Page 4 of 18 FirstFirst 1234567814 ... LastLast
Results 31 to 40 of 172

Thread: Sách "Bên Thắng Cuộc" - Huy Đức

  1. #31
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by salsa View Post
    Có khi bị /được sót đó a DanGong. Bạn tôi lả con trung tá "Nguỵ" , vô Bách Khoa năm 1976 nhưng đang học năm thứ 2 hay 3 ǵ đó th́ bị kêu đi bộ đội ( bạn tôi nghỉ học vượt biên luôn).
    Đây là đoạn về chính sách lựa lư lịch để cho vào đại học :

    Chỉ thị 222 của Ban Bí thu đặt ra yêu cầu: “Qua con đuờng bổ túc văn hóa và tuyển sinh mà cải biến nhanh chóng thành phần giai cấp trong học sinh đại học
    và chuyên nghiệp, tích cực tạo điều kiện cho các chiến sĩ quân giải phóng, cán bộ cách mạng, con em nhân dân lao động đuợc vào học ngày một đông và chiếm đại
    đa số trong các truờng đại học và chuyên nghiệp ở miền Nam.
    Cho các học sinh miền Nam đă tốt nghiệp lớp 10 ở miền Bắc và có gia đ́nh ở trong Nam về học tại
    các truờng đại học ở miền Nam. Giáo dục, bồi duỡng và sử dụng các thầy giáo do chế độ cũ để lại, đồng thời đưa một số thầy giáo, nhất là các thầy giáo quê ở
    miền Nam đang công tác ở miền Bắc, có tŕnh độ chuyên môn khá, có phẩm chất chính trị tốt, bổ sung vào đội ngũ các thầy giáo của các truờng ở miền Nam để
    làm ṇng cốt”.
    Trên tinh thần chỉ đạo đó, thanh niên đuợc chia làm “13 đối tuợng” để xét tuyển sinh vào đại học. Các đối tuợng đuợc uu tiên nhận vào đại học và trung học
    chuyên nghiệp gồm “anh hùng dũng sĩ các lực luợng vũ trang nhân dân, bộ đội, thuong binh, thanh niên xung phong, cán bộ cách mạng, con của các liệt sĩ, con em
    các gia đ́nh có công với cách mạng, con em các dân tộc ít nguời, con em miền Nam đă tốt nghiệp lớp 10 ở miền Bắc về Nam học, công nhân và những nguời lao
    động chân tay khác…”. Ngoài ra: “Trừ những phần tử phản động, tất cả nam nữ công dân, có lư lịch rơ ràng, có các điều kiện quy định về tuổi, bằng cấp và sức
    khỏe đều đuợc quyền nộp đon xin thi tuyển vào các truờng đại học và trung học chuyên nghiệp”. Một số “đối tuợng” đuợc quyền nộp đơn, nhưng có đuợc đi học
    ngay cả khi đă thi đỗ đại học hay không lại c̣n tùy thuộc vào quan điểm của các ban tuyển sinh về mức độ rơ ràng của lư lịch. Tính “giai cấp” thể hiện qua lư lịch
    đă làm tan vỡ biết bao giấc mo của những thanh niên lớn lên sau năm 1975.

    Nhiều gia đ́nh miền Nam, trên thực tế, bị đặt ở thứ hạng 14, 15370. Nếu nhu các gia đ́nh “Ngụy” coi sự phân biệt ấy là những ǵ phải chịu trong “cuộc bể dâu”,
    th́ đối với nhiều thanh niên, việc Cách mạng không cho vào đại học nhu là “một cái tát tai nghiệt ngă… Nhu một thân cây đang vuon lên khao khát đón ánh nắng
    cuộc đời th́ bị bẻ cụt ngọn”371.
    Chỉ thị của Ban Bí thu từng đuợc nhiều co sở Đảng thi hành theo huớng tùy tiện siết chặt hon. Phan Vĩnh Hiệp, quê ở xă Nhon Thọ, huyện An Nhon, Nghĩa B́nh,
    là học sinh giỏi vật lư cấp quốc gia nhung vẫn bị chính quyền xă giữ lại không cho đi thi ở Tiệp Khắc. Năm sau, Hiệp thi đậu vào Đại học Bách Khoa với số điểm đủ
    đi học nuớc ngoài, địa phuong vẫn không cho học chỉ v́ cha Hiệp, ông Phan Vĩnh Long, đă bỏ Đảng trong đợt “tố cộng” năm 1954 của Chính quyền Ngô Đ́nh
    Diệm.
    Nguyễn Mạnh Huy, phuờng Lê Hồng Phong, Thành phố Quy Nhon, tốt nghiệp cấp III năm 1981. Cũng năm ấy, Huy thi đỗ vào Bách khoa Đà Nẵng với số
    điểm 26,5 (Á khoa) trong khi điểm chuẩn chỉ cần 17 điểm. Thay v́ có thể thực hiện uớc mo, Huy nhận đuợc lời thông báo lạnh lùng ở Ban Tuyển sinh Tỉnh:
    “Không đuợc đi học v́ cha chết trận”.
    Nhu hàng triệu thanh niên miền Nam khác, cha của Huy cũng đă bị “động viên” ngay sau khi “rớt tú tài”. Năm 1965, khi Huy
    lên hai, cha anh, một trung úy bộ binh, đă dẫm phải ḿn và chết. Mẹ Huy là thu kư đánh máy cho Sở Thông tin. Tuy là con “sỹ quan ngụy”, nhung kể từ năm hai
    tuổi, Huy chủ yếu lớn lên trong nhà ông nội, vốn là một đảng viên thời kháng Pháp, ngoài ra Huy c̣n có một nguời cậu và một nguời d́ đi tập kết. “Cuộc đời tôi,
    việc học của tôi bị chặn ở đây sao?”, nhật kư ngày 25-11-1981 của Huy viết.
    Năm 1982, Nguyễn Mạnh Huy chọn một truờng ít đ̣i hỏi về lư lịch hon: Đại học Nông Nghiệp IV; kết quả: 22,5 điểm, vuợt xa điểm chuẩn. Nhung bức điện đánh
    từ Ban Tuyển sinh vẫn cứ lạnh lùng: “Không đuợc đi học v́ cha chết trận”. Nhật kư ngày 6-1-1983 của Huy ghi: “Một nguời có quyền dự báo một tuong lai đen tối,
    nhung bất hạnh nhất khi tự khẳng định nó là một sự thật bất biến”.
    Chàng thanh niên nặng bốn muoi kư Nguyễn Mạnh Huy từ đó đi làm thợ mộc kiếm sống nhung vẫn nhắc ḿnh: “Đừng buông súng khi c̣n sức chiến đấu”. Thế
    rồi cho đến sát ngày thi của năm 1983, v́ quá “nôn nao, bứt rứt”, Nguyễn Mạnh Huy lại nộp đon thi vào Su Phạm Quy Nhon, đuợc 18,5 điểm trong khi điểm
    chuẩn chỉ là 12. Lần này th́ Huy không buồn đi xem kết quả nữa.
    Ông Vơ Văn Kiệt nh́n nhận: “Khắc phục những hậu quả do chế độ cũ để lại đă khó, nhung khắc phục những cái do chế độ mới sinh ra lại c̣n khó hon”. Chuẩn bị
    Đại hội Đoàn Thành phố lần thứ Nhất, Ông Kiệt nói với nhà báo Thép Mới, lúc ấy đang cộng tác nhu một nguời viết diễn văn cho ông: “Tại sao hồi Đảng c̣n hoạt
    động bí mật ḿnh không phân biệt, tại sao hồi đó ḿnh vận động cả con em địa chủ, con em tu sản, con em các quan chức trong chế độ Sài G̣n… để giờ đây khi có
    chính quyền trong tay ḿnh lại phân biệt! Nếu cứ kéo dài t́nh trạng này th́ tới bao giờ thanh thiếu niên mới có thể ḥa hợp đuợc với nhau?”
    . Theo ông Phạm Văn
    Hùng, thu kư của Vơ Văn Kiệt: “Trong khi trao đổi, ông Vơ Văn Kiệt gần nhu buột miệng nói, ‘Không ai chọn cửa sinh ra’, làm cho cả ông Thép Mới và chúng tôi
    đều rất thích thú”.
    Tuy nhiên, trong vấn đề “lư lịch”, tu duy theo kiểu ông Kiệt là rất “thiểu số”. Ông Kiệt nói: “Tôi suy nghĩ rất nhiều, nhung biết thay đổi không phải là việc giản đon
    v́ đó là nhận thức và tính nguyên tắc của cả hệ thống”. Ngày 3-7-1977, tại Đại hội Đoàn Thành phố lần thứ Nhất, Bí thu Thành ủy Vơ Văn Kiệt phát biểu: “Thế hệ
    trẻ đang lớn lên ở Thành phố ta, ra đời từ những hoàn cảnh xă hội khác nhau, chịu ảnh huởng tinh thần và tín nguỡng khác nhau. Không ai chọn cửa mà sinh ra.
    Đối với mỗi nguời trẻ tuổi đang buớc vào đời, chúng ta nh́n họ nhu nhau, cùng là những nguời chủ tuong lai của Thành phố. Xă hội muốn tuổi thanh xuân không
    mặc cảm và rất thanh thản trong tâm hồn…”. Ông kêu gọi: “Xă hội phải đối xử công bằng với tất cả lớp nguời trẻ đi lên với xă hội này, ai ai cũng có nghĩa vụ và
    quyền lợi nhu nhau… Chúng ta lấy thực tâm, thực học, thực tài làm tiêu chuẩn, không để quá khứ ràng buộc tuong lai mà hạn chế chí tiến thủ và hoài băo cống
    hiến của mỗi nguời trẻ tuổi”.
    Phát biểu này của ông Vơ Văn Kiệt đă không đuợc ngay cả báo chí duới quyền của ông đăng tải. Măi tới hai tháng sau, báo Tuổi Trẻ mới cho đăng lá thu của “bạn
    đọc” Nguyễn Kỳ Tâm, nói về những bế tắc của anh v́ lư lịch372 để sau đó, ngày 30- 9-1977, báo Tuổi Trẻ cho đăng tuyên bố “không ai chọn cửa sinh ra” mà ông
    Vơ Văn Kiệt đă nói tại Đại hội Đoàn vào ngày 3-7-1977. Tổng Biên tập Tuổi Trẻ từ năm 1977, ông Vơ Nhu Lanh, thừa nhận: “Ṭa soạn phải dành thời gian cân
    nhắc để chuẩn bị v́ khi ấy không khí phân biệt lư lịch rất căng thẳng, mặc dù ông Kiệt nói vậy, nhung Thành đoàn vẫn rất gay gắt. Thành ủy th́ ngoài ông Kiệt,
    không có ai công khai nói ǵ”. Ông Vơ Văn Kiệt, với vai tṛ hạn chế của một nhà lănh đạo địa phuong, cũng chỉ có thể xử lư vấn đề lư lịch ở tầm vụ việc373. Biết bao
    truờng hợp v́ lư lịch mà không đuợc tới truờng khi cái đúng chỉ mới tùy thuộc vào ứng xử cá nhân chứ chua trở thành chính sách.

  2. #32
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by salsa View Post
    From: Vuong Mong Long []
    Sent: Friday, December 21, 2012 10:14 PM
    To:
    Subject: Ben Thang Cuoc

    Các bạn thân,

    Tôi đă đọc xong "Bên Thắng Cuộc" Quyển 1.

    ...
    Bài viết phê b́nh mà không thấy trích bài rồi giải thích cho rơ ràng. Hay là bác Salsa làm thử xem?

  3. #33
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Chớ Tưởng Bở!!!

    Đỗ Văn Phúc

    Cuốn sách Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức vừa phổ biến trên internet đă gây ra những phản ứng sôi nổi trong cộng đồng người Việt tị nạn trong mấy ngày qua.
    Rất nhiều người Việt hải ngoại tỏ vẻ vui mừng khi đọc thấy Huy Đức viết ra rơ ràng đầy chi tiết những sự kiện lớn như (1) Cải tạo Công thương nghiệp, (2) Nạn kiều người Hoa, (3) Tù cải tạo... để gần như chê trách, lên án những người cầm quyền Cộng Sản; đồng thời khi viết về các lănh tụ, quân nhân miền Nam, tác giả lại dùng những từ ngữ có tính trân trọng (như gọi Tổng Thống Thiệu, Đại Tướng Cao Văn Viên, Quân Lực VNCH...). Họ bày tỏ sự hài ḷng và phổ biến qua điện thư, diễn đàn để giới thiệu như là một tác phẩm có tính khách quan, phản kháng lại với nhà cầm quyền Việt Cộng.
    Lại không ít người th́ bày tỏ sự nghi ngờ, dè dặt; và thậm chí có người lên án tác phẩm như một phương tiện tuyên truyền kín đáo của Hà Nội nhằm dễ dàng xâm nhập vào cộng đồng chống Cộng ở hải ngoại.
    Trước tiên, chúng ta cần biết rằng hiện nay đang có nhu cầu giải độc, và tác giả lại là một người từ trong ḷng xă hội CS, do đó, có quan điểm, góc nh́n hạn chế hoặc rất khác với chúng ta trong các vấn đề chính trị xă hội Việt Nam cận đại.

    Đảng Cộng Sản Việt Nam, sau hơn nửa thế kỷ cai trị đă gây ra vô vàn tội ác đối với Tổ quốc và nhân dân. Đó là điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận hay biện minh, dù là người trong nước, người từng tham gia, ủng hộ cho Cộng Sản.
    Ngày nay, trước cao trào dân chủ của nhân dân, những người Cộng sản đang t́m cách tẩy rửa những tội ác tày đ́nh, những vết nhơ bạo lực để xoa dịu quần chúng bằng cách đổ lỗi về những sự tàn bạo, vô lương của chính sách cai trị lên đầu những cá nhân hoặc đă qua đời, hoặc đă rời những chức vụ trong đảng và chính quyền.
    Để biện minh cho những tội ác mà Hồ Chí Minh đảng Cộng Sản đă gây ra cho dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua, hầu hết những người cựu cán bộ Cộng Sản mà chúng ta biết đến qua danh xưng “phản tỉnh” đều tập trung vào việc lên án các bọn thủ phạm gây ác là “thoái hoá, biến chất...” Họ cho rằng những tội ác đều là hiện tượng trong những hoàn cảnh, giai đoạn nào đó. Như thế, có khác nào họ mặc thị cho rằng những đảng viên CS không biến chất đều là những người tốt. Họ gần như hoàn toàn không nh́n thấy cái ác vốn là bản chất của chủ nghĩa Cộng Sản và được thi hành thông qua những đảng viên thuần thành.
    Khi đề cập đến việc quá tàn khốc trong việc đánh tư sản, tác giả Huy Đức gán tội ác đó cho cá nhân Đỗ Mười là người chỉ huy chiến dịch đánh tư sản, trong lúc nêu ra những than phiền của Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh và các đảng viên cao cấp khác; coi những đảng viên CS này không nhuốm máu dân lành vô tội.

    Theo ông Nguyễn Văn Trân, viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương: “Khi bắt đầu chiến dịch, Bộ Chính trị chuyển anh Nguyễn Văn Linh sang làm Dân vận rồi đưa anh Đỗ Mười vào v́ anh Đỗ Mười đă làm cải tạo công thương nghiệp ở Hà Nội. Anh Mười vào Sài G̣n áp dụng y chang những ǵ đă làm ở miền Bắc trong năm 1960”. Theo ông Hoàng Tùng: “Năm 1955, khi đánh tư sản ở Hải Pḥng, Đỗ Mười cũng cho xóa sạch”. Ông Hoàng Tùng thừa nhận là thoạt đầu ông đă cùng ông Đỗ Mười vào Nhà khách Trung ương tại Sài G̣n (T78), viết bài ủng hộ chiến dịch này, nhưng sau thấy Đỗ Mười đánh cả tiểu thương ông bỏ về. Ông Mười hỏi: “Sao về?”. Hoàng Tùng nói: “Tôi theo anh, tôi sa lầy”.
    Sự thật th́ việc đánh tư sản ở miền Nam năm cũng là sự lặp lại việc đánh tư sản đă xảy ra ở miền Bắc hàng chục năm trước. Cũng là phó bản của chến dịch cải cách ruộng đất đă làm chết oan ức hàng trăm ngàn nông dân trong thhời gian 1953-1954.

    (Bên Thắng Cuộc, trang 45)

    Huy Đức cố t́nh quên rằng cái chính sách căn bản của chế độ lấy học thuyết Cộng Sản làm kim chỉ nam; dựa trên hai phạm trù đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng.
    Những người miền Nam, nói rộng ra, những người không Cộng Sản đều có cách nh́n độ lượng, đa phương; do ảnh hưởng lối giáo dục dân chủ tự do, và những giáo lư đầy nhân ái của các tôn giáo. Phe Quốc Gia dù có chính nghĩa, có những thành viên học cao, hiểu rộng, được đào tạo đến nơi đến chốn; nhưng lại có cách nh́n dễ dăi, hời hợt trong các vấn đề chính trị. V́ thế, liên tiếp trong nhiều thập niện, trước hoặc sau 1975, trong chiến tranh vơ lực cũng như chiến tranh chính trị, đều nhiều lần sụp vào cái bẫy lắt léo của Cộng Sản mà đă dẫn đến mất miền Nam cũng như đang bị VC lấn sân tại hải ngoại.
    Trong khi đó, những người Cộng Sản th́ luôn luôn nghi kỵ, nh́n sự việc bằng một lăng kính quan điểm soi mói tận tường để không bị sơ hở. Và cũng thế, khi hành động hay phát ngôn, họ đều thận trọng chọn lựa sao cho mục đích chính trị của họ phải hàm chứa trong từng việc làm, từng câu, từng chữ.
    Tác giả Huy Đức sinh ra ở miền Bắc, mới 13 tuổi khi Cộng Sản chiếm miền Nam. Chắc chắn ông ta đă hấp thụ giáo dục của đảng CS và từng “phấn đấu” để trở thành đoàn viên, đảng viên đảng Cộng Sản. V́ nếu không là đoàn viên, th́ không dễ ǵ trở thành một nhà báo; và nếu không phải là đảng viên, th́ nhà báo đó không dễ ǵ gần gủi với các cấp lănh đạo chóp bu để tṛ chuyện, phỏng vấn. Nên nhớ, năm 1983, Huy Đức đă được chọn đi Kampuchea với tư cách chuyên gia quân sự.
    Dĩ nhiên, cũng như các cán binh Cộng Sản khi tiếp xúc lần đầu với miền Nam phồn thịnh, họ đều vỡ mộng và nh́n nhận một thực tại cay đắng. Đó là sự thua kém mọi mặt của chế độ miền Bắc mà tuyên truyền bịp bợm của Cộng Sản đă che đậy, lừa bịp họ. Những Dương Thu Hương, Nguyễn Khắc Toàn, Trần Anh Kim cũng đă từng viết ra những điều trên. Nay đến lượt Huy Đức.
    Trong một bài viết dài 7 trang in chữ nhỏ, không có tựa đề của nhà báo Phạm Đ́nh Trọng đă nêu ra nhiều vấn đề sai lầm, tội ác của nhà cầm quyền Hà Nội để lên án sâu sắc bọn lănh đạo, và chính ông ta cũng thú nhận chủ nghĩa CS là sai lầm. Có lẽ v́ các luận điểm đó mà một nguyệt san của lính VNCH tại Nam Cali đă đăng trong mục “Đọc Báo Cộng Sản” với lời giới thiệu nồng nhiệt như một “bài viết hiếm thấy của một phóng viên Quân đội Cộng Sản 40 tuổi Đảng”. Nhưng có ít nhất bốn đoạn trong bài viết, tác giả đă ca ngợi một thời kỳ lẫm liệt, một khí thế dũng mănh “toàn dân một ḷng” trong cuộc chiến “Chống Mỹ cứu nước” và mặc thị vinh danh những lănh đạo CS thời đó như Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng...
    Xin trích ra đây một đoạn

    “Hội trường Ba Đ́nh, Hà Nội, nơi diễn ra những sự kiện lịch sử lớn của những năm tháng hào hùng, nơi hướng về của những niềm tin sắt son, nơi hội tụ, tập hợp và phát huy được sức mạnh vô địch của nhân dân làm nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ai đă thực sự gắn bó cuộc đời, gắn bó máu thịt với nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ai đă chứng kiến những giờ phút lịch sử ở Ba Đ́nh thời cách mạng c̣n tinh khôi, trong trẻo, đẹp đẻ, thần thánh, đều hiểu rằng hội trường Ba Đ́nh là hiện thân của thời cách mạng tinh khôi đó, là ngôi đền linh thiêng của cuộc cách mạng dựng lên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà vàng son một thời…”
    (Nguyệt san KBC, số ra tháng 11, 2012, trang 38)

    Nếu con em những người lính VNCH nói riêng, và đồng hương tị nạn nói chung, tin rằng một khi báo lính đă chọn đăng th́ bài đó chắc chắn đáng tin cậy về những chi tiết lịch sử; họ sẽ có cái nh́n vô cũng sai lạc về bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam, và chắc sẽ đem ḷng tôn kính đối với bọn lănh tụ CS thời đó. Hơ sẽ coi những người lính VNCH chỉ là bọn đánh thuê của ngoại bang, trong khi đảng CS có công giải phóng dân tôc!!!
    V́ cuốn sách dày nhiều trang, chứa đựng nhiều vấn đề; mà bài viết này th́ chỉ có hạn, chúng tôi chỉ xin trích dẫn ra một đoạn sau để thấy tác giả Huy Đức đang chuyển cái tội ác của đảng CSVN qua vai “một vài cá nhân” , v́ “nhiều người là ủy viên Bộ Chính trị cũng không được biết”. Ông ta cũng cho rằng ngoài bọn thoái hoá biến chất gây tội đó, th́ “những người cộng sản có lương tri cũng sẽ đón nhận sự thật một cách có trách nhiệm”

    Không chỉ thường dân, cho đến đầu thập niên 1980, nhiều chính sách làm thay đổi số phận của hàng triệu sinh linh như “Phương án II”4, như “Z30”5 cũng chỉ được quyết định bởi một vài cá nhân, nhiều người là ủy viên Bộ Chính trị cũng không được biết. Nội bộ người Việt Nam đă có nhiều đụng độ, tranh căi không cần thiết v́ chỉ có thể tiếp cận với lịch sử qua những thông tin được cung cấp bởi nhà trường và bộ máy tuyên truyền. Không chỉ các thường dân, tôi tin, những người cộng sản có lương tri cũng sẽ đón nhận sự thật một cách có trách nhiệm.
    (Bên Thắng Cuộc, trang 9)

    Trong chương 2 nói về “cải tạo”, là một kế hoạch trả thù thâm độc, tàn ác của “Bên Thắng Cuộc”, Huy Đức chỉ mới dám nhận rằng

    Cho tới đầu thập niên 1990, quan điểm của Đảng về việc tập trung cải tạo vẫn c̣n khắc nghiệt
    (BTC, trang 38)

    V́ đă có nhiều nhà b́nh luận lên tiếng về cuốn sách Bên Thắng Cuộc, phân tích trên nhiều khía cạnh nội dung; chúng tôi không dám đi xa hơn mà chỉ nêu lên một điểm chính:
    Huy Đức là người sinh ra, lớn lên, được giáo dục trong chế độ CS, từng phục vụ đắc lực chế độ. Ngày này, nếu anh nh́n thấy và nói lên được đôi chút sự thật th́ chúng ta cũng ghi nhận thiện ư đó. Nếu không khe khắt để nh́n đây là tác phẩm có tính tuyên truyền khéo léo, che đậy, gỡ nguy cho đảng CS, th́ cũng phải nhận rằng Huy Đức c̣n nhiều giới hạn mà những điều anh viết ra tuy có thật, nhưng chưa nêu ra hết cái gốc, cái nhân của sự việc. Đó là sự tàn bạo bản chất của chủ nghĩa Cộng Sản và những kẻ tôn thờ chủ nghĩa đó.
    Nhưng chúng tôi cũng cám ơn Huy Đức đă tiết lộ nhiều tên tuổi miền Nam mà trước đây chúng tôi tuy biết là Việt Gian, Việt Cộng, nhưng thiếu bằng chứng cụ thể. Nay do chính một nhà báo Việt Cộng viết ra th́ coi như chắc nịch (trường hợp Trần Kiêm Đoàn hiện định cư ở Sacramento, California).

    Ở Huế, chiều ngày 21-9-1975, Hiệu phó kiêm Bí thư Đoàn trường Nguyễn Tri Phương Trần Kiêm Đoàn được Thành đoàn Huế giao phối hợp với Đoàn trường Đồng Khánh, dẫn 200 đoàn viên theo cửa Thượng Tứ vào Đại Nội. Trước khi đi, Thành đoàn ra lệnh: “Chuẩn bị khăn gói, thức ăn ba ngày, sẵn sàng chiến đấu”. Ông Đoàn kể: “Tụi tôi hồi hộp: Mỹ quay lại hay binh lính Sài G̣n nổi dậy? Tới 3 giờ sáng th́ mới hay tin sáng mai đổi tiền. Khi ấy tôi c̣n trẻ, hào hứng với những cái mới nên nghe nói một đồng tiền mới giá trị bằng 500 đồng tiền cũ cũng có cái ǵ đó tự hào. Sáng ra vẫn tả xung hữu đột đôn đốc đoàn viên hoàn thành nhiệm vụ”.
    (BTC, trang 41)

    Mấy năm trước đây, khi Hoàng Minh Chính lên tiếng công khai chống đảng; đă có nhiều người Việt hải ngoại tang bốc, tôn sùng ông ta, thậm chí c̣n áo dài khăn đóng quỳ lạy trước di ảnh của ông ta mà quên rằng ông ta chỉ chống đảng đương quyền chứ không hề chống lại chủ nghĩa Cộng Sản. Thái độ vồn vập này cũng được dành cho cả Nguyễn Văn Trấn, Nguyễn Hộ, Bùi Tín… là bọn đồ tể đă nhuốm bao nhiêu máu đồng đội, đồng bào chúng ta
    Những người Quốc Gia đang hoạt động rất cần thiết phải đọc những bài vở, sách báo của CS để nghiên cứu nội t́nh của họ; biết khai thác những chi tiết mới để làm lợi cho sự đấu tranh. Nhưng luôn phải tỉnh táo để nhận thấy những mục tiêu thầm kín qua những câu văn có vẻ như đứng ở “phe ḿnh”
    Xin phép mượn một thành ngữ b́nh dân để kết luận cho bài này
    Chớ tưởng bở!!!
    Đỗ Văn Phúc
    December 19, 2012.

  4. #34
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    VÀI CẢM NGHĨ VỀ QUYỂN BÊN THẮNG CUỘC



    người lính già oregon



    Một cách nào đó, somehow, dù bận lắm, tôi cũng vừa đọc xong quyển Bên Thắng Cuộc, phần I, 190 trang, của Huy Đức do một người bạn gửi tới. Tôi đọc rất kỹ đến trang 80, th́ “nắm” được điều tôi muốn “nắm”, và từ đó trở đi, tôi đọc phớt qua, v́ không c̣n ǵ hấp dẫn, cũng bấy nhiêu chuyện chúng ta đă quá biết. Như trên đầu đề, tôi viết những ḍng này như “vài cảm nghĩ”, mà "cảm nghĩ" th́ lúc nào cũng mang tính cách cá nhân, chủ quan; không phải một bài phê b́nh có tính cách hàn lâm, dài ḍng, với trích dẫn, bằng cớ. Nghĩa là đọc xong phần I (tôi chỉ có phần này), tôi xếp nó lại, và viết theo trí nhớ, trung thực với cảm nghĩ đă có mà thôi. V́ quyển sách không đáng bỏ công sức và th́ giờ để b́nh phẩm, khen hay chê. Không đáng, v́ theo thiển ư, nó chỉ gây xôn xao vài bữa, rồi cuối cùng sẽ ch́m vào tầm thường, quên lăng như những tác phẩm của Bùi Tín, Dương Thu Hương, Vũ Thư Hiên, Tô Hải dạo nào v.v… Không đáng, v́ Bên Thắng Cuộc, tôi nghĩ, chỉ là một sưu tập (recueil, collection) những mẩu chuyện đă xưa, đă cũ 37 năm, từ 1975, được phân đoạn thành phần, chương, mục, thêm dẫn chứng v.v… Tôi sực nhớ quyển Những thiên đường mù của Dương Thu Hương trong đó bà kết án vụ đấu tố năm 54 –điều làm dân hải ngoại hả hê, nhưng thực ra về vụ ấy, tên cáo già Hồ Chí Minh cũng đă vờ vịt lên tiếng nhận khuyết điểm và trách cứ những cán bộ thừa hành đă làm sai v.v… Tôi có quá lời lắm không nếu tôi đánh giá Bên thắng cuộc như những chuyện ngồi lê đôi mách, ai cũng biết rồi khổ quá nói măi, được tác giả góp nhặt lại, kể và in thành sách bán tại Mỹ, để kiếm tiền, kiếm danh –là điều chắc chắn– và dĩ nhiên, kiếm lợi nào đó về chính trị trên thế đứng của một người hiện-c̣n-là-Cộng-sản đứt đuôi con ṇng nọc, chưa bỏ nước ra đi như, ít ra, những cựu đảng viên ly khai sống tại Pháp.



    1) Danh sách cám ơn

    Trong mục tác giả cảm tạ những người đă giúp ông hoàn thành tác phẩm, người ta thấy danh sách quá dài, quá chi tiết, mà hai phân ba là những lănh đạo và cán bộ gộc, xưa và nay, của Cộng Phỉ Coco ViXi. Bọn ác ôn này làm sao mà nói tốt về dân “ngụy” thua cuộc cho được? Lại nữa, phỏng vấn bọn lănh đạo Vi Xi, có thực hay không, làm sao dân hải ngoại biết? Kê đại ra cho oai?

    Phần c̣n lại gồm những nhân vật theo Cộng từ khuya, đa số c̣n trong nước (như Hồ Ngọc Nhuận), hay ngoài nước, hoặc cộng tác với tờ pro VC Người Việt (như Đinh Quang Anh Thái, nhân vật này trong lời giới thiệu quyển sách đă dùng chữ của Vi Xi “tư liệu” thay cho “tài liệu”, th́ đủ rơ lập trường của y), hoặc nửa nạc nửa mỡ, hay những tên tuổi lạ hoắc gồm những khoa bảng trẻ tuổi lớn lên tại xứ người, biết cóc khô ǵ về cuộc chiến VN, về Cộng sản, hay những khoa bảng già què ăn quẩn cối xay đă sống nhờ cơm quốc gia nay thờ ma Cộng sản (như Châu Tâm Luân, hay Nguyễn Mạnh Hùng –có thời là giáo sư trường Đại Học CTCT Đà Lạt)… Thiếu vắng những người chống Cộng thứ thiệt và thứ dữ (như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, chủ báo Hoàng Dược Thảo, những talk show hosts Huỳnh Quốc B́nh, Đoàn Trọng Hiếu, Hồng Phúc, những cựu quân nhân, cựu tù nhân, cựu thuyền nhân có tiếng tăm và những bạn bè bảo vệ Cờ Vàng của tôi trong các diễn đàn Thụ Nhân, Tổng Hội Ái Hữu Đại Học CTCT Đà Lạt). Trừ vài nhân vật hải ngoại nổi tiếng, như bà Khúc Minh Thơ (nhân chứng về vụ vượt biên?), hoặc Phan Nhật Nam (ví dụ về cha là cán bộ Vi Xi gộc, mà con “ngụy” vẫn đi tù), mà, tôi đoán, tác giả xử dụng như nguồn tin vô thưởng vô phạt về những tiết mục nhất định. Lại có cả Kissinger, một tên “đồng minh” vô liêm sỉ đă bán đứng VNCH cho Cộng Phỉ; tin được tên này th́ có mà bán thóc giống. Ngoài ra, nh́n tác phẩm trong thư mục tác giả đă tham khảo, tôi đoán ông trích dẫn tài liệu nhiều hơn là phỏng vấn những nhân chứng, chẳng hạn Kissinger (đâu có hưỡn, và đâu có phỏng vấn y chùa được?), v́ tài liệu có sẵn hết rồi, giờ đâu mà tác giả bày đặt phỏng vấn để biết những điều mà ông đă quá biết qua sách vở? Chẳng qua chỉ muốn làm tăng thêm giá trị của quyển sách để dễ bán, để hù độc giả dễ tin. Cũng như tại Mỹ, được cơ sở thương mại Amazon phát hành có ǵ là ghê gớm lắm đâu mà tác giả, đúng hơn các bơm sĩ, khua chiêng gơ mơ kinh quá?

    Chỉ đọc qua danh sách, có thể biết tác giả là ai, và tác phẩm muốn viết ǵ.



    2) Muốn ǵ?

    Tôi có cảm tưởng quyển Bên Thắng Cuộc, nếu là tiểu thuyết, sẽ rơi đúng, ngoài ư muốn, và khả năng, dĩ nhiên, của tác giả VC Huy Đức, vào một tiêu chuẩn của “tân tiểu thuyết” Pháp (nouveau roman) được đề ra trong những tiểu thuyết và nhất là L’ère du soupçon (Kỷ nguyên hồ nghi) của Nathalie Sarraute: cứ nêu tất cả sự kiện, lộn xộn, khách quan… cũng không sao. Tác giả th́ ẩn núp trong các nhân vật của ḿnh, hoặc ở đâu đó, và tất cả đều không quan trọng. Độc giả mới là người phải sắp xếp lại các sự kiện để t́m ra ư nghĩa thật của nội dung, nhân vật, tác giả, sứ điệp (message) trong sách. Cũng vậy, trong quyển La Jalousie (có hai nghĩa), tác giả Alain Robbe-Grillet đứng sau bức mành cửa sổ (jalousie) nh́n và kể những sự kiện xảy ra trong căn pḥng của một người đàn ông đang ghen (jalousie) vợ. Độc giả có nhiệm vụ ráp lại các chi tiết để cấu thành nội dung câu chuyện và hiểu ư của tác giả.

    Như thế, trong sách của ḿnh, Huy Đức núp dưới bóng các nhân vật hoặc trốn sau bức mành, phơi bày những sự kiện, có tính lịch sử hay không. Nhiệm vụ của chúng ta, độc giả, là lôi tác giả ra khỏi những sự kiện, câu văn hay nhân vật để nh́n thấy sự thật. Và sự thật trong Bên Thắng Cuộc, đó là:



    a) Trong những đoạn mở đầu, Huy Đức tả / kể về cuộc điều quân và thắng trận của Cộng quân vào ngày 30/4/1975 một cách chi tiết, tỉ mỉ, toàn hảo, cho độc giả cảm tưởng rằng Đảng tuyệt vời, những cấp chỉ huy bên Cộng quân đều là danh tướng, không khác những phim, sách kể lại những trận đánh lớn trong quân sử thế giới. Để làm ǵ, nếu không là để ca ngợi và thấy hănh diện về “chiến thắng lịch sử”, một cách khéo léo qua những sách vở Đảng, công điện, lời nói của Bí thư Đảng (Lê Duẩn) và các tướng chỉ huy mặt trận? Để làm ǵ? V́ nếu “hồi chánh” thật (như một số độc giả hải ngoại tưởng lầm hoặc mong ước) hoặc ít ra có cái nh́n trung thực, khách quan về lịch sử, tác giả phải lên án cuộc tấn công ấy chứ, ví dụ, Việt Cộng vi phạm hiệp định Paris, với sự đồng lơa của người Mỹ lật lọng và tay trong ngu đần Dương Văn Minh, tên tướng được sinh ra chỉ để phản bội; ví dụ, nếu không có Trung Cộng và Liên Xô viện trợ, th́ Việt Cộng cũng chẳng làm nên cơm cháo ǵ, hoặc nếu Miền Nam là tay sai của Mỹ th́ Miền Bắc nô lệ cho hai quan thầy, Nga và Tàu. Đàng này, Huy Đức cứ kể chuyện, mà phớt lờ những vấn đề ấy.

    V́ muốn đề cao chiến thắng vĩ đại của đoàn quân anh hùng, Huy Đức cũng lờ đi sự việc mà người dân Miền Nam nào cũng thấy, cũng biết, cũng chế giễu: đó là đoàn quân anh hùng chiến thắng vĩ đại gồm toàn những tên bộ đội mặt mũi non choẹt, hay những tên sĩ quan, đứa nào cũng có hàm răng hô như bàn nạo dừa, gốc gác bần cố nông, nhà quê, tóc không chải, chân đi dép râu, quần áo rộng thùng th́nh, lâu ngày không giặt hôi hám, ngơ ngơ ngác ngác như những thằng Mán về thành, ngẩng mặt nh́n những cao ốc Sài G̣n thiếu điều cổ muốn găy, gọi nhà hộ sinh là “xưởng đẻ”, cầu tiêu tiểu là “nhà ỉa, nhà đái”. Huy Đức cũng có kể câu chuyện tên bộ đội rửa rau trong bồn cầu, giật nước trôi đi và nó la hoảng, tưởng là CIA gài bẫy phá hoại, hay một tên khác khoác lác là “ở Miền Bắc ti vi tủ lạnh chạy đầy đường”, nhưng đó chỉ là hai ví dụ mà tác giả đưa ra, cốt lấy điểm người Việt hải ngoại, và cho là hiện tượng cá nhân, không đáng kể. Không hiểu sao, bây giờ những đứa nào trong phe chiến thắng cũng có mặc cảm xấu hổ về tính chất quê mùa, bần cố nông, bồi tàu, thiến heo, phu cạo mủ cao su, giao liên xă –mà trước kia là điều kiện tiên quyết ắt có và đủ để trở thành Cộng sản. Dương Thu Hương, trong Tiểu thuyết vô đề, lâu ngày quá, quên ḿnh là Vi Xi, đă “ngụy hóa” viên sĩ quan chỉ huy một đại đội trên Trường Sơn bằng cách giấu biến dép râu và nón cối, cho y mang giày mang tất đường hoàng như lính quân đội VNCH. Thế đấy.



    b) Huy Đức bơm quá sá Vơ Văn Kiệt và Lê Duẩn. Nếu Bùi Tín trong Mây mù thế kỷ đứng về phe Vơ Nguyên Giáp, nâng bi tên tướng bị thất sủng này thế nào th́ trong Bên thăng cuộc, Huy Đức bơm Lê Duẩn như thế ấy, hoặc hơn, ví dụ khen giọng nói “giọng Quảng Trị trầm ấm” của y (“trầm ấm” chỗ nào hả ông? Ba tôi cũng dân Quảng Trị, giọng nói nghe nặng ch́nh chịch, nịnh vừa thôi chứ). Theo Huy Đức, Lê Duẩn lúc ấy là bí thư Đảng, đă lănh đạo cuộc tấn công xâm chiếm Miền Nam, tạo nên chiến thắng lẫy lừng 30/4/1975. Lê Duẩn chống Tàu Cộng (ví dụ, không thèm bắt tay Chu Ân Lai), lănh đạo cuộc phản công nhanh chóng và thắng lợi trong những trận đánh phá biên giới phía Bắc bởi Tàu, và phía Tây Nam bởi Pol Pot, đệ tử của Tàu Cộng. Qua đó, Huy Đức muốn nhắn gửi ǵ cho bọn lănh đạo VC hiện nay đang rước voi về dày mả tổ, tự nguyện làm tay sai cho Tàu Cộng? Cũng cần nhắc thêm, tôi đă xem đâu đó, dưới mắt quốc tế, Lê Duẩn được xem là một tay đồ tể Việt Nam đă sát hại bao nhiêu sinh linh, chỉ sau Hồ Chí Minh,

    C̣n Vơ Văn Kiệt, theo Huy Đức, là một thủ tướng “cởi mở” đề ra chính sách ḥa hợp ḥa giải, chiêu hiền đăi sĩ. Chính sách này, Huy Đức đang giăng ra, theo nghị quyết 36 của Đảng, như cái bẫy đối với những con mồi quốc gia hải ngoại suốt đời ngây thơ bị lừa phỉnh dài dài mà không tởn, qua quyển sách đang ăn khách của ông –mà các bơm sĩ chuyên đút và thổi ống đu đủ xem như một người trung thực, vô tư, công bằng. Cũng không phải vô t́nh mà Huy Đức nhiều lần nhắc đến tên của Đỗ Trung Quân, tác giả bài “Quê hương là chùm khế ngọt”. Đại khái, về đi anh ơi, quên hết hận thù, xóa bàn làm lại. Nguyễn Minh Triết, tại Dana Point, năm nào, th́ trắng trợn hơn không thua một thằng ma cô chánh hiệu: về đi anh ơi, gái Việt Nam bây giờ đẹp lắm.

    Chúng ta có thể xem tác giả Huy Đức là người của phe đối lập với lănh đạo hiện tại? Tại sao không? Đối lập, nhưng nhát gan, không dám đụng trực tiếp, sợ bị tai nạn xe hoặc bị mời vào trại cải tạo. Một thắc mắc nữa của tôi là vấn đề thời điểm, timing: tại sao bây giờ, sau 37 năm, mới viết sách, đưa tất cả chuyện này ra? Có thể tác giả đang học hay tu nghiệp tại Mỹ và đối tượng chính lần này là độc giả hải ngoại, mà ông ta rất cần sự ủng hộ, ít ra bằng vơ mồm, chống lại bọn trên và chống Tàu Cộng? Hay có thể bọn lănh đạo hiện tại mượn tay Huy Đức chiêu dụ Việt kiều xóa bỏ hận thù? Dám lắm.



    c) Vụ kẻ chiến thắng lừa và lùa kẻ chiến bại vào những trại tù cải tạo: Huy Đức, trong một đoạn đă tiết lộ nội dung cái thông cáo của Ủy ban Quân quản bắt tŕnh diện “học tập” là do mưu kế của Vơ Văn Kiệt, chính ủy Sài G̣n toàn quyền lúc ấy, thần tượng của Huy Đức trong sách: “Việc công bố ba mức thời gian học tập […] là cố ư để cho các đối tượng ngầm hiểu rằng thời gian học tập tối đa của các sỹ quan chỉ là một tháng”. Ai cũng dính bẫy. Đó là một tṛ lừa phỉnh đê tiện mà chỉ có “bên thắng cuộc”, tức bọn lưu manh Vi Xi mới xử dụng. Thay v́ kết án, như tôi đang làm, Huy Đức lại trích ra nguyên văn câu trên, không ư kiến, để làm ǵ?

    Về các sĩ quan VNCH bị nhốt ở các trại tù, Huy Đức có nhỏ vài giọt nước mắt cá sấu, chẳng hạn kể những thảm cảnh và cực khổ của vài “nhân chứng” đi thăm nuôi chồng, con. Lại có đoạn kể một quản giáo cũng khóc ṛng v́ thương cảm (chuyện về một người tên Lưu Đ́nh Triều). Ô hô. Nhưng không có một lời kết án nào dành cho bọn chiến thắng đă đối xử một cách tàn bạo, nhỏ nhen, hèn hạ đối với những người đă buông súng đầu hàng. Trái lại, qua văn phong, ông tỏ vẻ dửng dưng, nếu không nói là hài ḷng đối với biện pháp cải tạo đề ra bởi Đảng, dưới quyền của Lê Duẩn, một cách kín đáo bằng cách trích dẫn, không cần thiết, những lời giải thích, biện minh qua các văn kiện, thông tư của những tên chóp bu. Hoặc ngược lại, của những cải tạo viên “giác ngộ” công khai ca tụng chính sách cải tạo, từ ông tướng già bệnh hoạn Nguyễn Văn Vỹ “học” sáu tháng đến các binh sĩ “học” ba ngày được thong thả về nhà. Chưa nói việc một số tay sai trong hàng ngũ quốc gia tuyên bố được đi tù là điều “may mắn”, nhẹ nhàng như đi dạo mát. Chưa nói việc Huy Đức bênh Đảng, cho rằng v́ “ngân sách của Cách mạng” eo hẹp nên phải cho tù cải tạo ăn ít đi, mà cố t́nh lờ rằng, cho tù ăn đói là một chính sách thâm độc của Vi Xi. Vân vân…

    Việc này cũng giống như việc bọn “bên thắng cuộc” đánh tư sản mại bản, gian thương, Hoa kiều, bằng cách đổi tiền, tịch thu tài sản, lùa dân đi kinh tế mới, cho đến phong trào vượt biên: không một lời kết tội bọn cầm quyền và chính sách đểu cáng, ty tiện (vơ vét tiền bạc, vàng bạc của nhân dân Miền Nam). Tác giả –núp sau lưng Đảng Cướp Ngày CSVN– chỉ kể, nhưng độc giả không biết để làm ǵ, v́ không có một lời lên án những hành động này. Không có cả một lời cảm thông cho những nạn nhân, trái lại ông ngầm đồng t́nh với bọn cướp xem họ như những tư bản ác ôn, không hơn không kém.



    3) Độc giả hải ngoại

    Trừ bài viết c̣ mồi quảng cáo bán sách của ông bơm sĩ, giáo sư Trần Hữu Dũng, và vài nhân vật nổi tiếng pro VC, tôi có đọc vài ư kiến của một số người thực sự “phe ta” cho rằng Huy Đức đă gọi các sĩ quan tự sát là “tuẫn tiết”, đă gọi tổng thống, tướng lănh, sĩ quan VNCH, đầy đủ tước vị, với vẻ kính trọng đường hoàng, như vậy, họ kết luận, tác giả này rất good, c̣ thể tin được… Chu choa! In sách tại Mỹ, cho người Việt hải ngoại mua đọc và phổ biến, với mục đích ǵ tôi đă phân tích, th́ bố bảo ông ta cũng không dám gọi ai trong “phe ḿnh” là “thằng” này “thằng” nọ. Nhưng qua lời ông ta trích dẫn câu nói của vài tên thuộc phe chiến thắng hạng gộc, trong đó có Lê Duẩn, hay lũ cán bộ, quản giáo trong những trại tù cải tạo, người dân Miến Nam từ tổng thống trở xuống đều bị gọi và bị chửi là “thằng”, là “ngụy” tuốt luốt. Và đó mới là lời lẽ đích thực của tác giả Huy Đức, cựu bộ đội, nhà văn, nhà báo VC, đứng sau mành cửa sổ, như tác giả Alain Robbe-Grillet của La Jalousie, xem chúng nó đánh nhau. “Chúng nó” đây là những người phe ta ca ngợi tác phẩm của ông vs những người phe ḿnh có tánh đa nghi, đầu có nhiều sạn, như tôi, rất khó dụ khị. “Chúng nó” mà xào xáo, chia rẽ nhau v́ cuốn sách tầm thường, nặc mùi Vi Xi này, th́ cuốn sách cũng đă thành công rồi, đúng theo Nghị quyết 36 đề ra.

    4) Một ví dụ về h́nh thức chửi khéo Vi Xi bởi một tù nhân cải tạo, có thể so sánh với phương cách chửi khéo phe ta được áp dụng bởi tác giả Huy Đức trong Bên thắng cuộc:


    "Mới đầu, đa số c̣n phát biểu linh tinh lắm. Hệ thống ăng ten chưa được thiết lập qui mô. Trong đội Rau Xanh có ông Đại úy Cảnh sát già gân Hoàng Bá Linh. Ông Linh là người Quảng B́nh, hay Quảng Trị, trực tánh, ưa kể chuyện tiếu lâm và chuyện chế độ cũ, nói năng rất “phản động”, thuộc loại điếc không sợ súng. Trong một buổi học tập của đội, ông đă phát biểu, lên án “bọn CTCT ngụy” như sau: “Bọn ngụy tuyên truyền rất bố láo bố lếu về Bác Hồ vĩ đại, vô vàn kính yêu của ta, ví dụ họ nói nguyên văn như ri, tổ cha thằng già Hồ Chí Minh là tên giết người bán nước, làm tay sai cho thằng Xịt Ta Lin và thằng Mao Xếnh Xáng... Họ xuyên tạc bộ đội anh hùng của ta nguyên văn như ri, là chúng nó ốm đói quá, bảy thằng Việt Cộng đu một cọng đu đủ mà không găy... Thật là mất dạy hết sức!”, v.v... Và cứ thế ông nói dai, nói dài, nói lớn “nguyên văn như ri, như ri”, với giọng nặng trịch, nhừa nhựa thuốc lào. Tất cả sĩ quan cải tạo xanh mặt, cản không được, ngồi im, lo lắng cho ông. Phải hơn hai phút sau thằng cán bộ quản giáo mới hiểu ra, lên tiếng cắt ngang, hầm hầm quát bảo ông im ngay. Nó ức lắm, nhưng lúc ấy v́ quá bất ngờ chưa biết kết ông vào tội ǵ. Hôm sau, ông bị dẫn đi “làm việc” khá lâu, rồi bị biệt giam một tháng. Ra khỏi pḥng biệt giam, ông tiếp tục mở máy, như cũ, cười hề hề: 'Tui đâu ngán thằng mô'" (trích bài “Đá Nát Vàng Phai” của Kim Thanh)





    Người Lính Già Oregon

    Portland, 21/12/2012

  5. #35
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Phi thoàn Tùng Lâm ngày xư diễn hay lắm.

    Quote Originally Posted by TuDochoVietNam View Post
    Chớ Tưởng Bở!!!

    Đỗ Văn Phúc

    Cuốn sách Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức vừa phổ biến trên internet đă gây ra những phản ứng sôi nổi trong cộng đồng người Việt tị nạn trong mấy ngày qua.
    Rất nhiều người Việt hải ngoại tỏ vẻ vui mừng khi đọc thấy Huy Đức viết ra rơ ràng đầy chi tiết những sự kiện lớn như (1) Cải tạo Công thương nghiệp, (2) Nạn kiều người Hoa, (3) Tù cải tạo... để gần như chê trách, lên án những người cầm quyền Cộng Sản; đồng thời khi viết về các lănh tụ, quân nhân miền Nam, tác giả lại dùng những từ ngữ có tính trân trọng (như gọi Tổng Thống Thiệu, Đại Tướng Cao Văn Viên, Quân Lực VNCH...). Họ bày tỏ sự hài ḷng và phổ biến qua điện thư, diễn đàn để giới thiệu như là một tác phẩm có tính khách quan, phản kháng lại với nhà cầm quyền Việt Cộng.
    Lại không ít người th́ bày tỏ sự nghi ngờ, dè dặt; và thậm chí có người lên án tác phẩm như một phương tiện tuyên truyền kín đáo của Hà Nội nhằm dễ dàng xâm nhập vào cộng đồng chống Cộng ở hải ngoại.
    Trước tiên, chúng ta cần biết rằng hiện nay đang có nhu cầu giải độc, và tác giả lại là một người từ trong ḷng xă hội CS, do đó, có quan điểm, góc nh́n hạn chế hoặc rất khác với chúng ta trong các vấn đề chính trị xă hội Việt Nam cận đại.

    Đảng Cộng Sản Việt Nam, sau hơn nửa thế kỷ cai trị đă gây ra vô vàn tội ác đối với Tổ quốc và nhân dân. Đó là điều hiển nhiên, không ai có thể phủ nhận hay biện minh, dù là người trong nước, người từng tham gia, ủng hộ cho Cộng Sản.
    Ngày nay, trước cao trào dân chủ của nhân dân, những người Cộng sản đang t́m cách tẩy rửa những tội ác tày đ́nh, những vết nhơ bạo lực để xoa dịu quần chúng bằng cách đổ lỗi về những sự tàn bạo, vô lương của chính sách cai trị lên đầu những cá nhân hoặc đă qua đời, hoặc đă rời những chức vụ trong đảng và chính quyền.
    Để biện minh cho những tội ác mà Hồ Chí Minh đảng Cộng Sản đă gây ra cho dân tộc trong hơn nửa thế kỷ qua, hầu hết những người cựu cán bộ Cộng Sản mà chúng ta biết đến qua danh xưng “phản tỉnh” đều tập trung vào việc lên án các bọn thủ phạm gây ác là “thoái hoá, biến chất...” Họ cho rằng những tội ác đều là hiện tượng trong những hoàn cảnh, giai đoạn nào đó. Như thế, có khác nào họ mặc thị cho rằng những đảng viên CS không biến chất đều là những người tốt. Họ gần như hoàn toàn không nh́n thấy cái ác vốn là bản chất của chủ nghĩa Cộng Sản và được thi hành thông qua những đảng viên thuần thành.
    Khi đề cập đến việc quá tàn khốc trong việc đánh tư sản, tác giả Huy Đức gán tội ác đó cho cá nhân Đỗ Mười là người chỉ huy chiến dịch đánh tư sản, trong lúc nêu ra những than phiền của Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh và các đảng viên cao cấp khác; coi những đảng viên CS này không nhuốm máu dân lành vô tội.

    Theo ông Nguyễn Văn Trân, viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương: “Khi bắt đầu chiến dịch, Bộ Chính trị chuyển anh Nguyễn Văn Linh sang làm Dân vận rồi đưa anh Đỗ Mười vào v́ anh Đỗ Mười đă làm cải tạo công thương nghiệp ở Hà Nội. Anh Mười vào Sài G̣n áp dụng y chang những ǵ đă làm ở miền Bắc trong năm 1960”. Theo ông Hoàng Tùng: “Năm 1955, khi đánh tư sản ở Hải Pḥng, Đỗ Mười cũng cho xóa sạch”. Ông Hoàng Tùng thừa nhận là thoạt đầu ông đă cùng ông Đỗ Mười vào Nhà khách Trung ương tại Sài G̣n (T78), viết bài ủng hộ chiến dịch này, nhưng sau thấy Đỗ Mười đánh cả tiểu thương ông bỏ về. Ông Mười hỏi: “Sao về?”. Hoàng Tùng nói: “Tôi theo anh, tôi sa lầy”.
    Sự thật th́ việc đánh tư sản ở miền Nam năm cũng là sự lặp lại việc đánh tư sản đă xảy ra ở miền Bắc hàng chục năm trước. Cũng là phó bản của chến dịch cải cách ruộng đất đă làm chết oan ức hàng trăm ngàn nông dân trong thhời gian 1953-1954.

    (Bên Thắng Cuộc, trang 45)

    Huy Đức cố t́nh quên rằng cái chính sách căn bản của chế độ lấy học thuyết Cộng Sản làm kim chỉ nam; dựa trên hai phạm trù đấu tranh giai cấp và bạo lực cách mạng.
    Những người miền Nam, nói rộng ra, những người không Cộng Sản đều có cách nh́n độ lượng, đa phương; do ảnh hưởng lối giáo dục dân chủ tự do, và những giáo lư đầy nhân ái của các tôn giáo. Phe Quốc Gia dù có chính nghĩa, có những thành viên học cao, hiểu rộng, được đào tạo đến nơi đến chốn; nhưng lại có cách nh́n dễ dăi, hời hợt trong các vấn đề chính trị. V́ thế, liên tiếp trong nhiều thập niện, trước hoặc sau 1975, trong chiến tranh vơ lực cũng như chiến tranh chính trị, đều nhiều lần sụp vào cái bẫy lắt léo của Cộng Sản mà đă dẫn đến mất miền Nam cũng như đang bị VC lấn sân tại hải ngoại.
    Trong khi đó, những người Cộng Sản th́ luôn luôn nghi kỵ, nh́n sự việc bằng một lăng kính quan điểm soi mói tận tường để không bị sơ hở. Và cũng thế, khi hành động hay phát ngôn, họ đều thận trọng chọn lựa sao cho mục đích chính trị của họ phải hàm chứa trong từng việc làm, từng câu, từng chữ.
    Tác giả Huy Đức sinh ra ở miền Bắc, mới 13 tuổi khi Cộng Sản chiếm miền Nam. Chắc chắn ông ta đă hấp thụ giáo dục của đảng CS và từng “phấn đấu” để trở thành đoàn viên, đảng viên đảng Cộng Sản. V́ nếu không là đoàn viên, th́ không dễ ǵ trở thành một nhà báo; và nếu không phải là đảng viên, th́ nhà báo đó không dễ ǵ gần gủi với các cấp lănh đạo chóp bu để tṛ chuyện, phỏng vấn. Nên nhớ, năm 1983, Huy Đức đă được chọn đi Kampuchea với tư cách chuyên gia quân sự.
    Dĩ nhiên, cũng như các cán binh Cộng Sản khi tiếp xúc lần đầu với miền Nam phồn thịnh, họ đều vỡ mộng và nh́n nhận một thực tại cay đắng. Đó là sự thua kém mọi mặt của chế độ miền Bắc mà tuyên truyền bịp bợm của Cộng Sản đă che đậy, lừa bịp họ. Những Dương Thu Hương, Nguyễn Khắc Toàn, Trần Anh Kim cũng đă từng viết ra những điều trên. Nay đến lượt Huy Đức.
    Trong một bài viết dài 7 trang in chữ nhỏ, không có tựa đề của nhà báo Phạm Đ́nh Trọng đă nêu ra nhiều vấn đề sai lầm, tội ác của nhà cầm quyền Hà Nội để lên án sâu sắc bọn lănh đạo, và chính ông ta cũng thú nhận chủ nghĩa CS là sai lầm. Có lẽ v́ các luận điểm đó mà một nguyệt san của lính VNCH tại Nam Cali đă đăng trong mục “Đọc Báo Cộng Sản” với lời giới thiệu nồng nhiệt như một “bài viết hiếm thấy của một phóng viên Quân đội Cộng Sản 40 tuổi Đảng”. Nhưng có ít nhất bốn đoạn trong bài viết, tác giả đă ca ngợi một thời kỳ lẫm liệt, một khí thế dũng mănh “toàn dân một ḷng” trong cuộc chiến “Chống Mỹ cứu nước” và mặc thị vinh danh những lănh đạo CS thời đó như Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng...
    Xin trích ra đây một đoạn

    “Hội trường Ba Đ́nh, Hà Nội, nơi diễn ra những sự kiện lịch sử lớn của những năm tháng hào hùng, nơi hướng về của những niềm tin sắt son, nơi hội tụ, tập hợp và phát huy được sức mạnh vô địch của nhân dân làm nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ai đă thực sự gắn bó cuộc đời, gắn bó máu thịt với nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ai đă chứng kiến những giờ phút lịch sử ở Ba Đ́nh thời cách mạng c̣n tinh khôi, trong trẻo, đẹp đẻ, thần thánh, đều hiểu rằng hội trường Ba Đ́nh là hiện thân của thời cách mạng tinh khôi đó, là ngôi đền linh thiêng của cuộc cách mạng dựng lên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà vàng son một thời…”
    (Nguyệt san KBC, số ra tháng 11, 2012, trang 38)

    Nếu con em những người lính VNCH nói riêng, và đồng hương tị nạn nói chung, tin rằng một khi báo lính đă chọn đăng th́ bài đó chắc chắn đáng tin cậy về những chi tiết lịch sử; họ sẽ có cái nh́n vô cũng sai lạc về bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam, và chắc sẽ đem ḷng tôn kính đối với bọn lănh tụ CS thời đó. Hơ sẽ coi những người lính VNCH chỉ là bọn đánh thuê của ngoại bang, trong khi đảng CS có công giải phóng dân tôc!!!
    V́ cuốn sách dày nhiều trang, chứa đựng nhiều vấn đề; mà bài viết này th́ chỉ có hạn, chúng tôi chỉ xin trích dẫn ra một đoạn sau để thấy tác giả Huy Đức đang chuyển cái tội ác của đảng CSVN qua vai “một vài cá nhân” , v́ “nhiều người là ủy viên Bộ Chính trị cũng không được biết”. Ông ta cũng cho rằng ngoài bọn thoái hoá biến chất gây tội đó, th́ “những người cộng sản có lương tri cũng sẽ đón nhận sự thật một cách có trách nhiệm”

    Không chỉ thường dân, cho đến đầu thập niên 1980, nhiều chính sách làm thay đổi số phận của hàng triệu sinh linh như “Phương án II”4, như “Z30”5 cũng chỉ được quyết định bởi một vài cá nhân, nhiều người là ủy viên Bộ Chính trị cũng không được biết. Nội bộ người Việt Nam đă có nhiều đụng độ, tranh căi không cần thiết v́ chỉ có thể tiếp cận với lịch sử qua những thông tin được cung cấp bởi nhà trường và bộ máy tuyên truyền. Không chỉ các thường dân, tôi tin, những người cộng sản có lương tri cũng sẽ đón nhận sự thật một cách có trách nhiệm.
    (Bên Thắng Cuộc, trang 9)

    Trong chương 2 nói về “cải tạo”, là một kế hoạch trả thù thâm độc, tàn ác của “Bên Thắng Cuộc”, Huy Đức chỉ mới dám nhận rằng

    Cho tới đầu thập niên 1990, quan điểm của Đảng về việc tập trung cải tạo vẫn c̣n khắc nghiệt
    (BTC, trang 38)

    V́ đă có nhiều nhà b́nh luận lên tiếng về cuốn sách Bên Thắng Cuộc, phân tích trên nhiều khía cạnh nội dung; chúng tôi không dám đi xa hơn mà chỉ nêu lên một điểm chính:
    Huy Đức là người sinh ra, lớn lên, được giáo dục trong chế độ CS, từng phục vụ đắc lực chế độ. Ngày này, nếu anh nh́n thấy và nói lên được đôi chút sự thật th́ chúng ta cũng ghi nhận thiện ư đó. Nếu không khe khắt để nh́n đây là tác phẩm có tính tuyên truyền khéo léo, che đậy, gỡ nguy cho đảng CS, th́ cũng phải nhận rằng Huy Đức c̣n nhiều giới hạn mà những điều anh viết ra tuy có thật, nhưng chưa nêu ra hết cái gốc, cái nhân của sự việc. Đó là sự tàn bạo bản chất của chủ nghĩa Cộng Sản và những kẻ tôn thờ chủ nghĩa đó.
    Nhưng chúng tôi cũng cám ơn Huy Đức đă tiết lộ nhiều tên tuổi miền Nam mà trước đây chúng tôi tuy biết là Việt Gian, Việt Cộng, nhưng thiếu bằng chứng cụ thể. Nay do chính một nhà báo Việt Cộng viết ra th́ coi như chắc nịch (trường hợp Trần Kiêm Đoàn hiện định cư ở Sacramento, California).

    Ở Huế, chiều ngày 21-9-1975, Hiệu phó kiêm Bí thư Đoàn trường Nguyễn Tri Phương Trần Kiêm Đoàn được Thành đoàn Huế giao phối hợp với Đoàn trường Đồng Khánh, dẫn 200 đoàn viên theo cửa Thượng Tứ vào Đại Nội. Trước khi đi, Thành đoàn ra lệnh: “Chuẩn bị khăn gói, thức ăn ba ngày, sẵn sàng chiến đấu”. Ông Đoàn kể: “Tụi tôi hồi hộp: Mỹ quay lại hay binh lính Sài G̣n nổi dậy? Tới 3 giờ sáng th́ mới hay tin sáng mai đổi tiền. Khi ấy tôi c̣n trẻ, hào hứng với những cái mới nên nghe nói một đồng tiền mới giá trị bằng 500 đồng tiền cũ cũng có cái ǵ đó tự hào. Sáng ra vẫn tả xung hữu đột đôn đốc đoàn viên hoàn thành nhiệm vụ”.
    (BTC, trang 41)

    Mấy năm trước đây, khi Hoàng Minh Chính lên tiếng công khai chống đảng; đă có nhiều người Việt hải ngoại tang bốc, tôn sùng ông ta, thậm chí c̣n áo dài khăn đóng quỳ lạy trước di ảnh của ông ta mà quên rằng ông ta chỉ chống đảng đương quyền chứ không hề chống lại chủ nghĩa Cộng Sản. Thái độ vồn vập này cũng được dành cho cả Nguyễn Văn Trấn, Nguyễn Hộ, Bùi Tín… là bọn đồ tể đă nhuốm bao nhiêu máu đồng đội, đồng bào chúng ta
    Những người Quốc Gia đang hoạt động rất cần thiết phải đọc những bài vở, sách báo của CS để nghiên cứu nội t́nh của họ; biết khai thác những chi tiết mới để làm lợi cho sự đấu tranh. Nhưng luôn phải tỉnh táo để nhận thấy những mục tiêu thầm kín qua những câu văn có vẻ như đứng ở “phe ḿnh”
    Xin phép mượn một thành ngữ b́nh dân để kết luận cho bài này
    Chớ tưởng bở!!!
    Đỗ Văn Phúc
    December 19, 2012.
    Bác TDCVN nhớ lại có thấy Phi thoàn Từng Lâm ngày xưa diễn hài kịch hay lắm phải không.
    NHững con vẹt chĩ copy và Paste chấp làm gì. Con chim, con cò, con gà còn biết chọn hạt thóc, và bỏ hạt sạn cơ mà.
    Bởi thế con gà trống tán con gà mái, nó bèn mổ hạt sạn rồi nhả ra, mỏ nó kêu "thực thóc, thực thóc" Con gà mái biết vậy, nhưng đã mê tướng tá oai nghiêm, phong độ con gà trống, mào to đỏ choét, bộ lông màu mỡ, bèn te tái chạy lại. Con trống bèn xệ một bên cánh chạy vòng vòng như mèo vờn tù binh chuột. Con mái bèn nằm ẹp xuống, vểnh cái đuôi lên, khoe cá "khuôn vàng" cuả Han Mặc Tử. Con trống bèn nhảy tót lên lưng con mái, mỏ cắn cái đầu con mái âu yếm như muốn nuốt chửng. Chiến lược, chiến thuật cuả hai bên là thế cả đấy quí vị ạ.

    Văn chương Âu, Á đã có biết bao nhiêu thơ văn NGỤ NGÔN. Đừng đứng về phe bên nào mà nhìn sự việc. Xin quí vị cố gắng tìm hiểu va giả dụ mình có con mắt cuả một Socrate, một KHổng Tử sẽ nhận xét vấn đề ra sao.
    Ai thua, ai được ? Ai còn ai mất? Rốt cuộc không cũng lạ bằng không. Tranh cãi làm gì.
    Last edited by Vân Nương; 24-12-2012 at 01:04 PM.

  6. #36
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Nh́n lại một thời đen tối

    BBC- Cập nhật: 14:22 GMT - thứ năm, 20 tháng 12, 2012
    Cây bút Huỳnh Ngọc Chênh, đang sống ở Sài G̣n, nhận xét về cuốn một bộ sách Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức.
    Cuốn một, mang tựa Giải phóng, được phát hành dưới dạng sách điện tử từ đầu tháng 12 và đang gây chú ư mạnh mẽ từ độc giả trong ngoài nước.
    Từng là thư kư ṭa soạn báo Thanh Niên và hiện duy tŕ một trang blog về chính trị - xă hội, ông Chênh nói "có lẽ không nhà xuất bản" trong nước nào dám in tập một, dù phần lớn các sự kiện trong sách đă lùi xa.
    "Có thể không ai làm ǵ anh Huy Đức, nhưng không ai dám xuất bản," ông nói.

    Nguồn:
    Xin các bác nghe BBC phỏng vấn cây bút Huỳnh Ngọc Chênh ở đây:
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/mult...oc_chenh.shtml

  7. #37
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    “Bên Thắng Cuộc” được viết cho ai?

    Posted on Tháng Mười Hai 22, 2012 by ttngbt
    DUNG NGUYEN (VCF)-

    Ban đầu đă không định đọc “Bên Thắng Cuộc” khi biết Huy Đức cũng chỉ mới 13 tuổi vào cái ngày VNCH của ḿnh mất nước. Tự nghĩ anh ta chỉ hơn ḿnh 4 tuổi vào thời điểm đó th́ những ǵ anh ta viết không thể nào đầy đủ được. Hơn nữa, anh ta là người của “Bên Thắng Cuộc” th́ cái nh́n không thể nào khách quan hay gọi là trung dung được. Chợt nhớ, người cộng sản thích dùng những chiêu vuốt ve, xuống nước khi họ đang ở thế yếu, lại thêm cái nghị quyết 36 vẫn đang tiến hành, th́ đây “Bên Thắng Cuộc” có phải là một trong những bước đi đó? Thế th́ hà tất ta phải đọc và quan tâm đến những chuyện của cộng sản?! Lâu lâu họ x́ ra một chút, bà con xúm vào khen thơm và ḿnh cũng bâu vào theo? Lẽ nào!
    Đến khi bác Lunxit bảo đọc đi, và hăy đọc cho kỹ, th́ dứt khoát là phải đọc. Bởi v́ D tin bác Lunxit. Vậy là đọc. Và không dứt ra được cho đến khi đọc xong.
    Đa số ACE ở đây chắc chắn đă đi qua hơn 10 năm đen tối cơ cực của những tháng ngày ấy, tính từ sau 30/4/75 đến khi Việt Nam bắt đầu mở cửa vào cuối thập niên 80. Tin là ACE cũng như D, vẫn chưa quên những tháng ngày cơ cực và tủi nhục đó.
    Những chương đầu của “Bên Thắng Cuộc” đă quay chậm lại những tháng ngày đó, hiện rơ, mồn một trước mắt D. Thấy ḷng nặng trĩu và buồn. Thấm hơn khi nh́n ra những tăm tối, vất vả, tủi nhục mà bố mẹ, chú bác ḿnh đă chịu đựng trong hơn 10 năm đó. Những ǵ Huy Đức viết ra, không mới với những người trong cuộc và thua cuộc. Cay đắng! Những ǵ “Bên Thắng Cuộc” phơi bày càng cho thấy rơ dă tâm của cộng sản Bắc Việt trong việc tàn phá VNCH đến tận gốc rễ: hành chánh, quân sự (bắt bớ, tù đầy, cải tạo), công thương nghiệp (đổi tiền, đánh tư sản, buôn bán lẻ), văn nghệ sĩ (bắt bớ giam cầm, tuyên án những tên biệt kích cầm bút), khoa học kỹ thuật (triệt hạ hàng loạt những bậc thầy trong mọi ngành khoa học và thay vào đó là những người từ miền bắc) đến cả văn hoá, thuần phong mỹ tục (đốt sách, phá hoại văn hóa dưới các chiêu bài chống tư tưởng tiểu tư sản, bài trừ tệ nạn mê tín dị đoan). Một sự tàn phá, một kiểu “đấu tố” dưới h́nh thức mới, có hệ thống.
    Càng đọc càng thấy buồn và hận. Nếu bảo rằng cuốn “Bên Thắng Cuộc” là một bước đi cho cái gọi là ḥa hợp ḥa giải, th́ điều đó không đúng, ít nhất, với D. Bởi v́ càng đọc càng thấy hận sự tàn phá của người cộng sản, càng thấy không thể ḥa hợp điều ǵ được!
    Lại có người bảo rằng “Bên Thắng Cuộc” đánh bóng các nhân vật lănh đạo của cộng sản bắc việt như Lê Duẩn, Trường Chinh, … Điều đó cũng không đúng! Đọc “Bên Thắng Cuộc” chỉ thấy rơ sự tàn ác, thiển cận, ấu trĩ và độc tài của những nhân vật đó chứ không thấy điều ngược lại. Nhân vật duy nhất trong toàn bộ “Bên Thắng Cuộc” đă được Huy Đức trau chuốt tô điểm là Vơ Văn Kiệt. Tại sao? D google, đi t́m và được biết, Huy Đức là nhà báo thân cận rất gần với Vơ Văn Kiệt trong giai đoạn sau này. Huy Đức đă có nhiều bài viết về Vơ Văn Kiệt như thế, và trong “Bên Thắng Cuộc” h́nh ảnh của Vơ Văn Kiệt càng đậm nét hơn trong toàn bộ bức tranh VNCH bị tàn phá. Nhưng làm vậy để làm ǵ? Vơ Văn Kiệt không cần giải độc nữa bởi ông đă không c̣n. Nếu có chăng là giải độc với lịch sử, nhưng chuyện đó chỉ có lịch sử mới khả dĩ làm được. Không phải Huy Đức!
    Vậy th́ Huy Đức viết “Bên Thắng Cuộc” với mục đích ǵ?
    Vuốt ve cộng đồng hải ngoại và những người của bên thua cuộc? Huy Đức cần ǵ ở cộng đồng hải ngoại? Gần như không có điều ǵ ngoài niềm cảm thông chung.
    Ḥa hợp ḥa giải, theo nghị quyết 36? Ngược lại! Những dẫn chứng cụ thể, những con số người chết trong các chiến dịch X-1, X-2, các vụ đổi tiền cướp tài sản trắng trợn, những vụ lường gạt người vượt biên mà thây người chất chồng, từng gịng chữ, từng h́nh ảnh, con số đó, làm sao có thể ḥa hợp ḥa giải! V́ cơ đồ của nước Việt, chúng ta mong các thế hệ tương lai có thể đến với nhau không thù hận để chung sức xây dựng một nước Việt tốt đẹp. Sẽ là hạnh phúc cho các thế hệ tương lai khi thù hận không c̣n. Nhưng không c̣n thù hận không có nghĩa là quên đi những chương lịch sử cho dẫu có đen tối. Nói như thế để thấy rằng, ḥa hợp ḥa giải là chuyện của quá khứ và những người có thẩm quyền chứng nhận sự ḥa hợp ḥa giải là những người đă chết từ sự tàn ác của cộng sản. Hăy đi mà hỏi họ về ḥa hợp ḥa giải.
    Thế th́ “Bên Thắng Cuộc” nhắm vào điều ǵ? Hỏi điều này, D thấy cần phải hỏi thêm, “Bên Thắng Cuộc” được viết cho độc giả nào? “Bên Thắng Cuộc” được viết cho bên nào? Th́ câu trả lời tự nó đă ở ngay chính cái tựa sách: bên thắng cuộc. Có cuốn sách nào viết ra cho các nhân vật trong sách đọc không? Các nhân vật trong sách đă sống, đă chết theo cuốn sách th́ cần ǵ phải đọc! Sách viết cho những người không phải là nhân vật trong sách đọc. Để biết! “Bên Thắng Cuộc” viết cho những người của bên thắng cuộc đọc. Hay nói đúng hơn là cho thế hệ sau của bên thắng cuộc đọc. Bởi như bác lunxit nói, các thế hệ sau bị những cái loa tuyên truyền rao giảng một chiều mà không nh́n thấy được sự thật như cái đèn tối thui không ánh sáng. Th́ đây, “Bên Thắng Cuộc” chính là phần sự thắng trắng trợn làm nền cho những cái đèn tối và những cái loa rỗng.
    Huy Đức không tham vọng viết cho bên thua cuộc đọc. Bởi điều đó là không tưởng! Anh không phải là người thua cuộc, không đi qua những tủi nhục của người thua cuộc th́ không thể viết được. Nhưng từ góc nh́n của bên thắng cuộc, Huy Đức đă thấy được cái thua của bên thắng cuộc. Như cảm giác hụt hẫng khi mang ư nghĩ “phải nhanh chóng vào Nam để giáo dục các bạn thiếu niên lầm đường lạc lối” để rồi khi đối diện với hiện thực là “Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.” Nếu như có một cuốn sách tương tự được viết từ người của bên thua cuộc, th́ liệu người của bên thắng cuộc có khách quan đọc không? Khó! Nhưng Huy Đức đă từng là người của bên thắng cuộc, và Huy Đức viết từ những dẫn chứng, những cuộc nói chuyện, .. tất cả từ người bên thắng cuộc, th́ ít nhất, cuốn sách ấy không phải là của tàn dư Mỹ Ngụy, không phải là ư đồ thâm độc của đế quốc Mỹ hay các thế lực phản động hải ngoại!
    Hăy nh́n thực tế và hỏi thực một điều: liệu cộng đồng hải ngoại có thay đổi được chính phủ Việt Nam hiện hành không? Nếu được th́ là bao giờ? Đă hơn 30 năm rồi.
    Có chăng thực tế hơn khi người trong nước tự thay đổi cuộc sống và tất cả? Những người như Trần Huỳnh Duy Thức, Huỳnh Thục Vy, Lê thị Công Nhân, và Huy Đức là những người đi tiên phong trong việc đem sự thực đến với những thế hệ hiện nay và mai sau trên phần đất của bên thắng cuộc.
    Chúng ta có cần những người như thế không? Không! Bởi v́ ta đang sống ở xứ sở tự do, và đă xa rồi những đau thương. Chúng ta muốn quên những đau thương đó với hy vọng cuối đời những đau thương sẽ liền da. Không ai có quyền trách cứ ǵ ta.
    Nhưng c̣n những người, những thế hệ đang đi tới? Th́ đó là chuyện của họ, của các thế hệ đó. Họ phải tự đương đầu thôi.
    Vậy th́ hà cớ ǵ ta phải chống hay chưởi cuốn sách này?

    Nguồn:
    http://ttngbt.wordpress.com/2012/12/...c-viet-cho-ai/

  8. #38
    Member
    Join Date
    11-05-2011
    Posts
    201

    Lại một viết lách vớ vẫn mà chúng ta Phí thời giờ làm ǵ ??

    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Posted on Tháng Mười Hai 22, 2012 by ttngbt
    DUNG NGUYEN (VCF)-
    .... Đă hơn 30 năm rồi.
    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Có chăng thực tế hơn khi người trong nước tự thay đổi cuộc sống và tất cả? Những người như Trần Huỳnh Duy Thức, Huỳnh Thục Vy, Lê thị Công Nhân, và Huy Đức là những người đi tiên phong trong việc đem sự thực đến với những thế hệ hiện nay và mai sau trên phần đất của bên thắng cuộc.
    Chúng ta có cần những người như thế không? Không! Bởi v́ ta đang sống ở xứ sở tự do, và đă xa rồi những đau thương. Chúng ta muốn quên những đau thương đó với hy vọng cuối đời những đau thương sẽ liền da. Không ai có quyền trách cứ ǵ ta.
    Nhưng c̣n những người, những thế hệ đang đi tới? Th́ đó là chuyện của họ, của các thế hệ đó. Họ phải tự đương đầu thôi.
    Vậy th́ hà cớ ǵ ta phải chống hay chưởi cuốn sách này?

    Nguồn:
    http://ttngbt.wordpress.com/2012/12/...c-viet-cho-ai/

    20 năm trước bọn Chính Trị Vận của CS(Lê quang Vịnh???) làm rùm cuốn sách Nỗi buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh.C̣n bày đặt tặng giải này nọ Văn Chương chữ nghĩa ở hải ngoại.Vài năm sau ,Thằng Trần truồng treo cờ máu và Già Hồ.Bị phản ứng ngược.Tạo nên Chiến dịch cờ vàng.
    H́ h́, bi giờ bày đặt.Xưa rồi Tám
    Dân tộc Việt Nam chỉ c̣n cách đứng lên đáp lời sông núi thui.

    C̣n ba cái lem nhem tk21 sách vỡ,in ấn trên mạng Ma nó đọc
    Tuổi trẻ xài google và phê bút th́ sách này nhắm vào đối tượng nào? mấy Bác trên 5 bó biết

  9. #39
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Ai bày đặt?

    “Originally Posted by johnchamber
    20 năm trước bọn Chính Trị Vận của CS (Lê quang Vịnh???) làm rùm cuốn sách Nỗi buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh. C̣n bày đặt tặng giải này nọ Văn Chương chữ nghĩa ở hải ngoại.
    Cuốn sách Nỗi Buồn Chiến Tranh tính đến năm 2012 đă được dịch và giới thiệu ở 19 quốc gia trên thế giới. Bản tiếng Anh được dịch bởi Frank Palmos, Vo Bằng Thanh, Phan Thanh Hảo.
    http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB...huy%E1%BA%BFt)

    Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh được trao Giải thưởng Independent Foreign Fiction Prize 1994 của nhật báo Independent xuất bản ở Luân Đôn, Anh:
    http://www.independent.co.uk/news/uk...d-1439604.html

    Nhà văn Bảo Ninh được trao Giải thưởng châu Á 2011 lần thứ 16 - Nikkei Asia Prizes của báo Kinh tế Nhật Bản:
    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=6531

  10. #40
    Member
    Join Date
    15-08-2010
    Posts
    1,129
    Cụ Frank Palmos người Melbourne, Victoria, Australia. Hồi chiến tranh chống cộng sản ở VN, ông là phóng viên chiến trường. Hồi vc đánh lén 1968, ông bị một thằng côn đồ MTGPMN nó rượt ông để giết: mặc dù ông đă đeo ID phóng viên trước ngực! Về lại Melbourne, ông đă suy sụp tinh thần một thời gian khá lâu.

    Thập niên 1980, ông trở lại VN. Làm cách nào t́m lại được thằng côn đồ kia. Nó bây giờ sống như lây lất như con chó. Con cái của nó trông như ăn mày. Không được học hành đàng hoàng.

    -- Đại khái là vậy! Same old! Same old!

    *
    * *

    Cái lũ đầu tôm háo danh ở hải ngoại th́ đứa nào cũng như đứa nào, không có khả năng suy nghĩ độc lập, thiên hạ khen th́ chúng nhào vô tranh khen: kẻo mất phần thông minh.

    Điển h́nh: Tổ Quốc Ăn Năm của Kỹ Sư Gia Trưởng Thông Luận Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên Ḥa Hợp Ḥa Giải Dân Tộc Đức Ngài Trí Thức Paris Nguyễn Gia Kiểng vừa tŕnh làng, một đống đứa nhào vô khen lấy khen để!

    -- Đại khái, cái đám đầu tôm là vậy!


    Nỗi Buồn Chiến Tranh là một tác phẩm, đúng nghĩa là một tác phẩm, nên đọc!

    Cũng như Tướng Về Hưu là một tác phẩm, đúng nghĩa là một tác phẩm -- nên đọc!

    Nhưng đừng bao giờ lẫn lộn giá trị (lịch sử, chính trị, độ nhân bản) của chúng!

    Cái đám đầu tôm thường lấy số lượng ngôn ngữ được dịch ra, các giải thưởng quốc tế để minh biện cho giá trị của tác phẩm. Cái đám đầu tôm phải hiểu rằng: thế giớ Tây Phương sống bằng thông tin, họ thưởng này thưởng nọ là dựa trên quan điểm của họ. Có khi, chẳng có ư nghĩa ǵ đối những người VN b́nh thường!

    -- Vậy, giá trị thật sự, tính đáng đọcnên đọc của Nỗi Buồn Chiến Tranh ở đâu?

    Một điểm duy nhất: Bảo Ninh đă trung thực tố cáo bất nhân man rợ của cộng sản đối với thương phế binh của chúng!

    Một điểm duy nhất: không hơn không kém!

    Bảo Ninh vẫn nhất mực tin rằng, cuộc chiến tranh xâm lăng Miền Nam mà ông ta và bạn bè của ông ta bị lùa vào, là cuộc chiến tranh chính nghĩa. Đối với Bảo Ninh, những người lính Miền Nam, bảo vệ và hy sinh cho quê hương họ vẫn đều là nguỵ!

    Nỗi Buồn Chiến Tranh -- do đó, chỉ là một bản văn rỉ rả than thân trách phận của Bảo Ninh!

    Đầu Tôm ơi! Mau mau tỉnh vậy!

    Năo mà không sử dụng nó để suy nghĩ -- th́ thành năo thúi đấy!






    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    Cuốn sách Nỗi Buồn Chiến Tranh tính đến năm 2012 đă được dịch và giới thiệu ở 19 quốc gia trên thế giới. Bản tiếng Anh được dịch bởi Frank Palmos, Vo Bằng Thanh, Phan Thanh Hảo.
    http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB...huy%E1%BA%BFt)

    Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh được trao Giải thưởng Independent Foreign Fiction Prize 1994 của nhật báo Independent xuất bản ở Luân Đôn, Anh:
    http://www.independent.co.uk/news/uk...d-1439604.html

    Nhà văn Bảo Ninh được trao Giải thưởng châu Á 2011 lần thứ 16 - Nikkei Asia Prizes của báo Kinh tế Nhật Bản:
    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=6531

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 09-10-2012, 07:43 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 09-10-2012, 07:20 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2012, 10:47 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-09-2012, 07:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •