Results 1 to 8 of 8

Thread: Phát động Phong Trào "Dân Làm Báo" cổ súy "Tự Do Dân Chủ"

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Phát động Phong Trào "Dân Làm Báo" cổ súy "Tự Do Dân Chủ"

    Phát động Phong Trào "Dân Làm Báo" cổ súy "Tự Do Dân Chủ"
    Dân Làm Báo
    Bạn bè thân quư
    ,

    Mỗi người chúng ta đều có những khát vọng nào đó. Khát vọng của Dân Làm Báo trong phạm vi sinh hoạt blog là tự do thông tin và tự do tiếp cận thông tin.

    Mỗi một chúng ta sẽ không c̣n chấp nhận t́nh trạng độc quyền thông tin của nhà nước. Chúng ta sẽ không tiếp tục im lặng, cho phép có những người tự cho họ cái quyền “đóng cổng” luồng tư tưởng của chính chúng ta. Chúng ta không cho phép bất cứ ai giam hăm quyền tự do được truy t́m thông tin và quyền được truyền tin cho nhau của chúng ta. Chúng ta sẽ không tiếp tục chấp nhận t́nh trạng có những người quyết định giùm chúng ta tin tức nào là quan trọng, thông tin nào nên biết và sự thật nào cần phải giấu nhẹm.

    Mỗi một chúng ta sẽ tiếp tục góp phần đảo ngược hệ thống thông tin hiện giờ của xứ sở này.

    Là độc giả, cho quyền chúng ta được đ̣i hỏi giới truyền thông phải cung cấp cho chúng ta những thông tin mà ta cần biết, muốn đọc. Trong quá khứ, chúng ta là độc giả, thính giả, khán giả âm thầm ở một đầu của luồng thông tin chính quy. Ngày nay với sự tiến bộ của tin học, chúng ta không c̣n phải tiếp nhận nguồn thông tin một chiều trong sự cô đơn, tách rời với những phần tử khác đang cùng ta chung sống trong cùng khung thời gian, không gian. Ngày nay, chúng ta không những có thể cùng nhau chia sẻ những thông tin do chính chúng ta gạn lọc mà c̣n có thể góp phần phản biện những thông tin, truy t́m sự thật, vạch trần những sai trái trong luồng thông tin mà ta tiếp nhận được.

    Chúng ta sẽ không tiếp tục im lặng cho phép một nhóm thiểu số được quyền áp đặt cái nh́n một chiều của họ, tư tưởng giới hạn của họ, quan điểm thiên lệch của họ lên mỗi một chúng ta. Là quần chúng, chúng ta là tai, là mắt, là tiếng nói phản ánh trung thực nhất hoàn cảnh đất nước và xă hội này.

    Mỗi chúng ta đều có khả năng định h́nh hệ thống truyền thông tương lai của đất nước ḿnh bằng nhiều cách như: chia sẻ một mẩu tin nhỏ về sự kiện vừa xảy ra ở khu phố của bạn; chia sẻ đôi ḍng về cảm nhận của bản thân khi đọc một bản tin từ báo “lề phải”; có thể thu h́nh một buổi sinh hoạt ở địa phương bạn sống mà bạn quan tâm để chia sẻ cùng mọi người…

    Mỗi một sự kiện, dù lớn hay nhỏ, tầm vóc địa phương hay b́nh diện quốc gia, đều có thể được phát hiện (nếu chúng ta quan tâm đủ); và thông tin rộng khắp cho nhau từ nhiều nguồn, và dưới nhiều lăng kính, góc độ, tầm nh́n, do mỗi chúng ta là những cá thể thuộc nhiều thành phần đa dạng, sống rải rác khắp nơi trên các miền đất nước, nên ít nhiều tránh rơi vào sự độc đoán, một chiều. Khi chúng ta thông tin, chúng ta thông tin một cách độc lập, không bị lệ thuộc, ảnh hưởng từ bất kỳ thế lực, quyền lực “cấp trên” nào, bởi chúng ta không phục vụ cho một thiểu số lănh đạo nào mà chúng ta chỉ phụng sự cho chính quyền tự do thông tin, tự do ngôn luận của chính chúng ta.

    Tinh thần và tôn chỉ ấy là mục tiêu hàng đầu của Blog “Dân Làm Báo”. Blog “Dân Làm Báo” là nhằm đảm bảo mỗi một chúng ta từ nay không chỉ là độc giả mà c̣n là một phóng viên tích cực, chia sẻ thông tin, phản hồi suy nghĩ, cảm nhận của ḿnh trước những sự kiện, vấn đề mà ḿnh quan tâm.

    Cho đến ngày hôm nay những ǵ mà thôn DLB chúng ta đóng góp cho lănh vực thông tin đa chiều phải nói vẫn c̣n rất nhỏ nhoi, khiêm tốn. Với một đất nước gần 90 triệu người, số lượng bạn đọc mà chúng ta với tới chỉ như một nhúm cát. Thông tin bị bưng bít sẽ không có nhận thức rơ ràng, chính xác. Không có nhận thức sẽ không có hành động tích cực. Chúng ta chỉ đang làm phần đầu của phương tŕnh bài toán ở trên. Và việc này không phải là "chỉ nói" hay "đấu tranh bàn phím" mà là một nỗ lực khó khăn đ̣i hỏi nhiều công sức và hành động cụ thể. DLB mong ước góp sức, góp phần vào bước đầu thay đổi nhận thức của nhiều người c̣n thờ ơ để đất nước có thêm những con người hành động. Điều mong ước đó chỉ có thể thực hiện được với bàn tay chung góp của các bạn trong thôn. Mỗi người là một chiến sỹ thông tin không chỉ mang ư nghĩa săn tin, viết bài mà c̣n là (và quan trọng hơn) đem thông tin đến nhiều người khác. Không làm được chuyện quảng bá thông tin th́ đường dài chúng ta chỉ vẫn là một nhúm cát, trong cái sa mạc khô cằn của đất nước, quay quần bên nhau, nói măi cho nhau nghe những điều mà ḿnh đă biết.

    DLB đă đồng hành cùng bạn bè một chặng đường, tuy không dài nhưng thiết nghĩ cũng đủ để chúng ta có thể chia sẻ với nhau những thông tin mà ḿnh biết. Sự tồn tại của thôn DLB hôm nay, phần lớn là nhờ vào sự đóng góp thông tin, đóng góp bài vở và đóng góp ư kiến chân thành của bạn bè khắp nơi. Xin được chân thành cảm ơn sự góp sức của tất cả mọi người. Và hy vọng, tất cả chúng ta cùng nỗ lực và đoàn kết hơn v́ phong trào dân báo.

    Chào mừng bạn đến với thôn “Dân Làm Báo” của chính ḿnh.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giáng Sinh đầm ấm



    Dân Làm Báo mến chúc các bạn bè trong thôn một Giáng Sinh an lành và ấm áp. Trong đêm đông và bóng tối kéo dài trên đất Mẹ, xin gửi đến cho nhau t́nh yêu thương, gửi đến Tổ Quốc những lời nguyện ước tốt đẹp nhất.

    Trong đêm thánh vô cùng, hăy cùng nhau nhớ và gửi lời nguyện cầu đến những người con yêu quư của Mẹ Việt Nam, đang phải chịu nhiều khổ nạn cho một ngày mai tươi sáng của đất nước Việt Nam.

    Đặc biệt, Dân Làm Báo xin gửi lời thương yêu đến anh Điếu Cày - Nguyễn Văn Hải, người anh cả trong phong trào Dân Báo, đă và đang là tấm gương trong sáng cho anh em và bạn bè của Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng điên lên với truyền thông xă hội
    Phạm Trần



    - Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt đă thật sự bối rối trước sự bành trướng và sức mạnh của các trang báo cá nhân đang lấn át và làm mất uy tín các báo chính thức không c̣n xứng đáng làm nhiệm vụ thông tin nữa.

    Chuyện này đă bộc lộ ngày gần đây qua 2 trường hợp cụ thể:

    NGUYỄN THẾ KỶ BÊNH TẦU

    Thứ nhất là vụ Tầu khảo sát địa chấn B́nh Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị 2 tầu đánh cá của Trung Cộng “cắt cáp” trên vùng biển gần đảo Cồn Cỏ trong vùng Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam ngày 30/11/2012.

    Bằng chứng : Báo Năng Lượng Mới (Petro Times) của Tập đ̣an dầu khí Việt Nam, trong số ra ngày 3/12/2012, đă trích lời ông Phạm Việt Dũng, phó trưởng ban T́m kiếm Phăm Ḍ của PVN xho biết : “ Lúc 4 giờ 5' sáng ngày 30/11/2012, tàu B́nh Minh 02 của Việt Nam khi đang khảo sát đă bị 2 tàu TQ lao vào phá hoại, cắt cáp địa chấn tại vùng biển cách đảo Cồn Cỏ 43 hải lư.”

    Tin này đă được hàng loạt các báo, kể cả Việt Nam Thống Tấn Xă đăng nói rơ tầu B́nh Minh 2 bị “cắt cáp”.

    Thế mà ông Nguyễn Thế Kỷ,Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, đă vội vă họp giao ban với các báo để “cải chính dùm cho Trung Cộng” rằng : “Cái việc mà cái tàu B́nh Minh 02 bị đứt cáp ấy. Th́ cái việc này là việc mà hai cái tàu giă cào của Trung Quốc chạy phía sau gây đứt cáp, chứ không phải là cắt cáp. Cái chuyện này chúng ta đă nói với nhau rồi. “Cắt” hay là “đứt” cáp th́ hai cái chuyện này bản chất nó khác nhau, bằng hai cái động tác nó khác nhau, và bản chất nó khác nhau. Ở đây không phải là chúng ta sợ chúng ta nói chệch đi, mà thực sự nó là như thế.” (BasamNews)

    Người dân tin ai ? Tất nhiên ai mà tin được mồm mép của ông Nguyễn Thế Kỷ. Người ta phải tin lời ông Phạm Việt Dũng, phó trưởng ban T́m kiếm Phăm Ḍ của PVN chứ.

    Ông Nguyễn Thế Kỷ bảo ông không sợ để “nói chệch đi” cho khỏi mất ḷng những người “vừa là đồng chí vừa là anh em” Trung Cộng, nhưng chẳng nhẽ ông Phạm Việt Dũng đă “bịa” ra chuyện B́nh Minh 2 bị tầu cá Trung Cộng “cắt cáp” để “vu oan cáo vạ” cho anh hàng xóm nổi tiếng nói một đàng làm một nẻo như từng rêu rao trong phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và t́nh thần 4 tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” ?

    Ban Tuyên giáo Trung ương không những chỉ ra lệnh cho báo chí sửa “bị cắt cáp” thành “gây đứt cáp” mà c̣n bắt các báo đăng tin “cắt cáp” phải báo cáo lư do tại sao đă bất tuân lệnh để nhận phạt hành chính (phạ tiền) và nhận kỷ luật đảng là thứ h́nh phạt nặng hơn, có thể từ mất chức, bị giáng cấp hoặc thuyên chuyển.

    Trong khi đó th́ cũng rất trơ trẽn là phía Việt Nam đă không dám bắt các tầu đánh cá của Trung Cộng đă gây ra tại nạn để xử phạt và ông Nguyễn Thế Kỷ cũng không dám bàn đến bất cứ biện pháp trả đũa nào của phiá Việt Nam.

    Trong khi các báo nhà nước phải “ngậm đắng nuốt cay” th́ báo mạng xă hội,hay truyền thông xă hội, của nhiều cá nhân ở Việt Nam đă đồng loạt nổi lên tấn công lập luận “đổi trắng thay đen” của Ban Tuyên giáo Trung ương, qua lời ông Nguyễn Thế Kỷ, trước hành động xâm phạm chủ quyền lănh hải và khiêu khích, phá họai của các tầu cá Trung Cộng đang công khai đánh bắt tự do trên vùng biển của Việt Nam.

    Chuyện hàng ngàn tầu đánh cá Trung Cộng được các tầu Hải quân ngụy trang là tầu Hải giám có vơ trang hộ tống bảo vệ xâm nhập đánh bắt dọc bờ biển Việt Nam từ lâu không xa lạ ǵ với ngư dân Việt Nam, nhưng cũng cái “Ban Tuyên giáo sợ Tầu” của Việt Nam đă ra lệnh cho báo nhà nước chỉ được viết là “các tầu lạ” khi chúng tấn công thuyến cá của Việt Nam trong vùng Ḥang Sa và Trường Sa.

    Sự sợ hăi nêu tên các tầu thủ phạm của Trung Cộng đă để lộ một tinh thần nhu nhược của nhà nước Việt Nam trước áp lực của Bắc Kinh.

    BIỀU T̀NH CHỐNG TẦU

    Thứ hai là chuyện báo nhà nước không dám viết ǵ về hai cuộc biểu t́nh chống Trung Cộng diễn ra tại Sài G̣n và Hà Nội ngày 9/12/2012. Tuy chuyện này không mới nhưng đă gây chú ư cho các báo ngọai quốc của mặt ở Việt Nam, sau một thời gian vắng bóng các cuộc biều t́nh chống Trung Cộng của người dân.

    Càng được dư luận bên ng̣ai Việt Nam quan tâm theo dơi khi một nhóm 42 nhà Trí thức ở Sài G̣n, phần đông trong số họ đi theo Cộng sản và đă từng hoạt động trong hàng ngũ Thanh niên, sinh viên, trí thức miền Nam chống Chính quyền Việt Nam Cộng ḥa và Hoa Kỳ trong thời gian chiến tranh trước năm 1975, tiêu biểu như Bác sỹ Huỳnh Tấn Mẫm, Luật sư Lê Hiếu Đằng và cựu Dân biểu VNCH Hồ Ngọc Nhuận đă phản đối mănh liệt khi họ bị bao vây, giam tại nhà và bị cấm xuống đường biều t́nh chống Tầu ngày 9/12/2012.

    Báo chí của nhà nước cũng không viết một chữ về hành động lịch sử của 42 Trí thức

    Phản ứng của 42 Trí thức rất rơ ràng. Họ phản đối là chuyện tất nhiên, nhưng họ c̣n cam kết tiếp tục “đấu ranh” như lời viết của Luật sự Lê Hiếu Đằng (nguyên Phó Tổng Thư kư UB TƯ Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh VN, nguyên Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM. Hiện là Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc UBTƯMTTQVN)

    Ông Lê Hiếu Đằng nói : “ Rơ ràng những hành động ngăn chặn, trấn áp nêu trên đối với những người tham gia các cuộc biểu t́nh, mitting chống bành trướng Bắc kinh là đi ngược lại ư chí, nguyện vọng của nhân dân TP, là xem thường lợi ích của đất nước, xem thường nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của VN.

    Điều cuối cùng tôi xin nói ở đây là dù đứng trước bạo lực, cường quyền nào anh em chúng tôi cũng không nao núng,lùi bước v́ một khi đă dấn thân là chấp nhận hy sinh.” (ngày 16.12.2012).

    SỰ THẬT VÀ GỈA DỐI

    Tất nhiên lời tuyên bố của ông Lê Hiếu Đằng cũng như của nhiều người khác cũng chỉ được các báo cá nhân của “truyền thông xă hội” ở trong nước truyền đi. Các nhà báo tự do này cũng là tác gỉa của các bản tin, h́nh ảnh tường thuật diễn tiến của hai cuộc biều t́nh tại Sài G̣n và Hà Nội ngày 9/12 và các cuộc biều t́nh trong suốt hai năm 2011 và 2011 từ Sài G̣n ra Hà Nội.

    Họ cũng đóng vai chính trong việc truyền đi khắp thế giới tin và h́nh ảnh các cuộc đàn áp nông dân trong các vụ cưỡng chế đất đai của gia đ́nh ông Đ̣an Văn Vươn ở Tiên Lăng (Hải Pḥng), trong vụ Văn Giang (Hưng Yên) và Vụ Bản (Nam Định) và mới đây ở Quảng Ninh v.v…

    Và cũng nhờ truyền thông xă hội mà thế giới bên ng̣ai mới nh́n thấy rơ “nét mặt” của lực lượng Công an, dân pḥng và “bọn xă hợi đen”, đ̣an viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được nhà nước sử dụng đàn áp đồng bào Công giáo ở Giáo điểm Con Cuông, ở Đồng Chiêm, Loan Lư, Thái Hà và tấn công vào đồng bào đi khiếu kiện, dân oan v.v…

    Sự “vắng mặt” có lệnh của làng báo nhà nước trong các biến cố lịch sử này đă được phản ảnh chân thật trong cay đắng tại Cuộc hội thảo về vai tṛ của “truyền thông xă hội” đối với báo chí do Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức sáng 24/12 tại Hà Nội.

    Nhà báo Đào Tuấn, Báo Lao động đă thể hiện tâm tư của ông với tư cách cá nhân một người làm báo viết blog, sau khi đọc được bản tin của BBC nói về sự “vắng tin” của làng báo Việt Nam trong cuộc biểu t́nh ngày 9/12/2012.

    Ông nói : “ Ḷng tự trọng khiến tôi tin những người làm báo ở Việt Nam cảm thấy bị tổn thương. Bởi với bất cứ lư do ǵ, báo chí đang mặc nhiên coi như không nghe, không biết, không thấy sự kiện người dân xuống đường phản đối Trung Quốc. Nếu báo chí là người chép sử của hiện tại, th́ với cách thức chúng ta im lặng ngày hôm nay, 100 năm sau, những thế hệ con cháu sẽ lại gặp những khoảng trống trong lịch sử?” (BasamNews)

    DÂN KHÁT TỰ DO

    Nhà văn, Blogger Phạm Viết Đào, Nguyên Trưởng pḥng Thanh tra, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội cũng tham gia hội nghị phát biểu : “ Chúng ta đang sống trong một đất nước, một thể chế mà ngay cả những con người b́nh thường nhất, ít phải chịu chức phận xă hội cũng có rất hiếm cơ hội, điều kiện để bộc bạch, được chia sẻ với những người xung quanh những suy nghĩ thật ḷng trên các phương tiện truyền tin đại chúng; từ con người b́nh thường đến những người có những chức phận cao, lớn đều quen rèn và tự khép ḿnh trong khuôn khổ tổ chức: tổ chức đảng, các đoàn thể, thanh niên, phụ nữ, phường xă…và cứ cuối năm cuối quư, từ bé cho đến lớn, từ trẻ cho tới già khi b́nh bầu xếp loại thành viên của tổ chức bao giờ cũng có một mục, mục tự đánh giá về ư thức tổ chức, ư thức chấp hành kỷ luật của cái tổ chức mà anh tự nguyện hoặc buộc phải tham gia…; trong khi đó th́ ư thức chấp hành luật pháp lại không phải là thứ lúc nào cũng được đề cao, phổ cập…

    Đó chính là lư do khi mà inernet phát triển, tạo cửa mở cho mỗi cá nhân có điều kiện giao lưu, giao tiếp với thế giới bên ngoài, bày tỏ chính kiến của ḿnh; chính v́ thế nên Internet nó có sức hấp dẫn mănh liệt. Internet đă thật sự tạo nên một cuộc cách mạng về quan hệ xă hội không chỉ đối với một xă hội khép kín như ở Việt Nam mà cả thế giới đă có truyền thống dân chủ cởi mở hơn… Bởi nhu cầu giao tiếp, nhu cầu trao đổi, chia sẻ thông tin, chính kiến, cảm xúc là một nhu cầu không có điểm dừng đối với thế giới văn minh; xă hội càng phát triển, nhu cầu này càng phát triển theo cấp lũy thừa…”

    V́ vậy, ông đề nghị : “Chúng ta phải t́m cơ chế, giải pháp để các nhà báo khi viết tin bài được bộc lộ chính kiến của ḿnh, cảm xúc của ḿnh như các blogger, có như thế báo chí mới gần với độc giả, mới truyền tải, cập nhật được hơi thở gấp gáp của đời sống xă hội.”

    Nhà văn c̣n thẳng thắn bảo rằng : “Việt Nam không có báo tư nhân, mỗi tờ báo kể cả báo điện tử đều là tiếng nói của một cơ quan cấp Bộ và Hội đoàn thể có vai vế; tiếng nói, tôn chỉ mục đích đă được mặc định kể cả báo Nhân Dân có đề thêm vào Tiếng nói của nhân dân cũng chỉ là đề mang tính xă giao, h́nh thức, đăi bôi…Do nét đặc thù này của đời sống báo chí Việt Nam như vậy nên dẫn tới t́nh cảnh người dân Việt phải cam chịu cái sự đói khát, khô hạn dài dài về về nhu cầu chia sẻ thông tin, chính kiến, xúc cảm cá nhân…Chưa kể có lúc những ư kiến trái chiều với một cơ quan chức năng nhà nước, chức năng nào đó của Đảng bị xem như là một thứ hành vi vi phạm Luật h́nh sự và bị kỵ húy thậm chí c̣n bị truy cứu…” (BasamNews)

    Tuy nhiên, đối với nhà nước CSVN th́ việc để cho các nhà báo của truyền thông xă hội tự do “ḥanh hành” không thể nào chấp nhận được nên cần phải có luật để kiểm soát.

    Đó cũng là ư kiến của ông Lưu Đ́nh Phúc, Trưởng pḥng quản lư báo chí Trung ương- Cục Báo chí- Bộ Thông tin-Truyền thông đưa tại hpội nghị này.

    Ông đề xuất cần phải : “ Tăng cường hơn nữa công tác thanh, kiểm tra, xử lư vi phạm, đặc biệt là sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan và của cả hệ thống chính trị; cần xây dựng kế hoạch đấu tranh phản bác các luận điệu tuyên truyền sai trái, phản động trên các blog, mạng xă hội, theo đó, mặt công tác này phải được triển khai thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, có tính chiến lược và chiến thuật.”

    Tuy nhiên nhà nước đă ḥan ṭan thất bại trong việc thi hành Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Chính phủ về “quản lư, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet”.

    Do đó, một Nghị định mới đă được sọan thảo và phổ biến lấy ư kiến của các giới chuyên môn, kể cả Bộ Công an và Ban Tuyên giáo nhưng xem ra cũng chưa t́m ra giải pháp nào chấp nhận được.

    Trong khi đó th́ các mạng báo cá nhân của Truyền Thông Xă Hội tiếp tục phát triển ngày một nhanh và lan rộng sang nhiều tầng lớp trong xă hội khiến cho đảng và nhà nước không sao chống đỡ được.

    Vũ khí duy nhất đang được Bộ Công an áp dụng là coi tất cả những bài viết không hợp mắt đảng là âm mưu chống phá Việt Nam của các “thế lực thù địch” hay “diễn biến ḥa b́nh”, dù rằng tất cả mọi người trong hệ thống cai trị, kể cả Tổng Bí thư đảng Nguyễn Phú Trọng, chỉ biết lơ-tơ-mơ “diễn biến ḥa b́nh” là biện pháp lật đổ không cần vơ trang!

    Nhưng tuyệt nhiên giới cầm quyền ở Việt Nam lại không phân biệt được nguy hiểm nào hơn giữa 3 lực lượng : “thế lực thù địch”, “kẻ nội thù” và những kẻ đang “cơng rắn cắn gà nhà” .

    Ấy là chưa kể loại “nuôi ong tay áo” đang ra rả hô hào nhớ ơn kẻ đă “xâm lăng đất nước ḿnh” đến mấy chục lần !

    (12/012)

    Phạm Trần
    danlambaovn.blogspot .com

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Với đội ngũ “dư luận viên”, Việt Nam hy vọng dập tắt tiếng nói phản kháng trên mạng
    Thanh Phương (RFI)



    - Mặc dù đă ngăn chận các trang web, bỏ tù nhiều blogger, xách nhiễu gia đ́nh họ, nhưng chính quyền Việt Nam vẫn không kiểm soát được toàn bộ thông tin trên Internet, cho nên Hà Nội phải sử dụng cả một đạo quân gọi là “dư luận viên” để dập tắt những tiếng nói phản kháng.

    Tại Hội nghị công tác tuyên giáo toàn quốc 2012 ngày 09/01 vừa qua tại Hà Nội, trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Hồ Quang Lợi tiết lộ là chính quyền thành phố đă tổ chức một đội ngũ 900 “dư luận viên” trên toàn thành phố, cũng như tổ chức “nhóm chuyên gia” đấu tranh trực diện trên mạng Internet, tham gia bút chiến trên mạng, nhằm chống “luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch”. Ông Lợi c̣n cho biết, đến nay đội ngũ “dư luận viên” đó đă xây dựng được 19 trang tin điện tử, hơn 400 tài khoản trên mạng. Đây là lần đầu tiên, chính quyền Hà Nội chính thức thừa nhận sử dụng phương pháp này của Trung Quốc.

    Một nữ blogger giải thích với hăng tin AFP: “Mỗi khi tôi viết bất cứ ǵ gây chú ư, họ liền lên tiếng để "định hướng dư luận". Lập luận của họ thường là "hăy câm miệng lại và tin tưởng chính phủ". Họ không hề tham gia tranh luận nghiêm chỉnh, mà chỉ chuyên ngụy biện và nói xấu cá nhân”.

    Người th́ viết: “Đừng nghe những luận điệu của bọn phản động nước ngoài. Đó là những kẻ do chế độ cũ trả tiền xuyên tạc và gây bất ổn xă hội”. Một “dư luận viên” khác th́ tự hỏi: “Nếu những thế hệ trước mất tin tưởng vào chính phủ như các bạn hiện nay, th́ làm sao bây giờ các bạn có thể truy cập mạng Facebook được? Nếu như thế th́ làm sao chúng ta trước đây có thể thắng trận Điện Biên Phủ được?”.

    Hăng tin AFP trích lời ông Phil Robertson, phó giám đốc đặc trách châu Á của Human Rights Watch, b́nh luận rằng “những chính quyền đàn áp nhân quyền như Việt Nam lại lập các nhóm lính trên mạng để phổ biến quan điểm của chính phủ, th́ quả là một điều mỉa mai”.

    AFP nhắc lại rằng, vốn vẫn bị tổ chức Phóng viên không biên giới xếp trong danh sách “kẻ thù của Internet”, chế độ Hà Nội trong những năm gần đây đă giam cầm nhiều blogger, những người đă dám khai thác không gian tự do trên mạng, đối lại với một hệ thống báo chí chính thức bị kiểm soát chặt chẽ.

    Gần đây nhất, ba blogger nổi tiếng Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) Phan Thanh Hải (Anhbasaigon) và Tạ Phong Tần đă bị y án tù từ 3 đến 12 năm trong phiên xử phúc thẩm ngày 27/12. Năm ngoái, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă yêu cầu công chức không được xem 3 trang web chỉ trích đích danh ông.

    Nhưng, các blogger cười nhạo những nỗ lực của chính quyền. Một blogger nói với AFP: “Họ nghĩ là có thể định hướng được dư luận, nhưng họ lầm to. Người dân đâu có ngốc như thế”. Kinh tế càng khủng hoảng, nỗi bất măn của dân chúng càng tăng. Blogger này nhấn mạnh: “Nhiều người hiện giờ không dám công khai bày tỏ quan điểm v́ sợ gặp rắc rối. Nhưng trong thâm tâm, họ không hài ḷng”.

    Việc lập ra đội ngũ hàng trăm “dư luận viên” c̣n bị giới blogger chỉ trích về mặt chi phí. Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Hồ Quang Lợi không nói rơ là các “dư luận viên” nói trên có được trả lương hay không, nhưng chắc là chẳng có ai làm việc này không công. Bằng chứng là vào cuối tháng 12 năm ngoái, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thông báo sẽ trả tiền “phụ cấp trách nhiệm” cho các “cộng tác viên dư luận xă hội” của thành phố này. Như vậy, việc thành lập các đội ngũ “dự luận viên” để chống các “luận điệu xuyên tạc của thế lực thù địch” sẽ làm tăng thêm gánh nặng ngân sách cho Nhà nước, vào lúc kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân thêm khốn đốn.

    Thanh Phương (RFI)

    Nguồn: http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2013...i-phan-khang-t

  5. #5
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chúng ta có cần người cầm đầu?
    Dân đọc báo (Danlambao) -


    Chúng ta chẳng hiểu rằng ḿnh đă lập ra và đang vận hành một phong trào dân chủ mới, dân chủ trên mạng, trực tuyến và trực tiếp: e-dân chủ, e–democracy. Nhờ internet, những người đọc, người đăng và người viết đă vận hành một nền e-dân chủ. Khi đăng lên mạng một đoạn video tường thuật một vụ chống đối: e-thông tin. Khi người viết một cách nh́n về thời cuộc: e-thảo luận. Khi người viết vạch một hướng đi cho tương lai: e-đề nghị. Những người viết c̣m-men: e-tranh căi. Khi số đông đồng ư về một vấn đề: e-giao kèo. Chúng ta chưa có lănh tụ, ừ phải, nó là một trở ngại, nhưng lịch sử vẫn đi tiếp. Chỉ cần đủ điều kiện là nền dân chủ trực tiếp này sẽ tràn ra lề đường, làm một nền dân chủ thật sự...

    *

    Ngoài những kêu gọi chống tham nhũng, đảng cộng sản Việt Nam không có một sách lược nào có thể cứu được khủng hoảng về kinh tế, hành chánh, giáo dục, y tế, đất đai... Ư chí duy nhất của nó là tồn tại bất chấp tất cả, ngay cả nhân mạng nhân dân và đất nước.

    Những người Việt Nam muốn sống, c̣n nhà cửa, đất nước, quốc gia th́ phải thay thế nó.

    Một số trong "những người muốn sống" này kêu gọi những đảng phái, cá nhân đoàn kết lại, tôn ra một vị minh chủ, đặt tên, lập ra đường lối cho tất cả và chống cộng sản.

    Nhưng khi các đoàn thể, cá nhân chịu ngồi lại với nhau và t́m ra được các vị tổng thống, bộ trưởng, tỉnh trưởng tương lai th́ những người đang bị cầm tù v́ chính trị, oan ức v́ đất đai, dân đen lẫn đỏ đă chết... nhăn răng.

    Có ba sự cản trở lớn làm sự đấu tranh theo phương pháp tổ chức những cuộc cách mạng kiểu cổ điển này không thành công.

    Một là những anh tài hào kiệt có ḷng yêu nước thứ thiệt bị hạn chế văn hóa để thành những vị lănh đạo. Họ bị đào tạo bởi lư thuyết đạo đức làm nô bộc của Trung quốc: trở thành trí thức để làm quan, tay sai phục vụ cho vua chúa. Khi họ dám hy sinh cuộc đời cho lư tưởng mà họ cho là đúng, th́ ít ai dám đứng lên làm lănh tụ.

    Nho giáo dạy dỗ cách thức phục tùng. Con phải nghe quyết định của cha mẹ, tṛ phải nghe theo sự uốn nắn của thầy, dân phải tuân lịnh với quan lại, quan lại phải quỳ lạy vua chua bất kể bề trên có đúng hay sai. Nếu không th́ sẽ bất hiếu, bất nghĩa, bất trung...

    Khổng tử chỉ dạy tỉ mỉ rằng muốn cho đất nước yên b́nh th́ ông vua phải có đạo đức hiền từ của vua. Quan lại phải có cái cách thức cai trị phân minh của quan. Nếu không sẽ loạn. Nhưng loạn làm sao? Loạn kiểu nào? Khổng Tử nín thinh.

    Một cá nhân, dù tài giỏi và nh́n xa trông rộng đến đâu cũng khó vượt được định kiến này. Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ chém bảy nịnh thần không được th́ treo ấn từ quan. Ông không dám khởi nghĩa. Tiếc.

    Nguyễn Tường Tộ, Petrus Kư đề nghị cải cách không xong th́ thôi các ông không dám đứng lên làm cách mạng, dựa vào thực dân Pháp và nhân dân để làm nước Việt Nam hùng cường. Tiếc.

    Trong biết bao nhiêu anh hùng, trí thức Việt Nam dám đứng lên chống lại cộng sản nhưng không dám đứng lên, chịu đứng mũi chịu sào, làm một cuộc khởi nghĩa.

    T́nh trạng này không chỉ có bây giờ nhưng nó đă xảy ra theo chiều dài của lịch sử. Giới trí thức, có học ít khi là những người cầm đầu cho những cuộc khởi nghĩa. Họ chỉ là nhân vật phụ trong những vở kịch lịch sử. Tài như Khổng Minh vậy mà cũng phải nghe lời một ông vua con nít Lưu Thiện. Giỏi như Nguyễn Trăi mà cũng chịu pḥ tá dân chài Lê Lợi.

    Hai là những đoàn thể, cá nhân này cũng sẽ tranh căi lư thuyết, đường lối, cách thức... để chống cộng sản. Bản chất văn hóa của người Việt Nam là hay... căi. Căi đủ thứ. Căi nhau từ những nhân vật thật, chuyện có thật như Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Thiệu, trận đánh Hoàng Sa, Ban Mê Thuột... Họ c̣n căi nhau đến cả những nhân vật hư cấu, chỉ có trong văn chương như nàng Kiều, Từ Hải...

    Ba là đảng cộng sản Việt Nam sẽ đánh phá, cầm tù, cấm đoán, những cá nhân và đoàn thể muốn hợp thành liên minh. Về kinh tế, chống tham nhũng th́ họ bất lực nhưng về đấu tranh với các đoàn thể khác th́ họ lại rất tinh khôn, bài bản.

    Đây là truyền thống... cách mạng.

    Trong quá khứ, họ đă giành giựt chính quyền nhanh chóng vào 1945, bôi nhọ VNCH, nói láo như kêu đi cải tạo 10 ngày, lập Mặt trận giải phóng Miền Nam như một tổ chức chính trị mà ngay cả thế giới cũng nghĩ là độc lập,... Nếu nói về những mưu mô chính trị, không có thể ai ở trên đất nước Việt Nam có thể đánh bại được được cộng sản.

    Nếu ở Việt Nam th́ sớm muộn ǵ th́ vị "minh chủ" đó cũng vào tù với những tội vu vơ. C̣n ở hải ngoại th́... không thể. Nếu có một triệu người ở hải ngoại th́ sẽ có một triệu lẽ một phần tử khác nhau. Nào là người Việt H.O, vượt biên, di dân lậu. Nào là chống cộng triệt để, chống cộng ôn ḥa, chống cộng mỗi weekend, chống cộng ở bàn rượu... Trong mấy mấy mươi năm xa quê hương, chưa có ai hội tụ được th́ làm sao bây giờ có thể?

    Vậy th́ làm sao bây giờ?

    Người đọc, người viết và những người lập ra những blog đă hội nhập một mô h́nh dân chủ mà không phải ai cũng nhận thức được: dân chủ điện tử (e-democracy).

    Trên internet, ai muốn viết, ghi h́nh, phát biểu, c̣m men ǵ th́ cứ làm. Các blog đăng những ǵ những ǵ họ muốn đăng. Người đọc th́ đọc những ǵ họ muốn đọc.

    Tác giả tự do viết, blog tự do đăng và độc giả tự do đọc.

    Những tự do viết-đăng-đọc của truyền thông xă hội đă đánh bại báo chí lề đảng. Ai không tin th́ hăy xem bài Trận địa thông tin trong đó Thứ trưởng Đỗ Quư Doăn than thở:

    "Tại sao chúng ta có một hệ thống hơn 700 tờ báo, 67 đài phát thanh truyền h́nh, hàng trăm trang tin, báo điện tử, hàng ngàn trang tin của các bộ, ngành. Có tới 17.000 nhà báo, trong đó có nhiều cây bút có đủ khả năng làm lay động bạn đọc mà "thông tin lưu truyền trong xă hội lại là thông tin từ blog cá nhân".

    "Lên tiếng một cách đồng loạt, im lặng một cách đồng loạt", báo chí đang đánh mất niềm tin của bạn đọc. Và, với việc né tránh những thông tin nhạy cảm, với việc không được cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, báo chí đánh mất nốt thói quen t́m kiếm thông tin của bạn đọc, khi giờ đây, họ "lên mạng", thay v́ t́m đọc báo.

    Chẳng có ǵ khó hiểu khi mọi người dân, nhiều khi chỉ với chiếc điện thoại trên tay, đều có thể là
    một "nhà báo", một "tổng biên tập".

    Để giải quyết vấn đề, thứ trưởng kiến nghị:

    Cần cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí, dù cho đó là thông tin nhạy cảm. Thậm chí, báo chí có quyền b́nh luận để định hướng xă hội.

    Nhưng ai dám?

    Đảng không dám.

    Đảng biết rằng khi có tự do báo chí th́ nhân dân sẽ đ̣i hỏi những tự do khác. Mà tự do là kẻ thù của độc tài.

    Nói về độc tài, Việt Nam cũng có nhiều loại độc tài chồng chéo, nương tựa nhau mà sống:

    Độc tài về chính trị: Chỉ có lư thuyết cộng sản Mác-Lê Nin theo khuynh hướng thị trường (sic).

    Độc tài về quyền: Chỉ có đảng cộng sản Việt Nam mới được cầm quyền.

    Độc tài thiểu số (oligarchy): Chỉ có 14 ông vua trong bộ chính trị mới có quyền quyết định theo... quyết định của Trung Quốc.

    Độc tài kiểu địa chủ, phong kiến: Thế hệ con ông cháu cha, cha truyền con nối của những trí thức đỏ. Đất đai là của toàn dân, nhà nước muốn làm ǵ th́ làm.

    Khi vào lănh vực kinh tế th́ độc tài đổi thành độc quyền nhưng vẫn là một loại độc. Độc quyền mua bán vàng, điện, viễn thông...

    Báo chí cũng không dám.

    Dám hả? Kết quả: Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Văn Hải hai năm với vụ PU 18. Nhưng sau này bản án càng nặng: Hoàng Khương với 4 năm tù v́ tội đưa vài ba triệu đồng... hối lộ.

    V́ đồng hội đồng thuyền, độc đảng phải bảo vệ những thứ độc khác.

    Mới nhớ Tết năm nào, với vụ nổ súng Đoàn Văn Vươn, nhiều tờ báo, blog c̣n đ̣i thủ tướng giải quyết. Cách giải quyết của thủ tướng hay dở ra sao th́ năm nay nhiều tời báo, blog lại đ̣i giải quyết... thủ tướng. Mỗi lần đảng hé mở tự do báo chí một chút là uy tín của đảng mất thêm một bậc.

    Đă hết rồi thời dư luận được uốn nắn để tôn kính bác Tôn, bác Duẫn, bác Hồ. Với những ngôn ngữ b́nh dân, dân cư mạng biến những người cầm đầu thiên hạ thành những kẻ du thủ du thực, đầu đường xó chợ, B́nh Mụn, Đại Ca, Dũng Ĺ, Trọng Lú...

    Những phe phái chính trị, cá nhân đối lập thắng được trận địa thông tin. Đảng có kiểm soát kiểm soát thông tin hay không th́ đảng vẫn thua tiếp.

    Đảng cộng sản Việt Nam chết đứng, báo chí lề đảng chết ch́m.

    Nhiều đảng phái, đoàn thể cá nhân đối lập muốn liên kết lại với nhau để trở thành một sức mạnh chung.

    Và chúng ta đă thất bại.

    V́ sự chống phá của cộng sản, chúng ta không t́m ra lănh đạo. Ở hải ngoại th́ không thể. Trong nước th́ những người dám nói, dám làm và có khả năng thành những thủ tướng, bộ trưởng tương lai đều đang ở tù hoặc đang bị quản thúc tại gia.

    Hay đúng hơn, chúng ta cũng nghĩ là đang thất bại. Chúng ta chẳng hiểu rằng ḿnh đă lập ra và đang vận hành một phong trào dân chủ mới, dân chủ trên mạng, trực tuyến và trực tiếp: e-dân chủ, e–democracy.

    Cũng như các mô h́nh dân chủ trực tiếp, loại e-dân chủ này cũng không có người đại diện. Nhưng họ vẫn có những nhân nhượng, giao kèo với nhau. Họ có những mục tiêu, nguyện vọng, lư tưởng, quan niệm chung. Những cái chung chung đó được tạo thành cam kết ngầm, những quy luật không viết ra mà ai ai cũng hài ḷng. Họ có cách ban thưởng, xử phạt, kết nạp thành viên, làm PR... riêng của họ.

    Khi nữ nghệ sĩ Kim Chi lên tiếng nói Không với thủ tướng th́ dân cư mạng vỗ tay tán thưởng. Đó là một cách tặng bằng khen cho bà. Nhiều người lại không v́ bà tuyên bố là cộng sản chuyên chính. Đó là cách phê phán bà. Lời khen tiếng chê làm cho bạn đọc h́nh dung ra một nhân vật can đảm nhưng hiểu biết cạn hẹp về cộng sản.

    Khi đồng bào họ bị cầm tù, cướp đất th́ họ phẫn nộ, chửi bới chính quyền và t́m cách cưu mang những nạn nhân. Bằng sự chia sẻ, đùm bọc họ đă lấy sự công bằng về mặt tinh thần, lẫn vật chất cho những người đó.

    Nhờ internet, những người đọc, người đăng và người viết đă vận hành một nền e-dân chủ. Khi đăng lên mạng một đoạn video tường thuật một vụ chống đối: e-thông tin. Khi người viết một cách nh́n về thời cuộc: e-thảo luận. Khi người viết vạch một hướng đi cho tương lai: e-đề nghị. Những người viết c̣m-men: e-tranh căi. Khi số đông đồng ư về một vấn đề: e-giao kèo.

    Chúng ta chưa có lănh tụ, ừ phải, nó là một trở ngại, nhưng lịch sử vẫn đi tiếp.

    Chỉ cần đủ điều kiện là nền dân chủ trực tiếp này sẽ tràn ra lề đường, làm một nền dân chủ thật sự.

    Đủ điều kiện là ǵ? Chỉ vỏn vẹn là thời gian. Cái ǵ phải đến sẽ đến.

    Nước đă chảy, dao đă rớt. Dao không không rớt thẳng th́ sẽ rớt nghiêng. Chiếc thuyền cộng sản đă thủng, nước không vào bằng lỗ này th́ lỗ khác.

    Cộng sản Việt Nam biết rơ điều này nhưng bất lực. V́ muốn thắng nền e-dân chủ, cộng sản phải thắng Google, Apple, Facebook, Skype, Smart phone... và những kỹ thuật thông tin sắp sửa tung ra thị trường.

    Với bài viết này, tôi xin đi xông Tết với một e-cành hoa, e-flower đến nhà của tất cả những blogger, những người lập blog và bạn đọc.

    Hẹn gặp nhau ở Sài G̣n...


    Dân đọc báo
    danlambaovn.blogspot .com

  6. #6
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Xin ủng hộ chiến dịch “Tất cả chúng ta đều là bloggers người Việt!”
    Quê Mẹ
    -



    Điếu Cày là nhà blogger người Việt 60 tuổi. Tháng 12 năm 2007 ông công bố đoạn văn chúng tôi in lại dưới đây. Bốn tháng sau ông bị bắt, và vừa qua ông bị tuyên án 12 năm tù giam. Điều "sai lầm" của ông là đă dám viết ư kiến của ḿnh lên blog về các quyền tự do cơ bản tại Việt Nam.



    Điếu Cày không là trường hợp riêng biệt. Hiện nay đang có ít nhất 32 bloggers người Việt đă bị tuyên án tù hay đang chờ xét xử, v́ đă đưa lên mạng những bài viết bị xem như muốn lật đổ chính quyền. Đa số những bloggers này bị xử theo điều 88 trong Bộ Luật H́nh sự quy tội “tuyên truyền chống phá Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam” đưa tới án tù 20 năm.

    31 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam, so với năm 2000 chỉ có 2 triệu người. Nhà cầm quyền phát huy mạnh mẽ Internet cho việc phát triển kinh tế và giao thương. Nhưng lại quyết tâm kiểm soát đường truyền online, và kiềm chế bất cứ ai lợi dụng phương tiện truyền thông mới mẻ này để tố cáo nạn tham nhũng, bất b́nh đẳng xă hội. và sự thiếu vắng tự do ngôn luận.

    Đây là chủ đề bản Phúc tŕnh mới của Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam và Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền (FIDH) mang tựa đề “Các nhà bloggers và Công dân Mạng sau chấn song nhà tù”. Bản Phúc tŕnh tiết lộ toàn bộ pháp lư trong tay nhà cầm quyền để bịt họng mọi h́nh thức ly khai. Đồng thời vạch ra cuộc đàn áp thường nhật, hăm dọa và sách nhiễu pháp lư đối với các nhà bloggers.

    Nhằm tố cáo những hành xử áp bức này, ngày 19.2 tới đây, chúng tôi sẽ gửi một thông điệp đến nhà cầm quyền Việt Nam yêu cầu trả tự do cho tất cả các nhà bloggers đang bị cấm cố tại Việt Nam.

    Các bạn cũng vậy, các bạn có thể hậu thuẫn cho các nhà bloggers đang bị cầm tù tại Việt Nam. Xin thông báo tới bạn bè và thúc đầy chuyện phải làm sau đây:

    - Tham gia chiến dịch Thunderclap (bấm vào đây) - một chiến dịch mới, thực dụng và dễ thực hiện);

    - Đăng lại đoạn văn của Điếu Cày trên đây lên Facebook của ḿnh và liên giao với trang viết này (bấm vào đây để tải xuống) ;

    - Đúng vào ngày thứ ba 19.2.2013, Tweet thông điệp sau đây: #Vietnam: Trả tự do cho 32 nhà bloggers Việt Nam! #freeVNbloggers http://www.queme.net/bloggers-2013

    Bản Phúc tŕnh có thể tải đọc từ đây


    Quê Mẹ

    http://www.queme.net/vie/bloggers2013.php

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Viết về dân chủ bị đưa vào trại Giám Định Tâm Thần
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-02-16
    xuongduong.blogspot

    Kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh

    Vi phạm Điều 88

    V́ những bài viết về dân chủ và đa nguyên phổ biến trên mạng, kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh, bị bắt năm 2011 và bị chuyển về Trại Giám Định Tâm Thần Trung Ương trước khi được thả hôm 17 tháng Mười Hai năm 2012, chia sẻ cảm nghĩ của ông về điều gọi là xu hướng phát triển đương nhiên của con người, và của truyền thông Việt Nam trước trào lưu dân chủ tự do trên thế giới.

    KS Nguyễn Trung Lĩnh: Trước kia tôi học ở Cộng Ḥa Czech, sau đó sang Cộng Ḥa Liên bang Đức gần sáu năm, về Việt Nam từ năm 1997.

    Tôi hay quan tâm và lên tiếng rất nhiều về các vấn đề chính trị xă hội, rất mong muốn xă hội Việt Nam ngày càng có dân chủ, tự do, đa đảng phái chính trị và được bầu cử tự do minh bạch. Năm 1998 tôi bị công an bắt tạm giam tại trại B14 ở Thanh Tŕ, Hà Nội, v́ tôi đă viết một bài 15 điểm phê phán Bộ Chính Trị và hệ thống chính trị ở Việt Nam, gởi cho các Ủy Ban Nhân Dân ở 63 tỉnh thành Việt Nam.

    Năm 2011 họ bắt tôi lần thứ hai, từ ngày 22 tháng Mười Hai năm 2011 đến ngày 17 tháng Mười Hai năm 2012 vừa rồi. Những vấn đề tôi nêu lên mười mấy năm nay thông qua những bài viết là những vấn đề ở các nước phương Tây văn minh và phát triển người ta đă làm cách đây một hai trăm năm rồi, những vấn đề mà xă hội Việt Nam đang tồn đọng. Tôi nghĩ ḿnh nêu ra tất cả là cái tốt thôi, cho mọi người dân và cho đất nước, không xuyên tạc, mà giả sử có giải quyết được th́ có lợi cho người dân và cho đất nước thôi. Thế mà họ lại bắt tôi.

    Tôi nghĩ ḿnh nêu ra tất cả là cái tốt thôi, cho mọi người dân và cho đất nước, không xuyên tạc, mà giả sử có giải quyết được th́ có lợi cho người dân và cho đất nước thôi. Thế mà họ lại bắt tôi.

    KS Nguyễn Trung Lĩnh

    Thanh Trúc: Lư do họ nêu ra để bắt ông và họ gán cho ông tội ǵ?

    KS Nguyễn Trung Lĩnh: Họ bảo tôi vi phạm Điều 88 Bộ Luật H́nh Sự, tuyên truyền chống nhà nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Họ bắt và giam trong trại tạm giam số Một của Hà Nội tức là nhà tù Hỏa Ḷ ở dưới Cầu Diễn độ năm tháng. Họ phỏng vấn rất là nhiều, sau đó họ gởi tôi xuống Viện Giám Định Pháp Y Tâm Thần Trung Ương, họ giam giữ và giám định tôi ở đấy ba tháng. Sau ba tháng họ lại chuyển về Hỏa Ḷ mười bảy ngày, rồi lại chuyển xuống Viện Giám Định Pháp Y Tâm Thần Trung Ương thêm bốn tháng nữa.

    Thanh Trúc: Ông được trả tự do tháng Mười Hai năm 2012, ông có tiên liệu ḿnh được trả tự do vào lúc đó không v́ thông thường, tội gọi là vi phạm điều 88 Bộ Luật H́nh Sự th́ mức án tù là 3 tới 5 năm hoặc nhiều hơn?

    KS Nguyễn Trung Lĩnh: Tôi biết thừa cái chuyện ở Việt Nam họ thích cho nặng tội th́ nặng tội và cho nhẹ tội th́ nhẹ mà. Tôi nghĩ chắc tôi chỉ bị giam vài ba tháng là về thôi, không ngờ họ giam đến một năm. Cái việc giám định tại Viện Giám Định Pháp Y Tâm Thần Trung Ương là tôi cũng không ngờ được. Ngay trong trại giam Hỏa Ḷ th́ những bác sĩ kiểm tra tôi bốn lần và kết luận trí nhớ của tôi cực kỳ tốt. Tôi hiểu ḿnh bị bắt giam và bị cách ly, không có điện thoại không liên lạc được ǵ với ai cả th́ ḿnh nằm trong tay họ thôi, họ thích đưa đi đâu th́ đưa, thích chuyển đi đâu th́ chuyển và thích thả lúc nào th́ thả thôi.

    Qua điều tra th́ người ta hỏi về hoạt động dân chủ 2005, rồi việc thành lập nhóm Việt Nam Yêu Nước 2006-2007, rồi những bài viết liên quan đến đối lập. Tôi nói suy cho cùng th́ tôi vẫn chưa vi phạm pháp luật Việt Nam, bởi v́ bài trên mạng chứ chưa có triển khai ǵ trên thực tế th́ sao có thể bảo là tôi vi phạm Điều Luật 88? Từ ngày c̣n ở Đông Âu đến khi về nước tôi thấy có lư th́ tôi làm thôi.
    Hù dọa, bôi nhọ


    Thanh Trúc: Đang từ một con người tỉnh táo mà lại bị đưa vào Viện Giám Định Tâm Thần Trung Ương v́ cho rằng có vấn đề tâm thần tức là người điên, lúc đó cảm giác của ông như thế nào?

    KS Nguyễn Trung Lĩnh: Cảm giác rất đau khổ rất đau đớn, v́ tôi nghĩ cái danh dự của tôi quan trọng hơn chuyện ngồi tù. Ngay ở trại tam giam Hỏa Ḷ các ông quản giáo bảo là "giam anh chẳng qua là thử thách". Thế rồi vào Viện Giám Định Pháp Y Tâm Thần Trung Ương th́ các bác sĩ ở đó họ bảo "chẳng qua họ đàn áp anh thôi", c̣n các y tá họ bảo là "anh bệnh ǵ đâu mà chữa" . Tôi th́ chỉ lo ngại cái danh dự của tôi thôi, họ làm thế để bôi nhọ và d́m tôi xuống.

    Qua rất nhiều người th́ tôi được biết là xưa nay những người trái chính kiến, hay phê phán đảng cộng sản, phê phán cái hệ thống chính trị trong xă hội Việt Nam th́ họ gán cho nào là tâm thần, nào là thần kinh các thứ. Đấy là công cụ để họ hù dọa, trấn áp, tiêu diệt những cá nhân nào có những tư tưởng mong muốn chế độ đa đảng ở Việt Nam. Đụng chạm đến cái vị trí độc tôn của đảng cộng sản th́ họ gán cho những cái như thế.

    Ngay ở trại tam giam Hỏa Ḷ các ông quản giáo bảo là "giam anh chẳng qua là thử thách". Thế rồi vào Viện Giám Định Pháp Y Tâm Thần Trung Ương th́ các bác sĩ ở đó họ bảo "chẳng qua họ đàn áp anh thôi", c̣n các y tá họ bảo là "anh bệnh ǵ đâu mà chữa" .

    KS Nguyễn Trung Lĩnh

    Nhưng mà hiện nay t́nh h́nh những người bất đồng chính kiến, những người mong muốn đa nguyên đa đảng ở Việt Nam th́ rất là nhiều. Thí dụ hiện đang có phong trào và thời gian để đóng góp ư kiến về việc sửa đổi Hiến Pháp, và vừa rồi là các trí thức ṇng cốt ở Việt Nam, một lực lượng rất lớn, đề nghị thay đổi Hiến Pháp và sửa Điều IV Hiến Pháp. Đó là chuyện đa đảng cạnh tranh lành mạnh, và xă hội Việt Nam ngày càng mở ra là hướng đi rất đúng.

    Cũng như vừa rồi, trong bài chúc mừng năm mới của ông Trương Tấn Sang th́ ông không nhắc ǵ đến chuyện đảng phái cả, chỉ nói đến vấn đề dân và nước thôi. Đấy là những tiến bộ rất tốt cho xă hội Việt Nam.

    Thế c̣n truyền h́nh ở Việt Nam th́ người ta cũng nói đến bầu cử tự do, tỉ như bầu cử tổng thống ở Mỹ cũng được tŕnh bày rất kỹ. Rồi những báo VietnamNet hay VNExpress cũng tŕnh bày về những chiến dịch bầu cử tự do ở Mỹ, và các nước trên thế giới sẽ càng ngày càng ảnh hưởng và làm cho dân Việt Nam quen dần với chuyện bầu cử tự do cũng như đa đảng. Đấy là mong muốn của rất nhiều người đấu tranh và mong muốn của nhân dân Việt Nam.

    Thanh Trúc: Vừa rồi bản phúc tŕnh về các bloggers và công dân mạng bị giam cầm ở Việt Nam, do Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Làm Người Việt Nam và Liên Đoàn Quốc Tế Nhân Quyền thực hiện, trong đó có nêu tên kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh. Ông nghĩ thế nào về chuyện này?

    KS Nguyễn Trung Lĩnh: Cộng đồng người Việt ở hải ngoại và các tổ chức quốc tế góp sức tranh đấu cho nhân quyền của người Việt Nam ở trong nước là một điều rất tốt, rất cần thiết.

    Thanh Trúc: Xin cảm ơn kỹ sư Nguyễn Trung Lĩnh.

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đầu năm nghĩ về quốc nội và hải ngoại
    Huỳnh Thục Vy (Danlambao)
    -



    Những biến cố đau đớn đă qua nên được nh́n nhận bằng cả tương tâm và bản lĩnh đạo đức. Nếu vẫn chối bỏ những sai lầm của ḿnh trong quá khứ, và thậm chí vẫn lấy làm tự hào về nó th́ chúng ta vẫn chưa sẵn sàng làm “rường cột” cho ngôi nhà Dân chủ-Tự do. Không ai trong chúng là người hùng nếu Việt Nam vẫn c̣n ch́m trong bóng đêm độc tài. Xin hăy từ bỏ những thiên kiến để có thể chấp nhận anh em. Tương lai VN tùy thuộc vào sự đúng đắn của những từ bỏ và chấp nhận như thế...

    *

    Trước khi được phê chuẩn trở thành tân Tổng trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ, ông Chuck Hagel đă gặp phải những phản ứng gay gắt từ chính giới Mỹ, đặc biệt là từ đảng viên Cộng Ḥa v́ điều mà họ cho là “sự mềm yếu với Iran và chống Israel” của ông. Nguyên nhân của làn sóng chống đối này khởi đi từ phát biểu gây nhiều tranh căi của ông: “Tôi là Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ, không phải là Thượng nghị sĩ Israel”.

    Sức mạnh Do Thái

    Chỉ riêng phát biểu này của ông Hagel cũng đủ chứng tỏ sức mạnh vận động nghị trường của người Do Thái và các nhóm thân Do Thái trên đất Mỹ. Người Do Thái ở Mỹ không chỉ có đủ sức để vận động cho lợi ích của họ ở nước sở tại, mà c̣n là lực lượng kiên định bảo vệ quyền lợi quốc gia Israel. Từ những nhóm thiểu số khắp thế giới đến sự thành lập một quốc gia Israel nhỏ bé nằm lọt thỏm giữa thế giới Hồi giáo đầy kỳ thị, đất nước này đă tồn tại mạnh mẽ (có phần hung hăng) trong không gian ngột ngạt đó. Chứng tỏ đằng sau đó phải là nỗ lực ủng hộ không ngừng của người Do Thái khắp thế giới, đặc biệt là ở Mỹ. Không bàn về tính chất những hành xử của người Do Thái ở dăi Gaza và những vận động nghị trường ở Hoa Kỳ, chúng ta phải công nhận đó là điều mà không phải bất kỳ một dân tộc nào cũng làm được.

    Nói dài ḍng về chuyện Israel không ngoài mục đích là bàn về chuyện Việt Nam. Biến cố năm 1975 và những đàn áp, ngược đăi sau đó của chính quyền CS Bắc Việt tại miền Nam đă dẫn đến thảm nạn Thuyền nhân. Từ đó, số lượng người Việt hải ngoại tăng đột biến và dần tạo thành một cộng đồng ngày càng rộng lớn và vững mạnh. Đây là một trong chuỗi tội ác của CS Việt Nam, là một vết đen trong lịch sử quốc gia, nhưng chính nó cũng tạo ra cơ hội mới cho Việt Nam.

    Như chúng ta đă biết, quyền lợi và sự tồn vong của quốc gia Israel tùy thuộc rất lớn vào ư chí và thế lực của người Do Thái trên thế giới. Tương tự như vậy (dù cộng đồng Việt Nam hải ngoại không lớn mạnh bằng cộng đồng Do Thái) những hoạt động của họ đóng vai tṛ rất quan trọng, nếu không nói là không thể thay thế đối với cuộc vận động Dân chủ hóa và cả tương lai Việt Nam.

    Những người anh em ưu tú

    Thứ nhất, cộng đồng này ngày càng có nhiều đóng góp cho xă hội sở tại, do đó tiếng nói của họ ngày càng đáng kể. Với những mối quan hệ với chính giới các nước Dân chủ, với các NGOs quốc tế quan trọng, họ chính là kênh liên lạc vững chắc của người Việt ra toàn thế giới. Không một ṭa Đại sứ, Lănh sự (dù là của một Việt Nam dân chủ), hoặc các nhóm nghiên cứu được gởi đi học tập ở nước ngoài nào, có thể làm tốt công việc này hơn cộng đồng người Việt này.

    Sống trong một quốc gia độc tài, không có xă hội dân sự, mối quan hệ của chúng ta với thế giới bên ngoài ở cấp độ công dân là hầu như không có. Sự liên hệ độc lập của công dân Việt Nam với các NGOs để thực hiện những hoạt động xă hội đặc thù v́ thế không thể thực hiện được. C̣n những kết nối với chính giới với các nước dân chủ lại càng là nan đề. Chính quyền độc tài đă thiết lập những liên kết cho riêng họ và có lợi cho họ, với các chính quyền trên thế giới. Các công dân và những đấu tranh cho Dân chủ Tự do trong nước không có được cơ hội như thế. Người Việt quốc nội hoàn toàn không có điều kiện để tạo dựng những kênh đối thoại chính trị với các quốc gia đó, để vận động sự ủng hộ và bày tỏ ư chí, mục tiêu của ḿnh ra thế giới (trái ngược với điều và nhà cầm quyền đang rêu rao). V́ vậy, có thể nói, nỗ lực lên tiếng với thế giới của chúng ta sẽ rơi vào bế tắc nếu không có cộng đồng Việt Nam hải ngoại.

    Thứ hai, người Việt hải ngoại chủ yếu sống ở các quốc gia tự do, hấp thụ một nền giáo dục tiến bộ, nhân văn và văn hóa cởi mở. Đó là nguồn chất xám lớn mà không một chương tŕnh đưa học sinh đi du học, đưa chuyên viên sang nghiên cứu nào có thể thay thế. Xin hăy liên tưởng, chỉ riêng trong lĩnh vực kỹ thuật cảnh sát, quân đội, làm sao một giới chức quân sự được chính quyền CSVN đưa sang Hoa Kỳ học tập có thể nắm bắt nhiều kiến thức thực tiễn và có nhiều kinh nghiệm tiếp cận với quân đội Hoa Kỳ bằng một người Việt ở trong chính quân đội Hoa Kỳ? Đó là chưa nói, việc tiếp nhận các chuyên viên, nghiên cứu sinh sang học tập các kỹ thuật cảnh sát và quân đội, từ một quốc gia độc tài như Việt Nam c̣n đang bị hạn chế. Trong các lĩnh vực khác cũng tượng tự. Có một điều đáng quan tâm khác là: đối với các sinh viên, chuyên viên mà chính quyền Việt Nam đưa sang Hoa Kỳ, Anh, Pháp... để học hỏi kiến thức về xă hội và khoa học kỹ thuật, thời gian năm hay mười năm du học không giúp họ được nhiều trong việc thay đổi văn hóa, lối sống và năo trạng. Nói rơ ra là họ có kỹ năng Pháp, Mỹ nhưng năo trạng là của Việt Nam, mà là một Việt Nam thui chột và độc tài mới đáng lo. Họ đi học về để tiếp tục thay thế cha ông họ lănh đạo Việt Nam dưới chế độ độc tài một cách tinh vi hơn nữa (nếu không có sự thay đổi thể chế nào). Xin lưu ư là tôi nói những điều này không nhắm vào những thanh niên ưu tú, nhờ việc du học mà lĩnh hội được cả những kỹ năng khoa học và văn hóa dân chủ. Có thể thấy, thế hệ trẻ Việt Nam sinh trưởng ở hải ngoại được trau giồi trong văn hóa coi trọng con người và tinh thần phục vụ cộng đồng, sẽ là nguồn lực trí tuệ dồi dào và nguồn văn hóa lành mạnh để xây dựng một Việt Nam tự do, nhân bản trong tương lai.

    Nói như vậy không phải là người Việt quốc nội hành động như những kẻ thấy anh em, họ hàng sang trọng nên “bắt quàng làm họ”, muốn nhờ vả, lợi dụng. Đă là anh em th́ dầu có rách rưới, chúng ta cũng mở rộng ṿng tay; huống ǵ họ là những người anh em mà chúng ta phải mang ơn v́ những nỗ lực hỗ trợ không mệt mỏi của họ cho cuộc đấu tranh của chúng ta.

    Chúng ta không thể từ bỏ anh em

    Hiện nay, với sự phát triển của mạng xă hội và sự đông đảo của giới blogger. Các blogger trong nước có thể lên tiếng để bảo vệ nhau, làm cho những thông tin về các vụ đàn áp lan đi nhanh chóng. Nhưng lên tiếng để dư luận thế giới có những quan tâm đầy đủ là điều mà người trong nước hiện nay chưa làm được, nếu không có sự giúp đỡ của cộng đồng hải ngoại. Hiện nay, trong nước có được mấy người có thể liên lạc và đề cập về những vụ đàn áp một cách trực tiếp, hiệu quả với Human Rights Watch, RSF, Amnesty International...? Mà dù có liên lạc được đi nữa vẫn cần sự trợ giúp trung gian ban đầu. Tôi nghĩ rằng, người Việt trong nước lâu nay vẫn chưa giúp đỡ nhau được nhiều và hiệu quả như cách người ở hải ngoại đang giúp chúng ta.

    Có một số người trong nước đă chân thành khuyên bảo tôi (theo logic của riêng họ) rằng tôi không nên gửi bài đăng trên các trang mạng hải ngoại. V́ những vu cáo lố bịch “liên kết với các thế lực thù địch” từ chính quyền CS và v́ những rắc rối liên quan đến các đảng phải chính trị bên ngoài, tôi hiểu những lời khuyên này là v́ lo lắng cho an ninh của chính tôi. Nhưng quả thật, tôi đă không phải là một blogger, đă không có cơ hội để chia sẻ quan điểm của ḿnh nếu không có những trang mạng ở hải ngoại như thế, bắt đầu là trang Danchimviet.

    Xin lưu ư, cộng đồng hải ngoại mà tôi nói ở đây không phải là bất cứ đảng phải nào, mà là những con người có tâm huyết với đất nước, đă tự nguyện cống hiến thời gian thư giăn, sung túc trên xứ người để hướng về đất Mẹ và có những nỗ lực làm việc thiện chí, thiết thực để trợ giúp chúng ta. Tôi phải khẳng định như thế bởi v́ thực ra, tinh thần đảng phái ích kỷ hầu như tỉ lệ nghịch với sự phục vụ vô tư v́ lợi ích của phong trào Dân Chủ, của đất nước; thậm chí nó c̣n là lực cản cho nỗ lực chung.

    Tôi nhớ có một lần nào đó, một người trên Facebook đă chia sẻ rằng “các ông (người Việt hải ngoại) dù có về Việt Nam th́ cũng chỉ là khách”. Theo tôi, đó là sự từ bỏ anh em đáng hổ thẹn, mà c̣n thiếu khôn ngoan hơn nữa v́ từ bỏ những người anh em ưu tú. Mỗi khi có một người nói rằng họ là công dân Mỹ, không c̣n hoặc c̣n rất ít mỗi liên hệ với VN, tôi lại cảm thấy VN đang mất đi một điều ǵ đó rất quư giá. Chúng ta chỉ nên lo người Việt hải ngoại, đặc biệt là thế hệ trẻ thành đạt, sung túc và hạnh phúc ở xứ người không c̣n tha thiết với VN. Vậy mà có một số người tự cho ḿnh yêu nước lại muốn đoạn tuyệt với anh em. Tại sao chúng ta lại coi anh em là khách? Phải chăng v́ chúng ta không thể chấp nhận quan điểm của họ, chúng ta muốn chính ḿnh mới là người quyết định, giải quyết và xúc tiến một tương lai cho VN? Chúng ta không nhận anh em v́ sợ phải chia nhỏ phần di sản của cha ông? Vậy tại sao chúng ta không cùng nhau gia tăng khối di sản ấy, để gia đ́nh Việt Nam dù đông con, mỗi người vẫn được hưởng phần lợi ích xứng đáng? Sự lựa chọn thông minh không đến từ những người bị sự ích kỷ che lấp trí khôn.

    Nhiều người quốc nội luôn muốn tỏ ra ḿnh ôn ḥa, tôn trọng sự khác biệt, luôn cổ vũ cho một VN tương lai vẫn có chỗ cho đảng Cộng sản (hoặc hậu thân của nó) trong môi trường chính trị đa nguyên. Tôi tự hỏi tại sao một đảng với nhiều tội ác như thế, chúng ta c̣n có thể chấp nhận, trong khi lại muốn cắt đứt hoặc cổ xúy người khác cắt đứt liên hệ với cộng đồng VN hải ngoại?!

    Những biến cố đau đớn đă qua nên được nh́n nhận bằng cả tương tâm và bản lĩnh đạo đức. Nếu vẫn chối bỏ những sai lầm của ḿnh trong quá khứ, và thậm chí vẫn lấy làm tự hào về nó th́ chúng ta vẫn chưa sẵn sàng làm “rường cột” cho ngôi nhà Dân chủ-Tự do. Không ai trong chúng là người hùng nếu Việt Nam vẫn c̣n ch́m trong bóng đêm độc tài. Xin hăy từ bỏ những thiên kiến để có thể chấp nhận anh em. Tương lai VN tùy thuộc vào sự đúng đắn của những từ bỏ và chấp nhận như thế.

    Tam Kỳ, ngày 22 tháng 2 năm 2013


    Huỳnh Thục Vy
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Phong trào "mỗi người là một tổ chức "
    By Hoài Từ Mẫu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 44
    Last Post: 13-05-2012, 01:12 AM
  2. Phong Trao Hung Ca ra mắt CD "Biển Đông Dâng Sóng Tự Do"
    By Sydney in forum Thông Báo Cộng Đồng
    Replies: 0
    Last Post: 04-04-2012, 12:25 PM
  3. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  4. Phong trào "mỗi người là một tổ chức "
    By Hoài Từ Mẫu in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 07-10-2011, 09:34 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 19-04-2011, 06:21 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •