Ủy viên Ban chấp hành Thành Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Tp. HCM., Phó chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Tp. HCM.


    Thành Đoàn và Trung Ương Đoàn cũng cử Mẫm đi thăm một số nước. Chính trong những cuộc đi thăm các nước đă giúp cho Mẫm có tầm nh́n rộng hơn, những nhận xét cụ thể chính xác hơn về giấc mơ xă hội xă hội chủ nghĩa và giấc mơ thiên đàng Cộng Sản của ḿnh. Mẫm đă bị những nhận xét ấy ‘đánh gục’. Anh ta đă tâm sự cùng bạn bè, đă dàn trải những u uẩn trên những trang báo, để rồi bị ‘xếp vào sổ đen’ đến nỗi không ngóc đầu lên được (15).


    Năm 1977, từ Thành Đoàn Mẫm được điều về công tác ở Trung Ương Đoàn.

    Niên khoá 1976 – 77, Mẫm trở lại trường học năm chót Y khoa, nhưng Trung ương Đoàn cử Mẫm đi tham dự Festival Thanh niên Thế giới tại Cuba năm 1976. Khi trở lại trường, Hiệu trưởng Trương Công Trung lấy cớ Mẫm ham làm chính trị nên đă không cho Mẫm thi tốt nghiệp.

    Thực ra lúc này Mẫm bắt đầu bị trù ếm, lại xẩy ra vụ vợ của Mẫm bê bối tiền bạc càng làm cho anh ta mất uy tín. Măi sau, nhờ sự can thiệp của một số viên chức cao cấp trong Bộ Y tế, Mẫm mới được thi tốt nghiệp. Bằng cấp kí ngày 27/02/1980 (16).

    Năm 1978 - 1980, đi học trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc tại Hà Nội.

    Năm 1980, lại được gửi đi làm nghiên cứu sinh 4 năm tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xă hội tại Liên Xô. Năm 1984, tốt nghiệp với bằng Phó tiến sĩ Triết học.

    Sau đó, Mẫm về nước công tác tại Trung Ương Đoàn với chức vụ Trưởng ban Mặt trận Thanh niên và Phó Tổng thư kí Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN. Trong thời gian này Mẫm cùng Lê Quang Vịnh (Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên VN) xin phép ra tờ Thanh Niên. Măi năm 1986 mới xong thủ tục (Giấy phép xuất bản của Bộ Văn hóa mang số 1 XB-BC ngày 03/01/1986). Mẫm là Tổng Biên tập đầu tiên của tờ Thanh Niên.

    Đến năm 1990, Mẫm mất chức Tổng biên tập. Mẫm cũng vừa xin được phép ra tờ Thanh Niên Chủ Nhật th́ phải chuyển về làm ủy viên Ban Chấp hành Hội Chữ Thập Đỏ (Hội Hồng Thập Tự ), phụ trách Lực Lượng Thanh Thiếu Niên Xung Kích Chữ Thập Đỏ.

    Mẫm phụ trách Pḥng Khám Bệnh Miễn Phí và từ 1994 phụ trách Pḥng Hiến Máu Nhân Đạo của Hội Chữ Thập Đỏ thành phố. ( c̣n tiếp)

  10. #10
    Cao Cầu
    Khách
    quả chanh bị vắt cho hết nước
    *Bạch Diện Thư Sinh
    ( tiếp theo)
    Sau khi nghỉ hưu vào tháng 3 năm 2004, Mẫm được ông Nguyễn Vĩnh Nghiệp (nguyên Chủ tịch UBND Tp. HCM.), Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo Tp. HCM. mời cộng tác. Ngày 25 tháng 11 năm 2005, Huỳnh Tấn Mẫm được giao cho phụ trách Chi hội Thiện Tâm chuyên trách kiếm tiền bạc để yểm trợ các trường hợp mổ tim cho bệnh nhân nghèo. Trụ sở của Chi hội Thiện Tâm đặt tại tư gia của anh ở số 290/12A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, Tp. HCM. đối diện chùa Vĩnh Nghiêm.

    Ngoài công việc từ thiện, Mẫm có pḥng khám ở số 156 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3. Chính Mẫm cho biết nghề của anh ta là chuyên ‘săn sóc da, điều trị mụn nam nữ’. Mẫm trả lời một kí giả phỏng vấn như sau: ‘Có người bảo tôi là bác sĩ chính trị làm tôi lo hết sức, nhưng tôi nghĩ có lẽ anh chị em đó chưa hiểu hết tôi. Thời gian tôi ở tù các bạn tôi đi học, làm sao tôi bắt kịp họ. Chính v́ ư thức được điều này nên tôi tư vấn và điều trị bệnh theo sự hiểu biết và thực hành mà tôi biết được và đă trải qua, không làm ǵ ngoài sức của ḿnh. Ví dụ tôi tư vấn và hướng dẫn chăm sóc da, điều trị mụn nam nữ ngoài thời gian làm việc từ thiện, như thế là đủ’(17).


    NHẬN XÉT


    Trở lên là cái nh́n tổng quát về lănh tụ sinh viên Huỳnh Tấn Mẫm, một thời nghe theo Đảng tranh đấu sôi nổi và một thời bị trù ếm, bỏ rơi.


    * Trước hết, xin mời đọc nhà văn Đào Hiếu, ngựi bạn sinh viên tranh đấu năm xưa của Huỳnh Tấn Mẫm đă nhận xét về Mẫm: ‘Tội nghiệp cho anh Mẫm. Anh là người hiền lành, học giỏi, nhiệt t́nh… nhưng sau giải phóng v́ đố kỵ, ganh ghét sự nổi tiếng của anh mà có người đă d́m anh khiến anh không ngóc đầu lên nổi. Tiếp theo là những rủi ro tiền bạc do bà vợ gây ra khiến anh tuột dốc. Hồi c̣n sinh viên tôi và anh ở chung pḥng 4/6 Đại học xá Minh Mạng. Lúc ấy anh học phụ khoa (gynécologie) năm thứ tư, vào Đảng năm 1968. Năm 1970 anh nổi tiếng khắp thế giới nhờ vụ bắt bớ quy mô lớn mà tôi vừa thuật lại ở trên. Vai tṛ của anh lúc bấy giờ là vai tṛ công khai. Anh hoạt động cách mạng ở góc độ công khai có nghĩa là với bất cứ danh nghĩa nào: Phật giáo, Công giáo hay Lực lượng thứ Ba tuỳ theo sự chuyển biến của t́nh h́nh, tuỳ theo nhiệm vụ chính trị của từng lúc. Nhưng không hiểu sao có tin đồn là anh lừng khừng, không dứt khoát tư tưởng và người ta để anh ngồi chơi xơi nước. Cuối cùng anh bị đẩy đi Liên Xô học ba cái thứ vớ vẩn ǵ đó. Rồi anh về nước giữ chức Phó chủ tịch Hội Chữ Thập Đỏ TPHCM.

    C̣n bây giờ anh là bác sĩ khoa thẩm mỹ h́nh như có pḥng mạch ở đâu đó trên đường Cách Mạng Tháng Tám.


    Có lẽ anh nghèo và trong sạch’(18).


    Người đồng chí năm xưa của Mẫm nói Mẫm ‘không ngóc đầu lên nổi’ là v́ bị ganh ghét về sự nổi tiếng của anh và v́ vụ bê bối tiền bạc của bà vợ. Không sai, nhưng thiển nghĩ đó không phải là nguyên nhân chính, bởi v́ ai cũng biết hầu như tất cả các đảng viên làm quan to quan nhỏ đều có ‘thành tích’ bẩn thỉu hơn nhiều! C̣n sự nổi tiếng của Mẫm chỉ là hào quang bên ngoài, ḱ thực trong tổ chức Thành Đoàn Cộng Sản, trước và sau 30 tháng 4 năm 1975, Mẫm đóng vai một thành viên hoạt động nổi, vị trí là cấp thừa hành. Cấp chỉ huy có thực quyền chỉ đạo mọi hoạt động của Mẫm trước 30 tháng 4 năm 1975 vẫn nằm trong bí mật; sau khi chiếm xong miền Nam, họ xuất hiện và nắm giữ những vị trí then chốt đầy quyền lực. Nhân việc Mẫm và đồng bọn bị bắt trong ‘Vụ Mồng 10 tháng 3’, các lực lượng nội Thành của Cộng Sản nhận được lệnh phải thổi bùng lên một làn sóng đấu tranh sôi sục. Đợt đấu tranh này đă làm cho Mẫm trở thành nổi tiếng trong và ngoài nước. Tất cả đều nằm trong kế sách của cấp lănh đạo Thành Đoàn dưới quyền điều động của Trung Ương Cục Miền Nam, nhằm kích động phong trào phản chiến, gây sức ép đ̣i Mỹ rút quân và chấm dứt can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. Mẫm nổi tiếng là một thành công của kế sách chiến tranh tâm lí chính trị ấy th́ không lẽ lại v́ thế mà họ ‘đố kỵ, ganh ghét’ anh ta.


    Thực ra, đối với Cộng Sản, lí do quan trọng nhất vẫn là v́ tư tưởng. Đúng là tư tưởng của Mẫm có vấn đề. Một khi đă bị ghi nhận là ‘lừng khừng, không dứt khoát tư tưởng’ th́ làm sao c̣n được tin tưởng cất nhắc lên những vị trí có thực quyền.


    * Không là bạn bè của Mẫm cũng phải nh́n nhận anh ta vốn có nhiều ưu điểm: là một học sinh thông minh chăm chỉ, có thiên khiếu diễn xuất chứng tỏ anh là một người giầu cảm xúc và nhiệt t́nh trong công việc b́nh thường cũng như trong chiến đấu cho một lí tưởng.


    * Chúng tôi đă có dịp đọc lời khai lúc đầu của Huỳnh Tấn Mẫm tại F5 thuộc Tổng Nha Cảnh sát Đô Thành (F5 doThiếu tá Dương Văn Chân phụ trách). Mẫm nhận chỉ là sinh viên tranh đấu v́ độc lập dân tộc, v́ tự do hạnh phúc, cơm no áo ấm cho đồng bào. Nếu không có lời khai của đồng bọn về Mẫm th́ Mẫm đă có thể bảo vệ được bản thân, bảo toàn được an ninh tài liệu, an ninh cơ sở và an ninh nhân sự. Điều đó chứng tỏ Mẫm là một Đảng viên trung kiên, có lí tưởng và sẵn sàng hi sinh v́ lí tưởng.


    Tiếc thay, Mẫm là chiến sĩ chiến đấu cho một lí tưởng không có thật.

    Trong cuộc chiến Việt Nam, nhiều người trẻ, v́ những hoàn cảnh riêng, đă đi theo Cộng Sản một cách rất tự nhiên, bởi v́ tuổi trẻ chưa đủ kiến thức và kinh nghiệm để hiểu nổi chủ nghĩa Cộng sản và bộ mặt thật của Đảng Cộng sản. Khi Cộng sản thắng lợi rồi, bộ mặt thật của họ mới hiện nguyên h́nh. Đến khi đó, một số người trẻ đầy nhiệt huyết năm xưa đă chiến đấu miệt mài mới vỡ lẽ ra rằng lí tưởng tốt đẹp v́ dân v́ nước v́ cách mạng xă hội với những khẩu hiệu, những mĩ từ nay đă sụp đổ, đă bị phản bội. Tất cả những cái xấu xa, những tội ác ḿnh hi sinh đấu tranh để loại bỏ nay chẳng cái nào bị loại bỏ trái lại c̣n bị chính quyền Cộng sản vi phạm tất cả gấp trăm gấp ngàn lần hơn.

    Lúc này mới lộ diện ai là người có lí tưởng thật sự, ai là kẻ cách mạng nửa mùa, ai là kẻ phản bội cách mạng. Khi đă phá đổ hệ thống chính quyền cũ mà thấy rơ chính quyền mới không đem lại được điều ǵ tốt đẹp cho đất nước th́ những người làm cách mạng thiệt sự phải tiếp tục làm cách mạng, tiếp tục chiến đấu. Trên thực tế, đa số những tên sinh viên học sinh tranh đấu năm xưa hiện nay đă chọn làm những con ‘gịi’, những ‘con ma vú dài’, những ‘ông quan cách mạng’, những tên ‘tư bản đỏ’, mặc kệ dân, mặc kệ nước (những từ trong ngoặc kép là những từ nhà văn Đào Hiếu xử dụng trong cuốn Lạc Đường của ông để chỉ những tên sinh viên học sinh ‘đồng chí’ cũ của ông trong phong trào svhs tranh đấu trước 1975).

    Lí ra, kẻ phá đổ một công tŕnh cũ mà không xây dựng được một công tŕnh mới tốt đẹp hơn th́ chỉ là kẻ phá hoại.

    Có thể khẳng định Huỳnh Tấn Mẫm không thuộc loại thứ hai. Nhưng anh có thuộc loại thứ nhất, tức là anh có chọn lựa tiếp tục làm cách mạng không (cứ giả định là trước năm 1975 anh ta đi làm cách mạng)? Có tiếp tục chiến đấu chống bọn cầm quyền bất xứng không. Có tiếp tục tranh đấu cho độc lập dân tộc, tự do và hạnh phúc cho đồng bào không? Bởi v́ hiện nay, những mục tiêu ấy c̣n trở thành khẩn thiết hơn hồi trước 1975 bội phần. Đâu là sự toàn vẹn lănh thổ, độc lập dân tộc? Đâu là đạo đức, danh dự, văn minh, văn hoá dân Việt? Đâu là cơm no áo ấm cho đồng bào? Đâu là quyền được nói lên tiếng nói xây dựng chân chính?

    Rồi quốc nạn tham nhũng? Và sự băng hoại của nền giáo dục, v.v…..

    Thiển nghĩ, sau 1975, nhiều SVHS tranh đấu trước 1975 dư sức nhận ra bộ mặt thật của CS, nhưng Mẫm là một trong rất ít trường hợp hiếm hoi đă dám có phản ứng, dù mới ở mức độ nhẹ nhàng nhất. Dưới ‘triều đại’ độc tài Đảng trị, bất cứ cá nhân nào, dù có công trạng, dám có phản ứng, dám không ‘nhất trí’, đương nhiên có nghĩa là dám từ chối ‘ngồi cùng bàn’, dám chấp nhận từ bỏ công danh sự nghiệp cùng tiền tài, bổng lộc.

    Bạn bè của Mẫm nói ‘có tin đồn’ Mẫm ‘lừng khừng’ và ‘không dứt khoát tư tưởng’ là rất có ‘cơ sở’ v́ ít ra đă ghi nhận được một số sự việc như sau:

    - Thứ nhất là anh ta không được giao cho một vị trí nào có thực quyền, cuối cùng đă trở về ngành Y và tham gia công tác từ thiện.

    - Thứ hai, như đă có đề cập tới trên đây, ngay sau thắng lợi 30 tháng năm 1975, Mẫm được cử đi tham dự Festival ở vài nước Cộng Sản như Cuba, Bắc Hàn. Khi trở về, ‘Anh đă viết một bài báo nói về bóng tối, sự lạnh lẽo thiếu vắng nụ cười trên môi người dân Bắc Hàn. Huỳnh Tấn Mẫm đă tâm sự nhiều với bạn bè trước khi anh bị cách chức Tổng Biên Tập báo Thanh Niên và sự nghiệp của anh đă xếp vào sổ đen’ (Phong Thu. Xin xem chú thích số 15).

    Nghĩa là Mẫm đă hiểu ra, đă ‘vỡ mộng’về cái gọi là thiên đường Cộng Sản, nhưng ngoài việc ‘viết một bài báo’ra, anh chỉ biết ‘tâm sự’ với bạn bè trong chỗ riêng tư về những nhận xét và cảm nghĩ của ḿnh.

    - Thứ ba, sau này, khi kí giả Thượng Tùng hỏi ‘Đến giờ này, liệu c̣n điều ǵ khiến anh cảm thấy day dứt’? Mẫm trả lời như sau: ‘Giai đoạn tham gia phong trào HSSV, tôi được bà con tin yêu, đùm bọc. Chỗ nào HSSV đấu tranh là chỗ đó có ngay một kho lương thực và thuốc men. Vậy mà đến giờ tôi chưa làm được ǵ cho bà con. Thời kỳ phát động phong trào đi kinh tế mới, cũng v́ tin yêu mà bà con hăng hái lên đường, nhưng cách làm của chúng ta lúc ấy như bỏ rơi họ. Tôi nghĩ những nhà hoạch định chính sách cần hết sức thận trọng khi ban hành các chính sách liên quan đến người nghèo. Tôi có cảm giác nhiều khi chúng ta hơi chủ quan ở khâu này. Chẳng hạn như ban hành quyết định trước rồi mới chuyển cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị góp ư là cách làm ngược. Cần tôn trọng vai tṛ phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Phát triển mà khoảng cách giàu nghèo ngày càng dăn rộng th́ thật là đáng lo ngại. Vấn đề tái định cư tại Thủ Thiêm và nhiều nơi khác gây phẫn nộ trong quần chúng nghèo. Trước khi quyết định giải tỏa phải chuẩn bị nơi tái định cư trước, đền bù thỏa đáng cho người ta. Cùng một khu đất nhưng giá trước và sau đền bù có khi chênh lệch hàng chục lần. Làm vậy chẳng khác ǵ giành miếng đất của người nghèo chia cho người giàu, (19).

    Qua câu trả lời có vẻ nhẹ nhàng, kín đáo này, Mẫm không dám động chạm ǵ tới chủ nghĩa, đến chế độ, đến các lănh tụ cấp cao, nhưng anh ta đă phê phán một số việc làm tắc trách của chính quyền Thành phố.

    Hơn thế nữa, theo tác giả Nguyễn Văn Lục trong bài viết Nhật Kư Của Im Lặng (DCVOnline.net) th́ Mẫm đă từng ‘bị quản chế’: ‘…Huỳnh Tấn Mẫm bị quản chế cùng với những người như Nguyễn Hộ, Tạ Bá Ṭng, v́ cái tội đă tiếp xúc với báo chí ngoại quốc, hay phê b́nh và đ̣i hỏi cải tổ nhanh guồng máy kinh tế và chính trị. Những vụ quản chế này không được loan báo công khai và nơi quản chế cũng vậy…’.

    Nói Mẫm từng bị quản chế có thêm phần khả tín do 2 nguồn tin sau đây. Một người bạn của chúng tôi (yêu cầu dấu tên), hiện cư ngụ tại Orange County, năm 1990, sau khi đi tù cải tạo về ít lâu đă bị An ninh Nội chính kêu lên chụp cho một cái mũ (để thăm ḍ) rằng anh ta đă ‘quan hệ với Huỳnh Tấn Mẫm trong chủ trương cải cách chính trị cho Việt Nam’. Người bạn khác, tù cải tạo 17 năm, cho biết: khoảng năm 1991, một người bạn tranh đấu của Huỳnh Tấn Mẫm lên trại Z30D (căn cứ 5 Rừng Lá ) để thăm nuôi vợ của Mẫm đang bị tù tại đây. Được hỏi tại sao lại đi thăm vợ của Mẫm thay cho Mẫm, người bạn ấy nói v́ hiện Mẫm ‘đang trên ḷ lửa’. Anh ta giải thích Mẫm là một trong số những trí thức miền Nam ủng hộ chủ trương đổi mới ‘cả hai chân’của ông Trần Xuân Bách, tức đổi mới cả kinh tế lẫn chính trị. Ông Trần Xuân Bách là ủy viên Bộ chính trị từ 1986 tới 1990 thời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Cũng theo người bạn của Mẫm, v́ ủng hộ ông Trần Xuân Bách mà Mẫm mất chức Tổng biên tập tờ Thanh Niên (1990) và vợ Mẫm bị bắt v́ bị quy kết ‘úp hụi’ trị giá hàng trăm cây vàng. Nguời ta làm thế để dằn mặt Mẫm. (20)

    Tư tưởng của Mẫm như thế là ‘có vấn đề’, hậu quả là Mẫm bị làm khó dễ khi trở lại Trường Y, bị cho đi ‘học ba cái vớ vẩn ǵ đó’, bị để ‘ngồi chơi xơi nước’, và cuối cùng là bị đá bật ra khỏi mọi cơ hội tham chính. Mẫm đă chỉ có thể cùng chiến đấu chứ không thể ngồi cùng bàn với bọn Cộng Sản cầm quyền độc tài và bất xứng khi đă thắng lợi.

    Mặc dù ghi nhận như thế, Huỳnh Tấn Mẫm vẫn chưa bao giờ nhận là ḿnh ‘Lạc Đường’ như nhà văn Đào Hiếu (21) hay nói lên lời hối hận như cha con Cụ Vũ Đ́nh Huỳnh (22) hoặc nhận là đă chọn lầm đường như Cụ Nguyễn Hộ (23)…v́ đă góp công khuyển mă giúp cho bọn buôn dân bán nước nắm trọn quyền hành để rồi chúng biến Đất Nước trở thành hèn yếu như ngày nay.

    Có thể hiểu được phần nào cho trường hợp của Mẫm không? Phần v́ anh ta đă trót được đưa lên quá cao, đă trót cỡi lưng cọp, không dễ ǵ leo xuống mà không bị cọp ăn thịt. Cái gương Bs. Dương Quỳnh Hoa, Gs. Nguyễn Ngọc Lan, Lm. Chân Tín c̣n rành rành ra đó…(24). Hơn nữa, đă qua rồi cái thời sinh viên tràn đầy nhiệt huyết, say mê lí tưởng cách mạng, nay mới vỡ lẽ ra lí tưởng Cộng Sản chỉ là hăo huyền, chính trị theo kiểu Cộng Sản là thủ đoạn là tàn độc là bẩn thỉu. Càng hiểu thêm Cộng Sản, Mẫm càng ư thức rằng, muốn sống c̣n trong chế độ CS, dù là cấp cao như cựu Chủ tịch Tôn Đức Thắng hay cao ngạo như nhà văn Nguyễn Tuân cũng phải biết sợ (25), cũng phải biết ăn ‘Bánh Vẽ’ như nhà thơ Chế Lan Viên (26) hay là phải trở thành ‘Một thằng Hèn’ như nhạc sĩ Tô Hải...(27).

    Ngoài nhận xét về những động thái chính trị của Huỳnh Tấn Mẫm như trên, nếu thật sự, trong khi đa số những tên sinh viên học sinh tranh đấu trước 1975 nay đă trở thành những con ‘gịi’, những ‘ông quan cách mạng’, những tên ‘tư bản đỏ’ mà Mẫm ‘vẫn nghèo và trong sạch’ (hiểu theo nghĩa đồng tiền Mẫm làm ra không phải là đồng tiền bẩn thỉu, không phải là đồng tiền do bóp cổ dân mà có) và tận tâm làm việc phước thiện th́ có thể cho anh ta một điểm son về tư cách và tác phong không?
    l
    Bài viết trên nhận được từ email . Cao cầu kính báo

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. BIỂU T̀NH ƠI, CHÀO NGƯỜI
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 09-06-2011, 05:01 AM
  2. BIỂU T̀NH CHỐNG NGOẠI XÂM, BAO GIỜ ĐƯỢC PHÉP?
    By hatka in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 31-05-2011, 11:35 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 26-05-2011, 08:41 AM
  4. THƯ MỜI THAM DỰ BIỂU T̀NH “ÁO TRẮNG XUỐNG ĐƯỜNG”
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 29-03-2011, 02:11 AM
  5. THÔNG BÁO MỜI GỌI THAM GIA BIỂU T̀NH.
    By NguyễnQuân in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 28-02-2011, 01:13 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •