Page 101 of 121 FirstFirst ... 5191979899100101102103104105111 ... LastLast
Results 1,001 to 1,010 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #1001
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    QTT chỉ là con nhỏ gốc Xẩm bị tụi VC coi thua con nhỏ gốc Khmer Krom búa liềm vơ thị 6 bị thực dân Tây gang rape tại Côn Đăo .. Ở đó mà ba hoa chích choè "ngôi sao sáng" ...he he he he he ..

    GDT có biết rule of thunb của tụi VC khi vinh danh một con vẹm cái đặt tên đường là ǵ ko?:D

    Là điều kiện ắt có và đủ con vẹm cái đó phải có quá khứ bị thực dân tây gang-rape hay ai đó rape rồi xử tử .

  2. #1002
    Ngụy Tặc
    Khách
    Lễ Rước Phật truyền thống của Huế đă có tự xa xưa. Nhưng dưới chế độ Diệm, không những bị hạn chế mà anh em ông Diệm c̣n t́m cách xóa bỏ nó.

    Kinh nghiệm đau thương của mùa Phật Đản "Pháp Nạn 1963", ngày nay, PG Huế đă hồi sinh Lễ Rước Phật, thăng hoa ảnh hưởng PG lên đời sống đạo của tín đồ.

    Đi bộ Rước Phật linh thiêng và hoành tráng ở Huế

    22/05/2013 14:31
    Thiện Chánh-Trí Năng



    (LQ) Lễ Rước Phật ở Huế là một trong những hoạt động đặc sắc trong mùa Phật đản được Ban tổ chức chuẩn bị vô cùng chu đáo cùng với sự đóng góp ư kiến của Tăng Ni và Phật tử qua những ḱ họp chuẩn bị Đại lễ Phật đản PL. 2557. Ḥa thượng Thích Khế Chơn, Phó thường trực BTS GHPGVN tỉnh TT Huế, trưởng ban lễ Rước Phật cùng với Ban tổ chức đă chuẩn bị và tổ chức tiến hành chu đáo trang nghiêm theo đồ án chi tiết.

    Đúng 17 giờ ngày 14 tháng Tư năm Quí Tỵ (23.5.2013), Lễ Rước Phật đă bắt đầu bằng Lễ Tắm Phật, dưới sự chứng minh của Ḥa thượng đạo hiệu Thích Đức Phương, Trưởng BTS GHPGVN tỉnh TT Huế cùng chư tôn Ḥa thượng, các phái đoàn chính quyền Tỉnh và thành phố Huế, cùng chư Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni và đông đảo bà con Phật tử đến tham dự.




    Đoàn Rước Phật bắt đầu xuất phát từ lễ đài chùa Diệu Đế ra đường Bạch Đằng, qua cầu Gia Hội đến đường Trần Hưng Đạo, rẽ trái qua cầu Trường Tiền, tiếp theo là rẽ phải sang đường Lê Lợi, đi đến cuối đường rẽ trái qua đường Điện Biên Phủ, qua cầu Nam Giao và đến đường Sư Liễu Quán, rồi cung nghinh kim ṭa Phật đản sanh tôn nghiêm ở lễ đài chùa Từ Đàm. Lộ tŕnh tạo thành một con đường Rước Phật được trang trí các cụm hoa sen, biểu tượng và pano Kính Mừng Phật Đản, trông vừa trang nghiêm vừa hài ḥa đẹp mắt.


    Lễ Rước Phật với 21 đoàn theo thứ tự, dẫn đầu là đoàn gánh kiệu Lư Trầm, tiếp theo là đoàn cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo gồm 240 người xếp thành 4 hàng, ban nhạc Ngũ Lôi, đoàn Dâng hoa (100 vị), đoàn Bê tích pháp hiệu (12 vị), đoàn gánh Chuyển Pháp Luân, đoàn Chư thiên 1 trang phục áo mă nạp (20 vị), đoàn nhạc Bát Âm (8 vị), đoàn kiệu và xe hoa rước Phật, đoàn chư thiên 2 mặc trang phục mă nạp (20 vị), đoàn Chư tôn giáo phẩm - Chư Tăng - Chư Ni - Chư Tăng Ni Nam tông, đoàn gánh huy hiệu GĐPT, đoàn cờ GĐPT (100 huynh trưởng và đoàn sinh), đoàn các đơn vị GĐPT (cầm cờ Phật giáo), đoàn Nhân sĩ trí thức (cầm cờ đèn), đoàn các đơn vị NPĐ trong thành phố Huế (cầm cờ đèn, và đeo băng rôn “Kính mưng Phật Đản”, đoàn các đạo tràng đoàn chúng trong thành phố Huế (cầm cờ PG và đèn), đoàn phái đoàn PG các huyện trong tỉnh (cầm cờ PG và đèn hoa), đoàn kiệu hoa đi sau cùng. Đoàn Rước Phật đi qua các con đường, góc phố, cây cầu của lộ tŕnh Rước Phật với hàng lối thẳng đều, trầm lặng, trang nghiêm tạo thành một khung cảnh Rước Phật linh thiêng và hoành tráng ước chừng khoảng 6-7 ngàn người tham dự; bên vệ đường người đứng xem vô số cũng biểu lộ ḷng thành kính, vui mừng và chắp tay chào khi đoàn Rước Phật đi qua.





    Đoàn rước ngang qua cầu Gia Hội

    Lễ Rước Phật là một nét đẹp truyền thống văn hóa Phật giáo, đến mùa Phật đản có một lễ rước Phật như thế ở mọi nơi, sẽ lại mang thông điệp ḥa b́nh đến với nhân loại trong thời đại căng thẳng ích kỉ hiện nay của thế giới và ư nghĩa giáng trần nhập thế của Đức Phật càng thêm rạng rỡ, giáo pháp của Ngài xoa dịu những nỗi đau mà con người đang gánh chịu, kẻ quay cuồng được soi tỏ lối đi.







    Đoàn rước Phật đi ngang qua cầu Trường Tiền và Đài Thánh Tử Đạo





    Và lên đến Từ Đàm

    T.C-T.N

    nguồn:http://www.lieuquanhue.vn/van-hoa-li...%E1%BA%BF.html

  3. #1003
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Mặc dù bọn Việt Gian Giao Điểm- tay sai của Trung cộng- núp dưới danh nghĩa bênh vực Phật Giáo ,cố gắng điên cuồng...

    .. vu khống; phỉ báng sự liên hệ với Vatican Cuả Giáo Hội Cộng Giáo VN..


    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Ḍng họ Ngô Đ́nh đang tâm phản bội tổ tiên ông bà ḿnh khi nghe lời truyền giảng của mấy cha thừa sai Vatican. Từ một ḍng giống Rồng Tiên lại cam tâm cúi đầu làm thân phận con chiên vâng phục sự chăn dắt của bọn mắt xanh mũi lơ nham hiểm, cuồng vọng. Suốt ba đời nhà Ngô Đ́nh khom lưng quỳ gối muối mặt nhận "bát cơm bảo hộ" bố thí từ ngoại bang Pháp, Vatican mà quay lưng với tổ quốc, với dân tộc.

    ..Nhưng tất că nhân dân yêu nước đều chỉ nhận ra rất rơ sự lệ thuộc Bằc Kinh của bọn Việt Cộng



    (http://www.vietthuc.org/2013/03/26/c...oc-tu-bao-gio/)

    Cộng Sản Việt Nam Bắt Đầu Lệ Thuộc Vào Cộng Sản Trung Quốc Từ Bao Giờ?




    Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp (Hồi kư của những người trong cuộc) do Nhà Xuất Bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc ấn hành ở Bắc Kinh năm 2002, bản dịch tiếng Việt của Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy với Dương Danh Dy cũng là người hiệu đinh. Bản dich này không ghi nơi xuất bản cũng như tên nhà xuất bản với lư do được viết là tài liệu lưu hành nội bộvà được gửi từ trong nước ra hải ngoại qua thư điện tử. Cũng vậy, ghi là nội bộ nhưng sách cũng không được ghi rơ là nội bộ của cơ quan nào. Dương Danh Dy là một nhà nghiên cứu được nhiều người tin cậy. Ông đă từng giữ chức Bí thư thứ nhất tại Đại Sứ Quán Việt Nam ở Bắc Kính và Tổng Lành Sư ở Quảng Châu, Trung Quốc.

    Tập tài liệu này dày 280 trang qua thư điện tử và gấp đôi tức 560 trang theo khổ sách in nhỏ, gồm tổng cộng 10 bài, thêm hai trang “Lời Cuốí Sách”. Tất cả đều ít nhiều được phổ biến trên một vài trang mạng ơ Hải Ngoại nhưng không thường trực. Tác giả đầu tiên là La Quư Ba, ngựi được Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc bí mật cử sang Việt Nam đầu năm 1950 làm đại diện liên lạc giữa Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương, sau này là Đại Sứ đầu tiên của Cộng Sản Trung Quốc ở Việt Nam. Bài này ngắn và có tinh cách tổng quát, được viết để tưởng nhớ Mao Trạch Đông. Tác giả thứ hai là Trương Quảng Hoa. Ông này xuất thân làm công tác ở văn pḥng cố vấn quân sự của Đoàn, lo về thống kê nên nắm vững t́nh h́nh giao nhận vật tư để báo cáo cho lănh đạo của Đoàn. Trương Quảng Hoa có cả thảy bốn bài, đồng thời giữ vai tṛ sửa chữa và hiệu đính, kể cả sửa chữa và hiệu đính cho phần “Đại Sử Kư” tức phần niên biểu các sự kiện chính ở cuối sách trong đó có bài viết tổng quát và một bài viết về vai tṛ có tính cách quyết định của tướng Trần Canh trong trận Đông Khê – Thất Khê. Chủ trương của Trần Canh cũng như của các cố vấn Tầu đối nghịch với chủ trương ban đầu của các chỉ huy trưởng Việt Minh, trong đó có các Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 102 Nguyễn Hữu An và Trung Đoàn 88 Thái Dũng. Người có bài thứ ba là Vu Hoá Thuần, víết về Vi Quốc Thanh trong cả hai trận Đông Bắc và Điện Biên Phủ, một vai tṛ cũng quyết định giống như vai tṛ của Trần Canh trong chiến dịch Đông Bắc. Vương Nghiên Tuyền nguyên ở trong ban tham mưu của Tướng Trần Canh và là cố vấn cho Đại Đoàn 308 trong thời chiến tranh chống Pháp, năm 1956 lại trở sang Vịêt nam làm tổ trưởng Tổ Chuyên Gia Quân Sự cho đến năm 1957. Ông này có hai bài dài và coi như ṇng cốt của tập sách. Tiếp theo là các bài của Độc Kim Ba và của Như Phụng Nhất mà tiểu sử không được ghi dù là gián tiếp. Cuối cùng là một niên biểu liệt kê theo ngày tháng tiến tŕnh hoạt động của Đoàn Cố Vấn Trung Quốc từ ngày được thành lập, từ tháng Giêng và tháng Hai năm 1950 cho đến trung tuần tháng Ba năm 1956.

    Nói tới Chiến Tranh Pháp – Việt Minh (1946 – 1954) không ai là không biết tầm quan trong của viện trợ của Cộng Sản Trung Quốc cho Cộng Sản Việt Nam kể từ sau khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc chiếm được toàn thể Trung Hoa Lục Địa, hay chậm hơn và đúng hơn chút nữa là từ trung tuần tháng 8 năm 1950, khi hai đoàn cố vấn quân sự, một do Vi Quốc Thanh và Đặng Dật Phàm cầm đầu từ Quảng Tây và một do Trần Canh hướng dẫn từ Vân Nam đến bộ chỉ huy tiền phương của Việt Minh ở Quảng Uyên, Cao Bằng và được Vơ Nguyên Giáp và Trần Đăng Ninh đón tiếp và thuyết tŕnh. Đây là thời điểm then chốt. Nó mở đàu cho một giai đoạn mới trong lịch sử Chiến Tranh Đông Dương Lần Thứ Nhất, trong đó viện trợ của Trung Quốc đóng vai tṛ quyết định. Sau thời điểm này quân đội của Tướng Giáp không c̣n phải “chiến đấu trong ṿng vây”, không c̣n chỉ đánh du kích nữa mà đă chuyển sang vận động chiến rồi sau đó là công kiên chiến để đánh bại địch quân của họ, theo sách lược của Mao Trạch Đông và kinh nghiệm của Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc. Hồi kư của các nhà lănh đạo Việt Minh trong đó có Tướng Vơ Nguyên Giáp, Tổng Tư Lệnh Quân Đội, có Đặng Văn Việt,Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174, con Hùm Xám của Đường Số 4, đều nói tới nguồn viện trợ duy nhất và thiết yếu này nhưng nói tương đối ít. Những chiến thắng của Việt Minh từ các trận Đông Khê và Cao Bằng trong chiến dich Việt Bắc tới trận Điện Biên Phủ theo các chỉ huy người Việt này là do sự hoạch đinh chiến lược và chiến đấu của chính người Việt. Các cố vấn Trung Quốc trong tập Ghi Chép Thực kể trên đă gần như nói ngược lại. Không những thế họ c̣n viết nhiều hơn nữa, không riêng về quân sự như cung cấp dư dả súng ống, đạn dược, quân trang, quân dụng, soạn thảo tài liệu huấn luyện, tái tổ chức lại quân đội với chủ trương đặt nặng vai tṛ của chinh trị trong quân đội, thành lập và vơ trang những đại đơn vị mới như các Đại Đoàn 316, 320, 325, 351 và một trung đoàn công binh bên cạnh các đại đoàn 304, 308, 312 và một số trung đoàn đă có từ trước, mà c̣n giúp Việt Minh giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chánh, đặc biệt là về tiền tệ, lương thực để Việt Minh từ thế gần như thụ động, bị bao vây trên nhiều mặt trận, sang chủ động làm chủ chiến trường. Các cố vấn Tàu c̣n cho biết họ đă soạn thảo các chiến lược và trực tiếp tham gia chiến trận cùng với quân đội của Tướng Giáp từ đó đă giúp cho Cộng Sản Việt Nam toàn thắng.

    Một cách tóm tắt, khi đọc tài liệu này ta có thể ghi nhận được những sự kiện sau đây:

    Thứ nhất:
    Viện trợ của Trung Quốc cho Cộng Sản Việt Nam là do Cộng Sản Việt Nam yêu cầu qua văn thư của Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương gửi Mao Trạch Đông và Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Sự kiện này đă xảy ra tiếp theo hai chuyến đi bí mật của Hồ Chí Minh sang Bắc Kinh vào đầu tháng Giêng năm 1950 và vào mùa đông năm 1951. Lần đi thứ nhất, khi Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh th́ Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đă đi Moscow để kư Hiệp Ước Tương Trợ Đồng Minh Hữu Nghị Trung – Xô từ trước nên họ Hồ chỉ được Lưu Thiếu Kỳ đón tiếp rồi sau đó được Lưu Thiếu Kỳ thu xếp để sang Moscow. Câu hỏi được đặt ra là trước khi đi Mao và Lưu có biết là Hồ sẽ sang Bắc Kinh hay không? Câu hỏi được đặt ra nhưng câu trả lời phần nhiều là có. Nếu vậy tại sao hai người lại không đợi Hồ Chí Minh sang Bắc Kinh để rồi cùng đi? Câu trả lời phần nào có thể được thấy nếu người ta theo dơi những ǵ đă xảy ra sau đó. Thứ nhất là trong buổi tiệc do Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Cộng Sản Liên Xô tổ chức để khoản đăi Hồ Chí Minh khi họ Hồ mới tới Moscow tối ngày 6 tháng Hai năm 1950, Staline đă không đến dự và Staline chỉ tiếp ông này nhiều ngày sau đó và tiếp ở pḥng làm việc của ḿnh với sự có mặt của nhiều ngưới khác trong đó có cả Vương Gia Tường là đại sứ Trung Quốc ở Liên Xô. Thứ hai là trong buổi tiếp tân chiêu đăi trọng thể dành cho Mao Trạch Đông, Châu Ân Lai và toàn thể các đoàn viên phái đoàn Trung Quốc, Hồ Chí Minh cũng được mời, có thể là không chinh thức v́ chuyến đi của ông là bí mật. Lợi dụng cơ hội này và khi Staline rất vui, Hồ Chí Minh đă ngỏ ư xin được kư một hiệp ước tương tự như hiệp ước Trung – Xô Mao Trạch Đông đă kư với Staline trước đó. Staline đă từ chối. Trương Quảng Hoa đă kể lại cuộc đối thoại giữa hai người như sau:

    Staline rất vui, trong bữa tiệc luôn luôn tṛ chuyện với khách. Hồ Chí Minh nắm lấy thời cơ này cười hỏi Staline: “Đồng chí c̣n có chỉ thị ǵ nữa đối với công tác của Việt Nam chúng tôi không?” Staline cười: “Tôi làm sao có thể chỉ thị cho đồng chí, đồng chí là Chủ tịch nước, quan c̣n to hơn tôi mà!””

    “Hồ Chí Minh lại nói: “Các đồng chí đă kư hiệp ước với Trung Quốc, nhân tôi ở đây, chúng tôi cũng muốn kư một hiệp ước!” Staline nói: “Thế người ta hỏi đồng chí từ đâu ra? Chúng tôi giải thích như thế nào?””

    “Hồ chí Minh nói: “Điều đó rất dễ, đồng chí cho chiếc máy bay chở tôi lượn một ṿng trên trời, sau đó cho người ra sân bay đón tôi, đưa một tin trên báo, không được sao?”

    Staline cười lớn nói: “Đó là quá sức tưởng tượng đặc bịêt của người phương Đông các anh” (trang 21).

    Họ Trương ghi tiếp là “Rất nhiều người dự tiệc cũng đều cười vang lên”.”Chi tíết này chứng tỏ cuộc đối thoại giữa Hồ Chí Minh và Staline là công khai trước mặt mọi người. Nhưng xét toàn bộ người ta thấy Staline tỏ ra rất lạnh nhạt, không tôn trọng Hồ Chí Minh, đă mỉa mai khi trả lời những câu hỏi nghiêm chỉnh và quan trọng của họ Hồ. Không những thế Staline c̣n đem những đề nghị của Hồ ra làm tṛ cười cho những người có mặt trong buổi chiêu đăi và thẳng thừng từ chối những lời yêu cầu của họ Hồ, trong đó có đề nghị kư một hiệp định là điều ông này rất mong muốn. Tại sao vây? Theo Trương Quảng Hoa Staline lo lắng Hồ Chí Minh là người theo chủ nghĩa dân tôc, là Ti Tô thứ hai. Nhưng đọc kỹ chi tiết hơn, người ta thấy hai điều. Một là Staline có chủ trương muốn Hồ Chí Minh đẩy sớm hơn và mạnh hơn cách mạng xă hội và kinh tế thay v́ chỉ lo đánh Pháp để sớm tiến tới chủ nghĩa vô sản và hai là Staline đă cùng Mao Trạch Đông, và ngay cả trước đó không lâu, Lưu Thiếu Kỳ trong một chuyến đi bí mật sang Nga, đă từng thảo luận và đồng ư với nhau về vai tṛ viện trợ cho Cộng Sản Việt Nam của Trung Quốc rồi. Đây là lư do chính và Hồ Chi Minh khi được các lănh đạo Cộng Sản Trung Quốc thu xếp cho sang Nga chỉ là để nghe một chuyện đă được sắp xếp rồi. Riêng về cá nhân Hồ Chí Minh, xuyên qua cuộc đối thoại này, người ta thấy phần nào bản chất thực tế, kiên nhẫn, chịu đựng, quyền biến đến độ ĺ lợm, sẵn sàng dùng những biện pháp lừa dối như ông đă thường làm ở Việt Nam của ông. Cuối cùng th́ chuyến đi Liên Xô của Hồ Chí Minh hoàn toàn thất bại, không giành được ǵ từ phía Liên Xô, không được Staline coi trọng như Mao Trạch Đông để từ đây Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam phải nghe và hoàn toàn trông cậy vào viện trợ của Trung Quốc. Vận mệnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam nói riêng và vận mệnh của dân tộc Việt Nam cũng như lănh thổ Việt Nam nói chung, có thể đă bị quyết định ngay từ chuyến đi của Hồ Chí Minh này. Nói như vậy là v́ khi làm cố vấn bắt buộc chuyên gia Trung Quốc phải nghiên cứu địa h́nh, địa diện, các cao điểm chiến thuật, chiến lược, trục lộ giao thông cùng các tiềm năng khác có thể khai thác… bằng chính tai mắt và khối óc của ḿnh, chưa kể khi họ vạch và làm đường và khi khí giới, quân trang quân dụng được vượt qua biên giới, chở sang cho Việt Minh. Các cao điểm chiến lược, các cột mốc biên giới hẳn khó lọt qua con mắt của các chuyên gia quân sự Trung Quốc ngay từ thời điểm này để chuyển về cho Trung Ương Đảng của họ, không cần phải đợi tới bốn chục năm sau.

    Về chủ trương giữ bí mật cho những chuyến đi của Hồ Chí Minh và sau này là về Đoàn Cố Vấn Trung Cộng cũng là điều người ta cần chú ư. Phía nào thực sự chủ trương giữ bí mật và tại sao phải giữ bí mật? Câu hỏi cần phải đươc đặt ra, cũng như Hồ Chí Minh có hứa hẹn ǵ với Mao Trạch Đông và các nhà lănh đạo khác của Trung Quốc để đánh đổi lấy viện trợ của Trung Quốc không? Cũng vậy có thật viện trợ này là không hoàn trả và hoàn toàn vô vị lợi dựa trên nghĩa vụ quốc tế giữa các đảng cộng sản hay không hay ngược lại, có liên hệ ǵ tới sự nhượng bộ của Cộng Sản Vịêt Nam đối với Cộng Sản Trung Quốc sau này không? Về điều này người đọc nên để ư tới sự gợi ư của Staline là Trung Quốc giúp cho Vịêt Nam một con gà th́ Việt Nam có thể trả lại cho Trung Quốc một trái trứng. Con gà là quân sự, là kinh tế, tài chinh, là lương thực, là tiền tệ, con trái trứng là cái ǵ? Cũng vậy, sự giữ bí mật này có liên hệ ǵ tới cách giải thích sự thỏa hiệp với Pháp của Hồ Chí Minh hồi năm 1946 trước đó, đại khái là thà ngửi c… thằng Tây ít năm c̣n hơn là làm nô lệ thằng Tầu thêm một ngàn năm nữa hay những ǵ họ Hồ và Đảng Cộng Sản đă lên án phía Việt Quốc, Việt Cách mấy năm trước đó? Hay giữ bí mật theo yêu cầu của Nga và của Tầu hay tất cả? Người viết sẽ trở lại vấn đề này trong một bài khác. Cũng cần phải để ư tới sự kiện là thời điểm của cuộc viếng thăm là đầu năm 1950, lúc Liên Xô sau thế chiến thứ hai chưa đủ mạnh và Cộng Sản Trung Quốc chỉ mới lên cầm quyền ớ Trung Hoa Luc Địa không được bao lâu. Cả hai lúc đó đều không muốn gây chuyện trực tiếp với Pháp và gián tiếp với Hoa Kỳ.

    Thứ hai:
    Viện trợ cho Việt Nam không phải chỉ v́ nhu cầu của Vịêt Nam mà cả Trung Cộng v́ Trung Cộng cũng có nhu cầu đánh đuổi quân Pháp nhằm bảo đảm biên giới phía Nam của ḿnh chống lại tàn dư của Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Điều này cũng được các tác giả nói tới. Chiến dịch Đông Bắc và sau này đánh Tây Bắc và sang Lào thay v́ đồng bằng sông Hồng mà các cố vấn Trung Quốc đă bắt ép các nhà chỉ huy quân sự Việt Minh phải chấp nhận cũng nhằm mục tiêu này.

    Thứ ba:
    Có một sự khác biệt về chủ trương chiến lược và chiến thuật giữa các cố vấn Trung Quốc và các tướng tá Việt Minh và phía Việt Minh bị bó buộc phải nghe theo trong đó có mục tiêu tấn công như đánh để tiêu diệt địch hay đánh để chiếm các cứ điểm hay các thị trấn? địa điểm tấn công, đánh nơi nào trước, Cao Bằng hay Đông Khê, đồng bằng sông Hồng hay Lai Châu, Tây Bắc và Lào? đánh nhưng vẫn phải lưu tâm tới hoàn cảnh của các chiến sĩ anh em, đồng bào của ḿnh hay đánh để thắng với bất cư giá nào? Cuối cùng các cố vấn Trung Cộng khi không thuyết phục các tướng tá Việt Minh đuợc đă luôn luôn báo cáo về cho Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Mao Trạch Đông để Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc liên lạc với Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam và Hồ Chí Minh và cuối cùng các cố vấn Trung Quốc đă luôn luôn thắng thế. Chủ trương của họ đă được Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng Cộng Sản Việtt Nam chấp nhận, đồng thời may mắn cho họ, kết quả đă là chiến thắng. Đọc các bài víết này người ta có cảm tưởng là các chiến thắng của Việt Minh từ Đông Bắc đến Điện Biên Phủ hoàn toàn là do công lao của các cố vấn Trung Quốc, từ đầu đến cuối, từ hoạch đinh chiến lược, lựa chọn địa điểm dể đánh đến trực tiếp tham gia theo dơi, chỉ huy trận đánh và trực tiếp can thiệp ngay khi cần. Các tướng tá Việt Nam đều là thiếu kinh nghịêm, nhút nhát, không dám chấp nhận gian khổ. Chẳng hạn như trong chiến dịch Việt Bắc, Trần Canh và Vi Quốc Thanh đă nghiên cứu tỉ mỉ pḥng tuyến Quốc Lộ 4 của Pháp để đưa ra đề nghị đánh Đông Khê trước thay v́ Cao Bằng. Đề nghị này đă được Hồ Chí Minh lúc đó lên thị sát mặt trận, trực tiếp phê chuẩn thay v́ qua Tổng Tư Lệnh Vơ Nguyên Giáp. Họ Hồ c̣n chỉ thị thêm rằng: “Chiến dich này chỉ được thắng, không được thua!”, đúng như chủ trương của Trần Canh. Lư do là v́ Hồ đă quen bíết Trần Canh từ lâu trước đó, từ năm 1925 – 1926, đă yêu cầu Mao Trạch Đông cử Trần Canh sang giúp và tin cậy ở Trần Canh đồng thời biết rơ nhu cầu Trung Viện. Chỉ được thắng, không được thua hay thắng bằng bất cứ giá nào, bất kể sự hy sinh của binh sĩ là chủ trương của Trần Canh, khác với chủ trương của Vơ Nguyên Giáp và của Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174 Đặng Văn Việt. Trong trận Đông Khê khi vị Trung Đoàn Trưởng này v́ bộ đội của ḿnh bị thương vong quá nhiều định rút lui, Vi Quốc Thanh đă điện thoại cho cố vấn Trương Chí Thiện của trung đoàn này, thúc đẩy vị chỉ huy của trung đoàn này, điều chinh bố trí và đánh tiếp. Giữa Trần Canh và Vơ Nguyễn Giáp tối ngày 4 tháng 10 năm 1950 cũng đă tranh căi nặng nề qua điện thoại khi quân Việt Minh tấn công chiếm núi Cốc Xá sau ba ngày liên tiếp và bị thiệt hại nặng, Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Việt Minh ra lệnh cho bộ đội tạm ngưng tấn công để nghỉ ngơi chỉnh đốn. Tranh căi nặng qua điện thoại đến độ Trần Canh có lúc đă nói to: “Nếu trận này không đánh nữa th́ tôi xin cuốn gói chuồn.” và nói tiếp: “Vào giờ phút then chốt này, bộ chỉ huy mà dao động th́ chôn vùi thời cơ rất tốt để chiến dịch thắng lợi”, đồng thời dập mạnh điện thoại xuống. Nhưng rồi sau đó Trần Canh đă liên lạc thẳng với Hồ Chí minh và Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Kết quả là Hồ Chí Minh đă ra lệnh cho bộ đội tiếp tục, c̣n Mao Trạch Đông th́ khuyến cáo phải nhanh chóng tiêu diệt địch cho dù thương vong quá lớn cũng không nên quá lo, không nên dao động (trang 41). Những chi tiết này ít ra Tướng Giáp và Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174 là những nhân chứng c̣n sống có thẩm quyền xác hay phủ nhận, đồng thời cũng có quyền giữ im lặng.

    Thứ Tư:
    Trong việc giúp Việt Minh huấn luyện và tổ chức lại quân đội, các cố vấn Trung Cộng c̣n giúp và rất có thể đă áp lực các nhà lănh đạo của đảng này thực hiện một cuộc chỉnh huấn với chữ dùng trong tài liệu là chỉnh quân chính trị. Công tác này đă được các cố vấn Trung Cộng lưu ư từ ngay những ngày đầu, nhưng măi đến mùa hè và mùa thu năm 1953 mới trở thành qui mô toàn diện. Nó nằm trong chủ trương cách mạng căn bản của Mao Trạch Đông và luôn cả của Staline qua khuyến cáo của Staline khi Staline tiếp Hồ Ghí Minh hồi đầu năm 1950, với những dấu hiệu đầu tiên đă lộ rơ qua những nhận xét của các cố vấn Trung Quốc về các cấp chỉ huy của bộ đội Việt Minh khi họ thấy những vị chỉ huy này có tŕnh độ học vấn cao, ghi chú nhanh,học giỏi, nhưng nặng đầu óc tư sản, nhút nhát, sợ gian khổ, sợ khó khăn, không có tầm nh́n chiến lược…” trong khi các binh sĩ cấp dưới ít học và không được thăng thưởng. Những ngôn từ như tố khổ, giác ngộ giai cấp… đă được Vu Hóa Thầm nhắc tới trong bài viết của tác giả này (trang 63). Chiến dịch chỉnh huấnquân sự, chính trị qui mô này đă được phối hợp với phong trào cải cách ruộng đất lúc này đang được tiến hành ở các cứ địa của Việt Minh ở Việt Bắc. Những sĩ quan xuất thân là các sinh viên, học sinh, những thành phần trí thức, quan lại, tư sản đă tham gia Vệ Quốc Đoàn từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến do Việt Minh lănh đạo thuần túy chỉ v́ yêu nước, không c̣n được phục vụ như xưa nữa. Ngay danh xưng Vệ Quốc Đoàn cũng bị thay thế. Một giai đoạn trong cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Minh đă đi qua, kèm theo với tất cả những ǵ đẹp đẽ nhất và lăng mạn nhất của nó. Trung Đoàn Trưởng Đặng Văn Việt, Con Hùm Xám Của Đường Số 4, thay v́ trở thành tướng v́ đă đánh bại không phải một mà hai đại tá của quân Pháp theo tiêu chuẩn của Hồ Chí Minh khi ông này phong cấp đại tướng cho Vơ Nguyên Giáp, đă bị gửi qua Trung Quốc làm tân khóa sinh của một trường sĩ quan. Cũng may là họ Đặng hăy c̣n tốt phước do cha mẹ ông bà để lại, được để cho sống sót.

    Trong sinh hoạt văn học nghệ thuật phải chăng v́ danh xưng Vệ Quốc Đoàn không c̣n dược dùng nữa, những bài hát tràn ngập ḷng yêu nước đại loại như:

    Đoàn Vệ Quốc Quân một lần ra đi
    Nào có mong chi đâu ngày trở về.
    Ra đi, ta đi bảo tồn sông núi.
    Ra đi, ra đi thề chết chớ lui..

    Phan Huỳnh Điểu
    Đoàn Vệ Quốc Quân

    hay những bài thơ đẹp và vui tươi như:

    Đoàn Vệ Quốc áo đen
    Vượt qua sườn Tam Đảo
    Sau những ngày dông băo.
    Việt Bắc giặc lui rồi
    Lũ tàn quân xơ xác
    Chiến sĩ ta reo cười
    Chim rừng vang tiếng hát.
    Các anh như bầy chim,
    Nẻo rừng sâu bay tới.
    Huyện Tam Dương im ĺm
    Bỗng dưng vào đại hội.

    Tác giả không rơ

    và:

    Đêm Liên Hoan! Ḱa trông: đêm liên hoan
    Đầu người nhấp nhô như sóng bể ngang tàng
    Ta muốn thét như vỡ tung lồng ngực
    V́ say sưa t́nh thân thiết Vệ Quốc Đoàn

    Hoàng Cầm
    Đêm Liên Hoan

    sau những năm này không c̣n được ai sáng tác nữa hay có sáng tác cũng chẳng bao giờ được phổ biến. Tất cả chỉ c̣n là một hoài vọng để cho những người lính già lâu lâu ngồi nhớ lại kể cho nhau nghe hay viết cho nhau đọc. Chỉ tiếc rằng cái đẹp vừa hào hùng vừa lăng mạn của thời trai trẻ mà chính họ cũng như thời thế đă tạo được cho họ đă không toàn vẹn như cái đẹp của người lính già thuở B́nh Mông ngày trước:

    Bạch đầu quân sĩ tại
    Văng văng thuyết Nguyên Phong
    Lính già phơ tóc bạc,
    Kể chuyện thủa Nguyên Phong

    Trần Nhân Tông
    Xuân Nhật Yết Chiêu Lăng
    Ngô Tất Tố dịch

    Lư do rất đơn giản: Vệ quốc sao được khi người ta chủ trương tin tưởng và tranh đấu cho một mục tiêu, đó là

    Dựng một ngày mai t́nh thương rắc gieo
    Phá tan biên cương loài người sống thân yêu.

    Việt Lang
    Đoàn Quân Đi

    Tiếc thay tất cả chỉ nằm trong mơ ước của những trai trẻ đương thời như tác giả đă tiểu tư sản thơ mộng hóa trong bốn câu kết của bài ca

    Đoàn quân đi giữa sóng biên cương xuân về mùa thắm
    Tôi thấy những nàng khan hồng lệ thắm
    Hẹn ngày mai chiến thắng chớ quên đường về làng xưa
    Em vẫn mong chờ tới ngày ấy đôi ta cùng mơ.

    Trên đây chỉ là một vài nhận xét mà người đọc tài liệu này đọc và nhận ra được. Hy vọng những tài liệu này cũng như những tài liệu tương tự sẽ được phổ biến rộng răi hơn và được nhiều người đọc hơn, nhất là những người được các tác giả của những hồi kư này bằng cách này hay bằng cách khác nói tới, hầu có thể đóng góp thêm sự thực về một giai đoạn cực kỳ khó khăn và cực kỳ phức tạp và tế nhị nhưng không phải là không có những nét đẹp riêng của lịch sử Việt Nam trước khi mọi sự trở thành đen tối như người ta thấy sau này v́ dù sao đây mới chỉ là tiếng nói của một phía. Điều đáng tiếc là cho đến nay hầu như tất cả đều im lặng, một sự im lặng đáng sợ.

    TS Phạm Cao Dương

    www.vietthuc.org
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 29-05-2013 at 02:33 AM.

  4. #1004
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Trung thành với một tôn giáo là chuyện tự nhiên cho bất cứ đạo giáo nào cũng có cả, khoe ra chỉ là quá b́nh thường và căi lương quá đi ..

    Vấn đề là người ta lên án dân khủng bố đặc công hoá trang dưới bộ áo tu sĩ ..Cái mà người ta ghét nhất . rồi hể đụng đến chúng th́ chúng hô tóan lên (kỳ thị tôn giáo) như bày chuột núp bàn thờ bị chủ nhà chọi đá vô t́nh làm bể tượng thờ ..

    Cũng như người ta ghét nhất là loại gái có căn bản đặc công chuyên môn đi làm chuyện khủng bố lại thường ngày mặc áo, Model , ca sĩ , tài tữ cinema đi biểu diễn Facshion show trên sân khấu hay trên màn ảnh ciné vậy đó .

  5. #1005
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    :D:D:D

    Nói đă dở hèn chi tối ngày cứ copy bài chuyên nói về một chê độ đă qua rồi ..

    Đề nghị GDT nên nói về chuyện hồc tặc sưu tầm gái trinh cho thiên hạ nghe coi nó hấp dẩn hơn ..

    Trên đời chỉ có đứa ngu mới tối ngày đánh vào bóng ma (một chế độ đă giăi thế rồi) Đánh vào thực tế của chế độ đang hiện hữu mới thích thú cơ ...:D:p

    Sao GDT có biết HCM phá trinh gái tơ cở nào và sở khanh cở nào ko? và có biết Hồ tặc bán nước cở nào ko? .
    he he....

    Cái ôb ni lạ chưa tề.

    Ôb muốn "vạch tội" Hồ Chí Minh th́ cứ mở thớt mà "vạch tội" ổng đi. Ai cấm đâu nà!

    Ở đây tui đang nói chuyện về cái đám tàn dư Cần Lao Công Giáo vẫn cắm cúi thực hiện di chúc của Ngô Đ́nh Diệm "Tôi chết hăy trả thù cho tôi" ấy mà! Và tui cũng muốn t́m xem cái "Tinh thần Ngô Đ́nh Diệm" mà cái đám ni đ̣i phục hồi nó ra mần răng đó mà!


    Tui không hiểu làm sao để chứng minh cái tinh thần dân tộc của 1 kẻ được ca ngợi là "chí sĩ anh minh" khi ông ta bị dân tộc, quan thày, và cả thuộc cấp bỏ rơi, truy sát đến độ không c̣n con đường nào khác hơn là lủi thoát khỏi dinh Gia Long bằng đường hầm và chui vào khu ba Tàu Chợ Lớn nhờ bọn ba chệt nó che chở. Nếu ôb biết th́ chỉ ra coi chơi.

    Ai không biết là chế độ Diệm nó đi đời nhà ma từ xửa từ xưa rồi. Nhưng cái di hoạ của nó không phải ngày 1 ngày 2 mà tẩy rửa cho sạch khi mà cái đám tàn dư CLCG, cái đám hậu duệ nó vẫn suốt mùa ca bài "chống phá PG" theo đúng tinh thần của Vatican cũng như chế độ gia đ́nh trị, độc tài, kỳ thị PG Ngô Đ́nh Diệm.

  6. #1006
    Ngụy Tặc
    Khách
    Năm mươi năm trôi qua rồi.

    Những người muôn năm cũ

    Hồn ở đâu bây giờ?


    (trích bài thơ Ông Đồ Già)

    Nhưng Pháp Nạn 1963 vẫn c̣n đó ánh lửa từ bi, trái tim bồ tát và chư anh linh Thánh tử đạo sáng măi trong hằng triệu con tim nhân loại nói chung và Phật giáo đồ VN nói riêng.

    Có những kiếp người đă xả bỏ xác thân, có những linh hồn tái sinh hiện hữu. Có những tượng đài hùng vĩ dựng nên. Có những nấm mồ nằm hiu quạnh. Thế gian là một chuỗi sinh diệt vô thường, luân hồi vay trả...

    Lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

    GNO - Sáng nay 23-5, tại Công viên Tượng đài Bồ-tát Thích Quảng Đức, Q.3, TP.HCM, BTS GHPGVN TP.HCM đă long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2013) và tưởng niệm chư Thánh tử đạo.


    Tại Lễ kỷ niệm, HT.Thích Thiện Tánh, Phó Trưởng ban Thường trực BTS GHPGVN TP.HCM đă cung tuyên tiểu sử Bồ-tát Thích Quảng Đức. Theo đó, Bồ-tát Thích Quảng Đức sinh năm 1897, xuất gia năm 7 tuổi và thọ Tỳ-kheo năm 20 tuổi. Sinh thời, Ngài đi vân du hóa đạo nhiều nơi, kiến tạo và trùng tu tất cả 31 ngôi chùa.

    Năm 1932, Hội An Nam Phật học ra đời, Đại lăo Ḥa thượng Hải Đức mời Ngài nhận chức Chứng minh Đạo sư cho Chi hội Phật học Ninh Ḥa. Ba năm sau, Ngài được thỉnh cử giữ chức Kiểm Tăng cho Tỉnh hội Phật giáo Khánh Ḥa. Trong thời gian hành đạo tại miền Trung, Ngài đă kiến tạo và trùng tu tất cả 14 ngôi chùa.

    Lúc mới vào Nam, Ngài đă lưu trú tại chùa Long Vĩnh (quận 3 - Sài G̣n) một thời gian dài, nên dân chúng quen gọi Ngài là Ḥa thượng Long Vĩnh, Ngài c̣n có hiệu là Thích Giác Tánh.

    Năm 1953, Ngài được thỉnh cử vào chức vụ Phó Trị sự và Trưởng ban Nghi lễ Giáo hội Tăng-già Nam Việt, đồng thời lănh nhiệm vụ trú tŕ chùa Phước Ḥa ở Bàn Cờ, là nơi đặt trụ sở đầu tiên của Hội Phật học Nam Việt.


    Hoa tươi dâng lên tưởng niệm Bồ-tát

    Trong phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam vào năm 1963 đ̣i tự do tín ngưỡng, b́nh đẳng tôn giáo, Ngài vẫn tích cực tham gia. Chính sách kỳ thị tôn giáo và đàn áp Phật tử của Ngô Đ́nh Diệm ngày một nặng nề và khốc liệt. Máu Phật tử đă đổ ở Đài Phát thanh Huế. Chùa chiền bị phong tỏa, Phật tử bị bắt bớ khắp nơi.

    Để thức tỉnh Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và tập đoàn của ông đang đắm ch́m trong vô minh sớm đáp ứng năm nguyện vọng tối thiểu của Phật giáo đồ, đồng thời để cho thế giới nhận thấy cuộc đấu tranh đ̣i tự do tín ngưỡng của Phật tử Việt Nam là chính đáng, Ngài đă quyết định thực hiện tâm nguyện của ḿnh là được thiêu đốt nhục thân để cúng dường chư Phật và bảo vệ Đạo pháp, bởi Ngài nhận ra rằng thân ngũ uẩn này chỉ là giả tạm, chỉ có làm sao cho Chánh pháp được trường tồn mới là hạnh nguyện cao cả để Ngài phục vụ chân lư bất diệt.

    Ngày 20 tháng 4 nhuần năm Quư Măo, tức ngày 11-6-1963, cuộc diễu hành rước di ảnh các Thánh tử đạo của trên 800 vị Thượng tọa, Đại đức, Tăng Ni và Phật tử từ chùa Phật Bửu đến chùa Xá Lợi, khi đoàn diễu hành tiến đến ngă tư đường Phan Đ́nh Phùng và Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu và Cách Mạng Tháng Tám, quận 3, TP.Hồ Chí Minh), Ngài ngồi kiết-già trên mặt đường, tự châm lửa giữa hàng mấy trăm Tăng Ni đang vây quanh chắp tay cầu nguyện. Ngọn lửa bốc cao, phủ kín thân ḿnh, Ngài vẫn an nhiên chắp tay tĩnh tọa.

    Cái chết phi phàm của Bồ-tát Thích Quảng Đức đă làm chấn động dư luận khắp hoàn cầu, gây xúc động sâu xa trong mọi tầng lớp, không phân biệt tôn giáo. Sự hy sinh v́ đạo của Ngài đă làm cho Ngô Đ́nh Diệm vô cùng hoảng hốt và lo sợ, t́m mọi cách đối phó với Phật giáo bằng những thủ đoạn thâm độc hơn, và chính điều đó cũng làm cho phong trào đấu tranh của Phật giáo trở nên cuồn cuộn như sóng thần để đi đến kết thúc là ngày 1-11-1963, chế độ độc tài, gia đ́nh trị của họ Ngô sụp đổ, Phật giáo Việt Nam thoát qua một pháp nạn.

    Trước khi tự thiêu, Ngài có để lại một bức thư gọi là “Lời nguyện tâm quyết”, nói rơ chủ định và nguyện vọng của Ngài. Điều đáng ghi nhớ là toàn văn bức thư này đă không chứa đựng một mảy may hận thù và tuyệt vọng nào, mà trái lại c̣n toát lên t́nh thương. Ngoài ra, Ngài c̣n để lại năm bài kệ, dặn ḍ bổn đạo và đệ tử sống theo Bát Chánh đạo và Lục ḥa, đoàn kết và giữ vững niềm tin trong đạo pháp.

    Cũng như ở miền Trung, hai mươi năm hành đạo ở miền Nam, Ngài đă khai sơn và đại trùng tu được 17 ngôi chùa. Để ghi nhớ công hạnh của Ngài, sau khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất ra đời, Hội đồng Lưỡng viện Tăng thống và Hóa đạo trong một phiên họp trước ngày Phật đản năm 1964, đă đồng thanh quyết nghị cung kính suy tôn Ngài pháp vị BỒ-TÁT.

    Trong không khí trang nghiêm, đạo vị với tinh thần tri ân, báo ân của người con Phật trong ngày Lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân, tưởng niệm Thánh tử đạo đă hy sinh v́ Đạo pháp và Dân tộc, HT.Thích Trí Quảng thay mặt HĐCM, HĐTS, BTS GHPGVN TP.HCM, Tăng Ni, Phật tử PGVN dâng lời tưởng niệm:

    “Bằng tinh thần đại hùng, đại lực, đại từ bi của đạo Phật, Bồ-tát Thích Quảng Đức đă nêu cao gương hy sinh cao cả và tinh thần yêu nước trong sáng v́ đồng bào, đồng đạo nhất là sự tồn vong của Đạo pháp và tự do tín ngưỡng, b́nh đẳng giữa các tôn giáo. Bồ-tát đă mượn ngọn lửa thiêng để tự thiêu thân bảo tồn Phật pháp vào sáng ngày 20-4 Quư Măo giữa đại lộ Phan Đ́nh Phùng-Lê Văn Duyệt (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu-CMT8, Q.3, TP.HCM). Chính ngọn lửa hùng tráng, từ bi cao ngất ṭa sen đă nâng h́nh hài Bồ-tát vào thế giới bất diệt, h́nh ảnh ấy in đậm trong kư ức của Tăng Ni, Phật tử Việt Nam và nhân loại trên thế giới, cùng trang sử vàng son của PGVN…

    Hôm nay, chúng ta kỷ niệm lần thứ 50 ngày Bồ-tát vị pháp thiêu thân, chư Thánh tử đạo đă hy sinh cho Đạo pháp trường tồn, cho chúng ta được sống và hưởng thụ những thành công tốt đẹp của PGVN hơn 5 thập niên qua. Với sự h́nh thành và phát triển liên tục, trang nghiêm, huy hoàng vững mạnh của PGVN mà Giáo hội PGVN ngày nay là đỉnh cao của lịch sử và thời đại, trong thời kỳ hội nhập, phát triển ở thế kỷ 21 và những thế kỷ tiếp theo…”.






    Thành kính dâng hương tưởng niệm Bồ-tát vị pháp thiêu thân và chư Thánh tử đạo


    Tại buổi lễ, chư tôn đức giáo phẩm HĐCM, HĐTS, BTS GHPGVN TP.HCM, Tăng Ni, Phật tử và quan khách đă thành kính dâng hương tưởng niệm trước Tượng đài Bồ-tát, nhập Từ bi quán tưởng nhớ sự hy sinh cao cả của Bồ-tát Thích Quảng Đức và chư Thánh tử đạo. TT.Thích Lệ Trang cùng chư tôn giáo phẩm, Tăng Ni, Phật tử thực hiện khóa tụng niệm ngắn tưởng niệm Bồ-tát và chư Thánh tử đạo.

    HT.Thích Minh Hiền, Trưởng BTS GHPGVN Q.3 đă thay mặt Ban Tổ chức phát biểu cảm tạ, buổi lễ kỷ niệm 50 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân và tưởng niệm chư Thánh tử đạo đă hy sinh v́ Đạo pháp và dân tộc hoàn măn trong sự trang nghiêm, thanh tịnh.

    Nhiều lẵng hoa của HĐCM, HĐTS, BTS GHPGVN TP.HCM, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP.HCM và Quận ủy, UBND, UBMTTQVN Q.3, phường 6 sở tại đă gởi đến dâng lên tưởng niệm Bồ-tát và chư Thánh tử đạo.


    Cổng chào trước Tượng đài Bồ-tát


    Lễ kỷ niệm diễn ra vào lúc 5g30 sáng nay


    Phật tử thành kính tưởng niệm Bồ-tát

    H.Diệu - Bảo Toàn

    [trích từ: http://giacngo.vn/thoisu/2013/05/23/16C201/]


    Đêm Văn Nghệ chủ đề TRÁI TIM BẤT DIỆT

  7. #1007
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    he he....

    Cái ôb ni lạ chưa tề.

    Ôb muốn "vạch tội" Hồ Chí Minh th́ cứ mở thớt mà "vạch tội" ổng đi. Ai cấm đâu nà!
    Dĩ nhiên ai dám cấm tôi ,th́ tôi có quyền chọn chổ nào tôi muốn hỏi tội hcm ,mặc GDT cứ nói cái ǵ muốn nói .

    Ở đây ,tôi cũng muốn nói về hành vi của tên ma đầu trai Nghệ An họ hồ chuyên đi chim gái trinh (ngang tầm với các đại gia bây giờ chuyên đi săn gái trinh) lại tự xưng ái quốc loại cúi đầu trước mồ mă lính viễn chinh Tây,một loại lính đă từng gang-rape Vơ thị 6

    ====> Coi thấy cái tinh thần tàn dư của hồ tặc mâu thuẩn ,hypocrite khg?
    ha ...ha ..ha..:D ..đó mới là cái tôi muốn nói ..

  8. #1008
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Tôi sẽ chưng ra những h́nh ảnh hồ tặc "thông dâm chính trị" với mao với phe soviet với phe thực dân tây ..tại thời điểm thích hợp . ..

  9. #1009
    Ngụy Tặc
    Khách
    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    QTT chỉ là con nhỏ gốc Xẩm bị tụi VC coi thua con nhỏ gốc Khmer Krom búa liềm vơ thị 6 bị thực dân Tây gang rape tại Côn Đăo .. Ở đó mà ba hoa chích choè "ngôi sao sáng" ...he he he he he ..

    GDT có biết rule of thunb của tụi VC khi vinh danh một con vẹm cái đặt tên đường là ǵ ko?:D

    Là điều kiện ắt có và đủ con vẹm cái đó phải có quá khứ bị thực dân tây gang-rape hay ai đó rape rồi xử tử .
    he he...

    nghe ôb cứ "gang-rape" rồi "hay ai đó rape rồi xử tử" một cách khoái chí sao mà sặc mùi nhà Ngô Đ́nh quá. Cứ y như là anh em nhà Ngô Đ́nh Diệm sung sướng sau khi "nghiền nát" được PG đêm 20 tháng 8 năm 1963 qua cái miệng độc địa của bà Nhu: "Một ngày sung sướng nhất trong đời kể từ sau vụ nghiền nát bọn B́nh Xuyên năm 1955."

    Nếu CS họ vinh danh những phụ nữ nạn nhân bị bọn thực dân nó "gang-rape" "hay ai đó rape rồi xử tử" (chắc là loại như Lănh chúa miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn) th́ kể ra CS họ có t́nh đồng bào, họ biết trân trọng sự hy sinh của những phụ nữ dấn thân cho tổ quốc. C̣n hơn những kẻ như ba đời ḍng họ Ngô Đ́nh bám theo gót giày thực dân Pháp, Vatican, chỉ v́ "bát cơm bảo hộ" mà quay lưng, đày đọa đồng bào ḿnh.

  10. #1010
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Toạc móng heo.

    Quote Originally Posted by Viet xưa View Post
    Trung thành với một tôn giáo là chuyện tự nhiên cho bất cứ đạo giáo nào cũng có cả, khoe ra chỉ là quá b́nh thường và căi lương quá đi ..

    Vấn đề là người ta lên án dân khủng bố đặc công hoá trang dưới bộ áo tu sĩ ..Cái mà người ta ghét nhất . rồi hể đụng đến chúng th́ chúng hô tóan lên (kỳ thị tôn giáo) như bày chuột núp bàn thờ bị chủ nhà chọi đá vô t́nh làm bể tượng thờ ..

    Cũng như người ta ghét nhất là loại gái có căn bản đặc công chuyên môn đi làm chuyện khủng bố lại thường ngày mặc áo, Model , ca sĩ , tài tữ cinema đi biểu diễn Facshion show trên sân khấu hay trên màn ảnh ciné vậy đó .
    Một số người lên đây ư kiến ( viết vài đoạn),ư voi (Copy hàng chục trang như thằng khùng AL và Vẹm Tặc)không đủ tŕnh độ để nghe nói lời bóng gió của bác Việt Xưa đâu.Bác nên viết thế này th́ chúng mới thông:
    Người ta không lên án việc làm của Trí Quang khi hắn mặc cà sa,nhân danh Phật Giáo hô hào xuống đường chống TT Diệm.Ngay cả việc y đem con bài chót,Đưa bàn thờ Phật xuống để ngăn cản lực lượng Chính phủ.Người ta chỉ tự hỏi sau khi chiếm miền Nam.Việt Cộng phá bao nhiêu chùa,bằt bao nhiêu sư vô tù tại sao y vẩn im lặng.
    Người ta không thắc mắc việc ông Quăng Đức bị thiêu sống để rồi hàng triệu Phật Tử xuống đường tuần hành đả đảo Chính phủ.Người ta chỉ thắc mắc tại sao sau Giải Phóng 12 Sư Văi Tự thiêu để bảo vệ một ngôi chùa nhỏ ở miền Tây không ai lên tiếng ũng hộ hết,Mặc dù VC đem xác quư sư ra đường lộ để biêu riếu mấy ngày mới đi chôn?.Cái chết của Quăng Đức kể cả những người bị chết ở Đài Phát Thanh Huế được gọi là các Thánh Tử Đạo.C̣n cái chết của 12 tu sỹ Phật Giáo ở miền Tây th́ gọi là ǵ đây?.Hay là v́ chống ông Diệm hoặc có bàn tay VC nhúng vô th́ được tôn vinh,được gọi là Tử v́ Đạo.C̣n chống chuyện tịch thu Chùa ngày nay th́ bị gọi là phản động.Hăy cho những bộ óc bă đậu có thêm cơ hội để suy nghĩ chứ bác.Vấn đề chọi chuột bể tượng cũng do các chính phủ hồi trước chưa thông.Thay v́ chọi th́ ta cứ bỏ thuốc vô đồ ăn.Chúng sẽ chết v́ tham ăn.Bởi lẽ bọn này đứa nào,lúc nào Tham,Sân,Si cũng hiện ra trên mặt nhưng miệng th́ lúc nào cũng Từ Bi Hỷ Xă.Cứ coi cách nói chuyện của Nhất Hạnh là thấy liền.
    Last edited by vanthanhtrinh; 29-05-2013 at 04:57 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •