Page 15 of 18 FirstFirst ... 51112131415161718 LastLast
Results 141 to 150 of 172

Thread: Sách "Bên Thắng Cuộc" - Huy Đức

  1. #141
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    “Bên thắng cuộc” lột trần hậu trường chính trị VN

    Đăng bởi: bsngoc | 28/01/2013

    Phải nói cho rơ là “hậu trường chính trị của chế độ Việt Nam theo chủ nghĩa xă hội, hay cộng sản”.Đă có nhiều người viết bài điểm sách, tôi không có ǵ để viết thêm. Tôi chỉ muốn rút ra vài điểm chính sau khi đă đọc xong bộ sách. Theo tôi nghĩ những câu chuyện Huy Đức thuật lại trong sách có thể giải thích tại sao nước ta nghèo hèn như hiện nay. Tôi cũng nghĩ các lănh đạo thuộc phe XHCN của miền Bắc phải chịu trách nhiệm lớn trước lịch sử về những sai lầm của họ.
    Một nhà văn hoá Âu châu từng nói rằng lịch sử chỉ là một chuỗi câu chuyện về gia đ́nh và thế giới. Bởi thế, kể chuyện là một phương tiện có hiệu lực cao để giải thích những ǵ đă và đang xảy ra. Có thể khẳng định ngay rằng bộ sách Bên thắng cuộc của Huy Đức không phải là sách lịch sử. Huy Đức cũng nói rằng anh không viết sử. Tôi xem Bên thắng cuộc là một chuỗi câu chuyện hậu trường chính trị Việt Nam. Tất cả chúng ta cần phải biết những câu chuyện mà Huy Đức kể lại, bởi v́ những câu chuyện đó sẽ thấp lên một que diêm trong cái lịch sử mờ ảo của Việt Nam vào những năm giữa thế kỷ 20 cho đến ngày hôm nay.
    Đọc phần I của tập sách tôi như xem một cuốn phim quay chậm. Những kẻ một sớm chiều biến thành “Cách mạng 30/4”. Đốt sách. Cạo râu, cắt ống quần. Cải tạo. Kinh tế mới. Đánh “tư sản mại bản”. Đổi tiền. Vượt biên. Tất cả những biến cố đó là sự thật. Là người ở lại trong khi các đồng nghiệp t́m được vượt biên tôi có thể nói rằng tất cả những ǵ Huy Đức ghi chép đều đúng. Huy Đức không phải là người đầu tiên ghi lại những biến cố đau thương sau 1975. Trước Huy Đức đă có cụ Nguyễn Hiến Lê viết lại cẩn thận những sự kiện và biến cố làm cho miền Nam suy sụp sau ngày “giải phóng” trong tập Hồi Kư nổi tiếng nhưng bị nhà xuất bản cắt xén khá nhiều. Chúng ta thử đọc vài trích đoạn trong Hồi Kư của cụ Nguyễn Hiến Lê trước khi đọc sách của Huy Đức.
    Kẻ “thắng trận” muốn biến miền Nam nghèo như miền Bắc:
    “Sự thất bại hiển nhiên của chế độ là sự suy sụp của kinh tế như tôi đă tŕnh bày sơlược ở trên. Hậu quả là Việt nam trước thế chiến tự hào là “tiền rừng bạc bể”, có nhữngđồng lúa, đồn điền cao su mênh mông ở miền Nam, những mỏ than, mỏ phốt phát phong phú ở miền Bắc mà bây giờ thành một trong vài nước nghèo nhất thế giới.
    Nhưng một người Balan trong Ủy ban kiểm soát quốc tế năm 1975 bảo chỉ trong 5 năm, miền Nam sẽ “đuổi kịp miền Bắc”, nghĩa là nghèo như miền Bắc. Lời đó đúng, rất sáng suốt. Nếu không nhờ mấy trăm ngàn kiều bào ở ngoại quốc gởi tiền, thuốc men, thực phẩm, quầ áo… về giúp bà con ở đây th́ chúng ta hiện nay cũng điêu đứng như anh em miền Bắc rồi”.

    Trong cùng lúc ra tay hành hạ dân miền Nam:
    Khổ nhất là bọn đi kinh tế mới, thất bại, tiêu tan hết vốn liếng, về Sài g̣n, sống cảnh màn trời chiếu đất, ăn xin, moi các đống rác hôi thối, lượm một miếng giấy vụn, một túi ni lông, một miếng sắt rỉ, một quai dép mủ… để bán cho “ve chai”. Trông thấy đống túi ni lông được rửa qua loa trong nước dơ rồi phơi ở lề đường để bán cho tiểu thương đựng hàng, tôi ghê tởm quá”.
    Trong khi đó bản thân những kẻ “thắng cuộc” th́ ăn hối lộ và tham nhũng:
    Ở tỉnh nào cũng có một số cán bộ tham nhũng cấu kết với nhau thành một tổ chức ăn đút ăn lót một cách trắng trợn, không cần phải lén lút. Có giá biểu đàng hoàng: xin vô hộ khẩu một thành phố lớn th́ bao nhiêu tiền, một thị xă nhỏ th́ bao nhiêu, một ấp th́ bao nhiêu. Muốn mua một vé máy bay, vé xe lửa th́ bao nhiêu. Muốn được một chân công nhân viên, phải nộp bao nhiêu… Cái tệ đó c̣n lớn hơn thời trước”.
    Họ tạo nên một xă hội trong đó con người mất nhân phẩm:
    Một cán bộ tài chánh xă mà không biết chia 72 cho 24. Trong một buổi hội họp của Hội trí thức thành phố Hồ Chí Minh, một kĩ sư già bực ḿnh v́ t́nh trạng cán bộ đa số dốt nát, bảo: “Tôi chấp nhận vô sản chuyên chính, mà không chấp nhận vô học chuyên chính”. Ngay chiều hôm đó ông ta bị bắt giam; sau cũng được thả ra”.
    “Sống dưới chế độ cộng sản, con người hóa ra có hai mặt như Sakharov đă nói: chỉ giữa người thân mới để lộ mặt thật, c̣n th́ phải đeo mặt nạ; luôn luôn phải đề pḥng bạn bè, láng giềng, có khi cả người trong nhà nữa. Người ta tính cứ 5 người th́ có 1 người kiểm soát từng ngôn ngữ, hành vi của 4 người kia. Ngay một phó viện trưởng cũng làm việc điểm chỉ đó mà bạn trong viện không hay. Dĩ nhiên kẻ kiểm soát đó lại bị người khác kiểm soát lại. Ở Nga thời Staline như vậy, ở Bắc những năm 1954-1960 cũng gần như vậy; ở Nam đỡ hơn v́ đa số người trong này không chịu làm thứ mật thám ch́m đó”.

    T́nh trạng phân chia Nam Bắc càng nặng:
    Thất bại lớn nhất, theo tôi, là không đoàn kết được quốc dân. Tháng 5-1975, có ít nhất là 90% người miền Nam hướng về miền Bắc, mang ơn miền Bắc đă đuổi được Mĩ đi, lập lại ḥa b́nh, và ai cũng có thiện chí tận lực làm việc để xây dựng lại quốc gia. Nhưng chỉ sáu bảy tháng sau, cuối 1975 đă có đa số người Nam chán chế độ ngoài Bắc, chán đồng bào Bắc. Tôi nhớ như ở phần trên tôi đă nói năm 1976, trong một cuộc hội nghị ở Sài g̣n, bàn về vấn đề thống nhất quốc gia, một học giả lăo thành miền Bắc, ông Đào Duy Anh (đă có hồi sống ở Nam nhiều năm, có nhiều bạn thân ở Nam) khi được mời phát biểu ư kiến, chỉ nói mỗi một câu đại ư là thống nhất cái ǵ cũng dễ; quan trọng nhất là phải thống nhất nhân tâm đă. Cả hội trường sửng sốt và làm thinh.
    Ông Anh đă nhận xét đúng và dám nói. Quả thực là lúc đó có sự chia rẽ nặng giữa người Nam và người Bắc, Nam đă không muốn thống nhất với Bắc rồi. Từ đó, tinh thần chia rẽ cứ mỗi ngày mỗi tăng, năm nay (1980) có thể nói 90% người miền Nam hay hơn nữa, muốn tách khỏi miền Bắc”.

    bởi v́ một trong những nguyên nhân là:
    Người Bắc coi người Nam là ngụy, đối xử với người Nam như thực dân da trắng đối với dân “bản xứ”, tự cao tự đại, tự cho rằng về điểm nào cũng giỏi hơn người Nam, đă thắng được Mĩ th́ cái ǵ cũng làm được. Chỉ cho họ chỗ sai lầm trong công việc th́ họ bịt miệng người ta bằng câu: “Tôi là kháng chiến, anh là ngụy th́ tôi mới có lí, anh đừng nói nữa.
    Chẳng bao lâu người Nam thấy đa số những kẻ tự xưng là kháng chiến, cách mạng đó, được Hồ chủ tịch dạy dỗ trong mấy chục năm đó, chẳng những dốt về văn hóa, kĩ thuật -điều này không có ǵ đáng chê, v́ chiến tranh, họ không được học- thèm khát hưởng lạc, ăn cắp, hối lộ, nói xấu lẫn nhau, chài bẫy nhau… Từ đó người Nam chẳng những có tâm trạng khinh kháng chiến mà c̣n tự hào ḿnh là ngụy nữa, v́ ngụy có tư cách hơn kháng chiến. Và người ta đâm ra thất vọng khi thấy chân diện mục của một số anh em cách mạng đó, thấy vài nét của xă hội miền Bắc: bạn bè, hàng xóm tố cáo lẫn nhau, con cái không dám nhận cha mẹ, học tṛ cấp II đêm tới đón đường cô giáo để bóp vú…”.

    Nhưng cụ Nguyễn Hiến Lê ghi chép thời cuộc, t́nh h́nh chung, c̣n Huy Đức th́ cung cấp cho chúng ta những câu chuyện hậu trường, những suy nghĩ cá nhân của những người nặn ra những chính sách ác ôn dẫn đến t́nh h́nh mà cụ Nguyễn Hiến Lê nhận xét. Có thể nói rằng cuốn sách của Huy Đức là một bổ sung quư báu cho hồi kư của cụ Nguyễn Hiến Lê.
    Bây giờ chúng ta thử đọc xem Huy Đức đă cho chúng ta chứng từ để giải thích cho những nhận xét của cụ Nguyễn Hiến Lê. Đọc xong bộ sách tôi thấy những thông điệp sau đây lắng đọng trong tôi:
    1.- Đó là một chế độ độc tài và toàn trị. Người cộng sản nói rằng chế độ do họ dựng lên là dân chủ tập trung. Nhưng trong thực tế chúng ta thấy rằng chẳng có ǵ là dân chủ trong chế độ cộng sản. Tất cả các chính sách đều do một nhóm người trong Bộ chính trị quyết định. Nhưng qua Bên thắng cuộc, chúng ta c̣n biết rằng rất nhiều chính sách có ảnh hưởng đến hàng triệu người chỉ do một người quyết định, bất chấp những lời khuyên của người khác. Điển h́nh cho tính độc tài là quyết định mở cuộc tổng tấn công vào Tết Mậu Thân. Rơ ràng, đó là một chế độ độc tài, sao gọi là dân chủ tập trung được.
    Điều mỉa mai nhất là họ cáo buộc rằng chế độ VNCH là do Mỹ dựng lên và tay sai của Mỹ, nhưng chính người lănh đạo cao cấp nhất trong chế độ CS là Lê Duẩn khẳng định rằng họ đánh miền Nam là đánh cho Liên Xô, cho Trung Cộng. H́nh như chưa một lănh đạo miền Nam chưa ai trơ tráo nói rằng họ là tay sai của Mỹ. Nói cách khác, chế độ CS ngoài Bắc thời đó là một chế độ toàn trị tay sai của ngoại bang.
    Tính toàn trị c̣n thể hiện qua việc Bộ chính trị kiểm soát cả hành vi xă giao của các đồng chí họ. Đọc đoạn Huy Đức tả cái bắt tay hờ hững của cựu thủ tướng Phan Văn Khải với ông Bill Clinton mà buồn cười về sự trẻ con và thiếu văn hoá của lănh đạo CS. Ông Khải không mở miệng cười với Bill Clinton. Khi được hỏi tại sao lại có hành vi kém xă giao như vậy, ông Khải thú nhận: “Không được đâu mày ơi, Bộ chính trị đă thống nhất là không được cười”. Đoạn viết về một ông tướng công an “làm việc” với ban giám hiệu Đại học Quốc gia Hà Nội để chỉ đạo lúc nào nên cười, lúc nào nên vỗ tay, thậm chí những hành vi xem thường ông Bill Clinton như để cho sinh viên đọc báo trong lúc ông nói. Tất cả những hành động và sự giật dây đó là những minh chứng hùng hồn cho thấy chế độ toàn trị kiểm soát tất cả hành vi sống của người dân.
    2.- Nội bộ thiếu đoàn kết. Thoạt đầu, ấn tượng của tôi về các vị lănh đạo phe CSVN là họ rất đoàn kết với nhau. Nhưng đọc qua Bên thắng cuộc và kinh nghiệm cá nhân, tôi mới thấy ấn tượng đó rất sai lầm. Người CSVN, đặc biệt là trong giới lănh đạo thượng tần, rất ganh ghét và đố kỵ lẫn nhau. Huy Đức qua những câu chuyện cá nhânphác hoạ một bức tranh rất xấu về Lê Đức Thọ và Lê Duẩn, hai người không ưa tướng Vơ Nguyên Giáp. Từ một tướng vang danh thế giới bị hạ xuống người đi đặt ṿng ngừa thai cho phụ nữ! Những ganh ghét và đố kỵ rất con người cũng giống như các lănh đạo thuộc phe VNCH. Nhưng có cái khác biệt căn bản là các lănh đạo VNCH hành xử có văn hoá hơn và có phần tế nhị hơn so với các lănh đạo phe CS.
    Họ sẵn sàng dựng nên những câu chuyện để bôi xấu lẫn nhau. Vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ” được Huy Đức mô tả khá rơ và cho thấy các đồng chí thượng tầng CS có thể lập mưu mô để hạ bệ những ai họ không ưa thích. Họ c̣n dám dùng cả những thủ đoạn thấp như photoshop để nguỵ tạo h́nh ảnh trai gái để tố cáo ông Lê Khả Phiêu lúc đó là tổng bí thư đảng.
    3.- Tàn nhẫn. Sự hành xử của một số lănh đạo CS cấp cao có thể nói là tàn nhẫn. Sự tàn nhẫn thể hiện ngay giữa các đồng chí. Chúng ta thử đọc qua đoạn mô tả Vơ Chí Công, Đoàn Khuê và Nguyễn Đức Tâm trả thù Vơ Viết Thanh sau khi tướng Thanh bắt Năm Châu và Sáu Sứ:
    Tôi tới pḥng làm việc của Đoàn Chủ tịch Đại hội, thấy Vơ Chí Công, Nguyễn Đức Tâm, Đoàn Khuê, Nguyễn Quyết, Nguyễn Thanh B́nh đang chờ. Mặt Đoàn Khuê hằm hằm, Vơ Chí Công và Nguyễn Đức Tâm nói ngắn gọn: ‘Chúng tôi thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, báo đồng chí hai nội dung. Trước hết, xin chuyển tới đồng chí nhận xét của Bộ Chính trị: Đồng chí là một cán bộ cao cấp c̣n trẻ, công tác tốt, rất có triển vọng, nhưng rất tiếc, chúng tôi vừa nhận được một số báo cáo tố cáo đồng chí hai việc: Một, ngay sau giải phóng, đồng chí có cho bắt hai cán bộ t́nh báo của Bộ Quốc pḥng và từ đó hai cán bộ này mất tích; hai, cái chết của cha mẹ đồng chí là bị ta trừ gian, chứ không phải do địch giết. V́ vậy, chúng tôi đành phải rút đồng chí ra khỏi danh sách tái cử vào Trung ương khóa VII’.”
    Ông Vơ Viết Thanh phản ứng như ssau:
    Tôi hết sức bất ngờ. Khi nghe xúc phạm đến ba má tôi th́ tôi không c̣n kiềm chế được. Trong cặp tôi lúc đó có một khẩu súng ngắn, tôi đă định kéo khóa, rút súng ra bắn chết cả ba ông rồi tự sát. Nhưng, t́nh h́nh lúc đó, nếu tôi làm thế là tan Đại hội. Tôi cố nuốt cơn tức giận.”
    4.- Lừa gạt và dối trá. Người dân đă bị bộ máy tuyên truyền của chế độ định hướng suy nghĩ và cảm nhận. Những trẻ em mới lớn lên đă bị bộ máy tuyên truyền nhồi nhét rằng các vị lănh đạo đáng kính suốt đời hy sinh hạnh phúc cá nhân để đấu tranh cho b́nh đẳng xă hội. Họ c̣n bị nhồi nhét rằng chế độ VNCH là chế độ ác ôn, với những con người ăn trên ngồi trốc, trong khi phần lớn người lao động phải sống khổ cực. Nhưng Bên thắng cuộc lột trần “huyền thoại” cao cả của các lănh đạo CS. Sự thật nói lên rằng họ chính là những người ăn trên ngồi trốc. Trong khi người dân không đủ cơm ăn th́ họ phè phỡn với bơ sữa từ Đông Âu. Họ có những vườn rau riêng. Họ có một đội quân bác sĩ chăm sóc sức khoẻ dưới danh xưng “Ban bảo vệ sức khoẻ trung ương”. Người dân không có thuốc điều trị nhưng lănh đạo CS th́ có thừa. Nếu lấy cái nền lănh đạo VNCH có đặc quyền đặc lợi là 1 th́ những người lănh đạo CS có đặc quyền đặc lợi phải lên đến 100. Do đó, tất cả những ǵ người CS phỉ báng giới lănh đạo VNCH th́ cũng chính là những ǵ họ phỉ báng chính họ với cường độ cao hơn 100 lần. Một cách ngửa mặt lên trời phun nước bọt.
    5.- Đạo đức giả. Báo chí miền Bắc thường ra rả tuyên truyền rằng lănh đạo VNCH là những kẻ ăn chơi, đa thê đa thiếp, chỉ biết suốt ngày nhảy đầm chứ chẳng có kiến thức chính trị ǵ cả. Họ c̣n viết hẳn một cuốn sách về các tướng lănh VNCH. Đọc cuốn này cũng là một phương thức giải trí tốt v́ các tác giả có khả năng tưởng tượng khá tốt. Nhưng c̣n các lănh đạo CS th́ sao? Họ là những kẻ nhiều vợ. Lê Duẩn. Nguyễn Văn Linh. Lê Đức Thọ. Vơ Văn Kiệt. Có thể cả ông Hồ. Tất cả đều có hơn 1 vợ. Tất cả đều sẵn sàng bỏ vợ lại sau lưng để “theo đuổi sự nghiệp cách mạng”. Nhưng cũng có thể họ xem phụ nữ như là những người để họ giải quyết vấn đề t́nh cảm sinh lư. Không phải ai trong giới lănh đạo CS đều sống vô đạo đức, nhưng nh́n qua những nhân vật cao cấp chúng ta thấy nói rằng thói đạo đức giả rất phổ biến trong giới thượng tầng của chế độ.
    6.- Dốt nát. Chúng ta biết rằng những người cộng sản thế hệ thứ nhất như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp (không tính đến những người như Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ) là những người có tŕnh độ học vấn khá và có bản lănh. Nhưng Bên thắng cuộc tiết lộ rằng những người thuộc thế hệ đàn em của những người tiền phong toàn là một nhóm người ít học. Những lănh đạo như ông Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn Linh … đều xuất thân từ thành phần không có cơ hội học hành đến nơi đến chốn. Sự dốt của lănh tụ có khi đến mức hài hước. Trong phần viết về sức khoẻ lănh đạo, chúng ta được biết ông Đỗ Mười nói về bệnh trạng của tướng Đoàn Khuê, qua lời thuật của ông Nguyễn Văn An, như sau: “Đoàn Khuê nói với tao, uống tam thất nó tan hết rồi mà. Đoàn Khuê c̣n vạch bụng cho tao xem. Tôi bảo: thưa anh, theo chuyên môn th́ đấy là khối u nó chạy chứ không phải tan đâu ạ”. Thật kinh hoàng khi những con người như thể được đặt ở vị trí chót vót lănh đạo một đất nước 90 triệu dân!
    Qua Bên thắng cuộc chúng ta biết rằng các lănh đạo CS có tầm nh́n rất hạn hẹp. Có thể do bị nhào nặn bởi tuyên truyền cộng với kém học thức nên các lănh đạo CS có kiến thức rất nghèo nàn về thế giới ngoài các nước XHCN và Trung Cộng. Từ đó dẫn đến những nhận định sai lầm và những lựa chọn bất lợi cho đất nước. Điển h́nh là câu chuyện đằng sau việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ. Câu chuyện cho thấy giới lănh đạo CS thiển cận và làng xă trong những nhận xét của họ về một đối thủ rất quan trọng.
    Chúng ta thử đọc một đoạn “Cứu chủ nghĩa xă hội” để thấy ông Nguyễn Văn Linh có tầm nh́n và hành xử đầy kịch tính ra sao. Đọc cũng để thấy Gorbachev chẳng những mỉa mai mà c̣n khinh Nguyễn Văn Linh như thế nào:
    Ông Nguyễn Văn Linh cho rằng Gorbachev là kẻ cơ hội nhất hành tinh:
    Tháng 10-1989, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh tới Berlin dự lễ kỷ niệm bốn mươi năm ngày thành lập Nước Cộng ḥa Dân chủ Đức. Theo ông Lê Đăng Doanh: “Quyết địng đi dự 40 năm Quốc Khánh CHDC Đức là quyết định trực tiếp của cá nhân anh Linh. Anh Linh đă bàn với Bộ Chính trị về việc phải triệu tập một Hội nghị các Đảng Cộng Sản và Công nhân quốc tế để cứu phong trào cộng sản, chống chủ nghĩa cơ hội. Anh sang Berlin là để gặp các đồng chí để bàn về việc ấy và gặp Gorbachev. Trong một cuộc họp, anh Linh nhận xét: Gorbachev là kẻ cơ hội nhất hành tinh này”.
    Bị đối xử như thương gia tầm thường:
    Ngày 4-10-1989, từ Hà Nội, hăng Interflug của Cộng ḥa Dân chủ Đức dành cho ông Linh một ghế hạng thương gia, các thành viên cao cấp khác – Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh, Trợ lư Tổng Bí thư Lê Xuân Tùng, Phó Ban Đối ngoại Trịnh Ngọc Thái, Đại sứ Tạ Hữu Canh và thư kư Lê Đăng Doanh – chỉ ngồi khoang hành khách thường.
    Bị xem thường:
    Một lễ đón đơn giản được tổ chức tại sân bay Berlin-Schronefeld rồi sau đó đoàn về khách sạn. …. Trong suốt chuyến thăm chính thức ấy, phía CHDC Đức không thu xếp cho ông Linh một buổi gặp chính thức nào với Honecker hay một nhà lănh đạo khác. Thế nhưng, điều đó đă không làm ông Nguyễn Văn Linh từ bỏ ư đồ đóng vai tṛ trung tâm cứu nguy chủ nghĩa xă hội.
    Đến nơi ở của các nhà lănh đạo khác mới thấy cách đối xử của Erich Honecker với ông Nguyễn Văn Linh. … Trong khi ông Linh chỉ được xếp một pḥng đôi lớn hơn pḥng các thành viên khác trong đoàn một chút th́ chỗ ở của Ceausesscu là một khu vực gồm nhiều pḥng. Ông Linh và tùy tùng phải đi qua một sảnh lớn nơi có một đội cận vệ 12 người bồng tiểu liên AK báng gập đứng chào. Ceaucesscu đă để ông Linh phải ngồi chờ rất lâu. Ông Linh nói: “Mày liên hệ thế nào mà giờ không thấy nó”. Tôi bảo: “Tính thằng này nó h́nh thức thế”. Một lúc sau th́ Ceausesscu ra, chính ông ta lại là người tỏ ra hăng hái ủng hộ sáng kiến của ông Nguyễn Văn Linh nhất. Ceausesscu thậm chí c̣n đ̣i để Rumani đăng cai. Tuy nhiên, cả Ceausesscu và các nhà lănh đạo cộng sản khác đều nói với ông Linh: “Vấn đề là ông kia, nếu ông ấy không đồng ư th́ rất khó”. “Ông kia” đề cập ở đây là Gorbachev.

    Dù ông Linh rất nhiệt t́nh cứu XHCN nhưng người ta làm ngơ:
    Trong ngày 6-10-1989, giữa Berlin rét mướt, ông Nguyễn Văn Linh đă t́m gặp các nhà lănh đạo cộng sản đến dự lễ quốc khánh để thảo luận về một sáng kiến mà ông đưa ra: triệu tập hội nghị các đảng cộng sản và phong trào công nhân quốc tế. Ông Linh nói: “Phe ta đang diễn biến phức tạp. Hơn bao giờ hết, đ̣i hỏi quốc tế vô sản phải siết chặt hàng ngũ. Đảng Cộng sản Việt Nam thấy nên có một hội nghị để thống nhất tư tưởng và hành động, tăng cường t́nh đoàn kết”.
    Đa số các đảng cộng sản làm ngơ đề nghị của ông Linh, chỉ có Batmunkho Tổng Bí thư Mông Cổ, Phó Thủ Tướng Hernandez của Cuba, Tổng Bí thư Ceaucescu của Rumania, Tổng Bí thư Đảng vừa thất cử của Ba Lan Jaruzelski, Chủ tịch Đảng Cộng Sản Tây Đức (DKP) Herbert Mies là chấp nhận gặp. Chỉ có Helbert Mies, lănh tụ của một đảng không cầm quyền và Phó thủ tướng Cuba Hernandez là tự tới nơi ông Linh ở. Theo ông Lê Đăng Doanh, những người khác chỉ tiếp ông Nguyễn Văn Linh tại pḥng riêng của họ.

    Sau nhiều cuộc tŕ hoản th́ ông Linh cũng được Gorbachev cho một cuộc gặp mặt. Nhưng đó là một cuộc gặp mặt để Gorbachev khinh miệt ông Linh. Chúng ta hăy đọc tiếp:
    Từ 19 đến 21 giờ tối 6-10-1989, sau phần đọc diễn văn, cuộc mit-tin được chuyển từ trong một lâu đài ra một lễ đài ngoài trời duyệt quần chúng, thanh niên rước đuốc. Ông Lê Đăng Doanh kể: Đám thanh niên tuần hành sôi lên sùng sục kêu tên Gorbachev, “Gorby! Gorby!”. Anh Linh chỉ mặc bộ complet, tối nhiệt độ xuống khoảng 8 C, cận vệ quên mang áo lạnh, ông Nguyễn Văn Linh đứng run bần bật, kêu tôi: “Tao lạnh quá”. Tôi phải nói với một viên tướng Đức đứng cạnh đấy: “Tổng Bí thư của tôi quên mang áo ấm”. Viên tướng cho mượn tạm tấm áo choàng của ông ta.
    Sáng hôm sau, 7-10-1989, theo lịch tŕnh, mười giờ sẽ có duyệt binh, nhưng tám giờ, ông Nguyễn Văn Linh triệu tập họp Chi bộ Đảng thông báo t́nh h́nh sức khỏe: “Ḿnh thấy có ǵ đó không b́nh thường, không nhắm được mắt, miệng cứng, không ăn được”. Về sau bác sỹ xác định đó là triệu chứng liệt dây thần kinh số 7. Mọi người đề nghị ông Linh không ra lễ đài, ông Nguyễn Khánh thay ông Linh dự duyệt binh rồi báo với “bạn”. Phía CHDC Đức mời ông Linh ở lại khám chữa bệnh và khuyên ông không nên về trong lúc này. Tuy bệnh t́nh càng ngày càng nặng, nước mắt chảy ra nhiều, miệng có biểu hiện bị méo và nói bắt đầu khó khăn, ông Nguyễn Văn Linh vẫn hy vọng rất nhiều vào cuộc gặp với Gorbachev.
    Cuộc gặp Gorbachev dự kiến diễn ra lúc 10:30 sáng 8-10-1989, nhưng chờ đến mười một giờ cũng không thấy văn pḥng ông ta gọi lại. Ông Linh rất sốt ruột. Theo ông Lê Đăng Doanh: Trong khi đó, sáng ngủ dậy, bệnh ông Linh càng nặng thêm. Khi ăn cơm, ông kêu tôi ra ngoài v́ không muốn tôi chứng kiến cảnh ông ăn rất chật vật. Hàm bên trái của ông Linh cứng lại. Ông phải nhai ở phía bên phải sau đó dùng hai ngón tay đẩy thức ăn vào họng, chiêu một ngụm nước mới nuốt được.
    Cuộc gặp Gorbachev được lùi lại 2:30 rồi 5:30 chiều cùng ngày. Gorbachev, khi ấy vẫn là nhà lănh đạo của cả phe xă hội chủ nghĩa, được bố trí ở trong một ṭa lâu đài. Nhưng, cuộc tiếp tổng bí thư Việt Nam đă không diễn ra trong pḥng khách riêng mà ở ngay một pḥng rộng mênh mông vừa dùng cho một tiệc chiêu đăi lớn, thức ăn thừa c̣n bề bộn trên các bàn. Nhân viên dọn một góc, kê bàn để Gorbachev tiếp ông Nguyễn Văn Linh. Gorbachev ra đón ông Linh ở sảnh và khi cửa xe mở, ông cúi đầu nói: “Kẻ cơ hội nhất hành tinh kính chào đồng chí Nguyễn Văn Linh”.
    Dù đang bệnh, ông Nguyễn Văn Linh vẫn tŕnh bày rất nhiệt t́nh, nhưng theo ông Lê Đăng Doanh: Sáng kiến nào của ông Linh cũng được Gorbachev khen là “rất tốt” nhưng chỉ là những lời khen xă giao. Ông Linh nói: “Tôi đă gặp một số đảng cộng sản anh em. Trong t́nh h́nh này, Đảng Cộng sản Việt Nam muốn đồng chí đứng ra triệu tập hội nghị các đảng cộng sản và phong trào công nhân quốc tế”. Gorbachev liền giơ hai tay lên tươi cười: “Ư này hay nhỉ. Để xem! Để xem! Rất tiếc là giờ tôi đang nhiều việc quá!”. Ông Linh trân trọng mời Gorbachev đến thăm Việt Nam. Gorbachev lại kêu lên: “Hay quá nhỉ! Cám ơn! Cám ơn! Nhưng, tôi đang có nhiều lời mời quá mà chưa biết thu xếp cái nào trước”.
    Cuối cùng, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đề cập đến truyền thống viện trợ của Liên xô và khi ông đề nghị Liên Xô tiếp tục giúp đỡ cho Kế Hoạch 5 năm 1990-1995 của Việt Nam th́ Gorbachev xua tay. Không c̣n xă giao, lịch sự như phần trên nữa, Gorbachev nói: “Khó khăn lắm, khó khăn lắm, các đồng chí Việt Nam tự lo thôi”. Theo ông Lê Đăng Doanh: Thế nhưng, ngày hôm sau, báo Nhân Dân và Pravda đều đưa tin về cuộc gặp diễn ra trong “t́nh hữu nghị thắm thiết”.

    Đọc những đoạn trích dẫn rất sống động này tôi phải nói là rất nhục. Là lănh tụ một đất nước 90 triệu dân mà không nắm được t́nh h́nh thế giới để bị các lănh đạo của chính thế giới XHCN xem thường như thế. Ông Nguyễn Mạnh Cầm có lẽ là người ngoại giao nên c̣n biết được t́nh h́nh thế giới. Ông đưa ra nhận xét rằng “Nhận thức của một số đồng chí trong Bộ chính trị lúc bấy giờ không theo kịp những thay đổi của t́nh h́nh thế giới”. Không theo kịp t́nh h́nh thế giới có nghĩa là sống trong cái ao làng. Chẳng biết ông Linh có hiểu những câu nói của Gorbachev hay không. Thật là nhục nhă. Tất cả cũng v́ cái dốt.
    Cái dốt của lănh đạo CS c̣n thể hiện qua lần tiếp kiến giữa ông Lê Khả Phiêu và Bill Clinton. Trong buổi tiếp kiến, trong khi Bill Clinton nói về tương lai hợp tác, ông Lê Khả Phiêu lại tận dụng chuyện Bill Clinton “trốn lính” làm cho ông Bill Clinton rất giận và chắc chắc cũng rất khinh thường người đối diện ḿnh:
    Bill Clinton nhớ lại: “Lê Khả Phiêu cố gắng sử dụng hành động phản đối chiến tranh Việt Nam của tôi để cáo buộc những ǵ Mỹ đă làm là hành vi đế quốc. Tôi đă rất giận dữ nhất là khi ông ta nói vậy trước sự có mặt của Đại sứ Pete Peterson, một người đă từng là tù binh chiến tranh. Tôi nói với nhà lănh đạo Việt Nam rằng khi tôi không tán thành các chính sách đối với Việt Nam, những người theo đuổi nó cũng không phải là đế quốc hay thực dân, mà là những người tốt chiến đấu chống cộng sản. Tôi chỉ Pete và nói, ông đại sứ không ngồi sáu năm rưỡi trong nhà tù ‘Hà Nội Hilton’ v́ muốn thực dân hóa Việt Nam”.
    “Ông Phan Văn Khải nhớ lại: “Ông Phiêu nói như thời chiến tranh làm cho họ rất khó chịu. Ông ấy muốn tỏ rơ thái độ của một chính quyền cộng sản.
    Nhưng, ông Phiêu không hiểu t́nh h́nh thế giới giờ đây đă khác. Phe xă hội chủ nghĩa đă tan ră. Vấn đề là mối quan hệ giữa hai quốc gia, chúng ta cần Mỹ. Nếu người Mỹ không vào th́ những công ty lớn trên thế giới không có ai vào cả”. …
    Clinton nhận xét, dường như những người mà ông gặp ở Việt Nam, chức vụ càng cao hơn th́ ngôn ngữ càng “sặc mùi” cộng sản theo kiểu cũ hơn”.

    Sự dốt nát chính là một nguyên nhân chính dẫn đến những cuộc bỏ lỡ cơ hội để phát triển đất nước. Câu chuyện xung quanh kư hiệp định thương mại song phương BTA cho thấy giới lănh đạo thượng tầng CS rất sợ Trung Cộng. Ông Nguyễn Mạnh Cầm nói “Tôi tiếc đứt ruột. Năm 1999, Bill Clinton muốn kư trước mặt các nhà lănh đạo đủ cả phương Tây lẫn phương Đông. Khi ấy các tập đoàn sản xuất hàng xuất khẩu sang Mỹ chỉ chờ có hiệp định là nhảy vào Việt Nam. Ḿnh quyết định không kư, mất biết bao nhiêu cơ hội”. Không chỉ BTA, ngay cả những chần chừ để trở thành thành viên của ASEAN cũng phản ảnh sự kém hiểu biết của những người lănh đạo CS chóp bu.
    Sự dốt nát và kém hiểu biết của người CS không phải chỉ biểu hiện trong giới lănh đạo mà c̣n ở những người trong giới học thuật và chuyên môn. Sau 1975 tôi đă có nhiều “tiếp cận” với những đồng nghiệp y khoa từ Bắc vào. Tôi có thể nói một cách không ngần ngại rằng tŕnh độ của họ quá kém. Có lần một anh bác sĩ nghe nói là cấp cao ngoài đó mà viết tên thuốc trụ sinh c̣n sai. Không phải sai một lần mà nhiều lần. Chỉ nh́n nét chữ cũng có thể biết được anh chàng này thuộc thành phần bác sĩ ǵ. Ngay cả những người được “chi viện” để tiếp thu trường y Sài G̣n cũng là những người rất kém cỏi về kiến thức và kỹ năng lâm sàng. Họ bị các thầy trong Nam khinh ra mặt. Do đó tôi không hề ngạc nhiên khi đọc những ḍng chữ viết về phản ứng của giới trí thức trong Nam trước những chính sách quái đản được áp dụng sau 1975. Họ vận hành theo tư duy rặt mùi cộng sản. Cứ đến ngày kỷ niệm nào đó họ hỏi có thành tích khoa học ǵ để chào mừng và nhận được câu trả lời của thầy Phạm Biểu Tâm: “Không có thứ khoa học nào gọi là khoa học chào mừng cả”. Sau này trong một lần họp bàn về cách giải quyết hệ thống nước bị đục, giáo sư Phạm Biểu Tâm không phát biểu ǵ cả. Đến khi bị ông Vơ Văn Kiệt gặn hỏi, giáo sư Tâm vốn rất quư ông Kiệt, chỉ nói đơn giản “Từ ngày mấy anh về, cái đầu trí thức khoẻ, v́ cái ǵ cũng đă có các anh nghĩ hết. Nước là chuyện mấy anh đâu phải chuyện tụi tui”. Đối với giới trí thức miền Nam ngày ra mắt đầu tiên của chính quyền không hề thuyết phục được họ. Cho đến bây giờ t́nh h́nh vẫn thế.
    Bên thắng cuộc đă trở thành một tác phẩm bán chạy. Nếu được công bố ở trong nước tôi nghĩ chắc chắn bộ sách sẽ qua mặt bất cứ cuốn sách nào đang có trên thị trường. Đọc xong bộ sách tôi hiểu được tại sao nó nổi tiếng. Theo tôi, Bên thắng cuộc được nhiều người quan tâm v́ trong đó có rất nhiều những câu chuyện hậu trường chính trị. Đặc biệt hơn là tất cả những câu chuyện hậu trường đều nói lên những h́nh ảnh tiêu cực của giới lănh đạo CSVN. Khó t́m một câu chuyện nào mang tính tích cực trong sách. Trong đó có những con người ít học nhưng ngạo mạn. Đó là những con người đạo đức giả. Đó là những con người sẵn sàng chấp nhận đớn hèn để sống trong môi trường tàn ác. Đó là những con người tàn nhẫn và xảo trá. Những cá tính lănh đạo như thế là tác giả của những quyết sách đi từ sai lầm này đến sai lầm khác. Họ dẫn đất nước bỏ mất cơ hội hết năm này sang năm khác. Những câu chuyện như thế giúp cho chúng ta nh́n thấy rơ hơn cái tâm kém và cái trí thấp của một số đông lănh đạo chóp bu và giải thích tại sao đất nước và dân tộc chúng ta đă quá bất hạnh trong suốt 70 năm qua. Họ là nguyên nhân gần và tác nhân trực tiếp đă đưa đất nước nghèo hèn như hiện nay. Họ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử.

    BS Ngọc

    Nguồn:
    http://bsngoc.wordpress.com/2013/01/...-chinh-tri-vn/

  2. #142
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    “Bên thắng cuộc” viết cho ai? Ai cần đọc BTC?

    Tháng Một 29, 2013
    Gocomay

    Phải nói sau khi đọc xong cuốn 2 của “Bên thắng cuộc”, có tựa đề “Quyền bính”, tôi như vừa tận hưởng “bữa tiệc” thông tin rất ấn tượng. Mà từ trước tới nay chưa được tham dự bao giờ.
    Có một số ư kiến cho rằng, tác giả Huy Đức chỉ bày biện các sự kiện theo kết cấu có chủ ư một cách thật tự nhiên mà không b́nh luận ǵ nhiều… nên tác phẩm thiếu đi tính “hàn lâm”. Nhưng theo tôi, ở 2 cuốn sách này, Huy Đức đă đạt tới một thủ pháp rất cao trong cách thể hiện của một nhà báo có tầm nh́n theo phương pháp làm báo hiện đại. Đó là sự tôn trọng độc giả, tránh sự áp đặt chủ kiến của tác giả lên hiện thực khách quan của lịch sử. Khiến độc giả thay v́ thụ động tiếp nhận thông tin, lại có thể chủ động tham gia vào từng sự kiện. Để tiếp nhận nó một cách chủ động, tùy theo tŕnh độ, khả năng và cảm thụ riêng biệt của mỗi người.
    Lại có ư kiến nhận xét, tác giả Huy Đức giành nhiều thiện cảm với các ông Vơ Văn Kiệt và các cộng sự đắc lực của ông. Song nếu tinh ư, ta sẽ thấy, tác giả không hề né tránh khi đề cập tới trách nhiệm của ông Vơ Văn Kiệt trong việc kư 2 nghị định gây nhiều hệ luỵ về mở rộng hoạt động của Tổng cục II (96/CP) và nghị định quản chế tại gia những người bất đồng chính kiến (31/CP).


    Cố TT Vơ Văn Kiệt trên công trường xây dựng trạm biến thế 500kv Pleiku ngày 3-11-1993 – Ảnh: Nguyễn công Thành

    Nhược điểm nữa rất cơ bản ở ông Kiệt là không những chỉ mải lo về chính sách phát triển kinh tế mà xem nhẹ công tác nhân sự (để cho Trần Đ́nh Hoan tác oai tác quái). Với cương vị thủ tướng ông đă buông lơi cả về quốc pḥng, an ninh và ngoại giao cho Lê Đức Anh thoả sức tung hoành. Rồi cả những lem nhem trong chuyện “quan hệ bất chính” (quan hệ ngoài hôn nhân) của Vơ Văn Kiệt với bà Hồ Thị Minh (người dự kiến sẽ “giúp việc” cho cụ Hồ) ở chiến khu Việt Bắc. Người con ngoài giá thú Phan Thành Nam (với bà Minh) cũng được Huy Đức đưa vào tác phẩm khá chi tiết, khi mà tất cả các tài liệu chính thống đều né tránh.
    Một người nữa, được cho là Huy Đức ưu ái, đó là vị Đại tướng Tổng tư lệnh – Bí thư Quân uỷ (một thời) – Vơ Nguyên Giáp. Song cứ đọc những ḍng sau đây, ta sẽ thấy tác giả đă rất khách quan đối với nhân vật lịch sử này:


    H́nh minh hoạ tướng Giáp trên b́a tạp chí Time, ngày 15/5/1972

    “Mưu lược và quyết liệt không chỉ trong những cuộc chiến quy ước như Điện Biên Phủ, năm 1946, khi Hồ Chí Minh đi Pháp nhân Hội nghị Fontainebleau, ở Hà Nội, tướng Giáp đă cùng với Trường Chinh thanh trừng đối lập gần như triệt để. Nhưng trước những đối thủ chính trị nhân danh Đảng, tướng Giáp trở nên cam chịu và thụ động. Có lẽ ḷng trung thành với tổ chức và ư thức tuân thủ kỷ luật đă rút đi thanh gươm trận của ông.”
    Không chỉ có Điện Biên Phủ, trong cuộc chiến ở miền Nam trước 30.04.1975, cho dù cả 2 ông Lê Duẩn và Lê Đức Thọ o ép tướng Giáp một cách quyết liệt bằng việc cho bắt tất cả những cộng sự thân tín của ông Giáp trong cái gọi là “Vụ án xét lại chống đảng”. Nhưng vai tṛ của tướng Giáp trên cương vị Bộ trưởng Quốc pḥng và Bí thư Tổng Quân uỷ TW trong Tổng hành dinh chỉ đạo bộ máy chiến tranh của Hà Nội là không ai có thể thay thế được. Vậy mà uy tín và sinh mạng của tướng Giáp dưới cái nh́n của TBT Lê Duẩn và Trưởng Ban Tổ chức TW Lê Đức Thọ thật rẻ rúng:
    “Theo Giáo sư Hồ Ngọc Đại, con rể ông Lê Duẩn, một hôm ông Giáp gọi điện thoại kêu ông Đại tới nhà, ông Đại nói: “Ông Giáp hẹn tôi 13 giờ, nhưng 15 giờ tôi mới đến. Gặp, ông bảo là đă chờ tôi lâu lắm rồi. Ông khoác vai tôi rồi nói: Đại đưa hộ thư này trực tiếp tới anh Ba giúp nhé. Té ra chiều hôm đó có cuộc họp bàn về vấn đề của tướng Giáp. Tối tôi đưa thư cho ba tôi, ông nói: tào lao”. Ông Hồ Ngọc Đại kể tiếp: “Có lần, tôi sang nhà số 2 Nguyễn Cảnh Chân chúc Tết Lê Đức Thọ. Tới nơi, tôi thấy ông Giáp cũng vừa đến. Từ trong nhà ra, ông Thọ đi qua trước mặt mà không thèm chào ông Giáp một câu, bước đến ôm lấy tôi. Có lần ông Thọ nói ông c̣n để cái đầu ông Giáp trên cổ là đă may lắm”.
    (trích chương 15: tướng Giáp – Cuốn 2: Quyền bính)
    Cho nên trong thời điểm tướng Giáp được giao nhiệm vụ phụ trách UB Dân số và Kế hoạch hóa Gia đ́nh, ngoài dân gian đă lưu truyền vế câu đối: “Ba mươi năm chiến tranh tướng Vơ không c̣n Nguyên mảnh Giáp” là vậy! Bởi, khi “thanh gươm trận” sắc bén của ông đă không thể bảo vệ được các chiến hữu và cả bản thân ḿnh, hào quang của vị “Anh Cả Quân Đội” thật sự chỉ như thứ “nắng quái chiều hôm” trong mắt những kẻ nắm “Quyền bính” thật sự. Nếu tướng Giáp không “hèn” trước song Lê (Lê Duẩn, Lê Đức Thọ), chắc chắn số phận của ông sẽ đoản mệnh như hai vị tướng lừng danh nơi trận mạc (Hoàng Văn Thái và Lê Trọng Tấn) chí cốt của ông (?)


    Đóng góp rất đáng ghi nhận của Bên thắng cuộc (BTC) là đă trả lại một phần quan trọng sự thật của lịch sử hiện đại của Việt Nam (nhất là sau 30.04.1975) như vốn dĩ nó có. Chứ không phải bằng sự thêu dệt nhằm mục đích tuyên truyền của bất kỳ phe nhóm nào. Bởi vậy, sau khi đọc xong BTC, ta càng thấy không lạ những cây viết qúa gượng gạo (theo đơn đặt hàng) khi cho rằng tác phẩm của Huy Đức là “thiên kiến”; “thiên lệch”; “bóp méo”; “nh́n lịch sử qua lỗ đồng xu”; là “chém gió”. Có ư kiến của quan chức c̣n lấp lửng răn đe “sẽ xem xét BTC dưới góc độ của Nghị định 97/CP”.
    Đối với những người chưa hề (chưa thèm) đọc tác phẩm mà đă hô hào và tích cực chống cuốn sách, thật chả đáng để chúng ta bận tâm nhiều.
    Có vài chi tiết vụn vặt ở phía các tướng lănh của VNCH như tướng Lê Văn Hưng (chuẩn tướng – Phó tư lệnh Quân Đoàn IV) dùng súng bắn vào ngực (tim) hay bắn vào đầu? hiện vẫn chưa chính xác. Đặc biệt cách dùng từ “tuẫn tiết” (như Huy Đức dùng) hay “tự tử” (v́ sợ bị trừng trị của một số ư kiến pḥ bên thắng cuộc) cũng có gây tranh căi. Mặc dù vậy, những cái chết can đảm, trọng danh dự của các tướng VNCH (dù bằng sung hay bằng thuốc độc) trong và sau thời điểm 30.4.1975 như tướng Nguyễn Khoa Nam; Lê Văn Hưng; Trần Văn Hai; Phạm Văn Phú; Lê Nguyên Vỹ… cũng đáng để cho những ai yêu hoà b́nh, hoà hợp và hoà giải dân tộc suy ngẫm. Bởi không chỉ sự thật mà cả t́nh thương yêu giống ṇi mới có thể là phương thuốc qúi nhằm “chữa lành các vết thương cũ”. Chứ hận thù và cố chấp sẽ chả bao giờ lấp được cái “hố ngăn cách” vốn đă qúa sâu giữa những cựu thù.
    Ngoài thái độ ngạo mạn của cặp bài trùng Lê Duẩn – Lê Đức Thọ, bỏ ngoài tai lời khuyên can hợp lư của tướng Giáp trong đợt Mậu Thân 1968, dẫn tới sự tổn thất nặng nề cả quân và dân trên toàn miền Nam. Nhờ phần phụ lục của cuốn 2 (Quyền bính) của BTC mà ta mới thấy rơ hơn chân tướng nhà độc tài hiếu chiến Lê Đức Thọ đă cư xử vô lối tới mức nào với trận chiến khốc liệt ở Quảng Trị: “Theo tướng Lê Phi Long, trong thời gian diễn ra Chiến dịch Quảng Trị: “Ông Lê Đức Thọ không hiểu bằng con đường nào, thường xuyên điện thẳng cho các sư đoàn không qua điện đài của Bộ Tổng Tham mưu, vừa để nắm t́nh h́nh vừa tự ư đôn đốc đánh. Kỳ quặc! Chúng tôi, cơ quan tham mưu, không đồng t́nh với cách làm này nhưng không biết than thở với ai, h́nh như anh Văn cũng cảm nhận được điều đó…”. Chính sự chớ trêu này mà: “Thành cổ Quảng Trị thất thủ khi quân miền Bắc đă gần như hoàn toàn kiệt sức. Theo tướng Lê Phi Long: “Lực lượng chiếm giữ Thành Cổ khi đó nói là có mấy tiểu đoàn nhưng trên thực tế chỉ c̣n phiên hiệu, mỗi tiểu đoàn chỉ c̣n ba bốn chục người. Việc bổ sung quân số tiếp tế qua sông hết sức khó khăn. Nhiều sinh viên đă phải rời giảng đường để nhập ngũ. Nhiều tân binh chưa gặp mặt người chỉ huy đă ngă xuống. Nhiều cán bộ chỉ huy ngày đêm vất vả, râu tóc mọc kín mặt mà không có thời gian cắt cạo. Trong hầm phẫu ở ngay dinh Tỉnh Trưởng cũ thường xuyên có trên dưới 200 thương binh, sặc mùi hôi thối. Các lực lượng trong Thành Cổ th́ chiến đấu một cách tuyệt vọng, c̣n các đơn vị ở các hướng khác, tuy có cố gắng đánh vào cạnh sườn để hỗ trợ cho lực lượng ở trong Thành nhưng cũng không tạo được hiệu quả. Chiến dịch Quảng Trị kéo dài, thương vong rất lớn, có thể nói là lớn nhất so với tất cả các chiến dịch trong hai cuộc kháng chiến. Mỗi lần nghĩ lại tôi rất đau ḷng. Ta đă tung hết lực lượng, đă kiệt quệ. Có lúc tôi đă phải điều học viên trường Lục Quân về gần thủ đô lập một lữ đoàn để bảo vệ Trung ương, v́ hết cả quân”.
    Vậy mà những màn vừa diễn ra về cái gọi là “kỷ niệm 40 năm ngày kư kết Hiệp định Paris thắng lợi” của hệ thống tuyên truyền lề đảng ầm ĩ suốt cả tuần qua vẫn cho rằng Lê Đức Thọ là nhà chính trị, nhà ngoại giao và nhà quân sự bậc kỳ tài. Trong khi bất chấp lời khuyên của Tổng hành dinh (của tướng Giáp), cùng với Lê Duẩn nhắm mắt ném quân vào “cối xay thịt” – Thành cổ Quảng trị nghiền nát 1 đại đội/ngày (81 ngày=81 đại đội) mà kết quả của ḥa đàm cũng chỉ là những điều khoản do phía Mỹ đưa ra từ thời gian trước đó. Để minh định cho sự thật này, tác giả Pierre Asselin từ Hononulu gửi cho BBC ngày hôm qua (28.01) đă chỉ ra rằng:
    “Chiến thắng của Hà Nội là một chiến thắng trả bằng cái giá đắt, không phải là một chiến thắng vẹn toàn mà những lănh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đặc biệt là Lê Duẩn, đă mường tượng khi cuộc chiến bắt đầu.”
    Ở một đoạn khác Asselin phân tích:
    “Hà Nội đánh giá thấp quyết tâm bảo vệ lợi ích của Ṭa Bạch Ốc ở Việt Nam. Đợt đánh bom Giáng sinh ở Hà Nội và Hải Pḥng gây chấn động tâm lư‎ cho Hà Nội, chưa kể thiệt hại vật chất. Vài ngày sau khi Hà Nội cam kết trở lại bàn thương lượng và Nixon tạm dừng đánh bom, hội đàm mở lại ở Paris.
    Sự thực tế của Hà Nội, việc họ muốn kết thúc đàm phán, chấm dứt chạm súng, thể hiện rơ qua sự sẵn ḷng có những nhượng bộ mới, nhất là ngôn ngữ về t́nh trạng khu phi quân sự sau khi ngừng bắn. Nếu Hà Nội đă có những nhượng bộ này ngay từ đầu tháng 12, cuộc đánh bom Giáng sinh đă tránh được.”

    (http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...aris1973.shtml)
    Có một điều thú vị nữa mà những ai chưa được đọc “Hoa xuyên tuyết” của tác giả Bùi Tín th́ chưa hiểu được sự trắc ẩn trong con người cố TBT Nguyễn Văn Linh. Một người mà có thời được cho là linh hồn của công cuộc “đổi mới” và “cởi trói” sinh hoạt văn nghệ ở Việt Nam từ Đại hội VI (1986). Sau khi đọc xong cuốn 2 (Quyền bính), với những giữ kiện khá đầy đủ, ta mới thấy đây chính là con người ít học, bảo thủ, định kiến và thù vặt nhỏ nhen với tầm nh́n vô cùng thiển cận. Cho dù đời tư khá thanh bạch chính liêm. Nguyễn Văn Linh và những nhân vật bảo thủ giáo điều như Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Đào Duy Tùng… đă bóp chết tư tưởng dân chủ đa nguyên xuất hiện ở xứ ta hồi cuối thập niên 80s ngay từ trong trứng nước.


    Vợ chồng cố TBT Nguyễn Văn linh – Hồ Thị Huệ thời trẻ.

    Công cuộc “đổi mới” với những bài báo kư tên NVL dưới thời ông Linh trị v́ thực chất chỉ nhằm nâng cao vị thế của Tổng bí thư (vốn “cách nhau chỉ bằng sợi tóc” như chính lời ông Linh nói lúc nhậm chức). Để rồi sau đó quay lại hoàn toàn với giáo điều “ư thức hệ” một cách tai hại và phải chui vào ṿng ảnh hưởng của Bắc Kinh mà cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gọi là “Giai đoạn Bắc thuộc lần thứ 5 bắt đầu”. Đó là về chính trị. C̣n lĩnh vực kinh tế, với tư duy giáo điều về con đường đi lên CNXH, thành phần kinh tế nhà nước vẫn cứ nắm vai tṛ “chủ đạo” cho dù làm ăn thua lỗ, thất thoát do không tự bơi được trong cơ chế thị trường tự do. Luôn cần “phao bơi” chả khác thời bao cấp. Cái gọi là “đổi mới” thực ra chỉ là giải pháp t́nh thế khi bầu sữa “viện trợ của Liên Xô” không c̣n. Nhiều nơi trong nước thiếu đói tới mức có người đàn ông phải cắt bắp chân của ḿnh để nấu cháo cứu đói cho các con. Những cảnh rùng rợn như trong “Cái đêm hôm ấy đêm ǵ” (Phùng Gia Lộc), chỉ khi được phanh phui, người dân mới được đảng và nhà nước “đổi mới tư duy” cho bung ra làm ăn tự do để khỏi chết đói.
    Khi có chút của ăn của để nhờ mở ra đa thành phần về kinh tế mang lại th́ giới bảo thủ lại sợ “chệch hướng”, lại thít. Nhất là việc đưa vào Bản sửa đổi Hiến pháp 1992 điều 4 (giống điều 6 của thây ma hiến pháp Liên bang Xô Viết) về sự lănh đạo độc tôn của ĐCS. Đặc biệt vẫn qui định đất đai thuộc “Sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lư”. Như thế cái gọi là “đổi mới” theo “cơ chế thị trường định hướng XHCN” thực ra chỉ là tṛ bịp để cho những kẻ nắm quyền bính đè đầu cưỡi cổ ḥng “ăn trên ngồi trốc” và “vinh thân ph́ gia” trên xương máu và mồ hôi nước mắt của muôn dân.
    Như một qui luật tất yếu “cùng tắc biến”, những bế tắc về kinh tế hiện nay, biết đâu lại là cơ may cho sự thay đổi toàn diện cả kinh tế lẫn chính trị. Đồng hành với những đóng góp rất trách nhiệm của hàng ngàn trí thức và nhân sỹ tiến bộ vào Bản dự thảo hiển pháp sửa đổi đang trong giai đoạn lấy ư kiến đóng góp của toàn dân, cuốn sách BTC của Huy Đức do tác giả tự phát hành vào dịp này thật rất kịp thời. Nó không chỉ dừng lại ở việc công bố sự thật để “giúp chúng ta t́m ra phương thuốc đúng để chữa lành các vết thương cũ mà c̣n giúp những người đang nắm vận mệnh quốc gia không phạm các sai lầm mới” như tác giả bộc bạch ở chương cuối (chương 22 – Cuốn 2: Quyền bính) với đoạn kết sau đây:
    Nhớ khi “cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội”, Việt Nam nhanh chóng trở thành một quốc gia kiệt quệ, dân chúng lầm than, hàng triệu người phải bỏ nước ra đi. Nhớ khi trả lại ruộng đất và một số quyền căn bản cho dân th́ đất nước hồi sinh, đời sống người dân bắt đầu cải thiện. Bản chất của đổi mới là từ chỗ Đảng và Nhà nước cấm đoán, tập trung tất mọi quyền hành, đến chỗ để cho dân quyền được tự lo lấy cơm ăn, áo mặc.
    Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Nếu nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do th́ độc lập cũng không có nghĩa lư ǵ”(629). Không thể phủ nhận tầm nh́n của Hồ Chí Minh. Khi ông đưa ra tuyên bố này loài người chưa có Internet, thế giới chưa có toàn cầu hoá, độc lập dân tộc đối với người dân ở nhiều quốc gia vẫn được coi là vô cùng thiêng liêng.
    Giá như không phải là ư thức hệ mà tự do và hạnh phúc của nhân dân mới là nền tảng h́nh thành chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lănh đạo, th́ người dân đă tránh được chuyên chính vô sản, tránh được cải cách ruộng đất, cải tạo tư sản, tránh được Nhân văn – Giai phẩm, tránh được biết bao binh đao xung đột trong nội bộ dân tộc, gia đ́nh.”

    Thiết nghĩ, đó là tất cả tâm lành của một nhà báo dấn thân, không c̣n muốn “trú ngụ trong sự sợ hăi” luôn trăn trở và lao động miệt mài hàng chục năm ḍng mới có được. Vậy “công tŕnh khảo cứu lịch sử đặc sắc này với lương tâm trong sáng và tay nghề lăo luyện của một nhà báo chuyên nghiệp có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước…”(như ư kiến của giáo sư Chu Hảo – NXB Tri thức, Hà Nội) đă viết cho ai? Và ai cần đọc Bên thắng cuộc nhất?
    Xin nhường lại cho người có trách nhiệm cao nhất của chế độ, ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các ông trong Ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (nếu qúi vị thật ḷng muốn dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ và văn minh… ) trả nhời giùm!

    Gocomay

    Nguồn:
    http://gocomay.wordpress.com/2013/01...i-can-doc-btc/

  3. #143
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    “Đốt sách, cạo râu, xén quần ống loe”: Nét văn hóa của người “rừng” vào thành phố?

    01/30/2013 09:15 AM
    Tác giả : Vũ Ánh/Sống Magazine

    Ngày 5 tháng 5 năm 1975, bố tôi đứng trước cửa nhà nh́n những tủ sách giáo khoa của ông và của anh tôi, trong đó có cả những tập giáo tŕnh lư, hóa, vạn vật anh soạn rất công phu in bằng máy roneo, những giáo tŕnh và tài liệu bằng tiếng Pháp và Anh về phương pháp sư phạm, một bộ sưu tập h́nh nghệ thuật đen trắng, sách kỹ thuật in rửa (thú giải trí của anh tôi ngoài giờ đứng ở bục giảng là chụp h́nh nghệ thuật), các clips tài liệu báo chí, sách truyền thanh, truyền h́nh, các cuốn sổ tay ghi nhật kư công tác, dữ kiện thời cuộc và biên niên thời sự ghi trên phiếu (cards) từ năm 1964 cho đến ngày 29-4-1975, bộ sưu tập tạp chí Life, Newsweek, Time và Paris Match khá đầy đủ, các bản thảo phóng sự, kư sự truyền thanh và các băng ghi âm tại mặt trận, h́nh ảnh trong suốt 11 năm hành nghề truyền thông của tôi, bị các thanh niên đeo băng đỏ xông vào nhà lục lọi và lôi ra chất đống trên những xe ba gác rồi kéo mang đi đốt.
    Nhiều gia đ́nh khác trong cái ngơ hẻm nhà tôi cũng chịu chung số phận. Dân chúng Saigon gọi những thanh niên mang băng đỏ là “cách mạng 30-4”, nhưng cá nhân, tôi cho rằng đó là một loại “hồng vệ binh” tương tự như những ǵ xảy ra tại Hoa lục trong thời kỳ “Cách mạng văn hóa”. Theo cổ sử Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng cũng có đốt sách, nhưng c̣n biết ra lệnh cho quan quân chỉ đốt sách của bọn “hủ nho”. Ngược lại các phần tử được mệnh danh là “cách mạng 30-4” xông vào nhà người dân lôi đi “tất tần tật” mọi thứ văn hóa phẩm và cứ sách nào có chữ lại chua thêm tiếng Anh, tiếng Pháp th́ chắc chắn chúng là sách “đồi trụy, phản động” rồi, “chúng tôi cho vào lửa hết”. (trích lời anh chàng trưởng toán thanh niên xung kích chống văn hóa đồi trụy trong khu xóm tôi ở.)
    Họ có cho vào lửa hết không th́ chuyện này phải xét lại. Bởi v́ sau khi đi tù về năm 1989, nh́n thấy căn nhà “sạch sành sanh” không c̣n thấy bóng dáng nào của chữ nghĩa ngoài mấy cuốn giáo tŕnh của ông anh, tôi có ư định gầy dựng lại một tủ sách, nhưng lúc đó c̣n đói quá chưa làm ǵ được. Sau một thời gian lao động chân tay là “vinh quang”, cuối năm 1989, tôi bắt đầu la cà trong những ngày cuối tuần tới các “hẻm sách cũ” trên đường Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Văn Ngà, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Văn Học... mới khám phá ra rằng nếu có tiền, tôi có thể mua lại khá đầy đủ những thứ văn hóa phẩm mà gia đ́nh tôi bị “cách mạng 30-4” mang đi. Một chủ nhân một tiệm bán sách báo cũ (dĩ nhiên là phải bán chui) nói thẳng, không cần che giấu: “Những thứ này do bọn 30-4 cung cấp, nhiều sách báo rất quí, nhưng dốt nên chúng bán đồng giá, tụi tôi mua dần, rồi bán lại giá cao hơn kiếm tiền mua gạo”. Điều đặc biệt là không một nhà bán sách báo cũ nào là không có vài chục số “Playboy”, “Penhouse”, loại tạp chí chuyên khoe thân thể phụ nữ Mỹ. Dù giá cả vào lúc đó khá đắt, nhưng chúng bán chạy như tôm tươi cho “bộ đội cao cấp của cụ Hồ” hay những viên chức nhà nước hái ra tiền, bắt đầu tập tọng ăn chơi hủ hóa.
    Đó là thực tế mà phần lớn người Saigon đều biết, đều trải qua. Nhưng về phía thắng trận họ nghĩ như thế nào mà lại cho mở chiến dịch đốt sách sau khi chiếm được Miền Nam th́ chưa có ai biết cho đến khi nó được tiết lộ trong tác phẩm “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức, xin trích ở trang 210:
    “Năm 1953, khi từ Việt Bắc trở về ông Vơ Văn Kiệt được phân công trở lại Bạc Liêu làm Phó Bí thư Tỉnh Ủy, Bí thư là ông Ung Văn Khiêm. Ông Kiệt đă cùng với các đồng chí của ḿnh xây dựng một ‘xă hội lư tưởng’ trong ‘vùng giải phóng’: cách mạng cấp hàng trăm ngh́n hec-ta đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ tô tức của địa chủ, phát triển các mặt chính trị, y tế, giáo dục. Ông Kiệt nhớ lại: An ninh tuyệt vời, nhà không khóa, vườn không phải rào, vệ sinh từ nhà đến xóm ấp đều sạch sẽ, dân chúng hát những bài ca cách mạng, xem văn công cách mạng. Ông Vơ Văn Kiệt thừa nhận vào năm 1975, ông cũng muốn xây dựng Saigon thành một ‘xă hội lành mạnh’ như ông đă từng làm ở Bạc Liêu (trong vùng giải phóng). Cũng như nhiều địa phương lúc bấy giờ, một trong những công việc đầu tiên mà chính quyền quân quản Saigon ra tay là “chiến dịch càn quét tàn dư văn hóa phản động và đồi trụy”. Thành đoàn Thanh Niên Cộng sản đứng ra thực hiện chiến dịch này”.
    Đọc đoạn trích dẫn trên người ta mới hiểu rằng cái chiến dịch “hốt sách” “đốt sách” một cách xuẩn đông và thiếu văn minh đó mang hơi hướng nét văn hóa của người “rừng” vào thành phố trên thực tế bắt đầu từ ngày 5-5-1975, nhưng chính thức “ra quân” là vào ngày 23-5-1975, thực ra chỉ là hậu quả mộng mị của ông Kiệt và sự mù quáng của một tầng lớp thanh niên bị đầu độc bởi hoang tưởng và bị lợi dụng hay chính họ cũng lợi dụng thừa nước đục thả câu. Khi Huy Đức trích dẫn chủ trương “xây dựng một xă hội lư tưởng”, một số người bên thua cuộc có thể khó chịu và lồng lên giận dữ, nhưng nếu so sánh chủ trương cái xă hội theo trí tưởng tượng của ông Kiệt ở vùng được gọi là giải phóng và cái xă hội ở Việt Nam bây giờ th́ tôi sợ rằng rồi ra nếu ông Kiệt chưa qua đời, các ông Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang hay cả Nguyễn Tấn Dũng cũng sẽ t́m cách đưa ông ra luận tội trước Quốc Hội y như phe Mao đưa “Tứ Nhân Bang” gồm Giang Thanh, Diêu Văn Nguyên, Trương Xuân Kiều và Vương Hồng Văn vào tù năm 1976 v́ đă giơ cao ngọn cờ văn hóa nhưng chính là làm lụn bại nền văn hóa văn minh cổ đại của Trung Hoa do cố ư quá tay, và sai lầm.
    Những đoạn sau ở trang 211, 212 của “Bên Thắng Cuộc”, Huy Đức đă trích thuật lại báo Saigon Giải Phóng về các cuộc biểu t́nh ngày 23 tháng 5 năm 1975 mà tờ báo này gọi là “khí thế ra quân” của chiến dịch vô cùng sôi nổi: “Đoàn thanh niên nam nữ đi qua các đường phố và hô to khẩu hiệu đả đảo văn hóa ngoại lai đồi trụy, mất gốc phản động. Đi đầu là xe phóng thanh với một biểu ngữ dài có ghi: Đội thanh niên, sinh viên học sinh xung kích bài trừ văn hóa phản động...Đoàn biểu t́nh kéo dài hàng cây số đường, tất cả mọi người đều có một tấm biểu ngữ trên tay”.
    Trí tuệ của những người “cách mạng” quen nếp sống và suy nghĩ trong một xă hội bưng bít, lừa phỉnh, bần cùng nên đă có những ư nghĩ thô thiển, giản dị về văn hóa. Không hiểu văn hóa như thế nào nên họ dễ dàng ghép những tĩnh tự vào sau chữ văn hóa để thực hiện những tờ truyền đơn và khẩu hiệu chữ nghĩa dao to búa lớn, kêu bong bong nhưng vô nghĩa. Người dân Miền Nam nghe thấy chướng nhưng họ cứ vẫn phải chịu đựng v́ họ biết đằng sau những khẩu hiệu biểu ngữ đó là bạo lực, là cùm, là nhà tù. Chế độ biểu ngữ khẩu hiệu này phát sinh nhiều câu chuyện dân gian. Chẳng hạn như đă có một thời kỳ từ năm 1977, nơi công cộng nào cũng thấy h́nh Hồ Chí Minh đứng tươi cười. Ông ta khoác một chiếc áo khoác và giơ bàn tay phải lên như chào đồng bào. Dưới bức h́nh là một hàng chữ vàng trên nền đỏ: “Không có ǵ quí hơn độc lập tự do”. Năm 1981, phong trào vượt biển bắt đầu nở rộ, cho nên nhiều lúc số vàng cần thiết mà người vượt biển cần nộp cho chủ tầu có khi lên tới 6, 7 lượng. Người dân nh́n thấy h́nh ông Hồ, vừa cười vừa chỉ vào bàn tay ông Hồ bảo nhau: “Bác chỉ lấy 5 cây là mỗi người chúng ta có thể đến bến bờ tự do ở Galang hay Bidong rồi. Rẻ chán!”
    Ngoài ra, tác giả “Bên Thắng Cuộc” c̣n trích thuật một đoạn khác trong những bài tường thuật của tờ Saigon Giải Phóng cho thấy tại sao trong hơn hai thập niên của chính quyền Cộng sản, người dân Việt Nam bị tra tấn bởi những bài báo, những biểu ngữ, những khẩu hiệu đại loại như: “... Sau 20 năm cai trị, chúng (chính quyền Saigon) đă để lại môt sự băng hoại sa đọa, đầy rẫy người ăn xin, cao bồi, gái điếm nghiện nghập, một nền kinh tế ăn bám, thiếu sản xuất, một nền văn hóa nô dịch, mất gốc, đồi trụy, phản động...chúng đă cho nhập hàng loạt sách báo, phim ảnh dâm ô, cổ động chủ nghĩa khoái lạc vật chất, xô đẩy thanh niên vào hố sâu tội lỗi (trích báo Saigon Giải Phóng ngày 25-5-1975)”.
    Nhưng không may, tuyên truyền theo cách dùng tất cả những từ ngữ xấu xa nhất ném vào mặt kẻ thù như cái loa Saigon Giải Phóng có ngày những thứ ấy giống như chiếc những “boomerang” quay ngược lại ḿnh. Và quả thật, ngày nay ngay trên báo chí ở trong nước phản ảnh hàng ngày, cái xă hội mà ông Kiệt gọi là “xă hội lư tưởng” ở Việt Nam có đầy đủ những yếu tố y chang những ǵ mà tờ báo Saigon Giải Phóng ngày 25-5-1975 cáo buộc xă hội Miền Nam trước 30-4-1975, nhưng có điều mức độ nghiêm trọng vượt xa những ǵ mà phía thắng trận có thể tưởng tượng ra được.
    Trong bài này, tôi thấy cũng chẳng phải trích dẫn nhiều về hậu quả của những điều quá đáng mà nhà cầm quyền quân quản đă thực hiện trong chiến dịch gọi nôm na là “hốt sách và đốt sách” vào những năm tháng đầu tiên sau Miền Nam Việt Nam rơi vào tay Cộng sản. Nhưng có một trích dẫn khác mà chỉ cần đoạn ngắn đă đủ để hiểu lư do tại sao mà cho đến nay đă là năm thứ 38 của người thắng trận, Việt Nam vẫn ́ ạch trong các kế hoạch đổi mới và phát triển kinh tế. Sau đây là một thoáng nhận định của tác giả Huy Đức về chiến dịch “bài trừ văn hóa đồi trụy” dựa trên sự nh́n nhận của ông Vơ Văn Kiệt:
    “Tuy nhiên, trong một không khí hết sức cách mạng của những người mới từ trong rừng ra, ‘sự nhầm lẫn’ hay ‘quá tay’ là không thể tránh được. Những đội ‘thanh niên xung kích’ nhiều khi không cần phân biệt những sách y học có vẽ cơ thể người với những tranh ảnh khỏa thân, khiêu dâm, không phân biệt được sách triết học với sách chống Cộng. Nhiều trí thức đă t́m gặp ông Kiệt để phản ánh t́nh h́nh, nhưng-như ông Kiệt đă nhận định-cả tôi và chính quyền đă mất khá lâu mới nhận ra được những sai lầm đó”.
    Trong khuôn khổ của thời kỳ “chính nghĩa khẩu hiệu” mà người dân Miền Nam gọi là chính quyền quân quản, kế hoạch được mang cái tên thật kêu “chống văn hóa đồi trụy” tuy dựa trên những lời cáo buộc mơ hồ, nhưng kết quả lại tàn khốc ảnh hưởng đến tâm lư của người dân, đó việc nhà cầm quyền Cộng sản chính thức bắt thanh niên cạo râu, cắt tóc ngắn và không được mặc quần ống loe và nếu không nghe sẽ bị chặn ngoài đường và bị xén. Người dân Saigon đă chứng kiến nhiều phản ứng có tính chất dọa nạt, trừng trị, trả thù của các đội thanh niên xung kích và cả bộ đội Cộng sản đối với những thành phần không nghe theo hoặc không biết lệnh lạc trên. Tác giả “Bên Thắng Cuộc” chỉ xác nhận lại những ǵ đă xảy ra giống như một sự truy bức để trả thù dân chúng Miền Nam của những người từ trong rừng ra trên trang 214:
    “Có những người dân ở Saigon khi thấy ‘quân giải phóng’ đă vội nhuộm đen quần áo của các thành viên trong gia đ́nh. Trong những show diễn hiếm hoi sau ngày 30-4-1975, nhiều nghệ sĩ Saigon lên sân khấu mà không dám trang điểm. Nhiều người nghĩ chân thành, cách mạng về là không c̣n son phấn, giầy cao gót. Nhưng các thứ quân áo mà Ban Bí Thư gọi là ‘lai căng’ chỉ một thời gian ngắn sau trở thành sự thèm khát của những thanh niên lớn lên ‘dưới mái trường của xă hội chủ nghĩa’. Khi chiến tranh chưa kết thúc ít có thanh niên Miền Bắc nào có hơn hai bộ quần áo, chủ yếu bằng vải sợi xanh, ít có cô gái nào được cái quần lụa và chiếc áo ‘Hong Kong’ bằng vải ‘phin’. Sau ngày 30-4-1975, những cán bộ Miền Nam tập kết lần lượt về thăm quê, một số bộ đội cũng bắt đầu được xuất ngũ hoặc về phép thăm nhà. Trong cuộc họp ngày 16-6-1975, Ban Bí Thư cũng cho “một số ư kiến” bổ sung cho Chỉ thị 181 của Thủ Tướng theo đó: sự kiểm soát việc ra vào tại vùng mới giải phóng cần được tăng cường chặt chẽ...Việc mang hàng hóa từ Miền Nam ra Miền Bắc phải được kiểm soát nghiêm ngặt ngăn cấm bọn buôn lậu đầu cơ”.
    Tuy nhiên, đằng sau chỉ thị này là ǵ, nếu không phải là Ban Bí Thư sợ rằng những cán bộ và bộ đội vào trong Nam khi ra lại Miền Bắc th́ bao nhiêu lời lẽ tuyên truyền gán cho Miền Nam những h́nh ảnh cơ cực thiếu đói của Hà Nội lộ diện hết. Thành thử trong suốt năm 1976, việc cán bộ và bộ đội từ Miền Bắc ra vào Miền Nam rất khó khăn, bị kiểm soát chặt chẽ. Nhưng theo Huy Đức th́ Miền Bắc lúc đó cũng đă phải vất vả chống lại những biểu hiện được Ban Bí Thư đảng gọi là “văn hóa lai căng” không chỉ tràn ra từ Miền Nam, mà c̣n do thời điểm đó, những sinh viên du học từ Đông Âu, Liên Xô trở về nước mang theo thứ văn hóa và văn minh Tây phương vào Việt Nam bởi ảnh hưởng của trào lưu thế giới.
    Cuối cùng là ǵ? Ngay cả người được “giải phóng” cũng đă phải dùng những biểu tượng của chế độ để làm thơ ta thán và diễu cợt của sự bất b́nh thường của chế độ. Tác giả Huy Đức trích dẫn một bài thơ dân gian:
    Các-mác (Karl Marx) mà đến Việt Nam
    Râu dài tóc rậm công an bắt liền
    Các mác cầu cứu Ăng-ghen (Angel)
    Ăng ghen cũng phải đóng tiền tóc râu
    Truyền cho bốn biển năm châu
    (Đến Việt Nam th́ nhớ) Râu Mao Chủ tịch tóc đầu Lê-nin (Lenin).
    (Mao Trạch Đông không có râu và Lenin th́ không có tóc).

    Chỉ cần đọc những vấn đề nho nhỏ này thôi, tác giả “Bên Thắng Cuộc” đă cho ngươi đọc hai ẩn dụ: Khi mới chiếm được một vùng đất mới, người chiến thắng có thể thực hiện những biện pháp cấp thời để bảo vệ an ninh tại mảnh đất ḿnh vừa chiếm xong, nhưng nếu hănh tiến mà xông ngay vào mặt trận văn hóa xă hội với một ư thức trả thù th́ kết quả sẽ ngược lại và câu hỏi được đặt ra ngay: “anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh” (mượn ư một nhạc phẩm của nhạc sĩ Nhật Ngân, người đă quá cố), thứ đến chính sách nào dựa trên hoang tưởng th́ kết quả sẽ chỉ là hoang tưởng và rối loạn. Về phía bên người thua cuộc: Chống Cộng không thể chỉ chống bằng khẩu hiệu tự chế, thùng rỗng kêu lớn mà phải nh́n vào thực tế, chấp nhận gian khổ, tỉnh táo, không dễ dăi nh́n đâu cũng thấy Việt Cộng hay tảng lờ số phận của 80 triệu người Việt Nam, để cuối cùng phải t́m mọi cách “biến đồng hương, đồng cảnh của ḿnh thành kẻ thù, dễ dăi ngủ yên trong những ly nước đường người ta đưa cho.” Người chống Cộng không tự thắng được bản thân ḿnh để chấp nhận tự do của một đất nước tự do như Mỹ th́ công cuộc chống Cộng của họ cũng chỉ là: Đàn áp tư tưởng đồng hương bất đồng chính kiến, giống hệt như nhà cầm quyền Cộng sản hiện nay ở Việt Nam mà thôi. Đă đến lúc đồng hương cần mạnh dạn cầm chổi quét sạch đống xà bần này đi để tạo điều kiện cho những người c̣n giữ được tấm ḷng với quê hương cũ gầy dựng một Đông Âu tại Việt Nam.
    (C̣n tiếp)

    Vũ Ánh

    Nguồn:
    http://tuanbaosongonline.com/D_1-2_2...thanh-pho.html

  4. #144
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Bác Truc Vo ơi, khi bác mang các bài hay về cho các bác ở VN tiện đọc, xin bác tách những đoạn văn, xuống hàng, tŕnh bày giống như bản nguyên thủy để dễ đọc một chút

    Có lẽ tại tôi, nhưng thấy hơi khó đọc, :-)

  5. #145
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Xin ghi nhận góp ư chân t́nh của bác.

    “Originally Posted by XeOm
    Bác Truc Vo ơi, khi bác mang các bài hay về cho các bác ở VN tiện đọc, xin bác tách những đoạn văn, xuống hàng, tŕnh bày giống như bản nguyên thủy để dễ đọc một chút

    Có lẽ tại tôi, nhưng thấy hơi khó đọc, :-)
    Bác XeOm,
    Xin ghi nhận góp ư chân t́nh của bác.
    Truc Vo

  6. #146
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    GS Nguyễn Ngọc Bích nói về sách Bên Thắng Cuộc

    GS Nguyễn Ngọc Bích là cựu Giám đốc Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do, Hoa Kỳ. Hiện nay GS Nguyễn Ngọc Bích là Chủ tịch Hội Đồng Điều Hợp Trung Ương của Uỷ Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ.
    Xin các bác nghe GS Nguyễn Ngọc Bích nói về sách Bên Thắng Cuộc ở đây:


  7. #147
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Đọc “Bên thắng cuộc” để t́m sự đồng thuận cho hiện tại và tương lai

    Tháng 2 /1, 2013

    Tiêu Dao Bảo Cự

    Cuốn sách Bên thắng cuộc của tác giả Huy Đức vừa mới ra đời đă tạo thành một hiện tượng, nhiều người t́m đọc, giới thiệu cho nhau, ngợi ca và phê phán. Một cơn sốt trong dư luận như thế này là điều hiếm có từ một cuốn sách khá khô khan.

    Về bản thân cuốn sách Bên thắng cuộc

    Nội dung của Bên thắng cuộc không phải là vấn đề mới. Lịch sử Việt Nam sau 1975, ai đă từng trưởng thành trong giai đoạn này mà không sống trải, chiêm nghiệm hay nghe, biết ít nhiều về những ǵ đang trào sôi trên đất nước và ảnh hưởng đến từng số phận con người. Cái mới ở chỗ tác giả đă tập trung vào một số chủ đề nổi cộm với cách tŕnh bày sáng sủa, đầy ắp tư liệu để cung cấp cho người đọc một cái nh́n tổng thể, sinh động và liên tục.

    Có người nói cuốn sách không tŕnh bày được toàn bộ sự thật về giai đoạn lịch sử này. Điều ấy tất nhiên và đ̣i hỏi đó là một yêu cầu vô lư. Ai, cuốn sách nào có thể tŕnh bày được như thế? Không ai cả, nếu không phải là hàng trăm cuốn sách và một độ lùi lịch sử vài ba chục năm nếu t́nh h́nh thuận lợi, không c̣n độc đảng toàn trị, độc quyền viết lịch sử.

    Có người ở ngành lịch sử trong nước than: ước ǵ chúng tôi có thể có tư liệu và tự do để viết như Huy Đức, một người làm báo. Người viết sử chính thức trong hệ thống chỉ được phép sử dụng tư liệu chính thống và viết theo quan điểm chính thống. Làm sao có sự thật lịch sử.

    Có người c̣n nói về thể loại, cho rằng Bên thắng cuộc không phải là sách lịch sử, không có giá trị. Sao lại phải gọt chân cho vừa giày? Thiếu ǵ sách lịch sử “đúng kiểu” mà lại chẳng có bao nhiêu lịch sử trong đó. Tác phẩm làm ra các thể loại chứ không phải thể loại làm ra tác phẩm. Điều này đúng không phải chỉ cho lịch sử mà c̣n trong văn học nghệ thuật. Thí dụ có nên tranh căi tiểu thuyết và truyện ngắn cần phải có cốt truyện hay không. Đơn giản là cuốn Bên thắng cuộc viết về đất nước thời kỳ sau 1975 và giá trị của nó ở chỗ mang lại điều ǵ có ích cho người đọc.

    Bên thắng cuộc có nhiều điều mới và không mới, đúng và không đúng, đối với người này người khác. Chuyện “tuẫn tiết”, tù cải tạo, vượt biên, không thể nào Huy Đức biết được nhiều, đầy đủ và thấm thía bằng những người trong cuộc, nhất là khi nhiều người trong số họ sau khi ra nước ngoài đă viết bút kư, hồi kư về chuyện của ḿnh và những người đồng cảnh. Cũng những chuyện đó và nhiều chuyện khác, thế mạnh của Huy Đức là người có hiểu biết, có tư liệu đặc biệt của bên thắng cuộc mà nhiều vấn đề đến nay vẫn chưa được phổ biến công khai. Những cuộc phỏng vấn, chuyện tṛ cá nhân, các hoàn cảnh và tâm t́nh riêng tư của giới lănh đạo được đưa vào không phải là những “chuyện vặt vănh” mà chính là giúp soi rọi thêm t́nh h́nh, v́ lịch sử không chỉ là những sự kiện khô khan, những con số, ngày tháng, chủ trương chính sách mà do con người cụ thể tác động, nhất là những người nắm quyền lực.

    Có những vấn đề tuy đă chú ư tập trung nhưng Huy Đức cũng không thể nào giới thiệu đầy đủ như chuyện “cởi” và trói” thời Nguyễn Văn Linh, chỉ riêng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật và báo chí. Tác giả đă không đề cập cơn sóng phản kháng đ̣i tự do dân chủ cuồn cuộn trong giới văn nghệ và báo chí ở nhiều tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên, Miền Nam, kể cả trong một số báo Đảng và những hệ lụy sau đó. Đây chỉ là một nhận xét, dĩ nhiên không thể đ̣i hỏi quá nhiều ở tác giả trong một cuốn sách viết toàn diện về một thời kỳ dài phức tạp như thế.

    Giá trị nội dung của bản thân Bên thắng cuộc, chính là lịch sử, hay hoàn cảnh đất nước từ sau 1975, được tái hiện một cách công phu, tập trung, với tư liệu phong phú, có thể tin cậy, một cách tương đối khách quan, bằng bút pháp trong sáng của một nhà báo có tâm, có nghề, được chuẩn bị một cách có ư thức và khoa học qua nhiều năm tháng, với ư chí và ư định rơ rệt muốn mang lại sự thực cho một giai đoạn lịch sử hiện tại, đáng lư rơ rệt th́ lại quá mù mờ.

    Các nguồn tư liệu riêng và chung phong phú, với hàng ngh́n chú thích nghiêm túc (cuốn I có 608 chú thích, cuốn II có 654 chú thích), không chỉ về những vấn đề sau 1975 mà c̣n ngược về quá khứ nhiều năm trong những sự kiện liên quan, cho thấy sự làm việc cẩn trọng, cần mẫn của tác giả. Có thể đă có những sai sót đây đó nhưng có lẽ do vô t́nh chứ không phải cố ư của tác giả.

    V́ mục đích nói về bên thắng cuộc nên những tư liệu đưa ra cũng chủ yếu của bên này. Có những tư liệu chứng tỏ sự dối trá rơ rệt và đó là dối trá của nhà cầm quyền chứ không phải là dối trá của người trích dẫn, như ta có thể thấy khi tác giả đưa ra những tư liệu trái ngược chung quanh chuyện cải tạo. Thí dụ một trích dẫn trên báo Tin Sáng mô tả “không khí trong các trại cải tạo từa tựa như một trại hè” trước khi giới thiệu một lá thư của người chồng là sĩ quan đang cải tạo gởi cho vợ. Người đọc có thể thấy dụng ư mỉa mai của tác giả chứ không phải đồng t́nh khi cố ư đưa ra trích dẫn đó một cách khách quan và đặt trong bối cảnh bi đát của toàn bộ chuyện cải tạo.

    Những cách đọc Bên thắng cuộc

    Bên thắng cuộc chắc chắn là một cuốn sách đáng để đọc, nội dung của nó không tranh luận, tranh căi với ai nhưng vừa mới ra mắt đă tạo nên nhiều dư luận ngược chiều, tranh luận, tranh căi đến mức cực đoan và chắc chắn chuyện này c̣n tiếp diễn. Đây là hiệu ứng thành công và đáng mừng của một tác phẩm.

    Trừ một số bài viết dù ở bên này hay bên kia, có nhận định một cách khách quan, phần lớn các bài viết chống cuốn sách ở cả hai phía thắng và thua cuộc (kể cả việc biểu t́nh chống dù chưa đọc sách), đều chứng tỏ “hội chứng chính nghĩa” của cuộc chiến trước đây đến nay vẫn chưa chấm dứt mà c̣n tiếp diễn một cách gay gắt khi sự ra đời của cuốn sách kích động lên.

    Dĩ nhiên có một số sự kiện lịch sử trước và sau 1975 vẫn chưa được soi sáng đầy đủ và chưa có nhận định thống nhất từ nhiều phía do tính chất mù mờ phức tạp của lịch sử và quan điểm, chính kiến của người trong cuộc. Tuy nhiên tâm trạng rơ rệt của những người chống cuốn sách vẫn là phe ta, đường lối chính sách của phe ta có chính nghĩa, ai nói khác đi đều là thứ phản bội, tội đồ của dân tộc. Chính điều này đă góp phần làm lịch sử “giẫm chân tại chỗ” khi đáng lư phải vùng vẫy thoát ra khỏi vũng bùn của máu và nước mắt.

    Về tựa đề Bên thắng cuộc và tên hai phần của cuốn sách (Giải phóngQuyền bính), có lẽ tác giả Huy Đức đă nghiền ngẫm sâu xa và sự lựa chọn có sức gợi nhiều ư nghĩa.

    Bên thắng cuộc v́ sau 1975 đất nước thuộc về bên thắng cuộc, bên phải chịu tránh nhiệm trước dân tộc và lịch sử, hiện tại và mai sau. Tác giả là người đă trưởng thành, làm việc và chiêm nghiệm trong bộ máy cai trị, có cái nh́n cận cảnh từ bên trong, hi vọng có thể đưa ra một tiếng nói về sự thật, khác với tiếng loa đồng ca một chiều đinh tai nhức óc như h́nh chụp dùng làm b́a cho tác phẩm.

    Giải phóng nhưng những điều diễn ra sau đó với cải tạo, vượt biên, đánh tư sản, ngăn sông cấm chợ… lại không hề mang ư nghĩa giải phóng. Ngược lại thực tế đă chứng minh nhân dân Miền Nam và cả nước lại đi vào ṿng trói buộc, vào cảnh tŕ trệ thay v́ cất cánh như đáng ra phải có sau khi đă “thống nhất đất nước, quy giang sơn về một mối”. Chưa kể đến gợi ư trong lời mở đầu của tác giả, đây là Miền Bắc giải phóng Miền Nam hay ngược lại.

    Quyền bính bộc lộ bản chất của một tập đoàn khi đă nắm được quyền lực cai trị. Tŕnh độ kém cỏi trong xây dựng đất nước thời b́nh, bệnh giáo điều, chủ quan duy ư chí và kiêu ngạo cộng sản; sự quyết đoán của những cá nhân lănh đạo không đủ tầm và tâm; các cuộc đấu đá nội bộ để tranh giành quyền lực; “lỗi hệ thống” mang tính bao trùm mà những cá nhân dù có thiện chí và ư chí cũng không sao xoay chuyển…

    Trong Quyền bính không phải không có những điều tích cực nói về những người lănh đạo và những người cộng sản. Sinh ra và trưởng thành trong nô lệ và chiến tranh, nhiều người không được học hành. Họ thường xuất thân là nông dân nghèo, làm thuê, ở đợ rồi “tham gia cách mạng”. Không được học hành không phải lỗi ở họ. Tuy nhiên sau đó họ đă học trong trường đời và đấu tranh cách mạng, với ư chí kiên cường, chịu đựng gian khổ và chấp nhận hi sinh lớn lao. Khi ở vai tṛ lănh đạo, nhiều người cũng đă hết sức ưu tư về t́nh h́nh đất nước, khiêm tốn học hỏi, lắng nghe các trí thức chuyên gia để t́m ra những quyết sách đúng. Tác giả cũng đă không giấu thiện cảm đối với một số người, đặc biệt đối với cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt.

    Đội ngũ các chuyên gia và các trí thức tham mưu cũng đă ra sức t́m ṭi cái mới của thời đại, học hỏi các nước láng giềng và phương Tây, tham mưu cho lănh đạo thoát khỏi bế tắc. Nổi bật là vấn đề kinh tế thị trường, cho dù vẫn c̣n “cái đuôi định hướng xă hội chủ nghĩa”, sử dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đa phương hóa, từng bước đi vào hội nhập toàn cầu. Kết quả dù quá chậm nhưng đất nước đă không rơi vào vực thẳm.

    Tuy nhiên mọi cố gắng đó đều chỉ đạt thành tựu rất thấp, không tương xứng với năng lực của một dân tộc không kém cần cù và thông minh so với bất cứ dân tộc nào khác, sau khi đất nước đă thống nhất. Nguyên nhân chính là “lỗi hệ thống”, bắt nguồn từ sự độc tài đảng trị, bám chặt giáo điều cổ hủ v́ sợ “chệch hướng xă hội chủ nghĩa” và sự vận hành của guồng máy đă đè bẹp mọi cá nhân có ư muốn cưỡng lại, cho dù họ ở cấp cao nhất như Vơ Văn Kiệt, Trần Xuân Bách, Trần Độ…

    Bên cạnh đó, v́ liên minh ư thức hệ và muốn có chỗ dựa để giữ vững độc quyền lănh đạo, những người cộng sản cầm quyền đă lọt vào gọng kềm của Trung Quốc, trở thành một mối họa lớn cho dân tộc. Đảng Cộng sản rơi vào t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan, loay hoay giữa hai nguy cơ “mất nước hay mất Đảng”.

    Tác giả Bên thắng cuộc không minh nhiên nói ra những điều trên nhưng qua những ǵ được tŕnh bày một cách khách quan, chi tiết, cả chiều rộng và chiều sâu, người đọc có thể cảm nhận rất rơ thông điệp nào đă được gởi đi từ cuốn sách.

    Cho dù những điều trên là đúng như thế, tác giả có phải là một kẻ nói xấu Đảng, phản bội đất nước như một số báo chí trong nước quy chụp, hay là một tên cộng sản tay sai tuyên truyền cho Nghị quyết 36 như một số người ở hải ngoại quy kết? Thật nực cười khi có hai kết luận trái ngược nhau như thế về cùng một cuốn sách và một tác giả.

    Lịch sử đă qua và đang đi qua từng ngày. Phải nhận rơ quá khứ nhưng càng phải thấy rơ hơn bước đi cho hiện tại và tương lai. Hận thù hay kiêu căng về quá khứ để tranh phần chính nghĩa không ích lợi ǵ cho số phận và tương lai dân tộc. Thực tế lịch sử, những người cộng sản đă là bên thắng cuộc và cũng thực tế họ đang đưa đất nước vào nguy cơ. Vấn đề là phải làm ǵ có hiệu quả để giải quyết nguy cơ trước mắt và kiến tạo tương lai chứ không phải nguyền rủa nhau. Đọc Bên thắng cuộc chính là cơ hội để mọi người nh́n lại toàn bộ t́nh h́nh một cách tỉnh táo.

    Trong những ngày tháng gần đây không ít người thuộc nhiều thành phần, trước hết là trí thức và đảng viên có lương tri thực sự lo cho dân tộc đă đặt ra những vấn đề cấp thiết, đặc biệt mới nhất trong Lời kêu gọi thực thi quyền con người Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992: Dân chủ hóa đất nước, chống độc tài đảng trị, giải quyết nguyên nhân của mọi nguyên nhân đưa đến tham nhũng, kinh tế suy thoái, văn hóa, đạo đức xă hội trên đà băng hoại, trước mắt cấp bách là chống Trung Quốc xâm lược.

    Đây là nhiệm vụ của toàn dân tộc không trừ bất kỳ ai, kể cả Đảng Cộng sản cầm quyền nếu Đảng muốn c̣n tồn tại dù có cầm quyền hay không. Ai phá hoại nhiệm vụ này mới là kẻ phản bội tổ quốc.

    Đà Lạt 31/1/2013
    © 2013 Tiêu Dao Bảo Cự & pro&contra

    Nguồn:
    http://www.procontra.asia/?p=1544

    Links ẩn trong các cụm từ:
    Lời kêu gọi thực thi quyền con người:
    http://www.boxitvn.net/bai/44694
    Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992:
    http://www.boxitvn.net/bai/44588

  8. #148
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Truc Vo View Post
    GS Nguyễn Ngọc Bích là cựu Giám đốc Ban Việt ngữ đài Á Châu Tự Do, Hoa Kỳ. Hiện nay GS Nguyễn Ngọc Bích là Chủ tịch Hội Đồng Điều Hợp Trung Ương của Uỷ Hội Toàn Quốc Người Việt tại Hoa Kỳ.
    Xin các bác nghe GS Nguyễn Ngọc Bích nói về sách Bên Thắng Cuộc ở đây:

    Cảm ơn bác TV đă đưa cái Video này lên. Coi như tị nạn chúng ta không chỉ gồm những thành phần quá khích. Hay là cha này cũng là "Việt gian"?

  9. #149
    Member XeOm's Avatar
    Join Date
    09-04-2011
    Posts
    917
    Quote Originally Posted by DanGong View Post
    Cảm ơn bác TV đă đưa cái Video này lên. Coi như tị nạn chúng ta không chỉ gồm những thành phần quá khích. Hay là cha này cũng là "Việt gian"?
    Bác DanGong nói kiểu "chính trị gia" một chút đi bác, :)

    Khi tôi nh́n vào (và đếm) những cảm nhận viết trên Amazon, Smashwords, facebook, cộng với nói chuyện với bạn bè ở VN, tôi thấy rằng đại đa số những người đă đọc sách ở trong nước ủng hộ nó. Họ là những người ở tiền tuyến, đối diện với VC hàng ngày . Họ biết những ǵ có giá trị

    Ở hải ngọai, nh́n vào số người đi biểu t́nh v́ tin theo Phan Kỳ Nhơn, tôi thấy mừng, v́ nó nói lên những suy nghĩ kiểu Phan Kỳ Nhơn khg được chấp nhân. Người dân thầm lặng, khg ồn ào, và khg theo những ǵ vô lư

  10. #150
    Member Truc Vo's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    907

    Chế độ lư lịch, t́nh yêu và hôn nhân trong ‘Bên Thắng Cuộc’

    Friday, February 08, 2013 3:25:57 PM

    Vũ Ánh
    Những ai đă từng có cơ hội đọc bản dịch tiếng Anh tác phẩm “Mein Keimf” (My Struggle hay My Battle) từ nguyên tác tiếng Đức của Adolf Hitler nhà độc tài khét tiếng của Đức Quốc Xă hồi Đệ Nhị Thế Chiến hẳn sẽ thấy ở Chương 11 khi nói về “Quốc Gia và Chủng Tộc,” nhà độc tài này đă có những suy nghĩ vừa hoang tưởng, vừa điên loạn về một giống người Đức da trắng tóc vàng, có bộ năo siêu việt, chỉ số IQ lớn hơn bất cứ một giống dân nào khác trên thế giới mà những nhà khoa học Đức Quốc Xă gọi đó là người da trắng thuần chủng nhất: người Aryan!

    Nhưng các dân tộc ở Âu Châu đều hiểu rằng quan điểm mà người ta cho là hoang tưởng của ông ta thực ra bắt nguồn từ ḷng thù hận một chủ ngân hàng người Do Thái ở Berlin. Adolf Hitler đă dùng quan điểm chủng tộc này để gọi người Do Thái là một sắc dân “bủn xỉn, keo bẩn, sống ở xă hội nào th́ t́m cách lũng đoạn xă hội ấy” và ông ta cho rằng “người Do Thái không đáng sống trên cơi đời này.” Kết quả khi Hitler chiếm gần hết Âu Châu, 6 triệu người Do Thái bị loại ra khỏi thế giới trong những pḥng hơi ngạt và ḷ thiêu và người Đức bị cấm kết hôn với các chủng tộc khác v́ Hitler sợ họ bị lai giống. Sau khi Đức Quốc Xă tan ră nước Đức đă mất nhiều công của để sửa chữa lại những trang sử chủng tộc do Hitler tưởng tượng ra, tuy nhiên công việc này ngày nay vẫn chưa hoàn tất được.

    Giữa lúc chuyện kỳ thị chủng tộc chỉ c̣n là một đống tro tàn th́ khoảng thập niên 50, một loại kỳ thị khác lại xuất hiện ở Việt Nam: kỳ thị của người cộng sản đối với người Việt không cộng sản. Tác phẩm “Ly Thân” của Trần Mạnh Hảo xuất hiện đă trở thành một trái bom dư luận ngay trong văn đàn được gọi là “văn học cách mạng” tại Việt Nam thời đảng Cộng sản Việt Nam đang “đổi mới tư duy.” Trần Mạnh Hảo đă tŕnh bày trong truyện của ông những bi kịch khi Đảng buộc đảng viên phải bỏ vợ hay bỏ chồng để lấy người do đảng chọn cho. Những bi kịch ấy là những điều mà đảng viên đảng CSVN và người dân Miền Bắc đều biết, nhưng không ai dám viết ra cho đến khi cuốn “Ly Thân” ra đời. Tiếp theo đó, là câu chuyện đầy nước mắt do Thế Giang viết về cuộc đời của ông Đặng Đ́nh Hưng, bố của nhạc sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn. Bà vợ ông cũng là một dương cầm thủ đă bị đảng ngầm áp lực phải ly thân với ông Hưng chỉ v́ chồng bà dính dấp vào vụ án Nhân Văn và Giai Phẩm.

    Cái oái oăm nhất của lịch sử chính là chiến thắng năm 1975 của Cộng sản miền Bắc mang đến cơ hội tốt cho chủ nghĩa lư lịch lại bùng lên, lan tràn hơn trong một giai đoạn khá dài. Người bạn tù vong niên của tôi ở trại Hàm Tân Z-30C là một bác sĩ quân y mà tôi không tiện nêu tên đă có một cô con gái lớn khi ông phải đi cải tạo sau 30 tháng 4, 1975 v́ cấp bậc của ông lúc bấy giờ đă là thiếu tá. Sau đó, con gái ông gặp và yêu một bác sĩ từ Hà Nội chuyển vào làm việc cho một bệnh viện lớn ở Saigon, nơi cô đang công tác. Họ kết hôn và trong chuyến thăm nuôi trước khi ông bị chuyển trại, vợ ông báo có cả con rể đi theo. Nghe đến con rể là ông nhất định không ra thăm gặp. Bạn bè trong tù khuyên ông bề nào th́ t́nh yêu cũng không có biên giới mà con tim bao giờ mà chẳng mù ḷa. Vả lại các con ông có đời sống và suy nghĩ riêng của chúng về t́nh yêu, về hạnh phúc, có nghĩa là “các con ta không phải là ta, nhưng vẫn là con ta.” Mười bốn năm sau khi được thả về, t́nh cờ gặp lại ông tại một bệnh viện đa khoa ở Chợ Lớn, nơi ông đang phục vụ sau khi được tha vào năm 1982, tôi có gợi lại chuyện cũ th́ ông nói, “Ổn thỏa rồi. Các cậu nói đúng, con ta đếch phải là ta. Chúng nó có hai con rồi và tôi cũng yên phận ở đây để hành nghề cũ.” Bạn tù của tôi không đi Mỹ theo diện H.O, ông chọn ở lại v́ nghĩ rằng ở đâu th́ cũng phục vụ bệnh nhân. Khi chuyển sang các trại khác trong suốt những năm lưu đày, tôi cũng đă biết thêm nhiều bi kịch của chủ nghĩa lư lịch trong t́nh yêu và hôn nhân, nhưng tôi thấy cuối cùng th́ mọi chuyện cũng “ổn thỏa” cả nếu những người trong cuộc kiên quyết bảo vệ t́nh yêu và hạnh phúc của ḿnh.

    Tuy nhiên, khi c̣n bị tù trong trại lao cải Hàm Tân Z-30C, bi kịch đau ḷng nhất lại không phải là t́nh duyên ngang trái của con cái chúng tôi v́ chế độ lư lịch mà là chuyện liên quan đến nghĩa vụ với nước non của chúng khi trưởng thành trong khi chúng tôi vẫn ngồi tù. Đầu tháng 8 năm 1978, một bạn tù khác của tôi, Đại úy NTĐ một hôm được gọi ra thăm nuôi đặc biệt. Một giờ đồng hồ sau, anh bước vào pḥng giam sau giờ cơm trưa, quăng giỏ quà xuống nằm vật ra khóc như một đứa trẻ. Anh em an ủi th́ Đ. đưa ra một tờ giấy cho chúng tôi xem: đó là giấy vinh danh liệt sĩ cấp cho gia đ́nh anh v́ cậu con trai cả là Thanh Niên Xung Phong (TNXP) đă hy sinh trên chiến trường Campuchia. Đại úy Đ. lúc đó đă là bố liệt sĩ tiếp tục cải tạo cho đến 1982 mới được thả về. Một năm sau, anh cùng đứa con trai thứ hai vượt biển, nhưng cho đến trước năm tôi đi định cư tại Hoa Kỳ 1992 gia đ́nh anh vẫn không nhận được tin tức ǵ về hai bố con anh. Có lẽ họ đă mất tích trên biển Đông!

    Phản ứng của những bạn tù của tôi nhất định không phải sự kỳ thị, bởi họ đều ở trong phe bại trận, hiểu được cái thân phận mong manh và bất trắc của ḿnh trong t́nh thế vào lúc đó. Chẳng qua đó chỉ là phản giận dữ và cay đắng nhất thời của những người vừa mới đầu hàng tưởng như mọi hy vọng bản thân và gia đ́nh ḿnh đều đă tắt ngấm. Nhưng ngược lại sự kỳ thị của những người vừa thắng trận không phải chỉ là một phản ứng tự nhiên. Nó được đóng khung bởi một chính sách hẳn ḥi. Nếu đối với những cựu sĩ quan và cựu công chức cao cấp, chính quyền Cộng sản muốn giam giữ họ bằng án tập trung vô hạn định để qua những năm tháng tù đày với chính sách hà khắc, phản ứng chống đối của họ sẽ nhạt đi và có khi họ c̣n không bảo toàn được nhân phẩm. Họ được thả ra với một ư thức rơ rệt là ḿnh sống mà như đă chết. Những cựu sĩ quan trẻ hơn, về sớm hơn đều bị đẩy lên vùng kinh tế mới cũng nằm trong ư đồ rất tinh vi của nhà cầm quyền Cộng sản.

    Những chuyện như thế, tôi nghĩ xảy ra nhiều trong những năm sau ngày 30 tháng 4, 1975 về phía bên thua cuộc, nhưng nó đă không được viết ra trên giấy v́ nhiều lư do mà lư do chính là không ư thức được rằng đến một ngày nào đó sẽ có những người phải nói ra và những người ấy có khi không ở phe ḿnh mà lại ở phe chiến thắng, điều mà nhiều người Việt Nam ở hải ngoại vẫn cho rằng đă là Việt Cộng th́ khi viết về những điều nhạy cảm cũng chỉ là ca ngợi Việt Cộng, là nhận lệnh, là bào chữa cho độc tài hay những sai lầm của chế độ. Từ trước đến nay chúng ta, những người thua cuộc chạy được sang đây vẫn dùng một h́nh ảnh rất bóng bẩy để mô tả Việt Nam là một nhà tù vĩ đại, nhưng ít chi tiết ở bên trong, hay có th́ cũng chỉ là vài tảng mầu đen đúa dành cho số phận của những người bên thua trận. C̣n những người bên thắng trận, họ giữ những vai tṛ ǵ trong những việc tưởng như có thể thay đổi được con người, làm cho con người sống tốt đẹp hơn cái xă hội mà họ nghĩ là xấu xa, th́ kể từ thời “đổi mới tư duy” của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, nó mới được hé mở cho thấy một góc hậu trường chính trị của những người Cộng sản mà thôi.

    Kịp cho đến khi Huy Đức một nhà báo, một blogger xuất thân từ xă hội Cộng sản, từng sống thời niên thiếu, lớn lên và vào đời trong cái xă hội nghèo đói và nhốn nháo quyền lực, chúng ta có thêm những chi tiết trong bức tranh toàn cảnh của một bi kịch mà đất nước Việt Nam đă và đang trải qua. Cách riêng, trong tuần này, tôi viết ra những suy nghĩ của tôi về điều mà tác giả “Bên Thắng Cuộc” gọi là “cánh cửa” Thanh Niên Xung Phong khi ông Vơ Văn Kiệt giao cho thành đoàn tổ chức nhắm đoàn ngũ hóa một lực lượng thanh niên để đi khai khẩn đất hoang. Thực ra th́ trong bài diễn văn ngày 28 tháng 3, 1976, tại sân vận động Thống Nhất (sân vận động Cộng Ḥa thời VNCH) dù ông Vơ Văn Kiệt có nói những điều ǵ tốt đẹp khi phát động phong trào này đi nữa, người ta vẫn có thể nh́n ra một điều: nhà cầm quyền quân quản vẫn thấy mối nguy hiểm tiềm ẩn trong giới thanh niên đô thị thời bấy giờ. Rút kinh nghiệm khi Cộng sản tiếp thu miền Bắc, nhà cầm quyền Cộng sản miền Nam nghĩ ngay đến nguồn gốc của chống đối và họ ngăn chặn bằng cách đoàn ngũ hóa khối thanh niên này gồm đủ thành phần như Huy Đức mô tả: con em các gia đ́nh “có công với cách mạng,” thành phần lính VNCH (lúc đó thường bị gọi là lính “Ngụy”), có cả thành phần x́ ke, ma túy, măi dâm. (tác giả dùng ngoặc kép trong những từ ngữ như Ngụy, đĩ điếm và đă giải thích lư do tại sao anh sử dụng cách này để tránh ngộ nhận trên Facebook). Khối người này không phải nhỏ mà có đến hơn 60,000 người bị đẩy một cách khéo léo ra khỏi các thành phố để về những vùng rừng núi hay các vùng kinh rạch ở biên giới và giao cho vài tṛ khẩn hoang.

    Chúng ta không nên vội vă phê phán khối thanh niên ở Saigon vào những tháng sau 30 tháng 4, 1975 là dễ bị lôi kéo hay bị bịt mắt. Đây không phải là lần đầu tiên, người dân miền Nam chứng kiến và trải qua những kế hoạch đoàn ngũ hóa thanh niên, sinh viên học sinh của các chính quyền VNCH trước 30 tháng 4, 1975. Tất cả, từ công tác thành lập Tổng Đoàn Thanh Niên Cộng Ḥa thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho đến việc thành lập Tổng Đoàn Thanh Niên Trừ Gian thời nội các chiến tranh, việc đoàn ngũ hóa thanh niên các thành phố thành Lực Lượng Nhân Dân Tự Vệ sau cuộc Tổng công kích Tết Mậu Thân 1968 của cộng sản, đều thất bại. Lực lượng đoàn ngũ hóa thanh niên dưới h́nh thức những Đoàn 59 người của Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn là có những thành công đáng kể trong công tác b́nh định và xây dựng. Đây là lực lượng đoàn ngũ hóa thanh niên được huấn luyện kỹ nhất về tư tưởng qua tín niệm: “Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn, đi dân nhớ, ở dân thương” tại Trung Tâm Huấn Luyện Quốc Gia Vũng Tầu thời Đại Tá Nguyễn Bé. Quả thật qua những dự án dân sinh và sống sát sườn vối dân chúng nông thôn, những người cán bộ áo đen này đă được dân nhớ khi đi và dân thương khi ở! Chỉ tiếc một điều những nhà lănh đạo VNCH không được trang bị khả năng nh́n xa và quá tin vào quyền năng của cây súng cho nên đă để cho một lực lượng dầy dạn kinh nghiệm chính trị mai một và dẫn tới hậu quả là họ đă vào tù hết, tù rất nặng sau khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay cộng sản.

    Hoàn cảnh của khối thanh niên tại Saigon cũng như tại những đô thị lớn ở miền Nam sau 30 tháng 4, 1975 là một hoàn cảnh rất đặc biệt. Họ là những thanh niên mới lớn, phần lớn là con cháu của những người lính VNCH, những thành phần “cách mạng 30-4,” thành phần du thủ du thực và măi dâm như Huy Đức mô tả. Trong đó, tất cũng có một số thuộc thành phần gia đ́nh có công với cách mạng nhưng xă hội mới không đủ công ăn việc làm cho họ. Sau khi khoảng một trăm ngàn sĩ quan quân đội và viên chức chính phủ VNCH bị đẩy lên những xe bít bùng rời Saigon vào ban đêm để đến hàng trăm trại cải tạo ở miền Nam cũng như miền Bắc, khối thanh niên nói trên trở nên rất hoang mang. Họ có cảm tưởng như ḿnh là những cây c̣n non, bị nhổ khỏi đất không biết người ta sẽ đem trồng ở đâu. Từ t́nh trạng lêu bêu, không công ăn việc làm, không thể tự nguyện lên sống ở những vùng kinh tế mới, con đường đi đến cổng nhà tù hay bị gạt ra khỏi guồng máy chỉ c̣n là một con đường ngắn. Giữa lúc như thế, kế hoạch của ông Vơ Văn Kiệt giao cho thành đoàn tổ chức lực lượng Thanh Niên Xung Phong trở thành một kế hoạch “cứu tinh” đối với khối thanh niên này. Nhân chứng Trần Ngọc Châu một giáo sư Anh Văn tại Saigon vào thời đó cho biết nhiều thanh niên gia nhập lực lượng TNXP cũng chỉ v́ hy vọng rằng họ sẽ tránh được đ̣n kỳ thị. Ông nói:

    “Nhiều người chỉ v́ thấy ông bí thư cộng sản gọi họ là em mà đi (TNXP).”

    Sau một thời gian đi vận động người khác, chính ông Châu cũng nhận ra con đường tốt để trụ lại trong chế độ mới là “chọn cánh của TNXP.” Theo Huy Đức, giữa rừng U Minh, giữa chiến khu Dương Minh Châu... mùa mưa th́ nước ngập mênh mang, mùa khô th́ phải chia nhau từng giọt nước ngọt, ăn không đủ no, rồi th́ đỉa, vắt và đủ thứ bệnh tật, nhưng chỉ có một thứ thuốc lá cây duy nhất để chữa là “xuyên tâm liên,” thế mà họ sống với nhau không câu nệ quá khứ. Tuy nhiên, những nhân chứng như Trần Ngọc Châu hay Nguyễn Nhật Ánh lại phải trải qua những điều lo sợ khác. Những lời lẽ tốt đẹp của ông Kiệt trong lễ xuất phát TNXP năm 1976 dường như khác với thực tế của đêm 26 tháng 3, 1978, tức là đêm thành đoàn tổ chức lễ gia nhập Đoàn cho thanh niên xung phong, trong đó Trần Ngọc Châu (lư lịch trắng) th́ được gia nhập nhưng Nguyễn Nhật Ánh th́ bị từ chối. Nhân chứng Trần Ngọc Châu mô tả:

    “Ông Vơ Văn Kiệt đến, mặc bộ đồ thanh niên xung phong, đầu đội nón tai bèo đứng lên đánh trống. H́nh ảnh ông Kiệt sừng sững...”

    Nhân chứng Trần Ngọc Châu c̣n nói rằng vào Đoàn khi ấy là thiêng thiêng lắm. Nhưng tác giả “Bên Thắng Cuộc” lại nhận định với một cái nh́n khác:

    “Vào đoàn là thiêng liêng lắm, nhưng ‘ánh đuốc’ đêm ấy không thể roi sáng đến tất cả mọi người. Cũng như Trần Ngọc Châu, Nguyễn Nhật Ánh đă dùng cuốc chim cuốc đá ong đào kênh cho đến khi tay tóe máu vẫn không được vào đoàn chỉ v́ có cha là ‘Ngụy.’ (Ngôn ngữ mà những người bên thắng cuộc dùng để gọi các sĩ quan, viên chức chính phủ VNCH. Viết chữ hoa, dùng đóng, mở ngoặc kép là một cách phủ nhận việc gán ghép này. Thân sinh của Nguyễn Nhật Ánh vốn là trưởng ty Chiêu Hồi tỉnh Quảng Trị). Cánh cửa thanh niên xung phong mà ông Kiệt thiết lập không đủ rộng cho các thanh niên miền Nam bước vào chế độ mới.”

    Nhưng theo Huy Đức, trên đây không phải là h́nh thức kỳ thị duy nhất chỉ về phương diện gia nhập đoàn, đảng. Những h́nh thức kỳ thị khác c̣n được thể hiện trong cả t́nh yêu và hôn nhân, một kiểu kỳ thị môn đăng hộ đối thời phong kiến. Tác giả “Bên Thắng Cuộc” đưa ra một loạt những nhân chứng điển h́nh trong hàng ngũ Thanh Niên Xung Phong từng trải qua t́nh yêu và hôn nhân phải “xin, cho”: Nguyễn Nhật Ánh và Trần Thị Tiếng Thu, Nguyễn Thế Dũng con trai một Đại tá Việt Cộng Nguyễn Thế Truyện Sư Đoàn 9 và Lê Bích Thúy con trai Trung tá Quân đội VNCH Lê Văn Đương đang bị cải tạo, cô Vơ Thị Bạch Tuyết giám đốc Nông Trường Đỗ Ḥa và Đại úy Quân Y/VNCH, Bác Sĩ Thiều Huỳnh Chí sau khi ông đi tù cải tạo về năm 1978. Kết quả cuối cùng họ đều trở thành vợ chồng nhờ vào tinh thần tranh đấu kiên quyết của và “sự can thiệp của ông Sáu Dân (bí danh của ông Kiệt)” theo lời kể của nhân chứng Vơ Viết Thanh.

    Năm 1978, Việt Nam đưa quân sang Cambodia để tiêu diệt chế độ Pol Pot. Lực lượng thanh niên xung phong được đẩy sang phục vụ chiến trường này, được gọi là chiến trường K. Ngoài nhân chứng Vơ Viết Thanh, không phải nhà lănh đạo nào của lực lượng thanh niên xung phong cũng có “một ngày sống với anh em” để biết sự tàn bạo của quân Pol Pot. Ông Trần Ngọc Châu cho biết thêm:

    “Công việc làm đường, tải thương và tiếp tế đạn đôi khi c̣n nguy hiểm hơn cả những người tác chiến. Trung đội tôi quân số 50 thanh niên xung phong, có đến 30 người chết.”

    Đó là chưa kể đến những trung đội khác. Nhiều nữ thanh niên xung phong bị tử thương, bị thương, bị bắt và bị hăm hiếp trước khi bị giết. Nhân chứng Vơ Viết Thanh c̣n nhấn mạnh thêm một yếu tố khá quan trọng: nếu không có sự kiên quyết của ông Vơ Văn Kiệt, các đơn thanh niên xung phong c̣n không được cấp vũ khí. Họ vẫn sợ giao súng cho TNXP và ông Vơ Viết Thanh tỏ ra không hiểu v́ sao lại như vậy, nhưng nếu có ai đọc lại lịch sử của những đơn vị tác chiến trên bộ hay trên không của người Mỹ Da Đen thời Đệ Nhị Thế Chiến thường được gọi bằng từ ngữ Turkegee (tên của một thành phố da đen ở Alabama) bị giới hạn phục vụ Quốc Gia Hoa Kỳ bởi bị ảnh hưởng những đạo luật phân biệt chủng tộc Jim Crow Laws th́ sẽ có thể hiểu được lư do tại sao những chàng thanh niên, thanh nữ Việt miền Nam trang phục quần áo xanh lá cây, nón tai bèo lại “mờ mắt” đến như vậy. Tôi cho rằng không nên vội vă kết luận mà nên t́m hiểu để tạm so sánh tại sao những chàng phi công da đen của Mỹ được gọi là Turkegee Airmen tranh đấu cho bằng được “quyền quyết tử” để bay ra chiến trường chống lại Không Quân Đức Quốc Xă. Họ đă làm nên lịch sử cho người Mỹ gốc Phi Châu, cho Hiệp Chúng Quốc và đồng thời là một phương pháp chống lại sự kỳ thị vô lư của những đạo luật vô lư trói chân họ trong việc phục vụ đất nước Hoa Kỳ.

    Cho nên, theo tôi, có thể có nhiều cách nh́n khác nhau về lượng thanh niên xung phong dưới chế độ Cộng sản và với những quan điểm chính trị khác nhau. Nhưng phải hiểu rằng họ là những thanh niên chưa gắn bó nhiều với cuộc chiến ư thức hệ, có cách nh́n và chọn đường đi của ḿnh sao cho họ không bị gạt ra ngoài xă hội miền Nam Việt Nam như những người thua cuộc. Số phận của chế độ cũ đă an bài trong khi số phận của họ tùy thuộc vào tương lai chế độ chính trị mới ở miền Nam. V́ thế cho nên, năm 1982, khi tờ “Tuyến Đầu” của lực lượng Thanh Niên Xung Phong bị giải tán, Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân, Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đông Thức trở về. Theo Huy Đức, bộ đồng phục xanh lá cây đă làm họ thay đổi rất nhiều sau khi thấm mồ hôi và cả máu. Huy Đức nhấn mạnh về lư do tại sao những thanh niên xung phong lại chịu nhận những điều kiện khắt khe ấy:

    “Thanh niên xung phong là tấm giấy thông hành đem lại ít nhiều kiêu hănh cho những người có nó. Chế độ mới đă coi những tấm giấy ấy như một chứng chỉ hoàn thành cuộc sát hạch vinh quang. Hơn sáu vạn (60,000) giáo sư, bác sĩ, sinh viên thanh niên lẽ ra có thể dành những năm đẹp nhất của cuộc đời ḿnh để cống hiến cho xă hội những ǵ họ thành thạo nhất. Vậy mà, để được chế độ thừa nhận, họ đă phải xuống biển, lên rừng, bàn tay chai sần đi và kiến thức chuyên môn th́ mai một.”

    Liệu đây có phải là lời cáo buộc thầm kín nhưng rất thấm thay cho những lời lên án cuồng nộ đối với chế độ hiện nay tại Việt Nam trong những thập niên gần đây và sau này không? (VA)

    Nguồn:
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm...5#.URXWeB2AArw

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 09-10-2012, 07:43 PM
  2. Replies: 5
    Last Post: 09-10-2012, 07:20 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2012, 10:47 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-09-2012, 07:41 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •