Results 1 to 3 of 3

Thread: Từ những ngôi mộ tử sĩ trong nghĩa trang quân đội Biên Ḥa đến phế binh không hồ sơ...

  1. #1
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    141

    Từ những ngôi mộ tử sĩ trong nghĩa trang quân đội Biên Ḥa đến phế binh không hồ sơ...

    Tử những ngôi mộ hoang phế trong nghĩa trang quân đội Biên Hoà đến Phế Binh Không hồ sơ.

    Hải Triều.

    Những người chinh chiến bấy lâu
    Nhẹ xem tính mệnh như mầu cỏ cây…
    (Chinh phụ ngâm khúc/Đặng Trần Côn)

    1.
    Những ngôi mộ hoang phế của tử sĩ miền Nam.
    Người lính miền Nam chết, ngă xuống, ngoài chiến trường, trong trại tù, trong tay Bắc quân…. họ nhắm mắt xuôi tay, họ không có ư kiến ǵ về chỗ nằm, về địa danh, chôn cất, về ngôi mộ giữa rừng xanh quanh các trại tù gọi là “cải tạo”, hay được chôn cất tử tế trong các nghĩa trang quân đội ở miền Nam trước 1975.
    Không! Chưa bao giờ có ai nghe tiếng than, tiếng kêu gào, trách móc của vô số những tử sĩ miền Nam trong cuộc chiến và sau cuộc chiến với cái mốc thời gian 1975 oan nghiệt.
    Chưa hết, ngay cả những tử sĩ miền Nam được chôn cất trong các nghĩa trang quân đội cũng vậy. Những nấm xương tàn của họ quả cũng không may mắn như những tử sĩ của Hoa Kỳ trong cuộc nội chiến Nam Bắc 1861 – 1865 với số chết cả 2 bên ước lượng trên 620 người…
    … “Sau cuộc nội chiến, các tiểu bang miền Nam có hàng ngàn nghĩa trang lớn nhỏ chôn cất tử sĩ của phe bại trận và trên đó luôn luôn có lá cờ gạch chéo đă một thời tung hoành trên chiến trường.
    Ngay sau khi chiến tranh chấm dứt, hoàn toàn không có tù binh, không có cải tạo tập trung, ai về nhà đó, cùng xây dựng lại quê hương.
    Nghĩa trang bên nào bên đó tự lo lấy, xấu đẹp tùy sức. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là ngay tại nghĩa trang quốc gia của phe miền Bắc ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn có một khu chôn cất tử sĩ miền Nam với tượng đài gọi là Confederate Memorial…”oành trên chiến trường.
    ( Lịch sử cuộc nội chiến Hoa Kỳ 1861 – 1865)
    Ngay sau khi chiếm xong Sài G̣n, những người c̣n sống buông súng và tŕnh diện, chế độ Hà Nội đă dồn hàng trăm ngàn quân cán chính và sĩ quan miền Nam vô các trại tù lao động khổ sai để trả thù, một số bị thảm sát trong những ngày đầu tháng 4. 1975, một số bị bắt và hành hạ trong các trại “tù tàn binh” như trại Kà Tót giữa biên giới Lân Đồng – B́nh Thuận… Nhưng điều tôi muốn viết ở đây là những nấm xương tàn của các chiến binh miền Nam nằm trong ḷng đất trước 30.04.1975 từ Cà Mâu tới Bến Hải.
    Ở miền Nam, có những trường hợp cộng sản khai quật mộ tử sĩ, nhất là sĩ quan hay các viên chức hành chánh có trong sổ đen VC. Họ khai quật mộ kẻ thù, dù chỉ c̣n là những bộ xuơng, để đốt hay ném xuống sông. Họ trả thù người chết. Trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, mộ những chiến binh không c̣n cầm súng trong ngày Sài G̣n sụp đổ, những tấm bia mộ có h́nh cũng bị cộng sản đập vỡ… Đó là những bộ xuơng tàn không c̣n quân phục, không c̣n vũ khí để tự vệ trước sự trả thù hung hản, hận thù, hèn hạ của CSVN!
    Trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, nếu để ư, người ta c̣n thấy một ngôi mộ tập thể của những người bộ đội miền Bắc chết trong trận Mậu Thân tấn công Sài G̣n 1968. Người lính miền Nam đă chôn họ với bia mộ ghi ḍng chữ “nơi an nghĩ cuối cùng của những người sinh Bắc tử Nam”,không một ḍng chữ hận thù.
    Viết đến đây, tôi chợt nhớ lời Đại tá Hồ Ngọc Cẩn nói với các sĩ quan Bắc quân … “ Nếu chúng tôi thắng các anh, chúng tôi sẽ không đối xử với các anh như các anh đă đối xử với chúng tôi!...” Và họ đă xử bắn người sĩ quan trung liệt và can trường này của miền Nam.
    Sự hèn hạ và phi mă thượng của CSVN hiện h́nh rơ nét hơn khi họ chiếm được Sài G̣n, nhất là nh́n trở lại cuộc nội chiến Hoa Kỳ 1861 – 1865…
    Thế nhưng tại sao, gần đến Xuân năm nay, tôi lại khơi lại nỗi đau này? Dường như ít ai lưu ư tới trường hợp sau 1975, sau những thông báo bốc mộ ngắn ngủi của cái thời cả nước c̣n hoang mang, chưa tỉnh hồn dưới mầu cờ đỏ, nhiều nghĩa trang quân đội ở miền Nam đă bị cộng sản cho giải tỏa, cày xới, “quy hoạch”…, như trường hợp nghĩa trang quân đội ở Hạnh Thông Tây/ G̣ Vấp, và nay, nhiều thân nhân các tử sĩ biết là người ta đă xây nhà, cất phố trên những đống xương tàn của tử sĩ miền Nam, thân nhân họ.
    Riêng Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, có ai biết là ngoài những ngôi mộ có thân nhân, c̣n thân nhân, bè bạn chăm sóc mỗi độ Xuân về hay Tết Thanh minh, hiện đă c̣n gần hàng chục ngàn ngôi mộ hoang phế không một cọng nhang được thắp trong những ngày Tết, không một nhát cuốc vun bồi, cỏ cây hoang dại bao trùm hàng chục năm theo thời gian đi qua, trôi qua. Quả thật là đau. Nước gần mất vào tay Tầu qua trung gian của đảng CSVN người ta c̣n không biết, không thắc mắc, nếu biết… th́ sá ǵ những ngôi mộ hoang vô chủ. Phải chăng thân nhân của họ đă quên, đă lưu lạc xa xứ, nghèo nàn, đói khổ? Phải chăng thân nhân của họ đă chết trên rừng hoang, trên biển rộng sau ngày SàiG̣n bị bức tử?
    Là những chiến binh c̣n sống, lưu lạc trên xứ người, hay c̣n lây lấy trên quê hương, chúng tôi không quên họ, những anh em nằm trong ḷng đất lạnh, dù anh em im lặng không lên tiếng. Trong gần chục năm nay, chúng tôi âm thầm từng bước, lần lược chăm sóc các ngôi mộ của anh em, dựng lại bia mộ, dọn cây, dăy cỏ, đắp bồi những ngôi mộ bị thời gian, mưa gió sói bằng, sơn phết những ngôi mộ có tấm “đan” xi măng, thắp nhang cho anh em…
    Những ai đă vào thăm Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, có thể ngạc nhiên thấy những dăy ngôi mộ được sơn trắng, những ngôi mộ được bồi vun đất… và dăy sạch cỏ…
    “Chúng tôi”, những người làm việc trên là ai? Họ là những người không quên anh em, họ là những chiến binh cũ mà năm tháng không nḥa phai kư ức, họ là những phế binh c̣n trên quê hương, họ là những thân hữu, chiến hữu, độc giả của tác giả, họ là những sinh viên, con em của những người lính cũ, họ là những đồng bào có ḷng, họ là những anh chị em “vô danh, dấu tên tuổi, địa chỉ” khi gửi tiền mặt đóng góp cho nhóm anh em chủ trương thực hiện việc trên mà không thắc mắc thêm bất cứ điều ǵ…Họ ở Hoa Kỳ, họ ở Canada, họ ở khắp các tiểu bang Úc Châu, và họ ở cả Việt Nam. Chính họ đă thắp những nén nhang hồng ấm xuống ḷng đất cho những chiến binh không tiếng nói trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa.
    Đặc biệt, trong chuyến đi nói chuyện và phát hành sách ở Úc châu trong tháng 10 và tháng 11.2012 vừa qua, số tiền mà “chúng tôi” nhận được cho việc tu bổ, chăm sóc ngôi mộ tử sĩ trong nghĩa trang QĐBH đă lên con số ấm ḷng trên 2 ngàn đô la, không kể con số gần 1 ngàn đô la cho công việc giúp những “phế binh tàn tật không hồ sơ” đang lê lết bán vé số hay ăn xin ở miền Nam. Thêm hàng ngàn ngôi mộ khác của anh em sẽ được chăm sóc…

    2.
    Những phế binh không hồ sơ bị bỏ quên…
    Sau thời gian làm việc chăm sóc các ngôi mộ hoang phế, anh em trong nước đă cho anh em bên ngoài biết trong các thành phố miền Nam, nhất là Sài G̣n… hiện có nhiều phế binh không hồ sơ đang ăn xin, bán vé số, sống lê lết trong cuộc đời đen tối không tương lai ngay trên quê hương ḿnh. Họ là thành phần không c̣n một mảnh giấy lộn trên tấm thân tàn tạ của ḿnh, và họ ít có cơ hội làm đơn xin giúp đỡ từ các tổ chức cứu trợ TPBVNCH.
    Đó là lư do tại sao chúng tôi quyết định chia bớt số tiền dành cho việc tu bổ, chăm sóc ngôi mộ tử sĩ cho một số anh em “phế binh không hồ sơ” mà anh em tiếp xúc và nói chuyện được. Khi biết anh em bất hạnh đó là lính ḿnh, là anh em ḿnh…, anh em xin gửi họ vài ba chục, tùy theo trường hợp và số tiền có trong tay anh em.
    Trong chuyến đi Úc vừa rồi, bên cạnh số tiền bà con giúp cho công tác chăm sóc ngôi mộ, bà con và quư chiến hữu bên Úc, nhất là ở Brisbane, đă gửi thêm một ít tiền phụ cho việc giúp các phế binh không hồ sơ/PBKHS. Trước khi tôi rời Brisbane về lại Canada, một niên trường khóa 4 TĐ tới gặp riêng tôi ở nhà đồng môn Trần Kim Ẽm để gửi thêm cho anh em PBKHS 300 đô la Úc, và trước đây vài hôm, anh em nhận thêm 300 Úc kim nữa từ gia đ́nh chiến hữu Nguyễn Văn Xứ ở Brisbane, cũng dành cho anh em PBKHS.
    Hiện nay, để bảo đảm công việc lo cho ngôi mộ và anh em PBKHS được “hiệu quả êm ấm”, một phần các khoản tiền tŕnh bày ở trên đă được gửi về Việt Nam… Anh em trong nước đă bắt đầu công việc.
    Nhân đây, thay mặt nhóm anh em làm việc nghĩa ở trên, chúng tôi chân thành tạ ơn quư ân nhân ở Hoa Kỳ, Canada, Âu châu, Úc châu… đă chung tay với chúng tôi trong những nổ lực âm thầm “không quên anh em”… mà không thắc mắc điều ǵ… Ḷng tin chính là hơi lửa ấm giúp chúng ta đi xa và vượt qua những ngờ vực, bọt bèo trên cuộc đời này.

    Hải Triều
    Nhóm nhà văn quân đội

  2. #2
    Member
    Join Date
    01-12-2011
    Posts
    254

    Cuộc gặp gỡ của TNS Úc Ron Boswell với Nhà Văn Hải Triều và cựu SVSQTĐ Trần Kim Ẽm

    Trong chuyến đi Úc vừa rồi, bên cạnh số tiền bà con giúp cho công tác chăm sóc ngôi mộ, bà con và quư chiến hữu bên Úc, nhất là ở Brisbane, đă gửi thêm một ít tiền phụ cho việc giúp các phế binh không hồ sơ/PBKHS. Trước khi tôi rời Brisbane về lại Canada, một niên trường khóa 4 TĐ tới gặp riêng tôi ở nhà đồng môn Trần Kim Ẽm để gửi thêm cho anh em PBKHS 300 đô la Úc, và trước đây vài hôm, anh em nhận thêm 300 Úc kim nữa từ gia đ́nh chiến hữu Nguyễn Văn Xứ ở Brisbane, cũng dành cho anh em PBKHS.
    Hiện nay, để bảo đảm công việc lo cho ngôi mộ và anh em PBKHS được “hiệu quả êm ấm”, một phần các khoản tiền tŕnh bày ở trên đă được gửi về Việt Nam… Anh em trong nước đă bắt đầu công việc.
    Nhân đây, thay mặt nhóm anh em làm việc nghĩa ở trên, chúng tôi chân thành tạ ơn quư ân nhân ở Hoa Kỳ, Canada, Âu châu, Úc châu… đă chung tay với chúng tôi trong những nổ lực âm thầm “không quên anh em”… mà không thắc mắc điều ǵ… Ḷng tin chính là hơi lửa ấm giúp chúng ta đi xa và vượt qua những ngờ vực, bọt bèo trên cuộc đời này
    .


    Đồng Hương tại Úc góp phần phụ giúp các Phế Binh và công tác chăm sóc các ngôi mộ tại Nghĩa Trang Quân Đội



    Bức tượng đồng Thương Tiếc, sau ngày 30/4/75 đă bị bạo quyền VC gian ác giật sập phá hủy

    Những ai đă vào thăm Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hoà, có thể ngạc nhiên thấy những dăy ngôi mộ được sơn trắng, những ngôi mộ được bồi vun đất… và dăy sạch cỏ…
    “Chúng tôi”, những người làm việc trên là ai? Họ là những người không quên anh em, họ là những chiến binh cũ mà năm tháng không nḥa phai kư ức, họ là những phế binh c̣n trên quê hương, họ là những thân hữu, chiến hữu, độc giả của tác giả, họ là những sinh viên, con em của những người lính cũ, họ là những đồng bào có ḷng, họ là những anh chị em “vô danh, dấu tên tuổi, địa chỉ” khi gửi tiền mặt đóng góp cho nhóm anh em chủ trương thực hiện việc trên mà không thắc mắc thêm bất cứ điều ǵ…Họ ở Hoa Kỳ, họ ở Canada, họ ở khắp các tiểu bang Úc Châu, và họ ở cả Việt Nam. Chính họ đă thắp những nén nhang hồng ấm xuống ḷng đất cho những chiến binh không tiếng nói trong Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa.
    Đặc biệt, trong chuyến đi nói chuyện và phát hành sách ở Úc châu trong tháng 10 và tháng 11.2012 vừa qua, số tiền mà “chúng tôi” nhận được cho việc tu bổ, chăm sóc ngôi mộ tử sĩ trong nghĩa trang QĐBH đă lên con số ấm ḷng trên 2 ngàn đô la, không kể con số gần 1 ngàn đô la cho công việc giúp những “phế binh tàn tật không hồ sơ” đang lê lết bán vé số hay ăn xin ở miền Nam. Thêm hàng ngàn ngôi mộ khác của anh em sẽ được chăm sóc…


    Huynh Đệ Chi Binh: Phế Binh VNCH thăm cố Chiến Hữu tại Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa

  3. #3
    Member
    Join Date
    09-05-2012
    Posts
    168
    Quote Originally Posted by Melbourne View Post


    Huynh Đệ Chi Binh: Phế Binh VNCH thăm cố Chiến Hữu tại Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa
    Thật cảm động khi nh́n tấm h́nh này. Dù ở hoàn cảnh nào, anh em chiến sĩ VNCH vẫn coi nhau như anh em ruột thịt một nhà.


    Huynh Đệ Chi Binh: Hơn bốn mươi năm trước

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •