Results 1 to 2 of 2

Thread: “Sống chung với Trung Quốc”

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    “Sống chung với Trung Quốc”

    “Sống chung với Trung Quốc”
    Tạ Duy Anh và “Sống chung với Trung Quốc”

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-12-22

    Nhà văn như chúng ta biết là những người dùng ng̣i bút sáng tạo những tác phẩm cho xă hội. Tác phẩm của họ chứa đựng các đề tài đa dạng của cuộc sống cũng như những suy tư đối với những trăn trở trước các yếu tố về con người, tâm linh, triết học, lịch sử và ngay cả chính trị.

    Photo courtesy of blog Quê Choa

    Nhà văn Tạ Duy Anh

    Các yếu tố chính trị hồi gần đây tác động lên rất nhiều nhà văn trong và ngoài nước trong đó vấn đề Biển Đông là điểm nóng có liên quan đến nhiều mặt trong đời sống chính trị của Việt Nam. Từ chuyện Trung Quốc hung hăng lấn chiếm các khu vực cho đến bản đồ h́nh lưỡi ḅ nuốt hơn 80% vùng biển mà Bắc Kinh cho là thuộc lănh hải Trung Quốc.

    Sự ngang ngược đó làm cho nhiều nhà văn căm phẫn và không ít người vận dụng kiến thức, suy nghĩ và kể cả dùng lợi thế lớn nhất của nhà văn là sức suy tưởng để vẽ lên một hoặc nhiều giải pháp cho Việt Nam trước các vấn nạn có thể nói là nan giải trước gă khổng lồ xấu bụng Trung Quốc.

    Nhà văn Tạ Duy Anh là một trong những nhà văn như thế.

    Là người nổi tiếng trên những tác phẩm mang chủ đề xă hội, đặc biệt là nông thôn, Tạ Duy Anh được xem như nhà văn của nông dân và ông rất tâm đắc với danh hiệu này.

    Những trăn trở của người nông dân chân đất đă tích tụ nơi nhà văn các khái niệm về cuộc chiến đấu với thiên nhiên của những người cùng khổ để từ đó dẫn dắt ông đi xa hơn đến một cuộc chiến khác gian truân và vất vả hơn, đó là cuộc chiến chống ngoại xâm, trước mắt là Trung Quốc.

    Nh́n vấn đề Biển Đông dưới kinh nghiệm của một dân tộc nhỏ bé nhà văn Tạ Duy Anh nảy sinh ra câu hỏi: Liệu chúng ta có thể sống cùng với Trung Quốc như sống chung với lũ được không? Và đối phó với ḷng tham không đáy của phương Bắc liệu Việt Nam có giải pháp nào khả thi?

    Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu nhà văn Tạ Duy Anh trong chương tŕnh Văn hóa Nghệ Thuật hôm nay như một diễn đàn mở về vấn đề Biển Đông dưới mắt các nhà làm văn hóa nghệ thuật. Hy vọng rằng những ư kiến tranh luận cũng như câu hỏi về các giải pháp sẽ giúp các nhà làm chính sách thêm thông tin về vấn đề quan trọng nhất hiện nay.
    Trung Quốc không dễ thắng


    Nhà văn Tạ Duy Anh đang hoàn tất phần cuối của tiểu luận mang tên “Sống chung với Trung Quốc”, chúng tôi rất ấn tượng với một trong các tiêu đề mà ông đưa ra trong tiểu luận này đó là: Trung Quốc có thể phát động cuộc chiến ở Biển Đông và cũng dễ dàng chiến thắng, tuy nhiên làm sao có thể kết thúc cuộc chiến thắng ấy lại là điều không dễ dàng chút nào.

    Mặc Lâm: Thưa nhà văn, trước tiên xin được phép nói với anh rằng chương tŕnh Văn Hóa Nghệ Thuật của Đài Á Châu Tự Do được mở đầu diễn đàn Biển Đông cho các nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nước về góc nh́n của họ đối với vấn đề Biển Đông. Với anh, tại sao anh quan tâm vấn đề này?

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Chào anh Mặc Lâm, thực ra tôi xác định trước nhất là một công dân, một con dân nước Việt, sau đó là một trí thức và đương nhiên là một nhà văn. Với ngần ấy danh nghĩa khiến cho một người như tôi không thể không suy nghĩ về những vấn đề liên quan đến quốc gia đặc biệt liên quan đến vận mệnh sống c̣n của dân tộc. Đấy cũng là nhu cầu tự nhiên của một người b́nh thường chứ tôi chẳng phải dùng nó để làm ǵ.

    Thực ra những ǵ ḿnh suy nghĩ th́ chỉ âm thầm thôi, đặc biệt trong thời gian gần đây. Trước kia th́ tôi có nhiều suy nghĩ và bài viết về nội t́nh đất nước ḿnh cũng đặt nhiều quan tâm. Thời gian gần đây thông qua mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi khẳng định rằng trong nhiều năm tới xử lư mối quan hệ này sẽ khó khăn v́ làm sao để chung sống ḥa b́nh với Trung Quốc mà không mất lănh thổ, không bị chèn ép, trước nhất không bị mất thêm v́ ḿnh đă mất quần đảo Hoàng Sa rồi là vấn đề khó nhất của người Việt, của nhiều thế hệ người Việt. Tôi xác định như vậy.

    Thời gian gần đây thông qua mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi khẳng định rằng trong nhiều năm tới xử lư mối quan hệ này sẽ khó khăn v́ làm sao để chung sống ḥa b́nh với Trung Quốc mà không mất lănh thổ, không bị chèn ép.

    Nhà văn Tạ Duy Anh

    Với một ư nghĩ như thế mà tôi là một công dân th́ tôi cũng có nghĩa vụ và trách nhiệm đưa ra những điều ḿnh nghĩ trong đầu như là kế sách của một người b́nh thường.

    Mặc Lâm: Và bước vào nội dung câu chuyện hôm nay, điều ǵ xảy ra khiến anh quyết định bước chân vào lĩnh vực xem ra không mấy hấp dẫn đối với người làm nghệ thuật như anh. Anh nghĩ việc làm ḿnh sẽ có kết quả hay không?

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Cách đây gần một năm, hồi Trung Quốc cắt cáp tàu B́nh Minh tôi suy nghĩ việc này rất nhiều. Thế nhưng phải thú nhận rằng đó là một việc quá khó, một việc cần rất nhiều bộ óc, cần rất nhiều tinh hoa của đất nước. Cần rất nhiều đầu tư về thời gian, suy nghĩ cho nên với một cá nhân tôi cảm thấy nó cực kỳ khó. Những nhà văn nhà thơ người ta suy nghĩ về vấn đề này ra sao th́ tôi không biết bởi thực ra tôi đọc thường xuyên những suy nghĩ của họ và tôi cũng chia sẻ một phần nào. Tuy nhiên có những thứ tôi cũng khó chia sẻ và ḿnh chỉ âm thầm mong muốn đưa ra một điều ǵ đó mang màu sắc kế sách của riêng cá nhân tôi.

    Bây giờ người ta chẳng quan tâm nhưng tôi có một hy vọng nhỏ rồi sẽ có thời gian nào đó sẽ có một bộ phận hay một thế hệ nào đó người ta sẽ quan tâm như là kế sách của một công dân. Mặc dù ư kiến của tôi không nói lên điều ǵ ghê gớm nhưng trong đó có thể có một vài ư có thể có ích cho toàn dân tộc khi phải vắt óc nghĩ ra cách để sống chung với Trung Quốc.

    Mặc Lâm: Tôi được biết bài tiểu luận này tuy ngắn nhưng chiếm rất nhiều thời gian của anh v́ theo như anh cho biết, đây là một vấn đề hệ trọng không thể thiếu cẩn thận… anh có thể cho biết một vài điểm chính mà anh đang viết hay không?


    Nhà văn Tạ Duy Anh: Thực ra trong bài viết của tôi cũng chỉ ra 4-5 lư do khiến Trung Quốc không dễ dàng phát động một cuộc chiến tranh ồ ạt để chiếm ḿnh đâu. Những lư do thí dụ như sự lợi ích giữa việc họ chiếm Biển Đông với những cái mà họ mất. Mất về kinh tế, về ngoại giao, bản thân lực lượng của Trung Quốc cũng không đơn giản để triển khai một lực lượng hải quân hùng hậu vượt bậc trong cái không gian có diện tích rộng 4 triệu cây số vuông trên biển. Trong khi hải quân Trung Quốc th́ không phải mạnh và Trung Quốc c̣n phải quan tâm ở những hướng khác.

    Tôi khẳng định rằng có hai lư do khiến Trung Quốc chùn tay đó là họ không chắc họ sẽ thắng ngay trong thời gian ngắn.

    Mặc Lâm: Anh giải thích ra sao khi nói Trung Quốc không thể chiến thắng trong thời gian ngắn trong khi ai cũng biết là hải quân của họ đang dẫn đầu các nước trong khu vực?

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Bởi v́ Trung Quốc rất giỏi sử dụng những chiến thuật hư hư thực thực, tức là họ khiến thế giới không hiểu được tầm mức họ như thế nào, sức mạnh hải quân của họ ra sao, thực lực quân sự của họ đến đâu và quyết tâm của họ như thế nào… hiện nay thế giới không đoán định được.

    Nếu giả sử cuộc chiến tranh xảy ra mà Trung Quốc không thể kết thúc được có nghĩa là ở phía Nam của Trung Quốc liên tục tồn tại t́nh trạng chiến tranh th́ khi đó sự chủ động lại thuộc về phía Việt Nam và Philippines.

    Nhà văn Tạ Duy Anh

    Chừng nào thế giới không đoán định được th́ chừng đó Trung Quốc c̣n hiện diện, c̣n có giá trước mắt đối với đối tác, đồng minh của họ. Nếu giả sử một trận hải chiến dốc toàn lực trên biển Đông mà không chắc thắng th́ tất cả sự hư hư thực thực của Trung Quốc sẽ mất trắng. Những h́nh ảnh Trung Quốc mang ra răn đe người khác, những tiềm lực ảo mà người ta đang nghĩ là Trung Quốc có, đồng thời nó có sức mạnh răn đe rất lớn không chỉ đối với các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Philippines, mà cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, xa hơn là Ấn Độ và Mỹ lúc nó lộ ra rồi th́ sức mạnh răn đe rất kém.

    Mặc Lâm: C̣n lư do thứ hai?

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Lư do sâu xa hơn theo tôi đó là Trung Quốc nắm trong tay kịch bản để có thể khởi phát cuộc chiến. Họ có thể lên chi tiết được v́ thật ra cũng dễ v́ họ là người chủ động tạo ra cuộc chiến và cứ thế họ tấn công ồ ạt xuống Biển Đông. Điều đó rất đơn giản và việc khai hỏa đối với họ quá b́nh thường. Thế nhưng có điều Trung Quốc không nắm được đó là kịch bản làm sao để kết thúc chiến tranh. Tôi khẳng định rằng nếu Trung Quốc có kịch bản kết thúc chiến tranh th́ họ sẽ khai hỏa Biển Đông ngay.

    Tuy nhiên cái kịch bản này là thứ duy nhất thuộc về những nước Đông Nam Á và đặc biệt là Việt Nam. Nếu giả sử cuộc chiến tranh xảy ra mà Trung Quốc không thể kết thúc được có nghĩa là ở phía Nam của Trung Quốc liên tục tồn tại t́nh trạng chiến tranh th́ khi đó sự chủ động lại thuộc về phía Việt Nam và Philippines. Bởi v́ nếu Trung Quốc không kết thúc được th́ có nghĩa là họ sẽ phải chịu tổn thất cực kỳ lớn về các mặt khác ví dụ như nội t́nh đất nước.

    Trung Quốc có một khối dân số khổng lồ nhưng bản thân người Trung Quốc chưa bao giờ có sự gắn kết nội bộ tốt cả, và những chia rẽ tiềm ẩn như Tây Tạng, hay Ngô Duy Nhĩ, hay những phần đất ly khai, hay những bang giáp với Ấn Độ, th́ có thể sẽ xảy ra những chính biến hay rạn nứt.

    Người dân Philippines biểu t́nh phản đối Trung Quốc in bản đồ lưỡi ḅ lên hộ chiếu ở phía trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Manila vào ngày 29 tháng 11 năm 2012.
    Người dân Philippines biểu t́nh phản đối Trung Quốc in bản đồ lưỡi ḅ lên hộ chiếu ở phía trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Manila vào ngày 29 tháng 11 năm 2012. AFP
    Thế cho nên một kịch bản cho sự kết thúc ấy th́ hiện nay Trung Quốc không có và c̣n rất lâu Trung Quốc mới có thể nghĩ đến chứ chưa nói là có trong tay. Bởi v́ đúng như anh nói một cuộc chiến tranh nào cuối cùng cũng có một kết thúc nhưng nếu chiến tranh ở Biển Đông sẽ không có kết thúc bởi v́ không ai chịu thất bại cả.

    Mặc Lâm: Ư anh muốn nói là Việt Nam không dễ dàng ǵ chịu để yên khi quyền lợi đất nước bị xâm phạm?

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Đương nhiên là lợi thế bờ biển ở Việt Nam như vậy, vị trí chiến lược như vậy th́ Trung Quốc không dễ dàng ǵ để có thể yên ổn. Với một lực lượng không đủ mạnh lại có thể yên ổn đi qua vùng Biển Đông hay quản lư Biển Đông và như vậy tôi chưa h́nh dung nổi đất nước Trung Quốc sẽ như thế nào.

    Tôi thấy họ sẽ rơi vào thảm họa và nhiều trang lịch sử của họ chắc chắn phải viết lại và tôi nghĩ người Việt phải nắm thật chặt kịch bản cuộc kết thúc chiến tranh.

    Phần đầu của bài viết xin tạm dừng nơi đây, mời quư vị theo dơi phần sau vào tuần tới.

    Quư vị muốn đóng góp ư kiến cho chương tŕnh này xin vui ḷng e-mail về địa chỉ: maclam@rfa.org.

    Alamit: Đảng CS VN muốn người dân VN coi Trung quốc là ân nhân cứu tử của Đảng ...!!! Toàn dân VN xem Trung quốc là bành trướng xâm lược.
    Last edited by alamit; 23-12-2012 at 08:44 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐT Trần Đăng Thanh vô t́nh tiết lộ bí mật quốc gia
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-12-23

    Gần như tất cả các trang blog trong và ngoài nước đều xuất hiện sự giận dữ của hàng ngàn cư dân mạng về bài nói chuyện của Phó GS-TS Đại tá Trần Đăng Thanh, giảng viên Học viện Chính Trị Bộ quốc pḥng Việt Nam về những điều mà nhiều người cho là sai quấy.



    Trong đó có hai mối quan tâm lớn nhất là: “Việt Nam phải mang ơn Trung Quốc”, và “Mỹ là một nước gian ác, sự giúp đỡ trong giáo dục đối với Việt Nam là hành động “Diễn biến ḥa b́nh” cần phải cảnh giác”.

    Mặc Lâm phỏng vấn nhà ngoại giao David Brown, người vừa có bài viết về vấn đề này trên báo Asia Times Online để biết thêm quan điểm của một người làm công tác ngoại giao trước những khẳng định của ông Thanh đối với chính phủ Mỹ.

    Căm thù Mỹ

    Mặc Lâm: Thưa ông David Brown, rất cám ơn ông đă dành cho Đài Á Châu Tự Do buổi phỏng vấn này, xin được hỏi câu đầu tiên: là một nhà ngoại giao và chuyên gia trong vấn đề Việt Nam từ nhiều năm nay, ông nghĩ ǵ về tâm lư hận thù Hoa Kỳ xuất hiện trong bài giảng chính trị của Đại tá Trần Đăng Thanh?

    David Brown: Đại tá Thanh đúng là đă đi vào một khía cạnh rất quan trọng đối với đa số người Việt Nam, đó là Hoa Kỳ làm bất cứ điều ǵ th́ trước tiên vẫn phải là có lợi ích riêng cho họ trước đă. Đó là sự thật của tất cả các nước kể cả Việt Nam chứ không riêng ǵ Mỹ. Chúng ta cũng nên nh́n nhận sự thật này như một chân lư v́ quyền lợi quốc gia của nước nào cũng vẫn là tối thượng.


    Trong hai mươi năm qua Mỹ và Việt Nam đă xác định được nhiều lợi ích chung giữa hai nước, trong đó bao gồm trao đổi thương mại nhằm làm cho hai quốc gia thịnh vượng hơn. Chúng cũng bao gồm nguyên tắc tự do hàng hải trên các vùng biển và thỏa thuận rằng tất cả các quốc gia cần phải t́m kiếm cách giải quyết sự khác biệt của họ một cách ḥa b́nh và phù hợp với lợi ích quốc tế.

    Ngoài ra có những vấn đề mà Việt Nam và Hoa Kỳ chưa đi đến sự đồng ư như chúng ta thấy suốt cả mấy năm nay, đó là sự khác biệt cách nh́n nhận về vấn đề nhân quyền.

    Khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên gần như hầu hết khu vực Biển Đông th́ rơ ràng cả hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam đều chia sẻ một mối quan tâm chung. Tôi nghĩ rằng ông Đại tá Thanh hoàn toàn sai khi nói rằng Hoa Kỳ đang t́m cách biến Việt Nam thành đối lập với Trung Quốc.

    Hơn nữa những tương quan này cho thấy thiện chí của Hoa Kỳ, và tôi nghĩ rằng Mỹ không đáng để ông Thanh thù ghét như thế.

    David Brown

    Hơn nữa những tương quan này cho thấy thiện chí của Hoa Kỳ, và tôi nghĩ rằng Mỹ không đáng để ông Thanh thù ghét như thế.

    Mặc Lâm: Ông có nghĩ rằng tâm lư thù ghét Mỹ vẫn tồn tại trong phần lớn đảng viên của ngày hôm nay?

    David Brown: Không một nhà quan sát Tây Phương nào biết rơ con số chính xác những ư kiến của đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam dù là thiểu số hay đa số có thù ghét nước Mỹ ra sao.

    Vừa qua Đảng Cộng sản Việt Nam đă nỗ lực tuyệt vời khi giữ kín những bí mật xảy ra trong các cuộc tranh luận giữa nội bộ đảng. Không một đảng viên nào bên ngoài cuộc họp biết rơ những ǵ xảy ra bên trong, v́ vậy đây là lư do tại sao bài phát biểu của ông Thanh trước các cán bộ của nhiều trường Đại học khi bị tiết lộ ra ngoài trở thành thú vị. Cá nhân tôi nghĩ rằng có rất nhiều sắc thái ư kiến khác nhau trong đảng, và ư kiến của ông Thanh đại diện cho một ḍng ư kiến quan trọng trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Dùng giáo dục thực hiện diễn tiến ḥa b́nh

    Mặc Lâm: Chúng ta đều thấy Hoa Kỳ đă nỗ lực rất lớn nhằm hàn gắn những đổ vỡ do chiến tranh gây ra bằng cách giúp cho Việt Nam trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là giáo dục, tuy nhiên ông Đại tá Trần Đăng Thanh cho rằng Mỹ đang lấy giáo dục để thực hiện “diễn tiến ḥa b́nh” chống Việt Nam. Ông nghĩ sao về cáo buộc này?

    David Brown: Nếu ông Thanh nghĩ rằng Hoa Kỳ đang t́m cách biến sinh viên quay trở lại chống nước ḿnh th́ tôi hoàn toàn không tin và không chia sẻ với ông Thanh. Chúng tôi đă vui mừng chào đón, tính cho tới thời điểm này là 15 ngàn sinh viên Việt Nam đă tới Mỹ và tham gia vào các trường cao đẳng và đại học Hoa Kỳ.

    Mỹ hy vọng rằng tất cả số sinh viên này sẽ quay lại đất nước Việt Nam, và chính phủ sẽ sử dụng tài năng của họ để xây dựng và phát triển một đất nước thịnh vượng mạnh mẽ và độc lập.

    Mặc Lâm: Nếu bài giảng của đại tá Thanh là ư kiến chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo ông th́ Hoa Kỳ cần phải có các hành động tương ứng ra sao trong mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam?

    David Brown: Đại tá Thanh không trực tiếp nói chuyện với một cử tọa người Mỹ, và ông ta cũng không phát biểu trong tư cách đại diện chính phủ Việt Nam, nên tôi nghĩ Hoa Kỳ không cần thiết phải có một phản ứng chính thức nào.

    Mỹ hy vọng rằng tất cả số sinh viên này sẽ quay lại đất nước Việt Nam, và chính phủ sẽ sử dụng tài năng của họ để xây dựng và phát triển một đất nước thịnh vượng mạnh mẽ và độc lập.

    David Brown

    Mặc Lâm: Theo sự nhận xét của ông th́ quân đội Việt Nam có cùng một ư kiến chủ đạo với chính phủ hay không? Từ những nhận định của đại tá Thanh ông có nghĩ rằng t́nh báo Hoa Nam đă phần nào kiểm soát quân đội Việt Nam?

    David Brown: Tôi thật sự không thể suy đoán những ư kiến trong các cấp lănh đạo của quân đội nhân dân Việt Nam như thế nào để có thể xem có khác với ư kiến chủ đạo của chính phủ Việt Nam ra sao. Có lẽ họ tập trung hơn trong các vấn đề quân sự và tôi tin đó là điều b́nh thường.

    Đối với phần thứ hai trong câu hỏi của bạn tôi tin rằng mặc dù có một lịch sử lâu dài khi giao lưu giữa quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội nhân dân Trung Quốc, tôi biết rất ít nội dung các quan hệ đó v́ vậy tôi xin không có ư kiến về câu hỏi này.

    Mặc Lâm: Trong bài viết trên Asia Times ông cho rằng Đại tá Thanh đă tiết lộ bí mật nhà nước, có nghĩa là những điều ông Thanh nói trước cử tọa đều đă được quán triệt và đồng t́nh của Đảng phải không?

    David Brown: Theo tôi thấy cuộc họp giao ban của cán bộ cấp cao trong đảng là phổ biến và những cuộc họp này xảy ra ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực. Nó là sinh hoạt bí mật của Đảng và tất cả nội dung của các cuộc họp giao ban được giữ kín, đảng viên không được phép thảo luận và không được loan truyền ra bên ngoài, và v́ vậy tôi nghĩ ông Thanh đă vô t́nh tiết lộ bí mật nhà nước như tiêu đề mà người biên tập bài báo của tôi trên Asia Times đặt tên.

    Mặc Lâm: Xin được cám ơn ông David Brown.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 5
    Last Post: 03-01-2013, 02:31 AM
  2. Tuyên bố chung Việt Nam và Trung Quốc
    By NguờiPhu_KhuânVác in forum Tin Việt Nam
    Replies: 3
    Last Post: 16-10-2011, 10:22 PM
  3. Dùng Trung Quốc để hù dọa dân chúng Việt Nam ?
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 07-09-2011, 10:33 PM
  4. Replies: 3
    Last Post: 27-06-2011, 04:08 AM
  5. Replies: 16
    Last Post: 15-11-2010, 01:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •